Đề cương Triết học Mac - Lenin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Đề cương Triết học Mac - Lenin cung cấp một khái quát về triết học và triết học Mác Lênin, bao gồm nguồn gốc, đối tượng nghiên cứu, và vấn đề cơ bản của triết học. Nó cũng giải thích về chủ nghĩa duy vật và duy tâm, cũng như thuyết có thể biết và không thể biết.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
78 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Triết học Mac - Lenin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Đề cương Triết học Mac - Lenin cung cấp một khái quát về triết học và triết học Mác Lênin, bao gồm nguồn gốc, đối tượng nghiên cứu, và vấn đề cơ bản của triết học. Nó cũng giải thích về chủ nghĩa duy vật và duy tâm, cũng như thuyết có thể biết và không thể biết.

114 57 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC TRIẾT HỌC MÁC NIN
I. TRIẾT HỌC VẤN ĐỀ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
1.1. Khái niệm triết học
*Ở phương Đông: Trung Quc, triết học gc từ ch trit với ý nghĩa s
truy m bn cht ca đi tưng nhn thức, thường con người, hội, vũ trụ và
tưởng. Triết học biểu hiện cao ca trí tuệ, s hiểu biết sâu sc ca con người về toàn
bộ thế giới thn - địa - nhân định hướng nhân sinh quan cho con người. Ấn Độ, thuật
ng Darśana (triết học) nghĩa gc chiêm ngưng hàm ý tri thức da trên trí,
con đưng suy ngm để dn dt con người đến với l phi.
*Ở phương Tây, thuật ngtriết học” theo tiếng Hy Lp cổ Philo-sophia nghĩa
yêu mn s thông thái. Người Hy Lp cổ đi quan niệm triết học vừa mang nghĩa
gii thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, va nhn mnh đến khát vọng tìm
kiếm chân lý ca con người.
Như vy, c phương Đông và phương Tây, ngay từ đu, triết học đã đưc hiểu
loi hình nhận thức có trình đtrừu tưng và khái quát hóa cao, tn ti với cách
một hình thái ý thc xã hội.
*Theo triết học Mác - Lênin, trit hc là hthống quan điểm luận chung nhất
về thgiới vị trí con ngưi trong thgiới đó, khoa học về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của t nhiên, xã hội và tư duy.
1.2. Nguồn gốc của triết học
*Ngun gc nhận thức.
Triết học chỉ xut hiện khi kho tàng tri thức ca loài người đã ch lũy đưc một
lưng nht đnh và trên sở đó, duy con nời đã đt đến trình đkhái quát hóa,
trừu tưng hóa, có kh năng rút ra đưc cái chung trong mn vàn nhng s vật, hiện
tưng riêng l.
*Ngun gc hội.
-Triết học ra đời khi nền sn xut xã hội đã s phânng lao động, đặc biệt khi
có s phân công gia lao động trí óc và lao động chân tay.
-Triết học ra đời khi xã hội có chế độ hu v liệu sn xut.hội phân chia
thành giai cp có đi kháng giai cp.
1.3. Đối tượng nghiên cứu của triết học trong lịch sử
*Hy Lp cổ đi: Triết học Hy Lp cổ đi nền triết học t nhiên vì nó bao hàm
tri thức ca tt c các ngành khoa học khác, ntoán học, vật lý học, thiên văn học...T
đó dn đến quan điểm về sau coi triết học khoa học ca mọi khoa học. Triết học thời
kỳ y chưa xác định đi tưng nghiên cứu riêng.
*Tây Âu thời trung cổ, khi quyền lc ca Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vc đời sng
hội, nền triết học t nhiên bị thay bng nền triết học kinh viện. Đi tưng ca triết học
Kinh viện chỉ tập trung vào các ch đề như niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục…
Triết học xác định sai đi tưng nghiên cứu.
*Tthế kỷ XV đu thế kỷ XIX Tây Âu: Thế kỷ XV - XVI vn đề đi tưng
nghiên cứu ca triết học bt đu đưc đặt ra; sang thế kỷ XVII XVIII, khoa học t nhiên
tách ra khỏi triết học, khoa học thc nghiệm ra đời, từng bước làm phá sn tham vọng ca
1
triết học mun đóng vai trò khoa học ca mọi khoa học”; đu thế kỷ XIX trong triết học
cổ điển Đức, đặc biệt triết học G.W.F.Hêghen hệ thng triết học cui cùng thể hiện tham
vọng đó. Triết học chưa xác đnh đưc chính xác đi tưng nghiên cứu.
*Triết học Mác - nin ra đời đã đon tuyệt triệt đvới quan niệm triết học
“khoa học ca mọi khoa học”, c định đi tưng nghiên cứu ca triết học các quan
hệ phổ bin và nghiên cu nhng quy luật chung nhất của t nhiên, hội và duy.
Triết học Mác nin c định đi tưng nghiên cứu ca triết học phân biệt vi
các khoa học cụ thể.
1.4. Triết học - hạt nhân luận của thế giới quan
*Thế giới quan.
-Khái niệm: Th gii quan toàn bộ những quan niệm của con ngưi về th giới, về
bản thân con ngưi cũng như vị trí vai trò của con ngưi trong th giới đó.
-Cu trúc: Thế giới quan bao gm tri thức, niềm tin và ởng. Trong đó tri thức
sở trc tiếp hình tnh thế giới quan, nhưng tri thức chỉ gia nhập thế giới quan khi
đã đưc kiểm nghiệm trong thc tiễn và trở thành niềm tin. tưởng là trình đphát
triển cao nht ca thế giới quan.
-Các hình thức thế giới quan: thế giới quan huyền thoi; thế giới quan tôn giáo,
thế giới quan triết học. Thế giới quan duy vật biện chứng đưc coi đỉnh cao ca các
loi thế giới quan đã có trong lịch sử.
-Vai trò: Định hướng cho con người trong nhn thức thc tiễn.
*Triết học - ht nn lý luận ca thế giới quan.
Thế giới quan triết học s khác biệt vi các hình thức thế giới quan khác.
Trong thế giới quan triết học, yếu t tri thức đóng vai tquan trọng nht. Tri thức triết
học nhng tri thức lí luận chung nht về thế giới. Do đó, triết học trở thành ht nhân lí
luận ca thế giới quan.
2. Vấn đề bản của triết hc
2.1. Nội dung vấn đề bản của triết học
*Khái niệm: Ph.Ăngghen viết: Vn đ bn ln ca mọi triết học, đặc biệt
ca triết học hiện đi, là vn đề quan hệ gia tư duy với tn ti”.
+Gii quyết vn đbn ca triết học nền tng bn điểm xut phát để
gii quyết các vn đkhác trong quan điểm, tư tưởng ca các nhà triết học và các học
thuyết triết học.
+Việc gii quyết vn đề bn ca triết học sở đxác định lập trường, thế
giới quan ca các nhà triết học và các học thuyết triết học.
*Nội dung vn đề bn ca triết học.
+Mặt thứ nht: Gia ý thức và vật cht thì cái nào trước, cái nào quyết định,
cái nào là tính thức nht. Nói cách khác, khi truy tìm ngun gc, nguyên nhân cui cùng
ca s vật, hiện tưng, ca s vận động, phát triển do vật cht hay ý thức đóng vai trò
là cái quyết định.
+Mặt thứ hai: Con người kh năng nhận thức đưc thế giới hay không?
2.2. Ch ngha duy vt chủ ngha duy tâm
*Việc gii quyết mặt thứ nht ca vn đề cơ bn ca triết học đã chia các nhà triết
học thành hai trường phái lớn là ch nghĩa duy vật và ch nghĩa duy tâm.
*Ch nghĩa duy vt.
2
-Nhng nhà triết học cho rng vật cht, giới t nhiên là cái có trước và quyết định
đi vi ý thức ca con người đưc gọi là các nduy vật. Học thuyết ca họ hp thành
ch nghĩa duy vật.
-Các hình thức ca ch nghĩa duy vt.
+Ch nghĩa duy vật cht phác kết qunhận thức ca các nhà triết học duy vật
thời cổ đi. Chnghĩa duy vật thời kỳ y thừa nhận nh thứ nht ca vật cht, nhưng
đng nht vật cht với một hay một s dng cụ thể ca vật cht đưa ra nhng kết lun
mang tính trc quan, ngây thơ, cht phác. Tuy nhiên ch nghĩa duy vật cht phác thời cổ
đi vbn là đúng, ly giới t nhiên đgii thích thế giới, không viện đến Thn linh,
Thưng đế hay các lc lưng siêu nhiên.
+Ch nghĩa duy vật siêunh ra đời thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII điển hình là ở
thế kỷ th XVII, XVIII. Chnghĩa duy vật giai đon này chịu s tác động mnh mca
khoa học t nhn với phương pháp tư duy siêu hình, giới. Tuy nhiên, ch nghĩa duy
vật siêu hình đã góp phn vào việc đẩy lùi thế giới quan duy tâm và n giáo, đặc biệt
ở thời kỳ chuyển tiếp từ đêm trường Trung cổ sang thời Phục hưng.
+Ch nghĩa duy vật biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dng vào nhng
năm 40 ca thế kỷ XIX, sau đó đưc V.I.Lênin phát triển vào cui thế kỷ XIX đu thế
kỷ XX. Với s kế thừa tinh hoa ca các học thuyết triết học trước đó và khái quát tnh
tu ca khoa học đương thời, ch nghĩa duy vật biện chứng đã khc phục đưc hn chế
ca ch nghĩa duy vật trước mình. Ch nghĩa duy vật biện chứng không nhng phn
ánh đúng hiện thc mà cònmột công cụ hu hiu giúp nhng lc lưng tiến bộ trong
ci to hiện thc.
*Ch nghĩa duy tâm.
-Nhng nhà triết học cho rng, ý thức, tinh thn, ý niệm, cm giác cái trước,
cái quyết định đi với giới t nhiên, đưc gọi các nhà duy tâm. Học thuyết ca h
hp thành ch nghĩa duym.
-Các hình thức ca ch nghĩa duy tâm.
+Ch nghĩa duy tâm ch quan thừa nhận tính th nht ca ý thức ca con nời.
Ch nghĩa duy tâm ch quan cho rng ý thức ca con người cái trước, cái quyết
định đi vi vật cht. Trong khi ph nhận s tn ti khách quan ca hiện thc, ch
nghĩa duy tâm ch quan khng định mọi s vật, hiện tưng chỉ phức hp ca nhng
cm giác.
+Ch nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận tính thức nht ca tinh thn khách
quan. Ch nghĩa duy m khách quan cho rng tinh thn khách quan trước, tn ti
độc lập vi con nời và quyết định đi vi vật cht. Thc thể tinh thn khách quan này
thường đưc gọi bng nhng cái tên khác nhau như: ý niệm, tinh thn tuyệt đi, tính
thế giới, v.v..
2.3. Thuyết thể biết thuyết không thể biết
*Việc gii quyết mặt thhai trong vn đề bn ca triết học là căn cứ để phân
chia các học thuyết triết học thành thuyết thể biết, thuyết không thbiết và thuyết
hoài nghi.
*Thuyết thể biết là nhng học thuyết khng định kh năng nhận ca con người
đi với thế gii. Đa s các nhà triết học (c duy vật và duy tâm) đều khng định con
người có kh năng nhn thức đưc bn cht ca thế gii.
3
*Thuyết không thể biết nhng học thuyết ph định kh năng nhận thức ca con
người. Theo thuyết này, con người không nhận thức đưc bn cht ca thế giới, nếu
chỉ nhận thức đưc cái hiện tưng, bề ngoài.
*Thuyết hi nghi nhng học thuyết nghi ngờ kh năng nhn thức thế giới ca
con người hoặc nhng tri thức con người đã đt đưc.
4
3. Biện chứng siêu hình
3.1. Phương pháp biện chứng phương pháp siêunh
*Phương pháp siêu hình.
-Nhận thức đi tưng trng thái cô lập, tách rời đi ng ra khỏi chỉnh thể và
gia các mặt đi lập nhau có một ranh giới tuyệt đi.
-Nhận thức đi ng ở trng thái tĩnh, nếu có chthừa nhận s biến đổi chỉ s
biến đổi v s lưng, vcác hiện tưng bề ngoài. Nguyên nhân ca s biến đổi nm
n ngoài đi tưng.
*Phương pháp biện chứng.
-Nhận thức đi tưng trong các mi liên hệ phổ biến vn ca nó.
-Nhận thức đi tưng trng thái luôn vận động, biến đổi, nm trong khuynh
hướng chung là phát triển. Quá trình vận động bao gm thay đổi c vlưng và cht;
ngun gc ca s vận động, phát triển nm bên trong bn thân s vật, hiện tưng.
3.2. c hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
*Phép biện chứng t phát thời cổ đi: Các nhà biện chứng thời cổ đi đã nhận thức
đưc các s vật, hiện ng trong các mi liên hệ, s vận động, sinh thành, biến hóa vô
cùng, vô tận. Tuy nhiên, nhng quan niệm chỉ là kết qu ca quan sát trc tiếp, ca kinh
nghiệm, chưa thành một hệ thng luận, chưa thành tu ca khoa học cụ thể thc
nghiệm khoa học chứng minh.
*Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức: Người khởi đu I.Can
người hoàn thiện là G.W.F.Hêghen. Ln đu tiên, nhng nội dung bn ca phép
biện chứng đưc trình bày một cách h thng. Tuy nhiên, phép biện chứng ca các
nhà triết học cổ điển Đức biện chứng duy m bởi vì nó bt đu từ tinh thn và kết
thúc ở tinh thn.
*Phép biện chứng duy vật do C.Mác và Ph.Ăng-ghen xây dng và I.V.Lênin kế
thừa, phát triển: Phép biện chứng duy vật ra đời trên sở kế thừa chọn lọc và khc
phục nhng hn chế ca phép biện chứng trong lịch sử. Phép biện chứng duy vật với
tính ch học thuyết về mi liên hệ phổ biến và vs phát triển dưới hình thức hoàn
bị nht.
5
II. TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học c Lênin
1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết họcc
*Điều kiện kinh tế - hội.
-S cng c và phát triển ca phương thức sn xut bn chnghĩa trong điều
kiện cách mng công nghiệp.
+Triết học Mác ra đời vào nhng năm 40 ca thế kỷ XIX. Trong điều kiện phát
triển mnh mca lc lưng sn xut do tác động ca cuộc cách mng ng nghiệp,
làm cho phương thức sn xut bn ch nghĩa đưc cng c vng chc các nước
Tây Âu, thể hiện rõ tính hơn hn ca so với phương thức sn xut phong kiến.
+S phát triển ca phương thức sn xut bn ch nghĩa làm bộc lộ mâu thun
gia lc lưng sn xut mang tính hội hóa với quan hệ sn xut mang tính nn
bn ch nghĩa. Biểu hiện vmặt hội mâu thun gia giai cp vô sn và giai cp
sn.
-Giai cp sn đã trở thành lc lưng chính trị- hội độc lập.
Phong trào đu tranh ca giai cp sn: tiêu biểu cuộc khởi nghĩa ca th dệt
Ly-ông (Pháp) năm 1831, bị đàn áp và sau đó li nổ ra vào m 1834; phong trào Hiến
chương Anh vào cui nhng năm 30 thế kỷ XIX; cuộc đu tranh ca th dệt Xi--di
(Đức). Thể hiện giai cp sn trở thành một lc lưng chính trị - hội độc lập.
-Thc tiễn cách mng ca giai cp vô sn sở ch yếu nht cho s ra đời triết
học Mác.
Tthc tiễn phong trào đu tranh cách mng ca giai cp vô sn đã đặt ra nhu
cu, đòi hỏi phi một luận tiên tiến soi đường, dn dt. S ra đời ca ch nghĩa
Mác đã đáp ứng đưc nhu cu thc tiễn đó.
*Ngun gc luận.
-Triết học cổ điển Đức ngun gc luận trc tiếp cho s ra đời ca triết học
Mác với hai đi diện tiêu biểu là G.W.F.Hêghen và L.Phoi-ơ-bc.
+C.Mác Ph.Ăngghen đã kế thừa ht nn hp lý phép biện chứng, đng
thời phê phán nh cht duy m, thn trong triết học ca G.W.F.Hêghen để xây
dng phép biện chứng duy vật.
+C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa ht nhân bn ch nghĩa duy vật, đng
thời phê phán tính cht siêu hình trong triết học ca L.Phoi-ơ-bc đxây dng nên ch
nghĩa duy vật biện chứng.
-Kinh tế - chính trị học cổ điển Anh vi nhng đi biểu xut sc A.Smith và
Đ.Ri-các-đô ngun gc lý lun đC.Mác và Ph.Ăng-ghen xây dng học thuyết kinh
tế -chính tr, là tiền đề cho s hình thành quan niệm duy vật về lịch sử.
-Ch nghĩa hội không tưng Pháp với nhng đi biểu nổi tiếng như H.Xanh
Ximông và S.Phuriê là ngun gc luận trc tiếp cho s hình thành chnghĩa hội
khoa học, là tiền đề cho s hình thành quan niệm duy vật về lịch sử.
*Tiền đề khoa học t nhiên.
+Ba phát minh lớn sở cho s hình thành quan điểm duy vật biện chứng ca
triết học Mác: Định luật bo toàn và chuyển hóa ng lưng; thuyết tiến hóa; thuyết tế
o.
6
+Nhng phát minh lớn ca khoa học t nhn đã cung cp nhng tài liệu mang
tính khoa học, chính c đ C.Mác Ph.Ănghen phê phán ch nga duy m
phương pháp siêu hình, đng thời khng định tính đúng đn ca ch nghĩa duy vật
phương pháp biện chứng.
*Nhân t ch quan trong snh thành triết họcc.
Triết học Mác xut hiện không chỉ kết quca s vận động và phát triển
tính quy luật ca các nhân t khách quan mà n đưc hình thành thông qua vai trò ca
nhân t ch quan ca C.Mác và Ph.Ăngghen.
-Các Mác (05/5/1818 – 14/3/1883), sinh ra ti Trier, tỉnh Ranh, Vương quc Phổ,
trong một gia đình trí thức có cha là luật sư.
Phngghen (28/11/1820 05/8/1895), sinh ra ti Bácmen, tỉnh Ranh, ơng
quc Phổ, trong một gia đình ch xưởng si.
-Hai ông tình cmu sc vi giai cp vô sn nhân dân lao đng.
-Các ông nhng nhà khoa học thiên tài, ncách mng kiệt xut.
-Tình bn vĩ đi ca hai ông đã trở thành một trong nhng nhân t ch quan to
nên ch nghĩa Mác.
1.2. Những thời kỳ ch yếu trong sự hình thành phát triển của triết học Mác
*Thời kỳ hình thành tưởng triết học với bước quá độ từ ch nghĩa duy tâm
dân ch cách mng sang ch nghĩa duy vật ch nghĩa cộng sn (1841 - 1844).
-Năm 1837, C.Mác đến học luật ti Trường Đi học Bon và sau đó Đi học
Béclin. Ông đã tìm đến hai nhà triết học nổi tiếng G.W.F.Hêghen L.Phoi-ơ-bc.
-Năm 1841, sau khi nhận bng tiến sĩ triết học ti Đi học Tổng hp Giênna,
C.Mác ng một s người thuộc phái Hêghen trẻ đã chuyển sang hot động chính trị,
tham gia vào cuộc đu tranh trc tiếp chng ch nghĩa chuyên chế Phổ, giành quyền t
do dân ch.
-Vào đu năm 1842, tờ o Sông Ranh ra đời. S chuyển biến ớc đu v
tưởng ca C.Mác diễn ra trong thời kỳ ông m việc o y. Thời kỳ này, thế giới
quan triết học ca ông, nhìn chung, vn đứng trên lập trường duy tâm, nhưng chính
thông qua cuộc đu tranh chng chính quyền nhà nước đương thời, C.Mác cũng đã nhận
ra rng, các quan hệ khách quan quyết định hot động ca nhà nước là nhng li ích, và
nhà nước Phổ chỉ là “Cơ quan đi diện đng cp ca nhng li ích tư nhân”.
-Năm 1843, sau khi báo Sông Ranh bị cm, C.Mác đã tiến hành nghiên cứu có h
thng triết học pháp quyền ca Hêghen, đng thời với nghiên cứu lịch sử một cách
bn. Trên s đó, C.Mác viết tác phẩm Góp phần phê phán trit học pháp quyền của
Hêghen. Trong khi phê phán ch nghĩa duy tâm ca G.W.F.Hêghen, C.Mác đã nng
nhiệt tiếp nhận quan niệm duy vật ca triết học L.Phoiơbc. Song, C.Mác đã nhận thy
nhng điểm yếu trong triết học ca L.Phoiơbc, nht là việc lng tránh nhng vn đề
chính trị - xã hội nóng hổi.
-Cui tháng 10 - 1843, C.Mác sang Pari. Ở đây, không khí chính trị sôi sc và s
tiếp xúc với các đi biểu ca giai cp vô sn đã dn đến bước chuyển dt kht ca ông
sang lập trường ca chnghĩa duy vật và ch nghĩa cộng sn. Các i báo ca C.Mác
đăng trong tp chí Niên giám Pháp - Đc đặc biệt là Li nói đầu Góp phần phê phán
trit học pháp quyền của ghen đã thể hiện nét s chuyn biến lập trường ca
C.Mác.
7
-Ph.Ăngghen nghiên cứu triết học rt sớm, giao thiệp rộng với nhóm ghen tr.
Trong thời gian gn hai năm sng Manchester (Anh) từ mùa thu năm 1842, việc tập
trung nghiên cứu đời sng kinh tế và s phát triển chính trị ca nước Anh, nht việc
trc tiếp tham gia vào phong trào ng nhân (phong trào Hiến chương) dn đến bước
chuyển n bn trong thế giới quan ca ông sang ch nghĩa duy vật và ch nghĩa cộng
sn.
-Năm 1844, Niên giám Pháp - Đc đăng các tác phẩm Phác thảo góp phần phê
phán kinh t chính trị học, Tình cảnh nước Anh, Tômát Cáclây, Quá kh và hiện tại ca
Phngghen. Các tác phẩm đó cho thy, ông đã đứng trên quan điểm duy vật biện chứng
lập trường ca ch nghĩa hội đphê phán kinh tế chính trị học ca A.Smith và
D.Ri-car-do, vch trn quan điểm cnh trị phn động ca T.Cáclây - một người phê phán
ch nghĩa bn, nhưng trên lập trường ca giai cp quý tộc phong kiến, từ đó, phát hiện
ra sứ mệnh lịch sử ca giai cp vô sn. Đến đây, quá trình chuyn từ chnghĩa duy m
dân ch - ch mng sang ch nghĩa duy vật biện chứng và ch nghĩa cộng sn
Phngghen cũng đã hoàn thành.
-Tháng 8 - 1844, Ph.Ăngghen rời Manchester v Đức, ri qua Paris và gặp
C.Mác. S nht trí vtưởng đã dn đến nh bn vĩ đi ca C.Mác và Ph.Ăngghen,
gn liền n tuổi ca hai ông với s ra đời và phát triển một thế giới quan mi mang tên
C.Mác - thế giới quan cách mng ca giai cp vô sn.
Như vy, mặc C.Mác và Ph,Ăngghen hot động chính trị - hội và hot động
khoa học trong nhng điều kiện khác nhau, nng nhng kinh nghiệm thc tiễn kết
luận t ra từ nghiên cứu khoa học ca hai ông thng nht, đều gặp nhau việc phát
hiện ra sứ mệnh lịch sử ca giai cp vô sn, từ đó hình thành quan điểm duy vật biện
chứng và tư tưởng cộng sn ch nga.
*Thời kỳ đxut nhng nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
(1844 1848).
-Năm 1844, C.Mác viết Bản thảo kinh t - trit học. Ln đu tiên C.Mác đã chra
mặt tích cc trong phép biện chứng ca triết học G.W.F.Hêghen. Ông đã phân tích
phm trù "lao động ttha hoá”, khng định s tn ti và phát triển ca "lao động bị tha
hoá" gn liền với sở hu tư nn, đưc phát triển cao độ trong chnghĩa tư bn và điều
đó dn tới "stha hoá ca con nời khỏi con người". Việc khc phục s tha h chính
s xoá bỏ chế độ sở hu nhân, gii phóng người ng nhân khỏi "lao động bị tha
hoá" dưới ch nghĩa bn, cũng s gii phóng con người nói chung. C.Mác cũng
luận chứng cho tính tt yếu ca ch nghĩa cộng sn trong s phát triển xã hội.
-Tháng 2 - 1845, C.Mác và Ph.Ăngghen xut bn tác phẩm Gia đình thần thánh.
Tác phẩm y đã chứa đng “quan niệm hu như đã hn thành ca C.Mác vvai trò
cách mng ca giai cp sn" cho thy "C.Mác đã tiến gn như thế nào đến ởng
bn ca toàn bộ "hệ thng" ca ông... tức tưởng về nhng quan hệ hội ca sn
xut”.
-Mùa xuân 1845, C.Mác đã viết Lun cương về Phoiơbắc. Ph.Ăngghen đã đánh
giá đây văn kiện đu tiên chứa đng mm mng thiên tài ca một thế giới quan mi.
Tư tưởng xuyên sut ca luận cương vai trò quyết đnh ca thc tiễn đi vi đời sng
hội và tưởng vsứ mệnh ci to thế giới" ca triết học C.Mác. Trên sở quan
điểm thc tiễn đúng đn, C.Mác đã phê phán toàn bộ ch nghĩa duy vật trước kia bác
bỏ quan điểm ca ch nghĩa duy tâm, vận dụng quan điểm duy vật biện chứng để chỉ ra
8
mặt hội ca bn cht con người, với luận điểm "trong tính hiện thc ca nó, bn cht
con người tổng hoà nhng quan hệ hội".
-Cui 1845 - đu 1846, C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết chung c phẩm Hệ
tưởng Đc trình bày một cách hệ thng quan điểm duy vật lịch sử. Các ông đã khng
định, việc xem xét lịch sử hội phi xut phát từ con ngưi hiện thc, sn xut vật
cht sở ca đời sng hội. Cùng với Hệ ởng Đc, triết học C.Mác đã đi tới
nhận thức đời sng xã hội bng một h thng các quan điểm lí luận thc s khoa học, đã
hình thành, to sở luận khoa học vng chc cho s phát triển tưởng cộng sn
ch nghĩa ca C.Mác và Ph.Ăngghen.
-Năm 1847, C.Mác đã viết tác phẩm Skhốn cùng của trit học, tiếp tc đ xut
các nguyên triết học, ch nghĩa cộng sn khoa học, như chính C.Mác sau này đã
khng định, "Chứa đng nhng mm mng ca học thuyết đưc trình bày trong bộ Tư
bản sau hai mươi năm trời lao động".
-Năm 1848, C.Mác cùng với Ph.Ăngghen đã viết tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sn. Đây là văn kiện có tính cht cương lĩnh đu tiên ca ch nghĩa Mác, trong đó
sở triết học ca ch nghĩa Mác đưc trình y một cách thiên tài, thng nht hu
với các quan điểm kinh tế và các quan điểm chính trị - xã hội.
Với hai tác phẩm Skhốn cùng của trit hc Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản,
ch nghĩa Mác đưc tnh bày nmột chỉnh thể các quan điểm luận nền tng ca ba
bộ phận hp thành ca nó và s đưc C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục bổ sung, phát triển
trong sut cuộc đời ca hai ông trên sở tổng kết nhng kinh nghiệm thc tiễn ca
phong trào công nhân khái quát nhng thành tu khoa học ca nhân loi.
*Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện luận triết học
(1848 - 1895).
-Thời kỳ này, C.Mác đã viết hàng lot tác phẩm quan trọng. Hai tác phẩm: Đấu
tranh giai cp ở Pháp và Ngày 18 tháng Sương của Lui Bônapáctơ đã tổng kết cuộc
cách mng Pháp (1848 - 1849). ng với nhng hot động tích cc đthành lập Quc
tế I, C.Mác đã tập trung viết tác phẩm khoa học ch yếu ca mình bộ bản (tập 1
xut bn 9/1867), Góp phần phê phán kinh t chính trị học (1859).
Bộ bản không chỉ ng tnh đsộ ca C.Mác vkinh tế chính trị học mà
còn bổ sung, phát triển ca triết học Mác i riêng, ca học thuyết Mác nói chung.
V.I.Lênin đã khng định, trong bản "C.Mác không để li cho chúng ta "Lôgíc học"
(với ch L viết hoa), nhưng đã để li cho chúng ta gíc ca Tư bản".
Năm 1871, C.Mác đã viết Nội chin Pháp, phân tích sâu sc kinh nghiệm ca
Công xã Pari.
Năm 1875, C.Mác cho ra đời một tác phẩm quan trọng về con đường và mô hình
ca hội tương lai, hội cộng sn ch nghĩa - tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta.
-Trong khi đó, Ph.Ăngghen đã phát triển triết học Mác thông qua cuộc đu tranh
chng li nhng k thù ca ch nghĩa Mác và bng việc khái quát nhng thành tu ca
khoa học. Biện chng của t nhiên (tới năm 1925 mới đưc xut bn) và Chống
Đuyrinh (1878) ln lưt ra đời trong thời kỳ này. Sau đó Ph.Ăngghen đã viết tiếp các
tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của ch đ hữu của nhà nước (1884) và
tvích Phoiơbắc s cáo chung của trit học cổ điển Đc (1886)... Với nhng tác
phẩm trên, Ph.Ăngghen đã trình y học thuyết Mác i chung, triết học Mác nói riêng
dưới dng một hệ thống luận tương đi độc lập hoàn chỉnh. Sau khi C.Mác qua
9
đời, Ph.Ăngghen đã hn chỉnh và xut bn hai quyển còn li trong b Tư bản ca
C.Mác.
1.3. Thực chất ý ngha cuộc cách mng trong triết học do C.Mác Ph.Ăngghen
thực hin
-C.Mác và Ph.Ăngghen đã khc phục tính cht trc quan, siêu nh ca ch nghĩa
duy vật khc phục tính cht duy m, thn ca phép biện chứng duy tâm, sáng to
ra một ch nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó ch nghĩa duy vật biện chứng.
-C.Mác và Ph.Ăngghen đã vận dụng và m rộng quan điểm duy vật biện chứng
o nghiên cứu lịch sử hội, sáng to ra ch nghĩa duy vật lịch sử - bước ngoặt cách
mng trong triết học.
-S ra đời ca triết học Mác, xác định đúng vai trò hội ca triết học, triết học
không chthc hiện chức năng gii thích thế giới, mà còn thc hiện chức năng ci to
thế giới. Sthng nht gia luận và thc tiễn trở thành một nguyên tc phương pháp
luận quan trọng.
-S ra đời ca triết học Mác đã xác định đi tưng nghiên cứu ca triết học
vtrí ca triết học trong các khoa học, gii quyết đúng đn mi quan hgia triết học
với các khoa học cụ thể.
-C.Mác và Ph.Ăngghen công khai khng định tính giai cp ca triết học, triết học
Mác trở thành vũ khí lý luận ca giai cp vô sn.
1.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết hcc
*Hoàn cnh lịch sử Vla-đi-mia I-lích Lênin phát triển Triết học c.
-V.I.nin (22/04/1870 21/01/1924) ti thành ph Ximbiếcxcơ, nước Nga.
-V.I.Lênin kế thừa, bổ sung, phát trin triết học Mác trong bi cnh chnghĩa
bn chuyển biến thành chnghĩa đế quc; giai cp tư sn ngày càng bộc lộ nh cht
phn động ca mình, chúng sử dụng bo lc trên tt c các lĩnh vc ca đời sng xã hội;
s chuyển biến ca trung tâm ch mng thế giới o nước Nga và s phát triển ca
cuộc đu tranh gii phóng dân tộc ở các nưc thuộc địa.
-Cui thế kỷ XIX, đu thế kỷ XX, nhng phát minh lớn trong nh vc khoa học
t nhn (đặc biệt là trong lĩnh vc vật lý học) đưc thc hiện đã làm đo lộn quan niệm
về thế giới ca vật học cổ điển... Li dụng tình hình đó, nhng người theo ch nghĩa
duy tâm, cơ hội, xét li... đã tn công li ch nghĩa duy vật biện chứng ca Mác.
-Nhiều trào lưu tưởng luận phn động xut hiện: thuyết Cantơ mi; ch
nghĩa thc dụng; chnghĩa thc chng; ch nghĩa kinh nghiệm phê phán (biến tướng
ca ch nghĩa Makhơ); lý luận về con đường thứ ba
Hoàn cnh lịch sử trên đã đặt ra đi với nhng người mác xít nhng nhiệm vụ cp
ch, đó s cn thiết phi tiếp tục bo vệ phát triển triết học Mác…V.I.Lênin đã kế
thừa, bổ sung, phát triển triết học Mác.
*Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin đã bo vệ phát triển triết học Mác nhm thành
lập đng c - xít Nga chuẩn bị cho cuộc cách mng dân ch sn ln th nht.
Trong thời kỳ này, V.I.Lênin đã viết các tác phẩm chyếu như: Những "ngưi
bạn n" thnào h đấu tranh chống những ngưi dân chủ - hội ra sao?
(1894); Nội dung kinh t của chủ nghĩa n tuý s pphán trong cuốn sách của
ông Xtơruvê về nội dung đó (1894); Chúng ta từ b di sản nào? (1897); Làm ?
(1902)…V.I.nin đã đu tranh chng ch nghĩa duy tâm, phương pháp siêu hình ca
phái Dân túy, bo vệ và phát triển phép biện chứng duy vật, phát triển nhiều quan điểm
10
về ch nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt m phong phú thêm lý luận hình thái kinh tế -
hội.
*T 1907 - 1917 thời kỳ V.I.nin phát triển toàn diện triết học Mác lãnh
đo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mng hội ch nga.
- Sau tht bi ca cuộc cách mng 1905 - 1907, lc lưng phn động gi địa v
thng trị trên mọi lĩnh vc ca đời sng xã hội. Trong hàng ngũ nhng người ch
mng ny sinh hin tưng dao động. Ch nghĩa Makhơ mun m sng li triết hc duy
tâm, chng ch nghĩa duy vật biện chứng, phá hoi tưng cách mng, tước bỏ vũ khí
tinh thn ca giai cp vô sn.
-Trong bi cnh đó, V.I.Lênin đã viết tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
kinh nghiệm phê phán" (1908). c phẩm đã phê phán toàn diện triết học duym sn
chnghĩa t li trong triết học, phát triển luận duy vật biện chứng vnhận thức.
Trong tác phẩm y, V.I.Lênin đưa ra đnh nghĩa kinh điển vvật cht, gii quyết triệt
để vn đbn ca triết học, phát triển và hoàn thiện luận phn ánh, vch ra bn
cht ca ý thức, con đường biện chứng ca q trình nhận thức chân lý và đặc biệt nhn
mnh vai trò ca thc tiễn là tiêu chuẩn khách quan ca chân lý.
-Tác phẩm t trit hc” (1914 - 1916), V.I.nin tập trung nghiên cứu, bổ
sung, phát triển phép biện chứng duy vật. V.I.nin đã bo vệ, phát triển nhiều vn đề
quan trọng như làm sáng tỏ quan hgia tn ti hội và ý thức hội, tính đng ca
hệ tư tưởng, vai trò ca qun chúng nhân dân trong s phát triển ca lịch sử.
-Tác phẩm Chủ nghĩa đ quốc, giai đoạn tột cùng của chnghĩa bản(1913),
V.I.Lênin khng định ch nghĩa đế quc giai đon tột cùng ca ch nghĩa bn, đêm
trước ca cách mng xã hội ch nghĩa. Đng thời, đã phát triển sáng to vn đề vmi
quan hệ gia nhng quy luật khách quan ca hội vi hot động ý thức ca con
người; vvai trò ca qun chúng nhân dân và nhân trong lịch sử, vquan hệ gia tt
yếu t do... V.I.Lênin đã nêu kh ng thng li ca cách mng vô sn một s ít
nước, thậm chí một snước kng phi trình đphát triển cao vkinh tế; về s
chuyển biến ca cách mng dân ch tư sn tnh cách mng hội ch nghĩa; về nhng
hình thức mn v ca cách mng hội chnghĩa... V.I.Lênin chỉ ra rng, cách mng
hội ch nghĩa một nước một bphận cu thành ca cách mng xã hội ch nghĩa
thế giới. vậy, ông luôn đòi hỏi s thng nht, đoàn kết trong phong trào cộng sn thế
giới trên tinh thn ch nghĩa quc tế vô sn.
-Tác phẩm Nhà nưc cách mạng” (cui năm 1917), V.I.Lênin đã phát triển
quan điểm ca ch nghĩa Mác vngun gc bn cht ca nhà nước, vtính tt yếu ca
s ra đời nhà nước chuyên chính vô sn và lc lưng lãnh đo nnước là chính đng
mác xít. V.I.Lênin phân tích và nhn mnh ởng ch yếu ca C.Mác vđu tranh
giai cp, chuyên chính vô sn, và phân tích ch nghĩa hội và ch nghĩa cộng sn
hai giai đon trong s phát triển ca hội cộng sn ch nghĩa, về vai trò ca đng cộng
sn trong xây dng xã hội mới, xã hội xã hội ch nghĩa.
*T1917 - 1924 thời kỳ V.I.nin tổng kết kinh nghiệm thc tiễn cách mng, bổ
sung, hoàn thiện triết học Mác, gn liền vi việc nghiên cứu c vn đề xây dng ch
nghĩa xã hội.
-Sau Cách mng Tháng Mười năm 1917, nưc Nga viết ớc vào thời kỳ quá
độ từ ch nghĩa tư bn lên ch nghĩa xã hội trong hoàn cnh chng li s can thiệp ca
11
14 nưc đế quc, bọn phn động trong nội chiến đ bo vệ thành qu cách mng và xây
dng đt nước.
-Trong tác phẩm "Những nhiệm vụ trước mắt của Cnh quyền vit",
V.I.Lênin đã vch ra đường li chung xây dng ch nghĩa hội Nga, phân tích
nguyên nhân thng li ca Cách mng Tháng Mười, đặt ra nhiệm v phi tiến hành
cuộc ci to hội ch nghĩa đi với nền kinh tế nước Nga, trong đó nhiệm vbn,
hàng đu nâng cao năng sut lao động. V.I.nin làm s khác biệt căn bn về
nhiệm v ch yếu ca qun chúng lao động trong cách mng sn và ch mng vô
sn. Người cũng làm rõ nhng đặc trưng ch yếu ca chế độ dân ch đã đưc thi hành
Nga.
-Tác phẩm ch mạng vô sản tên phản bội Cau- -ky, V.I.Lênin đã vch
trn s phn bội ca C.Cau- -ky (Karl Johann Kautsky), phê phán C.Cau--ky đã
ph nhận chuyên chính vô sn và cách mng hội chnghĩa; chỉ s khác biệt căn
bn gia nền dân ch sn và nền dân ch vô sn, chvai tto lớn ca Nớc
Xô viết trong bo vệ và xây dng nước Ngaviết.
-Trong tác phẩm Sáng kin đại”, ln đu tiên V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa
hoàn chỉnh vgiai cp, chỉ ra nhng đặc trưng chung bn, phổ biến và ổn định nht
ca giai cp - sở khoa học để nhn biết, phân các giai cp khác nhau trong lịch sử
hội giai cp. V.I.nin tiếp tục phát triển tư ởng v nâng cao năng sut lao
động. Người chrõ: xét đến cùng năng sut lao động i quan trọng nht, ch yếu
nht bo đm cho thng li ca chế độ xã hội mới.
-Tác phẩm Bệnh ấu trĩ "tả khuynh" trong phong trào cộng sn”, V.I.Lênin làm
rõ mi quan hệ chặt ch gia Đng và qun chúng, vai trò lãnh đo ca Đng trong thiết
lập chuyên chính vô sn và ci to hội ch nghĩa. V.I.nin tiếp tục luận chứng cho
tính tt yếu, nội dung ca chuyên chính vô sn đi với toàn bộ thời kỳ y dng ch
nghĩa hội, vn đề đu tranh giai cp trong thời kỳ quá độ, luận vtình thế cách
mng và thời cơ cách mng.
-Tác phẩm "Lại bàn về Công đoàn", V.I.nin ng đã đề cập đến nhng vn đề
bn ca lôgích biện chứng, khái quát nhng nguyên tc bn ca phép biện chứng
duy vật: nguyên tc toàn diện, nguyên tc lịch sử - cụ thể, nguyên tc phát triển...
-Sau nội chiến, đt nước viết đứng trước nguy khng hong nghiêm trọng.
Tác phẩm Chính sách kinh t mới” đã phát triển nhng tưởng ca C.Mác,
Phngghen vthời kỳ q độ, đặc biệt ch trương phát triển kinh tế nhiều thành
phn, phát triển kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp, vn đliên minh công - nông. Kết
quthông qua thc hiện chính sách kinh tế mi mà khi liên minh ng - nông và
chính quyền Xô viết đưc cng c thêm một bước.
-Tác phẩm Về c dụng của chủ nghĩa duy vật chin đấu”, V.I.Lênin đã nêu
sở khoa học cho nhiệm v tiếp tục phát triển triết học Mác, vphương hướng, mc tiêu,
biện pháp công tác ca Đng cộng sn trên mặt trận triết học.
Như vy, ch nghĩa Lênin không phi “s gii thíchch nghĩa Mác mà s
khái quát luận vthc tiễn đu tranh cách mng ca giai cp công nhân và nhân dân
lao động toàn thế giới, s phát trin duy nht đúng đn và triệt đch nga Mác,
trong đó triết học trong thời đi đế quc ch nghĩa và cách mng vô sn. Chính vì
thế, giai đon mới trong s phát trin triết học Mác gn liền với tên tuổi ca V.I.Lênin
triết học Mác -nin là tên gọi chung cho c hai giai đon.
12
*Thời kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục đưc các Đng Cộng sn
công nhân bổ sung, phát triển.
-Tsau khi V.I.Lênin mt đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục đưc các Đng
Cộng sn giai cp công nhân bổ sung, phát triển. Nhng nội dung trong triết học Mác
nin tiếp tục đưc bổ sung, phát triển, như: mi quan hgia lc lưng sn xut và
quan hệ sn xut; quan hệ gia sở h tng kiến trúc thưng tng; quan hệ gia giai
cp, dân tộc nhân loi; v nhà nước hội chnghĩa, thời kỳ quá độ lên ch nghĩa
hội, nhng mâu thun ca thời đi...
-Quá trình phát triển ca triết học Mác - Lênin ng gặp không ít khó khăn do
nhng sai lm, khuyết điểm trong đu tranh cách mng và xây dng ch nghĩa hội.
S đổ vca hình chnghĩa hội hiện thc làm cho yêu cu phát triển triết học
Mác -nin càng cp ch hơn bao giờ hết.
-S phát triển mnh mca khoa học, kỹ thuật với nhng phát minh tính cht
vch thời đi và s biến đổi nhanh chóng ca đời sng kinh tế, chính tr, hội đã làm
ny sinh hàng lot vn đcn gii đáp vmặt luận. Điều đó đòi hỏi các Đng cộng
sn vận dụng thế gii quan, phương pháp luận mác - xít để tổng kết kinh nghiệm thc
tiễn, khái quát luận, định ra đường li, chiến lưc, ch lưc phù hp với yêu cu
khách quan ca cách mng xã hội ch nghĩa.
-Trong quá trình tổ chức lãnh đo cách mng Việt Nam, H C Minh Đng
Cộng sn Việt Nam đã vận dụng sáng to ch nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ th
Việt Nam, đng thời đóng góp quan trọng vào s phát triển triết học Mác - nin
trong điều kiện mới.
+Trong đu tranh gii phóng dân tộc, Đng Cộng sn Việt Nam đã định ra đường
li "cách mng sn dân quyền", ri tiến thng lên ch nghĩa hội không qua giai
đon phát triển bn chnghĩa từ một nước thuộc địa nửa phong kiến. Chiến thng
thc n Pháp (1954) và đế quc Mỹ (1975) đã khng định tính đúng đn, khoa học,
đóng góp và m phong phú luận Mác - Lênin ca Đng Cộng sn Việt Nam. Đặc
biệt đường li thc hiện đng thời hai nhiệm v chiến lưc - y dng ch nghĩa hội
miền Bc, đu tranh gii phóng dân tộc, thng nht Tquc miền Nam sau năm
1954 một đóng góp quan trọng ca Đng Cộng sn Việt Nam trong phát triển triết
học Mác -nin.
+Trong xây dng ch nghĩa hội trên c nước, Đng Cộng sn Việt Nam đã làm
thêm luận vthời k quá độ lên ch nga hội một thời kỳ dài; phân tích chỉ
ra nhng mâu thun bn ca thời đi ngày nay; thc hiện đường li đổi mới, phát
triển kinh tế thị trường định hướng hội ch nghĩa; gii quyết đúng đn gia đổi mới
kinh tế đổi mới chính trị; đưa ra quan điểm ch động hội nhập quc tế trên cơ sở phát
huy nội lc, bo đm gi vng độc lập, t ch và định hướng hội ch nghĩa; vn đ
xây dng Nhà nước pháp quyền hội ch nghĩa.
-Hiện nay, tình hình thế giới, khu vc và trong nước đang nhng biến động
nhanh chóng và phức tp. Đặc biệt, các thế lc thù địch đang ra sức chng phá ch
nghĩa hội, xuyên tc ch nghĩa Mác - nin, tưởng HChí Minh, đường li, quan
điểm ca Đng Cộng sn Việt Nam, việc đu tranh bo vệ, phát triển triết học Mác -
Lênin phù hp vi điều kiện lịch sử mới là vn đề cp ch.
2. Đi tượng chức năng của triết học c Lênin
2.1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của triết học Mác nin
13
*Khái niệm: Trit học Mác - Lênin hệ thống quan điểm duy vt biện chng về
t nhiên, hội duy - thgiới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lc lượng hội tin btrong nhận
thc và cải tạo th giới.
-Triết học Mác - nin triết học duy vật biện chứng theo nghĩa rộng. Đó hệ
thng quan điểm duy vật biện chứng c về t nhiên, hội và duy. Trong triết học
Mác - Lênin, ch nghĩa duy vật và phép biện chứng thng nht hu cơ vi nhau, ch
nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật hình thức cao nht trong lịch sử
triết học.
-Triết học Mác - nin trthành thế giới quan, phương pháp luận khoa học ca
lc lưng vật cht - xã hội năng động cách mng nht tiêu biểu cho thời đi ngày nay
giai cp công nhân để nhận thức và ci to xã hội. Đng thời triết học Mác - nin
cũng thế giới quan và phương pháp luận ca nhân dân lao động các lc lưng
hội tiến bộ trong nhận thức và ci to xã hội.
*Đi ng nghiên cứu ca triết học Mác nin.
Triết học Mác - Lênin c đnh đối tượng nghn cu giải quyt mối quan hệ
giữa vật chất và ý thc trên lập trưng duy vật biện chng và nghiên cu nhng quy
luật vận động, phát triển chung nhất của t nhiên, xã hội và tư duy.
-Gii quyết mi quan hệ gia vt cht ý thc trên lp tng duy vt bin chứng.
-Nghiên cứu nhng quy luật vận động, phát triển chung nht ca t nhiên, hội
tư duy.
2.2. Chức năng của triết học c nin
*Chức năng thế giới quan
-Triết học Mác - Lênin đem li thế giới quan duy vật biện chứng, ht nhân ca
thế giới quan cộng sn.
-Vai trò ca thế giới quan duy vật biện chng.
+Thế giới quan duy vật biện chứng gp con ngườinh thành quan điểm khoa học,
định hướng con nời nhận thức đúng đn thế giới hiện thc, t đó giúp con người xác
định thái độ cách thức hot động ca mình, nâng cao vai trò tích cc, sáng to ca con
người. Triết học Mác nin làm sở c định nhân sinh quan tích cc.
+Thế giới quan duy vật biện chứng sở khoa học đ đu tranh với các loi thế
giới quan duy tâm, tôn giáo, phn khoa học. Thế giới quan duy vật biện chứng ht
nhân trong htưởng ca giai cp công nhân và các lc lưng tiến bộ trong nhận thức
ci to thế giới.
*Chức năng phương pháp lun.
-Phương pháp luận hthng nhng quan điểm, nhng nguyên tc xut phát chỉ
đo trong việc tìm i, la chọn và vận dụng c phương pháp trong hot động nhận
thức và thc tiễn.
-Triết học Mác - Lênin thc hiện chức năng phương pháp luận chung nht, phổ
biến nht cho hot động nhận thức và thc tiễn.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống hội trong sự nghiệp
đổi mi Việt Nam hiện nay
*Triết học Mác - nin sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và
cách mng đphân tích xu hướng phát triển ca xã hội trong điều kiện cuộc cách mng
khoa học và công nghệ hiện đi.
14
-Triết học Mác - nin đóng vai trò sở lý luận - phương pháp luận cho các
phát minh khoa học, cho s tích hp và truyền bá tri thức khoa học hiện đi, đng thời,
nhng vn đmới ca hthng tri thức khoa học hiện đi cũng đòi hỏi triết học Mác -
Lênin phi có bước phát triển mi.
-Triết học Mác - Lênin sở thế giới quan phương pháp luận khoa học, cách
mng để phân tích xu hướng vận động, phát triển ca thế giới trong bi cnh toàn cu
a.
-Triết học Mác - Lênin tiếp tục luận khoa học và cách mng soi đường cho
giai cp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đu tranh gii phóng giai cp và
gii phóng con người hiện nay.
*Triết học Mác - nin sở lun khoa học ca công cuộc xây dng ch
nghĩa hội và s nghiệp đổi mới theo định hướng hội ch nga Việt Nam.
-Vai trò thế giới quan, phương pháp luận ca triết học Mác - Lênin thể hiện trong
s nghiệp đổi mi Việt Nam, đó là đổi mới duy, nht tư duy luận. Nếu không
có đổi mới duy lý luận thì s không có s nghiệp đổi mi.
-Thế giới quan triết học Mác - nin đã giúp Đng Cộng sn Việt Nam nhìn nhận
con đường đi lên ch nghĩa hội trong giai đon mới, đánh giá cục diện thế giới, các
mi quan hquc tế, xu hướng thời đi, thc trng tình hình đt nước và con đường
phát triển trong tương lai.
-Triết học Mác - Lênin cung cp phương pháp luận để gii quyết nhng vn đề đặt
ra trong thc tiễn đổi mới trong tiến tnh xây dng chnghĩa xã hội Việt Nam hiện
nay.
-Tuy nhiên, triết học Mác Lênin không phi liều thuc vn ng” để gii
quyết mọi vn đề ca thc tiễn đặt ra.
15
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT Ý THC
1. Vật chất các hình thức tồn tại của vật cht
1.1.
Quan niệm của ch ngha duy m chủ ngha duy vật trước Mác về phạm trù
vật chất
*Ch nghĩa duy tâm: Ph nhận đặc tính tn ti khách quan ca vật cht.
*Ch nghĩa duy vật trước Mác: Thừa nhận s tn ti khách quan ca thế giới vật
cht, ly bn thân giới t nhn để gii thích t nhiên.
-Ch nghĩa duy vật cổ đi quy vật cht vmột hay một s dng cụ thể ca và
xem chúng là khởi nguyên ca thế giới.
-Ch nga duy vật thế kỷ XV-XVIII Ch nghĩa duy vật bị chi phi bởi phương
pháp duy siêu hình, tiếp tục khng định quan niệm về vật cht, đặc biệt đng nht vật
cht với nguyên tử thời kỳ cđi, phát triển quan niệm đng nht vật cht vi khi
lưng, xem vật cht, vận động, không gian, thời gian như nhng thc thể khác nhau..
1.2.
Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kXX sự
phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
*Nhng phát minh khoa học t nhn cui TK 19, đu TK 20.
-Năm 1895, W.C.Rơnghen phát hiện ra tia X.
-Năm 1896, A.H.Béccơren phát hin ra hiện tưng phóng x ca nguyên t
Urani.
-Năm 1897, J.J.Tômxơn phát hiện ra điện tử.
-Năm 1901, W.Kaufman đã chứng minh đưc khi lưng ca điện tử không phi
bt biến thay đổi theo vận tc vận động ca nguyên tử.
-Năm 1898 - 1902, Maria Scôlôđpsca cùng với Pie Curie đã khám phá ra cht
phóng x mnh là pôlôni và rađium.
Nhng phát hiện vĩ đi đó chng tỏ rng, nguyên tử không phi phn tử nhỏ
nht mà nó có thể bị phân chia, chuyển hoá.
-Thuyết Tương đi hẹp (1905), thuyết Tương đi tổng quát (1916) ca A.
Anhxtanh đã chng minh: không gian, thời gian, khi ng luôn biến đổi cùng vi s
vận động ca vật cht. Thế giới vật cht không và không thể có nhng vật thkhông
kết cu, tức là không thể đơn vcui cùng, tuyệt đi đơn gin và bt biến đđặc
trưng chung cho vật cht.
*Nhng phát hiện mới ca khoa học t nhiên to nên cuộc khng hong vmt
thế giới quan ca các nhà vật lý học hiện đi.
*Đặt ra nhiệm vđi với triết học, đặc biệt c nduy vật biện chứng phi
gii quyết.
1.3.
Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
*Trong tác phẩm ‘Chủ nghĩa duy vật ch nghĩa kinh nghiệm phê phán”,
V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật cht như sau: “Vật chất một phạm trù triết học
ng đchỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại kng lệ thuộc vào cảm
giác.
*Phân tích định nghĩa.
16
-Phương pháp định nghĩa: V.I.Lênin đã định nghĩa vật cht theo phương pháp đặc
biệt, đặt phm trù vật cht đi lập với phm trù ý thức.
-Nội dung định nghĩa.
+Th nhất, vật cht là thc tại khách quan - cái tn ti bên ngoài ý thức không
lệ thuộc vào ý thức. Nói đến vật cht i đến tt c nhng đã và đang hiện hu
thc s bên ngoài ý thức ca con nời đặc tính tồn tại với tư cách là hiện thc khách
quan ca vật cht.
+Th hai, vật cht là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem li
cho con người cm giác. Xét tn phương diện nhận thức luận, ch nghĩa duy vật biện
chứng khng định vật cht cái trước, cái quyết định, nh th nht, cội ngun
ca cm giác thức); còn cm giác thức) cái sau, cái bị quyết định, tính thứ
hai, cái phụ thuộc vào vật cht. V.I.Lênin đã khng định lập trường nhất nguyên duy
vật khi gii quyết mặt thứ nht trong vn đề cơ bn ca triết học.
+Th ba, ý thức s phn ánh vật cht, chịu s quyết định ca vật cht. Các
hiện tưng tinh thn (cm giác, duy, ý thức...) luôn ngun gc tcác s vật, hiện
tưng vật cht, nội dung ca chúng cũng phn ánh các s vật, hiện tưng đang tn ti
với tính cách hiện thc khách quan. Về nguyên tc, con nời thể nhận thức đưc
thế giới vt cht. V.I.Lênin đã đng trên lập trường thuyết thể biết khi gii quyết mặt
thứ hai trong vn đề cơ bn ca triết học.
nghĩa phương pháp luận.
-Định nghĩa vật cht ca V.I.Lênin đã gii quyết hai mặt trong vn đbn ca
triết học trên lập trường ca ch nga duy vật biện chứng.
-Định hướng các nhà khoa học đi u tìm hiểu thế giới vật cht, khám phá ra
nhng thuộc nh mới, kết cu mới ca vật cht, không ngừng m phong phú tri thức
ca con người về thế giới.
-Định nghĩa vật cht ca V.I.Lênin sở khoa học cho việc xác định nhng
biểu hiện ca vật chất trong lĩnh vc xã hội – tồn tại xã hội.
1.4.
Phương thức tồn ti của vật chất
*Vận động.
-Khái niệm: Vận động, hiểu theo nghĩa chung nht - tức đưc hiểu phương
thức tn ti ca vật cht, một thuộc nh c hu ca vật cht, bao gm tt c mọi s
thay đổi và mọi qtnh diễn ra trong vũ trụ, kể từ s thay đổi vtrí đơn gin cho đến
tư duy.
+Vật cht tồn tại bằng cách vn động. Vật cht chỉ có th biểu hiện s tn ti ca
thông qua vận động. Vận động thuộc nh chu ca vật cht, không vật cht
không vận động cũng như không có s vận động nào li không phi s vận động ca
vật cht. Con người chỉ nhận thức đưc các s vật, hiện tưng bng cách xem t chúng
trong quá trình vận động. Như thế, vận động ca vật cht t thân vận động và mang
tính phổ biến.
+Vận động một thuộc tính c hu phương thức tn ti ca vật cht; do đó,
vận động nói chung tn ti vĩnh viễn, không thể to ra và không mt đi mà chỉ chuyển
hoá từ hình thức vận động này sang hình thức vận động khác.
-Nhng hình thức vận động bn ca vật cht.
+Quan điểm ca Ph.Ăngghen: Da vào nhng thành tu ca khoa học đương
thời, ông đã chia vận động ca vật cht thành 5 hình thức bn: học, vt lý, hoá
17
học, sinh học hội.
+Cơ sở ca s phân chia đó da trên các nguyên tc: Các hình thức vận động
phi tương ứng với trình độ nht định ca tổ chức vật cht; các hình thức vận động
mi liên hphát sinh, nghĩa hình thức vận động cao ny sinh trên sca nhng
hình thức vận động thp và bao m hình thức vận động thp; nh thức vận động cao
khác vcht so vi hình thức vận động thp không thquy về hình thức vận động
thp. Tuy nhiên, nhng kết cu vật cht đặc t bao giờ ng đưc đặc trưng bởi một
hình thức vận động cơ bn nht định.
+Việc phân chia các hình thức vận động bn ý nghĩa quan trọng đi vi
việc phân chia đi tưng và xác định mi quan hệ gia các ngành khoa học, đng thời
cũng cho phép vch ra các nguyên đặc trưng cho s tương quan gia các hình thức
vận động ca vật cht.
-Vận động đứng im.
+Theo quan điểm ca ch nghĩa duy vật biện chứng, đng im trạng thái ổn
định về chất của s vật, hiện tượng trong những mối quan hệ điều kiện c thể,
hình thức biểu hiện s tn ti ca các s vật, hiện tưng và điều kiện cho s vận động
chuyển h ca vật cht.
+S vận động kng ngừng ca vật cht luôn bao hàm trong đó s đứng im.
Đứng im chtính tm thời, chỉ xy ra trong một mi quan hệ, trong một thời điểm
c định, trong đó s vật, hiện ng chưa thay đổi căn bn vcht, còn chứ
chưa chuyển h thành cái khác.
+Đứng im hình thức “chứng thc” s tn ti thc s ca vật cht, điều kiện
cho s vận động chuyển hoá ca vật cht. Không đứng im thì không s ổn định ca
s vật, hiện tưng con người cũng không bao giờ nhận thức đưc chúng. Vận động và
đứng im to nên s thng nht biện chứng ca các mặt đi lập trong s phát sinh, tn ti
phát triển ca mọi s vật, hiện tưng, nhưng vận động tuyệt đi, còn đứng im chỉ
tương đi.
+T quan niệm ca ch nghĩa duy vật biện chứng về vận động đứng im ca vật
cht đòi hỏi trong nhận thức và thc tiễn phi quán triệt quan điểm vận động, quan điểm
lịch sử - cụ thể.
*Kng gian thời gian.
-Khái niệm.
+Không gian hình thức tn ti ca vật cht xét vmặt qung tính, s cùng tn
ti, trật t, kết cu và s tác động ln nhau.
+Thời gian là hình thức tn ti ca vật cht vận động xét vmặt độ dài diễn biến,
s kế tiếp ca các quá trình.
-Tính cht.
+Không gian thời gian nhng hình thức tn ti ca vật cht vận động.
Không không gian thời gian thun tuý tách rời vật cht vận động.
+Không gian và thời gian, vthc cht một ththng nht không - thời gian.
Không có s vật, hiện tưng nào tn ti trong kng gian mà li không có một quá trình
diễn biến ca . Cũng không ths vật, hiện tưng nào thời gian tn ti mà li
không qung tính, kết cu nht định. Tính cht ca không gian và s biến đổi ca nó
bao giờ cũng gn liền với nh cht và s biến đổi ca thời gian và ngưc li.
+Vật cht ba chiều không gian một chiều thời gian.
18
+Không gian thời gian ca vật cht tận, t về c phm vi ln tính cht.
Không gian thời gian ca một s vật, hiện tưng cụ thể hu hn.
-Quan niệm ca ch nghĩa duy vật biện chứng v không gian và thời gian là cơ sở
luận khoa học để đu tranh chng li quan niệm duy tâm, quan niệm siêu hình, từ đó,
đòi hỏi phi qn triệt nguyên tc phương pháp luận vtính lịch sử - cụ thtrong nhận
thức và hot động thc tiễn.
1.5.
Tính thống nhất vt chất của thế giới
*Tn ti ca thế giới tiền đề cho s thng nht ca thế giới.
Theo nghĩa chung nht, tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính thc của th giới
xung quanh con ngưi. Ch nghĩa duy vật biện chứng xem s tn ti ca thế giới n
một chỉnh thể, mà bn cht ca thế giới vật cht, do đó, sca s thng nht ca
thế giới nh vật cht. S thng nht ca thế giới phi ly s tn ti ca thế giới làm
tiền đề. Kng có s tn ti ca thế giới thì không có s thng nht ca thế giới.
*Thế giới thng nht tính vật cht.
-Ch nghĩa duy vật biện chứng khng định bn cht ca thế gii vật cht, thế
giới thng nht ở tính vật cht.
+Chỉ một thế giới duy nht và thng nht thế giới vật cht. Thế giới vật cht
tn ti khách quan, có trưc và độc lập với ý thức con người, đưc ý thức con nời
phn ánh.
+Mọi bộ phận ca thế giới mi quan hvật cht thng nht với nhau, biểu hiện
chchúng đều là nhng dng cụ thể ca vật cht, sn phẩm ca vật cht, cùng chu
s chi phi ca nhng quy luật khách quan, phổ biến ca thế giới vật cht.
+Thế giới vật cht không do ai sinh ra và cũng không tmt đi, nó tn ti vĩnh
viễn, vô hn và vô tận. Trong thế giới, các s vật, hiện tưng luôn luôn vận động, biến
đổi không ngừng chuyển hoá ln nhau, ngun gc, nguyên nhân và kết qu ca
nhau, về thc cht, đều là nhng quá trình vật cht.
-Tính thng nht vật cht ca thế giới đưc chứng minh bởi s phát triển triết học
các khoa học.
2. Ngun gốc, bản chất kết cấu của ý thức
2.1.
Nguồn gốc của ý thc
*Ngun gc t nhiên.
-Bộ óc người một dng vật cht trình đtổ chức cao và tinh vi. Ý thức
thuộc tính ca bóc ngưi. Óc người khí quan vật cht ca ý thức. Ý thức là chức
năng ca bộ óc người. Bộ óc người trong lịch sử phát triển đã đt đến trình độ phn ánh
cao nht: trình đphn ánh – ý thc.
-S tác động ca thế giới khách quan lên bộ não người.
+Phn ánh s tái to nhng đặc điểm ca một hệ thng vật cht này một hệ thng
vật cht khác trong quá trình tác động qua li ca chúng. S phn ánh phụ thuộc vào vật tác
động vật nhận tác động; đng thời mang nội dung thông tin ca vật tác động.
+Các cp độ phn ánh.
Phản ánh vật lý, hhọc mang tính thụ động, chưa s đnh hướng, la chọn,
trình độ phn ánh này giới t nhiên sinh kết cu vật cht đơn gin.
Phản ánh sinh học: Phn ánh sinh học trong các thể sng tính định ng, la
chọn, giúp cho các cơ thể sng thích nghi vi môi tng đ tn ti. Trình độ phn ánh
này giới t nhiên hu sinh gn với kết cu vật cht phức tp. Trình độ phn ánh sinh
19
học bao gm nhiều hình thức cụ th cao thp khác nhau tu thuộc vào mc độ hoàn thiện,
đặc điểm cu trúc ca các quan chuyên trách làm chức năng phn ánh: giới thc vật,
s kích thích; động vật chưa hệ thn kinh trung ương phản xạ; động vật h
thn kinh trung ương phát triểnm lý.
Phản ánh m động vật h thn kinh trung ương. m động vật trình
độ phn ánh ca các loài động vật, bao gm c phn x kng điều kiện. Tuy
nhn, tâm động vật chưa phi ý thức, mà đó vn trình độ phn ánh mang tính
bản năng ca các loài động vật bậc cao, xut phát t nhu cu sinh lý t nhiên, trc tiếp
ca cơ thể động vật chi phi.
Phản ánh ý thc nh thức phn ánh đặc trưng chcon người và hình
thức phn ánh cao nht, phn ánh mang tính năng động, sáng to ca thế giới vật cht.
S phân khu ca não bộ hệ thng dây thn kinh liên hệ với các giác quan đ thu nhận
xử thông tin từ thế giới khách quan vào não bộ. Ý thức là s phn ánh có tính định
hướng và mc đích, ý thức là hình nh ch quan ca thế giới khách quan.
Như vậy, bộ óc con ngưi với năng lc phản ánh s tác động ca hiện thc
khách quan lên bộ óc ngưi là nguồn gốc t nhiên của ý thc.
*Ngun gc hội.
-Lao động.
+Khái niệm: Lao động quá trình con ngưi sử dụng công c lao động tác động
vào giới t nhiên, cải bin chúng theo những nhu cầu mục đích của con ngưi.
+Vai trò.
Trong quá trình lao động con người phi nhận thức v thế giới khách quan, liên tục
sáng to và sử dụng ng cụ lao động tác động vào đi tưng hiện thc, bt chúng phi
bộc lộ nhng thuộc tính, bn cht, kết cu... nht định, từ đó con người ý thức ngày
càng đy đ, tn diện về thế giới.
Trong lao động, do yêu cu ca lao động các phương pháp duy khoa học ca
con người phát triển, giúp cho ý thức phn ánh ngày càng sâu sc về thế giới.
Lao động đã làm ny sinh nhu cu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm gia các thành
viên trong xã hội, xut hiện nhu cu về ngôn ng.
-Ngôn ng.
+Khái niệm: Ngôn nghthống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thc, lớp
"vvật chất" của duy, hình thc biểu đạt của duy,là phương thc đý thc tồn
tại với tư cách là sản phẩm xã hội - lịch sử.
+Vai trò ca ngôn ng đi với s hình thành phát triển ca ý thức.
Ngôn ng vừa là công cụ ca tư duy, va là phương tiện giao tiếp.
Nhờ ngôn ng con người th khái quát, trừu tưng hoá, tách khỏi s vật cm tính.
Ngôn ng là phương tiện để con người lưu gi, kế thừa, truyền nhng tri thức,
kinh nghiệm phong phú ca hội đã tích luỹ đưc qua các thế hệ, thời kỳ lịch s.
—>Ý thức một hiện tưng tính hội, do đó không phương tiện trao đổi
hội về mặt ngôn ng thì ý thức kng thhình thành và phát triển đưc.
*Tóm li.
Ý thức s phn ánh hiện thc khách quan bởi b óc ca con người. Nhưng
không phi cứ thế gii khách quan và bóc người ý thức, mà phi đặt chúng
trong mi quan hệ vi thc tiễn hội. Ý thức sn phẩm hội, một hiện tưng
hội đặc trưng ca loài nời. Ngun gc t nhn ngun gc sâu xa, điều kiện cn
20
ngun gc hội là ngun gc trc tiếp, điều kiện đ để ý thc hình thành, tn ti và
phát triển. Do đó nếu chnhn mnh mặt t nhiên mà quên đi mặt hội, hoặc ngưc
li thì dn đến nhng quan niệm sai lm, phiến diện ca ch nghĩa duy tâm hoặc duy vật
siêu hình về ý thức.
2.2.
Bản chất của ý thc
Ch nghĩa duy vật biện chứng cho rng mun hiu đúng bn cht ca ý thức cn
xem xét trong mi quan h với vật cht, mà ch yếu đời sng hiện thc tính
thc tiễn ca con người. Bn cht ca ý thức đưc thể hiện ở 2 ni dung cơ bn.
thức hình nh ch quan ca thế giới khách quan.
Về nội dung mà ý thức phn ánh khách quan, còn hình thức phn ánh ch
quan. Ý thức vật cht n ngoài "di chuyển" vào trong bộ óc ca con người. Kết
quphn ánh ca ý thức tuỳ thuộc vào nhiều yếu t: đi tưng phn ánh, điều kiện lịch
sử - xã hội, phẩm cht, năng lc, kinh nghiệm sng ca ch thể phn ánh...
*Ý thức s phn ánh mang nh t giác, tích cc và sáng to gn chặt ch với
thc tiễn xã hội, thể hiện:
-Th nhất, ý thức kết qu ca quá trình phn ánh định hưng, mc đích.
-Thhai, con người bng thc tiễn, từng bước nâng cao s nhận thức ca mình về
thế giới, xâm nhập các tng bn cht, quy luật tđó hình thành nhng tri thức mới đ
chỉ đo thc tiễn ca con người. Tri thức ca con người vthế giới ngày càng đy đ,
sâu sc và toàn diện hơn.
-Th ba, trên sở ca tri thức đã có, cùng thc tiễn con nời đã sáng to ra tri
thức mới, to ra "thiên nhn thứ hai" in đậm du n ca con người. Như vy, sáng tạo
là đặc trưng bản cht nhất của ý thc.
*S phn ánh ý thức quá trình thng nht ca ba mt.
-Một , trao đổi thông tin gia ch th đi tưng phn ánh. Đây quá trình
mang tính hai chiều, có định hướng chọn lọc các thông tin cn thiết.
