Đề giữa học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Trần Phú – Quảng Nam có đáp án

Đề giữa học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Trần Phú – Quảng Nam có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 15 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

Chủ đề:
Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Trần Phú – Quảng Nam có đáp án

Đề giữa học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Trần Phú – Quảng Nam có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 15 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

3 2 lượt tải Tải xuống
-1-
UBND HUYN ĐI LC
TRƯNG THCS TRN PHÚ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2024-2025
Môn: TOÁN Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: ../…../2025 ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):
Thí sinh chọn một phương án đúng và ghi vào Giấy thi (Ví dụ: 1A, 2C,…)
Câu 1: Cho đồ thị của một hàm số bậc hai sau:
Hệ số a của đồ thị hàm số bậc hai này là
A. a = −1.
B. a = 1.
C. a > 0.
D. a < 0.
Câu 2: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị hàm số
( )
2
0y ax a
=
?
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
B. Với a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O(0; 0) là điểm cao nhất của đồ thị.
C. Với a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O(0; 0) là điểm cao nhất của đồ thị.
D. Với a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O(0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
Câu 3: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn?
A.
2
2 2 3 0.xx +=
B.
2
5 2025 0.x
−=
C.
1
5 4 0.x
x
+ −=
D.
Câu 4: Cho phương trình
( )
2
00ax bx c a+ +=
biệt thức
2
4.b ac∆=
Phương trình đã cho
nghiệm kép khi
A. Δ = 0. B. Δ < 0 . C. Δ 0. D. Δ > 0.
Câu 5: Cho phương trình bậc hai
2
0ax bx c 
0a
. Tính biệt thức
2
40b ac
thì
phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
A.
12
2
b
xx
a

. B.
12
;
22
bb
xx
aa

. C.
12
;
22
bb
xx
aa


. D.
12
2
b
xx
a

.
Câu 6: Phương trình bậc hai
2
0ax bx c+ +=
0abc
+ +=
. Khi đó, hai nghiệm của phương trình
A.
12
1, .
c
xx
a
= =
B.
12
1, .
c
xx
a
=−=
C.
12
1, .
c
xx
a
=−=
D.
12
1, .
c
xx
a
= =
Câu 7: Hai số
12
;xx
có tổng là S và tích là P (Điều kiện
2
40SP
−≥
). Khi đó
12
;xx
là nghiệm của
phương trình nào sau đây?
A.
2
0.x Sx P +=
B.
2
0.x Sx P+ +=
C.
2
0.x Sx P+ −=
D.
2
0.x Sx P −=
Câu 8: Trong các hình dưới đây, hình biểu diễn góc nội tiếp là
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 9: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường
A. trung trực. B. đường cao. C. trung tuyến. D. phân giác.
Câu 10: Đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a có bán kính bằng
-2-
A.
3
3
a
. B.
3
a
. C.
6
a
. D.
3
6
a
.
Câu 11: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng
A. 90°. B. 360°. C. 180°. D. 120°.
Câu 12: Trong các hình phẳng sau, hình nào là hình phẳng có dạng đa giác đều?
A. Hình a, b. B. Hình b, d. C. Hình c, e. D. Hình d, e.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm):
a) V đ th ca hàm s
2
3
.
2
yx=
Tìm các điểm thuộc đồ thị tung độ bằng
3
2
nhận xét về
tính đối xứng giữa các điểm đó.
b) Công thức
( )
2
1
2
E mv J
=
được dùng để tính động năng của một vật khối lượng m (kg) khi
chuyển động với vận tốc v (m/s) (theo Vật đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016). Giả sử
động năng của quả bóng đang bay khối lượng 1,5 kg 48 J, hãy tính vận tốc bay của quả bóng
đó.
Bài 2 (1,0 điểm):
a) Đưa phương trình sau
( )
2
2
2 1 1 + xx+=
về dạng
2
0 ax bx c+ +=
và xác định các hệ số a, b, c
của phương trình đó.
b) Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức xác định số
nghiệm của mỗi phương trình sau:
2
9 42 49 0xx
+ +=
Bài 3 (1,5 điểm):
a) Giải phương trình bậc hai một ẩn sau:
2
2 3 1 0.xx+ −=
b) Tính nhẩm nghiệm của phương trình sau:
(
)
2
2 3 1 3 3 0.
xx+ −+ =
c) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 6 m và có diện tích là 280 m
2
.
Tính các kích thước của mảnh vườn đó.
Bài 4 (2,5 điểm):
a) Cho đưng tròn (O) và hai dây cung AB, CD ct nhau ti đim I nm trong (O). Biết rng
60 , 80 .AOC BOD=°=°
Tính số đo của góc AID.
b) Cho ABC tam giác đều cạnh bằng 3 cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R bán
kính r đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
c) Cho tam giác ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Chứng minh rằng ABDE là tứ
giác nội tiếp.
---------- HẾT ----------
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
* Họ và tên thí sinh: ………………………………….. Số báo danh: ……........
-3-
UBND HUYN ĐI LC
TRƯNG THCS TRN PHÚ
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2024-2025
Môn: TOÁN Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: ../…../2025 ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):
Thí sinh chọn một phương án đúng và ghi vào Giấy thi (Ví dụ: 1A, 2C,…)
Câu 1: Cho đồ thị của một hàm số bậc hai sau:
Hệ số a của đồ thị hàm số bậc hai này là
A. a = −1.
B. a = 1.
C. a < 0.
D. a > 0.
Câu 2: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị hàm số
( )
2
0y ax a=
?
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
B. Với a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O(0; 0) là điểm cao nhất của đồ thị.
C. Với a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O(0; 0) là điểm cao nhất của đồ thị.
D. Với a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O(0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
Câu 3: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn?
A.
2
5 2025 0.x
−=
B.
2
2 2 3 0.xx +=
C.
1
5 4 0.x
x
+ −=
D.
Câu 4: Cho phương trình
( )
2
00ax bx c a+ +=
biệt thức
2
4.b ac∆=
Phương trình đã cho
nghiệm khi
A. Δ = 0. B. Δ > 0 . C. Δ 0. D. Δ < 0.
Câu 5: Cho phương trình bậc hai
2
0
ax bx c

