Đề cương - Vệ sinh học | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội

Đề cương - Vệ sinh học | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40367505
Chương 2 vệ sinh cá nhân vđv
Cấp độ 3:
1. Câu 5: Phân tích những nội dung của việc sắp xếp thời gian biểu hàng ngày hợp lý đối với VĐV.
1. Câu 2: Nêu các yêu cầu của vệ sinh giấc ngủ.
Cấp độ 4:
1.Câu 7: Vận dụng các kiến thức đã học để khái quát những vấn đề chính về thời gian biểu hàng ngày trong thời kỳ
chuẩn bị thi đấu.
1. Câu 8: Vận dụng các kiến thức đã học để tổng hợp ý nghĩa của việc thực hiện tốt vệ sinh cá nhân đối với VĐV.
Chủ đề 3
Cấp độ 3:
2. Câu 13: Phân tích giá trị dinh dưỡng và tính chất vệ sinh của thịt.
2. Câu 14: Phân tích các yêu cầu về dinh dưỡng trong thời kỳ thi đấu.
Cấp độ 4:
2. Câu 15: Vận dụng các kiến thức đã học để xác định nhóm nhu cầu năng lượng của bản thân.
2. Câu 16: Vận dụng các kiến thức đã học để làm rõ tác hại của việc quá thừa năng lượng.
Chủ đề 6
Cấp độ 3:
4. Câu 29: Phân tích nội dung các nguyên tắc vệ sinh tập luyện và thi đấu thể thao.
4. Câu 30: Phân tích nội dung các biện pháp vệ sinh tăng cường khả năng hoạt động thể lực và thúc đẩy quá trình hồi
phục trong thể thao.
Cấp độ 4:
4. Câu 31: Áp dụng các giai đoạn của một buổi tập vào thực tế của bản thân.
4. Câu 32: Vận dụng các kiến thức đã học để khái quát nội dung nguyên tắc nguyên tắc đối đãi cá biệt.
Chủ đề 7
Cấp độ 3:
Câu 37: Phân tích tác hại của bệnh cận thị học đường
Câu 38: Phân tích các biện pháp đề phòng bệnh biến dạng cột sống.
Cấp độ 4:
Câu 39: Vận dụng kiến thức đã học trong phòng tránh bệnh cận thị học đường.
Câu 40: Vận dụng kiến thức đã học trong phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống.
----------------------------------------------------------------------------------Các
loại hình cong vẹo cột sống.
a. Các dạng biến dạng cột sống nhìn mặt bên (nhìn nghiêng)
- Còng lưng: đoạn xương sống thắt lưng cong vòng ra phía sau làm cho phần trên thân người
gục về phía trước.
- lưng: Ngực lõm vào, vai so lại, xương bã vai nhô ra, đầu chúi về đằng trước, bụng ưỡn ra. Những
người gù thì không đứng lâu được vì rất mỏi mệt trong tư thế đứng.
- Ưỡn: Tư thế này tất cả các xương sống đều thẳng, thân người ngả về sau, bụng phưỡn ra phía trước.
Loại này dễ làm cột sống cong về một phía. b. Biến dạng cột sống nhìn phía sau có 4 loại là: - Hình
chữ C thuận, cột sống cong vẹo sang trái
- Hình chữ C ngược, cột sống cong vẹo sang phải- Hình chữ S thuận và ngược.
Mức độ cong vẹo có 3 độ:
- Cong vẹo cột sống độ 1: khám cẩn thận mới thấy, đứng theo tư thế nghiêng thì mất.
lOMoARcPSD| 40367505
- Cong vẹo cột sống độ 2: tư thế bình thường đã thấy rõ lệch vẹo, đứng nghiêm thì giảm. Có rối loạn
nhẹ về cơ năng và thể lực.
- Cong vẹo cột sống độ 3:thế nào cũng thấy rõ, khám thấy lệch vẹo nhiều. Đoạn lệch có thể dài
từ 10 (cm) trở lên. Có rối loạn cơ năng hô hấp.
Cách phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống :
- Bàn ghế phải hợp tiêu chuẩn vệ sinh đã quy định
- Giáo dục rèn luyện đúng t¬ư thế trong học tập, lao động, đi đứng.
- Lớp học đ¬ược chiếu ánh sáng tự nhiên tốt, có hệ thống đèn chiếu sáng nhân tạo.
- Tăng cư¬ờng rèn luyện thân thể nâng cao sức chịu đựng của cơ bắp nh¬ư bơi lội, xà đơn, xà kép...
- Thực hiện nề nếp thể dục giữa giờ sau mỗi giờ học để giúp cho các em giữ đ¬ợc tư¬ thế ban đầu.
- Không lao động nặng quá sớm.
1. Khái niệm về cong vẹo cột sống
Cột sống vai trò hết sức quan trọng trong mọi hoạt động sống của con người. Nó tạo thành
bộ khung nâng đỡ cơ thể, tạo cho con người có dáng đứng thẳng, bảo vệ tủy sống và các cơ quan nội
tạng trong cơ thể.
Cột sống có 33 - 34 đốt (7 đốt cổ, 12 đốt ngực, 5 đốt thắt lưng, 5 đốt cùng và 4-5 đốt cụt) được
nối với nhau bằng các đĩa đệm, khớp và dây chằng. Ở người trưởng thành, chiều dài cột sống của nam
giới từ 60-75 cm, của nữ từ 60-65 cm, chiếm khoảng 2/5 chiều cao cơ thể. Ở người già, chiều dài cột
sống có thể giảm trên 5 cm do tăng độ cong của các đoạn cột sống và giảm độ dày của các đĩa đệm.
Cột sống không hoàn toàn nằm thế thẳng đứng, một số đoạn cong sinh trên mặt
phẳng đối xứng dọc. Trong tư thể đứng thẳng, nếu nhìn từ sau về trước, cột sống là một đường thẳng,
nếu nhìn từ trái qua phải (hoặc phải qua trái), cột sống có 2 đoạn cong uốn về phía trước là cổ và thắt
lưng (lordosis), 2 đoạn cong uốn về phía sau ngực cùng - cụt (kyphosis). Quá trình hình thành
các đoạn cong cột sống diễn ra sau khi sinh. Ở trẻ sơ sinh, cột sống có dạng hình cung, lồi ra phía sau.
Khi trẻ bắt đầu lẫy, ngồi thì cung ưỡn cong ra trước cổ được hình thành do trương lực của các
gáy; khi trẻ bắt đầu tập đứng đi, cung ưỡn thắt lưng hình thành để thể thích nghi với thế
đứng thẳng, đồng thời tăng độ cong ở vùng ngực và vùng cùng-cụt.
Cong vẹo cột sống (biến dạng cột sống) là tình trạng cột sống bị uốn cong về bên trái hoặc bên
phải (vẹo cột sống) hoặc bị cong quá mức về phía trước hay phía sau, do đó không còn giữ được các
đoạn cong sinh lý như bình thường (cong cột sống)
Trong trường hợp bị vẹo cột sống, nếu đỉnh đường cong hướng về bên phải thì cột sống hình
chữ C ngược, nếu đỉnh đường cong hướng về bên trái thì cột sống có hình chữ C thuận. Nếu cột sống
có 2 cung uốn cong đối xứng nhau thì nó sẽ có hình chữ S thuận hoặc chữ S ngược (còn gọi là vẹo cột
sống bù trừ).
