Đề giữa kì 1 Toán 9 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Vụ Bản – Nam Định
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề khảo sát chất lượng giữa học kì 1 môn Toán 9 năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Đề thi cấu trúc 20% trắc nghiệm (08 câu) + 80% tự luận (04 câu), thời gian làm bài 90 phút. Đề thi có đáp án chi tiết và biểu điểm. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Preview text:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I HUYỆN VỤ BẢN Năm học 2024-2025 Môn: Toán 9 ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Đề thi gồm:02 trang
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. xy y 2 .
B. 3x y 4 .
C. 2 y 3 . D. 4 3x y 0 . x 5
Câu 2: Nghiệm tống quát của phương trình 2x − y = 3 là A. ( ;2
x x − 3) với mọi x∈ R . B. ( ;2
x x + 3) với mọi x∈ R . C. ( ;2
x y − 3) với mọi x, y ∈ R .
D. ( ;x y) với mọi x∈ R .
Câu 3: Cặp số (2; ) 1
− là nghiệm của hệ phương trình
A. x − 2y = 4 .
B. 2x − y =1 .
C. x − 2y = 4 .
D. x − 2y = 4 . 3 x + y = 2 3 x + y = 5 x + y = 1 x + y = 2
Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình x + 3 x − 2 2 + = là 2 x −1 x x +1
A. x ≠ 0; x ≠ 1
± B. x = 0; x = 1
± C. x ≠ 0; x ≠ 1
D. x ≠ 0; x ≠ 1 −
Câu 5: Nghiệm của bất phương trình 2 − x > 3 − x − 3là A. x ≥ 3. B. x > 3. − C. x ≤ 3. − D. x < 3. Câu 6: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH và B = α (Hình 1). Tỉ số HA bằng HB A. sinα . B. cosα . C. tanα . D. cotα .
Câu 7: Tam giác MNP vuông tại M thì
A. MP = MN.cot P .
B. MP = N . P sin P
C. NP = MN.tan P D. NP = . MP cos P .
Câu 8: Giá trị của biểu thức A = sin12°+ sin13°+ sin14°− cos78°− cos77°− cos76° là A. 1. − B. 0. C. 1. D. 2. 2
II. Phần tự luận (8,0 điểm).
Bài 1 (2,0 điểm). x − 2 x 2(1− 2x) 1) Giải phương trình − = . 2 x + 2 x − 2 x − 4
2) Giải bất phương trình (x + )2 1 − (x + ) 1 (x + 2) ≥ 2 − .
Bài 2 (2,0 điểm). Giải các hệ phương trình (Không sử dụng phương pháp dùng máy tính cầm tay). 2 x 4
2( x − y) − 3( x + y) = − a) 7 − = 5
b) 3x + y −1 x − 2 5
( x − y) − 2( x + y) = 1 − 2x + y = 1 −
Bài 3 (3,0 điểm).
1) Một chiếc máy bay cất cánh với vận tốc
350km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm
ngang một góc 25° (Hình 2). Hỏi sau 3 phút máy
bay bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng?
(làm tròn kết quả với độ chính xác 0,05). 2) Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH . Từ H kẻ HE ⊥ AB, HF ⊥ AC (E ∈ AB, F ∈ AC ) .
a) Biết AB = 3c , m AC = 4c .
m Tính độ dài các đoạn thẳng AH , HB . b) Chứng minh 2 E .
A EB + AF. FC = C . A
CF.tan C.
Bài 4 (1,0 điểm). 2 2 2
Cho a,b,c là các số thực dương tùy ý. Chứng minh rằng a b c + +
≥ a + b + c . b c a ---- Hết ---- 3
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A C C B C A B
II. Phần tự luận (8,0 điểm). Bài Đáp án Điểm x − 2 x 2(1− 2x)
1) Giải phương trình − = . 2 x + 2 x − 2 x − 4 1,0
Điều kiện xác định của phương trình là: x ≠ 2 và x ≠ 2. − 0,25 x − 2 x 2(1− 2x) − = 2 x + 2 x − 2 x − 4 x − 2 x 2(1− 2x) − = . 0,25
x + 2 x − 2 (x − 2)(x + 2) 1 (x − )2 2 . x (x + 2) 2(1− 2x) (2,0 điểm) − = x + x − (x − )(x + ). 2 2 2 2 (x − )2 2 − .
x (x + 2) = 2(1− 2x). 2 2
x − 4x + 4 − x − 2x = 2 − 4 . x 0,25 2 − x = 2. −
x =1 ( Thỏa mãn điều kiện xác định). 0,25
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x =1.
