Đề khảo sát chất lượng Toán 9 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Yên Thành – Nghệ An

Xin  giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi khảo sát chất lượng môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An; đề thi gồm 1 trang với 5 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,5 điểm):
a) Tính
A 25 36 64=+−
.
b) Rút gọn biểu thức B=
1 1 2023
( ).
2024
1
x
x xx
−−
Với x>0 và x1.
c) Xác định hệ số a,b của đường thẳng
y ax b= +
, biết đường thẳng này đi qua điểm
M(1;2) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2.
Câu 2 (2,0 điểm):
a) Giải phương trình
2
2 5 20xx +=
.
b) Cho phương trình
2
3 10xx −=
có 2 nghiệm
1
x
,
. Không giải phương trình hãy
tính giá trị của biểu thức
2 22
12 2
T ( 2 8) ( 1)xx x=+ −+
.
Câu 3 (2 điểm):
a) Lớp 9A được giao nhiệm vụ trồng 120 cây xanh được chia đều cho các học sinh.
Khi thực hiện trồng y 10 học sinh được điều đi làm việc khác nên mỗi học
sinh còn lại phải trồng thêm 1 cây nữa mới hết số cây phải trồng. Tính số học sinh
của lớp 9A.
b) Một thùng đựng nước dạng hình trụ có chiều cao 2m và đường kính đáy 1m. Hỏi
thùng này đựng đầy thì được bao nhiêu lít nước (cho π=3,14 và độ dày của thùng
không đáng kể).
Câu 4 (3 điểm):
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính
AB
và điểm E tùy ý trên nửa đường tròn đó
(E khác A,B). Lấy điểm
H
thuộc đoạn
EB
(H khác
,)
EB
. Tia AH cắt nửa đường
tròn tại điểm thứ hai là
.F
Kéo dài tia
AE
BF
cắt nhau tại I. Đường thẳng
IH
cắt nửa đường tròn tại P và cắt
AB
tại K
a) Chứng minh tứ giác
IEHF
nội tiếp được đường tròn.
b) Chứng minh
AIH ABE=
cos
PK BK
ABP
PA PB
+
=
+
c) Gọi S là giao điểm của tia
BF
và tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn
( )
.O
Khi
tứ giác
AHIS
nội tiếp được đường tròn. Chứng minh
EF EK
.
Câu 5 (0,5 điểm):
Giải hệ phương trình
(
)
2
2
( 1) 2 8
5( 3x 14 1) 4 24 35
x yx y
x yy
++ + =
+ −= +
.
.............. Hết .............
Họ và tên thí sinh: ..................................................Số báo danh:…………………..
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn : TOÁN 9
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm này gồm 05 trang)
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
Câu 1 (2,5 điểm):
a) Tính A=
25 36 64
+−
b) Rút gọn biểu thức B=
1 1 2023.
( ).
2024
1
x
x xx
−−
Với x>0 và x1.
c) Xác định hệ số a,b của đường thẳng y=ax+b, biết đường thẳng này đi qua M(1;2)
cắt trục hoành tại điểm có hoàng độ là -2.
Câu 1.
2,5
điểm
a.
1,0
A=5+6-8
0,75
A=3
0,25
b.
1,0
1 2023
.
2024
( 1)
xx
B
xx
=
0,5
2023
2024
B =
0,5
c.
0,5
Đường thẳng y=ax+b đi qua điểm M(1;2) nên:
Nên a + b =2 (1)
Đường thẳng y=ax+b cắt trục hoành tại điểm có hoành
độ -2 nên -2a+b=0 (2)
0,25
Từ (1) và (2) giải ra ta được a=
2
3
và b=
4
3
0,25
Câu 2 (2,0 điểm):
a) Giải phương trình 2x
2
-5x+2=0.
b) Cho phương trình x
2
-3x-1 = 0 có 2 nghiệm x
1
, x
2
. Không giải phương trình hãy tính
giá trị của biểu thức T=
2 22
12 2
( 2 8) ( 1)xx x+ −+
Câu 2.
2,0
điểm
a.
1,0
Tính =(-5)
2
-4.2.2=9>0 0,5
Giải ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x
1
=2 và x
2
=
1
2
0,5
b.
