Đề học kì 2 Toán 9 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT thị xã Ninh Hòa – Khánh Hòa

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2020 – 2021 phòng GD&ĐT thị xã Ninh Hòa – Khánh Hòa giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

trường  

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 9 271 tài liệu

Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề học kì 2 Toán 9 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT thị xã Ninh Hòa – Khánh Hòa

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2020 – 2021 phòng GD&ĐT thị xã Ninh Hòa – Khánh Hòa giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

trường  

39 20 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ NINH HÒA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN - LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không tính thời gian phát đề)
Bài 1 (2,00 điểm): (Không dùng máy tính cầm tay)
a) Giải phương trình
2
2 6 0
x x
.
b) Giải hệ phương trình
2 3 1
3
x y
x y
.
Bài 2 (2,00 điểm):
Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): y = x
2
và đường thẳng (d): y = mx − 4.
a) Vẽ đồ thị (P).
b) Xác định m để (d) tiếp xúc với (P).
Bài 3 (2,00 điểm):
Cho phương trình x
2
− (m + 4)x + 3m + 3 = 0 (1) (với m là tham số).
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Gọi x
1
; x
2
là hai nghiệm của phương trình (1).Tìm tất cả các giá trị dương của m
để biểu thức
2 2
1 1 2 2
x x x x 8
.
Bài 4 (3,50 điểm):
Từ điểm M ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến MA MB với đường tròn
(O), A và B là các tiếp điểm. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng MB; C là giao điểm của AE
và (O) (điểm C khác điểm A), H là giao điểm của AB và MO.
a) Chứng minh 4 điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh EB
2
= EC.EA.
c) Chứng minh HCEB là một tứ giác nội tiếp.
d) Gọi D giao điểm của MC (O) (điểm D khác điểm C). Chứng minh ABD
là tam giác cân.
Bài 5 (0,50 điểm): Cho a, b > 0 thỏa mãn a + b ≤ 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P =
a(b + 1)+ b(a + 1)
---HẾT---
(Đề có 01 trang. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm)
BẢN CHÍNH
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
THXÃ NINH HÒA
NG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC II
M HỌC 2020-2021
N TOÁN LỚP 9
Bài Đáp án Điểm
1.a
Giải phương trình
2
2 6 0
x x
.
1,00
+ Ta có:
2 2
4 1 4 2 ( 6) 49
b ac
> 0
49 7
+ Vì
0
nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
0,50
1
1 7 6 3
2 2.2 4 2
b
x
a
2
1 7
2
2 2.2
b
x
a
Vậy phương trình có nghiệm là x
1
=
3
2
và x
2
= − 2.
0,50
1.b
Giải hệ phương trình
2 3 1
3
x y
x y
.
1,00
x y
0,25
5 10
3
x
x y
0,25
2
2 3
x
y
0,25
2
1
x
y
Vậy hệ phương trình có nghiệm là (x ; y) = (2 ; −1).
0,25
2.a
Trong mặt phẳng Oxy, cho (P): y = x
2
và đường thẳng (d): y = mx − 4.
a) Vẽ đồ thị (P).
1,00
Bảng giá trị
x − 2 – 1 0 1 2
y = x
2
4 1 0 1 4
0,50
Đồ thị (P)
0,50
BẢN CHÍNH
2.b
Xác định m để (d) tiếp xúc với (P).
1,00
+ Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình
x
2
= mx 4 x
