TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
(Đề thi gồm…câu….… trang
ĐỀ KSCL GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên............................................SBD......................Phòng thi …………………
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Hàm s
( )
Fx
là một nguyên hàm của hàm số
( )
fx
trên khoảng
K
nếu
A.
( ) ( )
,Fx fx x K
= ∀∈
. B.
( ) ( )
,f x Fx x K
= ∀∈
.
C.
( ) ( )
,Fx fx x K
= ∀∈
. D.
( ) ( )
,f x Fx x K
= ∀∈
.
Câu 2. Họ nguyên hàm của hàm số
( )
3
fx x=
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Hàm s
là một nguyên hàm của hàm số
A.
( ) 2cos 3fx x=
B.
( ) 2cos 3fx x=−+
.
C.
( ) 2cos 3fx x= +
. D.
( ) 2cos 3fx x=−−
.
Câu 4. Cho hàm số
( )
y fx=
liên tục trên
R
( )
3
1
d 10fx x=
,
( )
5
3
d1fx x=
.
Khi đó
( )
5
1
dfx x
bằng
A.
11
. B.
9
. C.
10
. D.
9
.
Câu 5. Cho
()fx
hàm số liên tục trên
[ ]
;ab
()Fx
nguyên hàm của
()fx
. Khẳng định nào sau
đây là sai ?
A.
( ) ( ) ( ) ( )
b
b
a
a
f x dx F x F b F a= =
. B.
( )
0
a
a
f x dx =
.
C.
( ) ( )
( ) ( )
/ //
b
a
b
a
f x dx f x f b f a= =
. D.
( ) ( )
ba
ab
f x dx f t dt=
∫∫
.
Câu 6. Tính tích phân
2
0
(2 1)I x dx= +
A.
5I =
. B.
6I =
. C.
2I =
. D.
4I =
.
Câu 7. Cho hàm số
( )
fx
liên tc trên
R
. Gọi
S
diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
( )
, 0, 1, 2y fx y x x= = =−=
(như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
4
4xC+
2
3xC+
4
xC+
4
1
4
xC+
A.
( )
(
)
12
11
d d
S fx x fx x
=
∫∫
. B.
( ) ( )
12
11
d dS fx x fx x
=−+
∫∫
.
C.
( ) ( )
12
11
d dS fx x fx x
=−−
∫∫
. D.
(
) (
)
12
11
d dS fx x fx x
= +
∫∫
.
Câu 8. Cho hàm số
( )
y fx
=
liên tục trên đoạn
[ ]
;ab
. Gọi
D
là hình phẳng giới hạn vởi đồ th hàm số
( )
y fx=
, trục hoành và hai đường thẳng
xa
=
,
xb
=
( )
ab<
. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo
thành khi quay
D
quanh trục hoành là
A.
( )
2
b
a
V f x dx
π
=


. B.
( )
2
2
b
a
V f x dx
π
=


.
C.
( )
2
2
b
a
V f x dx
π
=


. D.
( )
2
b
a
V f x dx
π
=
.
Câu 9.
Tính thể tích chứa được (dung tích) của một cái chén (bát), biết phần trong của nó có dạng khối
tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục
Ox
hình phẳng giới hạn bởi đường
22
yx= +
và trục
Ox
(như hình vẽ), bát có độ sâu 5 cm, đơn vị trên trục là centimet (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
A. 78 cm
3
. B. 274 cm
3
. C. 87 cm
3
. D. 247 cm
3
.
Câu 10. Trong không gian
Oxyz
, mặt phẳng
( )
: 2 4 0x yz
α
+−=
đi qua điểm nào sau đây
A.
( )
1; 1;1Q
. B.
( )
0; 2; 0N
. C.
( )
0;0; 4P
. D.
( )
1;0;0M
.
Câu 11. Trong không gian
Oxyz
, vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
( )
:2 3 1 0?
α
+=xy
A.
( )
2; 3; 1=
a
B.
( )
2; 1; 3=
b
C.
(
)
2; 3; 0=
c
D.
( )
3; 2; 0=

d
Câu 12. Trong không gian
Oxyz
, mặt phẳng
( )
P
đi qua điểm
( )
3; 1; 4M
đồng thời vuông góc với giá
của vectơ
( )
1; 1; 2a =
có phương trình là
A.
3 4 12 0xy z−+ =
. B.
3 4 12 0xy z−+ + =
.
C.
2 12 0xy z−+ =
. D.
2 12 0xy z−+ + =
.
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a),
b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm số
( )
2
2fx x x= +
( )
Fx
là một nguyên hàm của hàm số
( )
fx
. Mỗi mệnh đề sau
đúng hay sai?
a)
( ) ( ) ( )
3
1
31f x dx F F=
.
b) Nếu
(
)
01
F =
thì
( )
25
2
3
F
=
.
c) Nếu
( )
2
0
2kf x dx =
thì
3
10
k =
.
d) Biết
(
)
3
2
1
ln
fx
dx a a b
x
= +
,
,
ab Z
. Khi đó:
35 8ab−=
.
Câu 2. Một máy bay di chuyển ra đến đường băng và bắt đầu chạy đà để cất cánh. Giả sử vận tốc của
máy bay khi chạy đà được cho bởi
( ) ( )
53 /vt tm s= +
, với
t
là thời gian kể từ khi máy bay bắt đầu chạy
đà. Sau 35 giây thì máy bay cất cánh trên đường băng. Gọi
( )
st
là quãng đường máy bay di chuyển được
sau
t
giây kể từ lúc bắt đầu chạy đà. Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai?
a)
( ) ( )
'.vt s t=
b)
( )
2
3
55
2
st t t= ++
.
c) Quãng đường máy bay di chuyển được sau 6 giây kể từ khi bắt đầu chạy đà là
85
mét.
d) Quãng đường máy bay đã di chuyển từ khi bắt đầu chạy đà đến khi rời đường băng
2013
mét ( Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 3. Trong không gian
Oxyz
, cho điểm
(
) ( )
1;2; 3 , 2;0; 1AB −−
,
( )
2; 1; 4M
và mặt phẳng
( )
:3 2 1 0
P x yz ++=
. Khi đó mỗi mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
( )
P
(
)
3; 2;1n
=
.
b) Điểm
(
)
AP
c) Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
,,ABM
nhận vectơ
( )
8; 23; 11m −−

