Đề cương tự luận - Hà Nội học | Trường Đại học Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, là nơi hội tụ và lan tỏa tinh hoa của đất nước. Mảnh đất này không chỉ nổi bật bởi vị trí là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa mà còn mang những dấu ấn riêng biệt về con người thanh lịch, nhã nhặn, văn minh. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826


 !"#$%$&'()(*!+)(' ,-
./!0!1*(2!$3!4'56
-,*73.!.(/ !(!!819!2
1:+;!<(2!=!)
6>'?92@7
3'()'?A. !@)Bắc giáp Vĩnh Phúc, Thái
Nguyên, phía Tây Bắc giáp Phú Thọ, phía Tây Nam giáp Hòa Bình, phía
Đông Bắc giáp Bắc Giang, Bắc Ninh, phía Đông Nam giáp Hưng Yên và phía
Nam giáp Hà NamB(!C!;!$B!DED5#(1
F3*DEGHIJ KL+GM!HNN K*M!DE
DB&0*!:O!M$2O!;!*PO! P
.P >*'Q"#$%$&'(&(!.$&'(&)
* +&;!$B!$;E@R,-./,.!0"
(*!$Q"123,45#"4673,89M;S,*%@
(*!&P*T.TDQU*7VWMX
P"SDQHJYZJK[\2HN]NK^_2.0&:
$/,;&:0&#"-&#"1;#"6<=
3 )%*G4,!%`!>%-&$&'(&.?&$&
*@!>@45G )%*A&2-2-?&B#
;C-D2&#;@=a)%*,2E<<b*-.
-(c(CM!.&2-?&45C:.&2?&
>*!.:F-;!G<HI&HRP!d,P!J]K)
;,>,JKL!?B/,MJ&'7NO
P OQRS_+.O7e!4,6$.;T&-J<&I
I&-?&;,-%<0?&UV!(/..;T&
0f*9,PP!&W-?&
3!*2A
#$%3!*2HXX;A<$
B&;A.?&$<9g,Y9%Z@7@*
.?&$&%I>,Y9:47#1T[
MS!P2<=@7.(3*1/!O!b*A
O!;!O!MO!M*7!O!gh;O!g8*O!Lh'O!
*O!MPO!L)^(!..?&$&:&.?&\9
E<;A&8945]?&#%:&^,8945.&,?&
lOMoARcPSD|46958826
YJ&,0T!;!C!O!Lh'O!a
!*5:L&I;A.?!i36-.G'Oj
(!(/ L-!h!G
!(&/.@U#$NQ $SkP/:BY
I:&.?&+>Q;L+;[8ah28h
M^gP1/!O!3*!0!!P('C! !"36
@:!?&!#&/,&$;A/36-.8
'Oj7!41+
3!*2O%..IB&%A_!.I
>QPOP"/,%"J&'74676(!
(R!+P(!lOP"I%?9F`Ll
.I$*!0!P(''Oj-.lOP!!@'
!^&%>.3*b*?,H22!O.$(+*
/!>!E mP/4^K%>,<&,"H
&%>'><X3*!*;&EaH%L+@
$&\nS!hP!^K
3!*2 P!O!*; P!O&*,<&,"%@.0
;b&;&BB)%@.0;b&h: P!O,<&,"/%>
c9&HPf+19!*OO`!:!.PP!^KgP
!*2 P!O P$!;A!<BHOE;!!^&DQK
HP$CK!<I&.\?&&,Ho(apO$FOK;A
!<I!HWa2M'g!T.TK
dIJ7e;%.7&$&;

L-!h!f(b*(Q'OjJ]]]-!8
*!0'()(*!+-. ,)('a!
"%3* 92','?q!C!*%e
$&%2b*P(QO9Q!;!1+&+1n(
R(OU*b*P(Q!;!1++5:(0!!P('
%863!'Q7P!4*!0
,%!g.Q&<BA43Oj43M!T
4M!T4DE*4b*+
6<f@.g>&hi/L8;H J-(KC!
e&#2c%'<:'$5,'3JUY.?&
.0:2$&'(&@8(R!(%3*:!%
b,<..0&!4T*!:-3*
lOMoARcPSD|46958826
8')]'-(2C!5c/W&/%)
:!!40!1*)#fefP'*3
-.1T6H%B]#Q%B-(K:P!/;*DQg#
h%0!2I&:j<?.T.QC#
'&@.?&+M+q!1**4>!kIl
L,@.4 r-.:47H#%B]mXXX-(KSJI
//#'Z&1s,6454Z.%<$&'(& ,
nP!%CO+*'<&;f-%<
"#.0&J<&&&"I%?<%-&@<\*)4
rB&&1l&1NF`LS%P%o0#c;T&
JZ&&%>I9#YH;-KlP?&eIe,P$O
*4 r*>!Il.&IA0!1*,8*2
*!&0G0!!7 !.QC
L4@?&1T#9fB!!H XXXPQXXKA !t]]]-
('-;!$B!e,-.'$5,J^&J>#U
U9<&;fR+S$%@a%-&Jl&!,I/
#c9&.0&L2*$>*4%Z2p-&&9]
$&>]q:FP%$I#$$&>(Q
9!4.T!k$$&$&0-> W*%
*!,$
.,b*P(QQ1+!4# !>
! >,f?&1THU8h8]UK+4 rQ
;A.T!k-h!X!8**C!+1+.?
X ,,e%!I$&'(&H*,hhUGugK
(!0!Te%Z?&1T]%Z.?&$&
(*!+g#hC!+%g1+4O7!$B!!3";A
9'(&9@aW*%9!$&,IJr<
H(7!g#hvq2;!^K.T!k.5\"(3*(2'
$H[h+LL(QDMQL+;M!pK
au*h:(L(*MC!??sJ<&W&
TU.??tY,<&!),;T&45LR.+q!
5$E8*.O9fP(31+L4!;!1+$!;;
u[Bl!;b*:$)e*!!:f+19!e!7
L@8 P.P1+&,;T&!I)9ZOO7!
/.0!&;f^,;T&45O!P1*,>:R!,!#
3!qCL(b*!Q-DE*w3*,*7-.P2
ePv!,b*)OP;!.!5$'!4
1+P(&0!`6(!!4(2C!
lOMoARcPSD|46958826
M+q!)3!-$> $4 Qw%@
0!!P('-O!;!e1+L-!h!k'@P
*w>:19!23-,L-!h!k-M:
M8*f!kaY-J]J]O* 2!h?LP
L#%e0!3* *%eM:h25b*,
'xC!!?#2L-!h!Q.',
'?',)('b*(x!2O91n(@%@;&0
L-!h!k'4b*+!;<&&#aB#'#.;.v
P8!@$P)X1+bY?&#;T&%?&
!3)?&&,%E.?&#Y?&%'?'IyO7$w
@%&;f<,L-!h! POx-$*$PQ
y *@7k,0p"h),*!3'0045L(!'
