Đề giữa kỳ 1 Toán 11 năm 2024 – 2025 trường THPT Bình Giang – Hải Dương

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 11 năm học 2024 – 2025 trường THPT Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Đề thi được biên soạn theo định dạng trắc nghiệm mới nhất, với cấu trúc gồm 03 phần: 12 câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (30%) + 04 câu trắc nghiệm lựa chọn đúng hoặc sai (40%) + 06 câu trắc nghiệm trả lời ngắn (30%), thời gian làm bài 90 phút. Đề thi có đáp án chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Chủ đề:
Môn:

Toán 11 3.3 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa kỳ 1 Toán 11 năm 2024 – 2025 trường THPT Bình Giang – Hải Dương

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 11 năm học 2024 – 2025 trường THPT Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Đề thi được biên soạn theo định dạng trắc nghiệm mới nhất, với cấu trúc gồm 03 phần: 12 câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (30%) + 04 câu trắc nghiệm lựa chọn đúng hoặc sai (40%) + 06 câu trắc nghiệm trả lời ngắn (30%), thời gian làm bài 90 phút. Đề thi có đáp án chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

40 20 lượt tải Tải xuống
Mã đ thi 111 - Trang 1/ 4
S GDĐT HI DƯƠNG
TRƯNG THPT BÌNH GIANG
ĐỀ CHÍNH THC
có 4 trang)
ĐỀ KIM TRA GIA K 1
NĂM HC: 2024 - 2025
MÔN: TOÁN, LP 11
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề
H tên thí sinh: ……………………………………S báo danh: …………….
Mã đề thi 111
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Hàm số
sin
10
yx
π

=


có tập giá trị là
A.
[ ]
4; 4
. B.
[ ]
1;1
. C.
[ ]
2; 4
. D.
[ ]
3; 3
.
Câu 2: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu
ghép nhóm sau:
Nhóm chứa trung vị là
A.
. B.
[
)
40;60
. C.
[
)
20; 40
. D.
[
)
0; 20
.
Câu 3: Chọn khẳng định đúng.
A.
2
cos 2 2sin 1aa= +
. B.
22
cos 2 sin cosaaa=
.
C.
2
cos 2 1 2cosaa=
. D.
2
cos 2 2cos 1aa=
.
Câu 4: Góc có số đo
o
132
đổi sang rađian là:
A.
15
11
. B.
11
15
π
. C.
11
15
. D.
15
11
π
.
Câu 5: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu
ghép nhóm sau:
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là
A.
. B.
[
)
40;60
. C.
[
)
0; 20
. D.
[
)
60;80
.
Câu 6: Cho 4 mẫu số liệu như sau:
Mẫu 1: Số tiền mà
60
sinh viên chi cho thanh toán cước điện thoại trong tháng:
`
Mẫu 2: Thống kê nhiệt độ tại một địa điểm trong
40
ngày, ta có bảng số liệu sau:
Mã đ thi 111 - Trang 2/ 4
Mẫu 3: Số sản phẩm một công nhân làm được trong một ngày được cho như sau:
Mẫu 4: Thời gian ra sân (giờ) của một cựu cầu thủ ở giải ngoại hạng Anh qua các thời được
cho như sau:
Trong 4 mẫu số liệu nói trên, có bao nhiêu mẫu số liệu cho dưới dạng mẫu số liệu ghép nhóm?
A.
2
. B.
4
. C.
3
. D.
1
.
Câu 7: Phương trình
3
cos
2
x =
có tập nghiệm là
A.
5
2;
6
x kk
π
π

=±+


. B.
;
6
x kk
π
π

=±+


.
C.
;
3
x kk
π
π

=±+


. D.
2;
3
x kk
π
π

=±+


.
Câu 8: Tìm hiểu thời gian hoàn thành một bài tập (đơn vị: phút) của một số học sinh thu được kết quả
sau:
Thời gian trung bình (phút) để hoàn thành bài tập của các em học sinh là
A.
12,5
. B.
11, 3
. C.
10, 4
. D.
7
.
Câu 9: Doanh thu (đơn vị: triu đồng) của 50 cửa hàng của một công ty trong một tháng được cho trong
bảng sau
A.
3
. B.
9
. C.
5
. D.
7
.
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
. Gọi
M
N
lần t trung đim ca
SA
SC
. Khng
định nào sau đây đúng?
A.
( )
//MN mp SCD
. B.
( )
//MN mp SBC
. C.
( )
//MN mp SAB
. D.
( )
//MN mp ABCD
.
Câu 11: Xác định chu kỳ tuần hoàn của hàm số
sinyx=
.
A.
2
3
π
. B.
π
. C.
2
π
. D.
2,
kk
π
.
Câu 12: Cho dãy số
( )
n
u
có số hạng tổng quát
21
n
n
n
u =
(với
*
n
). Hai số hạng đầu tiên của dãy số
đã cho lần lượt là
A.
12
12
;
23
uu= =
. B.
12
2
1;
3
uu= =
. C.
12
1
;
4
uu= =
. D.
12
1
1;
2
uu= =
.
Mã đ thi 111 - Trang 3/ 4
Câu 13: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu
ghép nhóm sau:
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là
A.
[
)
80;100
. B.
[
)
40;60
. C.
[
)
60;80
. D.
[
)
20; 40
.
Câu 14: Điều tra về chiều cao của học sinh khối lớp 10, ta có kết quả sau:
Giá trị đại diện của nhóm thứ tư là
A.
157
. B.
156,5
. C.
158
. D.
157,5
.
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng không có điểm chung.
B. Trong không gian, hai đường thẳng song song hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt
phẳng và không có điểm chung.
C. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng chéo nhau.
D. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song.
Câu 16: Cho hình tứ diện
ABCD
. Giao tuyến của hai mặt phẳng
( )
ABC
( )
CDB
là đường thẳng.
A.
BD
. B.
BC
. C.
AB
. D.
CD
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 17 đến câu 18. Trong mỗi ý a),
b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 17: Biết:
2
sin ,
32
π
α απ
= <<
. Khi đó:
a)
cos 0
α
<
.
b)
5
cos
3
α
=
.
c)
2
tan .
5
α
=
d)
5
cot
2
α
=
.
Câu 18: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình thang
CD
đáy lớn và
O
giao điểm của
AC
BD
.
M
là trung điểm của
SD
.
a)
//AB CD
.
b) Giao tuyến của mặt phẳng
( )
SAB
()SCD
SO
.
c) Giao tuyến của mặt phẳng
( )
MAB
()SCD
qua
M
và song song với
CD
.
Mã đ thi 111 - Trang 4/ 4
d) SB và DC chéo nhau
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 19 đến câu 20.
Câu 19: Cho góc
α
thỏa mãn
3
sin
2
α
=
. Giá trị của
cos 2P
α
=
.
Câu 20: Cho phương trình lượng giác: . Tng tt c các nghim của phương trình lượng giác
trên có dạng
a
b
với
, ,0ab b
a
b
ti giản. Tích
ab
bằng?
PHN IV. T lun. Thí sinh trình bày lời gii t câu 1 đến câu 6.
Câu 1: m tập xác định của hàm số
tan
4
yx
π

