Đề giữa học kỳ 1 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Lê Hoàn – Hà Nam

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Lê Hoàn, tỉnh Hà Nam,mời bạn đọc đón xem

Chủ đề:

Đề thi Toán 10 793 tài liệu

Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa học kỳ 1 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Lê Hoàn – Hà Nam

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Lê Hoàn, tỉnh Hà Nam,mời bạn đọc đón xem

58 29 lượt tải Tải xuống
1/4 - Mã đề 101
S GDĐT HÀ NAM
TRƯNG THPT LÊ HOÀN
ĐỀ KIM TRA GIA K HC K I NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Toán, Lp: 10
ĐỀ CHÍNH THC
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian phát đề
thi có 04 trang)
H tên hc sinh: …………………………………………… Lp: ………
PHN TRC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Cho tam giác
ABC
. Gi
M
là trung điểm ca
AB
,
N
là điểm thuc
AC
sao cho
.
K
là trung điểm ca
MN
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
12
.
23
= +
  
AK AB AC
B.
11
.
43
= +
  
AK AB AC
C.
11
.
23
= +
  
AK AB AC
D.
11
.
46
= +
  
AK AB AC
Câu 2. Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là
5
,
12
13
.
A.
60S
. B.
34S
. C.
30S
. D.
75S
.
Câu 3. Cho hình bình hành
ABCD
. Vectơ tổng
DA DC+
 
bằng
A.
AC

. B.
DB

. C.
BD

. D.
CA

.
Câu 4. Cp s nào sau đây không phi là 1 nghim ca bất phương trình
56xy−≥
?
A.
( )
1;1
B.
( )
1; 1
C.
( )
1; 2−−
D.
( )
2; 3−−
Câu 5. Tìm mệnh đề sai.
A.
1
"; "xx
x
∃<
. B.
2
" ; 2 3 0"xx x + +>
. C.
2
"; "xx x∀≥
. D.
2
" ; 3 2 0"xx x +=
.
Câu 6. Cho tam giác
ABC
. Chn khẳng định sai:
A.
abc
S
R
=
. B.
1
.
2
a
S ah
. C.
1
. .sin
2
S ac B
. D.
1
sin
2
S ab C=
.
Câu 7. Cho tam giác
ABC
vi
BC a
,
120BAC 
. Bán kính đường tròn ngoi tiếp
ABC
A.
3
2
a
R
. B.
Ra
. C.
3
3
a
R
. D.
2
a
R
.
Câu 8. Cho tam giác
ABC
đều có cạnh
5AB =
,
H
là trung điểm ca
BC
. Tính
CA CH+
 
.
A.
57
4
CA CH+=
 
. B.
53
2
CA CH+=
 
. C.
5CA CH+=
 
. D.
57
2
CA CH+=
 
.
Câu 9. Cho góc lượng giác
tho mãn
90 180
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
sin 0
. B.
cot 0
. C.
tan 0
. D.
cos 0
.
Câu 10. Cho mệnh đề
:"P
Nếu hai tam giác đng dng có mt cnh tương ứng bằng nhau thì chúng bng
nhau
"
. Mệnh đề đảo ca mệnh đề
P
A.
"
Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng
"
.
B.
"
Hai tam giác đồng dạng và có 1 cạnh tương ứng bằng nhau khi và chỉ khi chúng bằng nhau
"
.
C.
"
Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng và có một cạnh tương ứng bằng nhau
"
.
Mã đề 101
2/4 - Mã đề 101
D.
"
Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có một cạnh tương ứng bằng nhau
"
.
Câu 11. Mệnh đề ph định ca mệnh đề:
2
","x xx
là mệnh đề
A.
2
,x xx
. B.
2
,
x xx

. C.
2
,
x xx

. D.
2
,x xx
.
Câu 12. Cho tp hp
;3A

1;5B
. Khi đó tập hp
AB
A.
1;3
. B.
;5
. C.
;1
. D.
3;5
.
Câu 13. Cho tam giác
ABC
. Gi
I
là trung điểm ca
AB
. Tìm điểm
M
tha mãn h thc
20
MA MB MC++ =
  
