Đề học sinh giỏi huyện Toán 6 năm 2015 – 2016 phòng GD&ĐT Nho Quan – Ninh Bình

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề học sinh giỏi huyện Toán 6 năm 2015 – 2016 phòng GD&ĐT Nho Quan – Ninh Bình; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

Chủ đề:

Đề thi Toán 6 411 tài liệu

Môn:

Toán 6 2.4 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề học sinh giỏi huyện Toán 6 năm 2015 – 2016 phòng GD&ĐT Nho Quan – Ninh Bình

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề học sinh giỏi huyện Toán 6 năm 2015 – 2016 phòng GD&ĐT Nho Quan – Ninh Bình; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

58 29 lượt tải Tải xuống
UBND HUYN NHO QUAN
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐỀ KHO SÁT CHT LƯỢNG HC SINH GII
Năm hc 2015 – 2016
MÔN: TOÁN 6
(Thi gian làm bài 120 phút)
Đề thi gm 05 câu, trong 01 trang
Câu 1 (5,0 đim).
1. Tính giá tr ca các biu thc sau:
a) A =
2
44.82 20 18.44 b)
17 18 19 20 1 1 1
C.
28 29 30 31 2 3 6




c) S =
210
33 3
3 ...
22 2
 
d) D =
22 2 2 2
33 3 3 3
1.4 4.7 7.10 10.13 13.16

2. So sánh hai s sau: A =
300
3 và B =
200
5 .
3. Chng minh rng
222 2 2
111 1 1
... 1
234 (1)
Q
nn
 
, vi ,2nNn.
Câu 2 (4,0 đim).
1. Tìm x biết:
a)
3
72 : x 3 2 b)
111111
224
12 20 30 42 56 72
xxxxxx

2. Tìm s t nhiên có 4 ch s, biết rng khi chia s đó cho các s 30 ; 39 ; 42 thì được các s
dư ln lượt là 11 ; 20 ; 23.
3. Tìm phân s ti gin biết giá tr ca nó không thay đổi khi ta cng t s vi 6 và cng mu
s vi 8.
Câu 3 (4,0 đim).
1. Cho biu thc:
41
23
n
P
n
a) Tìm s nguyên
n để P nhn giá tr là s nguyên.
b) Tìm s nguyên
n để
P
có giá tr nh nht.
2. Tìm s dư trong phép chia s
102 102 2016
8 2 2016B 
cho 5
Câu 4 (5,5 đim).
Cho tam giác
A
BC 6
B
Ccm . Trên tia đối ca tia
B
C ly đim
D
sao cho
3
B
Dcm .
a) Tính độ dài
CD .
b) Gi
M
là trung đim ca CD . Tính độ dài
M .
c) Biết
0
120 ,DAC
A
x
A
y
ln lượt là tia phân giác ca
B
AC
B
AD . Tính s
đo
x
Ay .
d) Trên na mt phng bđường thng
A
B không cha đim
D
, nếu v thêm n tia
gc
A
phân bit không trùng vi các tia ,,
A
BACAx thì có tt c bao nhiêu góc đỉnh
A
được
to thành? Vì sao?
Câu 5 (1,5 đim).
Cho
p là s nguyên t ln hơn 3. Chng minh rng biu thc (1)(1)Cp p chia
hết cho 24.
---------------Hết---------------
Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THC
UBND HUYN NHO QUAN
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
HƯỚNG DN CHM KSCL HC SINH GII
Môn: Toán 6
Năm hc 2015 - 2016
Câu
Đáp án
Đim
Câu 1
(5,0đim)
1. (3,25 đim)
a)
A = 44.82 - 20
2
+ 18.44
= 44(82+18) - 400
0,25
= 44.100 – 400 = 4400 – 400 = 4000
0,25
b
)
17 18 19 20 1 1 1
C.
28 29 30 31 2 3 6




