Đề giữa học kì 1 Toán 11 năm 2023 – 2024 trường THPT C Hải Hậu – Nam Định

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 trường THPT C Hải Hậu, tỉnh Nam Định; đề thi có đáp án và biểu đi

Mã đ 101 Trang 1/4
H và tên học sinh:…………………………… SBD:…………………… Mã đề:101
(Thí sinh ghi mã đề vào cnh ch bài làm)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình hành (xem hình v). Khng
định nào sau đây sai?
A.
( )
//BC SAD
. B.
( )
//CD SAB
.
C.
( )
//SA SCD
. D.
( )
//AD SBC
.
Câu 2. Nếu một góc lượng giác có số đo bằng radian là
5
4
π
thì s đo bằng độ ca góc
lượng giác đó là
A.
o
225
. B.
; C.
o
5
; D.
o
15
;
Câu 3. Trong không gian, cho hai đường thẳng a và b. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa
hai đường thẳng a và b?
A. 4. B. 2 C. 3 D. 1
Câu 4. Trên khoảng
( )
;
ππ
đồ thị hàm số
sinyx
=
được cho như hình vẽ:
D
A
B
C
S
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐNH
TRƯỜNG THPT C HẢI HẬU
thi gm 4 trang)
ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN : TOÁN – LP 11
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian phát đề
Mã đ 101 Trang 2/4
Hỏi hàm số
sinyx
=
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.
;
22
ππ



. B.
( )
;0
π
. C.
;
2
π
π



. D.
( )
0;
π
.
Câu 5. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. m s
tan
yx
=
là hàm s l; B. m s
cotyx=
là hàm s l.
C. m s
sinyx=
là hàm s l; D. m s
cosyx=
là hàm s l;
Câu 6. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số
sinyx=
tuần hoàn với chu kì
2.
π
B. Hàm số
tanyx=
tuần hoàn với chu kì
.
π
C. Hàm số
cos
yx
=
tuần hoàn với chu kì
.
π
D. Hàm số
cotyx=
tuần hoàn với chu kì
.
π
Câu 7. Các yếu t nào sau đây luôn xác định mt mt phẳng duy nhất?
A. Bốn điểm B. Hai đường thng ct nhau
C. Một điểm và một đưng thng D. Ba điểm
Câu 8. Tập giá trị
T
của hàm số
5 3sin
yx=
A.
[ ]
5;8T =
. B.
[ ]
1;1T =
;
C.
[ ]
3; 3T
=
; D.
[ ]
2;8T =
;
Câu 9. Trong các mệnh để sau, mệnh đề nào đúng ?
A.
2
sin 2 2 cos 1
αα
=
. B.
sin 2 sin .cos
α αα
=
.
C.
sin 2 2sin .cos
α αα
=
. D.
sin 2 4sin .cos
α αα
=
.
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ
,Oxy
cho đường tròn lượng giác như hình vẽ bên dưới.
Hỏi góc lượng giác nào sau đây có số đo là
90−°
?
A.
( )
,OA OB
; B.
( )
,OA OA
;
Mã đ 101 Trang 3/4
C.
(
)
,OA OB
; D.
(
)
,OA OA
.
Câu 11. Cho hình chóp
.
S ABCD
, đáy
ABCD
hình bình hành. Giao tuyến ca hai mt
phng
( )
SAD
( )
SBC
là đường thng song song vi đường thẳng nào sau đây?
A.
AC
. B.
BD
. C.
AD
. D.
DC
.
Câu 12. Phương trình
sin sinx
α
=
có các nghiệm là
A.
, ,x k x kk
απ παπ
=+ =−+
. B.
, ,
x k x kk
απ απ
= + =−+
.
C.
2, 2,
x k x kk
απ παπ
=+ =−+
. D.
2, 2,x k x kk
απ απ
= + =−+
.
Câu 13. Cho đường thng
d
song song vi mt phng
( ).P
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Đường thng
d
không có điểm chung vi mt phng
( ).P
B. Đường thng
d
có đúng một điểm chung vi mt phng
( ).P
C. Đường thng
d
có đúng hai điểm chung vi mt phng
( ).P
D. Đường thng
d
có vô s điểm chung vi mt phng
( ).P
Câu 14. Cho
0.
2
π
α
<<
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.
A.
tan( ) tan
αα
−=
. B.
sin( ) sin
αα
−=
.
C.
cos( ) cos
αα
−=
. D.
cot( ) cot
αα
−=
.
Câu 15. Phương trình
sin 1x
=
có một nghiệm là
A.
2
x
π
=
. B.
x = π
.
C.
3
x
π
=
. D.
2
x
π
=
.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 16. (2,0 điểm)
D
A
B
C
S
Mã đ 101 Trang 4/4
a) (0,75 điểm) Tìm tp xác định ca hàm số:
tan 1
cos( )
sinx 3
x
yx
π
+
= ++
b) (0,75điểm) Tính giá trị lượng giác
cos
3
π
α