=


.
Câu 2. Giải phương trình:
(
)
sin . 2cos 3 0
xx−=
Câu 3. Một vật
M
được gắn vào đầu lò xo và dao động quanh vị trí cân bằng
I
, biết rng
O
là hình
chiếu vuông góc của
I
trên trc
Ox
, toạ độ điểm
M
trên
Ox
ti thi đim
t
(giây) là đại lưng
s
(đơn vị: cm) được tính bởi công thức
8, 6sin 8
2
π

= +


st
. Có bao nhiêu thời điểm trong khoảng
2 giây đầu tiên thì
4,3=s
cm?
Câu 4. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành
O
giao điểm của hai đường chéo
AC
BD
, gọi
M
là trung điểm ca
SC
. Tìm giao đim ca
AM
và mặt phẳng
( )
SBD
?
Câu 5. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành. Gọi
M
trung điểm ca
SC
,
( )
P
mặt phẳng qua
AM
song song với
BD
. Gọi
,EF
lần lượt là giao điểm ca
( )
P
với các cnh
SB
SD
,
K
giao điểm ca
ME
CB
,
J
giao điểm ca
MF
CD
. Chứng minh
3
điểm
, ,
K AJ
nằm trên đường thẳng song song với
EF
và tìm tỉ s
EF
KJ
.
Câu 6. Cho hình vuông
111 1
ABC D
có cạnh bằng 4. Với mọi số nguyên dương
2n
, gọi
n
A
,
n
B
,
n
C
,
n
D
lần lượt là trung điểm của các cạnh
11
nn
AB
−−
,
11
nn
BC
−−
,
11nn
CD
−−
,
11nn
DA
−−
. Gọi
n
S
là diện tích của
tứ giác
nnn n
ABC D
. Tìm công thức tổng quát của
n
S
?
-------------- HT ---------------
- Thí sinh không được s dng tài liu;
- Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
sin 1 0
x
−=
[ ]
0;10
π
Mã đ thi 112 - Trang 1/ 4
S GDĐT HI DƯƠNG
TRƯNG THPT BÌNH GIANG
ĐỀ CHÍNH THC
có 4 trang)
ĐỀ KIM TRA GIA K 1
NĂM HC: 2024 - 2025
MÔN: TOÁN, LP 11
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề
H tên thí sinh: ……………………………………S báo danh: …………….
Mã đề thi 112
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng không có điểm chung.
B. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng chéo nhau.
C. Trong không gian, hai đường thẳng song song hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt
phẳng và không có điểm chung.
D. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song.
Câu 2: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu
ghép nhóm sau:
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là
A.
. B.
[
)
40;60
. C.
[
)
0; 20
. D.
[
)
60;80
.
Câu 3: Cho 4 mẫu số liệu như sau:
Mẫu 1: Số tiền mà
60
sinh viên chi cho thanh toán cước điện thoại trong tháng:
`
Mẫu 2: Thống kê nhiệt độ tại một địa điểm trong
40
ngày, ta có bảng số liệu sau:
Mẫu 3: Số sản phẩm một công nhân làm được trong một ngày được cho như sau:
Mẫu 4: Thời gian ra sân (giờ) của một cựu cầu thủ ở giải ngoại hạng Anh qua các thời được
cho như sau:
Trong 4 mẫu số liệu nói trên, có bao nhiêu mẫu số liệu cho dưới dạng mẫu số liệu ghép nhóm?
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
Mã đ thi 112 - Trang 2/ 4
Câu 4: Phương trình
3
cos
2
x
=
có tập nghiệm là
A.
;
3
x kk
π
π

=±+


. B.
5
2;
6
x kk
π
π

=±+


.
C.
2;
3
x kk
π
π

=±+


. D.
;
6
x kk
π
π

=±+


.
Câu 5: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu
ghép nhóm sau:
Nhóm chứa trung vị là
A.
. B.
[
)
40;60
. C.
[
)
20; 40
. D.
[
)
0; 20
.
Câu 6: Góc có số đo
o
132
đổi sang rađian là:
A.
15
11
π
. B.
15
11
. C.
11
15
. D.
11
15
π
.
Câu 7: Xác định chu kỳ tuần hoàn của hàm số
sinyx=
.
A.
2
3
π
. B.
2
π
. C.
2,kk
π
. D.
π
.
Câu 8: Hàm số
sin
10
yx
π

=


có tập giá trị là
A.
[ ]
1;1
. B.
[ ]
2; 4
. C.
[ ]
4; 4
. D.
[
]
3; 3
.
Câu 9: Doanh thu (đơn vị: triu đồng) của 50 cửa hàng của một công ty trong một tháng được cho trong
bảng sau
A.
3
. B.
7
. C.
5
. D.
9
.
Câu 10: Cho dãy số
( )
n
u
có số hạng tổng quát
21
n
n
n
u =
(với
*
n
). Hai số hạng đầu tiên của dãy số
đã cho lần lượt là
A.
12
1
;
4
uu
= =
. B.
12
1
1;
2
uu= =
. C.
12
12
;
23
uu= =
. D.
12
2
1;
3
uu= =
.
Câu 11: Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
. Gọi
M
N
lần t trung đim ca
SA
SC
. Khng
định nào sau đây đúng?
A.
( )
//MN mp SCD
. B.
( )
//MN mp SBC
. C.
( )
//MN mp ABCD
. D.
(
)
//MN mp SAB
.
Câu 12: Cho hình tứ diện
ABCD
. Giao tuyến của hai mặt phẳng
( )
ABC
( )
CDB
là đường thẳng.
A.
BD
. B.
AB
. C.
CD
. D.
BC
.
Câu 13: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu
ghép nhóm sau:
Mã đ thi 112 - Trang 3/ 4
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là
A.
. B.
[
)
80;100
. C.
[
)
40;60
. D.
[
)
60;80
.
Câu 14: Điều tra về chiều cao của học sinh khối lớp 10, ta có kết quả sau:
Giá trị đại diện của nhóm thứ tư là
A.
157
. B.
158
. C.
157,5
. D.
156,5
.
Câu 15: Tìm hiểu thời gian hoàn thành một bài tập (đơn vị: phút) của một số học sinh thu được kết quả
sau:
Thời gian trung bình (phút) để hoàn thành bài tập của các em học sinh là
A.
11, 3
. B.
12,5
. C.
10, 4
. D.
7
.
Câu 16: Chọn khẳng định đúng.
A.
22
cos 2 sin cosaaa
=
. B.
2
cos 2 2cos 1aa=
.
C.
2
cos 2 1 2cos
aa=
. D.
2
cos 2 2sin 1aa= +
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 17 đến câu 18. Trong mỗi ý a),
b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 17: Biết:
2
sin ,
32
π
α απ
= <<
. Khi đó:
a)
cos 0
α
<
.
b)
5
cos
3
α
=
.
c)
2
tan .
5
α
=
d)
5
cot
2
α
=
.
Câu 18: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình thang
CD
đáy lớn và
O
giao điểm của
AC
BD
.
M
là trung điểm của
SD
.
a)
//AB CD
.
b) Giao tuyến của mặt phẳng
( )
SAB
()SCD
SO
.
c) Giao tuyến của mặt phẳng
( )
MAB
()SCD
qua
M
và song song với
CD
.
Mã đ thi 112 - Trang 4/ 4
d) SB và DC chéo nhau
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 19 đến câu 20.
Câu 19: Cho góc
α
thỏa mãn
3
sin
2
α
=
. Giá trị của
cos 2P
α
=
.
Câu 20: Cho phương trình lượng giác: . Tng tt c các nghim của phương trình lượng giác
trên có dạng
a
b
với
, ,0ab b
a
b
ti giản. Tích
ab
bằng?
PHN IV. T lun. Thí sinh trình bày lời gii t câu 1 đến câu 6.
Câu 1: m tập xác định của hàm số
cot 5
yx
=
.
Câu 2. Giải phương trình:
( )
cos . 2sin 3 0
xx−=
Câu 3. Một vật
M
được gắn vào đầu lò xo và dao động quanh vị trí cân bằng
I
, biết rng
O
là hình
chiếu vuông góc của
I
trên trc
Ox
, toạ độ điểm
M
trên
Ox
ti thi đim
t
(giây) là đại lưng
s
(đơn vị: cm) được tính bởi công thức
8, 6sin 8
2
π