.
A.
M
là điểm trên cạnh
IC
sao cho
2IM MC=
B.
M
là trung điểm của
IC
C.
M
là trung điểm của
BC
D.
M
là trung điểm của
IA
Câu 14. Phần không bị gch (k c b) trong hình v là min nghim ca bất phương trình nào sau đây?
1
O
1
y
x
A.
1
xy
. B.
1xy
. C.
1xy
. D.
1xy
.
Câu 15. Miền nghiệm của hệ bất phương trình
10
33
33
xy
x
y
+≤
−≤
−≤
A. Một nửa mặt phẳng. B. Miền tam giác. C. Miền tứ giác. D. Miền ngũ giác.
Câu 16. Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tính
OD

.
A.
.a
B.
2
1.
2
a




C.
2
.
2
a
D.
2
.
2
a
Câu 17. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Ba điểm
,,ABC
phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi
AB AC
 
cùng phương.
B.
M
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
khi và chỉ khi
0.MA MB+=
 
C.
G
là trọng tâm tam giác
ABC
khi và chỉ khi
0.GA GB GC++ =
  
D.
ABCD
là hình bình hành khi và chỉ khi
.AB CD=
 
Câu 18. Dùng kí hiệu
hoc
để viết li mệnh đề sau: “Có số t nhiên mà bình phương của nó không lớn
hơn 2”.
A.
2
" , 2".nn∃∈
B.
2
" , 2".nn∀∈ <
C.
2
" , 2".nn
∃∈ <
D.
2
" , 2".nn∃∈
Câu 19. Hai véctơ bằng nhau khi hai véctơ đó có:
A. Cùng hướng và có độ dài bằng nhau. B. Cùng phương và có độ dài bằng nhau.
C. Song song và có độ dài bằng nhau. D. Thỏa mãn cả ba tính chất trên.
Câu 20. Cho tp hp
3;A

. Tập hp
CA
bằng
3/4 - Mã đề 101
A.
3; 
. B.
3; 
. C.
;3
. D.
;3
.
Câu 21. Cho tam giác
ABC
đều cnh
3
a
. Tính độ dài véc tơ
AB AC
 
A.
3.
a
B.
3.a
C.
6.a
D.
3 3.a
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề toán hc?
A. Trận đấu bóng rổ này hay quá! B. Hôm nay bạn có học môn Anh không?
C.
5
là một số nguyên. D. Tỉnh Hải Dương thuộc vùng Đồng Bằng Bắc Bộ.
Câu 23. Hãy viết li tp hp
{ }
2
|2 5 3 0Xx x x
= +=
dưới dạng liệt kê các phần t.
A.
3
1;
2
X

=


. B.
3
2
X

=


. C.
X =
. D.
{ }
1
X =
.
Câu 24. Cho tam giác
ABC
biết
45B 
60C 
. Tỉ s
AB
AC
bằng
A.
6
3
. B.
6
. C.
6
2
. D.
6
5
.
Câu 25. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nht hai ẩn?
A.
3
4
100
xy
xy
+>
−−
. B.
2
31
57 5
xy
xy
+ ≤−
−>
. C.
4
35 6
xy
xy
+>
≤−
. D.
39
2
31
xy
y
x
+≥
−≤
.
Câu 26. Trong hình vẽ dưới, phn mt phẳng không bị gch sc (k c biên) là min nghim ca h bất
phương trình nào dưới đây?
x
2
y
=
0
x
+
3
y
+
2
=
0
2
2
1
y
x
O
A.
20
32
xy
xy


. B.
20
32
xy
xy


. C.
20
32
xy
xy


. D.
20
32
xy
xy


.
Câu 27. Cp s nào sau đây là nghiệm ca h bất phương trình
3
23
xy
xy
+ >−
−+ <
A.
( 5; 0)
. B.
(1; 0)
. C.
( 2; 3)
−−
. D.
(0; 5)
.
Câu 28. Trên đường thng MN ly đim P sao cho
=
 