biết
12 3
sin , 2
13 2
π
α απ
= <<
.
c) (0,5 điểm) Rút gn biu thức:
sin sin 2 sin3
cos os2 os3
xxx
A
xc xc x
++
=
++
Câu 17. (1,5 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
a)
3
cos
24 2
x
π

+=


.
b)
sin cos3xx=
.
Câu 18. (3,0 điểm) Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình hành tâm
O
. Gi
M
,
N
lần lượt là trung điểm ca các cnh
SA
SC
.
a) (1,0 điểm) Chng minh
( )
// .MN ABCD
b) (1,0 điểm) Xác định giao tuyến ca 2 mt phng
( )
BMN
(
)
.
ABCD
c) (1,0 điểm) Gi
P
là trung điểm
BO
. Xác định giao điểm
Q
ca cnh
SD
mt phng
( )
MNP
. Tính tỷ s
SQ
SD
.
Câu 19. (0,5 điểm) Một vòng quay Mặt Trời quay quanh trục mỗi vòng hết 15 phút. Khi
vòng quay quay đều, khoảng cách
(
)
hm
từ một cabin M trên vòng quay đến mặt đất được
tính bởi công thức
2
( ) sin( )
15 2
ht a t b
ππ
= −+
. Với
t
là thời gian quay của vòng quay tính
bằng phút (
0t
). Biết rằng khi lên đến vị trí cao nhất cabin M cách mặt đất 114,5 m và
khi xuống đến vị trí thấp nhất cabin M cách mặt đất 0,5 m. Tìm
, ab
và thời điểm cabin
M đạt được chiều cao 86 m trong vòng quay đầu tiên tính từ thời điểm
0t =
(phút).
------ HT ------
ĐÁP ÁN KIM TRA GIA HC KI
NĂM HC 2023-2024
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng 0,2 điểm
Đề\
u
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
101
C
A
A
C
D
C
B
D
C
A
C
C
A
C
A
132
A
C
D
D
A
D
C
D
B
B
A
D
D
D
B
153
D
C
B
D
C
D
B
D
A
B
D
C
D
B
C
164
A
D
A
C
C
A
B
A
C
B
D
D
C
B
C
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 16.
(2,0 điểm)
a)
(0,75 điểm)
m tp xác đnh ca hàm s:
tan 1
cos( )
sinx 3
x
yx
π
+
= ++
Điều kiện
sin 0
cos 0
x
x
2
xk
xk
π
π
π
≠+
Vậy TXD:
;,
2
k
Dx x k
π

=∈≠



0,25
0,25
0,25
b)
(0,75điểm)
Tính giá trng giác
cos
3
π
α



biết
12 3
sin , 2
13 2
π
α απ
= <<
.
Ta có:
22 2 2
2
sin cos 1 cos 1 sin
25
cos
169
5
cos
13
5
cos
13
αα α α
α
α
α
+==
⇒=
=
=
3
2 cos 0
2
π
απ α
<< >
nên
5
cos
13
α
=
.
Li có
cos cos cos sin sin
333
πππ
α αα

