Đề cương Triết học Hoàn chỉnh | Trường Đại học Giao thông Vận tải

Đề cương Triết học Hoàn chỉnh | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 39651089
PHẦN CÂU 8 ĐIỂM
Câu 1: Phân tích định nghĩa vật chất của Lê-nin. Giá trị khoa học của định nghĩa?
+ Định nghĩa vật chất của Lê-nin: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan:
+ Với tư cách là phạm trù Triết học thì vật chất là vô hạn, vô tận, không sinh ra và
không mất đi tồn tại vô cùng, vô tận trong không gian, thời gian; vật chất trong các
ngành khoa học nghiên cứu có giới hạn, có sinh ra có mất đi vì vậy không được đồng
nhất vật chất với vật thể.
+ Thực tại khách quan là những cái tồn tại bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý
thức con người. Thực tại khách quan hết sức phong phú và đa dạng (hiện hình và vô
hình). Thực tại khách quan là tiêu chuẩn chug nhất, thuộc tính cơ bản nhất, quan trọng
nhất để phân biệt cái gì là VC, cái gì không là VC.
VD: cá có nhiều loại như cá chép, cá basa, cá lóc… chúng đều sống dưới nước, thở
bằng mang…
- Được đem lại cho con người trong cảm giác: khẳng địnhVật chất có trước ý thức có
sau. VD: ăn chanh -> chua
- Được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác:khẳng định con người có thể nhận thức thế giới thông qua các giác quan.
Như vậy vật chất có 2 thuộc tính: Tồn tại khách quan và Con người có thể nhận thức
được
Đây là một định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà cho đến nay được các nhà khoa học
hiện đại coi là một kinh điển.
+ Phân tích định nghĩa:
Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau đây:
- Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
và không lệ thuộc vào ý thức. Khi nói vật chất là một phạm trù triết học là muốn
nói phạm trù này là sản phẩm của sự trừu tượng hóa, không có sự tồn tại cảm tính.
Nhưng khác về nguyên tắc với mọi sự trừu tượng hóa mang tính chất duy tâm ch
nghĩa về phạm trù này, V.I. Lênin nhấn mạnh rằng, phạm trù triết học này dùng để
chỉ cái “đặc tính” duy nhất của vật chất - mà chủ nghĩa duy vật triết học là gắn liền
với việc thừa nhận đặc tính này - là cái đặc tính tồn tại với tư cách là thực tại
khách quan, tồn tại ở ngoài ý thức của chúng ta”. Nói cách khác, tính trừu tượng
của phạm trù vật chất bắt nguồn từ cơ sở hiện thực, do đó, không tách rời tính hiện
thực cụ thể của nó. Nói đến vật chất là nói đến tất cả những gì đã và đang hiện hữu
lOMoARcPSD| 39651089
thực sự bên ngoài ý thức của con người. Vật chất là hiện thực chứ không phải là
hư vô và hiện thực này mang tính khách quan chứ không phải hiện thực chủ quan.
Đây cũng chính là cái “phạm vi hết sức hạn chế” mà ở đó, theo V.I. Lênin, sự đối
lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối. Tuyệt đối hóa tính trừu tượng của phạm trù
này sẽ không thấy vật chất, sẽ rơi vào quan điểm duy tâm. Ngược lại, nếu tuyệt đối
hóa tính hiện thực cụ thể của phạm trù này sẽ đồng nhất vật chất với vật thể, và đó
là thực chất quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về vấn đề này. Như
vậy, mọi sự vật, hiện tượng từ vi mô đến vĩ mô, từ những cái đã biết đến những cái
chưa biết, từ những sự vật “giản đơn nhất” đến những hiện tượng vô cùng “kỳ lạ”
dù tồn trong tự nhiên hay trong xã hội cũng đều là những đối tượng tồn tại khách
quan, độc lập với ý thức con người, nghĩa là đều thuộc phạm trù vật chất, đều là
các dụng cụ thể của vật chất. Xã hội loài người cũng là một dạng tồn tại đặc biệt
của vật chất. Theo V.I. Lênin, trong đời sống xã hội thì “khách quan không phải
theo ý nghĩa là một xã hội những sinh vật có ý thức, những con người, có thể tồn
tại và phát triển không phụ thuộc vào sự tồn tại của những sinh vật có ý thức (...),
mà khách quan theo ý nghĩa là tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội
của con người”. Khẳng định trên đây có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phê phán
thế giới quan duy tâm vật lý học, giải phóng khoa học tự nhiên khỏi cuộc khủng
hoảng thế giới quan, khuyến khích các nhà khoa học đi sâu tìm hiểu thế giới vật
chất, khám phá ra những thuộc tính mới, kết cấu mới của vật chất, không ngừng
làm phong phú tri thức của con người về thế giới.
- Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người cảm giác. Trái với quan niệm “khách quan” mang tính chất duy tâm
về sự tồn tại của vật chất, V.I. Lênin khẳng định rằng, vật chất luôn biểu hiện đặc
tính hiện thực khách quan của mình thông qua sự tồn tại không lệ thuộc vào ý thức
của các sự vật, hiện tượng cụ thể, tức là luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực của
mình dưới dạng các thực thể. Các thực thể này do những đặc tính bản thể luận vốn
có của nó, nên khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào các giác quan sẽ đem lại
cho con người những cảm giác. Mặc dù không phải mọi sự vật, hiện tượng, quá
trình trong thế giới khi tác động lên giác quan của con người đều được các giác
quan con người nhận biết; có cái phải qua dụng cụ khoa học, thậm chí có cái bằng
dụng cụ khoa học nhưng cũng chưa biết; có cái đến nay vẫn chưa có dụng cụ khoa
học để biết được; song, nếu nó tồn tại khách quan, hiện thực ở bên ngoài, độc lập,
không phụ thuộc vào ý thức vẫn là vật chất. của con người thì nó Chủ nghĩa duy
vật biện chứng không bàn đến vật chất một cách chung chung, mà bàn đến nó
trong mối quan hệ với ý thức của con người, trong đó, xét trên phương diện nhận
thức luận thì vật chất là cái có trước, là tính thứ nhất, là cội nguồn của cảm giác ý
thức); còn cảm giác ý thức) là cái có sau, là tính thứ hai, là cái phụ thuộc vào vật
lOMoARcPSD| 39651089
chất. Đó cũng là câu trả lời theo lập trường nhất nguyên duy vật của V.I. Lênin đối
với mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học.
- Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó. Chỉ có
một thế giới duy nhất là thế giới vật chất. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới
vật chất. Trong thế giới ấy, theo quy luật vốn có của nó mà đến một thời điểm nhất
định sẽ cùng một lúc tồn tại hai hiện tượng - hiện tượng vật chất và hiện tượng tinh
thần. Các hiện tượng vật chất luôn tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào các hiện
tượng tinh thần. Còn các hiện tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức...) lại luôn
luôn có nguồn gốc từ các hiện tượng vật chất và những gì có được trong các hiện
tượng tinh thần ấy (nội dung của chúng) chẳng qua cũng chỉ là chép lại, chụp lại,
là bản sao của các sự vật, hiện tượng đang tồn tại với tư cách là hiện nhất thực
khách quan. Như vậy, cảm giác là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu biết, song bản
thân nó lại không ngừng chép lại, chụp lại, phản ánh hiện thực khách quan, nên về
nguyên tắc, con người có thể nhận thức được thế giới vật chất. Trong thế giới vật
chất không có gì là không thể biết, chỉ có những cái đã biết và những cái chưa biết,
do hạn chế của con người trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Ý nghĩa
phương pháp luận:
- Định nghĩa VC của Leenin đã giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học trên lập
trường CNDVBC, tức là vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt: VC là cái có trước và
con người có thể nhận thức được thế giới.
- Định nghĩa VC của Leenin cho phép chúng ta xác định được những dạng VC khác
nhau trong lĩnh vực xã hội.
- Đồng thời, Đ/n VC của Leenin mở đường cho khoa học đi sâu vào nghiên cứu thế giới
VC.
Câu 2: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động? Và ý
nghĩa phương pháp luận của nó?
Những quan diểm khác nhau về vận động:
- Chủ nghĩa duy tâm: Vận động là vận động của thế giới ý niệm hay ý niệm tuyệt đối.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Vận động là sự di chuyển vị trí của vật thể trong không
gian.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng:
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất – tức được hiểu là một phương thức tồn
tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi sự thay
đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến
tư duy.” (Ăngghen)
+ Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất:
lOMoARcPSD| 39651089
Nhờ vận động, vật chất mới tồn tại được.
Nhờ vận động, vật chất mới biểu hiện được.
+ Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất:
Không có vật chất nào mà không vận động.
Không có vận động nào không phải là vận động của vật chất.
+ Tính chất của vận động:
Vật chất là vô hạn, vô tận mà vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất nên vận
động cũng vô hạn và vô tận, không sinh ra và không mất đi điều này được chứng
minh bớt định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (Năng lượng không tự nhiên
sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà năng lượng chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác) cho nên nếu một hình thức vận động nào đó mất đi ngây lập tức sẽ có một hình
thức vận động khác thay thế.
Vận động sẽ tồn tại vĩnh viễn cùng với sự tồn tại của vật chất.
Nguồn gốc của vận động:
- Chủ nghĩa duy tâm: do thế giới ý niệm hay ý niệm tuyệt đối
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: do yếu tố bên ngoài - Chủ nghĩa duy vật biện chứng:
do tự thân vận động Các hình thức vận động:
Trên cơ sở phân chia các ngành khoa học của thời đại mình, Ăng-ghen chia vận động ra làm
5 loại:
- Vận động cơ học: sự dịch chuyển vị trí của các vật thể trong không gian
VD: Chim bay trên bầu trời, ga xe lửa di chuyển từ trạm A đến trạm B
- Vận động vật lý: vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử VD: Thiên
thạch va vào trái đất, rồi nổ tung thành các miếng nhỏ, sự di chuyển của các phân tử
nước.
- Vận động hóa học: sự biến đổi các chất vô cơ hữu cơ trong quá trình hóa hợp và phân
giải.
VD: Sắt mới mua còn mới, sau bị oxy hóa thành sắt gỉ..., cho dung dịch bazo vào quỳ tím
thì quỳ tím chuyển xanh.
- Vận động sinh học: trao dổi chất giữa cơ thể và môi trường, biến đổi cấu trúc gen.
VD: sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường, hạt nảy mầm,....
- Vận động xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa của đời sống
xã hội.
VD: cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, sự thay đổi từ nhà
nước phong Kiến sang chủ nghĩa tư bản,....
Mối quan hệ giữa các hình thức vận động:
lOMoARcPSD| 39651089
- Các hình thức vận động khác nhau về chất (Về trình độ vận động) - Các hình thức vận
động cao bao hàm các hình thức vận động thấp
- Một sự vật hiện tượng có thể có nhiều hình thức vận động nhưng bao giờ cũng có một
hình thức vận động đặc trưng.
Mối quan hệ giữa vận động và đứng im:
- Đứng im là trạng thái mà sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của sự
vật. Đứng im là tương đối, vận động là tuyệt đối vĩnh viễn. Đứng im là tương đối vì:
+ Đứng im chỉ xảy ra trong một hình thức vận động chứ không phải mọi hình thức
vận động.
+ Đứng im chỉ xảy ra trong một thời gian nhất định chứ không phải trong toàn bộ
thời gian.
+ Đứng im chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định chứ không phải mọi quan hệ
cùng lúc.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất cho nên con ngươi muốn tồn tại phải vận
động
- Nguồn gốc của vận động là tự thân vận động cho nên ta phải phát huy yếu tố nội lực
bên trong
- Mọi sự vật luôn vận động và biến đổi cho nên phải nhận thức sự vật hiện tượng trong
trạng thái vận động
Câu 3: Phân tích Mối quan hệ giữa hình thức tồn tại, phương thức tồn
tại và diễn biến tồn tại của vật chất
- Hình thức tồn tại phương thức tồn tại và diễn biến tồn tại của vật chất
Hình thức tồn tại (hình thái biểu Phương thức tồn tại (Cách thức Diễn biến tồn tại (vận động, hiện sự tồn
tại) của vật chất duy trì sự tồn tại) của vật chất biến đổi, chuyển hóa) của vật chất
Phương diện cơ học: Liên hệ tương tác cơ học Biến đổi cơ học:
+ Các vật vĩ mô: Chất rắn, chất giữa các vật vĩ mô, đại vĩ mô và + Biến dạng cơ học (hình lỏng, chất khí.
hệ thống các vật đại vĩ mô bằng dáng, kích thước, diện tích bề
+ Các vật đại vĩ mô: quả đất, địa lực hấp dẫn vũ trụ và trường hấp mặt) của các vật thể.
quyển các hành tinh, các vệ tinh, dẫn (Định luật vạn vật hấp dẫn + Biến đổi chuyển hóa từ chất các ngôi
sao. của Newton) rắn sang thể lỏng, từ chất lỏng
+ Hệ thống các vật đại vĩ mô: Ngân
hà, thiên hà, siêu thiên hà, siêu siêu
thiên hà.
Phương diện vật lý: + Nhiệt
(sự nóng lạnh của vật thể)..
+ Điện (electron)
+ Từ (vật liệu có khả năng hút
sắt vào lòng quay kim đồng
hồ: FeO, Fe2O3
lOMoARcPSD| 39651089
+ Ánh sá.ng (1 dạng bức xạ của
điện từ) các tia sang: hồng ngoại, tử
ngoại.
+ Trường (thực thể truyền tương
tác): trường điện từ, trường song,
trường giao thoa, trường hạt nhân,
+ Plasma (trạng thái Ion hóa cao độ
của các vật thể mật độ điện tích
âm và điện tích dương bằng nhau).
Phương diện hóa học: +
Các hạt vi hay các hạt
nhân các phản hạt:
proton, Nơtron, proton,
trino, Muyon. + Spin
(đặc trưng lượng từ của
các hạt bản hạt
nhân) Spin của electron,
Nơtrino Muyon,.. + Phân
tử (hạt bền vững nhỏ
của một chất) + Nguyên tử
(hạt nhỏ nhất của một
Liên hệ tương tác vật
hoặc trực tiếp hoặc gián
tiếp bằng các lực vật
(lực nhiệt, lực điện, lực từ,
lực ánh sang, lực nén, lực
đẩy, lực ma sát,… giữa
nhiệt, điện từ, ánh sang,…
qua các trường vật của
chúng (Trường hấp dẫn,
trường điện từ, trường
sóng,..)
Liên hệ, tương tác hóa
học giữa c hạt vi mô,
các phân tử, nguyên tử,
các đơn chất, hợp chất,…
bằng các lực: lực tương
tác giữa nguyên tử
phân tử trung hòa điện
(Lực Vanderwalls, các
liên kết hóa học, liên kết
ion, liên kết cộng hóa trị),
lực tương tác giữa các
phân tử (có liên kết hóa
học bão hòa)
Liên hệ tương tác giữa
các protid, các tổ chức
sinh vật với môi trường
bên ngoài (đất, nước, ánh
sáng, nhiệt độ, không khí,
độ ẩm)
Liên hệ tương tác giữa
các yếu tố bộ phận bên
trong thể sinh vật, thực
vật động, quần sinh
học
Liên hệ tương tác giữa cá
nhân, nhóm người, cộng
đồng người qua các hoạt
động trên mọi chất
khí và ngược lại.
+ Biến đổi vị trí:
Sự chuyển động và thay đổi vị
trí trong không gian của các
vật thể, các hành tinh, các ngân
hà, thiên hà.
Biến đổi vật biến
đổi năng thành
nhiệt năng, điện
năng, hóa năng, bức
xạ năng.
Biến đổi hóa học
+ Biến đổi thành phần cấu tạo
của các chất, biến đổi phân tử,
nguyên tử. + Biến đổi bức xạ
năng thành các dạng năng
lượng khác. + Biến đổi các đơn
chất, hợp chất do sự hoá hợp
phân giải của các chất (từ
đơn chất thành hợp chất và hợp
chất thành các đơn chất.
Biến đổi sinh học
+ Biến đổi tế bào, biến đổi kiểu
gen, biến đổi kiểu hình (cơ thể,
màu sắc, hình dáng cơ thể).
+ Biến đổi các giống loài thực
vật để thích nghi với sự biến
đổi của môi trường, hoàn cảnh.
+ Sự phát triển tiến hóa của
lOMoARcPSD| 39651089
nguyên tố hóa học) (hạt nhân
điện tử)
Phương diện sinh học:
+ Các thể protid: protid đơn giản
(Anleumin, Prolaumin, histron),
protid phức tạp (Cromoproteil,
Nucleotid, glucoproteil), Các acid
nucleic: ADN, ARN, các vi sinh
vật, vi khuẩn, vi trùng, siêu vi trùng
+ Các thể đơn bào, đa bào, thực vật,
động vật.
+ Các loài hữu cơ, quần sinh
học, hệ sinh thái, sinh quyển.
Phương diện xã hội:
+ Các hệ thống xã hội các thành
phần tạo nên chúng: con người,
nhóm người, cộng đồng người,
hội loài người, xã quyển.
+ Các phương tiện vật chất máy
móc thiết bị kỹ thuật của hội.
lĩnh vực.
Liên hệ tương tác giữa
lực lượng sản xuất, quan
hệ sản xuất, trong các
hội cụ thể, hình thái kinh
tế xã hội cụ thể.
các loài thực vật, động vật (từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn).
Biến đổi xã hội
+ Biến đổi thành phần cấu tạo
của hội: cá nhân, nhóm
người, cộng đồng người.
+ Biến đổi, thay thế lẫn nhau
của các hình thái kinh tế - xã
hội.
+ Sphát triển của văn minh
vật chất, sự tiến bộ của xã hội.
- Quan hệ biện chứng giữa hình thức tồn tại, phương thức tồn tại và diễn biến tồn
tại của vật chất
Vật chất là một thể thống nhất biện chứng của ba mặt: hình thái tồn
tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn tại. Về mặt hình thái tồn tại, vật chất
tồn tại khách quan nhưng không tồn tại thần bí, trừu tượng mà tồn tại dưới
dạng các sự vật hiện tượng cụ thể có các đặc trưng tự nhiên của chúng được
các khoa học cụ thể (cơ học, vật lí học, hóa học, sinh học, xã hội học) khám
phá, phát hiện, khái quát. Về phương thức tồn tại, vật chất tồn tại bằng cách
liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp qua môi trường tương tác của nó. Về mặt
diễn biến tồn tại, vật chất vận động, biến đổi, chuyển hóa, phát triển.
Dù tồn tại dưới phương diện nào: cơ học, vật lí học, Hóa học, sinh
học, xã hội học, vật chất luôn là một thể thống nhất không tách rời nhau của
ba mặt: mặt hình thái tồn tại mặt phương thức tồn tại và mặt diễn biến tồn
tại. Mặt hình thái tồn tại là mặt không gian của vật chất. Mặt phương thức
tồn tại là mặt cơ chế của vật chất và mặt diễn biến tồn tại là mặt thời gian
của vật chất. Chính Ph.Ăngghen viết: “Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại
là không gian và thời gian. Tồn tại ngoài thời gian cũng hoàn toàn vô lý như
tồn tại ngoài không gian” (Ph.Ăngghen chống Duy Rinh, NXB Sự Thật Hà
Nội, 1971, trang 88)
lOMoARcPSD| 39651089
Mỗi hình thái tồn tại của vật chất có phương thức tồn tại riêng, có diễn
biến tồn tại riêng, có đặc trưng vận động riêng của nó. Các hình thái tồn tại,
các phương thức tồn tại, các diễn biến tồn tại luôn luôn liên hệ, tác động qua
lại và ảnh hưởng lẫn nhau. Tổng thể của các hình thái tồn tại, các phương
thức tồn tại, các diễn biến tồn tại. Tạo thành tổng thể tồn tại, tổng thể tương
tác, tổng thể vận động của vật chất. Vì vậy vật chất nói chung với mỗi hình
thái tồn tại cụ thể của vật chất nói riêng luôn ln có các đặc tính: Tồn tại,
có mặt, liên hệ, tương tác, vận động, biến đổi.
