Đề cương TTHCM | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Phát huy vai trò của thanh niên trong tự học tập, tự tu dưỡng đạo đức lối sống là biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành. Đó còn là điều kiện quyết định kết quả rèn luyện của mỗi cá nhân. Trước hết phải hình thành cho thanh niên nhu cầu, động cơ phấn đấu, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797209
Câu 1: Ý nghĩa của việc học tập Tư tưởng HCM đối với SVBK hiện nay?
- Thứ nhất, góp phần nâng cao năng lực tư duy lí luận:
+ Trang bị cho sinh viên tri thức khoa học về hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về cách mạng Việt Nam.
+ Củng cố cho sinh viên về lập trường, quan điểm cách mạng trên nền tảng
chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; tích
cực, chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái để bảo vệ chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. + Biết
vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong
cuộc sống.
- Thứ hai, giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu
nước và phẩm chất chính trị.
+ Hiểu biết sâu sắc và toàn diện về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí
Minh.
+ Để thực hành đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, chống “giặc
nội xâm” để lập thân, lập nghiệp, sống có ích cho xã hội, yêu và làm
những điều thiện.
+ Nâng cao lòng tự hào về đất nước Việt Nam, về chế độ chính trị xã hội
chủ nghĩa,về Hồ Chí Minh, về Đảng Cộng sản Việt Nam; nâng cao bản
lĩnh chính trị, kiên định ý thức và trách nhiệm công dân của nước Cộng
hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Thứ ba, xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác.+ Sinh
viên có điều kiện vận dụng tốt hơn những kiến thức và kỹ năng đã nghiên
cứu, học tập vào việc xây dựng phương pháp học tập, tu dưỡng, rèn
luyện phù hợp. + Sinh viên có thể vận dụng xây dựng phong cách tư duy,
phong cách diễn đạt, phong cách làm việc, phong cách ứng xử, phong
cách sinh hoạt, v.v. phù hợp với từng lúc, từng nơi,..
+ Góp phần tích cực trong việc giáo dục thế hệ trẻ tiếp tục hình thành
hoàn thiện nhân cách để ngày càng cao đẹp hơn
Câu 5: Ý nghĩa của các nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng?
- Nguyên tắc Tập trung dân chủ mang ý nghĩa đặc biệt to lớn, sự kết hợp
đúng đắn giữa tập trung và dân chủ là một trong những yếu tố quyết định
sức mạnh và hiệu quả hoạt động của Đảng. Nó tạo ra sự thống nhất về tổ
lOMoARcPSD| 46797209
chức và hành động, phát huy và kết hợp chặt chẽ sức mạnh của cả tập thể
với sức mạnh từng cá nhân.
- Nguyên tắc Tự phê bình và phê bình nhằm làm cho Đảng vững mạnh,
cán bộ, đảng viên tiến bộ, để chữa các bệnh trong Đảng. Đó cũng là một
trong những cách tốt nhất để thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng, giữ
vững và củng cố uy tín của Đảng.
- Nguyên tắc Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới: Chỉnh
đốn, xây dựng Đảng là để khắc phục những thiếu sót, khuyết điểm, làm
cho Đảng mạnh lên.
- Nguyên tắc Đoàn kết thống nhất trong Đảng: Đoàn kết, thống nhất là
mộtyêu cầu cơ bản, một nguyên tắc tổ chức và hoạt động quan trọng
hàng đầu của Đảng, quyết định sức mạnh của Đảng, nhằm bảo đảm giành
được những thắng lợi to lớn. Đoàn kết của Đảng chính là tấm gương cho
cả hệ thống chính trị và là nhân tố quyết định bảo đảm đoàn kết dân tộc.
Câu 7: Nhà nước dân chủ và liên hệ với việc xây dựng nhà nước ta?
Trong điều kiện hiện nay, trước xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, chúng ta
phải phát huy cao độ nội lực của dân tộc đó là tư tưởng HCM về xây
dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.
Một nền hành chính dân chủ, vững mạnh không thể là một bộ máy cồng
kềnh, kém hiệu lực, thiếu trật tự, kỷ cương, mà phải là một bộ máy gọn
nhẹ, có trật tự, kỷ cương, năng động, gần dân, có kiến thức và năng lực
quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Do đó đòi hỏi phải xây dựng một Hiến
pháp thích hợp với sự phát triển của chế độ dân chủ, phải có pháp luật thật
sự dân chủ, phải có bộ máy chính quyền tinh gọn, nhạy bén với những con
người có trình độ, có phẩm chất đạo đức tốt. Như vậy, cốt lõi của cơ chế
làm chủ là hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo ra hành lang pháp lý cho việc
thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Chúng ta nên tuyên truyền, giáo dục để nâng cao trình độ và ý thức làm
chủ của nhân dân. Mỗi người dân Việt Nam cần thấm nhuần lời dạy của
Bác: “Mọi người Việt Nam phải biết quyền lợi của mình, bổn phận của
mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công việc xây dựng nước
nhà”.
Câu 9: Chúng ta cần phải làm gì để phát huy sức mạnh của khối đại đoàn
kết?
- Về ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên: Tôi luôn luôn
gương mẫu rèn luyện phẩm chất tư cách, làm tròn nhiệm vụ được Đảng
lOMoARcPSD| 46797209
và chính quyền giao phó. Sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư,
hòa nhã thân ái với mọi người . Tự rèn luyện trau dồi phẩm chất đạo đức,
lối sống, đối với bản thân.
- Về ý thức trách nhiệm với trường lớp . Luôn tham gia các hoạt động của
nhà trường cũng như của lớp . Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. + Về ý
thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên: Tôi luôn cập nhật thông
tin trên mọi thông tin đại chúng để chắt lọc, tìm kiếm những tấm gương
đạo đức tốt để học hỏi.
+ Thẳng thắn, trung thực bảo vệ công lý, bảo vệ đường lối, quan điểm của
Đảng, bảo vệ người tốt; Chân thành, khiêm tốn, không chạy theo chủ
nghĩa thành tích, không bao che, giấu khuyết điểm ….
- Về ý thức tổ chức, kỷ luật, thực hiện tự phê bình và phê bình theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh:
+ Bản thân tôi tự luôn đặt mình trong tập thể lớp và nhà trường, phải tôn
trọng nguyên tắc, kỉ luật, không kéo bè kéo cánh để làm rối loạn tập thể. +
Luôn có ý thức coi trọng tự phê bình và phê bình. Luôn phê phán những
biểu hiện xuất phát từ những động cơ cá nhân. Luôn động viên những
người thân trong gia đình giữ gìn đạo đức, lối sống, xây dựng gia đình
văn hoá.
Câu 10: Liên hệ với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên hiện nay?
- Về tư tưởng chính trị:
+ Tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và đường lối đổi mới của Đảng.
+ Tin tưởng và kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. +
Chấp hành tốt mọi chủ chương đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị
quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Tích cực đấu tranh với các biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, phai
nhạt lý tưởng; bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt.
+ Gương mẫu thực hiện và có ý thức tuyên truyền, vận động gia đình và
mọi người thực hiện theo đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước
+ Tích cực tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để tự học; tham gia đầy đủ các lớp
tập huấn, bồi dưỡng do nhà trường tổ chức, ý thức học hỏi bạn để
không ngừng nâng cao trình độ lý luận chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực
bản thân.
- Về phẩm chất đạo đức, lối sống:
lOMoARcPSD| 46797209
+ Thực hiện tốt “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ mọi người xung
quanh.
+ Thực hành tiết kiệm, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu;
tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, nói không
đi đôi với làm, lợi dụng chức vụ để thu vén lợi ích cho bản thân và gia
đình.
+ Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, thẳng thắn, sống đoàn kết tập thể,
hoà nhã, gần gũi với bạn bè và mọi người xung quanh.
+ Có ý thức tự phê bình và phê bình; biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của
người khác; tích cực đấu tranh với những biểu hiện chia rẽ, bè phái.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và ý
nghĩa đối với công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
(LLCT&TT) tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân
dân chính là cội nguồn tạo nên sức mạnh của Đảng, của dân tộc và là một
trong những điều kiện tiên quyết để Đảng có thể giữ vững vai trò lãnh đạo
của mình. Để nhân dân tin Đảng, hết lòng ủng hộ Đảng, mỗi cán bộ, đảng
viên phải gắn bó mật thiết với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân, đặt lợi
ích của Đảng, quyền lợi của nhân dân lên trên hết, xây dựng Đảng ta thật
sự trong sạch, vững mạnh. Gắn “máu thịt” với nhân dân vấn đthuộc
bản chất cách mạng của Đảng ta vì sự nghiệp cách mạng là của nhân dân,
do nhân dân, nhân dân nhân dân cần Đảng dẫn đường, lãnh đạo. Hiện
nay, tưởng của Người vẫn đang chỉ dẫn cho công cuộc xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, làm cho Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với
niềm tin của nhân dân.
1. Dân gốc của nước, của cách mạng. Tư tưởng HChí Minh vềmối
quan hệ giữa Đảng với Nhân dân sự kế thừa truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, nh hoa văn hóa nhân loại, mà đỉnh cao là chủ nghĩa Mác - Lênin.
Chnghĩa Mác - Lênin khẳng định: Nhân dân là người sáng tạo ra mọi của
cải vật chất và những giá trị nh thần, là người làm nên lịch sử, nhân tố
quyết định sự tồn tại phát triển của xã hội. Nhân dân lực lượng bản
lOMoARcPSD| 46797209
động lực của mọi cuộc cách mạng. V.I.Lênin khi bàn về mối quan hệ
này ếp tục khẳng định: Cách mạng sự nghiệp của quần chúng nhân dân,
chính quần chúng nhân dân mới người sáng tạo nên lịch sử chkhông
phải dựa vào một vài cá nhân kiệt xuất.
Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân là mối quan hệ biện chứng, được hình
thành và phát triển gắn với ến trình cách mạng của dân tộc, trong đó Hồ
Chí Minh khẳng định dân gốc của nước, của cách mạng. Dân gốc ca
ớc, của cách mạng vì dân có số ng đông, vì mọi “lực lượng đều ở nơi
dân”(1), “lực lượng của dân chúng nhiều ng”(2). Người ng khẳng
định quyền lực lớn nhất thuộc về nhân dân: “Nói tóm lại, quyền hành
lực lượng đều nơi dân”(3). Do đó, cán bộ, đảng viên phải: Việc gì lợi cho
dân, ta phải hết sức làm. Việc hại đến dân, ta phải hết sức tránh”(4); Vì
vậy, “Sự lãnh đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng, ắt phải từ trong
quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng”(5) mới phù hợp với hoàn cảnh, điều
kiện, tâm tư, nguyện vọng của quần chúng, được quần chúng n yêu, ủng
hộ, giúp đỡ. Hồ Chí Minh cho rằng: Đảng không phải từ trên trời sa xuống,
trong hội ra. “Đảng ta con nòi, xuất thân từ giai cấp lao
động”(6). Do đó, cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân mối quan
hệ gắn tự nhiên. Đảng phải dựa vào nhân dân đlãnh đạo nhân dân,
làm cho nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Người khẳng định: “Cơm
chúng ta ăn, áo chúng ta mặc, vật liệu chúng ta dùng, đều do mồ hôi nước
mắt của nhân dân mà ra. Vì vậy chúng ta phải đền bù xứng đáng cho nhân
dân”(7).
Cách mạng snghiệp của quần chúng nhân dân đông đảo, trước hết
của những tầng lớp nghèo khnhất, bị áp bức bóc lột nhiều nhất, của công
nhân nông dân. Người khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân: “Sự
nghiệp cách mạng rộng lớn khó thực hiện; không thể do một người
hay một nhà làm tốt được”(8). Vì vậy, “Cách mệnh thì phải đoàn kết
dân chúng bị áp bức để đánh đcả cái giai cấp áp bức mình, chứ không
phải chỉ nh5, 7 người giết 2, 3 anh vua, 9, 10 anh quan được”(9).
Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người viết: “Dân khí mạnh thì quân lính
nào, súng ống nào ng không chống lại”(10). Dân không những lực
ợng đông còn rất cần , thông minh, khéo léo, nhiều kinh nghiệm
lOMoARcPSD| 46797209
quí báu. “Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau
chóng, đầy đủ, những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi
không ra”(11). HChí Minh không những nhận thức sâu sắc còn phát
triển những nội dung mới, làm phong phú thêm tưởng dân gốc của
ớc, của cách mạng.
Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở cán bộ, đảng viên: “Nếu biết dựa vào
nhân dân thì việc cũng xong”(12); “Dân chúng đồng lòng, việc cũng
làm được. Dân chúng không ủng hộ, việc làm cũng không nên”(13). Vì
vậy, trong mọi suy nghĩ và hành động của Người đều luôn lấy dân làm gốc:
Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh
bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân.... Trong xã hội không có gì tốt đẹp,
vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”(14). Đây một tưởng
tổng quát, có nh triết lý sâu xa, thể hiện một thế giới quan khoa học, một
quan niệm nhân sinh đúng đắn đầy ý nghĩa nhân v n cao cả.ǎ
2. Dân là chủ của đất nước, là chủ vận mệnh của chính mình. Đảngphải
dựa vào dân, nhân dân phải luôn n vào Đảng nhân tố bảo đảm cho s
đúng đắn của đường lối cách mạng. Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, mang
lại quyền làm chủ cho nhân dân ta. Chtịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước
ta là nước dân chủ”(15), chế độ ta là chế độ dân chủ”(16), không chỉ nói
một lần mà Người đã nhắc lại nhiều lần trong nhiều hoàn cảnh khác nhau,
những tác phẩm khác nhau.
Người ng khẳng định: “Dân chủ thì Chính phphải đày tớ... Nếu
Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”(17). Dân là chủ vì
dân có quyền hạn, có quyền hành - tức là có khả n ngǎ thực tế quyết định,
định đoạt, điều hành những tổ chức, những công việc do mình làm ch.
Như vậy, dân chmọi quyền hành lực lượng đều nơi dân”. Dân
đã chủ thì đương nhiên dân lợi ích của người làm chủ, nghĩa “bao
nhiêu lợi ích đều dân”. Dân chủ, quyền hành, lợi ích thì đương nhiên
cũng nghĩa vụ, trách nhiệm đối với mọi công việc, từ kháng chiến, kiến
quốc đến xây dựng đổi mới đất nước.
lOMoARcPSD| 46797209
Quan tâm đến lợi ích, coi trọng lợi ích thể hiện quan điểm triết học
duy vật lịch sử, rất đúng với luận ý nghĩa thực ễn to lớn trong công
cuộc đổi mới hiện nay. Muốn y dựng được chế độ mới thành công cũng
phải dựa vào công sức, ền của của nhân dân. Chính vậy, Hồ Chí Minh
luôn đòi hỏi phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, phải bảo vệ lợi ích
của nhân dân, phải yêu dân, dựa vào dân, gần dân, lắng nghe, học hỏi, n
dân. Cán bĐảng cũng như cán bchính quyền đều đầy tớ của dân, công
bộc của nhân dân, phải hết lòng hết sức phục vụ dân.
3. Dân lực lượng to lớn, cần phải được giác ngộ, tổ chức, lãnhđạo để
tạo ra sức mạnh cho cách mạng. Hồ Chí Minh quan niệm: Dân chúng không
nhất luật như nhau. Trong dân chúng, nhiều tầng lớp khác nhau, trình
độ khác nhau, ý kiến khác nhau. Quan niệm như vậy rất phù hợp với thực
tế rất cần thiết để có phương pháp ứng xử thích hợp với từng đối tượng
cụ thể trong dân chúng. Hồ Chí Minh quan tâm nhiều đến thái độ chính trị
hành động cách mạng của các tầng lớp nhân dân. Người đã nhiều lần
nói về phẩm chất cao đẹp của nhân dân ta: Dân ta một lòng nồng nàn
yêu nước, rất cần cù, thông minh khéo léo, nhiều kinh nghiệm quý
báu. Người khẳng định: Chúng ta phải ghi tạc vào đầu chân lý này: Dân rất
tốt. Tuy nhiên, do dân chúng không thuần nhất nhiều thành phần,
nhiều tầng lớp, nhiều bộ phận, nhiều trình độ, nhiều ý kiến khác nhau,
những nhu cầu lợi ích riêng khác nhau, lại thường bị giai cấp bóc lột
thống trị lừa phỉnh, cưỡng ép, chia để trị”, cho nên dân thường chia rẽ
phái y bọn kia”. Và nhìn tổng thể, trong dân bao gicũng ba loi
người: ên ến, trung bình, lạc hậu, mà trong đó loại trung bình, vừa vừa,
giữa nhiều hơn hết. Chính đặc điểm của dân như vậy cho nên Hồ Chí
Minh khẳng định rằng cách mệnh trước hết phải làm cho dân giác ngộ, ...
sức cách mệnh phải tập trung; muốn tập trung phải đảng cách mệnh vận
động và tổ chức dân chúng. Đó chính là cơ ssâu xa của sự cần thiết phải
Đảng lãnh đạo, sở sâu xa của tưởng dân vận của Hồ Chí Minh
cũng sở sâu xa của chiến lược đại đoàn kết nổi ếng của Người: “Đoàn
kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại thành công”(18).
Tư ởng về dân của Hồ Chí Minh đã trở thành tưởng chỉ đạo cho việc
xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất trong các thời kỳ cách mạng Vit
lOMoARcPSD| 46797209
Nam. Tư tưởng đó vượt khỏi khuôn khổ tưởng thuần tuý của một con
người, trở thành một chiến lược cách mạng của Đảng ta. Tư tưởng về dân,
dân chủ của Hồ Chí Minh đã chứa đựng toàn bộ nguyên lý dân, do dân,
của dân mà Đảng ta đã nhận thức rõ và đang lãnh đạo, triển khai trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
4. Đảng phải luôn lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của Nhândân,
chăm lo mọi mặt cho nhân dân đưa đường lối của Đảng vào thực ễn
cuộc sống. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, trong Thư
gửi Ủy ban nhân dân các k, tỉnh, huyện làng, Hồ Chí Minh viết: “Ngày
nay, chúng ta đã y dựng nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng
nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng
chẳng nghĩa gì”(19). Do đó, Đảng phải thực hiện cách mạng không
ngừng, ếp tục ến nh cách mạng hội chủ nghĩa xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ
nghĩa xã hội, vai trò và trách nhiệm lãnh đạo không thuộc về ai khác ngoài
Đảng Cộng sản. Cần phải thấy rõ sự khác biệt giữa nhiệm vụ mới với nhiệm
vụ cũ. So với việc phá bỏ chế độ thì việc tổ chức y dựng chế độ mới -
chế độ hội chủ nghĩa một nhiệm vụ rất lâu dài, khó kh n, phức tạp;
đặc biệt là trong điều kiện nước ta, điểmǎ xuất phát đi lên chủ nghĩa xã hội
rất thấp; vốn một nước nông nghiệp lạc hậu, không trải qua giai đoạn
phát triển bản chủ nghĩa. Chính HChí Minh đã nhìn thấu suốt khẳng
định: “Cuộc cách mạng hội chnghĩa một cuộc biến đổi khó khăn nhất
sâu sắc nhất. Chúng ta phải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới xưa nay
chưa từng trong lịch sử dân tộc ta. Chúng ta phải thay đổi triệt để những
nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm...
Chúng ta phải biến một nước dốt nát, cực khthành một nước văn hóa cao
đời sống tươi vui hạnh phúc”(20). Đó những chdẫn quý báu của
Người để Đảng ta xây dựng chủ trương, đường lối, chính sách php
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội c ta.
Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, chính quyền về tay nhân dân, Đảng đã
giành được chính quyền và lãnh đạo chính quyền của dân, do dân, dân.
Do đó, “Các quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều
công bộc của dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân, chứ không phải để
lOMoARcPSD| 46797209
đè đầu dân như trong thời kỳ ới quyền thống trị của Pháp, Nhật”(21).
Đảng cầm quyền phải là người tổ chức lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã
hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh.
Đảng dựa vào dân, dân n Đảng một trong những nhân tố bảo đảm sự
đúng đắn của đường lối và tạo nên cao trào cách mạng. Đưa đường lối của
Đảng vào cuộc sống của nhân dân, phải lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của
nhân dân. Trong điều kiện đảng cầm quyền, cán bộ, đảng viên phải thật sự
dân chủ với dân, phải kiên quyết cùng nhân dân chống tệ nạn tham ô, lãng
phí, quan liêu các tệ nạn hội khác trong bộ máy Đảng Nhà nước.
Cán bộ, đảng viên từ nhân dân mà ra. Cán bộ, đảng viên phải nêu cao nh
thần gương mẫu, hết lòng phụng sự T quốc, phụng sự nhân dân. Cán b,
đảng viên chịu sự giám sát, phê bình của nhân dân. Nhân dân nghĩa v
và trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tquốc dưới sự lãnh đạo của Ðảng.
Đảng phải có trách nhiệm chăm lo mọi mặt đời sống cho nhân dân. Để dân
đói, dân rét, dân ốm, dân dốt, Đảng và Chính phủ đều có lỗi.
Dân không đmuối, không gạo đủ no, không vải mặc đủ ấm, không
trường học cho các cháu, Đảng phải lo. Nghĩa tất cả mọi việc Đảng
phải lo, từ việc lớn đến việc nhỏ, từ đấu tranh thống nhất nước nhà, việc
xây dựng chủ nghĩa hội đến cả việc “tương mắm muốicủa dân, Đảng
đều phải lo.
5. Đảng vừa người lãnh đạo vừa người đầy tớ trung thành củanhân
dân. Người khẳng định cách mạng sự nghiệp của nhân dân chkhông
phải sự nghiệp của một nhân anh hùng nào. Nhưng cách mạng muốn
bảo đảm thắng lợi phải tập hợp nhân dân thành một khối đoàn kết thống
nhất. Nhân dân phải được tổ chức, lãnh đạo. Chỉ có đảng cách mạng chân
chính của giai cấp công nhân mới đủ khn ng đthực hiện nhiệm vụ lãnh
đạo nhân dân làmǎ cách mạng.
Đảng cầm quyền phải liên hệ, gắn bó mật thiết với nhân dân, và trong mối
quan hvới nhân dân, Đảng vừa người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ
thật trung thành của nhân dân. Với vị thế là người lãnh đạo, Đảng phải đ
lOMoARcPSD| 46797209
ra được chủ trương, đường lối đúng; xây dựng được đội ngũ cán bộ, đảng
viên vừa đức, vừa tài; phải xây dựng mình thật trong sạch, vững
mạnh… Với vị thế người “đầy tớ” phải tận tâm, tân lực phục vụ nhân dân,
phục vụ đất nước… Đảng m tròn được trách nhiệm của người nh đạo
người đầy tớ mới có chỗ đứng trong lòng nhân dân, mới được nhân dân
n yêu, ủng hộ, bảo vệ. Hồ Chí Minh đã nhiều lần khẳng định rằng, Đảng ta
không có lợi ích nào khác, ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân
tộc; rằng Đảng chỉ mưu giải phóng cho dân, nên mọi việc đều vì lợi ích của
dân làm chịu trách nhiệm trước dân. Đặc biệt khi Đảng ta đã trở
thành Đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở cán bộ, đảng viên
và các tổ chức đảng phải luôn luôn nhớ rằng mình đầy tớ của nhân dân
chkhông quan” nhân dân. Trong Di chúc lịch sử của Người, một lần
nữa Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền… phải xứng
đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân
dân”(22). Đây một luận điểm cách mạng, khoa học của Hồ Chí Minh,
một đóng góp quan trọng vào lý luận y dựng đảng kiểu mới của giai cấp
công nhân. Luận điểm này đã chvấn đề bản chất nhất trong mối quan
hệ giữa một đảng cộng sản cầm quyền với quần chúng nhân dân.
