Đề học kỳ 2 Toán 9 năm 2022 – 2023 trường THCS Phương Liệt – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 trường THCS Phương Liệt – Hà Nội giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 9 271 tài liệu

Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề học kỳ 2 Toán 9 năm 2022 – 2023 trường THCS Phương Liệt – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 trường THCS Phương Liệt – Hà Nội giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

40 20 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỆT
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2022-2023
Môn: TOÁN 9
Ngày kiểm tra: 11/4/2023
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài I (2,0 điểm)
Cho các biểu thức
3x 12
3
P
x
1 2 7 3
9
3 3
x x x
Q
x
x x
Với
x 0,x 9
1) Tính giá trị của biểu thức P khi
x 4
2) Chứng minh
3 x
Q
x 3
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P
A
Q
Bài II (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một công ty phải sản xuất 1000 chiếc áo trong một thời gian quy định. Nhờ tăng
năng suất lao động, mỗi ngày công ty đã làm thêm được 10 sản phẩm so với kế hoạch. Vì
vậy công ty đã làm vượt mức kế hoạch 80 sản phẩm và hoàn thành công việc sớm hơn 2
ngày so với qui định. Tính số áo mà công ty phải làm trong một ngày theo kế hoạch.
2) Một thùng nước có dạng hình trụ với chiều cao 1,6m và bán kính đáy 0,5m. Ngưi
ta sơn toàn bộ phía ngoài mặt xung quanh của thùng nước này (trừ hai mặt đáy). Tính
diện tích bề mặt được sơn của thùng nước (lấy
3,14
).
Bài III (2,5 điểm)
1) Giải hệ phương trình:
1
3
5
3
2 1
5
x
y
x
y
2) Cho phương trình x
2
+ mx – 2 = 0 (1) (với m tham số)
a) Giải phương trình với m = 1
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
x
1
, x
2
thỏa mãn x
1
2
x
2
+ x
2
2
x
1
= 2023
Bài IV (3,0 điểm).
Cho tam giác
ABC
nhọn, nội tiếp đường tròn
.
O
Ba đường cao
, ,
AD BE CF
của tam
giác
ABC
cắt nhau tại H.
1) Chứng minh: Tứ giác
E
A HF
nội tiếp.
2) Kẻ đường kính
AK
của đường tròn
O
, gọi
M
hình chiếu vuông góc của
C
trên
.
AK
Chứng minh
. .
AB AC AD AK
MD
//
.
BK
3) Giả s
BC
dây cố định của đường tròn
O
còn
A
di động trên cung lớn
.
BC
Tìm
vị trí của điểm
A
để diện tích tam giác
AEH
lớn nhất
Bài V (0,5 điểm). Cho a, b > 0 thỏa mãn
2
a b
.
Tìm giá trị lớn nhất ca biểu thức
1 1
P a b b a
----------- Hết ----------
Lưu ý: Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh……………………………………..... Số báo danh:……………
ĐỀ CHÍNH THỨC
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỆT
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2022-2023
Môn: TOÁN 9
BÀI/Ý
NỘI DUNG ĐIỂM
I.1
0.5
điểm
1) Tính giá trị của biểu thức P khi
x 4
0,5
x 4
thỏa mãn điều kiện
x 0,x 9
. Thay
x 4
vào biểu thức P ta có: 0,25
3.4 12 24
5
4 3
P
Vậy: với
x 4
ta có
24
5
P
0,25
I.2
1,0
điểm
2) Chứng minh
3 x
Q
x 3
1,0
1 2 7 3
9
3 3
x x x
Q
x
x x
1 3 2 3
7 3
3 3 3 3 3 3
x x x x
x
x x x x x x
0,25
x 3 x x 3 2x 6 x 7 x 3
x 3 x 3
0,25
3 9
3 3
x x
x x
0,25
3 3
3
3
3 3
x x
x
x
x x
Vậy với
x 0,x 9
, ta có
3 x
Q
x 3
0,25
I.3
0,5
điểm
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A P.Q
0,5
Với
x 0,x 9
, ta có
3 12 3 4
:
3 3
P x x x
A
Q
x x x
0,25
4
A x
x
Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm ta có:
4 4 4
2 . 4
x x x
x x x
Dấu " = " xảy ra
4
4
x x tm
x
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4
A
tại
4
x
0,25
II.1
1) Một công ty phải sản xuất 1000 chiếc áo trong một thời gian quy
đ
nh. Nh
tăng năng su
t lao đ
ng, m
i ngày công ty đ
ã làm thêm
đư
c 10
HƯỚNG DẪN CHẤM
1,5
điểm
sản phẩm so với kế hoạch. vậy công ty đã làm vượt mức kế hoạch 80
sản phẩm và hoàn thành công việc sớm hơn 2 ngày so với qui định. Tính số
áo mà công ty ph
i làm trong m
t ngày theo k
ế
ho
ch.