Tồn tại nào thì có phương thức tồn tại, có diễn biến tồn tại, đặc trưng
vận động của nó. Tồn tại cơ học thì có phương thức liên hệ cơ học, có diễn
biến cơ học, có vận động cơ học. Tồn tại vật lý có phương thức liên hệ vật
lý, có diễn biến vật lý, có vận động vật lý. Tồn tại hóa học có phương thức
liên hệ hóa học, có diễn biến hóa học, có vận động hóa học.
Các hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn tại liên hệ với
nhau, làm trung gian cho nhau vì vậy sự phân biệt các hình thái tồn tại,
phương thức tồn tại, diễn biến tồn tại chỉ xác định được thông qua mối liên
hệ với nhau của chúng. Theo Ph.Ăngghen: “Các hình thức và các dạng khác
nhau của vật chất chỉ có thể nhận thức được thông qua vận động” (Ph.Ăng
Ghen, biện chứng của tự nhiên, NXB Sự thật Hà Nội, 1971, Trang 94)
Vật chất tồn tại bằng cách liên hệ, tương tác, vận động biến đổi và
thông qua liên hệ tương tác, vận động, biến đổi mà biểu hiện sự tồn tại của
nó. Vì vậy vật chất đi liền, gắn liền với liên hệ, tương tác, vận động; liên hệ,
tương tác, vận động đi liền, gắn liền với vật chất. Không có vật chất tách rời
liên hệ, tách rời tương tác, tách rời vận động; không có liên hệ, tương tác,
vận động tách rời vật chất. Không có vật chất không liên hệ, không tương
tác, không vận động, không biến đổi. Không có liên hệ, tương tác, vận động
không phải của vật chất, không gắn với vật chất là liên hệ, là tương tác,
vận động. Liên hệ giữa vận động là liên hệ, tương tác, vận động của vật
chất.
Vật chất, liên hệ, tương tác, vận động là một thể thống nhất, gắn liền
với nhau, không tách rời nhau. Không có vật chất không liên hệ, không
tương tác, không vận động. Không có liên hệ tương tác, vận động không
phải của vật chất, không do vật chất. Ph.Ăng Ghen viết: “Bất kỳ, bao giờ và
ở đâu cũng không có và không thể có vật chất không. Vật chất không vận
động cũng như vận động không có vật chất là điều không thể quan niệm
được” (Ph.Ăng Ghen, Chống Duy Rinh, NXB Sự Thật Hà Nội, 1971, trang
lOMoARcPSD| 39651089
102-103)
Thừa nhận có vật chất nhưng không có vận động hoặc thừa nhận
vận động nhưng không phải vận động của vật chất, không do vật chất đều
những quan điểm sai lầm vì trái với thực tế. Thừa nhận có vật chất nhưng
không có vận động là cửa ngõ đi vào chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc.
Thừa nhận có liên hệ, có vận động nhưng không phải liên hệ, vận động của
vật chất, không do vật chất là cửa ngõ đi vào chủ nghĩa duy tâm thần bí.
Duy năng luận là lý thuyết điển hình cho quan điểm “vận động thuần túy”
không có vật chất, là một lý thuyết cần được phê phán.
Tách vật chất khỏi vận động hoặc ngược lại là tư duy sai lầm dẫn
người ta đến đến việc đi tìm nguồn gốc của vận động bên ngoài vật chất,
bên ngoài sự vật. Điển hình của tư duy đi tìm nguồn gốc của vận động, nằm
ngoài vật chất là quan điểm “cú hích của Thượng Đế”. Theo quan điểm này
vũ trụ vận động là do cú hích đầu tiên của Thượng Đế. Đây là quan niệm
hoàn toàn sai lầm vì thừa nhận có cú hích của Thượng Đế là thừa nhận lúc
đầu vũ trụ không hoạt động, vật chất không vận động, phải đợi đến lúc có
cái cú hích của Thượng đế thì vật chất mới bắt đầu vận động. Như vậy, thực
chất của quan điểm này là đã tách rời vật chất khỏi vận động để khẳng định
nguồn gốc vận động của vật chất nằm ngoài vật chất.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng luôn luôn khẳng định: Không có vật chất
không liên hệ, không vận động. Không có vận động bên ngoài vật chất,
không do vật chất, không gắn liền với vật chất. Vật chất là liên hệ, là vận
động và liên hệ, vận động bao giờ cũng là liên hệ, vận động của vật chất.
Vật chất tồn tại khách quan, sẵn có, không được tạo ra, không được
sinh ra, không mất đi, không biến mất, không tăng thêm, không giảm bớt.
Vật chất chỉ biến đổi, chuyển hóa hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, hình
thái vận động. Một hình thái tồn tại, một phương thức tồn tại, một hình thái
vận động nào đó mất đi thì chuyển hóa thành một hình thái tồn tại, một
phương thức tồn tại, một hình thái vận động khác. Các hình thái tồn tại,
phương thức tồn tại, hình thái vận động biến đổi chuyển hóa lẫn nhau vì vậy
tổng thể vật chất, tổng thể phương thức tồn tại, tổng thể vận động là không
đổi. Vật chất được bảo toàn, các phương thức tồn tại, các hình thái vận động
được bảo toàn. Vật chất tồn tại vĩnh viễn, vận động tồn tại vĩnh viễn.
Định luật bảo toàn và biến hóa năng lượng là định luật tổng quát nhất
của tự nhiên là một minh chứng cho quan niệm về bảo toàn vật chất và vận
động của triết học Mác Lênin. Theo định luật này “Năng lượng là một hệ
lOMoARcPSD| 39651089
kín bất kỳ luôn luôn giữ nguyên không đổi dù cho bất kỳ quá trình này xảy
ra trong hệ”. Năng lượng trong hệ kín chỉ có thể chuyển từ dạng này sang
dạng khác và được phân bố lại giữa các phần tử trong hệ. Nếu tác dụng bên
ngoài làm hệ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác thì độ tăng hay
giảm năng lượng của hệ bằng độ giảm hay tăng năng lượng của các vật và
trường bên ngoài tương tác với hệ.
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng chứng minh về mặt
khoa học tự nhiên của tính chất không thể sáng tạo ra và không thể bị tiêu
diệt của vận động, tính chất có thể chuyển hóa lẫn nhau của các hình thức
khác nhau của vận động (cơ năng, nhiệt năng, điện từ năng và nhiều năng
lựơng khác).
Với định luật đó cho thấy: Vận động không thể bị tiêu diệt, mà chỉ
thể chuyển hóa từ hình thức này hình thức khác thì quan điểm “cú hích đầu
tiên bên ngoài” hoàn toàn không có chỗ đứng trong khoa học và triết học.
Từ định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng tổng quát được triển
khai cụ thể vào các khoa học và trở thành nguyên lý bảo toàn của mỗi khoa
học: Bảo toàn trong cơ học, Bảo toàn trong vật lý, Bảo toàn trong hóa học.
Các định luật bảo toàn là minh chứng khoa học cho quan điểm triết
học đúng đắn là: vật chất và vận động là vĩnh cửu, không tự sinh ra mà
không tự mất đi mà chỉ chuyển hóa.
Câu 4: Trình bày quan niệm Triết học Mác Lê nin về bản chất của ý thức. Ý nghĩa
phương pháp luận?
Bản chất của ý thức:
- Theo Chủ nghĩa duy tâm: Cường điệu hóa vai trò của ý thức một cách thái quá, trừu
tượng tới mức thoát ly đời sống hiện thực, biến nó thành một thực thể tồn tại độc lập,
thực tại duy nhất và là nguồn gốc sinh ra thế giới vật chất.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Cường điệu hóa vai trò của vật chất, họ coi ý thức cũng
chỉ là một dạng vật chất hoặc coi ý thức cũng chỉ là sự phản ánh giản đơn, thụ động
của thế giới vật chất.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan, là quá trình phản ánh tích cực sáng tạo hiện thực khách quan của óc
người.
Phân tích:
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: Cùng một đối tượng nhận
thức nhưng chủ thể nhận thức khác nhau Kết quả nhận thức khác nhau
lOMoARcPSD| 39651089
Ý thức là “hình ảnh” về hiện thực khách quan trong óc người, nội dung phản ánh
là khách quan, nhưng hình thức phản ánh mang tính chủ quan.
Ý thức chẳng qua là cái vật chất ở bên ngoài được “di chuyển” vào trong đầu óc
của con người và được cải biên đi ở trong đó.
Kết quả phản ánh của ý thức tùy thuộc vào nhiều yếu tố (đối tượng phản ánh;
điều kiện lịch sử xã hội; phẩm chất; năng lực; kinh nghiệm sống của chủ thể …)
+ Ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con người:
Ý thức có tính chọn lọc
Ý thức có khả năng tưởng tượng những cái không có trong thực tế trên cơ sở
những cái đã có để tạo ra những tri thức mới.
Ý thức là sự phản ánh chủ động: ý thức là sự phản ánh sáng tạo lại hiện thực theo
nhu cầu của chủ thể nhận thức và thực tiễn xã hội.
Ý thức có khả năng dự báo tiên đoán tương lai có thể tạo ra những ảo tưởng,
những huyền thoại.
+ Ý thức là một hiện tượng xã hội mang bản chất xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- VC quyết định ý thức nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tieẽn phải
xuất phát từ tình hình thực tế khách quan.
- Ý thức tác động trở lại VC cho nên trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải
biết phát huy tính năng động chủ quan của ý thức.
Câu 5: Trình bày nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Ý nghĩa phương pháp luận?
Khái niệm về mối liên hện và mối liên hệ phổ biến:
-Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, tác động qua lạichuyển hóa
lẫn nhau giữa các mặt trong 1 sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với
nhau
Vd: giữa cây và đất, sinh viên với giáo viên…
- Mối liên hệ phổ biến: khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của mối liên hệ của các
sự vật hiện tượng trong toàn bộthế giới khách quan.
Vd: Nguyên nhân-kết quả; Lượng-chất, bản chất- hiện tượng, cái riêng- cái chung,....
Nội dung nguyên lý:
- Theo quan điểm của Phép siêu hình: các sự vật, hiện tượng không có mối liên hệ,
không có sự vận động và biến đổi.
- Phép biện chứng: các sự vật hiện tượng luôn nằm trong mối liên hệ trong sự vận
động và biến đổi không ngừng.
Trong thế giới hiện thực bất kỳ một sự vật hiện tượng nào cũng có một kết cấu vật
chất nhất định bao gồm nhiều yếu tố, nhiều thành phần, các yếu tố thành phần này
lOMoARcPSD| 39651089
phải liên hệ với nhau, liên hệ với sự vật, không một yếu tố nào tồn tại độc lập bên
ngoài chỉnh thể ấy mà không liên hệ với các yếu tố thành phần khác do đó liên hệ
giữa các mặt trong một sự vật hay giữa các sự vật hiện tượng khác nhau mang tính tất
yếu khách quan.(Vd: 1 bộ phận trong cơ thể đau thì cơ thể ta cũng đau, cũng khó
chịu…).Cơ sở của mối liên hệ này là tính thống nhất vật chất của thế giới.
Tính chất:
- Tính khách quan: Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là cái vốn có của thế giới
vật chất và không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
- Tính phổ biến: Mối liên hệ diễn ra ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Tính đa dạng, phong phú: Có nhiều mối liên hệ với vai trò và vị trí khác nhau trong
thế giới vật chất (mối liên hệ bên trong, bên ngoài, trực tiếp, gián tiếp…) Ý nghĩa
phương pháp luận:
- Quan điểm toàn diện: Đối lập với quan điểm phiến diện, quan điểm này đòi hỏi khi
chúng ta xem xét một sự vật hiện tượng phải đặt sự vật, hiện tượng đó trong mối liên
hệ với các sự vật hiện tượng khác, tránh quan điểm phiến diện một chiều.
Vd: khi đánh giá 1 con người, nhân cách con người thì cần phải có 1 quan điểm toàn
diện, ta phải đặt con người vào các mối liên hệ của họ như mối liên hệ anh- em, ga
đình, tình yêu, đồng nghiệp…để ta đánh giá được toàn diện
- Quan điểm lịch sử cụ thể: đòi hỏi khi chúng ta xem xét một sự vật hiên tượng phải
đặt sự vật hiện tượng đó trong đúng không gian và thời gian mà chúng đang tồn tại.
Vd: giáo viên qui định không được sử dụng điện thoại trong giờ học, hôm đó có 1
bạn sử dụng, cô giáo chỉ được ghi tên bạn ấy trong hôm nay không thể ghi tên vào
ngày mai.
Câu 6: Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên
nhân và kết quả?
Khái niệm:
- Nguyên nhân: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau từ đó gây ra
những biến đổi nhất định.
- Kết quả: Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến đổi do sự tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau. Vd:
Vì vận tốc của ánh sáng nhanh hơn vận tốc của âm thanh nên ta thấy chớp có trước
sấm.
Phân biệt nguyên nhân, nguyên cớ và điều kiện:
- Nguyên nhân bao giờ cũng sinh ra kết quả nhưng nguyên cớ và điều kieejn không
sinh ra kết quả mặc dù nó xuất hiện cùng lúc với nguyên nhân.
lOMoARcPSD| 39651089
VD: Việc 1 phần tử Secbi ám sát thái tử Áo- Hung chỉ là nguyên cớ của chiến tranh
thế giới lần thứ nhất, còn nguyên nhân thực sự của cuộc chiến tranh này là mâu thuẫn
từ lâu của các quốc gia tham chiến.
- Nguyên cớ và điều kiện không sinh ra kết quả mặc dù xuất hiện cùng lúc với nguyên
nhân, có 2 loại nguyên cớ: Có thật và Không có thật
- Điều kiện là tập hợp những yếu tố tác động để nguyên nhân dẫn đến kết quả Mối
quan hệ biện chứng nguyên nhân và kết quả:
- Nguyên nhân bao giờ cũng có trước và sinh ra kết quả nhưng không phải bất cứ sự
nối tiếp nhau về mặt thời gian nào cũng được coi là quan hệ nguyên nhân – kết quả.
VD: Thứ 2 có trước thứ 3 nhưng t2 không phải là nguyên nhân để t3 xuất hiện
- Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. Kết quả có thể cùng chiều và Kết quả
có thể ngược chiều
VD: Nguyên nhân: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa làm cho đất nước phát triển
Kết quả: Cùng chiều: Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao
Ngược chiều: Ô nhiễm môi trường
- Một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra: Nguyên nhân cùng chiều sẽ sinh ra kết
quả cùng chiều. Nguyên nhân ngược chiều sẽ suy giảm sự hình thành kết quả VD:
Một khối kim loại nóng lên do nhiều nguyên nhân sinh ra như là đốt nóng, cọ xát với
kim loại hay do ánh sáng chiều vào…
- Kết quả sau khi ra đời tác động trở lại nguyên nhân.
VD: Kinh tế đầu tư cho giáo dục giáo dục phát triển trình độ dân trí được nâng
cao, có nhiều nhân tài kinh tế phát triển
- Trong thế giới hiện thực nguyên nhân trong mối liên hệ này lại trở thành kết quả
trong mối liên hệ khác tạo thành một chuỗi nhân quả.
VD: Trình độ dân trí thấp phá rừng hạn hán, lũ lụt đời sống nhân dân cực khổ,
đói nghèo trình độ dân trí thấp
Tính chất:
- Tính khách quan
- Tính phổ biến
- Tính tất yếu
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Vì nguyên nhân sinh ra kết quả nên muốn tìm hiểu 1 sự vật, hiện tượng thì phải tìm
hiểu nguyên nhân sinh ra nó. Để loại bỉ những kết quả xấu thì cần loại bỏ những
nguyên nhân xấu.
- Vì nguyên nhân có vai trò và hướng tác động khác nhau vậy nên cần phải phân loại
nguyên nhân để có hướng tác động phù hợp.
lOMoARcPSD| 39651089
- Kết quả sau khi ra đời tác động lại nguyên nhân cho nên chúng ta phải tận dụng kết
quả đạt được để thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng.
Câu 7: Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù bản
chất hiện tượng?
Khái niệm:
- Bản chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên
hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên trong quy định sự vận động và phát triển của sự
vật.
- Hiện tượng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự biểu hiện ra “bên ngoài” của bản
chất.
VD: Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
Hiện tượng: Là lời nói, hành vi ứng xử được thể hiện ra bên ngoài.
Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng:
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng:
Bản chất được bộc lộ qua hiện tượng, hiện tượng bao giờ cũng biểu hiện bản chất
mức độ nhất định. Lê-nin viết: “Bản chất hiện ra hiện tượng là có tính bản chất”
Không có bản chất nào tồn tại thuần túy ngoài hiện tượng, đồng thời không có hiện
tượng nào không biểu hiện bản chất.
VD: Bản chất của giai cấp nhà nước thể hiện qua hiện tượng công cụ trấn áp giai cấp,
các công cụ ấy không thể tách rời bản chất của nhà nước; ngược lại nhà nước bao gi
cũng gắn liền với công cụ trấn áp để bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền.
- Sự phù hợp giữa bản chất và hiện tượng:
Bản chất như thế nào thì hiện tượng như thế ấy, bản chất khác nhau hiện tượng khác
nhau, bản chất thay đổi, hiện tựng thay đổi, bản chất biến mất, hiện tượng biến mất.
VD: Bản chất của giai cấp tư sản của chế độ TBCN là bóc lột giá trị thặng dư. Bản
chất này được bộc lộ ra ở nhiều hiện tượng trong CNTB như bần cùng hóa giai cấp
vô sản, thất nghiệp, khủng hoẳng kinh tế, ô nhiễm, môi trường, chiến tranh. Khi
không còn giai cấp tư sản, khi không còn chế độ bóc lột giá trị thặng dư nữa thì
những hiện tượng trên sẽ mất theo, con người sẽ làm chủ thật sự tự nhiên, xã hội và
bản thân mình.
- Sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng:
+ Bản chất là cái chung nhưng không phải cái chung nào cũng là bản chất.Bản chất là
cái chúng cái tất yếu cho nên sẽ quyết định sự tồn tại, phát triển của cả sự vật, còn
hiện tượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt. Hiện tượng phong phú hơn bản chất còn
bản chất thì sâu sắc hơn hiện tượng.
lOMoARcPSD| 39651089
+ Bản chất là mặt bên trong, hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất nhiêu
khi xuyên tạc bản chất.
+ Bản chất tương đối ổn định còn hiện tượng biến đổi nhanh so với bản chất. Hiện
tượng có thể thay đổi ngay nhưng bản chất phải có thời gian mới thay đổi được.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Bản chất tồn tại trong sự vật và biểu hiện ra ở nhiều hiện tượng. Phải phân tích nhiều
hiện tượng và ưu tiên cho những hiện tượng điển hình để hiểu bản chất
- Bản chất quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng. Phải dựa vào bản
chất để có phương hướng hành động thích hợp.
