Đề học sinh giỏi huyện Toán 9 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Yên Bình – Yên Bái

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Yên Bình – Yên Bái giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
HUYN YÊN BÌNH
ĐỀ CHÍNH THC
gm 01 trang)
ĐỀ THI CHN HC SINH GII CP HUYN
Năm hc 2022 2023
Môn thi: Toán 9
Thi gian: 150 phút (không k thi gian giao đ)
Ngày thi: 28/11/2022
Câu 1: (4,0 đim) Cho
2 11
( 0; 1)
1 11
xx
A xx
xx x x x
++
= + ≥≠
++
a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của A với
9 42x =
.
c) Chứng minh rằng
1
3
A <
.
Câu 2: (4,0 đim)
a) Gii phương trình:
2
32 12 4 3
x xx x x x++ += + + +
b) Gii phương trình nghim nguyên:
2
5 22 3 9x xy y+= +
.
c) Tìm s t nhiên biết: Nếu số đó cộng thêm 64 đơn v hoặc bt đi 35 đơn v
thì ta đu đưc mt s chính phương.
Câu 3: (5,0 đim)
Cho hình vuông ABCD cnh a. Trên các cnh BC và AD ln lưt ly các
đim E F sao cho CE = AF. Các đưng thng AE, BF ct đưng thng CD theo
th t M và N.
a) Chng minh: CM . DN = a
2
;
b) Gi K là giao đim ca NA và MB. Chng minh:
90
o
MKN =
c) Các đim E và F có v trí như thế nào thì MN có đ dài nh nht ?
Câu 4: (4 đim)
a) Tìm giá tr nh nht ca biu thc
b) Cho a, b, c là các s dương. Chng minh rng
222
2
a b c abc
bc ac ab
++
++
+++
Câu 5 : (3 đim)
Cho t giác ABCD có AC = 10cm, BD = 12cm và góc gia AC và BD bng
30
0
. Tính din tích t giác ABCD.
Hết
- Thí sinh không đưc s dng tài liu.
- Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh: ………………………. Cán bộ coi thi số 1:…………………
S báo danh:……………………………... Cán bộ coi thi số 1:…………………
NG DN CHM
ĐỀ THI CHN HC SINH GII CP HUYN
Năm hc: 20222023 - Môn: Toán lp 9
Câu
Ni dung
Điểm
Câu 1
a) Với
0; 1xx≥≠
ta có:
32
2
33 3
3
2 11
1
11
2 ( 1)( 1) 1
11 1
1
1
xx
A
x
x xx
x x x xx
A
xx x
xx x
A
xx
x
++
=+−
++
+ + ++
=+−
−−
= =
++
0,5
0,5
0,5
2
) 9 42 (221) 22 1bx x= = −⇒ =
22 1 22 1
9 42 22 11 9 22
A
−−
⇒= =
+ −+
1 16 2
73
A
−+
=
0,5
0,5
0,5
11 1
) 0 0
33 3
1
x
cA A
xx
<−< −<
++
Thật vậy: Với
0; 1xx≥≠
ta có:
2
1 3 ( 1) ( 2 1) ( 1)
0
3
1 3( 1) 3( 1) 3( 1)
x xx x x x x
xx xx xx xx
+ + −− +
−= = = <
++ ++ ++ ++
,
Vậy
1
3
A
<
(đpcm)
1,0
Câu 2
a) Gii phương trình
2
32 12 4 3x xx x x x++ += + + +
Đk x- 1
( 3 2 )( 1 1) 0x xx+ +− =
32 0xx+− =
hoc
11 0x +−=
3 2 1 1xx x+= +=
2
0, x+3 = 4x x = 0 x ≥⇔
x = 1
Vy tp nghim ca PT là : S = {0;1}
0,5
0,5
0,5
b) Ta có:
22
2
9 22 9 25 3 3
522 3 9 35
35 35 35
yy
x xy y x y
yy y
−+
+ = + = = = −+
++ +
0,5
Do đó x, y nguyên
33 5y⇔+
{ }
3 5 (3) 1; 3yU +∈ =±±
+) 3y+5 = -1 thì y = -2; x = -14
+) 3y+5 = 1 thì y =
4
3
(loi)
+) 3y+5 = -3 thì y =
8
3
(loi)
+) 3y+5 = 3 thì y =
2
3
(loi)
Vy phương trình đã cho có 1 nghim (x;y) = (-14; -2)
1,0
c, Gi s t nhiên cn tìm là A. Vy ta có:
( )
( )
( )( )
2
2
22
64
35
99 99
A k kN
A t tN
k t ktkt
+=
−=
= +=
Vy k - t và k + t là ưc ca 99 và tích hai ưc này phi bng 99,
mà:
Ư(99) = { 1; 3; 9; 11; 33; 99 }, mt khác k - t < k + t, nên ta có:
1 50
99 49
3 18
33 15
9 10
11 1
kt k
kt t
kt k
kt t
kt k
kt t
−= =