Trong trường hợp cong cột sống, nếu đoạn cột sống ngực uốn cong quá nhiều về phía sau thì
gọi là vai so, nếu cả đoạn ngực đoạn thắt lưng uốn cong quá mức thì gọi gù, nếu đoạn cột sống
thắt lưng uốn cong quá nhiều về phía trước thì gọi ưỡn, nếu độ cong sinh của toàn bộ cột sống
lOMoARcPSD| 40367505
giảm thì gọi bẹt. Nếu đoạn cột sống thắt lưng mất độ cong sinh thì gọi còng, trường hợp này
thường xuất hiện ở những người già.
Theo các nghiên cứu trên thế giới cũng như Việt Nam, tỷ lệ học sinh bị mắc cong vẹo cột sống
khá cao. Một số nước đã triển khai những chương trình kiểm soát cong vẹo cột sống trong trường học
(như Mỹ, Singapo). Ở Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã có nhiều biện pháp nhằm
giảm tỷ lệ cong vẹo cột sống trong học sinh. Một trong những nội dung của Dự án mục tiêu về Y tế
trường học của BY tế là phòng chống cong vẹo cột sống trong trường học.
2. Tác hại của cong vẹo cột sống
Cong vẹo cột sống mức nhthường ít gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu không
được điều trị sớm, cong vẹo cột sống có thể tiến triển nặng và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như
chất lượng cuộc sống sau này. Cong vẹo cột sống là một trong những nguyên nhân gây ra chứng đau
lưng; hạn chế vận động của hệ thống cơ xương. Trường hợp bệnh nặng thể gây rối loạn thế, dị
dạng thân hình, tác động xấu đến tâm của trẻ, hạn chế khả năng hòa nhập cộng đồng; ảnh hưởng
đến chức năng của tim, phổi (giảm dung tích sống của phổi); gây biến dạng xương chậu, ảnh hưởng
đến quá trình sinh đẻ của trẻ em nữ khi trưởng thành.
Một số nghiên cứu trên thế giới còn cho thấy, cong vẹo cột sống có thể ảnh hưởng đến tuổi thọ
của người bệnh. Qua theo dõi 130 bệnh nhân bị vẹo cột sống không được điều trị từ năm 1930 đến
năm 1968, người ta nhận thấy, tỷ lệ tử vong những bệnh nhân bị cong vẹo cột sống tăng 100% (2
lần) so với quần thể. Nếu chỉ tính riêng vẹo cột sống vùng ngực, tỷ lệ tử vong tăng cao gấp 4 lần, 37%
bệnh nhân bị đau lưng, 14% bị các triệu chứng về tim phổi, 37% bị tàn tật với những biến dạng khác.
3. Nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống, trong đó 90% trường hợp cong vẹo cột sống
không nguyên nhân. Các nhà khoa học đã xác định được 1 số nguyên nhân gây cong vẹo cột sống
do bệnh cơ, do bệnh thần kinh, do những bất thường bẩm sinh của đốt sống cột sống, do loạn
dưỡng xương, do chấn thương v.v…
Cong vẹo cột sống trường học thường phát sinh do sự sai lệch thế (ngồi học với bàn ghế
không phù hợp với chiều cao của học sinh, mang cặp sách quá nặng về một bên tay, vai; chiếu sáng
kém, bắt buộc học sinh phải cúi đầu khi đọc, viết hoặc học nghề); do các tư thế xấu (đi, đứng, ngồi
không đúng thế); cường độ lao động không thích hợp với lứa tuổi…Ngoài ra, cong vẹo cột sống
còn có thể do trẻ mắc các bệnh liên quan đến cột sống, thể trạng học sinh kém do ít hoạt động thể thao,
suy dinh dưỡng (còi xương) hoặc do ngồi, đi đứng quá sớm.
4. Phát hiện sớm cong vẹo cột sống (biểu hiện)
Cán bộ y tế trường học, cha mẹ học sinh thể khám sàng lọc cho học sinh con em mình
bằng những kỹ thuật đơn giản và dễ thực hiện.
Phát hiện vẹo cột sống
Nơi khám phải bằng phẳng, đủ ánh sáng để người khám nhìn rõ. Cho học sinh cởi bớt quần áo,
làm sao phần thân và hai chân để hở, tháo bỏ giầy dép, đứng thẳng, hai gót chân chụm vào nhau.
Người khám ngồi trên ghế, cách lưng học sinh 0,5 m, với thế ngồi thể nhìn vào chính giữa
lưng và nhìn đều hai nửa cơ thể bên phải và bên trái cột sống.
Người khám quan sát hai bờ vai, hai mỏm xương bả vai, hai tam giác eo, mào chậu, hai thăn
lưng. Trong trường hợp bị vẹo cột sống, người khám có thể nhìn thấy những bất thường như: vai cao
vai thấp, hai vai dốc không đều; Xương bả vai nra, bên cao bên thấp, khoảng cách t2 mỏm xương
bả vai đến gai đốt sống không bằng nhau; Hai tam giác eo tạo ra giữa cánh tay và thân không đều
nhau, bên rộng bên hẹp; Hai mào chậu không cân đối, bên thấp bên cao. Trường hợp này thể do
chân dài chân ngắn, dẫn đến lệch trọng tâm thể vẹo cột sống do thế; Để quan sát hai thăn
lưng, người khám cho học sinh cúi xuống (hai tay duỗi thẳng, úp hai lòng bàn tay vào nhau và kẹp vào
lOMoARcPSD| 40367505
đầu gối hoặc chống hai bàn tayxuống ghế). Nếu có vẹo cột sống, thì hai thăn lưng không cân đối, bên
cao bên thấp, hoặc có ụ lồi do cột sống bị xoáy vặn, xương sườn lồi lên
.
Cho học sinh cúi xuống, người khám dùng ngón tay miết dọc theo các gai đốt sống hoặc dùng bút,
thỏi son đánh dấu các gai đốt sống. Sau đó cho học sinh đứng thẳng, quan sát các điểm đánh dấu.
Trong trường hợp bị vẹo cột sống, các đốt sống ít nhiều bị xoay vặn làm cho các gai đốt sống bị lệch,
các điểm đánh dấu không nằm trên một đường thẳng, mà bị lệch sang phải hoặc sang trái.
Phát hiện cong cột sống
Người khám quan sát thế đứng bình thường của học sinh từ trái qua phải hoặc từ phài qua
trái. Nếu bình thường, thế học sinh ngay ngắn, thân người được giữ thẳng, đầu ngẩng, hai bờ vai
cân đối, bụng hơi căng, chân thẳng. Nếu bị thì lưng học sinh tròn, vai thấp, bụng nhô, đầu ngả ra
phía trước. Nếu bị ưỡn, phần trên của thân hơi ngả vphía sau, bụng xệ. Nếu bso vai, đầu ngả về
phía trước, hai vai chùng xuống. Nếu côt sống giảm độ cong sinh (bẹt) thì tư thế lưng thẳng,
bụng xệ.
Khi phát hiện có những dấu hiệu bất thường, hãy đưa trẻ đến các cơ sở y tế khám chẩn
đoán xác định và được tư vấn về các biện pháp dự phòng và điều trị kịp thời.
