Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Giá trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc Việt Nam (Trang 38 – Chương 2)Thứ nhất, truyền thống yêu nước và ý chí kiên cường bất khuất ấu tranh ể dựng nước và giữ nước. Luôn muốn khẳng định chủ quyền lãnh thổ và ộc lập dân tộc, yêu thiên nhiên, yêu ất nước, căm thù giặc, quyết tâm ánh giặc.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (TT)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358 Mục lục
Câu hỏi 1 iểm: 5 câu ..................................................................................................................................... 3
Câu 1: Giá trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc Việt Nam (Trang 38 – Chương 2) ............................. 3
Câu 2: Những nét ặc sắc trong tiếp thu tinh hoa văn hoá phương Tây (Trang 45 – Chương 2) ....... 3
Câu 3: Chủ nghĩa Mác Lênin (Trang 44 – Chương 2) .......................................................................... 3
Câu 4: Nhân tố chủ quan (Trang 47 – Chương 2) ................................................................................. 4
Câu 5: Nêu ra các tiêu ề về vấn ề ộc lập dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh (Trang 73 – Chương
3) ................................................................................................................................................................ 4
Câu hỏi 3 iểm: 13 câu ................................................................................................................................... 5
Câu 1: Trình bày ý nghĩa của việc học tập môn học Tư tưởng HCM trong giáo dục và ịnh hướng
thực hành ạo ức cách mạng. Liên hệ bản thân (Trang 29 – Chương 1) .............................................. 5
Câu 2: Đặc iểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá ộ lên CNXH ở Việt Nam (Trang 109 – Chương 3)6 . 6
Câu 3: Mục tiêu của CNXH ở Việt Nam (Trang 101 – Chương 3) ...................................................... 8
Câu 4: Động lực của CNXH ở Việt Nam (Trang 104 – Chương 3) .................................................... 10
Câu 5: Nhà nước thượng tôn pháp luật (Trang 153 – Chương 4) ...................................................... 11
Câu 6: Phòng chống tiêu cực trong Nhà nước (Trang 159 – Chương 4) ........................................... 12
Câu 7: Điều kiện ể xây dựng khối ại oàn kết toàn dân tộc (Trang 174 – Chương 5) ....................... 13
Câu 8: Mối quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác (Trang 208 - Chương 6) ........................... 15
Câu 9: Văn hóa là mục tiêu, ộng lực của sự nghiệp các mạng (Trang 212 – Chương 6) ................. 16
Câu 10: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư (Trang 225 – Chương 6) ......................................... 17
Câu 11: Yêu thương con người, sống có tình có nghĩa (Trang 229 – Chương 6) .............................. 18
Câu 12: Vai trò của con người (Trang 242 – Chương 6) ..................................................................... 20
Câu 13: Quan iểm của HCM về xây dựng con người (Trang 244 – Trang 6) ................................... 21
Cách viết câu trả lời theo số iểm
Câu hỏi 1 iểm:
- Nêu ủ 4 ý chính trong nội dung slide.
Câu hỏi 3 iểm:
- Tìm khoảng 12 ý chính trong nội dung slide. lOMoAR cPSD| 36844358
- Phân tích mỗi ý chính thành một oạn văn ngắn khoảng 2-3 câu. -
Ý chính ặt ở ầu oạn.
- Mở oạn lùi ầu dòng, kết oạn chấm xuống dòng.
Nội dung ề cương là nội dung ôn tập ã ược triển khai theo cách viết câu trả lời ã nêu
phía trên, do các bạn trong nhóm làm ề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh của lớp A4K75
hoàn thiện. Mọi câu trả lời ều mang tính chất tham khảo giúp các bạn ôn thi tốt hơn.
Vui lòng không sao chép dưới mọi hình thức. lOMoAR cPSD| 36844358
Câu hỏi 1 iểm: 5 câu
Câu 1: Giá trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc Việt Nam (Trang 38 – Chương 2)
Người làm: Trần Trà
Thứ nhất, truyền thống yêu nước và ý chí kiên cường bất khuất ấu tranh ể dựng nước và giữ
nước. Luôn muốn khẳng ịnh chủ quyền lãnh thổ và ộc lập dân tộc, yêu thiên nhiên, yêu ất
nước, căm thù giặc, quyết tâm ánh giặc.
Thứ hai, truyền thống oàn kết cộng ồng, tương thân tương ái, lá lành ùm lá rách trong khó
khăn hoạn nạn. Lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết cộng ồng; kết hợp gắn bó với nhau ể tạo nên
sức mạnh. Truyền thống oàn kết hình thành cùng với dân tộc Việt và cũng là cội nguồn của sức mạnh dân tộc ta.
Thứ ba, tinh thần lạc quan yêu ời. Chủ nghĩa yêu nước sẽ biến thành lực lượng vật chất
thực sự khi nó ăn sâu vào tiềm thức, vào ý chí và hành ộng của mỗi con người.
Thứ tư, cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến ấu. Đó là trí thông
minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại ể làm
giàu cho văn hoá dân tộc.
Câu 2: Những nét ặc sắc trong tiếp thu tinh hoa văn hoá phương Tây (Trang 45 – Chương 2)
Người làm: Trần Trà
Đầu tiên, Người kế thừa, phát triển quan iểm nhân quyền, dân quyền trong bản Tuyên ngôn
ộc lập 1776 của Mỹ và trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1791 của Pháp.
Thứ hai, nghiên cứu lý luận, tình hình kinh tế chính trị, văn hóa ở các cường quốc trên thế
giới như Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc,.. bằng chính ngôn ngữ của các nước ó.
Thứ ba, tìm hiểu tư tưởng nhân văn, dân chủ và nhà nước pháp quyền của các nhà khai
sáng phương Tây như Vonte, Rútxo, Môngtexkiơ …
Thứ tư, thích ọc sách văn học của nhiều nhà văn nổi tiếng và tiến bộ như sách của William
Shakespeare bằng tiếng anh, Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Hoa, Hugo, Zola bằng tiếng Pháp,…
Câu 3: Chủ nghĩa Mác Lênin (Trang 44 – Chương 2)
Người làm: Trần Trà
Thứ nhất, chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở lý luận quyết ịnh bước phát triển mới về chất
trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khiến Người vượt hẳn lên phía trước so với những nhà yêu
nước cùng thời như cụ Phan Bội Châu, cụ Phan Chu Trinh.
Thứ hai, vận dụng và phát triển sáng tạo ể giải quyết cuộc khủng hoảng về ường lối cứu
nước và người lãnh ạo cách mạng Việt nam cuối thế kỉ XIX - ầu thế kỉ XX giải quyết những
vấn ề thực tiễn của cách mạng Việt Nam, chứ ko i tìm những kết luận có trong sách vở.
Thứ ba, cung cấp cho Hồ Chí Minh về thế giới quan và phương pháp luận úng ắn. Kế thừa
ổi mới, phát triển những giá trị truyền thống của dân tộc Việt nam, tinh hoa văn hoá nhân lOMoAR cPSD| 36844358
loại kết hợp với thực tiễn cách mạng trong nước và thế giới ể hình thành quan iểm cơ bản
toàn diện về cách mạng Việt Nam.
Thứ tư, ây là tiền ề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết ịnh trong hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh. Trở thành một người như V.I Lênin mong muốn: “Người ta chỉ có thể trở
thành người cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho
tàng tri thức của nhân loại tạo ra”.
Hồ Chí Minh không những ã vẫn dụng thành công, sáng tạo mà còn bổ sung, phát triển
làm phong phú chủ nghĩa Mác-Lênin.
Câu 4: Nhân tố chủ quan (Trang 47 – Chương 2)
Người làm: Uyên Nhi
Phẩm chất Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển những phẩm chất tốt ẹp nhất của cha ông lên một tầm cao mới. -
Người có nguồn trí tuệ lớn trong học tập, ứng xử và ứng ối thơ văn từ nhỏ và có lý
tưởng cao cả và hoài bão lớn cứu dân, cứu nước thoát khỏi cảnh lầm than, cơ cực ể uổi kịp
các nước tiên tiến trên thế giới. -
Đặc biệt, Hồ Chí Minh là người có tư duy ộc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê
phán, ổi mới và cách mạng. -
Hồ Chí Minh là người có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời ại, là người có năng lực
tổng kết thực tiễn kịp thời, năng lực dự báo tương lai chính xác ể cùng toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân Việt Nam i tới thắng lợi.