Oj.!:O*0!81z@:g2LR4h?k, "{|.
3*-'Z,5$'$E3L-!h!\*1+g-@
!.@@8@P(> L-!h!0!2!:g-!.@@8
f+19!P?&J7!)J"L-!h!
gP*wc&?s&WIJ@B,<&!)4 QkDE(3*
4 QL('k!*n@+(q!5 `FO9#)3*3
1+'L4 Q[8J&;&#'8P&w.6 P
!& L-!h!!+(: 2*$1+C!Lk!
pq! `(L-!h!O%@!@-!F4!LR, "
V6xx:L-!h!q!O9.6P;T&,;T&
89,$*$P!4h!4D;ML-!h!(&
$*$P}'@y!w;!1+ P1:!h2
O9@;'
L(!4!pI,J(&Y,YY['&?&
y;T&Q%5*S:~e1+ E@3++q!
f!72>;?&/\;AgP:!-JItd
!'(&\+g!w
!w;!1+',@@P(>',+1+'
,@!.@@8!*w*($3w%@1+wf+
19!f5'!ig1+$!;1+&0'\
O7!!E$.+R43Oj;^T!I,.O9
#3@8O7e!b*P4 r'Oj&99'?t,>;
&0?.0&Y9)J<&Ia>?#IKI
a><h)#47#?s,Ua>89$#48J;&%0&
={`3$$8*1+#'71+!3!
!@FO!!(/P!3!(*37!S;!
lOMoARcPSD|46958826
!73* 92*%eC!!!$*
$P1n1!Q%O71+!7&+C!e!PC!+
%,w1818x*>O!!3!(*37!!E
$*$PLR.Q20!@7@4!!E!3!
(*37!
L.:(b*!!-'OjO9#P4 r5Q
2!;!1+:2J!;! ,0!:
J`z@(2!(••
8Z&[<&]f>[
-JtJZh2he@4 &!iR3L+L.T*  &
!i!E!e-JtYZh2he2!&8*(3*:h2*
h2LPL#6 &M!MGL-!h!HM!aK
3)('kf514h2*5J-&%c9&
L-!h!F*(S<J-&aI=!53J&U
%@,?&!J&T!@!4h?kL(8
(!!@$"/B@)J<&. ,(S7W
>g<F?lf+23*(!.+!2
.(/b*(x!h8D2:.L-!h!
4h25b*:9d\&L%6zV;T&€*O
,;f&#:!Of*$*$P:P@4!e@P(> !
!R!:2<H,0,;f&=#,!,%!h2q!E
6!LR-Jt•d6(@!<1s=o
b*+1+&P*7 .!$*$P*&
.P3*@1b*(2@P!X!%D2
P#!3*.!*7(@.‚<b*+@C=)
&j
3 ,S$!4L-!h!J&!)M:a:
!Of*$*$PP,;f&b1n(@%@!)Y
?&';AU;b9&,2:2I&&@2*$>*A
DPL(!!7l!LLg!!31lƒ2LP
!l!q{5!3S;!l@7!L(7!!3(M6
$,0&4B"'BG(4X!O9@P(> ,
e$%FO!i&@)+ 8*, „{5!4
, @P%@2 *<8>,JB=L-!h!14!5(&
e8*7(*!+@+@7!.O%
P'@!Q'(4!7!
lOMoARcPSD|46958826
3-.k!P1(3*Q$$7OE(-&6ZF)Pd08g
qI#X!<U%<Z 19!').zN O S>
)8x j0!!4€:e(3*Q(x!
/!$X!S@*b*?M6$4*Lê Thánh Tông
8<(4P1*$@P(>@!(OP!P%Z{
&71)* &f!l(3*Q$$[>$&
L'\$$&L>O9,$b*(!b*?
L-!h!(&e!1*2*#L(:!
DC!kp-&h5h<L(:!h4!k[;T&8)6x![
d?^
M8*, "{|!(3*h2O*,*O*.$':%#T* %#
:1.&",|Y"8J]&9nh2$4[
8J&;&L4L-!h!'O8*!41C!P2
}h~b•>!x2  r<B&'?'I !"1n($
/.O9!&;f<6$&;f,;T&89L*
2QQJPcvf9B!?&+@81
)b*>@81O9@X:@1+B!'1$)
!7LG!!+(1%Q.!2 2*-!: ,
(!!(3*) #O&(!0!!*2+ ,
!@h2GL('&#P
L.:4%*h2L-!h!.!:@P(>'e!3
x6Hh2TK.!:O*,*"@P(> ,Hh2L(*!!K
!0!9*(3*:>:3*C!.!P('7'Oj
!41+
 8&;|&8Z&[<&8LJ/#J
&&8J0&€
==8J&&8J0&
L(!L(7!(!$1/!(1+!2*$>*
1/!(6(!.\%Z2,%>f
gC!(M!;(a!:( P(
!L(7!5!.@@8:2`z@P1:!. !
(1+!
gP2<(!L(7!=(4$&:(e.\c/>,J&&
@7!L(7!L*2q!.$@%(e&P
@7 P!%@(*!%'I@/%•3&8J0&L((
4B,e%e'*\;3&JKJYI$&;;3&
lOMoARcPSD|46958826
-.!PPC!3 ,&<<&Wp>&I<#<
&I<#!0:Qe!f#!537-%AG‚,.<B
&&9!`v#)(6(!<=
L(!L(7!.3*>:A(4(22(O
:((*!:&%•Jf%J8)
8Jf2,U,+')T1C!(!O&;|&#,e%e
3@B<&I<HJfB<F•K)1(LXo
!;!DSe!!DgSD^L(L,2*$>*.gS
@SLXb*?$7CgP`@eq^gP:( Pq!.
3*P@…2*$>*((*.L:TL(*a3*(
O:.<geb*2=<g!;=(22.<h?!
x!!*=<g!=
L(!L(7!. W*%@!P<gg%j=(P
"-&%I&ƒGEP +*:B@%j'(&9L(e~
(2*&/92!+@JT#!;AAP E".1*
%IG4!`,e$B!&ƒ$&
<&ƒFJ9@0&1C!$B!0!*v
!U!k#c\<J<&)I*OE;T5#..|0!*
;! :2!^M>:(0!*#(*3
@(b*0!!:Y#.5#?/9&9eJ$5&
#5;A^(@X:@1!
3P~8*2!+Z@%I!5#&/92#.
2-&'c<c<.Yf&/9G!5;b7
L,@. v!?1C!'"?&<'"G,?gP
*q!(6$A'"?&@J&'\g&{$S/
j /;Av>:OE%: P*`!x W
*%<%f=T* ~f!(4!e'$P A,&/9
L(!0!!:".G;b&<B/?%j
7^&J. OP!:2Os*
MP6OE%!1/!(!85$'
)#r:;&WJ<&I%'\<&3*!2X*(B!.
~1/!(!L(7!c/^!<\&)!iH/%<
!<\&0)_#U)!iXO*.U.9"/1*
&[7&/!E$.!*%(!L(7!