6. Hiện nay, Đảng ta đang thực hiện mạnh mẽ công tác xây dựng,chỉnh
đốn Đảng, givững vai trò lãnh đạo của mình. Đảng phải dựa vào dân,
thông qua phong trào cách mạng của nhân dân đtự đổi mới, tự chỉnh đốn
Đảng làm cho Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh. Nghquyết Ðại hội
XII của Ðảng đã khẳng định: Củng cố vững chắc niềm n của nhân dân đối
với Ðảng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc mối quan hmật
thiết giữa Ðảng với nhân dân... Tiếp tục kiên trì thực hiện tốt Nghị quyết
T.Ư 4 (khóa XI, khóa XII) về xây dựng Ðảng, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự
suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong đội ngũ cán bộ, đảng
viên. Tích cực đấu tranh ngăn chặn từng bước đẩy lùi nh trạng tham
nhũng, lãng phí, củng cố niềm n của nhân dân đối với Ðảng. Nghquyết
chrõ: Kiên quyết, kiên trì thực hiện với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn;
phát huy sự chđộng, sáng tạo sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
chính trị, của nhân dân, trong đó cán bộ lãnh đạo, quản , trước hết là cán
bộ cấp cao, cán bộ chchốt, người đứng đầu các cấp nòng cốt; thực hiện
quyết liệt, đồng bộ các giải pháp để đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy
lOMoARcPSD| 46797209
thoái, “tdiễn biến”, “tự chuyển hóa” hiệu quả, nhất những vụ vic
y bức xúc trong dư luận để củng cố niềm n của nhân dân đối với Ðảng.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII ếp tục khẳng định: Nhân
dân là trung tâm, là chthể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ T
quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực s xuất phát từ yêu cầu,
nguyện vọng, quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân”(23).
Tiếp tục phát huy dân chxã hội chủ nghĩa, thực hiện ngày càng tốt hơn
quyn làm chủ của nhân dân”(24). Vì nhân dân, sự phát triển và ến bộ
của nhân dân khiến cho mối quan hệ giữa Đảng với Nhân dân ngày càng
chặt chẽ. Trong ến trình đổi mới của đất nước xác định nhiệm vụ, mục
êu, xây dựng chtrương, đường lối, chính sách ngày càng thhiện rõ s
gắn bó chặt chẽ giữa Đảng với nhân dân.
Vấn đề Đảng phải lãnh đạo thế nào, đưa ra chủ trương ra sao để giải quyết
hài hòa quan hệ lợi ích của Đảng, của Tquốc, của Nhân dân. Như Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã khẳng định: Đảng không mục đích nào khác ngoài mc
đích phụng sự Tquốc, phục vụ nhân dân. Nếu tất cả đảng viên của Đảng,
từ đảng viên chức vụ đến đảng viên thường đều là tấm gương mẫu mực
về đạo đức, nhân cách, lối sống, đều chí công trong giải quyết công
việc thì tự nhiên sức hút của Đảng với nhân dân strở nên mạnh mẽ hơn
bao giờ hết và sự gắn bó giữa Đảng với nhân dân sẽ ngày càng trở nên bền
chặt, không gì, không thế lực nào thể chia rẽ được. Vì vậy, nghiên cu
tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hgiữa Đảng với nhân dân, tnhững
chdẫn của Người để m ra những giải pháp trong công cuộc y dựng,
chỉnh đốn Đảng hiện nay là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực ễn sâu sắc.
Thnht, giáo dục đạo đức, phẩm chất, lối sống cho mỗi cán bộ, đảng viên,
để làm sao cho mỗi người trong bất kỳ hoàn cảnh nào đều phải xác định là
người lãnh đạo, người phục vụ, người đầy tớ của nhân dân. Một trong
những biện pháp tổ chức hiệu quả để giáo dục đảng viên thường
xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình phê bình. Theo Người, muốn giúp
đỡ đồng chí, thì trước hết mình phải tự tu dưỡng rèn luyện bản thân.
Nếu cả một Đảng, cả một hội ai ai cũng xác định trước tự sửa mình,
lOMoARcPSD| 46797209
sau mới đến sửa người như mong muốn của Người, thì sẽ y dựng được
một xã hội và những con người tốt đẹp.
Thhai, trong mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng phải luôn
quán triệt sâu sắc, thực hiện nghiêm túc quan điểm dân gốc”. Thật sự
n tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, kiên trì thực
hiện phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát,
dân thụ ởng. Nhân dân là trung tâm, là chthể của công cuộc đổi mới,
xây dựng và bảo vTquốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xut
phát từ yêu cầu, nguyện vọng, quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng ca
nhân dân. Thắt chặt mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, da
vào nhân dân đy dựng Đảng; lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm
mục êu phấn đấu, củng cố tăng cường niềm n của nhân dân đối với
Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Thba, ếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, y dựng Nhà
ớc pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân
ới sự lãnh đạo của Đảng ngày càng vững mạnh. Tiếp tục ban hành các
chủ trương, đường lối, cơ chế để phát huy được vai trò làm chủ của người
dân, coi trọng lợi ích của nhân dân. Nhận thức đúng giải qiải quyết tốt
mối quan hgiữa Đảng với dân và các tổ chức chính trị - xã hội trong điều
kiện Đảng lãnh đạo và cầm quyền hiện nay trước muôn vàn diễn biến phc
tạp ca nh hình thế giới, lại hàng ngày phải đối mặt với những tác động
mặt trái của kinh tế thtrường. Do đó, phải đổi mới nội dung phương
thức hoạt động, đổi mới tổ chức bộ máy và hoàn thiện thể chế.
Nhân dân phải tham gia giám sát các hoạt động của Đảng và Nhà nước, sự
đánh giá của dân, hoạt động trực ếp của dân trong đời sống chính trị.
Đảng, Nhà nước nhân dân đều phải thực hành dân chủ đoàn kết, thực
hành dân vận thực hành đạo đức cách mạng Người đã nêu gương,
đã chỉ dẫn. Xây dựng chế hiệu qủa tự kiểm soát quyền lực, đặc biệt
nh công khai, minh bạch về thông n, một trong những phương thức tốt
nhất để thúc đẩy mối quan hệ giữa Đảng nhân dân; tạo điều kiện đ
nhân dân chđộng tham gia vào công việc giám sát và đóng góp ý kiến về
công tác y dựng Đảng cán bộ. Để đổi mới phát triển đất nước thành
lOMoARcPSD| 46797209
công theo mục êu đã đề ra thì đổi mới, chỉnh đốn Đảng để nâng cao năng
lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng đang trở thành vấn đề của mọi vn
đề mà Đảng ta coi là khâu then chốt hiện nay.
Thtư, Đảng phải tăng cường sự lãnh đạo tổ chức thực hiện tốt công
tác dân vận, chăm lo nâng cao đời sống nhân dân. Xây dựng, hoàn thiện hệ
thống văn bản về công tác dân vận, thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo để đảm
bảo givững mối quan hgắn mật thiết giữa Đảng với nhân dân. Các
cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên đẩy mạnh công tác truyên truyền,
vận động nhân dân với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú, y dựng
những tấm gương nhân tập thể điển hình làm tốt công tác dân vận
để tuyên dương, khen thưởng, nhân rộng.
Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước phải
đề ra thực hiện nhiều chính sách an sinh hội, xóa đói, giảm nghèo,
chính sách đối với vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng
đồng bào dân tộc thiểu số. Chính sách miễn giảm học phí, cấp học bổng,
hỗ trợ đào tạo nghề, chăm sóc y tế, bảo hiểm hội, nhà ở, việc làm… đ
nhân dân cuộc sống ấn no, hạnh phúc, n ởng vào slãnh đạo của
Đảng, tham gia xây dựng Đảng, bảo vệ Đảng.
Thứ năm, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát của Đảng. Trong quá trình
hoạt động và lãnh đạo của Đảng, công tác kiểm tra có vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc tăng cường khối đoàn kết, thống nhất trong Đảng, mối
quan hệ giữa Đảng với nhân dân. Công tác kiểm tra giúp cho các cấp ủy kịp
thời phát hiện ngăn chặn nguyên nhân, hiện tượng mất đoàn kết, vi
phạm kluật của Đảng, hiện tượng xa dân, đồng thời biểu dương kịp thi
và có biện pháp cụ thể, thiết thực giúp cho các tổ chc đảng, cán bộ, đảng
viên chấp hành nghiêm kluật của Đảng, chú trọng căm lo y dựng mối
quan hệ giữa Đảng với nhân dân. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
của Đảng, một mặt phải tăng cường sự nh đạo, chỉ đạo của cấp ủy các
cấp, đề cao trách nhiệm của các quan chức năng, ch cực đổi mới ni
lOMoARcPSD| 46797209
dung, phương pháp, cách thức ến hành; đồng thời có cơ chế, quy chế c
thđể bảo vệ phát huy vai trò giám sát ca quần chúng nhân dân đi
với độ ngũ cán b, đảng viên và hoạt động của Đảng.
Thứ sáu, ếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động Học tập và làm theo
tưởng, đạo đức, phong cách HChí Minh. Đây một giải pháp quan
trọng trong việc nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, đảng viên của
Đảng về vị tri, vai trò, sức mạnh của nhân dân.
Thông qua học tập, mỗi cán bộ, đảng viên hiểu rõ, thấm nhuần tưởng
dân gốc của nước”, nhân dân là chủ thcủa quyền lực chính trị. Mỗi cán
bộ, đảng viên phải ra sức phụng sự Tquốc, phục vụ nhân dân, lấy phục v
nhân dân làm tôn chỉ, mục đích cho hành động của mình, của quan, đơn
vị nơi mình công tác.
Học tập làm theo tưởng, đạo đức, phong cách HChí Minh để nâng
cao tưởng dân, ớc, nâng cao đạo đức cách mạng, đạo đức lãnh
đạo phục vụ nhân dân, y dựng phong cách quần chúng, dân chủ, nêu
gương, gần gũi nhân dân. Mỗi cán bộ, đảng viên thực hiện theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong thực ễn công tác, trong sinh hoạt
sđể thúc đy, điều kiện để givững tăng ờng mối quan hệ
mật thiết giữa Đảng với nhân dân, tránh và chống lại những biểu hiện quan
liêu, xa dân, khinh dân như đã diễn ra một số cán bộ, đảng viên trong
thời gian qua.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung, về y dựng
mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân nói riêng có giá trị lý luận thực ễn
sâu sắc đối với công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. Đảng ta luôn
quán triệt những chỉ dẫn của Người trong xây dựng Đảng thật trong sạch,
vững mạnh, y dựng mối quan hệ tốt đẹp với nhân dân, thực sự vừa
người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, đưc
quần chúng n theo, ủng hộ, giúp đỡ, bảo vệ. Thực tế lãnh đạo của Đảng
ta trong cách mạng giải phóng dân tộc và công cuộc đổi mới đất nước hiện
nay đã phát huy được sức mạnh, sự đoàn kết, trí tuệ của nhân dân, đưa
lOMoARcPSD| 46797209
cách mạng nước ta đi tthắng lợi này đến thắng lợi khác, xây dựng một
ớc Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
VẬN DỤNG TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VĐẠO ĐC TRONG SỰ
NGHIỆP XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG MỚI TRONG HỌC SINH,
SINH VIÊN Ở VIT NAM HIỆN NAY.
1. Vai trò của thanh niên, học sinh, sinh viên
Hồ Chí Minh đã nói: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà…
ớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn do thanh niên”.
Trong đó, học sinh, sinh viên những người đang nắm trong tay tri thc
cùng với những hiểu biết về ến bộ hội nói chung sphát triển đất
ớc nói riêng. Về mặt số ng, sinh viên là một lực lượng không nhỏ. H
lớp người đang được đào tạo toàn diện đầy đủ nhất, bao gồm các
chuyên ngành học trên khắp các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, khoa học… Công
cuộc xây dựng và phát triển đất nước không thể thiếu thế hệ học sinh, sinh
viên. Họ chính những chủ nhân tương lai của đất nước, những người
mang sức trẻ, lòng quyết tâm, nhiệt huyết tài năng của mình dựng xây
đất nước “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Trong Thư gửi các học sinh, H
Chí Minh đã viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân
tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc
năm châu được hay không, chính là nhmột phần lớn công học tập của
các em”.