1,5
Gọi số áo công ty dự định làm trong một ngày theo kế hoạch là x (x
N
*
;
đơn v
: áo)
0,25
Thời gian dự kiến hoàn thành là
1000
x
(ngày)
0,25
Tổng số áo làm được thực tế là: 1080 (áo)
Thực tế mỗi ngày làm được: x+10 (áo)
Thời gian hoàn thành thực tế là:
1080
10
x
(ngày)
0,25
Thực tế công ty hoàn thành công việc sớm 2 ngày, ta có phương trình:
2
1000 1080
2
10
50 5000 0
x x
x x
Giải phương trình ta có: x=-100 (không thỏa mãn điều kiện)
x = 50 (th
a mãn
đi
u ki
n)
0,25
0,25
V
y m
i ngày công ty d
đ
nh làm 50 áo.
0,25
II.2
0,5
điểm
2) Một thùng ớc dạng hình trụ với chiều cao 1,6m bán nh đáy
0,5m. Người ta sơn toàn bộ phía ngoài mặt xung quanh của thùng nước này
(trừ hai mặt đáy). Tính diện ch bmặt được sơn của thùng nước (lấy
3,14
).
0,5
Diện tích bề mặt được sơn là diện tích xung quanh của thùng nước:
S 2 Rh 2 3,14 0,5 1,6
0,25
5,024
(m
2
).
Vậy diện tích cần sơn là xấp xỉ
5,024
(m
2
).
0,25
III.1
1,0
điểm
1) Giải hệ phương trình
1
3
5
3
2 1
5
x
y
x
y
1,0
1
3
5
3
2 1
5
x
y
x
y
ĐK: x ≥ 0; y ≠ 5
0,25
2 5
2 6 5
5 5
3 3
2 1 2 1
5 5
x
y y
x x
y y
0,25
5 1
6
3
2 1
2 4
5
y
y
x
x
y
0,25
4( )
6( )
x TM
y TM
V
y nghi
m c
a h
phương tr
ình là
(x;y) = (4;6)
0,25
III.2a
0,75
điểm
Cho phương trình x
2
+ mx – 2 = 0 (1) (với m là tham số)
a) Gi
i phương tr
ình v
i m = 1
0,75
a. Thay m = 1 vào phương tr
ình (1) ta
đư
c: x
2
+ x
2 = 0
0,25
Có a + b + c = 1 + 1 + (
-
2) = 0 => x
1
= 1; x
2
=
-
2
0,5
K
ế
t lu
n
III.2b
0,75
điểm
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
x
1
, x
2
th
a mãn x
1
2
x
2
+ x
2
2
x
1
= 2023
0,75
b. x
2
+ mx – 2 = 0 (1)
Chứng minh ∆ = m
2
+ 8 > 0 với mọi m.
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x
1
; x
2
với mọi m.
Theo định lí Vi – ét ta có:
1 2
1 2
2
x x m
x x
0,25
x
1
2
x
2
+ x
2
2
x
1
= 2023 x
1
x
2
(x
1
+ x
2
) = 2023
Tìm được 2m = 2023
2023
2
m
và kết luận
0,5
Bài
IV
(3,0
điểm)
0,25
1
1,0
điểm
1)
Ch
ng minh: T
giác
E
A HF
n
i ti
ế
p.
0,75
Xét t
giác
E
A HF
có góc
0
90
AEH AFH
0,25
0
180
AEH AFH
0,25
Hai góc này ở vị trí đối nhau
-
>
T
giác
E
A HF
n
i ti
ế
p.