0a
. Tính biệt thức
2
40b ac
thì
phương trình đã cho có nghiệm kép
A.
12
2
b
xx
a

. B.
12
;
22
bb
xx
aa

. C.
12
;
22
bb
xx
aa


. D.
12
2
b
xx
a

.
Câu 6: Phương trình bậc hai
2
0ax bx c+ +=
0abc +=
. Khi đó, hai nghiệm của phương trình
A.
12
1, .
c
xx
a
= =
B.
12
1, .
c
xx
a
=−=
C.
12
1, .
c
xx
a
=−=
D.
12
1, .
c
xx
a
= =
Câu 7: Hai số
12
;xx
có tổng là S và tích là P (Điều kiện
2
40SP−≥
). Khi đó
12
;xx
là nghiệm của
phương trình nào sau đây?
A.
2
0.x Sx P+ +=
B.
2
0.x Sx P +=
C.
2
0.x Sx P+ −=
D.
2
0.x Sx P −=
Câu 8: Trong các hình dưới đây, hình biểu diễn góc nội tiếp là
A. Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 9: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường
A. trung trực. B. đường cao. C. trung tuyến. D. phân giác.
ĐỀ CHÍNH THỨC
-4-
Câu 10: Đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a có bán kính bằng
A.
3
3
a
. B.
3
a
. C.
6
a
. D.
3
6
a
.
Câu 11: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng
A. 90°. B. 180°. C. 360°. D. 120°.
Câu 12: Trong các hình phẳng sau, hình nào là hình phẳng có dạng đa giác đều?
A. Hình a, b. B. Hình c, e. C. Hình b, d. D. Hình d, e.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm):
a) V đ th ca hàm s
2
3
.
2
yx=
Tìm các điểm thuộc đồ thị tung độ bằng
3
2
nhận xét về
tính đối xứng giữa các điểm đó.
b) Công thức
(
)
2
1
2
E mv J
=
được dùng để tính động năng của một vật khối lượng m (kg) khi
chuyển động với vận tốc v (m/s) (theo Vật đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016). Giả sử
động năng của quả bóng đang bay khối lượng 1,5 kg 48 J, hãy tính vận tốc bay của quả bóng
đó.
Bài 2 (1,0 điểm):
a) Đưa phương trình sau
( )
2
2
2 1 1 + xx+=
về dạng
2
0 ax bx c+ +=
và xác định các hệ số a, b, c
của phương trình đó.
b) Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức xác định số
nghiệm của mỗi phương trình sau:
2
9 42 49 0xx+ +=
Bài 3 (1,5 điểm):
a) Giải phương trình bậc hai một ẩn sau:
2
2 3 1 0.
xx+ −=
b) Tính nhẩm nghiệm của phương trình sau:
( )
2
2 3 1 3 3 0.xx+ −+ =
c) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 6 m và có diện tích là 280 m
2
.
Tính các kích thước của mảnh vườn đó.
Bài 4 (2,5 điểm):
a) Cho đưng tròn (O) và hai dây cung AB, CD ct nhau ti đim I nm trong (O). Biết rng
60 , 80 .AOC BOD=°=°
Tính số đo của góc AID.
b) Cho ABC là tam giác đều có cạnh bằng 3 cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R và bán kính
r đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
c) Cho tam giác ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Chứng minh rằng ABDE là tứ
giác nội tiếp.
---------- HẾT ----------
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
* Họ và tên thí sinh: ………………………………….. Số báo danh: ……........
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Mã đ A
D
C
B
A
C
D
A
B
A
D
C
B
Mã đ B
C
B
A
D
D
C
B
A
D
A
B
C
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
a) Vẽ đồ thị của hàm số
2
3
.
2
yx=
b) Tìm các điểm thuộc đồ thị tung độ bằng
3
2
nhận xét về tính đối xứng
giữa các điểm đó.
1,5
a) Lập bảng một số giá trị tương ứng giữa x và y:
x –2 –1 0 1 2
2
3
.
2
yx=
6 1,5 0 1,5 6
Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy nối chúng lại ta được đồ thị
của hàm số
2
3
.
2
yx=
(Vẽ đồ thị …)
*Nếu bảng một số giá trị tương ứng giữa x và y sai hoặc không có thì không
cho điểm hình vẽ đồ thị.
0,5
0,5
b) Ta có
3
2
y =
nên
2
33
,
22
x =
, hay
2
1.
x =
Suy ra x = 1 hoặc x = 1.
Vậy ta hai điểm cần tìm (1;
3
2
) (1;
3
2
). Hai điểm này đối xứng với
nhau qua trục tung Oy.
0,25
0,25
Bài
Nội dung
Điểm
2
a) Đưa phương trình sau
( )
2
2
2 1 1 + xx
+=
về dạng
2
0
ax bx c+ +=
xác
định các hệ số a, b, c của phương trình đó.
0,5
a)
( )
2
2
2 1 1 + xx+=
22
2
4 4 1 1 0
3 4 0
xx x
xx
++ =
+=
0,25
Phương trình trên có a = 3, b = 4 và c = 0. 0,25
UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
NĂM HỌC 2024 - 2025
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: TOÁN 9
b)
Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức
và xác định số nghiệm của phương trình sau:
2
11 13 1 0.xx+=
0,5
b)
2
9 42 49 0
xx