2. Thực trạng đạo đức lối sống trong sinh viên hiện nay
a) Tích cực
Sinh viên là những con người năng động và sáng tạo. Đã có nhiều sinh viên
nhận được bằng phát minh, sáng chế; không ít trong số những phát minh
ấy được áp dụng, được biến thành những sản phẩm hữu ích trong thc
ễn. Với thế mạnh được đào tạo vừa toàn diện vừa chuyên sâu, sinh viên
mặt trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, hội của đất nước. Sự
năng động của sinh viên còn được thể hincviệc ch cực tham gia các
hoạt động hội như y tế, từ thiện… ràng, năng động sáng tạo
những ưu điểm nổi bật của sinh viên Việt Nam thời đại mới
Sinh viên dám nghĩ , dám làm, dám chịu thử thách, dám nhìn thẳng vào thất
bại và vượt qua nó.
Thanh niên đã kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng của Đảng. Phần lớn
sinh viên, thanh niên trí thức vẫn giữ được lối sống nh nghĩa, trong sạch;
lOMoARcPSD| 46797209
khiêm tốn, luôn cần sáng tạo trong học tập; sống bản lĩnh, chí
lập thân, lập nghiệp. Trên các lĩnh vực của đời sống xã hội đã và đang xuất
hiện những nhà quản , nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà hoạt động
nghệ thuật đức, tài trong độ tuổi thanh niên. Nét nổi bật của thanh
niên nước ta ý chí vươn lên, nh thần cần cù, sáng tạo trong lao động
sản xuất, ham nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghđể thoát
khỏi nghèo nàn, lạc hậu, làm giàu cho bản thân, gia đình XH. b) Tiêu cực
Bên cạnh những mặt ch cực, vẫn còn tồn tại những mặt êu cực trong lối
sống đạo đức của học sinh, sinh viên hiện nay.
Tư tưởng của một bộ phận sinh viên còn lệch lạc. Dưới sự tác động ạt của
nền kinh tế thtrường, dường như giới trẻ ngày nay luôn nhìn svật dưới
con mắt của người bản. Họ còn nghi ngờ vào chế độ hội chủ nghĩa.
Nhiều sinh viên đã đánh mất niềm n vào chủ nghĩa xã hội.
Nét êu cực trong lối sống của sinh viên còn thể hiện trong việc nhìn nhận
một cách sai lầm về giá trị cuộc sống. Đó hiện tượng sùng bái giá trị vật
cht.
Nhiều thanh niên ly đồng ền làm thước đo giá trị trong cuộc sống. Đó là
thang giá trcủa hội bản chủ nghĩa. Trong hi ấy, kền k
mạnh. Chính thế, không ít sinh viên đã sử dụng đồng ền y ra nhiu
chuyện sai trái: mua điểm, chèn ép bạn bè…Lối sống hưởng thụ dẫn đến
nhiều vấn đề êu cực khác trong sinh viên. Tnạn hội như trộm cắp,
nghiện hút ma túy,… thái độ không đúng đắn đối với lao động xảy ra nhiều
trong sinh viên.
Chnghĩa nhân xu ớng tăng trong giới trẻ ny nay. Nhiều người
chquan tâm tới những lợi ích nhân trước mắt mà quên mất lợi ích tập
thể, thậm chí chà đạp lên lợi ích của ngưới khác. Vì đồng ền, lợi ích
nhân, một số thanh niên còn bất chấp tất cả: luật pháp, gia đình, bạn bè…
Một số khác sống không động chạm đến ai, nhưng cũng không quan tâm
đến ai, chỉ cần biết đến mình a) Nguyên nhân của những biểu hiện êu cực
- Do ảnh hưởng của mặt trái nền kinh tế thtrường hội nhập quốctế;
thanh niên, học sinh, sinh viên không givững được lập trường, bcun
theo lối sống thực dụng, chủ nghĩa nhân những biểu hiện êu cực
khác.
- Do nh trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,bệnh
cơ hội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong mt
lOMoARcPSD| 46797209
bộ phận cán bcông chức diễn ra nghiêm trọng. Do nh trạng nhũng nhiễu,
cửa quyền, thiếu trách nhim một số quan trực ếp giải quyết công
việc của dân doanh nghiệp chậm được khắc phục. Điều đó đã làm mt
lòng n của nhân dân nói chung và thế htrnói riêng vào Đảng, vào chế
độ hội chủ nghĩa. - Các ban ngành, đoàn thchưa thật sự quan tâm giáo
dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trtrước những biến đổi to lớn của đất
ớc. Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống còn thiếu chiều sâu, chưa thiết
thực. Hình thức giáo dục đạo đức, lối sống còn sài, chưa sức hấp dẫn,
lôi cuốn thanh niên. Sự phối kết hợp giữa các quan chức năng, giữa nhà
trường, gia đình, xã hội còn nhiều hạn chế.
=> Thực trạng này đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải những biện pháp y
dựng lối sống, đạo đức mới trong học sinh, sinh viên, thanh niên trí thức.
3. Phương ớng, biện pháp xây dựng đạo đức, lối sống mới trong hc
sinh, sinh viên ở Việt Nam hiện nay.
a) Đối với xã hội, các ban ngành, đoàn thể, nhà trường.
Giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên hiện nay trách nhiệm của cả
hệ thống chính trị, của mỗi gia đình toàn hội. Trước hết, tập trung
thực hiện có hiệu quả các giải pháp dưới dây:
Một là, thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống trong
sạch,lành mạnh cho thanh niên.
Đây giải pháp bản nhằm y dựng, hình thành nhân cách con ni
mới hội chnghĩa cho thanh niên nói chung học sinh, sinh viên nói
riêng.
Trước hết cần quan tâm giáo dục những vấn đề bản về chnghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh, nhằm y dựng cho
thanh niên thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn. Chú trọng giáo dục
làm cho thanh niên nhận thức đúng các giá trị chân, thiện, mỹ, những giá
trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc: nh yêu quê hương, đất nước: “mình
vì mọi người, mọi người vì mình”, “thương người như thể thương thân”,…
Tđó hình thành cho hlối sống trong sạch, lành mạnh, những hành vi đạo
đức trong sáng phù hợp với các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và
thời đại.
Hai là, phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc
giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên.
lOMoARcPSD| 46797209
Đây vấn đề ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp ca
các tổ chức, các lực lượng ng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối
sống cho thanh niên trí thức, hình thành phẩm chất cao đẹp của con người
mới XHCN.
Trước hết, trong gia đình, ông bà, cha mphải thật sự mẫu mực, làm ơng
về đạo đức, yêu thương, chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ. Để giáo dục đạo
đức cho thanh niên, mỗi gia đình cần giữ gìn đạo đức, nnếp gia phong,
phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, làm cho các giá trị đó ngày càng
tosáng, góp phần bồi dưỡng tưởng nh cảm cao đẹp cho thế hệ con
cháu.Nhà trường không chdạy chữ, dạy nghề còn nơi dạy người.
Giáo dục tưởng, đạo m người nội dung giáo dục hàng đầu trong
nhà trường hiện nay và phải đặc biệt coi trọng. Các tổ chức, đoàn thể, các
đơn vị lực lượng vũ trang cần quan tâm định hướng tạo môi trường thun
lợi để thanh niên phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành.
Cấp uđảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể, nhất Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để
thu hút, tập hợp thanh niên, rèn luyện thanh niên theo các chuẩn mực đạo
đức cách mạng.
Phải nêu gương về đạo đức. Hồ Chí Minh đã chrõ: “một tấm gương sống
còn giá trhơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”. HChí Minh cho
rằng, hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, trong việc xây dựng một nền đạo
đức mới, đạo đức cách mạng phải đặc biệt chú trọng “đạo làm gương. Để
làm được như vậy, mỗi cán bộ Đảng viên phải thật sự thấm nhuần đạo đức
cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư, hết lòng phụng
sự nhân dân, phụng sự Tquốc, gia đình phải thật sự mẫu mực,… Có như
vậy, học sinh, sinh viên, thanh niên mới trông vào đó làm gương đphn
đấu, cố gắng, rèn luyện. Bên cạnh đó cũng cần phải chú ý, phát hiện, xây
dựng những điển hình người tốt, việc tốt rất gần gũi trong đời thường,
trong các nh vực lao động, sản xuất, trong chiến đấu, trong học tập,…
Đồng thời luận hội cũng cần lên án, pphán chống lại những biểu
hiện êu cực, lối sống không lành mạnh, những hành vi trái pháp luật và
trái đạo đức.
Ba là, phát huy vai trò tự học tập, tự du dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống
của thanh niên.
lOMoARcPSD| 46797209
Phát huy vai trò của thanh niên trong thọc tập, tự tu dưỡng đạo đức lối
sống là biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng ến bộ, trưởng thành.
Đó còn điều kiện quyết định kết qurèn luyện của mỗi nhân. Tc
hết phải hình thành cho thanh niên nhu cầu, động cơ phấn đấu, rèn luyện
đúng đắn, làm cho mỗi người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu ến bộ,
vươn lên tự khẳng định mình. Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để thanh
niên phấn đấu, rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra,
đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho thanh niên. Quan tâm đáp ứng
những nhu cầu chính đáng của thanh niên về vật chất, nh thần.
b) Ttu dưỡng đạo đức, lối sống mới trong học sinh- sinh viên Để trthành
người có ích cho xã hội, người chủ tương lai của nước nhà, thế hệ trVit
Nam nói chung và sinh viên, thanh niên trí thức nói riêng cần phải học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Một là, học trung với nước, hiếu với n, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp
sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường.
Ba là, học đức n tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trong nhân
dân hết long, hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung
và nhân hậu với con người.
Bốn là, học tấm gương về ý chí và nghị lực nh thần to lớn, quyết tâm vưt
qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống. Cụ th
Mỗi thanh niên phải xác định trách nhiệm trước Tquốc nhân dân,
sống tưởng, hoài bão, khát khao vươn tới cái mới, cái ến bộ,
“không phải hỏi nước nhà đã cho mình những . phải tự hỏi mình
đã làm gì cho nước nhà?
Trong học tập, rèn luyện phải kết hợp giữa luận với thực hành, học tập
với lao động; bồi dưỡng tri thức luận văn hóa, khoa hc - kthuật.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thanh niên phải vừa có đức, vừa có tài. Bởi vì,
người đức không tài thì làm việc ng khó; người tài
không đức sẽ trở nên dụng. Hơn nữa, chính sdốt nát là một trong
những nguyên nhân cơ bản kìm hãm sự phát triển.
Bản thân mỗi người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt qua
những cám dỗ êu cực xã hội, những biểu hiện của chnghĩa nhân,
lOMoARcPSD| 46797209
ích kỷ, thực dụng; cần phải tự n vào chính mình, givững niềm n trong
cuộc sống.
Phải chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa nhân, chống tưởng háo danh,
hám lợi. “Chống tâm ham sung sướng tránh khó nhọc. Chống thói xem
khinh lao động, nhất lao động chân tay. Chống lười biếng xa xỉ. chống
cách sinh hoạt ủy mị. Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang.
Phong cách sống, theo Hồ CMinh, phải khiêm tốn, giản dị, chừng mực,
ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết qtrọng thời gian, ít lòng ham mun
về vật chất, về chức-quyền-danh-lợi. Trong quan hvới ông bà, cha mẹ,
thầy những người hơn tuổi thì kính trọng, lễ phép. Trong quan hvới
nhân dân, bạn bè, đồng chí, anh em tcởi mở, chân nh, ân cần, tế nh;
giàu nh yêu thương, quý mến, trân trọng; với mình thì chặt chẽ, nghiêm
khắc, với người thì độ ng, khoan dung.
Phong cách làm việc, theo Hồ Chí Minh, phải sửa đổi sao cho tác phong
quần chúng, tác phong tập thể- dân chủ, tác phong khoa học.
Bồi dưỡng thể chất: Theo Người, việc giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà,
thực hiện đời sống mới... tất thy đều phải sức khỏe thì mới thành công.