2
mx + 4 = 0 (*)
0,25
+ Để (d) tiếp xúc với (P) thì phương trình (*) có nghiệm kép
0,25
= 0
(−m)
2
– 4.1.4 = 0
0,25
m
2
= 16
m = 4
Vậy m = 4
0,25
3.a
Cho phương trình x
2
− (m + 4)x + 3m + 3 = 0 (1) (với m là tham số).
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
1,00
+ Ta có:
= (m + 4)
2
– 4.1.(3m + 3)
0,25
= m
2
+ 8m + 16 – 12m – 12 .
= m
2
– 4m + 4.
0,25
. = (m – 2)
2
≥ 0 với mọi m.
0,25
+ Vì
≥ 0 với mọi m nên phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
0,25
3.b
b) Gọi x
1
; x
2
hai nghiệm của phương trình (1).Tìm tất cả các giá trị
dương của m để biểu thức
2 2
1 1 2 2
x x x x 8
.
1,00
+ phương trình (1) luôn nghiệm với mọi giá trị của m n theo định
lý Vi-ét ta có:
1 2
1 2
4
. 3 3
x x m
x x m
.
0,25
+ Ta có:
2 2
1 1 2 2
x x x x 8
2 2
1 2 1 2
= +
x x x x 8
2
1 2 1 2 1 2
2 +
x x x x x x 8
0,25
Suy ra (m + 4)
2
– 2(3m + 3) = m + 4 + 8
m
2
+ 8m + 16 – 6m – 6 = m + 12
m
2
+ m – 2 = 0 (a = 1,b = 1, c = − 2)
0,25
+ Vì a + b + c = 1 + 1 + (− 2) = 0 nên m
1
= 1; m
2
= − 2
+ Vì m dương nên m = m
1
= 1.Vậy m = 1
0,25
4
Từ điểm M ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến MA MB với
đường tròn (O), A B các tiếp điểm. Gọi E trung điểm của đoạn
thẳng MB; C giao điểm của AE (O) (điểm C khác điểm A), H là giao
điểm của AB và MO.
4.a
Chứng minh 4 điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.
1,00
+ Xét tứ giác MAOB, ta có:
o
MAO 90
(MA là tiếp tiếp của (O))
0,25
o
MBO 90
(MB là tiếp tiếp của (O))
0,25
Suy ra:
0 0 o
MAO MBO 90 90 180
0,25
Tứ giác MAOB nội tiếp
Vậy 4 điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.
0,25
4.b
Chứng minh EB
2
= EC.EA.
1,00
+ Xét (O), ta có:
BAE CBE
(cùng chắn
BC
)
0,25
+ Xét
ABE và
BCE, ta có:
E
là góc chung ;
BAE CBE
(cmt)
0,25
Suy ra
ABE
BCE (g – g)
0,25
BE AE
CE BE
EB
2
= EC.EA.
Vậy EB
2
= EC.EA.
0,25
4.c
Chứng minh HCEB là một tứ giác nội tiếp.
1,00
+ Xét (O) ta có:
OA = OB (bán kính).
MA = MB (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau).
Suy ra MO là đường trung trực của AB MO AB tại H.
0,25
+ Xét
MHB vuông tại H, ta có: E là trung điểm của MB (gt)
Suy ra EH = EB
EHB cân tại E
BHE EBH (1)
0,25
+ Ta có:
ABE
BCE (cmt)
ECB = EBH (2)
Từ (1) và (2) suy ra
ECB EHB
0,25
+ Xét tứ giác HCEB, ta có:
ECB EHB
Tứ giác HCEB nội tiếp
Vậy HCEB là một tứ giác nội tiếp.
0,25
4.d
Gọi D giao điểm của MC (O) (điểm D khác điểm C). Chứng minh
ABD là tam giác cân.
0,50
+ Ta có: EB
2
= EC.EA (cmt)
EM
2
= EC.EA (E là trung điểm của ME)
ME EC
AE EM
MEC AEM (c – g – c) (do có E là góc chung)
EMC = MAE
ADM MAE
(cùng chắn
AC
)
Suy ra
ADM EMD
AD // MB
0,25
+ Ta có: AD // MB (cmt)
DAB = ABE (slt)
ABE ADB
(cùng chắn
AB
)
Suy ra
DAB ADB
ABD là tam giác cân tại B.
Vậy ABD là tam giác cân tại B.
0,25
5
Cho a, b > 0 thỏa mãn a + b ≤ 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P =
a(b + 1)+ b(a + 1)
0,50
+ Ta có:
2
P =
2a(b + 1)+ 2b(a + 1)
+ Áp dụng BĐT Côsi cho hai số không âm, ta có:
2a + b + 1
2a(b + 1)
2
2b + a + 1
2b(a + 1)
2
Suy ra
2
P ≤
2a + b + 1
2
+
2b + a + 1
2
=
3(a + b) + 2
2
3.2 + 2
2
3(a + b) + 2
2