+ +=
Ta có a = 9, b = 42, c = 49
0,25
2
42 4.9.49 0.∆= =
Vậy phương trình trên có nghiệm kép.
0,25
Bài
Nội dung
Điểm
3
a) Giải phương trình bậc hai một ẩn sau:
2
2 3 1 0.xx+ −=
b) Tính nhẩm nghiệm của phương trình sau:
( )
2
2 3 1 3 3 0.xx+ −+ =
c) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 6 m và có
diện tích là 280 m
2
. Tính các kích thước của mảnh vườn đó.
1,5
a)
2
2 3 1 0.xx+ −=
Ta có
1, 3, 1.ab c
=
= =
( )
( )
2
3 1 1 4 0, 4 2.∆′ = = > ∆′ = =
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
12
32 32
3 2; 3 2.
11
xx
−+ −−
= =−+ = =−−
0,25
0,25
b) Ta có
(
)
(
)
303
)13
2abc
−+= +
+=
Nên phương trình có hai nghiệm:
12
3 33 3
1;
22
xx
−+
=−= =
0,25
0,25
c) Gọi chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là x (m) (ĐK: x > 0).
Nên chiều dài mảnh vườn là x + 6 (m).
Diện tích mảnh vườn là: x(x + 6) (m
2
).
Theo bài, mảnh vườn có diện tích là 280 m
2
nên ta có pt: x(x + 6) = 280.
2
6 280 0.xx+=
Ta có
( )
2
3 1. –280 289 0 ∆= = >
289 17.
=
Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x
1
= 3 + 17 = 14 (nhận), x
2
= 3 17 = 20 (loại).
Vậy chiều rộng mảnh vườn là 14 m và chiều dài là 14 + 6 = 20 (m).
0,25
0,25
Bài
Nội dung
Điểm
4
a) Cho đường tròn (O) hai dây cung AB, CD cắt nhau tại điểm I nằm trong 2,5
(O). Biết rằng
60 , 80 .
AOC BOD
=°=°
Tính số đo của góc AID.
b) Cho ABC là tam giác đều có cạnh bằng 3 cm. Tính bán kính đường tròn ngoại
tiếp R và bán kính r đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
c) Cho tam giác ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Chứng
minh rằng ABDE là tứ giác nội tiếp.
a) Cho đường tròn (O) hai dây cung AB, CD cắt nhau tại điểm I nằm trong
(O). Biết rằng
60 , 80 .AOC BOD=°=°
Tính số đo của góc AID.
0,75
Hình vẽ 0,25đ 0,25
0,25
0,25
b) Cho ABC là tam giác đều cạnh bằng 3 cm. Tính bán kính đường tròn ngoại
tiếp R và bán kính r đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
0,5
Vẽ đường tròn (O) ngoại tiếp tam
giác đều ABC.
+ tam giác ABC đều nên
đường tròn (O) tâm trọng
tâm của tam giác bán kính
là:
3
3. 3(cm).
3
R = ⋅=
0,25
+ Trọng tâm O cũng là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó. Khi đó bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
33
3 (cm).
62
r = ⋅=
0,25
c) Cho tam giác ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng
quy tại H. Chứng minh
rằng ABDE là tứ giác nội tiếp.
1,25
ABE vuông tại E (do BE AC) nên
∆ABE đường tròn ngoại tiếp đường tròn
đường kính AB. Do đó: A, B, E cùng nằm trên
đường tròn đường kính AB.
0,25
Hình vẽ đúng: 0,25đ
ABD vuông tại D (do AD BC) nên
∆ABD đường tròn ngoại tiếp đường tròn
đường kính AB. Do đó: A, B, E cùng nằm trên
đường tròn đường kính AB.
0,25
Suy ra bốn điểm A, B, D, E cùng nằm trên một
đường tròn hay tứ giác ABDE tứ giác nội
tiếp.
0,5
Cách khác: Lấy I trung điểm của AB. ∆ABE, ∆ABD
các tam giác vuông
có chung cạnh huyền AB.
0,25
Nên IA = IB = IC = ID.
0,25
Do đó đường tròn (I, IA) ngoại tiếp tứ giác ABDE.
0,25
Bài
Nội dung
Điểm
5
Công thức
( )
2
1
2
E mv J=
được dùng để tính động năng của một vật có khối lượng
m (kg) khi chuyển động với vận tốc v (m/s) (theo Vật lí đại cương,
NXB Giáo dục
Việt Nam, 2016
). Giả sử động năng của quả bóng đang bay khối lượng 1,5 kg
là 48 J. Hãy tính vận tốc bay của quả bóng đó.
0,5
+ Vì động năng của quả bóng đang bay có khối lượng 1,5 kg là 48 J nên m = 1,5
(kg), E = 48 (J).
Thay m = 1,5 và E = 48 vào
2
1
2
E mv=
, ta được:
2
1
48 1, 5
2
v=⋅⋅
0,25
hay v
2
= 64. Suy ra v = 8 (m/s), vì v > 0.
Vậy vận tốc bay của quả bóng là 8 m/s.
0,25
---------- HẾT ----------
* Lưu ý: Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong HDC nhưng đúng thì vẫn cho đủ số
điểm từng phần như HDC quy định.
===================================
UBND HUYỆN ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2. NĂM HỌC 2024-2025
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ n: TOÁN Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. MA TRN Đ
TT
(1)
Chương/ Chủ đề
(2)
Ni dung/Đơn v
kiến thc
(3)
Mức độ đánh giá
(4 -11)
Tng
%
đim
(12)
Nhn biết Thông hiu Vn dng Vn dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Chương VI:
Hàm s y = ax
2
(a
≠ 0). Phương
trình bc hai mt
n.
Hàm s y = ax
2
(a
≠ 0) và đồ th
2.
C1, C2
(0,5đ)
1.
B1a
(1,5đ)
1.
B1b
(0,5đ)
2,5đ
25%
Phương trình bậc
hai một ẩn. Định
lí Viète. Gii bài
toán bng cách lp
phương trình.
5.
C3, C4, C5,
C6, C7
(1,25đ)
2.
B2a,b
(1,0đ)
2.
B3a,b
(1,0đ)
1.
B3c
(0,5đ)
3,7
37,5%
2
Chương IX: Đưng
tròn ngoi tiếp và
đưng tròn ni tiếp.
Góc ni tiếp
1.
C8
(0,25đ)
1.
B4a
(0,75đ)
1,0đ
10%
Đường tròn ngoại
tiếp tam giác.
Đường tròn nội
tiếp tam giác
2.
C9, C10,
(0,5đ)
1.
B4b
(0,5đ)
1,0đ
10%
T giác nội tiếp
1.
C11
(0,25đ)
1.
B4c
(1,25đ)
1,5đ
15%
Đa giác đều
1.
C12
(0,25đ)
0,25đ
2,5%
Tổng điểm
4,0đ
3,0đ
2,0đ
1,0đ
10,0
T l
40%
30%
20%
10%
100%
T l chung
70%
30%
100
B. BẢNG ĐẶC TẢ:
TT
Chương/
Ch đ
Ni dung/Đơn v
kiến thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng cao
1
CHƯƠNG VI:
HÀM SỐ y =
ax
2
(a
0).
PHƯƠNG
TRÌNH BẬC
HAI MỘT ẨN.
Hàm số y = ax
2
(a
0). Đồ thị hàm
số.
Nhận biết:
- Nhận biết được tính đối xứng (trục) trục đối
xứng của đồ thị hàm số
y = ax
2
(a ≠ 0).
Thông hiểu:
- Thiết lập được bảng giá trị của hàm số y = ax
2
(a
0) và v được đồ thi.
Vn dng:
- Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax
2
(a 0).
Vn dng cao: - Giải quyết được một s vấn đề thc
tiễn gắn với hàm s y = ax
2
(a 0) đồ th (ví d:
các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật
lí,...).
2
TN
1
TL
1
TL
+Phương trình bậc
hai một ẩn.
+Định lí Vìète và
ứng dụng.
+Giải bài toán
bằng cách lập pt.
Nhận biết
Nhn biết đưc khái nim phương trình bc hai mt
ẩn (xác đnh các h a,b,c).
Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình
bậc hai.
Thông hiểu
- Giải phương trình bậc hai một ẩn. Dùng định
Viète để giải quyết bài toán thực tiễn.
Tính đưc nghim phương trình bc hai mt n bng
tính nhẩm.
Gii thích đưc đnh lí Viète.
Vn dng:
5.
TN
2
TL
2
TL
Gii đưc phương trình bc hai mt n.
ng dng đưc đnh Viète vào tính nhm nghim
ca phương trình bc hai, tìm hai s biết tng tích
ca chúng, ...
Vn dng đưc phương trình bc hai vào gii quyết
bài toán thc tin (đơn gin, quen thuc).
Vn dng cao:
Vn dng đưc phương trình bc hai vào gii quyết
bài toán thc tin (phc hp, không quen thuc).
1
TL
4
CHƯƠNG IX:
ĐƯỜNG
TRÒN NGOẠI
TIẾP VÀ
ĐƯỜNG
TRÒN NỘI
TIẾP.
+Góc nội tiếp.
+Đường tròn nội
tiếp và đường tròn
ngoại tiếp một tam
giác.
Nhận biết
Nhn biết đưc góc ni tiếp.
Nhn biết đưc đnh nghĩa đưng tròn ngoi tiếp tam
giác.
Nhn biết đưc đnh nghĩa đưng tròn ni tiếp tam giác.
Thông hiu
Gii thích đưc mi liên h gia s đo ca cung vi s
đo góc tâm, s đo góc ni tiếp.
Gii thích đưc mi liên h gia s đo góc ni tiếp s
đo góc tâm cùng chn mt cung.
Vn dng
Xác đnh đưc tâm bán kính đưng tròn ngoi tiếp
tam giác, trong đó tâm n kính đưng tròn ngoi
tiếp tam giác vuông, tam giác đu.
Xác đnh đưc tâm bán nh đưng tròn ni tiếp tam
giác, trong đó có tâm n kính đưng tròn ni tiếp tam
giác đu.
3
TN
1
TL
1
TL
+Tứ giác nội tiếp.
Nhn biết
– Nhận biết được tứ giác nội tiếp đường tròn.
Thông hiu
Gii thích đưc định về tổng hai góc đối ca t
giác nội tiếp bằng 180
o
.
Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại
tiếp hình chữ nhật, hình vuông.
Vận dụng
Tính đưc đ dài cung tròn, diện ch hình qut
tròn, din tích hình vành khuyên (hình gii hn
bi hai đưng tròn đng tâm).
Giải quyết được mt s vấn đề thc tin (đơn
giản, quen thuộc) gắn với đưng tròn (ví dụ: một
số bài toán liên quan đến chuyển động tròn trong
Vật lí; tính được diện tích một số hình phẳng có
thể đưa về những hình phẳng gắn với hình tròn,
chẳng hạn hình viên phân,...).
Vận dụng cao
Giải quyết được mt s vấn đề thc tin (phức
hợp, không quen thuộc) gắn với đưng tròn.
1
TN
1
TL
+Đa giác đều.
Nhận biết
Nhận dạng được đa giác đều.
Nhận biết được phép quay.
Nhận biết được những hình phẳng đều trong tự
nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,...
- Nhận biết đưc v đẹp của thế gii t nhiên biểu
hiện qua tính đều.
1
TN
Thông hiểu
Mô tả được các phép quay giữ nguyên hình đa giác
đều.
Tng
14
4
2
2
T l %
40%
30%
20%
10%
T l chung
70%
30%
Xem thêm: ĐỀ THI GIA HK2 TOÁN 9
https://thcs.toanmath.com/de-thi-giua-hk2-toan-9
| 1/15