0!`1/!(.€!41+3*8*!
Q$@P@$;0!!P('-.b*?!P,
lOMoARcPSD|46958826
==8Z&[<&8LJ/
L!--, !".0!1E!#
)/.3*1)-P'Oj#,!L(!. !> !
>,<L-!h!LX(=G &?@&'>/#'\<%%E
3L-!h!  rL-!h!LX($!;AM3D:
53o3ah23U*PLPM+t!32!
e19!2>4t'8(!00!'()*,:
L-!h!L4f0!!34!e*,1+!!
1'@8*-M,!(*37!.se!41+,@
7€!3:!?!i0!`6(!(2!
Trấn Đông - Đền Bạch Mã (Bạch Mã tối linh từ):
k B(!!,0+&'"O7mH&4$!3#
)2!$%&1)@b*7!
k 8E<.g#3D:5e!3&;Af;f& 
gD3f+hZOHH&?@+/T*
h?LPL#14Rh(L-!h!ZXX7@
;bc9&B=M3D:5fU[<&ƒ'UP
<&J/&W;A&?&Y!8Z&[<&R!
e1+S!4fC! )@OC!
k b*$3,(21)d]]Y1)'Oj3D:5
!"!?!i+/O&0*`!)J"!5
.5^f[#8JU!)!*%*!00!
*b*?!P3'OjL-!h!GM3D:5!
(Q;O61C5J\a@UJ-&;&%•;b&7
&W%'\<a\!I0=M3ec9E<7W„„#$2
!,;T&7IIM>6OE!(Q ,(S
)0&I7„%o„HQ*K2 ,
!0P:! ,(S(!3/$b*e
;b&@%>a;b&U[<&ƒ^f[k
, „{||O'I+mB<.5,<&4!*n3*;4
9 P
k M3D:5e#X&9%…uB!-
3*:!1+!!,nSOj$>*1n!
*%@1s^
Trấn Tây – đền Voi Phục (Tây trấn từ)
k Lx::O7H,0hFv@4!!xaPb*%DMQ
\)'Oj-.b*7!
lOMoARcPSD|46958826
k M3e%@RZXHQ4[8I8?&&!.@)9
8Z&[<&l*'@%!Lh8fU[[&N[
[&B6;T&S#Xt*h?LPL!72B!
g+!!(*37h!U*+PO!4
2?&J<&!I&)0&ac;b80&
5.J,:&9).?&;&9%<ZXmH
P 3 ,(S3.!)/!W„?&„!;@)#J&;f&#
>&L(!3.,<;b&$&:I<2%)K
!(*3T[[&(&0UJ$2<&<
<&=!+&@2;b&<%<ak,e#<2
&{=
k !->;3&A8hh!X,&9_#X%…
#+1+&+#Xn3o
Trấn Nam – đền Kim Liên (đền Cao Sơn) – Kim Liên từ: di tích lịch sử -
văn hóa cấp quốc gia.
k L*&h[lO7mH,0h<@4!o!
h2b*%M7!M@7
P M3ah2ef+19!!IHL, "{|G{||K7e
%@2>f<1TB6;T&HF)!v!1+!Q+
!4<Y[B[<&d%uT#.E<‚"K
L8,-Jb<%I#&\'A!41+
LF$PH1%b*?!P&3K.$9•gT:
!8R$•!$$*h25%
eO92!@C(e8gTM:!(!
&B&%&^9&<B=
k 3 ,(SAM3ec9&J&:/<3,?&Uh
[+&@%g@;A&%@,9#J?&JU
h[=7&$&?#B'I%&/!
),'&Pe@!.(2P(O*3*2
0&b?&L8gTgPx,J&J(2P$
@% ,(Se>O!!@*!,<&I&
>f&9nT*1+!ah25>,+&
a&@)(#!3!OP8ah2'+.&2O7
2(S:7h[!f"&<1TB
6;T&3&0(!3Q/4
8pY#fF•#%fY$F=
P %A\%b*(x!:Qah2/'I„<.T
B6;T&U^'„1Oj8h2L*!O:-JdJ].
lOMoARcPSD|46958826
3!8gT(!!8!S@*h2!:!
!R!:)7!_B<.5,<&<U<1T
B6;T&(!..HB<f[8J&;&B<f
&9n=
k hn3Qah2e#X!HI&
&Z=
Trấn Bắc – Đền Quán Thánh – Quán Trấn Vũ: di tích lịch sử-văn hóa
cấp quốc gia.
k M3U*PLP('B$89#.0_X,0dI
8I@4!U*PLPb*%DMQ@7
k g.R4[8I8+49@88J/6l#'8J/&Wg
&K,458Z&[<&c;#v@U&",;A6
I+&<BcL8Qe!!)b,%>U
<B6H!LP5&",wy;T&6;T&J^J<&
!c9&+[<K+%8:L(*!U*78J/
6lN%8I<&W,;T&45S=- m  &(!!
*[8I8?&<9@J9
L(!3.;b&I8J/6l$B!$&E"ZHmmf
[98?&•NY6! !tC!P$>*(!
(C(E ,?&J7&>I<#I/!`
>"$&%&YI&6P+•,
„
k 3 ,(SAM35(b*@bJ-&gP$@% ,(S
3O* (C!*$!;a#.#'A,@)#J&
)#>&=gP!B!5(2!€.!P('!*%D7
 !!<I&%:;L+@)(63:2
$8* ! )P‚b*-!J;Ag@ Je<
;bc9&E<,<&I!)J"B<&I<+!
H$P4!K6e!L(q. A,IHt!2K
g)!0$X@3•L(qU*P•4!;. E
P$!e!3@e!L(qPP!4
!*n8@)2!If%I;-&;b&f
&";b&L(q
k M3U*PLP#X!…!-
L-!h!X( !"0!1)'Oj1)b*7!6
$+/$>*e!4O7!+-P+*4
!4
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
Câu 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, là nơi hội tụ và lan tỏa tinh hoa của đất nước.
Mảnh đất này không chỉ nổi bật bởi vị trí là trung tâm chính trị, kinh tế và văn
hóa mà còn mang những dấu ấn riêng biệt về con người thanh lịch, nhã nhặn,
văn minh. Và, yếu tố nền móng có vai trò không nhỏ trong việc gầy dựng nên
Hà Nội với diện mạo và tâm hồn mang “chất riêng” như ngày nay chính là
đặc điểm địa lý tự nhiên của thành phố này.
Về vị trí địa lý: Hà Nội có diện tích 3324km2, phía Bắc giáp Vĩnh Phúc, Thái
Nguyên,
phía Tây Bắc giáp Phú Thọ, phía Tây Nam giáp Hòa Bình, phía
Đông Bắc
giáp Bắc Giang, Bắc Ninh, phía Đông Nam giáp Hưng Yên và phía
Nam giáp Hà Nam
. Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, lãnh thổ trải dài
theo chiều Bắc – Nam (91km) và Tây – Đông (77km). Hà Nội thuộc Đông Bắc
Bộ, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các sông khác.