3.2 + 2
2
= 4 (vì a + b ≤ 2)
Suy ra P ≤ 2
2
0,25
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
1
2a = b + 1
2b = a + 1
a + b = 2
a b
Vậy giá trị lớn nhất của P là 2
2
khi a = b = 1
0,25
---HẾT---
Ghi chú:
Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa theo từng phần tương ứng.
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 THỊ XÃ NINH HÒA MÔN TOÁN - LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút BẢN CHÍNH
(Không tính thời gian phát đề)
Bài 1 (2,00 điểm): (Không dùng máy tính cầm tay) a) Giải phương trình 2
2x x  6  0 .
2x  3y  1
b) Giải hệ phương trình  . x y  3 
Bài 2 (2,00 điểm):
Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx − 4. a) Vẽ đồ thị (P).
b) Xác định m để (d) tiếp xúc với (P).
Bài 3 (2,00 điểm):
Cho phương trình x2 − (m + 4)x + 3m + 3 = 0 (1) (với m là tham số).
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1).Tìm tất cả các giá trị dương của m để biểu thức 2 2 x  x  x  x  8 . 1 1 2 2
Bài 4 (3,50 điểm):
Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn
(O), A và B là các tiếp điểm. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng MB; C là giao điểm của AE
và (O) (điểm C khác điểm A), H là giao điểm của AB và MO.
a) Chứng minh 4 điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh EB2 = EC.EA.
c) Chứng minh HCEB là một tứ giác nội tiếp.
d) Gọi D là giao điểm của MC và (O) (điểm D khác điểm C). Chứng minh ABD là tam giác cân.
Bài 5 (0,50 điểm): Cho a, b > 0 thỏa mãn a + b ≤ 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P = a(b + 1) + b(a + 1) ---HẾT---
(Đề có 01 trang. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II THỊ XÃ NINH HÒA NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TOÁN LỚP 9 BẢN CHÍNH Bài Đáp án Điểm Giải phương trình 2
2x x  6  0 . 1,00 + Ta có: 2 2
  b  4ac  1  4  2  (6)  49 > 0   49  7 0,50
+ Vì   0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt. 1.a b    1 7 6 3 x     1 2a 2.2 4 2 b   1 7 x    2 0,50 2 2a 2.2 3
Vậy phương trình có nghiệm là x1 = và x 2 2 = − 2.
2x  3y  1
Giải hệ phương trình  . 1,00 x y  3 
2x  3y  1   0,25 3x  3y  9  5  x  10  0,25 1.b x y  3  x  2   0,25 2  y  3  x  2   y  1  0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm là (x ; y) = (2 ; −1).
Trong mặt phẳng Oxy, cho (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx − 4. 1,00 a) Vẽ đồ thị (P). Bảng giá trị x − 2 – 1 0 1 2 0,50 y = x2 4 1 0 1 4 Đồ thị (P) 2.a 0,50
Xác định m để (d) tiếp xúc với (P). 1,00
+ Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình 0,25
x2 = mx  4  x2  mx + 4 = 0 (*)
+ Để (d) tiếp xúc với (P) thì phương trình (*) có nghiệm kép 0,25 2.b   = 0 0,25  (−m)2 – 4.1.4 = 0  m2 = 16  m =  4 0,25 Vậy m =  4
Cho phương trình x2 − (m + 4)x + 3m + 3 = 0 (1) (với m là tham số). 1,00
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
+ Ta có:  = (m + 4)2 – 4.1.(3m + 3) 0,25 3.a
= m2 + 8m + 16 – 12m – 12 . 0,25 = m2 – 4m + 4. .
= (m – 2)2 ≥ 0 với mọi m. 0,25
+ Vì  ≥ 0 với mọi m nên phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m. 0,25