-Hai là, mô hình hoá đi tưng trong duy dưới dng hình nh tinh thn. Thc
cht đây quá trình "sáng to li" hiện thc ca ý thức theo nghĩa: mã hcác đi
tưng vật cht thành các ý tưởng tinh thn phi vật cht.
-Ba là, chuyển hóa mônh t duy ra hiện thc khách quan, tức quá trình hiện
thc h tưởng, thông qua hot động thc tiễn biến cái quan niệm thành cái thc ti,
biến các ý tưởng phi vật cht trong duy thành các dng vật cht ngoài hiện thc.
2.3.
Kết cấu của ý thức
*Các lớp cu trúc ca ý thức: Căn cứ vào các yếu t hp thành, ý thức bao gm: tri
thức, tình cm, niềm tin, ý chí...
-Tri thức nhân t bn, ct lõi nht. Mun ci to đưc s vật, trước hết con
người phi s hiểu biết sâu sc về s vật đó. Do đó, tri thức nội dung và phương
thức tn tibn ca ý thức.
-Tình cm một hình thái đặc biệt ca s phn ánh tn ti, phn ánh quan h
gia người với người quan h gia người vi thế giới khách quan. Tình cm tham gia
trở thành một trong nhng động lc quan trọng ca hot động con người. Shoà
quyện gia tri thức với tình cm tri nghiệm thc tiễn đã to nên tính bền vng ca
niềm tin ti thúc con người hot động vươn lên trong mọi hn cnh.
-Ý chí nhng c gng, nỗ lc, kh năng huy động mọi tiềm năng trong mỗi con
người vào hot động để thể vưt qua mọi trở ngi đt mc đích đề ra.
21
Nhận vị trí, vai trò ca các nhân t cu tnh ý thức mi quan hệ gia các yếu
t đó, đòi hỏi mỗi ch th phi luôn tích cc học tập, rèn luyện, bi dưỡng ng cao tri
thức, tình cm, niềm tin, ý chí trong nhn thức và ci to thế giới.
*Các cp độ ca ý thức: Căn cứ vào chiều sâu ca thế giới nội tâm con nời, ý
thức bao gm: t ý thức, tiềm thức, vô thức...
-Tý thức: Trong quá trình phn ánh thế giới khách quan, con người cũng t phân
biệt, tách mình, đi lập mình với thế giới đó đđánh giá mình thông qua các mi quan
hệ. Nhờ vy, con người t ý thức vbn thân mình như một thc thhot động cm
giác, đang duy; t đánh giá năng lc và trình độ hiểu biết ca bn thân vthế giới;
các quan điểm, tưởng, tình cm, nguyện vọng, hành vi, đo đức li ích ca mình,
qua đó, xác định đúng vtrí, năng lc bn thân, luôn làm ch bn thân, chđộng điều
chỉnh hành vi ca mình.
Tý thức không chỉ t ý thức ca cá nhân, mà n t ý thức ca c nhóm xã
hội khác nhau vđịa vca họ trong hệ thng quan hsn xut, về li ích và tưởng
ca họ. Ch nghĩa duy tâm, phn động coi t ý thức một thc th độc lập, t nó, sẵn
trong nhân, s t hướng vbn thân mình, khng đnh cái tôi, tách rời khỏi
nhng quan hhội, trở thành cái i thun tuý, trừu tưng trng rỗng. Thc cht ca
nhng quan điểm đó là nhm ph đnh bn cht hội ca ý thức, biện hcho ch
nghĩa cá nhân vkỷ, cc đoan hiện nay.
-Tiềm thức nhng hot động tâm diễn ra n ngoài s kiểm soát ca ý thức.
Về thc cht, tiềm thức nhng tri thức mà ch thể đã đưc từ trước nhưng đã gn
như thành bn năng, thành kỹ năng nm trong tng sâu ý thức ca ch thể, ý thc
dưới dng tiềm tàng. Do đó, tiềm thức tht động gây ra các hot động m và
nhận thức mà ch thể không cn kiểm soát chúng một cách trc tiếp. Tiềm thức vai
trò quan trọng trong đời sng và duy khoa học, góp phn gim bớt s quá ti ca
đu óc, khi công việc lặp li nhiều ln, mà vn đm bo độ chính xác cao chặt ch
cn thiết ca tư duy khoa học.
-thức nhng hiện ng tâm không phi do lý trí điều khiển, nm ngoài
phm vi ca lý trí mà ý thức không kiểm soát đưc trong một thời điểm cụ thể. Chúng
điều khiển nhng hành vi thuộc về bn năng, thói quen... trong con người thông qua phn
x không điều kiện. thức nhng trng thái tâm tng sâu điều chỉnh s suy nghĩ,
hành vi, thái đng xử ca con người mà chưa s can thiệp ca trí. Nghiên cứu
nhng hiện tưng vô thức giúp cho con người luôn làm ch đời sng nội tâm,
phương pháp kiềm chế đúng quy luật nhng trng thái ức chế ca tinh thn.
Vấn đề "ttu nhân tạo"
Ngày nay, khoa học công nghhiện đi đã nhng bước phát triển mnh m,
sn xut ra nhiều loi máy móc không nhng kh năng thay thế lao động cơ bp,
còn th thay thế cho một phn lao động trí óc ca con người. Song, điều đó không
nghĩa là máy móc cũng ý thức như con nời. Ý thức máy tính điện tử là hai quá
trình khác nhau vbn cht. "Người máy thông minh" thc ra chỉ một quá trình vật
lý. H thng thao tác ca nó đã đưc con người lập trình phỏng theo một s thao tác ca
duy con người. Máy móc chỉ là nhng kết cu kỹ thuật do con người sáng to ra. Còn
con người là một thc thể xã hội năng động đưc hình thành trong tiến trình lịch sử tiến
hoá lâu dài ca giới t nhiên và thc tiễn hội. Máy không thsáng to li hiện thc
dưới dng tinh thn trong bn thân nó. Năng lc đó chỉ có con người ý thức mới thc
22
hiện đưc và qua đó lập tnh cho máy móc thc hiện. Sphn ánh ng to, tái to li
hiện thc chở ý thức ca con người vi tính cách một thc thxã hội, hot động
ci to thế giới khách quan. Ý thức mang bn cht hội. Do vy, dù máy móc hiện
đi đến đâu chăng na cũng không thể hn thiện đưc như bộ óc con người.
Khng định vai trò to lớn ca ý thức trong đời sng hiện thc ca con người về thc
cht khng đnh vai trò ca con người - ch thmang ý thức đó. Cn thái độ đúng
đi vi con người, quan tâm, chăm lo phát triển con người toàn diện c về thể cht tinh
thn. Đặc biệt quan tâm bi dưỡng thế htr kiến thức, nm vng khoa học - công
nghệ hiện đi, tình cm cách mng trong sáng, ý chí vươn n xây dng đt nước giàu
mnh.
3. Mối quan hệ giữa vật chất ý thc
3.1.
Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thc
*Th nht, vật cht quyết định ngun gc ca ý thức.
Vật cht sinh” ra ý thức, ý thức chỉ xut hiện khi loài người xut hiện và bóc
người phát triển. Ý thức kết qu ca quá trình phn ánh hiện thc khách quan, gn
liền với hot động lao động và biểu hiện thông qua ngôn ng. Do đó, nếu không vật
cht, cụ thể các yếu t như bộ óc người, s tác động ca thế giới khách quan lên b
óc người, quá trình phn ánh, lao động và ngôn ng thì ý thức không thđưc sinh ra,
tn ti và phát triển.
*Th hai, vật cht quyết định nội dung ca ý thức.
Ý thức “hình nh ca thế giới khách quan cho nên nội dung ca kết qu ca
s phn ánh hiện thc khách quan vào bộ óc ca con người trên sở ca thc tiễn.
*Th ba, vật cht quyết định bn cht ca ý thức.
Trên sở ca hot động thưc tin, ý thức con nời s phn ánh một cách t
giác, tích cc và sáng to thế giới khách quan. Do đó, hot động thc tiễn, ci biến thế
giới ca con người là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức.
*Th tư, vật cht quyết đnh s vận động, phát triển ca ý thức.
Khi vật cht biến đổi thì sớm hay muộn ý thức cũng s biến đổi theo. Khi đời sng
vật cht thay đổi thì đời sng tinh thn, tư tưởng, tình cm cũng s thay đổi theo. Do đó,
mun gii thích một cách đúng đn các hiện ng trong đời sng chính trị, văn hóa
phi xut phát từ hiện thc sn xut, từ đời sng kinh tế.
Lưu ý: Vật chất và ý thc hai hiện tượng đối lập nhau về bản chất, nhưng về mặt
nhận thc luận s đối lập giữa vật cht ý thc chỉ là tương đối được thể hiện qua
mối quan hệ giữa thc thể vật chất đặc biệt - bộ óc ngưi và thuộc tính của chính nó.
3.2.
Ý thức nh độc lập tương đối tác động trở lại vật chất
*Thnht, nh độc lập tương đi ca ý thức thể hiện chý thức “đời sng
riêng”, quy luật vận động, biến đổi và phát triển không ph thuộc một cách máy móc
o vật cht. Do đó, ý thức thể thay đổi nhanh hoặc chậm hơn so vi hiện thc.
Tng thường ý thức thay đổi chậm so với s biến đổi ca thế giới vật cht.
*Th hai, s tác động ca ý thức đi với vật cht phi thông qua hot động thc tiễn
ca con nời. Bn thân ý thức t không th làm biến đổi hiện thc. Con người luôn
phi da trên nhng tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết nhng quy luật khách quan,
từ đó đề ra mc tiêu, phương hướng, biện pháp ý chí quyết tâm để thc hiện mc tiêu
23
đã xác định.
*Thba, vai trò ca ý thức thể hiện chỗ ch đo, hướng dn con người trong
thc tiễn, có thlàm cho hot động ca con người đúng hay sai, thành công hay tht
bi. S tác động trở li ca ý thức luôn din ra theo hai chiều hướng.
-Tích cc: Khi phn ánh đúng hiện thc, ý thức thể dbáo, tiên đoán một cách
chính xác cho hiện thc, tđó mang li hiệu qu, thành công trong thc tiễn.
-Tiêu cc: khi phn ánh sai lệch, xuyên tc hiện thc từ đó gây ra hậu qu, tổn tht
trong thc tiễn.
*Th tư, trong thời đi ngày nay nhng tưởng tiến bộ, nhng tri thức khoa học
đóng vai trò quan trọng đi vi s phát triển xã hội.
Lưu ý: Mặc dù ý thc luôn tính năng động, sáng tạo và vai trò tác động trở lại
đối với vật chất, song ý thc không thể thoát ly khỏi những tiền đvật chất, các điều
kiện khách quan năng lc chủ quan của c chthể trong quá trình hoạt động. Do
đó, nu xa ri nguyên tắc này lại rơi vào chủ nghĩa chquan, duy m, duy ý chí, phiêu
lưu và tất nhiên không tránh khỏi thất bại trong hoạt động thc tiễn.
3.3.
Ý ngha phương pháp luận
Tmi quan hgia vật cht và ý thức, triết học Mác Lênin đã t ra nguyên tc
phương pháp lun n trọng tính khách quan, hành động theo khách quan, kt hợp
phát huy tính năng động chủ quan.
*Tôn trọng nh khách quan.
-Trong nhận thức và thc tiễn, mọi ch trương, đường li, kế hoch, mục tiêu,
chúng ta đều phi xut phát từ thc tế khách quan, từ nhng điều kiện, tiền đvật cht
hiện có. Nhận thức s vật, hiện tưng phi chân thc, đúng đn, tránh tô hng hoặc bôi
đen s vật, hiện tưng, không đưc gán cho s vật, hiện tưng cái mà nó không có.
-Phi tôn trọng hành động theo qui luật khách quan.
-Cn phi tránh bệnh ch quan duy ý c.
*Phát huy tính năng động ch quan.
-Phi pt huy nh ng động, sáng to ca ý thức, pt huy vai trò nhân t con người.
-Coi trọng tri thức khoa học, công tác tưởng và giáo dục tưởng.
-Chng ởng, thái độ thụ động, li, bo th, trì trệ, thiếu tính sáng to.
Lưu ý: Để thc hin nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kt hợp phát huy tính
năng động chquan, chúng ta còn phải nhận thc giải quyt đúng đắn c quan h
lợi ích, phải bit kt hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích hội; phải
động trong sáng, thái độ thật s khách quan, khoa học, không vlợi trong nhận thc
và hành động.
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình biện chứng phép biện chứng duy vật
1.1.
Biện chứng khách quan biện chứng chủ quan
*Biện chng khách quan khái niệm dùng để chỉ biện chứng ca bn thân thế
giới, tn ti khách quan, độc lập với ý thức con người.
*Biện chng ch quan khái niệm dùng đchỉ biện chng ca s thng nht
gia gíc (biện chứng), phép biện chứng và luận nhận thức, là duy biện chứng
biện chứng ca chính quá trình phn ánh hiện thc khách quan o bóc con người.
Bởi vy, biện chứng ch quan một mặt phn ánh thế giới khách quan, mặt khác phn
ánh nhng quy luật ca tư duy biện chứng.
24
1.2.
Khái niệm phép biện chứng duy vật
*Ph.Ăngghen đã định nghĩa: phép biện chứng chng qua chỉ môn khoa học về
nhng quy luật phổ biến ca s vận động và s phát triển ca t nhiên, ca hội loài
người và ca tư duy.
*Đặc điểm vai trò ca phép biện chứng duy vật:
-Về đặc điểm, phép biện chứng duy vật hình thành từ s thng nht hu gia thế
giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; gia luận nhận thức và lôgíc biện
chứng; mỗi nguyên , quy lut, phm trù ca phép biện chứng đều đưc luận gii trên s
khoa học đưc chng minh bng toàn bộ s phát triển ca khoa học t nhiên.
-Về vai trò, phép biện chứng duy vật to ra chức năng phương pháp luận chung
nht, giúp định hưng việc đra các nguyên tc tương ứng trong hot động nhận thức
thc tiễn và là một hình thức tư duy hiệu qu quan trọng nht đi với khoa học.
*Nội dung phép biện chứng bao gm: hai nguyên , sáu cặp phm tvà ba quy
luật cơ bn.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.1.
Hai nguyên của phép biện chứng duy vật
*Nguyên về mi liên hệ phổ biến.
-Khái niệm mi liên hệ.
+Khái niệm mi liên hệ: Mối liên h mt phạm trù trit học dùng đchỉ s
quy định, c động chuyển hóa ln nhau giữa các yu tố, bộ phận trong một s vật,
hiện tượng hoặc giữa các s vt, hiện tượng với nhau.
+Khái niệm mi liên hệ phổ biến: Dùng đchtính phổ bin của các mối liên h;
chỉ nhng mi liên hệ tn ti ở mọi s vật, hiện tưng ca thế giới.
-Tính cht ca mi liên hệ phổ biến.
+Tính khách quan: Mi liên hệ cái vn ca bn thân s vật, hiện tưng kng
phụ thuộc vào ý mun ch quan ca con người. Con nời chỉ có thể nhận thức và vận
dụng các mi liên hđó trong hot động thc tiễn ca mình.
+Tính phổ biến: Mi liên hệ không chỉ diễn ra mọi s vật, hiện tưng trong t
nhn, hội duy, còn diễn ra gia các mặt, các yếu t, các quá trình ca một s
vật, hiện tưng.
+Tính đa dng, phong p: Mỗi s vật, hiện tưng khác nhau thì mi liên hệ khác
nhau; một s vật, hiện tưng nhiều mi liên hệ khác nhau (bên trong bên ngoài, ch
yếu thyếu, bn không bn…), chúng gi vtrí, vai trò khác nhau đi vi s
tn ti và phát triển ca s vật, hiện tưng; một mi liên hệ trong nhng điều kiện, hn
cnh khác nhau thì tính cht, vai trò cũng khác nhau.
Lưu ý: việc phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối, bởi c mối liên hệ
của các s vật, hiện tượng rất phc tạp, không thtách chúng khỏi tất cả các mối
liên h kc. Mọi liên hệ n cần được nghn cu cụ th trong s bin đổi và phát triển
cũng như trong những điều kiện, nhu cầu thc tiễn của chúng.
-Ý nghĩa phương pháp luận. Tnguyên vmi liên h phổ biến t ra nguyên
tc toàn diện.
+Thứ nht, khi nghiên cứu, xem t s vật, hiện tưng cụ thể, cn đặt trong
chỉnh thể thng nht ca tt c các mặt, các bộ phận, các yếu t, các thuộc tính, c mi
liên hệ ca chỉnh thể đó.
25
+Thứ hai, ch thể phi rút ra đưc c mặt, các mi liên hmang tính bn, tt
yếu nhận thức chúng trong s thng nht hu nội ti ca bn thân s vật, hiện
tưng. Ch nvy, trong quá trình nhận thức, chúng ta mi thể phn ánh đưc
đy đs tn ti khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mi liên hng ns tác
động qua li ca s vật.
+Thứ ba, cn xem t s vật, hiện tưng trong mi liên hệ với các s vật, hiện
tưng khác, với môi trưng xung quanh, k c các mi liên hệ trung gian, gián tiếp;
trong không gian, thời gian nht đnh, trong nhng điều kiện, hoàn cnh cụ thể, tức cn
nghiên cứu c nhng mi liên hệ ca s vật, hiện ng trong q khứ, hiện ti và phán
đoán c tương lai ca nó.
+Thứ tư, quan điểm toàn diện đi lập vi quan điểm phiến diện (nhìn thy mặt
này mà không thy mặt kia, tuyệt đi hóa một mặt); thuật nguỵ biện (đánh tráo các mi
liên hệ bn thành không bn và ngưc li) ch nghĩa chiết trung (lp ghép các
mi liên hệ trái ngưc nhau vào một mi liên hệ phổ biến một cách vô nguyên tc).
*Nguyên về s phát triển.
- Khái niệm phát triển: Phát triển phm trù triết học dùng đchỉ quá trình vận
động từ thp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hn thiện hơn, t cht đến cht mi
trình độ cao hơn.
Phát triển dng ca vận động, không phi mọi s vận động đều phát triển,
chỉ vận động theo xu hướng đi lên mới đưc gọi phát triển. Do đó, phát triển
chính là s ra đi ca cái mới, cái cách mng và phù hp thay thế cho cái cũ, cái đã lỗi
thời, lc hậu, không còn p hp.
Lưu ý: Cần phân biệt phát triển với tin hóa và tin bộ. Tin hóa là một dạng của
s phát triển diễn ra theo cách từ từ, s bin đi hình thc của tồn tại xã hội; trong
t nhiên tin hóa được hiểu là s thích ng của thể sống với môi trưng để bản thân
ngày ng hoàn thiện hơn. Tin bộ qtrình bin đổi hướng tới cải thiện thc
trạng xã hội để tin tới những giá trị tích cc. Nvậy, tin a và tin bộ ch mt
trong những dạng thc của s phát triển. Phát triển bao hàm trong nó cả s tin hóa và
tin bộ.
-Tính cht ca s phát triển.
+Tính khách quan: Ngun gc ca s phát triển nm trong chính bn thân s vật,
hiện tưng, không phụ thuộc vào ý mun ch quan ca con người.
+Tính phổ biến: S phát triển diễn ra mọi s vật, hiện tưng trong t nhiên,
hội và tư duy.
+Tính kế thừa: Trong s vật, hiện tưng mi gi li, chọn lọc và ci to các
yếu t n phù hp, đng thời gt bỏ yếu t tiêu cc, lỗi thời, lc hậu ca s vật, hiện
tưng cũ.
+Tính đa dng, phong phú: Các s vật, hiện tưng khác nhau quá trình phát
triển khác nhau. Một s vật, hiện tưng trong nhng không gian, thời gian khác, điều
kiện, hoàn cnh khác nhau thì s phát triển cũng khác nhau.
-Ý nghĩa phương pháp lun: Từ nguyên về s phát triển rút ra nguyên tc pt
triển.
26
+Thứ nht, luôn đặt s vật, hiện ng trong s vận động, phát hiện xu hướng
vận động ca nó đ không chỉ nhn thức trng thái hiện ti, mà còn d o đưc
khuynh hướng phát triển ca nó trong tương lai.
+Thứ hai, cn nhận thức phát triển là quá trình tri qua nhiều giai đon, mỗi giai
đon đặc điểm, tính cht, hình thức khác nhau n cn tìm phương pháp tác động
phù hp để hoặc thúc đẩy, hoặcm hãm s phát triển đó.
+Thứ ba, phi sớm phát hiện và ng hộ cái mi, cái hp quy luật, to điều kiện
cho nó phát triển; chng li quan điểm bo th, trì trệ, định kiến.
+Thứ tư, trong qtrình xây dng và hoàn thiện cái mới phi biết kế thừa nhng
mặt, nhng yếu t còn là tích cc, phù hp ca cái cũ và phát triển sáng to cng trong
điều kiện mới.
2.2.
Các cặp phạm trù bản của phép biện chứng duy vật
Phạm trù trit học nh thức hot động trí óc phổ biến ca con nời,
nhng mô hình ởng phn ánh nhng thuộc tính và mi liên hệ bn, vn tt
c các đi tưng hiện thc. Các phm trù hình thành và phát triển trong hot động nhận
thức, hot động ci to t nhn, ci to xã hội ca con người.
* Cái riêng cái chung
-Phm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nht.
+Cái rng phm trù triết học ng để chỉ một s vật, một hiện ng nht định.
+Cái đơn nhất phm trù triết học dùng đchỉ nhng mặt, các thuộc tính, đặc
điểm chỉ một s vật, hiện tưng (một cái riêng) nào đó mà không lặp li s vật,
hiện tưng nào khác.
+Cái chung phm trù triết học dùng để chỉ nhng mặt, nhng thuộc nh không
nhng có ở một s vật, hiện tưng, mà còn lặp li trong nhiều s vật, hiện tưng (nhiều
cái riêng) khác na.
-Mi quan hệ biện chứng gia cái chung, cái riêng cái đơn nht.
+Cái chung chtn ti trong cái riêng, tng qua cái riêng mà biểu hiện s tn ti
ca nó, không tn ti biệt lập, tách rời cái riêng (tức cái chung không tách rời mỗi
s vật, hiện tưng riêng l).
+Cái riêng chỉ tn ti trong mi quan hệ vi cái chung; không cái riêng tn ti
độc lập tuyệt đi tách rời cái chung.
+Cái riêng cái toàn bộ, phong phú, đa dng hơn cái chung; còn cái chung cái
bộ phận nhưng sâu sc, bn cht hơni riêng.
+Cái chung và cái đơn nht thchuyển hóa ln nhau trong nhng điều kiện xác
định. Cái chung chuyển a thành cái đơn nht khi nó cái đã cũ, lỗi thời, lc hậu và
không còn phù hp. Cái đơn nht chuyển hóa thành cái chung khi nó là cái tiến bộ, cách
mng và ngày càng trở nên phù hp vi quy luật khách quan.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+cái chung chỉ tn ti trong cái riêng, thông qua cái riêng nên khi xây dng cái
chung chúng ta phi xut phát từ mỗi cái riêng, đng thời ng không thể xut phát t ý
mun ch quan ca con người. Tránh tuyệt đi hóa cái chung, xa rời cái riêng.
+Vì cái riêng gn chặt ch vi cái chung, không tn ti ở n ngoài mi liên hệ
dn đến cái chung cho nên để gii quyết cái riêng ng phi gn với cái chung. Tránh
tuyệt đi hóa cái riêng coi thường cái chung, tránh ch nghĩa nhân cc đoan,
tưởng địa phương, cục bộ.
27
+Vì cái đơn nht thể chuyển a thành cái chung và ngưc li nên cn phát
hiện, to điều kiện cho cái đơn nht, i mới, cái tiến bộ và tích cc phát triển, phổ biến
thành i chung; đng thời cn hn chế, đu tranh loi bỏ, thtiêu nhng cái chung đã
cũ, lc hu, không còn p hp.
* Nguyên nhân kết quả
- Khái niệm.
+Nguyên nhân phm trù dùng đchỉ s c động ln nhau gia các mặt trong
một s vật, hiện tưng hoặc gia các s vật, hiện tưng với nhau gây ra s biến đổi nht
định.
+Kết qu phm trù dùng đch những bin đổi xut hiện do s tác động ln
nhau gia các mặt, các yếu t trong một s vật, hiện tưng hoặc gia các s vật, hiện
tưng vi nhau.
-Mi quan hệ biện chứng gia nguyên nhân kết qu.
+Thứ nht: Nguyên nhân sn sinh ra kết qu nên nguyên nhân bao giờ cũng
trước kết qu, kết qu chxut hiện khi có nguyên nhân gây ra, kết qu bao giờ ng
sau.
Lưu ý: Cn phân biệt mi quan hnhân quvi quan htiếp ni mang tính liên
tục vmặt thời gian.
+Thứ hai: Mi liên hệ nn qu mi liên hệ mang tính phức tp, thể hiện một
nguyên nhân thể sinh ra một hoặc nhiều kết quvà một kết quthể do một hoặc
nhiều nguyên nhân sinh ra. Nguyên nhân nhiều loi: cơ bn và kng bn; n
trong và bên ngoài; ch yếu và thyếu, v.v. mỗi loi vtrí, vai trò khác nhau đi với
kết qu.
+Thứ ba: Nguyên nn và kết qu chuyển hóa ln nhau, trong mi liên h này s
vật, hiện tưng đóng vai tnguyên nhân nhưng trong mi liên hkhác li là kết
qu. Do đó, mi liên hệ nhân qu một chuỗi vô cùng, vô tận, s không th xác định
đưc đâu là nguyên nhân đu tn và đâu là kết qu cui cùng.
+Thứ tư: Kết qu th tác động tr li nguyên nhân. Kết qu sau khi ra đời
không phi là thụ động, trái li có thể tác động tr li nguyên nhân.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Trong nhận thức và thc tiễn cn tôn trọng tính khách quan ca mi liên hệ nhân
qu, không đưc ly ý mun ch quan thay cho quan hệ nhân - qu.
+Mun to ra kết qu tt cn phi to điều kiện cho nhng nguyên nhân tích cc,
phù hp, đng thời đu tranh loi bỏ nhng nguyên nhân tiêu cc, không phù hp tác
động đến quá trình ra đời ca kết qu.
+Vì một nguyên nhân thdn đến nhiều kết qu và ngưc li, nên trong nhận
thức và thc tiễn cn phi có cái nhìn toàn diện và lịch sử - cụ thể trong phân tích, gii
quyết và vận dụng quan hệ nn qu, tập trung gii quyết nhng nguyên nhân bn,
n trong, ch yếu tác động trc tiếp tới s ra đời ca kết qu.
+Vì kết qu thể tác động trở li nguyên nhân n cn làm tt ng tác tổng kết,
đánh giá, rút kinh nghiệm, phát huy nhng kết qu tích cc.
* Tất nhiên ngẫu nhn.
-Phm trù tt nhiên, ngu nhiên.
28
+Phm trù tt nhiên dùng để ch cái do nhng nguyên nn bn, n trong ca
kết cu vật cht quyết định và trong nhng điều kiện nht đnh, nó phi xy ra như thế,
không thể khác.
+Phm trù ngu nhiên dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do s ngu
hp ca nhiu hoàn cnh bên ngoài quyết định, do đó có thể xut hiện hoặc không
xut hiện, có thể xut hiện như thế này hoặc như thế khác.
-Quan hệ biện chứng gia tt nhiên ngu nhiên.
+Tt nhiên ngu nhiên đều tn ti khách quan đều vai trò nht đnh đi với
s vận động, phát triển ca s vật, hiện tưng, trong đó cái tt nhiên đóng vai trò quyết
định, còn cái ngu nhiên làm cho s biểu hiện ca cái tt nhiên tr nên phong phú.
+Không cái tt nhn và ngu nhiên thun túy tách rời nhau. Cái tt nhiên bao
giờ cũng vch đường đi cho mình thông qua vô s cái ngu nhiên. Còn cái ngu nhn
hình thức biểu hiện, là cái bổ sung cho cái tt nhiên.
+Tt nhiên ngu nhiên không tn ti vĩnh viễn trng thái thường xuyên
thay đổi, phát triển.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Trong hot động nhận thức thc tiễn cn phi căn cứ vào cái tt nhiên, tuy nhiên,
kng đưc bỏ qua cái ngu nhiên, không tách rời cái tt nhn khỏi cái ngu nhn.
+Tt nhiên và ngu nhiên có th chuyển hóa ln nhau, do đó, cn to ra nhng điều
kiện nht định đcn trở hoặc tc đẩy s chuyển hóa ca chúng theo mc đích nht
định.
* Nội dung và hình thức.
-Phm trù nội dung, hình thức.
+Phm trù nội dung dùng đ chỉ s tổng hp tt c nhng mặt, nhng yếu t,
nhng quá trình to nên s vật, hiện tưng.
+Phm trù hình thức dùng để chỉ phương thức tn ti phát triển ca s vật, hiện
tưng đó, hệ thng các mi liên hệ tương đi bền vng gia các yếu t ca nó.
-Quan hệ biện chứng gia nội dung nh thức.
+Nội dung và hình thức hai phương diện cu thành nên mỗi s vật, hiện tưng:
không s vật, hiện tưng nào tn ti mà chỉ có nội dung mà không có hình thức nht
định.
+Cùng một nội dung nhưng thể nhng phương thức kết hp khác nhau,
ngưc li, các nội dung khác nhau nhưng thể s đng dng về phương thức kết
hp gia chúng.
+Nội dung quyết định hình thức nng hình thức tính độc lập tương đi và tác
động trở li nội dung. Hình thức phù hp với nội dung thì s thúc đẩy nội dung phát
triển và ngưc li.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Trong hot động nhận thức và thc tiễn, không đưc tách ri gia nội dung và
hình thức, hoặc tuyệt đi hóa một trong hai mặt đó.
+Nội dung quyết định hình thức nên khi xem xét s vật, hiện tưng thì trước hết
phi căn cứ vào nội dung. Mun thay đổi s vật, hiện tưng thì trước hết phi thay đổi
nội dung ca nó.
+Trong thc tiễn cn phát huy tác động ch cc ca hình thức đi vi nội dung
trên sở to ra tính phù hp canh thức với nội dung; mặt khác, cũng cn phi thc
29
hiện nhng thay đổi đi với nhng hình thức không còn phù hp với nội dung, cn trở
s phát triển ca nội dung.
* Bn chất hiện tượng.
-Phm trù bn cht, hiện tưng.
+Phm trù bn cht dùng đchỉ s tổng hp tt c nhng mặt, nhng mi liên h
tt nhn, tương đi ổn định ở bên trong, quy định s tn ti, vận động, phát triển ca s
vật, hiện tưng.
+Phm trù hiện tưng dùng để chỉ s biểu hiện ra bên ngoài ca nhng mặt, nhng
mi liên hệ ca s vật, hiện ng trong nhng điều kiện c định.
-Quan hệ biện chứng gia bn cht hiện tưng.
+S thng nht gia bn cht hiện tưng.
Bn cht bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tưng, còn hiện tưng bao giờ ng là s
biểu hiện ca một bn cht nht đnh. Không có bn cht tn ti thun y tách rời hiện
tưng, cũng như không hiện tưng li không biểu hiện ca mt bn cht nào đó.
Khi bn cht thay đổi thiện tưng cũng thay đổi theo. Khi bn cht mt đi thì
hiện tưng cũng mt theo.
+S đi lập gia bn cht và hiện tưng thể hiện.
Bn cht là cái chung, cái tt yếu, còn hiện tưng cái riêng biệt, phong phú đa
dng.
Bn cht là cái bên trong, còn hiện tưng là cái n ngoài.
Bn cht cái tương đi ổn định, còn hiện tưng cái thường xuyên biến đổi.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Mun nhận thức đúng s vật, hiện ng t không dừng li hiện tưng bên
ngoài mà phi đi vào bn cht. Phi thông qua nhiều hiện tưng khác nhau mi nhận
thức đúng và đy đ bn cht.
+Trong nhận thức thc tiễn, cn phi căn cứ vào bn cht chứ không căn cứ vào
hiện tưng thì mới thể đánh giá một ch chính xác vs vật, hiện tưng đó và mi
có thể ci to căn bn s vật, hiện tưng.
* Kh năng và hiện thực.
-Phm trù kh năng, hiện thc.
+Phm trù kh ng dùng để chỉ cái chưa xut hiện, chưa tn ti trong thc tế,
nhưng s xut hiện và tn ti thc s khi có các điều kiện ơng ng.
+Phm trù hin thc dùng để chỉ nhng cái đang tn ti trong thc tế trong duy.
-Quan hệ biện chứng gia kh năng hiện thc.
+Khnăng và hiện thc tn ti trong mi quan hệ thng nht, không tách rời nhau:
Khnăng chuyển hóa thành hiện thc và hiện thc li chứa đng nhng kh năng mới;
kh năng mới, trong nhng điều kiện nht đnh, li chuyển hóa thành hiện thc.
+Trong nhng điều kiện nht đnh, cùng một s vật, hiện ng, có thtn ti
một hoặc nhiều kh ng: kh năng thc tế, kh ng tt nhiên, kh năng gn, kh năng
xa
+Trong đời sng hội, kh năng chuyển hóa thành hin thc phi điều kiện
khách quan và nhân t ch quan.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
Trong hot động nhận thức thc tiễn, cn phi da vào hiện thc để c lập
nhận thức hành động. Tuy nhiên, cũng cn phi nhận thức toàn diện các kh năng từ
30
trong hiện thc để đưc phương pháp hot động thc tiễn phù hp với s phát triển
trong nhng hoàn cnh nht định; tích cc phát huy nhân t chquan trong nhận thức
hot động thc tiễn để biến kh năng thành hiện thc theo mc đích nht định.
2.3.
Các quy luật bản của phép biện chứng duy vật
-Quy luật mi liên hphổ biến, khách quan, bn cht, bền vng, tt yếu gia
các s vật, hiện ng và nht định tác động khi có các điều kiện p hp.
-Quy luật khách quan vn thuộc biện chứng ca s tn ti khách quan; quy luật
khoa học vn s khái quát nhng liên hệ và quy luật khách quan ri đưc trình bày
trong các thuyết khoa học bng nhng phán đoán phổ biến. Do đó, về nguyên tc, các
quy luật khoa học chỉ gn đúng với c quy luật khách quan.
-S thừa nhn tính khách quan ca các quy luật t nhiên và hội nguyên tc
phương pháp luận quan trọng đi với s phát triển tri thức khoa học. Khi nhận thức đưc
các quy luật t nhiên và hội, con nời tích cc vận dng chúng vào hot động thc
tiễn, tức nếu không th làm thay đổi” chúng, thì li da trên chúng để làm thay đổi t
nhn và xã hội.
-Da vào mức đphổ biến ca quy luật, thchia tt c các quy luật thành ba
nhóm: quy luật riêng, quy luật chung, và quy luật phổ biến.
-Nhng quy luật phổ biến ca phép biện chứng duy vật đã khái quát cách thức,
nguyên nhân và khuynh hướng vận động, phát triển ca s vật, hiện tưng, chúng phn
ánh bn cht biện chứng ca thế giới khách quan vn đưc con người rút ra từ trong lịch
sử ca giới tnhiên và lịch sử ca hội li người. Các quy luật này định hướng việc
nghiên cứu các quy luật đặc thù, mi liên hgia chúng to ra sở khách quan cho
mi liên hệ gia triết học duy vật biện chứng với khoa học chuyên ngành.
*Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
ngược lại
Quy luật này chỉ ra cách thc chung nht ca s vận động phát triển, s thay
đổi v lưng đt đến giới hn nht đnh s dn đến s thay đổi v cht.
-Khái niệm cht, lưng.
+Khái niệm cht.
Cht khái niệm ng để chỉ tính quy định khách quan vn ca s vật, hiện
tưng; là s thng nht hu ca các thuộc tính, yếu t to nên s vật, hiện ng làm
cho s vật, hiện tưng là nó mà không phi là s vật, hiện tưng khác.
Đặc điểm bn ca cht thể hiện tính n định tương đối ca s vật, hiện
tưng; nghĩa khi chưa chuyển a tnh s vật, hiện tưng khác thì cht ca
vn chưa thay đổi. Mỗi s vật, hiện tưng đều quá trình tn ti, phát triển qua nhiều
giai đon, mỗi giai đon li nhng biểu hiện vcht khác nhau. Do đó, một s vật,
hiện tưng kng chỉ có một cht mà có thể có nhiều cht.
Cht ca s vật đưc biểu hiện qua nhng thuộc tính ca nó. Trong đó có thuộc
bn và thuộc tính không bn nhưng chỉ nhng thuộc tính bn mới to tnh
cht ca s vật. Tuy nhiên s phân chia thuộc tính thành cơ bn và không bn cũng
chỉ mang tính tương đi.
Cht ca s vật, hiện tưng không nhng đưc quy định bởi nhng yếu t to
thành mà còn bởi phương thức liên kết gia các yếu t to thành, nghĩa là bởi kết cu
ca s vật, hiện tưng.
31
+Khái niệm lưng.
Lưng khái niệm dùng đchỉ tính quy định khách quan vn ca s vật,
hiện ng đưc biểu hiện vmặt s lưng, kích thước, quy mô, trình độ, nhịp điệu,
màu sc...
Đặc điểm bn ca lưng tính biến đổi. Trong s vật, hiện tưng nhiều
loi lưng khác nhau; lưng yếu t quy định n trong, lưng chỉ thể hiện yếu
t n ngoài; s vật, hiện tưng càng phức tp thì lưng ca chúng cũng phức tp theo.
Trong t nhiên và phn nhiều trong hội, lưng có thể đo, đong, đếm, tính toán đưc;
nhưng trong một s trường hp ca hội và nht trong duy lưng khó đo đưc
bng s liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết đưc bng năng lc trừu tưng hóa.
Lưu ý: S phân biệt gia cht và lưng chỉ ý nghĩa ơng đi, tu theo từng
mi quan hệ mà xác định đâu lưng và đâu cht; cái ng trong mi quan hệ
này, li có thể là cht trong mi quan hệ khác.
-Mi quan hệ gia cht lưng.
+T nhng s thay đổi về lưng dn đến nhng s chuyển hóa về cht.
Mọi s vật, hiện tưng một ththng nht gia hai mặt cht lưng. Trong
đó cht tương đi ổn đinh, lưng thường xuyên biến đổi. Mọi s vận động, phát triển
luôn bt đu từ s thay đổi về lưng, dn đến s chuyển hóa về cht.
Quá tnh thay đổi ca lưng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng hoặc gim nhưng
không lập tức dn đến s thay đổi v cht ca s vật, hiện tưng; chỉ khi nào lưng thay
đổi đến giới hn nht đnh mới dn đến s thay đổi vcht. S biến đổi về lưng trong
một khong giới hn nht định mà chưa dn đến s thay đổi về cht gọi là độ.
Độ khái niệm dùng đ chỉ khong giới hn mà đó s thay đổi về lượng chưa
đủ để dn đn s thay đổi căn bản về chất ca s vật, hiện tưng.
S biến đổi về lưng khi đt đến giới hn đ làm thay đổi căn bn về cht, ti thời
điểm đó gọi điểm nút.
Điểm nút điểm giới hn ti đó s thay đổi về lượng đã đủ để dn tới s thay
đổi về chất ca s vật, hiện tưng, thi điểm tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy.
Bước nhảy khái niệm dùng để chỉ những chuyển hóa
về chất ca s vật, hin
tưng do nhng thay đổi v lưng trước đó gây ra.
Bước nhy kết thúc một giai đon biến đổi vlưng, s gián đon trong q
trình vận động liên tục ca s vật, hiện tưng.
Căn cứ vào quy mô nhịp đca bước nhy, bước nhy toàn bộ bước
nhy cục b. Bước nhy toàn bộ làm cho tt c các mặt, các bộ phận, các yếu t... ca
s vật, hiện tưng thay đổi. Bước nhy cục bộ chlàm thay đổi một s mặt, một syếu
t, một s bộ phận... ca chúng. S phân biệt bước nhy toàn bộ hay cục bộ chỉ có ý
nghĩa tương đi, bởi chúng đều là kết qu ca quá trình thay đổi về lưng.
Căn cứ vào thời gian ca s thay đổi về cht da trên chế ca s thay đổi
đó, bước nhy tc thi và bước nhy dần dần. Bước nhy tức thời làm cht ca s
vật, hiện tưng biến đổi mau chóng ở tt c các bộ phận ca nó. Bước nhy dn dn
quá trình thay đổi vcht diễn ra bng ch tích luỹ dn nhng yếu t ca cht mới và
loi bỏ dn các yếu t ca cht cũ, trong trường hp này s vật, hiện ng biến đổi
chậm hơn.
+Khi cht mới ra đời quy định một lưng mới ơng ứng với nó. ng mi này
vận động biến đổi trong một khong giới hn mới đưc gọi độ mi. Khi ch lũy
32
đ vlưng s đt tới điểm nút mi, đng thời thc hiện ớc nhy mới cho ra đời một
cht mi hơn na. Quá trình này diễn ra có tính liên tục, vô cùng, vô tận.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Thnht, trong hot động nhận thức và thc tiễn phi biết tích lũy vlưng để
biến đổi v cht; tránh tưởng, nôn ng, đt cháy giai đon, coi phát triển
nhng bước nhy liên tục, xem nhẹ hoặc bỏ qua quá trìnhch lũy về lưng.
+Thứ hai, khi đã tích y đ vlưng phi quyết m tiến hành bước nhy, tránh
tưởng, bo th, trì trệ, ngi khó, không dám thc hiện bước nhy, coi s phát triển chỉ
là nhng thay đổi đơn thun về lưng.
+Thba, trong hot động nhận thức và thc tiễn cn phi vn dụng một cách
linh hot các hình thức bước nhy, chng giáo điều, dập khuôn.
+Thứ tư, cht còn phthuộc vào phương thức liên kết gia các yếu t to thành
s vật, hiện tưng; do đó, phi biết la chọn phương pháp p hp đtác động vào
phương thức liên kết.
*Quy luật thống nhất đấu tranh các mặt đối lập
Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập ht nhân ca phép biện
chứng duy vật, vì nó chỉ ra nguyên nhân, động lc ca s mọi s vận động, phát triển.
-Mâu thun biện chứng khái niệm dùng để chỉ s liên hệ, tác đng theo cách vừa
thng nht, vừa đu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loi trừ, vừa chuyển a ln nhau gia các
mặt đối lập. Yếu t to thành mâu thun biện chứng là các mặt đi lập, các bộ phận, các
thuộc tính... khuynh hướng biến đổi trái ngưc nhau, nhưng cùng tn ti khách quan
trong mỗi s vật, hiện tưng ca t nhiên, hội và duy. Trong mỗi mâu thun, các
mặt đi lập vừa thng nht vi nhau, vừa đu tranh ln nhau to nên trng thái n định
tương đi ca s vật, hiện tưng.
+Thng nht gia các mặt đi lập khái niệm dùng để ch s liên hệ gia các mặt
đi lập đưc thể hiện:
Th nhất, các mặt đi lập cn đến nhau, nương ta vào nhau, làm tiền đề cho nhau
tn ti, không có mặt này thì không có mặt kia;
Th hai, các mặt đi lập c động ngang nhau, cân bng nhau thể hiện s đu tranh
gia cái mi đang hình thành với i cũ chưa mt hn;
Th ba, gia các mặt đi lập s tương đng, đng nht do trong các mặt đi lập
còn tn ti nhng yếu t ging nhau. S đng nht ca các mặt đi lập luôn bao hàm s
khác nhau, đi lập.
+Đu tranh gia các mặt đi lập khái niệm dùng để ch s tác động qua li theo
hướng bài trừ, ph định ln nhau gia các mặt đi lập s tác động đó ng không tách
rời s khác nhau, thng nht, đng nht gia chúng trong một mâu thun.
+S thng nht các mặt đi lập chỉ tn ti trong trng thái đứng im ơng đi ca s
vật, hiện tưng; n đu tranh tính tuyệt đi, nghĩa đu tranh phá vỡ s ổn định tương
đi ca chúng dn đến s chuyển hóa về cht ca chúng. Tính tuyệt đi ca đu tranh gn
với s t thân vận động, phát triển diễn ra không ngừng ca s vật, hiện tưng.
-Mâu thun tn ti khách quan trong mọi lĩnh vc ca thế giới vô cùng đa
dng. S đa dng đó ph thuộc vào đặc điểm ca các mặt đi lập, vào điều kiện mà
trong đó s tác động qua li gia các mặt đi lập triển khai, vào trình độ tổ chức ca s
vật, hiện tưng mà trong đó mâu thun tn ti. Mỗi loi mâu thun có đặc điểm riêng và
có vai trò khác nhau đi với s tn ti và phát triển ca s vật, hiện tưng.
33
+Căn cứ vào s tn ti và phát triển ca toàn bộ s vật, hiện tưng, có u thun
bn và mâu thun không cơ bn. u thun bản tác động trong sut quá trình tn
ti ca s vật, hiện tưng; quy định bn cht, s phát triển ca chúng từ khi hình
thành đến lúc tiêu vong. Mâu thun không bản đặc trưng cho một phương diện nào
đó, chỉ quy định s vận động, phát triển ca một hay một s mặt ca s vật, hiện tưng
chịu s chi phi ca mâu thun cơ bn.
+Căn cứ vào vai trò ca mâu thun đi vi s tn ti và phát triển ca s vật, hiện
tưng trong mỗi giai đon nht định, có thphân chia thành u thun ch yếu và mâu
thun thứ yếu. Mâu thun chyu luôn nổi lên hàng đu mỗi giai đon phát triển ca
s vật, hiện tưng, tác dụng quy định đi với các u thun khác trong cùng giai
đon đó ca q tnh phát triển. Gii quyết mâu thun ch yếu s to điều kiện đgii
quyết các mâu thun khác cùng giai đon, n s phát triển, chuyển hóa ca s vật,
hiện tưng từ hình thức này sang hình thức khác phụ thuộc vào việc gii quyết mâu
thun ch yếu. Mâu thun th yu là mâu thun không đóng vai trò quyết định trong s
vận động, phát triển ca s vật, hiện tưng. Tuy vy, ranh giới gia mâu thun chyếu,
thứ yếu chỉ tương đi, tuỳ theo từng hn cnh cụ thể, mâu thun trong điều kiện
này là ch yếu, song trong điều kiện khác li là thứ yếu và ngưc li.
+Căn cứ vào quan hệ gia các mặt đi lập trong một s vật, hiện tưng hoặc gia
các s vật, hiện tưng với nhau có mâu thun bên trong và mâu thun bên ngoài. Mâu
thun bên trong s tác động qua li gia các mặt, các khuynh hưng... đi lập nm
trong chính mỗi s vật, hiện tưng; vai trò quy định trc tiếp quá trình vận động và
phát triển ca s vật, hiện tưng. Mâu thun bên ngoài xut hiện trong mi liên hgia
các s vật, hiện tưng vi nhau; tuy cũng nh hưởng đến s tn ti và phát triển ca
chúng, nhưng phi thông qua mâu thun bên trong mi phát huy tác dụng.
Các mâu thun cơ bn và ch yếu đều nhng mâu thun gia các mặt, các bộ
phận, yếu t n trong cu thành s vật hiện tưng nên th gọi chúng mâu thun
n trong. Song các đi tưng còn nhng mi liên hệ và quan hệ với các đi tưng
khác thuộc vmôi trường tn ti ca nó, nhng mâu thun loi này đưc gọi là c mâu
thun bên ngoài. Tuy nhiên, s phân chia này ng chỉ mang tính tương đi tùy theo
từng mi quan hệ cụ thể.
+Căn cứ vào nh cht đi lập nhau vli ích bn gia các giai cp trong
hội đi kháng giai cp, mâu thun bao gm mâu thun đi kháng và mâu thun
không đi kháng. Mâu thun đối kháng mâu thun gia các giai cp, tập đoàn nời,
lc lưng, xu hướng xã hội... có li ích bn đi lập nhau và không thể điều hoà đưc.
Mâu thun không đối kháng mâu thun gia các giai cp, tập đn người, lc lưng,
xu hướng hội... li ích bn không đi lập nhau nên u thun cục bộ, tm
thời.
-Vai trò ca mâu thun đi với s vận động và phát triển: Ngun gc ca s vận
động, phát trin ca s vật, hiện tưng s tác động (theo hướng ph định, thng nht)
ln nhau gia chúng và gia các mặt đi lập trong chúng. Có hai loi tác động dn đến
vận động là tác động ln nhau gia các s vật, hiện tưng (bên ngoài) s tác động ln
nhau gia các mặt đi lập ca cùng một s vật, hiện tưng (bên trong); nhưng chỉ s
tác động ln nhau gia các mặt đi lập (bên trong) mi làm cho s vật, hiện tưng phát
triển.
34
Tmi quan hệ gia các khái niệm, thể khái quát li nội dung ca quy luật
thng nht và đu tranh các mặt đi lập là: Mọi đi ng đều bao gm nhng mặt,
nhng khuynh hướng, lc lưng... đi lập nhau to thành nhng mâu thun trong chính
; s thng nht và đu tranh gia các mặt đi lập này nguyên nhân, động lc n
trong ca s vận động và phát triển, làm cho cái cũ mt đi và cái mi ra đời. Bởi vy, s
vận động, phát triển ca s vật, hiệnng là t thân.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Thnht, vì mâu thun tính khách quan và phổ biến nên trong hot động
nhận thức và thc tiễn cn phi phát hiện ra mâu thun. Mun phát hiện u thun, cn
xut phát từ bn thân s vật, hiện tưng.
+Thứ hai, phân ch mâu thun cn bt đu từ việc xem t quá trình phát sinh,
phát triển ca từng loi mâu thun; xem xét vai trò, vtrí và mi quan hệ gia các mâu
thun và điều kiện chuyển a gia chúng. Phi phân tích một u thun cụ thvà đ
ra đưc phương pháp gii quyết mâu thun đó.
+Thứ ba, phi nm vng nguyên tc gii quyết mâu thun bng đu tranh gia
các mặt đi lập, không đưc điều hoà mâu thun, cũng không nóng vội hay bo th.
*Quy luật phủ định của phủ định.
Quy luật ph định ca ph đnh chỉ ra khuynh hướng i lên), nh thức (xoáy c),
kết qu (s vật, hiện tưng mới ra đời từ s vật, hiện tưng ) ca s phát triển ca
chúng thông qua s thng nht gia tính thay đổi vi tính kế thừa trong s phát triển.
Nội dung quy luật thể hin qua các khái niệm mi quan hệ gia chúng:
-Khái niệm ph định biện chứng: Là khái niệm dùng đchỉ s ph định làm tiền
đề, to điều kiện cho s phát triển. Ph định biện chứng làm cho s vật, hiện tưng mới
ra đời thay thế s vật, hiện tưng và yếu t liên hgia s vật, hiện tưng cũ với
s vật, hiện ng mi. Ph định biện chứng t ph định, t phát triển ca s vật,
hiện tưng; “mt xích” trong “si dây chuyền” dn đến s ra đời ca s vật, hiện
tưng mới, tiến bộ hơn so với s vật, hiện tưng cũ.
-Tính cht ca ph định biện chng.
+Tính khách quan: S vật, hiện tưng t ph định mình do mâu thun n trong
gây ra.
+Tính kế thừa: Trong ph định biện chứng loi bỏ các yếu t không phù hp ci
to các yếu t ca s vật, hiện tưng n phù hp để đưa vào s vật, hiện tưng mới.
+Tính phổ biến: Ph định biện chứng diễn ra trong mọi lĩnh vc t nhiên, hội
duy.
+Tính đa dng, phong phú ca ph định biện chứng thể hiện nội dung, hình
thức ca nó.
-Đặc điểm bn ca ph định biện chứng: Sau một s (ít nht hai) ln ph
định, s vật, hiện tưng phát triển nh chu kỳ theo đưng xoáy c thc cht ca
s phát triển đó s biến đổi, trong đó giai đon sau vn bo tn nhng tích cc đã
đưc to ra giai đon trước. Với đặc điểm này, ph đnh biện chứng không chkhc
phục hn chế ca s vật, hiện tưng cũ; mà còn gn chúng với svật, hiện tưng mới;
gn s vật, hiện tưng đưc khng định với s vật, hiện tưng bị ph định. vy, ph
định biện chứng là vòng khâu tt yếu ca s liên hệ và s phát triển.
-Kế thừa biện chứng.
35
+Kế thừa biện chứng là khái niệm dùng đchỉ việc s vật, hiện tưng mới ra đời
vn gi li chọn lọc và ci to yếu t còn thích hp đchuyển sang chúng; loi bỏ
các yếu t không còn thích hp ca s vật, hiện ng đang gây cn trở cho s phát
triển ca s vật, hiện tưng mới.
+Đặc điểm ca kế thừa biện chng duy trì các yếu t tích cc ca s vật, hiện
tưng bị ph định dưới dng vưt bỏ, các yếu t chọn gi li s đưc ci to, biến đổi
để phù hp vi s vật, hiện tưng mới.
+Gtrị ca s kế thừa biện chứng chịu s quy định bởi vai trò ca yếu t phù
hp đưc kế thừa; do vậy, việc gi li yếu t tích cc ca s vật, hiện tưng bị ph định
làm cho s vật, hiện tưng mới phát triển caon, tiến bộ hơn.
+Kế thừa biện chứng đi lập với k thừa siêu hình việc đi tưng gi li
nguyên si nhng bn thân nó đã có ở giai đon phát triển trước, không t mình rũ bỏ
nhng yếu tđã tỏ ra lc hậu hết thời, không n phù hp, ngăn cn s phát triển tiếp
theo ca chính nó, ca đi tưng mới.
-Đường xoáy c khái niệm ng đchỉ s vận động ca nhng nội dung mang
tính kế thừa trong s vật, hiện tưng mới nên không thể đi theo đường thng, mà
diễn ra theo đường tròn không nm trên một mặt phng ta nđường xoáy trôn c.
Đường xoáy c hình thức diễn đt rõ nht đặc trưng ca quá trình phát triển biện
chứng ở tính kế thừa qua khâu trung gian, tính lặp li, nhưng không quay li và tính tiến
lên ca s phát triển. Trong đó, s phát trin dường như lặp li, nhưng trên sở mới
cao n là đặc điểm quan trọng nht ca quy luật ph định ca ph định. Mỗi vòng mới
ca đường xoáy c thể hiện trình độ phát triển cao hơn và s ni tiếp nhau các vòng ca
đường xoáy c thể hiện tính vô tận ca s phát triển từ thp đến cao.
-Nội dung quy luật ph định ca ph định.
+Coi s phát triển ca s vật, hiện tưng do mâu thun bên trong ca chúng quy
định. Mỗi ln ph định kết qu ca s đu tranh chuyển hóa gia nhng mặt đi lập
trong s vật, hiện tưng. Ph đnh ln thứ nht làm cho s vật, hiện tưng chuyển
thành s vật, hiện tưng đi lập vi nó, ph định ln thứ hai dn đến s ra đời ca s vật,
hiện tưng mới mang nhiều nội dung tích cc ca s vật, hiện ng cũ, nhưng cũng đã
mang không ít nội dung đi lập vi s vật, hiện tưng đó. Kết qu là, về hình thức, s vật,
hiện tưng mới (ra đời do phđịnh ca ph định) s li trvs vật, hiện tưng xut
phát (chưa bị ph định ln nào), nhưng về nội dung, không phi tr li chúng ging y như
cũ, mà chỉ dường như lặp li chúng, bởi đã trên sở cao hơn.
+Ph định biện chứng chỉ một giai đon trong qtrình phát triển vì chỉ thông
qua ph định ca phđnh mới dn đến s ra đời ca s vật, hiện tưng mới, và n
vậy, ph định ca ph đnh mi hoàn thành đưc một chu kỳ phát triển, đng thời li
to ra điểm xut phát ca chu kỳ phát triển tiếp theo.
+S lưng c ln ph định trong một chu k phát triển thnhiều hơn hai, tu
theo tính cht ca quá trình phát triển c thể, nhưng ít nht cũng phi qua hai ln mi
dn đến s ra đi ca s vật, hiện tưng mi, hoàn thành đưc một chu k phát triển.
Mỗi ln ph định biện chứng thc hiện xong s mang thêm nhng yếu t tích cc mới;
do vậy, s phát triển thông qua nhng ln ph định biện chứng s to ra xu hướng phát
triển không ngừng ca s vật, hiện tưng.
+Do s kế thừa nên ph định biện chứng không phi ph định sch trơn,
không loi bỏ tt c các yếu t ca s vật, hiện tưng , điều kiện cho s phát
36
triển, duy trì và gìn gi, lặp li một s yếu t tích cc ca s vật, hiện ng mới sau khi
đã đưc chọn lọc, ci to cho phù hp và do vy, s phát triển ca các s vật, hiện
tưng có quỹ đo tiến lên như đưng xoáy c.
Tóm li, quy luật ph định ca ph định phn ánh mi liên hệ, s kế thừa thông
qua khâu trung gian gia cái bị ph định và cái ph đnh; do có kế thừa nên ph định
biện chứng không phi là s ph định sch trơn mà điều kiện cho s phát triển, lưu
gi nội dung tích cc ca các giai đon trước, lặp li một s đặc điểm ch yếu ca cái
ban đu trên smi cao hơn; do vậy, s phát triển nh cht tiến lên không hn
theo đường thng, mà theo đường xy trôn c.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Khi xem t s vận động phát triển ca s vật, phi xem xét nó trong quan h
đi lập: i mi ra đời từ cái cũ, cái lc hậu, cái ph định ra đời từ cái khng định.
như vậy, mi thy đưc nhng nn t tích cc cái mà i mới cn phi kế thừa
trong s phát triển đi lên.
+S phát triển diễn ra theo đường "xy c", do vậy phi kiên trì, chờ đi, không
đưc nôn nóng, vội vàng nhưng phi theo hướng bo vcái mới, ng hộ cái mới, tin
tưởng cái mi, hp quy luật nht định s chiến thng; cn khc phục tư tưởng bo th,
trì trệ, giáo điều, kìm hãm s phát triển ca cái mới.
+Quan điểm biện chứng vs phát triển đòi hỏi trong quá trình ph đnh cái
phi theo nguyên tc kế thừa phê phán; kế thừa nhng nhân t hp quy luật và lọc
bỏ, vưt qua, ci to cái tiêu cc, trái quy luật nhm tc đẩy s vật, hiện tưng phát
triển theo hướng tiến bộ.
III. LUẬN NHẬN THC
1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết hc
*Ch nghĩa duy tâm ch quan: nhận thức không phi là s phn ánh thế giới khách
quan mà chỉ là s phn ánh trng thái ch quan ca con người
*Ch nghĩa duy m khách quan: không ph nhận nhưng li gii thích một ch
duy tâm, thn bí kh năng nhận thức ca con người.
*Hoài nghi lun: nghi ngờ khnăng nhận thức ca con nời, thậm chí nghi ngờ
c s tn ti khách quan ca các s vật, hiện tưng. Tuy nhn đã nhng đi biểu
đứng trên lập trường hi nghi theo hướng tích cc, góp phn quan trọng chng tôn
giáo, triết học kinh viện. Về thc cht, các nhà hoài nghi chnghĩa đã không hiểu biện
chứng ca quá trình nhận thức.
*Thuyết không thể biết: con người vnguyên tc, không thể nhận thức đưc bn
cht thế giới. Chúng ta hình nh vs vật, nhưng đó chlà nhng biểu hiện bên
ngoài ca chúng chứ không phi là chính bn thân s vật.
*Ch nghĩa duy vật trước Mác: nhìn chung đều thừa nhn kh năng nhận thức thế
giới ca con người, coi nhận thức quá trình phn ánh thế giới khách quan vào bộ óc
con nời. Tuy nhiên, hn chế ca ch nghĩa duy vật trước Mác chưa hiểu đúng bn
cht ca nhận thức, chưa thy đưc vai trò ca thc tiễn đi vi nhận thức.
2. luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
2.1.
Các nguyên tc xây dựng luận nhận thức của chủ ngha duy vật biện chứng
*Thừa nhận s vật khách quan tn ti bên ngoài độc lập với ý thức con người.
Đây nguyên tc nền tng ca luận nhận thức ca ch nghĩa duy vật biện chứng.
37
*Cm giác, tri giác, ý thức i chung hình nh ch quan ca thế gii khách
quan. Theo ch nghĩa duy vật biện chứng, các cm giác ca chúng ta (và mọi tri thức)
đều là s phn ánh, đều là hình nh ch quan ca hiện thc khách quan.
* Thc tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra hình nh đúng, hình nh sai ca cm giác
i riêng và ý thức nói chung, là tiêu chun để kiểm tra chân lý.
2.2.
Nguồn gốc, bản chất của nhận thc
*Nguồn gốc của nhận thc.
-CNDVBC khng định thế giới vật cht tn ti khách quan, độc lập với ý thức
con người. Thế giới khách quan chính đi tưng, ngun gc “duy nht và cui
cùng” ca nhận thức.
-Theo CNDVBC, con nời kh năng nhận thức đưc thế giới, ch nhng
cái con người chưa nhận thức đưc chứ không cái không thể nhận thức.
*Bn cht ca nhận thức.
-Nhận thức s phn ánh tích cc, sáng to thế giới vật cht vào bộ óc con
người. Đây một qtrình phức tp, qtrình ny sinh và gii quyết mâu thun chứ
không phi quá trình máy móc gin đơn, thụ động và nht thời.
-Nhận thức một qtrình biện chứng có vận động và phát triển, qtrình đi
từ chưa biết đến biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đy đđến đy đ hơn.
Trong qtrình nhận thức ca con người luôn luôn ny sinh quan hbiện chứng gia
nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận; nhận thức thông thường nhận thức khoa
học.
+Nhận thức kinh nghiệm nhận thức da trên s quan sát trc tiếp các s vật,
hiện tưng hay các thí nghiệm thc nghiệm khoa học. Kết qu ca nhn thức kinh
nghiệm là nhng tri thức kinh nghiệm thông thường hoặc tri thức thc nghiệm khoa
học. Tri thức kinh nghiệm đóng vai trò quan trọng trong đời sng thường ngày ca con
người. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm còn hn chế vì mi đem li s hiểu biết v
các mặt riêng l, bngoài ca s vật và còn rời rc, chưa chỉ ra đưc tính tt yếu, mi
quan hệ bn cht ca các s vật, hiện tưng.
Nhận thức lý luận nhận thức s vật, hiện tưng một cách gián tiếp da trên các
hình thức duy trừu tưng như khái niệm, phán đoán, suy lun đkhái quát tính bn
cht, quy luật, tính tt yếu ca các s vật, hiện tưng.
+Nhận thức thông thường nhận thức đưc hình thành một cách t phát, trc
tiếp trong hot động hàng ngày ca con người.
Nhận thức khoa học nhn thức đưc hình thành chđộng, t giác ca ch thể
nhm phn ánh nhng mi liên hệ bn cht, tt nhiên, mang tính quy luật ca đi ng
nghiên cứu.
-Nhận thức quá trình tác động biện chứng gia chthể nhận thức và khách th
nhận thức trên cơ sở hot động thc tiễn ca con người.
+Ch thể nhận thức chính con nời hiện thc đang sng, đang hot động thc
tiễn và đang nhn thức trong nhng điều kiện lịch sử - xã hội nht định.
+Khách thể nhận thức không đng nht vi toàn bộ hiện thc khách quan chỉ
một bộ phận, một lĩnh vc ca hiện thc khách quan, nm trong miền hot động nhận thức
trở thành đi tưng nhận thức ca ch thể nhn thức. thế, khách th nhận thức không
chỉ thế giới vật cht thể còn duy, m lý, tưởng, tinh thn, tình cm
38
Khách thể nhn thức rộng hơn đi tưng nhn thức. Đi tưng nhận thức một
khía cnh, một phương diện, một mặt nào đó ca hiện thc khách quan mà ch thể nhận
thức tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu.
+Hot động thc tiễn ca con người sở, động lc, mc đích ca nhận thức
là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Như vy, về bn cht nhn thức quá trình phn ánh hiện thc khách quan một
cách tích cc, ch động, sáng to bởi con người trên sở thc tiễn mang nh lịch sử -
cụ thể.
2.3.
Thực tiễn vai trò ca thực tiễn đối với nhận thc
*Phm trù thc tiễn.
-Khái niệm: Thc tiễn toàn bộ nhng hot động vật cht cm tính, mục
đích, nh lịch sử - hội ca con người nhm ci to t nhiên hội.
-Đặc trưng ca thc tin.
+Thnht, thc tiễn nhng hot động vật cht cm tính, đó nhng hot
động vật cht ca con người cm giác đưc, con người th quan sát trc quan đưc.
Nhng hot động mà con người phi sử dụng lc lưng vật cht, ng cụ vật cht tác
động vào các đi tưng vật cht để làm biến đổi chúng.
+Thứ hai, thc tiễn là nhng hot động mang tính lịch sử - hội. Thc tiễn
hot động diễn ra vi s tham gia ca đông đo người trong hội. Thc tiễn luôn bị
giới hn bởi nhng điều kiện lịch sử - hội, tri qua các giai đon lịch sử phát triển cụ
thể ca nó.
+Thứ ba, thc tiễn là hot động tính mc đích nhm ci to t nhiên và hội,
phục vcon người. Thc tiễn hot động tính t giác cao ca con người, khác với
hot động bn năng, thụ động thích nghi ca động vật.
-Các hình thức bn ca thc tiễn.
+Hot động sn xut vật cht hình thức thc tiễn đu tiên, bn, quan trọng
nht. Con người và hội loài nời không thể tn ti và phát triển nếu không có hot
động sn xut vật cht. Sn xut vật cht sở cho s tn ti ca các hình thức thc
tiễn, các hot động sng khác ca con người.
Hot động chính trị - hội hình thức thc tiễn thhiện nh t giác cao ca
con nời nhm biến đổi, ci to hội, phát triển các thiết chế hội, các quan hệ
hội … to ra môi trường xã hội thuận li cho con người phát triển.
+Hot động thc nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt ca thc tiễn. Trong hot
động thc nghiệm khoa học, con người ch động to ra nhng điều kiện không sẵn
trong t nhiên cũng như hội để tiến hành thc nghiệm khoa học theo mc đích đã đề
ra, vận dng nhng thành tu khoa học, kỹ thuật, công nghvào sn xut vt cht, vào
ci to chính trị - hội.
Lưu ý: Mặc hot động sn xut vật cht quan trọng nht, quyết định nhưng
hot động chính trị - hội hot động thc nghiệm khoa học ng có thể tác động trở
li hot động sn xut vật cht.
*Vai trò ca thc tiễn đi với nhận thức.
-Thc tiễn sở, động lc ca nhận thức.
+Thc tiễn là cơ sở ny sinh, hình thành nhận thức: trong thc tiễn, con người tác
động vào thế giới khách quan, buộc chúng phi bộc lộ nhng thuộc nh, nhng quy luật
39
để con người nhn thức. Như vy, thc tiễn cung cp nhng tài liệu, vật liệu cho nhận
thức, không có thc tiễn thì không có nhn thức, không có khoa học, không có lý luận.
+Thc tiễn luôn đề ra nhu cu, nhiệm vvà phương hướng phát triển ca nhận
thức, thúc đẩy s ra đời ca các nnh khoa học.
+Thc tiễn tác dụng rèn luyện các giác quan ca con người, làm cho chúng
phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, trên sở đó giúp qtrình nhn thức ca con
người hiệu qu hơn, đúng đn hơn.
+Thc tiễn còn là s chế to ra các công c, phương tiện, máy móc mới hỗ tr
con người trong quá trình nhận thức, chng hn như nh hiển vi, kính thiên văn, máy vi
tính… đã mrộng kh năng ca các khí quan nhận thức ca con người.
-Thc tiễn mục đích ca nhận thức: Nhận thức ca con người là nhm phục v
thc tiễn, soi đường, ch đo thc tiễn. Nếu không vì thc tiễn nhận thức s mt phương
hướng, bế tc. Mọi tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa khi đưc áp dụng vào thc tiễn.
-Thc tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
+Thc tiễn tiêu chuẩn khách quan duy nht để kiểm tra chân lý, bác bỏ sai lm
vì chỉ thc tiễn mới thvật cht hđưc tri thức, hiện thc hoá đưc tưởng,
qua đó mi khng định đưc chân lý hoặc ph định một sai lm nào đó.
+Thc tiễn nhiều hình thức khác nhau, do vy thể kiểm tra chân bng thc
nghiệm khoa học, bng hot động chính trị- hội bng hot động sn xut vật cht.
+Thc tiễn tiêu chun ca chân vừa tính cht tuyệt đi, vừa tính cht
tương đi.
Tính tuyệt đi ca thc tiễn vi cách tiêu chuẩn chân thể hiện chỗ, thc tiễn
tiêu chuẩn khách quan duy nht để kiểm tra chân lý.
Tính tương đi ca thc tiễn với cách tiêu chuẩn chân thể hiện chỗ, thc tiễn
luôn vận động, biến đổi.
nghĩa phương pháp luận.
Trong nhận thức hot động cn phi quán triệt quan điểm thc tiễn. Quan điểm
thc tiễn yêu cu nhận thức phi gn vi nhu cu ca thc tiễn; phi ly thc tiễn làm