5. Điều trị cong vẹo cột sống
Để thể quyết định phương pháp điều trị những trường hợp mắc cong vẹo cột sống, các chuyên
gia y tế cần phải khám xác định mức độ cong vẹo cột sống của bệnh nhân. Ngoài những quan sát
thông thường, bác sỹ sẽ chỉ định cho bệnh nhân chụp x-quang. Dựa vào phim x-quang, người ta sẽ xác
định được độ lớn của góc cong vẹo cột sống (góc Coob). Tùy theo độ lớn của góc Coob và khả năng
tiến triển của nó, bác sỹ sẽ chỉ định các bài tập phục hồi chức năng hoặc cho mang áo nẹp. Nếu mức
cong vẹo cột sống nặng và tiến triển nhanh, các bác sỹ sẽ chỉ định phẫu thuật chỉnh hình.
6. Các biện pháp phòng chống cong vẹo cột sống
Cải thiện điều kiện vệ sinh trường học. Bàn ghế, chiếu sáng nơi học tập, cặp sách các em học
sinh mang hàng ngày là những yếu tố nguy cơ gây cong vẹo cột sống ở học sinh.
Để đảm bảo thế ngồi học đúng, nhà trường, gia đình cần trang bị bộ bàn ghế phù hợp với
kích thước thể học sinh theo Thông liên tịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT về hướng
dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học &Công nghệ và Bộ Y tế.
Đặc biệt ngay từ khi mới đi học (mẫu giáo, tiểu học), thầy cô giáo, gia đình cần nhắc nhở để tạo thói
quen ngồi đúng thế cho các em. Khi ngồi, hai bàn chân được đặt ngay ngắn, vững chắc trên sàn,
giữa cẳng chân đùi tạo thành 1 c tối ưu 90
o
(dao động trong khoảng 75-105
o
), nên để cạnh
trước của mặt ghế ăn sâu vào cạnh sau mặt bàn 4-6 cm, lưng có thể tựa vào tựa lưng của ghế để tăng
thêm điểm tựa, thân thẳng, đầu cổ hơi ngả về phía trước, hai tay để ngay ngắn trên mặt bàn. Nếu
không tạo thành thói quen đúng ngay từ những ngày đầu đi học sau này rất khó sửa chữa, dù bàn ghế
phù hợp, các em vẫn ngồi sai. Tư thế ngồi sai không chỉ gây ra cong vẹo cột sống mà có thể dẫn đến
những rối loạn cơ xương khác và nguy cơ mắc tật cận thị cao.
Nơi học tập trường phải đảm bảo chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo từ 300lux trở
lên. Ở nhà, ngoài hệ thống chiếu sáng chung, gia đình cũng cần trang bị đèn ở góc học tập cho các em
để đảm bảo ánh sáng tốt hơn.
Học sinh không mang cặp quá nặng, trọng lượng cặp sách không nên vượt quá 15% trọng lượng
cơ thể. Cặp phải có 2 quai, khi sử dụng học sinh đeo đều hai vai, tránh đeo lệch về 1 phía.
Duy trì chế độ học tập, sinh hoạt hợp lý
Nhà trường và gia đình cần phối hợp giúp học sinh có một chế độ học tập và sinh hoạt hợp lý.
Trong thời gian ở trường cũng như ở nhà, học sinh không nên ngồi học, xem ti vi quá lâu, giữa các giờ
học (khoảng 35-45 phút) học sinh phải thời gian nghỉ ngơi, thư giãn đgiảm gánh nặng thể chất,
tăng cường hoạt động vận động ngoài trời.
lOMoARcPSD| 40367505
Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý, tính đa dạng về giá trị dinh dưỡng của mỗi bữa ăn nhất là
các bữa chính. Đặc biệt cần quan tâm đến các thực phẩm có nhiều can xi và vitamin D, đây là các yếu
tố giúp cho sự phát triển của xương trong giai đoạn phát triển.
Đảm bảo thời gian ngủ cần thiết theo từng lứa tuổi. Tuổi càng nhỏ, nhu cầu ngủ càng nhiều.
Trung bình, học sinh từ 7-10 tuổi cần ngủ 11 - 10 giờ; Từ 11-14 tuổi thời gian ngủ 10 - 9 giờ; Từ
15-17 tuổi thời gian ngủ là 9 - 8 giờ.
Khám phát hiện cong vẹo cột sống định kỳ
Khám cong vẹo cột sống định kỳ sẽ giúp cho việc phát hiện sớm các trường hợp cong vẹo cột
sống để có thể có cách xử trí và kiến nghị phòng chống kịp thời. Ngoài ra, việc khám phát hiện cong
vẹo cột sống định kỳ còn tác dụng giúp cho nhà trường, gia đình bản thân học sinh quan tâm
hơn tới sức khỏe, tích cực tham gia vào chương trình phòng chống cong vẹo cột sống học đường./.
------------------------------------------------------------------------------------------
Cận thị học đường là gì
Cận thị là một loại tật khúc xạ phổ biến. Người bị cận thị khó khăn khi nhìn các vật ở xa. Cận thị học
đường là tình trạng các em trong độ tuổi đi học mắc tật cận thị. Trẻ bị cận thị sẽ ảnh hưởng đến khả
năng học tập, vui chơi. Cận thị học đường là quá trình học tập và sinh hoạt sai cách, dẫn đến mắt
điều tiết không đúng. Hậu quả là suy giảm thị lực, khó khăn khi nhìn các vật ở xa như bảng. Phân
loại cận thị: Thông thường, người ta chia cận thị ra 3 loại theo mức độ cận như sau:
Cận thị ở mức độ nhẹ dưới -3,00 diop.
Cận thị ở mức độ trung bình là từ từ -3,00 diop đến -6,00 diop.
Cận thị từ -6,00 diop trở lên gọi là cận thị nặng
Nguyên nhân gây cận thị học đường
Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng cận thị học đường là di truyền và lối sống.
Di truyền
Có hơn 24 gen có liên quan đến việc tăng nguy cơ phát triển cận thị. Cận thị liên quan nhiều đến cấu
trúc mắt, vì thế tật cận thị hoàn toàn có thể di truyền. Các nhà khoa học đã cho ra kết quả nghiên cứu
33-60% số lượng học sinh bị cận thị có cho và mẹ đều bị cận thị. Nếu cha hoặc mẹ bị cận thị thì tỷ lệ
di truyền cho con cái là 23-40%. Nếu cha và mẹ không bị cận thị thì vẫn có 6-10% khả năng con cái
sinh ra bị cận thị.
Tư thế ngồi học
Hầu hết trẻ hiện nay đều sai tư thế ngồi học. Nếu không được sự hướng dẫn của người lớn đa số trẻ
sẽ bò ra bàn hoặc nằm lên giường để học. Ngồi học sai tư thế khiến trẻ dễ bị mắc tật khúc xạ. Ngoài
ra nơi ngồi học không đủ ánh sáng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến cận thị học đường. Vì thế để
hạn chế tật cận thị ở trẻ cha mẹ và cô giáo nên theo sát trẻ, đảm bảo trẻ luôn ngồi học đúng tư thế
Lạm dụng công nghệ
Lạm dụng công nghệ là 1 trong những nguyên nhân hàng đầu của cận thị học đường
Ngày nay công nghệ đang dần trở thành nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nạn cận thị học đường. Ánh
sáng xanh độc hại phát ra từ màn hình công nghệ có thể xuyên qua các lớp lọc ánh sáng tự nhiên của
nhãn cầu, tác động trực tiếp đến đáy mắt khiến mắt dễ bị khô và cận thị
lOMoARcPSD| 40367505
Bên cạnh đó thời gian bên thiết bị công nghệ quá nhiều sẽ khiến mắt liên tục phải điều tiết. Lâu ngày
thủy tinh thể không thể xẹp xuống như hình dạng ban đầu, dẫn đến tật cận thị.
