Đề học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 12 năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Bình Phước

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán 12 THPT năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Phước; kỳ thi được diễn ra vào ngày 04 tháng 11 năm 2023; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
K THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2023 2024
(Đề thi gồm 01 trang)
Môn: Toán
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 04/11/2023
Câu 1. (4,0 điểm)
a) Tìm tất cả c giá trị của tham số
m
để hàm s
32
1
(2 3) 2023
3
y x mx m x= + + +
đồng biến
trên .
b) Cho hàm số
()y f x=
đạo hàm
2
'( ) ( 4)f x x x=−
. Tìm các điểm cực trị của hàm số
2
( ) ( ) 2024.g x f x x= +
Câu 2. (2,0 điểm) Cho các số thực dương
thoả mãn:
22
8 2023 24 7
log (16 9 7) log (8 2023) 2.
xy xy
x y xy
++
+ + + + =
Tính giá trị của biểu thức
22
2.P x y=+
Câu 3. (2,0 điểm) Cho các số thực dương
,,x y z
thoả mãn điều kiện
2 2 2
1.x y z+ + =
Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức
22
1 1 2
.
1
P
z
x xy y xy
= + +
+
++
Câu 4. (2,0 điểm) Giải hệ phương trình
( )
22
2( 2 ) 3 5 3 2
2 4 8 29.
y x y x x y
x y x y
+ = + + +
+ = + +
Câu 5. (2,0 điểm) Cho y số
()
n
u
xác định bởi
1
1
3
2 2, 1
nn
u
u u n
+
=
=
. Chứng minh rằng dãy số
()
n
v
với
*
2 4,
nn
v u n=
là một cấp số nhân và tìm công bội của cấp số nhân đó.
Câu 6. (2,0 điểm) Gọi
S
tập hợp các số tự nhiên
5
chữ số đôi một khác nhau các chữ số
này được lấy từ các chsố
1,2,3,4,5,6,7,8,9.
Chọn ngẫu nhiên một số từ tập
,S
tính xác suất để số
được chọn là số chẵn trong đó có đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ này không đứng cạnh nhau.
Câu 7. (4,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều
.S ABCD
O
giao điểm của
AC
.BD
Biết
2,SO a=
góc giữa đường thẳng
SA
và mặt phẳng
()ABCD
bằng
a) Tính thể tích khối chóp
.S ABCD
theo
.a
b) Gọi
K
điểm di động trong mặt phẳng
( ).ABCD
Tìm
SAK
để biểu thức
SA AK
T
SK
+
=
đạt
giá trị lớn nhất.
Câu 8. (2,0 điểm) Cho hình trụ đường kính đáy bằng
4 5.
Một mặt phẳng không vuông góc
với đáy cắt hai đáy theo hai dây cung song song
, ' 'MN M N
thoả mãn
8, ' ' 4.MN M N==
Biết
rằng tứ giác
''MNN M
có diện tích bằng
54.
Tính thể tích khối trụ đã cho.
......HẾT......
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THỨC
K THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT
NĂM 2023 - 2024
MÔN THI: TOÁN
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1a
Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để hàm số
32
1
(2 3) 2023
3
y x mx m x= + + +
đồng biến trên .
2.0
Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi
2
' 2 2 3 0,y x mx m x= + +
2
2
' 2 2 3 0,
' 2 3 0 1 3.
y x mx m x
m m m
= + +
=
Vậy
13m
.
Câu 1b
Cho m số
()y f x=
đạo hàm
2
'( ) ( 4)f x x x=−
. Tìm các điểm cực
trị của hàm số
2
( ) ( ) 2024.g x f x x= +
2.0
Ta có
2
'( ) ( 2)( 2)
'( ) (2 1) '( )
f x x x x
g x x f x x
= +
=
2 2 2
2
'( ) (2 1)( )( 2)( 2)
(2 1) ( 1)( 1)( 2)( 2)
g x x x x x x x x
x x x x x x x
= +
= + +
1
2
0
'( ) 0
1
1
2.
x
x
gx
x
x
x
=
=
=
=−
=
=
Bảng xét dấu
x
−
1
0
1
2
1
2
+
'( )gx
0
+
0
0
+
0
0
+
Kết luận: Hàm số
()gx
có 5 điểm cực trị
1
1, 0, , 1, 2.
2
x x x x x= = = = =
u 2
Cho các số thực dương
thoả mãn
22
8 2023 24 7
log (16 9 7) log (8 2023) 2.
xy xy
x y xy
++
+ + + + =
Tính giá trị của biểu thức
22
2.P x y=+
2.0
Nhận xét: Với
,0xy
ta có
22
16 9 7 7
8 2023 2023
24 7 7.
xy
xy
xy
+ +
+
+
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có
2 2 2 2
16 9 7 2 16 .9 7 24 7x y x y xy+ + + = +
22
8 2023 8 2023
log (16 9 7) log (24 7)
xy xy
x y xy
++
+ + +
22
8 2023 24 7
8 2023 24 7
log (16 9 7) log (8 2023)
log (24 7) log (8 2023)
xy xy
xy xy
x y xy
xy xy
++
++
+ + + +
+ + +
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có
8 2023 24 7
8 2023 24 7
log (24 7) log (8 2023)
2 log (24 7) log (8 2023) 2.
xy xy
xy xy
xy xy
xy xy
++
++
+ + +
+ + =
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
22
8 2023 24 7
2
2 2 2 2
2
16 9
log (24 7) log (8 2023) 1
189
16 9 16 9
2
24 7 8 2023 126
168.
xy xy
xy
xy xy
x
x y x y
xy xy xy
y
++
=
+ = + =
=