Bởi vì, “Mỗi một người dân mạnh khỏe, tức cả ớc mạnh khỏe”. Đặc
biệt, đối với thanh niên, muốnsức sống dẻo dai, thể chất cường tráng,
nh thần mạnh mẽ nghị lực lớn, thì phải hăng hái, ch cực rèn luyện th
dục, thể thao
Học tập, ếp thu nh hoa văn hóa nhân loại, những tư tưởng ến bộ, khoa
học kỹ thuật hiện đại,.. Tuy nhiên phải ếp thu chọn lọc, phù hợp với
bản sắc văn hóa của Việt Nam; đồng thời phải phát huy ch cực những nét
đẹp văn hóa truyền thống đã được lưu giữ ngàn đời của dân tộc, đó là nh
thần yêu nước, nh thương yêu con người, là nét đẹp trong văn hóa ứng
xử giữa người với người, là đức nh cần cù, sáng tạo, yêu lao động, là lòng
quyết tâm, ý chí vượt qua thử thách, vượt qua mọi khó khăn gian khổ như
Bác Hồ đã dạy: “gian nan rèn luyện mới thành công.
Thực hiện tốt một số giải pháp giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho
thanh niên trong thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế thế giới góp phn
đào tạo, giáo dục thế hthanh niên vừa "hồng", vừa "chuyên", chnhân
tương lai đưa ớcnhà vững bước ến cùng các dân tộc ên ến, xứng
đáng với mong ước của Bác Hồ kính yêu.
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209
Câu 1: Ý nghĩa của việc học tập Tư tưởng HCM đối với SVBK hiện nay?
- Thứ nhất, góp phần nâng cao năng lực tư duy lí luận:
+ Trang bị cho sinh viên tri thức khoa học về hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về cách mạng Việt Nam.
+ Củng cố cho sinh viên về lập trường, quan điểm cách mạng trên nền tảng
chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; tích
cực, chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái để bảo vệ chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. + Biết
vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
- Thứ hai, giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu
nước và phẩm chất chính trị.
+ Hiểu biết sâu sắc và toàn diện về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh.
+ Để thực hành đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, chống “giặc
nội xâm” để lập thân, lập nghiệp, sống có ích cho xã hội, yêu và làm những điều thiện.
+ Nâng cao lòng tự hào về đất nước Việt Nam, về chế độ chính trị xã hội
chủ nghĩa,về Hồ Chí Minh, về Đảng Cộng sản Việt Nam; nâng cao bản
lĩnh chính trị, kiên định ý thức và trách nhiệm công dân của nước Cộng
hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Thứ ba, xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác.+ Sinh
viên có điều kiện vận dụng tốt hơn những kiến thức và kỹ năng đã nghiên
cứu, học tập vào việc xây dựng phương pháp học tập, tu dưỡng, rèn
luyện phù hợp. + Sinh viên có thể vận dụng xây dựng phong cách tư duy,
phong cách diễn đạt, phong cách làm việc, phong cách ứng xử, phong
cách sinh hoạt, v.v. phù hợp với từng lúc, từng nơi,..
+ Góp phần tích cực trong việc giáo dục thế hệ trẻ tiếp tục hình thành và
hoàn thiện nhân cách để ngày càng cao đẹp hơn
Câu 5: Ý nghĩa của các nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng?
- Nguyên tắc Tập trung dân chủ mang ý nghĩa đặc biệt to lớn, sự kết hợp
đúng đắn giữa tập trung và dân chủ là một trong những yếu tố quyết định
sức mạnh và hiệu quả hoạt động của Đảng. Nó tạo ra sự thống nhất về tổ lOMoAR cPSD| 46797209
chức và hành động, phát huy và kết hợp chặt chẽ sức mạnh của cả tập thể
với sức mạnh từng cá nhân.
- Nguyên tắc Tự phê bình và phê bình nhằm làm cho Đảng vững mạnh,
cán bộ, đảng viên tiến bộ, để chữa các bệnh trong Đảng. Đó cũng là một
trong những cách tốt nhất để thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng, giữ
vững và củng cố uy tín của Đảng.
- Nguyên tắc Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới: Chỉnh
đốn, xây dựng Đảng là để khắc phục những thiếu sót, khuyết điểm, làm cho Đảng mạnh lên.
- Nguyên tắc Đoàn kết thống nhất trong Đảng: Đoàn kết, thống nhất là
mộtyêu cầu cơ bản, một nguyên tắc tổ chức và hoạt động quan trọng
hàng đầu của Đảng, quyết định sức mạnh của Đảng, nhằm bảo đảm giành
được những thắng lợi to lớn. Đoàn kết của Đảng chính là tấm gương cho
cả hệ thống chính trị và là nhân tố quyết định bảo đảm đoàn kết dân tộc.
Câu 7: Nhà nước dân chủ và liên hệ với việc xây dựng nhà nước ta?
Trong điều kiện hiện nay, trước xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, chúng ta
phải phát huy cao độ nội lực của dân tộc đó là tư tưởng HCM về xây
dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.
Một nền hành chính dân chủ, vững mạnh không thể là một bộ máy cồng
kềnh, kém hiệu lực, thiếu trật tự, kỷ cương, mà phải là một bộ máy gọn
nhẹ, có trật tự, kỷ cương, năng động, gần dân, có kiến thức và năng lực
quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Do đó đòi hỏi phải xây dựng một Hiến
pháp thích hợp với sự phát triển của chế độ dân chủ, phải có pháp luật thật
sự dân chủ, phải có bộ máy chính quyền tinh gọn, nhạy bén với những con
người có trình độ, có phẩm chất đạo đức tốt. Như vậy, cốt lõi của cơ chế
làm chủ là hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo ra hành lang pháp lý cho việc
thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Chúng ta nên tuyên truyền, giáo dục để nâng cao trình độ và ý thức làm
chủ của nhân dân. Mỗi người dân Việt Nam cần thấm nhuần lời dạy của
Bác: “Mọi người Việt Nam phải biết quyền lợi của mình, bổn phận của
mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công việc xây dựng nước nhà”.
Câu 9: Chúng ta cần phải làm gì để phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết?
- Về ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên: Tôi luôn luôn
gương mẫu rèn luyện phẩm chất tư cách, làm tròn nhiệm vụ được Đảng lOMoAR cPSD| 46797209
và chính quyền giao phó. Sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư,
hòa nhã thân ái với mọi người . Tự rèn luyện trau dồi phẩm chất đạo đức,
lối sống, đối với bản thân.
- Về ý thức trách nhiệm với trường lớp . Luôn tham gia các hoạt động của
nhà trường cũng như của lớp . Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. + Về ý
thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên: Tôi luôn cập nhật thông
tin trên mọi thông tin đại chúng để chắt lọc, tìm kiếm những tấm gương
đạo đức tốt để học hỏi.
+ Thẳng thắn, trung thực bảo vệ công lý, bảo vệ đường lối, quan điểm của
Đảng, bảo vệ người tốt; Chân thành, khiêm tốn, không chạy theo chủ
nghĩa thành tích, không bao che, giấu khuyết điểm ….
- Về ý thức tổ chức, kỷ luật, thực hiện tự phê bình và phê bình theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh:
+ Bản thân tôi tự luôn đặt mình trong tập thể lớp và nhà trường, phải tôn
trọng nguyên tắc, kỉ luật, không kéo bè kéo cánh để làm rối loạn tập thể. +
Luôn có ý thức coi trọng tự phê bình và phê bình. Luôn phê phán những
biểu hiện xuất phát từ những động cơ cá nhân. Luôn động viên những
người thân trong gia đình giữ gìn đạo đức, lối sống, xây dựng gia đình văn hoá.
Câu 10: Liên hệ với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên hiện nay?
- Về tư tưởng chính trị:
+ Tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và đường lối đổi mới của Đảng.
+ Tin tưởng và kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. +
Chấp hành tốt mọi chủ chương đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị
quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Tích cực đấu tranh với các biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, phai
nhạt lý tưởng; bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt.
+ Gương mẫu thực hiện và có ý thức tuyên truyền, vận động gia đình và
mọi người thực hiện theo đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước
+ Tích cực tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để tự học; tham gia đầy đủ các lớp
tập huấn, bồi dưỡng do nhà trường tổ chức, có ý thức học hỏi bạn bè để
không ngừng nâng cao trình độ lý luận chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực bản thân.
- Về phẩm chất đạo đức, lối sống: lOMoAR cPSD| 46797209
+ Thực hiện tốt “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ mọi người xung quanh.
+ Thực hành tiết kiệm, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu;
tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, nói không
đi đôi với làm, lợi dụng chức vụ để thu vén lợi ích cho bản thân và gia đình.
+ Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, thẳng thắn, sống đoàn kết tập thể,
hoà nhã, gần gũi với bạn bè và mọi người xung quanh.
+ Có ý thức tự phê bình và phê bình; biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của
người khác; tích cực đấu tranh với những biểu hiện chia rẽ, bè phái.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và ý
nghĩa đối với công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay

(LLCT&TT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân
dân chính là cội nguồn tạo nên sức mạnh của Đảng, của dân tộc và là một
trong những điều kiện tiên quyết để Đảng có thể giữ vững vai trò lãnh đạo
của mình. Để nhân dân tin Đảng, hết lòng ủng hộ Đảng, mỗi cán bộ, đảng
viên phải gắn bó mật thiết với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân, đặt lợi
ích của Đảng, quyền lợi của nhân dân lên trên hết, xây dựng Đảng ta thật
sự trong sạch, vững mạnh. Gắn bó “máu thịt” với nhân dân là vấn đề thuộc
bản chất cách mạng của Đảng ta vì sự nghiệp cách mạng là của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân và nhân dân cần Đảng dẫn đường, lãnh đạo. Hiện
nay, tư tưởng của Người vẫn đang chỉ dẫn cho công cuộc xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, làm cho Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với
niềm tin của nhân dân.
1.
Dân là gốc của nước, của cách mạng. Tư tưởng Hồ Chí Minh vềmối
quan hệ giữa Đảng với Nhân dân là sự kế thừa truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, mà đỉnh cao là chủ nghĩa Mác - Lênin.
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: Nhân dân là người sáng tạo ra mọi của
cải vật chất và những giá trị tinh thần, là người làm nên lịch sử, là nhân tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Nhân dân là lực lượng cơ bản lOMoAR cPSD| 46797209
và là động lực của mọi cuộc cách mạng. V.I.Lênin khi bàn về mối quan hệ
này tiếp tục khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân,
chính quần chúng nhân dân mới là người sáng tạo nên lịch sử chứ không
phải dựa vào một vài cá nhân kiệt xuất.
Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân là mối quan hệ biện chứng, được hình
thành và phát triển gắn với tiến trình cách mạng của dân tộc, trong đó Hồ
Chí Minh khẳng định dân là gốc của nước, của cách mạng. Dân là gốc của
nước, của cách mạng vì dân có số lượng đông, vì mọi “lực lượng đều ở nơi
dân”(1), “lực lượng của dân chúng nhiều vô cùng”(2). Người cũng khẳng
định quyền lực lớn nhất thuộc về nhân dân: “Nói tóm lại, quyền hành và
lực lượng đều ở nơi dân”(3). Do đó, cán bộ, đảng viên phải: “Việc gì lợi cho
dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”(4); Vì
vậy, “Sự lãnh đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng, ắt phải từ trong
quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng”(5) mới phù hợp với hoàn cảnh, điều
kiện, tâm tư, nguyện vọng của quần chúng, được quần chúng tin yêu, ủng
hộ, giúp đỡ. Hồ Chí Minh cho rằng: Đảng không phải từ trên trời sa xuống,
nó ở trong xã hội mà ra. “Đảng ta là con nòi, xuất thân từ giai cấp lao
động”(6). Do đó, cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân có mối quan
hệ gắn bó tự nhiên. Đảng phải dựa vào nhân dân để lãnh đạo nhân dân,
làm cho nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Người khẳng định: “Cơm
chúng ta ăn, áo chúng ta mặc, vật liệu chúng ta dùng, đều do mồ hôi nước
mắt của nhân dân mà ra. Vì vậy chúng ta phải đền bù xứng đáng cho nhân dân”(7).