23PM PN
. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng vị
trí điểm P?
4/4 - Mã đề 101
Câu 29. Biết rng
1
sin
2
vi
90 180
thì
A.
150

. B.
60 
. C.
30

. D.
120

.
Câu 30. Cho 3 điểm
,,ABC
bất kì, công thức nào sau đây sai?
A.
.
AB AC CB−=
  
B.
.AB AC BC+=
  
C.
0.AB BC CA
++=
  
D.
.AB BC AC+=
  
Câu 31. Cho tam giác
ABC
, mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
2 22
2 cos .
a b c bc A
=++
B.
2 22
2 cos .
a b c bc A
=+−
C.
2 22
2 cos .a b c bc B=+−
D.
2 22
2 cos .a b c bc C=+−
Câu 32. Tam giác
ABC
0
8, 3, 60 .acB= = =
Độ dài cạnh
b
bằng bao nhiêu?
A.
97
B.
49.
C.
7.
D.
61.
Câu 33. S dụng các kí hiệu khong, na khoảng, đoạn để viết tp hp
49Ax x 
được kết
quả
A.
4;9
. B.
4;9
. C.
4;9
. D.
4;9
.
Câu 34. Tam giác
ABC
33AC
,
3
AB
,
6BC
. Tính số đo góc
B
.
A.
60
. B.
30
. C.
45
. D.
120
.
Câu 35. Cp s
1;2
là mt nghim ca h bất phương trình nào sau đây?
A.
30
33
xy
xy


. B.
70
230
xy
xy


. C.
30
7
xy
xy


. D.
70
96 0
xy
xy


.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
a. Cho
( )
2;A = +∞
,
(
]
6;5B =
. Hãy xác định
;ABAB∩∪
.
b. Cho tp
22
{ | ( 2)(2 3 1) 0}; { | (2 1) 2 0}Ax x x x Bx x m xm= + += = + + + =

, vi
m
. Tìm
m
để
AB
có đúng 3 phần t và tổng bình phương của chúng bằng 9.
Câu 2. (1 điểm) Biểu diễn min nghim ca bất phương trình
32 6xy 
.
Câu 3. (0,5 điểm) Tính chiều cao
AB
của một ngọn núi. Biết từ đỉnh A của một ngọn núi có thể nhìn thấy 2
điểm
,CD
cách nhau 1km trên mặt đất (
,,BC D
thẳng hàng) lần lượt dưới góc
0
32
0
40
so với phương
nằm ngang (tất cả các kết quả tính toán làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Câu 4. (0,5 điểm) Cho hình bình hành
ABCD
có các điểm
,,MNI
lần lượt thuc các cnh
,,AB BC CD
sao
cho
11
,,
32
AM AB BI kBC CN CD= = =
. Gi
G
là trng tâm tam giác
BMN
. Xác định k để
AI
đi qua
G
?
------ HẾT ------
1
SỞ GD & ĐT HÀ NAM
TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN
ĐÁP ÁN VÀ HƯNG DN CHM
ĐỀ KIM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN, Lớp 10
I. PHN TRC NGHIM
101
102
103
104
105
106
1
D
B
C
A
D
D
2
C
D
B
B
B
C
3
B
C
B
C
A
B
4
A
A
C
A
C
D
5
C
A
B
C
D
B
6
A
D
C
C
C
B
7
C
A
D
A
B
A
8
D
C
D
D
C
B
9
A
A
B
B
A
C
10
C
D
D
A
A
C
11
C
D
A
C
B
C
12
B
A
A
A
A
D
13
B
A
B
D
D
A
14
B
A
B
C
C
D
15
C
D
D
B
D
C
16
C
B
B
C
B
D
17
D
C
C
A
D
B
18
D
B
C
C
B
D
19
A
B
D
C
D
D
20
D
B
B
D
B
C
21
A
D
D
B
B
D
22
C
D
B
C
D
B
23
D
C
C
C
B
B
24
C
C
B
C
C
A
25
C
B
D
D
B
B
26
D
D
B
B
C
A
27
B
A
C
C
A
D
28
A
D
A
D
A
A
29
A
C
B
B
A
B
30
B
A
B
A
A
C
31
B
B
D
C
B
A
32
C
B
C
A
C
D
33
A
D
C
A
D
B
34
A
C
D
B
B
D
35
A
B
C
C
C
B
* Mi câu trc nghim đúng được 0,2 điểm.
II. PHẦN TLUẬN
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1.
(1 điểm)
a. Cho
( )
2;A = +∞
,
(
]
6;5B =
. Hãy xác định
;ABAB
∩∪
.
0,5
(
]
2;5
AB∩=
0,25
( )
6;AB = +∞
0,25
b. Cho tập
22
{ | ( 2)( 2 3 1) 0}; { | (2 1) 2 0}Ax x x x Bx x m xm= + += = + + + =
, với
m
. Tìm
m
để
AB
có đúng 3 phần tử và tổng bình phương của chúng bằng 9.
0,5
2
Ta có
{ }
2A =
. Để
AB
có đúng 3 phần tử thì tập
B
phải có 2 phần tử khác 2
Khi đó phương trình:
2
(2 1) 2 0x m xm
+ ++=
có hai nghiệm phân biệt khác 2
22
2
1
(2 1) 4.2 0 ( 2 1) 0
2
2 (2 1).2 2 0 1
1
m
mm m
mm m
m