tiêu chuẩn kiểm tra kết quca nhn thức; coi trọng công tác tổng kết thc tiễn đbổ
sung, hoàn thiện, phát triển nhận thức, lý luận.
2.4.
Các giai đoạn bản của quá trình nhận thức
V.I.Lênin đã khái quát con đường biện chứng ca quá trình nhận thức như sau: T
trc quan sinh động đến duy trừu tưng, và từ tư duy trừu tưng đến thc tiễn - đó
con đường biện chứng ca s nhận thức chân lý, ca s nhận thức thc ti khách quan”.
*Nhận thức cm tính (Trc quan sinh động).
-Là giai đon đu tiên ca quá trình nhn thức, gn liền với thc tiễn. Đây giai
đon nhận thức trc tiếp khách th thông qua các giác quan ca con người. Nhn thức cm
tính chưa phân biệt đưc cái chung, cái bn cht, tính quy luật ca s vật, hiện tưng.
-Nhận thức cm tính gm ba nh thức: cm giác, tri giác biểu tưng.
+Cm giác hình thức đu tiên, sở ca mọi nhận thức tiếp theo ca con
người. Cm giác hình thành do s tác động trc tiếp ca s vật n các giác quan ca con
người. Cm giác đem li cho con người nhng thông tin về thuộc tính riêng l ca s vật.
+Tri giác là kết quca s tác động trc tiếp ca s vật đng thời lên nhiều giác
quan ca con người, do đó, tri giác cho tanh nh về s vật trọn vẹn hơn cm giác.
40
+Biểu tưng là hình thức cao nht và phức tp nht ca nhn thức cm tính. Biểu
tưng hình nh s vật đưc tái hiện trong bộ óc con người khi s vật không n trc tiếp
tác động vào giác quan ca con người. Biểu tưng khâu trung gian chuyển từ nhận thức
cm tính lên nhn thức lý tính.
*Nhận thức tính (Tư duy trừu tưng).
- giai đon nhận thức gián tiếp về s vật. giai đon nhận thức tính, con nời
đã nm bt đưc một cách khái quát, đy đ bn cht, quy luật ca s vật, hiện tưng.
-Nhận thức tính gm ba nh thức: khái niệm, phán đoán suy lý.
+Khái niệm: kết qu ca s tổng hp, khái quát biện chứng nhng tài liệu thu
nhận đưc trong hot động thc tiễn. Khái niệm phn ánh khái quát một hoặc một s thuộc
tính chung tính bn cht nào đó ca một nhóm s vật, hiện ng đưc biểu thị bng
một từ hay một cụm từ.
Khái niệm luôn vận đng, biến đi cùng vi s biến đổi ca thc tiễn.
+Phán đn: hình thức liên kết các khái niệm đkhng định hay ph định một
thuộc nh, một mi liên hệ nào đó ca s vật. Phán đoán đưc biểu hiện thành một mệnh
đề bao gm lưng từ, ch từ, hệ từ vị từ trong đó hệ từ đóng vai trò quan trọng nht vì
biểu thị mi quan hệ ca các s vật đưc phn ánh.
ba loi phán đn bn phán đoán đơn nht, phán đn đặc thù phán
đoán phổ biến.
+Suy (suy luận chứng minh): hình thức liên kết các phán đoán vi nhau theo
quy tc: phán đn cui ng (kết luận) đưc suy ra từ nhng phán đoán đã biết làm tiền đ.
hai loi suy luận chính: quy np diễn dịch. Quy np loi nh suy luận trong
đó từ tiền đnhng tri thức vriêng từng đi tưng người ta khái quát thành tri thức
chung cho c lớp đi tưng, tức duy vận động từ cái đơn nht đến cái chung, cái phổ
biến. Diễn dịch loi hình suy luận trong đó từ tiền đtri thức chung vc lớp đi
tưng người ta rút ra kết luận tri thức về riêng từng đi tưng hay bộ phận đi tưng, tức
duy vận động từ cái chung đến cái ít chung hơn, đến cái đơn nht.
Suy phương thức quan trọng để duy ca con nời đi từ cái đã biết đến i
chưa biết một cách gián tiếp, rút ngn thời gian trong việc phát hiện tri thức mới. Tính chân
thc ca tri thức thu nhận đưc nhờ suy lý, phụ thuộc vào nh chân thc ca các phán đoán
tiền đề s tuân th chặt ch, đúng đn các quy tc lôgíc ca ch thể suy .
*Mi quan hệ gia nhn thức cm tính nhận thức tính.
-Nhận thức cmnh nhận thức nh hai giai đon khác nhau về cht nhưng
li thng nht với nhau, liên hệ, bổ sung cho nhau trong quá trình nhận thức ca con người.
Nhận thức cm tính sở cho nhận thức tính, không nhn thức cm tính thì không
nhận thức tính. Ngưc li, nhờ có nhận thức tính mà con người mới đi sâu nhận
thức đưc bn cht ca s vật, hiện tưng.
-nhn thức cm tính và nhận thức tính mi quan hbiện chứng nên cn
tránh sai lm.
+Ch nghĩa duy cm: tuyệt đi h vai trò ca nhận thức cm tính, h thp ph
nhận vai trò ca nhận thức lý tính.
+Ch nghĩa duy cc đoan: tuyệt đi hóa vai trò ca nhận thức lý tính, h thp
hoặc ph nhận vai trò ca nhận thức cm tính.
*S thng nht gia trc quan sinh đng, duy trừu tưng thc tiễn.
41
Một vòng khâu ca quá trình nhận thức đưc bt đu từ trc quan sinh động đến
duy trừu tưng từ duy trừu tưng đến thc tiễn. Trong đó, thc tiễn va điểm khởi
đu vừa điểm kết thúc ca vòng khâu nhận thức. Kết tc vòng khâu này cũng đng thời
s bt đu ca một vòng khâu mi ca s nhận thức u sc hơn, toàn diện hơn. Đó là
quá trình gii quyết nhng mâu thun kng ngừng ny sinh trong nhận thức - mâu thun
gia chưa biết và biết, gia biết ít và biết nhiều, gia chân lý và sai lmMỗi khi mâu
thun đưc gii quyết thì nhận thức ca con nời li tiến gn tới chân hơn. Cứ như vậy,
nhận thức ca con người là vô tận.
2.5.
Chân
*Quan niệm về chân lý: Chân tri thức phù hp với hiện thc khách quan
đưc thc tiễn kiểm nghiệm.
*Các nh cht ca chân .
-Tính khách quan: Chân khách quan nội dung phn ánh ca chân đúng,
phù hp vi khách thể ca nhận thức.
-Tính ơng đi nh tuyệt đi.
+Tính ơng đi ca chân thể hiện chỗ chân lý phn ánh đúng một mặt, một
bộ phận nào đó, chưa phn ánh đy đ hiện thc khách quan trong nhng điều kiện giới
hn c định.
+Tính tuyệt đi ca chân thể hiện chỗ nhng tri thức ca chân phn ánh
đy đ, tn diện hiện thc khách quan một giai đon lịch scụ thể xác đnh. Con
người ngày càng tiến gn đến chân tuyệt đi chứ không thể đt chân tuyệt đi một
cách trọn vẹn, toàn diện. Nhận thức chân tuyệt đi phi thông qua một lot c chân
ơng đi.
+S phân biệt gia tính ơng đi và tính tuyệt đi ca chân cũng chỉ là tương
đi. Do đó, trong hot động thc tiễn cn chng c hai khuynh hướng sai lm: hoặc cường
điệu hóa tính tuyệt đi ph nhận tính ơng đi ca chân lý; hoặc tuyệt đi hóa tính tương
đi, ph nhận tính tuyệt đi ca chân lý.
-Tính cụ thể: chân lý luôn cụ thvì chân luôn phn ánh s vật, hiện tưng
trong một điều kiện cụ thể, với nhng hoàn cnh lịch sử cụ thể. Nếu thoát ly nhng điều
kiện cụ thể này thì s không phn ánh đúng đn s vật, hiện tưng.
-chân luôn cụ th n phi qn triệt nguyên tc lịch sử - cụ thể trong nhận
thức và hành động.
42
CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I.
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - HỘI
1.
Sản xuất vật chất sở của sự tồn tại phát triển của hi
*Sn xut và các loi hình ca sn xut.
-Khái niệm: Sn xut hot động không ngừng sáng to ra giá trị vật cht
tinh thn nhm mục đích tho mãn nhu cu tn ti và phát triển ca con nời.
-Các loi hình ca sn xut.
+Sn xut vật cht là q trình con người sử dụng công cụ lao động, tác động vào
t nhiên, ci biến các dng vật cht ca giới t nhiên nhm to ra ca ci vật cht thỏa
mãn nhu cu tn ti và phát triển ca con người.
+Sn xut tinh thn là hot động sáng to ra các giá trị tinh thn nhm tho mãn
nhu cu tn ti và phát triển ca con người và xã hội.
+S sn xut ra bn thân con người phm vi cá nhân, gia đình là việc sinh đ và
nuôi dy con cái đduy trì i ging. phm vi hội s ng trưởng dân s, phát
triển con người với nh cách là thc thể sinh học - xã hội.
*Vai trò ca sn xut vật cht.
-Sn xut vật cht là tiền đtrc tiếp to ra các liệu sinh hot ca con người
nhm duy trì s tn ti phát triển ca con người nói chung từng nhân nói riêng.
-Sn xut vật cht tiền đề ca mọi hot động lịch sử ca con người, là sở
hình thành nên quan hệ kinh tế - vật cht gia nời vi người, từ đó hình thành nên các
quan h hội khác - quan hệ gia người vi người vchính trị, pháp luật, đo đức, tôn
giáo... Sn xut vật cht đã to ra c điều kiện, phương tin bo đm cho hot động
tinh thn ca con người và duy trì, phát triển phương thức sn xut tinh thn ca xã hội.
-Sn xut vật cht điều kiện ch yếu sáng to ra bn thân con người. Nhờ hot
động sn xut vật cht con người hình thành nên ngôn ng, nhận thức, duy, tình
cm, đo đức… Sn xut vật cht điều kiện bn, quyết định nht đi với s hình
thành, phát triển phẩm cht xã hội ca con người.
-Sn xut vật cht động lc thúc đẩy s phát triển ca hội.
nghĩa phương pháp luận.
Tvai trò ca sn xut vật cht, khi nhận thức và ci to hội, phi xut phát t
đời sng sn xut, từ nền sn xut vật cht hội. Xét đến cùng, không thể dùng tinh
thn đgii thích đời sng tinh thn; đphát trin hội phi bt đu từ phát triển đời
sng kinh tế - vật cht.
2.
Biện chứng giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất
2.1.
Phương thức sản xuất
*Phương thức sn xut cách thức con người tiến nh quá trình sn xut vật
cht ở nhng giai đon lịch sử nht định ca xã hội loài người.
Phương thức sn xut s thng nht gia lc ng sn xut với một trình đ
nht định và quan hệ sn xut tương ứng. Lc lưng sn xut và quan hệ sn xut các
khái niệm chỉ hai mi quan hệ “song trùng” ca nền sn xut vật cht xã hội, đó là quan
hệ gia con người với t nhiên và quan hệ gia người với người trong quá trình sn
xut vật cht.
43
*Lc lưng sn xut.
-Khái niệm: Lc lưng sn xut biểu hiện mi quan hệ gia con người với giới t
nhn trong qtrình sn xut, tổng hp các yếu t vật cht và tinh thn to thành
năng lc thc tiễn trong quá trình ci biến t nhiên theo nhu cu ca con nời.
-Cu trúc ca lc lưng sn xut.
+Người lao động chthể ca quá trình sn xut, có tri thức, kinh nghiệm, kỹ
năng lao đng và năng lc sáng to trong quá trình sn xut vật cht. Đây là ngun lc
bn, vô tận và đặc biệt ca sn xut. Ngày nay, trong nền sn xut hội, tỷ trọng
lao động bp đang xu thế gim, trong đó lao động trí tuvà lao động t tuệ
ngày càng tăng lên.
+Tư liệu sn xut là điều kiện vật cht cn thiết để tổ chức sn xut, bao gm đi
tưng lao động và tư liệu lao động.
Đối tượng lao động nhng yếu t vật cht mà con người hướng sc động ca
mình đến, nhm biến đổi chúng cho phù hp với mc đích ca con người.
liệu lao động nhng yếu t vật cht con người sử dụng để tác động lên
đi tưng lao động nhm biến đổi chúng theo nhu cu ca con người.
liệu lao động gm công cụ lao động phương tiện lao động.
Công cụ lao động nhng yếu t vật cht mà con người trc tiếp sử dụng để tác
động vào đi tưng lao động làm biến đổi chúng nhm đáp ứng nhu cu con người và
hội.
Công cụ lao động yếu t vật cht "trung gian", "truyền dn" gia người lao
động và đi tưng lao động trong quá tnh sn xut, tri thức đưc vật thhóa do con
người sáng to ra.
Công cụ lao động yếu t động nht, cách mng nht trong lc lưng sn xut,
nguyên nhân sâu xa ca mọi biến đổi kinh tế - hội trong lịch sử; thước đo trình
độ tác động, ci biến t nhn ca con người và tiêu chuẩn để phân biệt các thời đi kinh
tế khác nhau.
Phương tiện lao động nhng yếu t vật cht ca sn xut, cùng với công cụ lao
động mà con người sử dụng để tác động lên đi tưng lao động trong quá trình sn xut
vật cht.
+Trong các yếu tcu thành ca lc lưng sn xut, người lao động nhân t
hàng đu gi vai trò quyết định.
Lưu ý: Ngày nay, khoa học đã trở thành lc lưng sn xut trc tiếp. Nhng phát
minh sáng chế, khoa học công nghệ, tr thành nguyên nhân ca mọi biến đổi trong lc
lưng sn xut. Khong cách từ phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sn xut đã đưc
rút ngn làm cho năng sut lao động, ca ci hội tăng nhanh. Khoa học kịp thời gii
quyết nhng mâu thun, nhng yêu cu do sn xut đặt ra; có khnăng phát triển vưt
trước” và thâm nhập vào tt c các yếu t ca sn xut. Tri thức khoa học đưc kết tinh,
“vật h o người lao động, người qun lý, công cụ lao động đi tưng lao động.
Trong cuộc cách mng công nghiệp ln thứ 4, c người lao động và công cụ lao động
đưc t tuệ hoá, nn kinh tế ca nhiều quc gia phát triển đang trở thành nền kinh tế tri
thức.
*Quan hệ sn xut.
44
-Khái niệm: Quan hệ sn xut tổng hp các quan hệ gia người vi người trong
quá trình sn xut vật cht.
Quan hsn xut hình thành một cách khách quan, quan hđu tiên, bn,
ch yếu, quyết định mọi quan hệ xã hội.
-Cu trúc: quan hsn xut bao gm quan hệ vsở hu đi vi liệu sn xut,
quan hệ trong tổ chức, qun sn xut, quan hệ về phân phi sn phẩm lao động.
+Quan hệ sở hu vliệu sn xut quan hgia người với người trong việc
chiếm hu, sử dụng các tư liệu sn xut xã hội.
+Quan hvtổ chức qun sn xut là quan hgia người với nời trong việc
tổ chức, qun sn xut. Quan hệ này vai trò quyết định trc tiếp đến quy mô, tc
độ, hiệu qu ca nền sn xut; có kh năng thúc đẩy hoặc kìm hãm s phát triển ca nền
sn xut xã hội.
+Quan h v phân phi sn phẩm lao động hội quan h gia người vi
người trong việc phân phi sn phẩm lao động xã hội, i lên ch thức và quy mô ca
ci vật cht mà con nời đưc hưởng. Quan hệ này quy định thái độ ca người lao
động, kích thích li ích, có thể thúc đẩy hoặc kìmm quá trình sn xut.
Lưu ý: Trong quan hệ sn xut, quan hs hu vliệu sn xut yếu t quan
trọng nht, quy định địa vkinh tế - hội ca con người, quyết định quan htổ chức,
qun sn xut quan hệ phân phi sn phẩm. Tuy nhiên, quan hệ tổ chức, qun sn
xut quan hệ phân phi sn phẩm th tác động trở li quan hệ sở hu về liệu sn
xut.
1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hp với trình độ phát triển của lực lượng sn xuất
Lc lưng sn xut và quan hệ sn xut là hai mặt ca một phương thức sn xut
quan hệ biện chứng, trong đó, lc ng sn xut quyết định quan hsn xut, n
quan hệ sn xut tác động trở li đi vi lc lưng sn xut. Mi quan hệ biện chng
gia lc lưng sn xut và quan hsn xut to thành quy luật khách quan, bn nht
ca s vận động và phát triển xã hội.
*Vai trò quyết định ca lc lưng sn xut đi với quan hệ sn xut.
-Lc lưng sn xut quyết định quan hsn xut vì: trong quá trình sn xut, lc
lưng sn xut nội dung vật cht, quan hsn xut hình thức hội ca quá trình
sn xut.
-Biểu hin.
+Trình đca lc lưng sn xut như thế nào thì quan hsn xut s tương ứng
với nó. Khi một phương thức sn xut mi ra đời, quan hệ sn xut phù hp vi trình độ
ca lc lưng sn xut, to địa bàn cho sn xut phát triển. Trình đca lc lưng sn
xut biểu hiện tng qua trình độ ca công cụ lao động, trình độ ca nời lao động, trình
độ tổ chức phân công lao động; trình độ ứng dụng khoa học vào sn xut.
+Khi lc lưng sn xut thay đổi vtrình đphát triển, đòi hỏi tt yếu quan h
sn xut phi thay đổi. S thay đổi đó diễn ra như sau: Lc lưng sn xut yếu t
thường xuyên biến đổi, bt đu t s phát triển ca ng cụ lao động, quan hệ sn xut
yếu t tương đi ổn định, đến một giai đon nht định, quan hsn xut từ chỗ
“hình thức phù hp”, tr thành xiềng xích” kìm hãm s phát triển ca lc lưng sn
xut, đòi hỏi phi xoá bỏ quan hệ sn xut cũ, thiết lập quan hệ sn xut mi phù hp
với trình độ ca lc lưng sn xut.
*S tác động trở li ca quan h sn xut đi với lc lưng sn xut.
45
S tác động ca quan hệ sn xut đi với lc lưng sn xut diễn ra theo hai
chiều hướng, hoặc thúc đẩy hoặcm hãm s phát triển ca lc lưng sn xut.
-Quan hệ sn xut phù hp với trình độ phát triển ca lc lưng sn xut s tc
đẩy lc lưng sn xut phát triển.
Khi quan hsn xut phù hp vi trình độ phát triển ca lc lưng sn xut nền
sn xut phát triển đúng hướng, quy mô sn xut đưc mrộng; nhng thành tu khoa
học công nghệ đưc áp dụng nhanh chóng vào sn xut; người lao động nhiệt tình hăng
hái sn xut, li ích ca người lao động đưc đm bo và thúc đẩy lc lưng sn xut
phát triển. S phù hp ca quan hsn xut vi lc ng sn xut quy định mc đích,
xu hướng phát trin ca nền sn xut hội; hình thành hthng động lc thúc đẩy sn
xut phát triển; đem li năng sut, cht lưng, hiệu qu ca nền sn xut…
-Quan hsn xut không p hp với lc lưng sn xut (“đi sau” hoặc “vưt
trước” trình đphát triển ca lc lưng sn xut) thì s kìm hãm, thậm chí phá hoi lc
lưng sn xut.
Lưu ý: Quá trình vận động ca mâu thun biện chứng gia lc lưng sn xut và
quan hệ sn xut din ra tphù hp đến không phù hp, ri đến s phù hp mới
trình đcao hơn. S tác động biện chứng gia lc lưng sn xut với quan hsn xut
chi phi đến toàn bộ lịch sử nhân loi, làm cho lịch sử hội loài người lịch sử kế
tiếp nhau ca các phương thức sn xut.
nghĩa trong đời sng hội.
-Trong thc tiễn, mun phát triển kinh tế phi bt đu từ phát triển lc lưng sn
xut, trước hết phát triển lc ng lao động và ng cụ lao động. Mun xoá bỏ một
quan hệ sn xut cũ, thiết lập một quan hsn xut mới phi căn cứ từ trình đphát
triển ca lc lưng sn xut, chng tuỳ tiện, ch quan, duy m, duy ý chí.
-Nhận thức đúng đn quy luật này ý nghĩa rt quan trọng trong quán triệt, vận
dụng quan điểm, đường li, chính sách, sở khoa học đ nhận thức sâu sc s đổi
mới duy kinh tế ca Đng Cộng sn Việt Nam. Trong quá trình cách mng Việt Nam,
đặc biệt trong s nghiệp đổi mi toàn diện đt nước hiện nay, Đng ta luôn quan tâm
hàng đu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đn, sáng to quy luật này. Nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội ch nghĩa mô hình kinh tế tổng quát, s vận dụng quy
luật quan h sn xut phù hp vi trình đphát triển ca lc ng sn xut trong phát
triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
3.
Biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng của hội
3.1.
Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng của hội
*Khái niệm sở h tng.
-Cơ sở h tng toàn bộ nhng quan hệ sn xut hp thành cu kinh tế ca
hội.
-Cu trúc ca sở h tng: quan hệ sn xut thng trị, quan hệ sn xut tàn
quan hệ sn xut mm mng, trong đó, quan hệ sn xut thng trị đặc trưng cho
sở h tng ca hội đó.
*Khái niệm kiến trúc thưng tng.
-Kiến trúc thưng tng là toàn bộ nhng hình thái ý thức xã hội và các thiết chế
chính trị - xã hội tương ứng, đưc hình thành trên một cơ sở h tng nht định.
-Cu trúc ca kiến trúc thưng tng.
46
+Hthng các hình thái ý thức hội: chính trị, pháp quyền, đo đức, tôn giáo,
nghệ thuật, triết học…
+Các thiết chế chính trị - hội tương ứng như nhà ớc, đng phái, giáo hội, các
đoàn thể tổ chức hội kc.
-Trong hội đi kháng giai cp, kiến trúc tng tng cũng mang tính cht
đi kháng. Tính đi kháng ca kiến trúc thưng tng phn ánh tính đi kháng ca sở
h tng và đưc biểu hiện s xung đột, s đu tranh vtưởng ca các giai cp đi
kháng.
Lưu ý: Bộ phận quyền lc mnh nht trong kiến trúc thưng tng ca hội
đi kháng giai cp nhà nước - ng cụ quyền lc chính trị đặc biệt ca giai cp thng
trị. Chính nhờ nhà ớc mà tưởng ca giai cp thng trmi trở thành một sức
mnh thng trị toàn bộ đời sng xã hội.
3.2.
Biện chứng gia sở hạ tầng kiến trúc thượng tng của hội
*Vai trò quyết định ca sở h tng đi vi kiến trúc thưng tng.
-sở htng sn sinh ra một kiểu kiến trúc thưng tng ơng ứng - tức sở
h tng ngun gc ca kiến trúc thưng tng, tt c c hiện ng ca kiến trúc
thưng tng đều có nguyên nhân sâu xa từ cơ sở h tng.
Trong hội đi kháng giai cp, giai cp nào chiếm vị tthng trị về mặt kinh
tế thì cũng chiếm địa vị thng trị trong đời sng chính trị, tinh thn ca hội. Mâu thun
trong lĩnh vc kinh tế quyết định mâu thun trong lĩnh vc chính trị và tinh thn ca
hội.
-Nhng biến đổi căn bn ca sở htng sớm hay muộn s dn đến s biến đổi
trong kiến trúc thưng tng.
+S biến đổi đó din ra trong từng hình thái kinh tế - hội, cũng như khi chuyển
từ một hình thái kinh tế - hội này sang một hình thái kinh tế - xã hội khác.
+Nguyên nhân gián tiếp làm kiến trúc thưng tng thay đổi do s phát triển ca
lc lưng sn xut.
+S thay đổi ca kiến trúc thưng tng diễn ra rt phức tp, nhng yếu t ca
kiến trúc thưng tng thay đổi nhanh, nchính trị, luật pháp..., nhng yếu t thay
đổi chậm hơn, như tôn giáo, nghệ thuật..., có nhng yếu t vn đưc kế thừa để y
dng kiến trúc thưng tng mới.
+Trong xã hội đi kháng giai cp, s biến đổi đó tt yếu phi thông qua đu
tranh giai cp và cách mng xã hội.
*S tác động trở li ca kiến trúc thưng tng đi vi sở h tng.
-Chức năng bn ca kiến trúc thưng tng duy trì, bo vệ và phát triểnsở
h tng đã sinh ra nó, chng li mọi nguy làm suy yếu cơ sở h tng sinh ra nó.
-Các yếu tca kiến trúc thưng tng tác động trli sở htng theo nhng
phương thức khác nhau trc tiếp hoặc gián tiếp, trong đó nhà nưc là yếu t có tác động
mnh nht và trc tiếp nht đến sở htng. Các bộ phận khác, như: triết học, đo
đức, tôn giáo, nghệ thuật… và c thiết chế tương ứng vi chúng tác động đến sh
tng thường phi thông qua nhà nước, pháp luật.
-Các yếu t ca kiến trúc thưng tng tác động li sở h tng theo hai xu hướng.
+Khi kiến trúc thưng tng phù hp với quy luật kinh tế khách quan s thúc đẩy
kinh tế phát triển.
47
+Khi kiến trúc tng tng không phù hp vi các quy luật kinh tế khách quan s
kìmm s phát triển ca kinh tế.
nghĩa trong đời sng hội.
-Quy luật vmi quan hbiện chứng gia sở h tng và kiến trúc thưng tng
sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đn mi quan hgia kinh tế và
chính trị. Kinh tế và chính trị tác động biện chứng, trong đó kinh tế quyết định cnh trị,
chính trị tác động trở li to lớn, mnh m đi với kinh tế. Thc cht vai trò ca kiến trúc
thưng tng vai trò hot động t giác tích cc ca các giai cp, đng phái vì li ích
kinh tế. S tác động ca kiến trúc thưng tng đi vi sở h tng trước hết và ch
yếu thông qua đường li, chính sách ca đng, nhà nước.
-Trong nhận thức và thc tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đi hoá một yếu t nào gia
kinh tế và chính trị đều sai lm. Tuyệt đi h kinh tế, h thp hoặc ph nhận yếu t
chính trlà rơi vào quan điểm duy vật tm thường, duy vật kinh tế s dn đến vô chính
ph, bt chp kỷ cương, pháp luật không tránh khỏi tht bi, đổ v. Nếu tuyết đi h
về chính trị, h thp hoặc ph định vai trò ca kinh tế s dn đến duy tâm, duy ý chí, nôn
nóng, ch quan, đt cháy giai đon và ng không tránh khỏi tht bi.
-Trong qtrình lãnh đo cách mng, Đng Cộng sn Việt Nam đã rt quan tâm
đến nhận thức và vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ đổi mi đt nước, Đng Cộng
sn Việt Nam ch trương đổi mi toàn diện c kinh tế và chính trị, trong đó, đổi mi
kinh tế trung tâm, đng thời từng bước đổi mới về chính trị một cách thận trọng, vng
chc, bng nhng hình thức, bước đi thích hp; gii quyết tt mi quan hệ gia đổi mi
- ổn định - phát triển, gi vng định hướng hội ch nghĩa.
4.
Sự phát triển các hình thái kinh tế - hi một quá trình lịch sử - tự nhiên
4.1.
Phạm trù hình thái kinh tế - hội
-Khái niệm: Hình thái kinh tế - hội một phm trù bn ca ch nghĩa duy
vật lịch sử dùng đchỉ hội từng nc thang lịch sử nht định vi một kiểu quan hệ
sn xut đặc trưng cho xã hội đó, phù hp vi một trình độ nht định ca lc lưng sn
xut và một kiến trúc thưng tng tương ứng đưc y dng trên nhng quan hsn
xut y.
-Cu trúc ca hình thái kinh tế - hội: Phm trù nh thái kinh tế - xã hội chỉ ra
kết cu hội trong mỗi giai đon lịch sử nht định bao gm ba yếu t bn, phổ biến:
Lc lưng sn xut; quan hệ sn xut (cơ sở h tng); kiến trúc thưng tng.
+Lc lưng sn xut nền tng vật cht ca hội, tiêu chuẩn khách quan đ
phân biệt các thời đi kinh tế khác nhau, yếu t t đến cùng quyết định s vận động,
phát triển ca hình thái kinh tế - hội.
+Quan hsn xut quan hkhách quan, bn, chi phi và quyết định mọi
quan hệ hội, đng thời là tiêu chuẩn quan trọng nht đ phân biệt bn cht các chế đ
hội.
+Kiến trúc thưng tng công c để bo vệ duy trì cơ sở h tng sinh ra nó.
4.2.
Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - hội
-Ba yếu t bn ca hình thái kinh tế - hội: Lc lưng sn xut, quan hệ sn
xut (cơ sở htng) và kiến trúc thưng tng tác động biện chứng, to thành các quy
luật bn chi phi s vận động, phát triển ca lịch sử hội, đó quy luật quan h
sn xut phù hp với trình độ ca lc lưng sn xut và quy luật kiến trúc thưng tng
phù hp cơ sở htng.
48
-Do chịu s chi phi ca các quy luật khách quan nêu trên, lịch sử hội loài
người một tiến trình ni tiếp nhau từ thp đến cao ca các hình thái kinh tế - hội:
Cộng sn nguyên thu - chiếm hu nô l- phong kiến bn ch nghĩa - cộng sn ch
nghĩa.
Hình thái kinh tế - hội cộng sn ch nghĩa ra đời tt yếu khách quan. Chính
nhng mâu thun bn trong lòng chế đtư bn ch nghĩa đã quyết định s ra đi,
phát triển ca nh thái kinh tế - hội cộng sn ch nghĩa. S thay thế hình thái kinh tế
- hội bn ch nghĩa bng hình thái kinh tế - hội cộng sn ch nghĩa phi thông
qua đu tranh giai cp đỉnh cao cách mng hội ch nghĩa.
-Tiến trình lịch sử hội loài người là kết qu ca s thng nht gia lôgíc và lịch
sử. S thng nht gia lôgíc và lịch sử trong tiến trình lịch sử - t nhiên ca hội loài
người bao hàm c s phát triển tun t đi với lịch sử phát triển toàn thế giới và s phát
triển “bỏ qua” một hay vài hình thái kinh tế - hội đi với một s quc gia, dân tộc c
thể.
4.3.
Giá trị khoa học bền vững ý ngha cách mạng
- luậnnh thái kinh tế - hội ra đời đem li một cuộc cách mng trong toàn bộ
quan niệm v lịch sử hội. Đây là biểu hiện tập trung ca quan niệm duy vật biện
chứng về lịch sử xã hội, bác bỏ quan niệm trừu tưng, duy vật tm thưng, duy m, phi
lịch sử v hội trước đó, trở thành cơ sphương pháp luận khoa học và cách mng
cho s phân tích lịch sử xã hội.
Lý luận hình thái kinh tế - hội đã chỉ ra động lc phát triển ca lịch sử hội là
do hot động thc tiễn ca con người, trước hết thc tiễn sn xut vật cht dưới s tác
động ca các quy luật khách quan. Mun nhận thức và ci to hội cũ, xây dng
hội mi phi nhận thức và tác động c ba yếu t cơ bn: lc lưng sn xut, quan hệ sn
xut (cơ sở h tng) và kiến trúc thưng tng. Xem nh hoặc tuyệt đi hoá một yếu t
nào ng sai lm, t đến cùng bt đu từ việc y dng, phát triển lc ng sn
xut.
-Lý luận thái kinh tế - hội là s khoa học cho việc xác định con đường phát
triển ca Việt Nam đó quá độ lên ch nghĩa hội, bỏ qua chế độ bn ch nghĩa.
II.
GIAI CẤP DÂN TỘC
1.
Giai cấp đấu tranh giai cp
1.1.
Giai cấp
*Định nghĩa giai cp.-Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đi”, V.I.Lênin đã đưa ra
định nghĩa khoa học vgiai cp. “Ngưi ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm
những ngưi khác nhau về đa vị của họ trong một hthống sản xuất hội nhất định
trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thưng thưng thì những quan hệ y được
pháp luật quy định thừa nhận) đi với liệu sn xuất, về vai trò của họ trong tổ
chc lao động hội và như vậy khác nhau về cách thc ởng thụ về phần của
cải hội ít hoặc nhiều họ được hưởng. Giai cp những tập đoàn ngưi, tập
đoàn này thì thchim đoạt lao động của tập đoàn kc, do chỗ tập đoàn đó địa
vị khác nhau trong một ch độ kinh t - hội nhất định”.
+Định nghĩa ca V.I.Lênin đã ch ra các đặc trưng bn ca giai cp.
+Thứ nht, giai cáp nhng tập đn người địa vkinh tế - hội khác nhau.
Du hiệu ch yếu quy định địa vkinh tế - hội ca các giai cp các mi quan h
kinh tế - vật cht gia các tập đn người trong phương thức sn xut, Qua định nghĩa
49
trên cho thy, khái niệm giai cp ng để chỉ nhng tập đoàn người hết sức đông đo
trong một hội, nhng tập đn này phân biệt với nhau bởi địa vca htrong một h
thng sn xut xã hội nht đnh trong lịch sử. Cụ thxét trên ba phương diện ca hệ
thng quan hệ sn xut, họ khác nhau về:
Quyền sở hu đi vi nhng tư liệu sn xut (thường đưc quy định và thừa nhận
bởi pháp luật; thường là vi nhng tư liệu sn xut ch yếu).
Địa vị trong hệ thng tổ chức lao động xã hội (làm ch hay phụ thuộc).
Cách thức và quy mô hưởng thụ kết qu ca quá trình sn xut xã hội (bng cách
nào? Nhiều hay ít?).
Thứ hai, thc cht quan hệ giai cp tập đoàn người này chiếm đot lao động ca
tập đn người khác do đi lập về địa vị trong một chế độ kinh tế - hội nht định.
+Thứ ba, giai cp một phm trù kinh tế - hội có tính lịch s.
*Ngun gc hình thành giai cp.
-Ngun gc trc tiếp: hội xut hiện chế độ tư hu vliệu sn xut, dn đến
s khác nhau về địa vkinh tế - hội ca các tập đoàn người trong hội, từ đó, tập
đoàn nời nàythể chiếm đot lao động ca tập đoàn nời khác.
-Ngun gc sâu xa: Do s phát triển ca lc lưng sn xut đến một mức độ m
cho năng sut lao động tăng lên, dn đến ca ci dư thừa trong xã hội, chế đhu đã
xut hiện.
*Kết cu hội giai cp.
-Kết cu hội - giai cp tổng thcác giai cp và mi quan hệ gia các giai
cp, tn ti trong một giai đon lịch sử nht định. Kết cu hội - giai cp trước hết do
trình đphát triển ca phương thức sn xut hội quy định. Trong hội có giai cp,
kết cu xã hội - giai cp thường rt đa dng do tính đa dng ca chế độ kinh tế cu
kinh tế quy đnh.
-Trong một kết cu hội - giai cp bao giờ cũng gm hai giai cp bn và
nhng giai cp kng cơ bn, hoặc các tng lớp xã hội trung gian.
-Kết cu hội - giai cp ln s vận động và biến đổi không ngừng. S vận
động, biến đổi đó diễn ra không chỉ khi hội s chuyển biến các phương thức sn
xut, mà c trong quá trình phát triển ca mỗi phương thức sn xut.
-Phân tích kết cu hội - giai cp khuynh hướng vận động, phát triển ca
có ý nghĩa quan trọng c về lun và thc tiễn trong điều kiện hiện nay. giúp cho chính
đng ca giai cp vô sn xác định đúng các mâu thun bn, mâu thun chyếu ca
xã hội; nhận thức đúng địa vị, vai trò và thái đchính trị ca mỗi giai cp. Trên sở
đó đxác định đi ng và lc lưng cách mng; nhiệm vvà giai cp lãnh đo cách
mng.v.v..
1.2.
Đấu tranh giai cấp
*Tính tt yếu và thc cht ca đu tranh giai cp.
-Tính tt yếu ca đu tranh giai cp trong hội đi kháng giai cp.
+Đu tranh giai cp tt yếu do s đi lập về li ích căn bn không thể điều hoà
đưc gia các giai cp.
+Đu tranh giai cp là cuộc đu tranh ca các tập đn người to lớn có li ích căn
bn đi lập nhau trong một phương thức sn xut hội nht định.
-Thc cht ca đu tranh giai cp là cuộc đu tranh ca qun chúng lao động b
áp bức, bóc lột chng li giai cp áp bức, bóc lột nhm lật đổ ách thng trị ca chúng.
50
-Trong đu tranh giai cp, liên minh giai cp tt yếu để tập hp và phát triển
lc lưng. Liên minh giai cp là s liên kết gia nhng giai cp này đchng li nhng
giai cp khác. sở ca liên minh giai cp s thng nht về li ích cơ bn. Liên minh
giai cp tính chiến lưc u dài khi các giai cp li ích căn bn thng nht với
nhau. Ngưc li, s sách lưc tm thời khi da trên sở s thng nht vnhng li
ích trước mt không cơ bn.
*Vai trò ca đu tranh giai cp trong s phát triển ca hội giai cp.
-Trong hội giai cp, đu tranh giai cp một trong nhng động lc, trc
tiếp, quan trọng ca lịch sử.
-Đu tranh giai cp đt tới đnh cao thường dn đến ch mng hội. Thông qua
cách mng hội mà quan hsn xut đưc xoá bỏ, quan hệ sn xut mới phù hp
với trình độ phát triển ca lc lưng sn xut đưc xác lập. Khi sở kinh tế mới đã
hình thành phát triển t kiến trúc thưng tng mi sớm hay muộn cũng ra đời, phát
triển theo, hội thc hiện bước chuyển tnh thái kinh tế - hội thp lên hình thái
kinh tế - xã hội cao hơn, tiến bộ hơn.
-Trong thời đi ngày nay, đu tranh giai cp vn quy luật tt yếu. Cuộc đu
tranh ca giai cp vô sn trên thế giới hiện nay, gn chặt chvi các cuộc đu tranh
vì độc lập dân tộc, dân chvà tiến bộ hội, động lc trc tiếp và quan trọng nht
ca thời đi hiện nay..
1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp sản
*Đu tranh giai cp ca giai cp vô sn khi chưa chính quyền.
-Đu tranh kinh tế nhm bo vệ li ích kinh tế ca giai cp sn đng thời n có
tác dụng tập hp lc lưng, giác ngộ qun chúng trong cuộc đu tranh giai cp nói chung.
-Đu tranh chính trhình thức đu tranh cao nht ca giai cp vô sn với mục
tiêu đánh đách thng trị ca giai cp sn, giành chính quyền vtay giai cp vô
sn. Đu tranh chính trị nhiều hình thức khác nhau, tuy nhn, theo quy luật chung,
giai cp vô sn phi sử dụng bo lc cách mng mới thđập tan nhà nước ca giai
cp tư sn.
-Đu tranh tưởng nhm đập tan h tưởng sn, vũ trang cho họ hệ tư
tưởng cách mng và khoa học ca giai cp công nhân là chnga mác Lênin. Đng
thời, giáo dục qun chúng nhân dân lao động thm nhun đường li chiến lưc, sách
lưc cách mng ca Đng, biến đường li cách mng ca Đng thành hành động cách
mng, bo vệ ch nghĩa Mác nin và đường li, chtrương, chính sách ca Đng.
Hình thức đu tranh tư tưởng rt đa dng, phong phú.
*Đu tranh giai cp trong thời kỳ quá độ từ ch nghĩa bn lên ch nghĩa hội.
-Đu tranh giai cp trong thời kỳ qđtừ ch nghĩa tư bn n ch nghĩa xã hội
là một tt yếu.
-Đu tranh giai cp trong thời kỳ qđtừ ch nghĩa tư bn n ch nghĩa xã hội
trong điều kiện mới, nội dung mới, hình thức mi.
+Điều kiện mới.
Thuận li: Giai cp vô sn trở thành giai cp lãnh đo hội; giai cp ng dân
trở thành lc lưng lao động bn xây dng hội mi, tng lớp t thức mi hình
thành và s phát triển nhanh chóng; khi liên minh ng nông trí thức đưc cng
c vng chc trở thành nền tng ca chế độ hội mi; c lc lưng phn cách mng
ngày càng bị thu hẹp và phân hóa.
51
Khó khăn: Kinh nghiệm qun hội ca giai cp sn còn nhiều hn chế; các
thế lc thù địch vn âm mưu chng phá cách mng; tư tưởng cũ lc hậu ca giai cp bc
lột vn còn nhiều.
+Nội dung mới: Giai cp sn phi đng thời thc hiện 2 nhiệm vụ chiến lưc là
bo vệ vng chc thành qu cách mng đã giành đưc và ci to xã hội cũ, y dng
thành công ch nghĩa hội trên mọi lĩnh vc: kinh tế, chính trị, tưởng, văn hóa.
+Hình thức mới: Trong cuộc đu tranh này, giai cp vô sn phi sử dụng tổng
hp và kết hp nhiều hình thức đu tranh, bo lc và hòa bình, quân s và kinh tế, giáo
dục và hành chính…sử dụng hình thức nào do tình hình kinh tế, chính trị và hội
ca mỗi nước, mỗi giai đon lịch sử quy định.
*Đặc điểm đu tranh giai cp trong thời kỳ quá đlên ch nghĩa hội Việt
Nam hiện nay.
-Trong thời kỳ quá đlên ch nghĩa hội Việt Nam hiện nay đu tranh giai
cp tt yếu, nh tt yếu ca do cnh các đặc điểm kinh tế - hội ca thời kỳ quá
độ qui định.
-Mục tiêu cui cùng ca cuộc đu tranh giai cp ca giai cp vô sn trong thời kỳ
quá độ lên ch nghĩa xã hội Việt Nam, là xây dng thành công ch nghĩa xã hội.
-Cuộc đu tranh giai cp Việt Nam hiện nay đưc diễn ra trong điều kiện mới.
+Thun li: Giai cp công nhân Việt Nam s phát triển mnh mc s lưng,
cht lưng và trở thành giai cp lãnh đo s nghiệp cách mng; khi liên minh giai cp
mới công nhân nông dân – trí thức đưc cng c vng chc trở thành nền tng ca
hội mi; vai trò lãnh đo ca Đng cộng sn Việt Nam đưc gi vng tăng cường;
Nhà nước pháp quyền hội chnghĩa tiếp tục đưc cng c hoàn thiện; cuộc cách
mng khoa học – công nghệ, xu ớng toàn cu hóa.
+Khó khăn: các thế lc thù địch vn tiếp tục thc hiện âm mưu diễn biến hòa
bình”; s khng hong ca ch nghĩa hội thế giới và s điều chỉnh để thích nghi ca
ch nghĩa tư bn hiện đi…
-Nội dung ca cuộc đu tranh giai cp trong thời kỳ quá độ n ch nghĩa hội
Việt Nam hiện nay thc hiện thng li mục tiêu độc lập dân tộc ch nghĩa hội,
xây dng một xã hội dân giàu, nưc mnh, dân ch, công bng, văn minh.
-Đu tranh giai cp trong thời kỳ qđlên ch nghĩa xã hội Việt Nam diễn ra
với nhiều hình thức, biện pháp linh hot: hành chính và giáo dc; ci to y dng;
sử dụng các hình thức kinh tế trung gian, quá độ; phát triển kinh tế thị tng định
hướng hội chnghĩa; mcửa và hội nhập đtranh th các vn hội, thời xây dng
thành công chnghĩa hội; kết hp gia phát triển kinh tế - hội với tăng cường sức
mnh quc phòng và an ninh.v.v...
2.
Dân tộc
2.1.
Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
*Th tộc.
-Thị tộc vừa là thiết chế hội đu tiên, vừa hình thức cộng đng người sớm
nht ca loài nời. Thị tộc nhng đặc điểm bn các thành viên trong thị tộc
đều tiến hành lao động chung, vai trò ca c thành viên phụ thuộc vào vtrí ca h
trong nền sn xut nguyên thuỷ. Các tnh viên ca thị tộc cùng một ttiên và i
chung một thtiếng; nhng thói quen và tín ngưỡng chung; một s yếu t chung
ca nền văn hoá nguyên thuỷ và mỗi thị tộc có một tên gọi riêng.
52
-Về tổ chức hội, th tộc bu ra trưởng, tộc trưởng, nh tquân s đđiều
hành ng việc chung ca thị tộc. Quyền lc ca trưởng, tộc trưởng, lãnh tqn s
đưc thc hiện da trên s ca uy n, đo đức nhân ca họ. trưởng, tộc
trưởng, lãnh tụ quân s là do các thành viên ca thị tộc bu ra họ thể bị bãi miễn
nếu không thc hiện đưc vai trò ca mình. Mọi thành viên trong thtộc đều bình đng
về quyền li và nghĩa vụ.
*Bộ lc.
-Bộ lc cộng đng bao gm nhng thtộc quan hcùng huyết thng hoặc
các thị tộc có quan hhôn nhân ln kết với nhau.
-Đặc điểm bn ca bộ lc: sở kinh tế ca bộ lc chế độ ng hu vđt
đai công cụ sn xut. Các thành viên trong bộ lc đều tiến hành lao động chung, quan
hệ gia các thành viên trong lĩnh vc sn xut vật cht bình đng. Cũng như thị tộc,
mỗi blc tên gọi riêng; các thành viên nói chung một thtiếng; nhng tập quan
tín nỡng chung, lãnh thổ ca bộ lc có s ổn định hơn so vi th tộc.
-Về tổ chức hội: đứng đu bộ lc một hội đng gm nhng tù trưởng ca
các thị tộc tham gia bộ lc và có một vị thlĩnh ti cao. Mọi vn đề quan trọng trong bộ
lc đều đưc bàn bc và thông qua trong hội đng này. Trong qtnh phát triển, một
bộ lc có th đưc tách ra thành các bộ lc khác nhau, hoặc là có s hp nht gia nhiều
bộ lc thành liên minh các bộ lc.
*Bộ tộc.
-Bộ tộc hình thức cộng đng người hình thành khi xã hội có s phân chia thành
giai cp. c btộc đưc hình tnh ts liên kết ca nhiều bộ lc không cùng huyết
thng sng trên một lãnh thổ nht định. Bộ tộc hình thành cùng vi chế đchiếm hu
lệ, hoặc trong nhng hội bỏ qua chế độ chiếm hu lệ, thì bộ tộc hình thành
cùng vi chế độ phong kiến.
-Đặc trưng ca bộ tộc: mỗi bộ tộc tên gọi riêng; lãnh thổ riêng mang tính ổn
định; một ngôn ng thng nht (bên cnh đó thì thổ ng ca các bộ lc vn đưc sử
dụng rộng rãi); xut hiện nhng yếu t chung về tâm lý, văn hóa.
-Về tổ chức hội: việc điều hành công việc xã hội thuộc vnhà nước. Nhà nước
là công cdo giai cp thng trị tổ chức ra và phục v li ích cho giai cp đó.
Với s ra đời ca bộ tộc, ln đu tiên trong lịch sử nhân loi một hình thức
cộng đng nời đưc hình thành không theo huyết thng mà da trên nhng mi liên
hệ v kinh tế, về lãnh thổ và văn hóa.
2.2.
Dân tộc - hình thức cộng đồng người ph biến hiện nay
*Khái niệm dân tộc.
-Dân tộc một cộng đng người ổn định đưc hình thành trong lịch sử trên sở
một lãnh thổ thng nht, một nn ng thng nht, một nền kinh tế thng nht, một nền
n hóa m lý, tính cách bền vng , với một n nước pháp luật thng nht.
-Dân tộc các đặc trưng ch yếu sau:
+Dân tộc một cộng đng người ổn định trên một lãnh thổ thng nht.
+Dân tộc một cộng đng thng nht về ngôn ng.
+Dân tộc một cộng đng thng nht về kinh tế.
+Dân tộc một cộng đng bền vng về văn hoá tâm , tính cách.
+Dân tộc một cộng đng người một nhà nước pháp luật thng nht.
53
*Quá trình hình thành các dân tộc châu Âu đặc thù s hình thành dân tộc
châu Á.
- châu Âu dân tộc hình thành theo hai phương thức ch yếu gn liền với s hình
thành và phát triển ca ch nghĩa tư bn.
+Phương thức thnht: dân tộc nh thành từ nhiều bộ tộc khác nhau trong một
quc gia. Quá trình hình thành dân tộc vừa một qtrình thng nht lãnh thổ, thng
nht thị trường, đng thời quá trình đng hóa các bộ tộc khác nhau thành một dân tộc
duy nht.
+Phương thức thứ hai: dân tộc đưc hình thành từ một bộ tộc, qtrình thng
nht các lãnh thổ phong kiến thành một quc gia gm nhiều dân tộc, trong đó, mỗi dân
tộc hình thành từ một bộ tộc riêng.
-Tính đặc thù ca s hình thành dân tộc Việt Nam: đưc hình thành rt sớm trong
lịch sử gn liền với nhu cu dng nước và gi nước, với quá trình đu tranh chng
ngoi xâm và ci to thiên nhiên, bo vệ nền văn hoá dân tộc. Lịch sử đã chứng minh
rng, từ hàng nghìn năm trước trên lãnh thổ Việt Nam đã một cộng đng mang đy
đ các đặc trưng ca một dân tộc. n tộc Việt Nam đã một ngôn ng, một lãnh thổ,
một nền kinh tế thng nht; một nhà nước, luật pháp và một nền văn hoá thng nht.
3.
Mối quan hệ giai cấp - n tộc - nhân loại
3.1.
Quan hệ giai cấp - dân tộc
*Giai cp quyết định dân tộc.
-S phát triển ca phương thức sn xut nguyên nhân t đến cùng quyết định
s hình thành, phát triển ca các hình thức cộng đng người trong lịch sử. Phương thức
sn xut bn chnghĩa đng lc mnh mnht ca quá trình thay thế hình thức
cộng đng bộ tộc bng nh thức cộng đng dân tộc. Trong quá trình đó, giai cp sn
đã đóng vai trò chính ca việc thúc đẩy s hình thành dân tộc tư sn.
-Quan hgiai cp quyết định khuynh hướng phát triển và tính cht ca dân tộc.
Trong một thời đi lịch sử, mỗi dân tộc đều do một giai cp đi diện. Giai cp đó quy
định tính cht dân tộc. Giai cp thng trị trong hội cũng giai cp thng trị đi vi
dân tộc.
-Khi giai cp thng trị đã trở thành lỗi thời, li ích giai cp ca nó mâu thun gay
gt với li ích dân tộc, chúng sẵn sàng từ bỏ li ích dân tộc để bo vệ li ích giai cp.
Lúc y, giai cp thng trị bóc lột trở thành lc lưng kìm hãm sphát triển ca hội
ca dân tộc. Yêu cu tt yếu phi m cách mng hội lật đổ giai cp thng trị đ
gii phóng giai cp và gii png dân tộc.
-Vận dụngng to ch nghĩa Mác Lênin vào thc tiễn Việt Nam, H Chí Minh
đã chỉ rõ, trong các nước thuộc địa và phụ thuộc, dân tộc chỉ th đưc gii phóng
triệt đkhi đặt dưới s lãnh đo ca giai cp công nhân và thc hiện thng li các mục
tiêu ca cuộc cách mng xã hội ch nghĩa.
*Vấn đề dân tộc ảnh hưởng đn vn đề giai cấp.
-Ch nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ, dân tộc vai tquan trọng đi vi vn đề giai cp.
S hình thành dân tộc mra nhng điều kiện thuận li hơn cho cuộc đu tranh giai cp.
Đu tranh gii phóng dân tộc điều kiện, tiền đề cho đu tranh gii png giai cp. Thc
tiễn lịch sử khng định, trong điều kiện chưa có độc lập dân tộc tgiai cp đi biểu cho
phương thức sn xut mới mun trở tnh giai cp dân tộc” phi đi đu trong phong trào
54
cách mng gii phóng dân tộc, phi thc hiện tc tiên nhiệm vụ khôi phục độc lậpn
tộc.
-Trong thời đi đế quc ch nghĩa, các cuộc đu tranh gii phóng dân tộc vai
trò to lớn đi với s nghiệp cách mng ca giai cp vô sn nhân dân lao động. Mun
đưa phong trào cách mng tiến lên, giai cp công nhân mỗi nước chính đng ca nó
phi t mình chứng tỏ người đi biểu chân chính ca dân tộc, phi kết hp chặt ch
li ích giai cp và li ích dân tộc; đu tranh giai cp và đu tranh dân tộc.
-Tnhng năm 20 ca thế kỷ XX, HChí Minh đã ch rõ một chân lý: c
nước thuộc địa và phụ thuộc, s nghiệp gii phóng giai cp phi đưc bt đu từ s
nghiệp gii phóng dân tộc. Đi vi cách mng Việt Nam, Người khng định: “Muốn
cu nước giải phóng dân tộc không có con đưng nào khác con đưng cách mạng vô
sản”.
-Trong thời đi ny nay, trước s phát triển mnh m ca lc lưng sn xut do
cuộc cách mng khoa học và ng nghệ hiện đi đem li; xu thế tn cu h, khu vc
hoá tăng nhanh, quan hệ giao lưu, hiu biết gia các dân tộc phát triển làm cho các dân
tộc xích li gn nhau hơn. Đó là một trong nhng điều kiện thun li cho cuộc đu tranh
gii phóng giai cp hiện nay.
3.2.
Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại
*Khái niệm nhân loi: dùng đchỉ toàn thể cộng đng người sng trên trái đt.
Nhân loi đưc hình thành trên sca việc thiết lập nhng quan hệ gia các thành
viên, nhng tập đoàn và nhng cộng đng tr nên một thể thng nht. sở ca s
thng nht đó bn cht người ca từng thể và ca c cộng đng, bn cht đó quy
định li ích chung và quy luật phát triển chung ca c cộng đng nhân loi.
*Quan hbiện chứng gia giai cp, dân tộc và nhân loi đưc thể hiện trên các
nội dung cơ bn sau:
-Trong hội giai cp, li ích nn loi không tách rời với li ích giai cp, li
ích dân tộc và bị chi phi bởi li ích giai cp và dân tộc.
Giai cp thng trị trong phương thức sn xut còn phù hp với quy luật vận động
ca lịch sử không nhng đi biểu cho li ích chân chính ca dân tộc, mà còn vai
trò to lớn thúc đẩy s tiến bộ ca văn minh nn loi. Ngưc li, khi giai cp thng trị
dân tộc trở lên lỗi thời, thì li ích ca vcăn bn mâu thun vi li ích chung ca
dân tộc và li ích toàn nhân loi.
-Vn đ nhân loi có vai trò tác động trở li vn đn tộc và giai cp: S tn ti
ca nhân loi tiền đề, điều kiện tt yếu thường xuyên ca s tn ti dân tộc và giai
cp; s phát triển vmọi mặt ca nhân loi to ra nhng điều kiện thuận li cho cuộc
đu tranh giai cp; s phát triển ca lc lưng sn xut, ca cách mng khoa học, công
nghệ hiện đi và toàn cu h hiện nay đang làm gay gt thêm nhng vn đtoàn cu
ca thời đi. Việc gii quyết tt các vn đề toàn cu ca thời đi s to ra tiền đề và điều
kiện góp phn gii quyết vn đề dân tộc và giai cp hiện nay.
*Ch nghĩa Mác - Lênin sở luận, phương pháp luận khoa học để nhận
thức và gii quyết đúng đn mi quan hệ gia giai cp, dân tộc nhân loi trong thời
đi ngày nay. Đây n sở luận để đu tranh, phê phán c quan điểm sai lm v
vn đề này.
*Trong s nghiệp cách mng, Đng Cộng sn Việt Nam đã gii quyết đúng đn
mi quan hệ gia li ích giai cp, li ích dân tộc li ích nn loi. Để thc hiện đưc
55
mc tiêu ca cách mng Việt Nam độc lập dân tộc gn liền vi ch nghĩa xã hội, cn
phát huy sức mnh đi đn kết toàn dân tộc kết hp với sức mnh ca thời đi. Vận
dụng sáng to luận vgiai cp và đu tranh giai cp, về mi quan h gia giai cp,
dân tộc và nhân loi ca ch nghĩa Mác - Lênin và tưởng H Chí Minh vào điều kiện
cụ thể ca Việt Nam, đưa s nghiệp đổi mi đt nước theo định hướng hội ch nghĩa
đến thng li, góp phn tích cc vào thc hiện tiến bộ hội ca nhân dân thế giới.
III.
NHÀ NƯỚC CÁCH MẠNG HỘI
1.
Nhà nưc
1.1.
Nguồn gốc của nhà nước
*Trong xã nguyên thy, với s tn tị ca cộng đng thị tộc, bộ lc, chưa xut hiện
nhà nước.
o giai đon cui ca hội cộng sn nguyên thy, trong xã hội xut hiện chế đ
hu. Xut hiện giai cp thng trị và giai cp bị thng trị, dn đến nhng mâu thun
giai cp gay gt, không thể điều hòa đưc. Để gi quyền li và địa vthng trị, giai cp
thng trị sử dụng công cụ bo lc đđàn áp s đu tranh ca giai cp bị trị Cuộc đu
tranh giai cp đu tiên mang tính quyết liệt gia giai cp ch nô và lđòi hỏi s ra
đời ca nhà nước.V.I.Lênin cho rng, khi trong hội xut hiện biểu hiện ca mâu
thun giai cp không thể điều hòa đưc” thì nhà nước ra đời.
*Nguyên nhân ca s xut hiện nhà nước.
-Nguyên nhân u xa: do s phát triển ca lc lưng sn xut dn đến s thừa
tương đi ca ci, xut hiện chế độ tư hu về tư liệu sn xut và về ca ci.
-Nguyên nhân trc tiếp dn tới s xut hiện nnước do mâu thun giai cp
trong hội gay gt không thể điều a đưc. Nnước ra đời một tt yếu khách
quan để “làm du” s xung đột giai cp, để duy ttrật t xã hội trong vòng trật t” mà
ở đó, li ích và địa vị ca giai cp thng trị đưc đm bo.
1.2.
Bản chất của nhà ớc
*Nhà nước, theo Ph.Ăngghen: chng qua chỉ một bmáy ca một giai cp này
dùng đtrn áp một giai cp khác, điều đó trong chế độ cộng a dân chcũng hoàn
toàn ging như trong chế độ quân ch”.
*Nhà nước, vbn cht, một tổ chức chính trị ca một giai cp thng trị về mặt
kinh tế nhm bo vệ trật t hiện hành đàn áp s phn kháng ca các giai cp khác.
*Nhà nước ch công c chuyên chính ca một giai cp, không có nhà nước đứng
trên, đứng ngoài giai cp. Tuy nhiên, trường hp, nhà nước sn phẩm ca s thỏa
hiệp về quyền li tm thời gia một s giai cp để chng li một giai cp khác. Hoặc
cũng khi nhà nước gi một mức đđộc lập đi vi hai giai cp đi địch, khi cuộc
đu tranh gia chúng đt tới mức cân bng nht định.
*N ớc tn ti ới hình thức o t cũng phn ánh mang bn cht giai cp.
1.3.
Đặc trưng bản của nhà c
*Một , nhà nước qun n trên một vùng lãnh thổ nht định.
*Hai là, nhà ớc hệ thng các quan quyền lc chuyên nghiệp mang tính
cưỡng chế đi với mọi thành viên như: hệ thng chính quyền ttrung ương tới sở,
lc lưng vũ trang, cnh sát, nhà tù… đó nhng công cụ vũ lc ch yếu ca quyền
lc nhà nước Nhà nước qun lý xã hội da vào pháp luật là ch yếu.
56
*Ba , nhà nước có hệ thng thuế khóa đ nuôi bộ máy chính quyền; để duy trì s
thng trị ca mình, giai cp thng trị trước hết phi đm bo hot động ca bộ máy n
nước.
1.4. Chức năng bn của nhà ớc
*Chức năng thng trị chính tr ca giai cp chức năng hi.
-Chức ng thng trị chính trị ca nhà nước: chịu s qui định bởi tính giai cp
ca nhà nước. Giai cp thng trị, thường xuyên sử dụng bộ máy quyền lc nhà nước để
duy trì s thng trị ca mình đi với tn hội, s thng trthể hiện thông qua h
thng chính sách và pháp luật. Bộ máy quyền lc ca nnước từ trung ương đến
sở, nhân danh nhà nước duy trì trật t hội, đàn áp mọi s phn kháng ca giai cp bị
trị, các lc lưng chng đi nhm bo vệ quyền li và địa vị ca giai cp thng trị.
-Chức năng hội ca n nước đưc biểu hiện chỗ, n nước nhân danh
hội làm nhiệm v qun lý nhà nước vxã hội, điều hành các công việc chung ca hội
như: thy li, giao thông, y tế, giáo dục, bo vmôi trường… để duy trì s ổn định ca
hội trong trật t” theo quan điểm ca giai cp thng tr. Tuy nhiên, theo Ph.
Ăngghen, nhà nước đi biểu chính thức ca tn hội chtrong chừng mc
nhà nước ca bn thân giai cp đi diện cho toàn hội trong thời đi tương ứng.
-Mi quan hệ gia chức năng thng trị chính trị và chức năng hội ca n
nước: Chức năng thng trị chính trị gi vai trò quyết định, chi phi và định hướng chức
năng xã hội ca nnước; chức ng xã hội sở ca s thng trị chính trị ca n
nước.
*Chức năng đi nội chức năng đi ngoi.
-Chức năng đi nội ca nhà nưc s thc hiện đường li đi nội nhm duy t
trật t hội thông qua các ng cụ như: chính sách hội, luật pháp, cơ quan truyền
thông, văn hóa, y tế, giáo dục… Chức năng đi nội đưc thc hiện trong tt c các nh
vc trong đời sng hội ca mỗi quc gia, dân tộc nhm đáp ng và gii quyết nhng
nhu cu chung ca toàn hội. Chức năng đi nội đưc nnước thc hiện một cách
thường xuyên, liên tục thông qua lăng kính giai cp ca giai cp thng trị.
-Chức năng đi ngoi ca n nước s triển khai thc hiện chính sách đi
ngoi ca giai cp thng trị nhm gii quyết mi quan hệ vi các thể chế nhà nưc khác
dưới danh nghĩa quc gia n tộc, nhm bo vlãnh thổ quc gia, đáp ứng nhu cu
trao đổi kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, ý tế, giáo dục… ca mình. Trong hội
hiện đi, chính sách đi ngoi ca nhà nưc rt đưc các quc gia coi trọng, xem đó
như điều kiện cho s phát triển ca mình. Các nhà nước không chquan hệ với nhau
mà còn quan hệ với các tổ chức quc tế, các tổ chức phi chính ph…
-Chức năng đi nội và chức năng đi ngoi ca nhà nước là hai mặt ca một thc
thể thng nht, hỗ tr và tác động ln nhau nhm thc hiện đường li đi nội và đường
li đi ngoi ca giai cp thng trị. Trong đó, chức năng đi nội ca nhà nước gi vai
trò chyếu, ngưc li, khi chức năng đi ngoi đưc thc hiện tt tchức năng đi nội
li càng có điều kiện thc hiện, vị thế vai trò ca nhà nước ngày càng cao, các vn đề
kinh tế - hội đưc đm bo, an ninh quc phong đưc gi vng, văn a, giáo dục, y
tế cộng đng… phát triển.
1.5. Các kiểu hình thức n ớc
*Các kiểu nhà nước.
57
-Căn cứ o tính cht giai cp ca nhà nước thể phân biệt các kiểu nnước.
Trong lịch sử hội giai cp, ch giai cp ch nô, địa ch phong kiến, sn vô
sn đã từng nhà nước, ly nhà nước làm công cụ thng trị giai cp ca mình, do đó,
đã từng tn ti bn kiểu n nưc trong lịch sử: n nước ch nô, nhà nước phong kiến,
nhà nước tư sn, nhà nước vô sn.
-Các kiểu nhà nước trên bn ging nhau vì đucông c thng tr ca giai
cp thng trị. Tuy nhiên, nhà nước vô sn có s khác biệt vcht vi các kiểu nhà nước
khác chỗ: nhà nưc đặc biệt, nhà nước ca s đông thng trị s ít; giai cp vô
sn liên minh với giai cp nông dân, tng lớp trí thức tiến bộ và các tng lớp nn n
lao động khác duy trì s thng trị ca mình đi với tn xã hội.
*Hình thức nhà ớc.
-Khái niệm hình thức nhà nước dùng đchỉ cách thức tổ chức, phương thức thức
hiện quyền lc nhà nước ca giai cp thng trị.
-Hình thức nhà ớc thc cht hình thức cm quyền ca giai cp thng trị.
-Hình thức nhà nước chịu s qui đnh ca bn cht giai cp ca nhà nước, bởi tính
cht và trình độ phát triển ca kinh tế - hội, bởi cu giai cp, tương quan lc
lưng gia các giai cp trong xã hội, bởi đặc điểm lịch, sử văn hóa xã hội, phong tục tập
quán, tín ngưỡng tôn giáo ca mỗi quc gia dân tộc.
-Các hình thức nhà nước trong lịch sử.
+Thời kỳ chiếm hu lệ: trong kiểu nhà nước chnô qtộc từng tn ti nhiều
hình thức nhà nước khác nhau như: nhà nước qn ch ch nô, nhà nước cộng hòa n
ch ch nô.
+Thời phong kiến: giai cp địa ch, phong kiến nm trong tay quyền thng trị
hội. Nhà nước tn ti dưới hai hình thức bn: nhà nước phong kiến tập quyền và nhà
nước phong kiến phân quyền.
+Trong hội bn tn ti nhiều hình thức nhà nước như: chế độ cộng hòa, chế
độ cộng hòa đi nghị, chế độ cộng hòa tổng thng, chế đcộng hòa th tướng, chế độ
quân ch lập hiến. khác nhau vhình thức nhưng vbn cht đều nhà nước
sn, công cụ thng trị ca giai cp sn đi với các giai cp, tng lớp khác trong
hội.
+Nhà nưc vô sn là nhà nước “đặc biệt”, nhà nước ca s đông thng trị s ít.
Trong nnước vô sn, giai cp vô sn liên minh với giai cp nông dân, tng lớp trí
thức tiến bộ nhân dân lao động, sau khi tiến hành đu tranh cách mng giành chính
quyền từ tay giai cp thng trị s thiết lập nền chuyên chính ca mình. Để thc hiện
đưc sứ mệnh ca mình, giai cp vô sn phi: Thc hiện chức năng tổ chức, y dng
một trật t kinh tế mi, trật t hội mới vai trò quyết đnh nht đi vi s tn ti
ca nhà nước vô sn. Chức năng trn áp s phn kháng ca các lc lưng chng đi.
Thc hiện nguyên tc dân chca nền dân ch vô sn.
-Các hình thức nhà nước Việt Nam:
+Từ thế kỷ X nửa sau thể kỷ XIX: tn ti nhà nước phong kiến trung ương
phân quyền tập quyền.
+T 1884 1945 (khi thc dân Pháp đặt ách đô hộ nước ta) tn ti nhà nước
thuộc địa nửa phong kiến.
58
+Sau cách mng tháng Tám 1945, nước Việt Nam dân ch cộng a ra đời chm
dứt s tn ti ca nhà nước thuộc địa nửa phong kiến, mở ra một trang sử mới ca s
phát triển nhà nước.
+Hiện nay, Đng chtrương xây dng Nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa.
Trong Văn kiện Đi hội ln thứ XII ca Đng nhn mnh một sđặc trưng bn ca
Nhà nước pháp quyền hội ch nghĩa: Nhà nước pháp quyền hội chnghĩa đặt
dưới quyền lãnh đo ca Đng Cộng sn, tn ti theo nguyên tc Đng lãnh đo, nhà
nước qun , nhân dân làm ch”. Bn cht ca hình thức nnước pháp quyền hội
ch nghĩa là: “nhà nước pháp quyền ca nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”.
2.
Cách mạng hội
2.1.
Nguồn gốc của cách mạnghội
*Ngun gc sâu xa: mâu thun gia lc lưng sn xut tiến bộ đòi hỏi đưc gii
phóng, phát triển với quan hệ sn xut đã lỗi thời, lc hậu đang cn trở s phát triển ca
lc lưng sn xut. Mâu thun gia lc lưng sn xut và quan hsn xut biểu hiện
dưới dng xã hội là mâu thun gia giai cp bị trị, đi diện cho lc lưng sn xut mi,
tiến bộ với giai cp thng trị, đi diện cho quan hệ sn xut đã lc hậu. Khi mâu thun đó
trở n gay gt, quyết liệt đòi hỏi phi gii quyết thì s nổ ra cách mng hội.
*Ngun gc trc tiếp: trong xã hội giai cp, đu tranh giai cp nguyên nhân
trc tiếp dn đến cách mng xã hội.
*Trong lịch sử, hai cuộc cách mng hội điển hình, qui mô rộng lớn và
tính cht triệt để đó là: cách mng tư sn và cách mng vô sn.
2.2.
Bản chất của cách mạng hội
*Khái niệm cách mng hội.
-Theo nghĩa rộng, cách mng xã hội s thay đổi tính cht căn bn vcht
toàn bộ các lĩnh vc ca đời sng xã hội. Theo học thuyết hình thái kinh tế - hội ca
C.Mác thì cách mng hội là s thay đổi tính cht căn bn vcht ca một hình
thái kinh tế - hội, là bước chuyển từ một nh thái kinh tế - hội này lên một hình
thái kinh tế - xã hội mới, tiến bộ hơn.
-Theo nghĩa hẹp, cách mng xã hội đnh cao ca đu tranh giai cp, cuộc đu
tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn.
-Cách mng xã hội khác với tiến hóa xã hội: Cách mng hội đưc thc hiện là
do bước nhy đột biến, làm thay đổi về cht, thay đổi toàn bộ đời sng hi. Tiến hóa
hội s thay đổi dn dn, thay đổi từng bộ phận, lĩnh vc ca đời sng hội. Gia
cách mng hội và tiến hóa xã hội có mi liên hhu vi nhau trong s phát triển
ca xã hội: tiến hóa hội to ra tiền đề cho cách mng hội; cách mng xã hội là
sở để tiếp tục có nhng tiến hóa xã hội trong giai đon phát triển sau ca xã hội.
-Cách mng xã hội khác với ci cách hội: Ci cách hội chỉ to lên nhng
thay đổi bộ phận, lĩnh vc riêng l ca đời sng hội. Ci cách hội kết quđu
tranh ca các lc lưng hội tiến bộ, nhiều khi ci cách hội bộ phận hp thành
ca cách mng xã hội. Khi các cuộc ci cách hội đưc thc hiện thành công ở nhng
mc độ khác nhau, chúng đều to ra s phát triển xã hội theo hướng tiến bộ.
-Cách mng hội khác vi đo chính: Đo chính là phương thức tiến hành ca
một nhóm người vi mục đích giành chính quyền song không làm thay căn bn chế đ
hội. Đo chính không phi phong trào cách mng, thường đưc thc hiện bng bo
lc, lật đổ ca các phe, nhóm có khuynh hưng chính trị đi lập với chính quyền đương
59
thời. Đo chính chỉ có ý nghĩa cách mng khi thc s là một bộ phận ca phong trào
cách mng.
*Tính cht ca cách mng hội: Tính cht ca mỗi cuộc cách mng hội chịu
s qui định bởi mâu thun cơ bn mà gii quyết, vào nhiệm vchính trị mà cuộc
cách mng đó phi gii quyết như: lật đổ chế đ hội nào, a bỏ quan hệ sn xut
nào, thiết lập chính quyền thng trị cho giai cp nào, thiết lập trật t xã hội theo nguyên
tc nào.