làm vectơ pháp tuyến.
d) Mặt phẳng
( )
ABM
và mặt phẳng
( )
P
vuông góc với nhau.
Câu 4. Trong không gian
Oxyz
, cho điểm
(1;6; 7), (3;2;1)AB
và mặt phẳng
()P
có phương trình
2 3 14 0xy z+− =
a) Mặt phẳng
()P
có vectơ pháp tuyến
(2;1;3)n
b) Mặt phẳng
()Q
đi qua điểm
B
và song song với mặt phẳng
()P
có phương trình là
2 3 50xy z+ −=
c) Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn
AB
2 4 18 0
xyz++=
.
d) Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) bằng
13
14
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một ô tô đang chạy với vận tc
10 /ms
thì gặp chướng ngại vật, người lái xe đạp phanh. Từ thi
điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tc
( ) ( )
2 10 /vt t m s=−+
, trong đó
t
là khoảng thời
gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong
8
giây
cuối cùng.
Câu 2. Cho
( )
1
2
0
2024 5A x x m dx= −+ =
. Tính
( )
2
2
1
3 3 2024B x x m dx= ++
Câu 3. Cho hàm số
(
)
fx
liên tục trên
R
thỏa mãn điều kiện
( ) ( )
0 2 2, 0,f fx x R= > ∀∈
( ) ( ) ( ) (
)
2
. 2 11 ,fxf x x f x x R
= + + ∀∈
. Tính giá trị
( )
1f
. Kết quả làm tròn đến một chữ số đằng sau
dấu phẩy.
Câu 4. Nhân dịp đi ngoại , lớp 12A dự kiến dựng một cái trại dạng hình parabol như hình vẽ.
Nền của lều trại một hình chữ nhật kích thước bề ngang 3 mét, chiều dài 5 mét, đỉnh trại
cách nền 3 mét. Thể tích phần không gian bên trong lều trại bằng bao nhiêu mét khối?
Câu 5. Trong không gian
Oxyz
, phương trình mặt phẳng
(
)
P
đi qua
( )
2;3; 1M
đồng thời song song
với giá của hai vec tơ
( )
1;1; 0u =
( )
1; 2; 3v =
dạng
20ax by cz+ + +=
. Tính
abc
−+
.
Câu 6. Một sân vận động được xây dựng theo hình hình chóp cụt
.OAGD BCFE
hai đáy song
song với nhau. Mặt sân
OAGD
hình chữ nhật được gắn hệ trc
Oxyz
như hình vẽ (đơn vị trên mi
trc ta đ mét). Mt sân
OAGD
chiều dài
100OA =
m, chiều rộng
60OD =
m và ta đ điểm
( )
10;10;8
B
. Gi sử phương trình tổng quát của mặt phẳng
( )
OACB
dạng
40ax y cz d+ + +=
. Tính
giá trị biểu thức
acd++
.
- Hết -
2. HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC
(ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC)
(Đáp án gồm… … trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KSCL GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN: TOÁN 12
Phần I. (Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
C
D
C
B
C
B
A
A
B
B
C
C
Phần II.
Điểm tối đa của 1 câu hỏi là 1,0 điểm.
- Trả lời đúng được 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Trả lời đúng được 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Trả lời đúng được 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Trả lời đúng được 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
a) Đ
a) Đ
a) Đ
a) S
b) S
b) S
b) S
b) Đ
c) Đ
c) S
c) Đ
c) Đ
d) S
d) Đ
d) S
d) S
Phần III. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
55
6
4,9
30
5
-5
Phần đáp án chi tiết
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu
12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1: Hàm s
( )
Fx
là một nguyên hàm của hàm số
( )
fx
trên khoảng
K
nếu
A.
( ) ( )
,Fx fx x K
= ∀∈
. B.
( ) ( )
,f x Fx x K
= ∀∈
.
C.
( ) ( )
,Fx fx x K
= ∀∈
. D.
( ) ( )
,f x Fx x K
= ∀∈
.
Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số
( )
3
fx x=
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Hàm s
là một nguyên hàm của hàm số
A.
( ) 2cos 3fx x=
B.
( ) 2cos 3fx x=−+
.
C.
( ) 2cos 3fx x= +
. D.
( ) 2cos 3fx x=−−
.
Lời giải: Ta có:
( )
'( ) 2sin 3 ' 2 cos 3Fx x x x= += +
.Vậy chọn A
4
4xC+
2
3xC+
4
xC+
4
1
4
xC+
Câu 4: Cho hàm số
( )
y fx=
liên tục trên
R
( )
3
1
d 10
fx x=
,
(
)
5
3
d1
fx x
=
.
Khi đó
( )
5
1
dfx x
bằng
A.
11
. B.
9
. C.
10
. D.
9
.
Câu 5: Cho
()fx
hàm số liên tục trên
[ ]
;ab
()Fx
nguyên hàm của
()fx
. Khẳng định nào sau
đây là sai ?
A.
(
)
( )
( ) ( )
b
b
a
a
f x dx F x F b F a
= =
. B.
( )
0
a
a
f x dx =
.
C.
( ) ( ) (
) (
)
/ //
b
a
b
a
f x dx f x f b f a= =
. D.
( ) ( )
ba
ab
f x dx f t dt=
∫∫
.
Câu 6: nh tích phân
2
0
(2 1)I x dx= +
A.
5I =
. B.
6I =
. C.
2I =
. D.
4I =
.
Lời giải
Chọn B
Ta có
(
)
2
2
2
0
0
(2 1) 4 2 6I x dx x x
= + = + =+=
.
Câu 7. Cho hàm số
( )
fx
liên tc trên
R
. Gọi
S
diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
( )
, 0, 1, 2
y fx y x x= = =−=
(như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
( ) ( )
12
11
d dS fx x fx x
=
∫∫
. B.
( ) ( )
12
11
d dS fx x fx x
=−+
∫∫
.
C.
( ) ( )
12
11
d dS fx x fx x
=−−
∫∫
. D.
( ) ( )
12
11
d dS fx x fx x
= +
∫∫
.
Li gii:
Dựa vào đồ thị, ta có
( )
( )
12
11
d dS fx x fx x
=
∫∫
.
Câu 8: Cho hàm số
( )
y fx
=
liên tục trên đoạn
[ ]
;ab
. Gọi
D
là hình phẳng giới hạn vởi đồ th hàm số
(
)
y fx=
, trục hoành và hai đường thẳng
xa=
,
xb=
( )
ab<
. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo
thành khi quay
D
quanh trục hoành là
A.
( )
2
b
a
V f x dx
π
=