17 18 19 20 3 2 1
.
28 29 30 31 6 6 6




17 18 19 20
.0
28 29 30 31




= 0
0,5
c) S =
210
33 3
3 ...
22 2
  =
29
133 3
3 3 ...
222 2




0,25
29
33 3
3...
22 2
 
= S -
10
3
2
0,25
Suy ra S =
2
1
3
( S -
10
3
2
) hay
10
3
26
2
SS
0,5
Suy ra S = 6 -
10
3
2
= 6 -
3
1024
=
6141
1024
0,5
d)
22 2 2 2
33 3 3 3
1.4 4.7 7.10 10.13 13.16

=
33 3 3 3
3.
1.4 4.7 7.10 10.13 13.16




0,25
=
1111111111
3.
14 47 71010131316




0,25
=
11
3.
116



=
15
3.
16
=
45
16
0,25
2. (0,75 đim)
A =
3 100
(3 ) =
100
27
0,25
B =
2 100
(5 ) =
100
25
0,25
100
27
>
100
25
AB
0,25
3. (1,0 đim)
Q =
22 2 2 2
111 1 1
...
234 (1)

nn
vi ,2nNn. Ta có:
111 1 1
...
2.2 3.3 4.4 ( 1).( 1) .
Q
nn nn


0,25
111 1 1
...
1.2 2.3 3.4 ( 2)( 1) ( 1).
Q
nn nn


0,25
11111 1 1
1 ...
22334 1
Q
nn

1
11QQ
n

0.5
2. (2,0 đim)
a)
3
72 : x 3 2 x3 = 72:8 x3 = 9
0,5
x – 3 = 9 hoc x – 3 = - 9
x = 12 hoc x = - 6
0,5
b)
111111
224
12 20 30 42 56 72
xxxxxx

111111
(1) 224
3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9
x




0,25
111111111111
(1) 224
344556677889
x




0,25
11
( 1) 224
39
x




2
( 1). 224
9
x
0,25
( 1) 1008 1009xx . Vy 1009
x
0,25
`
2. (1,0 đim)
Gi s t nhiên phi tìm là x.
T
g
i thiết su
y
ra (x+19) 30 và (x+19) 39 và (x+19) 42
0,25
x +19 là bi chung ca 30; 39 và 42.
0,25
Ta có BCNN (30; 39; 42) = 2730 suy ra (x + 19) = k.2730
kN
.
0,25
Vì x là s t nhiên có 4 ch s suy ra x 9999 suy ra (x+19) 10018
k.2730 10018 k 1 , 2, 3
x = 2711, 5441,8171. V
y
s cn tìm là 2711, 5441,8171
0,25
3. Gi phân s cn tìm là
a
b
. Theo đầu bài ta có:
aa + 6
.
bb + 8
0,25
a(b + 8) = b(a + 6) => ab + 8a = ab + 6b => 8a = 6b
0,5
a63
b84

. Vy phân s đã cho là
3
4
.
0,25
Câu 3
(4,0 đim)
1.a. (1,5 đim)
Ta có
412(23)5 5
2
23 23 23
nn
P
nn n



0,5
Để P có giá tr là mt s nguyên thì
5
23n
phi có giá tr là s nguyên
ha
y
2n+3 là ước ca 5
0,25
23 5;1;1;5n
0,25
4; 2; 1;1n .Vy
4; 2; 1;1n  thì P nhn giá tr nguyên.
0,5
b. (1,0 đim)
5
2
23
P
n

, để P có giá tr nh nht thì
5
23n
phi có giá tr ln
nht.
0,25
Câu 4
(5,5 đim)
23n có giá tr nh nht mà 23nZ n Z nên 23n là s
nguyên dương nh nht
0,25
231 1nn
0,25
V
y
vi n = -1 thì P có
g
iá t
r
nh nht và bn
g
-3
0,25
2.Ta có:
 
