Trang 1/4 - Mã đề A
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT VĨNH LINH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN TOÁN - LỚP 12
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 24 câu)
(Đề có 4 trang)
Họ tên : ................................................Lớp:…..Số báo danh : ...................
PHN I (4,0 đim): Học sinh trli tcâu 1 đến câu 16. Mi câu hi hc sinh chchn 01
phương án.
Câu 1: Trong không gian
Oxyz
, phương trình của mặt phẳng
()Oxy
là:
A.
0x
=
B.
0++=xyz
C.
D.
0z =
Câu 2: Trong không gian cho mt phng
( )
: 2 10xy zα + + −=
. Mt phng nào sau đây song song
vi mt phng
( )
.α
A.
( )
: 2 10xy zγ + −=
B.
( )
:2 2 4 2 0
xyz
λ + + −=
C.
( )
:2 2 4 7 0xyzβ + + −=
D.
( )
: 2 10xy zµ + −=
Câu 3: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
( )
26fx x
=
A.
2
6
x xC−+
B.
2
2xC+
C.
2
6x xC
++
D.
2
26
x xC++
Câu 4: Cho
f
là hàm số liên tục trên
[1; 2 ]
. Biết
(
)
Fx
là nguyên hàm của
( )
fx
trên
[1; 2 ]
thỏa
(
)
12F =
( )
24F =
. Khi đó
( )
2
1
dfx x
bằng.
A. -6. B. 6. C. -2. D. 2.
Câu 5: Hàm s
( )
Fx
là mt nguyên hàm ca hàm s
( )
fx
trên khong
K
nếu
A.
( ) ( )
',F x fx x K= ∀∈
B.
(
) ( )
',f x Fx x K= ∀∈
C.
( ) ( )
',f x Fx x K= ∀∈
D.
( ) (
)
',F x fx x K= ∀∈
Câu 6: Trong không gian
Oxyz
, mặt phẳng
( )
:2 3 4 1 0Pxyz+ −=
có một vectơ pháp tuyến là:
A.
( )
3
3;4; 1n =−−

B.
( )
2
2;3; 4n =

C.
( )
4
1;2; 3n =−−

D.
( )
1
2;3;4n =

Câu 7: Giá trị của
2
0
cos
xdx
π
bằng
A. 0. B. -1. C. 1. D. 2.
Câu 8: Gọi
S
là din tích hình phng gii hn bi các đưng
e
x
y =
,
0y =
,
0x =
,
2x =
. Mnh đ
nào dưới đây đúng?
A.
2
0
ed
x
Sx=
B.
2
0
ed
x
Sx=
π
C.
2
0
ed
x
Sx
=
D.
2
2
0
ed
x
Sx=
π
Câu 9: Cho hàm s
( )
y fx=
xác đnh liên tc trên đon
[ ]
;ab
. Din tích hình phng gii hn
bởi đ th hàm s
( )
y fx=
, trc hoành và hai đưng thng
,x ax b= =
đưc tính theo công thức
Mã đề A
Trang 2/4 - Mã đề A
A.
( )
d
b
a
S fx x=
B.
( )
d
b
a
S fx x=
C.
( )
d
a
b
S fx x=
D.
( )
d
b
a
S fx x=
Câu 10: Với
,ab
là các tham số thực. Giá trị tích phân
( )
3
0
4 2 1d
b
x ax x−−
bằng
A.
32
b ba b−−
B.
42
b ba b−−
C.
32
b ba b−−
D.
4
321b ab−−
Câu 11: Biết F(x) là mt nguyên hàm ca hàm s f(x) trên K. Khng đnh nào dưi đây đúng?
A.
( )
(
)
44f x dx F x C=′+
B.
( ) ( )
44f x dx F x C= +
C.
( ) ( )
44fxdx fx C= +
D.
( ) ( )
44f x dx F x C=′+
Câu 12: Cho hàm s
( )
1 cosfx x= +
. Khẳng đnh nào dưi đây đúng?
A.
( )
d cosfx x x xC=++
B.
( )
d sinfx x x xC=++
C.
( )
d cosfx x x xC=−+
D.
( )
d cosfx x x C= +
Câu 13: Biết
( )
3
2
3
f x dx
=
( )
3
2
1g x dx =
. Khi đó
( ) (
)
3
2
f x g x dx+


bằng
A. 4. B. -2. C. 3. D. 2.
Câu 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ
,Oxyz
phương trình mặt phẳng đi qua điểm
( )
1;2; 3A
có véc tơ pháp tuyến
( )
2;1;3n
=
A.
