Đề cương triết học 7 câu hỏi│Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề cương triết học 7 câu hỏi│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương triết học 7 câu hỏi│Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề cương triết học 7 câu hỏi│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

46 23 lượt tải Tải xuống
8. Trình bày mối quan hệ giữa vật chất ý thức? rút ra bài học ý nghĩa
phương pháp luận trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn?
a) Định nghĩa:
* Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm chủ nghĩa duy vật trước Mác về
phm
trù vật cht
- Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại:
+ Khuynh hướng chung của các nhà duy vật thời cổ đại: Đi tìm bản nguyên
vật chất đầu tiên, và coi đó là nguyên tố đầu tiên tạo ra mọi sự vật, hiện tượng
trong thế giới.
+ Phương Đông: Trung Quốc - Ngũ hành, Âm dương; Ấn Độ - Đất, nước,
lửa, không khí,...)
+ Phương Tây: Ta lét - nước; Anaximen - Không khí; Hê ra clit - Lửa; Đê
mô
crit - Nguyên tử.
+ Ưu điểm: Quan niệm thời kỳ này coi vật chất sở, bản nguyên của
mọi
sự vật, hiện tượng trong thế giới.
+ Hạn chế: Đồng nhất vật chất với vật thể. - Quan niệm của các nhà duy vật
thời cận đại: Thế kỷ 17 - 18, khoa học tự nhiên phát triển rất mạnh, thu được nhiều
thành tựu mới trong việc nghiên cứu thế giới khách quan (cơ học, toán học, vật
học, sinh vật học,...) Tuy vậy những quan niệm siêu hình vẫn chi phối những hiểu
biết về triết học thế giới:
+ Nguyên tử vẫn tiếp tục được coi là phần tử vật chất nhỏ nhất, không thể
phân chia.
- Theo Lênin vật chất “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan- cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức không lệ thuộc vào ý thức,
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh lại, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Vật chất
tồn tại bằng cách vận động thông qua vận động để thể hiện sự tồn tại của
mình. Không thể vật chất không vận động không vận động ngoài vật
chất. Đồng thời vật chất vận động trong không gian thời gian. Không gian
thời gian hình thức tồn tại của vật chất, thuộc tính chung vốn của các
dạng vật chất cụ thể .
- Ý thức: Ý thức sản phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên lịch sử -
hội. Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của TG khách quan, sự phản
ánh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo thế giới khách quan bộ não người
thông qua hoạt động thực tiễn.
Chính vậy, không thể xem xét hai phạm trù này tách rời, cứng nhắc, càng
không thể coi ý thức (bao gồm cảm xúc,ý chí,tri thức,….)cái có trước, cái sinh
ra và quyết định sự tồn tại, phát triển của thế giới vật chất.
b) Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức:
- Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức:
+ Vật chất cái trước, sinh ra quyết định ý thức. Nguồn gốc của ý
thức chính vật chất: bộ não người quan phản ánh thế giới xung quanh, sự
tác động của thế giới vật chất vào bộ não người, tạo thành nguồn gốc tự nhiên.
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức:
+ Ý thức luôn sự phản ánh lại hiện thực khách quan (thế giới vật chất) vào
đầu óc của con người. Do đó, nội dung của ý thức luôn bị quy định bởi hiện thực
khách quan.
+ Hoạt động thực tiễn của con người hoạt động vật chất, chính động lực
làm nên sự phong phú và sâu sắc trong nội dung của ý thức.
- Vật chất quyết định sự vận động phát triển của ý thức:
+ Sự vận động biến đổi không ngừng của thế giới vật chất, của thực tiễn là yếu tố
quyết định sự vận động, biến đổi của tư duy, ý thức của con người
- Ý thức có quy luật vận động phát triển riêng của nó:
+ Ý thức thay đổi theo từng chủ thể, qua lăng kính của chủ thể nội dung của ý
thức sẽ thay đổi khác nhau.
+ thể thay đổi nhanh hơn, chậm hơn, không phải lúc nào cũng song
hành với thế giới vật chất. Nhìn chung, ý thức thường thay đổi chậm hơn so với
sự biến đổi của thế giới vật chất.
- Ý thức quay trở lại chỉ đạo trực tiếp hành động của con người:
+ Khi những quan điểm được xác lập, sẽ quay trở thành chỉ đạo hành vi của
con người.
+ Nếu ý thức phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan sẽ tác động tích cực
đến hoạt động của con người. Nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực thì sẽ tác
động tiêu cực đến nhận nhận thức và hành động của con người.
- Ý thức cải biến thế giới vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
+ Dựa trên tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết quy luật khách quan, từ đó
con người đề ra mục tiêu, phương hướng, phương pháp thực hiện để đạt được
mục tiêu.
+ Điều đó được minh chứng bằng toàn bộ sự phát triển của nền văn minh nhân
loi.
b) Ý nghĩa phương pháp luận: - Do vật chất nguồn gốc cái quyết định
đối với ý thức, cho nên để nhận thức cái đúng đắn sự vật, hiện tượng, trước hết
phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn tại hội để giải quyết tận gốc vấn đề
chứ không phải tìm nguồn gốc, nguyên nhân từ những nguyên nhân tinh thần
nào.“tính khách quan của sự xem xét” chính chỗ đó. Mặt khác, ý thức
tính độc lập tương đối, tác động tr lại đối với vật chất, cho nên trong nhận
thức phải tính toàn diện, phải xem xét đến vai trò của nhân tố tinh thần.
Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ những điều kiện khách quan
giải quyết những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên sở tôn trọng sự thật.
Đồng thời cũng phải nâng cao nhận thức, sử dụng phát huy vai trò năng
động của các nhân tố tinh thần, tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt
động của con người đạt hiệu quả cao. Không chỉ vậy, việc giải quyết đúng
đắn mối quan hệ trên khắc phục thái độ tiêu cực thụ động, chờ đợi, tay
trước hoàn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tách rời thổi từng vai trò của
từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.
c) Liên hệ bản thân:
- Thứ nhất: Bản thân phải xác định được các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến
cuộc sống hàng ngày, vật chất quyết định ý thức nên con người cần phải ý
thức được những vật chất của cuộc sống còn thiếu thốn để hành động phù
hợp với thực tế khách quan.
- Thứ hai: Phải phát huy tính năng động, sáng tạo trong mọi hoạt động hàng
ngày. Kết cấu của ý thức thì tri thức là quan trọng nhất nên mỗi chúng ta cần
chú trọng phát triển tri thức của bản thân.
- Thứ ba: Cần phải tiếp thu có chọn lọc kiến thức mới và không chủ quan trong
mọi tình huống.
- Thứ tư: Khi giải thích một hiện tượng cần phải xét có yếu tố vật chất lẫn tinh
thần, cả yếu tố khách quan và điều kiện khách quan.
9. Trình bày nguyên về mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật.
Anh (chị) đã vận dụng quan điểm toàn diện vào quá trình học tập. Rèn
luyện của bản thân như thế nào?
Vị trí của nguyên lý: Đây là một trong hai nguyên bản của phép biện
chứng duy vật
Một số quan điểm trước Mác về nguyên mối liên hệ phổ biến:
- Quan điểm siêu nh:
+ Mọi sự vật hiện tượng trên thế giới khách quan đều tồn tại biệt lập, tách rời nhau,
không quy định ràng buộc lẫn nhau, nếu có thì chỉ là những quan điểm bề ngoài,
ngẫu nhiên.
- Quan điểm biện chứng:
+ Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa liên hệ, quy
định và chuyển hóa lẫn nhau
a) Khái niệm mối liên hệ; mối liên hệ phổ biến
- Mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn
nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, một hiện
tượng trong thế giới.
- MLH phổ biến một phạm trù triết học dùng để chỉ tính phổ biến của
các mối liên hệ, khẳng định rằng MLH là cái vốn có của mọi sự vật hiện
tượng trên thế giới, không loại trừ bất cứ sự vật hiện tượng nào.
dụ về MLH phổ biến: Khi gieo một hạt giống, ta cần các yếu tnhư đất,
nước, phân bón để hạt giống có thể nảy mầm. Như vậy, giữa đất, nước, phân
bón hạt giống đều MLH với nhau. Hoặc khi giải một bài tập môn
Toán, ta vẫn cần sử dụng kiến thức Ngữ văn để đọc đánh giá đề thi. Hay
khi giải bài tập môn Vật lí, ta cũng cần dùng các con số công thức Toán
học. Vì vậy, kiến thức các môn học cũng đều có MLH với nhau.
b) Tính chất của các mối liên hệ phổ biến
- Tính khách quan . Phép biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan
của các mối liên hệ, tác động của bản thân thế giới vật chất. Các mối liên
hệ thể hiện mình trong sự tác động giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với