*Lc lưng cách mng hội nhng giai cp, tng lớp nời liích gn
với cách mng, tham gia vào các phong trào cách mng đang thc hiện mục đích ca
cách mng. Lc lưng ca cách mng hội chịu s qui định ca tính cht, điều kiện
lịch sử ca cách mng.
*Động lc cách mng là nhng giai cp li ích gn chặt ch và lâu dài đi
với cách mng, tính t giác, tích cc, ch động, kiên quyết, triệt để cách mng, kh
năng lôi cun, tập hp các giai cp, tng lớp khác tham gia phong trào cách mng.
*Đi tưng ca cách mng hội: là nhng giai cp và nhng lc lưng cn phi
đánh đổ ca cách mng.
*Giai cp lãnh đo cách mng hội giai cp htưởng tiến bộ, đi diện
cho xu hướng phát triển ca xã hội, cho phương thức sn xut tiến bộ.
*Điều kiện khách quan nhân t ch quan ca cuộc cách mng.
-Điều kiện khách quan điều kiện, hoàn cnh kinh tế - hội, chính tr n
ngoài tác động đến, là tiền đề diễn ra các cuộc cách mng xã hội.
Điều kiện kinh tế: mâu thun gay gt gia lc lưng sn xut quan hệ sn xut,
cn trở s phát triển ca phương thức sn xut, do đó, cn trở s phát triển hình thái
kinh tế - xã hội, tt yếu dn đến cách mng xã hội.
Điều kiện chính tr- hội: khng hong kinh tế diễn ra, u thun hội biểu
hiện tập trung mâu thun giai cp s dn đến khng hong chính trị, lúc đó xut hiện
tình thế cách mng.
Tình th ch mạng s chín mui ca mâu thun gia lc lưng sn xut và
quan hệ sn xut, s phát triển đến đỉnh cao ca cuộc đu tranh giai cp dn tới nhng
đo lộn sâu sc trong nền tng kinh tế - hội ca nhà nước đương thời, khiến cho việc
thay thế thể chế chính trị đó bng một thể chế chính trị khác, tiến bộ hơn như một yêu
cu khách quan không thể đo ngưc.
Tình thế cách mng một trng thái đặc biệt ca điều kiện khách quan, không
phụ thuộc vào ý chí ca các giai cp, tập đoàn, đng phái chính trị riêng biệt. Không
tình thế cách mng thì cách mng xã hội kng thể nổ ra và thành công.
-Nhân t ch quan trong cách mng hội bao gm ý chí, niềm tin, trình độ giác
ngộ và nhận thức ca lc lưng cách mng vào mc tiêu nhiệm v cách mng,
năng lc tổ chức thc hiện nhiệm v cách mng, kh năng tập hp lc lưng cách mng
ca giai cp lãnh đo cách mng.
-Thi cơ cách mạng thời điểm đặc biệt khi điều kiện khách quan và nhân t ch
quan đã chin mui. Thời cách mng thời điểm thuận li nht thể bùng nổ cách
mng, có ý nghĩa quyết định đi với thành công ca ch mng.
2.3.
Phương pháp cách mạng
*Phương pháp cách mng bo lc.
60
-Cách mng bo lc là hình thức tiến nh cách mng tng qua bo lc để giành
chính quyền, hành động ca lc lưng cách mng dưới s lãnh đo ca giai cp lãnh
đo cách mng t qua giới hn luật pháp ca giai cp thng trị hiện thời, xác lập nhà
nước ca giai cp cách mng.
-Trong xã hội giai cp, chính quyền thường chỉ giành đưc bng nh thức
chiến tranh ch mng, thông qua bo lc cách mng. Tuy nhiên, cn chú ý, bo lc ch
công cụ, phương tiện đlc lưng cách mng giành ly chính quyền nhà nước từ tay
giai cp thng trị.
*Phương pháp hòa bình.
-Phương pháp hòa bình phương pháp đu tranh không dùng bo lc cách mng
để giành chính quyền trong điều kiện cho phép. Phương pháp hòa bình phương pháp
đu tranh nghị trường, thông qua chế độ dân ch, bng bu cử để giành đa s ghế trong
nghị viện và trong chính ph.
-Phương pháp hòanh chỉ th xy ra khi đ các điều kiện.
+Một , giai cp thng trị không còn bmáy bo lc đáng kể hoặc còn bộ máy
bo lc, nhưng chúng đã mt hết ý chí chng li lc lưng cách mng.
+Hai , lc lưng cách mng phát triển mnh, áp đo k thù. Phương pháp hòa nh
rt li, ít y tổn tht vsinh mng vật cht, cho nên điều kiện đgiành chính
quyền bng phương pháp hòa bình ít khi xy ra song cũng cn làm tt c nếu điều kiện
thun li. Tuy nhiên, cn c ý quan điểm “q độ hòa bình” thc cht quan điểm ph
định bo lc cách mng ca bọn hội ch nghĩa theo hưng hu khuynh.
2.4. Vn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
*Trong thời đi ngày nay, cuộc cách mng khoa học và công nghệ hin đi, nền
kinh tế tri thức các nước phát triển, xu hưng đi thoi thay cho xu hướng đi đu,
nhng điu chỉnh ca chnghĩa tư bn hiện đi phn nào “làm dịu” mâu thun giai cp,
s xung đột v giai cp vn n thay vào đós xung đột v sc tộc, tôn giáo, về kinh
tế gia các quc gia, khu vc; sô nhiễm môi trường, cn kiệt tài nguyên thiên nhiên,
nn đói và bệnh tật nhiều nước…cũng nhng nguyên nhân to ra s bt ổn trong
thế giới đương đi.
*rong xã hội hiện đi tiềm ẩn kh năng nhng biến động xã hội theo chiều hướng
tiến bộ, theo hình thức ci tổ, ci cách, đổi mới như các nước hội ch nghĩa tc
đây và nhng hình thức hp tác mới tn sở các lc lưng hội thể chp nhận
đưc ở các nước theo các xu hướng chính trị khác nhau hiện nay.
*Vì li ích chung ca toàn thế giới, các nước có chế đ hội chính trị khác
nhau vn thể thông qua các tổ chức quc tế, đi thoi, hòa gii nhng tranh chp v
kinh tế, lãnh thổ, nh hi, tài nguyên thiên nhiên…và nhng bt đng khác, vì vây, xu
hướng đi thoi, hòa gii đang xu hướng ch đo hiện nay. Các cuộc chiến tranh dưới
màu sc dân tộc, tôn giáo, nhân quyền dưới chiêu bài “nhân đo”, chng khí hóa học,
vũ khí sinh học đang bị các thế lc tiến bộ lên án, phn đi.
*Xu hướng gi vng độc lập t ch ca quc gia dân tộc, không phụ thuộc và
không can thiệp vào công việc nội bộ ca nhau, đu tranh cho dân ch, hòa bình và tiến
bộ hội đang diễn ra mnh m, ngày càng tỏ ra chiếm ưu thế.
*Các quc gia, dân tộc s đi tới một hội dân ch, t do, công bng, văn minh
theo cách đi ca mình thông qua các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, văn a, giáo
dục, y tế và khoa học công nghệ. Và do đó, dù không có các cuộc cách mng xã hội tiêu
61
biểu như đã từng diễn ra trong lịch sử, thì các quc gia dân tộc trên thế giới s phát triển
dn dn theo hướng thay đổi từng bộ phận, từng yếu t, lĩnh vc trong đời sng xã hội.
IV. Ý THỨC HỘI
1. Khái niệm tồn tại hội
*Khái niệm tn ti xã hội: Tn ti xã hội là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ nhng
sinh hot vật cht và điều kiện sinh hot vật cht ca xã hội.
*Cu trúc ca tn ti xã hội.
-Điều kiện t nhiên là nhng yếu t to thành nhng điều kiện khách cho s tn
ti và phát triển ca xã hội.
-Dân toàn bộ các phương diện về s lưng, cu, mật độ, phân b… n
s to thành điu kiện khách quan cho s sinh tn phát triển ca hội.
-Phương thức sn xut vật cht là yếu t quan trọng nht và chi phi các yếu t
khác ca tn ti xã hội.
2. Khái niệm ý thức hội
*Khái niệm ý thức hội: Ý thức hội là khái niệm ng để chỉ phương diện
sinh hot tinh thn ca xã hội, ny sinh t tn ti xã hội và phn ánh tn ti hội trong
nhng giai đon phát triển nht định.
*Cu trúc ca ý thức hội.
-Theo nội dung và nh vc phn ánh đi vi tn ti hội, ý thức hội bao gm
các hình thái như ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ,
ý thức đo đức, ý thức tôn giáo.
-Theo trình độ phn ánh đi với tn ti hội, ý thức hội gm ý thức hội
thông thưng ý thức lun.
3. Các hình thái ý thức hi
thức chính tr.
-Ý thức chính trị phn ánh các mi quan hệ kinh tế ca hội bng ngôn ng
chính trị cũng như mi quan hệ gia các giai cp, các dân tộc, các quc gia và thái đ
ca các giai cp đi vi quyền lc nnước. Hình thái ý thức chính tr xut hiện trong
nhng hội có giai cp và n nước, vì vy thể hiện trc tiếp và nht li ích
giai cp.
-Ý thức chính trị, nht là hệ tư tưởng chính trị có vai trò rt quan trọng đi với s
phát triển ca hội. Bởi vì, htưởng chính tr thể hiện trong cương lĩnh chính trị,
trong đường li và các chính sách ca đng chính trị, pháp luật ca nhà nưc, đng thời
cũng công cụ thng trị hội ca giai cp thng trị. Hệ tưởng chính trị tiến bộ s
thúc đẩy mnh m s phát triển các mặt ca đời sng hội; nc li, htư tưởng
chính trị lc hậu, phn động s kìm hãm, thậm chí kéoi s phát triển đó.
-Htưởng chính trị gi vai trò ch đo trong đời sng tinh thn ca hội và
xâm nhập vào tt c các hình thái ý thức xã hội khác.
-Trong thời đi hiện nay, htưởng ca giai cp công nhân htưởng tiến
bộ, cách mng và khoa học đang dn dt giai cp công nhân và nhân dân lao động đu
tranh nhm xóa bỏ chế đ người bóc lột người, tiến tới xây dng xã hội mới tt đẹp hơn
chế độ tư bn ch nghĩa.
thức pháp quyền.
-Ý thức pháp quyền toàn bộ nhng tưởng, quan điểm ca một giai cp về
bn cht và vai trò ca pháp luật, về quyền, trách nhiệm và nghĩa v ca nhà nưc, ca
62
các tổ chức hội ca ng dân, về tính hp pháp không hp pháp ca hành vi
con người trong hội.
-Hình thái ý thức pháp quyền cũng phn ánh các mi quan hkinh tế ca hội
bng ngôn ng pháp luật. Ging như ý thức chính trị, ý thức pháp quyền gn gũi với
sở kinh tế ca hội hơn các hình thái ý thức hội khác. Ý thức pháp quyền ra đời
trong hội giai cp và nhà nước, vì vậy nó cũng mang tính giai cp. Do pháp
luật ý chí ca giai cp thng trthể hiện thành luật l cho nên trong hội giai cp
đi kháng thì thái đvà quan điểm ca các giai cp khác nhau đi vi pháp luật cũng
khác nhau.
-Trong chế đhội chnghĩa, pháp luật và htưởng pháp quyền hội ch
nghĩa da trên nền tng tư tưởng ca giai cp công nhân là ch nghĩa Mác - Lênin, phn
ánh li ích ca toàn thể nhân dân, bo vệ nhà nước ca dân, do dân dân, bo vệ chế
độ hội ch nghĩa. vy, việc đẩy mnh tăng cường công tác giáo dục ý thức pháp
luật cho toàn dân nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên lâu dài ca c hệ thng chính
tr.
thức đo đức.
-Ý thức đo đức toàn bộ nhng quan niệm vthiện, ác, tt, xu, lương tâm,
trách nhiệm, nghĩa v, công bng, hnh phúc,… và về nhng quy tc đánh giá, nhng
chuẩn mc điều chỉnh hành vi cùng cách ứng xử gia các nhân với nhau và gia các
cá nhân với hội.
-Khi xã hội xut hiện giai cp thì ý thức đo đức hình thành và phát triển như một
hình thái ý thức hội riêng. S phát triển ca hình thái ý thức đo đức không tách rời s
phát triển ca hội. phn ánh tn ti hội dưới dng các quy tc điều chỉnh hành vi
ca con người. S t ý thức ca con người về lương tâm, trách nhiệm, nghĩa v, danh d,…
nói lên sức mnh ca đo đức, đng thời cũng biểu hiện bn cht hội ca con người.
Với ý nghĩa đó, s phát triển ca ý thức đo đức nhân t biểu hiện s tiến bộ ca
hội.
-Ý thức đo đức bao gm hệ thng nhng tri thức vgiá trị và định hướng giá trị
đo đức; nhng tình cm và lý ng đo đức, trong đó tình cm đo đức yếu t quan
trọng nht. Bởi vì, nếu không có nh cm đo đức thì tt c nhng khái niệm, nhng
phm tvà tri thức đo đức thu nhận đưc bng con đường lý tính không thể chuyển
a thành hành vi đo đức.
-Trong hội giai cp, ý thức cũng mang tính giai cp. Giai cp nào trong
hội đang đi lên thì đi diện cho xu hưng đo đức tiến bộ trong hội và ngưc li.
Ngoài tính giai cp, ý thức hội còn mang tính nhân loi, đó nhng quy tc ứng xử
nhm điều chỉnh hành vi ca con người, nhm duy trì trật t xã hội hiện nh và các
sinh hot thường ngày ca con người trong cộng đng xã hội.
-Hiện nay, chúng ta đang sng trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quc
tế và tn cu hóa, cho nên con người chịu s tác động và nh hưng không nhỏ ca
nhiều loi đo đức khác nhau. Bên cnh việc kế thừa và duy trì các giá trị tt đẹp ca
đo đức truyền thng ca dân tộc, chúng ta cũng đang phi đi mặt vi không ít nhng
yếu t tiêu cc, đi lập vi các giá trị đo đức truyền thng ca dân tộc, đó thói ích
kỷ, thc dụng, tham lam, tt c vì đng tiền, không trung thc, thiếu lý tưởng, sng gp,
bt cn đời. Vì vy, trong giai đon hiện nay, nhiệm vụ giáo dục các giá trị đo đức lành
mnh, tiến bộ là nhiệm v hết sức quan trọng, nht là đi với thế hệ tr.
63
thức nghệ thuật (thức thẩm m).
-Ý thức thẩm mỹ phn ánh thế giới bng hình tưng nghệ thuật. Hình tưng ngh
thuật s nhận thức, s lĩnh hội cái chung trong cái riêng; s nhn thức cái bn cht
trong cái hiện tưng, cái phổ biến trong cái biệt nhưng mang tính điển hình.
-Ý thức nghệ thuật (ý thức thẩm mỹ) nh thành rt sớm từ trước khi xã hội có s
phân chia giai cp, cùng vi s ra đời ca các hình thái nghệ thuật.
-Nghệ thuật không phi bao giờ cũng phn ánh hiện thc hội một cách trc
tiếp. Nghệ thuật chân chính gn với cuộc sng ca nhân dân các hình tưng nghệ
thuật giá trị thẩm mỹ cao đáp ứng nhng nhu cu thẩm mỹ lành mnh, đa dng ca
nhiều thế hệ. Chúng tác động tích cc đến s tri nghiệm, xúc cm, tình cm, trí,
nhân t kích thích mnh mhot động ca con người và qua đó tc đẩy s tiến bộ
hội. Nghệ thuật và nhng giá trị nghệ thuật cao đó n tác dụng giáo dục các thế
hệ tương lai, góp phn hình thành ở họ thế giới quan và vn văn hóa tiên tiến.
-Trong hội phân chia giai cp thì nghệ thuật mang nh giai cp chịu s
chi phi ca các quan điểm chính trị, ca các quan hkinh tế. Tuy nhiên, cũng như hình
thái ý thức đo đức, nghệ thuật và ý thức thẩm mỹ vn nhng yếu t mang nh tn
nhân loi, do vy nhiều nền nghệ thuật, nhiều tác phẩm nghệ thuật, nhiều giá trị văn
a vật thvà phi vật thcác giai đon lịch sử khác nhau, ca các tác gi thuộc các
giai cp các dân tộc khác nhau đã trở thành nhng giá trị n hóa chung tiêu biểu,
trường tn và vô giá ca nhân loi. Nghệ thuật tiến bộ đng thời, vừa phục v cho dân
tộc mình, vừa phục v nhân loi; vừa phục vụ cho thế hệ hiện ti, ln thế hệ tương lai.
thức tôn giáo.
-Tôn giáo là s phản ánh ảo sức mnh ca giới t nhiên bên ngoài ln các
quan hhội vào đu óc con người. Ph. Ăngghen đã chỉ : Tt c mọi tôn giáo
chng qua ch s phn ánh o - vào trong đu óc ca con nời - ca nhng lc
lưng bên ngoài chi phi cuộc sng hàng ny ca họ; chỉ s phn ánh trong đó
nhng lc lưng ở trn thế đã mang hình thức nhng lc lưng siêu trn thế”.
-Thc cht, nhng sức mnh ca t nhiên c lc lưng hội hiện thc đưc
thn hóa chính ngun gc ca n giáo. Ss hãi trước sức mnh ca t nhiên, s
bt lc trước các thế lc xã hội đã to ra thn linh.
-Tôn giáo vi nh cách một hình thái ý thức hội gm tâm tôn giáo và
hệ tưởng tôn giáo. Tâm n giáo toàn bộ nhng biểu tưng, tình cm, tâm trng
ca qun chúng v tín ngưỡng tôn giáo. Htư tưởng n giáo hệ thng giáo đưc
các nhà thn học và các chức sc tôn giáo to dng và truyền trong hội. Tâm
tôn giáo hệ tưởng n giáo quan hchặt ch với nhau. m n giáo to sở
cho hệ tư tưởng tôn giáo dễ dàng xâm nhập vào qun chúng.
-Chức năng ch yếu ca tôn giáo là chức năng đền bù - o. Chức năng này gây
ra o tưởng vs đền thế giới n kia nhng mà con người không thđt đưc
trong cuộc sng hiện thc. vy, ý thức tôn giáo mang nh cht tiêu cc, cn trở s
nhận thức đúng đn ca con người v thế giới, về hội, vbn thân nên bị các giai cp
thng trị li dụng. Do đó, mun xóa bỏ tôn giáo thì phi xóa bỏ ngun gc hội
ngun gc nhận thức ca nó.
thức khoa hc.
64
-Khoa học s khái quát cao nht ca thc tiễn, phương thức nm bt tt c
các hiện tưng ca hiện thc, cung cp nhng tri thức chân thc vbn cht các hiện
tưng, các quá trình, các quy luật ca t nhn và ca xã hội.
-Ý thức khoa học phn ánh hiện thc một cách chân thc chính xác da vào s
thật và trí ca con người. Khác vi tt c các hình thức ý thức hội khác, ý thức
khoa học phn ánh s vận động và s phát triển ca giới t nhiên, ca hội li nời
ca tư duy con người bng tư duy logic thông qua hệ thng các khái niệm, các phm
trù, các quy luật và các lý thuyết.
-Ý thức khoa học nhiệm vcao c hướng con người vào việc biến đổi hiện
thc, ci to thế giới nhm phục vcho nhu cu cuộc sng nhiều mặt và ngày càng tt
hơn, cao hơn. Hiện nay, tri thức khoa học đang trở thành lc lưng sn xut trc tiếp,
khi nn loi bước vào thời đi phát triển mnh m ca ng nghệ kỹ thuật s trí
tuệ nhân to. Cùng với đó, khoa học đang góp phn quan trọng o việc gii quyết các
vn đề toàn cu.
thức triết hc.
-Ý thức triết học hình thức đặc biệt và cao nht ca tri thức. Nếu như các ngành
khoa học riêng l nghiên cứu thế giới từ các khía cnh, nhng mt nht định ca thế giới
đó thì triết học, nht triết học Mác Lênin cung cp cho con người tri thức vthế
giới như một chỉnh thể thông qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử phát triển ca khoa học
ca chính bn thân triết học.
-Với tư cách là một hình thái ý thức hội, triết học nói chung nht triết học
duy vật biện chứng có sứ mệnh tr thành thế giới quan mà sở và ht nhân ca thế
giới quan là tri thức… Trong thời đi ny nay, thế giới quan khoa học chân chính nht
thế giới quan triết học duy vật biện chứng, nó vai trò to lớn để nhận thức đúng đn
ý nghĩa và vai trò ca các hình thái ý thức hội khác; đ c định đúng đn vtrí ca
nhng hình thái y trong cuộc sng ca hội để nhận thức tính quy luật cùng nhng
đặc điểm và s phát triển ca chúng.
4. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội
4.1. Vai trò quyết định của tồn ti hội đối với ý thức hội
*Vai trò quyết định ca tn ti xã hội đi với ý thức hội.
-Tn ti hội như thế nào thì ý thức hội nthế đó: tn ti hội ngun
gc ca ý thức xã hội, quyết định đến nội dung, tính cht ca ý thức xã hội.
-Khi tn ti hội (nht phương thức sn xut) thay đổi thì ý thức hội cũng
s thay đổi theo.
*Ý nghĩa: tn ti hội quyết định đi vi ý thức xã hội nên mun nhận thức
ý thức hội phi xut phát tn ti hội; mun thay đổi ý thức hội phi thay đổi
tn ti xã hội.
4.2. Tính độc lập tương đối của ý thức hội
*Th nht, ý thức hội thường lc hậu hơn tn ti xã hội.
-Biểu hiện: Lịch sử hội loài nời cho thy, nhiều khi hội đã mt đi,
song ý thức hội do hội đó sn sinh ra vn tiếp tục tn ti.
-Ngun nhân làm cho ý thức hội thưng lc hậu hơn tn ti hội.
+Do tn ti hội thường biến đổi nhanh hơn nên ý thức hội không phn ánh
kịp và trở nên lc hậu.
65
+Do sức mnh ca thói quen, tập quán, truyền thng và do tính bo thca một
s hình thái ý thức xã hội.
+Giai cp lc hậu thường u gi nhng ng lc hậu để bo vệ li ích ca họ.
-Ý nghĩa: Mun xây dng hội mới phi từng bước xóa bỏ đưc nhng tàn
ca ý thức hội cũ, cùng vi việc xây dng phát triển ý thức hội mi.
*Th hai, ý thức thể vưt trước tn ti xã hội.
-Biểu hin.
+Trong nhng điều kiện nht đnh, nhng tưởng tiên tiến thể vưt trước s
phát triển ca tn ti hội, d báo đúng tương lai.
Bên cnh đó, tưởng vưt tc phn khoa học, rơi vào sai lm, ch quan,
o tưởng, khi ch nhng mong mun ch quan ca con người.
+Tư tưởng tiên tiến có tác dụng tổ chức, chđo hot động thc tiễn ca con
người, hưng hot động đó vào việc gii quyết nhng nhiệm vụ mới mà đời sng vật
cht ca xã hội đặt ra.
-Nguyên nhân: Nhng tưởng tiên tiến có thể vưt trước tn ti hội vì nó
phn ánh đưc quy luật vận động ca tn ti hội.
-Ý nghĩa: Nhng ng tiên tiến có vai trò định hưng, chđo hot động ca
con nời, do đó, cn phát hiện và to điều kiện cho chúng phát huy vai tnhm tc
đẩy tn ti xã hội phát triển.
*Th ba, ý thức hội có tính kế thừa.
-Ý thức hội ca thời đi sau bao giờ cũng s kế thừa ý thức hội ca thời
đi trước.
-Trong hội giai cp, tính kế thừa ca ý thức hội gn với tính giai cp. Giai
cp tiên tiến kế thừa tưởng tiến bộ ca hội cũ, ngưc li, giai cp lỗi thời thường kế
thừa nhng tưởng bo th, phn tiến bộ để bo vệ li ích ca giai cp mình.
-Ý nghĩa: Do ý thức hội có tính kế thừa nên để gii thích tn ti hội không
chỉ da vào tn ti xã hội mà còn phi da vào ý thức xã hội ca thời đi trước.
*Thtư, các hình thái ý thức hội có s tác động qua li ln nhau trong quá
trình phát triển.
-Các hình thái ý thức hội phn ánh tn ti hội theo nhng cách khác nhau,
có vai trò khác nhau trong đời sng, gia chúng có s tác động qua li với nhau.
-Trong mỗi thời đi, thường một hình thái ý thức hội nào đó nổi lên ng
đu, tác động mnh đến các hình thái ý thức hội khác.
-Ngày nay, hình thái ý thức chính trị vai trò đặc biệt quan trọng, nó chi phi,
quyết định các hình thái ý thức xã hội khác.
-Ý nghĩa: Khi phân ch một hình thái ý thức hội nào đó phi chú ý tới s tác
động ca với cácnh thái ý thức hội khác.
*Th năm, ý thức hội s tác động trở li tn ti hội.
-Ý thức xã hội tác động trở li tn ti hội theo hai hướng.
+Tác động tích cc: Nhng ý thức, tưởng tiến bộ, cách mng, phn ánh đúng
hiện thc khách quan tc đẩy tn ti xã hội phát triển.
+Tác động tiêu cc: Nhng ý thức, tưởng lc hậu, phn ánh không đúng hiện
thc khách quan kìm hãm s phát triển ca tn ti xã hội.
-Mức độ tác động mnh hay yếu ca ý thức xã hội đi với tn ti hội phụ
thuộc vào nhng điều kiện lịch sử cụ thể, vào các quan hệ kinh tế vn sở nh
66
thành c hình thái ý thức xã hội; mức độ phn ánh đúng đn ca ý thức hội đi vi
tn ti hội; mức đtruyền ca ý thức hội, s thâm nhập ca ý thức xã hội (c
bề rộng và bề sâu) trong qun chúng nhân dân…; đặc biệt vào vai tlch sử ca giai
cp đi diện cho ngọn cờ tư tưng.
-Ý nghĩa: Do ý thức xã hội tác động trở li tn ti xã hội nên cn phát huy vai trò
ca các tư tưởng tiên tiến; đu tranh chng tư tưởng lc hậu, bo th.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NI
1. Con người bản chất con nời
*Con người là thc thể sinh học - hội.
Theo C.Mác, con nời là một sinh vật tính hội trình độ phát triển cao
nht ca gii t nhiên và ca lịch sử hội, chth ca lịch sử, sáng to nên tt c
các thành tu ca văn minh văna.
-Về phương diện sinh học.
+Con người một thc thể sinh vật, sn phẩm ca giới t nhiên, một động
vật hội. Con người cũng như mọi động vật khác nhng nhu cu t nhiên sinh
học, như: ăn, ung, thở, sinh đ con cái … đtn ti và phát triển.
+Con người một bphận ca giới t nhn. Con người chịu squy định, chịu
s chi phi bởi các quy luật ca giới t nhiên, các quy luật sinh học, như: di truyền, tiến
a sinh học và các quá trình sinh học ca giới t nhiên. Con người là một bphận
quan trọng ca giới tnhiên, nhưng li có thể biến đổi giới tnhiên và chính bn thân
mình, da trên c quy luật khách quan.
+Về mặt thể xác, con người sng bng nhng sn phẩm t nhiên, dùdưới hình
thức thc phẩm, nhiên liệu, áo qun, n ở, v.v... Do đó, con ngưi phi da vào giới t
nhn, gn với giới t nhiên, hòa hp với giới t nhiên mi thể tn ti phát triển.
Quan điểm này nền tng lý luận và phương pháp luận rt quan trọng, có tính thời s
trong bi cnh khng hong sinh thái u cu phát triển bền vng hiện nay.
-Con người n một thc thể hội.
+Hot động hội quan trọng nht ca con nời lao động sn xut. Nhlao
động sn xut mà con nời vmặt sinh học có thể trở thành thc thể hội, thành ch
thể ca lịch sử có tính t nhiên”, có tính, bn năng hội”. Lao động đã góp
phn ci to bn năng sinh học ca con người, làm cho con người trở thành con người
đúng nga ca nó. Lao động điều kiện kiên quyết, cn thiết ch yếu quyết định s
hình thành và phát triển ca con người c vphương diện sinh học ln phương diện
hội.
+Con người không chcó các quan hvi nhau trong sn xut, mà còn hàng
lot các quan hệ hội khác. Hot động ca con người gn liền với các quan hệ hội
không chỉ phục vụ cho con người còn cho hội, khác với hot động ca con vật chỉ
phục vcho nhu cu bn năng sinh học trc tiếp ca nó. Hot động và giao tiếp ca con
người đã sinh ra ý thức nời. duy, ý thức ca con người chỉ thể phát triển trong
lao động và giao tiếp hội với nhau. Nhcó lao động và giao tiếp hội mà ngôn ng
xut hiện và phát triển. Ngôn ng và duy ca con người thể hiện tập trung và nổi trội
tính hội ca con người, một trong nhng biểu hiện rõ nht phương diện con người
một thc thể hội. Chính vì vy, khác với con vật, con nời chỉ th tn ti và
phát triển trong xã hội loài người.
67
*Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bt đu sn xut ra
nhng tư liệu sinh hot ca mình.
Ch nghĩa duy vật lịch sử đã xác định s khác biệt gia con nời và con vật da
trên nn tng ca sn xut vật cht. Lao động, tức sn xut ra nhng liệu sinh hot
ca mình, to ra con nời và xã hội, thúc đẩy con người và xã hội phát triển. Đây
chính điểm khác biệt căn bn, chi phi các đặc điểm khác biệt khác gia con người
với con vật.
*Con người vừa ch thể ca lịch sử, vừa sn phẩm ca lịch sử.
-Hot động lịch sử đu tiên khiến con người tách khỏi con vật, ý nghĩa sáng
to chân chính hot động chế to công cụ lao động, hot động lao động sn xut. Nhờ
chế to công cụ lao động mà con người tách khỏi loài vật, tách khỏi t nhiên tr thành
ch th hot động thc tiễn hội. Chính thời điểm đó con người bt đu làm ra lịch
sử ca mình. Lịch sử sn xut ca con người n thế nào thì tương ứng, con nời cũng
sáng to ra lịch sử như thế y. Từ khi con người to ra lịch sử cho đến nay con người
luôn là ch thể ca lịch sử, nhưng cũng luôn là sn phẩm ca lịch sử.
-Con người tn ti và phát triển luôn luôn trong một hệ thng môi trường xác
định. Đó tn bộ điều kiện t nhiên và hội, c điều kiện vật cht ln tinh thn,
quan hệ trc tiếp hoặc gián tiếp đến đời sng ca con người và xã hội. Đó là nhng điều
kiện cn thiết, tt yếu, không thể thiếu đi với s tn ti và phát triển ca con người. Do
đó, con người vừa tiếp nhận, thích nghi, a nhịp với giới t nhiên, nhưng cũng bng
cách đó ci biến giới t nhiên để thích ứng và biến đổi chính mình.
-Con người tn ti trong môi trường hội. Chính nhờ môi trường xã hội mà con
người trở thành một thc th hội và mang bn cht hội. i trường hội một
bộ phận ca t nhiên vi nhng đặc thù ca nó. So vi môi trường t nhiên môi trường
hội nh hưởng trc tiếp quyết định đến con người, s c động ca môi trường
t nhiên đến từng nhân con người thường phi thông qua môi trường hội và chịu
nh hưởng sâu sc ca các nn t hội. Môi trưng hội và mỗi nhân con người
thường xuyên phi quan hệ với môi trưng t nhiên, tn ti trong mi quan hệ tác
động qua li, chi phi, quy định ln nhau.
-Do s phát triển ca công nghiệp, ca cách mng khoa học - công nghệ, nhiều
loi môi trường khác đã và đang đưc phát hiện như môi trường thông tin, kiến thức,
môi trường từ tính, môi trường điện, môi trường hp dn, môi trường sinh học, v.v.. Cn
lưu ý, nhng môi trường mi đưc phát hiện và đang đưc nghiên cứu, n còn
nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau, thậm chí đi lập nhau. Môi trường sinh học, môi
trường cận tâm , môi trường tương tác yếu đang đưc nghiên cứu trong khoa học t
nhn. Tuy nhiên, dù chưa đưc nhn thức đy đ, mi đưc phát hiện hay còn có
nhng ý kiến, quan niệm khác nhau, thì chúng đều hoặc là thuộc v môi trường t
nhn, hoặc thuộc v môi trường hội. Tính cht, phm vi, vai trò và tác động ca
chúng đến con người khác nhau, không ging hoàn toàn như môi trường t nhiên và
môi trường hội. Chúng nhng hiện tưng, quá trình cụ thca t nhiên hoặc
hội, tác động, nh hưởng một khía cnh hẹp, cụ thể và c định phương diện t
nhn hoặc xã hội.
*Bn cht con người là tổng hòa các quan hệ hi.
-Trong sinh hot hội, khi hot động nhng điều kiện lịch sử nht định con
người quan hệ với nhau để tn ti phát triển. Trong tính hiện thc ca nó, bn
68
cht ca con người tổng hòa các quan hhội”. Bn cht ca con người luôn đưc
hình thành và thể hiện nhng con người hiện thc, cụ thể trong nhng điều kiện lịch
sử cụ thể. Các quan hệ hội to nên bn cht ca con người, nng không phi s
kết hp gin đơn hoặc tổng cộng chúng li vi nhau mà stổng hòa chúng; mỗi
quan hệ xã hội có vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua li, không tách rời nhau.
-Các quan hệ xã hội có nhiều loi: Quan hệ quá khứ, quan hệ hiện ti, quan hệ vật
cht, quan hệ tinh thn, quan hệ trc tiếp, gián tiếp, tt nhiên hoặc ngu nhiên, bn cht
hoặc hiện tưng, quan hkinh tế, quan hệ phi kinh tế, v.v.. Tt c các quan hệ đó đều
góp phn hình thành lên bn cht ca con nời.
-Các quan h xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bn cht con
người cũng s thay đổi theo. Trong các quan hxã hội cụ thể, xác định, con nời mi
thể bộc lộ đưc bn cht thc s ca mình, và cũng trong nhng quan hhội đó
thì bn cht người ca con nời mi đưc phát trin. Các quan hhội khi đã hình
thành t vai trò chi phi quyết định các phương diện khác ca đời sng con người
khiến cho con người không còn thun y một động vật mà là một động vt xã hội.
Con người bẩm sinh đã là sinh vật tính hội”. Khía cnh thc thể sinh vật tiền
đề trên đó thc thể xã hội tn ti, phát triển và chi phi.
2. Hiện ng tha hóa con người vấn đề giải phóng con người
2.1. Thc chất của hin ợng tha hóa con ngưi lao động của con nời bị tha hóa
-Theo C.Mác, thc cht ca lao động bị tha hóa quá trình lao động sn phẩm
ca lao động từ chỗ đphục v con nời, đphát triển con người đã bị biến thành lc
lưng đi lập, dịch và thng trị con người. Người lao động chỉ hành động với tính
cách con người khi thc hiện c chức năng sinh học như ăn, ng, sinh con đ i,…
còn khi lao động, tức khi thc hiện chức năng cao qca con người thì hli chỉ
như là con vật.
-Hiện tưng tha hóa con người một hiện tưng lịch sử đặc thù, ch diễn ra trong xã
hội phân chia giai cp. Nguyên nhân gây nên hiện tưng tha hóa con người chế độ
hu về liệu sn xut. Nhưng tha hoá con nời đưc đẩy lên cao nht trong hội bn
ch nghĩa. Chế độ đó đã to ra s phân hóa xã hội vviệc chiếm hu nhân liệu sn
xut khiến đi đa s người lao động trở thành sn, một s ít trở thành sn, chiếm hu
toàn bộ các liệu sn xut ca hội. vy, nhng người sn buộc phi làm thcho
các nhà bn, phi để các nhà bn bóc lột mình s tha hóa lao động bt đu từ đó.
Lao động bị tha hóa nội dung chính yếu, nguyên nhân, thc cht ca s tha hóa ca
con người.
-Con người bị tha hóa con nời bị đánh mt mình trong lao động, tức trong hot
động đặc trưng, bn cht ca con người. Lao động hot động sáng to ca con nời,
đặc trưng chcó ở con người chứ không hcó con vật, hot động người, nhưng khi
hot động li trở thành hot động ca con vật. Lao động bị cưỡng bức, bị ép buộc bởi
điều kiện hội. Con người lao động không phi để sáng to, không phi để phát triển các
phẩm cht người chỉ để đm bo s tn ti ca thể xác họ. Điều đó nghĩa rng họ
đang thc hin chức năng ca con vật. Khi họ ăn ung, sinh con đ cái thì họ li là con
người họ đưc t do. Tính cht trái ngưc trong chức năng như vy biểu hiện đu tiên
ca s tha hóa ca con người.
-Trong hot động lao động, con người ch th trong quan hệ với liệu sn xut.
Nhưng trong chế độ hu bn về liệu sn xut thì người lao động phi phụ thuộc
69
o các liệu sn xut. liệu sn xut do con người to ra. Như vy, con người bị lệ
thuộc vào sn phẩm do chính mình to ra. Mặt khác, để liệu sinh hot, người lao đng
buộc phi lao động cho các ch bn, sn phẩm ca họ làm ra trở nên xa l vi hvà
đưc ch sở hu dùng để trói buộc họ, bt họ lệ thuộc nhiều hơn vào ch sở hu vào các
vật phẩm lao động. Lao động bị tha hóa đã làm đo lộn quan hệ hội ca người lao động.
Các đvật đã trở thành xa l, trở thành công cụ thng trị, trói buộc con người. Quan h
gia người lao đng với ch sở hu liệu sn xut cũng bị đo lộn. Đúng ra đó phi
quan hệ gia người vi người, nhưng trong thc tế li đưc thc hiện thông qua s vật
phẩm do người lao động to ra s tiền công người lao động đưc tr. Quan hệ gia
người người đã bị thay thế bng quan hệ gia người vật, đó biểu hiện thứ hai ca
tha hóa.
-Khi lao động bị tha hóa, con người trở nên què quặt, phiến diện, thiếu khuyết trên
nhiều phương diện khác nhau. Stha a nói trên tt yếu làm cho con người phát triển
không thể toàn din, không thđy đ, và không thể phát huy đưc sức mnh bn cht
người. Người lao động ngày càng bị bn cùng a, s phân cc hội ngày càng lớn. Sn
xut, công nghiệp, khoa học ng nghệ càng phát triển, li nhuận ca các ch sở hu
liệu sn xut càng lớn, người lao động ngày càng bị máy móc thay thế. Quá trình lao động
ngày càng trở thành quá trình thc hiện các thao tác gin đơn do dây chuyền công nghệ, kỹ
thuật quy định, người lao động càng bị đẩy ra khỏi quá trình sn xut trc tiếp tlao động
càng bị tha hóa, người công nhân trở thành một bộ phận ca máy móc và ngày càng phụ
thuộc vào nó, lao động càng trở nên man”. Trong bi cnh ch mng khoa học - ng
nghệ tn cu hóa hiện nay, khía cnh này ca s tha hóa lao động ngày càng thể hiện
tập trung nét khiến cho s phân cc giàu nghèo trong hội hiện đi ngày càng dãn
rộng theo chiều tỷ lệ thuận vi s phát triển ca cách mng khoa học - công nghệ toàn
cu hóa.
-Tha hóa con người thuộcnh vn ca các nền sn xut da trên chế độ hu
liệu sn xut, nhưng đưc đẩy lên mc cao nht trong nền sn xut bn ch
nghĩa. Trong nền sn xut đó, s tha hóa ca lao động còn đưc to nên bởi s tha hóa trên
các phương diện khác ca đời sng hội: S tha hóa ca nền cnh tr thiểu s ích kỷ,
s tha hóa ca các tưởng ca tng lớp thng trị, s tha hóa ca các thiết chế hội khác.
Chính vy, việc khc phục s tha hóa không chỉ gn liền với việc xóa bỏ chế độ hu
bn ch nghĩa còn gn liền vi việc khc phục s tha hóa trên các phương diện khác
ca đời sng xã hội. Đó một quá trình u dài, phức tp đgii phóng con người, gii
phóng lao động
2.2. Gii phóng tn thể hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức
*Gii phóng toàn thể hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức một trong nhng tưởng
căn bn, ct lõi ca các nhà kinh điển ca ch nghĩa Mác - Lênin về con người.
-Đu tranh giai cp để thay thế chế độ sở hu nhân bn ch nghĩa về liệu sn
xut phương thức sn xut bn ch nghĩa, để gii phóng con người về phương diện
chính trị nội dung quan trọng hàng đu.
-Khc phục s tha hóa ca con người lao động ca họ, biến lao động sáng to trở
thành chức năng thc s ca con người nội dung ý nghĩa then cht.
- Điều kiện tiền đề để gii phóng triệt để con người xóa bỏ giai cp, xóa bỏ chế
độ nhân về liệu sn xut sức sn xut phát triển trình độ rt cao
70
*Xã hội không thnào gii phóng cho mình đưc, nếu không gii phóng cho mỗi
cá nhân.
-Việc gii phóng nhng con người cụ th để đi đến gii phóng giai cp, gii phóng
dân tộc tiến tới gii phóng toàn thể nhân loi. Gii png con người trên tt c các nội
dung các phương diện: lao động, chính trị, kinh tế, hội, năng lc, con người nhân,
con người giai cp, con ngườin tộc, con người nn loi…
- tưởng về gii phóng con người ca triết học Mác - nin hoàn tn khác vi các
tưởng gii phóng con người ca các học thuyết khác đã đang tn ti trong lịch sử.
Tôn giáo quan niệm gii phóng con người s gii tht khỏi cuộc sng tm, khỏi bể khổ
cuộc đời đlên cõi Niết n hoặc lên Thiên đường. Một s học thuyết triết học duy vật
cũng đã đề xut tưởng gii phóng con người bng một i phương tiện nào đó trong đời
sng xã hội: Pháp luật, đo đức, chính trị. Tính cht phiến diện, hn hẹp, siêu hình trong
nhận thức về con người, về các quan hệ hội do nhng hn chế về điều kiện lịch sử đã
khiến cho nhng quan điểm đó sa vào lập trường duy tâm, siêu hình.
2.3. Sự phát triển tự do của mỗi người điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả
mọi người
-Khi chế đchiếm hu nhân bn ch nghĩa bị th tiêu, lao động không n
bị tha hóa, con người đưc gii phóng, khi đó xã hội là s liên hiệp ca các nn, con
người bt đu đưc phát triển t do.
-Con người s thng nht gia nhân và hội, nhân vi giai cp, dân
tộcnên s phát triển t do ca mỗi người tt yếu điều kiện cho s phát triển t do
ca mọi người. nhiên, điều đó ng nghĩa là s phát triển t do ca mọi người, s
phát triển ca xã hội là tiền đề cho s phát triển ca mỗi cá nhân trong đó. S phát triển
t do ca mỗi người chỉ th đt đưc khi con người thoát khỏi s tha hóa, thoát khỏi s
dịch do chế độ hu các liệu sn xut bị th tiêu triệt để, khi s khác biệt gia thành
thị nông thôn, gia lao động trí óc lao động chân tay không còn, khi con người không
còn bị trói buộc bởi s phân công lao động hội.
3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ nhân hội, về vai trò của
quần chúng nn dân lãnh tụ trong lịch sử
3.1. Quan hệ giữa nhân hội
*Quan hệ gia nhân hội.
-Con người là một hthng chnh ththng nht th- li, mang nhng thuộc
tính thể, đơn nht, ln nhng thuộc tính chung, phbiến ca loài, bn cht ca nó
tổng a các quan hệ xã hội. là đi diện cho loài, cho hội, cho nhân loi, cho lịch
sử loài người. Trong con người, do vậy, luôn nhng cái chung toàn nhân loi, như
các giá trị chung, nhu cu chung, li ích chung,… cũng đi biểu ca một hội cụ
thể, một thời kỳ lịch sử c đnh, nh đặc thù, với các quan hhội xác định. Các
quan hhội kết tinh trong mỗi con người luôn quan hệ hội cụ thể ca một thời
đi, một gia đình, một nhóm hội, một cộng đng, một tập đoàn, một giai cp, một
quc gia - dân tộc xác định.
-nhân và xã hội không tách rời nhau. hội do các nhân cụ thhp thành,
mỗi nhân một phn tử ca hội sng và hot động trong hội đó. Khi mi sinh
ra, chưa ý thức, chưa các quan hệ hội thì con người mới chỉ thể. Chỉ khi
thể đó giao tiếp hội, có nhng quan hệ hội xác định, ý thức mới trở thành
nhân. nn không thể tách rời hội. Quan hệ nhân hội tt yếu, tiền đề
71
điều kiện tn ti và phát triển ca c nhân ln hội. Đương nhiên, quan hy phụ
thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào trình độ phát triển hội ca từng nhân, đặc
biệt phụ thuộc vào bn cht ca hội. Quan hệ nhân - hội khác nhau trong xã
hội phân chia giai cp hội không phân chia giai cp. S thng nht mâu thun
gia nhân hội một phm trù lịch sử, phụ thuộc vào từng giai đon lịch sử khác
nhau.
-S thng nht nhân hội còn thể hiện một góc độ khác trong quan h
con người giai cp và con nời nhân loi. Quan h con người giai cp và con người
nhân loi chỉ tn ti trong hội phân chia giai cp, do vậy tính lịch sử. Mỗi
con nời nhân trong hội giai cp đều mang tính giai cp do nó luôn thành
viên ca một giai cp, tng lớp xã hội xác định. Các quan h hội mà nó sng và hot
động trong đó luôn quan hgiai cp và các quan hệ đó luôn đóng vai t quyết định,
chi phi các hành vi hot động ca nó, đặc biệt, quy định li ích hot động thc
hiện các li ích y. Mặt khác, mỗi cá nhân, thuộc về giai cp nào cũng đều mang tính
nhân loi. Nhân loi cộng đng người phổ biến rộng rãi nht, đưc hình thành trong
sut chiều dài lịch sử nn loi. Tính nhân loi đưc thể hiện trong các giá trị chung
toàn nhân loi, trong nhng quy tc, chuẩn mc chung xut hiện trên nn tng li ích
chung, từ bn cht người ca các cá nhân to nên cộng đng nn loi.
-Tính giai cp và tính nhân loi trong mỗi con nời vừa thng nht vừa khác
biệt, thậm chí mâu thun nhau. Tính nhân loi vĩnh hng, nền tng ca cuộc sng
mọi con người, khác biệt màu da, quc tch, giai cp, tộc người, hay giới, đ tuổi,
học vn,… Chỉ có khi nào không còn tn ti nn loi tkhi đó tính nhân loi mi mt
đi. Nhưng, ở mỗi giai đon lịch sử khác nhau li tn ti các giai cp khác nhau. Các giai
cp và quan hệ ca chúng biến đổi thường xuyên do các điều kiện kinh tế, chính tr, xã
hội luôn thay đổi. Con người vi tính cách là nhng ch thể hội luôn nhng hot
động đ ci biến điều kiện khách quan to nên nhng điều kiện sinh hot thuận li hơn
cho mình. Chính điều đó đã làm cho các điều kiện sinh sng ca con người luôn biến
đổi, các lc lưng sn xut luôn phát triển, hội luôn thay đổi theo chiều hướng tiến
bộ. Nhưng, trong các giai cp đang đu tranh vi nhau, giai cp đi diện cho s phát
triển tiến bộ, giai cp li là lc lưng cn trở s phát triển tiến bộ y. Tính giai cp
trong nhng con người đi biểu cho giai cp đang cn trở s phát triển y tt nhiên
mâu thun vi tính nhân loi.
-Mỗi con người đều sinh ra, lớn lên trong một cộng đng quc gia, dân tộc xác
định. Do nhng điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, hội và chính trị khác nhau nên
trong mỗi cộng đng quc gia dân tộc cũng hình thành nhng giá trị, phẩm cht, đặc
điểm đặc thù ca mình. Con nời tt yếu mang trong mình nhng điểm đặc thù đó,
họ mun hay không, ý thức đưc điều đó hay không. Do vy, trong mỗi con nời
nhân luôn luôn mang trong c nhng cái riêng biệt ca nó với tính cách nhân,
vừa mang trong mình c nhng i đặc thù ca quc gia dân tộc, vừa mang c tính giai
cp ln tính nhân loi. Vi tính cách ch thể hot động s gn kết, tác động biện
chứng ln nhau gia các phương diện, khía cnh đó trong mỗi con người luôn biến
động, biện chứng, khách quan, tt yếu. Theo quan điểm ca các nhà kinh điển ca ch
nghĩa Mác, nh giai cp tính dân tộc mang tính lịch sử, s mt dn theo s phát triển
tiến bộ ca hội. Nhưng tính nhân loi và nhân s vĩnh viễn. Trong khi lịch sử
nhân loi chưa đt đến trình độ phát triển đó thì s thng nht gia tính nhân, tính
72
giai cp, tính dân tộc và tính nhân loi mc tiêu, yêu cu và tiêu chuẩn ca tiến bộ
hội. Gii quyết đúng đn, phù hp vi điều kiện, hoàn cnh khách quan mi quan h
gia con người nhân, con người giai cp, con nời dân tộc, con người nhân loi
luôn đòi hỏi ca hot động thc tiễn.
nghĩa phương pháp luận.
-Trong hot động nhận thức và thc tiễn phi luôn chú ý gii quyết đúng đn mi
quan hệ hội nhân, phi tránh khuynh hướng đcao quá mc (mặt/cái) nhân
hoặc (mặt/cái) hội. Nếu đặt nhân lên trên hội, ch thy nhân mà không thy
hội, đem nhân đi lập với hội, hoặc ngưc li, chỉ đề cao hội mà bỏ quên
nhân, không nhận thức đúng s phát triển ca hội s kết hp hot động ca các
nhân, thì đều sai lm thể dn đến nhng hlụy khó lường cho c hội ln
nhân.
-Trong đời sng xã hội khi xem t con người phi đặt nó trong tổng thể các quan
hệ hội, bởi trong tính hiện thc, bn cht ca con người tổng thcác quan hệ
hội. Điều này cũng gn lin với nguyên tc lịch sử - cụ th và nguyên tc toàn diện. S
sai lm nếu chỉ nhìn vào một mặt/khía cnh/phương diện ca một con người đđánh
giá bn cht ca người đó. Xem xét một con người phi đặt con người đó trong tổng thể
các quan hệ ca chính người đó.
3.2. Vai trò của qun chúng nhân dân lãnh tụ trong lịch sử
*Quan niệm về qun chúng nhân n.
-Qun chúng nhân dân thuật ng chỉ tập hp đông đo nhng con người hot
động trong một kng gian thời gian c định, bao gm nhiều thành phn, tng lớp
hội giai cp đang hot động trong một hội xác định. Đó thể toàn bộ qun chúng
nhân dân ca một quc gia, một khu vc lãnh thổ c định. Họ chung li ích bn liên
hiệp với nhau, chịu snh đo ca một tổ chức, một đng phái, nhân xác định dể thc
hiện nhng mục tiêu kinh tế, chính trị, văn hóa hay hội xác định ca một thời kỳ lịch sử
nht định.
-Nội hàm ca khái niệm qun chúng nhân n bao gm: Nhng người lao động sn
xut ra ca ci vật cht tinh thn là lc lưng căn bn, ch cht; toàn thể dân cư đang
chng li nhng k áp bức, bóc lột thng trị đi kháng vi nhân dân; nhng người đang
các hot động trong các nh vc khác nhau, trc tiếp hoặc gián tiếp góp phn vào s
biến đổi hội. Với nội dung đó qun chúng nhân dân một phm trù lịch sử thay đổi tùy
thuộc vào điều kiện lịch sử, hội cụ thể ca các quc gia, khu vc.
*Quan niệm về nhân, nh tụ,vĩ nhân.
-nhân chính con người cụ thể đang hot động trong một hội xác định thể
hiện tính đơn nht với tính cách là cá thể về phương diện sinh hc, vi tính cách là nhân
cách về phương diện hội. Khác với khái niệm con người dùng để chỉ nh phổ biến v
bn cht người trong mỗi nhân, khái niệm nhân nhn mnh tính đặc t riêng biệt
ca mỗi thể v phương diện hội. nhân một chỉnh thể vừa mang tính đơn
nht, biệt, riêng biệt li vừa tính phổ biến, có đời sng riêng, nguyện vọng, nhu
cu và li ích riêng. Nhưng nhân ng bao hàm tính chung, phổ biến, chứa đng các
quan hxã hội và nhng nhận thức chung giúp cho việc thc hin các chức năng xã hội
cá nhân trong cuộc đời ca họ và mang tính cht lịch sử - cụ th ca đời sng ca họ.
Do đó, nhân bao giờ cũng mang bn cht hội, yếu t hội đặc trưng căn bn
73
để to nên cá nhân do nhân luôn phi sng và hot động trong các nhóm khác nhau,
các cộng đng và các tập đoàn xã hội có tính lịch sử.
-Trong scác nhân nhng thời kỳ lịch sử nht đnh, trong nhng điều kiện,
hoàn cnh cụ thể, c định xut hiện nhng nhân kiệt xut, trở thành nhng người
lãnh đo qun chúng nhân dân nhm thc hiện một mc tiêu xác định. Đó nhng lãnh
tụ hay vĩ nhân. Ngoài các phẩm cht nhân, lãnh tụ/vĩ nhân nhng nhân kiệt
xut, xut hiện trong phong trào qun chúng nn dân, nhn thức đưc một cách đúng
đn, nhanh nhy, kịp thời nhng yêu cu, các quy luật, nhng vn đề căn bn nht ca
một lĩnh vc hot động nht định ca đời sng hội hoặc kinh tế, hoặc chính trị,
hoặc văn hóa, khoa học, nghệ thuật,... Hdám quên mình vì li ích ca qun chúng
nhân dân, có năng lc nhận thức tổ chức hot động thc tiễn. Lãnh tụ còn người
nhng phẩm cht hội, như đưc qun chúng n nhiệm, gn mật thiết vi qun
chúng, kh năng tập hp qun chúng nhân dân, thng nht nhận thức, ý chí và hành
động ca nhân n, năng lc tổ chức qun chúng nhân dân thc hiện các mc tiêu,
nhiệm vmà thời đi đặt ra.
*Vai trò ca qun chúng nhân dân: Qun chúng nhân dân ch thể sáng to chân
chính, động lc phát triển ca lịch sử. Vai trò đó ca qun chúng nn dân đưc th hiện
ở các nội dung sau đây:
-Yếu t căn bn và quyết định ca lc ng sn xut qun chúng nhân n lao
động. Đó yếu t động nht, cách mng nht trong lc lưng sn xut, làm cho phương
thức sn xut vận động phát triển, thúc đẩy hội phát triển. Đó lc lưng bn ca
hội sn xut ra toàn bộ ca ci vật cht, là tiền đề sở cho s tn ti, vận động và
phát triển ca mọi hội, trong mọi thời kỳ lịch sử.
- Trong mọi cuộc cách mng hội cũng như các giai đon biến động ca hội,
qun chúng nhân dân ln là lc lưng ch yếu, bn và quyết định mọi thng li ca
các cuộc cách mng nhng chuyển biến ca đời sng xã hội. Cách mng là s nghiệp
ca qun chúng nn dân. Theo quan điểm ca triết học Mác - Lênin, bt đu từ s phát
triển ca các lc lưng sn xut, đến một giai đon phát triển nht định mâu thun với
các quan hệ sn xut, làm xut hiện các cuộc cách mng hội. Như vy, nguyên nhân ca
mọi cuộc cách mng là bt đu t hot động sn xut vật cht ca qun chúng nhân dân.
Họ thc s ch thể, lc lưng căn bn ch cht, động lc bn ca mọi quá trình
kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, khoa học công nghệ, ca mọi cuộc cách mng xã
hội.
-Tn bộ các giá trị văn a, tinh thn đời sng tinh thn nói chung đều do qun
chúng nhânn sáng to ra. Nhng sáng to trc tiếp ca qun chúng nhân dân trong lĩnh
vc này điều kiện, tiền đề, là ngun lc thúc đẩy s phát triển ca văn a, tinh thn.
Hot động phong phú, đa dng ca qun chúng nhân dân trong thc tiễn là ngun mch
cm hứng tận, cht liệu không bao giờ cn kiệt, ngun tài nguyên bt tận cho mọi
sáng to tinh thn. Qun chúng nn dân cũng người gn lọc, lưu gi, truyền phổ
biến các gtrị tinh thn làm cho đưc chọn lọc, đưc bo tn vĩnh viễn.
Tùy thuộc vào nhng điều kiện lịch sử khác nhau mà vai trò ca qun chúng nhân
dân cũng đưc thể hiện khác nhau. hội càng công bng, dân ch, t do, nh đng thì
càng phát huy đưc vai trò ca nhân ca qun chúng nhân dân nói chung.
*Vai tca nh tụ,vĩ nhân.
74
-Trong mi quan hệ với qun chúng nhân dân, nh tụ đóng vai trò hết sức to lớn,
vô cùng quan trọng. Khi lịch sử đặt ra nhng nhiệm v cn phi gii quyết thì từ trong
qun chúng nhân dân s xut hiện nhng lãnh tđể gii quyết nhng nhiệm v đó ca
lịch sử. Mọi phong trào đều s tht bi nếu chưa tìm ra cho mình đưc nhng lãnh tụ
xứng đáng.
-Lãnh tụ hay nhân kiệt xut phi nhn thức đúng đn đưc các quy luật khách
quan ca đời sng hội, hiểu biết sâu sc các xu thế phát triển ca quc gia dân tộc, ca
thời đi ca phong trào; phi kế hoch, chương trình, biện pháp chiến lưc hot
động cho phong trào qun chúng nhân dân cho bn thân phù hp vi điều kiện hoàn
cnh lịch sử cthể; đng thời lãnh tụ cũng phi thuyết phục đưc qun chúng nhân dân,
thng nht ý chí và hành động ca họ, tập hp và tổ chức lc lưng đthc hiện thành
công các kế hoch, chương trình, chiến lưc c mc tiêu đã đưc xác định.
-Hot động ca lãnh tụ có th thúc đẩy hoặcm hãm s phát triển ca phong trào
qun chúng nhân dân, từ đó th thúc đẩy hoặcm hãm s phát triển hội. Hot động
ca lãnh tụ s thúc đẩy s phát triển hội, nếu họ hành động theo các quy luật khách quan
ca s phát triển hội, ngưc li, s kìm hãm s phát triển hội hoặc to nên nhng
s vận động quanh co, phức tp cho xã hội. nh tụ cũng có vai trò to lớn đi với s tn
ti, hot động ca các tổ chức qun chúng nhân dân mà họ là nhng người tổ chức hoặc
sáng lập và điều hành. Các lãnh tgn với nhng thời đi lịch sử nht định và nhng
phong trào cụ thể, do vy, họ chỉ th hoàn thành đưc nhng nhiệm vụ ca thời đi và
phong trào đó mà thôi.
*Quan hệ gia lãnh tụ với qun chúng nhân dân quan hệ thng nht, biện chứng
thể hiện trên các nội dung sau đây:
-Mục đích li ích ca qun chúng nhân dân lãnh tụ thng nht. Đó điểm
then cht và căn bn quyết đnh s thành bi ca phong trào và s xut hiện ca lãnh tụ.
Li ích ca họ thể biểu hiện trên nhiều khía cnh khác nhau, nhưng li ích luôn cu
ni, liên kết, mt xích quyết định, động lc để qun chúng nhân dân lãnh tụ th
kết thành khi hội thng nht về ý chí hành động. Tuy nhiên, li ích ca họ luôn vận
động, biến đổi không ngừng phụ thuộc vào địa vị lịch sử, bi cnh khách quan phong
trào qun chúng nhân dân lãnh tụ ca họ đang tn ti hot động trong đó, phụ thuộc
o năng lc nhn thức vận dụng các quy luật khách quan để thc hiện các li ích đó.
-Qun chúng nhân dân phong trào ca họ to nên các lãnh tụ nhng điều kiện,
tiền đề khách quan để các lãnh tụ xut hiện hoàn thành các nhiệm vụ lịch sử đặt ra
cho họ. Lãnh tụ sn phẩm ca thời đi, ca cộng đng, ca phong trào. S xut hiện ca
họ kh năng gii quyết đưc các nhiệm vụ ca lịch sử nhanh hoặc chậm, nhiều hoặc ít
s thúc đẩy s vận động, phát triển ca phong trào qun cng nhân dân.
-Trong mi quan hthng nht biện chứng gia qun chúng nhân dân và lãnh tụ,
ch nghĩa Mác - Lênin khng định vai trò quyết định ca qun chúng nhân dân đng thời
đánh giá cao vai trò ca lãnh tụ. Qun chúng nhân n lc lưng đóng vai trò quyết định
đi với s phát triển ca lịch sử hội, động lc ca s phát triển đó.nh tụ người
dn dt, định ng cho phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển, do đó thúc đẩy s
phát triển ca lịch sử xã hội.
-Quan điểm ca ch nghĩa Mác - Lênin vmi quan hệ gia qun chúng nhân
dân với lãnh tụ ý nghĩa phương pháp luận rt quan trọng. nh t vai trò quan
trọng, nhưng không thể tuyệt đi hóa vai trò ca họ dn đến tệ ng i nhân, thn
75
thánh hóa lãnh tụ, coi nhqun chúng nhân dân, hn chế việc phát huy tính năng động,
sáng to ca qun chúng nhân dân, phi chng li tệ sùng bái cá nhân. Ngưc li, việc
tuyệt đi hóa vai trò ca qun chúng nhân dân, xem nhẹ vai trò ca các nhân và lãnh
tụ s dn đến hn chế, xem thường các ng kiến nhân, nhng sáng to ca qun
chúng nhân dân, không phát huy đưc sức mnh sáng to ca họ. Qun chúng nhân dân
luôn người thy vĩ đi ca các cá nhân, lãnh tụ.
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam
-Theo HChí Minh: “ch người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, hhàng, bu
bn. Nga rộng là đng bào c nước. Rộng na c li người”. Quan niệm vcon
người ca HChí Minh đã đưc cụ thể hóa, bao hàm cnn, cộng đng, giai cp,
dân tộc, nhân loi. tưởng HChí Minh vcon người bao m nhiều nội dung khác
nhau, trong đó có các nội dung bn là: tư tưng vgii phóng nhân dân lao động,
gii phóng giai cp, gii phóng dân tộc, tưởng vcon nời vừa mục tiêu, vừa là
động lc ca cách mng, tư tưởng về phát triển con người toàn diện.
-Gii phóng nhân dân lao động gn liền với gii phóng giai cp, gii phóng dân
tộc. Đu tranh gii phóng nhân dân lao động, gii phóng giai cp sn giai cp nông
dân dưới s lãnh đo ca giai cp vô sn không phi ch để gii phóng bn thân giai cp
vô sn, mà n để gii png giai cp ng dân và toàn th dân tộc khỏi ách áp bức, bóc
lột. Chỉ bng cách đó, và duy nht bng cách đó, thì việc gii phóng giai cp vô sn mới
thể thc hiện đưc triệt để đm bo thng li hoàn toàn. ng cuộc gii phóng nhân
dân lao động, gii phóng giai cp và gii phóng dân tộc chỉ ththng li và thng li
hoàn toàn, triệt để bng việc thc hiện cách mng sn, xây dng thành công ch nghĩa
hội và ch nghĩa cộng sn. S nghiệp gii phóng đó chỉ đưc hoàn thành khi các giai
cp bị bóc lột, các dân tộc bị áp bức nhng người lao động trên phm vi tn thế giới
thoát khỏi ách áp bức, lệ. Do bi cnh lịch sử ca quc gia dân tộc, H Chí Minh luôn
nhn mnh ởng giành độc lập, t do cho quc gia dân tộc. Độc lập, t do quyền
bt kh xâm phm ca quc gia dân tộc.
-HChí Minh n nhn mnh rng s nghiệp cách mng, thành qu cách mng
đều ca dân, do dân và vì dân, c ta là một nước dân ch, mọi công việc đều vì
li ích ca dân mà làm, các quan chính ph từ toàn quc cho đến làng, đều công
bộc ca dân, nghĩa đgánh vác việc chung cho dân, chứ không phi để đè đu dân
như trong thời kỳ dưới quyền thng trị ca Pháp, Nhật”.
-Phát triển con người tn diện là một nội dung quan trọng trong tư tưởng H Chí
Minh về con người.
+Con nời toàn diện con người c đức và tài (vừa hng vừa chuyên) trong
đó đức là gc. Đức đo đức, nhưng đó không phi đo đức th cu, mà là đo đức
mới, đo đức vĩ đi, đó không phi đo đức vì danh vọng nn mà vì li ích
chung ca Đng, ca n tộc, ca loài người. u cu bn ca đo đức đó trung
với nước, hiếu vi dân, yêu thương con nời, cn, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư,
có tinh thn quc tế vô sn.i hay chuyên năng lc ca con người đáp ứng đưc các
nhiệm vụ đưc giao, đưc th hiện qua việc kng ngừng học tập, nâng cao trình độ văn
a, khoa học, kĩ thuật và lý luận.
+Để con người phát triển toàn diện tphi tu ỡng, rèn luyện trong hot động
thc tin, kết hp giáo dục và t giáo dục. Giáo dục là công việc ca toàn hội, vai
trò đặc biệt quan trọng, nht đi vi thế hệ tr. hội cn nhng con người như thế
76
nào thì thông qua giáo dục, con người như thế đó s đào to và xut hiện. Giáo dục gn
liền với t giáo dục. Đó qtrình t ci to, t thc hiện cách mng trong chính bn
thân mỗi ni. Đó quá trình khó khăn, phức tp ca cuộc ch mng trong chính bn
thân mình cũng khó khăn ging như cách mng ngoài xã hội.
-Ch nghĩa Mác - Lênin khng định con người ch thể lịch sử hội. Quan
điểm đó đã đưc cthể hóa trong tưởng HChí Minh và tiếp tục đưc Đng Cộng
sn Việt Nam cụ thhóa vào s nghiệp đổi mới Việt Nam hiện nay trong quan điểm
xem con người vừa là mục tiêu, là ngun gc, là động lc ca s phát triển xã hội. Quan
điểm đó nhn mnh vai tch thtích cc, t giác, sáng to ca con người, xem đó
ngun gc, động lc ca s phát triển hội hiện đi.
-Việc phát huy vai trò con người Việt Nam trong điều kiện hiện nay đã đưc
Đng ta chú trọng nhn mnh, thể hiện, một mt, Đng ta nhn mnh việc đu tranh
không khoan nhưng chng thoái hóa, biến cht, suy thoái về chính trị, tưởng đo
đức, chng li nhng thói tật xu, nhng đặc tính tiêu cc ca con người Việt Nam
đang cn trở s phát triển ca chính con người hội. Mặt khác, Đng Cộng sn Việt
Nam cũng nhn mnh đến việc xây dng con nời Việt Nam đáp ứng yêu cu phát
triển đt nước hiện nay vi nhng đức tính sau đây:
+Có tinh thn yêu nước, t cường dân tộc, phn đu vì độc lập dân tộc và ch
nghĩa hội, có ý chí vươn lên đưa đt nước thoát khỏi nghèo nàn, lc hậu, đoàn kết với
nhân dân thế giới trong s nghiệp đu tranh vìa bình, độc lập dân tộc, dân ch và tiến
bộ hội.
+Có ý thức tập thể, đn kết, phn đu li ích chung.
+Có li sng lành mnh, nếp sng văn minh, cn kiệm, trung thc, nhân nghĩa,
tôn trọng k cương phép nước, quy ước ca cộng đng; ý thức bo v ci thiện
môi trường sinh thái.
+Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, thuật, sáng to, năng sut
cao vì li ích ca bn thân, gia đình, tập thể và xã hội.
+Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình đthẩm
mỹ và thể lc.
-Việc phát huy vai trò con người đthc hiện mục tiêu gii phóng con người,
xem con người va mc tiêu, va động lc ca s nghiệp đổi mi đưc Đng Cộng
sn Việt Nam quán triệt trong tt c các lĩnh vc ca đời sng hội t kinh tế đến
chính trị, từ giáo dục và đào to đến khoa học công nghệ, t lĩnh vc hội đến lĩnh
vc văn hóa. Bài học lịch sử ca cách mng Việt Nam mọi s thng li đu phi da
trên nền tng phát huy, sử dụng đúng đn con người. Để phát huy mnh mvai trò con
người trong giai đon cách mng hiện nay, Đng Cộng sn Việt Nam thc hiện nhiều
gii pháp khác nhau: Kết hp gia li ích vật cht và li ích tinh thn; coi trọng phát
huy vai trò động lc chính trị, tinh thn và đo đức; chú trọng tuyên truyền giáo dục,
động viên kịp thời c hiện tưng tích cc ca con người trong hội; thc thi các
chính sách kinh tế hội hướng đến con người và vì con người; đào to và phát triển
ngun nhân lc, đặc biệt ngun nn lc cht ng cao, ctrọng giáo dục, đào to
thế htr. Con người đưc đặt ở vttrung tâm ca s phát triển kinh tế và hội, coi
trọng nhu cu và li ích chính đáng ca con người, đ cao s tu dưỡng, t rèn luyện,
thông qua hot động thc tiễn đđào to, bi dưỡng con người, thc hành phê bình và
t phê bình thưng xuyên, chng ch nghĩa nhân, ng cường xây dng Đng trong
77
sch, vng mnh. S thành công ca công cuộc đổi mới nói riêng và s phát triển đt
nước nói riêng phthuộc rt lớn vào việc phát huy vai trò con nời, nht khi cuộc
cách mng khoa học công nghệ đang diễn ra như vũ bão, cách mng công nghiệp ln
thứ đang bt đu, toàn cu hóa và hội nhập quc tế đang diễn ra với nhng diễn biến
bt thường, khó lường.
78
| 1/78