∆= + > >
⇔⇔

+ + + ≠−

≠−
Gọi
12
,xx
là 2 nghiệm của phương trình, theo vi- ét có:
12
12
(2 1)
2
xx m
xx m
+= +
=
0,25
{ }
12
2; ;A B xx∪=
. Theo yêu cầu:
222 22 2
12 12 12 12
22
2 9 5 ( )2 5
(2 1) 2.2 5 1 1
xx xx xx xx
m mm m
++=+=+ =
+ = =⇔=±
Đối chiếu điều kiện:
1m
=
loại,
1m =
thỏa mãn.
0,25
Câu 2.
(1 điểm)
Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
32 6xy 
1,0
Vẽ đường thẳng:
:3 2 6dx y 
0,25
Thay điểm
(0; 0)O
vào bất phương trình
32 6xy 
ta được:
3.0 2.0 6 
(luôn đúng)
0,25
Vậy điểm
(0; 0)O
nằm trong miền nghiệm của bất phương trình
32 6xy 
0,25
d
3
O
2
y
x
Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ là đưng
()d
cha đim
O
, ly c đường thng
()d
(phần không bị gạch trên hình)
0,25
Câu 3.
(0,5
điểm)
Tính chiều cao
AB
của một ngọn núi. Biết từ đỉnh A của một ngọn núi có thể nhìn
thấy 2 điểm
,CD
cách nhau 1km trên mặt đất (
,,BC D
thẳng hàng) lần lượt dưới
góc
0
32
0
40
so với phương nằm ngang (tất cả các kết quả tính toán làm tròn đến
chữ số thập phân thứ hai).
0,5
Trong
ACD
có:
0 00 0
180 180 40 140ADC ADB 
00
180 8CAD ACD ADC
Áp dụng định lí sin trong
ACD
ta có:
00
1
sin8 sin32
sin sin
CD AD AD
CAD AC D