nhau. mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với cái tinh thần. cái liên
hệ giữa những hiện ợng tinh thần với nhau, như mối liên hệ tác động
giữa các hình thức của quá trình nhận thức. Các mối liên hệ, tác động đó,
suy cho đến cùng, đều sự phản ánh mối liên hệ lẫn nhau giữa các sự vật,
hiện tượng của thế giới khách quan.
dụ: Con người luôn tồn tại trong mối liên hệ với môi trường tự nhiên
hội họ ý thức được hay không. Đó điều khách quan không
thể thay đổi bởi ý chí con người
- Tính phổ biến . Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn nhau
không những diễn ra mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, trong hội,
trong duy, còn diễn ra đối với các mặt, các yếu tố, các quá trình
của mỗi sự vật, hiện tượng.
dụ: Mỗi người khác nhau thì mối liên hệ với cha mẹ, anh em, bạn
khác nhau. Hay cùng mối liên hệ giữa cha mẹ với con cói nhưng trong mỗi
giai đoạn khác nhau tính chất biểu hiện khác nhau.
- Tính đa dạng, phong phú . nhiều mối liên hệ. mối liên hệ về mặt
không gian cũng mối liên hệ về mặt thời gian giữa các sự vật, hiện
tượng. Có mối liên hệ chung tác động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực
rộng lớn của thế giới. mối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh
vực, từng svật hiện tượng cụ thể. mối liên hệ trực tiếp giữa nhiều
sự vật, hiện tượng, nhưng cũng những mối liên hệ gián tiếp. Có mối liên
hệ tất nhiên, cũng mối liên hệ ngẫu nhiên. mối liên hệ bản chất cũng
mối liên hệ chỉ đóng vai trò phụ thuộc (không bản chất). mối liên hệ
chủ yếu mối liên hệ thứ yếu v.v chúng giữ những vai trò khác nhau
quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Do vậy, nguyên
về mối liên hệ phổ biến khái quát được toàn cảnh thế giới trong những mối
liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó. Tính hạn của thế
giới khách quan; tính có hạn của sự vật, hiện tượng trong thế giới đó chỉ có
thể giải thích được trong mối liên hệ phổ biến, được quy định bằng nhiều
mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau.
dụ 1: mỗi người khác nhau sẽ mối liên hệ với cha mẹ, anh em, bạn khác
nhau. Hay cũng mối liên hệ giữa cha mẹ với con cái nhưng trong mỗi giai đoạn
lại khác nhau, tính chất biểu hiện khác nhau
dụ 2: các loại cá, chim, thú đều quan hệ với nước nhưng mối quan hệ giữa
với nước khác hoàn toàn mối quan hệ của nước với chim, thú. không th
sống thiếu nước nhưng các loài chim, thú khác không sống trong nước thường
xuyên được.
c) Ý nghĩa của phương pháp luận
- Từ nguyên về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, rút ra
nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn. Nguyên
tắc này yêu cầu xem xét sự vật, hiện tượng
1) Trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các
thuộc tính cùng các mối liên hệ của chúng.
2) Trong mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác
với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián
tiếp.
3) Trong không gian, thời gian nhất định, nghĩa phải nghiên cứu quá trình vận
động của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại phán đoán cả tương lai
của nó. Nguyên tắc toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện chỉ thấy mặt này
không thấy các mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét tràn
lan, dàn đều, không thấy mặt bản chất của sự vật, hiện tượng rơi vào thuật ngụy
biện (cố ý đánh tráo các mối liên hệ bản thành không bản hoặc ngược lại)
chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau
vào một mối liên hệ phổ biến).
VD: Để đánh giá phẩm chất năng lực của một con người ta cần xem xét người đó
trong mọi MQH khác nhau, trong các hoàn cảnh tình huống khác nhau, trong sự
thay đổi của cả một quá trình.
Từ nguyên về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, còn rút ra
nguyên tắc lịch sử -cụ thể trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn.
Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vật, hiện tượng trong những mối liên hệ cụ
thể, tính đến lịch sử hình thành, tồn tại, dự báo xu hướng phát triển của sự vật
hiện tượng. sở luận của nguyên tắc này nguồn gốc , thời gian với vận
động của vật chất, quan niệm chân cụ thể chính nguyên về mối liên
hệ phổ biến.
VD: kinh tế nước ta thời trước Đổi mới lạc hậu, yếu kém nhưng đặt trong
hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ: vừa bước ra khỏi chiến tranh, thiệt hại về người
của thì phương thức kinh tế ấy hợp lí, chưa thể ép người dân làm kinh tế chủ
nghĩa hay kinh tế bản,
d) Vận dụng vào cuộc sống
Trong hoàn cảnh hiện nay, giáo dục còn đối mặt nhiều thách thức khó khăn
từ đại dịch Covid-19, biết vận dụng đúng đắn quan điểm toàn diện còn thể giúp
học sinh, sinh viên tìm ra phương pháp học tập tích cực, chủ động, tối ưu hiệu
quả cho mình. Đối với bản thân em, thể khái quát lại như sau: Thứ nhất, cần
phải có ý thức cao cùng một sức khỏe tốt, tạo cho mình mục tiêu để chiến đấu cùng
với tinh thần mạnh mẽ, kiên trì, bền bỉ vượt qua những khó khăn; một ý chí vững
vàng để thể vượt qua những cám dỗ từ bên ngoài. Đồng thời bên cạnh đó, mỗi
người học cần phải tích cực tập luyện thể dục thể thao, ăn uống lành mạnh để
thể bảo đảm sức khỏe trong quá trình học. Thứ hai, cần tận dụng tối đa nguồn lực
hiện có. Hiện nay trên mạng số nguồn tài nguyên, bài giảng quý báu để
người học thể sử dụng hay những s trợ giúp từ thầy cô, bạn thông qua
nhữngng dụng thông minh kể những nguồn lực khác. cuối cùng, để
thể thể xây dựng cho mình một phương pháp học tập tích cực, tmột không gian
học tập phù hợp đóng vai trò không nhỏ. Bởi vậy, thông qua quá trình học tập,
người học cần tự tìm hiểu xem đâu không gian học tập phù hợp nhất với mình,
từ đó tạo cho mình một thời khóa biểu hợp để việc học thể diễn ra một cách
hiệu quả và trơn tru.
10. Phân tích sở triết học của quan điểm toàn diện, lịch sử cụ thể? Anh
(chị) hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nguyên này trong việc
học tập của bản thân
11. Trình bày khái niệm nguyên nhân kết quả. Phân tích mối quan hệ biện
chứng giữa chúng. Liên hệ với vấn đề học tập rèn luyện của bản thân
- Cặp phạm trù nguyên nhân- kết quả là 1 trong 6 cặp phạm trù bản của
triết học.
a) Khái niệm:
- Nguyên nhân phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một sự biến
đổi nhất định.
- Kết quả phạm t triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự
tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với
nhau.
VD1: Sự tác động của dòng điện lên dây dẫn (nguyên nhân) khiến cho dây dẫn
nóng lên (kết quả)
VD2: Thủy triều (kết quả) do sức hút của Mặt trăng gây nên (nguyên nhân)
- Phân biệt nguyên nhân, điều kiện, nguyên cơ:
+ Khác với nguyên nhân, nguyên cớ những sự vật hiện tượng xuất hiện
cùng với nguyên nhân nhưng chỉ quan hệ bên ngoài, ngẫn nhiên chứ không
sinh ra kết quả.
VD1: “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, vào tháng 8/1964, từ đó Mỹ ném bom miền Bắc
nguyên cơ, còn nguyên nhân thực sự do bản chất xâm lược của đế quốc
Mỹ.
VD2: Mỹ lợi dụng việc chống khủng bố cho rằng Iraq khí hủy diệt
hàng loạt để tiến hành chiến tranh xâm lược Iraq. Thực chất, Iraq không
liên quan tới khủng bố không khí hủy diệt hàng loạt như thanh tra
của Liên Hợp quốc đã kết luận.
+ Điều kiện những sự vật hiện tượng gắn liền với nguyên nhân, tác động
vào nguyên nhân, làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng điều kiện
không trực tiếp sinh ra kết quả.
VD: Nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác những điều kiện không thể thiếu của
một số phản ứng hoá học
b) Tính chất mối liên hệ nhân quả:
Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả nh khách quan,
tính phổ biến và tính tất yếu.
- Tính khách quan của mối liên hệ nhân quả thể hiện ở chỗ, mối liên hệ nhân quả
là cái vốn có của bản thân sự vật, nó không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Tính phổ biến:
+ Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên đều nằm trong mối quan hệ nhân qu.
+ Mối liên hệ nhân quả tồn tại khắp mọi nơi, trong cả tự nhiên, hội trong
cả tư duy của con người. Không có một hiện tượng nào khôngnguyên nhân và
kết quả.
dụ: Mối liên hệ nhân quả được thể hiện trong trường hợp khi trời mưa, độ ẩm
cao, làm cho con chuồn chuồn không bay được lên cao. Ngược lại, nếu trời nắng,
độ ẩm thấp đã tạo điều kiện cho chuồn chuồn bay
- Tính tất yếu thể hiện ở chỗ là cùng một nguyên nhân như nhau, trong những