2 3 50xy z++ +=
B.
2 40
xy −=
C.
2 3 90xy z
+ +=
D.
2 3 40
xy z−+ +=
Câu 15: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
:2 2 4 0P xy z+ −=
. Khoảng cách từ điểm
( )
3;1; 2M
đến mặt phẳng
( )
P
bằng
A.
7
.
3
B. 3. C.
1
3
D. 1.
Câu 16:
3
31
1
ed
x
x
bằng
A.
( )
82
1
ee
3
+
B.
82
ee
C.
82
1
ee
3
D.
( )
82
1
ee
3
PHN II (4,0 đim): Học sinh trli tcâu 17 đến câu 20 . Trong mi ý a), b), c), d) mi
câu, hc sinh chn đúng hoc sai.
Câu 17: Cho hàm số
3
( ) 2 1,
Fx x x x=−+
là một nguyên hàm của hàm số
()fx
. Xét tính đúng
sai của các mệnh đề sau.
a)
'() (), .F x fx x R= ∀∈
b)
2
() 3 2fx x=
.
c)
() (), .f x dx F x x R= ∀∈
d) Nếu hàm số
()Gx
cũng là một nguyên hàm của hàm số
()fx
( 1) 3
G
−=
thì
() () 1,
Gx Fx x= −∈
.
Câu 18: Cho hàm s
() 3fx x=
( ) 3cosgx x=
. Xét tính đúng sai ca các mnh đ sau
Trang 3/4 - Mã đề A
a)
1
0
() 3
f x dx
=
b)
2
0
() 3g x dx
π
=
c)
[ ]
2
2 () () 3 3sinf x g x dx x x C =++
d)
[
]
2
2 () 3() 3 9sin
f x g x dx x x C
+ =++
Câu 19: Trong không gian
Oxyz
, cho mp
( )
2 3 2025 0+ +− =:P x yz
và điểm
(
)
13 5 2 46−−
A ;; , (; ;)
B
.
a) Phương trình mặt phẳng đi qua điểm
A
và vuông góc với đường thẳng
AB
có phương trình là
7 11 75 0
+ +=xy z
.
b) Mặt phẳng (Q) đi qua điểm
O
và song song với mặt phẳng
( )
P
có phương trình là
23 0 +=.x yz
c) Mặt phẳng
( )
P
có một vectơ pháp tuyến là
( )
231;;n
=
.
d) Điểm
( )
0 0 2025
;;
M
không thuộc mặt phẳng
( )
P
.
Câu 20: Cho hàm số
2
() 3fx x=
()
x
gx e=
. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau
a)
[ ]
1
0
2 () 3 3f x dx+=
b)
[ ]
3
() () 3 e
x
f x g x dx x C
= ++
c)
[ ]
3
() () e
x
f x g x dx x C+ =++
.
d)
[ ]
1
0
2() 3g x dx e
+=
PHN III (2,0 đim): Học sinh trả lời từ câu 21 đến câu 24.
Câu 21. Biết
( )
4
0
2
2sin cos
2
ab
x x dx
π
+
+=
.Tính P= ab
Câu 22. Tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol
( )
2
: 32Pyx x=++
và đường thẳng
: 22
dy x= +
quay xung quanh trục Ox ( làm tròn tới hàng phần
chục )
Câu 23. Cho một mô hình
3 D
mô phỏng một đường hầm như hình vẽ bên. Biết rằng đường hầm
mô hình có chiều dài
( )
5 cm
; khi cắt hình này bởi mặt phẳng vuông góc với đáy của nó, ta được
thiết diện là một hình parabol có độ dài đáy gấp đôi chiều cao parabol. Chiều cao của mỗi thiết diện
parobol cho bởi công thức
2
3
5
yx=
(
)
cm
, với
x
( )
cm
là khoảng cách tính từ lối vào lớn hơn của
đường hầm mô hình. Tính thể tích (theo đơn vị
3
cm
) không gian bên trong đường hầm mô hình ( làm
tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Trang 4/4 - Mã đề A
Câu 24. Trong một bể hình lập phương cạnh
1m
có chứa một ít nước. Người ta đặt đáy bể nghiêng
so với mặt phẳng nằm ngang. Biết rằng, lúc đó mặt nước có dạng hình bình hành
ABCD
và khoảng
cách từ các điểm
,,ABC
đến đáy bể tương ứng là
40 , 44 , 48 cm cm cm
.
Đáy bể nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu độ? Viết kết quả làm tròn đếnng
phần chục.