−= +


5 12
cos sin
13 3 13 3
5 12 3
26
ππ

= +−


=
0.25
0.25
0,25
c)
(0,5 điểm)
Rút gọn biểu thức:
sin sin 2 sin3
cos os2 os3
xxx
A
xc xc x
++
=
++
Ta có
sin sin3 sin 2
cos os3 os2
xxx
A
xc xc x
++
=
++
2sin 2 cos sin 2
2cos2 os os2
sin 2 (2 cos 1)
cos2 (2 os 1)
tan 2
xx x
xc x c x
xx
xcx
x
+
=
+
+
=
+
=
0,25
0,25
Câu 17.
(1,5 đim)
Giải các phương trình lượng giác:
a)
(0,75 điểm)
( )
3
cos
24 2
2
246
2
24 6
2
2 12
5
2
2 12
4
6
5
4
6
x
x
k
x
k
x
k
x
k
xk
k
xk
π
ππ
π
ππ
π
π
π
π
π
π
π
π
π

+=


+=+
+=−+
=−+
=−+
=−+
⇔∈
=−+
Vy tp nghim
5
4; 4;
66
Tx kx kk
ππ
ππ

= =−+ = +


0,25
0,25
0,25
b)
(0,75điểm)
sin cos3xx=
sin sin( 3 )
2
32
2
32
2
82
4
xx
x xk
x xk
k
x
xk
π
π
π
π
ππ
ππ
π
π
⇔=
=−+
=−+ +
= +
=−−
Vy tp nghim
;;
82 4
k
T x x kk
ππ π
π

= =+ =−−


0,25
0,25
0,25
Câu 18.
(3,0 đim)
Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình
hành tâm
O
. Gi
M
,
N
ln lưt là trung đim ca
các cnh
SA
SC
.
a)
(1,0 đim)
Chứng minh
(
)
// .
MN ABCD
Ta có
MN
là đưng trungnh tam giác
SAC
.
Suy ra
/ / ACMN
.
Do đó:
( ) ( )
( )
/ / AC
//
;
.
MN
ABCD ABCD
MN ABC
MN AC
D
⊄⊂
0,5
0,5
b)
(1,0 đim)
Xác đnh giao tuyến ca 2 mt phng
( )
BMN
( )
.ABCD
Ta có B là đim chung ca 2 mt phng
( )
BMN
( )
.ABCD
Li có:
( )
( )
; ( ).
/ / AC
( ) // //Bx C, .Bx A
AC
MN
ABCD
BMN ABCD MN
MN BMN
=
⇒∩
⊂⊂
0,25
0,5
0,25
c)
(1,0 đim)
Gi
P
là trung đim
BO
. Xác đnh giao đim
Q
của
cạnh
SD
và mt phng
( )
MNP
. Tính tỷ số
SQ
SD
.
Gi
I
là giao đim ca
MN
SO
.
Q
là giao đim ca
PI
SD
.
Ta có
, () ().Q PI PI MNP Q MNP
⇒∈
Q SD
. Suy ra
Q
là giao đim ca
SD
và mt
phng
( )
MNP
.
I
là trung đim
SO
nên
PI
đưng trung bình
tam giác
SBO
. Suy ra
//PI SB
hay
//PQ SB
.
Xét tam giác SBD có:
1
4
SQ BP SQ
SD BD SD
=⇒=
.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 19.
(0,5 đim)
Một vòng quay Mặt Trời quay quanh trục mỗi vòng
hết 15 phút. Khi vòng quay quay đều, khoảng cách
( )
hm
từ một cabin M trên vòng quay đến mặt đất
được tính bởi công thức
2
( ) sin( )
15 2
ht a t b
ππ
= −+
. Với
t
là thời gian quay của vòng quay tính bằng phút (
0t
). Biết rằng khi lên đến vị trí cao nhất cabin M
cách mặt đất 114,5 m và khi xuống đến vị trí thấp
nhất cabin M cách mặt đất 0,5 m. Tìm
, ab
và thời
điểm cabin M đạt được chiều cao 86 m trong vòng
quay đầu tiên tính từ thời điểm
0
t =
(phút).
Ta có
2
( ) sin( ) ,
15 2
abht a t bab t
ππ
+≤ = +≤+
.
Theo bài ra:
114,5
0,5
ab
ab
+=
−+ =
57
57,5
a
b
=
=
Suy ra
2
( ) 57sin( ) 57,5
15 2
ht t
ππ
= −+
Do đó
2
( ) 57sin( ) 57,5 86
15 2
ht t
ππ
= −+ =
0,25
21
sin( )
15 2 2
2
2
15 2 6
25
2
15 2 6
5 15
(k ).
10 15
t
tk
tk
tk
tk
ππ
π ππ
π
ππ π
π
−=
−=+
−= +
= +
⇔∈
= +
Vậy trong vòng quay đầu tiên cabin M đạt được
chiều cao 86 m tại thời điểm t=5 phút hoặc t=10
phút.
0,25
| 1/10