0,25
2
1,5
điểm
2)
Ch
ng minh
. .
AB AC AD AK
MD
//
.
BK
1,5
Đường tròn O có góc
ABC AKC
nội tiếp chắn cung AC
Đư
ng tròn
O
AK
là đư
ng kính nên
90
o
ACK ADB
0,5
Vậy tam giác
ABD
đồng dạng với tam giác
AKC
Từ đó suy ra
. .
AB AD
AB AC AD AK
AK AC
0,5
T
giác
ADMC
n
i ti
ế
p do có
90
o
ADC AMC
Suy ra góc n
i ti
ế
p
CDM CAM CAK
0,25
Đư
ng tròn
O
CAK CBK
suy ra
CBK CDM
BK//DM
0,25
3
0,5
điểm
3) Giả sử
BC
là dây cố định của đường tròn
O
còn
A
di động trên cung
l
n
.
BC
Tìm v
trí c
a đi
m
A
đ
di
n tích tam giác
AEH
l
n nh
t
0.5
Gọi G là giao điểm của HK BC. Do BHCK hình bình hành nên G
trung điểm của HK nên G cố định. tam giác AHK OG đường trung
bình nên
AH=2OG, OG
không đ
i nên đ
dài
AH
không đ
i
0,25
2 2 2
2
.
2 4 4
max .
4
max
E 45 45
AEH
AEH
AEH
o o
AE EH AE EH AH
S
AH
S
S EA EH
HA ACB
0,25
V
0,5
điểm
Bài V (0,5điểm). Cho a, b > 0 thỏa mãn
2
a b
. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức
1 1
P a b b a
0,5
2
𝑃
=
2
𝑎
(
𝑏
+
1
)
+
2
𝑏
(
𝑎
+
1
)
Áp dụng BĐT Cô si cho hai số không âm
2𝑎
(
𝑏 + 1
)
2𝑎 + 𝑏 + 1
2
;
2𝑏
(
𝑎 + 1
)
2𝑏 + 𝑎 + 1
2
2
𝑃
3
(
𝑎 + 𝑏
)
+ 2
2
3.2 + 2
2
=
4
𝑃
2
2
0.25
Dấu “=” xảy ra
󰇥
2
𝑎
=
𝑏
+
1
2
𝑏
=
𝑎
+
1
𝑎
=
𝑏
=
1
Vậy P có GTLN là
2
2
khi
𝑎
=
𝑏
=
1
0,25
Lưu ý:
- Học sinh làm theo cách khác đúng, cho điểm tối đa.
- Bài hình: học sinh vẽ sai hình từ câu nào, cho 0 điểm từ câu đó.
| 1/5

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỆT Năm học 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN 9 Ngày kiểm tra: 11/4/2023
Thời gian làm bài: 90 phút Bài I (2,0 điểm) 3x 12 x 1 2 x 7 x  3 Cho các biểu thức P  và Q    Với x  0, x  9 x  3 x  3 x  3 x  9
1) Tính giá trị của biểu thức P khi x  4 3 x 2) Chứng minh Q  x  3
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P A  Q Bài II (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một công ty phải sản xuất 1000 chiếc áo trong một thời gian quy định. Nhờ tăng
năng suất lao động, mỗi ngày công ty đã làm thêm được 10 sản phẩm so với kế hoạch. Vì
vậy công ty đã làm vượt mức kế hoạch 80 sản phẩm và hoàn thành công việc sớm hơn 2
ngày so với qui định. Tính số áo mà công ty phải làm trong một ngày theo kế hoạch.
2) Một thùng nước có dạng hình trụ với chiều cao 1,6m và bán kính đáy 0,5m. Người
ta sơn toàn bộ phía ngoài mặt xung quanh của thùng nước này (trừ hai mặt đáy). Tính
diện tích bề mặt được sơn của thùng nước (lấy   3,14). Bài III (2,5 điểm)  1 x   3  
1) Giải hệ phương trình: y 5  3 2 x   1  y  5
2) Cho phương trình x2 + mx – 2 = 0 (1) (với m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 1
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x 2 2
1, x2 thỏa mãn x1 x2 + x2 x1 = 2023 Bài IV (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn O. Ba đường cao AD,BE,CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
1) Chứng minh: Tứ giác AEHF nội tiếp.