. B.
( )
2
2
b
a
V f x dx
π
=


.
C.
( )
2
2
b
a
V f x dx
π
=


. D.
( )
2
b
a
V f x dx
π
=
.
Câu 9.
Tính thể tích chứa được (dung tích) của một cái chén (bát), biết phần trong của nó có dạng khối
tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục
Ox
hình phẳng giới hạn bởi đường
22
yx
= +
và trục
Ox
(như hình vẽ), bát có độ sâu 5 cm, đơn vị trên trục là centimet (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
A. 78 cm
3
. B. 274 cm
3
. C. 87 cm
3
. D. 247 cm
3
.
Lời giải
Th tích của chén là:
( )
5
2
0
40
2 2 d 10 45 274
3
V xx
ππ

= + = +≈


(
3
cm
)
Câu 10: Trong không gian
Oxyz
, mặt phẳng
( )
: 2 4 0x yz
α
+−=
đi qua điểm nào sau đây
A.
( )
1; 1;1Q
. B.
( )
0; 2; 0N
. C.
( )
0;0; 4P
. D.
( )
1;0;0M
.
Lời giải: Ta có
0 2.2 + 0 4 = 0. Vậy chọn B
Câu 11: Trong không gian
Oxyz
, vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
(
)
:2 3 1 0?
α
+=xy
A.
( )
2; 3; 1=
a
B.
(
)
2; 1; 3
=
b
C.
( )
2; 3; 0=
c
D.
( )
3; 2; 0=

d
Câu 12: Trong không gian
Oxyz
, mặt phẳng
( )
P
đi qua điểm
( )
3; 1; 4M
đồng thời vuông góc với giá
của vectơ
( )
1; 1; 2a =
có phương trình là
A.
3 4 12 0xy z−+ =
. B.
3 4 12 0xy z−+ + =
.
C.
2 12 0xy z−+ =
. D.
2 12 0xy z−+ + =
.
Lời giải: Ta có pt mặt phẳng là:
( ) (
)
3 1 2( 4) 0 2 12 0x y z xy z ++ =−+ =
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a),
b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm số
( )
2
2fx x x= +
( )
Fx
là một nguyên hàm của hàm số
( )
fx
. Mỗi mệnh đề sau
đúng hay sai?
a)
( ) ( )
( )
3
1
31f x dx F F=
.
b) Nếu
(
)
01F =
thì
( )
25
2
3
F =
.
c) Nếu
( )
2
0
2kf x dx
=
thì
3
10
k =
.
d) Biết
( )
3
2
1
ln
fx
dx a a b
x
= +
,
,ab Z
. Khi đó:
35 8ab−=
.
Lời giải
(a) Đúng theo định nghĩa
(b) Sai
(
)
3
2
3
x
Fx x C
= ++
( ) ( )
3
2
01 1 1
3
x
F C Fx x=⇒= = ++
( )
23
2
3
F
=
.
(c) Đúng
(
)
( )
(
)
2 22
2
0 00
20 3
2. 2. 2 2. 2
3 10
kf x dx k f x dx k x x dx k k
= = + = =⇔=
∫∫
(d) Sai
( )
33 3
2
22
11 1
22
1 2 2ln 3.
fx
xx
dx dx dx
xx x
+

= =+=+


∫∫
2, 3 3 5 9.a b ab
⇒= = =
Câu 2. Một máy bay di chuyển ra đến đường băng và bắt đầu chạy đà để cất cánh. Giả sử vận tốc của
máy bay khi chạy đà được cho bởi
( ) ( )
53 /vt tm s= +
, với
t
là thời gian kể từ khi máy bay bắt đầu chạy
đà. Sau 35 giây thì máy bay cất cánh trên đường băng. Gọi
( )
st
là quãng đường máy bay di chuyển được
sau
t
giây kể từ lúc bắt đầu chạy đà. Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai?
a)
( ) ( )
'.vt s t=
b)
( )
2
3
55
2
st t t= ++
.
c) Quãng đường máy bay di chuyển được sau 6 giây kể từ khi bắt đầu chạy đà là
85
mét.
d) Quãng đường máy bay đã di chuyển từ khi bắt đầu chạy đà đến khi rời đường băng
2013
mét ( Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Lời giải
a) Từ ý nghĩa cơ học của đạo hàm, ta có
( ) ( )
'.vt s t
=
Vậy a) Đúng.
b) Ta có
( ) ( )
'.vt s t=
Do đó
( )
st
là một nguyên hàm của hàm số vận tốc
( )
vt
( ) ( ) ( )
53 5 3s t v t dt t dt dt tdt
= =+=+
∫∫
2
3
5
2
t tC= ++
. Theo đề
( )
00s =
nên
0C =
.
Vậy
( )
2
3
5
2
st t t= +
. Vậy b) Sai.
c) Ta có:
6
6
22
0
0
33
( ) 5 .6 5.6 84.
22
s v t dt t t

= = + = +=


Vậy c) Sai.
d) Máy bay rời đường băng khi
35t =
giây nên
35
35
2
0
0
3
( ) 5 2012,5
2
s v t dt t t

= =+=


Quãng đường máy bay đã di chuyển từ khi bắt đầu chạy đà đến khi rời đường bằng làm tròn
đến hàng đơn vị là 2013 m.
Vậy d) Đúng.
Câu 3. Trong không gian
Oxyz
, cho điểm
( ) ( )
1;2; 3 , 2;0; 1AB −−
,
( )
2; 1; 4M
và mặt phẳng
( )
:3 2 1 0P x yz ++=
. Khi đó mỗi mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
( )
P
( )
3; 2;1n =
.
b) Điểm
( )
AP
c) Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
,,ABM
nhận vectơ
( )
8; 23; 11m −−

làm vectơ pháp tuyến.
d) Mặt phẳng
(
)
ABM
và mặt phẳng
( )
P
vuông góc với nhau.
Lời giải.
a) ĐÚNG
Do
(
)
:3 2 1 0P x yz ++=
nên suy ra vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
(
)
P
(
)
3; 2;1n
=
.
b) Thay tọa độ của điểm
A
vào phương trình mặt phẳng
( )
P
, ta được
( )
3.1 2.2 3 1 3 0 AP +=−≠
, suy ra mệnh đề sai.
c) Đúng
Ta có:
( ) ( )
3; 2; 2 , 1; 3; 7AB AM=−− =
 