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân đông đảo, trước hết là
của những tầng lớp nghèo khổ nhất, bị áp bức bóc lột nhiều nhất, của công
nhân và nông dân. Người khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân: “Sự
nghiệp cách mạng rộng lớn và khó thực hiện; nó không thể do một người
hay một nhà làm mà tốt được”(8). Vì vậy, “Cách mệnh thì phải đoàn kết
dân chúng bị áp bức để đánh đổ cả cái giai cấp áp bức mình, chứ không
phải chỉ nhờ 5, 7 người giết 2, 3 anh vua, 9, 10 anh quan mà được”(9).
Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người viết: “Dân khí mạnh thì quân lính
nào, súng ống nào cũng không chống lại”(10). Dân không những có lực
lượng đông mà còn rất cần cù, thông minh, khéo léo, có nhiều kinh nghiệm lOMoAR cPSD| 46797209
quí báu. “Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau
chóng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi
không ra”(11). Hồ Chí Minh không những nhận thức sâu sắc mà còn phát
triển những nội dung mới, làm phong phú thêm tư tưởng dân là gốc của nước, của cách mạng.
Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở cán bộ, đảng viên: “Nếu biết dựa vào
nhân dân thì việc gì cũng xong”(12); “Dân chúng đồng lòng, việc gì cũng
làm được. Dân chúng không ủng hộ, việc gì làm cũng không nên”(13). Vì
vậy, trong mọi suy nghĩ và hành động của Người đều luôn lấy dân làm gốc:
“Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh
bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân.... Trong xã hội không có gì tốt đẹp,
vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”(14). Đây là một tư tưởng
tổng quát, có tính triết lý sâu xa, thể hiện một thế giới quan khoa học, một
quan niệm nhân sinh đúng đắn đầy ý nghĩa nhân v n cao cả.ǎ 2.
Dân là chủ của đất nước, là chủ vận mệnh của chính mình. Đảngphải
dựa vào dân, nhân dân phải luôn tin vào Đảng là nhân tố bảo đảm cho sự
đúng đắn của đường lối cách mạng. Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, mang
lại quyền làm chủ cho nhân dân ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước
ta là nước dân chủ”(15), “chế độ ta là chế độ dân chủ”(16), không chỉ nói
một lần mà Người đã nhắc lại nhiều lần trong nhiều hoàn cảnh khác nhau,
ở những tác phẩm khác nhau.
Người cũng khẳng định: “Dân là chủ thì Chính phủ phải là đày tớ... Nếu
Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”(17). Dân là chủ vì
dân có quyền hạn, có quyền hành - tức là có khả n ngǎ thực tế quyết định,
định đoạt, điều hành những tổ chức, những công việc do mình làm chủ.
Như vậy, dân là chủ vì mọi “quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Dân
đã là chủ thì đương nhiên dân có lợi ích của người làm chủ, nghĩa là “bao
nhiêu lợi ích đều vì dân”. Dân là chủ, có quyền hành, lợi ích thì đương nhiên
cũng có nghĩa vụ, trách nhiệm đối với mọi công việc, từ kháng chiến, kiến
quốc đến xây dựng đổi mới đất nước. lOMoAR cPSD| 46797209
Quan tâm đến lợi ích, coi trọng lợi ích là thể hiện rõ quan điểm triết học
duy vật lịch sử, rất đúng với lý luận và có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong công
cuộc đổi mới hiện nay. Muốn xây dựng được chế độ mới thành công cũng
phải dựa vào công sức, tiền của của nhân dân. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh
luôn đòi hỏi phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, phải bảo vệ lợi ích
của nhân dân, phải yêu dân, dựa vào dân, gần dân, lắng nghe, học hỏi, tin
dân. Cán bộ Đảng cũng như cán bộ chính quyền đều là đầy tớ của dân, công
bộc của nhân dân, phải hết lòng hết sức phục vụ dân. 3.
Dân có lực lượng to lớn, cần phải được giác ngộ, tổ chức, lãnhđạo để
tạo ra sức mạnh cho cách mạng. Hồ Chí Minh quan niệm: Dân chúng không
nhất luật như nhau. Trong dân chúng, có nhiều tầng lớp khác nhau, trình
độ khác nhau, ý kiến khác nhau. Quan niệm như vậy là rất phù hợp với thực
tế và rất cần thiết để có phương pháp ứng xử thích hợp với từng đối tượng
cụ thể trong dân chúng. Hồ Chí Minh quan tâm nhiều đến thái độ chính trị
và hành động cách mạng của các tầng lớp nhân dân. Người đã nhiều lần
nói về phẩm chất cao đẹp của nhân dân ta: Dân ta có một lòng nồng nàn
yêu nước, rất cần cù, thông minh và khéo léo, có nhiều kinh nghiệm quý
báu. Người khẳng định: Chúng ta phải ghi tạc vào đầu chân lý này: Dân rất
tốt. Tuy nhiên, do dân chúng không thuần nhất mà có nhiều thành phần,
nhiều tầng lớp, nhiều bộ phận, nhiều trình độ, nhiều ý kiến khác nhau, có
những nhu cầu và lợi ích riêng khác nhau, lại thường bị giai cấp bóc lột
thống trị lừa phỉnh, cưỡng ép, “chia để trị”, cho nên “dân thường chia rẽ
phái này bọn kia”. Và nhìn tổng thể, trong dân bao giờ cũng có ba loại
người: tiên tiến, trung bình, lạc hậu, mà trong đó loại trung bình, vừa vừa,
ở giữa nhiều hơn hết. Chính vì đặc điểm của dân như vậy cho nên Hồ Chí
Minh khẳng định rằng cách mệnh trước hết phải làm cho dân giác ngộ, ...
sức cách mệnh phải tập trung; muốn tập trung phải có đảng cách mệnh vận
động và tổ chức dân chúng. Đó chính là cơ sở sâu xa của sự cần thiết phải
có Đảng lãnh đạo, cơ sở sâu xa của tư tưởng dân vận của Hồ Chí Minh và
cũng là cơ sở sâu xa của chiến lược đại đoàn kết nổi tiếng của Người: “Đoàn
kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại thành công”(18).
Tư tưởng về dân của Hồ Chí Minh đã trở thành tư tưởng chỉ đạo cho việc
xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất trong các thời kỳ cách mạng Việt lOMoAR cPSD| 46797209
Nam. Tư tưởng đó vượt khỏi khuôn khổ tư tưởng thuần tuý của một con
người, trở thành một chiến lược cách mạng của Đảng ta. Tư tưởng về dân,
dân chủ của Hồ Chí Minh đã chứa đựng toàn bộ nguyên lý vì dân, do dân,
của dân mà Đảng ta đã nhận thức rõ và đang lãnh đạo, triển khai trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. 4.
Đảng phải luôn lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của Nhândân,
chăm lo mọi mặt cho nhân dân và đưa đường lối của Đảng vào thực tiễn
cuộc sống. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, trong Thư
gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng, Hồ Chí Minh viết: “Ngày
nay, chúng ta đã xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng
nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng
chẳng có nghĩa lý gì”(19). Do đó, Đảng phải thực hiện “cách mạng không
ngừng”, tiếp tục tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ
nghĩa xã hội, vai trò và trách nhiệm lãnh đạo không thuộc về ai khác ngoài
Đảng Cộng sản. Cần phải thấy rõ sự khác biệt giữa nhiệm vụ mới với nhiệm
vụ cũ. So với việc phá bỏ chế độ cũ thì việc tổ chức xây dựng chế độ mới -
chế độ xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ rất lâu dài, khó kh n, phức tạp;
đặc biệt là trong điều kiện nước ta, điểmǎ xuất phát đi lên chủ nghĩa xã hội
rất thấp; vốn là một nước nông nghiệp lạc hậu, không trải qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa. Chính Hồ Chí Minh đã nhìn thấu suốt và khẳng
định: “Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc biến đổi khó khăn nhất
và sâu sắc nhất. Chúng ta phải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới xưa nay
chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta. Chúng ta phải thay đổi triệt để những
nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm...
Chúng ta phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao
và đời sống tươi vui hạnh phúc”(20). Đó là những chỉ dẫn quý báu của
Người để Đảng ta xây dựng chủ trương, đường lối, chính sách phù hợp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, chính quyền về tay nhân dân, Đảng đã
giành được chính quyền và lãnh đạo chính quyền của dân, do dân, vì dân.
Do đó, “Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là
công bộc của dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân, chứ không phải để lOMoAR cPSD| 46797209
đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật”(21).
Đảng cầm quyền phải là người tổ chức và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã
hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh.
Đảng dựa vào dân, dân tin Đảng là một trong những nhân tố bảo đảm sự
đúng đắn của đường lối và tạo nên cao trào cách mạng. Đưa đường lối của
Đảng vào cuộc sống của nhân dân, phải lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của
nhân dân. Trong điều kiện đảng cầm quyền, cán bộ, đảng viên phải thật sự
dân chủ với dân, phải kiên quyết cùng nhân dân chống tệ nạn tham ô, lãng
phí, quan liêu và các tệ nạn xã hội khác trong bộ máy Đảng và Nhà nước.
Cán bộ, đảng viên từ nhân dân mà ra. Cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh
thần gương mẫu, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Cán bộ,
đảng viên chịu sự giám sát, phê bình của nhân dân. Nhân dân có nghĩa vụ
và trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Ðảng.
Đảng phải có trách nhiệm chăm lo mọi mặt đời sống cho nhân dân. Để dân
đói, dân rét, dân ốm, dân dốt, Đảng và Chính phủ đều có lỗi.
Dân không đủ muối, không có gạo đủ no, không có vải mặc đủ ấm, không
có trường học cho các cháu, Đảng phải lo. Nghĩa là tất cả mọi việc Đảng
phải lo, từ việc lớn đến việc nhỏ, từ đấu tranh thống nhất nước nhà, việc
xây dựng chủ nghĩa xã hội đến cả việc “tương cà mắm muối” của dân, Đảng đều phải lo. 5.
Đảng vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ trung thành củanhân
dân. Người khẳng định cách mạng là sự nghiệp của nhân dân chứ không
phải sự nghiệp của một cá nhân anh hùng nào. Nhưng cách mạng muốn
bảo đảm thắng lợi phải tập hợp nhân dân thành một khối đoàn kết thống
nhất. Nhân dân phải được tổ chức, lãnh đạo. Chỉ có đảng cách mạng chân
chính của giai cấp công nhân mới đủ khả n ng để thực hiện nhiệm vụ lãnh
đạo nhân dân làmǎ cách mạng.
Đảng cầm quyền phải liên hệ, gắn bó mật thiết với nhân dân, và trong mối
quan hệ với nhân dân, Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ
thật trung thành của nhân dân. Với vị thế là người lãnh đạo, Đảng phải đề lOMoAR cPSD| 46797209
ra được chủ trương, đường lối đúng; xây dựng được đội ngũ cán bộ, đảng
viên vừa có đức, vừa có tài; phải xây dựng mình thật trong sạch, vững
mạnh… Với vị thế là người “đầy tớ” phải tận tâm, tân lực phục vụ nhân dân,
phục vụ đất nước… Đảng làm tròn được trách nhiệm của người lãnh đạo
và người đầy tớ mới có chỗ đứng trong lòng nhân dân, mới được nhân dân
tin yêu, ủng hộ, bảo vệ. Hồ Chí Minh đã nhiều lần khẳng định rằng, Đảng ta
không có lợi ích nào khác, ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân
tộc; rằng Đảng chỉ mưu giải phóng cho dân, nên mọi việc đều vì lợi ích của
dân mà làm và chịu trách nhiệm trước dân. Đặc biệt là khi Đảng ta đã trở
thành Đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở cán bộ, đảng viên
và các tổ chức đảng phải luôn luôn nhớ rằng mình là đầy tớ của nhân dân
chứ không là “quan” nhân dân. Trong Di chúc lịch sử của Người, một lần
nữa Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền… phải xứng
đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân
dân”(22). Đây là một luận điểm cách mạng, khoa học của Hồ Chí Minh, là
một đóng góp quan trọng vào lý luận xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp
công nhân. Luận điểm này đã chỉ rõ vấn đề bản chất nhất trong mối quan
hệ giữa một đảng cộng sản cầm quyền với quần chúng nhân dân. 6.