Tài năng hoạt ộng, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
Hồ Chí Minh là người có vốn sống và thực tiễn hoạt ộng cách mạng phong phú. -
Hồ Chí Minh là nhà tổ chức vĩ ại của cách mạng Việt Nam. -
Hồ Chí Minh ã nêu ra hệ thống quan iểm toàn diện, sâu sắc ầy tính sáng tạo về Đảng
Cộng sản Việt Nam cầm quyền, về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân,…
Câu 5: Nêu ra các tiêu ề về vấn ề ộc lập dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh
(Trang 73 – Chương 3)
Người làm: Uyên Nhi
- Một là, ộc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm. -
Hai là, ộc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân. -
Ba là, ộc lập dân tộc phải là nền ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể. - Bốn là,
ộc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. lOMoAR cPSD| 36844358
Câu hỏi 3 iểm: 13 câu
Câu 1: Trình bày ý nghĩa của việc học tập môn học Tư tưởng HCM trong giáo dục
và ịnh hướng thực hành ạo ức cách mạng. Liên hệ bản thân (Trang 29 – Chương 1)
Người làm: Tường Vi, Hà Thu
Qua việc nghiên cứu, học tập môn học tư tường Hồ Chí Minh, người học có iều kiện hiểu
biết sâu sắc và toàn diện về cuộc ời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh. Bác là người con vĩ ại
của dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ kiên cường ấu tranh vì ộc lập, hòa bình, hữu nghị của dân tộc.
Học tập tư tưởng, gương sáng của Người. Bác ã ể lại cho thế hệ mai sau một gia tài ồ sộ,
quý báu, thấm ượm toàn bộ cuộc ời, sự nghiệp; từng cử chỉ và mối quan tâm sâu sắc, ân
cần ối với con người với dân, ất nước và nhân loại, nhất là nhân dân các dân tộc bị áp bức.
Nghiên cứu môn tư tưởng HCM góp phần thực hành ạo ức cách mạng, chống chủ nghĩa
cá nhân, sống có ích cho xã hội, yêu và làm những iều tốt, iều thiện, ghét và tránh cái xấu,
cái ác. Nhờ có tư tưởng của Bác mà con người biết yêu thương, quan tâm mọi người xung
quanh nhiều hơn. Xã hội vì thế mà trở nên văn minh, tốt ẹp hơn.
Nâng cao lòng tự hào về ất nước Việt Nam, về chế ộ xã hội chủ nghĩa. Đất nước ta ẹp cả
vể thiên nhiên cảnh vật cả về con người. Chúng ta có tinh thần oàn kết khiến cả thế giới
phải ngưỡng mộ từ thời chiến ến thời bình. Chế ộ xã hội chủ nghĩa ề cao quyền làm chủ của
nhân dân lao ộng, quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân.
Nâng cao bản lĩnh chính trị. Chúng ta phải kiên ịnh ý thức và trách nhiệm công dân, thường
xuyên tu dưỡng, rèn luyện bản thân mình theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh.
Đồng thời tích cực tham gia các công tác học tập, nâng cao nhận thức chính trị, tránh ể bị
kẻ xấu lôi kéo, lợi dụng.
Ra sức học tập và phấn ấu. Chỉ như vậy chúng ta mới có thể óng góp thiết thực và hiệu
quả cho sự nghiệp cách mạng mà Hồ Chí Minh và nhân dân Việt Nam ã lựa chọn. Học tập
cũng là việc cần thiết ể nâng cao nhận thức, trình ộ của bản thân. Qua quá trình học tập ta
thấy rõ hơn sự quan trọng của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh . Liên hệ:
Học tập tư tưởng tấm gương Hồ Chí Minh giúp em hoàn thiện cả về tài và ức. Bản thân
em là sinh viện của trường Đại học Dược Hà Nội, tương lai sẽ là một Dược sĩ ảnh hưởng
ến sức khỏe, tính mạng của cộng ồng. Qua môn học này, bản thân em ã ược trau dồi ạo ức,
học tập theo tấm gương sáng của Bác.
Môn học ã giúp em có cái nhìn khách quan về quan iểm sống. Môn tư tưởng ã thể hiện
chống chủ nghĩa cá nhân, sống có ích cho xã hội, yêu và làm những iều tốt, iều thiện, ghét
và tránh cái xấu, cái ác. Qua môn học ó ã giúp cho quan iểm sống của bản thân em trở nên
tốt ẹp hơn, tránh xa cái ác, cái xấu, tích cực làm iều tốt.
Khi học môn học này, bản thân em ược nâng cao lòng tự hào về ất nước Việt Nam, về chế
ộ xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng của Bác ã thể hiện rõ tình yêu thương ối với ất nước, con
người Việt Nam. Thể hiện rõ các quan iểm về chế ộ, từ ó em thấy tự hào về ất nước Việt
Nam, về chế ộ xã hội chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 36844358
Bên cạnh ó bản thân em còn ược nâng cao bản lĩnh chính trị. Môn học ã giúp em có lý
luận chính trị vững chắc, củng cố thêm niềm tin vào Đảng, vào nhà nước, vào chế ộ xã hội
chủ nghĩa. Ngoài ra em còn ược nâng cao tư duy phản biện chính trị, tránh xa những phần
tử xấu kích ộng chính trị, dẫn dắt iều hướng dư luận .
Cuối cùng, môn học ã cho em thêm ộng lực ể học tập và phấn ấu. Qua môn học, hình ảnh
chủ tịch Hồ Chí Minh – con người hoàn thiện về ức, về tài vẫn không ngừng học tập, phấn
ấu i lên ã hiện ra và trở thành tấm gương sáng chói thôi thúc bản thân em tiếp tục học tập ể
bảo vệ và ưa ất nước sánh vai với các cường quốc năm châu.
Bản thân là sinh viên của trường ĐH Dược Hà Nội, tương lai trở thành người dược sĩ có
vai trò không nhỏ ối với sức khoẻ cộng ồng, bản thân em luôn cố gắng trau dồi tư tưởng,
ạo ức, học tập theo tư tưởng, phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh. Qua môn học này, em
có ược cái nhìn toàn diện về nhân – sinh – quan, nuôi dưỡng tư tưởng, tâm hồn hướng thiện.
Câu 2: Đặc iểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá ộ lên CNXH ở Việt Nam (Trang 109 – Chương 3)
Người làm: Uyên Nhi Đặc iểm của thời kỳ quá ộ ở Việt Nam: -
Từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải qua CNTB. Nước
ta có xuất phát iểm rất thấp nên chúng ta khó có thể lựa chọn con ường trực tiếp lên CNXH.
Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta ã quyết ịnh lựa chọn con ường quá ộ gián tiếp cụ thể –
quá ộ từ một xã hội thuộc ịa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành ược ộc lập
dân tộc i lên chủ nghĩa xã hội. -
Sự tồn tại an xen giữa các yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những yếu tố của xã hội
mới trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Trong lĩnh vực văn hoá, tồn
tại nhiều loại, khuynh hướng tư tưởng khác nhau, giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng
sản từng bước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị
văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo ảm áp ứng nhu cầu văn hóa – tinh thần của nhân dân.
Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá ộ:
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế ộ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp
với quy luật tiến lên của CNXH trên tất cả các lĩnh vực của ời sống xã hội. Thực chất của
thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành
nền sản xuất tiên tiến, hiện ại. Đây là cuộc ấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong iều kiện
mới, òi hỏi phải áp dụng toàn diện các hình thức ấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội nhằm chống lại các thế lực i ngược lại con ường xã hội chủ nghĩa. Về kinh tế: -
Tiến hành công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước. Công nghiệp hóa, hiện ại hóa là một
quy luật tất yếu và phổ biến ể tiến lên CNXH. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là một nền
công nghiệp, nông nghiệp hiện ại với trình ộ khoa học kĩ thuật cao. Chỉ có con ường công
nghiệp hóa, hiện ại hóa mới có thể giải quyết ược mâu thuẫn này, mới có thể ưa nước ta từ lOMoAR cPSD| 36844358
một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước có nền công nghiệp và nông nghiệp hiện
ại, khoa học – kỹ thuật tiên tiến. -
Đây là quá trình xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH. Trong thời kỳ
quá ộ lên CNXH, cơ cấu ngành lấy nông nghiệp là mặt trận hàng âu, củng cố thương nghiệp
làm cầu nối giữa các ngành sản xuất xã hội. Ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh ể tạo nền tảng vật chất cho CNXH. -
Giữa cải tạo và xây dựng thì xây dựng là yếu tố chủ chốt, thực hiện ầy ủ quyền làm
chủ của nhân dân. Biện pháp cơ bản, quyết ịnh, lâu dài trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta là em của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Vai trò lãnh ạo của Đảng cầm quyền là tập hợp lực lượng, ề ra ường lối, chính
sách nhằm huy ộng và khai thác các nguồn lực trong dân ể phát triển ất nước vì lợi ích của nhân dân. Về chính trị: -
Phải xây dựng ược chế ộ dân chủ: người dân làm chủ chính quyền nhà nước, nhà
nước phục vụ nhân dân. Mọi công dân ều có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền
lực nhà nước, có quyền kiểm soát ối với ại biểu của mình, có quyền bãi miễn ại biểu quốc
hội và ại biểu hội ồng nhân dân nếu những ại biểu ấy không xứng áng với sự tín nhiệm của nhân dân. -
Bồi dưỡng, giáo dục ể nhân dân có tri thức, năng lực làm chủ xã hội. Đất nước ta
ang trong thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” càng ặt ra yêu cầu chăm lo công tác phát hiện,
ào tạo, bồi dưỡng nhân tài, nhất là nhân tài trong lĩnh vực lãnh ạo, quản lý. Muốn nâng cao
vị thế kinh tế, ưu thế cạnh tranh phải phát triển kinh tế, muốn phát triển kinh tế phải có
nguồn nhân lực chất lượng. -
Chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân (lòng tham, cái ác bên trong mỗi người)
ở trong Đảng và cả chính quyền. Xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà
nước; chống tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH. Trong phát triển kinh tế
phải chống tham ô, lãng phí, quan liêu là những “giặc nội xâm”. Loại kẻ thù này khá nguy
hiểm, vì nó nằm trong các tổ chức của ta, nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Về văn hóa: -
Xóa bỏ mọi ảnh hưởng nô dịch văn hóa của xã hội cũ (Pháp thực hiện chính sách
ngu dân và văn hóa nô dịch ể bắt người dân có tâm lý khuất phục, lệ thuộc). Khi thực dân
Pháp ộ hộ nước ta, ã thực hiện những chính sách nô dịch về văn hoá hết sức phản ộng hòng
xô ẩy nhân dân vào vòng ngu dốt, thất học; truỵ lạc về thể xác, bạc nhược về tinh thần. Nên
xoá bỏ văn hoá cũ, xây dựng văn hoá mới ậm à bản sắc văn hoá dân tộc là một trong những
nhiệm vụ quan trọng ể xây dựng xã hội mới. -
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Phải tiếp thu
có chọn lọc những tinh hoa của văn hóa nhân loại, ồng thời phải giữ gìn ược những nét lOMoAR cPSD| 36844358
riêng, những gì là bản sắc, kết hợp ược bản sắc dân tộc và tinh hoa thời ại ể làm giàu thêm,
phong phú thêm nền văn hóa của chúng ta. Về xã hội: -
Xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh. Trong ó không còn bất
công, phân hóa giàu nghèo, sang hèn, mọi khoảng cách ều không còn, tất cả vì lợi ích của
con người, của nhân dân, vì lợi ích chung, mọi người cùng giúp ỡ nhau phát triển, cùng vì
lợi ích của nhau, phải là những người tha thiết với lý tưởng xã hội chủ nghĩa, có tinh thần
và năng lực làm chủ, có ạo ức, có tri thức, nhạy bén với cái mới, có tinh thần sáng tạo, dám nghĩ dám làm. -
Tôn trọng con người, bảo ảm những quyền lợi chính áng của cá nhân. Tạo iều kiện
thuận lợi ể mỗi người có iều kiện phát huy tính cách và sở trường riêng của mình trong sự
hài hòa với ời sống chung và lợi ích chung của tập thể.
Câu 3: Mục tiêu của CNXH ở Việt Nam (Trang 101 – Chương 3)
Người làm: Phương Hảo
Về chính trị: -
Xây dựng ược chế ộ dân chủ. chế ộ chính trị phải do nhân dân lao ộng làm chủ, Nhà
nước là của dân, do dân và vì dân. Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân,
chuyên chính với kẻ thù của nhân dân (chuyên chính với thiểu số phản ộng chống lại lợi
ích của nhân dân, chống lại chế ộ xã hội chủ nghĩa). Hai chức năng ó không tách rời nhau,
mà luôn luôn i ôi với nhau. -
Dân là chủ. Người dân lao ộng có quyền làm chủ bản thân mình, có quyền bán sức
lao ộng hoặc không, không một ai hay tổ chức nào ược bắt ép, bóc lột nhân dân. Đồng thời,
dân làm chủ thì ngoài quyền lợi cũng phải có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ ất nước, sẵn
sàng ấu tranh ể bảo vệ quyền lợi của ất nước. -
Chế ộ chính trị bảo ảm lợi ích ều là vì dân. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cao nhất
của chủ nghĩa xã hội là nâng cao ời sống nhân dân, làm sao cho dân ủ ăn, ủ mặc, ngày càng
sung sướng, ai nấy ược i học. Ốm au có thuốc, già không lao ộng ược thì nghỉ,
những phong tục tập quán không tốt dần dần ược xóa bỏ Về kinh tế: -
Xây dựng ược nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị.
Tức là nền kinh tế luôn phải hướng ến phục vụ nhân dân, cải thiện ời sống của nhân dân.
Nền kinh tế phải phát triển làm sao cho tạo ược nhiều công ăn việc làm cho người lao ộng,
xóa bỏ nạn thất nghiệp,… ể nhân dân có cuộc sống ấm no, ngày càng sung sướng hơn. -
Phát triển công nghiệp – nông nghiệp hiện ại. Áp dụng máy móc, tự ộng hóa vào
trong công nghiệp và nông nghiệp ể nâng cao năng suất lao ộng, nâng cao lượng của cải
vật chất tạo ra cho xã hội. Ví dụ như trong nông nghiệp, có thể áp dụng máy tưới nước tự
ộng ể cây trồng ạt ược lượng nước chuẩn nhất mà người nông dân lại giảm bớt ược vất vả. lOMoAR cPSD| 36844358 -
Khoa học kĩ thuật phát triển. Phát triển khoa học kĩ thuật là mục tiêu của toàn thế
giới, khoa học kĩ thuật càng hiện ại, chất lượng cuộc sống của con người càng ược nâng lên cao hơn. -
Nhân dân sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội. Tư liệu sản xuất nằm
trong tay người lao ộng ể xóa bỏ tình trạng nhân dân bị lệ thuộc, bị bóc lột sức lao ộng.
Người dân sẽ có trách nhiệm hơn ối với công việc của mình, từ ó góp phần phát triển kinh tế ất nước. -
Ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần
phát triển toàn diện các ngành và hội nhập quốc tế, ặc biệt những ngành chủ yếu là công
nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, trong ó “công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của
nền kinh tế nước nhà”.
Về văn hóa – xã hội: - Văn hóa:
+ Xây dựng ược nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, ại chúng và tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại. Phải phát huy truyền thống quý báu của dân tộc, ồng thời học tập văn
hóa tiên tiến của thế giới. Trong khi áp ứng mặt giải trí thì không ược xem nhẹ nâng cao tri thức của quần chúng.
+ Mối quan hệ giữa văn hóa, chính trị, kinh tế là mối quan hệ biện chứng. Theo quá trình
văn hóa phát triển, con người cũng ược trau dồi, rèn luyện ạo ức và rèn luyện tài năng, em
tài năng cống hiến cho xã hội. Từ ó cũng tạo ra nền tảng chính trị vững mạnh, nền kinh tế
cũng ngày càng phát triển hơn.
+ Cần nâng cao trình ộ văn hóa của nhân dân. Đức phải i ôi với tài, nếu không có tài thì
làm việc gì cũng khó. Vì vậy người dân cần nâng cao trình ộ học vấn, chuyên môn, nghiệp
vụ. Tất cả mọi người ều phải luôn luôn trau dồi ạo ức và tài năng, vừa có ức vừa có tài.
+ Xóa bỏ ảnh hưởng của văn hóa nô dịch. Dân là chủ nhân của ất nước, vì vậy không có
bất cứ người dân nào phải chịu kiếp nô lệ. Tích cực xóa bỏ văn hóa nô dịch là nhiệm vụ của
toàn xã hội. Chỗ này thêm 1 câu nha. - Xã hội:
+ Đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh. Không phân biệt sắc tộc màu da, không biệt
giàu nghèo, không phân biệt giai cấp. Tất cả nhân dân phải oàn kết phấn ấu, xây dựng một
nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, ộc lập, dân chủ và giàu mạnh.