điều kiện giống nhau sẽ nảy sinh những kết quả như nhau.
dụ: Sắt để lâu ngoài trời sẽ bị rỉ sét
c) Biện chứng giữa nguyên nhân kết quả
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và kết quả có
mối quan hệ qua lại như sau:
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn luôn trước kết
quả, còn bao giờ kết quả cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện. Mặt
khác, một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng thể sinh
ra những kết quả khác nhau. dụ như hút thuốc hại cho sức khỏe
nhưng do thể trạng mỗi người khác nhau dẫn đến mức độ ảnh hưởng cũng
khác nhau. Ngược lại, cùng một kết quả thể được gây nên bởi những
nguyên nhân khác nhau, như vật thể nóng lên thể do nhiều nguyên nhân
khác nhau tác động vào cùng lúc hay độc lập (đốt nóng, cọ xát vào vật thể
khác hay do ánh nắng mặt trời chiếu vào).
- Nguyên nhân và kết quả thể chuyển hóa lẫn nhau.
Nó xảy ra khi ta xem xét các sự vật, hiện tượng trong những mối quan hệ khác
nhau. Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này nguyên nhân
nhưng trong mối quan hệ khác kết quả ngược lại.
dụ: hiện tượng tự nhiên nắng chiếu xuống ao hồ, sông, suối,... làm hơi nước
bốc lên gây ra hiện tượng mưa thì đây hiện tượng hơi nước bốc lên vừa
nguyên nhân, vừa kết quả.
Trong thế giới khách quan, chuỗi nhân quả là cùng vì nó không có bắt đầu
và kết thúc vì thế giới vật chất là vô cùng, vô tận. Vì vậy muốn biết đâu là
nguyên nhân, đâu là kết quả, chúng ta phải đặt trong một mối quan hệ
xác định.
- Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân sinh ra nó. Nguyên nhân
là cái sinh ra kết quả nhưng sau khi kết quả xuất hiện thì kết quả sẽ không giữ
vai trò thụ động đối với nguyên nhân mà nó thể tác động trở lại với nguyên
nhân sinh ra nó. Sự tác động của nguyên nhân đến kết quả có thể theo hai
hướng: thuận, nghịch, vì thế các kết quả được sinh ra từ nguyên nhân cũng
khác nhau.
dụ: do nền kinh tế kém phát triển nên nhà nước ít đầu cho giáo dục khiến
cho trình độ dân trí thấp. Trình độ dân trí thấp yếu tố cản trở việc áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm cản trở, kìm hãm sản xuất phát
triển. Ngược lại, trình độ dân trí cao kết quả những chính sách phát triển
kinh tế giáo dục đúng đắn.
d) Ý nghĩa phương pháp lun
- Tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ nhân quả. Không được lấy ý
muốn chủ quan thay cho quan hệ nhân quả.
- Phải biết xác định đúng nguyên nhân để giải quyết vấn đề nảy sinh vì các
nguyên nhân vai trò không như nhau.
- Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo ra những nguyên nhân cùng
những điều kiện cho những nguyên nhân đó phát huy tác dụng và ngược
lại.
- Cần khai thác, tận dụng những kết quả đã đạt được để thúc đẩy nguyên nhân
tác động theo hướng tích cực phục vụ cho con người.
12. Trình bày khái niệm chung - riêng. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa
chúng. Từ đó rút ra ý nghĩa pp luận cho vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái
việt nam?
a. Khái nim
1. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính,
những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.
Chẳng hạn vận động, mâu thuẫn, đồng hóa, dị hóa, hấp…
2. Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một
quá trình riêng lẻ nhất định. Chẳng hạn: một người, một ngôi sao, một con sông,
một lớp học…
3. Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng,
một quá trình riêng lẻ nhất định.
Cặp phạm trù cái riêng và cái chung trong triết học gắn liền với “bộ ba” phạm
trù cái đơn nhất, cái đặc thù, cái phổ biến. Cái đơn nhất là phạm trù triết học
dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính… chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật
chất. Những mặt, những thuộc tính ấy không được lặp lại ở bất kỳ sự vật, hiện
tượng hay kết cấu vật chất nào khác. Cái đặc t là phạm trù triết học chỉ những
thuộc tính… chỉ lặp lại ở một số sự vật, hiện tượng hay kết cấu vật chất nhất định
của một tập hợp nhất định. Cái phổ biến là phạm trù triết học được hiểu như cái
chung của tập hợp tương ứng.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung cái riêng, cái đơn nhất
Phép biện chứng duy vật cho rằng, cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan
và giữa chúng sự thống nhất biện chứng.
1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Điều đó có
nghĩa là không có cái chung thuần tuý, trừu tượng tồn tại bên ngoài cái riêng.
dụ: Thuộc tính bản của vật chất vận động. Vận động lại tồn tại dưới các
hình thức riêng biệt như vận động vậy lý, vận động hoá học, vận động hội
v.v.. dụ” không con “động vật” chung tồn tại bên cạnh con trâu, con bò,
con cụ thể. Trong bất cứ con trâu, con bò, con riêng lẻ nào cũng đều bao
hàm trong thuộc tính chung của động vật, đó quá trình trao đổi chất giữa
thể sống môi trường.
2. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Điều đó có nghĩa là
không có cái riêng độc lập thuần tuý không có cái chung với những cái riêng
khác. dụ: Các chế độ kinh tế chính trị riêng biệt đều bị chi phối với các quy
luật chung của hội như quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản
xuất.
3. Cái chung bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào
cái chung. Cái riêng phong phú hơn cái chung, vì ngoài những đặc điểm gia
nhập vào cái chung, cái riêng còn những đặc điểm riêng biệt chỉ riêng
có. Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng bởi vì nó phản ánh những mặt, những
thuộc tính, nhưng mỗi liên hệ bên trong, tất nhiên, ổn định, phổ biến tồn tại trong
cái riêng cùng loại. Cái chung gắn liên hệ với cái bản chất, quy định sự tồn tại
phát triển của sự vật.
4. Cái đơn nhất cái chung thể chuyển hoá lẫn nhau; có thể coi đây là sự
chuyển hoá giữa hai mặt đối lập. Sự chuyển hoá giữa cái đơn nhất và cái chung
diễn ra theo hai hướng: cái đơn nhất biến thành cái chung, làm sự vật phát triển
và ngược lại, cái chung biến thành cái đơn nhất làm cho sự vật dần dần mất
đi. Mối quan hệ này được cái chung, cái riêng và cái đơn nhất thể hiện:
Cái riêng = cái chung + cái đơn nhất
c. Ý nghĩa phương pháp lun
- Cái chung chỉ tồn tại thông qua cái riêng. Chỉ có thể tìm cái chung trong
cái riêng chứ không thể ở ngoài cái riêng
- Bất cứ cái chung nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng cũng cần được cá
biệt hoá. Nếu đem áp dụng nguyên xi cái chung, tuyệt đối hoá cái chung dễ dẫn
đến sai lầm tả khuynh giáo điều. Nếu xem thường cái chung, chỉ chú ý đến cái
đơn nhất dễ dẫn đến sai lầm hữu khuynh xét lại
- Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định cái đơn
nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại cái chung có thể biến thành cái
đơn nhất. Trong hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện thuận lợi cho cái đơn
nhất chuyển thành cái chung nếu cái đơn nhất có lợi cho con người. Và
ngược lại biến cái chung thành cái đơn nhất nếu cái chung tồn tại bất lợi cho
con người
* Hoạt động thực tiễn
Vân dụng cặp phạm trù này vào trong quá trình nhận thức và đánh giá các sự vật
hiện tượng một cách khách quan và khoa học
13. Trình bày cặp phạm trù tất nhiên ngẫu
nhiên? a, Khái niệm:
Tất nhiên phạm trù triết học chỉ cái do những nguyên nhân bản bên
trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định phải
xảy ra như thế chứ không thể khác được.
Ngẫu nhiên là phạm trù triết học chỉ cái không do mối liên hệ bản chất,
bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định mà do các nhân tố bên
ngoài, do sự kết hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó, nó thể
xuất hiện, thể không xuất hiện, thể xuất hiện như thế này, hoặc thể
xuất hiện khác đi
Thí dụ gieo một con xúc xắc sẽ một trong sáu mặt úp một trong sáu mặt
ngửa tất nhiên, nhưng mặt nào sấp, mặt nào ngửa mỗi lần tung lại không
phải cái tất nhiên cái ngẫu nhiên.
b, Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên ngẫu nhiên
Tất nhiên ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của
con người đều vị trí nhất định đối với sự phát triển của sự vật.
Trong quá trình phát triển của sự vật không phải chỉ cái tất nhiên mới đóng
vai trò quan trọng cả tất nhiên ngẫu nhiên đều vai trò quan trọng. Nếu
cái tất nhiên tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật thì cái ngẫu nhiên tác
dụng làm cho sự phát triển của sự vật diễn ra nhanh hoặc chậm.