Không khám mắt định kỳ
Khi gặp các triệu chứng như nhức mắt, mờ mắt, nhức đầu chứng tỏ mắt đang gặp vấn đề. Với người
bình thường nên đi khám mắt định kỳ 6 tháng một lần để phát hiện sớm tật khúc xạ ở mắt. Nên dẫn
trẻ đi khám mắt định kỳ, tại đây các bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng của mắt, ngoài ra trẻ còn được tư
vấn những vấn đề liên quan đến thị lực.
Việc khám mắt định kỳ sẽ giúp trẻ hiểu hơn về sức khỏe đôi mắt. Một đôi mắt sáng khỏe sẽ giúp trẻ
thêm tự tin trên con đường thực hiện ước mơ.
Chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp
Yếu tố dinh dưỡng tuy không thể làm giảm tật cận thị nhưng sẽ giúp tăng cường sức khỏe mắt, hạn
chế tăng độ với trẻ mắc cận thị học đường. Những thực phẩm như: cá, trứng, cà chua, cà rốt, cải
xôi, các loại hạt… chứa nhiều vitamin A, B, E… ngoài việc cải thiện thị lực còn giúp ngăn ngừa các
bệnh về mắt.
Chẩn đoán thị lực học đường
Trẻ cần được đưa đến các bệnh viện chuyên khoa mắt để chẩn đoán cận thị
Để chẩn đoán thị lực học đường, cách tốt nhất đưa trẻ đến khám tại các cơ sở bệnh viện mắt chuyên
khoa. Tại đây các bác sỹ sẽ sử dụng những phương pháp giúp chẩn đoán thị lực.
Đo thị lực: Nếu thị lực của bệnh nhân dưới 10/10, cần thử thị lực qua kính lỗ, cho bệnh nhân nhìn
qua 1 kính có lỗ nhỏ, nếu thị lực tăng lên (bảo họ đọc thêm một hàng chữ nữa của bảng thị lực) thì
nguyên nhân có thể là tật khúc xạ.
Những dấu hiệu của cận thị học đường
Cận thị không có những dấu hiệu rõ rệt, vì thế rất khó phát hiện. Thường trẻ em không thể hiểu rõ
được tật cận thị là gì, vì thế không nói rõ với người lớn. Đến khi cha mẹ phát hiện thì trẻ đã bị cận
nặng. Vì thế các bậc cha mẹ phải thường xuyên chú ý đến biểu hiện của con cái giúp phát hiện kịp
thời tật cận thị. Nếu con bạn có những biểu hiện sau hãy đưa trẻ đến các bệnh viện mắt gần nhất để
khám.
Đọc sách ở khoảng cách gần.
Nheo mắt khi nhìn vật ở xa.
Thường xuyên nhức đầu khi đọc sách hay học tập trong khoảng thời gian dàiNgồi gần ti vi hoặc
bảng.
Chớp mắt hoặc dụi mắt liên tục, nghiêng đầu để dùng một mắt nhiều hơn mắt kia.
Hậu quả của cận thị học đường
Cận thị học đường sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả học tập và sinh hoạt thường ngày của trẻ nhỏ. Mắt
trẻ do nhìn kém sẽ thường xuyên bỏ sót chữ khi đọc. Không nhìn thấy rõ chữ, rõ dấu chấm, phẩy ảnh
hưởng đến việc đọc viết, khiến kết quả học tập suy giảm. Ngoài ra cận thị còn khiến trẻ ngại khi
tham gia các hoạt động cần nhìn xa, khiến trẻ xa lánh với bạn bè. Lâu dần có thể gây tự kỷ, ảnh
hưởng đến khả năng giao tiếp của bé.
lOMoARcPSD| 40367505
Hệ thống thị giác của bé đang trong giai đoạn phát triển, nếu tật cận thị không được phát hiện kịp
thời có thể gây nhược thị và . Quá trình điều trị và phục hồi lé và đặc biệt là nhược thị mất rất
nhiều thời gian và công sức. Vì thế cha mẹ cần quan tâm để ý đến những biểu hiện của trẻ để phát
hiện tật khúc xạ kịp thời.
Điều trị cận thị học đường
Trẻ dưới 18 tuổi thì chưa đủ tuổi phẫu thuật tật khúc xạ, phương pháp điều trị cận thị học được tối ưu
nhất là đeo kính cho người cận thị. Trước đó bạn nên đưa trẻ đến các cơ sở bệnh viện mắt uy tín để
các bác sĩ khám và chẩn đoán tật khúc xạ ở trẻ.
Vời những trẻ bị cận thị, cha mẹ cần đưa trẻ đi khám mắt thường xuyên để kiểm tra tiến triển của tật
cận thị nhằm thay kính kịp thời giúp trẻ nhìn rõ hơn. Việc không thay kính định kỳ sẽ khiến thị lực
của trẻ bị giảm sút, đeo kính sai độ khiến mắt phải điều tiết nhiều hơn, khiến độ cận tăng nhanh hơn.
Cách phòng tránh cận thị học đường
Hai phương pháp phòng tránh cận thị học đường tốt nhất hướng dẫn thế ngồi học đúng chuẩn cho
trẻ và cách chăm sóc mắt.
Tư thế ngồi học đúng giúp hạn chế tật cận thị
Tư thế ngồi chuẩn
Ngồi thẳng lưng, vuông góc với ghế. Tư thế ngồi phải thẳng lưng, vuông góc với ghế, ngực
không tỳ vào cạnh bàn, đầu cách vở khoảng 25-30 cm. Hai đùi song song, chân vuông góc với
mặt đất, không co, duỗi chân. Tay trái đặt vuông góc với cạnh bàn, giữ vở, tay phải tạo một góc
45 độ với cạnh bàn.
Tay cầm. Dùng ngón cái, ngón trỏ ngón giữa dùng để cầm bút. Ngón cái ngón trỏ cầm
phía trên bút, ngón giữa đỡ dưới thân bút. Ngòi bút cách đầu ngón trỏ khoảng 2,5cm.
Góc nghiêng bút: Bút nghiêng một góc khoảng 45 độ so với mặt giấy.
Góc nghiêng của vở: Vở để nghiêng, mép vở tạo một góc 15 độ so với mép bàn.
Chiều cao của bàn, ghế: Tiêu chuẩn bàn học sinh là không thấp hơn 22cm và không cao hơn
27cm. Khi ngồi mép bàn phải chạm ngực dưới của trẻ. Nếu ghế quá cao sẽ khiến trẻ bị còng
lưng. Ghế quá thấp mắt trẻ sẽ gần với mặt bàn dễ gây cận thị.
Cách chăm sóc mắt
Thường xuyên để mắt nghỉ ngơi, cứ 60 phút học nên để mắt trẻ nghỉ ngơi trong 5 phút. Trong
thời gian nghỉ ngơi không xem tivi hay điện thoại, cần hướng mắt trẻ ra nhìn vật khoảng cách
xa.
Thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời. Điều này không chỉ tốt cho mắt mà
còn tăng sức đề kháng ở trẻ
Đi khám mắt định kỳ để kịp thời phát hiện tật khúc xạ ở trẻ
Ăn nhiều thực phẩm tốt cho mắt. Thường xuyên bổ sung các vi chất như vitamin A, E, C, chất
khoáng có trong rau củ, trái cây tươi, thịt, cá. Giúp tăng cường sức khỏe mắt, phòng tránh các
bệnh về mắt.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
Chương 2 vệ sinh cá nhân vđv Cấp độ 3:
1. Câu 5: Phân tích những nội dung của việc sắp xếp thời gian biểu hàng ngày hợp lý đối với VĐV.
1. Câu 2: Nêu các yêu cầu của vệ sinh giấc ngủ. Cấp độ 4:
1.Câu 7: Vận dụng các kiến thức đã học để khái quát những vấn đề chính về thời gian biểu hàng ngày trong thời kỳ chuẩn bị thi đấu.
1. Câu 8: Vận dụng các kiến thức đã học để tổng hợp ý nghĩa của việc thực hiện tốt vệ sinh cá nhân đối với VĐV. Chủ đề 3 Cấp độ 3:
2. Câu 13: Phân tích giá trị dinh dưỡng và tính chất vệ sinh của thịt.
2. Câu 14: Phân tích các yêu cầu về dinh dưỡng trong thời kỳ thi đấu. Cấp độ 4:
2. Câu 15: Vận dụng các kiến thức đã học để xác định nhóm nhu cầu năng lượng của bản thân.
2. Câu 16: Vận dụng các kiến thức đã học để làm rõ tác hại của việc quá thừa năng lượng. Chủ đề 6 Cấp độ 3:
4. Câu 29: Phân tích nội dung các nguyên tắc vệ sinh tập luyện và thi đấu thể thao.
4. Câu 30: Phân tích nội dung các biện pháp vệ sinh tăng cường khả năng hoạt động thể lực và thúc đẩy quá trình hồi phục trong thể thao. Cấp độ 4:
4. Câu 31: Áp dụng các giai đoạn của một buổi tập vào thực tế của bản thân.
4. Câu 32: Vận dụng các kiến thức đã học để khái quát nội dung nguyên tắc nguyên tắc đối đãi cá biệt. Chủ đề 7 Cấp độ 3:
Câu 37: Phân tích tác hại của bệnh cận thị học đường
Câu 38: Phân tích các biện pháp đề phòng bệnh biến dạng cột sống. Cấp độ 4:
Câu 39: Vận dụng kiến thức đã học trong phòng tránh bệnh cận thị học đường.
Câu 40: Vận dụng kiến thức đã học trong phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống.
----------------------------------------------------------------------------------Các
loại hình cong vẹo cột sống.
a. Các dạng biến dạng cột sống nhìn mặt bên (nhìn nghiêng)
- Còng lưng: Là đoạn xương sống và thắt lưng cong vòng ra phía sau làm cho phần trên thân người gục về phía trước.
- Gù lưng: Ngực lõm vào, vai so lại, xương bã vai nhô ra, đầu chúi về đằng trước, bụng ưỡn ra. Những
người gù thì không đứng lâu được vì rất mỏi mệt trong tư thế đứng.
- Ưỡn: Tư thế này tất cả các xương sống đều thẳng, thân người ngả về sau, bụng phưỡn ra phía trước.
Loại này dễ làm cột sống cong về một phía. b. Biến dạng cột sống nhìn phía sau có 4 loại là: - Hình
chữ C thuận, cột sống cong vẹo sang trái
- Hình chữ C ngược, cột sống cong vẹo sang phải- Hình chữ S thuận và ngược.
Mức độ cong vẹo có 3 độ:
- Cong vẹo cột sống độ 1: khám cẩn thận mới thấy, đứng theo tư thế nghiêng thì mất. lOMoAR cPSD| 40367505
- Cong vẹo cột sống độ 2: tư thế bình thường đã thấy rõ lệch vẹo, đứng nghiêm thì giảm. Có rối loạn
nhẹ về cơ năng và thể lực.
- Cong vẹo cột sống độ 3: ở tư thế nào cũng thấy rõ, khám thấy lệch vẹo nhiều. Đoạn lệch có thể dài
từ 10 (cm) trở lên. Có rối loạn cơ năng hô hấp.
Cách phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống :
- Bàn ghế phải hợp tiêu chuẩn vệ sinh đã quy định
- Giáo dục rèn luyện đúng t¬ư thế trong học tập, lao động, đi đứng.
- Lớp học đ¬ược chiếu ánh sáng tự nhiên tốt, có hệ thống đèn chiếu sáng nhân tạo.
- Tăng cư¬ờng rèn luyện thân thể nâng cao sức chịu đựng của cơ bắp nh¬ư bơi lội, xà đơn, xà kép...
- Thực hiện nề nếp thể dục giữa giờ sau mỗi giờ học để giúp cho các em giữ đ¬ợc tư¬ thế ban đầu.
- Không lao động nặng quá sớm.
1. Khái niệm về cong vẹo cột sống
Cột sống có vai trò hết sức quan trọng trong mọi hoạt động sống của con người. Nó tạo thành
bộ khung nâng đỡ cơ thể, tạo cho con người có dáng đứng thẳng, bảo vệ tủy sống và các cơ quan nội tạng trong cơ thể.
Cột sống có 33 - 34 đốt (7 đốt cổ, 12 đốt ngực, 5 đốt thắt lưng, 5 đốt cùng và 4-5 đốt cụt) được
nối với nhau bằng các đĩa đệm, khớp và dây chằng. Ở người trưởng thành, chiều dài cột sống của nam
giới từ 60-75 cm, của nữ từ 60-65 cm, chiếm khoảng 2/5 chiều cao cơ thể. Ở người già, chiều dài cột
sống có thể giảm trên 5 cm do tăng độ cong của các đoạn cột sống và giảm độ dày của các đĩa đệm.
Cột sống không hoàn toàn nằm ở tư thế thẳng đứng, mà có một số đoạn cong sinh lý trên mặt
phẳng đối xứng dọc. Trong tư thể đứng thẳng, nếu nhìn từ sau về trước, cột sống là một đường thẳng,
nếu nhìn từ trái qua phải (hoặc phải qua trái), cột sống có 2 đoạn cong uốn về phía trước là cổ và thắt
lưng (lordosis), 2 đoạn cong uốn về phía sau là ngực và cùng - cụt (kyphosis). Quá trình hình thành
các đoạn cong cột sống diễn ra sau khi sinh. Ở trẻ sơ sinh, cột sống có dạng hình cung, lồi ra phía sau.
Khi trẻ bắt đầu lẫy, ngồi thì cung ưỡn cong ra trước ở cổ được hình thành do trương lực của các cơ
gáy; khi trẻ bắt đầu tập đứng và đi, cung ưỡn ở thắt lưng hình thành để cơ thể thích nghi với tư thế
đứng thẳng, đồng thời tăng độ cong ở vùng ngực và vùng cùng-cụt.
Cong vẹo cột sống (biến dạng cột sống) là tình trạng cột sống bị uốn cong về bên trái hoặc bên
phải (vẹo cột sống) hoặc bị cong quá mức về phía trước hay phía sau, do đó không còn giữ được các
đoạn cong sinh lý như bình thường (cong cột sống)

Trong trường hợp bị vẹo cột sống, nếu đỉnh đường cong hướng về bên phải thì cột sống có hình
chữ C ngược, nếu đỉnh đường cong hướng về bên trái thì cột sống có hình chữ C thuận. Nếu cột sống
có 2 cung uốn cong đối xứng nhau thì nó sẽ có hình chữ S thuận hoặc chữ S ngược (còn gọi là vẹo cột sống bù trừ).