b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1).Tìm tất cả các giá trị 1,00
dương của m để biểu thức 2 2 x  x  x  x  8 . 1 1 2 2
+ Vì phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m nên theo định
x x m  4 0,25 lý Vi-ét ta có: 1 2  .
x .x  3m  3  1 2 + Ta có: 2 2 x  x  x  x  8 1 1 2 2 2 2  x  x = x +x  8 1 2 1 2 0,25 3.b 2  x  x  2x x  x + x  8 1 2  1 2  1 2 
Suy ra (m + 4)2 – 2(3m + 3) = m + 4 + 8
 m2 + 8m + 16 – 6m – 6 = m + 12 0,25
 m2 + m – 2 = 0 (a = 1,b = 1, c = − 2)
+ Vì a + b + c = 1 + 1 + (− 2) = 0 nên m1 = 1; m2 = − 2 0,25
+ Vì m dương nên m = m1 = 1.Vậy m = 1
Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với 4
đường tròn (O), A và B là các tiếp điểm. Gọi E là trung điểm của đoạn
thẳng MB; C là giao điểm của AE và (O) (điểm C khác điểm A), H là giao điểm của AB và MO.
Chứng minh 4 điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn. 1,00
+ Xét tứ giác MAOB, ta có: 0,25  o
MAO  90 (MA là tiếp tiếp của (O)) 4.a  o
MBO  90 (MB là tiếp tiếp của (O)) 0,25 Suy ra:   0 0 o
MAO  MBO  90  90  180 0,25
 Tứ giác MAOB nội tiếp 0,25
Vậy 4 điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn. Chứng minh EB2 = EC.EA. 1,00 + Xét (O), ta có:   BAE  CBE (cùng chắn  BC ) 0,25
+ Xét ABE và BCE, ta có:    0,25 4.b
E là góc chung ; BAE  CBE (cmt)
Suy ra ABE BCE (g – g) 0,25 BE AE    EB2 = EC.EA. CE BE 0,25 Vậy EB2 = EC.EA.
Chứng minh HCEB là một tứ giác nội tiếp. 1,00 + Xét (O) ta có: OA = OB (bán kính). 0,25
MA = MB (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau).
Suy ra MO là đường trung trực của AB MO  AB tại H.
+ Xét MHB vuông tại H, ta có: E là trung điểm của MB (gt) Suy ra EH = EB  EHB cân tại E 0,25 4.c    BHE  EBH (1) + Ta có: ABE BCE (cmt)    ECB = EBH (2) 0,25 Từ (1) và (2) suy ra   ECB  EHB
+ Xét tứ giác HCEB, ta có:  
ECB  EHB  Tứ giác HCEB nội tiếp 0,25
Vậy HCEB là một tứ giác nội tiếp.
Gọi D là giao điểm của MC và (O) (điểm D khác điểm C). Chứng minh 0,50 ABD là tam giác cân. + Ta có: EB2 = EC.EA (cmt)
 EM2 = EC.EA (E là trung điểm của ME) ME EC   AE EM
 MEC AEM (c – g – c) (do có E là góc chung) 0,25   4.d  EMC = MAE mà   ADM  MAE (cùng chắn  AC ) Suy ra   ADM  EMD  AD // MB + Ta có: AD // MB (cmt)    DAB = ABE (slt) mà   ABE  ADB (cùng chắn  AB ) 0,25 Suy ra  
DAB  ADB  ABD là tam giác cân tại B.
Vậy ABD là tam giác cân tại B.
Cho a, b > 0 thỏa mãn a + b ≤ 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 0,50
P = a(b + 1) + b(a + 1)
+ Ta có: 2 P = 2a(b + 1)+ 2b(a + 1)
+ Áp dụng BĐT Côsi cho hai số không âm, ta có: 2a + b + 1 2b + a + 1 2a(b + 1)  và 2b(a + 1)  2 2 2a + b + 1 2b + a + 1 3(a + b) + 2 3.2 + 2 0,25 5 Suy ra 2 P ≤ + = ≤ 2 2 2 2 3(a + b) + 2 3.2 + 2 mà ≤ = 4 (vì a + b ≤ 2) 2 2 Suy ra P ≤ 2 2 2a = b + 1 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2b = a + 1  a b  1 a + b = 2 0,25 
Vậy giá trị lớn nhất của P là 2 2 khi a = b = 1 ---HẾT---
Ghi chú: Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa theo từng phần tương ứng.
Document Outline

  • De Toan 9 - KTHKII 2020-2021
  • Dap an Toan 9 - KTHKII 2020-2021