+ Nhân dân cần làm tròn nhiệm vụ của người chủ ể xây dựng ất nước. Bất cứ ai cũng phải
trau dồi ạo ức cách mạng, sống và cống hiến hết mình trong công cuộc xây dựng ất nước.
Nếu là một người dược sĩ cần nắm vững trình ộ chuyên môn, am mê, nhiệt huyết với nghề,
siêng năng chăm chỉ học tập cải tiến bản thân; thương yêu bệnh nhân và quan tâm ến sức khỏe cộng ồng.
+ Nghiêm cấm lợi dụng các quyền tự do dân chủ ể xâm phạm ến lợi ích của Nhà nước và
nhân dân. Phát hiện và ngăn chặn triệt ể các phần tử chống ối nhà nước,làm hại ến lợi ích
của nhân dân. Người dân phải luôn luôn tỉnh táo không ể những thế lực thù ịch lợi dụng
làm những iều bất lợi ến ất nước. lOMoAR cPSD| 36844358
Câu 4: Động lực của CNXH ở Việt Nam (Trang 104 – Chương 3)
Người làm: Ngọc Diệp
Để ạt ược những mục tiêu của CNXH phải nhận thức vận dụng và phát huy các ộng lực ó
là những ộng lực cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai, cả vật chất và tinh thần, nội lực
và ngoại lực,… trên tất cả các lĩnh vực về kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, giáo dục.
Tất cả các ộng lực ều rất quan trọng và tác ộng qua lại với nhau nhưng giữ vai trò quyết
ịnh là nội lực dân tộc, là nhân dân. Để thúc ẩy tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa phải
ảm bảo lợi ích của dân, dân chủ của dân, sức mạnh oàn kết toàn dân.
Về lợi ích của dân, Bác quan tâm ến lợi ích của tất cả mọi người trong cộng ồng và lợi ích
của từng người cụ thể vì Bác biết rằng mỗi người ều có vai trò nhất ịnh và óng góp một
phần công lao nhất ịnh. Nhờ lao ộng và học hỏi mà nhân dân ã thoát khỏi bần cùng có cơm
ăn áo mặc, có việc làm, phát huy ược sức mạnh của bản thân.
Về dân chủ, Bác cho rằng dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân, dân là chủ, dân làm
chủ, lợi ích của dân và dân chủ của dân không thể tách rời. Đảng luôn coi trọng dân chủ,
phát huy dân chủ nên ã huy ộng ược sức lực và trí tuệ của nhân dân.
Về sức mạnh oàn kết toàn dân thì ây là lực lượng mạnh nhất trong tất cả các lực lượng.
XHCN chỉ có thể xây dựng ược với sự giác ngộ của nhân dân về trách nhiệm, quyền lợi, ý
thức, sự lao ộng của nhân dân. Tư tưởng oàn kết cũng bắt nguồn từ tinh thần yêu nước của
cha ông ta thời xưa và oàn kết ể giải phóng dân tộc, thực hiện công cuộc ổi mới ất nước.
Lợi ích của dân, dân chủ của dân và oàn kết toàn dân gắn bó hữu cơ với nhau. Người có
tinh thần oàn kết thực sự luôn biết tôn trọng lắng nghe, hợp tác, nhận thức rõ lợi ích khi trở
thành một phần hữu cơ trong tập thể. Người lãnh ạo tinh thần oàn kết thì mới tập hợp ược
quần chúng thành một tập thể gắn bó với nhau, trong ó quyền lợi của mỗi cá nhân ều ược bảo ảm.
Về hoạt ộng của những tổ chức thì Đảng Cộng sản là người lãnh ạo chèo lái con thuyền.
Sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản ối với toàn bộ nền dân chủ là nhân tố quan trọng hàng ầu
bảo ảm cho nền dân chủ hoạt ộng ạt hiệu quả cao và nhân dân thực sự trở thành người chủ
chân chính của quyền lực chính trị trong xã hội, làm chủ nhà nước XHCN.
Dưới sự lãnh ạo của Đảng nhà nước ại diện cho ý chí và quyền lực của nhân dân thực hiện
chức năng quản lí biến ường lối thành hiện thực. Tất cả ều theo ường lối của Đảng.
Bác cũng luôn nhắc nhở phải nêu cao tinh thần cảnh giác chống thù trong giặc ngoài,
những con người ích kỉ hẹp hòi có chủ nghi cá nhân. Nhà nước ta ã xử rất nhiều vụ án tham
ô của những ảng viên, cán bộ cấp cao trong ảng ể làm gương và xây dựng lòng tin trong nhân dân.
Về con người Việt Nam, Bác khẳng ịnh muốn xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa thì pải
có những con người với tư tưởng tác và tác phong xã hội chủ nghĩa. Những tư tưởng và tác
phong mà mỗi người phải bồi dưỡng ó là có ý thức làm chủ ất nước, tinh thần tập thể, và tư
tưởng mình vì mọi người và mọi người vì mình, có tinh thần học hỏi, sẵn sàng chiến ấu. lOMoAR cPSD| 36844358
Phải chống lại những tư tưởng, tác phong xấu: tham ô, lãng phí, bảo thủ. Ý này là 1 ý chính
riêng nên cần phân tích thành oạn riêng nha.
Mỗi cán bộ, ảng viên phải luôn học tập ể nâng cao và thấm nhuần ạo ức cách mạng, không
ngừng nâng cao trình ộ chuyên môn, trình ộ lý luận... nhằm áp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới
ặt ra, ồng thời ấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân.
Câu 5: Nhà nước thượng tôn pháp luật (Trang 153 – Chương 4)
Người làm: Hà Thu
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước quản lý bằng nhiều cách khác nhau nhưng quan
trọng nhất là quản lý bằng hiến pháp và pháp luật. Đối với nhà nước, việc pháp luật ra ời là
một iều tất yếu và quan trọng nhằm áp ứng nhu cầu quản lý xã hội.
Muốn có nhà nước chấp hành pháp luật, ầu tiên ra cần làm tốt công tác lập pháp. Lập pháp
là bước ầu tiên trong việc xây dựng pháp luật. Đồng thời cũng là nền móng quan trọng cho
việc xây dựng hệ thống luật pháp.
HCM chú trọng xây dựng hệ thống luật pháp dân chủ, hiện ại. Có thể thấy ở cương vị là
Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh ã hai lần tham gia vào quá trình lãnh ạo soạn thảo hiến pháp.
Trong mọi hoàn cảnh nhà nước ta luôn nỗ lực ể hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Bên cạnh xây dựng hệ thống pháp luật, Hồ Chí Minh còn chú trọng ưa pháp luật vào cuộc
sống. Nếu luật pháp ặt ra mà không em ra ngoài thực tiễn áp dụng thì luật sẽ trở thành lý
thuyết suông, không giải quyết ược những vấn ề mà luật pháp ặt ra.
Ngoài việc ề ra luật pháp, chúng ta cần bảo ảm pháp luật ược thi hành và có cơ chế giám
sát việc thi hành pháp luật. Giám sát là sự theo dõi, quan sát mang tính chủ ộng thường
xuyên ể ảm bảo việc thực thi pháp luật ược úng hướng nhằm nâng cao công tác quản lý ất nước.
Để làm ược những iều ó ta cần
Nâng cao trình ộ hiểu biết và năng lực sử dụng luật của người dân. Luật sinh ra ể quản lý
ất nước, nếu ặt ra luật mà dân không biết thì việc vi phạm pháp luật là iều hiển nhiên.
Từ ó thấy ược tầm quan trọng của việc nâng cao trình ộ hiểu biết của người dân.
Phải làm cho dân biết hưởng quyền dân chủ, dám nói dám làm. Luật pháp ngoài sinh ra ể
quản lý ất nước còn tổn tại ể bảo vệ quyền lợi của người dân. Việc hiểu rõ luật pháp giúp
cho người dân tự bảo vệ ược các quyền của bản thân mình.
Giáo dục ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật của nhân dân. Bên cạnh các chế tài xử
phạt quy ịnh ta cần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật toàn dân. Toàn dân tuân thủ luật pháp
là biện pháp hàng ầu bảo vệ an ninh của quốc gia.
Coi trọng công tác giáo dục pháp luật cho mọi người, ặc biệt thế hệ trẻ. Thế hệ trẻ ngày
nay dễ sa vào lời dụ dỗ của thế lực xấu, dễ bị kích ộng vi phạm pháp luật.