Theo hệ thực viet ta có: x
1
+x
2
=3
0,25
1,0
x
1.
x
2
=-1
Vì x
1
là nghiệm của phường trình x
2
-3x-1=0 nên
2
11
2
11
3 10
13
xx
xx
−=
−=
Khi đó:
2
1 2 12
2 83 2 7x x xx+−=+−
1
1x=
0,5
T=(x
1
-1)
2
+(x
2
-1)
2
=
2
12 12 12
()22()2xx xx xx+ ++
=7
Vậy T=7
0,25
Câu 3 (2 điểm):
a) Lớp 9A được giao nhiệm vụ trồng 120 cây xanh được chia đều cho các học sinh. Khi
thực hiện trồng cây 10 học sinh được điều đi làm việc khác nên mỗi học sinh còn lại
phải trồng thêm 1 cây nữa mới hết số cây phải trồng. Tính số học sinh của lớp 9A.
b) Một thùng đựng nước dạng hình trụ chiều cao 2m đường kính đáy 1m. Hỏi
thùng này đựng được bao nhiêu lít nước.
Câu 3.
2,0
điểm
a.
1,5đ
Gọi số học sinh lớp 9A là x (học sinh)
ĐK: x nguyên dương
Số học sinh tham gia trồng cây là: x-10 (HS)
0,25
Mỗi học sinh ban đầu phải trồng số cây là:
120
x
(cây)
0,25
Mỗi học sinh tham gia trồng cây phải trồng là:
120
10x
(cây)
0,25
Ta có phường trình:
120
10
x
-
120
x
=1
Giải ra ta được x
1
=40 (thỏa mãn)
x
2
=-30 (loại)
0,5
Vậy số học sinh của lớp 9A là 40 học sinh
0,25
b.
0,5đ
Bán kính đáy là:
1
0,5
2
=
m
Thể tích của thùng là: V= πr
2
.h=3,14.0,5
2
.2=1.57 m
3
=
1570dm
3
. Đổi 1570dm
3
= 1570 l
0,25
0,25
Vậy thùng này đựng được 1570 lít nước
Câu 4 (3 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O đường kính
AB
và điểm E tùy ý trên nửa
đường tròn đó (E khác A,B). Lấy điểm
H
thuộc đoạn
EB
(H khác
,)EB
. Tia AH cắt
nửa đường tròn tại điểm thứ hai là
.F
Kéo dài tia
AE
BF
cắt nhau tại I. Đường thẳng
IH
cắt nửa đường tròn tại P và cắt
AB
tại K
a) Chứng minh tứ giác
IEHF
nội tiếp được đường tròn
b) Chứng minh
AIH ABE=
cos
PK BK
ABP
PA PB
+
=
+
c) Gọi S là giao điểm của tia
BF
và tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn
( )
.O
Khi tứ
giác
AHIS
nội tiếp được đường tròn. Chứng minh
EF EK
Câu 4.
3,0
điểm
0,5
a.
1,0
Ta có
0
90AEB AFB= =
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
,AE EB AF EB⇒⊥
hay
0
, 90BE AI AF BI IEH IFH ⊥⇒ = =
0,5
Xét tứ giác
IEHF
00 0
90 90 180IEH IFH+ =+=
Tứ giác
IEHF
là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng
0
180 )
0,5
b.
1,0
Ta có
IEHF
là tứ giác nội tiêp(cmt)
EIH EFH⇒=
(hai góc
nội tiếp cùng chắn cung EH) hay
AIH EFA=
EBA EFA=
0,25
S
P
K
I
F
B
A
E
H
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung
AF
của (O))
( )
()
AIH ABE EFH dfcm
⇒= =
0,25
Nối
,PA PB
ta có:
0
90
APB
=
(góc nội tiếp chắn nửa đường
tròn)
Xét tam giác
BPK
và tam giác
BAP
có:
ABP
chung;
0
90BKP BPA= =
()
PK BK
BPK BAP gg
PA PB
⇒∆ =
(hai cặp cạnh tương ứng tỉ
lệ)
0,25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
(1)
PK BK PK BK
PA PB PA PB
+
= =
+
Xét tam giác vuông
BKP
ta có:
cos sin (2)
BK
ABP KPB
PB
= =
Từ (1) và (2) ta có:
cos
PK BK
ABP
PA PB
+
=
+
0,25
c.