Hà Nội có các kiểu địa hình núi, đồi và đồng bằng, trong đó đồng bằng chiếm
¾ tổng diện tích
, đồng bằng bồi đắp từ phù sa thấp. Hà Nội có 2 khối núi cao
trung bình là núi Sóc ở phía Bắc, núi Ba Vì ở phía Tây. Đồi núi chủ yếu tập
trung ở các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức với
các đỉnh núi như Ba Vì (1281m), Gia Dê (707m)… Ở nội thành có một số gò
đồi thấp như gò Đống Đa, núi Nùng, núi Sưa, núi Voi.

Về khí hậu – thời tiết, Hà Nội mang đậm nét khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng,
thuộc miền khí hậu miền Bắc – khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa Đông lạnh, ít
mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
Khí hậu phân hóa theo độ cao, quanh năm có 4
mùa
rõ rệt, mùa Đông có gió mùa Đông Bắc, mùa hạ có gió Đông Nam là hai
kiểu gió chủ đạo. Mùa mưa kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10), chế độ
mưa phân lập rõ
, mức khô hạn thấp, độ ẩm trung bình (83
- 85%)
. Ở đây có một số hiện tượng thời tiết đặc biệt như sương mù trong các
tháng mùa Đông
, mưa phùn vào cuối Đông đầu Xuân, ngoài ra còn có sương
muối
xuất hiện cực hiếm vào các tháng giữa mùa Đông. Về tài nguyên nước:
Hà Nội nổi bật về tài nguyên nước, với 3600ha diện tích mặt nước ao hồ,
mạng lưới sông hồ ao dày đặc. Chế độ thủy văn của thành phố phụ thuộc vào
sông Hồng và các đập thủy điện: Hòa Bình, Sơn La
.
Đúng như cái tên “Hà Nội”, thành phố này có rất nhiều dòng sông chảy quanh:
sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Cầu, sông Tô Lịch, sông
Nhuệ, sông Đáy, sông Tích… trong đó, sông Hồng là dòng sông chính chảy
theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, vòng từ phía Tây Bắc sang phía Đông
lOMoARcPSD|46958826
của trung tâm thành phố. Sông Hồng, cùng với sông Tô Lịch và sông Kim
Ngưu, đã tạo thành tứ giác nước có ý nghĩa to lớn về mặt văn hóa – lịch sử
trong vai trò làm kinh đô của Thăng Long – Hà Nội.
Ngoài ra, ở Hà Nội còn có nhiều đầm, hồ (154 hồ) - các dấu tích còn lại của
các dòng sông cổ
, điển hình như hồ Tây, hồ Gươm, đầm Kim Liên, đầm Linh
Đàm… Các dòng sông đều mang những giá trị vô cùng to lớn, không chỉ về mặt
điều hòa không khí, cung cấp nguồn nước mà còn về mặt văn hóa, tinh thần,
lịch sử đối với người dân Hà Nội.
Về tài nguyên sinh vật, Hà Nội có hệ sinh thái đa dạng với 9 kiểu hệ sinh thái,
điển hình là các hệ sinh thái núi thấp và núi trung bình Ba Vì với đặc trưng
rừng nhiệt đới cây lá rộng; hệ sinh thái núi đá vôi thuộc huyện Mỹ Đức; hệ
sinh thái hồ
lưu giữ giá trị lịch sử, văn hóa; hệ sinh thái nông nghiệp, đô thị,
nông thôn… với hệ động vật có nhiều loài quý hiếm (tê tê vàng, sóc bay trâu,
cò hương, yểng tắc kè, cá mòi cờ hoa…) và hệ thực vật phong phú với 6
ngành thực vật bậc cao
, chứa nhiều nguồn gen quý (đào Nhật Tân, đào phai,
bưởi Diễn, húng Láng…)
Về tài nguyên khoáng sản, nguồn khoáng sản ở Hà Nội tuy phong phú về số
lượng nhưng lại hạn chế về số lượng
. Loại khoáng sản phong phú nhất là vật
liệu xây dựng
(cát xây dựng, cuội sỏi, sét gạch ngói, đá vôi, đá ong…). Các tài
nguyên khoáng sản khác bao gồm: kim loại (sắt, đồng, vàng… ở Ba Vì), nhiên
liệu
(than đá, than bùn), khoáng sản công nghiệp (Pyrit, Kaolin, Asbest), nước
khoán
g (Mỹ Khê, Định Công, Sóc Sơn).
Câu 2: Quá trình tụ cư và sự hình thành cộng đồng dân cư Hà Nội
Thăng Long xưa, Hà Nội nay trải qua hành trình lịch sử hơn 1000 năm, gần như
luôn giữ vị trí là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị lớn của cả nước. Không
chỉ vậy, điều kiện tự nhiên và vị thế địa lý của nơi này cũng vô cùng thuận lợi,
bởi vậy nên quá trình tụ cư và sự hình thành cộng đồng dân cư ở nơi đây diễn ra
từ rất sớm. Qua quá trình ấy, cộng đồng cư dân nơi đây đã tạo ra những giá trị
vật chất, tinh thần và đặt nền tảng định hình cốt cách con người Việt, lưu giữ
đến tận ngày hôm nay. Có 5 giai đoạn chính: thời tiền sử, thời tiền Đông Sơn,
thời Đông Sơn, thời Bắc thuộc và thời quân chủ.
Vào thời tiền sử, cụ thể là ở Kỷ địa chất thứ Tư (4 triệu năm trước), toàn vùng
Hà Nội được nâng lên, có xâm thực và bào mòn, bồi đắp bởi trầm tích của sông
suố
i, tạo nên một đồng bằng phủ đầy rừng rậm với nhiều loại động vật nhiệt đới,
thích hợp cho sự sống của loài người. Sau hàng vạn năm và nhiều lOMoARcPSD|46958826
lần biển tiến – biển lùi, trên vùng đất Hà Nội đã xuất hiện những dấu vết
hoạt động của con người. Những dấu tích cổ xưa nhất được xác định thuộc nền
văn hóa Sơn Vi (2 vạn – 1,5 vạn năm trước), tại các gò đồi huyện Ba Vì và Cổ
Loa, với hiện vật là những viên đá cuội gò đẽo thô sơ, chưa có hình thù ổn
định ở thềm sông cổ. Đây cũng là dấu hiệu của thời hậu kỳ đá cũ.