Với vai trò là chủ nhân tương lai của ất nước, thế hệ trẻ cần coi trọng việc học tập pháp
luật, ồng thời nghiêm khắc tuân thủ pháp luật. lOMoAR cPSD| 36844358
Nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật. Pháp luật Việt Nam vẫn khoan hồng cho những
người biết cải tà quy chính tuy nhiên pháp luật cũng kiên quyết trừng phạt những kẻ vi
phạm nghiêm trọng ến lợi ích và luật pháp quốc gia.
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân. Hồ Chí Minh luôn khuyến
khích các phong trào giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết cho người dân.
Khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của Nhà nước trong quá trình thực
thi pháp luật. Nhà nước Việt Nam vốn là nhà nước của dân, do dân và vì dân nên việc nhân
dân giám sát công việc thực thi pháp luật của nhà nước vốn là lẽ dĩ nhiên. Đó cũng là cách
mà mỗi người dân tự bảo ảm quyền lợi của bản thân mình.
Cán bộ cần gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật. Cán bộ là ngọn cờ i ầu trong mọi
phong trào của ất nước, vì thế cán bộ cần gương mẫu tuân thủ pháp luật ể dân học tập và
noi theo. Đồng thời, là một công dân thì việc tuân thủ pháp luật là iều hiển nhiên.
Cần sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Nhà nước ta luôn khuyến khích người
dân sống và làm việc tuân theo luật pháp và hiến pháp. Xã hội sẽ trở lên tốt ẹp hơn nếu mọi
người dân ều có ý thức tuân thủ theo pháp luật ban hành.
Câu 6: Phòng chống tiêu cực trong Nhà nước (Trang 159 – Chương 4)
Người làm: Hà Thu Một số mặt tiêu cực trong nhà nước
Một là, ặc quyền ặc lợi: hách dịch với dân, vơ vét tiền của vào túi mình. Lợi dụng quyền
lợi của bản thân ể chuộc lợi cho bản thân, từ ó dễ sa vào chủ nghĩa cá nhân. Để nhà nước
vững mạnh, ta cần tẩy trừ những nạn trên.
Hai là tham ô, lãng phí, quan liêu: lấy của công dùng vào việc tư. Lãng phí sức lao ộng,
thời gian, tiền của của nhân dân. Không kiểm tra thực tế của dân. Cán bộ mà sa vào những
iều trên thì không khác gì ồng minh của bọn thực dân và phong kiến. Chính Bác Hồ ã ký
lệnh ban mức phạt cao nhất của các tội trên là tử hình.
Ba là tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo: kéo bè kéo cánh, gây mất oàn kết nội bộ, kiêu ngạo. Nếu
một bộ máy nhà nước kéo bè kéo cánh thì dễ vụt mất người tài, gây cấu xé nội bộ chính trị,
tạo cơ hội cho kẻ thù lôi kéo dụ dỗ cán bộ i theo, phá hỏng nội bộ chỉ huy, từ ó thực hiện
âm mưu xấu với nhà nước ta. Nguyên nhân của các tiêu cực ó Nguyên nhân chủ quan:
Chủ nghĩa cá nhân (lòng tham). Lòng tham là hạt giống to lớn dẫn ến cán bộ lợi dụng
quyền hạn của mình ể vơ vét, chiếm oạt của cải ể vào túi riêng của mình. Một khi hạt giống
ã reo thì cá nhân ó ã hoàn toàn bị chi phối trước tư lợi, bất chấp tất cả ể chiếm oạt của công làm của tư.
Nguyên nhân khách quan:
Kẽ hở trong quản lý của nhà nước, tàn dư của những chế ộ thực dân và phong kiến, sự
chống phá của các thế lực thù ịch: nhà nước ta tuy ã tích cực ẩy mạnh việc quản lý nhà
nước, tuy nhiên vẫn có những kẻ ẩn mình núp bóng trong ó ể tìm cách lách luật ể chiếm oạt
của chung làm của riêng. Điều này chủ yếu do nước ta là một nước non trẻ i lên xây dựng lOMoAR cPSD| 36844358
ất nước từ tàn dư của chế ộ thực dân và phong kiến nên công tác quản lý còn có những hạn chế.
Đảng và Nhà nước cần có biện pháp phòng chống tốt, bảo vệ cán bộ một cách hiệu quả.
Việc tiên quyết là lựa chọn úng người có ủ phẩm chất, năng lực. Tiếp ó là bảo vệ tốt vốn có
ấy, giữ vững lập trường của cán bộ. Cố gắng ể ộ dài các oạn xêm xêm nhau, ngay cả oạn
mình vẫn có thể viết nữa nhưng tiết chế ể dành thời gian làm câu khác.
Có thể thấy phòng chống tiêu cực trong nhà nước là nhiệm vụ rất khó khăn. Để phòng
chống ược tiêu cực trong nhà nước, ta phải ối mặt với cả thù trong (lòng tham của bản thân)
và giặc ngoài (sự lôi kéo của các phe cánh, tổ chức chính trị thù ịch). Bản thân cán bộ cần
phải giữ vững lập trường và kiên ịnh tin theo ường lối, chính sách của nhà nước. Một số biện pháp cơ bản:
Nâng cao trình ộ dân chủ, phát huy quyền làm chủ của dân. Thực hành quyền dân chủ của
nhân dân, ể dân giám sát việc thực thi của nhà nước. Từ ó cán bộ làm sẽ có dân theo dõi,
giám sát, làm tăng tính minh bạch cho công việc.
Pháp luật phải nghiêm minh. Công tác kiểm tra phải thường xuyên, xử phạt nghiêm minh
những kẻ có hành vi thoái hoá, biến chất trong ội ngũ cán bộ. Kiên quyết không ể cho có
vùng cấm, không cho các cán bộ có thể hạ cánh an toàn sau khi sai phạm.
Cần coi trọng giáo dục, lấy giáo dục, cảm hóa làm chủ yếu. Giáo dục, cảm hoá là cốt sách
hàng ầu, công tác ấy mà ủ tốt thì cái xấu sẽ mất dần i, cái tốt sẽ ược hình thành và giữ gìn,
phát huy. Khi ó ội ngũ cán bộ của ta sẽ là những người có ức, có thiện.
Cán bộ phải làm gương cho nhân dân. Cán bộ là người i ầu, nên cán bộ cần có trách nghiệm
làm gương cho nhân dân noi theo. Cán bộ mà không làm gương tốt thì lời nói trước dân chỉ
là lời nói rỗng, không ai nghe, không ai tin. Cán bộ tốt thì dân như có ngọn hải ăng dẫn ường chỉ lối i theo.
Phải huy ộng sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước vào cuộc chiến chống lại tiêu cực. Dân
tộc ta vốn có truyền thống yêu nước thương dân. Ngày nay, nếu ta phát huy tốt sức mạnh
của chủ nghĩa yêu nước ở mỗi người thì không có gì có thể tổn hại ến lợi ích toàn dân. Từ
ó xây dựng ược một nhà nước trong sạch, luôn ặt lợi ích quốc gia lên hàng ầu.
Bất kỳ người VN nào cũng ều phải có trách nhiệm tu dưỡng thực hành ạo ức cách mạng.
Cán bộ do dân mà ra, nên dân ai cũng tốt thì cán bộ chọn ra sẽ ngay thẳng, có ạo ức tốt.
Điều ó cũng thể hiện mối quan hệ sâu sắc giữa quân và dân nước ta.
Câu 7: Điều kiện ể xây dựng khối ại oàn kết toàn dân tộc (Trang 174 – Chương 5)
Người làm: Thúy Hồng, Thu An
Đầu tiên, phải lấy lợi ích chung làm iểm quy tụ, tôn trọng các lợi ích khác biệt chính áng.
Trong các mối quan hệ giữa người với người, cần tìm ra iểm tương ồng và lợi ích chung thì
mới có thể oàn kết ược lực lượng. Bên cạnh ó, cần tôn trọng các lợi ích khác biệt chính áng
của nhau ể tránh hiềm khích không áng có khi dân tộc ta rất a dạng về văn hóa.
Mục ích chung của Mặt trận dân tộc thống nhất phù hợp từng giai oạn Cách mạng nhằm
tập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân tộc vào khối ại oàn kết. Trong từng thời kỳ, Đảng lOMoAR cPSD| 36844358
ã ưa ra khẩu hiệu ấu tranh linh hoạt, lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp với tên gọi của
Mặt trận, phù hợp với ặc iểm của từng thời kỳ cách mạng khác nhau.