Tất nhiên ngẫu nhiên đều tồn tại, nhưng chúng không tồn tại biệt
lập dưới dạng thuần túy cũng như không cái ngẫu nhiên thuần túy
Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau. Sự
thống nhất hữu cơ này thể hiện ở chỗ: cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện sự tồn tại
của mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên. Còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu
hiện của cái tất nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho cái tất nhiên. Ph.Ăngghen nhận
xét: sự xuất hiện các nhân vật xuất sắc trong lịch sử là tất nhiên do nhu cầu hội
phải giải quyết những nhiệm vụ chín muồi của lịch sử tạo nên. Nhưng nhân vật đó
ai lại không phải cái tất nhiên, cái đó không phụ thuộc trực tiếp vào tiến
trình chung của lịch sử. Nếu gạt bỏ nhânvật này thì nhân vật khác sẽ xuất hiện,
thay thế. Người thay thế này thể tốt hơn hoặc xấu hơn, nhưng cuối cùng nhất
định phải xuất hiện. Như vậy ở đây cái tất yếu như là khuynh hướng chung của
sự phát triển. Khuynh hướng đó không tồn tại thuần túy, biệt lập, mà được thể hiện
dưới hình thức cái ngẫu nhiên. Cái ngẫu nhiên cũng không tồn tại thuần túy
luôn hình thức thể hiện của cái tất nhiên.Trong cái ngẫu nhiên ẩn giấu cái tất
yếu.
Tất nhiên và ngẫu nhiên thể chuyển hóa cho nhau. Tất nhiên và ngẫu
nhiên không nằm yên ở trạng thái cũ mà thay đổi cùng với sự thay đổi của
sựvật và trong những điều kiện nhất định tất nhiên có thể chuyển hóa thành
ngẫu nhiên và ngược lại.
VD: việc trao đổi vật này lấy vật khác trong hội công nguyên thủy lúc
đầu chỉ việc ngẫu nhiên.Vì khi đó lực lượng sản xuất thấp kém, mỗi công chỉ
sản xuất đủ cho riêng mình dùng, chưa sảnphẩm thừa. Nhưng về sau, nhờ
sự phân công lao động, kinh nghiệm sản xuất của con người cũngđược tích lũy.
Con người đã sản xuất được nhiều sản phẩm hơn, dẫn đến sản phẩm thừa.
Khi đó sự trao đổisản phẩm trở nên thường xuyên hơn biến thành một hiện
tượng tất nhiên của hội.
Sự chuyển hóa giữa tất nhiên và ngẫu nhiên còn thể hiện ở chỗ, khi xem xét
trong mối quan hệ này, thông qua mặt này thì sự vật, hiện tượng đó là cái ngẫu
nhiên, nhưng khi xem xét trong mối quan hệ khác, thông qua mặt khác thì sự vật,
hiện tượng đó lại là cái tất yếu. Như vậy ranh giới giữa tất nhiên ngẫu nhiên
chỉ ý nghĩa tương đối. Do vậy không nên cứng nhắc khi xem xét sự vật, hiện
tượng.
c, Ý nghĩa phương pháp lun:
Vì cái tất nhiên gắn với bản chất của sự vật, cái nhất định xảy ra theo quy
luật nội tại của sự vật, còn cái ngẫu nhiên là cái không gắn với bản chất nội tại của
sự vật, nó có thể xảy ra, có thể không. Do vậy trong hoạt động thực tiễn chúng
ta phải dựa vào cái tất nhiên, không thể dựa vào cái ngẫu nhiên. Nhưng
cũng không được bỏ qua hoàn toàn cái ngẫu nhiên.
Vì cái ngẫu nhiên tuy không chi phối sự phát triển của sự vật, nhưng nó có
ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật, đôi khi còn có thể ảnh hưởng rất sâu
sắc. Do vậy, trong hoạt động thực tiễn, ngoài phương án chính, người ta thấy có
phương án hành động dự phòng để chủ động đáp ứng những sự biến ngẫu nhiên
có thể xảy ra.
Vì cái tất nhiên không tồn tại thuần túy mà bộc lộ qua vô vàn cái ngẫu
nhiên. Do vậy muốn nhận thức được cái tất nhiên phải thông qua việc nghiên
cứu, phân tích so sánh rất nhiều cái ngẫu nhiên.
Vì không phải cái chung nào cũng là cái tất yếu, nên khi nghiên cứu cái ngẫu
nhiên không chỉ dừng lại ở việc tìm ra cái chung, mà cần phải tiến sâu hơn nữa mới
tìm ra cái chung tất yếu. Cái ngẫu nhiên trong điều kiện nhất định thể
chuyển hóa thành cái tất nhiên. Do vậy trong nhận thức cũng như trong hoạt
động thực tiễn, chúng ta không được xem nhẹ, bỏ qua cái ngẫu nhiên, mặc dù nó
không quyết định xu hướng phát triển của sự vật
14. Trình bày phạm trù nội dung hình
thức? a, Khái niệm:
- Nội dung là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả các mặt, những yếu
tố, những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng .
- Hình thức là phạm trù dùng để chỉ phương thức tồn tạiphát triển của sự vật,
hiện tượng đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó
- Theo chủ nghĩa Marx-Lenin thì bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có hình thức bên
trong và hình thức bên ngoài nhưng phép biện chứng duy vật chú ý chủ yếu đến
hình thức bên trong của sự vật (tức cấu bên trong của nội dung). Trong cặp
phạm trù này, phép biện chứng duy vật chủ yếu muốn nói đến hình thức bên trong
gắn liền với nội dung, cấu của nội dung chứ không chỉ nói đến hình thức
bề ngoài của sự vật
dụ: Khi phân tích mỗi phân tử nước (H2O) đã cho thấy: Nội dung các yếu tố
vật chất làm sở cấu thành nên nó, gồm 2 nguyên tử hidro 1 nguyên tử oxy; hình
thức các cách thức liên kết hóa học của chúng, đó liên kết H O H.
Xét trong một quá trình sản xuất: Nội dung tất cả các yếu tố con người, công cụ
lao động, đối tượng lao động, các quá trình con người sử dụng công cụ lao động để
tác động vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm cần thiết cho con người; hình thức
trình tự thiết cho con người; hình thức trình tự kết hợp, thứ tự sắp xếp kết hợp, thứ
tự sắp xếp tương đối bền vững các yếu tố vật chất của quá trình sản xuất, quy định
đến vị trí của người sản xuất đối với liệu sản xuất sản phẩm của quá trình sản
xuất.
b, Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung hình thức
- Nội dung và hình thức thống nhất gắn khăng khít với nhau. Bất kỳ sự vật
nào cũng phải có đồng thời nội dung và hình thức. Không có sự vật nào chỉ có nội
dung mà không có hình thức, hoặc chỉ có hình thức mà không có nội dung. Do vậy,
nội dung và hình thức phải thống nhất với nhau thì sự vật mới tồn tại.
- Những mặt, những yếu tố… vừa là chất liệu làm nên nội dung, vừa tham gia vào các
mối liên hệ tạo nên hình thức. Do đó, nội dung hình thức không tách rời nhau
gắn hết sức chặt chẽ với nhau. Không có một hình thức nào không chứa đựng
nội dung, và cũng không có nội dung nào lại không tồn tại trong hình thức
- Cùng một nội dung, trong tình hình phát triển khác nhau, thể nhiều
hình thức. Ngược lại, cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau
dụ: Nội dung của ngôi nhà để ở, trong nhiều đồ gia dụng. Hình thức ban
đầu của ngôi nhà 02 phòng ngủ, 01 phòng khách… Chủ nhà thu hẹp diện tích
phòng khách để 03 phòng ngủ. Như vậy, hình thức ngôi đã thay đổi.
- Nội dung quyết định hình thức: Nội dung có khuynh hướng biến đổi, còn hình
thức có khuynh hướng ổn định tương đối, biến đổi chậm hơn nội dung. Vì vậy,
sự biến đổi và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ nội dung, nội dung
biến đổi trước, hình thức biến đổi sau cho phù hợpvới nội dung.
dụ: Nội dung quan hệ giữa anh A chị B quan hệ bạn bè, khi đó hình thức
quan hệ giữa hai người không “giấy chứng nhận”. Khi anh A chị B kết hôn,
nội dung quan hệ đã thay đổi, thì hình thức quan hệ buộc phải thay đổi khi hai người
buộc phải “giấy chứng nhận kết hôn”.
- Hình thức tính tác động trở lại với nội dung. Hình thức phù hợp với nội dung
sẽ thúc đẩy nội dung phát triển. Hình thức không phù hợp với nội dung sẽ làm kìm
hãm sự phát triển của nội dung. Song sự kìm hãm ấy chỉ mang tính tạm thời, theo
tính tất yếu khách quan hình thứccũ phải được thay thế bằng hình thức mới cho
phù hợp với nội dung.
- Nội dung và hình thức thể chuyển hóa cho nhau
dụ: trong mối quan hệ với tác phẩm văn học thì việc trang trí tác phẩm hình
thức bên ngoài của tác phẩm, nhưng xét trong quan hệ khác, việc trang trí tác phẩm
cũng dc coi như nội dung công việc của người họa trình bày.
c, Ý nghĩa phương pháp luận
- Không tách rời nội dung với hình thức. Do nội dung và hình thức luôn gắn bó
chặt chẽ với nhau nên trong hoạt động thực tiễn, ta cần chống lại mọi khuynh
hướng tách rời nội dung với hình thức. Ở đây cần chống lại hai thái cực sai lầm:
+ Tuyệt đối hóa hình thức, xem thường nội dung. dụ: Trong cuộc sống
chỉ coi trọng vật chất xa hoa coi nhẹ tâm hồn con người.
+ Tuyệt đối hóa nội dung, xem thường hình thức. dụ: Trong cuộc sống,
chỉ biết đến rèn luyện nhân cách, tâm hồn không chú ý đến phương tiện vật
chất tối thiểu
Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật. Vì nội dung quyết định
hình thức nên để xét đoán sự vật nào đấy, cần căn cứ trước hếtvào nội dung của nó.
Và nếu muốn làm biến đổi sự vật thì cần tác động để thay đổi trước hết nội dung
của nó.
- Phải theo dõi sát mối quan hệ giữa nội dung hình thức.
| 1/16