Tiếp đó là thời kỳ văn hóa Hòa Bình (1,1 vạn – 7000 năm trước), lúc này trái
đất ấm lên, băng tan
dẫn đến Vịnh Bắc Bộ ăn sâu vào đồng bằng, khiến đất
Hà Nội nhiễm mặn, các động vật lùi sâu vào lục địa, con người lùi vào chân
núi, sống trong hang động núi đá vôi hoặc vùng thềm cao
. Dấu tích của thời
kỳ này nằm ở hang Sũng Sàm (Mỹ Đức), với hiện vật là các vỏ ốc, xương
răng động vật cháy, củ
(đồ ăn); các công cụ đá được chế tác bớt thô sơ hơn,
thuộc thời kỳ chuyển giao đá cũ sang đá mới, và những dấu vết đầu tiên của
việc nung gốm – những mảnh gốm không có hình thù.
Thời tiền Đông Sơn, hay thời đại kim khí (4000-2500): khoảng 4000 năm
trước, biển lùi, đồng bằng Hà Nội được phù sa bồi đắp thành rừng rậm, đầm
lầy
, con người từ chân núi dồn về quanh vùng trũng Hà Nội, khai phá đất
đai, xây dựng cuộc sống
. Tiêu biểu cho thời này là văn hóa Phùng Nguyên –
Đồng Đậu – Gò Mun
, với các hiện vật đồ đá, đồ đồng thau, thể hiện cho trình
độ luyện kim của thời sơ kỳ đồ đồngđồ gốm với hoa văn, thể hiện kỹ thuật nung tiến bộ.
Nói đến quá trình tụ cư và hình thành dân cư của người Việt cổ, ta không thể
không kể đến thời Đông Sơn (đầu TK1 TCN – đầu CN), đây là thời kỳ hình
thành nhà nước sơ khai - Văn Lang mà đứng đầu là vua Hùng, nhân dân có ý
thức đoàn kết chinh phục và khai thác đồng bằng (thuyết LLQ – ÂC). Hà Nội
là một trong những nơi hội tụ văn minh Đông Sơn – văn minh sông Hồng, với
trung tâm là Cổ Loa và vùng lân cận. Cư dân thời này sống bằng nghề lúa nước,
di chuyển bằng thuyền. Kỹ thuật luyện kim đồng thau phát triển đỉnh cao
(trống Cổ Loa, lưỡi cày, mũi tên đồng…) và sơ kỳ sắt. Di chỉ trải đều trên địa
bàn Hà Nội (Gia Lâm, Thanh Trì, Ba Đình, Tây Hồ, Đông Anh).
Khi nhà nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà, vùng đất Hà Nôịlà môṭtrong những
nơi đầu tiên chịu sự đô hô ̣của phong kiến phương Bắc
. Từ đó nơi đây cũng
đã bắt đầu có sự xáo trộn về dân cư. Thời này, cộng đồng dân cư bao gồm
dân Âu Lạc cũ
gồm quan lại, binh lính, thợ nung gạch, xây dựng và thợ gốm.
Thành phần khác có các cư dân ở địa phương khác đến đây làm ăn, sinh sống,
còn có cả những người từ phương Bắc sang với các dấu vết để lại từ giếng cổ,
tiền Ngũ thù. Trải qua nghìn năm Bắc thuôc,̣ nhiều yếu tố văn hóa Hán liên tục
được đưa vào một cách cưỡng chế qua chính sách đồng hóa, nhưng đã bị người
dân ta Việt hoá, trở thành những nét đặc trưng của con người trên vùng lOMoARcPSD|46958826
đất này. Đây cũng chính là nền tảng căn bản để khi bước vào thời kì đôc̣lập,
những giá trị của văn minh sông Hồng được cư dân Thăng Long - Hà Nôịphát
huy cao đô ̣để tạo dựng nên nền văn hiến Thăng Long - văn minh Đại Việt.
Đầu thời kỳ quân chủ của đất nước, vào năm 1010, sau khi lên ngôi, Lý Thái
Tổ nhận thấy được những điều kiện thuận lợi của thành Đại La nên đã quyết
định chọn vùng đất này làm kinh đô và đổi tên thành Thăng Long. Vì có vị thế
địa lý, vị thế chính trị quan trọng nên sự tụ cư diễn ra tấp nập hơn. Cư dân gốc
Thăng Long - Hà Nôịthời quân chủ gồm hoàng gia, quan lại, binh lính, sư sãi
và các tầng lớp bách tính thứ dân như thợ thủ công, thương nhân và nông
dân
, nghề chính là nông nghiệp ven sông, thủ công và buôn bán. Môṭsố bô ̣
phận người Hoa đến Thăng Long khá sớm, họ làm ăn buôn bán và hình thành
cả môṭkhu phố - phố Phúc Kiến, chủ yếu làm nghề bốc thuốc Bắc. Trong lịch
sử có ghi lại sau những lần dẹp loạn Chiêm Thành, từ thời Lý - thế kỉ XI, có
nhiều tù binh Chămpa đã bị bắt về Thăng Long. Dấu ấn mà cư dân Chămpa
góp phần vào phát triển kinh đô Thăng Long là những viên gạch Chăm góp phần
xây dựng các công trình kiến trúc của Thăng Long.
Các cuôc̣xung đôṭgiữa các triều đại phong kiến như thời kì Nam - Bắc triều,
thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh cũng đã kéo theo sự thay đổi ít nhiều về cư
dân Hà Nôị.Thời kì Lê Trung Hưng, binh lính Thanh - Nghệ An có mặt khá
đông ở kinh thành Thăng Long, gây ra nạn kiêu binh, dân vùng Thanh - Nghệ
An cũng kéo ra Thăng Long sinh cơ, lập nghiệp tăng theo thời gian. Từ thế kỉ
XVII, tại đất Thăng Long cũng thấy sự có mặt của các thương nhân phương
Tây
đến buôn bán như người Hà Lan, người Bồ Đào Nha... Thăng Long trở
thành nơi buôn bán nhôṇnhịp của môṭcông̣ đồng dân cư khá đa dạng. Làm nên sự phồn thịnh.
Trong thời gian Pháp cai trị, Hà Nội trở thành thủ phủ của Liên bang Đông
Dương
vì vậy đã thu hút mạnh mẽ được cư dân khắp nơi về đây hội tụ, đây cũng
thời kì Hà Nội có mật độ dân cư đông nhất cả nước. Cách mạng năm 1945
thành công, Hà Nôịtrở thành thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ Công̣ hoà,
công̣ đồng cư dân Hà Nôịtiếp tục phát triển. Với vị thế mới, nhân dân Hà Nôị
tiếp tục góp phần vào công cuôc̣đấu tranh bảo vệ nền đôc̣lập của dân tôc̣và xây
dựng đất nước xã hôịchủ nghĩa. Cư dân Hà Nội bao gồm cư dân gốc bản địa
sống gắn bó với nơi đây từ thời tiền sử và cư dân từ nơi khác đến, có sự thay
đổi về thành phần và số lượng qua các thời kỳ lịch sử. Ngày nay bô ̣phận cư
dân gốc Hà Nôịsống chủ yếu trong các quận nôịthành, mà cái lõi là các
quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, môṭphần quận Tây Hồ, Hai Bà Trưng và Đống
Đa.