Câu 8 :QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT:
Vị trí, vai trò: Đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy
luật này chỉ ra cách thức (hay phương thức) vận động và phát triển của sự vật.
Hệ thống các khái niệm:
- Chất: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính khách quan vốn có của sự vật là sự
thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho sự vật là nó cứ không phải cái khác.
VD: Nước không màu, không mùi, không vị.
Chất có thuộc tính: + Cơ bản Quy định chất của sự vật
+ Không cơ bản
Tuy nhiên sự phân biệt thuộc tính cơ bản hay không cơ bản chỉ mang tính tương đối.
- Lượng: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, tốc độ… vận động phát triển của sự vật,
hiện tượng.
VD: Lớp QTKD có 100 sinh viên, hủ kẹo có 5 viên kẹo.
+ Lượng có khi được đo lường bởi những đơn vị cụ thể chính xác nhưng có khi được
đo bằng phương pháp trừu tượng
Tuy nhiên sự phân biệt giữa lượng và chất cũng mang tính tương đối.
Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất:
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa hai mặt lượng và chất. Tính
quy định về mặt lượng sẽ không tồn tại nếu thiếu tính quy định về mặt hất và ngược lại.
Khi sự vật đang tồn tại thì lượng và chất thống nhất với nhau ở một độ nhất định
Độ là khoảng giới hạn mà lượng thay đổi nhưng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất,
chưa làm chất thay đổi sự vật vẫn là nó chứ chưa phải cái khác.
Trong mối quan hệ giữa lượng và chất thì lượng là yếu tố thường xuyên biến đổi và
biến đổi nhanh còn chất thì tương đối ổn định và biến đổi chậm, nhưng k phải bất cứ sự
thay đổi về lượng nài cũng ngay lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật mà lượng
phải biến đổi đến một giới hạn nhất định thì mới làm thay đổi chất của sự vật . Quá trình
lOMoARcPSD| 39651089
thay đổi chất của sự vật gọi là bước nhảy, thời điểm xảy ra bước nhảy gọi là điểm nút và
bước nhảy không phải là kết thúc một quá trình vận động mà chỉ kết thúc một chu kì giai
đoạn vận động của sự vật. Ở sự vật mới lượng lại tiếp tực biến đổi đến điểm nút để thực
hiện bước nhảy làm thay đổi chất của sự vật. Cứ như vậy sự vận động và phát triển của
sự vật bao giờ cũng diễn ra theo cách thức tích lũy về lượng đến điểm nút để thực hiện
bước nhảy làm thay đổi chất của sự vật.
Chất mới ra đời tác động trở lại lượng mới làm tăng thêm quy mô, trình độ của lượng
mới hoặc làm cho những yếu tố của lượng mới ra đời.
Tính chất của quy luật:
- Tính phổ biến: Quy luật diễn ra ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy Ý
nghĩa phương pháp luận:
- Khi xem xét sự vật chúng ta phải xem xét ở cả hai mặt lượng và chất
- Lượng biến đổi dến một giới hạn nhất định làm thay đổi chất vậy nên chúng ta không
nên nóng vội, chúng ta cần chống lại nóng vội, trì trệ, bảo thủ.
+ Nôn nóng, nóng vội (Tạm khuynh)
+ Trì trệ, bảo thủ (Hữu khuynh)
Câu 9: Trình bày nội dung của quy luật mâu thuẫn?
Vị trí vai trò:
Là hạt nhân của phép biện chứng duy vật và quy luật này chỉ ra nguồn gốc và động lực
của mọi sự vận động biến đổi của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.
Hệ thống các khái niệm:
- Mặt đối lập: là những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động
trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. -
Mâu thuẫn: là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập - Thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập:
+ Thống nhất: là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau, mặt đối lập này
phải lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình. + Đấu tranh: Là sự bài
trừ phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập
Không nên hiểu thống nhất và đấu tranh thuần túy theo ý nghĩa chính trị thống nhất là
đoàn kết và đấu tranh là bạo lực, thống nhất và đấu tranh diễn ra ở tất cả các lĩnh vực tất
cả các mặt.
Quá trình thống nhất diễn ra mạnh ở giai đoạn đầu để duy trì trạng thái đứng yên của
sự vật. Quá trình thống nhất tương đối tạm thời. Quá trình đấu tranh tuyệt đối Nội
dung quy luật:
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào khi xuất hiện cũng là kết quả của việc giải quyết hàng
loạt những mâu thuẫn trước đó và khi sự vật xuất hiện để khẳng dịnh sự tồn tại của mình
thì đồng thời xuất hiện những mặt đối lập mới. Dần dần những mặt đối lập này phát triển
theo khuynh hướng ngược chiều nhau đến một lúc nào đó nó lại mâu thuẫn với nhau, khi
lOMoARcPSD| 39651089
mâu thuẫn đến độ gay gắt thì cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập sẽ xảy ra để giải quyết
mâu thuẫn và khi mẫu thuẫn được giải quyết thì sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời. Ở sự
vật mới các mặt đối lập lại xuất hiện và mâu thuẫn lại diễn ra và được giải quyết là cho sụ
vật cũ mất đi “sự vật mới” khác lại xuất hiện. Cứ như vậy cuộc đấu tranh giữa các mặt
đối lập để giải quyết mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển.
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA MÂU THUẪN:
-Tính khách quan
- Tính Phổ biến
-Tính đa dạng, phong phú.
Phân loại:
Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng cũng như trong tất cả các giai đoạn
của chúng, nó rất phong phú đa dạng:
- Mâu thuẫn bên trong và bên ngoài
- Mâu thuẫn Cơ bản và không cơ bản (căn cứ vào sự phát triển toàn bộ sự vật)
- Mâu thuẫn chủ yếu và thứ yếu (căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của sự vật):Tồn tại
trong mọi sự vật, hiện tượng
- Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng: Chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp Ý
nghĩa phương pháp luận:
- Vì phát triển là sự đấu tranh giũa các mặt đối lập nên trong nhận thức và thực tiễn
cần phải phát hiện mâu thuẫn, tôn trọng, phân tích mâu thuẫn để nắm được khuynh
hướng của sự vận động và phát triển của sự vật.
- Trong một sự vật hiện tượng có nhiều loại mâu thuẫn cho nên cần thấy được vị trí vai
trò của từng mâu thuẫn.
- Để thúc đẩy sự phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không được
điều hòa mâu thuẫn.
Câu 10+11: Lập tổng quan sơ đồ con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
khách quan?
Theo triết học Mác – Lênin, nhận thức không phải là sự phản ánh thụ động, giản đơn,
mà là một quá trình biện chứng.
Như Lênin đã chỉ ra: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn đó con đường biện chứng của sự nhận thức chân , của sự nhận thức
hiện thực khách quan”.
Con đường biện chứng của quá trình nhận thức gồm hai giai đoạn sau:
1. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng (Nhận thức cảm tính):
lOMoARcPSD| 39651089
Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, giai đoạn này phản ánh trực tiếp sự
vật hiện tượng tác động vào giác quan của chon người.
Nhận thức cảm tính chia thành 3 hình thức: Cảm giác, tri giác, biểu tượng.
2. Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn (Nhận thức lý tính):
Phản ánh bản chất bên trong sự vật, hiện tượng, phản ánh sư vật hiện tượng một cách
gián tiếp.
Nhận thức lý tính được thể hiện ở các hình thức: Khái niệm, phán đoán và suy lý
Sơ đồ con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý khách quan
Phân tích:
- Thực tiễn là nguồn gốc nảy sinh quá trình nhận thức của con người và là tiêu
chuẩn của nhận thức của con người. Thực tiễn là nơi xuất phát, nơi mở đầu và cũng là
nơi kết thúc của 1 quá trình nhận thức. Thực tiễn làm nảy sinh nhận thức cảm tính, nhận
thức lý tính của con người. Nhận thức cảm tính hay trực quan sinh động là điểm bắt đầu
và thực tiễn là điểm kết thúc của một quá trình nhận thức. Từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn là một vòng khâu hay một chu trình
của nhận thức.
- Thực tiễn xác nhận hình ảnh chủ quan do sức mạnh của tư duy trừu tượngtổng
hợp được từ những dữ liệu lấy từ trực quan sinh động; xác nhận tính chân thực hay
không chân thực của tri thức con người.
- Các vòng khâu nhận thức là hiện thực của quá trình nhận thức thế giới củacon
người. Mỗi vòng khâu nhận thức là sự thống nhất biện chứng của các mặt đối lập, mặt
mâu thuẫn chứa đựng bên trong nó. Sự tác động qua lại của các mặt đối lập, các mặt mâu
Vk: Vòng khâu
Thc tễễn 4
V
k4
Thc tễễn 3
V
k3
k2
Thc tễễn 2
T duy tru
t
ng
k1
Thc tễễn 1
Trc quan sinh đng
lOMoARcPSD| 39651089
thuẫn trong các vòng khâu nhận thức tạo thành động lực thúc đẩy sự vận động của nhận
thức và sự tiếp nối của các vòng khâu của nó.
- Các vòng khâu nhận thức nối tiếp nhau và sự tiếp nối của các vòng khâu nhận
thức tạo thành đường chuyển động xoắn ốc biểu hiện sự vận động không ngừng của
nhận thức, thể hiện quá trình đi sâu vô tận của con người vào thế giới, vào các sự vật
hiện tượng. Mỗi vòng khâu là một bước phát triển của nhận thức và vòng khâu sau cao
hơn vòng khâu trước. Sau mỗi vòng khâu nhận thức loại bỏ được một phần sai lầm vấp
phải trước đó và hình ảnh chủ quan được tạo ra đã có nội dung khách quan hơn, bản chất
hơn. Mỗi vòng khâu của nhận thức tạo dựng một hình ảnh, phản ánh sự vật chân thực
hơn, đúng đắn hơn và thuyết phục hơn.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nhận thức đầy đủ cả 2 giai đoạn và các tiến trình của chúng. Không đề caogiai
đoạn này, hạ thấp giai đoạn kia và ngược lại. Nếu đề cao nhận thức cảm tính dẫn
đến chủ nghĩa duy giác, duy cảm; nếu đề cao nhận thức lý tính dẫn đến chủ nghĩa
duy lý. Tất cả hai thái độ đó đều sai lầm.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức, tiêu chuẩn của chân lý vì vậy phải dựa vào
thực tiễn, phải xuất phát từ thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết, khái quát thực
tiễn. Tránh chủ quan, giáo điều, cứng nhắc, rập khuôn khi áp dụng lý luận vào thực
tiễn
Câu 12 : VẼ BIỂU ĐỒ So sánh Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
* Bảng so sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
Thứ tự Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính
1. sở, - Các sự vật hiện tượng cụ thể - Cảm giác, tri giác và biểu
tượng
công cụ - Các giác quan (chủ yếu) -Bộ não người (chủ yếu)
Phân tích, tổng hợp, trừu tượng
2. chế Biến đổi năng lượng kích thích
hóa, khái quát hóa, phán đoán suy
thực hiện thành xung lượng thần kinh
luận
3. Tính chất
Trực tiếp, cụ thể, sinh động Gián tiếp, trừu tượng, khái quát
phản ánh
4. Nội dung Bên trong, chung, bản chất, quy
lOMoARcPSD| 39651089
Bề ngoài, riêng lẻ, ngẫu nhiên
phản ánh luật
5. Kết quả Tri thức kinh nghiệm, cảm tính Tri thức, lý tính, mối liên hệ, bản phản ánh
(cảm giác, tri giác, biểu tượng) chất, quy luật
6. Đánh giá Ưu điểm: Cung cấp thông tin trực Ưu điểm: Khái quát bản chất, quy
tiếp, sở để hình thành tri thức luật của sự vật, hiện tượng, tạo của
con người. nên chiều sâu, tinh tế của tri thức Hạn chế: Tri thức, bề
ngoài, cảm Hạn chế: Bỏ qua cái phong phú, tính, chưa chỉ ra bên trong
của sự sinh động của sự vật, hiện tượng
vật hiện tượng
* Quan hệ tương hỗ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
- Nhận thức cảm tình nhận thức tính hai giai đoạn khác nhau về chất
nhưng lạithống nhất với nhau, liên hệ, bổ sung cho nhau trong quá trình nhận thức của con
người. + Nhận thức cảm tính là sự phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động các thuộc tính, các
mối quan hệ của sự vật, hiện tượng. Còn nhận thức tính được hình thành từ những tài
liệu do nhận thức cảm tính mang lại, nó là sự phản ánh gián tiếp và mang tính trừu tượng,
khái quát.
+ Nhận thức cảm tính sự phản ánh ban đầu, nó cho chúng ta những hiểu biết còn dừng
lại ở cái bên ngoài, cái hiện tượng, cái đơn nhất ít nhiều còn mang cái ngẫu nhiên; cung
cấp những hình ảnh chân thực, bề ngoài của svật hiện tượng sở cho nhận thức
tính, không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tỉnh. Còn nhận thức lý tính là
sự tổng hợp, khái quát các tài liệu cảm tính, nhờ có nhận thức lý tính mà con người mới đi
sâu để nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng, nhận thức những thuộc tính, những
mối liên hệ phổ biến, cái bản chất, tất yếu của sự vật, tính quy luật của sự vật.
- nhận thức cảm tính nhận thức tính mối quan hệ biện chứng với
nhau nên cầntránh rơi vào sai lầm:
Chủ nghĩa duy cảm: tuyệt đối hoá vai trò của nhận thức cảm tính, hạ thấp và phủ nhận
vai trò của nhận thức lý tính.
lOMoARcPSD| 39651089
Chủ nghĩa duy lý: tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức lý tính, hạ thấp hoặc phủ nhận vai
trò của nhận thức cảm tính.
- Nhận thức cảm tính sở, nền tảng của nhận thức tính. Không
nhậnthức cảm tính, thì không nhận thức tính. Nhận thức tính chỉ diễn ra triển
khai được trên sở nền tảng của nhận thức cảm tính. Nếu không dựa trên nền tảng của
nhận thức cảm tính tách khỏi nhận thức cảm thính, nhận thức tính chỉ còn duy
thuần túy, thiếu sức sống, cằn cỗi.
Theo Lênin “Cảm giác xuất hiện ở chúng ta như là cái gì nguyên thủy nhất”
- Nhận thức tính được hình thành trên mỗi bước đi của nhận thức cảm
tínhnhưng tham gia o nhận thức cảm tính. làm cho nhận thức cảm tính trở nên sâu
sắc hơn, tinh tế hơn. Không nhận thức tính thì nhận thức cảm tính chỉ còn những
cảm nhận riêng lẻ, rời rạc, chỉ những tri thức vụn vặt , lẻ tẻ, hời hợt về thế giới, không
nhận thức cảm tính, không dựa vào nhận thức tính, nhận thức cảm tính chỉ giới hạn
trong cái cảm tính vụn vặt.
“Không suy nghĩ về sự vật thì con người không cảm hết mọi phương diện, mọi
khía cạnh của nó” (Khuyết danh)
- Nhận thức cảm tính nhận thức tính không tách rời nhau, độc lập với
nhaumà liên hệ, ràng buộc nhau, bao hàm trong nhau thẩm thấu vào nhau. Trên mỗi
bước đi của nhận thức cảm tính đã có, đã chứa đựng nhận thức nh ngược lại trên
mỗi bước đi của nhận thức lý tính đã có, đã chứa đựng nhận thức cảm tính.
C.Mác: “Cái gì đã xảy ra trong lòng bàn tay thì xảy ra trong bộ não người
Ý nghĩa phương pháp luận:
- nhận thức cảm tính và lý tính có mối quan hệ biện chứng với nhau cho nên trong
nhận thức nhất thiết phải trải qua 2 giai đoạn không được tuyệt đối hóa bất kỳ giai
đoạn nào của nhận thức.
- Nhận thức nhất thiết phải quay trở về với thực tiễn.
Câu 13: Nội dung quy luật về sự phù hợp của Quan Hệ Sản Xuất với trình độ phát
triển của Lực Lượng Sản Xuất ?
Hệ thống các khái niệm:
lOMoARcPSD| 39651089
- Lực lượng sản xuất: là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ các nhân tố vật chất
kỹ thuật và các sức mạnh hiện thực của con người trong quá trình tác động vào tư
nhiên sản xuất ra của cải vật chất.
Lực lượng sx bao gồm: + Người lao động: Thể lực
Trí lực
Công cụ lao động
Tư liệu lao động
Phương tiện lao
động + Tư liệu sản xuất:
Có sẵn trong tự nhiên
Đối tượng lao động
Đã qua chế biến
Ngày nay KHCN đang dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp hàng đầu
Người lao động đóng vai trò quyết định vì suy cho cùng KHCN hay tư liệu sản xuất
đều do con người tạo ra.
Công cụ lao động là yếu tố cách mạng nhất.
- Quan hệ sản xuất: là khái niệm triết học dùng để chỉ quan hệ giữa người và người
trong quá trình sản xuất
Quan hệ sx đc thể hiện ở 3 phương diện:
+ Quan hệ đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất cơ bản, trung tâm, quyết định
+ Quan hệ với việc tổ chức quản lý
+ Quan hệ với việc phân phối sản phẩm sản xuất ra
Quan hệ sx Có 3 loại sở hữu trong lịch sử:
+ Sở hữu tư nhân (tư hữu)
+ Sở hữu công công (công hữu)
+ Sở hữu hỗn hợp
Quan hệ về mặt tổ chức, quản lý sản xuất có khả năng quyết định trực tiếp quy mô,
tốc độ hiệu quả và xu hướng của mỗi nền sản xuất.
Quan hệ về mặt phân phối sản phẩm có khả năng thúc đẩy sản xuất, hoặc có khả năng
kìm hãm sản xuất xã hội do nó kích thích
lOMoARcPSD| 39651089
Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ giữa người với người trong
việc nắm giữ, định đoạt, quyết định sử dụng tư liệu sản xuất. Đây là quan hệ cơ bản
quyết định quan hệ về sở hữu tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối lao động -
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
+ Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện trình độ công cụ lao động
+ Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện trình độ của người lao động
+ Trình độ ứng dụng KHCN vào sản xuất
+ Trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội
Nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là 2 mặt của phương thức sản xuất chúng
mối quan hệ biện chứng với nhau trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ
sản xuất và quan hệ sản xuất tác động lại lực lượng sản xuất.
- Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất:
+ Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành của quan hệ sản xuất (lực lượng sản
xuất có trước, quan hệ sản xuất có sau)
VD: Có người lao động (lực lượng sản xuất) thì mới có mối quan hệ giữa người lao
động với người lao động trong quá trinh sản xuất (quan hệ sản xuất)
+ Lực lượng sãn xuất quy định nội dung của quan hệ sản xuất (lực lượng sản xuất
nhưu thế nào thì quan hệ sản xuất nhưu thế đó)
VD: Thời kỳ công xã nguyên thủy thì lực lượng sản xuất thấp kém, khoa học công
nghệ chưa có, tư liệu sản xuất nghèo nàn, lao động trình độ thấp thì quan hệ sản xuất
lúc này công hữu về tư liệu sản xuất trình độ thấp.