Trong trường hợp cong cột sống, nếu đoạn cột sống ngực uốn cong quá nhiều về phía sau thì
gọi là vai so, nếu cả đoạn ngực và đoạn thắt lưng uốn cong quá mức thì gọi là gù, nếu đoạn cột sống
thắt lưng uốn cong quá nhiều về phía trước thì gọi là ưỡn, nếu độ cong sinh lý của toàn bộ cột sống lOMoAR cPSD| 40367505
giảm thì gọi là bẹt. Nếu đoạn cột sống thắt lưng mất độ cong sinh lý thì gọi là còng, trường hợp này
thường xuất hiện ở những người già.
Theo các nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam, tỷ lệ học sinh bị mắc cong vẹo cột sống
khá cao. Một số nước đã triển khai những chương trình kiểm soát cong vẹo cột sống trong trường học
(như Mỹ, Singapo). Ở Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã có nhiều biện pháp nhằm
giảm tỷ lệ cong vẹo cột sống trong học sinh. Một trong những nội dung của Dự án mục tiêu về Y tế
trường học của Bộ Y tế là phòng chống cong vẹo cột sống trong trường học.
2. Tác hại của cong vẹo cột sống
Cong vẹo cột sống mức nhẹ thường ít gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu không
được điều trị sớm, cong vẹo cột sống có thể tiến triển nặng và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như
chất lượng cuộc sống sau này. Cong vẹo cột sống là một trong những nguyên nhân gây ra chứng đau
lưng; hạn chế vận động của hệ thống cơ xương. Trường hợp bệnh nặng có thể gây rối loạn tư thế, dị
dạng thân hình, tác động xấu đến tâm lý của trẻ, hạn chế khả năng hòa nhập cộng đồng; ảnh hưởng
đến chức năng của tim, phổi (giảm dung tích sống của phổi); gây biến dạng xương chậu, ảnh hưởng
đến quá trình sinh đẻ của trẻ em nữ khi trưởng thành.
Một số nghiên cứu trên thế giới còn cho thấy, cong vẹo cột sống có thể ảnh hưởng đến tuổi thọ
của người bệnh. Qua theo dõi 130 bệnh nhân bị vẹo cột sống không được điều trị từ năm 1930 đến
năm 1968, người ta nhận thấy, tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân bị cong vẹo cột sống tăng 100% (2
lần) so với quần thể. Nếu chỉ tính riêng vẹo cột sống vùng ngực, tỷ lệ tử vong tăng cao gấp 4 lần, 37%
bệnh nhân bị đau lưng, 14% bị các triệu chứng về tim phổi, 37% bị tàn tật với những biến dạng khác.
3. Nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống, trong đó 90% trường hợp cong vẹo cột sống
là không rõ nguyên nhân. Các nhà khoa học đã xác định được 1 số nguyên nhân gây cong vẹo cột sống
là do bệnh cơ, do bệnh thần kinh, do những bất thường bẩm sinh của đốt sống và cột sống, do loạn
dưỡng xương, do chấn thương v.v…
Cong vẹo cột sống ở trường học thường phát sinh do sự sai lệch tư thế (ngồi học với bàn ghế
không phù hợp với chiều cao của học sinh, mang cặp sách quá nặng về một bên tay, vai; chiếu sáng
kém, bắt buộc học sinh phải cúi đầu khi đọc, viết hoặc học nghề); do các tư thế xấu (đi, đứng, ngồi
không đúng tư thế); cường độ lao động không thích hợp với lứa tuổi…Ngoài ra, cong vẹo cột sống
còn có thể do trẻ mắc các bệnh liên quan đến cột sống, thể trạng học sinh kém do ít hoạt động thể thao,
suy dinh dưỡng (còi xương) hoặc do ngồi, đi đứng quá sớm.
4. Phát hiện sớm cong vẹo cột sống (biểu hiện)
Cán bộ y tế trường học, cha mẹ học sinh có thể khám sàng lọc cho học sinh và con em mình
bằng những kỹ thuật đơn giản và dễ thực hiện.
Phát hiện vẹo cột sống
Nơi khám phải bằng phẳng, đủ ánh sáng để người khám nhìn rõ. Cho học sinh cởi bớt quần áo,
làm sao phần thân và hai chân để hở, tháo bỏ giầy dép, đứng thẳng, hai gót chân chụm vào nhau.
Người khám ngồi trên ghế, cách lưng học sinh 0,5 m, với tư thế ngồi có thể nhìn vào chính giữa
lưng và nhìn đều hai nửa cơ thể bên phải và bên trái cột sống.
Người khám quan sát hai bờ vai, hai mỏm xương bả vai, hai tam giác eo, mào chậu, hai thăn
lưng. Trong trường hợp bị vẹo cột sống, người khám có thể nhìn thấy những bất thường như: vai cao
vai thấp, hai vai dốc không đều; Xương bả vai nhô ra, bên cao bên thấp, khoảng cách từ 2 mỏm xương
bả vai đến gai đốt sống không bằng nhau; Hai tam giác eo tạo ra giữa cánh tay và thân không đều
nhau, bên rộng bên hẹp; Hai mào chậu không cân đối, bên thấp bên cao. Trường hợp này có thể do
chân dài chân ngắn, dẫn đến lệch trọng tâm cơ thể và vẹo cột sống do tư thế; Để quan sát hai thăn
lưng, người khám cho học sinh cúi xuống (hai tay duỗi thẳng, úp hai lòng bàn tay vào nhau và kẹp vào lOMoAR cPSD| 40367505
đầu gối hoặc chống hai bàn tayxuống ghế). Nếu có vẹo cột sống, thì hai thăn lưng không cân đối, bên
cao bên thấp, hoặc có ụ lồi do cột sống bị xoáy vặn, xương sườn lồi lên .
Cho học sinh cúi xuống, người khám dùng ngón tay miết dọc theo các gai đốt sống hoặc dùng bút,
thỏi son đánh dấu các gai đốt sống. Sau đó cho học sinh đứng thẳng, quan sát các điểm đánh dấu.
Trong trường hợp bị vẹo cột sống, các đốt sống ít nhiều bị xoay vặn làm cho các gai đốt sống bị lệch,
các điểm đánh dấu không nằm trên một đường thẳng, mà bị lệch sang phải hoặc sang trái.
Phát hiện cong cột sống
Người khám quan sát tư thế đứng bình thường của học sinh từ trái qua phải hoặc từ phài qua
trái. Nếu bình thường, tư thế học sinh ngay ngắn, thân người được giữ thẳng, đầu ngẩng, hai bờ vai
cân đối, bụng hơi căng, chân thẳng. Nếu bị gù thì lưng học sinh tròn, vai thấp, bụng nhô, đầu ngả ra
phía trước. Nếu bị ưỡn, phần trên của thân hơi ngả về phía sau, bụng xệ. Nếu bị so vai, đầu ngả về
phía trước, hai vai chùng xuống. Nếu côt sống giảm độ cong sinh lý (bẹt) thì có tư thế lưng thẳng, bụng xệ.
Khi phát hiện có những dấu hiệu bất thường, hãy đưa trẻ đến các cơ sở y tế khám chẩn
đoán xác định và được tư vấn về các biện pháp dự phòng và điều trị kịp thời.