==
+ = + =

=
Vậy
22
2 357.P x y= + =
Câu 3
Cho các số thực dương
,,x y z
thoả mãn điều kiện
2 2 2
1.x y z+ + =
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
22
1 1 2
.
1
P
z
x xy y xy
= + +
+
++
2.0
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có
( )( )
22
22
4
22
1 1 2
2
2
2
2
x xy y xy
x xy y xy
x xy y xy
xy
+
++
++
+ + +
=
+
Theo bất đẳng thức Bunhiacopski, ta có
2 2 2
2 2 2
1
2
xy
x y z
=
+
+−
Khi đó
2
22
.
1
1
P
z
z
+
+
Xét hàm số
2
22
( ) , (0;1)
1
1
f z z
z
z
= +
+
( )
2
22
22
22
'( )
(1 )
(1 ) 1
2 1 2 1 (1 ) 1
(1 )(1 ) 1
z
fz
z
zz
z z z z z
z z z
=−
+
−−
+ +
=
+
( )
( )
32
22
2
22
2(3 3 1)
'( )
(1 )(1 ) 1 2 1 (1 ) 1
2(3 1)( 1)
(1 )(1 ) 1 2 1 (1 ) 1
z z z
fz
z z z z z z z
zz
z z z z z z z
+
=
+ + +
−+
=
+ + +
1
'( ) 0 .
3
f z z= =
Ta có bảng biến thiên
Suy ra
1 9 2
( ) .
34
P f z f

=


Các dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
2 2 2
1
2
3
3
1
.
1
3
z
xy
xy
z
x y z
=
==
=


=
+ + =
Vậy giá trị nhỏ nhất của
P
92
4
khi
2
3
1
.
3
xy
z
==
=
Câu 4
Giải hệ phương trình
( )
22
2( 2 ) 3 5 3 2 , (1)
2 4 8 29, (2)
y x y x x y
x y x y
+ = + + +
+ = + +
2.0
Điều kiện:
2
0.
x
y
( )
22
1 ( 1) 5 ( 1) 1 ( 2) 5 ( 2) 1y y x x + + + + = + + + +
Xét hàm số
2
( ) 5 1f t t t= + +
với
0t
.
Ta có
5
'( ) 2 0, 0.
21
f t t t
t
= +
+
Do đó hàm số
()ft
đồng biến trên khoảng
(0; ).+
( 1) ( 2) 1 2 1.f y f x y x y x+ = + + = + = +
Thế
1yx=+
vào
( )
2
ta được:
( ) ( )
2 4 1 7 30
2 1 4 1 2 7( 3) 0
33
4. 7( 3) 0
2 1 1 2
14
( 3) 7 0
2 1 1 2
x x x
x x x
xx
x
xx
x
xx
+ + = +
+ + + =
−−
+ + =
+ + +