Preview text:

CHƯƠNG 1
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
1.1. Khái niệm triết học

*Ở phương Đông: Trung Quốc, triết học có gốc từ chữ “triết” với ý nghĩa là sự
truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư
tưởng. Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn
bộ thế giới thiên - địa - nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người. Ấn Độ, thuật
ngữ Darśana (triết học) có nghĩa gốc là “chiêm ngưỡng” hàm ý là tri thức dựa trên lý trí,
con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
*Ở phương Tây, thuật ngữ “triết học” theo tiếng Hy Lạp cổ là Philo-sophia nghĩa
yêu mến sự thông thái. Người Hy Lạp cổ đại quan niệm triết học vừa mang nghĩa là
giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm
kiếm chân lý của con người.
Như vậy, cả ở phương Đông và phương Tây, ngay từ đầu, triết học đã được hiểu
là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng và khái quát hóa cao, tồn tại với tư cách là
một hình thái ý thức xã hội.
*Theo triết học Mác - Lênin, triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất
về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
1.2. Nguồn gốc của triết học

*Nguồn gốc nhận thức.
Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng tri thức của loài người đã tích lũy được một
lượng nhất định và trên cơ sở đó, tư duy con người đã đạt đến trình độ khái quát hóa,
trừu tượng hóa, có khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn những sự vật, hiện tượng riêng lẻ. *Nguồn gốc xã hội.
-Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động, đặc biệt khi
có sự phân công giữa lao động trí óc và lao động chân tay.
-Triết học ra đời khi xã hội có chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Xã hội phân chia
thành giai cấp và có đối kháng giai cấp.
1.3. Đối tượng nghiên cứu của triết học trong lịch sử
*Hy Lạp cổ đại: Triết học Hy Lạp cổ đại là nền triết học tự nhiên vì nó bao hàm
tri thức của tất cả các ngành khoa học khác, như toán học, vật lý học, thiên văn học...Từ
đó dẫn đến quan điểm về sau coi triết học là khoa học của mọi khoa học. Triết học thời
kỳ này chưa xác định đối tượng nghiên cứu riêng.
*Tây Âu thời trung cổ, khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực đời sống
xã hội, nền triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh viện. Đối tượng của triết học
Kinh viện chỉ tập trung vào các chủ đề như niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục…
Triết học xác định sai đối tượng nghiên cứu.
*Từ thế kỷ XV – đầu thế kỷ XIX ở Tây Âu: Thế kỷ XV - XVI vấn đề đối tượng
nghiên cứu của triết học bắt đầu được đặt ra; sang thế kỷ XVII – XVIII, khoa học tự nhiên
tách ra khỏi triết học, khoa học thực nghiệm ra đời, từng bước làm phá sản tham vọng của 1
triết học muốn đóng vai trò “khoa học của mọi khoa học”; đầu thế kỷ XIX trong triết học
cổ điển Đức, đặc biệt triết học G.W.F.Hêghen là hệ thống triết học cuối cùng thể hiện tham
vọng đó. Triết học chưa xác định được chính xác đối tượng nghiên cứu.
*Triết học Mác - Lênin ra đời đã đoạn tuyệt triệt để với quan niệm triết học là
“khoa học của mọi khoa học”, xác định đối tượng nghiên cứu của triết học là các quan
hệ phổ biến và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
.
Triết học Mác – Lênin xác định rõ đối tượng nghiên cứu của triết học và phân biệt với các khoa học cụ thể.
1.4. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan *Thế giới quan.
-Khái niệm: Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về
bản thân con người cũng như vị trí và vai trò của con người trong thế giới đó.
-Cấu trúc: Thế giới quan bao gồm tri thức, niềm tin và lý tưởng. Trong đó tri thức
là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan, nhưng tri thức chỉ gia nhập thế giới quan khi
đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn và trở thành niềm tin. Lý tưởng là trình độ phát
triển cao nhất của thế giới quan.
-Các hình thức thế giới quan: thế giới quan huyền thoại; thế giới quan tôn giáo,
thế giới quan triết học. Thế giới quan duy vật biện chứng được coi là đỉnh cao của các
loại thế giới quan đã có trong lịch sử.
-Vai trò: Định hướng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.
*Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan.
Thế giới quan triết học có sự khác biệt với các hình thức thế giới quan khác.
Trong thế giới quan triết học, yếu tố tri thức đóng vai trò quan trọng nhất. Tri thức triết
học là những tri thức lí luận chung nhất về thế giới. Do đó, triết học trở thành hạt nhân lí
luận của thế giới quan.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
2.1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

*Khái niệm: Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là
của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”.
+Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là nền tảng cơ bản và điểm xuất phát để
giải quyết các vấn đề khác trong quan điểm, tư tưởng của các nhà triết học và các học thuyết triết học.
+Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở để xác định lập trường, thế
giới quan của các nhà triết học và các học thuyết triết học.
*Nội dung vấn đề cơ bản của triết học.
+Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào quyết định,
cái nào là tính thức nhất. Nói cách khác, khi truy tìm nguồn gốc, nguyên nhân cuối cùng
của sự vật, hiện tượng, của sự vận động, phát triển là do vật chất hay ý thức đóng vai trò là cái quyết định.
+Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
*Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà triết
học thành hai trường phái lớn là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
*Chủ nghĩa duy vật. 2
-Những nhà triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định
đối với ý thức của con người được gọi là các nhà duy vật. Học thuyết của họ hợp thành chủ nghĩa duy vật.
-Các hình thức của chủ nghĩa duy vật.
+Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật
thời cổ đại. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, nhưng
đồng nhất vật chất với một hay một số dạng cụ thể của vật chất và đưa ra những kết luận
mang tính trực quan, ngây thơ, chất phác. Tuy nhiên chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ
đại về cơ bản là đúng, lấy giới tự nhiên để giải thích thế giới, không viện đến Thần linh,
Thượng đế hay các lực lượng siêu nhiên.
+Chủ nghĩa duy vật siêu hình ra đời thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII và điển hình là ở
thế kỷ thứ XVII, XVIII. Chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của
khoa học tự nhiên với phương pháp tư duy siêu hình, cơ giới. Tuy nhiên, chủ nghĩa duy
vật siêu hình đã góp phần vào việc đẩy lùi thế giới quan duy tâm và tôn giáo, đặc biệt là
ở thời kỳ chuyển tiếp từ đêm trường Trung cổ sang thời Phục hưng.
+Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những
năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế
kỷ XX. Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và khái quát thành
tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được hạn chế
của chủ nghĩa duy vật trước mình. Chủ nghĩa duy vật biện chứng không những phản
ánh đúng hiện thực mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong cải tạo hiện thực. *Chủ nghĩa duy tâm.
-Những nhà triết học cho rằng, ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là cái có trước,
cái quyết định đối với giới tự nhiên, được gọi là các nhà duy tâm. Học thuyết của họ
hợp thành chủ nghĩa duy tâm.
-Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm.
+Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức của con người.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng ý thức của con người là cái có trước, cái quyết
định đối với vật chất. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ
nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm giác.
+Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận tính thức nhất của tinh thần khách
quan. Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng tinh thần khách quan có trước, tồn tại
độc lập với con người và quyết định đối với vật chất. Thực thể tinh thần khách quan này
thường được gọi bằng những cái tên khác nhau như: ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới, v.v..
2.3. Thuyết có thể biết và thuyết không thể biết
*Việc giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là căn cứ để phân
chia các học thuyết triết học thành thuyết có thể biết, thuyết không thể biết và thuyết hoài nghi.
*Thuyết có thể biết là những học thuyết khẳng định khả năng nhận của con người
đối với thế giới. Đa số các nhà triết học (cả duy vật và duy tâm) đều khẳng định con
người có khả năng nhận thức được bản chất của thế giới. 3
*Thuyết không thể biết là những học thuyết phủ định khả năng nhận thức của con
người. Theo thuyết này, con người không nhận thức được bản chất của thế giới, nếu có
chỉ nhận thức được cái hiện tượng, bề ngoài.
*Thuyết hoài nghi là những học thuyết nghi ngờ khả năng nhận thức thế giới của
con người hoặc những tri thức mà con người đã đạt được. 4
3. Biện chứng và siêu hình
3.1. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
*Phương pháp siêu hình.
-Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi chỉnh thể và
giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối.
-Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh, nếu có chỉ thừa nhận sự biến đổi chỉ là sự
biến đổi về số lượng, về các hiện tượng bề ngoài. Nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở
bên ngoài đối tượng.
*Phương pháp biện chứng.
-Nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó.
-Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động, biến đổi, nằm trong khuynh
hướng chung là phát triển. Quá trình vận động bao gồm thay đổi cả về lượng và chất;
nguồn gốc của sự vận động, phát triển nằm bên trong bản thân sự vật, hiện tượng.
3.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
*Phép biện chứng tự phát thời cổ đại: Các nhà biện chứng thời cổ đại đã nhận thức
được các sự vật, hiện tượng trong các mối liên hệ, sự vận động, sinh thành, biến hóa vô
cùng, vô tận. Tuy nhiên, những quan niệm chỉ là kết quả của quan sát trực tiếp, của kinh
nghiệm, chưa thành một hệ thống lý luận, chưa có thành tựu của khoa học cụ thể và thực
nghiệm khoa học chứng minh.
*Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức: Người khởi đầu là I.Cantơ
và người hoàn thiện là G.W.F.Hêghen. Lần đầu tiên, những nội dung cơ bản của phép
biện chứng được trình bày một cách có hệ thống. Tuy nhiên, phép biện chứng của các
nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm bởi vì nó bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần.
*Phép biện chứng duy vật do C.Mác và Ph.Ăng-ghen xây dựng và I.V.Lênin kế
thừa, phát triển: Phép biện chứng duy vật ra đời trên cơ sở kế thừa có chọn lọc và khắc
phục những hạn chế của phép biện chứng trong lịch sử. Phép biện chứng duy vật với
tính cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất. 5
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác

*Điều kiện kinh tế - xã hội.
-Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều
kiện cách mạng công nghiệp.
+Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX. Trong điều kiện phát
triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp,
làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố vững chắc ở các nước
Tây Âu, thể hiện rõ tính hơn hẳn của nó so với phương thức sản xuất phong kiến.
+Sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa làm bộc lộ rõ mâu thuẫn
giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư
bản chủ nghĩa. Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
-Giai cấp vô sản đã trở thành lực lượng chính trị- xã hội độc lập.
Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản: tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở
Ly-ông (Pháp) năm 1831, bị đàn áp và sau đó lại nổ ra vào năm 1834; phong trào Hiến
chương ở Anh vào cuối những năm 30 thế kỷ XIX; cuộc đấu tranh của thợ dệt ở Xi-lê-di
(Đức). Thể hiện giai cấp vô sản trở thành một lực lượng chính trị - xã hội độc lập.
-Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Mác.
Từ thực tiễn phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản đã đặt ra nhu
cầu, đòi hỏi phải có một lý luận tiên tiến soi đường, dẫn dắt. Sự ra đời của chủ nghĩa
Mác đã đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đó. *Nguồn gốc lý luận.
-Triết học cổ điển Đức là nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học
Mác với hai đại diện tiêu biểu là G.W.F.Hêghen và L.Phoi-ơ-bắc.
+C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa hạt nhân hợp lý là phép biện chứng, đồng
thời phê phán tính chất duy tâm, thần bí trong triết học của G.W.F.Hêghen để xây
dựng phép biện chứng duy vật.
+C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa hạt nhân cơ bản là chủ nghĩa duy vật, đồng
thời phê phán tính chất siêu hình trong triết học của L.Phoi-ơ-bắc để xây dựng nên chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
-Kinh tế - chính trị học cổ điển Anh với những đại biểu xuất sắc là A.Smith và
Đ.Ri-các-đô là nguồn gốc lý luận để C.Mác và Ph.Ăng-ghen xây dựng học thuyết kinh
tế -chính trị, là tiền đề cho sự hình thành quan niệm duy vật về lịch sử.
-Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những đại biểu nổi tiếng như H.Xanh
Ximông và S.Phuriê là nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự hình thành chủ nghĩa xã hội
khoa học, là tiền đề cho sự hình thành quan niệm duy vật về lịch sử.
*Tiền đề khoa học tự nhiên.
+Ba phát minh lớn là cơ sở cho sự hình thành quan điểm duy vật biện chứng của
triết học Mác: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; thuyết tiến hóa; thuyết tế bào. 6
+Những phát minh lớn của khoa học tự nhiên đã cung cấp những tài liệu mang
tính khoa học, chính xác để C.Mác và Ph.Ănghen phê phán chủ nghĩa duy tâm và
phương pháp siêu hình, đồng thời khẳng định tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật và
phương pháp biện chứng.
*Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác.
Triết học Mác xuất hiện không chỉ là kết quả của sự vận động và phát triển có
tính quy luật của các nhân tố khách quan mà còn được hình thành thông qua vai trò của
nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen.
-Các Mác (05/5/1818 – 14/3/1883), sinh ra tại Trier, tỉnh Ranh, Vương quốc Phổ,
trong một gia đình trí thức có cha là luật sư.
Ph.Ăngghen (28/11/1820 – 05/8/1895), sinh ra tại Bácmen, tỉnh Ranh, Vương
quốc Phổ, trong một gia đình chủ xưởng sợi.
-Hai ông có tình cảm sâu sắc với giai cấp vô sản và nhân dân lao động.
-Các ông là những nhà khoa học thiên tài, nhà cách mạng kiệt xuất.
-Tình bạn vĩ đại của hai ông đã trở thành một trong những nhân tố chủ quan tạo nên chủ nghĩa Mác.
1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác
*Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và
dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản (1841 - 1844).
-Năm 1837, C.Mác đến học luật tại Trường Đại học Bon và sau đó là Đại học
Béclin. Ông đã tìm đến hai nhà triết học nổi tiếng là G.W.F.Hêghen và L.Phoi-ơ-bắc.
-Năm 1841, sau khi nhận bằng tiến sĩ triết học tại Đại học Tổng hợp Giênna,
C.Mác cùng một số người thuộc phái Hêghen trẻ đã chuyển sang hoạt động chính trị,
tham gia vào cuộc đấu tranh trực tiếp chống chủ nghĩa chuyên chế Phổ, giành quyền tự do dân chủ.
-Vào đầu năm 1842, tờ báo Sông Ranh ra đời. Sự chuyển biến bước đầu về tư
tưởng của C.Mác diễn ra trong thời kỳ ông làm việc ở báo này. Thời kỳ này, thế giới
quan triết học của ông, nhìn chung, vẫn đứng trên lập trường duy tâm, nhưng chính
thông qua cuộc đấu tranh chống chính quyền nhà nước đương thời, C.Mác cũng đã nhận
ra rằng, các quan hệ khách quan quyết định hoạt động của nhà nước là những lợi ích, và
nhà nước Phổ chỉ là “Cơ quan đại diện đẳng cấp của những lợi ích tư nhân”.
-Năm 1843, sau khi báo Sông Ranh bị cấm, C.Mác đã tiến hành nghiên cứu có hệ
thống triết học pháp quyền của Hêghen, đồng thời với nghiên cứu lịch sử một cách cơ
bản. Trên cơ sở đó, C.Mác viết tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền của
Hêghen. Trong khi phê phán chủ nghĩa duy tâm của G.W.F.Hêghen, C.Mác đã nồng
nhiệt tiếp nhận quan niệm duy vật của triết học L.Phoiơbắc. Song, C.Mác đã nhận thấy
những điểm yếu trong triết học của L.Phoiơbắc, nhất là việc lảng tránh những vấn đề
chính trị - xã hội nóng hổi.
-Cuối tháng 10 - 1843, C.Mác sang Pari. Ở đây, không khí chính trị sôi sục và sự
tiếp xúc với các đại biểu của giai cấp vô sản đã dẫn đến bước chuyển dứt khoát của ông
sang lập trường của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản. Các bài báo của C.Mác
đăng trong tạp chí Niên giám Pháp - Đức đặc biệt là Lời nói đầu Góp phần phê phán
triết học pháp quyền của
Hêghen đã thể hiện rõ nét sự chuyển biến lập trường của C.Mác. 7
-Ph.Ăngghen nghiên cứu triết học rất sớm, giao thiệp rộng với nhóm Hêghen trẻ.
Trong thời gian gần hai năm sống ở Manchester (Anh) từ mùa thu năm 1842, việc tập
trung nghiên cứu đời sống kinh tế và sự phát triển chính trị của nước Anh, nhất là việc
trực tiếp tham gia vào phong trào công nhân (phong trào Hiến chương) dẫn đến bước
chuyển căn bản trong thế giới quan của ông sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản.
-Năm 1844, Niên giám Pháp - Đức đăng các tác phẩm Phác thảo góp phần phê
phán kinh tế chính trị học, Tình cảnh nước Anh, Tômát Cáclây, Quá khứ và hiện tại của
Ph.Ăngghen. Các tác phẩm đó cho thấy, ông đã đứng trên quan điểm duy vật biện chứng
và lập trường của chủ nghĩa xã hội để phê phán kinh tế chính trị học của A.Smith và
D.Ri-car-do, vạch trần quan điểm chính trị phản động của T.Cáclây - một người phê phán
chủ nghĩa tư bản, nhưng trên lập trường của giai cấp quý tộc phong kiến, từ đó, phát hiện
ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. Đến đây, quá trình chuyển từ chủ nghĩa duy tâm
và dân chủ - cách mạng sang chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa cộng sản ở
Ph.Ăngghen cũng đã hoàn thành.
-Tháng 8 - 1844, Ph.Ăngghen rời Manchester về Đức, rồi qua Paris và gặp
C.Mác. Sự nhất trí về tư tưởng đã dẫn đến tình bạn vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen,
gắn liền tên tuổi của hai ông với sự ra đời và phát triển một thế giới quan mới mang tên
C.Mác - thế giới quan cách mạng của giai cấp vô sản.
Như vậy, mặc dù C.Mác và Ph,Ăngghen hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động
khoa học trong những điều kiện khác nhau, nhưng những kinh nghiệm thực tiễn và kết
luận rút ra từ nghiên cứu khoa học của hai ông là thống nhất, đều gặp nhau ở việc phát
hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, từ đó hình thành quan điểm duy vật biện
chứng và tư tưởng cộng sản chủ nghĩa.
*Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử (1844 – 1848).
-Năm 1844, C.Mác viết Bản thảo kinh tế - triết học. Lần đầu tiên C.Mác đã chỉ ra
mặt tích cực trong phép biện chứng của triết học G.W.F.Hêghen. Ông đã phân tích
phạm trù "lao động tự tha hoá”, khẳng định sự tồn tại và phát triển của "lao động bị tha
hoá" gắn liền với sở hữu tư nhân, được phát triển cao độ trong chủ nghĩa tư bản và điều
đó dẫn tới "sự tha hoá của con người khỏi con người". Việc khắc phục sự tha hoá chính
là sự xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân, giải phóng người công nhân khỏi "lao động bị tha
hoá" dưới chủ nghĩa tư bản, cũng là sự giải phóng con người nói chung. C.Mác cũng
luận chứng cho tính tất yếu của chủ nghĩa cộng sản trong sự phát triển xã hội.
-Tháng 2 - 1845, C.Mác và Ph.Ăngghen xuất bản tác phẩm Gia đình thần thánh.
Tác phẩm này đã chứa đựng “quan niệm hầu như đã hoàn thành của C.Mác về vai trò
cách mạng của giai cấp vô sản" và cho thấy "C.Mác đã tiến gần như thế nào đến tư tưởng
cơ bản của toàn bộ "hệ thống" của ông... tức là tư tưởng về những quan hệ xã hội của sản xuất”.
-Mùa xuân 1845, C.Mác đã viết Luận cương về Phoiơbắc. Ph.Ăngghen đã đánh
giá đây là văn kiện đầu tiên chứa đựng mầm mống thiên tài của một thế giới quan mới.
Tư tưởng xuyên suốt của luận cương là vai trò quyết định của thực tiễn đối với đời sống
xã hội và tư tưởng về sứ mệnh “cải tạo thế giới" của triết học C.Mác. Trên cơ sở quan
điểm thực tiễn đúng đắn, C.Mác đã phê phán toàn bộ chủ nghĩa duy vật trước kia và bác
bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, vận dụng quan điểm duy vật biện chứng để chỉ ra 8
mặt xã hội của bản chất con người, với luận điểm "trong tính hiện thực của nó, bản chất
con người là tổng hoà những quan hệ xã hội".
-Cuối 1845 - đầu 1846, C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết chung tác phẩm Hệ tư
tưởng Đức trình bày một cách hệ thống quan điểm duy vật lịch sử. Các ông đã khẳng
định, việc xem xét lịch sử xã hội phải xuất phát từ con người hiện thực, sản xuất vật
chất là cơ sở của đời sống xã hội. Cùng với Hệ tư tưởng Đức, triết học C.Mác đã đi tới
nhận thức đời sống xã hội bằng một hệ thống các quan điểm lí luận thực sự khoa học, đã
hình thành, tạo cơ sở lí luận khoa học vững chắc cho sự phát triển tư tưởng cộng sản
chủ nghĩa của C.Mác và Ph.Ăngghen.
-Năm 1847, C.Mác đã viết tác phẩm Sự khốn cùng của triết học, tiếp tục đề xuất
các nguyên lý triết học, chủ nghĩa cộng sản khoa học, như chính C.Mác sau này đã
khẳng định, "Chứa đựng những mầm mống của học thuyết được trình bày trong bộ
bản
sau hai mươi năm trời lao động".
-Năm 1848, C.Mác cùng với Ph.Ăngghen đã viết tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản. Đây là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Mác, trong đó
cơ sở triết học của chủ nghĩa Mác được trình bày một cách thiên tài, thống nhất hữu cơ
với các quan điểm kinh tế và các quan điểm chính trị - xã hội.
Với hai tác phẩm Sự khốn cùng của triết học Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản,
chủ nghĩa Mác được trình bày như một chỉnh thể các quan điểm lí luận nền tảng của ba
bộ phận hợp thành của nó và sẽ được C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục bổ sung, phát triển
trong suốt cuộc đời của hai ông trên cơ sở tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn của
phong trào công nhân và khái quát những thành tựu khoa học của nhân loại.
*Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học (1848 - 1895).
-Thời kỳ này, C.Mác đã viết hàng loạt tác phẩm quan trọng. Hai tác phẩm: Đấu
tranh giai cấp ở Pháp Ngày 18 tháng Sương mù của Lui Bônapáctơ đã tổng kết cuộc
cách mạng Pháp (1848 - 1849). Cùng với những hoạt động tích cực để thành lập Quốc
tế I, C.Mác đã tập trung viết tác phẩm khoa học chủ yếu của mình là bộ Tư bản (tập 1
xuất bản 9/1867), Góp phần phê phán kinh tế chính trị học (1859).
Bộ Tư bản không chỉ là công trình đồ sộ của C.Mác về kinh tế chính trị học mà
còn là bổ sung, phát triển của triết học Mác nói riêng, của học thuyết Mác nói chung.
V.I.Lênin đã khẳng định, trong Tư bản "C.Mác không để lại cho chúng ta "Lôgíc học"
(với chữ L viết hoa), nhưng đã để lại cho chúng ta Lôgíc của Tư bản".
Năm 1871, C.Mác đã viết Nội chiến ở Pháp, phân tích sâu sắc kinh nghiệm của Công xã Pari.
Năm 1875, C.Mác cho ra đời một tác phẩm quan trọng về con đường và mô hình
của xã hội tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa - tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta.
-Trong khi đó, Ph.Ăngghen đã phát triển triết học Mác thông qua cuộc đấu tranh
chống lại những kẻ thù của chủ nghĩa Mác và bằng việc khái quát những thành tựu của
khoa học. Biện chứng của tự nhiên (tới năm 1925 mới được xuất bản) và Chống
Đuyrinh
(1878) lần lượt ra đời trong thời kỳ này. Sau đó Ph.Ăngghen đã viết tiếp các
tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước (1884) và
Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (1886)... Với những tác
phẩm trên, Ph.Ăngghen đã trình bày học thuyết Mác nói chung, triết học Mác nói riêng
dưới dạng một hệ thống lí luận tương đối độc lập và hoàn chỉnh. Sau khi C.Mác qua 9
đời, Ph.Ăngghen đã hoàn chỉnh và xuất bản hai quyển còn lại trong bộ Tư bản của C.Mác.
1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
-C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa
duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm, sáng tạo
ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
-C.Mác và Ph.Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng
vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - bước ngoặt cách mạng trong triết học.
-Sự ra đời của triết học Mác, xác định đúng vai trò xã hội của triết học, triết học
không chỉ thực hiện chức năng giải thích thế giới, mà còn thực hiện chức năng cải tạo
thế giới. Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trở thành một nguyên tắc phương pháp luận quan trọng.
-Sự ra đời của triết học Mác đã xác định rõ đối tượng nghiên cứu của triết học và
vị trí của triết học trong các khoa học, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa triết học
với các khoa học cụ thể.
-C.Mác và Ph.Ăngghen công khai khẳng định tính giai cấp của triết học, triết học
Mác trở thành vũ khí lý luận của giai cấp vô sản.
1.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác
*Hoàn cảnh lịch sử Vla-đi-mia I-lích Lênin phát triển Triết học Mác.
-V.I.Lênin (22/04/1870 – 21/01/1924) tại thành phố Ximbiếcxcơ, nước Nga.
-V.I.Lênin kế thừa, bổ sung, phát triển triết học Mác trong bối cảnh chủ nghĩa tư
bản chuyển biến thành chủ nghĩa đế quốc; giai cấp tư sản ngày càng bộc lộ rõ tính chất
phản động của mình, chúng sử dụng bạo lực trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội;
sự chuyển biến của trung tâm cách mạng thế giới vào nước Nga và sự phát triển của
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
-Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, những phát minh lớn trong lĩnh vực khoa học
tự nhiên (đặc biệt là trong lĩnh vực vật lý học) được thực hiện đã làm đảo lộn quan niệm
về thế giới của vật lý học cổ điển... Lợi dụng tình hình đó, những người theo chủ nghĩa
duy tâm, cơ hội, xét lại... đã tấn công lại chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác.
-Nhiều trào lưu tư tưởng lý luận phản động xuất hiện: thuyết Cantơ mới; chủ
nghĩa thực dụng; chủ nghĩa thực chứng; chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (biến tướng
của chủ nghĩa Makhơ); lý luận về con đường thứ ba…
Hoàn cảnh lịch sử trên đã đặt ra đối với những người mác xít những nhiệm vụ cấp
bách, đó là sự cần thiết phải tiếp tục bảo vệ và phát triển triết học Mác…V.I.Lênin đã kế
thừa, bổ sung, phát triển triết học Mác.
*Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin đã bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành
lập đảng mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất.
Trong thời kỳ này, V.I.Lênin đã viết các tác phẩm chủ yếu như: Những "người
bạn dân" là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ - xã hội ra sao?
(1894); Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân tuý và sự phê phán trong cuốn sách của
ông Xtơruvê về nội dung đó
(1894); Chúng ta từ bỏ di sản nào? (1897); Làm gì?
(1902)…V.I.Lênin đã đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, phương pháp siêu hình của
phái Dân túy, bảo vệ và phát triển phép biện chứng duy vật, phát triển nhiều quan điểm 10
về chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là làm phong phú thêm lý luận hình thái kinh tế - xã hội.
*Từ 1907 - 1917 là thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh
đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Sau thất bại của cuộc cách mạng 1905 - 1907, lực lượng phản động giữ địa vị
thống trị trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong hàng ngũ những người cách
mạng nảy sinh hiện tượng dao động. Chủ nghĩa Makhơ muốn làm sống lại triết học duy
tâm, chống chủ nghĩa duy vật biện chứng, phá hoại tư tưởng cách mạng, tước bỏ vũ khí
tinh thần của giai cấp vô sản.
-Trong bối cảnh đó, V.I.Lênin đã viết tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
kinh nghiệm phê phán" (1908). Tác phẩm đã phê phán toàn diện triết học duy tâm tư sản
và chủ nghĩa xét lại trong triết học, phát triển lý luận duy vật biện chứng về nhận thức.
Trong tác phẩm này, V.I.Lênin đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất, giải quyết triệt
để vấn đề cơ bản của triết học, phát triển và hoàn thiện lý luận phản ánh, vạch ra bản
chất của ý thức, con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý và đặc biệt nhấn
mạnh vai trò của thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan của chân lý.
-Tác phẩm “Bút ký triết học” (1914 - 1916), V.I.Lênin tập trung nghiên cứu, bổ
sung, phát triển phép biện chứng duy vật. V.I.Lênin đã bảo vệ, phát triển nhiều vấn đề
quan trọng như làm sáng tỏ quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính đảng của
hệ tư tưởng, vai trò của quần chúng nhân dân trong sự phát triển của lịch sử.
-Tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản” (1913),
V.I.Lênin khẳng định chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản, đêm
trước của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, đã phát triển sáng tạo vấn đề về mối
quan hệ giữa những quy luật khách quan của xã hội với hoạt động có ý thức của con
người; về vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử, về quan hệ giữa tất
yếu và tự do... V.I.Lênin đã nêu khả năng thắng lợi của cách mạng vô sản ở một số ít
nước, thậm chí ở một số nước không phải ở trình độ phát triển cao về kinh tế; về sự
chuyển biến của cách mạng dân chủ tư sản thành cách mạng xã hội chủ nghĩa; về những
hình thức muôn vẻ của cách mạng xã hội chủ nghĩa... V.I.Lênin chỉ ra rằng, cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở một nước là một bộ phận cấu thành của cách mạng xã hội chủ nghĩa
thế giới. Vì vậy, ông luôn đòi hỏi sự thống nhất, đoàn kết trong phong trào cộng sản thế
giới trên tinh thần chủ nghĩa quốc tế vô sản.
-Tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” (cuối năm 1917), V.I.Lênin đã phát triển
quan điểm của chủ nghĩa Mác về nguồn gốc bản chất của nhà nước, về tính tất yếu của
sự ra đời nhà nước chuyên chính vô sản và lực lượng lãnh đạo nhà nước là chính đảng
mác xít. V.I.Lênin phân tích và nhấn mạnh tư tưởng chủ yếu của C.Mác về đấu tranh
giai cấp, chuyên chính vô sản, và phân tích chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là
hai giai đoạn trong sự phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa, về vai trò của đảng cộng
sản trong xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa.
*Từ 1917 - 1924 thời kỳ V.I.Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ
sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.
-Sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh chống lại sự can thiệp của 11
14 nước đế quốc, bọn phản động trong nội chiến để bảo vệ thành quả cách mạng và xây dựng đất nước.
-Trong tác phẩm "Những nhiệm vụ trước mắt của Chính quyền Xô viết",
V.I.Lênin đã vạch ra đường lối chung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga, phân tích
nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, đặt ra nhiệm vụ phải tiến hành
cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế nước Nga, trong đó nhiệm vụ cơ bản,
hàng đầu là nâng cao năng suất lao động. V.I.Lênin làm rõ sự khác biệt căn bản về
nhiệm vụ chủ yếu của quần chúng lao động trong cách mạng tư sản và cách mạng vô
sản. Người cũng làm rõ những đặc trưng chủ yếu của chế độ dân chủ đã được thi hành ở Nga.
-Tác phẩm “Cách mạng vô sản và tên phản bội Cau-sơ -ky, V.I.Lênin đã vạch
trần sự phản bội của C.Cau-sơ -ky (Karl Johann Kautsky), phê phán C.Cau-sơ -ky đã
phủ nhận chuyên chính vô sản và cách mạng xã hội chủ nghĩa; chỉ rõ sự khác biệt căn
bản giữa nền dân chủ tư sản và nền dân chủ vô sản, chỉ rõ vai trò to lớn của Nhà nước
Xô viết trong bảo vệ và xây dựng nước Nga Xô viết.
-Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, lần đầu tiên V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa
hoàn chỉnh về giai cấp, chỉ ra những đặc trưng chung cơ bản, phổ biến và ổn định nhất
của giai cấp - cơ sở khoa học để nhận biết, phân rõ các giai cấp khác nhau trong lịch sử
xã hội có giai cấp. V.I.Lênin tiếp tục phát triển tư tưởng về nâng cao năng suất lao
động. Người chỉ rõ: xét đến cùng năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu
nhất bảo đảm cho thắng lợi của chế độ xã hội mới.
-Tác phẩm “Bệnh ấu trĩ "tả khuynh" trong phong trào cộng sản”, V.I.Lênin làm
rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa Đảng và quần chúng, vai trò lãnh đạo của Đảng trong thiết
lập chuyên chính vô sản và cải tạo xã hội chủ nghĩa. V.I.Lênin tiếp tục luận chứng cho
tính tất yếu, nội dung của chuyên chính vô sản đối với toàn bộ thời kỳ xây dựng chủ
nghĩa xã hội, vấn đề đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ, lý luận về tình thế cách
mạng và thời cơ cách mạng.
-Tác phẩm "Lại bàn về Công đoàn", V.I.Lênin cũng đã đề cập đến những vấn đề
cơ bản của lôgích biện chứng, khái quát những nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng
duy vật: nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển...
-Sau nội chiến, đất nước Xô viết đứng trước nguy cơ khủng hoảng nghiêm trọng.
Tác phẩm “Chính sách kinh tế mới” đã phát triển những tư tưởng của C.Mác,
Ph.Ăngghen về thời kỳ quá độ, đặc biệt là chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành
phần, phát triển kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp, vấn đề liên minh công - nông. Kết
quả là thông qua thực hiện chính sách kinh tế mới mà khối liên minh công - nông và
chính quyền Xô viết được củng cố thêm một bước.
-Tác phẩm “Về tác dụng của chủ nghĩa duy vật chiến đấu”, V.I.Lênin đã nêu cơ
sở khoa học cho nhiệm vụ tiếp tục phát triển triết học Mác, về phương hướng, mục tiêu,
biện pháp công tác của Đảng cộng sản trên mặt trận triết học.
Như vậy, chủ nghĩa Lênin không phải là “sự giải thích” chủ nghĩa Mác mà là sự
khái quát lý luận về thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động toàn thế giới, là sự phát triển duy nhất đúng đắn và triệt để chủ nghĩa Mác,
trong đó có triết học trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản. Chính vì
thế, giai đoạn mới trong sự phát triển triết học Mác gắn liền với tên tuổi của V.I.Lênin
và triết học Mác - Lênin là tên gọi chung cho cả hai giai đoạn. 12
*Thời kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đảng Cộng sản
và công nhân bổ sung, phát triển.
-Từ sau khi V.I.Lênin mất đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đảng
Cộng sản và giai cấp công nhân bổ sung, phát triển. Những nội dung trong triết học Mác
– Lênin tiếp tục được bổ sung, phát triển, như: mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất; quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; quan hệ giữa giai
cấp, dân tộc và nhân loại; về nhà nước xã hội chủ nghĩa, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, những mâu thuẫn của thời đại...
-Quá trình phát triển của triết học Mác - Lênin cũng gặp không ít khó khăn do
những sai lầm, khuyết điểm trong đấu tranh cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Sự đổ vỡ của mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực làm cho yêu cầu phát triển triết học
Mác - Lênin càng cấp bách hơn bao giờ hết.
-Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật với những phát minh có tính chất
vạch thời đại và sự biến đổi nhanh chóng của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội đã làm
nảy sinh hàng loạt vấn đề cần giải đáp về mặt lý luận. Điều đó đòi hỏi các Đảng cộng
sản vận dụng thế giới quan, phương pháp luận mác - xít để tổng kết kinh nghiệm thực
tiễn, khái quát lý luận, định ra đường lối, chiến lược, sách lược phù hợp với yêu cầu
khách quan của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
-Trong quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh và Đảng
Cộng sản Việt Nam đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể
Việt Nam, đồng thời có đóng góp quan trọng vào sự phát triển triết học Mác - Lênin trong điều kiện mới.
+Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã định ra đường
lối "cách mạng tư sản dân quyền", rồi tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa từ một nước thuộc địa nửa phong kiến. Chiến thắng
thực dân Pháp (1954) và đế quốc Mỹ (1975) đã khẳng định tính đúng đắn, khoa học,
đóng góp và làm phong phú lý luận Mác - Lênin của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc
biệt đường lối thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược - xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc ở miền Nam sau năm
1954 là một đóng góp quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong phát triển triết học Mác - Lênin.
+Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã làm
rõ thêm lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ dài; phân tích chỉ
ra những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay; thực hiện đường lối đổi mới, phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giải quyết đúng đắn giữa đổi mới
kinh tế và đổi mới chính trị; đưa ra quan điểm chủ động hội nhập quốc tế trên cơ sở phát
huy nội lực, bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa; vấn đề
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
-Hiện nay, tình hình thế giới, khu vực và trong nước đang có những biến động
nhanh chóng và phức tạp. Đặc biệt, các thế lực thù địch đang ra sức chống phá chủ
nghĩa xã hội, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, việc đấu tranh bảo vệ, phát triển triết học Mác -
Lênin phù hợp với điều kiện lịch sử mới là vấn đề cấp bách.
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin
2.1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin
13
*Khái niệm: Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về
tự nhiên, xã hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận
thức và cải tạo thế giới.