2) Giải bất phương trình (x + )2 1 − (x + ) 1 (x + 2) ≥ 2 − 1,0 2 x + x + − ( 2
2 1 x + 2x + x + 2) ≥ 2 − 0,25 2 2
x + 2x +1− x − 2x − x − 2 ≥ 2 − 0,25 −x ≥ 1 − x ≤1 0,25
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤1 0,25
Giải các hệ phương trình sau:
2(x − y) −3(x + y) = 7 − a) 1,0 5
( x − y) − 2( x + y) = 1 −
2x − 2y − 3x − 3y = 7 − 0,25
5x − 5y − 2x − 2y = 1 −
−x − 5y = 7 − 0,25
3x − 7 y = 1 − 4
x = 7 −5y ( ) 1 3
x − 7 y = 1 − (2) 0,25
Thay x = 7 −5y vào (2) ta được 3(7 −5y) − 7y = 1 − Suy ra y =1 Thay y =1 vào ( ) 1 ta được x = 2 2
Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiêm duy nhất 0,25 (2,0 điểm) ( ;x y) = (2; ) 1 2 x 4 b) − = 5
3x + y −1 x − 2 1,0 2x + y = 1 −
Điều kiện: 3x + y −1≠ 0; x ≠ 2 0,25 2 x 4 − = 5 (3)
x + 2x + y −1 x − 2 2x + y = 1 − (4) 0,25 Thay 2x + y = 1 − vào (3) ta được 2 x 4 − = 5
x −1−1 x − 2 2 x − 4 = 5 x − 2 x + 2 = 5 0,25 x = 3
Thay x = 3 vào (4) ta được y = 7 −
Ta có x = 3và y = 7
− thỏa mãn điều kiện 0,25
Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất ( ;x y) = (3; 7 − )
1) Một chiếc máy bay cất cánh với vận tốc 350 km/h. Đường
bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 25° (Hình 2).
Hỏi sau 3 phút máy bay bay lên cao được bao nhiêu km theo 1,0
phương thẳng đứng? (làm tròn kết quả với độ chính xác 0,05). 5
Quãng đường máy bay bay trong 3 phút là 0,25 3 AC = 350. = 17,5(km) 60 Xét A
∆ BC vuông tại B có
BC = AC.sin A 0,25 =17,5.sin 25° ≈ 7,4(km) 0,5
Vậy sau 3 phút máy bay bay lên cao được 7,4 km. 2) Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH . Từ H kẻ 3
HE ⊥ AB, HF ⊥ AC (E ∈ AB, F ∈ AC) .
(3,0 điểm) a) Biết AB =3c ,m AC = 4c .
m Tính độ dài các đoạn thẳng
AH , HB . b) Chứng minh 2 E .
A EB + AF. FC = C . A
CF.tan C.
a) Biết AB = 3c , m AC = 4c .
m Tính độ dài các đoạn thẳng AH , 1,0 HB . A
∆ BC vuông tại A có 2 2 2 2 2 2
BC = AB + AC = 3 + 4 = 5 0,25 BC = 5cm . HB ∆ Avà A ∆ BC có =
BHA BAC = 90°; B chung H ∆ BA ∽ A
∆ BC (g.g) 0,25 HB AH AB = = AB AC BC HB AH 3 = = 0,25 3 4 5 9 HB = cm 5 12 AH = cm 0,25 5 b) Chứng minh 2 E .
A EB + AF. FC = C . A
CF.tan C. 1,0
Chứng minh ΔHEB ∽ ΔAEH ( g.g) 6 EH BE = AE EH 2
AE. BE = EH 0,25
Chứng minh ΔHFA ∽ ΔCFH ( g.g) HF CF = 0,25 AF HF 2 AF.C F = HF
chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật từ đó suy ra EF = AH . E
∆ HF vuông tại H suy ra 2 2 2
EF = HE + HF 0,25
ΔAHC vuông tại H có đường cao HF nên cos FC CH C = = CH AC Suy ra 2 CH = . CACF Ta có 2 2 2 2
AE. BE + AF.CF = EH
+ HF = EF = AH 2 HC 0,25 2 2 = .AH = . CACF.tan C. 2 HC
Cho a,b,c là các số thực dương tùy ý. 2 2 2 a b c 1,0
Chứng minh rằng + + ≥ a + b + c. b c a 2 2 2 a b c
Ta chứng minh + + − a −b − c ≥ 0 b c a 2 2 2 a b c 4 VT = + +
− a − b − c b c a (1,0 điểm) 2 2 2 a b c
= − 2a + b + − 2b + c + − 2c + a 0,5 b c a 2 2 2 2 2 2
a − 2ab + b b − 2bc + c c − 2ca + a = + + 0,25 b c a
(a −b)2 (b −c)2 (c − a)2 = + +
≥ 0 với mọi số thực dương a,b,c . b c a
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c . 0,25
Vậy với mọi a,b,c là các số thực dương tùy ý thì 2 2 2 a b c + +
≥ a + b + c . b c a Lưu ý:
- Trên đây là sơ lược các bước giải, yêu cầu HS lập luận chặt chẽ khi trình bày bài.
- Các cách giải khác đúng và logic vẫn cho điểm tối đa.
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK1 TOÁN 9
https://thcs.toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-9
Document Outline
- ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I TOÁN 9 VỤ BẢN
- XEM THEM - GIUA KY 1 - TOAN 9