+ + =

+ + +

3 4.xy = =
14
7 0, 2.
2 1 1 2
x
xx
+ +
+ + +
Vậy hệ phương trình có nghiệm
( ; )xy
( )
3;4 .
Câu 5
Cho dãy số
()
n
u
xác định bởi
1
1
3
2 2, 1
nn
u
u u n
+
=
=
. Chứng minh rằng
2.0
dãy số
()
n
v
với
*
2 4,
nn
v u n=
là một cấp số nhân và tìm công bội
của cấp số nhân đó.
Ta có
11
2 4 2(2 2) 4 4 8.
n n n n
v u u u
++
= = =
Khi đó
1
*
48
24
2(2 4)
24
2, .
nn
nn
n
n
vu
vu
u
u
n
+
=
=
=
Suy ra
()
n
v
là cấp số nhân với công bội
2.q =
u 6
Gọi
S
là tập hợp các số tự nhiên có
5
chữ số đôi một khác nhau và các
chữ số này được lấy từ các chữ số
1,2,3,4,5,6,7,8,9.
Chọn ngẫu nhiên
một số từ tập
,S
tính xác suất để số được chọn là số chẵn trong đó có
đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ này không đứng cạnh nhau.
2.0
Không gian mẫu
5
9
( ) .nA=
Biến cố
A
: “Số được chọn từ tập
S
là số chẵn trong đó có đúng hai
chữ số lẻ và hai chữ số lẻ này không đứng cạnh nhau”
Xét ba trường hợp (kí hiệu
l
là chữ số lẻ,
c
là chữ số chẵn)
- TH1: Số có dạng
lcclc
, có
23
54
AA
(cách).
- TH2: Số có dạng
lclcc
, có
23
54
AA
(cách).
- TH3: Số có dạng
clclc
, có
23
54
AA
(cách).
Suy ra
23
54
( ) 3n A A A=
(cách).
Xác suất của biến cố
A
23
54
5
9
3
( ) 2
()
( ) 21
AA
nA
PA
nA
= = =
.
Câu 7a
Cho hình chóp tứ giác đều
.S ABCD
O
là giao điểm của
.BD
Biết
2,SO a=
góc giữa đường thẳng
SA
mặt phẳng
()ABCD
bằng
0
45 .
a) Tính thể tích khối chóp
.S ABCD
theo
.a
2.0
Ta có
()SO ABCD
( )
0
,( ) 45SA ABCD SAO = =
Tam giác
SAO
vuông cân tại
O
2 2 2AO SO a AC a = = =
Ta có
2 2 2 2 2
2 8 2AD DC AC AD a AD a+ = = =
Suy ra thể tích khối chóp
.S ABCD
3
2
.
1 1 4 2
2 (2 )
3 3 3
S ABCD ABCD
a
V SO S a a= = =
(đvtt)
Câu 7b
b) Gọi
K
là điểm di động trong mặt phẳng
( ).ABCD
Tìm
SAK
để biểu
thức
SA AK
T
SK
+
=
đạt giá trị lớn nhất.
2.0
Áp dụng định lí hàm s sin vào tam giác
SAK
, ta có:
2sin cos cos
sin sin
2 2 2
sin
2sin cos sin
2 2 2
K S K S K S
SA AK K S
T
A A A
SK A
+
++
= = = =
Ta có:
cos
1
2
sin
sin
2
2
KS
T
A
SAK
=
.
Du bng xy ra khi
SK=
, hay tam giác
SAK
cân ti
A
.
Ta có
( )
0
,( ) 45SA ABCD SAO==
0 0 0 0
0 180 0 90
22
SAO SAK
SAO SAK
.
( )
( )
0
0
11
0 sin 22,5 sin
2
sin 22,5
sin
2
SAK
SAK
Dấu “=” xảy ra khi
SAO SAK=
Do đó:
( )
0
11
sin 22,5
sin
2
T
SAK

.
Vy
( )
0
1
sin 22,5
max
T =
khi
K
nằm trên đường thng
AO
sao cho
.AK SA=
Lúc này
0
45 .SAK =
Câu 8
Cho hình trụ đường kính đáy bằng
4 5.
Một mặt phẳng không
vuông góc với đáy cắt hai đáy theo hai y cung song song
, ' 'MN M N
thoả mãn
8, ' ' 4.MN M N==
Biết rằng tứ giác
''MNN M
diện tích bằng
54.
Tính thể tích khối trụ đã cho.
2.0
Gọi
,IK
lần lượt là trung điểm của
''MN
MN
.
Ta có: 4 điểm
', , ,O O I K
đồng phẳng.
Gọi
J
là giao điểm của
OO'
IK
. Khi đó
IK
là đường cao của hình
thang
''MNN M
.
Khi đó diện tích hình thang
''MNN M
''
( ' ') (8 4)
54 9
22
MNN M
MN M N IK IK
S IK
+ +
= = =
Mặt khác
( )
2
2 2 2
' ' ' ' 2 5 2 4O I O M M I= = =
( )
2
2 2 2
2 5 4 2OK OM MK= = =
Ta có
1
'
' ' 2
OK JO JK
O I OK
O I JO JI
= = =
Khi đó
22
1
3
3
5
OO' 3 3 5
JK IK
OJ JK OK
OJ
==
= =
= =
Vậy thể tích khối trụ là
( )
2
3 5 2 5 60 5V