+⇒

+= =

−= =

+⇒

+= =

−= =

+⇒

+= =

- Nếu: + k = 50
A = 2436
+ k = 18
A = 260
+ k = 10
A = 36
Vy A = { 2436 ; 260 ; 36 }
0,5
0,5
Câu 3
0,5
a) AB // MN nên
AFCM CE AB
AB BE FD DN
= = =
22
.CM DN AB a⇒==
1,0
0,5
b) Theo câu a ta có:
CM AB CM AD
AB DN CB DN
=⇒=
0
90BCM ADN= =
Do đó
CMB
DAN (c.g.c). nên
CMB DAN=
Suy ra
90
o
CMB DNA+=
. Vy
90
o
MKN =
.
0,5
0,5
0,5
c) MN nh nht
CM + DN nh nht.
Các đ dài CM, DN có tích không đi nên tng ca chúng nh
nht
CM = DN.
Khi đó CM
2
= a
2
, CM = DN = a. Đ dài MN nh nht bng 3a
0,5
0,5
a
A
B
D
C
F
K
E
N
M
khi và ch khi E, F theo th t là trung đim ca BC, AD.
0,5
Gii:
a)
22 2
6 9 (3 ) 3 3 3x x x x x x xx x+ += + = +≥+−=
1,0
Câu 4
Dấu “=” xy ra
.(3 x) 0 0 3xx ≥⇔≤
Vy
22
69x xx+ −+
đạt GTNN bng 3 khi
03x≤≤
1,0
b) Áp dng BĐT Cosi, ta có:
222
;;
444
a bc b ac c ab
abc
bc ac ab
+++
+≥ + +
+++
Cộng vế với vế của ba bất đẳng trên ta được
222
222
2
()
2
a b c abc
abc
bc ac ab
a b c abc
dpcm
bc ac ab
++
+ + + ++
+++
++
++
+++
1,0
1,0
Câu 5
- Vẽ AH
BD; CK
BD ( H, K
BD)
- Trong
HAO vuông tại H
0
30AOH =
1
2
AH AO⇒=
( Tính chất tam giác vuông)
- Trong
CKO vuông tại H
0
30COK =
1
2
CK CO⇒=
( Tính chất tam giác vuông)
- Ta có:
0,5
0,5
0,5
( )
( )
2
111
..
222
1 1 1 11
.
2 2 2 22
11
. .12.10 30 ( )
44
ABCD ABD BCD
ABCD
ABCD
S S S AH BD CK BD BD AH CK
S BD AO CO BD AO CO
S BD AC cm
=+= + = +

⇒= + = +


⇒= = =
0,5
0,5
0,5
A
B
C
D
O
H
K
PHÒNG GD&ĐT
YÊN BÌNH
(Đề dự bị)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2022-2023
Môn thi: Toán - Lớp 9
(Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3,0 điểm)
Cho biểu thức:
1 1 2 11
A + . ++ :
ab
a b a+ b
ab
ab ba