= +


st
. Có bao nhiêu thời điểm trong khoảng
2 giây đầu tiên thì
4,3
=s
cm?
Câu 4. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành;
M
điểm thuc cnh
SD
tha mãn
1
3
SM SD=
. Tìm giao điểm ca
BM
với mặt phẳng
( )
SAC
.
Câu 5. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành. Gọi
M
trung điểm ca
SC
,
( )
P
mặt phẳng qua
AM
song song với
BD
. Gọi
,EF
lần lượt là giao điểm ca
( )
P
với các cnh
SB
SD
,
K
giao điểm ca
ME
CB
,
J
giao điểm ca
MF
CD
. Chứng minh
3
điểm
, ,
K AJ
nằm trên đường thẳng song song với
EF
và tìm tỉ s
EF
KJ
.
Câu 6. Cho hình vuông
111 1
ABC D
có cạnh bằng 4. Với mọi số nguyên dương
2n
, gọi
n
A
,
n
B
,
n
C
,
n
D
lần lượt là trung điểm của các cạnh
11nn
AB
−−
,
11nn
BC
−−
,
11nn
CD
−−
,
11nn
DA
−−
. Gọi
n
S
là diện tích của
tứ giác
nnn n
ABC D
. Tìm công thức tổng quát của
n
S
?
-------------- HT ---------------
- Thí sinh không được s dng tài liu;
- Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
sin 1 0
x
−=
[ ]
0;10
π
Mã đ thi 201 - Trang 1/ 7
S GDĐT HI DƯƠNG
TRƯNG THPT NH GIANG
ĐỀ CHÍNH THC
có 4 trang)
ĐÁP ÁN Đ KIM TRA GIA K 1
NĂM HC: 2024 - 2025
MÔN: TOÁN, LP 11
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề
H tên thí sinh: ……………………………………S báo danh: …………….. Mã đề thi ….
Phần A. (7,0 điểm)Trắc nghiệm
Câu\
đề
111
112
113
114
1
B
C
B
D
2
B
A
B
D
3
D
B
C
D
4
B
B
B
C
5
A
B
A
D
6
A
D
B
B
7
A
B
D
B
8
C
A
B
B
9
D
B
D
D
10
D
D
A
C
11
C
C
C
B
12
B
D
B
B
13
B
C
D
A
14
A
A
D
A
15
B
C
A
A
16
B
B
B
C
17
DSSD
DSSD
DSSD
DSSD
18
DSDD
DSDD
DSDD
DSDD
19
-0,5
-0,5
90
90
20
90
90
-0,5
-0,5
Phần B (3,0 điểm)Tự luận
ĐỀ 1
Câu 1: [2] Tìm tập xác định ca hàm s
tan
4
yx
π

=


.
Lời giải
Hàm s
tan
4
yx
π

=


có nghĩa khi
cos
44
3
0 2,
24
k x kkxx
ππ
ππ
ππ
≠⇔
+⇔
−−
≠+

.
Vy tập xác định ca hàm s
3
\ 2,
4
D kk
π
π

= +∈



.
Câu 2. [2] Giải phương trình:
(
)
sin . 2 cos 3 0xx−=
Lời giải
( )
0
0
sin . 2 cos 3 0 ,
3
cos 2
66
2
sinx
sinx x k
xx k
cosx x k
cosx
π
ππ
π
=
= =


−=

= =±+
=

Câu 3. [4] Mt vt
M
được gắn vào đầu lò xo và dao động quanh v trí cân bng
I
, biết rng
O
là hình
chiếu vuông góc ca
I
trên trc
Ox
, to độ điểm
M
trên
Ox
ti thi đim
t
(giây) là đại lưng
s
(đơn
vị: cm) được tính bi công thc
8, 6 sin 8
2
π

= +


st
. Có bao nhiêu thời điểm trong khoảng 2 giây đầu tiên
thì
4,3=s
cm?
Mã đ thi 201 - Trang 2/ 7
Lời giải
Khi
4,3=s
thì
1
8, 6sin 8 4,3 sin 8
2 22
ππ
 
+=⇒ +=
 
 
tt
82
26
24 4
(, ) (, ).
5
82
2 6 24 4
tk
tk
kl kl
t l tl
ππ
ππ
π
ππ ππ
π
+=+
=−+
∈⇔
+= + = +