------ HẾT ------
Trang 1/4 - Mã đề B
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT VĨNH LINH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN TOÁN - LỚP 12
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 24 câu)
(Đề có 4 trang)
Họ tên : ......................................................Lớp:….… Số báo danh : ...................
PHN I (4,0 đim): Học sinh trli tcâu 1 đến câu 16. Mi câu hi hc sinh chchn 01
phương án.
Câu 1: Giá trị của
2
0
sin
xdx
π
bằng
A. 0. B. -1. C. 1. D. 2.
Câu 2: Trong không gian cho mt phng
( )
: 2 10xy z
α + + −=
. Mt phng nào sau đây song song
vi mt phng
( )
.α
A.
(
)
: 2 10xy zγ + −=
B.
( )
:2 2 4 1 0xyzβ + + −=
C.
( )
: 2 10xy zµ + −=
D.
( )
:2 2 4 2 0xyzλ + + −=
Câu 3: Trong không gian
Oxyz
, phương trình của mặt phẳng
()Oyz
là:
A.
0++=xyz
B.
0
=x
C.
D.
0=z
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ
,Oxyz
phương trình mặt phẳng đi qua điểm
(
)
1;2; 3A
có véc tơ pháp tuyến
( )
2; 1;3
n
=
A.
2 40
xy −=
B.
2 3 90xy z+ +=
C.
2 3 40
xy z−+ −=
D.
2 3 40
xy z−+ +=
Câu 5: Cho
f
là hàm số liên tục trên
[1; 2 ]
. Biết
(
)
Fx
là nguyên hàm của
( )
fx
trên
[1; 2 ]
thỏa
( )
12F =
( )
24F =
. Khi đó
( )
2
1
dfx x
bằng.
A. 6. B. 2. C. -2. D. -6.
Câu 6: Trong không gian
Oxyz
, mặt phẳng
( )
:2 3 4 1 0Pxyz + −=
có một vectơ pháp tuyến là:
A.
( )
2
2; 3;4n =

B.
( )
4
1;2; 3n =−−

C.
( )
1
2;3;4n =

D.
( )
3
3;4; 1n
=−−

Câu 7: Hàm s
( )
Fx
là mt nguyên hàm ca hàm s
( )
fx
trên khong
K
nếu
A.
( ) ( )
',F x fx x K= ∀∈
B.
( ) ( )
',f x Fx x K= ∀∈
C.
( ) ( )
',F x fx x K= ∀∈
D.
( ) (
)
',f x Fx x K
= ∀∈
Câu 8: Gi
S
din tích hình phng gii hn bi các đưng
e
x
y
=
,
0y =
,
0x =
,
2x =
. Mnh đ
nào dưi đây đúng?
A.
2
2
0
ed
x
Sx=
B.
2
2
0
ed
x
Sx
=
π
C.
2
0
ed
x
Sx=
π
D.
2
0
ed
x
Sx=
Câu 9: Biết
( )
3
2
3f x dx =
( )
3
2
1g x dx =
. Khi đó
( ) ( )
3
2
f x g x dx+


bằng
Mã đề B
Trang 2/4 - Mã đề B
A. 2. B. 4. C. -2. D. 3.
Câu 10: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
( )
26fx x= +
A.
2
xC+
B.
2
26x xC++
C.
2
2xC+
D.
2
6x xC++
Câu 11: Biết F(x) là mt nguyên hàm ca hàm s f(x) trên K. Khng đnh nào dưi đây đúng?
A. ∫2f(x)dx=2f(x)+C B. ∫2f(x)dx=2F′(x)+C
C. ∫2f(x)dx=F(2x)+C D. ∫2f(x)dx=2F(x)+C
Câu 12:
2
31
1
ed
x
x
bằng
A.
(
)
52
1
ee
3
+
B.
52
ee
C.
52
1
ee
3
D.
( )
52
1
ee
3
Câu 13: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
(
)
:2 2 4 0P xy z+ −=
. Khoảng cách từ điểm
( )
3;1; 2M
đến mặt phẳng
( )
P
bằng
A. 3. B. 2. C. 1 D.
1
14
Câu 14: Cho hàm s
( )
1 sinfx x= +
. Khng đnh nào dưi đây đúng?
A.
( )
d cosfx x x xC=++
B.
( )
d cos
fx x x C= +
C.
( )
d cosfx x x x C=−+
D.
( )
d sinfx x x xC=++
Câu 15: Với
,ab
là các tham số thực. Giá trị tích phân
( )
2
0
3 2 1d
b
x ax x−−
bằng
A.
2
321b ab−−
B.
32
b ba b−−
C.