Preview text:

  1. Trình bày mối quan hệ giữa vật chất ý thức? rút ra bài học ý nghĩa phương pháp luận trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn?

Định nghĩa:

* Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm

trù vật chất

- Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại:

+ Khuynh hướng chung của các nhà duy vật thời cổ đại: Đi tìm bản nguyên

vật chất đầu tiên, và coi đó là nguyên tố đầu tiên tạo ra mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới.

+ Phương Đông: Trung Quốc - Ngũ hành, Âm dương; Ấn Độ - Đất, nước, lửa, không khí,...)

+ Phương Tây: Ta lét - nước; Anaximen - Không khí; Hê ra clit - Lửa; Đê mô

crit - Nguyên tử.

+ Ưu điểm: Quan niệm thời kỳ này coi vật chất là cơ sở, bản nguyên của mọi

sự vật, hiện tượng trong thế giới.

+ Hạn chế: Đồng nhất vật chất với vật thể. - Quan niệm của các nhà duy vật

thời cận đại: Thế kỷ 17 - 18, khoa học tự nhiên phát triển rất mạnh, thu được nhiều thành tựu mới trong việc nghiên cứu thế giới khách quan (cơ học, toán học, vật lý học, sinh vật học,...) Tuy vậy những quan niệm siêu hình vẫn chi phối những hiểu biết về triết học thế giới:

+ Nguyên tử vẫn tiếp tục được coi là phần tử vật chất nhỏ nhất, không thể phân chia.

  • Theo Lênin vật chất “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan- cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức không lệ thuộc vào ý thức, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Vật chất

tồn tại bằng cách vận độngthông qua vận động để thể hiện sự tồn tại của mình. Không thể có vật chất không vận động và không có vận động ở ngoài vật chất. Đồng thời vật chất vận động trong không gian và thời gian. Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể .

  • Ý thức: Ý thức là sản phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên lịch sử - hội. Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của TG khách quan, là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo thế giới khách quan và bộ não người thông qua hoạt động thực tiễn.

Chính vì vậy, không thể xem xét hai phạm trù này tách rời, cứng nhắc, càng không thể coi ý thức (bao gồm cảm xúc,ý chí,tri thức,….) là cái có trước, cái sinh ra và quyết định sự tồn tại, phát triển của thế giới vật chất.

    1. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức:
  • Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức:

+ Vật chất là cái trước, nó sinh ra quyết định ý thức. Nguồn gốc của ý thức chính là vật chất: bộ não người – cơ quan phản ánh thế giới xung quanh, sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não người, tạo thành nguồn gốc tự nhiên.

  • Vật chất quyết định nội dung của ý thức:

+ Ý thức luôn là sự phản ánh lại hiện thực khách quan (thế giới vật chất) vào đầu óc của con người. Do đó, nội dung của ý thức luôn bị quy định bởi hiện thực khách quan.

+ Hoạt động thực tiễn của con người là hoạt động vật chất, nó chính là động lực làm nên sự phong phú và sâu sắc trong nội dung của ý thức.

  • Vật chất quyết định sự vận động phát triển của ý thức:

+ Sự vận động biến đổi không ngừng của thế giới vật chất, của thực tiễn là yếu tố quyết định sự vận động, biến đổi của tư duy, ý thức của con người

  • Ý thức có quy luật vận động phát triển riêng của nó:

+ Ý thức thay đổi theo từng chủ thể, qua lăng kính của chủ thể nội dung của ý thức sẽ thay đổi khác nhau.

+ Nó có thể thay đổi nhanh hơn, chậm hơn, không phải lúc nào nó cũng song hành với thế giới vật chất. Nhìn chung, ý thức thường thay đổi chậm hơn so với sự biến đổi của thế giới vật chất.

  • Ý thức quay trở lại chỉ đạo trực tiếp hành động của con người:

+ Khi những quan điểm được xác lập, nó sẽ quay trở thành chỉ đạo hành vi của con người.

+ Nếu ý thức phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan sẽ có tác động tích cực đến hoạt động của con người. Nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực thì sẽ tác động tiêu cực đến nhận nhận thức và hành động của con người.

  • Ý thức cải biến thế giới vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người

+ Dựa trên tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết quy luật khách quan, từ đó con người đề ra mục tiêu, phương hướng, phương pháp thực hiện để đạt được mục tiêu.

+ Điều đó được minh chứng bằng toàn bộ sự phát triển của nền văn minh nhân loại.

  1. Ý nghĩa phương pháp luận: - Do vật chất là nguồn gốc và là cái quyết định đối với ý thức, cho nên để nhận thức cái đúng đắn sự vật, hiện tượng, trước hết phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn tại xã hội để giải quyết tận gốc vấn đề chứ không phải tìm nguồn gốc, nguyên nhân từ những nguyên nhân tinh thần nào.“tính khách quan của sự xem xét” chính là ở chỗ đó. Mặt khác, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại đối với vật chất, cho nên trong nhận thức phải có tính toàn diện, phải xem xét đến vai trò của nhân tố tinh thần. Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ những điều kiện khách quan và giải quyết những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Đồng thời cũng phải nâng cao nhận thức, sử dụng và phát huy vai trò năng động của các nhân tố tinh thần, tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao. Không chỉ có vậy, việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên khắc phục thái độ tiêu cực thụ động, chờ đợi, bó tay trước hoàn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tách rời và thổi từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.

Liên hệ bản thân:

    • Thứ nhất: Bản thân phải xác định được các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày, vì vật chất quyết định ý thức nên con người cần phải ý thức được những vật chất của cuộc sống còn thiếu thốn để có hành động phù hợp với thực tế khách quan.
    • Thứ hai: Phải phát huy tính năng động, sáng tạo trong mọi hoạt động hàng ngày. Kết cấu của ý thức thì tri thức là quan trọng nhất nên mỗi chúng ta cần chú trọng phát triển tri thức của bản thân.
    • Thứ ba: Cần phải tiếp thu có chọn lọc kiến thức mới và không chủ quan trong mọi tình huống.
    • Thứ tư: Khi giải thích một hiện tượng cần phải xét có yếu tố vật chất lẫn tinh thần, cả yếu tố khách quan và điều kiện khách quan.
  1. Trình bày nguyên về mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật. Anh (chị) đã vận dụng quan điểm toàn diện vào quá trình học tập. Rèn luyện của bản thân như thế nào?

Vị trí của nguyên lý: Đây là một trong hai nguyên bản của phép biện chứng duy vật

Một số quan điểm trước Mác về nguyên mối liên hệ phổ biến:

  • Quan điểm siêu hình:

+ Mọi sự vật hiện tượng trên thế giới khách quan đều tồn tại biệt lập, tách rời nhau, không quy định ràng buộc lẫn nhau, nếu có thì chỉ là những quan điểm bề ngoài, ngẫu nhiên.

  • Quan điểm biện chứng:

+ Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa liên hệ, quy định và chuyển hóa lẫn nhau

    1. Khái niệm mối liên hệ; mối liên hệ phổ biến
  • Mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, một hiện tượng trong thế giới.
  • MLH phổ biến là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, khẳng định rằng MLH là cái vốn có của mọi sự vật hiện tượng trên thế giới, không loại trừ bất cứ sự vật hiện tượng nào.

Ví dụ về MLH phổ biến: Khi gieo một hạt giống, ta cần các yếu tố như đất, nước, phân bón để hạt giống có thể nảy mầm. Như vậy, giữa đất, nước, phân bón và hạt giống đều có MLH với nhau. Hoặc khi giải một bài tập môn Toán, ta vẫn cần sử dụng kiến thức Ngữ văn để đọc và đánh giá đề thi. Hay khi giải bài tập môn Vật lí, ta cũng cần dùng các con số và công thức Toán học. Vì vậy, kiến thức các môn học cũng đều có MLH với nhau.