1) Rút gọn biểu thức A.
2) Tính giá trị của A khi
3 2 2; 3 8ab
Câu 2: (4,0 điểm)
1) Giải phương trình:
2
455
22
=
+++
xxxx
2) Tìm tất cả các cặp số (a, b) sao cho x
4
+ 4x
3
+ ax
2
+ bx + 1 là bình phương của
một đa thức.
Câu 3: (4,0 điểm)
1) Chứng minh rằng
32
68nnn
++
chia hết cho 48 với mọi n số tự nhiên n
chẵn.
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên
(; )xy
thoả mãn:
2
321x xy x y+++ =
Câu 4: (2,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
14yx xy
M
xy
−+
=
Câu 5: (6,0 điểm)
Cho đường tròn (C) với tâm O, bán kính R đường kính AB cố định. Gọi M
điểm di động trên (C) sao cho M không trùng với các điểm A B. Lấy C điểm đối
xứng của O qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N.
Đường thẳng BN cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai E. Các đường thẳng BM và CN
cắt nhau tại F.
1) Chứng minh rằng ba điểm A, E, F thẳng hàng.
2) Chứng minh rằng tích AMAN không đổi.
3) Chứng minh rằng A trọng tâm của tam giác BNF khi chỉ khi NF ngắn
nhất.
Câu 6: (1,0 điểm)
Tính tổng:
____________________________
222 2
...
15 35 63 399
P =++++
PHÒNG GD&ĐT
YÊN BÌNH
ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ BỊ
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn thi: TOÁN - LỚP 9
(Đáp án gồm 04 trang)
Học sinh phải lập luận chi tiết mới cho điểm tối đa.
Học sinh giải cách khác mà vẫn đúng thì cho điểm tối đa theo từng phần tương ứng.
Câu
Nội Dung
Điểm
1
1) ĐKXĐ: a>0; b>0 ; a ≠ b
Ta có:
a+ b a b
a+ b 2 1 1
A . ++ :
ab
a+ b a bab ab
()
()





a+ b
A:
a+ b
a+ b
ab
ab ab
ab
A
ab
A
ab
2
2 11
()
11
.




Vậy
a+ b
A
ab
với a>0; b>0 ; a ≠ b
0. 5
0. 5
0.5
0.5
2) Ta có:
3 2 2; 3 8ab
=>
2
322 (21) 21 21
a = + = + = += +
2
322 (21) 21 21b = = = −=
Tính được:
1ab =
;
22ab+=
Thay vào A ta được: A =
22
0.25
0.25
0.25
0.25
2
1)
2
455
22
=
+++ x
xxx
ĐKXĐ:
4
x ≤−
hoặc
1x
≥−
22
54 542xx xx
++ ++=
.
Đặt
2
54
yx x= ++
(y 0) ta được: y
2
- y - 2 = 0
Giải phương trình được: y
1
= -1 (không thỏa mãn đk); y
2
= 2
(thỏa mãn đk)
Với y = 2 ta có
245
2
=++
xx
Giải phương trình được x
1
= 0; x
2
= -5 (thỏa mãn)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S=
{ }
5; 0
0. 5
0.5
0.5
0.5
2) Nếu x
4
+ 4x
3
+ ax
2
+ bx + 1 là bình phương của một đa thức thì đa
thức đó phải có bậc 2. Giả sử:
x
4
+ 4x
3
+ ax
2
+ bx + 1 = (Ax
2
+ Bx + C)
2
x
4
+ 4x
3
+ ax
2
+ bx + 1 = A
2
x
4
+ 2ABx
3
+ (2AC + B
2
)x
2
+
2BCx + C
2
Đồng nhất hệ số hai vế, ta được:
A
2
= 1; 2AB = 4; 2AC + B
2
= a; 2BC = b; C
2
= 1.
Không mất tính tổng quát, giả sử A = 1 suy ra B = 2; C=1 hoặc C=-1.
Nếu C = 1 thì a = 6, b = 4.
Nếu C = -1 thì a = 2, b = -4
Vậy có hai cặp số (a, b) thoả mãn yêu cầu bài toán là (6, 4) và (2, -4)
0.5
0.5
0.5
0.5
3
1) Ta có:
32
6 8 ( 2)( 4)n n n nn n
+ += + +
Vì n chẵn => n = 2k với k
N
=>
32
6 8 8 ( 1)( 2)
n n n kk k
+ += + +
Do k
N
=>
( 1)( 2)kk k++
là ba số tự nhiên liên tiếp
=>
( 1)( 2)kk k++
chia hết cho 6
=>
8 ( 1)( 2)kk k++
chia hết cho 48
Vậy
32
68
nnn++
chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên n chẵn.
0.5
0.5
0.5
0.5
2) Ta có:
2
321x xy x y+++ =
<=> (x+2)(x+y+1) = 3
Do x; y nguyên => x+2 ; x+y+1 có giá trị nguyên.
Mà 3=3.1=1.3= (-3).(-1)=(-1).(-3 )
+)
21 1
13 3
xx
xy y
+= =