32
b ba b++
D.
32
b ba b−−
Câu 16: Cho hàm s
(
)
y fx=
xác đnh liên tc trên đon
[ ]
;ab
. Din tích hình phng gii hn
bởi đ th hàm s
( )
y fx=
, trc hoành và hai đưng thng
,x ax b= =
đưc tính theo công thức
A.
( )
d
b
a
S fx x=
B.
( )
d
a
b
S fx x=
C.
(
)
d
b
a
S fx x
=
D.
( )
d
b
a
S fx x=
PHN II (4,0 đim): Học sinh trli tcâu 17 đến câu 20 . Trong mi ý a), b), c), d) mi
câu, hc sinh chn đúng hoc sai.
Câu 17: Cho hàm s
3 , 4cosy xy x= =
. Các mnh đ sau đây đúng hay sai?
A.
( ) (
)
( )
2
9
3
2
4 d 4sin
x x xCf x gx+ =−+
B.
( ) ( )
( )
2
3
d 8sin
2
2 x x xCf x gx = ++
C.
2
0
4cos 4xdx
π
−=
D.
2
1
3xd 6x =
Câu 18: Trong không gian
Oxyz
, cho đim
( ) ( )
1; 2; 3 , 2; 0; 1AB −−
,
( )
2; 1; 4M
mt phng
Trang 3/4 - Mã đề B
( )
:3 2 4 0
P x yz ++=
và mt phng
( )
: 2 10
Q x yz
−− + +=
Khi đó:
A.
( )
.AP
B.
(
)
( )
PQ
C. Phương trình mặt phẳng đi qua
(
)
2; 1; 4M
song song với
( )
P
là:
3 2 12 0x yz +− =
D. Phương trình mặt phẳng đi qua
B
và vuông góc với
AM
7 90
xy z−+ +=
Câu 19: Cho hàm s
32
() 1f x x ax=+−
, biết
()Fx
là nguyên hàm ca hàm s
()fx
vi
x
∀∈
. Xét
tính đúng sai ca các mnh đ sau ?
A. Khi
0a =
thì
4
()
4
x
Fx C= +
B.
( ) ( )
.F x dx f x C= +
C.
(
)
02F =
thì
( )
8
2.
3
Fa=
D.
( )
43
.
43
xx
f x dx x C= + −+
Câu 20: Cho hàm s
3
,3
x
y xy e= =
. Các mnh đ sau đây đúng hay sai?
A.
2 22
33
2 22
.3 x d . 3e d
xx
x e dx x x
−−
=
∫∫
B.
( )
1 11
33
0 00
3 d d 3e d
xx
x e x xx x−=+
∫∫
C.
( )
1
0
2 3d 2 5
x
e xe
−=
D.
( )
23
0
3 1d
a
x xa a−=
PHN III (2,0 đim): Học sinh trả lời từ câu 21 đến câu 24.
Câu 21. Biết
(
)
3
0
3
2sin cos
2
ab
x x dx
π
+
+=
.Tính P= ab
Câu 22. Tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol
(
)
2
:
Pyx=
đường thẳng
:2dy x=
quay xung quanh trục (làm tròn tới hàng phần chục).
Câu 23. Cho vật thể đáy hình tròn bán kính bằng 1 (tham khảo hình vẽ). Khi cắt vật thể bằng
mặt phẳng vuông góc với trục
Ox
tại điểm hoành độ
( )
11xx−≤
thì được thiết diện một tam
giác đều. Thể tích của vật thể
ab
b
(
,ab
là các số nguyên). Tính
.ab+
Trang 4/4 - Mã đề B
Câu 24. Hình bên dưới minh họa hình ảnh hai mái nhà của một nhà kho trong không gian với hệ tọa
độ
Oxyz
(đơn vị trên mỗi trục tọa độ là mét). Các bức tường của nhà kho đều được xây vuông góc
với mặt đất. Biết rằng tọa độ của điểm
(;;)
Pabc
. Khi đó giá trị
++abc
bằng bao nhiêu ( làm tròn
tới hàng đơn vị)?