5. Điều trị cong vẹo cột sống
Để có thể quyết định phương pháp điều trị những trường hợp mắc cong vẹo cột sống, các chuyên
gia y tế cần phải khám xác định rõ mức độ cong vẹo cột sống của bệnh nhân. Ngoài những quan sát
thông thường, bác sỹ sẽ chỉ định cho bệnh nhân chụp x-quang. Dựa vào phim x-quang, người ta sẽ xác
định được độ lớn của góc cong vẹo cột sống (góc Coob). Tùy theo độ lớn của góc Coob và khả năng
tiến triển của nó, bác sỹ sẽ chỉ định các bài tập phục hồi chức năng hoặc cho mang áo nẹp. Nếu mức
cong vẹo cột sống nặng và tiến triển nhanh, các bác sỹ sẽ chỉ định phẫu thuật chỉnh hình.
6. Các biện pháp phòng chống cong vẹo cột sống
Cải thiện điều kiện vệ sinh trường học. Bàn ghế, chiếu sáng nơi học tập, cặp sách các em học
sinh mang hàng ngày là những yếu tố nguy cơ gây cong vẹo cột sống ở học sinh.
Để đảm bảo tư thế ngồi học đúng, nhà trường, gia đình cần trang bị bộ bàn ghế phù hợp với
kích thước cơ thể học sinh theo Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT về hướng
dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học &Công nghệ và Bộ Y tế.
Đặc biệt ngay từ khi mới đi học (mẫu giáo, tiểu học), thầy cô giáo, gia đình cần nhắc nhở để tạo thói
quen ngồi đúng tư thế cho các em. Khi ngồi, hai bàn chân được đặt ngay ngắn, vững chắc trên sàn,
giữa cẳng chân và đùi tạo thành 1 góc tối ưu là 90o (dao động trong khoảng 75-105o), nên để cạnh
trước của mặt ghế ăn sâu vào cạnh sau mặt bàn 4-6 cm, lưng có thể tựa vào tựa lưng của ghế để tăng
thêm điểm tựa, thân thẳng, đầu và cổ hơi ngả về phía trước, hai tay để ngay ngắn trên mặt bàn. Nếu
không tạo thành thói quen đúng ngay từ những ngày đầu đi học sau này rất khó sửa chữa, dù bàn ghế
phù hợp, các em vẫn ngồi sai. Tư thế ngồi sai không chỉ gây ra cong vẹo cột sống mà có thể dẫn đến
những rối loạn cơ xương khác và nguy cơ mắc tật cận thị cao.
Nơi học tập ở trường phải đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo từ 300lux trở
lên. Ở nhà, ngoài hệ thống chiếu sáng chung, gia đình cũng cần trang bị đèn ở góc học tập cho các em
để đảm bảo ánh sáng tốt hơn.
Học sinh không mang cặp quá nặng, trọng lượng cặp sách không nên vượt quá 15% trọng lượng
cơ thể. Cặp phải có 2 quai, khi sử dụng học sinh đeo đều hai vai, tránh đeo lệch về 1 phía.
Duy trì chế độ học tập, sinh hoạt hợp lý
Nhà trường và gia đình cần phối hợp giúp học sinh có một chế độ học tập và sinh hoạt hợp lý.
Trong thời gian ở trường cũng như ở nhà, học sinh không nên ngồi học, xem ti vi quá lâu, giữa các giờ
học (khoảng 35-45 phút) học sinh phải có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn để giảm gánh nặng thể chất,
tăng cường hoạt động vận động ngoài trời. lOMoAR cPSD| 40367505
Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý, tính đa dạng về giá trị dinh dưỡng của mỗi bữa ăn nhất là
các bữa chính. Đặc biệt cần quan tâm đến các thực phẩm có nhiều can xi và vitamin D, đây là các yếu
tố giúp cho sự phát triển của xương trong giai đoạn phát triển.
Đảm bảo thời gian ngủ cần thiết theo từng lứa tuổi. Tuổi càng nhỏ, nhu cầu ngủ càng nhiều.
Trung bình, học sinh từ 7-10 tuổi cần ngủ 11 - 10 giờ; Từ 11-14 tuổi thời gian ngủ là 10 - 9 giờ; Từ
15-17 tuổi thời gian ngủ là 9 - 8 giờ.
Khám phát hiện cong vẹo cột sống định kỳ
Khám cong vẹo cột sống định kỳ sẽ giúp cho việc phát hiện sớm các trường hợp cong vẹo cột
sống để có thể có cách xử trí và kiến nghị phòng chống kịp thời. Ngoài ra, việc khám phát hiện cong
vẹo cột sống định kỳ còn có tác dụng giúp cho nhà trường, gia đình và bản thân học sinh quan tâm
hơn tới sức khỏe, tích cực tham gia vào chương trình phòng chống cong vẹo cột sống học đường./.
------------------------------------------------------------------------------------------
Cận thị học đường là gì
Cận thị là một loại tật khúc xạ phổ biến. Người bị cận thị khó khăn khi nhìn các vật ở xa. Cận thị học
đường là tình trạng các em trong độ tuổi đi học mắc tật cận thị. Trẻ bị cận thị sẽ ảnh hưởng đến khả
năng học tập, vui chơi. Cận thị học đường là quá trình học tập và sinh hoạt sai cách, dẫn đến mắt
điều tiết không đúng. Hậu quả là suy giảm thị lực, khó khăn khi nhìn các vật ở xa như bảng. Phân
loại cận thị: Thông thường, người ta chia cận thị ra 3 loại theo mức độ cận như sau: •
Cận thị ở mức độ nhẹ dưới -3,00 diop. •
Cận thị ở mức độ trung bình là từ từ -3,00 diop đến -6,00 diop. •
Cận thị từ -6,00 diop trở lên gọi là cận thị nặng
Nguyên nhân gây cận thị học đường
Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng cận thị học đường là di truyền và lối sống. Di truyền
Có hơn 24 gen có liên quan đến việc tăng nguy cơ phát triển cận thị. Cận thị liên quan nhiều đến cấu
trúc mắt, vì thế tật cận thị hoàn toàn có thể di truyền. Các nhà khoa học đã cho ra kết quả nghiên cứu
33-60% số lượng học sinh bị cận thị có cho và mẹ đều bị cận thị. Nếu cha hoặc mẹ bị cận thị thì tỷ lệ
di truyền cho con cái là 23-40%. Nếu cha và mẹ không bị cận thị thì vẫn có 6-10% khả năng con cái sinh ra bị cận thị. Tư thế ngồi học
Hầu hết trẻ hiện nay đều sai tư thế ngồi học. Nếu không được sự hướng dẫn của người lớn đa số trẻ
sẽ bò ra bàn hoặc nằm lên giường để học. Ngồi học sai tư thế khiến trẻ dễ bị mắc tật khúc xạ. Ngoài
ra nơi ngồi học không đủ ánh sáng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến cận thị học đường. Vì thế để
hạn chế tật cận thị ở trẻ cha mẹ và cô giáo nên theo sát trẻ, đảm bảo trẻ luôn ngồi học đúng tư thế Lạm dụng công nghệ
Lạm dụng công nghệ là 1 trong những nguyên nhân hàng đầu của cận thị học đường
Ngày nay công nghệ đang dần trở thành nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nạn cận thị học đường. Ánh
sáng xanh độc hại phát ra từ màn hình công nghệ có thể xuyên qua các lớp lọc ánh sáng tự nhiên của
nhãn cầu, tác động trực tiếp đến đáy mắt khiến mắt dễ bị khô và cận thị lOMoAR cPSD| 40367505
Bên cạnh đó thời gian bên thiết bị công nghệ quá nhiều sẽ khiến mắt liên tục phải điều tiết. Lâu ngày
thủy tinh thể không thể xẹp xuống như hình dạng ban đầu, dẫn đến tật cận thị.