    1. Tính chất của các mối liên hệ phổ biến
  • Tính khách quan. Phép biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan của các mối liên hệ, tác động của bản thân thế giới vật chất. Các mối liên hệ thể hiện mình trong sự tác động giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau. Có mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với cái tinh thần. Có cái liên

hệ giữa những hiện tượng tinh thần với nhau, như mối liên hệ và tác động giữa các hình thức của quá trình nhận thức. Các mối liên hệ, tác động đó, suy cho đến cùng, đều là sự phản ánh mối liên hệ lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.

dụ: Con người luôn tồn tại trong mối liên hệ với môi trường tự nhiên hội họ ý thức được hay không. Đó điều khách quan không thể thay đổi bởi ý chí con người

  • Tính phổ biến. Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội, trong tư duy, mà còn diễn ra đối với các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.

dụ: Mỗi người khác nhau thì mối liên hệ với cha mẹ, anh em, bạn khác nhau. Hay cùng mối liên hệ giữa cha mẹ với con cói nhưng trong mỗi giai đoạn khác nhau tính chất biểu hiện khác nhau.

  • Tính đa dạng, phong phú. Có nhiều mối liên hệ. Có mối liên hệ về mặt không gian và cũng có mối liên hệ về mặt thời gian giữa các sự vật, hiện tượng. Có mối liên hệ chung tác động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới. Có mối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và hiện tượng cụ thể. Có mối liên hệ trực tiếp giữa nhiều sự vật, hiện tượng, nhưng cũng có những mối liên hệ gián tiếp. Có mối liên hệ tất nhiên, cũng có mối liên hệ ngẫu nhiên. Có mối liên hệ bản chất cũng có mối liên hệ chỉ đóng vai trò phụ thuộc (không bản chất). Có mối liên hệ chủ yếu và có mối liên hệ thứ yếu v.v chúng giữ những vai trò khác nhau quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Do vậy, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát được toàn cảnh thế giới trong những mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó. Tính vô hạn của thế giới khách quan; tính có hạn của sự vật, hiện tượng trong thế giới đó chỉ có thể giải thích được trong mối liên hệ phổ biến, được quy định bằng nhiều mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau.

dụ 1: mỗi người khác nhau sẽ mối liên hệ với cha mẹ, anh em, bạn khác nhau. Hay cũng mối liên hệ giữa cha mẹ với con cái nhưng trong mỗi giai đoạn lại khác nhau, tính chất biểu hiện khác nhau

dụ 2: các loại cá, chim, thú đều quan hệ với nước nhưng mối quan hệ giữa với nước khác hoàn toàn mối quan hệ của nước với chim, thú. không thể

sống thiếu nước nhưng các loài chim, thú khác không sống trong nước thường xuyên được.

Ý nghĩa của phương pháp luận

  • Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, rút ra nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vật, hiện tượng
  1. Trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính cùng các mối liên hệ của chúng.
  2. Trong mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khácvới môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp.
  3. Trong không gian, thời gian nhất định, nghĩa là phải nghiên cứu quá trình vận động của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại phán đoán cả tương lai của nó. Nguyên tắc toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện chỉ thấy mặt này mà không thấy các mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét tràn lan, dàn đều, không thấy mặt bản chất của sự vật, hiện tượng rơi vào thuật ngụy biện (cố ý đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ biến).

VD: Để đánh giá phẩm chất năng lực của một con người ta cần xem xét người đó trong mọi MQH khác nhau, trong các hoàn cảnh tình huống khác nhau, trong sự thay đổi của cả một quá trình.

Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, còn rút ra nguyên tắc lịch sử-cụ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vật, hiện tượng trong những mối liên hệ cụ thể, có tính đến lịch sử hình thành, tồn tại, dự báo xu hướng phát triển của sự vật hiện tượng. Cơ sở lý luận của nguyên tắc này là nguồn gốc , thời gian với vận động của vật chất, là quan niệm chân lý là cụ thể và chính nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

VD: kinh tế nước ta thời trước Đổi mới lạc hậu, yếu kém nhưng đặt trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ: vừa bước ra khỏi chiến tranh, thiệt hại về người

của thì phương thức kinh tế ấy hợp lí, chưa thể ép người dân làm kinh tế chủ nghĩa hay kinh tế bản,

Vận dụng vào cuộc sống

Trong hoàn cảnh hiện nay, giáo dục còn đối mặt nhiều thách thức khó khăn từ đại dịch Covid-19, biết vận dụng đúng đắn quan điểm toàn diện còn có thể giúp học sinh, sinh viên tìm ra phương pháp học tập tích cực, chủ động, tối ưu và hiệu quả cho mình. Đối với bản thân em, có thể khái quát lại như sau: Thứ nhất, cần phải có ý thức cao cùng một sức khỏe tốt, tạo cho mình mục tiêu để chiến đấu cùng với tinh thần mạnh mẽ, kiên trì, bền bỉ vượt qua những khó khăn; một ý chí vững vàng để có thể vượt qua những cám dỗ từ bên ngoài. Đồng thời bên cạnh đó, mỗi người học cần phải tích cực tập luyện thể dục thể thao, ăn uống lành mạnh để có thể bảo đảm sức khỏe trong quá trình học. Thứ hai, cần tận dụng tối đa nguồn lực hiện có. Hiện nay trên mạng có vô số nguồn tài nguyên, bài giảng quý báu để người học có thể sử dụng hay những sự trợ giúp từ thầy cô, bạn bè thông qua những ứng dụng thông minh và vô kể những nguồn lực khác. Và cuối cùng, để có thể thể xây dựng cho mình một phương pháp học tập tích cực, thì một không gian học tập phù hợp đóng vai trò không nhỏ. Bởi vậy, thông qua quá trình học tập, người học cần tự tìm hiểu xem đâu là không gian học tập phù hợp nhất với mình, từ đó tạo cho mình một thời khóa biểu hợp lý để việc học có thể diễn ra một cách hiệu quả và trơn tru.

  1. Phân tích sở triết học của quan điểm toàn diện, lịch sử cụ thể? Anh (chị) hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nguyên này trong việc học tập của bản thân
  2. Trình bày khái niệm nguyên nhân kết quả. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa chúng. Liên hệ với vấn đề học tập rèn luyện của bản thân

- Cặp phạm trù nguyên nhân- kết quả là 1 trong 6 cặp phạm trù bản của triết học.

Khái niệm:

  • Nguyên nhânphạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một sự biến đổi nhất định.
  • Kết quảphạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.

VD1: Sự tác động của dòng điện lên dây dẫn (nguyên nhân) khiến cho dây dẫn nóng lên (kết quả)

VD2: Thủy triều (kết quả) do sức hút của Mặt trăng gây nên (nguyên nhân)

Phân biệt nguyên nhân, điều kiện, nguyên cơ:

+ Khác với nguyên nhân, nguyên cớ là những sự vật hiện tượng xuất hiện cùng với nguyên nhân nhưng chỉ là quan hệ bên ngoài, ngẫn nhiên chứ không sinh ra kết quả.

VD1: “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, vào tháng 8/1964, từ đó Mỹ ném bom miền Bắc nguyên cơ, còn nguyên nhân thực sự do bản chất xâm lược của đế quốc Mỹ.

VD2: Mỹ lợi dụng việc chống khủng bố cho rằng Iraq khí hủy diệt hàng loạt để tiến hành chiến tranh xâm lược Iraq. Thực chất, Iraq không liên quan tới khủng bố không khí hủy diệt hàng loạt như thanh tra của Liên Hợp quốc đã kết luận.

+ Điều kiện là những sự vật hiện tượng gắn liền với nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân, làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả.

VD: Nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác những điều kiện không thể thiếu của một số phản ứng hoá học

Tính chất mối liên hệ nhân quả:

Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu.

    • Tính khách quan của mối liên hệ nhân quả thể hiện ở chỗ, mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, nó không phụ thuộc vào ý thức của con người.

Tính phổ biến:

+ Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên đều nằm trong mối quan hệ nhân quả.

