-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề khảo sát giữa kỳ 2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Gia Khánh – Vĩnh Phúc
Đề khảo sát giữa kỳ 2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Gia Khánh – Vĩnh Phúc gồm 06 câu trắc nghiệm (03 điểm) và 03 câu tự luận (07 điểm), thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề), đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm tự luận.
Đề giữa HK2 Toán 8 111 tài liệu
Toán 8 1.7 K tài liệu
Đề khảo sát giữa kỳ 2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Gia Khánh – Vĩnh Phúc
Đề khảo sát giữa kỳ 2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Gia Khánh – Vĩnh Phúc gồm 06 câu trắc nghiệm (03 điểm) và 03 câu tự luận (07 điểm), thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề), đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm tự luận.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Toán 8 111 tài liệu
Môn: Toán 8 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 8
Preview text:
PHÒNG GD – ĐT BÌNH XUYÊN
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA KỲ II
TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH
MÔN TOÁN 8:Năm học: 2019 -2020
Thời gian làm bài 90 phút
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. + 2 = 0 B. 0 x −5 = 0 C. 2x + 3 = 0 D. –x2 = 1 x
Câu 2: : Nếu hai tam giác ABC và DEF có Aˆ = Dˆ Cˆ , = Eˆ thì: A. ABC DEF B. ABC EDF C. ABC FED D. ABC DFE −
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình x 2 = 5 − là: x(x + 2) A. x 0 B. x 0; x 2 C. x 0; x -2 D. x -2
Câu 4: Dựa vào hình vẽ trên cho biết, x = ? A. 3 cm. B. 6cm. C. 1cm. D. 9cm.
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là: A. S = 1 − ;1; 2 B. S = 2 C. S = 1 − ; 2 D. S =
Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng: A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (4 điểm). Giải các phương trình sau: x + 2 2x + 1 5 1/ 4x - 12 = 0 2/ − = 2 6 3 2 1 3 x 2x 5 3/ − = 4/ − = x + 1 x −1 2 x −1 x − 2 x + 2 2 x − 4
Bài 2: (2 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB = 2cm, AC = 4cm. Trên cạnh
AC lấy điểm M sao cho .ABM ̂ = ACB ̂
a) Chứng minh : ABM ∽ACB. b) Tính AM.
c) Từ A kẻ AH ⊥ BC, AK ⊥ BM . Chứng minh: AB.AK = AM. AH. 𝑥−2 𝑥−2018 𝑥−2017
Bài 3: (1 điểm). Giải phương trình : 𝑥−3 + = + 2017 2018 2 3 HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm) 1 2 3 4 5 6 C D C A B A
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Giải các phương trình 1/ 4x - 12 = 0 0,5 4x = 12 x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 3 0, 5 x + 2 2x + 1 5 2/ − = Mẫu chung: 6 2 6 3
3(x+2)-(2x+1)=5.2 6x+6-2x-1=10 0,75 5 6x-2x=10-6+1 4x=5 x = 4
Vậy nghiệm của phương trình là 5 x = 4 2 1 3 2 1 3 3/ − = − = (1) 0,25 x + 1 x −1 2 x −1 x + 1 x −1 (x − )( 1 x + ) 1 ĐKXĐ: 𝑥 − 1 ≠ 0 𝑥 ≠ 1 { { 𝑥 + 1 ≠ 0 𝑥 ≠ −1 Bài 1 MC: (x + )( 1 x − ) 1 Phương trình (1) 0,25 => 2(x-1)-(x+1)=5.2 x = 6 (tmđk)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {6} x 2x 5 x 2x 5 4 / − = − = (2) x − 2 x + 2 2 x − 4 x − 2 x + 2
(x − 2)( x + 2) 0,75 ĐKXĐ: 𝑥 − 2 ≠ 0 𝑥 ≠ 2 { { 𝑥 + 2 ≠ 0 𝑥 ≠ −2 MC: (x + )( 2 x − ) 2
Phương trình (2) => x(x+2) -2x( x-2)=5
x2+2x-2x2+4x =5 -x2+6x-5=0 0,25 (x-1)(x-5) =0 x − 1 = 0 x = 1 [ [ (tmđk) x − 5 = 0 x = 5
Vậy phương trình có nghiệm x =1; x = 5. 0,75 A M 2 4 K Bài 2 B C H
a) Xét ABM và ACB có: A ̂ : chung 0,25 ABM ̂ = ACB ̂ ( gt)
Do đó ABM ∽ACB( g.g)
b) Vì ABM ∽ACB ( cmt) 0,25 AB AM và =
( Đ/n hai tam giác đồng dạng) AC AB 0,25 2 2 AB 2 AM = = = 1(cm) AC 4 0,25
Vì ABM ∽ACB ( cmt) AMB ̂ = ABC
̂ (Đ/n hai tam giác đồng dạng) AMK ̂ = ABH ̂ ( Vì K BM, H BC) 0,25 Xét AHB và AKM có: 0,5 AHB ̂ = AKM
̂ = 900 ( Vì AH ⊥ BC, AK ⊥ BM) ABH ̂ = AMK ̂ ( cmt) 0,5
Do đó AHB ∽AKM ( g.g) AH AB Suy ra =
( Đ/n hai tam giác đồng dạng) AK AM AH.AM = AB. AK ( ĐPCM) 0,25
Giải phương trình : 𝑥−3 𝑥−2 𝑥−2018 𝑥−2017 + = + 2017 2018 2 3 𝑥−3 𝑥−2 𝑥−2018 𝑥−2017 ( − 1) +( -1) = ( − 1) +( -1) 2017 2018 2 3 𝑋−2020 𝑋−2020 𝑋−2020 𝑋−2020 + = + 0,25đ 2017 2018 2 3 Bài 3 𝑥−2020 𝑥−2020 𝑥−2020 𝑥−2020 + + + = 0 2017 2018 2 3 1 1 1 1 (x +2020)( + - - ) = 0 2017 2018 2 3 1 1 1 1 x – 2020 = 0 vì ( + - - ) ≠ 0 2017 2018 2 3 x = 2020
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={20 0,25đ 20}
Ngày 15 tháng 5 năm 2020
Người ra đề và đáp án:
VŨ THỊ THU HƯƠNG