+ Lực lượng sản xuất quyết định sự thay đổi của quan hệ sản xuất (Lực lượng sản
xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất thay đổi theo)
Trong mối quan hệ biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực
lượng sản xuất thường xuyên biến đổi và biến đổi nhanh (người lao động luôn có nhu
cầu giảm nhẹ sức lao động) nhưng mà muốn tăng năng suất lao động do đó không
ngừng cải tiến công cụ lao động trong khi đó quan hệ sản xuất lạc hậu lỗi thời (Quan
hệ sản xuất gắn liền với lợi ích của một nhóm người nhất định). Sự lạc hậu của quan
hệ sản xuất sẽ trở thành xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ
sản xuất của mất đi quan hệ sản xuất mới ra đời đồng nghĩa phương thức sx cũ mất đi
phương thức sx mới tiến bộ ra đời.
- Quan hệ sản xuất tác động lại lực lượng sản xuất:
+ Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển.
Dấu hiệu của sự phù hợp:
lOMoARcPSD| 39651089
Giải quyết được sức lao động
Năng suất lao động không ngừng tăng
Tích lũy xã hội ngày càng nhiều
Người lao động say mê công việc
Chính trị ổn định
+ Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất thì sẽ kìm hãm lực
lượng sản xuất phát triển (quan hệ sản xuất lạc hậu hơn lực lượng sản xuất or tiên tiến
một cách giả tạo)
Ý nghĩa phương pháp luận:
Để sản xuất phát triển, xã hội phát triển:
- Chúng ta cần Phải đầu tư vào sự phát triển của lực lượng sản xuất trong đó, trước hết
và quan trọng nhất là phải đầu tư vào sự phát triển của người lao động và công cụ lao
động.
- Phải từng bước hoàn thiện tất cả các quan hệ của quan hệ sản xuất (đặc biệt là quan
hệ sở hữu tư liệu sản xuất) để quan hệ sản xuất có thể tác động tích cực trở lại lực
lượng sản xuất.
Câu 14: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Hệ thống các khái niệm:
- Tồn tại xã hội: là phạm trù chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội.
Các yếu tố trong tồn tại xã hội:
Phương thức sản xuất: là cách thức con người tiến hành sản xuất ra của cải vật
chất trong những giai đoạn nhất định của lịch sử.
Điều kiện tự nhiên – Hoàn cảnh địa lý: bao gồm các điều kiện tự nhiên, môi
trường thiên nhiên bao quanh con người như: thổ nhưỡng, khí hậu…) Dân cư
dân số:
+ Số lượng: số lượng dân cư, mật độ dân cư, cơ cấu dân cư, sự phân bố dân cư.
+ Chất lượng: chất lượng sống, sức khỏe, trình độ dân trí và văn hóa
Trong đó phương thức sản xuất đóng vai trò quyết định.
- Ý thức xã hội: lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội bao gồm toàn bộ tư
tưởng quan điểm, lý luận, phong tục tập quan, truyền thống… nảy sinh từ tồn tại
xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn nhất định của lịch sử.
Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội có cấu trúc phức tạp:
+ Ý thức thông thường (Ý thức xã hội thường ngày):
Những quan điểm của con người được hình thành một cách trực tiếp trong các hoạt
động thường ngày và chưa được khái quát hóa thành lý luận. (Vd: quan điểm th
cũng ông bà tổ tiên, phong tục tập quán của từng vùng miền…) + Ý thức lý luận (ý
thức khoa học):
lOMoARcPSD| 39651089
Là những tư tưởng, quan điểm được tổng hợp, được hệ thống hóa, khái quát hóa
thành các học thuyết, được trình bày dưới dạng khái niệm, phạm trù. (Vd:định luật
bảo toàn khối lượng) + Tâm lý xã hội:
Là toàn bộ tình cảm, tâm trạng, thói quen, khát vọng, tập quán… của những cộng
đồng người nhất định là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của
họ.
+ Hệ tư tưởng:
Là các quan điểm xã hội như chính trí, triết học, đạo đức, tôn giáo là sự phản ánh
gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội. (Vd: tư tưởng
Mác,..) Trong xh có giai cấp thì ý thức xh bao h cũng mang tính
g/c Mối quan hệ xã hội giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau trong đó tồn tại
xã hội quyết định ý thức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động
trở lại tồn tại xã hội.
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
+ Tồn tại xã hội quyết dịnh sự hình thành của ý thức xã hội (tồn tại xã hội có trước ý
thức xã hội có sau)
+ Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội (tồn tại xã hội như thế nào thì
ý thức xã hội như vậy)
+ Tồn tại xã hội quyết định sự thay đổi của ý thức xã hội
- Ý thức xã hội tác động lại tồn tại xã hội:
+ Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Nguyên nhân vì:
Ý thức xã hội chỉ thay đổi khi tồn tại xã hội thay đổi. Tuy nhiên tồn tại xã hội
thường diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội phản ánh không kịp.
Do tính bảo thủ lạc hậu của một số hình thái xã hội và sức mạnh của một số
phong tục tập quán truyền thống.
Do ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của một nhóm người nhất định.
+ Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
+ Ý thức xã hội có tính kế thừa trong quá trình phát triển của chúng
+ Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội:
Nếu ý thức xã hội tích cực thì thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển
Nếu ý thức xã hội lạc hậu sẽ kìm hãm tồn tại xã hội Ý nghĩa phương pháp
luận:
- Vì tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau nên để cải tạo
xã hội cũ và xây dựng xã hội mới thì chúng ta phải tiến hành đồng thời trên cả 2 mặt:
tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
- Vì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nên khi muốn tìm hiểu ý thức xã hội thì
phải tìm hiểu sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
lOMoARcPSD| 39651089
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội nên phải truyền bá sâu rộng những tư
tưởng tích cực, tiến bộ, khoa học.
PHẦN CÂU 2 ĐIỂM
Câu 1: Nguyên lý là gì? Phân loại nguyên lý?
- Khái niệm: Nguyên lý là hệ thống lý luận căn bản của một học thuyết khoa học
làm nền tảng cho học thuyết khoa học đó. Đó là hệ thống lý luận phản ánh nhận thức
tổng quát của một khoa học về phạm vi, lĩnh vực mà nó nghiên cứu được quan niệm như
những chân lý chắc chắn, thực hiện chức năng nhận thức giải thích thế giới và định
hướng hành động của con người.
- Phân loại nguyên lý
+ Nguyên lý đặc thù: nguyên lý của khoa học
+ Nguyên lý phổ biến: nguyên lý của triết học
Câu 2 : ph m trù là gì ? phân lo i ph m trù:ạ
- Phạm trù: Là những khái niệm biểu đạt nhận thức của con người về những
thuộc tính, những đặc điểm, những mối liên hệ cơ bản nhất của một lớp sự vật
hiện tượng thuộc một phạm vi, lĩnh vực nhất định của thế giới - phân loại phạm trù
:
+ Phạm trù của các khoa học: Phạm trù khoa học hay phạm trù của các khoa học là
những phạm trù, biểu đạt nhận thức, hiểu biết của con người về những thuộc tính,
đặc điểm cơ bản nhất của một lớp sự vật hiện tượng thuộc một phạm vi, lĩnh vực
cụ thể của thế giới vật chất nói chung. Đó là các phạm trù của các khoa học như
vật lý học, hóa học, sinh vật học, kinh tế học,…
+ Phạm trù triết học: những khái niệm biểu đạt nhận thức, hiểu biết của con người
về những thuộc tính, đặc điểm cơ bản nhất, những mối liên hệ cơ bản nhất của toàn
bộ, tổng thể thế giới.
Câu 3: Quy luật là gì? Đặc trưng của quy luật?
- Khái niệm: Quy luật là mối liên hệ ổn định, bản chất tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp
lại giữa các mặt trong một sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
- Đặc trưng:
+ Tính khách quan: con người không thể tự sáng tạo ra quy luật, không thể hủy bỏ
quy luật, con người chỉ thể nhận thức vận dụng quy luật vào cuộc sống. + Tính
phổ biến: quy luật diễn ra ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy. + Tính đa dạng
phong phú - Phân loại:
lOMoARcPSD| 39651089
+ Dựa vào tính phổ biến:
Quy luật riêng
Quy luật chung
Quy luật chung nhất
+ Dựa vào lĩnh vực hoạt động:
Quy luật tự nhiên
Quy luật xã hội
Quy luật tư duy
Câu 4: Quy luật xã hội là gì?
- Quy luật xã hội: là khái niệm triết học dùng để chỉ mối liên hệ ổn định, bản chất
tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp lại giữa các hành vi, lĩnh vực, các hiện tượng, các quá trình
của đời sống xã hội. - Đặc điểm quy luật:
+ Tính khách quan
+ Tính phổ biến
+ Tính khuynh hướng, xu hướng
+ Tính lịch sử, cổ đại
Câu 5: Tồn tại xã hội là gì? Ý thức xã hội là gì? Kết cấu của chúng ?
Tồn tại xã hội và kết cấu của nó
- Khái niệm: Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ đờisống
vật chất, toàn bộ những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là tổng thể của các
quan hệ giữa con người với giới tự nhiên và giữa con người với nhau trong quá
trình sản xuất vật chất.
- Kết cấu của tồn tại xã hội
+ Hoàn cảnh địa lý: Gồm các điều kiện tự nhiên môi trường thiên nhiên
bao quanh con người. Đó các điều kiện thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu tạo thành
môi trường tự nhiên.
+ Dân cư – Dân số:
* Về số lượng gồm: Số lượng dân cư, mật độ dân cư, sự phân bố đân
cư, cơ cấu dân cư.
lOMoARcPSD| 39651089
* Về mặt chất lượng gồm: Chất lượng sống, sức khỏe, trình độ dân trí
và văn hóa.
+ Phương thức sản xuất: cách thức con người dùng để chinh phục tự nhiên,
cách thức con người dùng để tiến hành sản xuất, cách thức phát huy tính năng tác
dụng của các công cụ phương tiện lao động khi con người sdụng chúng vào quá
trình tác động vào giới tự nhiên. Ý thức xã hội và các kết cấu của nó
- Khái niệm: Ý thức xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ đờisống
tinh thần, toàn bộ quá trình sinh hoạt tinh thần của xã hội. Đó là tổng thể các quan
hệ, các giá trị, chuẩn mực tinh thần được hình thành nảy sinh trong quá trình sinh
hoạt vật chất và được duy trì trong đời sống con người.
- Kết cấu của ý thức xã hội
+ Ý thức thông thường và ý thức khoa học
* Ý thức thông thường là ý thức của con người về môi trường, điều
kiện hoàn cảnh sinh hoạt, vật chất. Trong đó con người có mối liên hệ trực tiếp, quá
trình sinh sống của con người xẩy ra thường nhật và luôn luôn chịu sự tác động của
chúng.
* Ý thức khoa học là ý thức của con người về mối liên hệ của các
hiện
tượng, các quá trình và bản chất của chúng mang tính khái quát, trừu tượng cao. Đó
những tưởng, quan điểm về hội được hệ thống hóa khái quát hóa thành
các học thuyết lý luận và được trình bày dưới dạng các khái niệm, phạm trù.
+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
* Tâm lý xã hội là toàn bộ những tình cảm, ước muốn, tâm trạng, thói
quen, tập quán, truyền thống của một bộ phận hội hay của toàn bộ hội được
hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày, là kết quả trực tiếp của
hoạt động sinh sống hàng ngày của con người.
* Hệ tư tưởng xã hội là hệ thống những quan điểm, tư tưởng làm nền
lOMoARcPSD| 39651089
tảng cho các học thuyết về kinh tế, chính trị, pháp quyền, đạo đức, thẩm mỹ, triết
học, tôn giáo,.. được hình thành thông qua ý thức trực giác của cá nhân, cộng đồng
người và được phổ biến, truyền bá trong xã hội trở thành những nguyên lý tư tưởng
chung của xã hội.
Câu 6 :Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất . Kết cấu của chúng
Lực lượng sản xuất và kết cấu của nó.
- Khái niệm: Lực lượng sản xuất là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộcác
nhân tố vật chất kỹ thuật và các sức mạnh hiện thực của con người trong quá trình
tác động vào tư nhiên sản xuất ra của cải vật chất. - Kết cấu của “Lực lượng sản
xuất”
+ Tư liệu sản xuất: Là toàn bộ các vật thể vật chất được con người sử
dụng trong quá trình sản xuất vật chất, bao gồm:
+ Tư liệu lao động: Những công cụ để dẫn truyền sự hoạt động của
con người. Nhưng phương tiện để chứa đựng hay bảo quản sản phẩm lao động.
+ Đối tượng lao động: Là bộ phận của giới tự nhiên nằm trong miền
con người sử dụng tư liệu lao động tác động vào, gồm loại sẵn có trong tự nhiên và
loại đã qua chế biến
+ Người lao động: Là chủ thể tiến hành quá trình sản xuất bao gồm:
* Khả năng lao động: Là khả năng hoạt động của chân tay, cơ bắp, trí
óc.
* Nhu cầu lao động: Là nhu cầu tham gia vào hoạt động sản xuất với
tinh thần, trách nhiệm, lương tâm.
* Tri thức lao động: Là sự hiểu biết về chuyên môn và sự hướng dẫn
của sự hiểu biết đó trong quá trình thao tác các hoạt động.
* Kinh nghiệm lao động: Là thói quen, kỹ năng, kỹ xảo, thao tác hoạt
động.
lOMoARcPSD| 39651089
- Vai trò của các yếu tố cấu thành của lực lượng sản xuất.
+ Vai trò của tư liệu sản xuất
* Tư liệu sản xuất là yếu tố cần thiết, tất yếu, không
thể thiếu của sản
xuất. Không có tư liệu sản xuất thì con người không thể tiến hành sản xuất.
* Công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tư
liệu sản xuất.Công cụ lao động là hệ thống xương cốt, bắp thịt của sản
xuất, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu
chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế.
+ Vai trò của người lao động
* Con người là chủ thể của quá trình sản xuất, vừa
chế tạo, vừa sử
dụng công cụ lao động, vừa điều hành quá trình sản xuất.
* Con người làm cho tư liệu sản xuất trở thành có
giá trị, có ý nghĩa.
* Sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất
là nguồn gốc tạo
nên của cải vật chất của xã hội.
Lưu ý: Ngày nay sự phát triển của khoa học công nghệ đã mở rộng thêm
thành phần cấu tạo của lực lượng sản xuất càng làm cho khoa học trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cuộc cách mạng 4.0 đang diễn
ra hiện nay đã thực sự làm cho lực lượng sản xuất mở rộng thêm thành phần cấu
thành của nó.
Quan hệ sản xuất và kết cấu của nó:
- Khái niệm: “Quan hệ sản xuất” là khái niệm triết học dùng để chỉ quan
hệgiữa người và người trong quá trình sản xuất.
- Kết cấu của Quan hệ sản xuất:
lOMoARcPSD| 39651089
+ Quan hệ về sở hữu đối với liệu sản xuất: quan hệ giữa người người
trong việc nắm giữ, chiếm giữ, định đoạt, quyết định sử dụng tiêu dùng tư liệu
sản xuất.
+ Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất: Là quan hệ giữa người và người
trong việc bố trí, sắp xếp, vận hành và phân công sản xuất.
+ Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động: Là quan hệ giữa người và
người trong việc phân chia sản phẩm lao động.
- Vai trò của các yếu tố cấu thành của quan hệ sản xuất.
+ Quan hệ về sở hữu đối với liệu sản xuất quan hệ bản, quyết định
quan hệ về sở hữu quyết định quan hệ vtổ chức quản sản xuất quan hệ về
phân phối sản phẩm lao động
Lưu ý: Trong lịch sử sở hữu về tư liệu sản xuất có 2 hình thức sở hữu là sở
hữu tư nhân và sở hữu xã hội (hay sở hữu công cộng)
+ Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ về phân phối sản phẩm
lao động phụ thuộc vào quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
Câu 7 : Sơ đồ triết học tự nhiên
lOMoARcPSD| 39651089
Phép bi
n ch
ng
duy v
tậ
Câu 8 : Sơ đồ nguồn gốc tự nhiên của ý thức và nguồn gốc xã hội của ý thức :
Triễết
hc vễ ề
t
nhiễn
Nhng
cp
phm
trù c
bn
Vt châết Ý thc
Cái ring Cái chung
Kh ng - hin thc
Tâết nhin Ngâu nhin
Nguyn nhân kễết qu
Bn châtế hin t
Ni dung - hình thc
Nhng
nguyễn
lý xuâết
phát
Nguyn v s phát trin
Nguyn vễề mốếi lin h
Nhng
quy
lut c
bn
Quy lut mâu thuân
Quy lut l
Quy lut ph đnh
lOMoARcPSD| 39651089
lOMoARcPSD| 39651089
Nguồn gốc xã hội
của ý thức
Con người hiện đại
Chủ thể thực tiễn
Chủ thể nhận thức
Quá trình tiến hóa
từ loài vượn thành
loài người
Vai trò của ngôn
ngữ
Ngôn ngữ và tính
chất chủ yếu của
ngôn ngữ
Vai trò, tác dụng
của lao động
Lao động và tính
tất yếu của lao
động
Nguồn gốc của
loài người
Cromagnon
Nealdental
Pithecanthrope
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 9 : Sơ đồ về mối quan hệ biện chứng giữ vật chất và ý thức:
Vn đng khách
quan
Lin h kch
quan
h
Tốền t
i khác
quan
Khuynh h
ng
Vn đng
Ni dung phn
ánh
Hình thành,
xuâết hin
Quyễết đnh
Tác đng, chi phốếi,
ng
nh h
Vt châết
(
Thc
khách
quan)
Ý thc
Thc
(
ch
quan)
Vn đng khách
quan
Liễn h khách
quan
Tốền  khách
quan
Khuynh h
ng
Vn đng
Ni dung phn
ánh
Hình thành,
xuâtế hin
lOMoARcPSD| 39651089
1. Tổng quan sơ đồ triết học và vai trò của triết học
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 12: Sơ đồ mối quan hệ tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
lOMoARcPSD| 39651089
3. Sơ đồ về triết học xã hội
lOMoARcPSD| 39651089
4. Sơ đồ về triết học nhận thức
Triết học về xã hội
Các kiểu tiến bộ xã hội
Tiêu chuẩn của sự tiến bộ xã
hội
Các quy
luật phổ
biến của xã
hội
Quy luật về sự biến đổi, thay
thế lẫn nhau của các hình
thái KT-XH
Quy luật về mối liên hệ và sự
tác động qua lại giữa
LLSẢN XUẤT và QUAN
HỆ SẢN XUẤT
Quy luật về mối liên hệ và
sự tác động qua lại giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội
Nguyên lý về vai trò của con
người
Những
nguyên lý
xuất phát
Nguyên lý về sự vận động
của xã hội
Nguyên lý về cơ sở tồn tại
của xã hội
Nguyên lý về sự tồn tại của
xã hội
Tiến bộ
xã hội
lOMoARcPSD| 39651089
Nhng
nguyễn lý
xuâết phát
vễề nhn
thc
Thc
tễnễ
Thc
tễnễ
VK4
Thc
tễễn
Nguyễn lý vễ ềkh năng nhn
thc
Nguyễn lý vễ ềchân lý
Nguyễn lý vễ ềthc tễnễ
Tiễu chun ca chân
Các tnh châtế ca chân
Khái nim “chân lý
Chân lý
Con đ
ng bin
chng ca nhn
thc
Giai đon xác minh, kim
nghim tri thc
Giai đon hình thành tri
thc
Triễết
hc vễ ề
nhn
thc
Nhn thc lý
tnh (t duy
ng)
tru t
Nhn thc cm tnh
Trc quan sinh đng
(
)
Nguyễn lý vễề nguốền gốcế ca
nhn thc
| 1/40

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089 PHẦN CÂU 8 ĐIỂM
Câu 1: Phân tích định nghĩa vật chất của Lê-nin. Giá trị khoa học của định nghĩa?