Preview text:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2023-2024
TRƯỜNG THPT C HẢI HẬU
MÔN : TOÁN – LỚP 11
(Đề thi gồm 4 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:…………………………… SBD:…………………… Mã đề:101
(Thí sinh ghi mã đề vào cạnh chữ bài làm)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu 1.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành (xem hình vẽ). Khẳng
định nào sau đây sai? S A D B C
A. BC//(SAD).
B. CD//(SAB) .
C. SA//(SCD) .
D. AD//(SBC) . 5π
Câu 2. Nếu một góc lượng giác có số đo bằng radian là
thì số đo bằng độ của góc 4 lượng giác đó là A. o 225 . B. o 172 ; C. o 5 ; D. o 15 ;
Câu 3. Trong không gian, cho hai đường thẳng a và b. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa
hai đường thẳng a và b? A. 4. B. 2 C. 3 D. 1
Câu 4. Trên khoảng ( π
− ;π ) đồ thị hàm số y = sin x được cho như hình vẽ: Mã đề 101 Trang 1/4
Hỏi hàm số y = sin x nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A.  π π  π ;  −   . B. ( π − ;0). C.  ;π . D. (0;π ) . 2 2      2 
Câu 5. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ;
B. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ;
D. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ;
Câu 6. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.
Hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kì 2π.
B. Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kì π.
C. Hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì π.
D. Hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kì π.
Câu 7. Các yếu tố nào sau đây luôn xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Bốn điểm
B. Hai đường thẳng cắt nhau
C. Một điểm và một đường thẳng D. Ba điểm
Câu 8. Tập giá trị T của hàm số y = 5 − 3sin x
A. T = [5;8]. B. T = [ 1; − ] 1 ; C. T = [ 3 − ; ] 3 ; D. T = [2;8];
Câu 9. Trong các mệnh để sau, mệnh đề nào đúng ? A. 2
sin 2α = 2cos α −1.
B. sin 2α = sinα.cosα .
C. sin 2α = 2sinα.cosα .
D. sin 2α = 4sinα.cosα .
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho đường tròn lượng giác như hình vẽ bên dưới.
Hỏi góc lượng giác nào sau đây có số đo là 90 − ° ? A. ( , OA OB′); B. ( , OA OA′) ; Mã đề 101 Trang 2/4 C. ( , OA OB); D. ( , OA OA) .
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt
phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây? S A D B C A. AC . B. BD . C. AD . D. DC .
Câu 12. Phương trình sin x = sinα có các nghiệm là
A. x = α + kπ,
x = π −α + kπ ,k ∈ .
B. x = α + kπ, x = α
− + kπ ,k ∈.
C. x = α + k2π,
x = π −α + k2π ,k ∈ .
D. x = α + k2π, x = α
− + k2π ,k ∈ .
Câu 13. Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (P). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Đường thẳng d không có điểm chung với mặt phẳng (P).
B. Đường thẳng d có đúng một điểm chung với mặt phẳng (P).