= =
(đvtt).
| 1/9

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BÌNH PHƯỚC
CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán
(Đề thi gồm 01 trang)
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 04/11/2023 Câu 1. (4,0 điểm) 1
a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 3 2 y =
x mx + (2m + 3)x + 2023 đồng biến 3 trên .
b) Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 2
f '(x) = x(x − 4) . Tìm các điểm cực trị của hàm số 2
g(x) = f (x x) + 2024.
Câu 2. (2,0 điểm) Cho các số thực dương x, y thoả mãn: 2 2 log
(16x + 9y + 7) + log (8xy + 2023) = 2. 8xy+2023 24xy+7
Tính giá trị của biểu thức 2 2
P = 2x + y .
Câu 3. (2,0 điểm) Cho các số thực dương ,
x y, z thoả mãn điều kiện 2 2 2
x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 1 2 P = + + . 2 2 + + 1+ z x xy y xy 2 2
y x + 2(y − 2x) = 3+5  ( x+3− y+2)
Câu 4. (2,0 điểm) Giải hệ phương trình 
x − 2 + 4 y = 8 − x + y + 29.  u  = 3
Câu 5. (2,0 điểm) Cho dãy số (u ) xác định bởi 1 
. Chứng minh rằng dãy số n u = 2u − 2, n  1  n 1+ n (v ) với * v = 2u − 4, n  
là một cấp số nhân và tìm công bội của cấp số nhân đó. n n n
Câu 6. (2,0 điểm) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số
này được lấy từ các chữ số 1, 2,3, 4,5,6,7,8,9. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S, tính xác suất để số
được chọn là số chẵn trong đó có đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ này không đứng cạnh nhau.
Câu 7. (4,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD O là giao điểm của AC BD. Biết
SO = a 2, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC ) D bằng 0 45 .
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo . a +
b) Gọi K là điểm di động trong mặt phẳng (ABC )
D . Tìm SAK để biểu thức SA AK T = đạt SK giá trị lớn nhất.
Câu 8. (2,0 điểm) Cho hình trụ có đường kính đáy bằng 4 5. Một mặt phẳng không vuông góc
với đáy và cắt hai đáy theo hai dây cung song song MN, M ' N ' thoả mãn MN = 8, M ' N ' = 4. Biết
rằng tứ giác MNN 'M ' có diện tích bằng 54. Tính thể tích khối trụ đã cho. ......HẾT......
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM 2023 - 2024 MÔN THI: TOÁN Câu Nội dung Điểm
Câu 1a Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 1 3 2 y =
x mx + (2m + 3)x + 2023 đồng biến trên . 3 2.0
Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi 2
y ' = x − 2mx + 2m + 3  0, x   2
y ' = x − 2mx + 2m + 3  0, x   2
  ' = m − 2m − 3  0  1 −  m  3. Vậy 1 −  m  3 .
Câu 1b Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 2
f '(x) = x(x − 4) . Tìm các điểm cực 2.0 trị của hàm số 2
g(x) = f (x x) + 2024. Ta có
f '(x) = x(x − 2)(x + 2) 2
g '(x) = (2x −1) f '(x x) 2 2 2
g '(x) = (2x −1)(x x)(x x − 2)(x x + 2) 2
= (2x −1)x(x −1)(x +1)(x − 2)(x x + 2)  1 x =  2  x = 0 
g '(x) = 0   x = 1 −   x =1   x = 2. Bảng xét dấu x − 1 −1 0 1 2 + 2
g '(x) − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 +