(0; 2)t
nên
02
24 4
02
24 4
k
l
ππ
ππ
< +<
<<
+
81
66
1 81
6
1
6
k
l
π
π
<< +
−<
<
,kl
nên
{
}
1; 2k
;
{
}
0; 1; 2l
.
Vy có 5 thời điểm thỏa mãn đề bài.
Câu 4. [3] Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
hình bình hành
O
là giao điểm ca hai đưng chéo
AC
BD
, gi
M
là trung điểm ca
SC
. Tìm giao đim ca
AM
và mt phng
(
)
SBD
?
Lời giải
Ta có:
( ) (
)
SO SAC SBD=
.
Trong mt phng
( )
SAC
gi
( )
( )
N AM
N AM SO N AM SBD
N SO SBD
= ⇒=
∈⊂
.
Câu 5. [ Mc đ 4] Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình bình hành. Gi
M
trung điểm
ca
SC
,
( )
P
là mt phng qua
AM
và song song vi
BD
. Gi
,EF
lần lượt là giao đim ca
( )
P
vi các cnh
SB
SD
,
K
là giao đim ca
ME
CB
,
J
là giao đim ca
MF
CD
. Chng minh
3
điểm
, , K AJ
nằm trên đường thng song song vi
EF
và tìm t s
EF
KJ
.
Lời giải
Mã đ thi 201 - Trang 3/ 7
Ta có
(
)
( )
( )
( )
(
)
,
1
,
K ME ME P
K ME BC K P ABCD
K BC BC ABCD
∈⊂
= ⇒∈
∈⊂
.
( )
( )
( ) ( ) ( )
,
2
,
K MF MF P
J MF CD J P ABCD
K CD CD ABCD
∈⊂
= ⇒∈
∈⊂
.
( ) ( ) ( )
3A P ABCD∈∩
T
( ) ( )
1,2
( )
3
, suy ra ba điểm
,,
K AJ
thuc giao tuyến
ca hai mt phng
( )
P
( )
ABCD
.
Ta có
(
)
(
)
( )
( )
=
BD P
BD SBD EF BD
P SBD EF
⊂⇒
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
=
P ABCD
P SBD EF
EF
ABCD SBD BD
EF BD
∩=
⇒∆
∩=
Vậy ba điểm
,,K AJ
thuộc đường thng
song song vi
EF
.
Gi
,O AC BD I SO AM=∩=
Ta có
( )
( )
( ) ( )
,
,
I SO SO SBD
I SO AM I EF P SBD
I AM AM P
∈⊂
= ⇒∈ =
∈⊂
.
Xét
SBD
có I là giao điểm hai đường trung tuyến
AM
SO
suy ra
I
là trng tâm
SBD
1
3
MI
MA
⇒=
Xét
MKF
1
.
3
EF ME MF MI
EF KJ
KJ MK MJ MA
⇒= = ==
Vy
1
3
EF
KJ
=
.
Mã đ thi 201 - Trang 4/ 7
Câu 6. [3] Cho hình vuông
111 1
ABC D
có cạnh bằng 4. Với mọi số nguyên dương
2
n
, gọi
n
A
,
n
B
,
n
C
,
n
D
lần lượt là trung điểm của các cạnh
11nn
AB
−−
,
11
nn
BC
−−
,
11nn
CD
−−
,
11nn
DA
−−
. Gọi
n
S
là diện tích của tứ
giác
nnn n
ABC D
. Tìm công thức tổng quát của
n
S
?
Lời giải
Ta thy mi t giác
nnn n
ABC D
là một hình vuông có cạnh là
nn
AB
.
Ta có:
11
4
AB =
,
2 2 11
1
22
2
AB AB= =
,
2
3 3 2 2 11
11
2
22
AB A B AB

= = =


, ….
Tổng quát:
1 13
11
1 11
.4
2 22
n nn
nn
A B AB
−+
  
= = =
  
  
.
Do đó diện tích hình vuông
nnn n
ABC D
( )
3
2
1
2
n
n nn
S AB
+

= =


, với mọi
*
n
.
ĐỀ 2
Câu 1: [2] Tìm tập xác định ca hàm s
cot 5yx
=
.
Lời giải
Hàm s
cot 5yx=
có nghĩa khi
05 ,n5
5
si
k
kx
xx k
π
π
≠⇔
.
Vy tập xác định ca hàm s
\,
5
k
Dk
π

=



.
Câu 2. [2] Giải phương trình:
( )
cos . 2sin 3 0xx
−=
Lời giải
( )
2
cos 0
cos 0
cos . 2sin 3 0 2 ,
3
6
sin sin
sin
6
2
5
2
6
xk
x
x
x x x kk
x
x
xk
π
π
π
π
π
π
π
= +
=
=
= ⇔=+
=
=
= +
Câu 3. [4] Mt vt
M
được gắn vào đầu lò xo và dao động quanh v trí cân bng
I
, biết rng
O
là hình
chiếu vuông góc ca
I
trên trc
Ox
, to độ điểm
M
trên
Ox
ti thi đim
t
(giây) là đại lưng
s
(đơn
vị: cm) được tính bi công thc
8, 6 sin 8
2
π

= +


st
. Có bao nhiêu thời điểm trong khoảng 2 giây đầu tiên
thì
4,3
=s
cm?
Mã đ thi 201 - Trang 5/ 7
Lời giải
Khi
4,3=s
thì
1
8, 6sin 8 4,3 sin 8
2 22
ππ
 
+=⇒ +=
 
 
tt
82
26
24 4
(, ) (, ).
5
82
2 6 24 4
tk
tk
kl kl
t l tl
ππ
ππ
π
ππ ππ
π
+=+
=−+
∈⇔
+= + = +

(0; 2)t
nên
02
24 4
02
24 4
k
l
ππ
ππ
< +<
<<
+
81
66
1 81
6
1
6
k
l
π
π
<< +
−<
<
,kl
nên
{
}
1; 2k
;
{
}
0; 1; 2l
.
Vy có 5 thời điểm thỏa mãn đề bài.
Câu 4. [3] Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình bình hành;
M
điểm thuc cnh
SD
tha
mãn
1
3
SM SD=
. Tìm giao điểm ca
BM
vi mt phng
( )
SAC
.
Lời giải
Ta có
()BM SBD
Gi
O BD AC=
.
Suy ra
( )
( )
SBD SAC SO∩=
.
Trong
( )
mp SBD
gi
E BM SO
=
.
Khi đó
( )
()
E BM
E BM SAC
E SO SAC
⇒=
∈⊂
.
Câu 5. [ Mc đ 4] Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
là hình bình hành. Gi
M
trung điểm
ca
SC
,
( )
P
là mt phng qua
AM
và song song vi
BD
. Gi
,EF
lần lượt là giao đim ca
( )
P
vi các cnh
SB
SD
,
K
là giao đim ca
ME
CB
,
J
là giao đim ca
MF
CD
. Chng minh
3
điểm
, , K AJ
nằm trên đường thng song song vi
EF
và tìm t s
EF
KJ
.
Lời giải
Mã đ thi 201 - Trang 6/ 7
Ta có
(
)
( )
( )
( )
(
)
,
1
,
K ME ME P
K ME BC K P ABCD
K BC BC ABCD
∈⊂
= ⇒∈
∈⊂
.
( )
( )
( ) ( ) ( )
,
2
,
K MF MF P
J MF CD J P ABCD
K CD CD ABCD
∈⊂
= ⇒∈
∈⊂
.
( ) ( ) ( )
3A P ABCD∈∩
T
( ) ( )
1,2
( )
3
, suy ra ba điểm
,,
K AJ
thuc giao tuyến
ca hai mt phng
( )
P
( )
ABCD
.
Ta có
(
)
(
)
( )
( )
=
BD P
BD SBD EF BD
P SBD EF
⊂⇒
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
=
P ABCD
P SBD EF
EF
ABCD SBD BD
EF BD
∩=
⇒∆
∩=
Vậy ba điểm
,,K AJ
thuộc đường thng
song song vi
EF
.
Gi
,O AC BD I SO AM=∩=
Ta có
( )
( )
( ) ( )
,
,
I SO SO SBD
I SO AM I EF P SBD
I AM AM P
∈⊂
= ⇒∈ =
∈⊂
.
Xét
SBD
có I là giao điểm hai đường trung tuyến
AM
SO
suy ra
I
là trng tâm
SBD
1
3
MI
MA
⇒=
Xét
MKF
1
.
3
EF ME MF MI
EF KJ
KJ MK MJ MA
⇒= = ==
Vy
1
3
EF
KJ
=
.
Mã đ thi 201 - Trang 7/ 7
Câu 6. [3] Cho hình vuông
111 1
ABC D
có cạnh bằng 4. Với mọi số nguyên dương
2
n
, gọi
n
A
,
n
B
,
n
C
,
n
D
lần lượt là trung điểm của các cạnh
11nn
AB
−−
,
11
nn
BC
−−
,
11nn
CD
−−
,
11nn
DA
−−
. Gọi
n
S
là diện tích của tứ
giác
nnn n
ABC D
. Tìm công thức tổng quát của
n
S
?
Lời giải
Ta thy mi t giác
nnn n
ABC D
là một hình vuông có cạnh là
nn
AB
.
Ta có:
11
4
AB =
,
2 2 11
1
22
2
AB AB= =
,
2
3 3 2 2 11
11
2
22
AB A B AB