C. Đường thẳng d có đúng hai điểm chung với mặt phẳng (P).
D. Đường thẳng d có vô số điểm chung với mặt phẳng (P). Câu 14. Cho π
0 < α < . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây. 2 A. tan( α − ) = tanα . B. sin( α − ) = sinα . C. cos( α − ) = cosα . D. cot( α − ) = cotα .
Câu 15. Phương trình sin x =1 có một nghiệm là A. x π = .
B. x = π. 2 C. x π = . D. x π = − . 3 2
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 16. (2,0 điểm) Mã đề 101 Trang 3/4 tan x +1 π
a) (0,75 điểm) Tìm tập xác định của hàm số: y = + cos(x + ) sinx 3  π 12 3π
b) (0,75điểm) Tính giá trị lượng giác cos α  −  biết sinα = − , < α < 2π 3    13 2 .
sin x + sin 2x + sin3x
c) (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức: A = cos x + os c 2x + os c 3x
Câu 17. (1,5 điểm) Giải các phương trình lượng giác:  x π  3 a) cos + =  . 2 4    2
b) sin x = cos3x .
Câu 18. (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA SC .
a) (1,0 điểm) Chứng minh MN / /( ABCD).
b) (1,0 điểm) Xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng (BMN ) và ( ABCD).
c) (1,0 điểm) Gọi P là trung điểm BO . Xác định giao điểm Q của cạnh SD
mặt phẳng (MNP) . Tính tỷ số SQ . SD
Câu 19. (0,5 điểm) Một vòng quay Mặt Trời quay quanh trục mỗi vòng hết 15 phút. Khi
vòng quay quay đều, khoảng cách h(m) từ một cabin M trên vòng quay đến mặt đất được tính bởi công thức 2π π
h(t) = asin(
t − ) + b . Với t là thời gian quay của vòng quay tính 15 2
bằng phút (t ≥ 0 ). Biết rằng khi lên đến vị trí cao nhất cabin M cách mặt đất 114,5 m và
khi xuống đến vị trí thấp nhất cabin M cách mặt đất 0,5 m. Tìm a, b và thời điểm cabin
M đạt được chiều cao 86 m trong vòng quay đầu tiên tính từ thời điểm t = 0 (phút).
------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 4/4
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng 0,2 điểm Đề\câ u
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 101 C A A C D C B D C A C C A C A 132 A C D D A D C D B B A D D D B 153 D C B D C D B D A B D C D B C 164 A D A C C A B A C B D D C B C
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 16. (2,0 điểm) a)
Tìm tập xác định của hàm số: (0,75 điểm) tan x +1 π y = + cos(x + ) sinx 3 0,25 Điều kiện si  n x ≠ 0  cos x ≠ 0 x kπ 0,25  ⇔  π x ≠ +  kπ  2 Vậy TXD:  π  ; k D x x ,k  = ∈ ≠ ∈ 0,25 2    b)  π  (0,75điểm)
Tính giá trị lượng giác cos −  α biết 3    12 3 sin = − , π α < α < 2π . 13 2 Ta có: 2 2 2 2
sin α + cos α =1⇒ cos α =1− sin α 2 25 ⇒ cos α = 169  5 cosα =  13 0.25 ⇒  5 cosα = −  13 0.25
Vì 3π < α < 2π ⇒ cosα > 0 nên 5 cosα = . 2 13 Lại cócos π  − = cosπ cos +   sin π α α sinα  3  3 3 5 π  12 cos  = + −  sin π 13 3  13  3 0,25 5 −12 3 = 26 c) x + x + x (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức: sin sin 2 sin3 A = cos x + os c 2x + os c 3x Ta có