------ HẾT ------
1
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯÒNG THPT VĨNH LINH
KIEM TRA NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN TOÁN LỚP 12
Thời gian làm bài : 90 Phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
A
B
C
D
1
D
C
C
D
2
C
B
C
B
3
A
B
D
A
4
C
B
B
B
5
A
A
A
C
6
B
A
D
B
7
C
A
C
B
8
C
D
A
C
9
D
B
C
A
10
B
D
A
A
11
B
D
B
A
12
B
D
D
A
13
D
C
C
D
14
A
C
B
A
15
A
D
D
A
16
D
D
A
C
17
A- Đ; B- Đ;
B- C- S; D- S;
A- S; B- Đ;
B- C- Đ; D- S;
A- S; B- Đ;
B- C- Đ; D- S;
A- S; B- S;
C- Đ; D- S;
18
A- S; B- Đ;
B- C- S; D- Đ;
A- Đ; B- S;
B- C- Đ; D- S;
A- Đ; B- S;
B- C- S; D- Đ;
A- Đ; B- Đ;
B- C- S; D- S;
19
A- Đ; B- S;
B- C- Đ; D- S;
A- S; B- S;
B- C- Đ; D- S;
A- S; B- Đ;
B- C- S; D- S;
A- S; B- Đ;
B- C- Đ; D- S;
20
A- S; B- S;
B- C- Đ; D- S;
A- S; B- S;
B- C- Đ; D- Đ;
A- Đ; B- S;
B- C- S; D- Đ;
A- Đ; B- S;
B- C- S; D- Đ;
21
-4
2
-4
2
22
0,9
13,4
0,9
13,4
23
29
7
29
7
24
3,2
11
3,2
11
Xem thêm: ĐỀ THI GIA HK2 TOÁN 12
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk2-toan-12

Preview text:

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT VĨNH LINH
NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN - LỚP 12 (Đề có 4 trang)
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 24 câu)
Họ tên : ................................................Lớp:…..Số báo danh : ................... Mã đề A
PHẦN I (4,0 điểm): Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn 01 phương án.
Câu 1:
Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng (Oxy) là:
A. x = 0
B. x + y + z = 0 C. y = 0 D. z = 0
Câu 2: Trong không gian cho mặt phẳng (α) : x + y + 2z −1 = 0 . Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng (α).
A. (γ) : x + y − 2z −1 = 0
B. (λ) : 2x + 2y + 4z − 2 = 0
C. (β) : 2x + 2y + 4z − 7 = 0
D. (µ) : x y + 2z −1 = 0
Câu 3: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x − 6 là A. 2
x − 6x + C B. 2 2x + C C. 2
x + 6x + C D. 2
2x + 6x + C
Câu 4: Cho f là hàm số liên tục trên [1;2]. Biết F (x) là nguyên hàm của f (x) trên [1;2] thỏa 2 F ( ) 1 = 2 − và F (2) = 4
− . Khi đó f (x)dx ∫ bằng. 1 A. -6. B. 6. C. -2. D. 2.
Câu 5: Hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng K nếu
A. F '(x) = f (x), x ∀ ∈ K
B. f '(x) = −F (x), x ∀ ∈ K
C. f '(x) = F (x), x ∀ ∈ K
D. F '(x) = − f (x), x ∀ ∈ K
Câu 6: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (P): 2x + 3y − 4z −1= 0 có một vectơ pháp tuyến là:     A. n = 3; − 4;−1
B. n = 2;3;− 4 C. n = 1; − 2;− 3 D. n = 2;3;4 1 ( ) 4 ( ) 2 ( ) 3 ( ) π 2
Câu 7: Giá trị của cosxdx ∫ bằng 0 A. 0. B. -1. C. 1. D. 2.
Câu 8: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường ex
y = − , y = 0, x = 0 , x = 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 2 2 2 2 A. = − ex S dxB. = π ex S dxC. = ex S dxD. 2 = π e x S dx ∫ 0 0 0 0
Câu 9: Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a;b]. Diện tích hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = f (x) , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo công thức Trang 1/4 - Mã đề A b b a b
A. S = − f
∫ (x)dx B. S = f ∫ (x)dx C. S = f ∫ (x) dx D. S = f ∫ (x) dx a a b a b
Câu 10: Với a,b là các tham số thực. Giá trị tích phân ( 3 4x − 2ax − ∫ )1dx bằng 0 A. 3 2
b b a b B. 4 2
b b a b C. 3 2
b ba b D. 4 3b − 2ab −1
Câu 11: Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. 4 f
∫ (x)dx = 4F′(x)+C B. 4 f
∫ (x)dx = 4F (x)+C C. 4 f
∫ (x)dx = 4 f (x)+C D. 4 f
∫ (x)dx = F′(4x)+C
Câu 12: Cho hàm số f (x) =1+ cos x . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. f
∫ (x)dx = x+cosx+C B. f
∫ (x)dx = x+sin x+C C. f
∫ (x)dx = x−cosx+C D. f
∫ (x)dx = cosx+C 3 3 3
Câu 13: Biết f
∫ (x)dx = 3 và g(x)dx = 1 − ∫ . Khi đó  f
∫ (x)+ g(x) dx    bằng 2 2 2 A. 4. B. -2. C. 3. D. 2.