. Mặt phẳng đi qua ba điểm
,,ABM
nhận vectơ
( )
1
; 8;23;11n AB AM

= =

 
làm vectơ pháp tuyến.
d)
1
. 3.8 2.( 23) 1.( 11) 0nn = +−

nên hai mặt phẳng
( )
ABM
( )
P
không vuông góc với nhau, suy
ra mệnh đề SAI.
Câu 4: Trong không gian
Oxyz
, cho điểm
(1;6; 7), (3;2;1)AB
và mặt phẳng
()P
có phương trình
2 3 14 0xy z+− =
a) Mặt phẳng
()P
có vectơ pháp tuyến
(2;1;3)
n
b) Mặt phẳng
()
Q
đi qua điểm
B
và song song với mặt phẳng
()P
có phương trình là
2 3 50xy z+ −=
c) Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn
AB
2 4 18 0xyz++=
.
d) Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) bằng
13
14
Lời giải
a) Sai
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
a. Mặt phẳng
()
P
có vectơ pháp tuyến
(2;1; 3)n
b. Mặt phẳng
()Q
đi qua điểm
B
và song song với mặt phẳng
()P
có phương trình là
2( 3) ( 2) 3( 1) 0 2 3 5 0x y z xy z+− = +−−=
c. Mặt phẳng trung trực của đoạn
AB
đi qua trung điểm
(2; 4; 3)I
của đoạn
AB
và nhận
(2; 4;8)AB

làm
vecto pháp tuyến có phương trình
2( 2) 4( 4) 8( 3) 0 2 4 18 0x y z xyz−− −+ += + +=
d. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) là:
2.1 6 3.( 7) 14
15
14 14
+−
=
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1.Một ô tô đang chạy với vận tc
10 /ms
thì gặp chướng ngại vật, người lái xe đạp phanh. Từ thi
điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tc
( ) ( )
2 10 /vt t m s=−+
, trong đó
t
là khoảng thời
gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong
8
giây
cuối cùng.
A.
55m
. B.
25
m
. C.
50m
. D.
16m
.
Lời giải
Chọn A
Ta có
2 10 0 5tt
+ = ⇔=
Thời gian tính từ lúc bắt đầu đạp phanh đến khi dừng hẳn là
5
giây. Vậy
trong
8
giây cuối cùng thì có
3
giây ô tô chuyển động với vận tốc
10 /ms
5
giây chuyển động chậm
dần đều với vận tốc
( ) ( )
2 10 /
vt t m s=−+
.
Khi đó quãng đường ô tô di chuyển là
(
)
5
0
3.10 2 10 30 25 55
S t dt m
= + −+ = + =
.
Câu 2. Cho
( )
1
2
0
2024 5A x x m dx
= −+ =
. Tính
( )
2
2
1
3 3 2024B x x m dx= ++
Lời giải
Ta có:
( )
1
1
2 32
0
0
1 1 1 31
2024 5 2024 5 2024 5 2024
32 6 6
x x m dx x x mx m m

−+ = + = = =


Thay
31
2024
6
m =
vào
B
ta được:
2
2
2 32
1
1
49 1 3 49
36
6 32 6
B x x dx x x x

= −+ = + =


.
Câu 3. Cho hàm số
(
)
fx
liên tục trên
R
thỏa mãn điều kiện
( ) ( )
0 2 2, 0,
f fx x R= > ∀∈
(
) (
) ( )
( )
2
. 2 11 ,
fxf x x f x x R
= + + ∀∈
. Tính giá trị
( )
1f
. Kết quả làm tròn đến một chữ số đằng sau
dấu phẩy.
Lời giải
Ta có
( )
( ) ( )
( )
2
.' 2 1 1 ,fxf x x f x x= + + ∀∈
( ) ( )
( )
2
.'
21
1
fxf x
x
fx
⇔=+
+
( ) ( )
( )
(
)
2
.'
d 2 1d
1
fxf x
x xx
fx
⇔=+
+
∫∫
( )
22
1 f x x xC + = ++
.
( )
0 22f =
nên
3C =
.
( )
(
)
( )
2
2
3 1 1 2 6 4,9fx x x f = ++ −⇒ =
.
Câu 4. Nhân dịp đi ngoại , lớp 12A dự kiến dựng một cái trại dạng hình parabol như hình vẽ.
Nền của lều trại một hình chữ nhật kích thước bề ngang 3 mét, chiều dài 5 mét, đỉnh trại
cách nền 3 mét. Thể tích phần không gian bên trong lều trại bằng bao nhiêu mét khối?
Lời giải
Đáp số : 30
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, hình dạng khung trại là parabol có phương trình
( )
2
=axy f x bx c= ++
,
vì đỉnh trại cao 3m và bề ngang rộng 3m nên parabol đi qua điểm
( )
0;3
3
;0
2



.
Ta có :
2
0
0
4
3
3
3
3
0.
2
b
b
ca
c
ac
=
=

= ⇔=



=

= +


Suy ra parabol có phương trình
( )
2
4
3
3
y fx x= =−+
.
Mỗi mặt phẳng vuông góc
Ox
tại điểm hoành độ
,0
x xh≤≤
cắt khối chót theo mặt cắt hình chữ
nhật có độ dài các cạnh lần lượt
5
( )
fx
, có diện tích
( ) ( )
5.Sx f x=
, với
33
22
x≤≤
.
Vậy thể tích phần không gian trong trại là
( )
33
23
22
33
22
4
5. 5. 3 30
3
V f x dx x dx m
−−
= = −+=
∫∫
.
Câu 5. Trong không gian
Oxyz
, phương trình mặt phẳng
( )
P
đi qua
( )
2;3; 1M
đồng thời song song
với giá của hai vec tơ
( )
1;1; 0u =
(
)
1; 2; 3
v =
dạng
20
ax by cz
+ + +=
. Tính
abc−+
.
Lời giải
Trả lời: 5
Do
( )
P
song song với giá của hai vec
( )
1;1; 0u =
( )
1; 2; 3v =
nên mặt phẳng
( )
P
vectơ pháp tuyến là
(
)
(
)
; 3; 3;1
P
n uv