= = =


, ….
Tổng quát:
1 13
11
1 11
.4
2 22
n nn
nn
A B AB
−+
  
= = =
  
  
.
Do đó diện tích hình vuông
nnn n
ABC D
( )
3
2
1
2
n
n nn
S AB
+

= =


, với mọi
*
n
.
-------------- HT ---------------
- Thí sinh không được s dng tài liu;
- Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
Xem thêm: ĐỀ THI GIA HK1 TOÁN 11
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-11
| 1/16

Preview text:

SỞ GDĐT HẢI DƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
TRƯỜNG THPT BÌNH GIANG
NĂM HỌC: 2024 - 2025 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN, LỚP 11 (Đề có 4 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh: ……………. Mã đề thi 111
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.  π
Câu 1: Hàm số y sin x  = −  có tập giá trị là 10    A. [ 4; − 4]. B. [ 1; − ] 1 . C. [ 2; − 4]. D. [ 3 − ; ] 3 .
Câu 2: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Nhóm chứa trung vị là A. [60;80) . B. [40;60). C. [20;40). D. [0;20).
Câu 3: Chọn khẳng định đúng. A. 2
cos 2a = 2sin a +1. B. 2 2
cos 2a = sin a − cos a . C. 2
cos 2a =1− 2cos a . D. 2
cos 2a = 2cos a −1.
Câu 4: Góc có số đo o
132 đổi sang rađian là: A. 15 π π . B. 11 . C. 11 . D. 15 . 11 15 15 11
Câu 5: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là A. [20;40). B. [40;60). C. [0;20). D. [60;80) .
Câu 6: Cho 4 mẫu số liệu như sau:
Mẫu 1: Số tiền mà 60 sinh viên chi cho thanh toán cước điện thoại trong tháng: `
Mẫu 2: Thống kê nhiệt độ tại một địa điểm trong 40 ngày, ta có bảng số liệu sau:
Mã đề thi 111 - Trang 1/ 4
Mẫu 3: Số sản phẩm một công nhân làm được trong một ngày được cho như sau:
Mẫu 4: Thời gian ra sân (giờ) của một cựu cầu thủ ở giải ngoại hạng Anh qua các thời kì được cho như sau:
Trong 4 mẫu số liệu nói trên, có bao nhiêu mẫu số liệu cho dưới dạng mẫu số liệu ghép nhóm? A. 2 . B. 4 . C. 3. D. 1.
Câu 7: Phương trình 3 cos x = −
có tập nghiệm là 2  π  π A. 5  x k2π ; k  = ± +  ∈ .
B. x = ± + kπ ; k ∈ . 6      6   π  π C.  x kπ ;k  = ± + ∈ .
D. x = ± + k2π ; k ∈ . 3      3 
Câu 8: Tìm hiểu thời gian hoàn thành một bài tập (đơn vị: phút) của một số học sinh thu được kết quả sau:
Thời gian trung bình (phút) để hoàn thành bài tập của các em học sinh là A. 12,5. B. 11,3. C. 10,4 . D. 7 .
Câu 9: Doanh thu (đơn vị: triệu đồng) của 50 cửa hàng của một công ty trong một tháng được cho trong bảng sau A. 3 . B. 9 . C. 5 . D. 7 .
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD . Gọi M N lần lượt là trung điểm của SASC . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A.
MN //mp(SCD).
B. MN //mp(SBC). C. MN //mp(SAB). D. MN //mp( ABCD) .
Câu 11: Xác định chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sin x . A. 2π . B. π . C. 2π .
D. k2π ,k ∈ . 3
Câu 12: Cho dãy số (u có số hạng tổng quát n u = (với * nn ) n
 ). Hai số hạng đầu tiên của dãy số 2n −1 đã cho lần lượt là A. 1 2 u = ;u = . B. 2 u =1;u = . C. 1 u ; = u = . D. 1 u =1;u = . 1 2 2 3 1 2 3 1 2 4 1 2 2
Mã đề thi 111 - Trang 2/ 4
Câu 13: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là A. [80;100) . B. [40;60). C. [60;80) . D. [20;40).
Câu 14: Điều tra về chiều cao của học sinh khối lớp 10, ta có kết quả sau:
Giá trị đại diện của nhóm thứ tư là A. 157 . B. 156,5. C. 158. D. 157,5.
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng không có điểm chung.
B. Trong không gian, hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt
phẳng và không có điểm chung.
C. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng chéo nhau.
D. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song.
Câu 16: Cho hình tứ diện ABCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( ABC) và (CDB) là đường thẳng. A. BD . B. BC . C. AB . D. CD .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 17 đến câu 18. Trong mỗi ý a),
b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 17: π Biết: 2 sinα = , < α < π . Khi đó: 3 2 a) cosα < 0 . b) 5 cosα = . 3 c) 2 tanα = . 5 d) 5 cotα = − . 2
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có CD là đáy lớn và O là giao điểm của
AC BD . M là trung điểm của SD .
a) AB // CD .
b) Giao tuyến của mặt phẳng (SAB) và (SCD) là SO .
c) Giao tuyến của mặt phẳng (MAB) và (SCD) qua M và song song với CD .
Mã đề thi 111 - Trang 3/ 4
d) SB và DC chéo nhau
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 19 đến câu 20. 3
Câu 19: Cho góc α thỏa mãn sinα =
. Giá trị của P = cos 2α là. 2
Câu 20: Cho phương trình lượng giác: sin x −1= 0 . Tổng tất cả các nghiệm của phương trình lượng giác
trên [0;10π ] có dạng a với a,b  ,b  0 và a tối giản. Tích ab bằng? b b
PHẦN IV. Tự luận. Thí sinh trình bày lời giải từ câu 1 đến câu 6.  π
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y tan x  = −  . 4   
Câu 2. Giải phương trình: sin .x(2cos x − 3) = 0