0,5
Xét tứ giác
AEHK
00 0
90 90 180AEH AKH+ =+=
Tứ giác
AEHK
là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc
đối bằng
0
180 )
HEK HAK FAB⇒==
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung HK)
Lại có:
FAB FEB
=
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung
FB
của
(O))
HEK FEB EB⇒=
là phân giác của
2. 2. (3)FEK FEK FEB FAB⇒= =
0,25
Ta có:
()
//
()
IH AB tt
IH SA
SA AB gt
⇒⇒
Tứ giác
AHIS
là hình
thang (tứ giác có 2 cạnh đối song song)
Khi
AHIS
là tứ giác nội tiếp thì
0
180SAH SIH+=
(tổng hai
góc đối của tứ giác nội tiếp)
0
180SAH AHI+=
(hai góc trong cùng phía bù nhau)
SIH AHI⇒=
Tứ giác
AHIS
là hình thang cân
Do đó
ISA SAH=
(tính chất hình thang cân) hay
BSA SAF=
SAF SBA=
(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây
0,25
cung cùng chắn
)
AF
BSA SBA SAB = ⇒∆
vuông cân tại A
0
45 (4)SBA⇒=
Từ (3) và (4) ta có:
00
2 2.45 90FEK FAB= = =
Vậy khi tứ giác
AHIS
nội tiếp được đường tròn, ta có được
()EF EK dfcm
Câu 5 (0,5điểm): Giải hệ phương trình
( )
2
2
( 1) 2 8
5( 3x 14 1) 4 24 35
x yx y
x yy
++ + =
+ −= +
.
Câu 5.
0,5
Điểm
Điu kin: x
14
3
( ) ( )( )
2
( 1) 2 8 1 4 0x yx y y y x + + + = +− =
1
4
y
yx
=
+=
0,25
- Thay y = 1 vào phương trình
2
5( 3x 14 1) 4 24 35x yy
+ −= +
Ta đưc:
3x 14 1 3x + −=
( )
( )
3x 14 . 1 12 2x
x −=
2
6
5( )
26( )
31x 130 0
x
x TM
x KTM
x
=
⇔⇔
=
+=
- Thay x = y + 4 vào phương trình
2
5( 3x 14 1) 4 24 35x yy + −= +
Ta được:
2
5( 3 2 3) 4 24 35y y yy−+ + = +
5( 3 2 4 3 3) 4 ( 6)y y yy−+ + =
3( 6) 6
5 4 ( 6)
3 24 33
yy
yy
yy

−−
+=

+ ++


6
31
45
3 24 33
y
y
yy
=

= +


+ ++

- Nếu y = 6 thì x = 10 (TM)
0,25
- Nếu
15 5
4
3 24 33
y
yy
= +
+ ++
15 5
44 3 1
3 24 33
y
yy
= −+
+ ++
gii tìm đưc y = 1
x = 5 (TM)
Vy hphương trình có nghim S =
( ) ( )
{ }
5;1 ; 10;6
----------------------Hết----------------------
Chú ý:
Mọi cách giải khác giám khảo cho điểm tương ứng với hướng dẫn chấm.
Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai ở câu 4 thì không chấm điểm
câu 4.
| 1/7

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,5 điểm): a) Tính A = 25 + 36 − 64 .
b) Rút gọn biểu thức B= 1 1 2023 ( − ).
x Với x>0 và x≠1.
x −1 x x 2024
c) Xác định hệ số a,b của đường thẳng y = ax +b , biết đường thẳng này đi qua điểm
M(1;2) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2. Câu 2 (2,0 điểm): a) Giải phương trình 2
2x − 5x + 2 = 0 . b) Cho phương trình 2
x − 3x −1 = 0 có 2 nghiệm x , x . Không giải phương trình hãy 1 2
tính giá trị của biểu thức 2 2 2
T = (x + 2x −8) + (x −1) . 1 2 2 Câu 3 (2 điểm):
a) Lớp 9A được giao nhiệm vụ trồng 120 cây xanh được chia đều cho các học sinh.
Khi thực hiện trồng cây có 10 học sinh được điều đi làm việc khác nên mỗi học
sinh còn lại phải trồng thêm 1 cây nữa mới hết số cây phải trồng. Tính số học sinh của lớp 9A.
b) Một thùng đựng nước dạng hình trụ có chiều cao 2m và đường kính đáy 1m. Hỏi
thùng này đựng đầy thì được bao nhiêu lít nước (cho π=3,14 và độ dày của thùng không đáng kể). Câu 4 (3 điểm):
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm E tùy ý trên nửa đường tròn đó
(E khác A,B). Lấy điểm H thuộc đoạn EB (H khác E,B). Tia AH cắt nửa đường
tròn tại điểm thứ hai là F.Kéo dài tia AE BF cắt nhau tại I. Đường thẳng IH
cắt nửa đường tròn tại P và cắt AB tại K
a) Chứng minh tứ giác IEHF nội tiếp được đường tròn. b) Chứng minh  =  AIH ABE + và  cos PK BK ABP = PA + PB
c) Gọi S là giao điểm của tia BF và tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn (O).Khi
tứ giác AHIS nội tiếp được đường tròn. Chứng minh EF EK . Câu 5 (0,5 điểm):
x y(x +1) + ( y + 2)2 = 8
Giải hệ phương trình  . 2 5
 ( 3x −14 + x −1) = 4y − 24y + 35
.............. Hết .............