sin x + sin3x + sin 2x A = cos x + os c 3x + os c 2x
2sin 2xcos x + sin 2x = 0,25 2cos2x os c x + os c 2x
sin 2x(2cos x +1) = cos2x(2 os c x +1) = tan 2x 0,25 Câu 17.
Giải các phương trình lượng giác: (1,5 điểm) a)  x π  3
(0,75 điểm) cos + =  2 4    2  x π π + = + k2π 0,25 2 4 6 ⇔   x π π + = − + k2π 2 4 6  x π = − + k2π  2 12 ⇔  0,25  x 5π = − + k2π 2 12  π x = − + k4π  6 ⇔  (k ∈)  5π x = − + k4π 0,25  6 Vậy tập nghiệm  π 5π T x k4π; x k4π;k  = = − + = − + ∈ 6 6    b) sin x = cos3x (0,75điểm) ⇔ sin π x = sin( − 3x) 2 0,25  π
x = − 3x + k2π  2 ⇔  π
x =π − + 3x + k2π  2 0,25  π kπ x = +  8 2 ⇔  π
x = − − kπ   4 0,25 Vậy tập nghiệm  π kπ π T x ; x kπ;k  = = + = − − ∈ 8 2 4    Câu 18.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình (3,0 điểm)
hành tâm O. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
các cạnh SASC . a)
Chứng minh MN / /( ABCD) ( . 1,0 điểm) Ta có
MN là đường trung bình tam giác SAC . Suy ra MN / / AC. 0,5 Do đó: MN / / AC  MN
⊄ ( ABCD); AC ⊂ ( ABCD)
MN / / ( ABCD). 0,5 b)
Xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng (BMN ) và (1,0 điểm) ( ABCD).
Ta có B là điểm chung của 2 mặt phẳng ( 0,25 BMN ) và ( ABCD). MN / / AC 0,5 Lại có: AC
⊂ ( ABCD);MN ⊂ (BMN).
⇒ (BMN) ∩( ABCD) = Bx,Bx / /MN / / C A . 0,25 c)
Gọi P là trung điểm BO. Xác định giao điểm Q của (1,0 điểm)
cạnh SD và mặt phẳng (MNP) . Tính tỷ số SQ . SD
Gọi I là giao điểm của MN SO . 0,25
Q là giao điểm của PI SD .
Ta có QPI,PI ⊂ (MNP) ⇒ Q∈(MNP). 0,25
QSD . Suy ra Q là giao điểm của SD và mặt phẳng (MNP) . 0,25
I là trung điểm SO nên PI là đường trung bình tam giác
SBO . Suy ra PI / /SB hay PQ / /SB . 0,25
Xét tam giác SBD có: SQ BP SQ 1 = ⇒ = . SD BD SD 4 Câu 19.
Một vòng quay Mặt Trời quay quanh trục mỗi vòng (0,5 điểm)
hết 15 phút. Khi vòng quay quay đều, khoảng cách
h(m) từ một cabin M trên vòng quay đến mặt đất
được tính bởi công thức 2π π
h(t) = asin(
t − ) + b . Với 15 2
t là thời gian quay của vòng quay tính bằng phút (
t ≥ 0 ). Biết rằng khi lên đến vị trí cao nhất cabin M
cách mặt đất 114,5 m và khi xuống đến vị trí thấp
nhất cabin M cách mặt đất 0,5 m. Tìm a, b và thời
điểm cabin M đạt được chiều cao 86 m trong vòng
quay đầu tiên tính từ thời điểm t = 0 (phút). Ta có 2π π
a + b h(t) = asin(
t − ) + b a + , b t ∀ . 15 2
Theo bài ra: a +b =114,5 a = 57  ⇔ 
−a + b = 0,5 b  = 57,5 Suy ra 2π π h(t) = 57sin( t − ) + 57,5 15 2 Do đó 2π π h(t) = 57sin( t − ) + 57,5 = 86 15 2 0,25 2π π 1 ⇔ sin( t − ) = 15 2 2 2π π π t − = + k2π  15 2 6 ⇔  2π π 5π t − = + k2π  15 2 6 t = 5 +15k ⇔ (k ∈  ). t = 10 +15k
Vậy trong vòng quay đầu tiên cabin M đạt được 0,25
chiều cao 86 m tại thời điểm t=5 phút hoặc t=10 phút.
Document Outline

  • Ma_de_101 - Lop 11 Canh Dieu_THPT C Hai Hau NĐ
  • ĐA GKI _Lop 11 - Canh Dieu_THPT C Hai Hau NĐ