Không khám mắt định kỳ
Khi gặp các triệu chứng như nhức mắt, mờ mắt, nhức đầu chứng tỏ mắt đang gặp vấn đề. Với người
bình thường nên đi khám mắt định kỳ 6 tháng một lần để phát hiện sớm tật khúc xạ ở mắt. Nên dẫn
trẻ đi khám mắt định kỳ, tại đây các bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng của mắt, ngoài ra trẻ còn được tư
vấn những vấn đề liên quan đến thị lực.
Việc khám mắt định kỳ sẽ giúp trẻ hiểu hơn về sức khỏe đôi mắt. Một đôi mắt sáng khỏe sẽ giúp trẻ
thêm tự tin trên con đường thực hiện ước mơ.
Chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp
Yếu tố dinh dưỡng tuy không thể làm giảm tật cận thị nhưng sẽ giúp tăng cường sức khỏe mắt, hạn
chế tăng độ với trẻ mắc cận thị học đường. Những thực phẩm như: cá, trứng, cà chua, cà rốt, cải bó
xôi, các loại hạt… chứa nhiều vitamin A, B, E… ngoài việc cải thiện thị lực còn giúp ngăn ngừa các bệnh về mắt.
Chẩn đoán thị lực học đường
Trẻ cần được đưa đến các bệnh viện chuyên khoa mắt để chẩn đoán cận thị
Để chẩn đoán thị lực học đường, cách tốt nhất là đưa trẻ đến khám tại các cơ sở bệnh viện mắt chuyên
khoa. Tại đây các bác sỹ sẽ sử dụng những phương pháp giúp chẩn đoán thị lực.
Đo thị lực: Nếu thị lực của bệnh nhân dưới 10/10, cần thử thị lực qua kính lỗ, cho bệnh nhân nhìn
qua 1 kính có lỗ nhỏ, nếu thị lực tăng lên (bảo họ đọc thêm một hàng chữ nữa của bảng thị lực) thì
nguyên nhân có thể là tật khúc xạ.
Những dấu hiệu của cận thị học đường
Cận thị không có những dấu hiệu rõ rệt, vì thế rất khó phát hiện. Thường trẻ em không thể hiểu rõ
được tật cận thị là gì, vì thế không nói rõ với người lớn. Đến khi cha mẹ phát hiện thì trẻ đã bị cận
nặng. Vì thế các bậc cha mẹ phải thường xuyên chú ý đến biểu hiện của con cái giúp phát hiện kịp
thời tật cận thị. Nếu con bạn có những biểu hiện sau hãy đưa trẻ đến các bệnh viện mắt gần nhất để khám.
– Đọc sách ở khoảng cách gần.
– Nheo mắt khi nhìn vật ở xa.
– Thường xuyên nhức đầu khi đọc sách hay học tập trong khoảng thời gian dài– Ngồi gần ti vi hoặc bảng.
– Chớp mắt hoặc dụi mắt liên tục, nghiêng đầu để dùng một mắt nhiều hơn mắt kia.
Hậu quả của cận thị học đường
Cận thị học đường sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả học tập và sinh hoạt thường ngày của trẻ nhỏ. Mắt
trẻ do nhìn kém sẽ thường xuyên bỏ sót chữ khi đọc. Không nhìn thấy rõ chữ, rõ dấu chấm, phẩy ảnh
hưởng đến việc đọc viết, khiến kết quả học tập suy giảm. Ngoài ra cận thị còn khiến trẻ ngại khi
tham gia các hoạt động cần nhìn xa, khiến trẻ xa lánh với bạn bè. Lâu dần có thể gây tự kỷ, ảnh
hưởng đến khả năng giao tiếp của bé. lOMoAR cPSD| 40367505
Hệ thống thị giác của bé đang trong giai đoạn phát triển, nếu tật cận thị không được phát hiện kịp
thời có thể gây nhược thị và lé. Quá trình điều trị và phục hồi lé và đặc biệt là nhược thị mất rất
nhiều thời gian và công sức. Vì thế cha mẹ cần quan tâm để ý đến những biểu hiện của trẻ để phát
hiện tật khúc xạ kịp thời.
Điều trị cận thị học đường
Trẻ dưới 18 tuổi thì chưa đủ tuổi phẫu thuật tật khúc xạ, phương pháp điều trị cận thị học được tối ưu
nhất là đeo kính cho người cận thị. Trước đó bạn nên đưa trẻ đến các cơ sở bệnh viện mắt uy tín để
các bác sĩ khám và chẩn đoán tật khúc xạ ở trẻ.
Vời những trẻ bị cận thị, cha mẹ cần đưa trẻ đi khám mắt thường xuyên để kiểm tra tiến triển của tật
cận thị nhằm thay kính kịp thời giúp trẻ nhìn rõ hơn. Việc không thay kính định kỳ sẽ khiến thị lực
của trẻ bị giảm sút, đeo kính sai độ khiến mắt phải điều tiết nhiều hơn, khiến độ cận tăng nhanh hơn.
Cách phòng tránh cận thị học đường
Hai phương pháp phòng tránh cận thị học đường tốt nhất là hướng dẫn tư thế ngồi học đúng chuẩn cho
trẻ và cách chăm sóc mắt.
Tư thế ngồi học đúng giúp hạn chế tật cận thị Tư thế ngồi chuẩn •
Ngồi thẳng lưng, vuông góc với ghế. Tư thế ngồi phải thẳng lưng, vuông góc với ghế, ngực
không tỳ vào cạnh bàn, đầu cách vở khoảng 25-30 cm. Hai đùi song song, chân vuông góc với
mặt đất, không co, duỗi chân. Tay trái đặt vuông góc với cạnh bàn, giữ vở, tay phải tạo một góc 45 độ với cạnh bàn. •
Tay cầm. Dùng ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa dùng để cầm bút. Ngón cái và ngón trỏ cầm
phía trên bút, ngón giữa đỡ dưới thân bút. Ngòi bút cách đầu ngón trỏ khoảng 2,5cm. •
Góc nghiêng bút: Bút nghiêng một góc khoảng 45 độ so với mặt giấy. •
Góc nghiêng của vở: Vở để nghiêng, mép vở tạo một góc 15 độ so với mép bàn. •
Chiều cao của bàn, ghế: Tiêu chuẩn bàn học sinh là không thấp hơn 22cm và không cao hơn
27cm. Khi ngồi mép bàn phải chạm ngực dưới của trẻ. Nếu ghế quá cao sẽ khiến trẻ bị còng
lưng. Ghế quá thấp mắt trẻ sẽ gần với mặt bàn dễ gây cận thị. Cách chăm sóc mắt •
Thường xuyên để mắt nghỉ ngơi, cứ 60 phút học nên để mắt trẻ nghỉ ngơi trong 5 phút. Trong
thời gian nghỉ ngơi không xem tivi hay điện thoại, cần hướng mắt trẻ ra nhìn vật ở khoảng cách xa. •
Thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời. Điều này không chỉ tốt cho mắt mà
còn tăng sức đề kháng ở trẻ •
Đi khám mắt định kỳ để kịp thời phát hiện tật khúc xạ ở trẻ •
Ăn nhiều thực phẩm tốt cho mắt. Thường xuyên bổ sung các vi chất như vitamin A, E, C, chất
khoáng có trong rau củ, trái cây tươi, thịt, cá. Giúp tăng cường sức khỏe mắt, phòng tránh các bệnh về mắt.