Họ và tên thí sinh: ..................................................Số báo danh:…………………..
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : TOÁN 9
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm này gồm 05 trang) Câu Ý Đáp án Điểm Câu 1 (2,5 điểm): a) Tính A= 25 + 36 − 64
b) Rút gọn biểu thức B= 1 1 2023. ( − ).
x Với x>0 và x≠1.
x −1 x x 2024
c) Xác định hệ số a,b của đường thẳng y=ax+b, biết đường thẳng này đi qua M(1;2) và
cắt trục hoành tại điểm có hoàng độ là -2. a. A=5+6-8 0,75 1,0 A=3 0,25 x −1 2023 = . x B b. 0,5 x( x −1) 2024 1,0 2023 B = 0,5 2024 Câu 1.
Đường thẳng y=ax+b đi qua điểm M(1;2) nên: 2,5 điểm Nên a + b =2 (1) 0,25
c. Đường thẳng y=ax+b cắt trục hoành tại điểm có hoành 0,5 độ -2 nên -2a+b=0 (2)
Từ (1) và (2) giải ra ta được a= 2 và b= 4 3 3 0,25 Câu 2 (2,0 điểm):
a) Giải phương trình 2x2-5x+2=0.
b) Cho phương trình x2-3x-1 = 0 có 2 nghiệm x1, x2. Không giải phương trình hãy tính
giá trị của biểu thức T= 2 2 2
(x + 2x −8) + (x −1) 1 2 2 Tính ∆=(-5)2-4.2.2=9>0 0,5
Giải ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt Câu 2. a. 2,0 1,0 x1=2 và x2= 1 0,5 2 điểm
b. Theo hệ thực viet ta có: x1+x2=3 0,25 1,0 x1.x2=-1
Vì x1 là nghiệm của phường trình x2-3x-1=0 nên 2
x − 3x −1 = 0 1 1 2 ⇒ x −1 = 3x 1 1 0,5
Khi đó: 2x + 2x −8 = 3x + 2x −7 1 2 1 2 = x −1 1 T=(x1-1)2+(x2-1)2 = 2
(x + x ) − 2x x − 2(x + x ) + 2 1 2 1 2 1 2 0,25 =7 Vậy T=7 Câu 3 (2 điểm):
a) Lớp 9A được giao nhiệm vụ trồng 120 cây xanh được chia đều cho các học sinh. Khi
thực hiện trồng cây có 10 học sinh được điều đi làm việc khác nên mỗi học sinh còn lại
phải trồng thêm 1 cây nữa mới hết số cây phải trồng. Tính số học sinh của lớp 9A.
b) Một thùng đựng nước dạng hình trụ có chiều cao 2m và đường kính đáy 1m. Hỏi
thùng này đựng được bao nhiêu lít nước.
Gọi số học sinh lớp 9A là x (học sinh) ĐK: x nguyên dương 0,25
Số học sinh tham gia trồng cây là: x-10 (HS)
Mỗi học sinh ban đầu phải trồng số cây là: 120 (cây) 0,25 x Câu 3. 2,0
a. Mỗi học sinh tham gia trồng cây phải trồng là: 120 (cây) 0,25 x −10
điểm 1,5đ Ta có phường trình: 120 -120=1 x −10 x Giải ra ta được x 0,5 1=40 (thỏa mãn) x2=-30 (loại)
Vậy số học sinh của lớp 9A là 40 học sinh 0,25
Bán kính đáy là: 1 = 0,5 m 2 0,25 b.