+ Mối liên hệ nhân quả tồn tại ở khắp mọi nơi, trong cả tự nhiên, xã hội và trong cả tư duy của con người. Không có một hiện tượng nào không có nguyên nhân và kết quả.

dụ: Mối liên hệ nhân quả được thể hiện trong trường hợp khi trời mưa, độ ẩm cao, làm cho con chuồn chuồn không bay được lên cao. Ngược lại, nếu trời nắng, độ ẩm thấp đã tạo điều kiện cho chuồn chuồn bay

      • Tính tất yếu thể hiện ở chỗ là cùng một nguyên nhân như nhau, trong những điều kiện giống nhau sẽ nảy sinh những kết quả như nhau.

dụ: Sắt để lâu ngoài trời sẽ bị rỉ sét

Biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và kết quả có mối quan hệ qua lại như sau:

      • Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn luôn trước kết quả, còn bao giờ kết quả cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện. Mặt khác, một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng thể sinh ra những kết quả khác nhau. dụ như hút thuốc hại cho sức khỏe nhưng do thể trạng mỗi người khác nhau dẫn đến mức độ ảnh hưởng cũng khác nhau. Ngược lại, cùng một kết quả thể được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau, như vật thể nóng lên thể do nhiều nguyên nhân khác nhau tác động vào cùng lúc hay độc lập (đốt nóng, cọ xát vào vật thể khác hay do ánh nắng mặt trời chiếu vào).
      • Nguyên nhân và kết quả thể chuyển hóa lẫn nhau.

Nó xảy ra khi ta xem xét các sự vật, hiện tượng trong những mối quan hệ khác nhau. Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này nguyên nhân nhưng trong mối quan hệ khác kết quả ngược lại.

dụ: hiện tượng tự nhiên nắng chiếu xuống ao hồ, sông, suối,... làm hơi nước bốc lên gây ra hiện tượng mưa thì đây hiện tượng hơi nước bốc lên vừa nguyên nhân, vừa kết quả.

Trong thế giới khách quan, chuỗi nhân quả là cùng vì nó không có bắt đầu và kết thúc vì thế giới vật chất là vô cùng, vô tận. Vì vậy muốn biết đâu là nguyên nhân, đâu là kết quả, chúng ta phải đặt trong một mối quan hệ xác định.

      • Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân sinh ra nó. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nhưng sau khi kết quả xuất hiện thì kết quả sẽ không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân mà nó thể tác động trở lại với nguyên nhân sinh ra nó. Sự tác động của nguyên nhân đến kết quả có thể theo hai hướng: thuận, nghịch, vì thế các kết quả được sinh ra từ nguyên nhân cũng khác nhau.

dụ: do nền kinh tế kém phát triển nên nhà nước ít đầu cho giáo dục khiến cho trình độ dân trí thấp. Trình độ dân trí thấp yếu tố cản trở việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm cản trở, kìm hãm sản xuất phát triển. Ngược lại, trình độ dân trí cao kết quả những chính sách phát triển kinh tế giáo dục đúng đắn.

Ý nghĩa phương pháp luận

  • Tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ nhân quả. Không được lấy ý muốn chủ quan thay cho quan hệ nhân quả.
  • Phải biết xác định đúng nguyên nhân để giải quyết vấn đề nảy sinh vì các nguyên nhân vai trò không như nhau.
  • Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo ra những nguyên nhân cùng những điều kiện cho những nguyên nhân đó phát huy tác dụng và ngược lại.
  • Cần khai thác, tận dụng những kết quả đã đạt được để thúc đẩy nguyên nhân tác động theo hướng tích cực phục vụ cho con người.
  1. Trình bày khái niệm chung - riêng. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa chúng. Từ đó rút ra ý nghĩa pp luận cho vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái việt nam?

Khái niệm

    1. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ. Chẳng hạn vận động, mâu thuẫn, đồng hóa, dị hóa, hấp…
    2. Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định. Chẳng hạn: một người, một ngôi sao, một con sông, một lớp học…
    3. Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.

Cặp phạm trù cái riêng và cái chung trong triết học gắn liền với “bộ ba” phạm trù cái đơn nhất, cái đặc thù, cái phổ biến. Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính… chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất. Những mặt, những thuộc tính ấy không được lặp lại ở bất kỳ sự vật, hiện tượng hay kết cấu vật chất nào khác. Cái đặc thù là phạm trù triết học chỉ những thuộc tính… chỉ lặp lại ở một số sự vật, hiện tượng hay kết cấu vật chất nhất định của một tập hợp nhất định. Cái phổ biến là phạm trù triết học được hiểu như cái chung của tập hợp tương ứng.

  1. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung cái riêng, cái đơn nhất Phép biện chứng duy vật cho rằng, cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan và giữa chúng sự thống nhất biện chứng.
    1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Điều đó có nghĩa là không có cái chung thuần tuý, trừu tượng tồn tại bên ngoài cái riêng.

dụ: Thuộc tính bản của vật chất vận động. Vận động lại tồn tại dưới các hình thức riêng biệt như vận động vậy lý, vận động hoá học, vận động hội v.v.. dụ” không con “động vật” chung tồn tại bên cạnh con trâu, con bò, con cụ thể. Trong bất cứ con trâu, con bò, con riêng lẻ nào cũng đều bao hàm trong thuộc tính chung của động vật, đó quá trình trao đổi chất giữa thể sống môi trường.

    1. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Điều đó có nghĩa là không có cái riêng độc lập thuần tuý không có cái chung với những cái riêng khác. dụ: Các chế độ kinh tế chính trị riêng biệt đều bị chi phối với các quy luật chung của hội như quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất.
    2. Cái chung bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. Cái riêng phong phú hơn cái chung, vì ngoài những đặc điểm gia nhập vào cái chung, cái riêng còn những đặc điểm riêng biệt chỉ riêng có. Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng bởi vì nó phản ánh những mặt, những thuộc tính, nhưng mỗi liên hệ bên trong, tất nhiên, ổn định, phổ biến tồn tại trong cái riêng cùng loại. Cái chung gắn liên hệ với cái bản chất, quy định sự tồn tại phát triển của sự vật.
    3. Cái đơn nhất cái chung thể chuyển hoá lẫn nhau; có thể coi đây là sự chuyển hoá giữa hai mặt đối lập. Sự chuyển hoá giữa cái đơn nhất và cái chung diễn ra theo hai hướng: cái đơn nhất biến thành cái chung, làm sự vật phát triển và ngược lại, cái chung biến thành cái đơn nhất làm cho sự vật dần dần mất đi. Mối quan hệ này được cái chung, cái riêng và cái đơn nhất thể hiện:

Cái riêng = cái chung + cái đơn nhất

Ý nghĩa phương pháp luận

  • Cái chung chỉ tồn tại thông qua cái riêng. Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng chứ không thể ở ngoài cái riêng
  • Bất cứ cái chung nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng cũng cần được cá biệt hoá. Nếu đem áp dụng nguyên xi cái chung, tuyệt đối hoá cái chung dễ dẫn đến sai lầm tả khuynh giáo điều. Nếu xem thường cái chung, chỉ chú ý đến cái đơn nhất dễ dẫn đến sai lầm hữu khuynh xét lại
  • Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại cái chung có thể biến thành cái đơn nhất. Trong hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất chuyển thành cái chung nếu cái đơn nhất có lợi cho con người. Và ngược lại biến cái chung thành cái đơn nhất nếu cái chung tồn tại bất lợi cho con người

* Hoạt động thực tiễn

Vân dụng cặp phạm trù này vào trong quá trình nhận thức và đánh giá các sự vật hiện tượng một cách khách quan và khoa học

Trình bày cặp phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên? a, Khái niệm:

Tất nhiên phạm trù triết học chỉ cái do những nguyên nhân bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra như thế chứ không thể khác được.

Ngẫu nhiên là phạm trù triết học chỉ cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do sự kết hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó, nó thể xuất hiện, thể không xuất hiện, thể xuất hiện như thế này, hoặc thể xuất hiện khác đi

Thí dụ gieo một con xúc xắc sẽ một trong sáu mặt úp một trong sáu mặt ngửa tất nhiên, nhưng mặt nào sấp, mặt nào ngửa mỗi lần tung lại không phải cái tất nhiên cái ngẫu nhiên.

b, Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên ngẫu nhiên

  • Tất nhiên ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người đều vị trí nhất định đối với sự phát triển của sự vật.

Trong quá trình phát triển của sự vật không phải chỉ cái tất nhiên mới đóng vai trò quan trọng cả tất nhiên ngẫu nhiên đều vai trò quan trọng. Nếu cái tất nhiên tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật thì cái ngẫu nhiên tác dụng làm cho sự phát triển của sự vật diễn ra nhanh hoặc chậm.

  • Tất nhiên ngẫu nhiên đều tồn tại, nhưng chúng không tồn tại biệt lập dưới dạng thuần túy cũng như không cái ngẫu nhiên thuần túy

Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau. Sự thống nhất hữu cơ này thể hiện ở chỗ: cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện sự tồn tại của mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên. Còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho cái tất nhiên. Ph.Ăngghen nhận xét: sự xuất hiện các nhân vật xuất sắc trong lịch sử tất nhiên do nhu cầu hội phải giải quyết những nhiệm vụ chín muồi của lịch sử tạo nên. Nhưng nhân vật đó ai lại không phải cái tất nhiên, cái đó không phụ thuộc trực tiếp vào tiến trình chung của lịch sử. Nếu gạt bỏ nhânvật này thì nhân vật khác sẽ xuất hiện, thay thế. Người thay thế này thể tốt hơn hoặc xấu hơn, nhưng cuối cùng nhất định phải xuất hiện. Như vậy ở đây cái tất yếu như là khuynh hướng chung của sự phát triển. Khuynh hướng đó không tồn tại thuần túy, biệt lập, mà được thể hiện dưới hình thức cái ngẫu nhiên. Cái ngẫu nhiên cũng không tồn tại thuần túy luôn hình thức thể hiện của cái tất nhiên.Trong cái ngẫu nhiên ẩn giấu cái tất yếu.