Preview text:

UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Môn: TOÁN – Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: ..…/…../2025 MÃ ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):
Thí sinh chọn một phương án đúng và ghi vào Giấy thi (Ví dụ: 1A, 2C,…)
Câu 1: Cho đồ thị của một hàm số bậc hai sau:
Hệ số a của đồ thị hàm số bậc hai này là A. a = −1. B. a = 1. C. a > 0. D. a < 0.
Câu 2: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị hàm số 2
y = ax (a ≠ 0)?
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
B. Với a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O(0; 0) là điểm cao nhất của đồ thị.
C. Với a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O(0; 0) là điểm cao nhất của đồ thị.
D. Với a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O(0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
Câu 3: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. 2
2x − 2 x + 3 = 0. B. 2 5x − 2025 = 0. C. 1 5x + − 4 = 0.
D. 3x −1 = 0. x
Câu 4: Cho phương trình 2
ax + bx + c = 0(a ≠ 0) có biệt thức 2 ∆ = b − 4 .
ac Phương trình đã cho
nghiệm kép khi A. Δ = 0. B. Δ < 0 . C. Δ ≥ 0. D. Δ > 0.
Câu 5: Cho phương trình bậc hai 2
ax bx c  0 a  0. Tính biệt thức 2
  b  4ac  0 thì
phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệtA. b b b b    b    bx x
. B. x   ;x  . C. x  ;x
. D. x x  . 1 2 2a 1 2 2a 2a 1 2 2a 2a 1 2 2a
Câu 6: Phương trình bậc hai 2
ax + bx + c = 0 có a + b + c = 0 . Khi đó, hai nghiệm của phương trình là c c c c
A. x = 1, x = − . x = 1, − x = . x = 1, − x = − . x =1, x = . 1 2 B. C. D. a 1 2 a 1 2 a 1 2 a
Câu 7: Hai số x ; x x ; x 1
2 có tổng là S và tích là P (Điều kiện 2
S − 4P ≥ 0 ). Khi đó 1 2 là nghiệm của
phương trình nào sau đây? A. 2
x Sx + P = 0. B. 2
x + Sx + P = 0. C. 2
x + Sx P = 0. D. 2
x Sx P = 0.
Câu 8: Trong các hình dưới đây, hình biểu diễn góc nội tiếp là A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 9: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường A. trung trực. B. đường cao. C. trung tuyến. D. phân giác.
Câu 10: Đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a có bán kính bằng -1- A. 3 a . B. a . C. a . D. 3 a . 3 3 6 6
Câu 11: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng A. 90°. B. 360°. C. 180°. D. 120°.
Câu 12: Trong các hình phẳng sau, hình nào là hình phẳng có dạng đa giác đều? A. Hình a, b. B. Hình b, d. C. Hình c, e. D. Hình d, e.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 (2,0 điểm):
a) Vẽ đồ thị của hàm số 3 2
y = x . Tìm các điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 3 và nhận xét về 2 2
tính đối xứng giữa các điểm đó. b) Công thức 1 2
E = mv (J ) được dùng để tính động năng của một vật có khối lượng m (kg) khi 2
chuyển động với vận tốc v (m/s) (theo Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016). Giả sử
động năng của quả bóng đang bay có khối lượng 1,5 kg là 48 J, hãy tính vận tốc bay của quả bóng đó. Bài 2 (1,0 điểm):
a)
Đưa phương trình sau ( x + )2 2
2 1 = 1 + x về dạng 2
ax + bx + c = 0 và xác định các hệ số a, b, c của phương trình đó.
b) Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức ∆ và xác định số
nghiệm của mỗi phương trình sau: 2
9x + 42x + 49 = 0 Bài 3 (1,5 điểm):
a) Giải phương trình bậc hai một ẩn sau: 2
x + 2 3x −1 = 0.
b) Tính nhẩm nghiệm của phương trình sau: 2
2x + ( 3 − )1 x −3+ 3 = 0.
c) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 6 m và có diện tích là 280 m2.
Tính các kích thước của mảnh vườn đó. Bài 4 (2,5 điểm):
a) Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, CD cắt nhau tại điểm I nằm trong (O). Biết rằng  = ° 
AOC 60 , BOD = 80 .° Tính số đo của góc AID.
b) Cho ABC là tam giác đều có cạnh bằng 3 cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R và bán
kính r đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
c) Cho tam giác ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Chứng minh rằng ABDE là tứ giác nội tiếp.
---------- HẾT ----------
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
* Họ và tên thí sinh: ………………………………….. Số báo danh: ……........ -2- UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Môn: TOÁN – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi: ..…/…../2025 MÃ ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):
Thí sinh chọn một phương án đúng và ghi vào Giấy thi (Ví dụ: 1A, 2C,…)
Câu 1: Cho đồ thị của một hàm số bậc hai sau:
Hệ số a của đồ thị hàm số bậc hai này là A. a = −1. B. a = 1. C. a < 0. D. a > 0.
Câu 2: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị hàm số 2
y = ax (a ≠ 0)?
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