Câu 3. Một vật M được gắn vào đầu lò xo và dao động quanh vị trí cân bằng I , biết rằng O là hình
chiếu vuông góc của I trên trục Ox , toạ độ điểm M trên Ox tại thời điểm t (giây) là đại lượng
s (đơn vị: cm) được tính bởi công thức  π s 8,6sin 8  = t + 
. Có bao nhiêu thời điểm trong khoảng 2   
2 giây đầu tiên thì s = 4,3 cm?
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm của hai đường chéo
AC BD , gọi M là trung điểm của SC . Tìm giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD) ?
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC , (P) là
mặt phẳng qua AM và song song với BD . Gọi E, F lần lượt là giao điểm của (P) với các cạnh
SB SD , K là giao điểm của ME CB , J là giao điểm của MF CD . Chứng minh 3 điểm K, ,
A J nằm trên đường thẳng song song với EF và tìm tỉ số EF . KJ
Câu 6. Cho hình vuông A B C D có cạnh bằng 4. Với mọi số nguyên dương
, gọi A , B ,C , D 1 1 1 1 n ≥ 2 n n n n
lần lượt là trung điểm của các cạnh A , B ,C , D
. Gọi S là diện tích của − ADCB n 1 n 1 − n 1 n 1 − n 1 n 1 − n 1 n 1 − n
tứ giác A B C D . Tìm công thức tổng quát của S ? n n n n n
-------------- HẾT ---------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Mã đề thi 111 - Trang 4/ 4 SỞ GDĐT HẢI DƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
TRƯỜNG THPT BÌNH GIANG
NĂM HỌC: 2024 - 2025 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN, LỚP 11 (Đề có 4 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh: ……………. Mã đề thi 112
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng không có điểm chung.
B. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng chéo nhau.
C. Trong không gian, hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt
phẳng và không có điểm chung.
D. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song.
Câu 2: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là A. [20;40). B. [40;60). C. [0;20). D. [60;80) .
Câu 3: Cho 4 mẫu số liệu như sau:
Mẫu 1: Số tiền mà 60 sinh viên chi cho thanh toán cước điện thoại trong tháng: `
Mẫu 2: Thống kê nhiệt độ tại một địa điểm trong 40 ngày, ta có bảng số liệu sau:
Mẫu 3: Số sản phẩm một công nhân làm được trong một ngày được cho như sau:
Mẫu 4: Thời gian ra sân (giờ) của một cựu cầu thủ ở giải ngoại hạng Anh qua các thời kì được cho như sau:
Trong 4 mẫu số liệu nói trên, có bao nhiêu mẫu số liệu cho dưới dạng mẫu số liệu ghép nhóm? A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3.
Mã đề thi 112 - Trang 1/ 4
Câu 4: Phương trình 3 cos x = −
có tập nghiệm là 2  π  π A.  x kπ ;k  = ± + ∈ . B. 5 x = ± + k2π ; k  ∈ . 3      6   π  π C.  x k2π ; k  = ± +  ∈ .
D. x = ± + kπ ; k ∈ . 3      6 
Câu 5: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Nhóm chứa trung vị là A. [60;80) . B. [40;60). C. [20;40). D. [0;20).
Câu 6: Góc có số đo o
132 đổi sang rađian là: A. 15π π . B. 15 . C. 11 . D. 11 . 11 11 15 15
Câu 7: Xác định chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sin x . A. 2π . B. 2π .
C. k2π ,k ∈ . D. π . 3  π
Câu 8: Hàm số y sin x  = −  có tập giá trị là 10    A. [ 1; − ] 1 . B. [ 2; − 4]. C. [ 4; − 4]. D. [ 3 − ; ] 3 .
Câu 9: Doanh thu (đơn vị: triệu đồng) của 50 cửa hàng của một công ty trong một tháng được cho trong bảng sau A. 3 . B. 7 . C. 5 . D. 9 .
Câu 10: Cho dãy số (u có số hạng tổng quát n u = (với * nn ) n
 ). Hai số hạng đầu tiên của dãy số 2n −1 đã cho lần lượt là A. 1 u ; = u = . B. 1 u =1;u = . C. 1 2 u = ;u = . D. 2 u =1;u = . 1 2 4 1 2 2 1 2 2 3 1 2 3
Câu 11: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD . Gọi M N lần lượt là trung điểm của SASC . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A.
MN //mp(SCD).
B. MN //mp(SBC). C. MN //mp( ABCD) . D. MN //mp(SAB).
Câu 12: Cho hình tứ diện ABCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( ABC) và (CDB) là đường thẳng. A. BD . B. AB . C. CD . D. BC .
Câu 13: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Mã đề thi 112 - Trang 2/ 4
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là A. [20;40). B. [80;100) . C. [40;60). D. [60;80) .
Câu 14: Điều tra về chiều cao của học sinh khối lớp 10, ta có kết quả sau:
Giá trị đại diện của nhóm thứ tư là A. 157 . B. 158. C. 157,5. D. 156,5.
Câu 15: Tìm hiểu thời gian hoàn thành một bài tập (đơn vị: phút) của một số học sinh thu được kết quả sau:
Thời gian trung bình (phút) để hoàn thành bài tập của các em học sinh là A. 11,3. B. 12,5. C. 10,4 . D. 7 .
Câu 16: Chọn khẳng định đúng. A. 2 2
cos 2a = sin a − cos a . B. 2
cos 2a = 2cos a −1. C. 2
cos 2a =1− 2cos a . D. 2
cos 2a = 2sin a +1.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 17 đến câu 18. Trong mỗi ý a),
b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 17: π Biết: 2 sinα = , < α < π . Khi đó: 3 2 a) cosα < 0 . b) 5 cosα = . 3 c) 2 tanα = . 5 d) 5 cotα = − . 2