Xét về bản chất, ban đầu cư dân cổ Hà Nôịvốn là cư dân làm nghề nông
nghiệp ven sông, ngoài ra còn các nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, lOMoARcPSD|46958826
làm gốm. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, vùng đất này là nơi giao thương buôn
bán dễ dàng, vì vậy đa số cư dân gốc ở đây cùng với thợ thủ công các vùng lân
cận đến Hà Nôi,̣ dần dần họ chuyển sang làm nghề thủ công truyền thống gắn
với buôn bán. Từ đó hình thành nên những phố phường gắn với nghề thủ công truyền thống.
Tóm lại, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, với sự thay đổi của các thời kỳ đã hình
thành nên cộng đồng dân cư Hà Nội, tạo nên 1 cộng đồng đoàn kết, vững mạnh,
1 nét đẹp riêng rất "Hà Nội".
Câu 3: Thăng Long – Hà Nội thời Hậu Lê
Năm 1418, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa từ miền Tây Thanh Hóa. Sau khi khởi
nghĩa giành thắng lợi, năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, mở đầu triều đại nhà Lê, hiệu
là Lê Thái Tổ, đặt kinh đô ở Đông Đô – Thăng Long (Đông Kinh).
Về chính trị - xã hội, dưới thời Lê, nhà vua đã trùng tu và xây dựng thành
Thăng Long theo cấu trúc “tam trùng thành quách” nhưng đã mở rộng 2 lần
về phía Đông
, Hoàng thành rộng hơn gấp đôi Hoàng thành thời Lý - Trần và
rộng gấp ba tỉnh Hà Nội. Cấm thành nằm phía trong, có kiến trúc hình chữ
nhật
, cửa chính là Đoan Môn; xây thêm nhiều điện, trong đó thâm nghiêm
nhất, có vai trò quan trọng nhất là điện Kính Thiên. Bên cạnh đó, Thăng Long
thời Lê đã quy hoạch 2 huyện Quảng Đức và Vĩnh Xương, mỗi huyện 18
phường,
hoạt động sản xuất buôn bán tại các phường thợ phát triển không
ngừng, tạo nên “36 phố phường” nổi tiếng đến tận ngày nay. Nhà Lê cũng thắt
chặt hơn an ninh kinh thành. Từ năm 1435 đặt ra lệ cấp giấy “lộ dẫn”. Phàm
quân và dân ở các lộ muốn vào kinh đô có việc công, buôn bán hay nha thuộc ở
kinh đô có việc đi các lộ đều phải do quan trên phát giấy chứng nhận. Ban đêm,
các cổng thành đều đóng, ai muốn ra vào phải có thẻ “hành quân phù” lính canh mới mở cửa cho đi.
Về kinh tế, lúc bấy giờ, Thăng Long là trung tâm kinh tế của Đại Việt. Koạt
động sản xuất và buôn bán của các phường thợ diễn ra tấp nập, kinh tế thủ
công bước đầu được chuyên nghiệp hóa
, tạo nên các làng nghề tiêu biểu như:
Bát Tràng làm gốm; Nghi Tàm Thụy Chương với nghề dệt vải; Yên Thái làm
giấy; Ngũ Xã với nghề đúc đồng; phố Hàng Trống với nghề làm tranh... Đặc
biệt, phố Hàng Bạc đúc bạc nén ra đời, minh chứng cho sự phát triển kinh tế
vượt bậc. Ven sông Nhĩ Hà ở phía tây kinh thành, đầu thế kỷ XV, đã cho người
đến khai phá và lập nên khu “Thập tam trại”. Thăng Long dường như đã trở
thành chợ đầu mối lớn nhất cả nước, trung tâm phân phối hàng hóa sản vật tới
các địa phương, hình thành thị trường thống nhất. lOMoARcPSD|46958826
Về văn hóa - giáo dục, triều đình ban bố sắc lệnh trùng tu Văn Miếu - Quốc Tử
Giám
, tổ chức khoa thi Hội đầu tiên vào năm 1442, dựng bia tiến sĩ (1484) để
khích lệ tinh thần học hành, khoa cử. Những người đỗ đạt được triều đình trọng
vòng, ban chức, giúp vua quản lý đất nước. Đặc biệt, thời vua Lê Thánh Tông,
Hội Tao Đàn ra đời, đánh dấu bước phát triển phong trào sáng tác văn học
cung đình
do chính nhà vua khởi xướng; triều đình ban hành bộ Luật Hồng
Đức
, bản đồ Hồng Đức, thể hiện sự tiến bộ, quy củ trong việc quản lý đất nước.
Thăng Long trở thành nơi hội tụ nhân tài, là nơi ghi dấu ấn tên tuổi của Trạng
Bùng - Phùng Khắc Khoan, Trạng Lường - Lương Thế Vinh và học giả Lê Quý Đôn
Đầu thế kỉ XVI, vương triều Lê suy yếu, sau đó bị nhà Mạc lật đổ. Sau khi lật đổ
nhà Mạc dưới sự giúp đỡ của chúa Trịnh – Nguyễn, nhà Lê bước vào thời
Trung Hưng
. Thời này, Thăng Long là đô thị sầm uất, người ta dùng cái tên
“Kẻ Chợ”
để gọi tên kinh kỳ. Hoạt động buôn bán không chỉ diễn ra nội bộ
mà còn có sự tham gia của người Hoa, đặc biệt là người phương Tây. Tuy
nhiên, tình hình chính trị - xã hội thời này lại không ổn định, một phần do
chính quyển, một phần do sự phức tạp của dân cư. Nạn kiêu binh do binh lính
gốc Thanh – Nghệ gây ra do cậy mình có công nên kiêu căng làm loạn, khiến
trong và ngoài triều chính khổ sở, một trong những nguyên nhân khiến cơ
nghiệp Lê – Trịnh ở Việt Nam đổ nát.
Tóm lại, vào thời Hậu Lê, Thăng Long có giai đoạn phát triển thịnh vượng về
mọi mặt (Lê Sơ), có giai đoạn suy yếu, chỉ phát triển kinh tế (Lê Trung Hưng),
nhưng những thành tựu triều đại này để lại đều vô cùng có giá trị đối với lịch sử,
với đất nước và người dân.
Câu 4: Tín ngưỡng Thăng Long Tứ trấn, tranh dân gian Hàng Trống?
4.1. Tranh dân gian Hàng Trống

Tranh Hàng Trống là một trong ba dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt
Nam, là dòng tranh đặc trưng, di sản văn hóa phi vật thể của đất Hà Nội xưa.
Cùng với tranh Đông Hồ, tranh Kim Hoàng và một vài loại tranh khác, tranh
Hàng Trống đã góp phần lớn tạo nên nét đẹp độc đáo, đa dạng, có một không
hai của tranh dân gian Việt Nam.