B. Với a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O(0; 0) là điểm cao nhất của đồ thị.
C. Với a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O(0; 0) là điểm cao nhất của đồ thị.
D. Với a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O(0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
Câu 3: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. 2 5x − 2025 = 0. B. 2
2x − 2 x + 3 = 0. C. 1 5x + − 4 = 0.
D. 3x −1 = 0. x
Câu 4: Cho phương trình 2
ax + bx + c = 0(a ≠ 0) có biệt thức 2 ∆ = b − 4 .
ac Phương trình đã cho nghiệm khi A. Δ = 0. B. Δ > 0 . C. Δ ≥ 0. D. Δ < 0.
Câu 5: Cho phương trình bậc hai 2
ax bx c  0 a  0. Tính biệt thức 2
  b  4ac  0 thì
phương trình đã cho có nghiệm képA. b b b b    b    bx x
. B. x   ;x  . C. x  ;x
. D. x x  . 1 2 2a 1 2 2a 2a 1 2 2a 2a 1 2 2a
Câu 6: Phương trình bậc hai 2
ax + bx + c = 0 có a b + c = 0 . Khi đó, hai nghiệm của phương trình là c c c c
A. x = 1, x = − . x = 1, − x = . x = 1, − x = − . x =1, x = . 1 2 B. C. D. a 1 2 a 1 2 a 1 2 a
Câu 7: Hai số x ; x x ; x 1
2 có tổng là S và tích là P (Điều kiện 2
S − 4P ≥ 0 ). Khi đó 1 2 là nghiệm của
phương trình nào sau đây? A. 2
x + Sx + P = 0. B. 2
x Sx + P = 0. C. 2
x + Sx P = 0. D. 2
x Sx P = 0.
Câu 8: Trong các hình dưới đây, hình biểu diễn góc nội tiếp là A. Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 9: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường A. trung trực. B. đường cao. C. trung tuyến. D. phân giác. -3-
Câu 10: Đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a có bán kính bằng A. 3 a . B. a . C. a . D. 3 a . 3 3 6 6
Câu 11: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng A. 90°. B. 180°. C. 360°. D. 120°.
Câu 12: Trong các hình phẳng sau, hình nào là hình phẳng có dạng đa giác đều? A. Hình a, b. B. Hình c, e. C. Hình b, d. D. Hình d, e.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 (1,5 điểm):
a) Vẽ đồ thị của hàm số 3 2
y = x . Tìm các điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 3 và nhận xét về 2 2
tính đối xứng giữa các điểm đó. b) Công thức 1 2
E = mv (J ) được dùng để tính động năng của một vật có khối lượng m (kg) khi 2
chuyển động với vận tốc v (m/s) (theo Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016). Giả sử
động năng của quả bóng đang bay có khối lượng 1,5 kg là 48 J, hãy tính vận tốc bay của quả bóng đó. Bài 2 (1,0 điểm):
a)
Đưa phương trình sau ( x + )2 2
2 1 = 1 + x về dạng 2
ax + bx + c = 0 và xác định các hệ số a, b, c của phương trình đó.
b) Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức ∆ và xác định số
nghiệm của mỗi phương trình sau: 2
9x + 42x + 49 = 0 Bài 3 (1,5 điểm):
a) Giải phương trình bậc hai một ẩn sau: 2
x + 2 3x −1 = 0.
b) Tính nhẩm nghiệm của phương trình sau: 2
2x + ( 3 − )1 x −3+ 3 = 0.
c) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 6 m và có diện tích là 280 m2.
Tính các kích thước của mảnh vườn đó. Bài 4 (2,5 điểm):
a) Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, CD cắt nhau tại điểm I nằm trong (O). Biết rằng  = ° 
AOC 60 , BOD = 80 .° Tính số đo của góc AID.
b) Cho ABC là tam giác đều có cạnh bằng 3 cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R và bán kính
r đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
c) Cho tam giác ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Chứng minh rằng ABDE là tứ giác nội tiếp.
---------- HẾT ----------
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
* Họ và tên thí sinh: ………………………………….. Số báo danh: ……........ -4- UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2024 - 2025 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN 9
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mã đề A D C B A C D A B A D C B Mã đề B C B A D D C B A D A B C
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm
Bài 1 a) Vẽ đồ thị của hàm số 3 2 y = x . 2
b) Tìm các điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 3 và nhận xét về tính đối xứng 1,5 2 giữa các điểm đó.
a) Lập bảng một số giá trị tương ứng giữa x và y: x –2 –1 0 1 2 0,5 3 2 y = x . 6 1,5 0 1,5 6 2
Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy và nối chúng lại ta được đồ thị của hàm số 3 2
y = x .(Vẽ đồ thị …) 2
*Nếu bảng một số giá trị tương ứng giữa x và y sai hoặc không có thì không
cho điểm hình vẽ đồ thị. 0,5 b) Ta có 3 y = nên 3 2 3 x = ,, hay 2
x = 1. Suy ra x = 1 hoặc x = – 1. 0,25 2 2 2
Vậy ta có hai điểm cần tìm là (–1; 3 ) và (1; 3 ). Hai điểm này đối xứng với 0,25 2 2 nhau qua trục tung Oy. Bài Nội dung Điểm
2 a) Đưa phương trình sau ( x + )2 2
2 1 = 1 + x về dạng 2