+ Định nghĩa vật chất của Lê-nin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan:
+ Với tư cách là phạm trù Triết học thì vật chất là vô hạn, vô tận, không sinh ra và
không mất đi tồn tại vô cùng, vô tận trong không gian, thời gian; vật chất trong các
ngành khoa học nghiên cứu có giới hạn, có sinh ra có mất đi vì vậy không được đồng
nhất vật chất với vật thể.
+ Thực tại khách quan là những cái tồn tại bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý
thức con người. Thực tại khách quan hết sức phong phú và đa dạng (hiện hình và vô
hình). Thực tại khách quan là tiêu chuẩn chug nhất, thuộc tính cơ bản nhất, quan trọng
nhất để phân biệt cái gì là VC, cái gì không là VC.
VD: cá có nhiều loại như cá chép, cá basa, cá lóc… chúng đều sống dưới nước, thở bằng mang…
- Được đem lại cho con người trong cảm giác: khẳng địnhVật chất có trước ý thức có sau. VD: ăn chanh -> chua
- Được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác:khẳng định con người có thể nhận thức thế giới thông qua các giác quan.
Như vậy vật chất có 2 thuộc tính: Tồn tại khách quan và Con người có thể nhận thức được
Đây là một định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà cho đến nay được các nhà khoa học
hiện đại coi là một kinh điển.
+ Phân tích định nghĩa:
• Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau đây:
• - Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
và không lệ thuộc vào ý thức. Khi nói vật chất là một phạm trù triết học là muốn
nói phạm trù này là sản phẩm của sự trừu tượng hóa, không có sự tồn tại cảm tính.
Nhưng khác về nguyên tắc với mọi sự trừu tượng hóa mang tính chất duy tâm chủ
nghĩa về phạm trù này, V.I. Lênin nhấn mạnh rằng, phạm trù triết học này dùng để
chỉ cái “đặc tính” duy nhất của vật chất - mà chủ nghĩa duy vật triết học là gắn liền
với việc thừa nhận đặc tính này - là cái đặc tính tồn tại với tư cách là thực tại
khách quan, tồn tại ở ngoài ý thức của chúng ta”. Nói cách khác, tính trừu tượng
của phạm trù vật chất bắt nguồn từ cơ sở hiện thực, do đó, không tách rời tính hiện
thực cụ thể của nó. Nói đến vật chất là nói đến tất cả những gì đã và đang hiện hữu lOMoAR cPSD| 39651089
thực sự bên ngoài ý thức của con người. Vật chất là hiện thực chứ không phải là
hư vô và hiện thực này mang tính khách quan chứ không phải hiện thực chủ quan.
Đây cũng chính là cái “phạm vi hết sức hạn chế” mà ở đó, theo V.I. Lênin, sự đối
lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối. Tuyệt đối hóa tính trừu tượng của phạm trù
này sẽ không thấy vật chất, sẽ rơi vào quan điểm duy tâm. Ngược lại, nếu tuyệt đối
hóa tính hiện thực cụ thể của phạm trù này sẽ đồng nhất vật chất với vật thể, và đó
là thực chất quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về vấn đề này. Như
vậy, mọi sự vật, hiện tượng từ vi mô đến vĩ mô, từ những cái đã biết đến những cái
chưa biết, từ những sự vật “giản đơn nhất” đến những hiện tượng vô cùng “kỳ lạ”
dù tồn trong tự nhiên hay trong xã hội cũng đều là những đối tượng tồn tại khách
quan, độc lập với ý thức con người, nghĩa là đều thuộc phạm trù vật chất, đều là
các dụng cụ thể của vật chất. Xã hội loài người cũng là một dạng tồn tại đặc biệt
của vật chất. Theo V.I. Lênin, trong đời sống xã hội thì “khách quan không phải
theo ý nghĩa là một xã hội những sinh vật có ý thức, những con người, có thể tồn
tại và phát triển không phụ thuộc vào sự tồn tại của những sinh vật có ý thức (...),
mà khách quan theo ý nghĩa là tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội
của con người”. Khẳng định trên đây có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phê phán
thế giới quan duy tâm vật lý học, giải phóng khoa học tự nhiên khỏi cuộc khủng
hoảng thế giới quan, khuyến khích các nhà khoa học đi sâu tìm hiểu thế giới vật
chất, khám phá ra những thuộc tính mới, kết cấu mới của vật chất, không ngừng
làm phong phú tri thức của con người về thế giới.
• - Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người cảm giác. Trái với quan niệm “khách quan” mang tính chất duy tâm
về sự tồn tại của vật chất, V.I. Lênin khẳng định rằng, vật chất luôn biểu hiện đặc
tính hiện thực khách quan của mình thông qua sự tồn tại không lệ thuộc vào ý thức
của các sự vật, hiện tượng cụ thể, tức là luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực của
mình dưới dạng các thực thể. Các thực thể này do những đặc tính bản thể luận vốn
có của nó, nên khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào các giác quan sẽ đem lại
cho con người những cảm giác. Mặc dù không phải mọi sự vật, hiện tượng, quá
trình trong thế giới khi tác động lên giác quan của con người đều được các giác
quan con người nhận biết; có cái phải qua dụng cụ khoa học, thậm chí có cái bằng
dụng cụ khoa học nhưng cũng chưa biết; có cái đến nay vẫn chưa có dụng cụ khoa
học để biết được; song, nếu nó tồn tại khách quan, hiện thực ở bên ngoài, độc lập,
không phụ thuộc vào ý thức vẫn là vật chất. của con người thì nó Chủ nghĩa duy
vật biện chứng không bàn đến vật chất một cách chung chung, mà bàn đến nó
trong mối quan hệ với ý thức của con người, trong đó, xét trên phương diện nhận
thức luận thì vật chất là cái có trước, là tính thứ nhất, là cội nguồn của cảm giác ý
thức); còn cảm giác ý thức) là cái có sau, là tính thứ hai, là cái phụ thuộc vào vật lOMoAR cPSD| 39651089
chất. Đó cũng là câu trả lời theo lập trường nhất nguyên duy vật của V.I. Lênin đối
với mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học.
• - Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó. Chỉ có
một thế giới duy nhất là thế giới vật chất. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới
vật chất. Trong thế giới ấy, theo quy luật vốn có của nó mà đến một thời điểm nhất
định sẽ cùng một lúc tồn tại hai hiện tượng - hiện tượng vật chất và hiện tượng tinh
thần. Các hiện tượng vật chất luôn tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào các hiện
tượng tinh thần. Còn các hiện tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức...) lại luôn
luôn có nguồn gốc từ các hiện tượng vật chất và những gì có được trong các hiện
tượng tinh thần ấy (nội dung của chúng) chẳng qua cũng chỉ là chép lại, chụp lại,
là bản sao của các sự vật, hiện tượng đang tồn tại với tư cách là hiện nhất thực
khách quan. Như vậy, cảm giác là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu biết, song bản
thân nó lại không ngừng chép lại, chụp lại, phản ánh hiện thực khách quan, nên về
nguyên tắc, con người có thể nhận thức được thế giới vật chất. Trong thế giới vật
chất không có gì là không thể biết, chỉ có những cái đã biết và những cái chưa biết,
do hạn chế của con người trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Định nghĩa VC của Leenin đã giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học trên lập
trường CNDVBC, tức là vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt: VC là cái có trước và
con người có thể nhận thức được thế giới.
- Định nghĩa VC của Leenin cho phép chúng ta xác định được những dạng VC khác
nhau trong lĩnh vực xã hội.
- Đồng thời, Đ/n VC của Leenin mở đường cho khoa học đi sâu vào nghiên cứu thế giới VC.
Câu 2: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động? Và ý
nghĩa phương pháp luận của nó?
Những quan diểm khác nhau về vận động:
- Chủ nghĩa duy tâm: Vận động là vận động của thế giới ý niệm hay ý niệm tuyệt đối.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Vận động là sự di chuyển vị trí của vật thể trong không gian.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng:
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất – tức được hiểu là một phương thức tồn
tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi sự thay
đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến
tư duy.” (Ăngghen)

+ Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất: lOMoAR cPSD| 39651089
• Nhờ vận động, vật chất mới tồn tại được.
• Nhờ vận động, vật chất mới biểu hiện được.
+ Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất:
• Không có vật chất nào mà không vận động.
• Không có vận động nào không phải là vận động của vật chất.
+ Tính chất của vận động:
• Vật chất là vô hạn, vô tận mà vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất nên vận
động cũng vô hạn và vô tận, không sinh ra và không mất đi điều này được chứng
minh bớt định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (Năng lượng không tự nhiên
sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà năng lượng chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác) cho nên nếu một hình thức vận động nào đó mất đi ngây lập tức sẽ có một hình
thức vận động khác thay thế.
• Vận động sẽ tồn tại vĩnh viễn cùng với sự tồn tại của vật chất.
Nguồn gốc của vận động:
- Chủ nghĩa duy tâm: do thế giới ý niệm hay ý niệm tuyệt đối
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: do yếu tố bên ngoài -
Chủ nghĩa duy vật biện chứng:
do tự thân vận động Các hình thức vận động:
Trên cơ sở phân chia các ngành khoa học của thời đại mình, Ăng-ghen chia vận động ra làm 5 loại:
- Vận động cơ học: sự dịch chuyển vị trí của các vật thể trong không gian
VD: Chim bay trên bầu trời, ga xe lửa di chuyển từ trạm A đến trạm B
- Vận động vật lý: vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử VD: Thiên
thạch va vào trái đất, rồi nổ tung thành các miếng nhỏ, sự di chuyển của các phân tử nước.
- Vận động hóa học: sự biến đổi các chất vô cơ hữu cơ trong quá trình hóa hợp và phân giải.
VD: Sắt mới mua còn mới, sau bị oxy hóa thành sắt gỉ..., cho dung dịch bazo vào quỳ tím
thì quỳ tím chuyển xanh.
- Vận động sinh học: trao dổi chất giữa cơ thể và môi trường, biến đổi cấu trúc gen.
VD: sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường, hạt nảy mầm,....
- Vận động xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa của đời sống xã hội.
VD: cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, sự thay đổi từ nhà
nước phong Kiến sang chủ nghĩa tư bản,....
Mối quan hệ giữa các hình thức vận động: lOMoAR cPSD| 39651089
- Các hình thức vận động khác nhau về chất (Về trình độ vận động) - Các hình thức vận
động cao bao hàm các hình thức vận động thấp
- Một sự vật hiện tượng có thể có nhiều hình thức vận động nhưng bao giờ cũng có một
hình thức vận động đặc trưng.
Mối quan hệ giữa vận động và đứng im:
- Đứng im là trạng thái mà sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của sự
vật. Đứng im là tương đối, vận động là tuyệt đối vĩnh viễn. Đứng im là tương đối vì:
+ Đứng im chỉ xảy ra trong một hình thức vận động chứ không phải mọi hình thức vận động.
+ Đứng im chỉ xảy ra trong một thời gian nhất định chứ không phải trong toàn bộ thời gian.
+ Đứng im chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định chứ không phải mọi quan hệ cùng lúc.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất cho nên con ngươi muốn tồn tại phải vận động
- Nguồn gốc của vận động là tự thân vận động cho nên ta phải phát huy yếu tố nội lực bên trong
- Mọi sự vật luôn vận động và biến đổi cho nên phải nhận thức sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động
Câu 3: Phân tích Mối quan hệ giữa hình thức tồn tại, phương thức tồn
tại và diễn biến tồn tại của vật chất
- Hình thức tồn tại phương thức tồn tại và diễn biến tồn tại của vật chất
Hình thức tồn tại (hình thái biểu Phương thức tồn tại (Cách thức Diễn biến tồn tại (vận động, hiện sự tồn
tại) của vật chất duy trì sự tồn tại) của vật chất biến đổi, chuyển hóa) của vật chất
• Phương diện cơ học:
Liên hệ tương tác cơ học Biến đổi cơ học:
+ Các vật vĩ mô: Chất rắn, chất giữa các vật vĩ mô, đại vĩ mô và + Biến dạng cơ học (hình lỏng, chất khí.
hệ thống các vật đại vĩ mô bằng dáng, kích thước, diện tích bề
+ Các vật đại vĩ mô: quả đất, địa
lực hấp dẫn vũ trụ và trường hấp mặt) của các vật thể.
quyển các hành tinh, các vệ tinh, dẫn (Định luật vạn vật hấp dẫn + Biến đổi chuyển hóa từ chất các ngôi
sao. của Newton) rắn sang thể lỏng, từ chất lỏng
+ Hệ thống các vật đại vĩ mô: Ngân • Phương diện vật lý: + Nhiệt + Từ (vật liệu có khả năng hút
hà, thiên hà, siêu thiên hà, siêu siêu
(sự nóng lạnh của vật thể)..
sắt vào lòng quay kim đồng thiên hà. + Điện (electron) hồ: FeO, Fe2O3 lOMoAR cPSD| 39651089
+ Ánh sá.ng (1 dạng bức xạ của
chúng (Trường hấp dẫn,
động trên mọi và chất
điện từ) các tia sang: hồng ngoại, tử
trường điện từ, trường khí và ngược lại. ngoại. sóng,..) + Biến đổi vị trí:
+ Trường (thực thể truyền tương •
Liên hệ, tương tác hóa Sự chuyển động và thay đổi vị
tác): trường điện từ, trường song,
học giữa các hạt vi mô, trí trong không gian của các
trường giao thoa, trường hạt nhân,
các phân tử, nguyên tử, vật thể, các hành tinh, các ngân …
các đơn chất, hợp chất,… hà, thiên hà.
+ Plasma (trạng thái Ion hóa cao độ
bằng các lực: lực tương •
Biến đổi vật lý biến
của các vật thể có mật độ điện tích tác giữa nguyên tử và đổi cơ năng thành
âm và điện tích dương bằng nhau). phân tử trung hòa điện nhiệt năng, điện • Phương diện hóa học: + (Lực Vanderwalls, các năng, hóa năng, bức
Các hạt vi mô hay các hạt
liên kết hóa học, liên kết xạ năng. nhân và các phản hạt:
ion, liên kết cộng hóa trị), • Biến đổi hóa học proton, Nơtron, proton,
lực tương tác giữa các + Biến đổi thành phần cấu tạo Nơ trino, Muyon. + Spin
phân tử (có liên kết hóa của các chất, biến đổi phân tử,
(đặc trưng lượng từ của học bão hòa)
nguyên tử. + Biến đổi bức xạ
các hạt cơ bản và hạt •
Liên hệ tương tác giữa năng thành các dạng năng nhân) Spin của electron,
các protid, các tổ chức lượng khác. + Biến đổi các đơn Nơtrino Muyon,.. + Phân
sinh vật với môi trường chất, hợp chất do sự hoá hợp
tử (hạt bền vững và bé nhỏ
bên ngoài (đất, nước, ánh và phân giải của các chất (từ
của một chất) + Nguyên tử
sáng, nhiệt độ, không khí, đơn chất thành hợp chất và hợp
(hạt nhỏ nhất của một độ ẩm)
chất thành các đơn chất.
Liên hệ tương tác vật lý •
Liên hệ tương tác giữa • Biến đổi sinh học
hoặc trực tiếp hoặc gián
các yếu tố bộ phận bên + Biến đổi tế bào, biến đổi kiểu
tiếp bằng các lực vật lý
trong cơ thể sinh vật, thực gen, biến đổi kiểu hình (cơ thể,
(lực nhiệt, lực điện, lực từ,
vật động, quần xã sinh màu sắc, hình dáng cơ thể).
lực ánh sang, lực nén, lực học
+ Biến đổi các giống loài thực
đẩy, lực ma sát,… giữa •
Liên hệ tương tác giữa cá vật để thích nghi với sự biến
nhiệt, điện từ, ánh sang,…
nhân, nhóm người, cộng đổi của môi trường, hoàn cảnh.
qua các trường vật lý của
đồng người qua các hoạt + Sự phát triển tiến hóa của lOMoAR cPSD| 39651089
nguyên tố hóa học) (hạt nhân và • Phương diện xã hội:
các loài thực vật, động vật (từ điện tử)
+ Các hệ thống xã hội và các thành thấp đến cao, từ đơn giản đến • Phương diện sinh học:
phần tạo nên chúng: con người, phức tạp, từ kém hoàn thiện
+ Các thể protid: protid đơn giản nhóm người, cộng đồng người, xã đến hoàn thiện hơn).
(Anleumin, Prolaumin, histron), hội loài người, xã quyển. • Biến đổi xã hội
protid phức tạp (Cromoproteil, + Các phương tiện vật chất máy + Biến đổi thành phần cấu tạo
Nucleotid, glucoproteil), Các acid móc thiết bị kỹ thuật của xã hội. của xã hội: cá nhân, nhóm
nucleic: ADN, ARN, các vi sinh lĩnh vực.
người, cộng đồng người.
vật, vi khuẩn, vi trùng, siêu vi trùng •
+ Biến đổi, thay thế lẫn nhau
Liên hệ tương tác giữa
+ Các thể đơn bào, đa bào, thực vật,
lực lượng sản xuất, quan của các hình thái kinh tế - xã động vật.
hệ sản xuất, trong các xã hội.
+ Các loài hữu cơ, quần xã sinh
hội cụ thể, hình thái kinh + Sự phát triển của văn minh
học, hệ sinh thái, sinh quyển. tế xã hội cụ thể.
vật chất, sự tiến bộ của xã hội.
- Quan hệ biện chứng giữa hình thức tồn tại, phương thức tồn tại và diễn biến tồn
tại của vật chất
Vật chất là một thể thống nhất biện chứng của ba mặt: hình thái tồn
tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn tại. Về mặt hình thái tồn tại, vật chất
tồn tại khách quan nhưng không tồn tại thần bí, trừu tượng mà tồn tại dưới
dạng các sự vật hiện tượng cụ thể có các đặc trưng tự nhiên của chúng được
các khoa học cụ thể (cơ học, vật lí học, hóa học, sinh học, xã hội học) khám
phá, phát hiện, khái quát. Về phương thức tồn tại, vật chất tồn tại bằng cách
liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp qua môi trường tương tác của nó. Về mặt
diễn biến tồn tại, vật chất vận động, biến đổi, chuyển hóa, phát triển.