Cái tên “tranh Hàng Trống” ra đời bởi loại tranh này được sản xuất tập trung
phố Hàng Trống, Hà Nội. Tuy nhiên, cũng có một bộ phận tranh được làm ở các
phố khác, nhưng tập trung làm và bán nhiều nhất vẫn là ở Hàng Trống. Tranh ra
đời nhằm phục vụ thị dân, chịu ảnh hưởng rõ rệt của các luồng tư tưởng lOMoARcPSD|46958826
văn hóa, tôn giáo các vùng miền, là kết tinh giao thoa giữa Phật giáo, Nho
giáo,
giữa loại hình tượng thờ, điêu khắc ở đình chùa với nét đẹp sinh hoạt
hàng ngày
, mang nét thanh nhã, tinh tế rất đặc trưng, “Hà Nội”.
Tranh Hàng Trống có nhiều thể loại: tranh thờ, tranh thiên nhiên, tranh sinh
hoạt, tranh truyện, nhưng hai dòng chính vẫn là tranh thờ và tranh Tết.
Tranh thờ có phần phổ biến hơn, dùng trong sinh hỏa tín ngưỡng, phục vụ
đền phủ của Đạo giáo (nhất là tranh thờ Đạo Mẫu), ví dụ như tranh Tứ Phủ
cộng đồng, Bà chúa thượng ngàn, Bà Chúa Ba… Tranh Tết tiêu biểu có Chúc
phúc, Tứ quý bốn mùa, Cá chép vượt vũ môn… Các loại tranh khác cũng có
nhiều tác phẩm tiêu biểu, tranh truyện có Thạch Sanh, Truyện Kiều, tranh
sinh hoạt có “Chợ quê”, “Canh nông chi đồ”, tranh thiên nhiên có “Lý ngư
vọng nguyệt”, “Chim công”.
Tranh Hàng Trống có kỹ thuật và phong cách in “nửa in nửa vẽ” rất độc đáo,
chỉ dùng ván gỗ in nét đen, các khâu còn lại đều vẽ bằng tay. Tranh được vẽ
trên chất liệu giấy dó khổ dài nền trơn, kích thước lớn. Ván khắc chỉ có duy
nhất một ván nét với đường nét tinh tế, thanh mảnh, được làm bằng gỗ lồng
mực hoặc gỗ thị
. Mực in truyền thống dùng bằng những chất liệu dân dã
nhưng cầu kỳ, tinh xảo trong chế tác. Màu sắc tươi tắn, sặc sỡ với những màu
lam, hồng, đôi khi lại thêm lục, đỏ, cam, vàng… Để tạo ra những màu cổ truyền
này phải trải qua những công đoạn ủ, sắc, cô đặc mấy ngày liên tục rồi lắng
cặn, chắt nước
… rất phức tạp và dày công.
Về cách vẽ, đầu tiên, nghệ nhân lăn mực đều ván khắc, đặt giấy dó lên, sau
đó dùng bàn xoa xoa lên mặt sau của tờ giấy để nét khắc được hiện hình
.
Tiếp đó, khi mực in đã khô, dùng bút lông hoặc bút thép để tô màu. Cách tô
màu cũng rất đặc biệt: bút lông mềm rộng bản, một nửa ngọn bút chấm màu,
nửa kia chấm nước lã để tạo hai sắc độ đậm nhạt khác nhau cho nét tô, gọi là kỹ
thuật “vờn màu”. Sau khi vẽ xong, tranh thường được bồi thêm 3-4 lớp giấy.
Trong những công đoạn này, chỉ có in nét là được làm hàng loạt, còn tô vẽ
màu thì làm từng tranh
, có khi sáng tạo thêm so với mẫu.
Độc đáo, đặc sắc là vậy, nhưng dòng tranh này hiện nay gần như đã bị mai một
hết, chỉ còn lưu giữ trong các viện bảo tàng
. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng
lẽ dòng tranh Hàng Trống xuất hiện từ khoảng thế kỷ 16thịnh nhất vào
khoảng cuối thế 19, đầu thế kỷ 20
và sau đó dần suy tàn. Hiện, chỉ còn duy nhất
nghệ nhân Lê Đình Nghiên còn gắn bó với nghệ thuật tranh Hàng Trống và
những nét tinh hoa của dòng tranh đó. Nhà nước và mỗi người dân đều cần chung
tay, tìm biện pháp bảo tồn những giá trị văn hóa quý giá như thế này. lOMoARcPSD|46958826
4.2. Thăng Long Tứ trấn
Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến không chỉ có những danh lam thắng cảnh cổ
kính mà còn có nhiều di tích văn hoá, lịch sử nổi tiếng. Trong đó, không thể không
kể đến “Thăng Long Tứ trấn” – 4 ngôi đền linh thiêng bậc nhất, bảo vệ và che
chở
cho mảnh đất Thăng Long kinh kỳ. Thăng Long Tứ trấn bao gồm: Đền Bạch
Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh. Đây là 4 ngôi đền thiêng
được dựng lên để thờ 4 vị thần trấn giữ những vị trí huyết mạch của mảnh đất
Thăng Long. Thời xưa, những ngôi đền này thường được nhà vua đến dâng hương
vào dịp đầu năm. Đến ngày nay, truyền thống đó vẫn được người dân thủ đô tiếp
nối. Mỗi ngôi đền lại mang ý nghĩa và những nét đặc trưng riêng.
Trấn Đông - Đền Bạch Mã (Bạch Mã tối linh từ):
- Nằm trong khu phố cổ ở địa chỉ số 76 Hàng Buồm, là một ngôi đền cổ
kính, linh thiêng bậc nhất ở Hà Nội, là di tích cấp quốc gia.
- Theo sử liệu, đền Bạch Mã được khởi dựng dưới thời nhà Đường khi
Cao Biền xây La thành vào năm 866, là ngôi đền cổ nhất Hà Nội. Sau
khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long vào năm 1010 thì đền
được xây dựng lại. Đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ, vị thần - thành
hoàng trấn giữ hướng Đông của kinh thành Thăng Long
và từng
được dân chúng thời xưa vô cùng kính phục và tôn sùng.
- Với quy mô bề thế trên diện tích hơn 500m2, di tích lịch sử đền Bạch Mã
không chỉ mang ý nghĩa tâm linh mà còn sở hữu nét kiến trúc điêu khắc
đặc sắc từ thời Lý, Trần
mang tính nghệ thuật cao và lưu giữ những tư
liệu quý giá về lịch sử Thăng Long – Hà Nội. Đền Bạch Mã là một công
trình đồ sộ, mặc dù đã trải qua nhiều lần trùng tu nhưng vẫn được gìn
giữ và bảo quản khá tốt.
Đền được xây theo hình chữ "tam", bên
ngoài là phương đình tám mái. Điểm đặc sắc của công trình kiến trúc
này chính là hệ thống mái hình "vỏ cua" (hình mai con cua) liên kết
giữa các hạng mục kiến trúc. Hiện nay trong đền còn bảo quản được
tượngnhiều di vật quý như tượng thần Long Đỗ từ thời nhà Lê -
thế kỷ XVII, 18 bia đá cổ, 17 đạo sắc phong thời Nguyễn, nhiều đồ thờ tự khác.