Câu 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua điểm →
A(1;2;−3) có véc tơ pháp tuyến n = (2;1;3) là
A. 2x + y + 3z + 5 = 0 B. x − 2y − 4 = 0
C. 2x y + 3z + 9 = 0
D. 2x y + 3z + 4 = 0
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P): 2x + y − 2z − 4 = 0 . Khoảng cách từ điểm
M (3;1;− 2) đến mặt phẳng (P) bằng A. 7 . B. 3. C. 1 D. 1. 3 3 3 Câu 16: 3x 1 e − dx ∫ bằng 1 A. 1 ( 8 2 e + e ) B. 8 2 e 1 1 − e C. 8 2 e − e D. ( 8 2 e − e ) 3 3 3
PHẦN II (4,0 điểm): Học sinh trả lời từ câu 17 đến câu 20 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 17:
Cho hàm số 3
F(x) = x − 2x +1, x ∈ là một nguyên hàm của hàm số f (x) . Xét tính đúng
sai của các mệnh đề sau.
a) F '(x) = f (x), x ∀ ∈ . R b) 2
f (x) = 3x − 2 .
c) f (x)dx = F(x), x ∀ ∈ . R
d) Nếu hàm số G(x) cũng là một nguyên hàm của hàm số f (x) và G( 1) − = 3 thì
G(x) = F(x) −1, x∈ .
Câu 18: Cho hàm số f (x) = 3xg(x) = 3cos x . Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau Trang 2/4 - Mã đề A 1
a) f (x)dx = 3 − ∫ 0 π 2
b) g(x)dx = 3 ∫ 0
c) ∫[ f x g x ] 2 2 ( )
( ) dx = 3x + 3sin x + C
d) ∫[ f x + g x ] 2
2 ( ) 3 ( ) dx = 3x + 9sin x + C
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho mp (P) : 2x +3y + z − 2025 = 0 và điểm A(1;3; 5 − ), ( B 2; 4 − ;6) .
a) Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng AB có phương trình là
x − 7y +11z + 75 = 0 .
b) Mặt phẳng (Q) đi qua điểm O và song song với mặt phẳng (P) có phương trình là
2x − 3y + z = 0.
c) Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là n = (2;3; ) 1 .
d) Điểm M (0;0;2025) không thuộc mặt phẳng (P) .
Câu 20: Cho hàm số 2
f (x) = 3x và ( ) x
g x = e . Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau 1
a) ∫[2 f (x)+ ]3dx = 3 0 b) ∫[ − ] 3 ( ) ( ) = 3 + ex f x g x dx x + C c) ∫[ + ] 3 ( ) ( ) = + ex f x g x dx x + C . 1
d) ∫[2g(x)+ ]3dx = e 0
PHẦN III (2,0 điểm): Học sinh trả lời từ câu 21 đến câu 24. π 4 Câu 21. Biết ( x + x) a + b 2 2sin cos dx = ∫ .Tính P= ab 2 0
Câu 22. Tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) 2
: y = x + 3x + 2 và đường thẳng d : y = 2x + 2 quay xung quanh trục Ox ( làm tròn tới hàng phần chục )
Câu 23. Cho một mô hình 3− D mô phỏng một đường hầm như hình vẽ bên. Biết rằng đường hầm
mô hình có chiều dài 5(cm); khi cắt hình này bởi mặt phẳng vuông góc với đáy của nó, ta được
thiết diện là một hình parabol có độ dài đáy gấp đôi chiều cao parabol. Chiều cao của mỗi thiết diện parobol cho bởi công thức 2
y = 3− x (cm), với x (cm) là khoảng cách tính từ lối vào lớn hơn của 5
đường hầm mô hình. Tính thể tích (theo đơn vị 3
cm ) không gian bên trong đường hầm mô hình ( làm
tròn kết quả đến hàng đơn vị) Trang 3/4 - Mã đề A
Câu 24. Trong một bể hình lập phương cạnh 1m có chứa một ít nước. Người ta đặt đáy bể nghiêng
so với mặt phẳng nằm ngang. Biết rằng, lúc đó mặt nước có dạng hình bình hành ABCD và khoảng cách từ các điểm ,
A B,C đến đáy bể tương ứng là 40 c , m 44 c , m 48 cm .
Đáy bể nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu độ? Viết kết quả làm tròn đến hàng phần chục.