Dù tồn tại dưới phương diện nào: cơ học, vật lí học, Hóa học, sinh
học, xã hội học, vật chất luôn là một thể thống nhất không tách rời nhau của
ba mặt: mặt hình thái tồn tại mặt phương thức tồn tại và mặt diễn biến tồn
tại. Mặt hình thái tồn tại là mặt không gian của vật chất. Mặt phương thức
tồn tại là mặt cơ chế của vật chất và mặt diễn biến tồn tại là mặt thời gian
của vật chất. Chính Ph.Ăngghen viết: “Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại
là không gian và thời gian. Tồn tại ngoài thời gian cũng hoàn toàn vô lý như
tồn tại ngoài không gian” (Ph.Ăngghen chống Duy Rinh, NXB Sự Thật Hà Nội, 1971, trang 88) lOMoAR cPSD| 39651089
Mỗi hình thái tồn tại của vật chất có phương thức tồn tại riêng, có diễn
biến tồn tại riêng, có đặc trưng vận động riêng của nó. Các hình thái tồn tại,
các phương thức tồn tại, các diễn biến tồn tại luôn luôn liên hệ, tác động qua
lại và ảnh hưởng lẫn nhau. Tổng thể của các hình thái tồn tại, các phương
thức tồn tại, các diễn biến tồn tại. Tạo thành tổng thể tồn tại, tổng thể tương
tác, tổng thể vận động của vật chất. Vì vậy vật chất nói chung với mỗi hình
thái tồn tại cụ thể của vật chất nói riêng luôn luôn có các đặc tính: Tồn tại,
có mặt, liên hệ, tương tác, vận động, biến đổi.
Tồn tại nào thì có phương thức tồn tại, có diễn biến tồn tại, đặc trưng
vận động của nó. Tồn tại cơ học thì có phương thức liên hệ cơ học, có diễn
biến cơ học, có vận động cơ học. Tồn tại vật lý có phương thức liên hệ vật
lý, có diễn biến vật lý, có vận động vật lý. Tồn tại hóa học có phương thức
liên hệ hóa học, có diễn biến hóa học, có vận động hóa học.
Các hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn tại liên hệ với
nhau, làm trung gian cho nhau vì vậy sự phân biệt các hình thái tồn tại,
phương thức tồn tại, diễn biến tồn tại chỉ xác định được thông qua mối liên
hệ với nhau của chúng. Theo Ph.Ăngghen: “Các hình thức và các dạng khác
nhau của vật chất chỉ có thể nhận thức được thông qua vận động” (Ph.Ăng
Ghen, biện chứng của tự nhiên, NXB Sự thật Hà Nội, 1971, Trang 94)
Vật chất tồn tại bằng cách liên hệ, tương tác, vận động biến đổi và
thông qua liên hệ tương tác, vận động, biến đổi mà biểu hiện sự tồn tại của
nó. Vì vậy vật chất đi liền, gắn liền với liên hệ, tương tác, vận động; liên hệ,
tương tác, vận động đi liền, gắn liền với vật chất. Không có vật chất tách rời
liên hệ, tách rời tương tác, tách rời vận động; không có liên hệ, tương tác,
vận động tách rời vật chất. Không có vật chất không liên hệ, không tương
tác, không vận động, không biến đổi. Không có liên hệ, tương tác, vận động
không phải của vật chất, không gắn với vật chất là liên hệ, là tương tác, là
vận động. Liên hệ giữa vận động là liên hệ, tương tác, vận động của vật chất.
Vật chất, liên hệ, tương tác, vận động là một thể thống nhất, gắn liền
với nhau, không tách rời nhau. Không có vật chất không liên hệ, không
tương tác, không vận động. Không có liên hệ tương tác, vận động không
phải của vật chất, không do vật chất. Ph.Ăng Ghen viết: “Bất kỳ, bao giờ và
ở đâu cũng không có và không thể có vật chất không. Vật chất không vận
động cũng như vận động không có vật chất là điều không thể quan niệm
được” (Ph.Ăng Ghen, Chống Duy Rinh, NXB Sự Thật Hà Nội, 1971, trang lOMoAR cPSD| 39651089 102-103)
Thừa nhận có vật chất nhưng không có vận động hoặc thừa nhận có
vận động nhưng không phải vận động của vật chất, không do vật chất đều là
những quan điểm sai lầm vì trái với thực tế. Thừa nhận có vật chất nhưng
không có vận động là cửa ngõ đi vào chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc.
Thừa nhận có liên hệ, có vận động nhưng không phải liên hệ, vận động của
vật chất, không do vật chất là cửa ngõ đi vào chủ nghĩa duy tâm thần bí.
Duy năng luận là lý thuyết điển hình cho quan điểm “vận động thuần túy”
không có vật chất, là một lý thuyết cần được phê phán.
Tách vật chất khỏi vận động hoặc ngược lại là tư duy sai lầm dẫn
người ta đến đến việc đi tìm nguồn gốc của vận động bên ngoài vật chất,
bên ngoài sự vật. Điển hình của tư duy đi tìm nguồn gốc của vận động, nằm
ngoài vật chất là quan điểm “cú hích của Thượng Đế”. Theo quan điểm này
vũ trụ vận động là do cú hích đầu tiên của Thượng Đế. Đây là quan niệm
hoàn toàn sai lầm vì thừa nhận có cú hích của Thượng Đế là thừa nhận lúc
đầu vũ trụ không hoạt động, vật chất không vận động, phải đợi đến lúc có
cái cú hích của Thượng đế thì vật chất mới bắt đầu vận động. Như vậy, thực
chất của quan điểm này là đã tách rời vật chất khỏi vận động để khẳng định
nguồn gốc vận động của vật chất nằm ngoài vật chất.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng luôn luôn khẳng định: Không có vật chất
không liên hệ, không vận động. Không có vận động bên ngoài vật chất,
không do vật chất, không gắn liền với vật chất. Vật chất là liên hệ, là vận
động và liên hệ, vận động bao giờ cũng là liên hệ, vận động của vật chất.
Vật chất tồn tại khách quan, sẵn có, không được tạo ra, không được
sinh ra, không mất đi, không biến mất, không tăng thêm, không giảm bớt.
Vật chất chỉ biến đổi, chuyển hóa hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, hình
thái vận động. Một hình thái tồn tại, một phương thức tồn tại, một hình thái
vận động nào đó mất đi thì chuyển hóa thành một hình thái tồn tại, một
phương thức tồn tại, một hình thái vận động khác. Các hình thái tồn tại,
phương thức tồn tại, hình thái vận động biến đổi chuyển hóa lẫn nhau vì vậy
tổng thể vật chất, tổng thể phương thức tồn tại, tổng thể vận động là không
đổi. Vật chất được bảo toàn, các phương thức tồn tại, các hình thái vận động
được bảo toàn. Vật chất tồn tại vĩnh viễn, vận động tồn tại vĩnh viễn.
Định luật bảo toàn và biến hóa năng lượng là định luật tổng quát nhất
của tự nhiên là một minh chứng cho quan niệm về bảo toàn vật chất và vận
động của triết học Mác Lênin. Theo định luật này “Năng lượng là một hệ lOMoAR cPSD| 39651089
kín bất kỳ luôn luôn giữ nguyên không đổi dù cho bất kỳ quá trình này xảy
ra trong hệ”. Năng lượng trong hệ kín chỉ có thể chuyển từ dạng này sang
dạng khác và được phân bố lại giữa các phần tử trong hệ. Nếu tác dụng bên
ngoài làm hệ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác thì độ tăng hay
giảm năng lượng của hệ bằng độ giảm hay tăng năng lượng của các vật và
trường bên ngoài tương tác với hệ.
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng chứng minh về mặt
khoa học tự nhiên của tính chất không thể sáng tạo ra và không thể bị tiêu
diệt của vận động, tính chất có thể chuyển hóa lẫn nhau của các hình thức
khác nhau của vận động (cơ năng, nhiệt năng, điện từ năng và nhiều năng lựơng khác).
Với định luật đó cho thấy: Vận động không thể bị tiêu diệt, mà chỉ có
thể chuyển hóa từ hình thức này hình thức khác thì quan điểm “cú hích đầu
tiên bên ngoài” hoàn toàn không có chỗ đứng trong khoa học và triết học.
Từ định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng tổng quát được triển
khai cụ thể vào các khoa học và trở thành nguyên lý bảo toàn của mỗi khoa
học: Bảo toàn trong cơ học, Bảo toàn trong vật lý, Bảo toàn trong hóa học.
Các định luật bảo toàn là minh chứng khoa học cho quan điểm triết
học đúng đắn là: vật chất và vận động là vĩnh cửu, không tự sinh ra mà
không tự mất đi mà chỉ chuyển hóa.
Câu 4: Trình bày quan niệm Triết học Mác Lê nin về bản chất của ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận?
Bản chất của ý thức:
- Theo Chủ nghĩa duy tâm: Cường điệu hóa vai trò của ý thức một cách thái quá, trừu
tượng tới mức thoát ly đời sống hiện thực, biến nó thành một thực thể tồn tại độc lập,
thực tại duy nhất và là nguồn gốc sinh ra thế giới vật chất.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Cường điệu hóa vai trò của vật chất, họ coi ý thức cũng
chỉ là một dạng vật chất hoặc coi ý thức cũng chỉ là sự phản ánh giản đơn, thụ động
của thế giới vật chất.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan, là quá trình phản ánh tích cực sáng tạo hiện thực khách quan của óc người. Phân tích:
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: Cùng một đối tượng nhận
thức nhưng chủ thể nhận thức khác nhau Kết quả nhận thức khác nhau lOMoAR cPSD| 39651089
• Ý thức là “hình ảnh” về hiện thực khách quan trong óc người, nội dung phản ánh
là khách quan, nhưng hình thức phản ánh mang tính chủ quan.
• Ý thức chẳng qua là cái vật chất ở bên ngoài được “di chuyển” vào trong đầu óc
của con người và được cải biên đi ở trong đó.
• Kết quả phản ánh của ý thức tùy thuộc vào nhiều yếu tố (đối tượng phản ánh;
điều kiện lịch sử xã hội; phẩm chất; năng lực; kinh nghiệm sống của chủ thể …)
+ Ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con người:
• Ý thức có tính chọn lọc
• Ý thức có khả năng tưởng tượng những cái không có trong thực tế trên cơ sở
những cái đã có để tạo ra những tri thức mới.
• Ý thức là sự phản ánh chủ động: ý thức là sự phản ánh sáng tạo lại hiện thực theo
nhu cầu của chủ thể nhận thức và thực tiễn xã hội.
• Ý thức có khả năng dự báo tiên đoán tương lai có thể tạo ra những ảo tưởng, những huyền thoại.
+ Ý thức là một hiện tượng xã hội mang bản chất xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- VC quyết định ý thức nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tieẽn phải
xuất phát từ tình hình thực tế khách quan.
- Ý thức tác động trở lại VC cho nên trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải
biết phát huy tính năng động chủ quan của ý thức.
Câu 5: Trình bày nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Ý nghĩa phương pháp luận?
Khái niệm về mối liên hện và mối liên hệ phổ biến:
-Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, tác động qua lạichuyển hóa
lẫn nhau
giữa các mặt trong 1 sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau
Vd: giữa cây và đất, sinh viên với giáo viên…
- Mối liên hệ phổ biến: Là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của mối liên hệ của các
sự vật hiện tượng trong toàn bộthế giới khách quan.
Vd: Nguyên nhân-kết quả; Lượng-chất, bản chất- hiện tượng, cái riêng- cái chung,....
Nội dung nguyên lý:
- Theo quan điểm của Phép siêu hình: các sự vật, hiện tượng không có mối liên hệ,
không có sự vận động và biến đổi.
- Phép biện chứng: các sự vật hiện tượng luôn nằm trong mối liên hệ trong sự vận
động và biến đổi không ngừng.
Trong thế giới hiện thực bất kỳ một sự vật hiện tượng nào cũng có một kết cấu vật
chất nhất định bao gồm nhiều yếu tố, nhiều thành phần, các yếu tố thành phần này lOMoAR cPSD| 39651089
phải liên hệ với nhau, liên hệ với sự vật, không một yếu tố nào tồn tại độc lập bên
ngoài chỉnh thể ấy mà không liên hệ với các yếu tố thành phần khác do đó liên hệ
giữa các mặt trong một sự vật hay giữa các sự vật hiện tượng khác nhau mang tính tất
yếu khách quan.(Vd: 1 bộ phận trong cơ thể đau thì cơ thể ta cũng đau, cũng khó
chịu…).Cơ sở của mối liên hệ này là tính thống nhất vật chất của thế giới. Tính chất:
- Tính khách quan: Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là cái vốn có của thế giới
vật chất và không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
- Tính phổ biến: Mối liên hệ diễn ra ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Tính đa dạng, phong phú: Có nhiều mối liên hệ với vai trò và vị trí khác nhau trong
thế giới vật chất (mối liên hệ bên trong, bên ngoài, trực tiếp, gián tiếp…) Ý nghĩa phương pháp luận:
- Quan điểm toàn diện: Đối lập với quan điểm phiến diện, quan điểm này đòi hỏi khi
chúng ta xem xét một sự vật hiện tượng phải đặt sự vật, hiện tượng đó trong mối liên
hệ với các sự vật hiện tượng khác, tránh quan điểm phiến diện một chiều.
Vd: khi đánh giá 1 con người, nhân cách con người thì cần phải có 1 quan điểm toàn
diện, ta phải đặt con người vào các mối liên hệ của họ như mối liên hệ anh- em, ga
đình, tình yêu, đồng nghiệp…để ta đánh giá được toàn diện
- Quan điểm lịch sử cụ thể: đòi hỏi khi chúng ta xem xét một sự vật hiên tượng phải
đặt sự vật hiện tượng đó trong đúng không gian và thời gian mà chúng đang tồn tại.
Vd: giáo viên qui định không được sử dụng điện thoại trong giờ học, hôm đó có 1
bạn sử dụng, cô giáo chỉ được ghi tên bạn ấy trong hôm nay không thể ghi tên vào ngày mai.
Câu 6: Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả? Khái niệm:
- Nguyên nhân: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau từ đó gây ra
những biến đổi nhất định.
- Kết quả: Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến đổi do sự tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau. Vd:
Vì vận tốc của ánh sáng nhanh hơn vận tốc của âm thanh nên ta thấy chớp có trước sấm.
Phân biệt nguyên nhân, nguyên cớ và điều kiện:
- Nguyên nhân bao giờ cũng sinh ra kết quả nhưng nguyên cớ và điều kieejn không
sinh ra kết quả mặc dù nó xuất hiện cùng lúc với nguyên nhân. lOMoAR cPSD| 39651089
VD: Việc 1 phần tử Secbi ám sát thái tử Áo- Hung chỉ là nguyên cớ của chiến tranh
thế giới lần thứ nhất, còn nguyên nhân thực sự của cuộc chiến tranh này là mâu thuẫn
từ lâu của các quốc gia tham chiến.
- Nguyên cớ và điều kiện không sinh ra kết quả mặc dù xuất hiện cùng lúc với nguyên
nhân, có 2 loại nguyên cớ: Có thật và Không có thật
- Điều kiện là tập hợp những yếu tố tác động để nguyên nhân dẫn đến kết quả Mối
quan hệ biện chứng nguyên nhân và kết quả:
- Nguyên nhân bao giờ cũng có trước và sinh ra kết quả nhưng không phải bất cứ sự
nối tiếp nhau về mặt thời gian nào cũng được coi là quan hệ nguyên nhân – kết quả.
VD: Thứ 2 có trước thứ 3 nhưng t2 không phải là nguyên nhân để t3 xuất hiện
- Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. Kết quả có thể cùng chiều và Kết quả có thể ngược chiều
VD: Nguyên nhân: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa làm cho đất nước phát triển
Kết quả: Cùng chiều: Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao
Ngược chiều: Ô nhiễm môi trường
- Một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra: Nguyên nhân cùng chiều sẽ sinh ra kết
quả cùng chiều. Nguyên nhân ngược chiều sẽ suy giảm sự hình thành kết quả VD:
Một khối kim loại nóng lên do nhiều nguyên nhân sinh ra như là đốt nóng, cọ xát với
kim loại hay do ánh sáng chiều vào…
- Kết quả sau khi ra đời tác động trở lại nguyên nhân.
VD: Kinh tế đầu tư cho giáo dục giáo dục phát triển trình độ dân trí được nâng
cao, có nhiều nhân tài kinh tế phát triển
- Trong thế giới hiện thực nguyên nhân trong mối liên hệ này lại trở thành kết quả
trong mối liên hệ khác tạo thành một chuỗi nhân quả.
VD: Trình độ dân trí thấp phá rừng hạn hán, lũ lụt đời sống nhân dân cực khổ,
đói nghèo trình độ dân trí thấp Tính chất: - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính tất yếu
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Vì nguyên nhân sinh ra kết quả nên muốn tìm hiểu 1 sự vật, hiện tượng thì phải tìm
hiểu nguyên nhân sinh ra nó. Để loại bỉ những kết quả xấu thì cần loại bỏ những nguyên nhân xấu.
- Vì nguyên nhân có vai trò và hướng tác động khác nhau vậy nên cần phải phân loại
nguyên nhân để có hướng tác động phù hợp. lOMoAR cPSD| 39651089
- Kết quả sau khi ra đời tác động lại nguyên nhân cho nên chúng ta phải tận dụng kết
quả đạt được để thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng.
Câu 7: Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù bản
chất hiện tượng? Khái niệm:
- Bản chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên
hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên trong quy định sự vận động và phát triển của sự vật.
- Hiện tượng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự biểu hiện ra “bên ngoài” của bản chất.
VD: Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
Hiện tượng: Là lời nói, hành vi ứng xử được thể hiện ra bên ngoài.
Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng:
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng:
Bản chất được bộc lộ qua hiện tượng, hiện tượng bao giờ cũng biểu hiện bản chất ở
mức độ nhất định. Lê-nin viết: “Bản chất hiện ra hiện tượng là có tính bản chất”
Không có bản chất nào tồn tại thuần túy ngoài hiện tượng, đồng thời không có hiện
tượng nào không biểu hiện bản chất.
VD: Bản chất của giai cấp nhà nước thể hiện qua hiện tượng công cụ trấn áp giai cấp,
các công cụ ấy không thể tách rời bản chất của nhà nước; ngược lại nhà nước bao giờ
cũng gắn liền với công cụ trấn áp để bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền.
- Sự phù hợp giữa bản chất và hiện tượng:
Bản chất như thế nào thì hiện tượng như thế ấy, bản chất khác nhau hiện tượng khác
nhau, bản chất thay đổi, hiện tựng thay đổi, bản chất biến mất, hiện tượng biến mất.
VD: Bản chất của giai cấp tư sản của chế độ TBCN là bóc lột giá trị thặng dư. Bản
chất này được bộc lộ ra ở nhiều hiện tượng trong CNTB như bần cùng hóa giai cấp
vô sản, thất nghiệp, khủng hoẳng kinh tế, ô nhiễm, môi trường, chiến tranh. Khi
không còn giai cấp tư sản, khi không còn chế độ bóc lột giá trị thặng dư nữa thì
những hiện tượng trên sẽ mất theo, con người sẽ làm chủ thật sự tự nhiên, xã hội và bản thân mình.
- Sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng:
+ Bản chất là cái chung nhưng không phải cái chung nào cũng là bản chất.Bản chất là
cái chúng cái tất yếu cho nên sẽ quyết định sự tồn tại, phát triển của cả sự vật, còn
hiện tượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt. Hiện tượng phong phú hơn bản chất còn
bản chất thì sâu sắc hơn hiện tượng. lOMoAR cPSD| 39651089
+ Bản chất là mặt bên trong, hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất nhiêu
khi xuyên tạc bản chất.