= =


.
Mặt phẳng
( )
P
đi qua điểm
( )
2;3; 1
M
nên phương trình
( )
: 3( 2) 3( 3) 1 0 3 3 2 0 3 3 2 0P x y z x yz x yz + ++= + +−= −+=
.
Vậy a-b+c = 5
Câu 6. Một sân vận động được xây dựng theo hình hình chóp cụt
.OAGD BCFE
hai đáy song
song với nhau. Mặt sân
OAGD
hình chữ nhật được gắn hệ trc
Oxyz
như hình vẽ (đơn vị trên mi
trc ta đ mét). Mt sân
OAGD
chiều dài
100OA =
m, chiều rộng
60OD =
m và ta đ điểm
( )
10;10;8B
. Gi sử phương trình tổng quát của mặt phẳng
( )
OACB
dạng
40ax y cz d+ + +=
. Tính
giá trị biểu thức
acd
++
.
Lời giải
Trả lời: -5
Gắn hình chóp cụt vào hệ trc
Oxyz
ta có:
( ) ( ) ( )
0;0;0 , 100;0;0 , 10;10;8OA B
Do
(
) ( )
100;0;0 , 10;10;8
OA OB= =
 
nên
( )
[ , ] 0; 800;1000n OA OB= =
 
.
Suy ra mặt phẳng
( )
OACB
có vectơ pháp tuyến là
( )
1
0; 4; 5n =

.
Phương trình tổng quát của mặt phẳng
( )
OACB
450yz
−=
.
Do đó
. Vậy
050 5acd++ =−+=
.
- Hết -
Xem thêm: ĐỀ THI GIA HK2 TOÁN 12
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk2-toan-12

Preview text:

TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC
ĐỀ KSCL GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2024 - 2025 (ĐỀ CHÍNH THỨC) MÔN: TOÁN 12
(Đề thi gồm…câu….… trang
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên............................................SBD......................Phòng thi …………………
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1.
Hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng K nếu
A. F′(x) = − f (x), x ∀ ∈ K .
B. f ′(x) = F (x), x ∀ ∈ K .
C. F′(x) = f (x), x ∀ ∈ K .
D. f ′(x) = −F (x), x ∀ ∈ K .
Câu 2. Họ nguyên hàm của hàm số ( ) 3 f x = x A. 4 4x + C . B. 2 3x + C . C. 4 x + C . D. 1 4 x + C . 4
Câu 3. Hàm số F(x) = 2sin x + 3x là một nguyên hàm của hàm số
A. f (x) = 2cos x − 3 B. f (x) = 2 − cos x + 3 .
C. f (x) = 2cos x + 3 .
D. f (x) = 2
− cos x − 3. 3 5
Câu 4. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R f
∫ (x)dx =10, f (x)dx = 1 − ∫ . 1 3 5
Khi đó f (x)dx ∫ bằng 1 A. 11. B. 9. C. 10. D. 9 − .
Câu 5. Cho f (x) là hàm số liên tục trên [a;b] và F(x) là nguyên hàm của f (x) . Khẳng định nào sau đây là sai ? b a A. f
∫ (x)dx = F (x)b = F (b)− F (a). B. f ∫ (x)dx = 0. a a a b b a C. f ∫ (x) /
dx = f (x) a / = f (b) / − f (a) . D. f
∫ (x)dx = − f ∫ (t)dt . b a a b 2
Câu 6. Tính tích phân I = (2x +1)dx ∫ 0 A. I = 5 . B. I = 6. C. I = 2 . D. I = 4 .
Câu 7. Cho hàm số f (x) liên tục trên R . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f (x), y = 0, x = 1,
x = 2 (như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây đúng? 1 2 1 2 A. S = f
∫ (x) dxf
∫ (x) dx .
B. S = − f x
∫ ( ) dx + f x ∫ ( ) dx . 1 − 1 1 − 1 1 2 1 2
C. S = − f x
∫ ( ) dx f x ∫ ( ) dx .
D. S = f x
∫ ( ) dx + f x ∫ ( ) dx . 1 − 1 1 − 1
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [ ;
a b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn vởi đồ thị hàm số
y = f (x) , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b (a < b) . Tính thể tích khối tròn xoay được tạo
thành khi quay D quanh trục hoành là b b
A.V = π  f
∫ (x) 2 dx  .
B.V = π  f ∫ (x) 2 2  dx  . a a b b
C.V = π  f ∫ (x) 2 2  dx  . D. 2 V = π f ∫ (x)dx. a a
Câu 9. Tính thể tích chứa được (dung tích) của một cái chén (bát), biết phần trong của nó có dạng khối tr
òn xoay được tạo thành khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi đường y = 2x + 2 và trục
Ox (như hình vẽ), bát có độ sâu 5 cm, đơn vị trên trục là centimet (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). A. 78 cm3. B. 274 cm3. C. 87 cm3. D. 247 cm3.
Câu 10. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (α ) : x − 2y + z − 4 = 0 đi qua điểm nào sau đây A. Q(1;−1; ) 1 . B. N (0;2;0) .
C. P(0;0;− 4). D. M (1;0;0) .
Câu 11. Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
(α ):2x −3y +1= 0?    
A. a = (2; −3; ) 1
B. b = (2;1; −3)
C. c = (2; −3; 0) D. d = (3; 2;0)
Câu 12. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (P) đi qua điểm M (3; 1;
− 4) đồng thời vuông góc với giá  của vectơ a = (1; 1;
− 2) có phương trình là
A. 3x y + 4z −12 = 0. B. 3x y + 4z +12 = 0 .
C. x y + 2z −12 = 0 . D. x y + 2z +12 = 0.
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a),
b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1.
Cho hàm số f (x) 2
= x + 2x F (x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) . Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai? 3 a) f
∫ (x)dx = F (3)− F ( )1. 1
b) Nếu F (0) =1 thì F ( ) 25 2 = . 3 2 c) Nếu kf
∫ (x)dx = 2 thì 3 k = . 10 0 3 f (x) d) Biết
dx = a + a ln b
, a,bZ . Khi đó: 3a − 5b = 8 − . 2 x 1
Câu 2. Một máy bay di chuyển ra đến đường băng và bắt đầu chạy đà để cất cánh. Giả sử vận tốc của
máy bay khi chạy đà được cho bởi v(t) = 5 + 3t (m / s) , với t là thời gian kể từ khi máy bay bắt đầu chạy
đà. Sau 35 giây thì máy bay cất cánh trên đường băng. Gọi s(t) là quãng đường máy bay di chuyển được
sau t giây kể từ lúc bắt đầu chạy đà. Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai?
a) v(t) = s '(t). 3 b) s(t) 2 = t + 5t + 5 . 2
c) Quãng đường máy bay di chuyển được sau 6 giây kể từ khi bắt đầu chạy đà là 85 mét.
d) Quãng đường máy bay đã di chuyển từ khi bắt đầu chạy đà đến khi rời đường băng là 2013
mét ( Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1;2; 3 − ), B( 2; − 0;− ) 1 , M (2; 1; − 4) và mặt phẳng
(P):3x − 2y + z +1= 0 . Khi đó mỗi mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là n = (3; 2 − ; ) 1 .
b) Điểm A∈(P) 
c) Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm ,
A B,M nhận vectơ m(8; − 23;− ) 11 làm vectơ pháp tuyến.
d) Mặt phẳng ( ABM ) và mặt phẳng (P)vuông góc với nhau.
Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho điểm ( A 1;6; 7
− ), B(3;2;1) và mặt phẳng (P) có phương trình
2x + y −3z −14 = 0 
a) Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n(2;1;3)
b) Mặt phẳng (Q) đi qua điểm B và song song với mặt phẳng (P) có phương trình là
2x + y − 3z − 5 = 0
c) Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB x − 2y + 4z +18 = 0 .
d) Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) bằng 13 14
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m / s thì gặp chướng ngại vật, người lái xe đạp phanh. Từ thời
điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 2
t +10(m / s) , trong đó t là khoảng thời
gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối cùng. 1 2
Câu 2. Cho A = ∫( 2x x + 2024m)dx = 5. Tính B = ∫( 2x −3x +3+ 2024m)dx 0 1
Câu 3. Cho hàm số f (x) liên tục trên R thỏa mãn điều kiện f (0) = 2 2, f (x) > 0, x ∀ ∈ R
f (x) f ′(x) = ( x + ) 2 . 2
1 1+ f (x), x
∀ ∈ R . Tính giá trị f ( )
1 . Kết quả làm tròn đến một chữ số đằng sau dấu phẩy.
Câu 4. Nhân dịp đi dã ngoại , lớp 12A dự kiến dựng một cái trại có dạng hình parabol như hình vẽ.
Nền của lều trại là một hình chữ nhật có kích thước bề ngang 3 mét, chiều dài 5 mét, đỉnh trại
cách nền 3 mét. Thể tích phần không gian bên trong lều trại bằng bao nhiêu mét khối?
Câu 5. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng (P) đi qua M (2;3;− ) 1 đồng thời song song  
với giá của hai vec tơ u = (1;1;0) và v = (1;2;−3)có dạng ax+by +cz +2 = 0. Tính ab+c .
Câu 6. Một sân vận động được xây dựng theo mô hình là hình chóp cụt OAG .
D BCFE có hai đáy song
song với nhau. Mặt sân OAGD là hình chữ nhật và được gắn hệ trục Oxyz như hình vẽ (đơn vị trên mỗi