2) Kẻ đường kính AK của đường tròn O , gọi M là hình chiếu vuông góc của C trên AK. Chứng minh AB.AC  A . D AK và MD // BK .
3) Giả sử BC là dây cố định của đường tròn O còn A di động trên cung lớn BC. Tìm
vị trí của điểm A để diện tích tam giác AEH lớn nhất
Bài V (0,5 điểm). Cho a, b > 0 thỏa mãn a  b  2.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  ab   1  ba   1 ----------- Hết ----------
Lưu ý: Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh……………………………………..... Số báo danh:………………
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỆT Năm học 2022-2023 Môn: TOÁN 9 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI/Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1) Tính giá trị của biểu thức P khi x  4 0,5
x  4 thỏa mãn điều kiện x  0, x  9 . Thay x  4vào biểu thức P ta có: 0,25 I.1 3.4 12 24 0,25 0.5 P   điểm 4  3 5 24
Vậy: với x  4ta có P  5 3 x 1,0 2) Chứng minh Q  x  3 x 1 2 x 7 x  3 Q    x  3 x  3 x  9  0,25 x   1  x  3 2 x  x  3 7 x  3    
x  3 x  3  x  3 x  3  x  3 x  3 I.2
x  3 x  x  3 2x  6 x  7 x  3 0,25  1,0  x  3 x  3 điểm 3x  9 x   0,25 x  3 x  3 3 x  x  3 3 x    0,25 x  3 x  3 x  3 3 x
Vậy với x  0, x  9 , ta có Q  x  3
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  P.Q 0,5
Với x  0, x  9 , ta có P 3x 12 3 x x  4 0,25 A   :  Q x  3 x  3 x 4 A  x  I.3 x 0,5
Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm ta có: điểm 4 4 4 x   2 x.  x   4 x x x 4 Dấu " = " xảy ra  x   x  4tm x
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  4 tại x  4 0,25
1) Một công ty phải sản xuất 1000 chiếc áo trong một thời gian quy
II.1 định. Nhờ tăng năng suất lao động, mỗi ngày công ty đã làm thêm được 10 1,5
sản phẩm so với kế hoạch. Vì vậy công ty đã làm vượt mức kế hoạch 80
điểm sản phẩm và hoàn thành công việc sớm hơn 2 ngày so với qui định. Tính số 1,5
áo mà công ty phải làm trong một ngày theo kế hoạch.
Gọi số áo công ty dự định làm trong một ngày theo kế hoạch là x (xN*; 0,25 đơn vị: áo)
Thời gian dự kiến hoàn thành là 1000 (ngày) 0,25 x
Tổng số áo làm được thực tế là: 1080 (áo)
Thực tế mỗi ngày làm được: x+10 (áo) 1080
Thời gian hoàn thành thực tế là: (ngày) 0,25 x 10
Thực tế công ty hoàn thành công việc sớm 2 ngày, ta có phương trình: 1000 1080   0,25 2 x x 10 2  x  50x  5000  0
Giải phương trình ta có: x=-100 (không thỏa mãn điều kiện) 0,25
x = 50 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy mỗi ngày công ty dự định làm 50 áo. 0,25
2) Một thùng nước có dạng hình trụ với chiều cao 1,6m và bán kính đáy
0,5m. Người ta sơn toàn bộ phía ngoài mặt xung quanh của thùng nước này 0,5
(trừ hai mặt đáy). Tính diện tích bề mặt được sơn của thùng nước (lấy II.2   3,14). 0,5
Diện tích bề mặt được sơn là diện tích xung quanh của thùng nước: điểm S  2 R
 h  23,14 0,51,6 0,25  5,024 (m2).