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có CD là đáy lớn và O là giao điểm của
AC BD . M là trung điểm của SD .
a) AB // CD .
b) Giao tuyến của mặt phẳng (SAB) và (SCD) là SO .
c) Giao tuyến của mặt phẳng (MAB) và (SCD) qua M và song song với CD .
Mã đề thi 112 - Trang 3/ 4
d) SB và DC chéo nhau
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 19 đến câu 20. 3
Câu 19: Cho góc α thỏa mãn sinα =
. Giá trị của P = cos 2α là. 2
Câu 20: Cho phương trình lượng giác: sin x −1= 0 . Tổng tất cả các nghiệm của phương trình lượng giác
trên [0;10π ] có dạng a với a,b  ,b  0 và a tối giản. Tích ab bằng? b b
PHẦN IV. Tự luận. Thí sinh trình bày lời giải từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y = cot 5x .
Câu 2. Giải phương trình: cos .x(2sin x − 3) = 0
Câu 3. Một vật M được gắn vào đầu lò xo và dao động quanh vị trí cân bằng I , biết rằng O là hình
chiếu vuông góc của I trên trục Ox , toạ độ điểm M trên Ox tại thời điểm t (giây) là đại lượng
s (đơn vị: cm) được tính bởi công thức  π s 8,6sin 8  = t + 
. Có bao nhiêu thời điểm trong khoảng 2   
2 giây đầu tiên thì s = 4,3 cm?
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành; M là điểm thuộc cạnh SD thỏa mãn 1
SM = SD . Tìm giao điểm của BM với mặt phẳng (SAC) . 3
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC , (P) là
mặt phẳng qua AM và song song với BD . Gọi E, F lần lượt là giao điểm của (P) với các cạnh
SB SD , K là giao điểm của ME CB , J là giao điểm của MF CD . Chứng minh 3 điểm K, ,
A J nằm trên đường thẳng song song với EF và tìm tỉ số EF . KJ
Câu 6. Cho hình vuông A B C D có cạnh bằng 4. Với mọi số nguyên dương
, gọi A , B ,C , D 1 1 1 1 n ≥ 2 n n n n
lần lượt là trung điểm của các cạnh A , B ,C , D
. Gọi S là diện tích của − ADCB n 1 n 1 − n 1 n 1 − n 1 n 1 − n 1 n 1 − n
tứ giác A B C D . Tìm công thức tổng quát của S ? n n n n n
-------------- HẾT ---------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Mã đề thi 112 - Trang 4/ 4 SỞ GDĐT HẢI DƯƠNG
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
TRƯỜNG THPT BÌNH GIANG
NĂM HỌC: 2024 - 2025 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN, LỚP 11 (Đề có 4 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh: …………….. Mã đề thi ….
Phần A. (7,0 điểm)Trắc nghiệm Câu\Mã đề 111 112 113 114 1 B C B D 2 B A B D 3 D B C D 4 B B B C 5 A B A D 6 A D B B 7 A B D B 8 C A B B 9 D B D D 10 D D A C 11 C C C B 12 B D B B 13 B C D A 14 A A D A 15 B C A A 16 B B B C 17 DSSD DSSD DSSD DSSD 18 DSDD DSDD DSDD DSDD 19 -0,5 -0,5 90 90 20 90 90 -0,5 -0,5
Phần B (3,0 điểm
)Tự luận ĐỀ 1  π
Câu 1: [2] Tìm tập xác định của hàm số y tan x  = −  . 4    Lời giải  π  π  π π 3π
Hàm số y tan x  = − 
có nghĩa khi cos x
≠ 0 ⇔ x − ≠ + kπ ⇔ x ≠ + 
k2π ,k ∈ . 4     4  4 2 4 3π
Vậy tập xác định của hàm số là D  \  k2π , k  = + ∈ . 4   
Câu 2. [2] Giải phương trình: sin .x(2cos x − 3) = 0 Lời giải sinx = 0 sinx = 0 x = kπ
sin .x(2cos x 3) 0   π  − = ⇔ ⇔ ⇔ π , 3 k ∈   cosx  = cosx = cos x = ± + k2π  2  6  6
Câu 3. [4] Một vật M được gắn vào đầu lò xo và dao động quanh vị trí cân bằng I , biết rằng O là hình
chiếu vuông góc của I trên trục Ox , toạ độ điểm M trên Ox tại thời điểm t (giây) là đại lượng s (đơn
vị: cm) được tính bởi công thức  π s 8,6sin 8  = t + 
. Có bao nhiêu thời điểm trong khoảng 2 giây đầu tiên 2    thì s = 4,3 cm?
Mã đề thi 201 - Trang 1/ 7 Lời giải Khi  π   π s = 4,3 thì  1 8,6sin 8t + =  4,3 ⇒ sin 8t + =  2 2      2  π π 8  π π t + = + kt = − +  k 2 6  24 4 ⇔ 
(k,l ∈) ⇔  (k,l ∈).  π 5π π π 8t l2π  + = + t = + l  2 6  24 4  π π 0 1 8 1 < − + k < 2  < k < +  Vì t ∈(0;2) nên  24 4 6 π 6  ⇔ π π  0 < +l < 2 1 8 1 − < < −  l  24 4  6 π 6
k,l ∈ nên k ∈{1; } 2 ; l ∈{0;1; } 2 .
Vậy có 5 thời điểm thỏa mãn đề bài.
Câu 4. [3] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm của hai đường chéo
AC BD , gọi M là trung điểm của SC . Tìm giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD) ? Lời giải
Ta có: SO = (SAC) ∩(SBD). N AM
Trong mặt phẳng (SAC) gọi N = AM SO ⇒  ⇒ = ∩ . N SO ⊂ 
(SBD) N AM (SBD)
Câu 5. [ Mức độ 4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm
của SC , (P) là mặt phẳng qua AM và song song với BD . Gọi E, F lần lượt là giao điểm của
(P)với các cạnh SB SD , K là giao điểm của ME CB , J là giao điểm của MF CD
. Chứng minh 3 điểm K, ,
A J nằm trên đường thẳng song song với EF và tìm tỉ số EF . KJ Lời giải
Mã đề thi 201 - Trang 2/ 7
K ME, ME ⊂ (P)  Ta có K ME BC  = ∩ ⇒  K
⇒ ∈(P) ∩( ABCD) ( ) .
K BC BC ⊂ ( ABCD) 1 , 
K MF, MF ⊂ (P)  J MF CD  = ∩ ⇒  J
⇒ ∈(P) ∩( ABCD) (2) .
K CD,CD ⊂ ( ABCD)
A∈(P) ∩( ABCD) (3) Từ ( )
1 ,(2) và (3) , suy ra ba điểm K, ,
A J thuộc giao tuyến ∆ của hai mặt phẳng (P) và ( ABCD) . BD  (P)  