25
25
102 4 2
8 8 .8 ...6 .64 ...6 .64 ...4 (1)
0,5

25
102 4 2 25
2 2 .2 16 .4 ...6 .4 ...4 (2)
0,5
T (1) và (2) ta có
102 102
82
t
n cùn
g
là 0 nên chia hết cho 5.
0,25
S 2016 có ch s hàng đơn v là 6 nên
2016
2016
có ch s hàng đơn v
là 6. V
y
B chia cho 5 dư 1
0,25
a) (1,0 đim)
0,5
đim D thuc tia đối ca tia BC nên đim B nm gia hai đim C và D,
ta có: CD = BC+ BD = 6+3 = 9 (cm)
0,5
b) (1,5 đim)
Vì M là trung đim ca đon CD nên CM = MD = CD: 2= 4,5 (cm) 0,5
CM < CB nên đim M nm
g
ia hai đim C và B 0,5
Ta có: BC= BM + CM BM = BC- CM= 6 – 4,5 =1,5 (cm)
0,5
c) (2,0 đim)
Vì Ax là tia phân giác ca góc BAC nên
1
2
x
AB BAC
0,25
Vì Ay là tia phân giác ca góc BAD nên
1
2
yAB BAD
0, 25
đim B nm gia hai đim C và D nên tia AB nm gia hai tia AC
và AD
BAC
B
AD
=
DAC
=120
0
.
0,5
Vì Ax là tia phân giác ca góc BAC, Ay là tia phân giác ca góc BAD
nên tia AB nm
g
ia hai tia Ax, A
y
0,5

11
22
x
Ay xAB BAy BAC BAD
0
11
()60
22
BAC BAD DAC
0,5
d) (1,0 đim)
Ta có n + 3 tia
g
c A phân bit ( k c các tia AB, AC, Ax)
0,25
Mi tia trong n+3
t
ia h
p
vi n+2 tia còn li
m
t góc.
0,25
Có n +3 tia như v
y
nên có
t
t c (n+3)(n+2)
g
óc.
0,25
Tính như thế mi góc đã được tính hai ln nên có tt c (n+3)(n+2):2
g
óc đỉnh A.
0,25
Câu 5
(1,5 đim)
p
là s nguyên t, 3
p
nên
p
là s l
p
không chia hết cho 3.
0,25
p
là s l
1; 1pp
là các s chn
0,25
(1)(1)Cp p là tích hai s chn liên tiếp nên chia hết cho 8 (1)
0,25
Mt khác
1; ; 1
p
pp
là 3 s t nhiên liên tiếp nên có mt s chia
hết cho 3.
0,25
p
không chia hết cho 3
13
13
p
p
(1)(1)3Cp p
(2)
0,25
Vì (3,8) =1
24C
0,25
Lưu ý khi chm bài:
- Trên đây ch là sơ lược các bước gii, li gii ca hc sinh cn lp lun cht ch, hp logic.
Nếu hc sinh trình bày cách làm khác mà đúng thì cho đim các phn theo thang đim tương
ng.
- Vi bài 4, nếu hc sinh v hình sai hoc không v hình thì không chm.
| 1/5

Preview text:

UBND HUYỆN NHO QUAN
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Năm học 2015 – 2016 MÔN: TOÁN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài 120 phút)
Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang
Câu 1 (5,0 điểm).
1. Tính giá trị của các biểu thức sau: 17 18 19 20 1 1 1 a) A = 2
44.82  20  18.44 b) C     .       28 29 30 31 2 3 6 3 3 3 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 c) S = 3    ...  d) D =     2 10 2 2 2 1.4 4.7 7.10 10.13 13.16
2. So sánh hai số sau: A = 300 3 và B = 200 5 . 1 1 1 1 1
3. Chứng minh rằng Q     ...  
 1 , với n N,n  2 . 2 2 2 2 2 2 3 4 (n 1) n
Câu 2 (4,0 điểm). 1. Tìm x biết:
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 a) 3 72 : x  3  2 b)       224 12 20 30 42 56 72
2. Tìm số tự nhiên có 4 chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 30 ; 39 ; 42 thì được các số
dư lần lượt là 11 ; 20 ; 23.
3.
Tìm phân số tối giản biết giá trị của nó không thay đổi khi ta cộng tử số với 6 và cộng mẫu số với 8.
Câu 3 (4,0 điểm). 4n 1
1. Cho biểu thức: P  2n  3
a) Tìm số nguyên n để P nhận giá trị là số nguyên.
b) Tìm số nguyên n để P có giá trị nhỏ nhất.
2. Tìm số dư trong phép chia số 102 102 2016 B  8  2  2016 cho 5
Câu 4 (5,5 điểm).
Cho tam giác ABC BC  6cm . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD  3cm .
a) Tính độ dài CD .
b) Gọi M là trung điểm của CD . Tính độ dài BM . c) Biết  0
DAC  120 , Ax Ay lần lượt là tia phân giác của  BAC và  BAD . Tính số đo  xAy .
d) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB không chứa điểm D , nếu vẽ thêm n tia
gốc A phân biệt không trùng với các tia AB, AC, Ax thì có tất cả bao nhiêu góc đỉnh A được tạo thành? Vì sao?
Câu 5 (1,5 điểm).
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng biểu thức C  ( p 1)( p  1) chia hết cho 24.
---------------Hết---------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. UBND HUYỆN NHO QUAN
HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL HỌC SINH GIỎI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: Toán 6 Năm học 2015 - 2016 Câu Đáp án Điểm 1. (3,25 điểm) a) A = 44.82 - 202 + 18.44 0,25 = 44(82+18) - 400
= 44.100 – 400 = 4400 – 400 = 4000 0,25 b)
17 18 19 20 1 1 1 17 18 19 20 3 2 1 C    .           .      
28 29 30 31 2 3 6 28 29 30 31 6 6 6 0,5 17 18 19 20     .0   = 0 28 29 30 31 3 3 3 1  3 3 3  c) S = 3    ...  = 3  3    ...    0,25 2 10 2 2 2 2 9 2  2 2 2  3 3 3 3 Mà 3    ...  = S - 0,25 2 9 2 2 2 10 2 3 3 Suy ra S = 1 3  ( S -
) hay 2S  6  S 0,5 2 10 2 10 2 3 3 6141 Câu 1 Suy ra S = 6 - = 6 - = 0,5 10 (5,0điểm) 2 1024 1024 d) 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3      3 3 3 3 3  = 3.       0,25 1.4 4.7 7.10 10.13 13.16
1.4 4.7 7.10 10.13 13.16  1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  = 3.            0,25
1 4 4 7 7 10 10 13 13 16  1 1  15 45 = 3.    = 3. = 0,25 1 16  16 16 2. (0,75 điểm) A = 3 100 (3 ) = 100 27 0,25 B = 2 100 (5 ) = 100 25 0,25 100 27 > 100 25 0,25  A  B 3. (1,0 điểm) Q = 1 1 1 1 1   ... 
với n N,n  2 . Ta có: 2 2 2 2 2 2 3 4 (n 1) n 0,25 1 1 1 1 1 Q     ...   2.2 3.3 4.4
(n 1).(n 1) . n n 1 1 1 1 1  Q     ...   0,25 1.2 2.3 3.4
(n  2)(n 1) (n 1).n 1 1 1 1 1 1 1
Q  1      ...   1
Q  1  Q  1 0.5 2 2 3 3 4 n 1 n n 2. (2,0 điểm) a) 3
72 : x  3  2  x  3 = 72:8  x  3 = 9 0,5
x – 3 = 9 hoặc x – 3 = - 9  x = 12 hoặc x = - 6 0,5
b) x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1       224 12 20 30 42 56 72  1 1 1 1 1 1   (x 1)       224   0,25