Kết luận: Hàm số g(x) có 5 điểm cực trị là 1
x = −1, x = 0, x = , x = 1, x = 2. 2 Câu 2
Cho các số thực dương x, y thoả mãn 2.0 2 2 log
(16x + 9y + 7) + log (8xy + 2023) = 2. 8xy+2023 24xy+7
Tính giá trị của biểu thức 2 2
P = 2x + y . 2 2 16
x + 9y + 7  7  Nhận xét: Với  , x y  0 ta có 8  xy + 2023  2023 24xy + 7  7. 
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có 2 2 2 2
16x + 9y + 7  2 16x .9y + 7 = 24xy + 7 2 2  log
(16x + 9y + 7)  log (24xy + 7) 8xy+2023 8xy+2023 2 2  log
(16x + 9 y + 7) + log (8xy + 2023) 8 xy+2023 24 xy+7  log (24xy + 7) + log (8xy + 2023) 8 xy+2023 24 xy+7
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có log (24xy + 7) + log (8xy + 2023) 8 xy+2023 24 xy+7  2 log (24xy + 7)  log (8xy + 2023) = 2. 8 xy+2023 24 xy+7
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2 2 1  6x = 9y  log (24xy + 7) = log (8xy + 2023) = 1  8 xy+2023 24 xy+7  189 2 2 2 2 2 1  6x = 9y 1  6x = 9yx =       2
24xy + 7 = 8xy + 2023 xy =126 2 y =168. Vậy 2 2
P = 2x + y = 357. Câu 3 Cho các số thực dương ,
x y, z thoả mãn điều kiện 2 2 2
x + y + z = 1. 2.0
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 1 2 P = + + . 2 2 + + 1+ z x xy y xy
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có 1 1 2 +  2 2 x + xy y + xy ( 2x + xy)( 2 4 y + xy ) 2  2 2
x + xy + y + xy 2 2 = x+ y 2
Theo bất đẳng thức Bunhiacopski, ta có 2 2 2  = + 2 2 2 x y x + y 1− z 2 Khi đó 2 2 P  + . 2 − 1 1 + z z Xét hàm số 2 2 f (z) = + , z  (0;1) 2 − 1 1 + z z 2z 2 f '(z) = − 2 2 2 − − (1+ z) (1 z ) 1 z
2 z +1( 2z z +1 − (1− z) 1− z ) = 2 2 (1− z)(1+ z) 1− z 3 2
2(3z z + 3z −1) f '(z) = 2 2 (1− z)(1+ z)
1− z ( 2z z +1 + (1− z) 1− z ) 2 2(3z −1)(z +1) = 2 2 (1− z)(1+ z)
1− z ( 2z z +1 + (1− z) 1− z ) 1
f '(z) = 0  z = . 3 Ta có bảng biến thiên  1  9 2
Suy ra P f (z)  f = .    3  4
Các dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  1 z =   2 3 x = y =   3 x = y   1   2 2 2 + + = z = . x y z 1   3   2 x = y = 
Vậy giá trị nhỏ nhất của 9 2 3 P là khi  4 1 z = .  3 Câu 4 2 2
y x + 2(y − 2x) = 3+5 
( x+3− y+2), (1)
Giải hệ phương trình  2.0
x − 2 + 4 y = 8 − x + y + 29, (2)  x 2 Điều kiện: y 0. ( ) 2 2
1  ( y +1) + 5 ( y +1) +1 = (x + 2) + 5 (x + 2) +1 Xét hàm số 2
f (t) = t + 5 t +1 với t  0 . 5
Ta có f '(t) = 2t +  0, t   0. 2 t +1
Do đó hàm số f (t) đồng biến trên khoảng (0; ) + .
f (y +1) = f (x + 2)  y +1= x + 2  y = x +1.
Thế y = x +1 vào (2) ta được:
x − 2 + 4 x +1 = 7 − x + 30  ( x − 2 − )
1 + 4( x +1 − 2) + 7(x − 3) = 0 x − 3 x − 3  + 4. + 7(x − 3) = 0 x − 2 +1 x +1 + 2  1 4   (x − 3) + + 7 = 0    x − 2 +1 x +1 + 2 
x=3 y =4. 1 4 Vì + + 7  0, x   2. x − 2 +1 x +1 + 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( ; x y) là (3;4). Câu 5 u  = 3
Cho dãy số (u ) xác định bởi 1  . Chứng minh rằng n u = 2u − 2, n  1  2.0 n 1 + n dãy số (v ) với * v = 2u − 4, n  
là một cấp số nhân và tìm công bội n n n của cấp số nhân đó. Ta có v