------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề A
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT VĨNH LINH
NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN - LỚP 12 (Đề có 4 trang)
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 24 câu)
Họ tên : ......................................................Lớp:….… Số báo danh : ................... Mã đề B
PHẦN I (4,0 điểm): Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn 01 phương án. π 2
Câu 1: Giá trị của sin xdx ∫ bằng 0 A. 0. B. -1. C. 1. D. 2.
Câu 2: Trong không gian cho mặt phẳng (α) : x + y + 2z −1 = 0 . Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng (α).
A. (γ) : x + y − 2z −1 = 0
B. (β) : 2x + 2y + 4z −1 = 0
C. (µ) : x y + 2z −1 = 0
D. (λ) : 2x + 2y + 4z − 2 = 0
Câu 3: Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng (Oyz) là:
A. x + y + z = 0
B. x = 0 C. y = 0 D. z = 0
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;2;−3) →
có véc tơ pháp tuyến n = (2;−1;3) là
A. x − 2y − 4 = 0
B. 2x y + 3z + 9 = 0
C. 2x y + 3z − 4 = 0
D. 2x y + 3z + 4 = 0
Câu 5: Cho f là hàm số liên tục trên [1;2]. Biết F (x) là nguyên hàm của f (x) trên [1;2] thỏa 2 F ( ) 1 = 2
− và F (2) = 4 . Khi đó f (x)dx ∫ bằng. 1 A. 6. B. 2. C. -2. D. -6.
Câu 6: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (P): 2x −3y + 4z −1= 0 có một vectơ pháp tuyến là:    
A. n = 2;−3;4 B. n = 1; − 2;− 3 C. n = 2;3;4 D. n = 3; − 4;−1 3 ( ) 1 ( ) 4 ( ) 2 ( )
Câu 7: Hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng K nếu
A. F '(x) = f (x), x ∀ ∈ K
B. f '(x) = F (x), x ∀ ∈ K
C. F '(x) = − f (x), x ∀ ∈ K
D. f '(x) = −F (x), x ∀ ∈ K
Câu 8: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường ex
y = , y = 0, x = 0 , x = 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 2 2 2 2 A. 2 = e x S dxB. 2 = π e x S dxC. = π ex S dxD. = ex S dx ∫ 0 0 0 0 3 3 3 f ∫ (x)dx = 3 g ∫ (x)dx =1  f
∫ (x)+ g(x) dx    Câu 9: Biết 2 và 2 . Khi đó 2 bằng Trang 1/4 - Mã đề B A. 2. B. 4. C. -2. D. 3.
Câu 10: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x + 6 là A. 2 x + C B. 2
2x + 6x + C C. 2 2x + C D. 2
x + 6x + C
Câu 11: Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. ∫2f(x)dx=2f(x)+C
B. ∫2f(x)dx=2F′(x)+C C. ∫2f(x)dx=F(2x)+C D. ∫2f(x)dx=2F(x)+C 2 Câu 12: 3 1 e − d ∫ x x bằng 1 A. 1 ( 5 2 e + e ) B. 5 2 e − e C. 1 5 2 e − e D. 1 ( 5 2 e − e ) 3 3 3
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P):2x y + 2z − 4 = 0. Khoảng cách từ điểm
M (3;1;− 2) đến mặt phẳng (P) bằng A. 3. B. 2. C. 1 D. 1 14
Câu 14: Cho hàm số f (x) =1+ sin x . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. f
∫ (x)dx = x+cosx+C B. f
∫ (x)dx = cosx+C C. f
∫ (x)dx = x−cosx+C D. f
∫ (x)dx = x+sin x+C b
Câu 15: Với a,b là các tham số thực. Giá trị tích phân ( 2 3x − 2ax − ∫ )1dx bằng 0 A. 2 3b − 2ab −1 B. 3 2
b ba b C. 3 2
b + b a + b D. 3 2
b b a b
Câu 16: Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên đoạn [ ;ab]. Diện tích hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = f (x) , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo công thức b a b b
A. S = − f
∫ (x)dx B. S = f ∫ (x) dx C. S = f ∫ (x)dx D. S = f ∫ (x) dx a b a a
PHẦN II (4,0 điểm): Học sinh trả lời từ câu 17 đến câu 20 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 17: Cho hàm số y = 3x, y = 4
− cos x . Các mệnh đề sau đây đúng hay sai?