trục tọa độ là mét). Mặt sân OAGD có chiều dài OA = 100 m, chiều rộng OD = 60 m và tọa độ điểm
B(10;10;8) . Giả sử phương trình tổng quát của mặt phẳng (OACB) có dạng ax + 4y + cz + d = 0 . Tính
giá trị biểu thức a + c + d . - Hết -
2. HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KSCL GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2024 - 2025 (ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC)
(Đáp án gồm… … trang) MÔN: TOÁN 12
Phần I. (Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn C D C B C B A A B B C C Phần II.
Điểm tối đa của 1 câu hỏi là 1,0 điểm.
- Trả lời đúng được 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Trả lời đúng được 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Trả lời đúng được 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Trả lời đúng được 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a) Đ a) Đ a) Đ a) S b) S b) S b) S b) Đ c) Đ c) S c) Đ c) Đ d) S d) Đ d) S d) S
Phần III.
Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn 55 6 4,9 30 5 -5
Phần đáp án chi tiết
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu
12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1:
Hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng K nếu
A. F′(x) = − f (x), x ∀ ∈ K .
B. f ′(x) = F (x), x ∀ ∈ K .
C. F′(x) = f (x), x ∀ ∈ K .
D. f ′(x) = −F (x), x ∀ ∈ K .
Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số ( ) 3 f x = x A. 4 4x + C . B. 2 3x + C . C. 4 x + C . D. 1 4 x + C . 4
Câu 3. Hàm số F(x) = 2sin x + 3x là một nguyên hàm của hàm số
A. f (x) = 2cos x − 3 B. f (x) = 2 − cos x + 3 .
C. f (x) = 2cos x + 3 .
D. f (x) = 2
− cos x − 3.
Lời giải: Ta có: F '(x) = (2sin x + 3x)' = 2cos x + 3 .Vậy chọn A 3 5
Câu 4: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R f
∫ (x)dx =10, f (x)dx = 1 − ∫ . 1 3 5
Khi đó f (x)dx ∫ bằng 1 A. 11. B. 9. C. 10. D. 9 − .
Câu 5: Cho f (x) là hàm số liên tục trên [ ;
a b] và F(x) là nguyên hàm của f (x) . Khẳng định nào sau đây là sai ? b a A. f
∫ (x)dx = F (x)b = F (b)− F (a). B. f ∫ (x)dx = 0. a a a b b a C. f ∫ (x) /
dx = f (x) a / = f (b) / − f (a) . D. f
∫ (x)dx = − f ∫ (t)dt . b a a b 2
Câu 6: Tính tích phân I = (2x +1)dx ∫ 0 A. I = 5 . B. I = 6. C. I = 2 . D. I = 4 . Lời giải Chọn B 2 2
Ta có I = (2x +1)dx = ∫
( 2x + x) = 4+ 2 = 6. 0 0
Câu 7. Cho hàm số f (x) liên tục trên R . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f (x), y = 0, x = 1,
x = 2 (như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây đúng? 1 2 1 2 A. S = f
∫ (x) dxf
∫ (x) dx .
B. S = − f x
∫ ( ) dx + f x ∫ ( ) dx . 1 − 1 1 − 1 1 2 1 2
C. S = − f x
∫ ( ) dx f x ∫ ( ) dx .
D. S = f x
∫ ( ) dx + f x ∫ ( ) dx . 1 − 1 1 − 1 Lời giải: 1 2
Dựa vào đồ thị, ta có S = f
∫ (x) dxf ∫ (x) dx . 1 − 1
Câu 8: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [ ;
a b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn vởi đồ thị hàm số
y = f (x) , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b (a < b) . Tính thể tích khối tròn xoay được tạo
thành khi quay D quanh trục hoành là b b
A.V = π  f
∫ (x) 2 dx  .
B.V = π  f ∫ (x) 2 2  dx  . a a b b
C.V = π  f ∫ (x) 2 2  dx  . D. 2 V = π f ∫ (x)dx. a a
Câu 9. Tính thể tích chứa được (dung tích) của một cái chén (bát), biết phần trong của nó có dạng khối tr
òn xoay được tạo thành khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi đường y = 2x + 2 và trục
Ox (như hình vẽ), bát có độ sâu 5 cm, đơn vị trên trục là centimet (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). A. 78 cm3. B. 274 cm3. C. 87 cm3. D. 247 cm3. Lời giải 5
Thể tích của chén là: V π ∫( x )2 40 2 2 dx π  10 45 = + = + ≈   274 ( 3 cm )  3 0 
Câu 10: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (α ) : x − 2y + z − 4 = 0 đi qua điểm nào sau đây A. Q(1;−1; ) 1 . B. N (0;2;0) .
C. P(0;0;− 4). D. M (1;0;0) . Lời giải: Ta có
0 – 2.2 + 0 – 4 = 0. Vậy chọn B
Câu 11: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
(α ):2x −3y +1= 0?    
A. a = (2; −3; ) 1
B. b = (2;1; −3)
C. c = (2; −3; 0) D. d = (3; 2;0)
Câu 12: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (P) đi qua điểm M (3; 1;
− 4) đồng thời vuông góc với giá  của vectơ a = (1; 1;
− 2) có phương trình là
A. 3x y + 4z −12 = 0. B. 3x y + 4z +12 = 0 .
C. x y + 2z −12 = 0 . D. x y + 2z +12 = 0.
Lời giải: Ta có pt mặt phẳng là:
(x − 3) − ( y + )
1 + 2(z − 4) = 0 ⇔ x y + 2z −12 = 0
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a),
b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1.
Cho hàm số f (x) 2
= x + 2x F (x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) . Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai? 3 a) f
∫ (x)dx = F (3)− F ( )1. 1
b) Nếu F (0) =1 thì F ( ) 25 2 = . 3 2 c) Nếu kf
∫ (x)dx = 2 thì 3 k = . 10 0 3 f (x) d) Biết
dx = a + a ln b
, a,bZ . Khi đó: 3a − 5b = 8 − . 2 x 1 Lời giải
(a) Đúng theo định nghĩa (b) Sai 3 F (x) x 2 = + x + C 3 3
F ( ) = ⇒ C = ⇒ F (x) x 2 0 1 1 = + x +1 3 F ( ) 23 2 = . 3 (c) Đúng 2 2 2
kf (x)dx = ⇔ k f (x)dx = ⇔ k ( 2 x + x) 20 3 2 . 2 . 2 dx = 2 ⇔ k. = 2 ⇔ k = ∫ ∫ ∫ 3 10 0 0 0 (d) Sai 3 f (x) 3 2 3 x + 2x  2 dx dx 1  = = + dx = 2 + ∫ ∫ ∫ 
2ln 3. ⇒ a = 2,b = 3⇒ 3a − 5b = 9 − . 2 2 x xx 1 1 1 
Câu 2. Một máy bay di chuyển ra đến đường băng và bắt đầu chạy đà để cất cánh. Giả sử vận tốc của
máy bay khi chạy đà được cho bởi v(t) = 5 + 3t (m / s) , với t là thời gian kể từ khi máy bay bắt đầu chạy
đà. Sau 35 giây thì máy bay cất cánh trên đường băng. Gọi s(t) là quãng đường máy bay di chuyển được
sau t giây kể từ lúc bắt đầu chạy đà. Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai?
a) v(t) = s '(t). 3 b) s(t) 2 = t + 5t + 5 . 2
c) Quãng đường máy bay di chuyển được sau 6 giây kể từ khi bắt đầu chạy đà là 85 mét.
d) Quãng đường máy bay đã di chuyển từ khi bắt đầu chạy đà đến khi rời đường băng là 2013
mét ( Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) Lời giải
a) Từ ý nghĩa cơ học của đạo hàm, ta có v(t) = s '(t).Vậy a) Đúng.
b)
Ta có v(t) = s '(t).Do đó s(t) là một nguyên hàm của hàm số vận tốc v(t) 3 s(t) = v
∫ (t)dt = ∫(5+3t)dt = 5dt + 3tdt ∫ ∫ 2
= t + 5t + C . Theo đề s(0) = 0 nên C = 0 . 2 3 Vậy s(t) 2
= t + 5t . Vậy b) Sai. 2 6 6 c) Ta có:  3 2  3 2