 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 
 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1   (x 1)
            224   0,25
 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9   1 1   (x 1)   224   2
 (x 1).  224 0,25  3 9  9
 (x 1) 1008  x 1009 . Vậy x  1009 0,25 2. (1,0 điểm)
Gọi số tự nhiên phải tìm là x. 0,25
Từ giả thiết suy ra (x+19)  30 và (x+19)  39 và (x+19)  42
 x +19 là bội chung của 30; 39 và 42. 0,25 `
Ta có BCNN (30; 39; 42) = 2730 suy ra (x + 19) = k.2730 k  N. 0,25
Vì x là số tự nhiên có 4 chữ số suy ra x  9999 suy ra (x+19)  10018
 k.2730  10018  k  1, 2, 3 0,25
 x = 2711, 5441,8171. Vậy số cần tìm là 2711, 5441,8171
3. Gọi phân số cần tìm là a . Theo đầu bài ta có: a  a + 6 . 0,25 b b b + 8
 a(b + 8) = b(a + 6) => ab + 8a = ab + 6b => 8a = 6b 0,5 a 6 3 3 
  . Vậy phân số đã cho là . 0,25 b 8 4 4 Câu 3 1.a. (1,5 điểm) (4,0 điểm) Ta có 4n 1 2(2n  3)  5 5 P    2  0,5 2n  3 2n  3 2n  3
Để P có giá trị là một số nguyên thì 5 phải có giá trị là số nguyên 2n  3 0,25 hay 2n+3 là ước của 5  2n  3 5  ; 1  ;1;  5 0,25 n  4;  2  ; 1  ;  1 .Vậy n  4;  2;  1  ; 
1 thì P nhận giá trị nguyên. 0,5 b. (1,0 điểm) Vì 5  
, để P có giá trị nhỏ nhất thì 5 phải có giá trị lớn P 2 2n 3 2n  3 0,25 nhất.
 2n  3 có giá trị nhỏ nhất mà n Z  2n  3 Z nên 2n  3 là số nguyên dương nhỏ nhất 0,25
 2n  3  1  n  1 0,25
Vậy với n = -1 thì P có giá trị nhỏ nhất và bằng -3 0,25 2.Ta có:   25   25 102 4 2 8 8 .8 ...6
.64  ...6.64  ...4 (1) 0,5 25 102   4  2 25 2 2
.2  16 .4  ...6.4  ...4 (2) 0,5 Từ (1) và (2) ta có 102 102
8  2 có tận cùng là 0 nên chia hết cho 5. 0,25
Số 2016 có chữ số hàng đơn vị là 6 nên 2016 2016
có chữ số hàng đơn vị 0,25
là 6. Vậy B chia cho 5 dư 1 a) (1,0 điểm) 0,5
Vì điểm D thuộc tia đối của tia BC nên điểm B nằm giữa hai điểm C và D, 0,5
ta có: CD = BC+ BD = 6+3 = 9 (cm)
b) (1,5 điểm)
Vì M là trung điểm của đoạn CD nên CM = MD = CD: 2= 4,5 (cm) 0,5 Câu 4
(5,5 điểm) CM < CB nên điểm M nằm giữa hai điểm C và B 0,5
Ta có: BC= BM + CM  BM = BC- CM= 6 – 4,5 =1,5 (cm) 0,5
c) (2,0 điểm)
Vì Ax là tia phân giác của góc BAC nên  1  xAB BAC 0,25 2
Vì Ay là tia phân giác của góc BAD nên  1  yAB BAD 0, 25 2
Vì điểm B nằm giữa hai điểm C và D nên tia AB nằm giữa hai tia AC 0,5 và AD   BAC   BAD =  DAC =1200.
Vì Ax là tia phân giác của góc BAC, Ay là tia phân giác của góc BAD 0,5
nên tia AB nằm giữa hai tia Ax, Ay     1  1  1 1
xAy xAB BAy BAC BAD     0
 (BAC BAD)  DAC  60 0,5 2 2 2 2 d) (1,0 điểm)
Ta có n + 3 tia gốc A phân biệt ( kể cả các tia AB, AC, Ax) 0,25
Mỗi tia trong n+3 tia hợp với n+2 tia còn lại một góc. 0,25
Có n +3 tia như vậy nên có tất cả (n+3)(n+2) góc. 0,25
Tính như thế mỗi góc đã được tính hai lần nên có tất cả (n+3)(n+2):2 0,25 góc đỉnh A. Câu 5
p là số nguyên tố, p  3 nên p là số lẻ và p không chia hết cho 3. 0,25
(1,5 điểm) p là số lẻ  p 1 ; p 1 là các số chẵn 0,25
C  ( p 1)( p 1) là tích hai số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 8 (1) 0,25
Mặt khác p 1; p; p 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia 0,25 hết cho 3.  p 13
p không chia hết cho 3  
C  ( p 1)( p 1)3 (2) 0,25 p 13
Vì (3,8) =1  C24 0,25
Lưu ý khi chấm bài:
- Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ, hợp logic.
Nếu học sinh trình bày cách làm khác mà đúng thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng.
- Với bài 4, nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không chấm.