+ += =

+)
23 1
11 1
xx
xy y
+= =


+ += =

+)
21 3
13 1
xx
xy y
+= =


+ += =

+)
23 5
11 3
xx
xy y
+= =


+ += =

Vậy (x;y) =(-1;3); (1;-1); (-3;-1); (-5;3)
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
4
Với điều kiện
1, 4xy≥≥
ta có:
M =
4
1
y
x
xy
+
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm, ta có:
( )
11
11 1
22
xx
xx
+−
−= =
11
2
x
x
⇒≤
( )
1 14 4
4 44
2 22 4
yy
yy
+−
−= =
4
1
4
y
y
⇒≤
Suy ra: M =
4
1 113
244
y
x
xy
+ ≤+=
Vậy giá trị lớn nhất của M là
3
4
x = 2; y = 8
0.5
0.5
0.5
0.5
Cho đường tròn (
C
) vi tâm O, bán kính R đường kính AB
cố định. Gọi M điểm di động trên (C) sao cho M không trùng với
các điểm A B. Lấy C điểm đối xứng của O qua A. Đường
thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N. Đường
thẳng BN cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai E. Các đường thẳng
BM và CN cắt nhau tại F.
1) Chứng minh rằng ba điểm A, E, F thẳng hàng.
2) Chứng minh rằng tích AM.AN không đổi.
3) Chứng minh rằng A trọng tâm của tam giác BNF khi
chỉ khi NF ngắn nhất.
Vẽ hình đúng
C
( )
F
E
N
C
O
A
B
M
0.25
5
1) Ta có: MO là trung tuyến của tam giác AMB;
1
2
MO AB=
0
AMB 90=
MN BF
BC NF
(gt)
A là trực tâm của tam giác BNF
FA NB
Tương tự chứng minh
MN BF
. Ta có:
AE NB
Vậy ba điểm A, E, F thẳng hàng
0.25
0.5
0.5
0.5
2) Ta có:
CAN MAB
=
nên hai tam giác ACN và AMB đồng dạng.
Suy ra:
AN AC
AB AM
=
Hay
2
AM AN AB AC 2R=⋅=
không đổi.
1.0
1.0
3) Ta có
2
BA BC
3
=
nên A là trọng tâm của tam giác BNF
C là trung điểm của NF (3)
Mặt khác:
CAN MAB=
(2 góc đối đỉnh)
CFM MAB=
(cùng phụ với
MBA
)
CAN CFM=
, nên hai tam giác CNA và CBF đồng dạng
2
CN AC
CN CF BC AC 3R
BC CF
= ⋅= =
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
NF CN CF 2 CN CF 2R 3= +≥ =
không đổi
Nên: NF ngắn nhất CN =CF C là trung điểm NF (4)
Từ (3) và (4) suy ra: A là trọng tâm tam giác BNF NF ngắn nhất.
0.5
0.5
0.5
0.5
6
222 2
...
3.5 5.7 7.9 19.21
=++++
111111 1 1
...
3 5 5 7 7 9 19 21
=−+−+−++
11
3 21
=
2
7
=
0.25
0.25
0.25
0.25
222 2
...
15 35 63 399
P =++++
| 1/9

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN YÊN BÌNH
Năm học 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán 9 (Đề gồm 01 trang)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 28/11/2022 Câu 1: + + (4,0 điểm) Cho x 2 x 1 1 A = + −
(x ≥ 0; x ≠ 1)
x x −1 x + x +1 x −1 a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của A với x = 9 − 4 2 . 1
c) Chứng minh rằng A < 3 .
Câu 2: (4,0 điểm) a) Giải phương trình: 2
x + 3 + 2x x +1 = 2x + x + 4x + 3
b) Giải phương trình nghiệm nguyên: 2 5x + 22 = 3 − xy + 9y .
c) Tìm số tự nhiên biết: Nếu số đó cộng thêm 64 đơn vị hoặc bớt đi 35 đơn vị
thì ta đều được một số chính phương.
Câu 3: (5,0 điểm)
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên các cạnh BC và AD lần lượt lấy các
điểm E và F sao cho CE = AF. Các đường thẳng AE, BF cắt đường thẳng CD theo thứ tự ở M và N.
a) Chứng minh: CM . DN = a2;
b) Gọi K là giao điểm của NA và MB. Chứng minh:  90o MKN =
c) Các điểm E và F có vị trí như thế nào thì MN có độ dài nhỏ nhất ?
Câu 4: (4 điểm)
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2
x + x − 6x + 9 2 2 2
b) Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng a b c a + b + c + + ≥
b + c a + c a + b 2
Câu 5 : (3 điểm)
Cho tứ giác ABCD có AC = 10cm, BD = 12cm và góc giữa AC và BD bằng
300. Tính diện tích tứ giác ABCD. Hết
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………. Cán bộ coi thi số 1:…………………
Số báo danh:……………………………... Cán bộ coi thi số 1:………………… HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2022 – 2023 - Môn: Toán lớp 9 Câu Nội dung Điểm
a) Với x ≥ 0; x ≠1 ta có: x + 2 x +1 1 A = + − 0,5 3 2 x −1 x + x +1 x −1 2 x + 2 ( x +1)( x −1)
x + x +1 A = + − 3 3 3 0,5 x −1 x −1 x −1 Câu 1 x x x A = = 3
x −1 x + x +1 0,5 2 b)
x = 9 − 4 2 = (2 2 −1) ⇒ x = 2 2 −1 0,5 2 2 1 2 2 1 A − − ⇒ = =
9 − 4 2 + 2 2 −1+1 9 − 2 2 0,5 1 16 2 A − + = 0,5 73 1 1 x 1 c) 0
A < ⇔ A − < ⇔ − < 0 3 3 x + x +1 3
Thật vậy: Với x ≥ 0; x ≠1 ta có: 1,0 2 x
1 3 x − (x + x +1) −(x − 2 x +1) −( x −1) − = = = < 0 , x + x +1 3 3(x + x +1) 3(x + x +1) 3(x + x +1) Vậy 1 A < (đpcm) 3 a) Giải phương trình 2
x + 3 + 2x x +1 = 2x + x + 4x + 3 Đk x≥ - 1 0,5
 ( x + 3 − 2x)( x +1 −1) = 0 0,5
x + 3 − 2x = 0 hoặc x +1 −1= 0 Câu 2 0,5  x + 3 = 2xx +1 =1  2
x ≥ 0, x+3 = 4x ⇔ x = 0  x = 1
Vậy tập nghiệm của PT là : S = {0;1} b) Ta có: 2 2 2
9y − 22 9y − 25 + 3 3 5x + 22 = 3
xy + 9y x = = = 3y − 5 + 3y + 5 3y + 5 3y + 5 0,5
Do đó x, y nguyên ⇔ 3  3y + 5 ⇔ 3y + 5∈U(3) = { 1; ± ± } 3
+) 3y+5 = -1 thì y = -2; x = -14 +) 3y+5 = 1 thì y = 4 − (loại) 3 +) 3y+5 = -3 thì y = 8 − (loại) 3 +) 3y+5 = 3 thì y = 2 − (loại) 1,0 3