3, 81 ( )AD km
0,25
3
Trong
ADB
có:
0
.sin 3,81.sin 40 2,45 ( )
AB AD ADB km 
0,25
Câu 4.
(0,5
điểm)
Cho hình bình hành
ABCD
có các đim
,,MNI
lần lượt thuộc các cạnh
,,AB BC CD
sao cho
11
,,
32
AM AB BI kBC CN CD
= = =
. Gọi
G
là trng tâm tam
giác
BMN
. Xác định k để
AI
đi qua
G
?
0,5
Gọi
E
là trung điểm
MB
. Khi đó:
AM ME EB= =
Ta có:
( )
(
)
1 1 21
3 3 33
221 41 1 5 1
.
3 3 3 9 3 2 18 3
EG EN EA AG EA AN AG AE AN
AG AB AC CN AB AC AB AB AC
= ⇔+ = + = +

⇔= + + = + = +


       
        
0,25
Do
BI kBC=
và điểm
I
nằm trên đoạn
BC
nên
( )
(1 )BI k BC BA AI k BA AC AI k AB k AC= += + = +
        
Do
AI
đi qua
G
nên
,,AIG
thẳng hàng
,AG AI
 
cùng phương
1 15 6
(1 )
51
3 18 11
18 3
kk
k kk
= = ⇔=
0,25
| 1/7

Preview text:

SỞ GDĐT HÀ NAM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024
TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN Môn: Toán, Lớp: 10 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang) Mã đề 101
Họ tên học sinh: …………………………………………… Lớp: ………
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
 
Câu 1. Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của AB , N là điểm thuộc AC sao cho 1
AN = AC . K 3
là trung điểm của MN . Mệnh đề nào sau đây là đúng?             A. 1 2
AK = AB + AC. B. 1 1
AK = AB + AC. C. 1 1
AK = AB + AC. D. 1 1
AK = AB + AC. 2 3 4 3 2 3 4 6
Câu 2. Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 5, 12 và 13.
A. S  60 .
B. S  34 .
C. S  30 . D. S  7 5 .  
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD . Vectơ tổng DA + DC bằng    
A. AC . B. DB . C. BD . D. CA .
Câu 4. Cặp số nào sau đây không phải là 1 nghiệm của bất phương trình x −5y ≥ 6 ? A. (1; ) 1 B. (1; ) 1 − C. ( 1; − 2 − ) D. ( 2; − 3 − )
Câu 5. Tìm mệnh đề sai. A. 1 "∃ ; x x < ". B. 2 "∀ ;
x x + 2x + 3 > 0". C. 2 "∀ ;
x x x". D. 2 "∃ ;
x x − 3x + 2 = 0". x
Câu 6. Cho tam giác ABC . Chọn khẳng định sai: 1 1 A. abc S = . B. S  . a h . C. S  .
a .csin B . D. 1
S = absin C . R 2 a 2 2
Câu 7. Cho tam giác ABC với BC a , 
BAC 120 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC A. a 3 R a a  .
B. R a . C. 3 R  . D. R  . 2 3 2  
Câu 8. Cho tam giác ABC đều có cạnh AB = 5, H là trung điểm của BC . Tính CA + CH .         A. 5 7 CA + CH = . B. 5 3 CA + CH = .
C. CA + CH = 5 . D. 5 7 CA + CH = . 4 2 2
Câu 9. Cho góc lượng giác thoả mãn 90  180 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. sin 0 .
B. cot 0 .
C. tan 0.
D. cos 0 .
Câu 10. Cho mệnh đề P :"Nếu hai tam giác đồng dạng và có một cạnh tương ứng bằng nhau thì chúng bằng
nhau". Mệnh đề đảo của mệnh đề P
A. "Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng".
B. "Hai tam giác đồng dạng và có 1 cạnh tương ứng bằng nhau khi và chỉ khi chúng bằng nhau".
C. "Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng và có một cạnh tương ứng bằng nhau". 1/4 - Mã đề 101
D. "Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có một cạnh tương ứng bằng nhau".
Câu 11. Mệnh đề phủ định của mệnh đề: 2
"x  , x x" là mệnh đề A. 2
x  , x x . B. 2
x  , x x . C. 2
x  , x x . D. 2
x  , x x .
Câu 12. Cho tập hợp A  
;3 và B 1;5. Khi đó tập hợp AB A. 1;  3 .
B. ;5. C.   ;1 . D. 3;5.
Câu 13. Cho tam giác ABC . Gọi I là trung điểm của AB . Tìm điểm M thỏa mãn hệ thức    
MA + MB + 2MC = 0 .
A. M là điểm trên cạnh IC sao cho IM = 2MC
B. M là trung điểm của IC
C. M là trung điểm của BC
D. M là trung điểm của IA
Câu 14. Phần không bị gạch (kể cả bờ) trong hình vẽ là miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây? y 1 O x 1
A. xy 1.
B. xy 1.
C. x y 1.
D. x y 1. x + y ≤ 10
Câu 15. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  3 − ≤ x ≤ 3 là  3 − ≤ y ≤  3
A. Một nửa mặt phẳng. B. Miền tam giác.
C. Miền tứ giác. D. Miền ngũ giác. 
Câu 16. Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tính OD .   2 A. . a B. 2 a a 1−  . a C. 2 . D. . 2    2 2
Câu 17. Khẳng định nào sau đây sai?   A. Ba điểm ,
A B,C phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi ABAC cùng phương.   
B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi MA + MB = 0.
   