= 2u − 4 = 2(2u − 2) − 4 = 4u −8. n 1 + n 1 + n n Khi đó v 4u − 8 n 1 + n = v 2u − 4 n n 2(2u − 4) n = 2u − 4 n * = 2, n   .
Suy ra (v ) là cấp số nhân với công bội q = 2. n Câu 6
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau và các 2.0
chữ số này được lấy từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Chọn ngẫu nhiên
một số từ tập S, tính xác suất để số được chọn là số chẵn trong đó có
đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ này không đứng cạnh nhau. Không gian mẫu 5 n() = A . 9
Biến cố A : “Số được chọn từ tập S là số chẵn trong đó có đúng hai
chữ số lẻ và hai chữ số lẻ này không đứng cạnh nhau”
Xét ba trường hợp (kí hiệu l là chữ số lẻ, c là chữ số chẵn)
- TH1: Số có dạng lcclc , có 2 3 A A (cách). 5 4
- TH2: Số có dạng lclcc , có 2 3 A A (cách). 5 4
- TH3: Số có dạng clclc , có 2 3 A A (cách). 5 4 Suy ra 2 3 n( )
A = 3 A A (cách). 5 4
Xác suất của biến cố A là 2 3 n( ) A 3 A A 2 5 4 P( ) A = = = . 5 n() A 21 9
Câu 7a Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD O là giao điểm của AC BD. 2.0
Biết SO = a 2, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC ) D bằng 0 45 .
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo . a
Ta có SO ⊥ (ABC ) D  (SA ABCD ) 0 , ( ) = SAO = 45
 Tam giác SAO vuông cân tại O
AO = SO = a 2  AC = 2a 2 Ta có 2 2 2 2 2
AD + DC = AC  2AD = 8a AD = 2a
Suy ra thể tích khối chóp S.ABCD là 3 1 1 4a 2 2 V = SOS
= a 2 (2a) = (đvtt) S .ABCD 3 ABCD 3 3
Câu 7b b) Gọi K là điểm di động trong mặt phẳng (ABC )
D . Tìm SAK để biểu 2.0 + thức SA AK T =
đạt giá trị lớn nhất. SK
Áp dụng định lí hàm số sin vào tam giác SAK , ta có: K + S K S K S 2sin cos cos SA + AK sin K + sin S 2 2 2 T = = = = SK sin A A A A 2sin cos sin 2 2 2 K S cos 1 Ta có: 2 T =  . A sin SAK sin 2 2
Dấu bằng xảy ra khi S = K , hay tam giác SAK cân tại A . Ta có (SA ABCD ) 0 , ( ) = SAO = 45 SAO SAK và 0 0 0 0
0  SAO SAK  180  0    90 . 2 2 SAK  0  sin ( 1 1 0 22, 5 )  sin   2 SAK sin ( 0 22, 5 ) sin 2
Dấu “=” xảy ra khi SAO = SAK Do đó: 1 1 T   . SAK sin ( 0 22,5 ) sin 2 1 Vậy T =
khi K nằm trên đường thẳng AO sao cho AK = S . A max sin ( 0 22,5 ) Lúc này 0 SAK = 45 . Câu 8
Cho hình trụ có đường kính đáy bằng 4 5. Một mặt phẳng không 2.0
vuông góc với đáy và cắt hai đáy theo hai dây cung song song
MN, M ' N ' thoả mãn MN = 8, M ' N ' = 4. Biết rằng tứ giác MNN ' M ' có
diện tích bằng 54. Tính thể tích khối trụ đã cho.
Gọi I, K lần lượt là trung điểm của M ' N ' và MN . Ta có: 4 điểm O', ,
O I, K đồng phẳng.
Gọi J là giao điểm của OO ' và IK . Khi đó IK là đường cao của hình
thang MNN ' M ' .
Khi đó diện tích hình thang MNN 'M ' là
(MN + M ' N ')  IK (8 + 4)  IK S =  54 =  IK = 9 MNN ' M ' 2 2 Mặt khác
O I = O M M I = ( )2 2 2 2 ' ' ' ' 2 5 − 2 = 4
OK = OM MK = ( )2 2 2 2 2 5 − 4 = 2 OK JO JK 1
Ta có O ' I OK  = = = O ' I JO ' JI 2 Khi đó 1 JK = IK = 3 3 2 2
OJ = JK OK = 5  OO' = 3OJ = 3 5
Vậy thể tích khối trụ là V =  ( )2 3 5 2 5 = 60 5 (đvtt).