Đại oàn kết phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân, trên cơ sở yêu nước thương dân,
chống áp bức bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu. Bởi lẽ, ất nước ộc lập mà dân không ược hưởng
hạnh phúc, tự do thì ộc lập cũng không có ý nghĩa gì. Đoàn kết trên cơ sở yêu nước thương
dân sẽ vững bền bởi có ược lòng dân sẽ là yếu tố bền vững nhất khi xây dựng khối ại oàn kết.
Đoàn kết phải lấy lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân dân làm mục tiêu
phấn ấu. Lợi ích tối cao của dân tộc là ộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, là bình ẳng,
dân chủ, tự do. Đây là nguyên tắc không hề thay ổi trong tư tưởng Hồ Chí Minh ể Người
tìm ra những phương pháp thực hiện nguyên tắc ó trong chiến lược ại oàn kết dân tộc của mình.
Bên cạnh ó, phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, oàn kết của dân tộc. Đây là
những truyền thống ã ược kế thừa và phát huy trong quá trình dựng và giữ nước suốt mấy
nghìn năm của dân tộc Việt Nam. Nó ã trở thành giá trị cốt lõi trong mỗi người con của ất nước.
Những truyền thống tốt ẹp trên là cội nguồn sức mạnh vô ịch ể cả dân tộc chiến thắng mọi
thiên tai và kẻ thù xâm lược. Vì nó ã trở thành giá trị bền vững và thấm nhuần trong tư
tưởng mỗi người Việt Nam, nên việc xây dựng khối ại oàn kết dựa trên truyền thống bản
sắc dân tộc góp phần cho ất nước ược trường tồn, bản sắc dân tộc ược giữ vững.
Ngoài ra, phải có lòng khoan dung, ộ lượng với con người. Mỗi người ều có những ưu iểm
– khuyết iểm, mặt xấu – mặt tốt. Vì lợi ích chung của Cách mạng, cần có lòng khoan dung
ộ lượng, trân quý phần thiện trong mỗi con người, khi ó mới có thể tập hợp ược ông ảo lực lượng nhân dân tham gia.
Đối với những người lạc lối lầm ường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ. Với những
người lầm lỡ nhưng biết quay ầu Bác vẫn luôn nhìn vào iểm tốt của họ. Lòng khoan dung,
ộ lượng ở Người không phải là một sách lược nhất thời mà là sự tiếp nối và phát triển truyền
thống nhân ái, bao dung của dân tộc, từ chính mục tiêu của cuộc cách mạng mà Người suốt ời theo uổi.
Để xây dựng ại oàn kết toàn dân tộc, cần phải có niềm tin vào nhân dân. Nhân dân là gốc
rễ, là nền tảng của khối ại oàn kết. Do ó khi trở thành người lãnh ạo, Bác ặt niềm tin tuyệt
ối vào Nhân dân, ngay cả khi cách mạng ang trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc, Người
vẫn một lòng tin tưởng vào Nhân dân.
Tin dân, dựa vào dân, yêu dân là nguyên tắc tối cao của cách mạng. Đây là nguyên tắc
xuất phát từ tư tưởng lấy dân làm gốc của ông cha ta, ược Người kế thừa và phát huy trên
cơ sở quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin. Tin vào dân, dựa vào dân và lấy dân làm gốc
có nghĩa là phải tin tưởng vững chắc vào sức mạnh to lớn và năng lực sáng tạo của nhân
dân, phải ánh giá úng vai trò của lực lượng nhân dân.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, dân là chỗ dựa vững chắc của cách
mạng. Nhân dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là nguồn sức mạnh vô tận và vô ịch của lOMoAR cPSD| 36844358
khối ại oàn kết, quyết ịnh thắng lợi của cách mạng, là nền, là gốc, và là chủ thể của Mặt
trận dân tộc thống nhất.
Có thể kết luận rằng, ể xây dựng khối ại oàn kết toàn dân tộc, quy tụ và oàn kết ược mọi
giai cấp tầng lớp, chúng ta phải bảo ảm các iều kiện trên. Với vai trò quan trọng của khối
ại oàn kết toàn dân tộc, việc ảm bảo những iều kiện ã nêu trên ể tiếp tục xây dựng khối ại
oàn kết là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp Cách mạng.
Câu 8: Mối quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác (Trang 208 - Chương 6) Người làm: Thu An
Có thể thấy rằng, chính trị ược giải phóng là iều kiện ể văn hóa có thể phát triển. Bởi trong
hoàn cảnh ất nước ta còn ang là nô lệ, chưa có ược ộc lập tự do thì con người Việt Nam
cũng không thể phát triển về văn hóa ược.
Bên cạnh ó, văn hóa phát triển cần dựa trên nền chính trị ổn ịnh. Chỉ khi có một nền chính
trị ổn ịnh, nước ta có ược hòa bình, người dân mới có một ời sống văn hóa tinh thần hạnh phúc.
Ngoài ra, văn hóa không chỉ chịu sự tác ộng của chính trị mà còn ảnh hưởng ngược lại
chính trị, văn hóa phục vụ cho nhiệm vụ chính trị. Trong thời chiến, văn hóa óng góp cho
sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong thời bình, văn hóa sinh ra góp phần xây dựng ất nước.
Không chỉ có chính trị, nền kinh tế phát triển là iều kiện vật chất cho sự phát triển của văn
hóa. Chúng ta phải vững mạnh về kinh tế, sau ó văn hóa mới có iều kiện vững vàng ể từng
bước i lên phía trước.
Kinh tế tạo iều kiện giúp nhân dân sáng tạo văn hóa và hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh
thần. Bởi vì, trong hoàn cảnh ói khổ, sẽ không một ai có thể quan tâm hưởng thụ giá trị tinh
thần của văn hóa. Chính sự thiếu thốn vật chất cũng sẽ gò bó sự sáng tạo của mỗi người.
Văn hóa ược nâng cao cũng sẽ ưa kinh tế ất nước tiến lên. Bởi việc ược ào tạo có văn hóa
là cái gốc của sự thành công trong sự nghiệp của mỗi cá nhân, từ ó mang ến sự phát triển
kinh tế của cả xã hội.
Về mối quan hệ với xã hội, sự hội nhập quốc tế của xã hội hiện nay ã mang lại sự phát
triển về văn hóa cho ất nước. Đó là khi bạn bè quốc tế cũng biết ến những con người kiệt
xuất của ất nước ta, như danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh hay anh hùng dân tộc Hai Bà Trưng.
Không chỉ xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ lên văn hóa, văn hóa cũng thúc ẩy xã hội phát
triển. Trong một xã hội mà người dân ều ược giáo dục về tư tưởng văn hóa, xã hội mà ai
cũng có văn hóa thì xã hội ó sẽ phát triển mạnh mẽ và vững vàng.
Bản sắc văn hóa dân tộc mang giá trị to lớn và có ý nghĩa quan trọng với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là bởi nó bao gồm những giá trị như lòng yêu nước, tinh thần
yêu thương ùm bọc của con người Việt Nam. lOMoAR cPSD| 36844358
Chính vì vậy, trách nghiệm của con người Việt Nam là phải trân trọng, giữ gìn và phát huy
những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc. Mỗi chúng ta cần phải nhận thức ược iều này ể có
thể góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bên cạnh việc giữ gìn văn hóa dân tộc, chúng ta còn phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại. Điều này nằm trong quy luật của văn hóa, mà Bác ã chỉ ra, ại ý là, văn hóa Việt
Nam có sự ảnh hưởng lẫn nhau với văn hóa các nước khác.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã chú trọng việc chắt lọc tinh hóa văn hóa nhân loại. Thay vì tiếp
thu bừa bãi văn hóa nước ngoài, chúng ta phải biết chọn lọc những cái hay, cái ẹp và cái
phù hợp ể tiếp thu, ể nó có thể cùng chung sống hài hòa với nền văn hóa bản ịa của nước ta.
Cuối cùng, chúng ta cần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhưng phải trên cơ sở lấy văn
hóa dân tộc làm gốc. Vì mục ích của việc tiếp thu là ể làm giàu cho văn hóa nước nhà.
Câu 9: Văn hóa là mục tiêu, ộng lực của sự nghiệp các mạng (Trang 212 – Chương 6)
Người làm: Thu An
Đầu tiên, văn hóa nằm trong mục tiêu chung của toàn bộ tiến trình của cách mạng, ó là ộc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa cũng
góp phần trong công cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng ất nước.