- Hội Đền Bạch Mã được tổ chức vào ngày 12 và 13/2 Âm lịch hằng năm
với nhiều hoạt động như dâng hương, tế lễ, múa sư tử và biểu diễn nghệ thuật hấp dẫn,…
Trấn Tây – đền Voi Phục (Tây trấn từ)
- Tọa lạc tại số 362 phố Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, là
Di tích lịch sử văn hóa quốc gia. lOMoARcPSD|46958826
- Đền được lập từ năm 1065 thời Lý Thái Tông ở góc phía tây nam thành
Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ. Thờ thần Linh Lang (Linh
Lang Đại Vương),
con thứ 4 của vua Lý Thái Tông vốn tên là Hoằng
Chân, nhưng tương truyền vốn là con của Long Quân thác sinh, là người
có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, và
đã hi sinh trên phòng tuyến sông Như Nguyệt vào năm 1076.
- Về kiến trúc, đền có kết cấu kiểu chữ "công" gồm tiền tế, trung đường,
hậu cung. Trong đền có hai pho tượng đồnghòn đá to có vết lõm,
tương truyền là nơi Linh Lang nằm gối đầu lên rồi hóa thành con giao
long.
Ngoài cổng đền có tượng hai con voi quỳ phục, do đó mà thành tên gọi.
- Hàng năm, để tưởng nhớ thần Linh Lang, cứ đến ngày 9, 10 và 11/2 âm
lịch, Nhân dân ở đây tổ chức lễ hội đền Voi Phục.
Trấn Nam – đền Kim Liên (đền Cao Sơn) – Kim Liên từ: di tích lịch sử -
văn hóa cấp quốc gia.

- Thuộc làng Kim Liên cũ, nay là số 176 phố Kim Hoa, phường Phương
Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
- Đền Kim Liên được xây dựng khá muộn (Thế kỉ XVI – XVII) vốn được
lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương (theo tín ngưỡng dân gian, thì đây là
một người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, sau theo mẹ lên núi).
Thần phù trợ cho việc canh tác, giảm bớt thiên tai cho người dân.
Theo tấm bia đá (di vật quý giá nhất ở đền này) có bài tựa "Cao Sơn đại
vương thần từ bi minh", ghi toàn bộ bài minh mà vua Lê đã cảm nhận
được sự linh thiêng, phù trợ của thần Cao Sơn Đại Vương trong việc
giành lại ngai vàng từ tay ngoại thích.
- Về kiến trúc: Đền được xây dựng trên gò đất cao ở phía đông đầm Kim
Liên. Cổng đền và cửa chính điện đều hướng về phía tây, trông ra đầm
Kim Liên. Đình chính gồm nghi môn, đại bái và cung cấm
. Nghi môn là
một nếp nhà ba gian, mái lợp ngói ta, trên các cột trước và sau đều có câu
đối ca ngợi công đức
của thần Cao Sơn. Các họa tiết trang trí trên các bộ
phận kiến trúc được thể hiện sinh động, công phu mang phong cách nghệ
thuật thời Nguyễn
. Sau này, dân làng Kim Liên đã lập thêm cổng tam
quan
ở phía trước cổng đền ngay sát đầm Kim Liên và bổ sung thêm một số
kiên trúc mới, tạo thành đình Kim Liên. Ngoài thờ cúng Cao Sơn Đại
Vương ở gian cuối
, trong đền và đình này còn thờ
Tam Phủ, thờ Mẫu, và thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Hiện vật: Di vật quan trọng nhất tại đình Kim Liên là tấm bia đá "Cao sơn
Đại Vương thần từ bi minh" do sử thần Lê Tung soạn năm 1510 nói lOMoARcPSD|46958826
về công lao của thần Cao Sơn trong việc ngầm giúp vua Lê giành lại ngai
vàng từ tay ngoại thích và hệ thống 39 đạo sắc phong cho thần Cao Sơn
Đại Vương
, trong đó có 26 đạo thời Lê Trung Hưng, 13 đạo thời nhà Nguyễn.
- Lễ chính hội đền và đình Kim Liên được tổ chức vào ngày 16 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Trấn Bắc – Đền Quán Thánh – Quán Trấn Vũ: di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia.
- Đền Quán Thánh nằm bên cạnh Hồ Tây, số 190 phố Quán
Thánh, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
- Có từ đời Lý Thái Tổ, thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, vị thần trấn giữ cửa
ngõ phía Bắc thành Thăng Long xưa, đã nhiều lần giúp nước Việt
đánh đuổi ngoại xâm
. Thần là một hình tượng kết hợp nhân vật thần
thoại Việt Nam
(ông Thánh đã giúp An Dương Vương trừ ma trong
khi xây dựng thành Cổ Loa
) và nhân vật thần thoại Trung Quốc Trấn
Vũ (vị Thánh coi giữ phương Bắc).
Năm 1474, khi mở rộng Hoàng
thành, vua Lê Thánh Tông cho di chuyển đền ra địa điểm hiện nay.
Trong đền có tượng thánh Trấn Vũ bằng đồng đen, đúc năm 1677 đời
Lê Hy Tông
, cao 3,72 m và nặng khoảng 4 tấn, đi cùng các biểu trưng
rùa, rắn, kiếm, là một công trình nghệ thuật độc đáo, đánh dấu kỹ
thuật đúc đồng và tài nghệ của các nghệ nhân Việt Nam
cách đây 3 thế kỷ.
- Về kiến trúc: Đền đã trải qua nhiều đợt trùng tu. Các bộ phận kiến trúc
đền sau khi trùng tu bao gồm tam quan, sân, ba lớp nhà tiền tế, trung
tế, hậu cung.
Các mảng chạm khắc trên gỗ có giá trị nghệ thuật cao. Bố
cục không gian thoáng và hài hòa. Hồ Tây phía trước mặt tiền tạo nên
bầu không khí mát mẻ quanh năm. Ngay trước cửa đền là 4 cột trụ cao
được xây dựng theo phong cách kiến trúc Đạo giáo cổ
. Ngôi chính
điện
(bái đường) nơi đặt tượng Trấn Vũ có 4 lớp mái (4 hàng hiên).
Chính giữa là bức hoành phi đề "Trấn Vũ Quán". Hai tường hồi có khắc
các bài thơ ca ngợi ngôi đền và pho tượng Trấn Vũ của các tác giả thời
nhà Nguyễn, Nhà Tiền tế có khám thờ và án thư cùng tượng thờ
nghệ nhân đúc tượng
Trấn Vũ.
- Đền Quán Thánh tổ chức chính hội vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm.
Thăng Long tứ trấn không chỉ là những di tích lịch sử, di tích quốc gia đặc
biệt, mà nơi đây còn là biểu tượng của đời sống tâm linh và văn hoá lâu đời của người Việt.