-Triết học Mác - Lênin là triết học duy vật biện chứng theo nghĩa rộng. Đó là hệ
thống quan điểm duy vật biện chứng cả về tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong triết học
Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau, chủ
nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật là hình thức cao nhất trong lịch sử triết học.
-Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học của
lực lượng vật chất - xã hội năng động và cách mạng nhất tiêu biểu cho thời đại ngày nay
là giai cấp công nhân để nhận thức và cải tạo xã hội. Đồng thời triết học Mác - Lênin
cũng là thế giới quan và phương pháp luận của nhân dân lao động và các lực lượng xã
hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo xã hội.
*Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin.
Triết học Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
.
-Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng.
-Nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
2.2. Chức năng của triết học Mác – Lênin
*Chức năng thế giới quan
-Triết học Mác - Lênin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân của
thế giới quan cộng sản.
-Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng.
+Thế giới quan duy vật biện chứng giúp con người hình thành quan điểm khoa học,
định hướng con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực, từ đó giúp con người xác
định thái độ và cách thức hoạt động của mình, nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con
người. Triết học Mác – Lênin làm cơ sở xác định nhân sinh quan tích cực.
+Thế giới quan duy vật biện chứng là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế
giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học. Thế giới quan duy vật biện chứng là hạt
nhân trong hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
*Chức năng phương pháp luận.
-Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát chỉ
đạo trong việc tìm tòi, lựa chọn và vận dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
-Triết học Mác - Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất, phổ
biến nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam hiện nay
*Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại. 14
-Triết học Mác - Lênin đóng vai trò là cơ sở lý luận - phương pháp luận cho các
phát minh khoa học, cho sự tích hợp và truyền bá tri thức khoa học hiện đại, đồng thời,
những vấn đề mới của hệ thống tri thức khoa học hiện đại cũng đòi hỏi triết học Mác -
Lênin phải có bước phát triển mới.
-Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách
mạng để phân tích xu hướng vận động, phát triển của thế giới trong bối cảnh toàn cầu hóa.
-Triết học Mác - Lênin tiếp tục là lý luận khoa học và cách mạng soi đường cho
giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp và
giải phóng con người hiện nay.
*Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
-Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học Mác - Lênin thể hiện trong
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, đó là đổi mới tư duy, nhất là tư duy lí luận. Nếu không
có đổi mới tư duy lý luận thì sẽ không có sự nghiệp đổi mới.
-Thế giới quan triết học Mác - Lênin đã giúp Đảng Cộng sản Việt Nam nhìn nhận
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới, đánh giá cục diện thế giới, các
mối quan hệ quốc tế, xu hướng thời đại, thực trạng tình hình đất nước và con đường
phát triển trong tương lai.
-Triết học Mác - Lênin cung cấp phương pháp luận để giải quyết những vấn đề đặt
ra trong thực tiễn đổi mới trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
-Tuy nhiên, triết học Mác – Lênin không phải là “ liều thuốc vạn năng” để giải
quyết mọi vấn đề của thực tiễn đặt ra. 15 CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật chất
*Chủ nghĩa duy tâm: Phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất.
*Chủ nghĩa duy vật trước Mác: Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật
chất, lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích tự nhiên.
-Chủ nghĩa duy vật cổ đại quy vật chất về một hay một số dạng cụ thể của nó và
xem chúng là khởi nguyên của thế giới.
-Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV-XVIII Chủ nghĩa duy vật bị chi phối bởi phương
pháp tư duy siêu hình, tiếp tục khẳng định quan niệm về vật chất, đặc biệt đồng nhất vật
chất với nguyên tử thời kỳ cổ đại, phát triển quan niệm đồng nhất vật chất với khối
lượng, xem vật chất, vận động, không gian, thời gian như những thực thể khác nhau..
1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự
phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất

*Những phát minh khoa học tự nhiên cuối TK 19, đầu TK 20.
-Năm 1895, W.C.Rơnghen phát hiện ra tia X.
-Năm 1896, A.H.Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ của nguyên tố Urani.
-Năm 1897, J.J.Tômxơn phát hiện ra điện tử.
-Năm 1901, W.Kaufman đã chứng minh được khối lượng của điện tử không phải
là bất biến mà thay đổi theo vận tốc vận động của nguyên tử.
-Năm 1898 - 1902, Maria Scôlôđốpsca cùng với Pie Curie đã khám phá ra chất
phóng xạ mạnh là pôlôni và rađium.
Những phát hiện vĩ đại đó chứng tỏ rằng, nguyên tử không phải là phần tử nhỏ
nhất mà nó có thể bị phân chia, chuyển hoá.
-Thuyết Tương đối hẹp (1905), thuyết Tương đối tổng quát (1916) của A.
Anhxtanh đã chứng minh: không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổi cùng với sự
vận động của vật chất. Thế giới vật chất không có và không thể có những vật thể không
có kết cấu, tức là không thể có đơn vị cuối cùng, tuyệt đối đơn giản và bất biến để đặc
trưng chung cho vật chất.
*Những phát hiện mới của khoa học tự nhiên tạo nên cuộc khủng hoảng về mặt
thế giới quan của các nhà vật lý học hiện đại.
*Đặt ra nhiệm vụ đối với triết học, đặc biệt là các nhà duy vật biện chứng phải giải quyết.
1.3. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
*Trong tác phẩm ‘Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”,
V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
. *Phân tích định nghĩa. 16
-Phương pháp định nghĩa: V.I.Lênin đã định nghĩa vật chất theo phương pháp đặc
biệt, đặt phạm trù vật chất đối lập với phạm trù ý thức. -Nội dung định nghĩa.
+Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại bên ngoài ý thức và không
lệ thuộc vào ý thức. Nói đến vật chất là nói đến tất cả những gì đã và đang hiện hữu
thực sự bên ngoài ý thức của con người – đặc tính tồn tại với tư cách là hiện thực khách quan của vật chất.
+Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người cảm giác. Xét trên phương diện nhận thức luận, chủ nghĩa duy vật biện
chứng khẳng định vật chất là cái có trước, cái quyết định, là tính thứ nhất, là cội nguồn
của cảm giác (ý thức); còn cảm giác (ý thức) là cái có sau, cái bị quyết định, là tính thứ
hai, là cái phụ thuộc vào vật chất. V.I.Lênin đã khẳng định lập trường nhất nguyên duy
vật
khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học.
+Thứ ba, ý thức là sự phản ánh vật chất, chịu sự quyết định của vật chất. Các
hiện tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức...) luôn có nguồn gốc từ các sự vật, hiện
tượng vật chất, nội dung của chúng cũng là phản ánh các sự vật, hiện tượng đang tồn tại
với tính cách là hiện thực khách quan. Về nguyên tắc, con người có thể nhận thức được
thế giới vật chất. V.I.Lênin đã đứng trên lập trường thuyết có thể biết khi giải quyết mặt
thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học.
*Ý nghĩa phương pháp luận.
-Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã giải quyết hai mặt trong vấn đề cơ bản của
triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
-Định hướng các nhà khoa học đi sâu tìm hiểu thế giới vật chất, khám phá ra
những thuộc tính mới, kết cấu mới của vật chất, không ngừng làm phong phú tri thức
của con người về thế giới.
-Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin là cơ sở khoa học cho việc xác định những
biểu hiện của vật chất trong lĩnh vực xã hội – tồn tại xã hội.
1.4. Phương thức tồn tại của vật chất
*Vận động.
-Khái niệm: Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất - tức được hiểu là phương
thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.
+Vật chất tồn tại bằng cách vận động. Vật chất chỉ có thể biểu hiện sự tồn tại của
nó thông qua vận động. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất, không có vật chất
không vận động cũng như không có sự vận động nào lại không phải là sự vận động của
vật chất. Con người chỉ nhận thức được các sự vật, hiện tượng bằng cách xem xét chúng
trong quá trình vận động. Như thế, vận động của vật chất là tự thân vận động và mang tính phổ biến.
+Vận động là một thuộc tính cố hữu và là phương thức tồn tại của vật chất; do đó,
vận động nói chung tồn tại vĩnh viễn, không thể tạo ra và không mất đi mà chỉ chuyển
hoá từ hình thức vận động này sang hình thức vận động khác.
-Những hình thức vận động cơ bản của vật chất.
+Quan điểm của Ph.Ăngghen: Dựa vào những thành tựu của khoa học đương
thời, ông đã chia vận động của vật chất thành 5 hình thức cơ bản: cơ học, vật lý, hoá 17
học, sinh học và xã hội.
+Cơ sở của sự phân chia đó dựa trên các nguyên tắc: Các hình thức vận động
phải tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật chất; các hình thức vận động có
mối liên hệ phát sinh, nghĩa là hình thức vận động cao nảy sinh trên cơ sở của những
hình thức vận động thấp và bao hàm hình thức vận động thấp; hình thức vận động cao
khác về chất so với hình thức vận động thấp và không thể quy về hình thức vận động
thấp. Tuy nhiên, những kết cấu vật chất đặc thù bao giờ cũng được đặc trưng bởi một
hình thức vận động cơ bản nhất định.
+Việc phân chia các hình thức vận động cơ bản có ý nghĩa quan trọng đối với
việc phân chia đối tượng và xác định mối quan hệ giữa các ngành khoa học, đồng thời
cũng cho phép vạch ra các nguyên lý đặc trưng cho sự tương quan giữa các hình thức
vận động của vật chất.
-Vận động và đứng im.
+Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là trạng thái ổn
định về chất của sự vật, hiện tượng trong những mối quan hệ và điều kiện cụ thể,
hình thức biểu hiện sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng và là điều kiện cho sự vận động
chuyển hoá của vật chất.
+Sự vận động không ngừng của vật chất luôn bao hàm trong đó sự đứng im.
Đứng im chỉ có tính tạm thời, chỉ xảy ra trong một mối quan hệ, trong một thời điểm
xác định, trong đó sự vật, hiện tượng chưa thay đổi căn bản về chất, nó còn là nó chứ
chưa chuyển hoá thành cái khác.
+Đứng im là hình thức “chứng thực” sự tồn tại thực sự của vật chất, là điều kiện
cho sự vận động chuyển hoá của vật chất. Không có đứng im thì không có sự ổn định của
sự vật, hiện tượng và con người cũng không bao giờ nhận thức được chúng. Vận động và
đứng im tạo nên sự thống nhất biện chứng của các mặt đối lập trong sự phát sinh, tồn tại
và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, nhưng vận động là tuyệt đối, còn đứng im chỉ là tương đối.
+Từ quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động và đứng im của vật
chất đòi hỏi trong nhận thức và thực tiễn phải quán triệt quan điểm vận động, quan điểm lịch sử - cụ thể. *Không gian và thời gian. -Khái niệm.
+Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn
tại, trật tự, kết cấu và sự tác động lẫn nhau.
+Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài diễn biến,
sự kế tiếp của các quá trình. -Tính chất.
+Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất vận động.
Không có không gian và thời gian thuần tuý tách rời vật chất vận động.
+Không gian và thời gian, về thực chất là một thể thống nhất không - thời gian.
Không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại trong không gian mà lại không có một quá trình
diễn biến của nó. Cũng không thể có sự vật, hiện tượng nào có thời gian tồn tại mà lại
không có quảng tính, kết cấu nhất định. Tính chất của không gian và sự biến đổi của nó
bao giờ cũng gắn liền với tính chất và sự biến đổi của thời gian và ngược lại.
+Vật chất có ba chiều không gian và một chiều thời gian. 18
+Không gian và thời gian của vật chất là vô tận, xét về cả phạm vi lẫn tính chất.
Không gian và thời gian của một sự vật, hiện tượng cụ thể là hữu hạn.
-Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về không gian và thời gian là cơ sở
lý luận khoa học để đấu tranh chống lại quan niệm duy tâm, quan niệm siêu hình, từ đó,
đòi hỏi phải quán triệt nguyên tắc phương pháp luận về tính lịch sử - cụ thể trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới
*Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới.
Theo nghĩa chung nhất, tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của thế giới
xung quanh con người. Chủ nghĩa duy vật biện chứng xem sự tồn tại của thế giới như
một chỉnh thể, mà bản chất của thế giới là vật chất, do đó, cơ sở của sự thống nhất của
thế giới là ở tính vật chất. Sự thống nhất của thế giới phải lấy sự tồn tại của thế giới làm
tiền đề. Không có sự tồn tại của thế giới thì không có sự thống nhất của thế giới.
*Thế giới thống nhất ở tính vật chất.
-Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, thế
giới thống nhất ở tính vật chất.
+Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất
tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người, được ý thức con người phản ánh.
+Mọi bộ phận của thế giới có mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau, biểu hiện
ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là sản phẩm của vật chất, cùng chịu
sự chi phối của những quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất.
+Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất đi, nó tồn tại vĩnh
viễn, vô hạn và vô tận. Trong thế giới, các sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động, biến
đổi không ngừng và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của
nhau, về thực chất, đều là những quá trình vật chất.
-Tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi sự phát triển triết học và các khoa học.
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
2.1. Nguồn gốc của ý thức

*Nguồn gốc tự nhiên.
-Bộ óc người là một dạng vật chất có trình độ tổ chức cao và tinh vi. Ý thức
thuộc tính của bộ óc người. Óc người là khí quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức
năng của bộ óc người. Bộ óc người trong lịch sử phát triển đã đạt đến trình độ phản ánh
cao nhất: trình độ phản ánh – ý thức.
-Sự tác động của thế giới khách quan lên bộ não người.
+Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở một hệ thống
vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng. Sự phản ánh phụ thuộc vào vật tác
động và vật nhận tác động; đồng thời mang nội dung thông tin của vật tác động.
+Các cấp độ phản ánh.
Phản ánh vật lý, hoá học mang tính thụ động, chưa có sự định hướng, lựa chọn,
trình độ phản ánh này có ở giới tự nhiên vô sinh có kết cấu vật chất đơn giản.
Phản ánh sinh học: Phản ánh sinh học trong các cơ thể sống có tính định hướng, lựa
chọn, giúp cho các cơ thể sống thích nghi với môi trường để tồn tại. Trình độ phản ánh
này ở giới tự nhiên hữu sinh gắn với kết cấu vật chất phức tạp. Trình độ phản ánh sinh 19
học bao gồm nhiều hình thức cụ thể cao thấp khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ hoàn thiện,
đặc điểm cấu trúc của các cơ quan chuyên trách làm chức năng phản ánh: Ở giới thực vật,
là sự kích thích; ở động vật chưa có hệ thần kinh trung ương là phản xạ; ở động vật có hệ
thần kinh trung ương phát triển là tâm lý.
Phản ánh tâm lý ở động vật có hệ thần kinh trung ương. Tâm lý động vật là trình
độ phản ánh của các loài động vật, bao gồm cả phản xạ không và có điều kiện. Tuy
nhiên, tâm lý động vật chưa phải là ý thức, mà đó vẫn là trình độ phản ánh mang tính
bản năng của các loài động vật bậc cao, xuất phát từ nhu cầu sinh lý tự nhiên, trực tiếp
của cơ thể động vật chi phối.
Phản ánh ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình
thức phản ánh cao nhất, phản ánh mang tính năng động, sáng tạo của thế giới vật chất.
Sự phân khu của não bộ và hệ thống dây thần kinh liên hệ với các giác quan để thu nhận
và xử lý thông tin từ thế giới khách quan vào não bộ. Ý thức là sự phản ánh có tính định
hướng và mục đích, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Như vậy, bộ óc con người với năng lực phản ánh và sự tác động của hiện thực
khách quan lên bộ óc người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. *Nguồn gốc xã hội. -Lao động.
+Khái niệm: Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động
vào giới tự nhiên, cải biến chúng theo những nhu cầu và mục đích của con người. +Vai trò.
Trong quá trình lao động con người phải nhận thức về thế giới khách quan, liên tục
sáng tạo và sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng hiện thực, bắt chúng phải
bộc lộ những thuộc tính, bản chất, kết cấu... nhất định, từ đó con người ý thức ngày
càng đầy đủ, toàn diện về thế giới.
Trong lao động, do yêu cầu của lao động các phương pháp tư duy khoa học của
con người phát triển, giúp cho ý thức phản ánh ngày càng sâu sắc về thế giới.
Lao động đã làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm giữa các thành
viên trong xã hội, xuất hiện nhu cầu về ngôn ngữ. -Ngôn ngữ.
+Khái niệm: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, là lớp
"vỏ vật chất" của tư duy, là hình thức biểu đạt của tư duy,là phương thức để ý thức tồn
tại với tư cách là sản phẩm xã hội - lịch sử.

+Vai trò của ngôn ngữ đối với sự hình thành và phát triển của ý thức.
Ngôn ngữ vừa là công cụ của tư duy, vừa là phương tiện giao tiếp.
Nhờ ngôn ngữ con người có thể khái quát, trừu tượng hoá, tách khỏi sự vật cảm tính.
Ngôn ngữ là phương tiện để con người lưu giữ, kế thừa, truyền bá những tri thức,
kinh nghiệm phong phú của xã hội đã tích luỹ được qua các thế hệ, thời kỳ lịch sử.
—>Ý thức là một hiện tượng có tính xã hội, do đó không có phương tiện trao đổi
xã hội về mặt ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và phát triển được. *Tóm lại.
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan bởi bộ óc của con người. Nhưng
không phải cứ có thế giới khách quan và bộ óc người là có ý thức, mà phải đặt chúng
trong mối quan hệ với thực tiễn xã hội. Ý thức là sản phẩm xã hội, một hiện tượng xã
hội đặc trưng của loài người. Nguồn gốc tự nhiên là nguồn gốc sâu xa, là điều kiện cần 20
và nguồn gốc xã hội là nguồn gốc trực tiếp, điều kiện đủ để ý thức hình thành, tồn tại và
phát triển. Do đó nếu chỉ nhấn mạnh mặt tự nhiên mà quên đi mặt xã hội, hoặc ngược
lại thì dẫn đến những quan niệm sai lầm, phiến diện của chủ nghĩa duy tâm hoặc duy vật siêu hình về ý thức.
2.2. Bản chất của ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng muốn hiểu đúng bản chất của ý thức cần
xem xét nó trong mối quan hệ với vật chất, mà chủ yếu là đời sống hiện thực có tính
thực tiễn của con người. Bản chất của ý thức được thể hiện ở 2 nội dung cơ bản.
*Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Về nội dung mà ý thức phản ánh là khách quan, còn hình thức phản ánh là chủ
quan. Ý thức là vật chất ở bên ngoài "di chuyển" vào trong bộ óc của con người. Kết
quả phản ánh của ý thức tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: đối tượng phản ánh, điều kiện lịch
sử - xã hội, phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm sống của chủ thể phản ánh...
*Ý thức là sự phản ánh mang tính tự giác, tích cực và sáng tạo gắn bó chặt chẽ với
thực tiễn xã hội, thể hiện:
-Thứ nhất, ý thức là kết quả của quá trình phản ánh có định hướng, có mục đích.
-Thứ hai, con người bằng thực tiễn, từng bước nâng cao sự nhận thức của mình về
thế giới, xâm nhập các tầng bản chất, quy luật từ đó hình thành những tri thức mới để
chỉ đạo thực tiễn của con người. Tri thức của con người về thế giới ngày càng đầy đủ,
sâu sắc và toàn diện hơn.
-Thứ ba, trên cơ sở của tri thức đã có, cùng thực tiễn con người đã sáng tạo ra tri
thức mới, tạo ra "thiên nhiên thứ hai" in đậm dấu ấn của con người. Như vậy, sáng tạo
là đặc trưng bản chất nhất của ý thức.

*Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt.
-Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Đây là quá trình
mang tính hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết.
-Hai là, mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần. Thực
chất đây là quá trình "sáng tạo lại" hiện thực của ý thức theo nghĩa: mã hoá các đối
tượng vật chất thành các ý tưởng tinh thần phi vật chất.
-Ba là, chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình hiện
thực hoá tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại,
biến các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực.
2.3. Kết cấu của ý thức
*Các lớp cấu trúc của ý thức: Căn cứ vào các yếu tố hợp thành, ý thức bao gồm: tri
thức, tình cảm, niềm tin, ý chí...
-Tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi nhất. Muốn cải tạo được sự vật, trước hết con
người phải có sự hiểu biết sâu sắc về sự vật đó. Do đó, tri thức là nội dung và phương
thức tồn tại cơ bản của ý thức.
-Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh tồn tại, nó phản ánh quan hệ
giữa người với người và quan hệ giữa người với thế giới khách quan. Tình cảm tham gia
và trở thành một trong những động lực quan trọng của hoạt động con người. Sự hoà
quyện giữa tri thức với tình cảm và trải nghiệm thực tiễn đã tạo nên tính bền vững của
niềm tin thôi thúc con người hoạt động vươn lên trong mọi hoàn cảnh.
-Ý chí là những cố gắng, nỗ lực, khả năng huy động mọi tiềm năng trong mỗi con
người vào hoạt động để có thể vượt qua mọi trở ngại đạt mục đích đề ra. 21
Nhận rõ vị trí, vai trò của các nhân tố cấu thành ý thức và mối quan hệ giữa các yếu
tố đó, đòi hỏi mỗi chủ thể phải luôn tích cực học tập, rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao tri
thức, tình cảm, niềm tin, ý chí trong nhận thức và cải tạo thế giới.
*Các cấp độ của ý thức: Căn cứ vào chiều sâu của thế giới nội tâm con người, ý
thức bao gồm: tự ý thức, tiềm thức, vô thức...
-Tự ý thức: Trong quá trình phản ánh thế giới khách quan, con người cũng tự phân
biệt, tách mình, đối lập mình với thế giới đó để đánh giá mình thông qua các mối quan
hệ. Nhờ vậy, con người tự ý thức về bản thân mình như một thực thể hoạt động có cảm
giác, đang tư duy; tự đánh giá năng lực và trình độ hiểu biết của bản thân về thế giới;
các quan điểm, tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, hành vi, đạo đức và lợi ích của mình,
qua đó, xác định đúng vị trí, năng lực bản thân, luôn làm chủ bản thân, chủ động điều chỉnh hành vi của mình.
Tự ý thức không chỉ là tự ý thức của cá nhân, mà còn là tự ý thức của các nhóm xã
hội khác nhau về địa vị của họ trong hệ thống quan hệ sản xuất, về lợi ích và lý tưởng
của họ. Chủ nghĩa duy tâm, phản động coi tự ý thức là một thực thể độc lập, tự nó, sẵn
có trong cá nhân, là sự tự hướng về bản thân mình, khẳng định cái tôi, tách rời khỏi
những quan hệ xã hội, trở thành cái tôi thuần tuý, trừu tượng trống rỗng. Thực chất của
những quan điểm đó là nhằm phủ định bản chất xã hội của ý thức, biện hộ cho chủ
nghĩa cá nhân vị kỷ, cực đoan hiện nay.
-Tiềm thức là những hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức.
Về thực chất, tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng đã gần
như thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức của chủ thể, là ý thức
dưới dạng tiềm tàng. Do đó, tiềm thức có thể tự động gây ra các hoạt động tâm lý và
nhận thức mà chủ thể không cần kiểm soát chúng một cách trực tiếp. Tiềm thức có vai
trò quan trọng trong đời sống và tư duy khoa học, nó góp phần giảm bớt sự quá tải của
đầu óc, khi công việc lặp lại nhiều lần, mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao và chặt chẽ
cần thiết của tư duy khoa học.
-Vô thức là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển, nằm ngoài
phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát được trong một thời điểm cụ thể. Chúng
điều khiển những hành vi thuộc về bản năng, thói quen... trong con người thông qua phản
xạ không điều kiện. Vô thức là những trạng thái tâm lý ở tầng sâu điều chỉnh sự suy nghĩ,
hành vi, thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự can thiệp của lý trí. Nghiên cứu
những hiện tượng vô thức giúp cho con người luôn làm chủ đời sống nội tâm, có
phương pháp kiềm chế đúng quy luật những trạng thái ức chế của tinh thần.
Vấn đề "trí tuệ nhân tạo"
Ngày nay, khoa học và công nghệ hiện đại đã có những bước phát triển mạnh mẽ,
sản xuất ra nhiều loại máy móc không những có khả năng thay thế lao động cơ bắp, mà
còn có thể thay thế cho một phần lao động trí óc của con người. Song, điều đó không có
nghĩa là máy móc cũng có ý thức như con người. Ý thức và máy tính điện tử là hai quá
trình khác nhau về bản chất. "Người máy thông minh" thực ra chỉ là một quá trình vật
lý. Hệ thống thao tác của nó đã được con người lập trình phỏng theo một số thao tác của
tư duy con người. Máy móc chỉ là những kết cấu kỹ thuật do con người sáng tạo ra. Còn
con người là một thực thể xã hội năng động được hình thành trong tiến trình lịch sử tiến
hoá lâu dài của giới tự nhiên và thực tiễn xã hội. Máy không thể sáng tạo lại hiện thực
dưới dạng tinh thần trong bản thân nó. Năng lực đó chỉ có con người có ý thức mới thực 22
hiện được và qua đó lập trình cho máy móc thực hiện. Sự phản ánh sáng tạo, tái tạo lại
hiện thực chỉ có ở ý thức của con người với tính cách là một thực thể xã hội, hoạt động
cải tạo thế giới khách quan. Ý thức mang bản chất xã hội. Do vậy, dù máy móc có hiện
đại đến đâu chăng nữa cũng không thể hoàn thiện được như bộ óc con người.
Khẳng định vai trò to lớn của ý thức trong đời sống hiện thực của con người về thực
chất là khẳng định vai trò của con người - chủ thể mang ý thức đó. Cần có thái độ đúng
đối với con người, quan tâm, chăm lo phát triển con người toàn diện cả về thể chất và tinh
thần. Đặc biệt quan tâm bồi dưỡng thế hệ trẻ có kiến thức, nắm vững khoa học - công
nghệ hiện đại, có tình cảm cách mạng trong sáng, ý chí vươn lên xây dựng đất nước giàu mạnh.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3.1. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức

*Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
Vật chất “sinh” ra ý thức, ý thức chỉ xuất hiện khi loài người xuất hiện và bộ óc
người phát triển. Ý thức là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan, gắn
liền với hoạt động lao động và biểu hiện thông qua ngôn ngữ. Do đó, nếu không có vật
chất, cụ thể là các yếu tố như bộ óc người, sự tác động của thế giới khách quan lên bộ
óc người, quá trình phản ánh, lao động và ngôn ngữ thì ý thức không thể được sinh ra,
tồn tại và phát triển.
*Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Ý thức là “hình ảnh” của thế giới khách quan cho nên nội dung của nó là kết quả của
sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của con người trên cơ sở của thực tiễn.
*Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Trên cơ sở của hoạt động thưc tiễn, ý thức con người là sự phản ánh một cách tự
giác, tích cực và sáng tạo thế giới khách quan. Do đó, hoạt động thực tiễn, cải biến thế
giới của con người là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức.
*Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
Khi vật chất biến đổi thì sớm hay muộn ý thức cũng sẽ biến đổi theo. Khi đời sống
vật chất thay đổi thì đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm cũng sẽ thay đổi theo. Do đó,
muốn giải thích một cách đúng đắn các hiện tượng trong đời sống chính trị, văn hóa
phải xuất phát từ hiện thực sản xuất, từ đời sống kinh tế.
Lưu ý: Vật chất và ý thức là hai hiện tượng đối lập nhau về bản chất, nhưng về mặt
nhận thức luận sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ là tương đối và được thể hiện qua
mối quan hệ giữa thực thể vật chất đặc biệt - bộ óc người và thuộc tính của chính nó.
3.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất

*Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức có “đời sống
riêng”, quy luật vận động, biến đổi và phát triển không phụ thuộc một cách máy móc
vào vật chất. Do đó, ý thức có thể thay đổi nhanh hoặc chậm hơn so với hiện thực.
Thông thường ý thức thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
*Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn
của con người. Bản thân ý thức tự nó không thể làm biến đổi hiện thực. Con người luôn
phải dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết những quy luật khách quan,
từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm để thực hiện mục tiêu 23 đã xác định.
*Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo, hướng dẫn con người trong
thực tiễn, nó có thể làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay thất
bại. Sự tác động trở lại của ý thức luôn diễn ra theo hai chiều hướng.
-Tích cực: Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên đoán một cách
chính xác cho hiện thực, từ đó mang lại hiệu quả, thành công trong thực tiễn.
-Tiêu cực: khi phản ánh sai lệch, xuyên tạc hiện thực từ đó gây ra hậu quả, tổn thất trong thực tiễn.
*Thứ tư, trong thời đại ngày nay những tư tưởng tiến bộ, những tri thức khoa học
đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội.
Lưu ý: Mặc dù ý thức luôn có tính năng động, sáng tạo và vai trò tác động trở lại
đối với vật chất, song ý thức không thể thoát ly khỏi những tiền đề vật chất, các điều
kiện khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể trong quá trình hoạt động. Do
đó, nếu xa rời nguyên tắc này lại rơi vào chủ nghĩa chủ quan, duy tâm, duy ý chí, phiêu
lưu và tất nhiên không tránh khỏi thất bại trong hoạt động thực tiễn.

3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, triết học Mác – Lênin đã rút ra nguyên tắc
phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan, hành động theo khách quan, kết hợp
phát huy tính năng động chủ quan.

*Tôn trọng tính khách quan.
-Trong nhận thức và thực tiễn, mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu,
chúng ta đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất
hiện có. Nhận thức sự vật, hiện tượng phải chân thực, đúng đắn, tránh tô hồng hoặc bôi
đen sự vật, hiện tượng, không được gán cho sự vật, hiện tượng cái mà nó không có.
-Phải tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan.
-Cần phải tránh bệnh chủ quan duy ý chí.
*Phát huy tính năng động chủ quan.
-Phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người.
-Coi trọng tri thức khoa học, công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng.
-Chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo.
Lưu ý: Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính
năng động chủ quan, chúng ta còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ
lợi ích, phải biết kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phải có
động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động.
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
1.1. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

*Biện chứng khách quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế
giới, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người.
*Biện chứng chủ quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của sự thống nhất
giữa lôgíc (biện chứng), phép biện chứng và lý luận nhận thức, là tư duy biện chứng và
biện chứng của chính quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người.
Bởi vậy, biện chứng chủ quan một mặt phản ánh thế giới khách quan, mặt khác phản
ánh những quy luật của tư duy biện chứng. 24
1.2. Khái niệm phép biện chứng duy vật
*Ph.Ăngghen đã định nghĩa: phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.
*Đặc điểm và vai trò của phép biện chứng duy vật:
-Về đặc điểm, phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thống nhất hữu cơ giữa thế
giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhận thức và lôgíc biện
chứng; mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng đều được luận giải trên cơ sở
khoa học và được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của khoa học tự nhiên.
-Về vai trò, phép biện chứng duy vật tạo ra chức năng phương pháp luận chung
nhất, giúp định hướng việc đề ra các nguyên tắc tương ứng trong hoạt động nhận thức
và thực tiễn và là một hình thức tư duy hiệu quả quan trọng nhất đối với khoa học.
*Nội dung phép biện chứng bao gồm: hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù và ba quy luật cơ bản.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

*Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
-Khái niệm mối liên hệ.
+Khái niệm mối liên hệ: Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự
quy định, tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một sự vật,
hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.

+Khái niệm mối liên hệ phổ biến: Dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ;
chỉ những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới.
-Tính chất của mối liên hệ phổ biến.
+Tính khách quan: Mối liên hệ là cái vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng không
phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Con người chỉ có thể nhận thức và vận
dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
+Tính phổ biến: Mối liên hệ không chỉ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của một sự vật, hiện tượng.
+Tính đa dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng khác nhau thì mối liên hệ khác
nhau; một sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên trong – bên ngoài, chủ
yếu – thứ yếu, cơ bản – không cơ bản…), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự
tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng; một mối liên hệ trong những điều kiện, hoàn
cảnh khác nhau thì tính chất, vai trò cũng khác nhau.
Lưu ý: việc phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối, bởi vì các mối liên hệ
của các sự vật, hiện tượng là rất phức tạp, không thể tách chúng khỏi tất cả các mối
liên hệ khác. Mọi liên hệ còn cần được nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi và phát triển
cũng như trong những điều kiện, nhu cầu thực tiễn của chúng.

-Ý nghĩa phương pháp luận. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến rút ra nguyên tắc toàn diện.
+Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng cụ thể, cần đặt nó trong
chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối
liên hệ của chỉnh thể đó. 25
+Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ mang tính cơ bản, tất
yếu và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại của bản thân sự vật, hiện
tượng. Chỉ có như vậy, trong quá trình nhận thức, chúng ta mới có thể phản ánh được
đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ cũng như sự tác
động qua lại của sự vật.
+Thứ ba, cần xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ với các sự vật, hiện
tượng khác, với môi trường xung quanh, kể cả các mối liên hệ trung gian, gián tiếp;
trong không gian, thời gian nhất định, trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, tức cần
nghiên cứu cả những mối liên hệ của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại và phán
đoán cả tương lai của nó.
+Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện (nhìn thấy mặt
này mà không thấy mặt kia, tuyệt đối hóa một mặt); thuật nguỵ biện (đánh tráo các mối
liên hệ cơ bản thành không cơ bản và ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép các
mối liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ biến một cách vô nguyên tắc).
*Nguyên lý về sự phát triển.
- Khái niệm phát triển: Phát triển là phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận
động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
Phát triển là dạng của vận động, không phải mọi sự vận động đều là phát triển,
mà chỉ vận động theo xu hướng đi lên mới được gọi là phát triển. Do đó, phát triển
chính là sự ra đời của cái mới, cái cách mạng và phù hợp thay thế cho cái cũ, cái đã lỗi
thời, lạc hậu, không còn phù hợp.
Lưu ý: Cần phân biệt phát triển với tiến hóa và tiến bộ. Tiến hóa là một dạng của
sự phát triển diễn ra theo cách từ từ, là sự biến đổi hình thức của tồn tại xã hội; trong
tự nhiên tiến hóa được hiểu là sự thích ứng của cơ thể sống với môi trường để bản thân
nó ngày càng hoàn thiện hơn. Tiến bộ là quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thực
trạng xã hội để tiến tới những giá trị tích cực. Như vậy, tiến hóa và tiến bộ chỉ là một
trong những dạng thức của sự phát triển. Phát triển bao hàm trong nó cả sự tiến hóa và tiến bộ.

-Tính chất của sự phát triển.
+Tính khách quan: Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật,
hiện tượng, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
+Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
+Tính kế thừa: Trong sự vật, hiện tượng mới giữ lại, có chọn lọc và cải tạo các
yếu tố còn phù hợp, đồng thời gạt bỏ yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ.
+Tính đa dạng, phong phú: Các sự vật, hiện tượng khác nhau có quá trình phát
triển khác nhau. Một sự vật, hiện tượng trong những không gian, thời gian khác, điều
kiện, hoàn cảnh khác nhau thì sự phát triển cũng khác nhau.
-Ý nghĩa phương pháp luận: Từ nguyên lý về sự phát triển rút ra nguyên tắc phát triển. 26
+Thứ nhất, luôn đặt sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát hiện xu hướng
vận động của nó để không chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại, mà còn dự báo được
khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai.
+Thứ hai, cần nhận thức phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai
đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm phương pháp tác động
phù hợp để hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
+Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ cái mới, cái hợp quy luật, tạo điều kiện
cho nó phát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.
+Thứ tư, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện cái mới phải biết kế thừa những
mặt, những yếu tố còn là tích cực, phù hợp của cái cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
2.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là
những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ cơ bản, vốn có ở tất
cả các đối tượng hiện thực. Các phạm trù hình thành và phát triển trong hoạt động nhận
thức, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội của con người.
* Cái riêng và cái chung
-Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất.
+Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định.
+Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, các thuộc tính, đặc
điểm chỉ có ở một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.
+Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không
những có ở một sự vật, hiện tượng, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng (nhiều cái riêng) khác nữa.
-Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất.
+Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại
của nó, nó không tồn tại biệt lập, tách rời cái riêng (tức là cái chung không tách rời mỗi
sự vật, hiện tượng riêng lẻ).
+Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái riêng tồn tại
độc lập tuyệt đối tách rời cái chung.
+Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung là cái
bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng.
+Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện xác
định. Cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất khi nó là cái đã cũ, lỗi thời, lạc hậu và
không còn phù hợp. Cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung khi nó là cái tiến bộ, cách
mạng và ngày càng trở nên phù hợp với quy luật khách quan.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng nên khi xây dựng cái
chung chúng ta phải xuất phát từ mỗi cái riêng, đồng thời cũng không thể xuất phát từ ý
muốn chủ quan của con người. Tránh tuyệt đối hóa cái chung, xa rời cái riêng.
+Vì cái riêng gắn bó chặt chẽ với cái chung, không tồn tại ở bên ngoài mối liên hệ
dẫn đến cái chung cho nên để giải quyết cái riêng cũng phải gắn với cái chung. Tránh
tuyệt đối hóa cái riêng coi thường cái chung, tránh chủ nghĩa cá nhân cực đoan, tư
tưởng địa phương, cục bộ. 27
+Vì cái đơn nhất có thể chuyển hóa thành cái chung và ngược lại nên cần phát
hiện, tạo điều kiện cho cái đơn nhất, cái mới, cái tiến bộ và tích cực phát triển, phổ biến
thành cái chung; đồng thời cần hạn chế, đấu tranh loại bỏ, thủ tiêu những cái chung đã
cũ, lạc hậu, không còn phù hợp.
* Nguyên nhân và kết quả - Khái niệm.
+Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra sự biến đổi nhất định.
+Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn
nhau giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
-Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
+Thứ nhất: Nguyên nhân sản sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có
trước kết quả, kết quả chỉ xuất hiện khi có nguyên nhân gây ra, kết quả bao giờ cũng có sau.
Lưu ý: Cần phân biệt mối quan hệ nhân – quả với quan hệ tiếp nối mang tính liên tục về mặt thời gian.
+Thứ hai: Mối liên hệ nhân – quả là mối liên hệ mang tính phức tạp, thể hiện một
nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả và một kết quả có thể do một hoặc
nhiều nguyên nhân sinh ra. Nguyên nhân có nhiều loại: cơ bản và không cơ bản; bên
trong và bên ngoài; chủ yếu và thứ yếu, v.v. mỗi loại có vị trí, vai trò khác nhau đối với kết quả.
+Thứ ba: Nguyên nhân và kết quả chuyển hóa lẫn nhau, trong mối liên hệ này sự
vật, hiện tượng đóng vai trò là nguyên nhân nhưng trong mối liên hệ khác nó lại là kết
quả. Do đó, mối liên hệ nhân quả là một chuỗi vô cùng, vô tận, sẽ không thể xác định
được đâu là nguyên nhân đầu tiên và đâu là kết quả cuối cùng.
+Thứ tư: Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân. Kết quả sau khi ra đời
không phải là thụ động, trái lại nó có thể tác động trở lại nguyên nhân.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Trong nhận thức và thực tiễn cần tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ nhân
quả, không được lấy ý muốn chủ quan thay cho quan hệ nhân - quả.
+Muốn tạo ra kết quả tốt cần phải tạo điều kiện cho những nguyên nhân tích cực,
phù hợp, đồng thời đấu tranh loại bỏ những nguyên nhân tiêu cực, không phù hợp tác
động đến quá trình ra đời của kết quả.
+Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại, nên trong nhận
thức và thực tiễn cần phải có cái nhìn toàn diện và lịch sử - cụ thể trong phân tích, giải
quyết và vận dụng quan hệ nhân – quả, tập trung giải quyết những nguyên nhân cơ bản,
bên trong, chủ yếu tác động trực tiếp tới sự ra đời của kết quả.
+Vì kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân nên cần làm tốt công tác tổng kết,
đánh giá, rút kinh nghiệm, phát huy những kết quả tích cực.
* Tất nhiên và ngẫu nhiên.
-Phạm trù tất nhiên, ngẫu nhiên. 28
+Phạm trù tất nhiên dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của
kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như thế, không thể khác.
+Phạm trù ngẫu nhiên dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu
hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, do đó nó có thể xuất hiện hoặc không
xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này hoặc như thế khác.
-Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
+Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò nhất định đối với
sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, trong đó cái tất nhiên đóng vai trò quyết
định, còn cái ngẫu nhiên làm cho sự biểu hiện của cái tất nhiên trở nên phong phú.
+Không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần túy tách rời nhau. Cái tất nhiên bao
giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên. Còn cái ngẫu nhiên là
hình thức biểu hiện, là cái bổ sung cho cái tất nhiên.
+Tất nhiên và ngẫu nhiên không tồn tại vĩnh viễn ở trạng thái cũ mà thường xuyên thay đổi, phát triển.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên, tuy nhiên,
không được bỏ qua cái ngẫu nhiên, không tách rời cái tất nhiên khỏi cái ngẫu nhiên.
+Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa lẫn nhau, do đó, cần tạo ra những điều
kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục đích nhất định.
* Nội dung và hình thức.
-Phạm trù nội dung, hình thức.
+Phạm trù nội dung dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng.
+Phạm trù hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện
tượng đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó.
-Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức.
+Nội dung và hình thức là hai phương diện cấu thành nên mỗi sự vật, hiện tượng:
không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại mà chỉ có nội dung mà không có hình thức nhất định.
+Cùng một nội dung nhưng có thể có những phương thức kết hợp khác nhau,
ngược lại, các nội dung khác nhau nhưng có thể có sự đồng dạng về phương thức kết hợp giữa chúng.
+Nội dung quyết định hình thức nhưng hình thức có tính độc lập tương đối và tác
động trở lại nội dung. Hình thức phù hợp với nội dung thì sẽ thúc đẩy nội dung phát triển và ngược lại.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, không được tách rời giữa nội dung và
hình thức, hoặc tuyệt đối hóa một trong hai mặt đó.
+Nội dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật, hiện tượng thì trước hết
phải căn cứ vào nội dung. Muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải thay đổi nội dung của nó.
+Trong thực tiễn cần phát huy tác động tích cực của hình thức đối với nội dung
trên cơ sở tạo ra tính phù hợp của hình thức với nội dung; mặt khác, cũng cần phải thực 29
hiện những thay đổi đối với những hình thức không còn phù hợp với nội dung, cản trở
sự phát triển của nội dung.
* Bản chất và hiện tượng.
-Phạm trù bản chất, hiện tượng.
+Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ
tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự tồn tại, vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
+Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện ra bên ngoài của những mặt, những
mối liên hệ của sự vật, hiện tượng trong những điều kiện xác định.
-Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng.
+Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng.
Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự
biểu hiện của một bản chất nhất định. Không có bản chất tồn tại thuần túy tách rời hiện
tượng, cũng như không có hiện tượng lại không biểu hiện của một bản chất nào đó.
Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo. Khi bản chất mất đi thì
hiện tượng cũng mất theo.
+Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng thể hiện.
Bản chất là cái chung, cái tất yếu, còn hiện tượng là cái riêng biệt, phong phú và đa dạng.
Bản chất là cái bên trong, còn hiện tượng là cái bên ngoài.
Bản chất là cái tương đối ổn định, còn hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại ở hiện tượng bên
ngoài mà phải đi vào bản chất. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận
thức đúng và đầy đủ bản chất.
+Trong nhận thức và thực tiễn, cần phải căn cứ vào bản chất chứ không căn cứ vào
hiện tượng thì mới có thể đánh giá một cách chính xác về sự vật, hiện tượng đó và mới
có thể cải tạo căn bản sự vật, hiện tượng.
* Khả năng và hiện thực.
-Phạm trù khả năng, hiện thực.
+Phạm trù khả năng dùng để chỉ cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trong thực tế,
nhưng sẽ xuất hiện và tồn tại thực sự khi có các điều kiện tương ứng.
+Phạm trù hiện thực dùng để chỉ những cái đang tồn tại trong thực tế và trong tư duy.
-Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực.
+Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ thống nhất, không tách rời nhau:
Khả năng chuyển hóa thành hiện thực và hiện thực lại chứa đựng những khả năng mới;
khả năng mới, trong những điều kiện nhất định, lại chuyển hóa thành hiện thực.
+Trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật, hiện tượng, có thể tồn tại
một hoặc nhiều khả năng: khả năng thực tế, khả năng tất nhiên, khả năng gần, khả năng xa…
+Trong đời sống xã hội, khả năng chuyển hóa thành hiện thực phải có điều kiện
khách quan và nhân tố chủ quan.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phải dựa vào hiện thực để xác lập
nhận thức và hành động. Tuy nhiên, cũng cần phải nhận thức toàn diện các khả năng từ 30
trong hiện thực để có được phương pháp hoạt động thực tiễn phù hợp với sự phát triển
trong những hoàn cảnh nhất định; tích cực phát huy nhân tố chủ quan trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn để biến khả năng thành hiện thực theo mục đích nhất định.
2.3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
-Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa
các sự vật, hiện tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp.
-Quy luật khách quan vốn thuộc biện chứng của sự tồn tại khách quan; quy luật
khoa học vốn là sự khái quát những liên hệ và quy luật khách quan rồi được trình bày
trong các lý thuyết khoa học bằng những phán đoán phổ biến. Do đó, về nguyên tắc, các
quy luật khoa học chỉ gần đúng với các quy luật khách quan.
-Sự thừa nhận tính khách quan của các quy luật tự nhiên và xã hội là nguyên tắc
phương pháp luận quan trọng đối với sự phát triển tri thức khoa học. Khi nhận thức được
các quy luật tự nhiên và xã hội, con người tích cực vận dụng chúng vào hoạt động thực
tiễn, tức là nếu không thể “làm thay đổi” chúng, thì lại dựa trên chúng để làm thay đổi tự nhiên và xã hội.
-Dựa vào mức độ phổ biến của quy luật, có thể chia tất cả các quy luật thành ba
nhóm: quy luật riêng, quy luật chung, và quy luật phổ biến.
-Những quy luật phổ biến của phép biện chứng duy vật đã khái quát cách thức,
nguyên nhân và khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, chúng phản
ánh bản chất biện chứng của thế giới khách quan vốn được con người rút ra từ trong lịch
sử của giới tự nhiên và lịch sử của xã hội loài người. Các quy luật này định hướng việc
nghiên cứu các quy luật đặc thù, mối liên hệ giữa chúng tạo ra cơ sở khách quan cho
mối liên hệ giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học chuyên ngành.
*Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển, sự thay
đổi về lượng đạt đến giới hạn nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất.
-Khái niệm chất, lượng. +Khái niệm chất.
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm
cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác.
Đặc điểm cơ bản của chất là nó thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện
tượng; nghĩa là khi nó chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của nó
vẫn chưa thay đổi. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có quá trình tồn tại, phát triển qua nhiều
giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những biểu hiện về chất khác nhau. Do đó, một sự vật,
hiện tượng không chỉ có một chất mà có thể có nhiều chất.
Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Trong đó có thuộc
cơ bản và thuộc tính không cơ bản nhưng chỉ những thuộc tính cơ bản mới tạo thành
chất của sự vật. Tuy nhiên sự phân chia thuộc tính thành cơ bản và không cơ bản cũng
chỉ mang tính tương đối.
Chất của sự vật, hiện tượng không những được quy định bởi những yếu tố tạo
thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu
của sự vật, hiện tượng. 31 +Khái niệm lượng.
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng được biểu hiện về mặt số lượng, kích thước, quy mô, trình độ, nhịp điệu, màu sắc...
Đặc điểm cơ bản của lượng là tính biến đổi. Trong sự vật, hiện tượng có nhiều
loại lượng khác nhau; có lượng là yếu tố quy định bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu
tố bên ngoài; sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng cũng phức tạp theo.
Trong tự nhiên và phần nhiều trong xã hội, lượng có thể đo, đong, đếm, tính toán được;
nhưng trong một số trường hợp của xã hội và nhất là trong tư duy lượng khó đo được
bằng số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết được bằng năng lực trừu tượng hóa.
Lưu ý: Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối, tuỳ theo từng
mối quan hệ mà xác định đâu là lượng và đâu là chất; cái là lượng trong mối quan hệ
này, lại có thể là chất trong mối quan hệ khác.
-Mối quan hệ giữa chất và lượng.
+Từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự chuyển hóa về chất.
Mọi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Trong
đó chất tương đối ổn đinh, lượng thường xuyên biến đổi. Mọi sự vận động, phát triển
luôn bắt đầu từ sự thay đổi về lượng, dẫn đến sự chuyển hóa về chất.
Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng hoặc giảm nhưng
không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; chỉ khi nào lượng thay
đổi đến giới hạn nhất định mới dẫn đến sự thay đổi về chất. Sự biến đổi về lượng trong
một khoảng giới hạn nhất định mà chưa dẫn đến sự thay đổi về chất gọi là độ.
Độ là khái niệm dùng để chỉ khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa
đủ để dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật, hiện tượng.
Sự biến đổi về lượng khi đạt đến giới hạn đủ làm thay đổi căn bản về chất, tại thời
điểm đó gọi là điểm nút.
Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ để dẫn tới sự thay
đổi về chất của sự vật, hiện tượng, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy.
Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ những chuyển hóa về chất của sự vật, hiện
tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra.
Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, là sự gián đoạn trong quá
trình vận động liên tục của sự vật, hiện tượng.
Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có bước nhảy toàn bộ và bước
nhảy cục bộ. Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố... của
sự vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đổi một số mặt, một số yếu
tố, một số bộ phận... của chúng. Sự phân biệt bước nhảy toàn bộ hay cục bộ chỉ có ý
nghĩa tương đối, bởi chúng đều là kết quả của quá trình thay đổi về lượng.
Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất và dựa trên cơ chế của sự thay đổi
đó, có bước nhảy tức thời và bước nhảy dần dần. Bước nhảy tức thời làm chất của sự
vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở tất cả các bộ phận của nó. Bước nhảy dần dần là
quá trình thay đổi về chất diễn ra bằng cách tích luỹ dần những yếu tố của chất mới và
loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ, trong trường hợp này sự vật, hiện tượng biến đổi chậm hơn.
+Khi chất mới ra đời quy định một lượng mới tương ứng với nó. Lượng mới này
vận động và biến đổi trong một khoảng giới hạn mới được gọi là độ mới. Khi tích lũy 32
đủ về lượng sẽ đạt tới điểm nút mới, đồng thời thực hiện bước nhảy mới cho ra đời một
chất mới hơn nữa. Quá trình này diễn ra có tính liên tục, vô cùng, vô tận.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để
có biến đổi về chất; tránh tư tưởng, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn, coi phát triển là
những bước nhảy liên tục, xem nhẹ hoặc bỏ qua quá trình tích lũy về lượng.
+Thứ hai, khi đã tích lũy đủ về lượng phải quyết tâm tiến hành bước nhảy, tránh
tư tưởng, bảo thủ, trì trệ, ngại khó, không dám thực hiện bước nhảy, coi sự phát triển chỉ
là những thay đổi đơn thuần về lượng.
+Thứ ba, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải vận dụng một cách
linh hoạt các hình thức bước nhảy, chống giáo điều, dập khuôn.
+Thứ tư, chất còn phụ thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành
sự vật, hiện tượng; do đó, phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết.
*Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập là hạt nhân của phép biện
chứng duy vật, vì nó chỉ ra nguyên nhân, động lực của sự mọi sự vận động, phát triển.
-Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa
thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các
mặt đối lập. Yếu tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng là các mặt đối lập, các bộ phận, các
thuộc tính... có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan
trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong mỗi mâu thuẫn, các
mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái ổn định
tương đối của sự vật, hiện tượng.
+Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa các mặt
đối lập và được thể hiện:
Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau
tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia;
Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh
giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn;
Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập
còn tồn tại những yếu tố giống nhau. Sự đồng nhất của các mặt đối lập luôn bao hàm sự khác nhau, đối lập.
+Đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo
hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập và sự tác động đó cũng không tách
rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn.
+Sự thống nhất các mặt đối lập chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im tương đối của sự
vật, hiện tượng; còn đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá vỡ sự ổn định tương
đối của chúng dẫn đến sự chuyển hóa về chất của chúng. Tính tuyệt đối của đấu tranh gắn
với sự tự thân vận động, phát triển diễn ra không ngừng của sự vật, hiện tượng.
-Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới và vô cùng đa
dạng. Sự đa dạng đó phụ thuộc vào đặc điểm của các mặt đối lập, vào điều kiện mà
trong đó sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập triển khai, vào trình độ tổ chức của sự
vật, hiện tượng mà trong đó mâu thuẫn tồn tại. Mỗi loại mâu thuẫn có đặc điểm riêng và
có vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng. 33
+Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng, có mâu thuẫn
cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản. Mâu thuẫn cơ bản tác động trong suốt quá trình tồn
tại của sự vật, hiện tượng; nó quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình
thành đến lúc tiêu vong. Mâu thuẫn không cơ bản đặc trưng cho một phương diện nào
đó, chỉ quy định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng
và chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản.
+Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện
tượng trong mỗi giai đoạn nhất định, có thể phân chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu
thuẫn thứ yếu. Mâu thuẫn chủ yếu luôn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển của
sự vật, hiện tượng, có tác dụng quy định đối với các mâu thuẫn khác trong cùng giai
đoạn đó của quá trình phát triển. Giải quyết mâu thuẫn chủ yếu sẽ tạo điều kiện để giải
quyết các mâu thuẫn khác ở cùng giai đoạn, còn sự phát triển, chuyển hóa của sự vật,
hiện tượng từ hình thức này sang hình thức khác phụ thuộc vào việc giải quyết mâu
thuẫn chủ yếu. Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định trong sự
vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Tuy vậy, ranh giới giữa mâu thuẫn chủ yếu,
thứ yếu chỉ là tương đối, tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể, có mâu thuẫn trong điều kiện
này là chủ yếu, song trong điều kiện khác lại là thứ yếu và ngược lại.
+Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau có mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. Mâu
thuẫn bên trong
là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng... đối lập nằm
trong chính mỗi sự vật, hiện tượng; có vai trò quy định trực tiếp quá trình vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn bên ngoài xuất hiện trong mối liên hệ giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau; tuy cũng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của
chúng, nhưng phải thông qua mâu thuẫn bên trong mới phát huy tác dụng.
Các mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu đều là những mâu thuẫn giữa các mặt, các bộ
phận, yếu tố bên trong cấu thành sự vật hiện tượng nên có thể gọi chúng là mâu thuẫn
bên trong. Song các đối tượng còn có những mối liên hệ và quan hệ với các đối tượng
khác thuộc về môi trường tồn tại của nó, những mâu thuẫn loại này được gọi là các mâu
thuẫn bên ngoài. Tuy nhiên, sự phân chia này cũng chỉ mang tính tương đối tùy theo
từng mối quan hệ cụ thể.
+Căn cứ vào tính chất đối lập nhau về lợi ích cơ bản giữa các giai cấp trong xã
hội có đối kháng giai cấp, mâu thuẫn bao gồm mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn
không đối kháng. Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người,
lực lượng, xu hướng xã hội... có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hoà được.
Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người, lực lượng,
xu hướng xã hội... có lợi ích cơ bản không đối lập nhau nên là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời.
-Vai trò của mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triển: Nguồn gốc của sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng là sự tác động (theo hướng phủ định, thống nhất)
lẫn nhau giữa chúng và giữa các mặt đối lập trong chúng. Có hai loại tác động dẫn đến
vận động là tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng (bên ngoài) và sự tác động lẫn
nhau giữa các mặt đối lập của cùng một sự vật, hiện tượng (bên trong); nhưng chỉ có sự
tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập (bên trong) mới làm cho sự vật, hiện tượng phát triển. 34
Từ mối quan hệ giữa các khái niệm, có thể khái quát lại nội dung của quy luật
thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập là: Mọi đối tượng đều bao gồm những mặt,
những khuynh hướng, lực lượng... đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn trong chính
nó; sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguyên nhân, động lực bên
trong của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời. Bởi vậy, sự
vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng là tự thân.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Thứ nhất, vì mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến nên trong hoạt động
nhận thức và thực tiễn cần phải phát hiện ra mâu thuẫn. Muốn phát hiện mâu thuẫn, cần
xuất phát từ bản thân sự vật, hiện tượng.
+Thứ hai, phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh,
phát triển của từng loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu
thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa chúng. Phải phân tích một mâu thuẫn cụ thể và đề
ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó.
+Thứ ba, phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa
các mặt đối lập, không được điều hoà mâu thuẫn, cũng không nóng vội hay bảo thủ.
*Quy luật phủ định của phủ định.
Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng (đi lên), hình thức (xoáy ốc),
kết quả (sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ) của sự phát triển của
chúng thông qua sự thống nhất giữa tính thay đổi với tính kế thừa trong sự phát triển.
Nội dung quy luật thể hiện qua các khái niệm và mối quan hệ giữa chúng:
-Khái niệm phủ định biện chứng: Là khái niệm dùng để chỉ sự phủ định làm tiền
đề, tạo điều kiện cho sự phát triển. Phủ định biện chứng làm cho sự vật, hiện tượng mới
ra đời thay thế sự vật, hiện tượng cũ và là yếu tố liên hệ giữa sự vật, hiện tượng cũ với
sự vật, hiện tượng mới. Phủ định biện chứng là tự phủ định, tự phát triển của sự vật,
hiện tượng; là “mắt xích” trong “sợi dây chuyền” dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện
tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượng cũ.
-Tính chất của phủ định biện chứng.
+Tính khách quan: Sự vật, hiện tượng tự phủ định mình do mâu thuẫn bên trong nó gây ra.
+Tính kế thừa: Trong phủ định biện chứng loại bỏ các yếu tố không phù hợp và cải
tạo các yếu tố của sự vật, hiện tượng cũ còn phù hợp để đưa vào sự vật, hiện tượng mới.
+Tính phổ biến: Phủ định biện chứng diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
+Tính đa dạng, phong phú của phủ định biện chứng thể hiện ở nội dung, hình thức của nó.
-Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng: Sau một số (ít nhất là hai) lần phủ
định, sự vật, hiện tượng phát triển có tính chu kỳ theo đường xoáy ốc mà thực chất của
sự phát triển đó là sự biến đổi, trong đó giai đoạn sau vẫn bảo tồn những gì tích cực đã
được tạo ra ở giai đoạn trước. Với đặc điểm này, phủ định biện chứng không chỉ khắc
phục hạn chế của sự vật, hiện tượng cũ; mà còn gắn chúng với sự vật, hiện tượng mới;
gắn sự vật, hiện tượng được khẳng định với sự vật, hiện tượng bị phủ định. Vì vậy, phủ
định biện chứng là vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự phát triển. -Kế thừa biện chứng. 35
+Kế thừa biện chứng là khái niệm dùng để chỉ việc sự vật, hiện tượng mới ra đời
vẫn giữ lại có chọn lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp để chuyển sang chúng; loại bỏ
các yếu tố không còn thích hợp của sự vật, hiện tượng cũ đang gây cản trở cho sự phát
triển của sự vật, hiện tượng mới.
+Đặc điểm của kế thừa biện chứng là duy trì các yếu tố tích cực của sự vật, hiện
tượng bị phủ định dưới dạng vượt bỏ, các yếu tố chọn giữ lại sẽ được cải tạo, biến đổi
để phù hợp với sự vật, hiện tượng mới.
+Giá trị của sự kế thừa biện chứng chịu sự quy định bởi vai trò của yếu tố phù
hợp được kế thừa; do vậy, việc giữ lại yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng bị phủ định
làm cho sự vật, hiện tượng mới phát triển cao hơn, tiến bộ hơn.
+Kế thừa biện chứng đối lập với kế thừa siêu hình là việc đối tượng giữ lại
nguyên si những gì bản thân nó đã có ở giai đoạn phát triển trước, không tự mình rũ bỏ
những yếu tố đã tỏ ra lạc hậu hết thời, không còn phù hợp, ngăn cản sự phát triển tiếp
theo của chính nó, của đối tượng mới.
-Đường xoáy ốc là khái niệm dùng để chỉ sự vận động của những nội dung mang
tính kế thừa có trong sự vật, hiện tượng mới nên không thể đi theo đường thẳng, mà
diễn ra theo đường tròn không nằm trên một mặt phẳng tựa như đường xoáy trôn ốc.
Đường xoáy ốc là hình thức diễn đạt rõ nhất đặc trưng của quá trình phát triển biện
chứng ở tính kế thừa qua khâu trung gian, tính lặp lại, nhưng không quay lại và tính tiến
lên của sự phát triển. Trong đó, sự phát triển dường như lặp lại, nhưng trên cơ sở mới
cao hơn là đặc điểm quan trọng nhất của quy luật phủ định của phủ định. Mỗi vòng mới
của đường xoáy ốc thể hiện trình độ phát triển cao hơn và sự nối tiếp nhau các vòng của
đường xoáy ốc thể hiện tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao.
-Nội dung quy luật phủ định của phủ định.
+Coi sự phát triển của sự vật, hiện tượng là do mâu thuẫn bên trong của chúng quy
định. Mỗi lần phủ định là kết quả của sự đấu tranh và chuyển hóa giữa những mặt đối lập
trong sự vật, hiện tượng. Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển
thành sự vật, hiện tượng đối lập với nó, phủ định lần thứ hai dẫn đến sự ra đời của sự vật,
hiện tượng mới mang nhiều nội dung tích cực của sự vật, hiện tượng cũ, nhưng cũng đã
mang không ít nội dung đối lập với sự vật, hiện tượng đó. Kết quả là, về hình thức, sự vật,
hiện tượng mới (ra đời do phủ định của phủ định) sẽ lại trở về sự vật, hiện tượng xuất
phát (chưa bị phủ định lần nào), nhưng về nội dung, không phải trở lại chúng giống y như
cũ, mà chỉ là dường như lặp lại chúng, bởi đã trên cơ sở cao hơn.
+Phủ định biện chứng chỉ là một giai đoạn trong quá trình phát triển vì chỉ thông
qua phủ định của phủ định mới dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, và như
vậy, phủ định của phủ định mới hoàn thành được một chu kỳ phát triển, đồng thời lại
tạo ra điểm xuất phát của chu kỳ phát triển tiếp theo.
+Số lượng các lần phủ định trong một chu kỳ phát triển có thể nhiều hơn hai, tuỳ
theo tính chất của quá trình phát triển cụ thể, nhưng ít nhất cũng phải qua hai lần mới
dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, hoàn thành được một chu kỳ phát triển.
Mỗi lần phủ định biện chứng thực hiện xong sẽ mang thêm những yếu tố tích cực mới;
do vậy, sự phát triển thông qua những lần phủ định biện chứng sẽ tạo ra xu hướng phát
triển không ngừng của sự vật, hiện tượng.
+Do có sự kế thừa nên phủ định biện chứng không phải là phủ định sạch trơn,
không loại bỏ tất cả các yếu tố của sự vật, hiện tượng cũ, mà là điều kiện cho sự phát 36
triển, duy trì và gìn giữ, lặp lại một số yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng mới sau khi
đã được chọn lọc, cải tạo cho phù hợp và do vậy, sự phát triển của các sự vật, hiện
tượng có quỹ đạo tiến lên như đường xoáy ốc.
Tóm lại, quy luật phủ định của phủ định phản ánh mối liên hệ, sự kế thừa thông
qua khâu trung gian giữa cái bị phủ định và cái phủ định; do có kế thừa nên phủ định
biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn mà là điều kiện cho sự phát triển, nó lưu
giữ nội dung tích cực của các giai đoạn trước, lặp lại một số đặc điểm chủ yếu của cái
ban đầu trên cơ sở mới cao hơn; do vậy, sự phát triển có tính chất tiến lên không hẳn
theo đường thẳng, mà theo đường xoáy trôn ốc.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Khi xem xét sự vận động phát triển của sự vật, phải xem xét nó trong quan hệ
đối lập: cái mới ra đời từ cái cũ, cái lạc hậu, cái phủ định ra đời từ cái khẳng định. Có
như vậy, mới thấy được những nhân tố tích cực ở cái cũ mà cái mới cần phải kế thừa
trong sự phát triển đi lên.
+Sự phát triển diễn ra theo đường "xoáy ốc", do vậy phải kiên trì, chờ đợi, không
được nôn nóng, vội vàng nhưng phải theo hướng bảo vệ cái mới, ủng hộ cái mới, tin
tưởng cái mới, hợp quy luật nhất định sẽ chiến thắng; cần khắc phục tư tưởng bảo thủ,
trì trệ, giáo điều, kìm hãm sự phát triển của cái mới.
+Quan điểm biện chứng về sự phát triển đòi hỏi trong quá trình phủ định cái cũ
phải theo nguyên tắc kế thừa có phê phán; kế thừa những nhân tố hợp quy luật và lọc
bỏ, vượt qua, cải tạo cái tiêu cực, trái quy luật nhằm thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát
triển theo hướng tiến bộ.
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học

*Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: nhận thức không phải là sự phản ánh thế giới khách
quan mà chỉ là sự phản ánh trạng thái chủ quan của con người
*Chủ nghĩa duy tâm khách quan: không phủ nhận nhưng lại giải thích một cách
duy tâm, thần bí khả năng nhận thức của con người.
*Hoài nghi luận: nghi ngờ khả năng nhận thức của con người, thậm chí nghi ngờ
cả sự tồn tại khách quan của các sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên đã có những đại biểu
đứng trên lập trường hoài nghi theo hướng tích cực, góp phần quan trọng chống tôn
giáo, triết học kinh viện. Về thực chất, các nhà hoài nghi chủ nghĩa đã không hiểu biện
chứng của quá trình nhận thức.
*Thuyết không thể biết: con người về nguyên tắc, không thể nhận thức được bản
chất thế giới. Chúng ta có hình ảnh về sự vật, nhưng đó chỉ là những biểu hiện bên
ngoài của chúng chứ không phải là chính bản thân sự vật.
*Chủ nghĩa duy vật trước Mác: nhìn chung đều thừa nhận khả năng nhận thức thế
giới của con người, coi nhận thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc
con người. Tuy nhiên, hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác là chưa hiểu đúng bản
chất của nhận thức, chưa thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
2. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
2.1. Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng

*Thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người.
Đây là nguyên tắc nền tảng của lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng. 37
*Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, các cảm giác của chúng ta (và mọi tri thức)
đều là sự phản ánh, đều là hình ảnh chủ quan của hiện thực khách quan.
* Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác
nói riêng và ý thức nói chung, là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
2.2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

*Nguồn gốc của nhận thức.
-CNDVBC khẳng định thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức
con người. Thế giới khách quan chính là đối tượng, là nguồn gốc “duy nhất và cuối cùng” của nhận thức.
-Theo CNDVBC, con người có khả năng nhận thức được thế giới, chỉ có những
cái con người chưa nhận thức được chứ không có cái gì không thể nhận thức.
*Bản chất của nhận thức.
-Nhận thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất vào bộ óc con
người. Đây là một quá trình phức tạp, quá trình nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn chứ
không phải quá trình máy móc giản đơn, thụ động và nhất thời.
-Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển, là quá trình đi
từ chưa biết đến biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn.
Trong quá trình nhận thức của con người luôn luôn nảy sinh quan hệ biện chứng giữa
nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận; nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.
+Nhận thức kinh nghiệm là nhận thức dựa trên sự quan sát trực tiếp các sự vật,
hiện tượng hay các thí nghiệm thực nghiệm khoa học. Kết quả của nhận thức kinh
nghiệm là những tri thức kinh nghiệm thông thường hoặc tri thức thực nghiệm khoa
học. Tri thức kinh nghiệm đóng vai trò quan trọng trong đời sống thường ngày của con
người. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm còn hạn chế vì nó mới đem lại sự hiểu biết về
các mặt riêng lẻ, bề ngoài của sự vật và còn rời rạc, chưa chỉ ra được tính tất yếu, mối
quan hệ bản chất của các sự vật, hiện tượng.
Nhận thức lý luận là nhận thức sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp dựa trên các
hình thức tư duy trừu tượng như khái niệm, phán đoán, suy luận để khái quát tính bản
chất, quy luật, tính tất yếu của các sự vật, hiện tượng.
+Nhận thức thông thường là nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực
tiếp trong hoạt động hàng ngày của con người.
Nhận thức khoa học là nhận thức được hình thành chủ động, tự giác của chủ thể
nhằm phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của đối tượng nghiên cứu.
-Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể
nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người.
+Chủ thể nhận thức chính là con người hiện thực đang sống, đang hoạt động thực
tiễn và đang nhận thức trong những điều kiện lịch sử - xã hội nhất định.
+Khách thể nhận thức không đồng nhất với toàn bộ hiện thực khách quan mà chỉ là
một bộ phận, một lĩnh vực của hiện thực khách quan, nằm trong miền hoạt động nhận thức
và trở thành đối tượng nhận thức của chủ thể nhận thức. Vì thế, khách thể nhận thức không
chỉ là thế giới vật chất mà có thể còn là tư duy, tâm lý, tư tưởng, tinh thần, tình cảm… 38
Khách thể nhận thức rộng hơn đối tượng nhận thức. Đối tượng nhận thức là một
khía cạnh, một phương diện, một mặt nào đó của hiện thực khách quan mà chủ thể nhận
thức tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu.
+Hoạt động thực tiễn của con người là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức
và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Như vậy, về bản chất nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một
cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử - cụ thể.
2.3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức *Phạm trù thực tiễn.
-Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất – cảm tính, có mục
đích, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
-Đặc trưng của thực tiễn.
+Thứ nhất, thực tiễn là những hoạt động vật chất – cảm tính, đó là những hoạt
động vật chất của con người cảm giác được, con người có thể quan sát trực quan được.
Những hoạt động mà con người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác
động vào các đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng.
+Thứ hai, thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội. Thực tiễn là
hoạt động diễn ra với sự tham gia của đông đảo người trong xã hội. Thực tiễn luôn bị
giới hạn bởi những điều kiện lịch sử - xã hội, trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể của nó.
+Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội,
phục vụ con người. Thực tiễn là hoạt động có tính tự giác cao của con người, khác với
hoạt động bản năng, thụ động thích nghi của động vật.
-Các hình thức cơ bản của thực tiễn.
+Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức thực tiễn đầu tiên, cơ bản, quan trọng
nhất. Con người và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển nếu không có hoạt
động sản xuất vật chất. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại của các hình thức thực
tiễn, các hoạt động sống khác của con người.
Hoạt động chính trị - xã hội là hình thức thực tiễn thể hiện tính tự giác cao của
con người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển các thiết chế xã hội, các quan hệ xã
hội … tạo ra môi trường xã hội thuận lợi cho con người phát triển.
+Hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt của thực tiễn. Trong hoạt
động thực nghiệm khoa học, con người chủ động tạo ra những điều kiện không có sẵn
trong tự nhiên cũng như xã hội để tiến hành thực nghiệm khoa học theo mục đích đã đề
ra, vận dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất vật chất, vào
cải tạo chính trị - xã hội.
Lưu ý: Mặc dù hoạt động sản xuất vật chất là quan trọng nhất, quyết định nhưng
hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học cũng có thể tác động trở
lại hoạt động sản xuất vật chất.
*Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
-Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức.
+Thực tiễn là cơ sở nảy sinh, hình thành nhận thức: trong thực tiễn, con người tác
động vào thế giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật 39
để con người nhận thức. Như vậy, thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận
thức, không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có khoa học, không có lý luận.
+Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận
thức, thúc đẩy sự ra đời của các ngành khoa học.
+Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm cho chúng
phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, trên cơ sở đó giúp quá trình nhận thức của con
người hiệu quả hơn, đúng đắn hơn.
+Thực tiễn còn là cơ sở chế tạo ra các công cụ, phương tiện, máy móc mới hỗ trợ
con người trong quá trình nhận thức, chẳng hạn như kính hiển vi, kính thiên văn, máy vi
tính… đã mở rộng khả năng của các khí quan nhận thức của con người.
-Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Nhận thức của con người là nhằm phục vụ
thực tiễn, soi đường, chỉ đạo thực tiễn. Nếu không vì thực tiễn nhận thức sẽ mất phương
hướng, bế tắc. Mọi tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào thực tiễn.
-Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
+Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý, bác bỏ sai lầm
vì chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất hoá được tri thức, hiện thực hoá được tư tưởng,
qua đó mới khẳng định được chân lý hoặc phủ định một sai lầm nào đó.
+Thực tiễn có nhiều hình thức khác nhau, do vậy có thể kiểm tra chân lý bằng thực
nghiệm khoa học, bằng hoạt động chính trị- xã hội và bằng hoạt động sản xuất vật chất.
+Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất tuyệt đối, vừa có tính chất tương đối.
Tính tuyệt đối của thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lý thể hiện ở chỗ, thực tiễn
là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý.
Tính tương đối của thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lý thể hiện ở chỗ, thực tiễn
luôn vận động, biến đổi.
*Ý nghĩa phương pháp luận.
Trong nhận thức và hoạt động cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm
thực tiễn yêu cầu nhận thức phải gắn với nhu cầu của thực tiễn; phải lấy thực tiễn làm
tiêu chuẩn kiểm tra kết quả của nhận thức; coi trọng công tác tổng kết thực tiễn để bổ
sung, hoàn thiện, phát triển nhận thức, lý luận.
2.4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
V.I.Lênin đã khái quát con đường biện chứng của quá trình nhận thức như sau: “Từ
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là
con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.
*Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động).
-Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Đây là giai
đoạn nhận thức trực tiếp khách thể thông qua các giác quan của con người. Nhận thức cảm
tính chưa phân biệt được cái chung, cái bản chất, tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
-Nhận thức cảm tính gồm ba hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
+Cảm giác là hình thức đầu tiên, là cơ sở của mọi nhận thức tiếp theo của con
người. Cảm giác hình thành do sự tác động trực tiếp của sự vật lên các giác quan của con
người. Cảm giác đem lại cho con người những thông tin về thuộc tính riêng lẻ của sự vật.
+Tri giác là kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiều giác
quan của con người, do đó, tri giác cho ta hình ảnh về sự vật trọn vẹn hơn cảm giác. 40
+Biểu tượng là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. Biểu
tượng là hình ảnh sự vật được tái hiện trong bộ óc con người khi sự vật không còn trực tiếp
tác động vào giác quan của con người. Biểu tượng là khâu trung gian chuyển từ nhận thức
cảm tính lên nhận thức lý tính.
*Nhận thức lý tính (Tư duy trừu tượng).
-Là giai đoạn nhận thức gián tiếp về sự vật. Ở giai đoạn nhận thức lý tính, con người
đã nắm bắt được một cách khái quát, đầy đủ bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
-Nhận thức lý tính gồm ba hình thức: khái niệm, phán đoán và suy lý.
+Khái niệm: là kết quả của sự tổng hợp, khái quát biện chứng những tài liệu thu
nhận được trong hoạt động thực tiễn. Khái niệm phản ánh khái quát một hoặc một số thuộc
tính chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng được biểu thị bằng
một từ hay một cụm từ.
Khái niệm luôn vận động, biến đổi cùng với sự biến đổi của thực tiễn.
+Phán đoán: là hình thức liên kết các khái niệm để khẳng định hay phủ định một
thuộc tính, một mối liên hệ nào đó của sự vật. Phán đoán được biểu hiện thành một mệnh
đề bao gồm lượng từ, chủ từ, hệ từ và vị từ trong đó hệ từ đóng vai trò quan trọng nhất vì
nó biểu thị mối quan hệ của các sự vật được phản ánh.
Có ba loại phán đoán cơ bản là phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc thù và phán đoán phổ biến.
+Suy lý (suy luận và chứng minh): là hình thức liên kết các phán đoán với nhau theo
quy tắc: phán đoán cuối cùng (kết luận) được suy ra từ những phán đoán đã biết làm tiền đề.
Có hai loại suy luận chính: quy nạp và diễn dịch. Quy nạp là loại hình suy luận trong
đó từ tiền đề là những tri thức về riêng từng đối tượng người ta khái quát thành tri thức
chung cho cả lớp đối tượng, tức là tư duy vận động từ cái đơn nhất đến cái chung, cái phổ
biến. Diễn dịch là loại hình suy luận trong đó từ tiền đề là tri thức chung về cả lớp đối
tượng người ta rút ra kết luận là tri thức về riêng từng đối tượng hay bộ phận đối tượng, tức
là tư duy vận động từ cái chung đến cái ít chung hơn, đến cái đơn nhất.
Suy lý là phương thức quan trọng để tư duy của con người đi từ cái đã biết đến cái
chưa biết một cách gián tiếp, rút ngắn thời gian trong việc phát hiện tri thức mới. Tính chân
thực của tri thức thu nhận được nhờ suy lý, phụ thuộc vào tính chân thực của các phán đoán
tiền đề và sự tuân thủ chặt chẽ, đúng đắn các quy tắc lôgíc của chủ thể suy lý.
*Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
-Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn khác nhau về chất nhưng
lại thống nhất với nhau, liên hệ, bổ sung cho nhau trong quá trình nhận thức của con người.
Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý tính, không có nhận thức cảm tính thì không
có nhận thức lý tính. Ngược lại, nhờ có nhận thức lý tính mà con người mới đi sâu nhận
thức được bản chất của sự vật, hiện tượng.
-Vì nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có mối quan hệ biện chứng nên cần tránh sai lầm.
+Chủ nghĩa duy cảm: tuyệt đối hoá vai trò của nhận thức cảm tính, hạ thấp và phủ
nhận vai trò của nhận thức lý tính.
+Chủ nghĩa duy lý cực đoan: tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức lý tính, hạ thấp
hoặc phủ nhận vai trò của nhận thức cảm tính.
*Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn. 41
Một vòng khâu của quá trình nhận thức được bắt đầu từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Trong đó, thực tiễn vừa là điểm khởi
đầu vừa là điểm kết thúc của vòng khâu nhận thức. Kết thúc vòng khâu này cũng đồng thời
là sự bắt đầu của một vòng khâu mới của sự nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn. Đó là
quá trình giải quyết những mâu thuẫn không ngừng nảy sinh trong nhận thức - mâu thuẫn
giữa chưa biết và biết, giữa biết ít và biết nhiều, giữa chân lý và sai lầm… Mỗi khi mâu
thuẫn được giải quyết thì nhận thức của con người lại tiến gần tới chân lý hơn. Cứ như vậy,
nhận thức của con người là vô tận. 2.5. Chân lý
*Quan niệm về chân lý: Chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và
được thực tiễn kiểm nghiệm.
*Các tính chất của chân lý.
-Tính khách quan: Chân lý khách quan vì nội dung phản ánh của chân lý là đúng,
phù hợp với khách thể của nhận thức.
-Tính tương đối và tính tuyệt đối.
+Tính tương đối của chân lý thể hiện ở chỗ chân lý phản ánh đúng một mặt, một
bộ phận nào đó, chưa phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan trong những điều kiện giới hạn xác định.
+Tính tuyệt đối của chân lý thể hiện ở chỗ những tri thức của chân lý phản ánh
đầy đủ, toàn diện hiện thực khách quan ở một giai đoạn lịch sử cụ thể xác định. Con
người ngày càng tiến gần đến chân lý tuyệt đối chứ không thể đạt chân lý tuyệt đối một
cách trọn vẹn, toàn diện. Nhận thức chân lý tuyệt đối phải thông qua một loạt các chân lý tương đối.
+Sự phân biệt giữa tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý cũng chỉ là tương
đối. Do đó, trong hoạt động thực tiễn cần chống cả hai khuynh hướng sai lầm: hoặc cường
điệu hóa tính tuyệt đối phủ nhận tính tương đối của chân lý; hoặc tuyệt đối hóa tính tương
đối, phủ nhận tính tuyệt đối của chân lý.
-Tính cụ thể: chân lý luôn là cụ thể vì chân lý luôn phản ánh sự vật, hiện tượng ở
trong một điều kiện cụ thể, với những hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Nếu thoát ly những điều
kiện cụ thể này thì sẽ không phản ánh đúng đắn sự vật, hiện tượng.
-Vì chân lý luôn cụ thể nên phải quán triệt nguyên tắc lịch sử - cụ thể trong nhận thức và hành động. 42 CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội

*Sản xuất và các loại hình của sản xuất.
-Khái niệm: Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và
tinh thần nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
-Các loại hình của sản xuất.
+Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động, tác động vào
tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
+Sản xuất tinh thần là hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thoả mãn
nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội.
+Sự sản xuất ra bản thân con người ở phạm vi cá nhân, gia đình là việc sinh đẻ và
nuôi dạy con cái để duy trì nòi giống. Ở phạm vi xã hội là sự tăng trưởng dân số, phát
triển con người với tính cách là thực thể sinh học - xã hội.
*Vai trò của sản xuất vật chất.
-Sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra các tư liệu sinh hoạt của con người
nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con người nói chung và từng cá nhân nói riêng.
-Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người, là cơ sở
hình thành nên quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người, từ đó hình thành nên các
quan hệ xã hội khác - quan hệ giữa người với người về chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn
giáo... Sản xuất vật chất đã tạo ra các điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động
tinh thần của con người và duy trì, phát triển phương thức sản xuất tinh thần của xã hội.
-Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người. Nhờ hoạt
động sản xuất vật chất mà con người hình thành nên ngôn ngữ, nhận thức, tư duy, tình
cảm, đạo đức… Sản xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sự hình
thành, phát triển phẩm chất xã hội của con người.
-Sản xuất vật chất là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
*Ý nghĩa phương pháp luận.
Từ vai trò của sản xuất vật chất, khi nhận thức và cải tạo xã hội, phải xuất phát từ
đời sống sản xuất, từ nền sản xuất vật chất xã hội. Xét đến cùng, không thể dùng tinh
thần để giải thích đời sống tinh thần; để phát triển xã hội phải bắt đầu từ phát triển đời
sống kinh tế - vật chất.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2.1. Phương thức sản xuất

*Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật
chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ
nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là các
khái niệm chỉ hai mối quan hệ “song trùng” của nền sản xuất vật chất xã hội, đó là quan
hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất. 43
*Lực lượng sản xuất.
-Khái niệm: Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự
nhiên trong quá trình sản xuất, là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành
năng lực thực tiễn trong quá trình cải biến tự nhiên theo nhu cầu của con người.
-Cấu trúc của lực lượng sản xuất.
+Người lao động là chủ thể của quá trình sản xuất, có tri thức, kinh nghiệm, kỹ
năng lao động và năng lực sáng tạo trong quá trình sản xuất vật chất. Đây là nguồn lực
cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất. Ngày nay, trong nền sản xuất xã hội, tỷ trọng
lao động cơ bắp đang có xu thế giảm, trong đó lao động có trí tuệ và lao động trí tuệ ngày càng tăng lên.
+Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm đối
tượng lao động và tư liệu lao động.
Đối tượng lao động là những yếu tố vật chất mà con người hướng sự tác động của
mình đến, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích của con người.
Tư liệu lao động là những yếu tố vật chất mà con người sử dụng để tác động lên
đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng theo nhu cầu của con người.
Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và phương tiện lao động.
Công cụ lao động là những yếu tố vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tác
động vào đối tượng lao động làm biến đổi chúng nhằm đáp ứng nhu cầu con người và xã hội.
Công cụ lao động là yếu tố vật chất "trung gian", "truyền dẫn" giữa người lao
động và đối tượng lao động trong quá trình sản xuất, là tri thức được vật thể hóa do con người sáng tạo ra.
Công cụ lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất,
là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế - xã hội trong lịch sử; là thước đo trình
độ tác động, cải biến tự nhiên của con người và tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau.
Phương tiện lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất, cùng với công cụ lao
động mà con người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động trong quá trình sản xuất vật chất.
+Trong các yếu tố cấu thành của lực lượng sản xuất, người lao động là nhân tố
hàng đầu giữ vai trò quyết định.
Lưu ý: Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Những phát
minh sáng chế, khoa học công nghệ, trở thành nguyên nhân của mọi biến đổi trong lực
lượng sản xuất. Khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sản xuất đã được
rút ngắn làm cho năng suất lao động, của cải xã hội tăng nhanh. Khoa học kịp thời giải
quyết những mâu thuẫn, những yêu cầu do sản xuất đặt ra; có khả năng phát triển “vượt
trước” và thâm nhập vào tất cả các yếu tố của sản xuất. Tri thức khoa học được kết tinh,
“vật hoá” vào người lao động, người quản lý, công cụ lao động và đối tượng lao động.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cả người lao động và công cụ lao động
được trí tuệ hoá, nền kinh tế của nhiều quốc gia phát triển đang trở thành nền kinh tế tri thức. *Quan hệ sản xuất. 44
-Khái niệm: Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất vật chất.
Quan hệ sản xuất hình thành một cách khách quan, là quan hệ đầu tiên, cơ bản,
chủ yếu, quyết định mọi quan hệ xã hội.
-Cấu trúc: quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất,
quan hệ trong tổ chức, quản lý sản xuất, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động.
+Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ giữa người với người trong việc
chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội.
+Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất là quan hệ giữa người với người trong việc
tổ chức, quản lý sản xuất. Quan hệ này có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc
độ, hiệu quả của nền sản xuất; có khả năng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội.
+Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động xã hội là quan hệ giữa người với
người trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức và quy mô của
cải vật chất mà con người được hưởng. Quan hệ này quy định thái độ của người lao
động, kích thích lợi ích, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất.
Lưu ý: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là yếu tố quan
trọng nhất, quy định địa vị kinh tế - xã hội của con người, quyết định quan hệ tổ chức,
quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm. Tuy nhiên, quan hệ tổ chức, quản lý sản
xuất và quan hệ phân phối sản phẩm có thể tác động trở lại quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất
có quan hệ biện chứng, trong đó, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, còn
quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất. Mối quan hệ biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo thành quy luật khách quan, cơ bản nhất
của sự vận động và phát triển xã hội.
*Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.
-Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất vì: trong quá trình sản xuất, lực
lượng sản xuất là nội dung vật chất, quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất. -Biểu hiện.
+Trình độ của lực lượng sản xuất như thế nào thì quan hệ sản xuất sẽ tương ứng
với nó. Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
của lực lượng sản xuất, tạo địa bàn cho sản xuất phát triển. Trình độ của lực lượng sản
xuất biểu hiện thông qua trình độ của công cụ lao động, trình độ của người lao động, trình
độ tổ chức và phân công lao động; trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.
+Khi lực lượng sản xuất thay đổi về trình độ phát triển, đòi hỏi tất yếu quan hệ
sản xuất phải thay đổi. Sự thay đổi đó diễn ra như sau: Lực lượng sản xuất là yếu tố
thường xuyên biến đổi, bắt đầu từ sự phát triển của công cụ lao động, quan hệ sản xuất
là yếu tố tương đối ổn định, đến một giai đoạn nhất định, quan hệ sản xuất từ chỗ là
“hình thức phù hợp”, trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản
xuất, đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp
với trình độ của lực lượng sản xuất.
*Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất. 45
Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo hai
chiều hướng, hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
-Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nền
sản xuất phát triển đúng hướng, quy mô sản xuất được mở rộng; những thành tựu khoa
học công nghệ được áp dụng nhanh chóng vào sản xuất; người lao động nhiệt tình hăng
hái sản xuất, lợi ích của người lao động được đảm bảo và thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quy định mục đích,
xu hướng phát triển của nền sản xuất xã hội; hình thành hệ thống động lực thúc đẩy sản
xuất phát triển; đem lại năng suất, chất lượng, hiệu quả của nền sản xuất…
-Quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất (“đi sau” hoặc “vượt
trước” trình độ phát triển của lực lượng sản xuất) thì sẽ kìm hãm, thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất.
Lưu ý: Quá trình vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất diễn ra là từ phù hợp đến không phù hợp, rồi đến sự phù hợp mới ở
trình độ cao hơn. Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
chi phối đến toàn bộ lịch sử nhân loại, làm cho lịch sử xã hội loài người là lịch sử kế
tiếp nhau của các phương thức sản xuất.
*Ý nghĩa trong đời sống xã hội.
-Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản
xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động. Muốn xoá bỏ một
quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất, chống tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí.
-Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận
dụng quan điểm, đường lối, chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi
mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong quá trình cách mạng Việt Nam,
đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng ta luôn quan tâm
hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật này. Nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát, là sự vận dụng quy
luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát
triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

*Khái niệm cơ sở hạ tầng.
-Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
-Cấu trúc của cơ sở hạ tầng: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư
và quan hệ sản xuất mầm mống, trong đó, quan hệ sản xuất thống trị đặc trưng cho cơ
sở hạ tầng của xã hội đó.
*Khái niệm kiến trúc thượng tầng.
-Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những hình thái ý thức xã hội và các thiết chế
chính trị - xã hội tương ứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
-Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng. 46
+Hệ thống các hình thái ý thức xã hội: chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật, triết học…
+Các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các
đoàn thể và tổ chức xã hội khác.
-Trong xã hội có đối kháng giai cấp, kiến trúc thượng tầng cũng mang tính chất
đối kháng. Tính đối kháng của kiến trúc thượng tầng phản ánh tính đối kháng của cơ sở
hạ tầng và được biểu hiện ở sự xung đột, sự đấu tranh về tư tưởng của các giai cấp đối kháng.
Lưu ý: Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có
đối kháng giai cấp là nhà nước - công cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai cấp thống
trị. Chính nhờ có nhà nước mà tư tưởng của giai cấp thống trị mới trở thành một sức
mạnh thống trị toàn bộ đời sống xã hội.
3.2. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
*Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng.
-Cơ sở hạ tầng sản sinh ra một kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng - tức cơ sở
hạ tầng là nguồn gốc của kiến trúc thượng tầng, tất cả các hiện tượng của kiến trúc
thượng tầng đều có nguyên nhân sâu xa từ cơ sở hạ tầng.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, giai cấp nào chiếm vị trí thống trị về mặt kinh
tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống chính trị, tinh thần của xã hội. Mâu thuẫn
trong lĩnh vực kinh tế quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị và tinh thần của xã hội.
-Những biến đổi căn bản của cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi
trong kiến trúc thượng tầng.
+Sự biến đổi đó diễn ra trong từng hình thái kinh tế - xã hội, cũng như khi chuyển
từ một hình thái kinh tế - xã hội này sang một hình thái kinh tế - xã hội khác.
+Nguyên nhân gián tiếp làm kiến trúc thượng tầng thay đổi là do sự phát triển của
lực lượng sản xuất.
+Sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp, có những yếu tố của
kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh, như chính trị, luật pháp..., có những yếu tố thay
đổi chậm hơn, như tôn giáo, nghệ thuật..., có những yếu tố vẫn được kế thừa để xây
dựng kiến trúc thượng tầng mới.
+Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự biến đổi đó tất yếu phải thông qua đấu
tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
*Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.
-Chức năng cơ bản của kiến trúc thượng tầng là duy trì, bảo vệ và phát triển cơ sở
hạ tầng đã sinh ra nó, chống lại mọi nguy cơ làm suy yếu cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
-Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng theo những
phương thức khác nhau trực tiếp hoặc gián tiếp, trong đó nhà nước là yếu tố có tác động
mạnh nhất và trực tiếp nhất đến cơ sở hạ tầng. Các bộ phận khác, như: triết học, đạo
đức, tôn giáo, nghệ thuật… và các thiết chế tương ứng với chúng tác động đến cơ sở hạ
tầng thường phải thông qua nhà nước, pháp luật.
-Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng tác động lại cơ sở hạ tầng theo hai xu hướng.
+Khi kiến trúc thượng tầng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. 47
+Khi kiến trúc thượng tầng không phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan sẽ
kìm hãm sự phát triển của kinh tế.
*Ý nghĩa trong đời sống xã hội.
-Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và
chính trị. Kinh tế và chính trị tác động biện chứng, trong đó kinh tế quyết định chính trị,
chính trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế. Thực chất vai trò của kiến trúc
thượng tầng là vai trò hoạt động tự giác tích cực của các giai cấp, đảng phái vì lợi ích
kinh tế. Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng trước hết và chủ
yếu thông qua đường lối, chính sách của đảng, nhà nước.
-Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố nào giữa
kinh tế và chính trị đều là sai lầm. Tuyệt đối hoá kinh tế, hạ thấp hoặc phủ nhận yếu tố
chính trị là rơi vào quan điểm duy vật tầm thường, duy vật kinh tế sẽ dẫn đến vô chính
phủ, bất chấp kỷ cương, pháp luật và không tránh khỏi thất bại, đổ vỡ. Nếu tuyết đối hoá
về chính trị, hạ thấp hoặc phủ định vai trò của kinh tế sẽ dẫn đến duy tâm, duy ý chí, nôn
nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn và cũng không tránh khỏi thất bại.
-Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rất quan tâm
đến nhận thức và vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng Cộng
sản Việt Nam chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị, trong đó, đổi mới
kinh tế là trung tâm, đồng thời từng bước đổi mới về chính trị một cách thận trọng, vững
chắc, bằng những hình thức, bước đi thích hợp; giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới
- ổn định - phát triển, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
4.1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

-Khái niệm: Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy
vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ
sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản
xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
-Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội: Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra
kết cấu xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định bao gồm ba yếu tố cơ bản, phổ biến:
Lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng); kiến trúc thượng tầng.
+Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất của xã hội, tiêu chuẩn khách quan để
phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau, yếu tố xét đến cùng quyết định sự vận động,
phát triển của hình thái kinh tế - xã hội.
+Quan hệ sản xuất là quan hệ khách quan, cơ bản, chi phối và quyết định mọi
quan hệ xã hội, đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt bản chất các chế độ xã hội.
+Kiến trúc thượng tầng là công cụ để bảo vệ và duy trì cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
4.2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
-Ba yếu tố cơ bản của hình thái kinh tế - xã hội: Lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất (cơ sở hạ tầng) và kiến trúc thượng tầng tác động biện chứng, tạo thành các quy
luật cơ bản chi phối sự vận động, phát triển của lịch sử xã hội, đó là quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất và quy luật kiến trúc thượng tầng
phù hợp cơ sở hạ tầng. 48
-Do chịu sự chi phối của các quy luật khách quan nêu trên, lịch sử xã hội loài
người là một tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao của các hình thái kinh tế - xã hội:
Cộng sản nguyên thuỷ - chiếm hữu nô lệ - phong kiến – tư bản chủ nghĩa - cộng sản chủ nghĩa.
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là tất yếu khách quan. Chính
những mâu thuẫn cơ bản trong lòng chế độ tư bản chủ nghĩa đã quyết định sự ra đời,
phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Sự thay thế hình thái kinh tế
- xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phải thông
qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội chủ nghĩa.
-Tiến trình lịch sử xã hội loài người là kết quả của sự thống nhất giữa lôgíc và lịch
sử. Sự thống nhất giữa lôgíc và lịch sử trong tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài
người bao hàm cả sự phát triển tuần tự đối với lịch sử phát triển toàn thế giới và sự phát
triển “bỏ qua” một hay vài hình thái kinh tế - xã hội đối với một số quốc gia, dân tộc cụ thể.
4.3. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
-Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra đời đem lại một cuộc cách mạng trong toàn bộ
quan niệm về lịch sử xã hội. Đây là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật biện
chứng về lịch sử xã hội, bác bỏ quan niệm trừu tượng, duy vật tầm thường, duy tâm, phi
lịch sử về xã hội trước đó, trở thành cơ sở phương pháp luận khoa học và cách mạng
cho sự phân tích lịch sử xã hội.
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã chỉ ra động lực phát triển của lịch sử xã hội là
do hoạt động thực tiễn của con người, trước hết là thực tiễn sản xuất vật chất dưới sự tác
động của các quy luật khách quan. Muốn nhận thức và cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới phải nhận thức và tác động cả ba yếu tố cơ bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất (cơ sở hạ tầng) và kiến trúc thượng tầng. Xem nhẹ hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố
nào cũng sai lầm, xét đến cùng là bắt đầu từ việc xây dựng, phát triển lực lượng sản xuất.
-Lý luận thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát
triển của Việt Nam đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp 1.1. Giai cấp

*Định nghĩa giai cấp.-Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, V.I.Lênin đã đưa ra
định nghĩa khoa học về giai cấp. “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm
những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định
trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được
pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ
chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của
cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập
đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ tập đoàn đó có địa
vị khác nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định”
.
+Định nghĩa của V.I.Lênin đã chỉ ra các đặc trưng cơ bản của giai cấp.
+Thứ nhất, giai cáp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau.
Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp là các mối quan hệ
kinh tế - vật chất giữa các tập đoàn người trong phương thức sản xuất, Qua định nghĩa 49
trên cho thấy, khái niệm giai cấp dùng để chỉ những tập đoàn người hết sức đông đảo
trong một xã hội, những tập đoàn này phân biệt với nhau bởi địa vị của họ trong một hệ
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử. Cụ thể xét trên ba phương diện của hệ
thống quan hệ sản xuất, họ khác nhau về:
Quyền sở hữu đối với những tư liệu sản xuất (thường được quy định và thừa nhận
bởi pháp luật; thường là với những tư liệu sản xuất chủ yếu).
Địa vị trong hệ thống tổ chức lao động xã hội (làm chủ hay phụ thuộc).
Cách thức và quy mô hưởng thụ kết quả của quá trình sản xuất xã hội (bằng cách nào? Nhiều hay ít?).
Thứ hai, thực chất quan hệ giai cấp là tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của
tập đoàn người khác do đối lập về địa vị trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định.
+Thứ ba, giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử.
*Nguồn gốc hình thành giai cấp.
-Nguồn gốc trực tiếp: Xã hội xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, dẫn đến
sự khác nhau về địa vị kinh tế - xã hội của các tập đoàn người trong xã hội, từ đó, tập
đoàn người này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác.
-Nguồn gốc sâu xa: Do sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một mức độ làm
cho năng suất lao động tăng lên, dẫn đến của cải dư thừa trong xã hội, chế độ tư hữu đã xuất hiện.
*Kết cấu xã hội – giai cấp.
-Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai
cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Kết cấu xã hội - giai cấp trước hết do
trình độ phát triển của phương thức sản xuất xã hội quy định. Trong xã hội có giai cấp,
kết cấu xã hội - giai cấp thường rất đa dạng do tính đa dạng của chế độ kinh tế và cơ cấu kinh tế quy định.
-Trong một kết cấu xã hội - giai cấp bao giờ cũng gồm có hai giai cấp cơ bản và
những giai cấp không cơ bản, hoặc các tầng lớp xã hội trung gian.
-Kết cấu xã hội - giai cấp luôn có sự vận động và biến đổi không ngừng. Sự vận
động, biến đổi đó diễn ra không chỉ khi xã hội có sự chuyển biến các phương thức sản
xuất, mà cả trong quá trình phát triển của mỗi phương thức sản xuất.
-Phân tích kết cấu xã hội - giai cấp và khuynh hướng vận động, phát triển của nó
có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn trong điều kiện hiện nay. giúp cho chính
đảng của giai cấp vô sản xác định đúng các mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu của
xã hội; nhận thức đúng địa vị, vai trò và thái độ chính trị của mỗi giai cấp. Trên cơ sở
đó để xác định đối tượng và lực lượng cách mạng; nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo cách mạng.v.v..
1.2. Đấu tranh giai cấp
*Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp.
-Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp trong xã hội có đối kháng giai cấp.
+Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hoà
được giữa các giai cấp.
+Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn
bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định.
-Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị
áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng. 50
-Trong đấu tranh giai cấp, liên minh giai cấp là tất yếu để tập hợp và phát triển
lực lượng. Liên minh giai cấp là sự liên kết giữa những giai cấp này để chống lại những
giai cấp khác. Cơ sở của liên minh giai cấp là sự thống nhất về lợi ích cơ bản. Liên minh
giai cấp có tính chiến lược lâu dài khi các giai cấp có lợi ích căn bản thống nhất với
nhau. Ngược lại, sẽ là sách lược tạm thời khi dựa trên cơ sở sự thống nhất về những lợi
ích trước mắt không cơ bản.
*Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai cấp.
-Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là một trong những động lực, trực
tiếp, quan trọng của lịch sử.
-Đấu tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã hội. Thông qua
cách mạng xã hội mà quan hệ sản xuất cũ được xoá bỏ, quan hệ sản xuất mới phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất được xác lập. Khi cơ sở kinh tế mới đã
hình thành phát triển thì kiến trúc thượng tầng mới sớm hay muộn cũng ra đời, phát
triển theo, xã hội thực hiện bước chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội thấp lên hình thái
kinh tế - xã hội cao hơn, tiến bộ hơn.
-Trong thời đại ngày nay, đấu tranh giai cấp vẫn là quy luật tất yếu. Cuộc đấu
tranh của giai cấp vô sản trên thế giới hiện nay, gắn bó chặt chẽ với các cuộc đấu tranh
vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là động lực trực tiếp và quan trọng nhất
của thời đại hiện nay..
1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
*Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền.
-Đấu tranh kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp vô sản đồng thời còn có
tác dụng tập hợp lực lượng, giác ngộ quần chúng trong cuộc đấu tranh giai cấp nói chung.
-Đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản với mục
tiêu là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, giành chính quyền về tay giai cấp vô
sản. Đấu tranh chính trị có nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên, theo quy luật chung,
giai cấp vô sản phải sử dụng bạo lực cách mạng mới có thể đập tan nhà nước của giai cấp tư sản.
-Đấu tranh tư tưởng nhằm là đập tan hệ tư tưởng tư sản, vũ trang cho họ hệ tư
tưởng cách mạng và khoa học của giai cấp công nhân là chủ nghĩa mác – Lênin. Đồng
thời, giáo dục quần chúng nhân dân lao động thấm nhuần đường lối chiến lược, sách
lược cách mạng của Đảng, biến đường lối cách mạng của Đảng thành hành động cách
mạng, bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin và đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng.
Hình thức đấu tranh tư tưởng rất đa dạng, phong phú.
*Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
-Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu.
-Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
trong điều kiện mới, nội dung mới, hình thức mới. +Điều kiện mới.
Thuận lợi: Giai cấp vô sản trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội; giai cấp nông dân
trở thành lực lượng lao động cơ bản xây dựng xã hội mới, tầng lớp trí thức mới hình
thành và có sự phát triển nhanh chóng; khối liên minh công – nông – trí thức được củng
cố vững chắc trở thành nền tảng của chế độ xã hội mới; các lực lượng phản cách mạng
ngày càng bị thu hẹp và phân hóa. 51
Khó khăn: Kinh nghiệm quản lý xã hội của giai cấp vô sản còn nhiều hạn chế; các
thế lực thù địch vẫn âm mưu chống phá cách mạng; tư tưởng cũ lạc hậu của giai cấp bốc lột vẫn còn nhiều.
+Nội dung mới: Giai cấp vô sản phải đồng thời thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là
bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng đã giành được và cải tạo xã hội cũ, xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa.
+Hình thức mới: Trong cuộc đấu tranh này, giai cấp vô sản phải sử dụng tổng
hợp và kết hợp nhiều hình thức đấu tranh, bạo lực và hòa bình, quân sự và kinh tế, giáo
dục và hành chính…sử dụng hình thức nào là do tình hình kinh tế, chính trị và xã hội
của mỗi nước, mỗi giai đoạn lịch sử quy định.
*Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
-Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay đấu tranh giai
cấp là tất yếu, tính tất yếu của nó do chính các đặc điểm kinh tế - xã hội của thời kỳ quá độ qui định.
-Mục tiêu cuối cùng của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
-Cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay được diễn ra trong điều kiện mới.
+Thuận lợi: Giai cấp công nhân Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ cả số lượng,
chất lượng và trở thành giai cấp lãnh đạo sự nghiệp cách mạng; khối liên minh giai cấp
mới công nhân – nông dân – trí thức được củng cố vững chắc và trở thành nền tảng của
xã hội mới; vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam được giữ vững và tăng cường;
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục được củng cố và hoàn thiện; cuộc cách
mạng khoa học – công nghệ, xu hướng toàn cầu hóa.
+Khó khăn: các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn biến hòa
bình”; sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội thế giới và sự điều chỉnh để thích nghi của
chủ nghĩa tư bản hiện đại…
-Nội dung của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam hiện nay là thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
-Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam diễn ra
với nhiều hình thức, biện pháp linh hoạt: hành chính và giáo dục; cải tạo và xây dựng;
sử dụng các hình thức kinh tế trung gian, quá độ; phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa; mở cửa và hội nhập để tranh thủ các vận hội, thời cơ xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội; kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường sức
mạnh quốc phòng và an ninh.v.v... 2. Dân tộc
2.1. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
*Thị tộc.
-Thị tộc vừa là thiết chế xã hội đầu tiên, vừa là hình thức cộng đồng người sớm
nhất của loài người. Thị tộc có những đặc điểm cơ bản là các thành viên trong thị tộc
đều tiến hành lao động chung, vai trò của các thành viên phụ thuộc vào vị trí của họ
trong nền sản xuất nguyên thuỷ. Các thành viên của thị tộc có cùng một tổ tiên và nói
chung một thứ tiếng; có những thói quen và tín ngưỡng chung; có một số yếu tố chung
của nền văn hoá nguyên thuỷ và mỗi thị tộc có một tên gọi riêng. 52
-Về tổ chức xã hội, thị tộc bầu ra tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự để điều
hành công việc chung của thị tộc. Quyền lực của tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự
được thực hiện dựa trên cơ sở của uy tín, đạo đức cá nhân của họ. Tù trưởng, tộc
trưởng, lãnh tụ quân sự là do các thành viên của thị tộc bầu ra và họ có thể bị bãi miễn
nếu không thực hiện được vai trò của mình. Mọi thành viên trong thị tộc đều bình đẳng
về quyền lợi và nghĩa vụ. *Bộ lạc.
-Bộ lạc là cộng đồng bao gồm những thị tộc có quan hệ cùng huyết thống hoặc
các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau.
-Đặc điểm cơ bản của bộ lạc: cơ sở kinh tế của bộ lạc là chế độ công hữu về đất
đai và công cụ sản xuất. Các thành viên trong bộ lạc đều tiến hành lao động chung, quan
hệ giữa các thành viên trong lĩnh vực sản xuất vật chất là bình đẳng. Cũng như thị tộc,
mỗi bộ lạc có tên gọi riêng; các thành viên nói chung một thứ tiếng; có những tập quan
và tín ngưỡng chung, lãnh thổ của bộ lạc có sự ổn định hơn so với thị tộc.
-Về tổ chức xã hội: đứng đầu bộ lạc là một hội đồng gồm những tù trưởng của
các thị tộc tham gia bộ lạc và có một vị thủ lĩnh tối cao. Mọi vấn đề quan trọng trong bộ
lạc đều được bàn bạc và thông qua trong hội đồng này. Trong quá trình phát triển, một
bộ lạc có thể được tách ra thành các bộ lạc khác nhau, hoặc là có sự hợp nhất giữa nhiều
bộ lạc thành liên minh các bộ lạc. *Bộ tộc.
-Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân chia thành
giai cấp. Các bộ tộc được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc không cùng huyết
thống sống trên một lãnh thổ nhất định. Bộ tộc hình thành cùng với chế độ chiếm hữu
nô lệ, hoặc trong những xã hội bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ, thì bộ tộc hình thành
cùng với chế độ phong kiến.
-Đặc trưng của bộ tộc: mỗi bộ tộc có tên gọi riêng; có lãnh thổ riêng mang tính ổn
định; có một ngôn ngữ thống nhất (bên cạnh đó thì thổ ngữ của các bộ lạc vẫn được sử
dụng rộng rãi); xuất hiện những yếu tố chung về tâm lý, văn hóa.
-Về tổ chức xã hội: việc điều hành công việc xã hội thuộc về nhà nước. Nhà nước
là công cụ do giai cấp thống trị tổ chức ra và phục vụ lợi ích cho giai cấp đó.
Với sự ra đời của bộ tộc, lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại có một hình thức
cộng đồng người được hình thành không theo huyết thống mà dựa trên những mối liên
hệ về kinh tế, về lãnh thổ và văn hóa.
2.2. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay *Khái niệm dân tộc.
-Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở
một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền
văn hóa và tâm lý, tính cách bền vững , với một nhà nước và pháp luật thống nhất.
-Dân tộc có các đặc trưng chủ yếu sau:
+Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất.
+Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ.
+Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế.
+Dân tộc là một cộng đồng bền vững về văn hoá và tâm lý, tính cách.
+Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất. 53
*Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự hình thành dân tộc ở châu Á.
-Ở châu Âu dân tộc hình thành theo hai phương thức chủ yếu gắn liền với sự hình
thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
+Phương thức thứ nhất: dân tộc hình thành từ nhiều bộ tộc khác nhau trong một
quốc gia. Quá trình hình thành dân tộc vừa là một quá trình thống nhất lãnh thổ, thống
nhất thị trường, đồng thời là quá trình đồng hóa các bộ tộc khác nhau thành một dân tộc duy nhất.
+Phương thức thứ hai: dân tộc được hình thành từ một bộ tộc, là quá trình thống
nhất các lãnh thổ phong kiến thành một quốc gia gồm nhiều dân tộc, trong đó, mỗi dân
tộc hình thành từ một bộ tộc riêng.
-Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam: được hình thành rất sớm trong
lịch sử gắn liền với nhu cầu dựng nước và giữ nước, với quá trình đấu tranh chống
ngoại xâm và cải tạo thiên nhiên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc. Lịch sử đã chứng minh
rằng, từ hàng nghìn năm trước trên lãnh thổ Việt Nam đã có một cộng đồng mang đầy
đủ các đặc trưng của một dân tộc. Dân tộc Việt Nam đã có một ngôn ngữ, một lãnh thổ,
một nền kinh tế thống nhất; một nhà nước, luật pháp và một nền văn hoá thống nhất.
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
3.1. Quan hệ giai cấp - dân tộc

*Giai cấp quyết định dân tộc.
-Sự phát triển của phương thức sản xuất là nguyên nhân xét đến cùng quyết định
sự hình thành, phát triển của các hình thức cộng đồng người trong lịch sử. Phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa là động lực mạnh mẽ nhất của quá trình thay thế hình thức
cộng đồng bộ tộc bằng hình thức cộng đồng dân tộc. Trong quá trình đó, giai cấp tư sản
đã đóng vai trò chính của việc thúc đẩy sự hình thành dân tộc tư sản.
-Quan hệ giai cấp quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của dân tộc.
Trong một thời đại lịch sử, mỗi dân tộc đều do một giai cấp đại diện. Giai cấp đó quy
định tính chất dân tộc. Giai cấp thống trị trong xã hội cũng là giai cấp thống trị đối với dân tộc.
-Khi giai cấp thống trị đã trở thành lỗi thời, lợi ích giai cấp của nó mâu thuẫn gay
gắt với lợi ích dân tộc, chúng sẵn sàng từ bỏ lợi ích dân tộc để bảo vệ lợi ích giai cấp.
Lúc ấy, giai cấp thống trị bóc lột trở thành lực lượng kìm hãm sự phát triển của xã hội
và của dân tộc. Yêu cầu tất yếu phải làm cách mạng xã hội lật đổ giai cấp thống trị để
giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc.
-Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh
đã chỉ rõ, trong các nước thuộc địa và phụ thuộc, dân tộc chỉ có thể được giải phóng
triệt để khi đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và thực hiện thắng lợi các mục
tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
*Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng đến vấn đề giai cấp.
-Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ, dân tộc có vai trò quan trọng đối với vấn đề giai cấp.
Sự hình thành dân tộc mở ra những điều kiện thuận lợi hơn cho cuộc đấu tranh giai cấp.
Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh giải phóng giai cấp. Thực
tiễn lịch sử khẳng định, trong điều kiện chưa có độc lập dân tộc thì giai cấp đại biểu cho
phương thức sản xuất mới muốn trở thành “giai cấp dân tộc” phải đi đầu trong phong trào 54
cách mạng giải phóng dân tộc, phải thực hiện trước tiên nhiệm vụ khôi phục độc lập dân tộc.
-Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có vai
trò to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Muốn
đưa phong trào cách mạng tiến lên, giai cấp công nhân mỗi nước và chính đảng của nó
phải tự mình chứng tỏ là người đại biểu chân chính của dân tộc, phải kết hợp chặt chẽ
lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc; đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc.
-Từ những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ một chân lý: ở các
nước thuộc địa và phụ thuộc, sự nghiệp giải phóng giai cấp phải được bắt đầu từ sự
nghiệp giải phóng dân tộc. Đối với cách mạng Việt Nam, Người khẳng định: “Muốn
cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.

-Trong thời đại ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất do
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đem lại; xu thế toàn cầu hoá, khu vực
hoá tăng nhanh, quan hệ giao lưu, hiểu biết giữa các dân tộc phát triển làm cho các dân
tộc xích lại gần nhau hơn. Đó là một trong những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh
giải phóng giai cấp hiện nay.
3.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại
*Khái niệm nhân loại: dùng để chỉ toàn thể cộng đồng người sống trên trái đất.
Nhân loại được hình thành trên cơ sở của việc thiết lập những quan hệ giữa các thành
viên, những tập đoàn và những cộng đồng trở nên một thể thống nhất. Cơ sở của sự
thống nhất đó là bản chất người của từng cá thể và của cả cộng đồng, bản chất đó quy
định lợi ích chung và quy luật phát triển chung của cả cộng đồng nhân loại.
*Quan hệ biện chứng giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại được thể hiện trên các nội dung cơ bản sau:
-Trong xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại không tách rời với lợi ích giai cấp, lợi
ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc.
Giai cấp thống trị trong phương thức sản xuất còn phù hợp với quy luật vận động
của lịch sử không những là đại biểu cho lợi ích chân chính của dân tộc, mà còn có vai
trò to lớn thúc đẩy sự tiến bộ của văn minh nhân loại. Ngược lại, khi giai cấp thống trị
dân tộc trở lên lỗi thời, thì lợi ích của nó về căn bản mâu thuẫn với lợi ích chung của
dân tộc và lợi ích toàn nhân loại.
-Vấn đề nhân loại có vai trò tác động trở lại vấn đề dân tộc và giai cấp: Sự tồn tại
của nhân loại là tiền đề, là điều kiện tất yếu thường xuyên của sự tồn tại dân tộc và giai
cấp; sự phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc
đấu tranh giai cấp; sự phát triển của lực lượng sản xuất, của cách mạng khoa học, công
nghệ hiện đại và toàn cầu hoá hiện nay đang làm gay gắt thêm những vấn đề toàn cầu
của thời đại. Việc giải quyết tốt các vấn đề toàn cầu của thời đại sẽ tạo ra tiền đề và điều
kiện góp phần giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp hiện nay.
*Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở lý luận, phương pháp luận khoa học để nhận
thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại trong thời
đại ngày nay. Đây còn là cơ sở lý luận để đấu tranh, phê phán các quan điểm sai lầm về vấn đề này.
*Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại. Để thực hiện được 55
mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, cần
phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh của thời đại. Vận
dụng sáng tạo lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp, về mối quan hệ giữa giai cấp,
dân tộc và nhân loại của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện
cụ thể của Việt Nam, đưa sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
đến thắng lợi, góp phần tích cực vào thực hiện tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Nhà nước
1.1. Nguồn gốc của nhà nước

*Trong xã nguyên thủy, với sự tồn tạị của cộng đồng thị tộc, bộ lạc, chưa xuất hiện nhà nước.
*ào giai đoạn cuối của xã hội cộng sản nguyên thủy, trong xã hội xuất hiện chế độ
tư hữu. Xuất hiện giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị, dẫn đến những mâu thuẫn
giai cấp gay gắt, không thể điều hòa được. Để giữ quyền lợi và địa vị thống trị, giai cấp
thống trị sử dụng công cụ bạo lực để đàn áp sự đấu tranh của giai cấp bị trị Cuộc đấu
tranh giai cấp đầu tiên mang tính quyết liệt giữa giai cấp chủ nô và nô lệ đòi hỏi sự ra
đời của nhà nước.V.I.Lênin cho rằng, khi trong xã hội xuất hiện “biểu hiện của mâu
thuẫn giai cấp không thể điều hòa được” thì nhà nước ra đời.
*Nguyên nhân của sự xuất hiện nhà nước.
-Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự dư thừa
tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và về của cải.
-Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự xuất hiện nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp
trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được. Nhà nước ra đời là một tất yếu khách
quan để “làm dịu” sự xung đột giai cấp, để duy trì trật tự xã hội trong vòng “trật tự” mà
ở đó, lợi ích và địa vị của giai cấp thống trị được đảm bảo.
1.2. Bản chất của nhà nước
*Nhà nước, theo Ph.Ăngghen: “chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giai cấp này
dùng để trấn áp một giai cấp khác, điều đó trong chế độ cộng hòa dân chủ cũng hoàn
toàn giống như trong chế độ quân chủ”.
*Nhà nước, về bản chất, là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt
kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
*Nhà nước chỉ là công cụ chuyên chính của một giai cấp, không có nhà nước đứng
trên, đứng ngoài giai cấp. Tuy nhiên, có trường hợp, nhà nước là sản phẩm của sự thỏa
hiệp về quyền lợi tạm thời giữa một số giai cấp để chống lại một giai cấp khác. Hoặc
cũng có khi nhà nước giữ một mức độ độc lập đối với hai giai cấp đối địch, khi cuộc
đấu tranh giữa chúng đạt tới mức cân bằng nhất định.
*Nhà nước dù có tồn tại dưới hình thức nào thì cũng phản ánh và mang bản chất giai cấp.
1.3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
*Một là, nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định.
*Hai là, nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính
cưỡng chế đối với mọi thành viên như: hệ thống chính quyền từ trung ương tới cơ sở,
lực lượng vũ trang, cảnh sát, nhà tù… đó là “những công cụ vũ lực chủ yếu của quyền
lực nhà nước Nhà nước quản lý xã hội dựa vào pháp luật là chủ yếu. 56
*Ba là, nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền; để duy trì sự
thống trị của mình, giai cấp thống trị trước hết phải đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước.
1.4. Chức năng cơ bản của nhà nước
*Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội.
-Chức năng thống trị chính trị của nhà nước: chịu sự qui định bởi tính giai cấp
của nhà nước. Giai cấp thống trị, thường xuyên sử dụng bộ máy quyền lực nhà nước để
duy trì sự thống trị của mình đối với toàn xã hội, sự thống trị thể hiện thông qua hệ
thống chính sách và pháp luật. Bộ máy quyền lực của nhà nước từ trung ương đến cơ
sở, nhân danh nhà nước duy trì trật tự xã hội, đàn áp mọi sự phản kháng của giai cấp bị
trị, các lực lượng chống đối nhằm bảo vệ quyền lợi và địa vị của giai cấp thống trị.
-Chức năng xã hội của nhà nước được biểu hiện ở chỗ, nhà nước nhân danh xã
hội làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về xã hội, điều hành các công việc chung của xã hội
như: thủy lợi, giao thông, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường… để duy trì sự ổn định của
xã hội trong “trật tự” theo quan điểm của giai cấp thống trị. Tuy nhiên, theo Ph.
Ăngghen, nhà nước là đại biểu chính thức của toàn xã hội chỉ trong chừng mực nó là
nhà nước của bản thân giai cấp đại diện cho toàn xã hội trong thời đại tương ứng.
-Mối quan hệ giữa chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội của nhà
nước: Chức năng thống trị chính trị giữ vai trò quyết định, chi phối và định hướng chức
năng xã hội của nhà nước; chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị của nhà nước.
*Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
-Chức năng đối nội của nhà nước là sự thực hiện đường lối đối nội nhằm duy trì
trật tự xã hội thông qua các công cụ như: chính sách xã hội, luật pháp, cơ quan truyền
thông, văn hóa, y tế, giáo dục… Chức năng đối nội được thực hiện trong tất cả các lĩnh
vực trong đời sống xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc nhằm đáp ứng và giải quyết những
nhu cầu chung của toàn xã hội. Chức năng đối nội được nhà nước thực hiện một cách
thường xuyên, liên tục thông qua lăng kính giai cấp của giai cấp thống trị.
-Chức năng đối ngoại của nhà nước là sự triển khai thực hiện chính sách đối
ngoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ với các thể chế nhà nước khác
dưới danh nghĩa là quốc gia dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu
trao đổi kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, ý tế, giáo dục… của mình. Trong xã hội
hiện đại, chính sách đối ngoại của nhà nước rất được các quốc gia coi trọng, xem đó
như là điều kiện cho sự phát triển của mình. Các nhà nước không chỉ quan hệ với nhau
mà còn quan hệ với các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ…
-Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của nhà nước là hai mặt của một thực
thể thống nhất, hỗ trợ và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện đường lối đối nội và đường
lối đối ngoại của giai cấp thống trị. Trong đó, chức năng đối nội của nhà nước giữ vai
trò chủ yếu, ngược lại, khi chức năng đối ngoại được thực hiện tốt thì chức năng đối nội
lại càng có điều kiện thực hiện, vị thế và vai trò của nhà nước ngày càng cao, các vấn đề
kinh tế - xã hội được đảm bảo, an ninh quốc phong được giữ vững, văn hóa, giáo dục, y
tế cộng đồng… phát triển.
1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước *Các kiểu nhà nước. 57
-Căn cứ vào tính chất giai cấp của nhà nước có thể phân biệt các kiểu nhà nước.
Trong lịch sử xã hội có giai cấp, chỉ có giai cấp chủ nô, địa chủ phong kiến, tư sản và vô
sản đã từng có nhà nước, lấy nhà nước làm công cụ thống trị giai cấp của mình, do đó,
đã từng tồn tại bốn kiểu nhà nước trong lịch sử: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến,
nhà nước tư sản, nhà nước vô sản.
-Các kiểu nhà nước trên cơ bản giống nhau vì nó đều là công cụ thống trị của giai
cấp thống trị. Tuy nhiên, nhà nước vô sản có sự khác biệt về chất với các kiểu nhà nước
khác ở chỗ: nó là nhà nước đặc biệt, nhà nước của số đông thống trị số ít; giai cấp vô
sản liên minh với giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức tiến bộ và các tầng lớp nhân dân
lao động khác duy trì sự thống trị của mình đối với toàn xã hội. *Hình thức nhà nước.
-Khái niệm hình thức nhà nước dùng để chỉ cách thức tổ chức, phương thức thức
hiện quyền lực nhà nước của giai cấp thống trị.
-Hình thức nhà nước thực chất là hình thức cầm quyền của giai cấp thống trị.
-Hình thức nhà nước chịu sự qui định của bản chất giai cấp của nhà nước, bởi tính
chất và trình độ phát triển của kinh tế - xã hội, bởi cơ cấu giai cấp, tương quan lực
lượng giữa các giai cấp trong xã hội, bởi đặc điểm lịch, sử văn hóa xã hội, phong tục tập
quán, tín ngưỡng tôn giáo của mỗi quốc gia – dân tộc.
-Các hình thức nhà nước trong lịch sử.
+Thời kỳ chiếm hữu nô lệ: trong kiểu nhà nước chủ nô quý tộc từng tồn tại nhiều
hình thức nhà nước khác nhau như: nhà nước quân chủ chủ nô, nhà nước cộng hòa dân chủ chủ nô.
+Thời phong kiến: giai cấp địa chủ, phong kiến nắm trong tay quyền thống trị xã
hội. Nhà nước tồn tại dưới hai hình thức cơ bản: nhà nước phong kiến tập quyền và nhà
nước phong kiến phân quyền.
+Trong xã hội tư bản tồn tại nhiều hình thức nhà nước như: chế độ cộng hòa, chế
độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống, chế độ cộng hòa thủ tướng, chế độ
quân chủ lập hiến. Dù khác nhau về hình thức nhưng về bản chất đều là nhà nước tư
sản, là công cụ thống trị của giai cấp tư sản đối với các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội.
+Nhà nước vô sản là nhà nước “đặc biệt”, là nhà nước của số đông thống trị số ít.
Trong nhà nước vô sản, giai cấp vô sản liên minh với giai cấp nông dân, tầng lớp trí
thức tiến bộ và nhân dân lao động, sau khi tiến hành đấu tranh cách mạng giành chính
quyền từ tay giai cấp thống trị sẽ thiết lập nền chuyên chính của mình. Để thực hiện
được sứ mệnh của mình, giai cấp vô sản phải: Thực hiện chức năng tổ chức, xây dựng
một trật tự kinh tế mới, trật tự xã hội mới có vai trò quyết định nhất đối với sự tồn tại
của nhà nước vô sản. Chức năng trấn áp sự phản kháng của các lực lượng chống đối.
Thực hiện nguyên tắc dân chủ của nền dân chủ vô sản.
-Các hình thức nhà nước ở Việt Nam:
+Từ thế kỷ X – nửa sau thể kỷ XIX:
tồn tại nhà nước phong kiến trung ương
phân quyền và tập quyền.
+Từ 1884 – 1945 (khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ nước ta) tồn tại nhà nước
thuộc địa nửa phong kiến. 58
+Sau cách mạng tháng Tám 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời chấm
dứt sự tồn tại của nhà nước thuộc địa nửa phong kiến, mở ra một trang sử mới của sự phát triển nhà nước.
+Hiện nay, Đảng chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Trong Văn kiện Đại hội lần thứ XII của Đảng nhấn mạnh một số đặc trưng cơ bản của
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt
dưới quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản, tồn tại theo nguyên tắc “Đảng lãnh đạo, nhà
nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Bản chất của hình thức nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa là: “nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. 2. Cách mạng xã hội
2.1. Nguồn gốc của cách mạng xã hội