Mục tiêu của văn hóa là quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc, văn hóa là
khát vọng của nhân dân về các giá trị chân, thiện, mỹ. Mục tiêu ó hướng ến một xã hội mà
ai cũng ược hạnh phúc về cả vật chất và tinh thần.
Văn hóa hướng tới kết quả là ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ược quan tâm và
không ngừng nâng cao. Đây là mục tiêu khi nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, là nâng
cao ời sống nhân dân, nhất là nhân dân lao ộng.
Không chỉ là mục tiêu, văn hóa còn là ộng lực của sự nghiệp cách mạng. Động lực văn
hóa góp phần phát triển ất nước bao gồm văn hóa chính trị, văn hóa văn nghệ, văn hóa giáo
dục, văn hóa ạo ức và văn hóa pháp luật.
Văn hóa chính trị là một trong những ộng lực có ý nghĩa soi ường cho quốc dân i. Văn hóa
chính trị soi sáng và lãnh ạo nhân dân bằng lý tưởng cách mạng úng ắn, giúp nhân dân ta i
tới giải phóng dân tộc và xây dựng ất nước phát triển.
Đảng và Nhà nước ều hướng ến chăm lo và bảo vệ lợi ích của nhân dân. Đây vẫn luôn là
mục tiêu xuyên suốt của Đảng và Nhà nước qua các thời kỳ cách mạng, là nguồn ộng lực
giúp cho Đảng ta xây dựng và phát triển theo ường lối úng ắn và sáng tạo.
Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng cách mạng. Những mảnh
truyện thơ về vẻ ẹp của quê hương ất nước giúp hun úc một tình yêu ất nước chân thành cho người ọc.
Bên cạnh ó, văn hóa văn nghệ cũng nêu cao sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin vào
thắng lợi cuối cùng của cách mạng. Ta có thể thấy rõ iều này từ những tác phẩm văn học lOMoAR cPSD| 36844358
ược viết trong thời kỳ kháng chiến, ã góp phần nâng cao quyết tâm và niềm tin tất thắng
của những người chiến sĩ.
Văn hóa giáo dục thực hiện sứ mệnh “trồng người”, giáo dục và ào tạo nguồn nhân lực
cho sự nghiệp cách mạng. Người cán bộ giỏi phải có một nền tảng học tập tốt, từ ó mới có
thể óng góp cho sự nghiệp cách mạng chung của ất nước.
Văn hóa ạo ức nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con người. Khi con người
có ạo ức văn hóa, người ó sẽ hành xử tốt với mọi người và tốt với chính mình, em lại một
cuộc sống lành mạnh cho tất cả mọi người.
Ngoài ra, văn hóa ạo ức cũng hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Chỉ khi có
ạo ức, con người mới nhận thức ược iều gì là tốt - xấu, mới biết mình cần làm gì ể hướng
tới những iều hạnh phúc cho cả xã hội.
Có thể nói rằng, ạo ức là gốc của người cách mạng. Người cán bộ cách mạng không có ạo
ức sẽ không thể hoàn thành ược sứ mệnh của cách mạng. Vì vậy, văn hóa ạo ức là ộng lực
quan trọng trên con ường xây dựng ất nước.
Văn hóa pháp luật ảm bảo dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước. Xã hội phải có một hệ
thống luật pháp ể quy ịnh những iều không ược làm ối với người dân, và những iều ược làm
ối với cán bộ công chức, nhằm ảm bảo sự ổn ịnh của các mối quan hệ trong xã hội.
Xây dựng môi trường văn hóa pháp luật là ộng lực ể ất nước phát triển. Đất nước ược xây
dựng trên cơ sở pháp luật chặt chẽ là ể bảo vệ ất nước khỏi thù trong giặc ngoài, ể phát triển
ất nước văn minh và công bằng.
Câu 10: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư (Trang 225 – Chương 6)
Người làm: Ngân Nguyễn
Đức tính Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, theo Hồ Chí Minh là nội dung cốt lõi của
ạo ức cách mạng. Đây là những ức tính mà bản thân mỗi cán bộ, ảng viên lấy ó ể iều chỉnh,
soi rọi thực hiện trong mọi hoạt ộng.
Đây là phẩm chất ạo ức gắn liền với hoạt ộng hàng ngày của mỗi người. Vì vậy, Bác ã ề
cập phẩm chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất, như Đường Kách Mệnh cho ến Bản Di
Chúc. Đoạn này thêm 1 câu ngắn nha.
Bác chỉ ra rằng bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần kiệm liêm chính nhưng không bao
giờ thực hiện, chúng bắt nhân dân tuân theo ể phục sự quyền lợi cho chúng. Ngày nay, Bác
ề ra Cần, kiệm, liêm, chính ể cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dân noi theo, ể em lại
ộc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Như vậy, Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là
biểu hiện cụ thể của phẩm chất: trung với nước, hiếu với dân.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là những khái niệm cũ trong ạo ức truyền thống dân
tộc. Bác ã lập bỏ những nội dung không phù hợp và ưa vào những nội dung mới áp ứng nhu cầu của cách mạng.
Khi nói về Cần, theo Bác ó là người siêng năng, chăm chỉ, là lao ộng có kế hoạch, có hiệu
quả, có năng suất cao, với tinh thần tự lực cánh sinh. Cần là thái ộ coi “lao ộng là nghĩa vụ
thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta”. lOMoAR cPSD| 36844358
Phẩm chất thứ hai là Kiệm, kiệm là tiết kiệm. Tiết kiệm sức lao ộng, tức là phải tổ chức
sắp xếp cho khéo, phải nâng cao năng suất lao ộng, “một người làm bằng hai, ba người”.
Tiết kiệm thời giờ, Bác nói: “Thời giờ tức là tiền bạc”, tiết kiệm thời giờ của mình và tiết
kiệm thời giờ của người khác. Tiết kiệm tiền của, phải tiết kiệm tiền của của nước, của dân
và của chính mình, việc này liên quan tới tiết kiệm sức người, tiết kiệm thời giờ.
Tiết kiệm là “không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”, không phô trương hình thức,
không liên hoan, chè chén lu bù. Tiết kiệm còn là phải kiên quyết chống bệnh lãng phí,
chống thói hội họp lu bù, chống việc làm ẩu, làm cho xong ra những sản phẩm không dùng
ược ó là lãng phí, chống việc liên hoan ăn uống không cần thiết trong mọi hoàn cảnh.
Tiết kiệm khác với bủn xỉn. Nếu việc áng tiêu mà không tiêu, luôn “coi tiền to như cái
nống” thì ó là bủn xỉn, chứ không phải là tiết kiệm. Tiết kiệm phải ược thực hiện mọi lúc,
mọi nơi, không phải một dân tộc nghèo mới tiết kiệm, mà ngay cả các nước giàu cũng cần
phải tiết kiệm. Tiết kiệm ngay cả trong thời chiến, cũng như trong thời bình.
Thứ ba là Liêm, liêm là luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm một
ồng xu, hạt thóc của Nhà nước và của nhân dân. Liêm là phải trong sạch, không tham lam,
không tham ịa vị, không tham tiền tài, không ham người tâng bốc mình. Vì vậy liêm mang
lại sự “quang minh chính ại”, tâm lành, trí sáng, uy tín và sự kính nể từ những người xung
quanh. Sự thực hành chữ Liêm sẽ giúp tất cả mọi người tiến tới sự hoàn thiện về nhân cách.
Thứ tư là Chính, chính là thẳng thắn, ứng ắn. Bác ã ưa ra một số yêu cầu như sau: ối với
mình không ược tự cao, tự ại, phải khiêm tốn; ối với người không ược nịnh người trên,
khinh người dưới, phải sống thật thà; ối với việc phải ặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân,
việc thiện nhỏ mấy cũng làm, việc ác nhỏ mấy cũng tránh.
Bác cho rằng cần, kiềm, liêm, chính có mỗi quan hệ chăt chẽ với nhau, ai cũng phải thực
hiện. Song, cán bộ là những người tiên phong thục hành trước cho dân, nếu cán bộ không
giữ úng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của nhân dân.
Có cần, kiệm, liêm, chính thì mới ến chí công vô tư. Chí công vô tư là công bằng, công
tâm, không thiên vị; phải nghĩ cho dân, cho nước trước; lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ.
Muốn chí công vô tư phải chiến thắng ược chủ nghĩa cá nhân.