    • Tất nhiên và ngẫu nhiên thể chuyển hóa cho nhau. Tất nhiên và ngẫu nhiên không nằm yên ở trạng thái cũ mà thay đổi cùng với sự thay đổi của sựvật và trong những điều kiện nhất định tất nhiên có thể chuyển hóa thành ngẫu nhiên và ngược lại.

VD: việc trao đổi vật này lấy vật khác trong hội công nguyên thủy lúc đầu chỉ việc ngẫu nhiên.Vì khi đó lực lượng sản xuất thấp kém, mỗi công chỉ sản xuất đủ cho riêng mình dùng, chưa sảnphẩm thừa. Nhưng về sau, nhờ sự phân công lao động, kinh nghiệm sản xuất của con người cũngđược tích lũy.

Con người đã sản xuất được nhiều sản phẩm hơn, dẫn đến sản phẩm thừa. Khi đó sự trao đổisản phẩm trở nên thường xuyên hơn biến thành một hiện tượng tất nhiên của hội.

Sự chuyển hóa giữa tất nhiên và ngẫu nhiên còn thể hiện ở chỗ, khi xem xét trong mối quan hệ này, thông qua mặt này thì sự vật, hiện tượng đó là cái ngẫu nhiên, nhưng khi xem xét trong mối quan hệ khác, thông qua mặt khác thì sự vật, hiện tượng đó lại là cái tất yếu. Như vậy ranh giới giữa tất nhiên ngẫu nhiên

chỉ ý nghĩa tương đối. Do vậy không nên cứng nhắc khi xem xét sự vật, hiện tượng.

c, Ý nghĩa phương pháp luận:

Vì cái tất nhiên gắn với bản chất của sự vật, cái nhất định xảy ra theo quy luật nội tại của sự vật, còn cái ngẫu nhiên là cái không gắn với bản chất nội tại của sự vật, nó có thể xảy ra, có thể không. Do vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa vào cái tất nhiên, không thể dựa vào cái ngẫu nhiên. Nhưng cũng không được bỏ qua hoàn toàn cái ngẫu nhiên.

Vì cái ngẫu nhiên tuy không chi phối sự phát triển của sự vật, nhưng nó có ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật, đôi khi còn có thể ảnh hưởng rất sâu sắc. Do vậy, trong hoạt động thực tiễn, ngoài phương án chính, người ta thấy có phương án hành động dự phòng để chủ động đáp ứng những sự biến ngẫu nhiên có thể xảy ra.

Vì cái tất nhiên không tồn tại thuần túy mà bộc lộ qua vô vàn cái ngẫu nhiên. Do vậy muốn nhận thức được cái tất nhiên phải thông qua việc nghiên cứu, phân tích so sánh rất nhiều cái ngẫu nhiên.

Vì không phải cái chung nào cũng là cái tất yếu, nên khi nghiên cứu cái ngẫu nhiên không chỉ dừng lại ở việc tìm ra cái chung, mà cần phải tiến sâu hơn nữa mới tìm ra cái chung tất yếu. Cái ngẫu nhiên trong điều kiện nhất định thể chuyển hóa thành cái tất nhiên. Do vậy trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn, chúng ta không được xem nhẹ, bỏ qua cái ngẫu nhiên, mặc dù nó không quyết định xu hướng phát triển của sự vật

Trình bày phạm trù nội dung hình thức? a, Khái niệm:

  • Nội dung là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả các mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng .
  • Hình thức là phạm trù dùng để chỉ phương thức tồn tạiphát triển của sự vật, hiện tượng đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó
  • Theo chủ nghĩa Marx-Lenin thì bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có hình thức bên trong và hình thức bên ngoài nhưng phép biện chứng duy vật chú ý chủ yếu đến hình thức bên trong của sự vật (tức cấu bên trong của nội dung). Trong cặp phạm trù này, phép biện chứng duy vật chủ yếu muốn nói đến hình thức bên trong gắn liền với nội dung, cấu của nội dung chứ không chỉ nói đến hình thức bề ngoài của sự vật

dụ: Khi phân tích mỗi phân tử nước (H2O) đã cho thấy: Nội dung các yếu tố vật chất làm sở cấu thành nên nó, gồm 2 nguyên tử hidro 1 nguyên tử oxy; hình thức các cách thức liên kết hóa học của chúng, đó liên kết H O H.

Xét trong một quá trình sản xuất: Nội dung tất cả các yếu tố con người, công cụ lao động, đối tượng lao động, các quá trình con người sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm cần thiết cho con người; hình thức trình tự thiết cho con người; hình thức trình tự kết hợp, thứ tự sắp xếp kết hợp, thứ tự sắp xếp tương đối bền vững các yếu tố vật chất của quá trình sản xuất, quy định đến vị trí của người sản xuất đối với liệu sản xuất sản phẩm của quá trình sản xuất.

b, Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung hình thức

  • Nội dung và hình thức thống nhất gắn khăng khít với nhau. Bất kỳ sự vật nào cũng phải có đồng thời nội dung và hình thức. Không có sự vật nào chỉ có nội dung mà không có hình thức, hoặc chỉ có hình thức mà không có nội dung. Do vậy, nội dung và hình thức phải thống nhất với nhau thì sự vật mới tồn tại.
  • Những mặt, những yếu tố… vừa là chất liệu làm nên nội dung, vừa tham gia vào các mối liên hệ tạo nên hình thức. Do đó, nội dung hình thức không tách rời nhau gắn hết sức chặt chẽ với nhau. Không có một hình thức nào không chứa đựng nội dung, và cũng không có nội dung nào lại không tồn tại trong hình thức
  • Cùng một nội dung, trong tình hình phát triển khác nhau, thể nhiều hình thức. Ngược lại, cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau

dụ: Nội dung của ngôi nhà để ở, trong nhiều đồ gia dụng. Hình thức ban đầu của ngôi nhà 02 phòng ngủ, 01 phòng khách… Chủ nhà thu hẹp diện tích phòng khách để 03 phòng ngủ. Như vậy, hình thức ngôi đã thay đổi.

  • Nội dung quyết định hình thức: Nội dung có khuynh hướng biến đổi, còn hình thức có khuynh hướng ổn định tương đối, biến đổi chậm hơn nội dung. Vì vậy, sự biến đổi và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ nội dung, nội dung biến đổi trước, hình thức biến đổi sau cho phù hợpvới nội dung.

dụ: Nội dung quan hệ giữa anh A chị B quan hệ bạn bè, khi đó hình thức quan hệ giữa hai người không “giấy chứng nhận”. Khi anh A chị B kết hôn, nội dung quan hệ đã thay đổi, thì hình thức quan hệ buộc phải thay đổi khi hai người buộc phải “giấy chứng nhận kết hôn”.

  • Hình thức tính tác động trở lại với nội dung. Hình thức phù hợp với nội dung sẽ thúc đẩy nội dung phát triển. Hình thức không phù hợp với nội dung sẽ làm kìm hãm sự phát triển của nội dung. Song sự kìm hãm ấy chỉ mang tính tạm thời, theo

tính tất yếu khách quan hình thứccũ phải được thay thế bằng hình thức mới cho phù hợp với nội dung.

  • Nội dung và hình thức thể chuyển hóa cho nhau

dụ: trong mối quan hệ với tác phẩm văn học thì việc trang trí tác phẩm hình thức bên ngoài của tác phẩm, nhưng xét trong quan hệ khác, việc trang trí tác phẩm cũng dc coi như nội dung công việc của người họa trình bày.

c, Ý nghĩa phương pháp luận

- Không tách rời nội dung với hình thức. Do nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau nên trong hoạt động thực tiễn, ta cần chống lại mọi khuynh hướng tách rời nội dung với hình thức. Ở đây cần chống lại hai thái cực sai lầm:

+ Tuyệt đối hóa hình thức, xem thường nội dung. dụ: Trong cuộc sống chỉ coi trọng vật chất xa hoa coi nhẹ tâm hồn con người.

+ Tuyệt đối hóa nội dung, xem thường hình thức. dụ: Trong cuộc sống, chỉ biết đến rèn luyện nhân cách, tâm hồn không chú ý đến phương tiện vật chất tối thiểu

Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật. Vì nội dung quyết định hình thức nên để xét đoán sự vật nào đấy, cần căn cứ trước hếtvào nội dung của nó. Và nếu muốn làm biến đổi sự vật thì cần tác động để thay đổi trước hết nội dung của nó.

- Phải theo dõi sát mối quan hệ giữa nội dung hình thức.