*Nguồn gốc sâu xa: mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến bộ đòi hỏi được giải
phóng, phát triển với quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu đang là cản trở sự phát triển của
lực lượng sản xuất. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện
dưới dạng xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị, đại diện cho lực lượng sản xuất mới,
tiến bộ với giai cấp thống trị, đại diện cho quan hệ sản xuất đã lạc hậu. Khi mâu thuẫn đó
trở lên gay gắt, quyết liệt đòi hỏi phải giải quyết thì sẽ nổ ra cách mạng xã hội.
*Nguồn gốc trực tiếp: trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là nguyên nhân
trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội.
*Trong lịch sử, có hai cuộc cách mạng xã hội điển hình, có qui mô rộng lớn và
tính chất triệt để đó là: cách mạng tư sản và cách mạng vô sản.
2.2. Bản chất của cách mạng xã hội
*Khái niệm cách mạng xã hội.
-Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự thay đổi có tính chất căn bản về chất
toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của
C.Mác thì cách mạng xã hội là sự thay đổi có tính chất căn bản về chất của một hình
thái kinh tế - xã hội, là bước chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội này lên một hình
thái kinh tế - xã hội mới, tiến bộ hơn.
-Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, là cuộc đấu
tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn.
-Cách mạng xã hội khác với tiến hóa xã hội: Cách mạng xã hội được thực hiện là
do bước nhảy đột biến, làm thay đổi về chất, thay đổi toàn bộ đời sống xã hội. Tiến hóa
xã hội là sự thay đổi dần dần, thay đổi từng bộ phận, lĩnh vực của đời sống xã hội. Giữa
cách mạng xã hội và tiến hóa xã hội có mối liên hệ hữu cơ với nhau trong sự phát triển
của xã hội: tiến hóa xã hội tạo ra tiền đề cho cách mạng xã hội; cách mạng xã hội là cơ
sở để tiếp tục có những tiến hóa xã hội trong giai đoạn phát triển sau của xã hội.
-Cách mạng xã hội khác với cải cách xã hội: Cải cách xã hội chỉ tạo lên những
thay đổi bộ phận, lĩnh vực riêng lẻ của đời sống xã hội. Cải cách xã hội là kết quả đấu
tranh của các lực lượng xã hội tiến bộ, nhiều khi cải cách xã hội là bộ phận hợp thành
của cách mạng xã hội. Khi các cuộc cải cách xã hội được thực hiện thành công ở những
mức độ khác nhau, chúng đều tạo ra sự phát triển xã hội theo hướng tiến bộ.
-Cách mạng xã hội khác với đảo chính: Đảo chính là phương thức tiến hành của
một nhóm người với mục đích giành chính quyền song không làm thay căn bản chế độ
xã hội. Đảo chính không phải là phong trào cách mạng, thường được thực hiện bằng bạo
lực, lật đổ của các phe, nhóm có khuynh hướng chính trị đối lập với chính quyền đương 59
thời. Đảo chính chỉ có ý nghĩa cách mạng khi nó thực sự là một bộ phận của phong trào cách mạng.
*Tính chất của cách mạng xã hội: Tính chất của mỗi cuộc cách mạng xã hội chịu
sự qui định bởi mâu thuẫn cơ bản mà nó giải quyết, vào nhiệm vụ chính trị mà cuộc
cách mạng đó phải giải quyết như: lật đổ chế độ xã hội nào, xóa bỏ quan hệ sản xuất
nào, thiết lập chính quyền thống trị cho giai cấp nào, thiết lập trật tự xã hội theo nguyên tắc nào.
*Lực lượng cách mạng xã hội là những giai cấp, tầng lớp người có lợiích gắn bó
với cách mạng, tham gia vào các phong trào cách mạng đang thực hiện mục đích của
cách mạng. Lực lượng của cách mạng xã hội chịu sự qui định của tính chất, điều kiện
lịch sử của cách mạng.
*Động lực cách mạng là những giai cấp có lợi ích gắn bó chặt chẽ và lâu dài đối
với cách mạng, có tính tự giác, tích cực, chủ động, kiên quyết, triệt để cách mạng, có khả
năng lôi cuốn, tập hợp các giai cấp, tầng lớp khác tham gia phong trào cách mạng.
*Đối tượng của cách mạng xã hội: là những giai cấp và những lực lượng cần phải
đánh đổ của cách mạng.
*Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai cấp có hệ tư tưởng tiến bộ, đại diện
cho xu hướng phát triển của xã hội, cho phương thức sản xuất tiến bộ.
*Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cuộc cách mạng.
-Điều kiện khách quan là điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, chính trị bên
ngoài tác động đến, là tiền đề diễn ra các cuộc cách mạng xã hội.
Điều kiện kinh tế: mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,
cản trở sự phát triển của phương thức sản xuất, do đó, cản trở sự phát triển hình thái
kinh tế - xã hội, tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội.
Điều kiện chính trị - xã hội: khủng hoảng kinh tế diễn ra, mâu thuẫn xã hội biểu
hiện tập trung ở mâu thuẫn giai cấp sẽ dẫn đến khủng hoảng chính trị, lúc đó xuất hiện tình thế cách mạng.
Tình thế cách mạng là sự chín muồi của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, sự phát triển đến đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp dẫn tới những
đảo lộn sâu sắc trong nền tảng kinh tế - xã hội của nhà nước đương thời, khiến cho việc
thay thế thể chế chính trị đó bằng một thể chế chính trị khác, tiến bộ hơn như là một yêu
cầu khách quan không thể đảo ngược.
Tình thế cách mạng là một trạng thái đặc biệt của điều kiện khách quan, không
phụ thuộc vào ý chí của các giai cấp, tập đoàn, đảng phái chính trị riêng biệt. Không có
tình thế cách mạng thì cách mạng xã hội không thể nổ ra và thành công.
-Nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội bao gồm ý chí, niềm tin, trình độ giác
ngộ và nhận thức của lực lượng cách mạng vào mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng, là
năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ cách mạng, khả năng tập hợp lực lượng cách mạng
của giai cấp lãnh đạo cách mạng.
-Thời cơ cách mạng là thời điểm đặc biệt khi điều kiện khách quan và nhân tố chủ
quan đã chin muồi. Thời cơ cách mạng là thời điểm thuận lợi nhất có thể bùng nổ cách
mạng, có ý nghĩa quyết định đối với thành công của cách mạng.
2.3. Phương pháp cách mạng
*Phương pháp cách mạng bạo lực. 60
-Cách mạng bạo lực là hình thức tiến hành cách mạng thông qua bạo lực để giành
chính quyền, là hành động của lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp lãnh
đạo cách mạng vượt qua giới hạn luật pháp của giai cấp thống trị hiện thời, xác lập nhà
nước của giai cấp cách mạng.
-Trong xã hội có giai cấp, chính quyền thường chỉ giành được bằng hình thức
chiến tranh cách mạng, thông qua bạo lực cách mạng. Tuy nhiên, cần chú ý, bạo lực chỉ
là công cụ, phương tiện để lực lượng cách mạng giành lấy chính quyền nhà nước từ tay
giai cấp thống trị. *Phương pháp hòa bình.
-Phương pháp hòa bình là phương pháp đấu tranh không dùng bạo lực cách mạng
để giành chính quyền trong điều kiện cho phép. Phương pháp hòa bình là phương pháp
đấu tranh nghị trường, thông qua chế độ dân chủ, bằng bầu cử để giành đa số ghế trong
nghị viện và trong chính phủ.
-Phương pháp hòa bình chỉ có thể xảy ra khi có đủ các điều kiện.
+Một là, giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo lực đáng kể hoặc còn bộ máy
bạo lực, nhưng chúng đã mất hết ý chí chống lại lực lượng cách mạng.
+Hai là, lực lượng cách mạng phát triển mạnh, áp đảo kẻ thù. Phương pháp hòa bình
rất có lợi, ít gây tổn thất về sinh mạng và vật chất, cho nên dù điều kiện để giành chính
quyền bằng phương pháp hòa bình ít khi xảy ra song cũng cần làm tất cả nếu có điều kiện
thuận lợi. Tuy nhiên, cần chú ý quan điểm “quá độ hòa bình” thực chất là quan điểm phủ
định bạo lực cách mạng của bọn cơ hội chủ nghĩa theo hướng hữu khuynh.
2.4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
*Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, nền
kinh tế tri thức ở các nước phát triển, xu hướng đối thoại thay cho xu hướng đối đầu,
những điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản hiện đại phần nào “làm dịu” mâu thuẫn giai cấp,
sự xung đột về giai cấp vẫn còn thay vào đó là sự xung đột về sắc tộc, tôn giáo, về kinh
tế giữa các quốc gia, khu vực; sự ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên,
nạn đói và bệnh tật ở nhiều nước…cũng là những nguyên nhân tạo ra sự bất ổn trong thế giới đương đại.
*rong xã hội hiện đại tiềm ẩn khả năng những biến động xã hội theo chiều hướng
tiến bộ, theo hình thức cải tổ, cải cách, đổi mới như ở các nước xã hội chủ nghĩa trước
đây và những hình thức hợp tác mới trên cơ sở các lực lượng xã hội có thể chấp nhận
được ở các nước theo các xu hướng chính trị khác nhau hiện nay.
*Vì lợi ích chung của toàn thế giới, các nước có chế độ xã hội và chính trị khác
nhau vẫn có thể thông qua các tổ chức quốc tế, đối thoại, hòa giải những tranh chấp về
kinh tế, lãnh thổ, lãnh hải, tài nguyên thiên nhiên…và những bất đồng khác, vì vây, xu
hướng đối thoại, hòa giải đang là xu hướng chủ đạo hiện nay. Các cuộc chiến tranh dưới
màu sắc dân tộc, tôn giáo, nhân quyền dưới chiêu bài “nhân đạo”, chống vũ khí hóa học,
vũ khí sinh học đang bị các thế lực tiến bộ lên án, phản đối.
*Xu hướng giữ vững độc lập tự chủ của quốc gia dân tộc, không phụ thuộc và
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, đấu tranh cho dân chủ, hòa bình và tiến
bộ xã hội đang diễn ra mạnh mẽ, ngày càng tỏ ra chiếm ưu thế.
*Các quốc gia, dân tộc sẽ đi tới một xã hội dân chủ, tự do, công bằng, văn minh
theo cách đi của mình thông qua các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo
dục, y tế và khoa học công nghệ. Và do đó, dù không có các cuộc cách mạng xã hội tiêu 61
biểu như đã từng diễn ra trong lịch sử, thì các quốc gia dân tộc trên thế giới sẽ phát triển
dần dần theo hướng thay đổi từng bộ phận, từng yếu tố, lĩnh vực trong đời sống xã hội. IV. Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội

*Khái niệm tồn tại xã hội: Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những
sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
*Cấu trúc của tồn tại xã hội.
-Điều kiện tự nhiên là những yếu tố tạo thành những điều kiện khách cho sự tồn
tại và phát triển của xã hội.
-Dân cư là toàn bộ các phương diện về số lượng, cơ cấu, mật độ, phân bố… dân
số tạo thành điều kiện khách quan cho sự sinh tồn và phát triển của xã hội.
-Phương thức sản xuất vật chất là yếu tố quan trọng nhất và chi phối các yếu tố
khác của tồn tại xã hội.
2. Khái niệm ý thức xã hội
*Khái niệm ý thức xã hội: Ý thức xã hội là khái niệm dùng để chỉ phương diện
sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong
những giai đoạn phát triển nhất định.
*Cấu trúc của ý thức xã hội.
-Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đối với tồn tại xã hội, ý thức xã hội bao gồm
các hình thái như ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ,
ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo.
-Theo trình độ phản ánh đối với tồn tại xã hội, ý thức xã hội gồm ý thức xã hội
thông thường và ý thức lý luận.
3. Các hình thái ý thức xã hội *Ý thức chính trị.
-Ý thức chính trị phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ
chính trị cũng như mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia và thái độ
của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước. Hình thái ý thức chính trị xuất hiện trong
những xã hội có giai cấp và có nhà nước, vì vậy nó thể hiện trực tiếp và rõ nhất lợi ích giai cấp.
-Ý thức chính trị, nhất là hệ tư tưởng chính trị có vai trò rất quan trọng đối với sự
phát triển của xã hội. Bởi vì, hệ tư tưởng chính trị thể hiện trong cương lĩnh chính trị,
trong đường lối và các chính sách của đảng chính trị, pháp luật của nhà nước, đồng thời
cũng là công cụ thống trị xã hội của giai cấp thống trị. Hệ tư tưởng chính trị tiến bộ sẽ
thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển các mặt của đời sống xã hội; ngược lại, hệ tư tưởng
chính trị lạc hậu, phản động sẽ kìm hãm, thậm chí kéo lùi sự phát triển đó.
-Hệ tư tưởng chính trị giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội và
xâm nhập vào tất cả các hình thái ý thức xã hội khác.
-Trong thời đại hiện nay, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là hệ tư tưởng tiến
bộ, cách mạng và khoa học đang dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động đấu
tranh nhằm xóa bỏ chế độ người bóc lột người, tiến tới xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn
chế độ tư bản chủ nghĩa. *Ý thức pháp quyền.
-Ý thức pháp quyền là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về
bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà nước, của 62
các tổ chức xã hội và của công dân, về tính hợp pháp và không hợp pháp của hành vi con người trong xã hội.
-Hình thái ý thức pháp quyền cũng phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội
bằng ngôn ngữ pháp luật. Giống như ý thức chính trị, ý thức pháp quyền gần gũi với cơ
sở kinh tế của xã hội hơn các hình thái ý thức xã hội khác. Ý thức pháp quyền ra đời
trong xã hội có giai cấp và có nhà nước, vì vậy nó cũng mang tính giai cấp. Do pháp
luật là ý chí của giai cấp thống trị thể hiện thành luật lệ cho nên trong xã hội có giai cấp
đối kháng thì thái độ và quan điểm của các giai cấp khác nhau đối với pháp luật cũng khác nhau.
-Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, pháp luật và hệ tư tưởng pháp quyền xã hội chủ
nghĩa dựa trên nền tảng tư tưởng của giai cấp công nhân là chủ nghĩa Mác - Lênin, phản
ánh lợi ích của toàn thể nhân dân, bảo vệ nhà nước của dân, do dân và vì dân, bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, việc đẩy mạnh và tăng cường công tác giáo dục ý thức pháp
luật cho toàn dân là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và lâu dài của cả hệ thống chính trị. *Ý thức đạo đức.
-Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm,
trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc,… và về những quy tắc đánh giá, những
chuẩn mực điều chỉnh hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với xã hội.
-Khi xã hội xuất hiện giai cấp thì ý thức đạo đức hình thành và phát triển như một
hình thái ý thức xã hội riêng. Sự phát triển của hình thái ý thức đạo đức không tách rời sự
phát triển của xã hội. Nó phản ánh tồn tại xã hội dưới dạng các quy tắc điều chỉnh hành vi
của con người. Sự tự ý thức của con người về lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, danh dự,…
nói lên sức mạnh của đạo đức, đồng thời cũng là biểu hiện bản chất xã hội của con người.
Với ý nghĩa đó, sự phát triển của ý thức đạo đức là nhân tố biểu hiện sự tiến bộ của xã hội.
-Ý thức đạo đức bao gồm hệ thống những tri thức về giá trị và định hướng giá trị
đạo đức; những tình cảm và lý tưởng đạo đức, trong đó tình cảm đạo đức là yếu tố quan
trọng nhất. Bởi vì, nếu không có tình cảm đạo đức thì tất cả những khái niệm, những
phạm trù và tri thức đạo đức thu nhận được bằng con đường lý tính không thể chuyển
hóa thành hành vi đạo đức.
-Trong xã hội có giai cấp, ý thức cũng mang tính giai cấp. Giai cấp nào trong xã
hội đang đi lên thì đại diện cho xu hướng đạo đức tiến bộ trong xã hội và ngược lại.
Ngoài tính giai cấp, ý thức xã hội còn mang tính nhân loại, đó là những quy tắc ứng xử
nhằm điều chỉnh hành vi của con người, nhằm duy trì trật tự xã hội hiện hành và các
sinh hoạt thường ngày của con người trong cộng đồng xã hội.
-Hiện nay, chúng ta đang sống trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc
tế và toàn cầu hóa, cho nên con người chịu sự tác động và ảnh hưởng không nhỏ của
nhiều loại đạo đức khác nhau. Bên cạnh việc kế thừa và duy trì các giá trị tốt đẹp của
đạo đức truyền thống của dân tộc, chúng ta cũng đang phải đối mặt với không ít những
yếu tố tiêu cực, đối lập với các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, đó là thói ích
kỷ, thực dụng, tham lam, tất cả vì đồng tiền, không trung thực, thiếu lý tưởng, sống gấp,
bất cần đời. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ giáo dục các giá trị đạo đức lành
mạnh, tiến bộ là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhất là đối với thế hệ trẻ. 63
*Ý thức nghệ thuật (thức thẩm mỹ).
-Ý thức thẩm mỹ phản ánh thế giới bằng hình tượng nghệ thuật. Hình tượng nghệ
thuật là sự nhận thức, sự lĩnh hội cái chung trong cái riêng; là sự nhận thức cái bản chất
trong cái hiện tượng, cái phổ biến trong cái cá biệt nhưng mang tính điển hình.
-Ý thức nghệ thuật (ý thức thẩm mỹ) hình thành rất sớm từ trước khi xã hội có sự
phân chia giai cấp, cùng với sự ra đời của các hình thái nghệ thuật.
-Nghệ thuật không phải bao giờ cũng phản ánh hiện thực xã hội một cách trực
tiếp. Nghệ thuật chân chính gắn với cuộc sống của nhân dân và các hình tượng nghệ
thuật có giá trị thẩm mỹ cao đáp ứng những nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh, đa dạng của
nhiều thế hệ. Chúng có tác động tích cực đến sự trải nghiệm, xúc cảm, tình cảm, lý trí,
là nhân tố kích thích mạnh mẽ hoạt động của con người và qua đó thúc đẩy sự tiến bộ
xã hội. Nghệ thuật và những giá trị nghệ thuật cao đó còn có tác dụng giáo dục các thế
hệ tương lai, góp phần hình thành ở họ thế giới quan và vốn văn hóa tiên tiến.
-Trong xã hội có phân chia giai cấp thì nghệ thuật mang tính giai cấp và chịu sự
chi phối của các quan điểm chính trị, của các quan hệ kinh tế. Tuy nhiên, cũng như hình
thái ý thức đạo đức, nghệ thuật và ý thức thẩm mỹ vẫn có những yếu tố mang tính toàn
nhân loại, do vậy mà nhiều nền nghệ thuật, nhiều tác phẩm nghệ thuật, nhiều giá trị văn
hóa vật thể và phi vật thể ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, của các tác giả thuộc các
giai cấp và các dân tộc khác nhau đã trở thành những giá trị văn hóa chung tiêu biểu,
trường tồn và vô giá của nhân loại. Nghệ thuật tiến bộ đồng thời, vừa phục vụ cho dân
tộc mình, vừa phục vụ nhân loại; vừa phục vụ cho thế hệ hiện tại, lẫn thế hệ tương lai. *Ý thức tôn giáo.
-Tôn giáo là sự phản ánh hư ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các
quan hệ xã hội vào đầu óc con người. Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: “Tất cả mọi tôn giáo
chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực
lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó
những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”.
-Thực chất, những sức mạnh của tự nhiên và các lực lượng xã hội hiện thực được
thần bí hóa chính là nguồn gốc của tôn giáo. Sự sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên, sự
bất lực trước các thế lực xã hội đã tạo ra thần linh.
-Tôn giáo với tính cách là một hình thái ý thức xã hội gồm có tâm lý tôn giáo và
hệ tư tưởng tôn giáo. Tâm lý tôn giáo là toàn bộ những biểu tượng, tình cảm, tâm trạng
của quần chúng về tín ngưỡng tôn giáo. Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ thống giáo lý được
các nhà thần học và các chức sắc tôn giáo tạo dựng và truyền bá trong xã hội. Tâm lý
tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo quan hệ chặt chẽ với nhau. Tâm lý tôn giáo tạo cơ sở
cho hệ tư tưởng tôn giáo dễ dàng xâm nhập vào quần chúng.
-Chức năng chủ yếu của tôn giáo là chức năng đền bù - hư ảo. Chức năng này gây
ra ảo tưởng về sự đền bù ở thế giới bên kia những gì mà con người không thể đạt được
trong cuộc sống hiện thực. Vì vậy, ý thức tôn giáo mang tính chất tiêu cực, cản trở sự
nhận thức đúng đắn của con người về thế giới, về xã hội, về bản thân nên bị các giai cấp
thống trị lợi dụng. Do đó, muốn xóa bỏ tôn giáo thì phải xóa bỏ nguồn gốc xã hội và
nguồn gốc nhận thức của nó. *Ý thức khoa học. 64
-Khoa học là sự khái quát cao nhất của thực tiễn, là phương thức nắm bắt tất cả
các hiện tượng của hiện thực, cung cấp những tri thức chân thực về bản chất các hiện
tượng, các quá trình, các quy luật của tự nhiên và của xã hội.
-Ý thức khoa học phản ánh hiện thực một cách chân thực chính xác dựa vào sự
thật và lý trí của con người. Khác với tất cả các hình thức ý thức xã hội khác, ý thức
khoa học phản ánh sự vận động và sự phát triển của giới tự nhiên, của xã hội loài người
và của tư duy con người bằng tư duy logic thông qua hệ thống các khái niệm, các phạm
trù, các quy luật và các lý thuyết.
-Ý thức khoa học có nhiệm vụ cao cả là hướng con người vào việc biến đổi hiện
thực, cải tạo thế giới nhằm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống nhiều mặt và ngày càng tốt
hơn, cao hơn. Hiện nay, tri thức khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,
khi nhân loại bước vào thời đại phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số và trí
tuệ nhân tạo. Cùng với đó, khoa học đang góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. *Ý thức triết học.
-Ý thức triết học là hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức. Nếu như các ngành
khoa học riêng lẻ nghiên cứu thế giới từ các khía cạnh, những mặt nhất định của thế giới
đó thì triết học, nhất là triết học Mác – Lênin cung cấp cho con người tri thức về thế
giới như một chỉnh thể thông qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học
và của chính bản thân triết học.
-Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học nói chung và nhất là triết học
duy vật biện chứng có sứ mệnh trở thành thế giới quan mà cơ sở và hạt nhân của thế
giới quan là tri thức… Trong thời đại ngày nay, thế giới quan khoa học chân chính nhất
là thế giới quan triết học duy vật biện chứng, nó có vai trò to lớn để nhận thức đúng đắn
ý nghĩa và vai trò của các hình thái ý thức xã hội khác; để xác định đúng đắn vị trí của
những hình thái ấy trong cuộc sống của xã hội và để nhận thức tính quy luật cùng những
đặc điểm và sự phát triển của chúng.
4. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
4.1. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội

*Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội.
-Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế đó: tồn tại xã hội là nguồn
gốc của ý thức xã hội, quyết định đến nội dung, tính chất của ý thức xã hội.
-Khi tồn tại xã hội (nhất là phương thức sản xuất) thay đổi thì ý thức xã hội cũng sẽ thay đổi theo.
*Ý nghĩa: Vì tồn tại xã hội quyết định đối với ý thức xã hội nên muốn nhận thức
ý thức xã hội phải xuất phát tồn tại xã hội; muốn thay đổi ý thức xã hội phải thay đổi tồn tại xã hội.
4.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
*Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội.
-Biểu hiện: Lịch sử xã hội loài người cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi,
song ý thức xã hội do xã hội đó sản sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại.
-Nguyên nhân làm cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội.
+Do tồn tại xã hội thường biến đổi nhanh hơn nên ý thức xã hội không phản ánh
kịp và trở nên lạc hậu. 65
+Do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và do tính bảo thủ của một
số hình thái ý thức xã hội.
+Giai cấp lạc hậu thường lưu giữ những tư tưởng lạc hậu để bảo vệ lợi ích của họ.
-Ý nghĩa: Muốn xây dựng xã hội mới phải từng bước xóa bỏ được những tàn dư
của ý thức xã hội cũ, cùng với việc xây dựng và phát triển ý thức xã hội mới.
*Thứ hai, ý thức có thể vượt trước tồn tại xã hội. -Biểu hiện.
+Trong những điều kiện nhất định, những tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước sự
phát triển của tồn tại xã hội, dự báo đúng tương lai.
Bên cạnh đó, có tư tưởng vượt trước là phản khoa học, rơi vào sai lầm, chủ quan,
ảo tưởng, khi nó chỉ là những mong muốn chủ quan của con người.
+Tư tưởng tiên tiến có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con
người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới mà đời sống vật
chất của xã hội đặt ra.
-Nguyên nhân: Những tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội vì nó
phản ánh được quy luật vận động của tồn tại xã hội.
-Ý nghĩa: Những tư tưởng tiên tiến có vai trò định hướng, chỉ đạo hoạt động của
con người, do đó, cần phát hiện và tạo điều kiện cho chúng phát huy vai trò nhằm thúc
đẩy tồn tại xã hội phát triển.
*Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa.
-Ý thức xã hội của thời đại sau bao giờ cũng có sự kế thừa ý thức xã hội của thời đại trước.
-Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính giai cấp. Giai
cấp tiên tiến kế thừa tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ, ngược lại, giai cấp lỗi thời thường kế
thừa những tư tưởng bảo thủ, phản tiến bộ để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình.
-Ý nghĩa: Do ý thức xã hội có tính kế thừa nên để giải thích tồn tại xã hội không
chỉ dựa vào tồn tại xã hội mà còn phải dựa vào ý thức xã hội của thời đại trước.
*Thứ tư, các hình thái ý thức xã hội có sự tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình phát triển.
-Các hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội theo những cách khác nhau,
có vai trò khác nhau trong đời sống, giữa chúng có sự tác động qua lại với nhau.
-Trong mỗi thời đại, thường có một hình thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hàng
đầu, tác động mạnh đến các hình thái ý thức xã hội khác.
-Ngày nay, hình thái ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng, nó chi phối,
quyết định các hình thái ý thức xã hội khác.
-Ý nghĩa: Khi phân tích một hình thái ý thức xã hội nào đó phải chú ý tới sự tác
động của nó với các hình thái ý thức xã hội khác.
*Thứ năm, ý thức xã hội có sự tác động trở lại tồn tại xã hội.
-Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo hai hướng.
+Tác động tích cực: Những ý thức, tư tưởng tiến bộ, cách mạng, phản ánh đúng
hiện thực khách quan thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển.
+Tác động tiêu cực: Những ý thức, tư tưởng lạc hậu, phản ánh không đúng hiện
thực khách quan kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
-Mức độ tác động mạnh hay yếu của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ
thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể, vào các quan hệ kinh tế vốn là cơ sở hình 66
thành các hình thái ý thức xã hội; mức độ phản ánh đúng đắn của ý thức xã hội đối với
tồn tại xã hội; mức độ truyền bá của ý thức xã hội, sự thâm nhập của ý thức xã hội (cả
bề rộng và bề sâu) trong quần chúng nhân dân…; đặc biệt là vào vai trò lịch sử của giai
cấp đại diện cho ngọn cờ tư tưởng.
-Ý nghĩa: Do ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội nên cần phát huy vai trò
của các tư tưởng tiên tiến; đấu tranh chống tư tưởng lạc hậu, bảo thủ.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Con người và bản chất con người

*Con người là thực thể sinh học - xã hội.
Theo C.Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao
nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả
các thành tựu của văn minh và văn hóa.
-Về phương diện sinh học.
+Con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một động
vật xã hội. Con người cũng như mọi động vật khác có những nhu cầu tự nhiên – sinh
học, như: ăn, uống, thở, sinh đẻ con cái … để tồn tại và phát triển.
+Con người là một bộ phận của giới tự nhiên. Con người chịu sự quy định, chịu
sự chi phối bởi các quy luật của giới tự nhiên, các quy luật sinh học, như: di truyền, tiến
hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới tự nhiên. Con người là một bộ phận
quan trọng của giới tự nhiên, nhưng lại có thể biến đổi giới tự nhiên và chính bản thân
mình, dựa trên các quy luật khách quan.
+Về mặt thể xác, con người sống bằng những sản phẩm tự nhiên, dù là dưới hình
thức thực phẩm, nhiên liệu, áo quần, nhà ở, v.v... Do đó, con người phải dựa vào giới tự
nhiên, gắn bó với giới tự nhiên, hòa hợp với giới tự nhiên mới có thể tồn tại và phát triển.
Quan điểm này là nền tảng lý luận và phương pháp luận rất quan trọng, có tính thời sự
trong bối cảnh khủng hoảng sinh thái và yêu cầu phát triển bền vững hiện nay.
-Con người còn là một thực thể xã hội.
+Hoạt động xã hội quan trọng nhất của con người là lao động sản xuất. Nhờ lao
động sản xuất mà con người về mặt sinh học có thể trở thành thực thể xã hội, thành chủ
thể của “lịch sử có tính tự nhiên”, có lý tính, có “bản năng xã hội”. Lao động đã góp
phần cải tạo bản năng sinh học của con người, làm cho con người trở thành con người
đúng nghĩa của nó. Lao động là điều kiện kiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết định sự
hình thành và phát triển của con người cả về phương diện sinh học lẫn phương diện xã hội.
+Con người không chỉ có các quan hệ với nhau trong sản xuất, mà còn có hàng
loạt các quan hệ xã hội khác. Hoạt động của con người gắn liền với các quan hệ xã hội
không chỉ phục vụ cho con người mà còn cho xã hội, khác với hoạt động của con vật chỉ
phục vụ cho nhu cầu bản năng sinh học trực tiếp của nó. Hoạt động và giao tiếp của con
người đã sinh ra ý thức người. Tư duy, ý thức của con người chỉ có thể phát triển trong
lao động và giao tiếp xã hội với nhau. Nhờ có lao động và giao tiếp xã hội mà ngôn ngữ
xuất hiện và phát triển. Ngôn ngữ và tư duy của con người thể hiện tập trung và nổi trội
tính xã hội của con người, là một trong những biểu hiện rõ nhất phương diện con người
là một thực thể xã hội. Chính vì vậy, khác với con vật, con người chỉ có thể tồn tại và
phát triển trong xã hội loài người. 67
*Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã xác định sự khác biệt giữa con người và con vật dựa
trên nền tảng của sản xuất vật chất. Lao động, tức là sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
của mình, tạo ra con người và xã hội, thúc đẩy con người và xã hội phát triển. Đây
chính là điểm khác biệt căn bản, chi phối các đặc điểm khác biệt khác giữa con người với con vật.
*Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử.
-Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách khỏi con vật, có ý nghĩa sáng
tạo chân chính là hoạt động chế tạo công cụ lao động, hoạt động lao động sản xuất. Nhờ
chế tạo công cụ lao động mà con người tách khỏi loài vật, tách khỏi tự nhiên trở thành
chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội. Chính ở thời điểm đó con người bắt đầu làm ra lịch
sử của mình. Lịch sử sản xuất của con người như thế nào thì tương ứng, con người cũng
sáng tạo ra lịch sử như thế ấy. Từ khi con người tạo ra lịch sử cho đến nay con người
luôn là chủ thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử.
-Con người tồn tại và phát triển luôn luôn ở trong một hệ thống môi trường xác
định. Đó là toàn bộ điều kiện tự nhiên và xã hội, cả điều kiện vật chất lẫn tinh thần, có
quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của con người và xã hội. Đó là những điều
kiện cần thiết, tất yếu, không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Do
đó, con người vừa tiếp nhận, thích nghi, hòa nhịp với giới tự nhiên, nhưng cũng bằng
cách đó cải biến giới tự nhiên để thích ứng và biến đổi chính mình.
-Con người tồn tại trong môi trường xã hội. Chính nhờ môi trường xã hội mà con
người trở thành một thực thể xã hội và mang bản chất xã hội. Môi trường xã hội là một
bộ phận của tự nhiên với những đặc thù của nó. So với môi trường tự nhiên môi trường
xã hội có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến con người, sự tác động của môi trường
tự nhiên đến từng cá nhân con người thường phải thông qua môi trường xã hội và chịu
ảnh hưởng sâu sắc của các nhân tố xã hội. Môi trường xã hội và mỗi cá nhân con người
thường xuyên phải có quan hệ với môi trường tự nhiên, tồn tại trong mối quan hệ tác
động qua lại, chi phối, quy định lẫn nhau.
-Do sự phát triển của công nghiệp, của cách mạng khoa học - công nghệ, nhiều
loại môi trường khác đã và đang được phát hiện như môi trường thông tin, kiến thức,
môi trường từ tính, môi trường điện, môi trường hấp dẫn, môi trường sinh học, v.v.. Cần
lưu ý, có những môi trường mới được phát hiện và đang được nghiên cứu, nên còn có
nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Môi trường sinh học, môi
trường cận tâm lý, môi trường tương tác yếu đang được nghiên cứu trong khoa học tự
nhiên. Tuy nhiên, dù chưa được nhận thức đầy đủ, mới được phát hiện hay còn có
những ý kiến, quan niệm khác nhau, thì chúng đều hoặc là thuộc về môi trường tự
nhiên, hoặc là thuộc về môi trường xã hội. Tính chất, phạm vi, vai trò và tác động của
chúng đến con người là khác nhau, không giống hoàn toàn như môi trường tự nhiên và
môi trường xã hội. Chúng là những hiện tượng, quá trình cụ thể của tự nhiên hoặc xã
hội, có tác động, ảnh hưởng ở một khía cạnh hẹp, cụ thể và xác định ở phương diện tự nhiên hoặc xã hội.
*Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.
-Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điều kiện lịch sử nhất định con
người có quan hệ với nhau để tồn tại và phát triển. “Trong tính hiện thực của nó, bản 68
chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”. Bản chất của con người luôn được
hình thành và thể hiện ở những con người hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch
sử cụ thể. Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nhưng không phải là sự
kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hòa chúng; mỗi
quan hệ xã hội có vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau.
-Các quan hệ xã hội có nhiều loại: Quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật
chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên hoặc ngẫu nhiên, bản chất
hoặc hiện tượng, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinh tế, v.v.. Tất cả các quan hệ đó đều
góp phần hình thành lên bản chất của con người.
-Các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con
người cũng sẽ thay đổi theo. Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới
có thể bộc lộ được bản chất thực sự của mình, và cũng trong những quan hệ xã hội đó
thì bản chất người của con người mới được phát triển. Các quan hệ xã hội khi đã hình
thành thì có vai trò chi phối và quyết định các phương diện khác của đời sống con người
khiến cho con người không còn thuần túy là một động vật mà là một động vật xã hội.
Con người “bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội”. Khía cạnh thực thể sinh vật là tiền
đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
2.1. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa

-Theo C.Mác, thực chất của lao động bị tha hóa là quá trình lao động và sản phẩm
của lao động từ chỗ để phục vụ con người, để phát triển con người đã bị biến thành lực
lượng đối lập, nô dịch và thống trị con người. Người lao động chỉ hành động với tính
cách con người khi thực hiện các chức năng sinh học như ăn, ngủ, sinh con đẻ cái,…
còn khi lao động, tức là khi thực hiện chức năng cao quý của con người thì họ lại chỉ như là con vật.
-Hiện tượng tha hóa con người là một hiện tượng lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã
hội có phân chia giai cấp. Nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hóa con người là chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất. Nhưng tha hoá con người được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư bản
chủ nghĩa. Chế độ đó đã tạo ra sự phân hóa xã hội về việc chiếm hữu tư nhân tư liệu sản
xuất khiến đại đa số người lao động trở thành vô sản, một số ít trở thành tư sản, chiếm hữu
toàn bộ các tư liệu sản xuất của xã hội. Vì vậy, những người vô sản buộc phải làm thuê cho
các nhà tư bản, phải để các nhà tư bản bóc lột mình và sự tha hóa lao động bắt đầu từ đó.
Lao động bị tha hóa là nội dung chính yếu, là nguyên nhân, là thực chất của sự tha hóa của con người.
-Con người bị tha hóa là con người bị đánh mất mình trong lao động, tức trong hoạt
động đặc trưng, bản chất của con người. Lao động là hoạt động sáng tạo của con người, là
đặc trưng chỉ có ở con người chứ không hề có ở con vật, là hoạt động người, nhưng khi
hoạt động nó lại trở thành hoạt động của con vật. Lao động bị cưỡng bức, bị ép buộc bởi
điều kiện xã hội. Con người lao động không phải để sáng tạo, không phải để phát triển các
phẩm chất người mà chỉ là để đảm bảo sự tồn tại của thể xác họ. Điều đó có nghĩa rằng họ
đang thực hiện chức năng của con vật. Khi họ ăn uống, sinh con đẻ cái thì họ lại là con
người vì họ được tự do. Tính chất trái ngược trong chức năng như vậy là biểu hiện đầu tiên
của sự tha hóa của con người.
-Trong hoạt động lao động, con người là chủ thể trong quan hệ với tư liệu sản xuất.
Nhưng vì trong chế độ tư hữu tư bản về tư liệu sản xuất thì người lao động phải phụ thuộc 69
vào các tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất là do con người tạo ra. Như vậy, con người bị lệ
thuộc vào sản phẩm do chính mình tạo ra. Mặt khác, để có tư liệu sinh hoạt, người lao động
buộc phải lao động cho các chủ tư bản, sản phẩm của họ làm ra trở nên xa lạ với họ và
được chủ sở hữu dùng để trói buộc họ, bắt họ lệ thuộc nhiều hơn vào chủ sở hữu và vào các
vật phẩm lao động. Lao động bị tha hóa đã làm đảo lộn quan hệ xã hội của người lao động.
Các đồ vật đã trở thành xa lạ, trở thành công cụ thống trị, trói buộc con người. Quan hệ
giữa người lao động với chủ sở hữu tư liệu sản xuất cũng bị đảo lộn. Đúng ra đó phải là
quan hệ giữa người với người, nhưng trong thực tế nó lại được thực hiện thông qua số vật
phẩm do người lao động tạo ra và số tiền công mà người lao động được trả. Quan hệ giữa
người và người đã bị thay thế bằng quan hệ giữa người và vật, đó là biểu hiện thứ hai của tha hóa.
-Khi lao động bị tha hóa, con người trở nên què quặt, phiến diện, thiếu khuyết trên
nhiều phương diện khác nhau. Sự tha hóa nói trên tất yếu làm cho con người phát triển
không thể toàn diện, không thể đầy đủ, và không thể phát huy được sức mạnh bản chất
người. Người lao động ngày càng bị bần cùng hóa, sự phân cực xã hội ngày càng lớn. Sản
xuất, công nghiệp, khoa học và công nghệ càng phát triển, lợi nhuận của các chủ sở hữu tư
liệu sản xuất càng lớn, người lao động ngày càng bị máy móc thay thế. Quá trình lao động
ngày càng trở thành quá trình thực hiện các thao tác giản đơn do dây chuyền công nghệ, kỹ
thuật quy định, người lao động càng bị đẩy ra khỏi quá trình sản xuất trực tiếp thì lao động
càng bị tha hóa, người công nhân trở thành một bộ phận của máy móc và ngày càng phụ
thuộc vào nó, lao động càng trở nên “dã man”. Trong bối cảnh cách mạng khoa học - công
nghệ và toàn cầu hóa hiện nay, khía cạnh này của sự tha hóa lao động ngày càng thể hiện
tập trung và rõ nét khiến cho sự phân cực giàu nghèo trong xã hội hiện đại ngày càng dãn
rộng theo chiều tỷ lệ thuận với sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ và toàn cầu hóa.
-Tha hóa con người là thuộc tính vốn có của các nền sản xuất dựa trên chế độ tư hữu
tư liệu sản xuất, nhưng nó được đẩy lên ở mức cao nhất trong nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Trong nền sản xuất đó, sự tha hóa của lao động còn được tạo nên bởi sự tha hóa trên
các phương diện khác của đời sống xã hội: Sự tha hóa của nền chính trị vì thiểu số ích kỷ,
sự tha hóa của các tư tưởng của tầng lớp thống trị, sự tha hóa của các thiết chế xã hội khác.
Chính vì vậy, việc khắc phục sự tha hóa không chỉ gắn liền với việc xóa bỏ chế độ tư hữu
tư bản chủ nghĩa mà còn gắn liền với việc khắc phục sự tha hóa trên các phương diện khác
của đời sống xã hội. Đó là một quá trình lâu dài, phức tạp để giải phóng con người, giải phóng lao động
2.2. Giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức
*Giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức là một trong những tư tưởng
căn bản, cốt lõi của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người.
-Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản
xuất và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, để giải phóng con người về phương diện
chính trị là nội dung quan trọng hàng đầu.
-Khắc phục sự tha hóa của con người và lao động của họ, biến lao động sáng tạo trở
thành chức năng thực sự của con người là nội dung có ý nghĩa then chốt.
- Điều kiện và tiền đề để giải phóng triệt để con người là xóa bỏ giai cấp, xóa bỏ chế
độ tư nhân về tư liệu sản xuất và sức sản xuất phát triển ở trình độ rất cao… 70
*Xã hội không thể nào giải phóng cho mình được, nếu không giải phóng cho mỗi cá nhân.
-Việc giải phóng những con người cụ thể là để đi đến giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc và tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại. Giải phóng con người trên tất cả các nội
dung và các phương diện: lao động, chính trị, kinh tế, xã hội, năng lực, con người cá nhân,
con người giai cấp, con người dân tộc, con người nhân loại…
-Tư tưởng về giải phóng con người của triết học Mác - Lênin hoàn toàn khác với các
tư tưởng giải phóng con người của các học thuyết khác đã và đang tồn tại trong lịch sử.
Tôn giáo quan niệm giải phóng con người là sự giải thoát khỏi cuộc sống tạm, khỏi bể khổ
cuộc đời để lên cõi Niết bàn hoặc lên Thiên đường. Một số học thuyết triết học duy vật
cũng đã đề xuất tư tưởng giải phóng con người bằng một vài phương tiện nào đó trong đời
sống xã hội: Pháp luật, đạo đức, chính trị. Tính chất phiến diện, hạn hẹp, siêu hình trong
nhận thức về con người, về các quan hệ xã hội và do những hạn chế về điều kiện lịch sử đã
khiến cho những quan điểm đó sa vào lập trường duy tâm, siêu hình.
2.3. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người
-Khi chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa bị thủ tiêu, lao động không còn
bị tha hóa, con người được giải phóng, khi đó xã hội là sự liên hiệp của các cá nhân, con
người bắt đầu được phát triển tự do.
-Con người là sự thống nhất giữa cá nhân và xã hội, cá nhân với giai cấp, dân
tộc… nên sự phát triển tự do của mỗi người tất yếu là điều kiện cho sự phát triển tự do
của mọi người. Dĩ nhiên, điều đó cũng có nghĩa là sự phát triển tự do của mọi người, sự
phát triển của xã hội là tiền đề cho sự phát triển của mỗi cá nhân trong đó. Sự phát triển
tự do của mỗi người chỉ có thể đạt được khi con người thoát khỏi sự tha hóa, thoát khỏi sự
nô dịch do chế độ tư hữu các tư liệu sản xuất bị thủ tiêu triệt để, khi sự khác biệt giữa thành
thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay không còn, khi con người không
còn bị trói buộc bởi sự phân công lao động xã hội.
3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của
quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
3.1. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội

*Quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
-Con người là một hệ thống chỉnh thể thống nhất cá thể - loài, mang những thuộc
tính cá thể, đơn nhất, lẫn những thuộc tính chung, phổ biến của loài, bản chất của nó là
tổng hòa các quan hệ xã hội. Nó là đại diện cho loài, cho xã hội, cho nhân loại, cho lịch
sử loài người. Trong con người, do vậy, luôn có những cái chung toàn nhân loại, như
các giá trị chung, nhu cầu chung, lợi ích chung,… Nó cũng là đại biểu của một xã hội cụ
thể, một thời kỳ lịch sử xác định, có tính đặc thù, với các quan hệ xã hội xác định. Các
quan hệ xã hội kết tinh trong mỗi con người luôn là quan hệ xã hội cụ thể của một thời
đại, một gia đình, một nhóm xã hội, một cộng đồng, một tập đoàn, một giai cấp, một
quốc gia - dân tộc xác định.
-Cá nhân và xã hội không tách rời nhau. Xã hội do các cá nhân cụ thể hợp thành,
mỗi cá nhân là một phần tử của xã hội sống và hoạt động trong xã hội đó. Khi mới sinh
ra, chưa có ý thức, chưa có các quan hệ xã hội thì con người mới chỉ là cá thể. Chỉ khi cá
thể đó giao tiếp xã hội, có những quan hệ xã hội xác định, có ý thức mới trở thành cá
nhân. Cá nhân không thể tách rời xã hội. Quan hệ cá nhân – xã hội là tất yếu, là tiền đề và 71
điều kiện tồn tại và phát triển của cả cá nhân lẫn xã hội. Đương nhiên, quan hệ ấy phụ
thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào trình độ phát triển xã hội và của từng cá nhân, đặc
biệt là phụ thuộc vào bản chất của xã hội. Quan hệ cá nhân - xã hội là khác nhau trong xã
hội có phân chia giai cấp và xã hội không phân chia giai cấp. Sự thống nhất và mâu thuẫn
giữa cá nhân và xã hội là một phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử khác nhau.
-Sự thống nhất cá nhân – xã hội còn thể hiện ở một góc độ khác trong quan hệ
con người giai cấp và con người nhân loại. Quan hệ con người giai cấp và con người
nhân loại chỉ tồn tại trong xã hội có phân chia giai cấp, do vậy nó có tính lịch sử. Mỗi
con người cá nhân trong xã hội có giai cấp đều mang tính giai cấp do nó luôn là thành
viên của một giai cấp, tầng lớp xã hội xác định. Các quan hệ xã hội mà nó sống và hoạt
động trong đó luôn có quan hệ giai cấp và các quan hệ đó luôn đóng vai trò quyết định,
chi phối các hành vi và hoạt động của nó, đặc biệt, quy định lợi ích và hoạt động thực
hiện các lợi ích ấy. Mặt khác, mỗi cá nhân, dù thuộc về giai cấp nào cũng đều mang tính
nhân loại. Nhân loại là cộng đồng người phổ biến rộng rãi nhất, được hình thành trong
suốt chiều dài lịch sử nhân loại. Tính nhân loại được thể hiện trong các giá trị chung
toàn nhân loại, trong những quy tắc, chuẩn mực chung xuất hiện trên nền tảng lợi ích
chung, từ bản chất người của các cá nhân tạo nên cộng đồng nhân loại.
-Tính giai cấp và tính nhân loại trong mỗi con người vừa thống nhất vừa khác
biệt, thậm chí mâu thuẫn nhau. Tính nhân loại là vĩnh hằng, là nền tảng của cuộc sống ở
mọi con người, dù khác biệt màu da, quốc tịch, giai cấp, tộc người, hay giới, độ tuổi,
học vấn,… Chỉ có khi nào không còn tồn tại nhân loại thì khi đó tính nhân loại mới mất
đi. Nhưng, ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau lại tồn tại các giai cấp khác nhau. Các giai
cấp và quan hệ của chúng biến đổi thường xuyên do các điều kiện kinh tế, chính trị, xã
hội luôn thay đổi. Con người với tính cách là những chủ thể xã hội luôn có những hoạt
động để cải biến điều kiện khách quan tạo nên những điều kiện sinh hoạt thuận lợi hơn
cho mình. Chính điều đó đã làm cho các điều kiện sinh sống của con người luôn biến
đổi, các lực lượng sản xuất luôn phát triển, xã hội luôn thay đổi theo chiều hướng tiến
bộ. Nhưng, trong các giai cấp đang đấu tranh với nhau, có giai cấp đại diện cho sự phát
triển tiến bộ, có giai cấp lại là lực lượng cản trở sự phát triển tiến bộ ấy. Tính giai cấp
trong những con người đại biểu cho giai cấp đang cản trở sự phát triển ấy tất nhiên là
mâu thuẫn với tính nhân loại.
-Mỗi con người đều sinh ra, lớn lên trong một cộng đồng quốc gia, dân tộc xác
định. Do những điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị khác nhau nên
trong mỗi cộng đồng quốc gia dân tộc cũng hình thành những giá trị, phẩm chất, đặc
điểm đặc thù của mình. Con người tất yếu mang trong mình những điểm đặc thù đó, dù
họ muốn hay không, dù ý thức được điều đó hay không. Do vậy, trong mỗi con người cá
nhân luôn luôn mang trong nó cả những cái riêng biệt của nó với tính cách là cá nhân,
vừa mang trong mình cả những cái đặc thù của quốc gia dân tộc, vừa mang cả tính giai
cấp lẫn tính nhân loại. Với tính cách là chủ thể hoạt động sự gắn kết, tác động biện
chứng lẫn nhau giữa các phương diện, khía cạnh đó trong mỗi con người là luôn biến
động, biện chứng, khách quan, tất yếu. Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ
nghĩa Mác, tính giai cấp và tính dân tộc mang tính lịch sử, sẽ mất dần theo sự phát triển
và tiến bộ của xã hội. Nhưng tính nhân loại và cá nhân sẽ là vĩnh viễn. Trong khi lịch sử
nhân loại chưa đạt đến trình độ phát triển đó thì sự thống nhất giữa tính cá nhân, tính 72
giai cấp, tính dân tộc và tính nhân loại là mục tiêu, yêu cầu và tiêu chuẩn của tiến bộ xã
hội. Giải quyết đúng đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khách quan mối quan hệ
giữa con người cá nhân, con người giai cấp, con người dân tộc, con người nhân loại
luôn là đòi hỏi của hoạt động thực tiễn.
*Ý nghĩa phương pháp luận.
-Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải luôn chú ý giải quyết đúng đắn mối
quan hệ xã hội – cá nhân, phải tránh khuynh hướng đề cao quá mức (mặt/cái) cá nhân
hoặc (mặt/cái) xã hội. Nếu đặt cá nhân lên trên xã hội, chỉ thấy cá nhân mà không thấy
xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, hoặc ngược lại, chỉ đề cao xã hội mà bỏ quên cá
nhân, không nhận thức đúng sự phát triển của xã hội là sự kết hợp hoạt động của các cá
nhân, thì đều sai lầm và có thể dẫn đến những hệ lụy khó lường cho cả xã hội lẫn cá nhân.
-Trong đời sống xã hội khi xem xét con người phải đặt nó trong tổng thể các quan
hệ xã hội, bởi trong tính hiện thực, bản chất của con người là tổng thể các quan hệ xã
hội. Điều này cũng gắn liền với nguyên tắc lịch sử - cụ thể và nguyên tắc toàn diện. Sẽ
là sai lầm nếu chỉ nhìn vào một mặt/khía cạnh/phương diện của một con người để đánh
giá bản chất của người đó. Xem xét một con người phải đặt con người đó trong tổng thể
các quan hệ của chính người đó.
3.2. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
*Quan niệm về quần chúng nhân dân.
-Quần chúng nhân dân là thuật ngữ chỉ tập hợp đông đảo những con người hoạt
động trong một không gian và thời gian xác định, bao gồm nhiều thành phần, tầng lớp xã
hội và giai cấp đang hoạt động trong một xã hội xác định. Đó có thể là toàn bộ quần chúng
nhân dân của một quốc gia, một khu vực lãnh thổ xác định. Họ có chung lợi ích cơ bản liên
hiệp với nhau, chịu sự lãnh đạo của một tổ chức, một đảng phái, cá nhân xác định dể thực
hiện những mục tiêu kinh tế, chính trị, văn hóa hay xã hội xác định của một thời kỳ lịch sử nhất định.
-Nội hàm của khái niệm quần chúng nhân dân bao gồm: Những người lao động sản
xuất ra của cải vật chất và tinh thần là lực lượng căn bản, chủ chốt; toàn thể dân cư đang
chống lại những kẻ áp bức, bóc lột thống trị và đối kháng với nhân dân; những người đang
có các hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần vào sự
biến đổi xã hội. Với nội dung đó quần chúng nhân dân là một phạm trù lịch sử thay đổi tùy
thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể của các quốc gia, khu vực.
*Quan niệm về cá nhân, lãnh tụ,vĩ nhân.
-Cá nhân chính là con người cụ thể đang hoạt động trong một xã hội xác định thể
hiện tính đơn nhất với tính cách là cá thể về phương diện sinh học, với tính cách là nhân
cách về phương diện xã hội. Khác với khái niệm con người dùng để chỉ tính phổ biến về
bản chất người trong mỗi cá nhân, khái niệm cá nhân nhấn mạnh tính đặc thù riêng biệt
của mỗi cá thể về phương diện xã hội. Cá nhân là một chỉnh thể vừa mang tính đơn
nhất, cá biệt, riêng biệt lại vừa có tính phổ biến, có đời sống riêng, có nguyện vọng, nhu
cầu và lợi ích riêng. Nhưng cá nhân cũng bao hàm tính chung, phổ biến, chứa đựng các
quan hệ xã hội và những nhận thức chung giúp cho việc thực hiện các chức năng xã hội
và cá nhân trong cuộc đời của họ và mang tính chất lịch sử - cụ thể của đời sống của họ.
Do đó, cá nhân bao giờ cũng mang bản chất xã hội, yếu tố xã hội là đặc trưng căn bản 73
để tạo nên cá nhân do cá nhân luôn phải sống và hoạt động trong các nhóm khác nhau,
các cộng đồng và các tập đoàn xã hội có tính lịch sử.
-Trong số các cá nhân ở những thời kỳ lịch sử nhất định, trong những điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể, xác định xuất hiện những cá nhân kiệt xuất, trở thành những người
lãnh đạo quần chúng nhân dân nhằm thực hiện một mục tiêu xác định. Đó là những lãnh
tụ hay vĩ nhân. Ngoài các phẩm chất cá nhân, lãnh tụ/vĩ nhân là những cá nhân kiệt
xuất, xuất hiện trong phong trào quần chúng nhân dân, nhận thức được một cách đúng
đắn, nhanh nhạy, kịp thời những yêu cầu, các quy luật, những vấn đề căn bản nhất của
một lĩnh vực hoạt động nhất định của đời sống xã hội hoặc là kinh tế, hoặc là chính trị,
hoặc là văn hóa, khoa học, nghệ thuật,... Họ dám quên mình vì lợi ích của quần chúng
nhân dân, có năng lực nhận thức và tổ chức hoạt động thực tiễn. Lãnh tụ còn là người có
những phẩm chất xã hội, như được quần chúng tín nhiệm, gắn bó mật thiết với quần
chúng, có khả năng tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất nhận thức, ý chí và hành
động của nhân dân, có năng lực tổ chức quần chúng nhân dân thực hiện các mục tiêu,
nhiệm vụ mà thời đại đặt ra.
*Vai trò của quần chúng nhân dân: Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân
chính, là động lực phát triển của lịch sử. Vai trò đó của quần chúng nhân dân được thể hiện
ở các nội dung sau đây:
-Yếu tố căn bản và quyết định của lực lượng sản xuất là quần chúng nhân dân lao
động. Đó là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất, làm cho phương
thức sản xuất vận động và phát triển, thúc đẩy xã hội phát triển. Đó là lực lượng cơ bản của
xã hội sản xuất ra toàn bộ của cải vật chất, là tiền đề và cơ sở cho sự tồn tại, vận động và
phát triển của mọi xã hội, trong mọi thời kỳ lịch sử.
- Trong mọi cuộc cách mạng xã hội cũng như ở các giai đoạn biến động của xã hội,
quần chúng nhân dân luôn là lực lượng chủ yếu, cơ bản và quyết định mọi thắng lợi của
các cuộc cách mạng và những chuyển biến của đời sống xã hội. Cách mạng là sự nghiệp
của quần chúng nhân dân. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, bắt đầu từ sự phát
triển của các lực lượng sản xuất, đến một giai đoạn phát triển nhất định nó mâu thuẫn với
các quan hệ sản xuất, làm xuất hiện các cuộc cách mạng xã hội. Như vậy, nguyên nhân của
mọi cuộc cách mạng là bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng nhân dân.
Họ thực sự là chủ thể, lực lượng căn bản và chủ chốt, là động lực cơ bản của mọi quá trình
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ, và của mọi cuộc cách mạng xã hội.
-Toàn bộ các giá trị văn hóa, tinh thần và đời sống tinh thần nói chung đều do quần
chúng nhân dân sáng tạo ra. Những sáng tạo trực tiếp của quần chúng nhân dân trong lĩnh
vực này là điều kiện, tiền đề, là nguồn lực thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, tinh thần.
Hoạt động phong phú, đa dạng của quần chúng nhân dân trong thực tiễn là nguồn mạch
cảm hứng vô tận, là chất liệu không bao giờ cạn kiệt, là nguồn tài nguyên bất tận cho mọi
sáng tạo tinh thần. Quần chúng nhân dân cũng là người gạn lọc, lưu giữ, truyền bá và phổ
biến các giá trị tinh thần làm cho nó được chọn lọc, được bảo tồn vĩnh viễn.
Tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử khác nhau mà vai trò của quần chúng nhân
dân cũng được thể hiện khác nhau. Xã hội càng công bằng, dân chủ, tự do, bình đẳng thì
càng phát huy được vai trò của cá nhân và của quần chúng nhân dân nói chung.
*Vai trò của lãnh tụ,vĩ nhân. 74
-Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ đóng vai trò hết sức to lớn,
vô cùng quan trọng. Khi lịch sử đặt ra những nhiệm vụ cần phải giải quyết thì từ trong
quần chúng nhân dân sẽ xuất hiện những lãnh tụ để giải quyết những nhiệm vụ đó của
lịch sử. Mọi phong trào đều sẽ thất bại nếu chưa tìm ra cho mình được những lãnh tụ xứng đáng.
-Lãnh tụ hay cá nhân kiệt xuất phải nhận thức đúng đắn được các quy luật khách
quan của đời sống xã hội, hiểu biết sâu sắc các xu thế phát triển của quốc gia dân tộc, của
thời đại và của phong trào; phải có kế hoạch, chương trình, biện pháp và chiến lược hoạt
động cho phong trào quần chúng nhân dân và cho bản thân phù hợp với điều kiện và hoàn
cảnh lịch sử cụ thể; đồng thời lãnh tụ cũng phải thuyết phục được quần chúng nhân dân,
thống nhất ý chí và hành động của họ, tập hợp và tổ chức lực lượng để thực hiện thành
công các kế hoạch, chương trình, chiến lược và các mục tiêu đã được xác định.
-Hoạt động của lãnh tụ có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của phong trào
quần chúng nhân dân, từ đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội. Hoạt động
của lãnh tụ sẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội, nếu họ hành động theo các quy luật khách quan
của sự phát triển xã hội, và ngược lại, sẽ kìm hãm sự phát triển xã hội hoặc tạo nên những
sự vận động quanh co, phức tạp cho xã hội. Lãnh tụ cũng có vai trò to lớn đối với sự tồn
tại, hoạt động của các tổ chức quần chúng nhân dân mà họ là những người tổ chức hoặc
sáng lập và điều hành. Các lãnh tụ gắn với những thời đại lịch sử nhất định và những
phong trào cụ thể, do vậy, họ chỉ có thể hoàn thành được những nhiệm vụ của thời đại và phong trào đó mà thôi.
*Quan hệ giữa lãnh tụ với quần chúng nhân dân là quan hệ thống nhất, biện chứng
thể hiện trên các nội dung sau đây:
-Mục đích và lợi ích của quần chúng nhân dân và lãnh tụ là thống nhất. Đó là điểm
then chốt và căn bản quyết định sự thành bại của phong trào và sự xuất hiện của lãnh tụ.
Lợi ích của họ có thể biểu hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng lợi ích luôn là cầu
nối, liên kết, là mắt xích quyết định, là động lực để quần chúng nhân dân và lãnh tụ có thể
kết thành khối xã hội thống nhất về ý chí và hành động. Tuy nhiên, lợi ích của họ luôn vận
động, biến đổi không ngừng phụ thuộc vào địa vị lịch sử, bối cảnh khách quan mà phong
trào quần chúng nhân dân và lãnh tụ của họ đang tồn tại và hoạt động trong đó, phụ thuộc
vào năng lực nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan để thực hiện các lợi ích đó.
-Quần chúng nhân dân và phong trào của họ tạo nên các lãnh tụ và những điều kiện,
tiền đề khách quan để các lãnh tụ xuất hiện và hoàn thành các nhiệm vụ mà lịch sử đặt ra
cho họ. Lãnh tụ là sản phẩm của thời đại, của cộng đồng, của phong trào. Sự xuất hiện của
họ và khả năng giải quyết được các nhiệm vụ của lịch sử nhanh hoặc chậm, nhiều hoặc ít
sẽ thúc đẩy sự vận động, phát triển của phong trào quần chúng nhân dân.
-Trong mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ,
chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định vai trò quyết định của quần chúng nhân dân đồng thời
đánh giá cao vai trò của lãnh tụ. Quần chúng nhân dân là lực lượng đóng vai trò quyết định
đối với sự phát triển của lịch sử xã hội, là động lực của sự phát triển đó. Lãnh tụ là người
dẫn dắt, định hướng cho phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển, do đó mà thúc đẩy sự
phát triển của lịch sử xã hội.
-Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa quần chúng nhân
dân với lãnh tụ có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng. Lãnh tụ có vai trò quan
trọng, nhưng không thể tuyệt đối hóa vai trò của họ dẫn đến tệ sùng bái cá nhân, thần 75
thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ quần chúng nhân dân, hạn chế việc phát huy tính năng động,
sáng tạo của quần chúng nhân dân, phải chống lại tệ sùng bái cá nhân. Ngược lại, việc
tuyệt đối hóa vai trò của quần chúng nhân dân, xem nhẹ vai trò của các cá nhân và lãnh
tụ sẽ dẫn đến hạn chế, xem thường các sáng kiến cá nhân, những sáng tạo của quần
chúng nhân dân, không phát huy được sức mạnh sáng tạo của họ. Quần chúng nhân dân
luôn là người thầy vĩ đại của các cá nhân, lãnh tụ.
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
-Theo Hồ Chí Minh: “chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu
bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người”. Quan niệm về con
người của Hồ Chí Minh đã được cụ thể hóa, bao hàm cả cá nhân, cộng đồng, giai cấp,
dân tộc, nhân loại. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người bao hàm nhiều nội dung khác
nhau, trong đó có các nội dung cơ bản là: tư tưởng về giải phóng nhân dân lao động,
giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tư tưởng về con người vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của cách mạng, tư tưởng về phát triển con người toàn diện.
-Giải phóng nhân dân lao động gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc. Đấu tranh giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp vô sản và giai cấp nông
dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản không phải chỉ để giải phóng bản thân giai cấp
vô sản, mà còn để giải phóng giai cấp nông dân và toàn thể dân tộc khỏi ách áp bức, bóc
lột. Chỉ bằng cách đó, và duy nhất bằng cách đó, thì việc giải phóng giai cấp vô sản mới
có thể thực hiện được triệt để và đảm bảo thắng lợi hoàn toàn. Công cuộc giải phóng nhân
dân lao động, giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc chỉ có thể thắng lợi và thắng lợi
hoàn toàn, triệt để bằng việc thực hiện cách mạng vô sản, xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Sự nghiệp giải phóng đó chỉ được hoàn thành khi các giai
cấp bị bóc lột, các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên phạm vi toàn thế giới
thoát khỏi ách áp bức, nô lệ. Do bối cảnh lịch sử của quốc gia dân tộc, Hồ Chí Minh luôn
nhấn mạnh tư tưởng giành độc lập, tự do cho quốc gia dân tộc. Độc lập, tự do là quyền
bất khả xâm phạm của quốc gia dân tộc.
-Hồ Chí Minh còn nhấn mạnh rằng sự nghiệp cách mạng, thành quả cách mạng
đều là của dân, do dân và vì dân, “Nước ta là một nước dân chủ, mọi công việc đều vì
lợi ích của dân mà làm, các cơ quan chính phủ từ toàn quốc cho đến làng, đều là công
bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân
như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật”.
-Phát triển con người toàn diện là một nội dung quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người.
+Con người toàn diện là con người có cả đức và tài (vừa hồng vừa chuyên) trong
đó đức là gốc. Đức là đạo đức, nhưng đó không phải là đạo đức thủ cựu, mà là đạo đức
mới, đạo đức vĩ đại, đó không phải là đạo đức vì danh vọng cá nhân mà là vì lợi ích
chung của Đảng, của dân tộc, của loài người. Yêu cầu cơ bản của đạo đức đó là trung
với nước, hiếu với dân, yêu thương con người, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư,
có tinh thần quốc tế vô sản. Tài hay chuyên là năng lực của con người đáp ứng được các
nhiệm vụ được giao, được thể hiện qua việc không ngừng học tập, nâng cao trình độ văn
hóa, khoa học, kĩ thuật và lý luận.
+Để con người phát triển toàn diện thì phải tu dưỡng, rèn luyện trong hoạt động
thực tiễn, kết hợp giáo dục và tự giáo dục. Giáo dục là công việc của toàn xã hội, có vai
trò đặc biệt quan trọng, nhất là đối với thế hệ trẻ. Xã hội cần những con người như thế 76
nào thì thông qua giáo dục, con người như thế đó sẽ đào tạo và xuất hiện. Giáo dục gắn
liền với tự giáo dục. Đó là quá trình tự cải tạo, tự thực hiện cách mạng trong chính bản
thân mỗi người. Đó là quá trình khó khăn, phức tạp của cuộc cách mạng trong chính bản
thân mình cũng khó khăn giống như cách mạng ngoài xã hội.
-Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định con người là chủ thể lịch sử xã hội. Quan
điểm đó đã được cụ thể hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh và tiếp tục được Đảng Cộng
sản Việt Nam cụ thể hóa vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay trong quan điểm
xem con người vừa là mục tiêu, là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển xã hội. Quan
điểm đó nhấn mạnh vai trò chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo của con người, xem đó là
nguồn gốc, động lực của sự phát triển xã hội hiện đại.
-Việc phát huy vai trò con người ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay đã được
Đảng ta chú trọng nhấn mạnh, thể hiện, một mặt, Đảng ta nhấn mạnh việc đấu tranh
không khoan nhượng chống thoái hóa, biến chất, suy thoái về chính trị, tư tưởng đạo
đức, chống lại những thói hư tật xấu, những đặc tính tiêu cực của con người Việt Nam
đang cản trở sự phát triển của chính con người và xã hội. Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt
Nam cũng nhấn mạnh đến việc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát
triển đất nước hiện nay với những đức tính sau đây:
+Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với
nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
+Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.
+Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa,
tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
+Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, năng suất
cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.
+Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực.
-Việc phát huy vai trò con người để thực hiện mục tiêu giải phóng con người,
xem con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp đổi mới được Đảng Cộng
sản Việt Nam quán triệt trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế đến
chính trị, từ giáo dục và đào tạo đến khoa học và công nghệ, từ lĩnh vực xã hội đến lĩnh
vực văn hóa. Bài học lịch sử của cách mạng Việt Nam là mọi sự thắng lợi đều phải dựa
trên nền tảng phát huy, sử dụng đúng đắn con người. Để phát huy mạnh mẽ vai trò con
người trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện nhiều
giải pháp khác nhau: Kết hợp giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần; coi trọng phát
huy vai trò động lực chính trị, tinh thần và đạo đức; chú trọng tuyên truyền giáo dục,
động viên kịp thời các hiện tượng tích cực của con người trong xã hội; thực thi các
chính sách kinh tế xã hội hướng đến con người và vì con người; đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, chú trọng giáo dục, đào tạo
thế hệ trẻ. Con người được đặt ở vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế và xã hội, coi
trọng nhu cầu và lợi ích chính đáng của con người, đề cao sự tu dưỡng, tự rèn luyện,
thông qua hoạt động thực tiễn để đào tạo, bồi dưỡng con người, thực hành phê bình và
tự phê bình thường xuyên, chống chủ nghĩa cá nhân, tăng cường xây dựng Đảng trong 77
sạch, vững mạnh. Sự thành công của công cuộc đổi mới nói riêng và sự phát triển đất
nước nói riêng phụ thuộc rất lớn vào việc phát huy vai trò con người, nhất là khi cuộc
cách mạng khoa học – công nghệ đang diễn ra như vũ bão, cách mạng công nghiệp lần
thứ tư đang bắt đầu, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra với những diễn biến
bất thường, khó lường. 78