ax + bx + c = 0 và xác 0,5
định các hệ số a, b, c của phương trình đó. a) ( x + )2 2 2 1 = 1 + x 2 2
4x + 4x + 1 – x – 1 = 0 0,25 2 3x + 4x = 0
Phương trình trên có a = 3, b = 4 và c = 0. 0,25
b) Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức ∆
và xác định số nghiệm của phương trình sau: 2
11x + 13x – 1 = 0. 0,5 b) 2
9x + 42x + 49 = 0 Ta có a = 9, b = 42, c = 49 0,25 và 2
∆ = 42 – 4.9.49 = 0. Vậy phương trình trên có nghiệm kép. 0,25 Bài Nội dung Điểm
3 a) Giải phương trình bậc hai một ẩn sau: 2x + 2 3x −1= 0.
b) Tính nhẩm nghiệm của phương trình sau: 2
2x + ( 3 − )1 x −3+ 3 = 0. 1,5
c) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 6 m và có
diện tích là 280 m2. Tính các kích thước của mảnh vườn đó. a) 2
x + 2 3x −1 = 0. Ta có 2
a =1,b′ = 3,c = 1
− . và ∆′ = ( 3) −1⋅(− ) 1 = 4 > 0, ∆′ = 4 = 2. 0,25
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: − 3 + 2 − 3 − 2 0,25 x = = − 3 + 2; x = = − 3 − 2. 1 2 1 1
b) Ta có a b + c = 2 −( 3 − )1)+( 3 − + 3) = 0 0,25
Nên phương trình có hai nghiệm: 3 3 3 3 x 1; x − + − = − = − = 1 2 2 2 0,25
c) Gọi chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là x (m) (ĐK: x > 0).
Nên chiều dài mảnh vườn là x + 6 (m). 0,25
Diện tích mảnh vườn là: x(x + 6) (m2).
Theo bài, mảnh vườn có diện tích là 280 m2 nên ta có pt: x(x + 6) = 280. 2
x + 6x – 280 = 0. Ta có 2 ∆ = 3 – ( 1. –280) = 289 > 0 và 289 =17. 0,25
Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = –3 + 17 = 14 (nhận), x2 = –3 – 17 = –20 (loại).
Vậy chiều rộng mảnh vườn là 14 m và chiều dài là 14 + 6 = 20 (m). Bài Nội dung Điểm
4 a) Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, CD cắt nhau tại điểm I nằm trong 2,5
(O). Biết rằng  = ° 
AOC 60 , BOD = 80 .° Tính số đo của góc AID.
b) Cho ABC là tam giác đều có cạnh bằng 3 cm. Tính bán kính đường tròn ngoại
tiếp R và bán kính r đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
c) Cho tam giác ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Chứng
minh rằng ABDE là tứ giác nội tiếp.
a) Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, CD cắt nhau tại điểm I nằm trong
(O). Biết rằng
 = ° 
AOC 60 , BOD = 80 .° Tính số đo của góc AID. 0,75 Hình vẽ 0,25đ 0,25 0,25 0,25
b) Cho ABC là tam giác đều có cạnh bằng 3 cm. Tính bán kính đường tròn ngoại
tiếp R và bán kính r đường tròn nội tiếp tam giác ABC. 0,5
Vẽ đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác đều ABC.
+ Vì tam giác ABC đều nên
đường tròn (O) có tâm là trọng 0,25
tâm của tam giác và có bán kính là: 3 R = ⋅3. = 3(cm). 3
+ Trọng tâm O cũng là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó. Khi đó bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác ABC là: 3 3 r = ⋅3 = (cm). 0,25 6 2
c) Cho tam giác ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Chứng minh
rằng ABDE là tứ giác nội tiếp. 1,25 0,25
⦁ Vì ∆ABE vuông tại E (do BE ⊥ AC) nên
∆ABE có đường tròn ngoại tiếp là đường tròn
đường kính AB. Do đó: A, B, E cùng nằm trên
đường tròn đường kính AB.
Vì ∆ABD vuông tại D (do AD ⊥ BC) nên 0,25
∆ABD có đường tròn ngoại tiếp là đường tròn
đường kính AB. Do đó: A, B, E cùng nằm trên
đường tròn đường kính AB. 0,5
Suy ra bốn điểm A, B, D, E cùng nằm trên một
đường tròn hay tứ giác ABDE là tứ giác nội
Hình vẽ đúng: 0,25đ tiếp.
Cách khác: Lấy I là trung điểm của AB. Vì ∆ABE, ∆ABD là các tam giác vuông 0,25
có chung cạnh huyền AB.
Nên IA = IB = IC = ID. 0,25
Do đó đường tròn (I, IA) ngoại tiếp tứ giác ABDE. 0,25 Bài Nội dung Điểm 5 Công thức 1 2
E = mv (J ) được dùng để tính động năng của một vật có khối lượng 2
m (kg) khi chuyển động với vận tốc v (m/s) (theo Vật lí đại cương, NXB Giáo dục 0,5
Việt Nam, 2016). Giả sử động năng của quả bóng đang bay có khối lượng 1,5 kg
là 48 J. Hãy tính vận tốc bay của quả bóng đó.
+ Vì động năng của quả bóng đang bay có khối lượng 1,5 kg là 48 J nên m = 1,5 (kg), E = 48 (J). 0,25 Thay m = 1,5 và E = 48 vào 1 2
E = mv , ta được: 1 2 48 = ⋅1,5⋅v 2 2
hay v2 = 64. Suy ra v = 8 (m/s), vì v > 0.
Vậy vận tốc bay của quả bóng là 8 m/s. 0,25
---------- HẾT ----------
* Lưu ý: Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong HDC nhưng đúng thì vẫn cho đủ số
điểm từng phần như HDC quy định.
===================================
UBND HUYỆN ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2. NĂM HỌC 2024-2025
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Môn: TOÁN – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. MA TRẬN ĐỀ
Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/Đơn vị (4 -11) %