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm (x;y) = (-14; -2)
c, Gọi số tự nhiên cần tìm là A. Vậy ta có: 2
A + 64 = k (k ∈  N )  2
A − 35 = t  (t N ) 2 2 ⇒ k − 99 t =
⇔ (k t)(k + t) = 99 0,5
Vậy k - t và k + t là ước của 99 và tích hai ước này phải bằng 99, mà:
Ư(99) = { 1; 3; 9; 11; 33; 99 }, mặt khác k - t < k + t, nên ta có: k t =1 k = 50 +  ⇒ k t 99 t  + =  = 49 k t = 3 k =18 +  ⇒ k t 33 t  + =  = 15 k t = 9 k =10 +  ⇒ k t 11 t  + =  = 1
- Nếu: + k = 50 ⇒ A = 2436 + k = 18 ⇒ A = 260 0,5 + k = 10 ⇒ A = 36 Vậy A = { 2436 ; 260 ; 36 } K A B F Câu 3 E 0,5 N D a C M CM CE AF AB 1,0 a) AB // MN nên = = = AB BE FD DN 2 2
CM .DN = AB = a 0,5 CM AB CM AD 0,5 b) Theo câu a ta có: = ⇒ = AB DN CB DN Và  =  0 BCM ADN = 90 0,5 Do đó
∆ CMB ∆ DAN (c.g.c). nên  =  CMB DAN 0,5 Suy ra  +  = 90o CMB DNA . Vậy  90o MKN = .
c) MN nhỏ nhất ⇔ CM + DN nhỏ nhất. 0,5
Các độ dài CM, DN có tích không đổi nên tổng của chúng nhỏ nhất ⇔ CM = DN. 0,5
Khi đó CM2 = a2, CM = DN = a. Độ dài MN nhỏ nhất bằng 3a
khi và chỉ khi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC, AD. 0,5 Giải: a) 2 2 2
x + x − 6x + 9 = x + (3− x) = x + 3− x x + 3− x = 3 1,0
Câu 4 Dấu “=” xảy ra ⇔ .(
x 3− x) ≥ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 3 1,0 Vậy 2 2
x + x − 6x + 9 đạt GTNN bằng 3 khi 0 ≤ x ≤ 3
b) Áp dụng BĐT Cosi, ta có: 2 2 2 a b + c 1,0 + ≥ ; b a + c + ≥ ; c a + b a b + ≥ c b + c 4 a + c 4 a + b 4
Cộng vế với vế của ba bất đẳng trên ta được 2 2 2 a b c a + b + c + + +
a + b + c b
+ c a + c a + b 2 1,0 2 2 2 a b c a + b + c ⇔ + + ≥ (dpcm)
b + c a + c a + b 2 C B H O K 0,5 A D
Câu 5 - Vẽ AH ⊥ BD; CK ⊥ BD ( H, K ∈ BD)
- Trong ∆HAO vuông tại H có  0 AOH = 30 0,5 1
AH = AO ( Tính chất tam giác vuông) 2
- Trong ∆CKO vuông tại H có  0 COK = 30 1 0,5
CK = CO ( Tính chất tam giác vuông) 2 - Ta có: 1 1 1 S = S + S
= AH BD + CK BD = BD AH + CK 0,5 ABCD ABD BCD . . ( ) 2 2 2 1  1 1  1 1 ⇒ S = BD
AO + CO = BD AO + 0,5   CO ABCD . ( ) 2  2 2  2 2 1 1 0,5 2 ⇒ S = BD AC = = cm ABCD . .12.10 30 ( ) 4 4 PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN YÊN BÌNH NĂM HỌC 2022-2023
Môn thi: Toán - Lớp 9
(Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề) (Đề dự bị) Câu 1: (3,0 điểm) Cho biểu thức:  1 1  2 1 1 A    + .  + +  : a   b  a b  a + b a b a b    b a
1) Rút gọn biểu thức A.
2) Tính giá trị của A khi a  32 2 ; b  3 8 Câu 2: (4,0 điểm) 1) Giải phương trình: 2 x + 5 2
x x + 5x + 4 = 2 −
2) Tìm tất cả các cặp số (a, b) sao cho x4 + 4x3 + ax2 + bx + 1 là bình phương của một đa thức. Câu 3: (4,0 điểm) 1) Chứng minh rằng 3 2
n + 6n +8n chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên và n chẵn.