+ Bản chất tương đối ổn định còn hiện tượng biến đổi nhanh so với bản chất. Hiện
tượng có thể thay đổi ngay nhưng bản chất phải có thời gian mới thay đổi được.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Bản chất tồn tại trong sự vật và biểu hiện ra ở nhiều hiện tượng. Phải phân tích nhiều
hiện tượng và ưu tiên cho những hiện tượng điển hình để hiểu bản chất
- Bản chất quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng. Phải dựa vào bản
chất để có phương hướng hành động thích hợp.
Câu 8 :QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT:
Vị trí, vai trò: Đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy
luật này chỉ ra cách thức (hay phương thức) vận động và phát triển của sự vật.
Hệ thống các khái niệm:
- Chất: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính khách quan vốn có của sự vật là sự
thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho sự vật là nó cứ không phải cái khác.
VD: Nước không màu, không mùi, không vị.
Chất có thuộc tính: + Cơ bản
Quy định chất của sự vật + Không cơ bản
Tuy nhiên sự phân biệt thuộc tính cơ bản hay không cơ bản chỉ mang tính tương đối.
- Lượng: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, tốc độ… vận động phát triển của sự vật, hiện tượng.
VD: Lớp QTKD có 100 sinh viên, hủ kẹo có 5 viên kẹo.
+ Lượng có khi được đo lường bởi những đơn vị cụ thể chính xác nhưng có khi được
đo bằng phương pháp trừu tượng
Tuy nhiên sự phân biệt giữa lượng và chất cũng mang tính tương đối.
Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất:
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa hai mặt lượng và chất. Tính
quy định về mặt lượng sẽ không tồn tại nếu thiếu tính quy định về mặt hất và ngược lại.
Khi sự vật đang tồn tại thì lượng và chất thống nhất với nhau ở một độ nhất định
Độ là khoảng giới hạn mà lượng thay đổi nhưng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất,
chưa làm chất thay đổi sự vật vẫn là nó chứ chưa phải cái khác.
Trong mối quan hệ giữa lượng và chất thì lượng là yếu tố thường xuyên biến đổi và
biến đổi nhanh còn chất thì tương đối ổn định và biến đổi chậm, nhưng k phải bất cứ sự
thay đổi về lượng nài cũng ngay lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật mà lượng
phải biến đổi đến một giới hạn nhất định thì mới làm thay đổi chất của sự vật . Quá trình lOMoAR cPSD| 39651089
thay đổi chất của sự vật gọi là bước nhảy, thời điểm xảy ra bước nhảy gọi là điểm nút và
bước nhảy không phải là kết thúc một quá trình vận động mà chỉ kết thúc một chu kì giai
đoạn vận động của sự vật. Ở sự vật mới lượng lại tiếp tực biến đổi đến điểm nút để thực
hiện bước nhảy làm thay đổi chất của sự vật. Cứ như vậy sự vận động và phát triển của
sự vật bao giờ cũng diễn ra theo cách thức tích lũy về lượng đến điểm nút để thực hiện
bước nhảy làm thay đổi chất của sự vật.
Chất mới ra đời tác động trở lại lượng mới làm tăng thêm quy mô, trình độ của lượng
mới hoặc làm cho những yếu tố của lượng mới ra đời.
Tính chất của quy luật:
- Tính phổ biến: Quy luật diễn ra ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy Ý
nghĩa phương pháp luận:
- Khi xem xét sự vật chúng ta phải xem xét ở cả hai mặt lượng và chất
- Lượng biến đổi dến một giới hạn nhất định làm thay đổi chất vậy nên chúng ta không
nên nóng vội, chúng ta cần chống lại nóng vội, trì trệ, bảo thủ.
+ Nôn nóng, nóng vội (Tạm khuynh)
+ Trì trệ, bảo thủ (Hữu khuynh)
Câu 9: Trình bày nội dung của quy luật mâu thuẫn? Vị trí vai trò:
Là hạt nhân của phép biện chứng duy vật và quy luật này chỉ ra nguồn gốc và động lực
của mọi sự vận động biến đổi của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.
Hệ thống các khái niệm: -
Mặt đối lập: là những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động
trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. -
Mâu thuẫn: là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập - Thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập:
+ Thống nhất: là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau, mặt đối lập này
phải lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình. + Đấu tranh: Là sự bài
trừ phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập
Không nên hiểu thống nhất và đấu tranh thuần túy theo ý nghĩa chính trị thống nhất là
đoàn kết và đấu tranh là bạo lực, thống nhất và đấu tranh diễn ra ở tất cả các lĩnh vực tất cả các mặt.
Quá trình thống nhất diễn ra mạnh ở giai đoạn đầu để duy trì trạng thái đứng yên của
sự vật. Quá trình thống nhất tương đối tạm thời. Quá trình đấu tranh tuyệt đối Nội dung quy luật:
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào khi xuất hiện cũng là kết quả của việc giải quyết hàng
loạt những mâu thuẫn trước đó và khi sự vật xuất hiện để khẳng dịnh sự tồn tại của mình
thì đồng thời xuất hiện những mặt đối lập mới. Dần dần những mặt đối lập này phát triển
theo khuynh hướng ngược chiều nhau đến một lúc nào đó nó lại mâu thuẫn với nhau, khi lOMoAR cPSD| 39651089
mâu thuẫn đến độ gay gắt thì cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập sẽ xảy ra để giải quyết
mâu thuẫn và khi mẫu thuẫn được giải quyết thì sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời. Ở sự
vật mới các mặt đối lập lại xuất hiện và mâu thuẫn lại diễn ra và được giải quyết là cho sụ
vật cũ mất đi “sự vật mới” khác lại xuất hiện. Cứ như vậy cuộc đấu tranh giữa các mặt
đối lập để giải quyết mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển.
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA MÂU THUẪN: -Tính khách quan - Tính Phổ biến
-Tính đa dạng, phong phú. Phân loại:
Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng cũng như trong tất cả các giai đoạn
của chúng, nó rất phong phú đa dạng:
- Mâu thuẫn bên trong và bên ngoài
- Mâu thuẫn Cơ bản và không cơ bản (căn cứ vào sự phát triển toàn bộ sự vật)
- Mâu thuẫn chủ yếu và thứ yếu (căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của sự vật):Tồn tại
trong mọi sự vật, hiện tượng
- Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng: Chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp Ý
nghĩa phương pháp luận:
- Vì phát triển là sự đấu tranh giũa các mặt đối lập nên trong nhận thức và thực tiễn
cần phải phát hiện mâu thuẫn, tôn trọng, phân tích mâu thuẫn để nắm được khuynh
hướng của sự vận động và phát triển của sự vật.
- Trong một sự vật hiện tượng có nhiều loại mâu thuẫn cho nên cần thấy được vị trí vai
trò của từng mâu thuẫn.
- Để thúc đẩy sự phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không được điều hòa mâu thuẫn.
Câu 10+11: Lập tổng quan sơ đồ con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý khách quan?
Theo triết học Mác – Lênin, nhận thức không phải là sự phản ánh thụ động, giản đơn,
mà là một quá trình biện chứng.
Như Lênin đã chỉ ra: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”.
Con đường biện chứng của quá trình nhận thức gồm hai giai đoạn sau:
1. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng (Nhận thức cảm tính): lOMoAR cPSD| 39651089
Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, giai đoạn này phản ánh trực tiếp sự
vật hiện tượng tác động vào giác quan của chon người.
Nhận thức cảm tính chia thành 3 hình thức: Cảm giác, tri giác, biểu tượng.
2. Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn (Nhận thức lý tính):
Phản ánh bản chất bên trong sự vật, hiện tượng, phản ánh sư vật hiện tượng một cách gián tiếp.
Nhận thức lý tính được thể hiện ở các hình thức: Khái niệm, phán đoán và suy lý
Sơ đồ con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý khách quan Vk: Vòng khâu Thc t ễễn 4 V k4 Thc t V ễễn 3 k3 Thc t ễễn 2 V k2 T du y tru t ng V k1 Thc t ễễn 1 Trc quan sinh đng Phân tích: -
Thực tiễn là nguồn gốc nảy sinh quá trình nhận thức của con người và là tiêu
chuẩn của nhận thức của con người. Thực tiễn là nơi xuất phát, nơi mở đầu và cũng là
nơi kết thúc của 1 quá trình nhận thức. Thực tiễn làm nảy sinh nhận thức cảm tính, nhận
thức lý tính của con người. Nhận thức cảm tính hay trực quan sinh động là điểm bắt đầu
và thực tiễn là điểm kết thúc của một quá trình nhận thức. Từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn là một vòng khâu hay một chu trình của nhận thức. -
Thực tiễn xác nhận hình ảnh chủ quan do sức mạnh của tư duy trừu tượngtổng
hợp được từ những dữ liệu lấy từ trực quan sinh động; xác nhận tính chân thực hay
không chân thực của tri thức con người. -
Các vòng khâu nhận thức là hiện thực của quá trình nhận thức thế giới củacon
người. Mỗi vòng khâu nhận thức là sự thống nhất biện chứng của các mặt đối lập, mặt
mâu thuẫn chứa đựng bên trong nó. Sự tác động qua lại của các mặt đối lập, các mặt mâu lOMoAR cPSD| 39651089
thuẫn trong các vòng khâu nhận thức tạo thành động lực thúc đẩy sự vận động của nhận
thức và sự tiếp nối của các vòng khâu của nó. -
Các vòng khâu nhận thức nối tiếp nhau và sự tiếp nối của các vòng khâu nhận
thức tạo thành đường chuyển động xoắn ốc biểu hiện sự vận động không ngừng của
nhận thức, thể hiện quá trình đi sâu vô tận của con người vào thế giới, vào các sự vật
hiện tượng. Mỗi vòng khâu là một bước phát triển của nhận thức và vòng khâu sau cao
hơn vòng khâu trước. Sau mỗi vòng khâu nhận thức loại bỏ được một phần sai lầm vấp
phải trước đó và hình ảnh chủ quan được tạo ra đã có nội dung khách quan hơn, bản chất
hơn. Mỗi vòng khâu của nhận thức tạo dựng một hình ảnh, phản ánh sự vật chân thực
hơn, đúng đắn hơn và thuyết phục hơn.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nhận thức đầy đủ cả 2 giai đoạn và các tiến trình của chúng. Không đề caogiai
đoạn này, hạ thấp giai đoạn kia và ngược lại. Nếu đề cao nhận thức cảm tính dẫn
đến chủ nghĩa duy giác, duy cảm; nếu đề cao nhận thức lý tính dẫn đến chủ nghĩa
duy lý. Tất cả hai thái độ đó đều sai lầm.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức, tiêu chuẩn của chân lý vì vậy phải dựa vào
thực tiễn, phải xuất phát từ thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết, khái quát thực
tiễn. Tránh chủ quan, giáo điều, cứng nhắc, rập khuôn khi áp dụng lý luận vào thực tiễn
Câu 12 : VẼ BIỂU ĐỒ So sánh Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
* Bảng so sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Thứ tự
Nhận thức cảm tính
Nhận thức lý tính 1. Cơ sở,
- Các sự vật hiện tượng cụ thể
- Cảm giác, tri giác và biểu tượng công cụ
- Các giác quan (chủ yếu)
-Bộ não người (chủ yếu)
Phân tích, tổng hợp, trừu tượng 2. Cơ chế
Biến đổi năng lượng kích thích
hóa, khái quát hóa, phán đoán suy thực hiện
thành xung lượng thần kinh luận 3. Tính chất
Trực tiếp, cụ thể, sinh động
Gián tiếp, trừu tượng, khái quát phản ánh 4. Nội dung
Bên trong, chung, bản chất, quy lOMoAR cPSD| 39651089
Bề ngoài, riêng lẻ, ngẫu nhiên phản ánh luật 5.
Kết quả Tri thức kinh nghiệm, cảm tính Tri thức, lý tính, mối liên hệ, bản phản ánh
(cảm giác, tri giác, biểu tượng) chất, quy luật 6. Đánh giá
Ưu điểm: Cung cấp thông tin trực Ưu điểm: Khái quát bản chất, quy
tiếp, cơ sở để hình thành tri thức luật của sự vật, hiện tượng, tạo của
con người. nên chiều sâu, tinh tế của tri thức Hạn chế: Tri thức, bề
ngoài, cảm Hạn chế: Bỏ qua cái phong phú, tính, chưa chỉ ra bên trong
của sự sinh động của sự vật, hiện tượng vật hiện tượng
* Quan hệ tương hỗ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính -
Nhận thức cảm tình và nhận thức lý tính là hai giai đoạn khác nhau về chất
nhưng lạithống nhất với nhau, liên hệ, bổ sung cho nhau trong quá trình nhận thức của con
người. + Nhận thức cảm tính là sự phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động các thuộc tính, các
mối quan hệ của sự vật, hiện tượng. Còn nhận thức lí tính được hình thành từ những tài
liệu do nhận thức cảm tính mang lại, nó là sự phản ánh gián tiếp và mang tính trừu tượng, khái quát.
+ Nhận thức cảm tính là sự phản ánh ban đầu, nó cho chúng ta những hiểu biết còn dừng
lại ở cái bên ngoài, cái hiện tượng, cái đơn nhất mà ít nhiều còn mang cái ngẫu nhiên; cung
cấp những hình ảnh chân thực, bề ngoài của sự vật hiện tượng là cơ sở cho nhận thức lý
tính, không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tỉnh. Còn nhận thức lý tính là
sự tổng hợp, khái quát các tài liệu cảm tính, nhờ có nhận thức lý tính mà con người mới đi
sâu để nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng, nhận thức những thuộc tính, những
mối liên hệ phổ biến, cái bản chất, tất yếu của sự vật, tính quy luật của sự vật. -
Vì nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có mối quan hệ biện chứng với
nhau nên cầntránh rơi vào sai lầm:
Chủ nghĩa duy cảm: tuyệt đối hoá vai trò của nhận thức cảm tính, hạ thấp và phủ nhận
vai trò của nhận thức lý tính. lOMoAR cPSD| 39651089
Chủ nghĩa duy lý: tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức lý tính, hạ thấp hoặc phủ nhận vai
trò của nhận thức cảm tính. -
Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nền tảng của nhận thức lý tính. Không có
nhậnthức cảm tính, thì không có nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính chỉ diễn ra và triển
khai được trên cơ sở nền tảng của nhận thức cảm tính. Nếu không dựa trên nền tảng của
nhận thức cảm tính và tách khỏi nhận thức cảm thính, nhận thức lý tính chỉ còn là tư duy
thuần túy, thiếu sức sống, cằn cỗi.
Theo Lênin “Cảm giác xuất hiện ở chúng ta như là cái gì nguyên thủy nhất” -
Nhận thức lý tính được hình thành trên mỗi bước đi của nhận thức cảm
tínhnhưng tham gia vào nhận thức cảm tính. Nó làm cho nhận thức cảm tính trở nên sâu
sắc hơn, tinh tế hơn. Không có nhận thức lý tính thì nhận thức cảm tính chỉ còn là những
cảm nhận riêng lẻ, rời rạc, chỉ là những tri thức vụn vặt , lẻ tẻ, hời hợt về thế giới, không
có nhận thức cảm tính, không dựa vào nhận thức lý tính, nhận thức cảm tính chỉ giới hạn
trong cái cảm tính vụn vặt.
“Không suy nghĩ về sự vật thì con người không cảm hết mọi phương diện, mọi
khía cạnh của nó” (Khuyết danh) -
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính không tách rời nhau, độc lập với
nhaumà liên hệ, ràng buộc nhau, bao hàm trong nhau và thẩm thấu vào nhau. Trên mỗi
bước đi của nhận thức cảm tính đã có, đã chứa đựng nhận thức lý tính và ngược lại trên
mỗi bước đi của nhận thức lý tính đã có, đã chứa đựng nhận thức cảm tính.
C.Mác: “Cái gì đã xảy ra trong lòng bàn tay thì xảy ra trong bộ não người
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Vì nhận thức cảm tính và lý tính có mối quan hệ biện chứng với nhau cho nên trong
nhận thức nhất thiết phải trải qua 2 giai đoạn không được tuyệt đối hóa bất kỳ giai
đoạn nào của nhận thức.
- Nhận thức nhất thiết phải quay trở về với thực tiễn.
Câu 13: Nội dung quy luật về sự phù hợp của Quan Hệ Sản Xuất với trình độ phát
triển của Lực Lượng Sản Xuất ?
Hệ thống các khái niệm: lOMoAR cPSD| 39651089
- Lực lượng sản xuất: là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ các nhân tố vật chất
kỹ thuật và các sức mạnh hiện thực của con người trong quá trình tác động vào tư
nhiên sản xuất ra của cải vật chất.
Lực lượng sx bao gồm: + Người lao động: Thể lực Trí lực Công cụ lao động Tư liệu lao động Phương tiện lao động + Tư liệu sản xuất: Có sẵn trong tự nhiên Đối tượng lao động Đã qua chế biến
Ngày nay KHCN đang dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp hàng đầu
Người lao động đóng vai trò quyết định vì suy cho cùng KHCN hay tư liệu sản xuất
đều do con người tạo ra.
Công cụ lao động là yếu tố cách mạng nhất.
- Quan hệ sản xuất: là khái niệm triết học dùng để chỉ quan hệ giữa người và người
trong quá trình sản xuất
Quan hệ sx đc thể hiện ở 3 phương diện:
+ Quan hệ đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất cơ bản, trung tâm, quyết định
+ Quan hệ với việc tổ chức quản lý
+ Quan hệ với việc phân phối sản phẩm sản xuất ra
Quan hệ sx Có 3 loại sở hữu trong lịch sử:
+ Sở hữu tư nhân (tư hữu)
+ Sở hữu công công (công hữu) + Sở hữu hỗn hợp
Quan hệ về mặt tổ chức, quản lý sản xuất có khả năng quyết định trực tiếp quy mô,
tốc độ hiệu quả và xu hướng của mỗi nền sản xuất.
Quan hệ về mặt phân phối sản phẩm có khả năng thúc đẩy sản xuất, hoặc có khả năng
kìm hãm sản xuất xã hội do nó kích thích lOMoAR cPSD| 39651089
Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ giữa người với người trong
việc nắm giữ, định đoạt, quyết định sử dụng tư liệu sản xuất. Đây là quan hệ cơ bản
quyết định quan hệ về sở hữu tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối lao động -
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
+ Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện trình độ công cụ lao động
+ Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện trình độ của người lao động
+ Trình độ ứng dụng KHCN vào sản xuất
+ Trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội
Nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là 2 mặt của phương thức sản xuất chúng có
mối quan hệ biện chứng với nhau trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ
sản xuất và quan hệ sản xuất tác động lại lực lượng sản xuất.
- Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất:
+ Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành của quan hệ sản xuất (lực lượng sản
xuất có trước, quan hệ sản xuất có sau)
VD: Có người lao động (lực lượng sản xuất) thì mới có mối quan hệ giữa người lao
động với người lao động trong quá trinh sản xuất (quan hệ sản xuất)
+ Lực lượng sãn xuất quy định nội dung của quan hệ sản xuất (lực lượng sản xuất
nhưu thế nào thì quan hệ sản xuất nhưu thế đó)
VD: Thời kỳ công xã nguyên thủy thì lực lượng sản xuất thấp kém, khoa học công
nghệ chưa có, tư liệu sản xuất nghèo nàn, lao động trình độ thấp thì quan hệ sản xuất
lúc này công hữu về tư liệu sản xuất trình độ thấp.