C. G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi GA+ GB + GC = 0.  
D. ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB = C . D
Câu 18. Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết lại mệnh đề sau: “Có số tự nhiên mà bình phương của nó không lớn hơn 2”. A. 2 " n
∃ ∈,n ≤ 2". B. 2 " n
∀ ∈ ,n < 2". C. 2 " n
∃ ∈,n < 2". D. 2 " n ∃ ∈ ,n ≤ 2".
Câu 19. Hai véctơ bằng nhau khi hai véctơ đó có:
A. Cùng hướng và có độ dài bằng nhau.
B. Cùng phương và có độ dài bằng nhau.
C. Song song và có độ dài bằng nhau.
D. Thỏa mãn cả ba tính chất trên.
Câu 20. Cho tập hợp A 3;. Tập hợp C bằng  A 2/4 - Mã đề 101
A. 3;.
B. 3;. C. ;  3 . D. ;  3 .  
Câu 21. Cho tam giác ABC đều cạnh 3a . Tính độ dài véc tơ AB AC A. 3 . a B. a 3. C. 6 . a D. 3a 3.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề toán học?
A. Trận đấu bóng rổ này hay quá!
B. Hôm nay bạn có học môn Anh không?
C. 5là một số nguyên.
D. Tỉnh Hải Dương thuộc vùng Đồng Bằng Bắc Bộ.
Câu 23. Hãy viết lại tập hợp X = { 2
x∈ | 2x −5x + 3 = }
0 dưới dạng liệt kê các phần tử. A.  3 X 1;  =  . B. 3 X   = .
C. X = ∅ . D. X = { } 1 . 2     2
Câu 24. Cho tam giác ABC biết B  45 và C  60 . Tỉ số AB bằng AC A. 6 . B. 6 . C. 6 . D. 6 . 3 2 5
Câu 25. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? 3   3  x + y ≥ 9  3 − x + y ≤ 1 −  + > A. x y 4 x + y > 4   . B.  . C.  . D. 2 .
−x y ≤100 2
 5x − 7y > 5  3
x − 5y ≤ 6 − − 3y ≤  1  x
Câu 26. Trong hình vẽ dưới, phần mặt phẳng không bị gạch sọc (kể cả biên) là miền nghiệm của hệ bất
phương trình nào dưới đây? x y + 3y + 2 = 0 x 2y = 0 1 2 O 2 x
x2y  0
x2y  0
x2y  0
x2y  0 A.  . B.  . C.  . D.  . x    3y   2 
x 3y   2 
x 3y   2 
x 3y   2 
x + y > −3
Câu 27. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình 
−x + 2 y < 3 A. ( 5; − 0). B. (1;0) . C. ( 2; − 3) − . D. (0; 5 − ).  
Câu 28. Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho 2PM = −3PN . Hình vẽ nào sau đây xác định đúng vị trí điểm P? 3/4 - Mã đề 101 Câu 29. Biết rằng 1
sin với 90  180 thì 2
A. 150 .
B.  60 .
C.  30 .
D. 120 .
Câu 30. Cho 3 điểm ,
A B,C bất kì, công thức nào sau đây sai?
  