Hồ Chí Minh coi cần, kiệm, liêm, chính là bốn ức tính cơ bản của con người, giống như
bốn mùa của trời, bốn phương của ất. Để trở thành người có phẩm chất ạo ức tốt, chúng ta
phải luôn học tập, rèn luyện các ức tính trên.
Câu 11: Yêu thương con người, sống có tình có nghĩa (Trang 229 – Chương 6)
Người làm: Ngân Nguyễn
Đây là phẩm chất ược Bác xác ịnh là một trong những phẩm chất ạo ức cao ẹp nhất của
người cách mạng. Nó xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ
nghĩa nhân ạo cộng sản. Nó thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với quan hệ xã hội.
Người từng nói người cách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng mới i
làm cách mạng. Vì yêu thương nhân dân, yêu thương con người mà chấp nhận gian khổ, hy lOMoAR cPSD| 36844358
sinh ể em lại ộc lập, tự do, hạnh phúc cho con người. Người quan tâm ến mọi ối tượng từ
các cụ già, bộ ội, phụ nữ, thanh niên ến các thiếu niên nhi ồng.
Tình yêu thương ó là tình cảm nhân ái, sâu sắc rộng lớn. Đó là phải biết yêu thương quê
hương ất nước, yêu xóm làng, yêu Nhân dân, yêu những người ã ngã xuống vì ộc lập, tự do
cho dân tộc. Nếu không có tình yêu thương thì không xây dựng tinh thần oàn kết, tạo sức
mạnh cho giá trị nền văn hoá dân tộc ược thăng hoa.
Theo Bác, tình yêu thương con người thể hiện trước hết là tình yêu thương ối với những
người nghèo khổ, người mất quyền, bị áp bức, bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc.
Bất kỳ ai, dân tộc nào, màu da nào họ ều có quyền ược yêu thương và trân trọng. Hãy ứng
lên ấu tranh cho các dân tộc ang bị áp bức, bóc lột, ồng cảm với những người nghèo khổ.
Người cho rằng nếu không có tình yêu thương như vậy thì không thể nói ến cách mạng,
càng không thể nói ến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Việc tiến tới thành công của
một cuộc cách mạng ó là tinh thần oàn kết của dân tộc ó. Mọi người biết oàn kết khi thương
xót cho số phân của nhau, từ ấy nắm tay ứng lên giành lại chính quyền từ bọn xâm lăng.
Tình thương yêu con người cũng chính là thương yêu ồng loại, ồng bào của mình. Ðó là
“sợi chỉ ỏ” xuyên suốt với sự oàn kết cộng ồng từ những ngày bình minh của lịch sử dân
tộc ến những cuộc kháng chiến chống quân xâm lược và công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc ngày nay. Ba từ “Nghĩa ồng bào” càng ược thấy rõ trong cuộc chiến chống dịch bệnh
hiện nay của nhân dân ta hay trong các cuộc bão lũ của miền Trung.
Đó cũng là ham muốn lớn lao của Bác, ham muốn tột bậc là làm sao cho ất nước ta ược
hoàn toàn ộc lập, nhân dân ấm no, tự do, hạnh phúc. Ham muốn tột bậc của Bác không chỉ
là câu nói của Bác, mà còn là hành ộng nhất quán suổt ời vì nước vì dân của Bác. Sâu thẳm
trong mong muốn tột bậc ó của Hồ Chí Minh chính là tấm lòng yêu thương con người hết
mực, trước hết là tình yêu thương nhân dân lao ộng và khát vọng cháy bỏng giải phóng họ
khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lột, bất công.
Tình yêu thương con người phải ược xây dựng trên lập trường giai cấp công nhân.Tình
yêu thương giữa người với người sẽ tạo nên khối ại doàn kết dân tộc. Khối ại oàn kết dân
tộc ược xây dựng trên lập trường giai cấp công nhân, lấy liên minh công – nông - tri thức
làm nền tảng do Đảng lãnh ạo.
Nó thể hiện trong mối quan hệ hàng ngày với bạn bè, ồng chí, anh em thể hiện ở hành ộng
cụ thể thiết thực. Một chút sự quan tâm, ồng cảm sẽ giúp những người bạn của mình thêm
ộng lực vượt qua khó khăn. Từ ấy, tình bạn, ồng chí, anh em càng thêm gắn kết.
Nó òi hỏi mỗi người phải chặt chẽ, nghiêm khắc với chính mình. Nghiêm khác với chính
mình là không tự cao, tự ại, luôn chịu khó học tập, cầu tiến bộ, luôn tự kiểm ể phát triển iều
tốt, khắc phục iều dở của bản thân.
Với người thì khoan dung, ộ lượng, rộng rãi, giúp con người có iều kiện vươn lên, kể cả
với những người lầm ường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết iểm. Yêu thương con người là phải
giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, tốt ẹp hơn. Phải thực hiện tự phê bình, phê bình chân
thành, giúp nhau sửa chữa khuyết iểm, phát huy ưu iểm ể không ngừng tiến bộ. lOMoAR cPSD| 36844358
Nó òi hỏi phải có thái ộ tôn trọng quyền của con người, tạo mọi iều kiện cho con người
phát huy tài năng, nâng con người lên, kể cả những con người nhất thời lầm lạc. Khi nhận
xét, ánh giá một con người phải có tính bao quát, tránh nhìn nhận, ánh giá một cách phiến
diện, chỉ nói ến khuyết iểm mà không thấy ưu iểm của con người.
Học tập về lòng yêu thương con người theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh
chúng ta sẽ thấy rõ ược tư tưởng của Bác mang giá trị nhân văn sâu sắc nhất. Đó là hướng
tới chân - thiện - mỹ, mà mục ích cuối cùng ó là hướng ến con người và vì con người.
Yêu thương con người là giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, sống cao ẹp hơn.
Câu 12: Vai trò của con người (Trang 242 – Chương 6)
Người làm: Huyền Trang
Con người là mục tiêu của cách mạng, là chiến lược ầu tiên trong tư tưởng và hành ộng
của Hồ Chí Minh. Mục tiêu này ược cụ thể hoá trong ba giai oạn cách mạng (giải phóng
dân tộc là xây dựng chế ộ dân chủ nhân dân tiến dần lên xã hội chủ nghĩa) nhằm giải phóng
dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Giải phóng dân tộc là xoá bỏ ách thống trị của chủ nghĩa ế quốc, giành lại ộc lập cho dân
tộc ể nhân dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc tự do sáng tạo phát triển bản thân ể trở thành
con người có ích cho xã hội, con người trong giải phóng dân tộc là cả cộng ồng dân tộc Việt Nam.
Trên phạm vi thế giới giải phóng dân tộc là giải phóng các dân tộc thuộc ịa nhằm thủ tiêu
sự thống trị của nước ngoài, xoá bỏ áp bức bóc lột thực dân thực hiện quyền dân tộc tự
quyết. Chỗ này thêm 1 câu ngắn nha.
Giải phóng xã hội là ưa xã hội phát triển thành cuộc sống ấm no hạnh phúc tiến bộ trở
thành xã hội không có áp bức bóc lột, sản xuất phát triển cao bền vững, ở ó con người làm
chủ cuộc sống của mình, tự do phát triển hết khả năng mà mình có ể ưa xã hội phát triển.
Giải phóng giai cấp là xoá bỏ sự áp bức bóc lột của giai cấp này với giai cấp khác xoá bỏ
khoảng cách giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân, không có sự phân biệt ối xử
giữa con người với nhau ể tạo nên một xã hội cân bằng không có sự phân chia giai cấp
Xoá bỏ sự bất công, bất bình ẳng xã hội là những bất công về tiền lương, chế ộ làm việc,
thời gian làm việc. Đồng thời xoá bỏ bất bình ẳng giữa cá nhân với nhau, cá nhân với tổ
chức, hoặc bất bình ẳng về giới tính, sắc tộc ể tạo nên xã hội văn minh.
Xoá bỏ nền kinh tế dựa trên tư hữu về tư liệu sản xuất ó là nền kinh tế ẻ ra sự phân chia
giai cấp, nền kinh tế mà các cá nhân tổ chức có quyền lực cao sẽ ược hưởng nhiều lợi ích
từ ó tạo nên những cuộc ình công mất trật tự trong xã hội nên chúng ta cần tìm mọi cách loại bỏ nó.
Giải phóng con người là xoá bỏ tình trạng nô dịch nô dịch con người ể con người ược tự
do bởi dân tộc mà con người chưa ược tự do thì dân tộc ó chưa thể giải phóng. Chỗ này thêm 1 câu ngắn nha.