Ta có BD ⊂ (SBD)
 ⇒ EF BD
(P) (SBD)=EF  ∩ 
(P)∩( ABCD) = ∆  ( 
P) ∩(SBD)=EF   ⇒ EF  ∆
( ABCD)∩(SBD) = BDEF BD   Vậy ba điểm K, ,
A J thuộc đường thẳng ∆ song song với EF .
Gọi O = AC BD, I = SO AM
I SO, SO ⊂ (SBD) Ta có I SO AM  = ∩ ⇒
 ⇒ I EF = (P) ∩ (SBD).
I AM , AM ⊂ (P)  Xét S
BD có I là giao điểm hai đường trung tuyến AM SO suy ra I là trọng tâm SBD MI 1 ⇒ = MA 3 Xét MKF EF ME MF MI 1 EF KJ ⇒ = = = = . KJ MK MJ MA 3 Vậy EF 1 = . KJ 3
Mã đề thi 201 - Trang 3/ 7
Câu 6. [3] Cho hình vuông A B C D có cạnh bằng 4. Với mọi số nguyên dương
, gọi A , B ,C , 1 1 1 1 n ≥ 2 n n n D A , B ,C , D
. Gọi S là diện tích của tứ − ADCB
n lần lượt là trung điểm của các cạnh n 1 n 1 − n 1 n 1 − n 1 n 1 − n 1 n 1 − n
giác A B C D . Tìm công thức tổng quát của S ? n n n n n Lời giải
Ta thấy mỗi tứ giác A B C D A B
n n n n là một hình vuông có cạnh là n n . 2 Ta có: A B = 4 1 1  1  1 1 , A B =
A B = 2 2 , A B = A B = A B =   2 , …. 2 2 1 1 2 3 3 2 2 1 1 2  2  n 1 − n 1 − n+3 Tổng quát:  1   1   1 A B   A B  = = = . n n   .4 1 1 2 2  2        n+3
Do đó diện tích hình vuông A B C D 2  1  = = n n n n S A B , với mọi . n ( n n )  n∈ * 2    ĐỀ 2
Câu 1: [2] Tìm tập xác định của hàm số y = cot 5x . Lời giải π Hàm số k
y = cot 5x có nghĩa khi sin 5x ≠ 0 ⇔ 5x kπ ⇔ x ≠ ,k ∈ . 5  π
Vậy tập xác định của hàm số là  \ k D  , k  = ∈ . 5   
Câu 2. [2] Giải phương trình: cos .x(2sin x − 3) = 0 Lời giải  π x = + kπ  2 cosx = 0 cosx = 0   π
cos .x(2sin x 3) 0  − = ⇔ ⇔ π  ⇔ x = + k2π , 3 k ∈   sin x  = sin x = sin  6  2  6  5π x = + k2π  6
Câu 3. [4] Một vật M được gắn vào đầu lò xo và dao động quanh vị trí cân bằng I , biết rằng O là hình
chiếu vuông góc của I trên trục Ox , toạ độ điểm M trên Ox tại thời điểm t (giây) là đại lượng s (đơn
vị: cm) được tính bởi công thức  π s 8,6sin 8  = t + 
. Có bao nhiêu thời điểm trong khoảng 2 giây đầu tiên 2    thì s = 4,3 cm?
Mã đề thi 201 - Trang 4/ 7 Lời giải Khi  π   π s = 4,3 thì  1 8,6sin 8t + =  4,3 ⇒ sin 8t + =  2 2      2  π π 8  π π t + = + kt = − +  k 2 6  24 4 ⇔ 
(k,l ∈) ⇔  (k,l ∈).  π 5π π π 8t l2π  + = + t = + l  2 6  24 4  π π 0 1 8 1 < − + k < 2  < k < +  Vì t ∈(0;2) nên  24 4 6 π 6  ⇔ π π  0 < +l < 2 1 8 1 − < < −  l  24 4  6 π 6
k,l ∈ nên k ∈{1; } 2 ; l ∈{0;1; } 2 .
Vậy có 5 thời điểm thỏa mãn đề bài.
Câu 4. [3] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành; M là điểm thuộc cạnh SD thỏa mãn 1
SM = SD . Tìm giao điểm của BM với mặt phẳng (SAC) . 3 Lời giải
Ta có BM ⊂ (SBD)
Gọi O = BD AC .
Suy ra (SBD) ∩(SAC) = SO .
Trong mp(SBD) gọi E = BM SO . E BM Khi đó 
E = BM ∩(SAC) .
E SO ⊂ (SAC)
Câu 5. [ Mức độ 4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm
của SC , (P) là mặt phẳng qua AM và song song với BD . Gọi E, F lần lượt là giao điểm của
(P)với các cạnh SB SD , K là giao điểm của ME CB , J là giao điểm của MF CD
. Chứng minh 3 điểm K, ,
A J nằm trên đường thẳng song song với EF và tìm tỉ số EF . KJ Lời giải
Mã đề thi 201 - Trang 5/ 7
K ME, ME ⊂ (P)  Ta có K ME BC  = ∩ ⇒  K
⇒ ∈(P) ∩( ABCD) ( ) .
K BC BC ⊂ ( ABCD) 1 , 
K MF, MF ⊂ (P)  J MF CD  = ∩ ⇒  J
⇒ ∈(P) ∩( ABCD) (2) .
K CD,CD ⊂ ( ABCD)
A∈(P) ∩( ABCD) (3) Từ ( )
1 ,(2) và (3) , suy ra ba điểm K, ,
A J thuộc giao tuyến ∆ của hai mặt phẳng (P) và ( ABCD) . BD  (P)  
Ta có BD ⊂ (SBD)
 ⇒ EF BD
(P) (SBD)=EF  ∩ 
(P)∩( ABCD) = ∆  ( 
P) ∩(SBD)=EF   ⇒ EF  ∆
( ABCD)∩(SBD) = BDEF BD   Vậy ba điểm K, ,
A J thuộc đường thẳng ∆ song song với EF .
Gọi O = AC BD, I = SO AM
I SO, SO ⊂ (SBD) Ta có I SO AM  = ∩ ⇒
 ⇒ I EF = (P) ∩ (SBD).
I AM , AM ⊂ (P)  Xét S
BD có I là giao điểm hai đường trung tuyến AM SO suy ra I là trọng tâm SBD MI 1 ⇒ = MA 3 Xét MKF EF ME MF MI 1 EF KJ ⇒ = = = = . KJ MK MJ MA 3 Vậy EF 1 = . KJ 3
Mã đề thi 201 - Trang 6/ 7
Câu 6. [3] Cho hình vuông A B C D có cạnh bằng 4. Với mọi số nguyên dương
, gọi A , B ,C , 1 1 1 1 n ≥ 2 n n n D A , B ,C , D
. Gọi S là diện tích của tứ − ADCB
n lần lượt là trung điểm của các cạnh n 1 n 1 − n 1 n 1 − n 1 n 1 − n 1 n 1 − n
giác A B C D . Tìm công thức tổng quát của S ? n n n n n Lời giải
Ta thấy mỗi tứ giác A B C D A B
n n n n là một hình vuông có cạnh là n n . 2 Ta có: A B = 4 1 1  1  1 1 , A B =
A B = 2 2 , A B = A B = A B =   2 , …. 2 2 1 1 2 3 3 2 2 1 1 2  2  n 1 − n 1 − n+3 Tổng quát:  1   1   1 A B   A B  = = = . n n   .4 1 1 2 2  2        n+3
Do đó diện tích hình vuông A B C D 2  1  = = n n n n S A B , với mọi . n ( n n )  n∈ * 2   
-------------- HẾT ---------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Mã đề thi 201 - Trang 7/ 7
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK1 TOÁN 11
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-11
Document Outline

  • Made 111
  • Made 112
  • Đáp án đầy đủ_Toán_11_Công
  • XEM THEM - GIUA KY 1 - TOAN 11