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( ;x y) thoả mãn: 2
x + xy + 3x + 2y =1
Câu 4: (2,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
y x −1 + x y − 4 M = xy
Câu 5: (6,0 điểm)
Cho đường tròn (C) với tâm O, bán kính R và đường kính AB cố định. Gọi M là
điểm di động trên (C) sao cho M không trùng với các điểm A và B. Lấy C là điểm đối
xứng của O qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N.
Đường thẳng BN cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai là E. Các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại F.
1) Chứng minh rằng ba điểm A, E, F thẳng hàng.
2) Chứng minh rằng tích AM⋅AN không đổi.
3) Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn nhất.
Câu 6: (1,0 điểm) Tính tổng: 2 2 2 2 P = + + +...+ 15 35 63 399 ____________________________ PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM YÊN BÌNH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn thi: TOÁN - LỚP 9 (Đáp án gồm 04 trang) ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ BỊ
Học sinh phải lập luận chi tiết mới cho điểm tối đa.
Học sinh giải cách khác mà vẫn đúng thì cho điểm tối đa theo từng phần tương ứng. Câu Nội Dung Điểm
1) ĐKXĐ: a>0; b>0 ; a ≠ b  a + b 2 1 1  a + b( a  b) Ta có: A  . + +   :   0. 5  ab a + b a b   ab( a  b)  2 1 1 a + b A  (   ) : ab a b ab 2  1 1  0. 5   ab A    .     a b a + b a + b A  0.5 ab 1 Vậy a + b A 
với a>0; b>0 ; a ≠ b 0.5 ab
2) Ta có: a  32 2 ; b  3 8 => 2
a = 3+ 2 2 = ( 2 +1) = 2 +1 = 2 +1 0.25 2
b = 3− 2 2 = ( 2 −1) = 2 −1 = 2 −1 0.25 Tính được:
ab =1; a + b = 2 2 Thay vào A ta được: A = 0.25 2 2 0.25 1) 2 x + 5 2
x x + 5x + 4 = 2 − ĐKXĐ: x ≤ 4 − hoặc x ≥ 1 − ⇔ 2 2 . 0. 5
x + 5x + 4 − x + 5x + 4 = 2 Đặt 2
y = x + 5x + 4 (y ≥ 0) ta được: y2 - y - 2 = 0 0.5
Giải phương trình được: y1 = -1 (không thỏa mãn đk); y2 = 2 (thỏa mãn đk) 0.5 Với y = 2 ta có 2 x + 5x + 4 = 2
Giải phương trình được x1 = 0; x2 = -5 (thỏa mãn) 0.5
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ 5; − } 0 2
2) Nếu x4 + 4x3 + ax2 + bx + 1 là bình phương của một đa thức thì đa
thức đó phải có bậc 2. Giả sử: 0.5
x4 + 4x3 + ax2 + bx + 1 = (Ax2 + Bx + C)2 
x4 + 4x3 + ax2 + bx + 1 = A2x4 + 2ABx3 + (2AC + B2)x2 + 0.5 2BCx + C2
Đồng nhất hệ số hai vế, ta được:
A2 = 1; 2AB = 4; 2AC + B2 = a; 2BC = b; C2 = 1. 0.5
Không mất tính tổng quát, giả sử A = 1 suy ra B = 2; C=1 hoặc C=-1.
Nếu C = 1 thì a = 6, b = 4.
Nếu C = -1 thì a = 2, b = -4
Vậy có hai cặp số (a, b) thoả mãn yêu cầu bài toán là (6, 4) và (2, -4) 0.5 1) Ta có: 3 2
n + 6n + 8n = n(n + 2)(n + 4)
Vì n chẵn => n = 2k với k∈N 0.5 => 3 2
n + 6n + 8n = 8k(k +1)(k + 2)
Do k∈ => k(k +1)(k + 2) là ba số tự nhiên liên tiếp 0.5 N