+ Lực lượng sản xuất quyết định sự thay đổi của quan hệ sản xuất (Lực lượng sản
xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất thay đổi theo)
Trong mối quan hệ biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực
lượng sản xuất thường xuyên biến đổi và biến đổi nhanh (người lao động luôn có nhu
cầu giảm nhẹ sức lao động) nhưng mà muốn tăng năng suất lao động do đó không
ngừng cải tiến công cụ lao động trong khi đó quan hệ sản xuất lạc hậu lỗi thời (Quan
hệ sản xuất gắn liền với lợi ích của một nhóm người nhất định). Sự lạc hậu của quan
hệ sản xuất sẽ trở thành xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ
sản xuất của mất đi quan hệ sản xuất mới ra đời đồng nghĩa phương thức sx cũ mất đi
phương thức sx mới tiến bộ ra đời.
- Quan hệ sản xuất tác động lại lực lượng sản xuất:
+ Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển.
Dấu hiệu của sự phù hợp: lOMoAR cPSD| 39651089
• Giải quyết được sức lao động
• Năng suất lao động không ngừng tăng
• Tích lũy xã hội ngày càng nhiều
• Người lao động say mê công việc • Chính trị ổn định
+ Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất thì sẽ kìm hãm lực
lượng sản xuất phát triển (quan hệ sản xuất lạc hậu hơn lực lượng sản xuất or tiên tiến một cách giả tạo)
Ý nghĩa phương pháp luận:
Để sản xuất phát triển, xã hội phát triển:
- Chúng ta cần Phải đầu tư vào sự phát triển của lực lượng sản xuất trong đó, trước hết
và quan trọng nhất là phải đầu tư vào sự phát triển của người lao động và công cụ lao động.
- Phải từng bước hoàn thiện tất cả các quan hệ của quan hệ sản xuất (đặc biệt là quan
hệ sở hữu tư liệu sản xuất) để quan hệ sản xuất có thể tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất.
Câu 14: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Hệ thống các khái niệm:
- Tồn tại xã hội: là phạm trù chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội.
Các yếu tố trong tồn tại xã hội:
• Phương thức sản xuất: là cách thức con người tiến hành sản xuất ra của cải vật
chất trong những giai đoạn nhất định của lịch sử.
• Điều kiện tự nhiên – Hoàn cảnh địa lý: bao gồm các điều kiện tự nhiên, môi
trường thiên nhiên bao quanh con người như: thổ nhưỡng, khí hậu…) Dân cư dân số:
+ Số lượng: số lượng dân cư, mật độ dân cư, cơ cấu dân cư, sự phân bố dân cư.
+ Chất lượng: chất lượng sống, sức khỏe, trình độ dân trí và văn hóa
Trong đó phương thức sản xuất đóng vai trò quyết định.
- Ý thức xã hội: Là lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội bao gồm toàn bộ tư
tưởng quan điểm, lý luận, phong tục tập quan, truyền thống… nảy sinh từ tồn tại
xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn nhất định của lịch sử.

Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội có cấu trúc phức tạp:
+ Ý thức thông thường (Ý thức xã hội thường ngày):
Những quan điểm của con người được hình thành một cách trực tiếp trong các hoạt
động thường ngày và chưa được khái quát hóa thành lý luận. (Vd: quan điểm thờ
cũng ông bà tổ tiên, phong tục tập quán của từng vùng miền…) + Ý thức lý luận (ý thức khoa học): lOMoAR cPSD| 39651089
Là những tư tưởng, quan điểm được tổng hợp, được hệ thống hóa, khái quát hóa
thành các học thuyết, được trình bày dưới dạng khái niệm, phạm trù. (Vd:định luật
bảo toàn khối lượng) + Tâm lý xã hội:
Là toàn bộ tình cảm, tâm trạng, thói quen, khát vọng, tập quán… của những cộng
đồng người nhất định là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của họ. + Hệ tư tưởng:
Là các quan điểm xã hội như chính trí, triết học, đạo đức, tôn giáo là sự phản ánh
gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội. (Vd: tư tưởng
Mác,..) Trong xh có giai cấp thì ý thức xh bao h cũng mang tính
g/c Mối quan hệ xã hội giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau trong đó tồn tại
xã hội quyết định ý thức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động
trở lại
tồn tại xã hội.
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
+ Tồn tại xã hội quyết dịnh sự hình thành của ý thức xã hội (tồn tại xã hội có trước ý thức xã hội có sau)
+ Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội (tồn tại xã hội như thế nào thì
ý thức xã hội như vậy)
+ Tồn tại xã hội quyết định sự thay đổi của ý thức xã hội -
Ý thức xã hội tác động lại tồn tại xã hội:
+ Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Nguyên nhân vì:
• Ý thức xã hội chỉ thay đổi khi tồn tại xã hội thay đổi. Tuy nhiên tồn tại xã hội
thường diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội phản ánh không kịp.
• Do tính bảo thủ lạc hậu của một số hình thái xã hội và sức mạnh của một số
phong tục tập quán truyền thống.
• Do ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của một nhóm người nhất định.
+ Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
+ Ý thức xã hội có tính kế thừa trong quá trình phát triển của chúng
+ Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội:
• Nếu ý thức xã hội tích cực thì thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển
• Nếu ý thức xã hội lạc hậu sẽ kìm hãm tồn tại xã hội Ý nghĩa phương pháp luận:
- Vì tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau nên để cải tạo
xã hội cũ và xây dựng xã hội mới thì chúng ta phải tiến hành đồng thời trên cả 2 mặt:
tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
- Vì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nên khi muốn tìm hiểu ý thức xã hội thì
phải tìm hiểu sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. lOMoAR cPSD| 39651089
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội nên phải truyền bá sâu rộng những tư
tưởng tích cực, tiến bộ, khoa học. PHẦN CÂU 2 ĐIỂM
Câu 1: Nguyên lý là gì? Phân loại nguyên lý?
- Khái niệm: Nguyên lý là hệ thống lý luận căn bản của một học thuyết khoa học
làm nền tảng cho học thuyết khoa học đó. Đó là hệ thống lý luận phản ánh nhận thức
tổng quát của một khoa học về phạm vi, lĩnh vực mà nó nghiên cứu được quan niệm như
những chân lý chắc chắn, thực hiện chức năng nhận thức giải thích thế giới và định
hướng hành động của con người.
- Phân loại nguyên lý
+ Nguyên lý đặc thù: nguyên lý của khoa học
+ Nguyên lý phổ biến: nguyên lý của triết học
Câu 2 : ph m trù là gì ? phân lo i ph m trù:ạ ạ
- Phạm trù: Là những khái niệm biểu đạt nhận thức của con người về những
thuộc tính, những đặc điểm, những mối liên hệ cơ bản nhất của một lớp sự vật
hiện tượng thuộc một phạm vi, lĩnh vực nhất định của thế giới - phân loại phạm trù :
+ Phạm trù của các khoa học: Phạm trù khoa học hay phạm trù của các khoa học là
những phạm trù, biểu đạt nhận thức, hiểu biết của con người về những thuộc tính,
đặc điểm cơ bản nhất của một lớp sự vật hiện tượng thuộc một phạm vi, lĩnh vực
cụ thể của thế giới vật chất nói chung. Đó là các phạm trù của các khoa học như
vật lý học, hóa học, sinh vật học, kinh tế học,…
+ Phạm trù triết học: Là những khái niệm biểu đạt nhận thức, hiểu biết của con người
về những thuộc tính, đặc điểm cơ bản nhất, những mối liên hệ cơ bản nhất của toàn
bộ, tổng thể thế giới.
Câu 3: Quy luật là gì? Đặc trưng của quy luật?
- Khái niệm: Quy luật là mối liên hệ ổn định, bản chất tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp
lại giữa các mặt trong một sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau. - Đặc trưng:
+ Tính khách quan: con người không thể tự sáng tạo ra quy luật, không thể hủy bỏ
quy luật, con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng quy luật vào cuộc sống. + Tính
phổ biến: quy luật diễn ra ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy. + Tính đa dạng
phong phú - Phân loại: lOMoAR cPSD| 39651089
+ Dựa vào tính phổ biến: • Quy luật riêng • Quy luật chung • Quy luật chung nhất
+ Dựa vào lĩnh vực hoạt động: • Quy luật tự nhiên • Quy luật xã hội • Quy luật tư duy
Câu 4: Quy luật xã hội là gì?
- Quy luật xã hội: là khái niệm triết học dùng để chỉ mối liên hệ ổn định, bản chất
tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp lại giữa các hành vi, lĩnh vực, các hiện tượng, các quá trình
của đời sống xã hội. - Đặc điểm quy luật: + Tính khách quan + Tính phổ biến
+ Tính khuynh hướng, xu hướng
+ Tính lịch sử, cổ đại
Câu 5: Tồn tại xã hội là gì? Ý thức xã hội là gì? Kết cấu của chúng ?
Tồn tại xã hội và kết cấu của nó
- Khái niệm: Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ đờisống
vật chất, toàn bộ những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là tổng thể của các
quan hệ giữa con người với giới tự nhiên và giữa con người với nhau trong quá
trình sản xuất vật chất.
- Kết cấu của tồn tại xã hội
+ Hoàn cảnh địa lý: Gồm các điều kiện tự nhiên và môi trường thiên nhiên
bao quanh con người. Đó là các điều kiện thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu tạo thành môi trường tự nhiên. + Dân cư – Dân số:
* Về số lượng gồm: Số lượng dân cư, mật độ dân cư, sự phân bố đân cư, cơ cấu dân cư. lOMoAR cPSD| 39651089
* Về mặt chất lượng gồm: Chất lượng sống, sức khỏe, trình độ dân trí và văn hóa.
+ Phương thức sản xuất: Là cách thức con người dùng để chinh phục tự nhiên,
cách thức con người dùng để tiến hành sản xuất, cách thức phát huy tính năng tác
dụng của các công cụ phương tiện lao động khi con người sử dụng chúng vào quá
trình tác động vào giới tự nhiên. Ý thức xã hội và các kết cấu của nó
- Khái niệm: Ý thức xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ đờisống
tinh thần, toàn bộ quá trình sinh hoạt tinh thần của xã hội. Đó là tổng thể các quan
hệ, các giá trị, chuẩn mực tinh thần được hình thành nảy sinh trong quá trình sinh
hoạt vật chất và được duy trì trong đời sống con người.
- Kết cấu của ý thức xã hội
+ Ý thức thông thường và ý thức khoa học
* Ý thức thông thường là ý thức của con người về môi trường, điều
kiện hoàn cảnh sinh hoạt, vật chất. Trong đó con người có mối liên hệ trực tiếp, quá
trình sinh sống của con người xẩy ra thường nhật và luôn luôn chịu sự tác động của chúng.
* Ý thức khoa học là ý thức của con người về mối liên hệ của các hiện
tượng, các quá trình và bản chất của chúng mang tính khái quát, trừu tượng cao. Đó
là những tư tưởng, quan điểm về xã hội được hệ thống hóa và khái quát hóa thành
các học thuyết lý luận và được trình bày dưới dạng các khái niệm, phạm trù.
+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
* Tâm lý xã hội là toàn bộ những tình cảm, ước muốn, tâm trạng, thói
quen, tập quán, truyền thống của một bộ phận xã hội hay của toàn bộ xã hội được
hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày, là kết quả trực tiếp của
hoạt động sinh sống hàng ngày của con người.
* Hệ tư tưởng xã hội là hệ thống những quan điểm, tư tưởng làm nền lOMoAR cPSD| 39651089
tảng cho các học thuyết về kinh tế, chính trị, pháp quyền, đạo đức, thẩm mỹ, triết
học, tôn giáo,.. được hình thành thông qua ý thức trực giác của cá nhân, cộng đồng
người và được phổ biến, truyền bá trong xã hội trở thành những nguyên lý tư tưởng chung của xã hội.
Câu 6 :Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất . Kết cấu của chúng
Lực lượng sản xuất và kết cấu của nó.
- Khái niệm: Lực lượng sản xuất là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộcác
nhân tố vật chất kỹ thuật và các sức mạnh hiện thực của con người trong quá trình
tác động vào tư nhiên sản xuất ra của cải vật chất. - Kết cấu của “Lực lượng sản xuất”
+ Tư liệu sản xuất: Là toàn bộ các vật thể vật chất được con người sử
dụng trong quá trình sản xuất vật chất, bao gồm:
+ Tư liệu lao động: Những công cụ để dẫn truyền sự hoạt động của
con người. Nhưng phương tiện để chứa đựng hay bảo quản sản phẩm lao động.
+ Đối tượng lao động: Là bộ phận của giới tự nhiên nằm trong miền
con người sử dụng tư liệu lao động tác động vào, gồm loại sẵn có trong tự nhiên và loại đã qua chế biến
+ Người lao động: Là chủ thể tiến hành quá trình sản xuất bao gồm:
* Khả năng lao động: Là khả năng hoạt động của chân tay, cơ bắp, trí óc.
* Nhu cầu lao động: Là nhu cầu tham gia vào hoạt động sản xuất với
tinh thần, trách nhiệm, lương tâm.
* Tri thức lao động: Là sự hiểu biết về chuyên môn và sự hướng dẫn
của sự hiểu biết đó trong quá trình thao tác các hoạt động.
* Kinh nghiệm lao động: Là thói quen, kỹ năng, kỹ xảo, thao tác hoạt động. lOMoAR cPSD| 39651089
- Vai trò của các yếu tố cấu thành của lực lượng sản xuất.
+ Vai trò của tư liệu sản xuất *
Tư liệu sản xuất là yếu tố cần thiết, tất yếu, không thể thiếu của sản
xuất. Không có tư liệu sản xuất thì con người không thể tiến hành sản xuất. *
Công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tư
liệu sản xuất.Công cụ lao động là hệ thống xương cốt, bắp thịt của sản
xuất, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu
chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế.
+ Vai trò của người lao động *
Con người là chủ thể của quá trình sản xuất, vừa chế tạo, vừa sử
dụng công cụ lao động, vừa điều hành quá trình sản xuất. *
Con người làm cho tư liệu sản xuất trở thành có giá trị, có ý nghĩa. *
Sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất là nguồn gốc tạo
nên của cải vật chất của xã hội.
Lưu ý: Ngày nay sự phát triển của khoa học công nghệ đã mở rộng thêm
thành phần cấu tạo của lực lượng sản xuất và càng làm cho khoa học trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cuộc cách mạng 4.0 đang diễn
ra hiện nay đã thực sự làm cho lực lượng sản xuất mở rộng thêm thành phần cấu thành của nó.
Quan hệ sản xuất và kết cấu của nó:
- Khái niệm: “Quan hệ sản xuất” là khái niệm triết học dùng để chỉ quan
hệgiữa người và người trong quá trình sản xuất.
- Kết cấu của Quan hệ sản xuất: lOMoAR cPSD| 39651089
+ Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất: Là quan hệ giữa người và người
trong việc nắm giữ, chiếm giữ, định đoạt, quyết định sử dụng và tiêu dùng tư liệu sản xuất.
+ Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất: Là quan hệ giữa người và người
trong việc bố trí, sắp xếp, vận hành và phân công sản xuất.
+ Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động: Là quan hệ giữa người và
người trong việc phân chia sản phẩm lao động.
- Vai trò của các yếu tố cấu thành của quan hệ sản xuất.
+ Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ cơ bản, quyết định
quan hệ về sở hữu quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ về
phân phối sản phẩm lao động
Lưu ý: Trong lịch sử sở hữu về tư liệu sản xuất có 2 hình thức sở hữu là sở
hữu tư nhân và sở hữu xã hội (hay sở hữu công cộng)
+ Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ về phân phối sản phẩm
lao động phụ thuộc vào quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
Câu 7 : Sơ đồ triết học tự nhiên lOMoAR cPSD| 39651089 Quy lut ph đnh Phép bi Nhng n ệ ch quy ng Quy lut ứ m âu thuânễ lut c duy v bn tậ Quy lut l Kh năng - hin thc Bn châtế – hin t Triễết Nhng Ni dung - hình thc hc v ễ ề cp t phm nhiễn trù c
Nguyễn nhân – kễết qu bn
Tâết nhiễn – Ngâễu nhiễn Cái riễng – Cái chung Vt châết – Ý thc Nhng
Nguyễn lý vễ ềs phát trin nguyễn lý xuâết phát
Nguyễn lý vễề mốếi liễn h
Câu 8 : Sơ đồ nguồn gốc tự nhiên của ý thức và nguồn gốc xã hội của ý thức : lOMoAR cPSD| 39651089 lOMoAR cPSD| 39651089 Chủ thể thực tiễn Con người hiện đại Chủ thể nhận thức Vai trò của ngôn ngữ Ngôn ngữ và tính chất chủ yếu của Quá trình tiến hóa ngôn ngữ từ loài vượn thành Nguồn gốc xã hội loài người của ý thức Vai trò, tác dụng của lao động Lao động và tính tất yếu của lao động Cromagnon Nguồn gốc của Nealdental loài người Pithecanthrope lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 9 : Sơ đồ về mối quan hệ biện chứng giữ vật chất và ý thức: Vn đ ng k hách Khuynh h ng Quyễết đ nh quan Vn đ ng Vn đng khá ch Liễn h kh ệ ách Ni d ung phn Khuynh h ng quan quan ánh Vn đ ng Vt c hâết Ý thc ( Thc ti (Thc ti khách ch quan) Liễn h khá ệ ch Ni du ng phn quan) Tốền t h i khác Hình thành, quan ánh quan xuâết hin ệ Tốền ti k hách Hình thành, quan xuâtế hin ệ Tác đng , chi phốếi, n h h ng lOMoAR cPSD| 39651089
1. Tổng quan sơ đồ triết học và vai trò của triết học lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 12: Sơ đồ mối quan hệ tồn tại xã hội và ý thức xã hội: lOMoAR cPSD| 39651089
3. Sơ đồ về triết học xã hội lOMoAR cPSD| 39651089
Các kiểu tiến bộ xã hội Tiến bộ xã hội
Tiêu chuẩn của sự tiến bộ xã hội
Quy luật về sự biến đổi, thay
thế lẫn nhau của các hình thái KT-XH
Quy luật về mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa LLSẢN XUẤT và QUAN Các quy HỆ SẢN XUẤT Triết học về xã hội luật phổ biến của xã
Quy luật về mối liên hệ và hội
sự tác động qua lại giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội
Nguyên lý về vai trò của con người
Nguyên lý về sự vận động của xã hội Những nguyên lý xuất phát
Nguyên lý về cơ sở tồn tại của xã hội
Nguyên lý về sự tồn tại của xã hội
4. Sơ đồ về triết học nhận thức lOMoAR cPSD| 39651089 Nhn t hc lý Tiễu chun c a chân lý tnh (t du y tru t ng) Chân lý Các tnh châtế ca chân lý Khái nim ệ “chân lý” Thc tễnễ VK4 Triễết Giai đon x ác minh, kim ể hc v ễ ề Con đ n g bin ệ nghim ệ tri thc nhn chng ca nh n thc thc Thc tễễn Giai đon hìn h thành tri thc
Nguyễn lý vễ ềchân lý Nhng nguyễn lý xuâết phát Nguyễn lý vễ ềthc t ễnễ vễề nhn Thc thc tễnễ Nhn t hc cm tn h Nguyễn lý vễ ềkh nă ng nhn (T rc q uan sinh đng ) thc
Nguyễn lý vễề nguốền gốcế ca nhn thc