  
   
  
A. AB AC = C . B
B. AB + AC = BC.
C. AB + BC + CA = 0.
D. AB + BC = AC.
Câu 31. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng? A. 2 2 2
a = b + c + 2bc cos . A B. 2 2 2
a = b + c − 2bc cos . A C. 2 2 2
a = b + c − 2bc cos . B D. 2 2 2
a = b + c − 2bc cosC.
Câu 32. Tam giác ABC có = =  0
a 8,c 3, B = 60 . Độ dài cạnh b bằng bao nhiêu? A. 97 B. 49. C. 7. D. 61.
Câu 33. Sử dụng các kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn để viết tập hợp A  x   4  x   9 được kết quả là A. 4;9. B. 4;9. C. 4;9. D. 4;9.
Câu 34. Tam giác ABC AC  3 3 , AB  3 , BC  6 . Tính số đo góc B . A. 60. B. 30 . C. 45. D. 120.
Câu 35. Cặp số 1;2 là một nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
x3y  0
x7y  0
x 3y  0 7
 x y  0 A.  . B.  . C.  . D.  . 3  x     y   3  2x 3y   0  xy   7  9  x6y   0 
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1 điểm)
a.
Cho A = (2;+∞) , B = ( 6;
− 5] . Hãy xác định A∩ ; B AB . b. Cho tập 2 2
A = {x ∈ | (x − 2)(2x + 3x +1) = 0}; B ={x∈ | x + (2m +1)x + 2m = 0}, với m∈ . Tìm m để
AB có đúng 3 phần tử và tổng bình phương của chúng bằng 9.
Câu 2. (1 điểm) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 3x2y 6.
Câu 3. (0,5 điểm) Tính chiều cao AB của một ngọn núi. Biết từ đỉnh A của một ngọn núi có thể nhìn thấy 2
điểm C, D cách nhau 1km trên mặt đất ( B,C, D thẳng hàng) lần lượt dưới góc 0 32 và 0 40 so với phương
nằm ngang (tất cả các kết quả tính toán làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Câu 4. (0,5 điểm)
Cho hình bình hành ABCD có các điểm M , N, I lần lượt thuộc các cạnh AB, BC,CD sao cho 1 1
AM = AB, BI = kBC, CN = CD . Gọi G là trọng tâm tam giác BMN . Xác định k để AI đi qua G ? 3 2
------ HẾT ------ 4/4 - Mã đề 101 SỞ GD & ĐT HÀ NAM
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN, Lớp 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 101 102 103 104 105 106 1 D B C A D D 2 C D B B B C 3 B C B C A B 4 A A C A C D 5 C A B C D B 6 A D C C C B 7 C A D A B A 8 D C D D C B 9 A A B B A C 10 C D D A A C 11 C D A C B C 12 B A A A A D 13 B A B D D A 14 B A B C C D 15 C D D B D C 16 C B B C B D 17 D C C A D B 18 D B C C B D 19 A B D C D D 20 D B B D B C 21 A D D B B D 22 C D B C D B 23 D C C C B B 24 C C B C C A 25 C B D D B B 26 D D B B C A 27 B A C C A D 28 A D A D A A 29 A C B B A B 30 B A B A A C 31 B B D C B A 32 C B C A C D 33 A D C A D B 34 A C D B B D 35 A B C C C B
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,2 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm
Câu 1. a. Cho A = (2;+∞) , B = ( 6;