Hiện nay, Đảng ta đang thực hiện mạnh mẽ công tác xây dựng,chỉnh
đốn Đảng, giữ vững vai trò lãnh đạo của mình. Đảng phải dựa vào dân,
thông qua phong trào cách mạng của nhân dân để tự đổi mới, tự chỉnh đốn
Đảng làm cho Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh. Nghị quyết Ðại hội
XII của Ðảng đã khẳng định: Củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân đối
với Ðảng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ mật
thiết giữa Ðảng với nhân dân... Tiếp tục và kiên trì thực hiện tốt Nghị quyết
T.Ư 4 (khóa XI, khóa XII) về xây dựng Ðảng, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự
suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong đội ngũ cán bộ, đảng
viên. Tích cực đấu tranh ngăn chặn và từng bước đẩy lùi tình trạng tham
nhũng, lãng phí, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Ðảng. Nghị quyết
chỉ rõ: Kiên quyết, kiên trì thực hiện với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn;
phát huy sự chủ động, sáng tạo và sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
chính trị, của nhân dân, trong đó cán bộ lãnh đạo, quản lý, trước hết là cán
bộ cấp cao, cán bộ chủ chốt, người đứng đầu các cấp là nòng cốt; thực hiện
quyết liệt, đồng bộ các giải pháp để đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy lOMoAR cPSD| 46797209
thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” có hiệu quả, nhất là những vụ việc
gây bức xúc trong dư luận để củng cố niềm tin của nhân dân đối với Ðảng.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tiếp tục khẳng định: Nhân
dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ yêu cầu,
nguyện vọng, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân”(23).
“Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện ngày càng tốt hơn
quyền làm chủ của nhân dân”(24). Vì nhân dân, vì sự phát triển và tiến bộ
của nhân dân khiến cho mối quan hệ giữa Đảng với Nhân dân ngày càng
chặt chẽ. Trong tiến trình đổi mới của đất nước xác định nhiệm vụ, mục
tiêu, xây dựng chủ trương, đường lối, chính sách ngày càng thể hiện rõ sự
gắn bó chặt chẽ giữa Đảng với nhân dân.
Vấn đề Đảng phải lãnh đạo thế nào, đưa ra chủ trương ra sao để giải quyết
hài hòa quan hệ lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của Nhân dân. Như Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã khẳng định: Đảng không có mục đích nào khác ngoài mục
đích phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Nếu tất cả đảng viên của Đảng,
từ đảng viên có chức vụ đến đảng viên thường đều là tấm gương mẫu mực
về đạo đức, nhân cách, lối sống, đều chí công vô tư trong giải quyết công
việc thì tự nhiên sức hút của Đảng với nhân dân sẽ trở nên mạnh mẽ hơn
bao giờ hết và sự gắn bó giữa Đảng với nhân dân sẽ ngày càng trở nên bền
chặt, không gì, không thế lực nào có thể chia rẽ được. Vì vậy, nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, từ những
chỉ dẫn của Người để tìm ra những giải pháp trong công cuộc xây dựng,
chỉnh đốn Đảng hiện nay là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Thứ nhất, giáo dục đạo đức, phẩm chất, lối sống cho mỗi cán bộ, đảng viên,
để làm sao cho mỗi người trong bất kỳ hoàn cảnh nào đều phải xác định là
người lãnh đạo, người phục vụ, người đầy tớ của nhân dân. Một trong
những biện pháp tổ chức có hiệu quả để giáo dục đảng viên là thường
xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình. Theo Người, muốn giúp
đỡ đồng chí, thì trước hết mình phải tự tu dưỡng và rèn luyện bản thân.
Nếu cả một Đảng, cả một xã hội ai ai cũng xác định trước là tự sửa mình, lOMoAR cPSD| 46797209
sau mới đến sửa người như mong muốn của Người, thì sẽ xây dựng được
một xã hội và những con người tốt đẹp.
Thứ hai, trong mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng phải luôn
quán triệt sâu sắc, thực hiện nghiêm túc quan điểm “dân là gốc”. Thật sự
tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, kiên trì thực
hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát,
dân thụ hưởng”. Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất
phát từ yêu cầu, nguyện vọng, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
nhân dân. Thắt chặt mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, dựa
vào nhân dân để xây dựng Đảng; lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm
mục tiêu phấn đấu, củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với
Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng ngày càng vững mạnh. Tiếp tục ban hành các
chủ trương, đường lối, cơ chế để phát huy được vai trò làm chủ của người
dân, coi trọng lợi ích của nhân dân. Nhận thức đúng và giải qiải quyết tốt
mối quan hệ giữa Đảng với dân và các tổ chức chính trị - xã hội trong điều
kiện Đảng lãnh đạo và cầm quyền hiện nay trước muôn vàn diễn biến phức
tạp của tình hình thế giới, lại hàng ngày phải đối mặt với những tác động
mặt trái của kinh tế thị trường. Do đó, phải đổi mới nội dung và phương
thức hoạt động, đổi mới tổ chức bộ máy và hoàn thiện thể chế.
Nhân dân phải tham gia giám sát các hoạt động của Đảng và Nhà nước, sự
đánh giá của dân, hoạt động trực tiếp của dân trong đời sống chính trị.
Đảng, Nhà nước và nhân dân đều phải thực hành dân chủ và đoàn kết, thực
hành dân vận và thực hành đạo đức cách mạng mà Người đã nêu gương,
đã chỉ dẫn. Xây dựng cơ chế hiệu qủa tự kiểm soát quyền lực, đặc biệt là
tính công khai, minh bạch về thông tin, một trong những phương thức tốt
nhất để thúc đẩy mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân; tạo điều kiện để
nhân dân chủ động tham gia vào công việc giám sát và đóng góp ý kiến về
công tác xây dựng Đảng và cán bộ. Để đổi mới và phát triển đất nước thành lOMoAR cPSD| 46797209
công theo mục tiêu đã đề ra thì đổi mới, chỉnh đốn Đảng để nâng cao năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng đang trở thành vấn đề của mọi vấn
đề mà Đảng ta coi là khâu then chốt hiện nay.
Thứ tư, Đảng phải tăng cường sự lãnh đạo và tổ chức thực hiện tốt công
tác dân vận, chăm lo nâng cao đời sống nhân dân. Xây dựng, hoàn thiện hệ
thống văn bản về công tác dân vận, thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo để đảm
bảo giữ vững mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với nhân dân. Các
cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên đẩy mạnh công tác truyên truyền,
vận động nhân dân với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú, xây dựng
những tấm gương cá nhân và tập thể điển hình làm tốt công tác dân vận
để tuyên dương, khen thưởng, nhân rộng.
Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước phải
đề ra và thực hiện nhiều chính sách an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo,
chính sách đối với vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng
đồng bào dân tộc thiểu số. Chính sách miễn giảm học phí, cấp học bổng,
hỗ trợ đào tạo nghề, chăm sóc y tế, bảo hiểm xã hội, nhà ở, việc làm… để
nhân dân có cuộc sống ấn no, hạnh phúc, tin tưởng vào sự lãnh đạo của
Đảng, tham gia xây dựng Đảng, bảo vệ Đảng.
Thứ năm, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát của Đảng. Trong quá trình
hoạt động và lãnh đạo của Đảng, công tác kiểm tra có vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc tăng cường khối đoàn kết, thống nhất trong Đảng, mối
quan hệ giữa Đảng với nhân dân. Công tác kiểm tra giúp cho các cấp ủy kịp
thời phát hiện và ngăn chặn nguyên nhân, hiện tượng mất đoàn kết, vi
phạm kỷ luật của Đảng, hiện tượng xa dân, đồng thời biểu dương kịp thời
và có biện pháp cụ thể, thiết thực giúp cho các tổ chức đảng, cán bộ, đảng
viên chấp hành nghiêm kỷ luật của Đảng, chú trọng căm lo xây dựng mối
quan hệ giữa Đảng với nhân dân. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
của Đảng, một mặt phải tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy các
cấp, đề cao trách nhiệm của các cơ quan chức năng, tích cực đổi mới nội lOMoAR cPSD| 46797209
dung, phương pháp, cách thức tiến hành; đồng thời có cơ chế, quy chế cụ
thể để bảo vệ và phát huy vai trò giám sát của quần chúng nhân dân đối
với độ ngũ cán bộ, đảng viên và hoạt động của Đảng.
Thứ sáu, tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động Học tập và làm theo
tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Đây là một giải pháp quan
trọng trong việc nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, đảng viên của
Đảng về vị tri, vai trò, sức mạnh của nhân dân.
Thông qua học tập, mỗi cán bộ, đảng viên hiểu rõ, thấm nhuần tư tưởng
“dân là gốc của nước”, nhân dân là chủ thể của quyền lực chính trị. Mỗi cán
bộ, đảng viên phải ra sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, lấy phục vụ
nhân dân làm tôn chỉ, mục đích cho hành động của mình, của cơ quan, đơn vị nơi mình công tác.
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là để nâng
cao tư tưởng vì dân, vì nước, nâng cao đạo đức cách mạng, đạo đức lãnh
đạo phục vụ nhân dân, xây dựng phong cách quần chúng, dân chủ, nêu
gương, gần gũi nhân dân. Mỗi cán bộ, đảng viên thực hiện theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong thực tiễn công tác, trong sinh hoạt
là cơ sở để thúc đẩy, là điều kiện để giữ vững và tăng cường mối quan hệ
mật thiết giữa Đảng với nhân dân, tránh và chống lại những biểu hiện quan
liêu, xa dân, khinh dân như đã diễn ra ở một số cán bộ, đảng viên trong thời gian qua.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung, về xây dựng
mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân nói riêng có giá trị lý luận và thực tiễn
sâu sắc đối với công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. Đảng ta luôn
quán triệt những chỉ dẫn của Người trong xây dựng Đảng thật trong sạch,
vững mạnh, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với nhân dân, thực sự vừa là
người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, được
quần chúng tin theo, ủng hộ, giúp đỡ, bảo vệ. Thực tế lãnh đạo của Đảng
ta trong cách mạng giải phóng dân tộc và công cuộc đổi mới đất nước hiện
nay đã phát huy được sức mạnh, sự đoàn kết, trí tuệ của nhân dân, đưa lOMoAR cPSD| 46797209
cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, xây dựng một
nước Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG SỰ
NGHIỆP XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG MỚI TRONG HỌC SINH,
SINH VIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

1. Vai trò của thanh niên, học sinh, sinh viên
Hồ Chí Minh đã nói: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà…
Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do thanh niên”.
Trong đó, học sinh, sinh viên là những người đang nắm trong tay tri thức
cùng với những hiểu biết về tiến bộ xã hội nói chung và sự phát triển đất
nước nói riêng. Về mặt số lượng, sinh viên là một lực lượng không nhỏ. Họ
là lớp người đang được đào tạo toàn diện và đầy đủ nhất, bao gồm các
chuyên ngành học trên khắp các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, khoa học… Công
cuộc xây dựng và phát triển đất nước không thể thiếu thế hệ học sinh, sinh
viên. Họ chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, những người
mang sức trẻ, lòng quyết tâm, nhiệt huyết và tài năng của mình dựng xây
đất nước “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Trong Thư gửi các học sinh, Hồ
Chí Minh đã viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân
tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc
năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.
2. Thực trạng đạo đức lối sống trong sinh viên hiện nay a) Tích cực
Sinh viên là những con người năng động và sáng tạo. Đã có nhiều sinh viên
nhận được bằng phát minh, sáng chế; và không ít trong số những phát minh
ấy được áp dụng, được biến thành những sản phẩm hữu ích trong thực
tiễn. Với thế mạnh là được đào tạo vừa toàn diện vừa chuyên sâu, sinh viên
có mặt trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội của đất nước. Sự
năng động của sinh viên còn được thể hiệncở việc tích cực tham gia các
hoạt động xã hội như y tế, từ thiện… Rõ ràng, năng động và sáng tạo là
những ưu điểm nổi bật của sinh viên Việt Nam thời đại mới
Sinh viên dám nghĩ , dám làm, dám chịu thử thách, dám nhìn thẳng vào thất bại và vượt qua nó.