A. ∫(3f (x)+ 4g(x)) 9 2
dx = x − 4sin x + C 2
B. ∫( f (x)−2g(x)) 3 2
dx = x + 8sin x + C 2 π 2 C. 4 − cos xdx = 4 − ∫ 0 2 D. 3xdx = 6 ∫ 1
Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1;2; 3 − ), B( 2; − 0;− ) 1 , M (2; 1; − 4) và mặt phẳng Trang 2/4 - Mã đề B
(P):3x − 2y + z + 4 = 0 và mặt phẳng (Q): −x − 2y + z +1= 0 Khi đó:
A. A∈(P).
B. (P) ⊥ (Q)
C. Phương trình mặt phẳng đi qua M (2; 1;
− 4) song song với(P) là: 3x − 2y + z −12 = 0
D. Phương trình mặt phẳng đi qua B và vuông góc với AM x y + 7z + 9 = 0
Câu 19: Cho hàm số 3 2
f (x) = x + ax −1, biết F(x) là nguyên hàm của hàm số f (x) với x ∀ ∈  . Xét
tính đúng sai của các mệnh đề sau ? 4
A. Khi a = 0 thì ( ) x F x = + C 4 B. F
∫ (x)dx = f (x)+C. C. F (0) = 2 − thì F ( ) 8 2 = . a 3 4 3 D. ∫ ( ) x x f x dx = + − x + C. 4 3 Câu 20: Cho hàm số 3 = , = 3 x y x y
e . Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? 2 2 2 A. 3 x 3 .3 = x d . 3ex x e dx x dx ∫ ∫ ∫ 2 − 2 − 2 − 1 1 1
B. ∫( 3 −3 x) 3 d = d + 3ex x e x x x dx ∫ ∫ 0 0 0 1
C. ∫(2 xe −3)dx = 2e−5 0 a D. ∫( 2 3x − ) 3 1 dx a = − a 0
PHẦN III (2,0 điểm): Học sinh trả lời từ câu 21 đến câu 24. π 3 Câu 21. Biết ( x + x) a + b 3 2sin cos dx = ∫ .Tính P= ab 2 0
Câu 22. Tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) 2 : y = x
đường thẳng d : y = 2x quay xung quanh trục (làm tròn tới hàng phần chục).
Câu 23. Cho vật thể đáy là hình tròn có bán kính bằng 1 (tham khảo hình vẽ). Khi cắt vật thể bằng
mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 1 − ≤ x ≤ )
1 thì được thiết diện là một tam
giác đều. Thể tích của vật thể a b a b a + b
b ( , là các số nguyên). Tính . Trang 3/4 - Mã đề B
Câu 24. Hình bên dưới minh họa hình ảnh hai mái nhà của một nhà kho trong không gian với hệ tọa
độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là mét). Các bức tường của nhà kho đều được xây vuông góc
với mặt đất. Biết rằng tọa độ của điểm P(a; ;
b c) . Khi đó giá trị a + b + c bằng bao nhiêu ( làm tròn tới hàng đơn vị)?
------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề B
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
KIEM TRA – NĂM HỌC 2024 - 2025
TRƯÒNG THPT VĨNH LINH MÔN TOÁN LỚP 12
Thời gian làm bài : 90 Phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm: A B C D 1 D C C D 2 C B C B 3 A B D A 4 C B B B 5 A A A C 6 B A D B 7 C A C B 8 C D A C 9 D B C A 10 B D A A 11 B D B A 12 B D D A 13 D C C D 14 A C B A 15 A D D A 16 D D A C 17 A- Đ; B- Đ; A- S; B- Đ; A- S; B- Đ; A- S; B- S; B- C- S; D- S; B- C- Đ; D- S; B- C- Đ; D- S; C- Đ; D- S; 18 A- S; B- Đ; A- Đ; B- S; A- Đ; B- S; A- Đ; B- Đ; B- C- S; D- Đ; B- C- Đ; D- S; B- C- S; D- Đ; B- C- S; D- S; 19 A- Đ; B- S; A- S; B- S; A- S; B- Đ; A- S; B- Đ; B- C- Đ; D- S; B- C- Đ; D- S; B- C- S; D- S; B- C- Đ; D- S; 20 A- S; B- S; A- S; B- S; A- Đ; B- S; A- Đ; B- S; B- C- Đ; D- S; B- C- Đ; D- Đ; B- C- S; D- Đ; B- C- S; D- Đ; 21 -4 2 -4 2 22 0,9 13,4 0,9 13,4 23 29 7 29 7 24 3,2 11 3,2 11 1
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK2 TOÁN 12
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk2-toan-12
Document Outline

  • A_4374d
  • B_12ab6
  • Phieu_soi_dap_an_d1797
  • GK2 - 12