TT Chương/ Chủ đề kiến thức điểm (1) (2) (3) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (12) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Hàm số y = ax2 (a 2. 1. 1. C1, C2 B1a B1b 2,5đ Chương VI: ≠ 0) và đồ thị (0,5đ) (1,5đ) (0,5đ) 25%
1 Hàm số y = ax2 (a Phương trình bậc 5. 2. 2. 1.
≠ 0). Phương
hai một ẩn. Định C3, C4, C5, B2a,b B3a,b B3c
trình bậc hai một
lí Viète. Giải bài C6, C7 (1,0đ) (1,0đ) (0,5đ) 3,75đ ẩn.
toán bằng cách lập (1,25đ) 37,5% phương trình. 1. 1. 1,0đ Góc nội tiếp C8 B4a 10% (0,25đ) (0,75đ)
Đường tròn ngoại 2. 1. tiếp tam giác. C9, C10, B4b 1,0đ
Chương IX: Đường Đường tròn nội (0,5đ) (0,5đ) 10%
2 tròn ngoại tiếp và tiếp tam giác 1. 1. 1,5đ
đường tròn nội tiếp.
Tứ giác nội tiếp C11 B4c (0,25đ) (1,25đ) 15% 1. 0,25đ Đa giác đều C12 2,5% (0,25đ) Tổng điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10,0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100 B. BẢNG ĐẶC TẢ:
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/ Nội dung/Đơn vị Chủ đề kiến thức
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu
dụng dụng cao
CHƯƠNG VI: Hàm số y = ax2 Nhận biết:
HÀM SỐ y = (a0). Đồ thị hàm - Nhận biết được tính đối xứng (trục) và trục đối 1 ax2 (a 2 0). số.
xứng của đồ thị hàm số PHƯƠNG
y = ax2 (a ≠ 0). TN TRÌNH BẬC Thông hiểu: HAI MỘT ẨN.
- Thiết lập được bảng giá trị của hàm số y = ax2 (a 1
0) và vẽ được đồ thi. TL Vận dụng:
- Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực
tiễn gắn với hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và đồ thị (ví dụ: 1
các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật TL lí,...).
+Phương trình bậc Nhận biết hai một ẩn.
– Nhận biết được khái niệm phương trình bậc hai một
+Định lí Vìète và
ẩn (xác định các hệ sô a,b,c). 5. ứng dụng.
– Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình +Giải bài toán bậc hai. TN
bằng cách lập pt. Thông hiểu 2
- Giải phương trình bậc hai một ẩn. Dùng định lí TL
Viète để giải quyết bài toán thực tiễn. 2
– Tính được nghiệm phương trình bậc hai một ẩn bằng tính nhẩm. TL
– Giải thích được định lí Viète. Vận dụng:
– Giải được phương trình bậc hai một ẩn.
– Ứng dụng được định lí Viète vào tính nhẩm nghiệm
của phương trình bậc hai, tìm hai số biết tổng và tích của chúng, ...
– Vận dụng được phương trình bậc hai vào giải quyết
bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc). Vận dụng cao:
– Vận dụng được phương trình bậc hai vào giải quyết 1
bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). TL
4 CHƯƠNG IX: +Góc nội tiếp. Nhận biết ĐƯỜNG +Đường tròn nội
– Nhận biết được góc nội tiếp.
TRÒN NGOẠI tiếp và đường tròn 3
– Nhận biết được định nghĩa đường tròn ngoại tiếp tam TIẾP VÀ
ngoại tiếp một tam TN ĐƯỜNG giác. giác. TRÒN NỘI
– Nhận biết được định nghĩa đường tròn nội tiếp tam giác. TIẾP. Thông hiểu
– Giải thích được mối liên hệ giữa số đo của cung với số
đo góc ở tâm, số đo góc nội tiếp. 1
– Giải thích được mối liên hệ giữa số đo góc nội tiếp và số TL
đo góc ở tâm cùng chắn một cung. Vận dụng
– Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác, trong đó có tâm và bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác vuông, tam giác đều. 1
– Xác định được tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam TL
giác, trong đó có tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều.
+Tứ giác nội tiếp. 1 Nhận biết
– Nhận biết được tứ giác nội tiếp đường tròn. TN Thông hiểu
– Giải thích được định lí về tổng hai góc đối của tứ
giác nội tiếp bằng 180o.
– Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại
tiếp hình chữ nhật, hình vuông. Vận dụng
– Tính được độ dài cung tròn, diện tích hình quạt
tròn, diện tích hình vành khuyên (hình giới hạn 1
bởi hai đường tròn đồng tâm). TL
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn
giản, quen thuộc) gắn với đường tròn (ví dụ: một
số bài toán liên quan đến chuyển động tròn trong
Vật lí; tính được diện tích một số hình phẳng có
thể đưa về những hình phẳng gắn với hình tròn,
chẳng hạn hình viên phân,...). Vận dụng cao
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức
hợp, không quen thuộc) gắn với đường tròn.
+Đa giác đều. Nhận biết 1
– Nhận dạng được đa giác đều. TN
– Nhận biết được phép quay.
– Nhận biết được những hình phẳng đều trong tự
nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,...
- Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đều. Thông hiểu
– Mô tả được các phép quay giữ nguyên hình đa giác đều. Tổng 14 4 2 2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK2 TOÁN 9
https://thcs.toanmath.com/de-thi-giua-hk2-toan-9
Document Outline

  • To9-De KTGK2 (24-25)_Hương
  • To9-HDC KTGK2 (24-25)_Hương
  • To9-MaTranBangDacTa-GK2 (24-25)
  • GK2 - 9