Thanh niên đã kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng của Đảng. Phần lớn
sinh viên, thanh niên trí thức vẫn giữ được lối sống tình nghĩa, trong sạch; lOMoAR cPSD| 46797209
khiêm tốn, luôn cần cù và sáng tạo trong học tập; sống có bản lĩnh, có chí
lập thân, lập nghiệp. Trên các lĩnh vực của đời sống xã hội đã và đang xuất
hiện những nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà hoạt động
nghệ thuật có đức, có tài trong độ tuổi thanh niên. Nét nổi bật của thanh
niên nước ta là ý chí vươn lên, tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động
sản xuất, ham mê nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ để thoát
khỏi nghèo nàn, lạc hậu, làm giàu cho bản thân, gia đình và XH. b) Tiêu cực
Bên cạnh những mặt tích cực, vẫn còn tồn tại những mặt tiêu cực trong lối
sống đạo đức của học sinh, sinh viên hiện nay.
Tư tưởng của một bộ phận sinh viên còn lệch lạc. Dưới sự tác động ồ ạt của
nền kinh tế thị trường, dường như giới trẻ ngày nay luôn nhìn sự vật dưới
con mắt của người tư bản. Họ còn nghi ngờ vào chế độ xã hội chủ nghĩa.
Nhiều sinh viên đã đánh mất niềm tin vào chủ nghĩa xã hội.
Nét tiêu cực trong lối sống của sinh viên còn thể hiện trong việc nhìn nhận
một cách sai lầm về giá trị cuộc sống. Đó là hiện tượng sùng bái giá trị vật chất.
Nhiều thanh niên lấy đồng tiền làm thước đo giá trị trong cuộc sống. Đó là
thang giá trị của xã hội tư bản chủ nghĩa. Trong xã hội ấy, kẻ có tiền là kẻ
mạnh. Chính vì thế, không ít sinh viên đã sử dụng đồng tiền gây ra nhiều
chuyện sai trái: mua điểm, chèn ép bạn bè…Lối sống hưởng thụ dẫn đến
nhiều vấn đề tiêu cực khác trong sinh viên. Tệ nạn xã hội như trộm cắp,
nghiện hút ma túy,… thái độ không đúng đắn đối với lao động xảy ra nhiều trong sinh viên.
Chủ nghĩa cá nhân có xu hướng tăng trong giới trẻ ngày nay. Nhiều người
chỉ quan tâm tới những lợi ích cá nhân trước mắt mà quên mất lợi ích tập
thể, thậm chí chà đạp lên lợi ích của ngưới khác. Vì đồng tiền, vì lợi ích cá
nhân, một số thanh niên còn bất chấp tất cả: luật pháp, gia đình, bạn bè…
Một số khác sống không động chạm đến ai, nhưng cũng không quan tâm
đến ai, chỉ cần biết đến mình a) Nguyên nhân của những biểu hiện tiêu cực -
Do ảnh hưởng của mặt trái nền kinh tế thị trường và hội nhập quốctế;
thanh niên, học sinh, sinh viên không giữ vững được lập trường, bị cuốn
theo lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân và những biểu hiện tiêu cực khác. -
Do tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,bệnh
cơ hội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một lOMoAR cPSD| 46797209
bộ phận cán bộ công chức diễn ra nghiêm trọng. Do tình trạng nhũng nhiễu,
cửa quyền, thiếu trách nhiệm ở một số cơ quan trực tiếp giải quyết công
việc của dân và doanh nghiệp chậm được khắc phục. Điều đó đã làm mất
lòng tin của nhân dân nói chung và thế hệ trẻ nói riêng vào Đảng, vào chế
độ xã hội chủ nghĩa. - Các ban ngành, đoàn thể chưa thật sự quan tâm giáo
dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ trước những biến đổi to lớn của đất
nước. Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống còn thiếu chiều sâu, chưa thiết
thực. Hình thức giáo dục đạo đức, lối sống còn sơ sài, chưa có sức hấp dẫn,
lôi cuốn thanh niên. Sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng, giữa nhà
trường, gia đình, xã hội còn nhiều hạn chế.
=> Thực trạng này đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải có những biện pháp xây
dựng lối sống, đạo đức mới trong học sinh, sinh viên, thanh niên trí thức.
3. Phương hướng, biện pháp xây dựng đạo đức, lối sống mới trong học
sinh, sinh viên ở Việt Nam hiện nay.
a) Đối với xã hội, các ban ngành, đoàn thể, nhà trường.
Giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên hiện nay là trách nhiệm của cả
hệ thống chính trị, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Trước hết, tập trung
thực hiện có hiệu quả các giải pháp dưới dây:
Một là, thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống trong
sạch,lành mạnh cho thanh niên.
Đây là giải pháp cơ bản nhằm xây dựng, hình thành nhân cách con người
mới xã hội chủ nghĩa cho thanh niên nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng.
Trước hết cần quan tâm giáo dục những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh, nhằm xây dựng cho
thanh niên thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn. Chú trọng giáo dục
làm cho thanh niên nhận thức đúng các giá trị chân, thiện, mỹ, những giá
trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tình yêu quê hương, đất nước: “mình
vì mọi người, mọi người vì mình”, “thương người như thể thương thân”,…
Từ đó hình thành cho họ lối sống trong sạch, lành mạnh, những hành vi đạo
đức trong sáng phù hợp với các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và thời đại.
Hai là, phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc
giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên. lOMoAR cPSD| 46797209
Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của
các tổ chức, các lực lượng cùng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối
sống cho thanh niên trí thức, hình thành phẩm chất cao đẹp của con người mới XHCN.
Trước hết, trong gia đình, ông bà, cha mẹ phải thật sự mẫu mực, làm gương
về đạo đức, yêu thương, chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ. Để giáo dục đạo
đức cho thanh niên, mỗi gia đình cần giữ gìn đạo đức, nề nếp gia phong,
phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, làm cho các giá trị đó ngày càng
toả sáng, góp phần bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cao đẹp cho thế hệ con
cháu.Nhà trường không chỉ dạy chữ, dạy nghề mà còn là nơi dạy người.
Giáo dục lý tưởng, đạo lý làm người là nội dung giáo dục hàng đầu trong
nhà trường hiện nay và phải đặc biệt coi trọng. Các tổ chức, đoàn thể, các
đơn vị lực lượng vũ trang cần quan tâm định hướng tạo môi trường thuận
lợi để thanh niên phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành.
Cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể, nhất là Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để
thu hút, tập hợp thanh niên, rèn luyện thanh niên theo các chuẩn mực đạo đức cách mạng.
Phải nêu gương về đạo đức. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “một tấm gương sống
còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”. Hồ Chí Minh cho
rằng, hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, trong việc xây dựng một nền đạo
đức mới, đạo đức cách mạng phải đặc biệt chú trọng “đạo làm gương”. Để
làm được như vậy, mỗi cán bộ Đảng viên phải thật sự thấm nhuần đạo đức
cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, hết lòng phụng
sự nhân dân, phụng sự Tổ quốc, gia đình phải thật sự mẫu mực,… Có như
vậy, học sinh, sinh viên, thanh niên mới trông vào đó làm gương để phấn
đấu, cố gắng, rèn luyện. Bên cạnh đó cũng cần phải chú ý, phát hiện, xây
dựng những điển hình người tốt, việc tốt rất gần gũi trong đời thường,
trong các lĩnh vực lao động, sản xuất, trong chiến đấu, trong học tập,…
Đồng thời dư luận xã hội cũng cần lên án, phê phán chống lại những biểu
hiện tiêu cực, lối sống không lành mạnh, những hành vi trái pháp luật và trái đạo đức.
Ba là, phát huy vai trò tự học tập, tự du dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của thanh niên. lOMoAR cPSD| 46797209
Phát huy vai trò của thanh niên trong tự học tập, tự tu dưỡng đạo đức lối
sống là biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành.
Đó còn là điều kiện quyết định kết quả rèn luyện của mỗi cá nhân. Trước
hết phải hình thành cho thanh niên nhu cầu, động cơ phấn đấu, rèn luyện
đúng đắn, làm cho mỗi người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ,
vươn lên tự khẳng định mình. Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để thanh
niên phấn đấu, rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra,
đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho thanh niên. Quan tâm đáp ứng
những nhu cầu chính đáng của thanh niên về vật chất, tinh thần.
b) Tự tu dưỡng đạo đức, lối sống mới trong học sinh- sinh viên Để trở thành
người có ích cho xã hội, người chủ tương lai của nước nhà, thế hệ trẻ Việt
Nam nói chung và sinh viên, thanh niên trí thức nói riêng cần phải học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Một là, học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp
sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường.
Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trong nhân
dân và hết long, hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung
và nhân hậu với con người.
Bốn là, học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt
qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống. Cụ thể
Mỗi thanh niên phải xác định rõ trách nhiệm trước Tổ quốc và nhân dân,
sống có lý tưởng, có hoài bão, khát khao vươn tới cái mới, cái tiến bộ,
“không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình
đã làm gì cho nước nhà?”
Trong học tập, rèn luyện phải kết hợp giữa lý luận với thực hành, học tập
với lao động; bồi dưỡng tri thức lý luận và văn hóa, khoa học - kỹ thuật.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thanh niên phải vừa có đức, vừa có tài. Bởi vì,
người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó; người có tài mà
không có đức sẽ trở nên vô dụng. Hơn nữa, chính sự dốt nát là một trong
những nguyên nhân cơ bản kìm hãm sự phát triển.
Bản thân mỗi người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt qua
những cám dỗ và tiêu cực xã hội, những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, lOMoAR cPSD| 46797209
ích kỷ, thực dụng; cần phải tự tin vào chính mình, giữ vững niềm tin trong cuộc sống.
Phải chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, chống tư tưởng háo danh,
hám lợi. “Chống tâm lý ham sung sướng và tránh khó nhọc. Chống thói xem
khinh lao động, nhất là lao động chân tay. Chống lười biếng xa xỉ. chống
cách sinh hoạt ủy mị. Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang”.
Phong cách sống, theo Hồ Chí Minh, phải là khiêm tốn, giản dị, chừng mực,
ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết quý trọng thời gian, ít lòng ham muốn
về vật chất, về chức-quyền-danh-lợi. Trong quan hệ với ông bà, cha mẹ,
thầy cô và những người hơn tuổi thì kính trọng, lễ phép. Trong quan hệ với
nhân dân, bạn bè, đồng chí, anh em thì cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị;
giàu tình yêu thương, quý mến, trân trọng; với mình thì chặt chẽ, nghiêm
khắc, với người thì độ lượng, khoan dung.
Phong cách làm việc, theo Hồ Chí Minh, là phải sửa đổi sao cho có tác phong
quần chúng, tác phong tập thể- dân chủ, tác phong khoa học.
Bồi dưỡng thể chất: Theo Người, việc giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà,
thực hiện đời sống mới... tất thảy đều phải có sức khỏe thì mới thành công.
Bởi vì, “Mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là cả nước mạnh khỏe”. Đặc
biệt, đối với thanh niên, muốn có sức sống dẻo dai, thể chất cường tráng,
tinh thần mạnh mẽ và nghị lực lớn, thì phải hăng hái, tích cực rèn luyện thể dục, thể thao
Học tập, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, những tư tưởng tiến bộ, khoa
học kỹ thuật hiện đại,.. Tuy nhiên phải tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với
bản sắc văn hóa của Việt Nam; đồng thời phải phát huy tích cực những nét
đẹp văn hóa truyền thống đã được lưu giữ ngàn đời của dân tộc, đó là tinh
thần yêu nước, là tình thương yêu con người, là nét đẹp trong văn hóa ứng
xử giữa người với người, là đức tính cần cù, sáng tạo, yêu lao động, là lòng
quyết tâm, ý chí vượt qua thử thách, vượt qua mọi khó khăn gian khổ như
Bác Hồ đã dạy: “gian nan rèn luyện mới thành công”.
Thực hiện tốt một số giải pháp giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho
thanh niên trong thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế thế giới là góp phần
đào tạo, giáo dục thế hệ thanh niên vừa "hồng", vừa "chuyên", chủ nhân
tương lai đưa nướcnhà vững bước tiến cùng các dân tộc tiên tiến, xứng
đáng với mong ước của Bác Hồ kính yêu.