=> k(k +1)(k + 2) chia hết cho 6 0.5
=> 8k(k +1)(k + 2) chia hết cho 48 3 Vậy 3 2
n + 6n + 8n chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên và n chẵn. 0.5 2) Ta có: 2
x + xy + 3x + 2y =1 <=> (x+2)(x+y+1) = 3 0.5
Do x; y nguyên => x+2 ; x+y+1 có giá trị nguyên.
Mà 3=3.1=1.3= (-3).(-1)=(-1).(-3 ) 0.25 +) x + 2 =1 x = 1 −  ⇔ x y 1 3  + + = y = 3 0.25 +) x + 2 = 3 x =1  ⇔ 0.25 x y 1 1  + + = y = 1 − +) x + 2 = 1 − x = 3 −  ⇔ 0.25 x y 1 3  + + = − y = 1 − +) x + 2 = 3 − x = 5 −  ⇔ 0.25 x y 1 1  + + = − y = 3
Vậy (x;y) =(-1;3); (1;-1); (-3;-1); (-5;3) 0.25
Với điều kiện x ≥1, y ≥ 4 ta có: x −1 y − 0.5 M = 4 + x y
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm, ta có: + x x
x − = (x − ) 1 1 1 1 1 ≤ = 2 2 x −1 1 ⇒ ≤ 4 x 2 0.5 Và 1 ( ) 1 4 y 4 4 4 4 y y y + − − = − ≤ ⋅ = 2 2 2 4 y − 4 1 ⇒ ≤ y 4 Suy ra: M = x −1 y − 4 1 1 3 + ≤ + = 0.5 x y 2 4 4
Vậy giá trị lớn nhất của M là 3 ⇔ x = 2; y = 8 0.5 4
Cho đường tròn (C) với tâm O, bán kính R và đường kính AB
cố định. Gọi M là điểm di động trên (C) sao cho M không trùng với
các điểm A và B. Lấy C là điểm đối xứng của O qua A. Đường
thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N. Đường
thẳng BN cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai là E. Các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại F.
1) Chứng minh rằng ba điểm A, E, F thẳng hàng. 0.25
2) Chứng minh rằng tích AM.AN không đổi.
3) Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn nhất. Vẽ hình đúng F M C B A O C ( ) E N 5 0.25
1) Ta có: MO là trung tuyến của tam giác AMB; 1 MO = AB 2 ⇒  0 AMB = 90 ⇒ 0.5 MN ⊥ BF và BC ⊥ NF (gt)
⇒ A là trực tâm của tam giác BNF 0.5 ⇒ FA ⊥ NB
Tương tự chứng minh MN ⊥ BF. Ta có: AE ⊥ NB 0.5
Vậy ba điểm A, E, F thẳng hàng 2) Ta có:  = 
CAN MAB nên hai tam giác ACN và AMB đồng dạng. 1.0 Suy ra: AN AC = AB AM Hay 2
AM ⋅AN = AB⋅AC = 2R không đổi. 1.0 0.5 3) Ta có 2
BA = BC nên A là trọng tâm của tam giác BNF 3
⇔ C là trung điểm của NF (3) Mặt khác:  = 
CAN MAB (2 góc đối đỉnh) mà  =  CFM MAB(cùng phụ với  MBA ) 0.5 ⇒  = 
CAN CFM , nên hai tam giác CNA và CBF đồng dạng ⇒ CN AC 2 = ⇒ CN ⋅CF = BC⋅AC = 3R BC CF
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: 0.5
NF = CN + CF ≥ 2 CN ⋅CF = 2R 3 không đổi
Nên: NF ngắn nhất ⇔ CN =CF ⇔ C là trung điểm NF (4)
Từ (3) và (4) suy ra: A là trọng tâm tam giác BNF ⇔ NF ngắn nhất. 0.5 2 2 2 2 P = + + + ...+ 15 35 63 399 2 2 2 2 = + + + ... + 0.25 6 3.5 5.7 7.9 19.21 1 1 1 1 1 1 1 1 = − + − + − + ...+ − 0.25 3 5 5 7 7 9 19 21 1 1 0.25 = − 3 21 2 0.25 = 7
Document Outline

  • ĐỀ HSG TOÁN 9 2022 - 2023 Chính thức
  • ĐỀ HSG TOÁN 9 2022 -2023 Dự phòng