s = v(t)dt = t + 5t = .6 + 5.6 = ∫   84. Vậy c) Sai.  2  2 0 0 35 35
d) Máy bay rời đường băng khi t = 35 giây nên  3 2 s v(t)dt t 5t  = = + = ∫   2012,5  2 0  0
Quãng đường máy bay đã di chuyển từ khi bắt đầu chạy đà đến khi rời đường bằng làm tròn
đến hàng đơn vị là 2013 m. Vậy d) Đúng.
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1;2; 3 − ), B( 2; − 0;− ) 1 , M (2; 1; − 4) và mặt phẳng
(P):3x − 2y + z +1= 0 . Khi đó mỗi mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là n = (3; 2 − ; ) 1 .
b) Điểm A∈(P) 
c) Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm ,
A B,M nhận vectơ m(8; − 23;− ) 11 làm vectơ pháp tuyến.
d) Mặt phẳng ( ABM ) và mặt phẳng (P)vuông góc với nhau. Lời giải. a) ĐÚNG
Do (P):3x − 2y + z +1 = 0 nên suy ra vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là n = (3; 2 − ; ) 1 .
b) Thay tọa độ của điểm A vào phương trình mặt phẳng (P), ta được 3.1− 2.2 − 3+1 = 3
− ≠ 0 ⇒ A∉(P), suy ra mệnh đề sai. c) Đúng   Ta có: AB = ( 3 − ; 2
− ;2), AM = (1;− 3;7) . Mặt phẳng đi qua ba điểm ,
A B,M nhận vectơ    1 n = A ; B AM  = ( 8 − ;23; ) 11   làm vectơ pháp tuyến.   d) Vì . n 1 n = 3.8 − 2.( 23 − ) +1.( 11
− ) ≠ 0 nên hai mặt phẳng( ABM ) và (P) không vuông góc với nhau, suy ra mệnh đề SAI.
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho điểm ( A 1;6; 7
− ), B(3;2;1) và mặt phẳng (P) có phương trình
2x + y −3z −14 = 0 
a) Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n(2;1;3)
b) Mặt phẳng (Q) đi qua điểm B và song song với mặt phẳng (P) có phương trình là
2x + y − 3z − 5 = 0
c) Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB x − 2y + 4z +18 = 0 .
d) Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) bằng 13 14 Lời giải a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
a. Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n(2;1; 3) −
b. Mặt phẳng (Q) đi qua điểm B và song song với mặt phẳng (P) có phương trình là
2(x − 3) + (y − 2) − 3(z −1) = 0 ⇔ 2x + y − 3z − 5 = 0 
c. Mặt phẳng trung trực của đoạn AB đi qua trung điểm I(2;4; 3)
− của đoạn AB và nhận AB(2; 4; − 8) làm
vecto pháp tuyến có phương trình
2(x − 2) − 4(y − 4) + 8(z + 3) = 0 ⇔ x − 2y + 4z +18 = 0 2.1+ 6 − 3.( 7 − ) −14
d. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) là: 15 = 14 14
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1.Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m / s thì gặp chướng ngại vật, người lái xe đạp phanh. Từ thời
điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 2
t +10(m / s) , trong đó t là khoảng thời
gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối cùng. A. 55m . B. 25m . C. 50m . D. 16m. Lời giải Chọn A Ta có 2
t +10 = 0 ⇔ t = 5 ⇒ Thời gian tính từ lúc bắt đầu đạp phanh đến khi dừng hẳn là 5 giây. Vậy
trong 8 giây cuối cùng thì có 3 giây ô tô chuyển động với vận tốc 10m / s và 5 giây chuyển động chậm
dần đều với vận tốc v(t) = 2
t +10(m / s) . 5
Khi đó quãng đường ô tô di chuyển là S = 3.10 + ∫( 2
t +10)dt = 30 + 25 = 55m . 0 1 2
Câu 2. Cho A = ∫( 2x x + 2024m)dx = 5. Tính B = ∫( 2x −3x +3+ 2024m)dx 0 1 Lời giải Ta có: 1
1∫( 2x x+ m)  1 3 1 2  1 31 2024 dx = 5 ⇔
x x + 2024mx = 
5 ⇔ 2024m − = 5 ⇒ 2024m =   3 2  6 6 0 0 2 2 Thay 31 2024m = vào B ta được:  2 49   1 3 3 2 49 B x 3x dx x x x  = − + = − + = ∫    6 . 6  6   3 2 6 1  1
Câu 3. Cho hàm số f (x) liên tục trên R thỏa mãn điều kiện f (0) = 2 2, f (x) > 0, x ∀ ∈ R
f (x) f ′(x) = ( x + ) 2 . 2
1 1+ f (x), x
∀ ∈ R . Tính giá trị f ( )
1 . Kết quả làm tròn đến một chữ số đằng sau dấu phẩy. Lời giải
Ta có f (x) f (x) = ( x + ) 2 . ' 2
1 1+ f (x), x ∀ ∈ 
f (x). f '(x) ⇔ = 2x +1 2 1+ f (x)
f (x). f '(x) ⇔ dx = ∫ ∫(2x+ )1dx 2 1+ f (x) 2 ⇔ + ( ) 2
1 f x = x + x + C .
f (0) = 2 2 nên C = 3.
f (x) = (x + x + )2 2 3 −1 ⇒ f ( ) 1 = 2 6 ≈ 4,9 .
Câu 4. Nhân dịp đi dã ngoại , lớp 12A dự kiến dựng một cái trại có dạng hình parabol như hình vẽ.
Nền của lều trại là một hình chữ nhật có kích thước bề ngang 3 mét, chiều dài 5 mét, đỉnh trại
cách nền 3 mét. Thể tích phần không gian bên trong lều trại bằng bao nhiêu mét khối? Lời giải Đáp số : 30
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, hình dạng khung trại là parabol có phương trình y = f (x) 2 =ax + bx + c ,
vì đỉnh trại cao 3m và bề ngang rộng 3m nên parabol đi qua điểm (0;3) và  3;0  . 2      b  = 0 b = 0   Ta có :   4 3  = c ⇔ a = − 3  2  3    c = 3 0 = . a +   c    2 
Suy ra parabol có phương trình y = f (x) 4 2 = − x + 3. 3
Mỗi mặt phẳng vuông góc Ox tại điểm có hoành độ x,0 ≤ x h cắt khối chót theo mặt cắt là hình chữ
nhật có độ dài các cạnh lần lượt là 5 và f (x) , có diện tích S (x) = 5. f (x) , với 3 3 − ≤ x ≤ . 2 2 3 3
Vậy thể tích phần không gian trong trại là 4 2 V = = − + = ∫ 35. f (x) 2 2 3 dx 5.∫ 3
x 3 dx 30 m . − − 3 2 2
Câu 5. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng (P) đi qua M (2;3;− ) 1 đồng thời song song  
với giá của hai vec tơ u = (1;1;0) và v = (1;2;−3)có dạng ax+by +cz +2 = 0. Tính ab+c . Lời giải Trả lời: 5  
Do (P) song song với giá của hai vec tơ u = (1;1;0) và v = (1;2;−3) nên mặt phẳng (P) có   
vectơ pháp tuyến là n = u;v = ( 3 − ;3; ) ( ) 1 . P   Mặt phẳng
(P) đi qua điểm M (2;3;− )1 nên có phương trình (P): 3(
x − 2) + 3(y − 3) + z +1 = 0 ⇔ 3
x + 3y + z − 2 = 0 ⇔ 3x − 3y z + 2 = 0 . Vậy a-b+c = 5
Câu 6. Một sân vận động được xây dựng theo mô hình là hình chóp cụt OAG .
D BCFE có hai đáy song
song với nhau. Mặt sân OAGD là hình chữ nhật và được gắn hệ trục Oxyz như hình vẽ (đơn vị trên mỗi
trục tọa độ là mét). Mặt sân OAGD có chiều dài OA = 100 m, chiều rộng OD = 60 m và tọa độ điểm
B(10;10;8) . Giả sử phương trình tổng quát của mặt phẳng (OACB) có dạng ax + 4y + cz + d = 0 . Tính
giá trị biểu thức a + c + d . Lời giải Trả lời: -5
Gắn hình chóp cụt vào hệ trục Oxyz ta có:
O(0;0;0), A(100;0;0), B(10;10;8)     
Do OA = (100;0;0), OB = (10;10;8) nên n = [ , OA OB] = (0; 800 − ;1000) . 
Suy ra mặt phẳng (OACB) có vectơ pháp tuyến là n = 0;4; 5 − . 1 ( )
Phương trình tổng quát của mặt phẳng (OACB) là 4y −5z = 0 .
Do đó a = 0,c = 5,
d = 0. Vậy a + c + d = 0 − 5 + 0 = 5 − . - Hết -
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK2 TOÁN 12
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk2-toan-12
Document Outline

  • đề thi Giữa kỳ II năm học 2024-2025 - kHỐI 12 (Đề gốc)
  • GK2 - 12