Vậy diện tích cần sơn là xấp xỉ 5,024 (m2). 0,25  1 x   3  y  5 1,0
1) Giải hệ phương trình  3 2 x   1  y  5  1 0,25 x   3  y  5  ĐK: x ≥ 0; y ≠ 5 3 2 x   1   y  5  2  5 2 x   6  5 III.1  y 5    y  5 0,25 ⇔  ⇔  3 3   1,0 2 x   1 2 x   1  y  5  y  5 điểm  y  5  1   y  6   3 ⇔  0,25 2 x   1  2 x  4  y  5  x  4(TM ) ⇔   y  6(TM ) 0,25
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (4;6)
Cho phương trình x2 + mx – 2 = 0 (1) (với m là tham số) 0,75
III.2a a) Giải phương trình với m = 1
0,75 a. Thay m = 1 vào phương trình (1) ta được: x2 + x – 2 = 0 0,25
điểm Có a + b + c = 1 + 1 + (-2) = 0 => x1 = 1; x2 = - 2 0,5 Kết luận
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 0,75 x 2 2
1, x2 thỏa mãn x1 x2 + x2 x1 = 2023 b. x2 + mx – 2 = 0 (1)
Chứng minh ∆ = m2 + 8 > 0 với mọi m. III.2b
 Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m. 0,75 x  x  m
điểm Theo định lí Vi – ét ta có: 1 2  x x  2   0,25 1 2 x 2 2
1 x2 + x2 x1 = 2023 x1x2(x1 + x2) = 2023 Tìm được 2m = 2023 2023 ⇔ 0,5 m  và kết luận 2 0,25 Bài IV (3,0 điểm)
1) Chứng minh: Tứ giác AEHF nội tiếp. 0,75 1
Xét tứ giác AEHF có góc  AEH   0 AFH  90 0,25  AEH   0 1,0 AFH  180 0,25
điểm Hai góc này ở vị trí đối nhau 0,25
-> Tứ giác AEHF nội tiếp.
2) Chứng minh AB.AC  AD.AK và MD // BK. 1,5 Đường tròn O có góc  ABC 
 AKC nội tiếp chắn cung AC
Đường tròn O có AK là đường kính nên     0,5 90o ACK ADB 2
Vậy tam giác ABD đồng dạng với tam giác AKC AB AD 0,5 1,5 Từ đó suy ra   A . B AC  A . D AK AK AC
điểm Tứ giác ADMC nội tiếp do có     90o ADC AMC Suy ra góc nội tiếp  CDM   CAM   CAK 0,25 Đường tròn O có  CAK   CBK suy ra  CBK   CDM và BK//DM 0,25
3) Giả sử BC là dây cố định của đường tròn O còn A di động trên cung 0.5 3
lớn BC. Tìm vị trí của điểm A để diện tích tam giác AEH lớn nhất 0,5
Gọi G là giao điểm của HK và BC. Do BHCK là hình bình hành nên G là 0,25
điểm trung điểm của HK nên G cố định. tam giác AHK có OG là đường trung
bình nên AH=2OG, OG không đổi nên độ dài AH không đổi 2 2 2 AE.EH AE  EH AH S    AEH 2 4 4 0,25 2 AH max S  . AEH 4 S max  EA  EH AEH   HAE  45o   ACB  45o
Bài V (0,5điểm). Cho a, b > 0 thỏa mãn a  b  2 . Tìm giá trị lớn nhất của 0,5
biểu thức P  a b   1  ba   1
Có √2𝑃 = 2𝑎(𝑏 + 1) + 2𝑏(𝑎 + 1)
Áp dụng BĐT Cô si cho hai số không âm 2𝑎 + 𝑏 + 1 2𝑏 + 𝑎 + 1 0.25 V 2𝑎(𝑏 + 1) ≤ ; 2𝑏(𝑎 + 1) ≤ 2 2 0,5 3(𝑎 + 𝑏) + 2 3.2 + 2 điểm ⇒ √2𝑃 ≤ ≤ = 4 2 2 ⇒ 𝑃 ≤ 2√2 Dấu “=” xảy ra 2𝑎 = 𝑏 + 1 ⇔ ⇔ 𝑎 = 𝑏 = 1 2𝑏 = 𝑎 + 1 0,25
Vậy P có GTLN là 2√2 khi 𝑎 = 𝑏 = 1 Lưu ý:
- Học sinh làm theo cách khác đúng, cho điểm tối đa.
- Bài hình: học sinh vẽ sai hình từ câu nào, cho 0 điểm từ câu đó.