0,5đ Thể tích của thùng là: V= πr2.h=3,14.0,52.2=1.57 m3 = 0,25
1570dm3. Đổi 1570dm3 = 1570 l
Vậy thùng này đựng được 1570 lít nước
Câu 4 (3 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm E tùy ý trên nửa
đường tròn đó (E khác A,B). Lấy điểm H thuộc đoạn EB (H khác E,B). Tia AH cắt
nửa đường tròn tại điểm thứ hai là F.Kéo dài tia AE BF cắt nhau tại I. Đường thẳng
IH cắt nửa đường tròn tại P và cắt AB tại K
a) Chứng minh tứ giác IEHF nội tiếp được đường tròn b) Chứng minh  + =  AIH ABE và  cos PK BK ABP = PA + PB
c) Gọi S là giao điểm của tia BF và tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn (O).Khi tứ
giác AHIS nội tiếp được đường tròn. Chứng minh EF EK S I P F E 0,5 H Câu 4. 3,0 điểm A K B Ta có  =  0
AEB AFB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
AE EB, AF EB hay 0,5 a. ⊥ ⊥ ⇒  =  0 BE AI, AF BI IEH IFH = 90
1,0 Xét tứ giác IEHFcó  +  0 0 0
IEH IFH = 90 + 90 =180 ⇒Tứ giác
IEHF là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 0,5 0 180 )
b. Ta có IEHF là tứ giác nội tiêp(cmt)⇒  =  EIH EFH (hai góc 1,0 0,25
nội tiếp cùng chắn cung EH) hay  =  AIH EFAmà  =  EBA EFA
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AF của (O)) ⇒  =  = 
AIH ABE( EFH )(dfcm) 0,25 Nối P , A PB ta có:  0
APB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tam giác BPK và tam giác BAP có:  ABP chung;  =  0 BKP BPA = 90 0,25 ⇒ ∆  ∆ ( ) PK BK BPK BAP gg ⇒ =
(hai cặp cạnh tương ứng tỉ PA PB lệ)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: PK BK PK + BK = = (1) PA PB PA + PB
Xét tam giác vuông BKP ta có:  =  cos sin BK ABP KPB = (2) 0,25 PB Từ (1) và (2) ta có:  cos PK + BK ABP = PA + PB
Xét tứ giác AEHK có  +  0 0 0
AEH AKH = 90 + 90 =180 ⇒
Tứ giác AEHK là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 0 180 ) ⇒  =  = 
HEK HAK FAB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HK) 0,25 Lại có:  = 
FAB FEB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung FB của (O)) ⇒  = 
HEK FEB EBlà phân giác của  ⇒  =  =  FEK
FEK 2.FEB 2.FAB(3) c. 0,5
IH AB(tt) Ta có: 
IH / /SA ⇒ Tứ giác AHIS là hình
SA AB(gt)
thang (tứ giác có 2 cạnh đối song song)
Khi AHIS là tứ giác nội tiếp thì  +  0
SAH SIH =180 (tổng hai
góc đối của tứ giác nội tiếp) 0,25 Mà  +  0
SAH AHI =180 (hai góc trong cùng phía bù nhau) ⇒  = 
SIH AHI ⇒ Tứ giác AHIS là hình thang cân Do đó  = 
ISA SAH (tính chất hình thang cân) hay  =  BSA SAF Mà  = 
SAF SBA(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn  AF) ⇒  =  BSA SBA S
ABvuông cân tại A⇒  0 SBA = 45 (4)
Từ (3) và (4) ta có:  =  0 0
FEK 2FAB = 2.45 = 90
Vậy khi tứ giác AHIS nội tiếp được đường tròn, ta có được
EF EK(dfcm)
x y(x +1) + ( y + 2)2 = 8
Câu 5 (0,5điểm): Giải hệ phương trình  . 2 5
 ( 3x −14 + x −1) = 4y − 24y + 35 Điều kiện: x 14 ≥ 3
x y x + + ( y + )2 ( 1) 2 = 8 ⇔ ( y − )
1 ( y + 4 − x) = 0 0,25  y =1   y + 4 = x
- Thay y = 1 vào phương trình 2
5( 3x −14 + x −1) = 4y − 24y + 35
Ta được: 3x −14 + x −1 = 3
⇔ (3x −14).( x − ) 1 =12 − 2x x ≤ 6 x = 5(TM ) Câu 5. ⇔  ⇔ 2  0,5 x − 31x + 130 = 0 x = 26(KTM ) Điểm
- Thay x = y + 4 vào phương trình 2
5( 3x −14 + x −1) = 4y − 24y + 35 Ta được: 2
5( 3y − 2 + y + 3) = 4y − 24y + 35 0,25
5( 3y − 2 − 4 + y + 3 − 3) = 4y(y − 6)  3(y − 6) y − 6  ⇔ 5 +
 = 4y(y − 6)  3y − 2 + 4 y + 3 + 3  y = 6  ⇔   3 1  4y = 5 +    3y 2 4 y 3 3  − + + +   
- Nếu y = 6 thì x = 10 (TM) - Nếu 15 5 4y = + 3y − 2 + 4 y + 3 + 3 15 5 4y − 4 = − 3 + −1 3y − 2 + 4 y + 3 + 3
giải tìm được y = 1 ⇒ x = 5 (TM)
Vậy hệ phương trình có nghiệm S = ( { 5; )1;(10;6)}
----------------------Hết---------------------- Chú ý:
− Mọi cách giải khác giám khảo cho điểm tương ứng với hướng dẫn chấm.
− Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai ở câu 4 thì không chấm điểm câu 4.