− 5] . Hãy xác định A∩ ; B AB . 0,5 (1 điểm)
AB = (2;5] 0,25 AB = ( 6; − +∞) 0,25 b. Cho tập 0,5 2 2
A = {x ∈ | (x − 2)(2x + 3x +1) = 0}; B ={x∈ | x + (2m +1)x + 2m = 0}, với
m∈  . Tìm m để AB có đúng 3 phần tử và tổng bình phương của chúng bằng 9. 1 Ta có A = { }
2 . Để AB có đúng 3 phần tử thì tập B phải có 2 phần tử khác 2 0,25 Khi đó phương trình: 2
x + (2m +1)x + 2m = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 2 2 2  1
∆ = (2m +1) − 4.2m > 0 (2m −1) > 0  m ≠ ⇔  ⇔  ⇔  2 2
 2 + (2m +1).2 + 2m ≠ 0  m ≠ 1 − m ≠ 1 −
x + x = −(2m +1)
Gọi x , x là 2 nghiệm của phương trình, theo vi- ét có: 1 2 1 2  x x =  2m 1 2
AB = {2; x ; x . Theo yêu cầu: 0,25 1 2} 2 2 2 2 2 2
2 + x + x = 9 ⇔ x + x = 5 ⇔ (x + x ) − 2x x = 5 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2
⇔ (2m +1) − 2.2m = 5 ⇔ m =1 ⇔ m = 1 ±
Đối chiếu điều kiện: m = 1
− loại, m =1 thỏa mãn.
Câu 2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 3x2y 6 1,0 (1 điểm)
Vẽ đường thẳng: d :3x2y  6 0,25
Thay điểm O(0;0) vào bất phương trình 3x2y 6 ta được: 0,25
3.02.0 6 (luôn đúng)
Vậy điểm O(0; 0) nằm trong miền nghiệm của bất phương trình 3x2y 6 0,25 y d 0,25 3 2 O x
Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ là đường (d) chứa điểm O , lấy cả đường thẳng
(d) (phần không bị gạch trên hình)
Câu 3. Tính chiều cao AB của một ngọn núi. Biết từ đỉnh A của một ngọn núi có thể nhìn 0,5 (0,5
thấy 2 điểm C, D cách nhau 1km trên mặt đất ( B,C, D thẳng hàng) lần lượt dưới điểm) góc 0 32 và 0
40 so với phương nằm ngang (tất cả các kết quả tính toán làm tròn đến
chữ số thập phân thứ hai). 0,25 Trong ACD có:  0  0 0 0
ADC 180  ADB 180 40 140  0   0
CAD 180  ACDADC  8
Áp dụng định lí sin trong A CD AD 1 ADCD ta có:      0 0 sin CAD sin ACD sin8 sin 32
AD  3,81 (km) 2 Trong ADB có:  0 AB A .
D sin ADB  3,81.sin 40  2,45 (km) 0,25 Câu 4.
Cho hình bình hành ABCD có các điểm M , N, I lần lượt thuộc các cạnh 0,5 (0,5 điểm)
AB, BC,CD sao cho 1 1
AM = AB, BI = kBC, CN = CD . Gọi G là trọng tâm tam 3 2
giác BMN . Xác định k để AI đi qua G ? 0,25
Gọi E là trung điểm MB . Khi đó: AM = ME = EB  1 
  1     
EG = EN EA + AG = (EA+ AN ) 2 1
AG = AE + AN Ta có: 3 3 3 3
 2 2  1        ⇔ AG =
AB + ( AC +CN ) 4 1  1  5 1 . = AB + AC AB = AB +   AC 3 3 3 9 3  2  18 3
Do BI = kBC và điểm I nằm trên đoạn BC nên 0,25         
BI = kBC BA + AI = k (BA+ AC) ⇔ AI = (1− k)AB + k AC  
Do AI đi qua G nên ,
A I,G thẳng hàng ⇔ AG, AI cùng phương 1− k k 1 5 6 ⇔ = ⇔ (1− k) 5 1 = k k = 3 18 11 18 3 3
Document Outline

  • de 101
  • ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM