Đề khảo sát HSG Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Yên Mô – Ninh Bình

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

1
UBND HUYỆN YÊN MÔ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHT LƯNG HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN THI: TOÁN 8
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 05 câu, trong 02 trang)
Câu 1. (5,0 điểm)
1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)
42
2024x 2023 2024+ ++xx
b)
(
)(
)(
)
4 6 10 128
+ + ++
xx x x
2. Cho x, y là các số hữu tỷ khác
1
thỏa mãn:
1 2y
1 2x
1
1x 1y
+=
−−
.
Chứng minh M = x
2
+ y
2
xy là bình phương của một số hữu tỷ.
3. Cho biểu thức
32 2 2
32 2 2
x x x x 1 2x
A:
x1
x 2x x x x x

++
= ++

−+

với
x 0;x 1 ≠±
a) Rút gọn biểu thức
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
khi
x1>
.
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Giải các phương trình sau:
22
4 15
4 5 +6 4x xx
+=
−+
2. Cho
a b c 2025++=
. Tính giá trị biểu thức:
3 33
2 22
a b c 3abc
P
a b c ab ac bc
++−
=
++−
.
3. Cho hai đa thức
43
( ) ax 1P x bx=++
2
() x 2 1
Qx x=−+
. Xác định các giá trị của
a
b
để đa thức
()
Px
chia hết cho đa thức
()Qx
.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Cho
a, b
là 2 số dương thỏa mãn
4
ab
5
+≤
. Chứng minh:
a b 29
Pab
ab 5
+
=++
.
2. Tìm các số tự nhiên
n
để
( )
2
2
8 36
n −+
là số nguyên tố.
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Cho
ABC
vuông tại
A
AB AC<
. Kẻ đường cao
AH
(
H BC
), phân giác
AM
(
M BC
). Kẻ
ME
vuông góc với
AB
tại
E
,
MF
vuông góc với
AC
tại
F
.
a) Chng minh:
..BE BA BH BM=
HE
là tia phân giác ca góc
.A HB
b) Chng minh:
BE HB
CF HC
=
2. Một khi chóp đng c dng hình chóp t giác đu S.ABCD có chiu cao bng
9 dm, din tích toàn phn bng 204
din tích xung quanh bng 168 . Gi sử
ngưi ta s dụng khi chóp này đ cha c i tiêu cho cây
hoa màu. Biết rằng c cách
ĐỀ CHÍNH THỨC
2
một ngày s phi i c mt ln, mi ln i hết 10 lít c. Hi sau bao nhiêu ngày s
dùng hết s c trong khi chóp?
Câu 5. (1,0 điểm)
1. Trong 43 học sinh làm bài kiểm tra, không có học sinh nào bị điểm dưới 2, chỉ có 2
học sinh đạt điểm 10. Chứng minh rằng ít nhất cũng tìm được 6 học sinh có điểm kiểm tra
bằng nhau (điểm kiểm tra là một số tự nhiên).
2. Hai đội bóng bàn của hai trường A và B thi đấu giao hữu. Biết rằng mỗi đối thủ của
đội trường A phải lần lượt gặp các đối thủ của đội trường B một lần và số trận đấu gấp đôi
tổng số đối thủ của hai đội. Tính số đối thủ của trường A và trường B.
--------------Hết------------
3
UBND HUYỆN YÊN MÔ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HDC ĐỀ KHẢO SÁT CHT LƯNG
HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN THI: TOÁN 8
Câu
Đáp án
Điểm
Câu
1
(5,0
điểm
)
1. (1,0 điểm)
a)
( ) ( )
42
x x 2024x 2024x 2024= −+ + +
0,25
(
) ( )
32
x x 1 2024 x x 1= + ++
( )
( )
( )
22
x x 1 x x 1 2024 x x 1= ++ + ++
0,25
( )( )
22
x x 1 x x 2024= ++ −+
b) (0,5 điểm)
42
x 2024x 2023x 2024+ ++
( )( )( )
x x 4 x 6 x 10 128+ + ++
0,25
( )(
)
22
x 10x x 10x 24 128=+ +++
Đt
2
x 10x 12 t+ +=
. Khi đó:
( )
( )
t 12 t 12 128
= ++
2
t 144 128
=−+
0,25
(
)( )
2
t 16 t 4 t 4
=−= +
( )( )
22
x 10x 16 x 10x 8=++ ++
( )( )
( )
2
x2x8x 10x8=+ + ++
2. (1,0 điểm)
Ta có:
( )( ) ( )( ) ( )( )
12 12
1 12 1 12 1 1 1
11
−−
+ = −+ −=
−−
xy
xy yx xy
xy
0,25
1 22 1 22 1 + +−− + =−−+y x xy x y xy x y xy
0,25
3 221 =+−
xy x y
( )
2
22
3=+−=+ M x y xy x y xy
0,25
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
22 2
221 2 1 1=+−+=+−++=+xy x y xy xy xy
,xy
là các s hu t khác
1
22
=+−M x y xy
là bình phương ca mt s hu t (đpcm).
0,25
3. (1,0 điểm)
x 0;x 1 ≠±
32 2 2
32 2 2
x x x x 1 2x
A:
x1
x 2x x x x x

++
= ++

−+

( )
( )
(
)
( )
2
2
22
xx1 xx1
1 2x
:
x1
xx 1
x
xx 1

++
= ++



0,25
( )
( )
( )( )
(
)
2
2
xx1 x1x1 x2x
:
xx 1
x1
+ + ++−
=
0,25
ĐỀ CHÍNH THỨC
4
( )
( )
( )
2
xx 1
x1
:
xx 1
x1
+
+
=
0,25
(
)
(
)
( )
2
xx 1 xx 1
.
x1
x1
+−
=
+
2
x
x1
=
.
0,25
b) (1,0 điểm)
Ta có
2
x 11
x1 x1 2
x1 x1 x1
= ++ = −+ +
−−−
0,25
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương
x1
1
x1
khi
x1>
.
0,25
( )
11 1
x1 2 x1. 2 x1 2 22 4
x1 x1 x1
−+ = −+ + + =
−−
0,25
Dấu “=” xảy ra khi
( )
( )
( )
2
x 2 TM
x11
1
x1 x1 1
x1 1
x1
x 0L
=
−=
−= =
−=
=
0,25
Vậy
min
P4
=
khi
x2=
.
Câu
2
(4,0
điểm
)
1.(1,5 điểm)
Ta có
22
4 15
4
x 4 x 5x+6
+=
−+
( ĐK:
x2;x3≠± ≠−
)
( )
( )
(
)(
)
4 15
4
x2x2 x2x3
⇔+=
−+ ++
( )
(
)( )
( )
( )( )
4x 3 x 2
5
4
x2x2 x2x3
+−
⇔+=
−+ ++
0,25
( )
( )
2
5x 10 5
4
x 4x3
+−
⇔=
−+
32
x2 1
4
x 4x 3x 12
+−
⇔=
−+
0,25
32
x 3x 4 0
+ −=
32 2
x x 4x 4 0
+ −=
( ) ( )( )
2
xx1 4x1x1 0 −+ +=
( )
(
)
2
x 1 x 4x 4 0 ++=
( )( )
2
x1x2 0⇔− + =
0,5
x 1 0 x 1 (TM)
x 2 0 x 2 (L)
−= =
⇔⇔

+= =

0,25
Vậy tập nghiệm là
{ }
S1=
0,25
2.(1,0 điểm)
Ta có:
3 33 33 2 2
a b c 3abc (a b) c 3a b 3ab 3abc++− =+ +−
0,25
( )
2
2
(abc)ab (ab)cc 3ab(abc)

= ++ + + + ++


( )
2
2
(abc)ab (ab)cc 3ab

= ++ + + +


0,25
2 22
(a b c)(a b c ab bc ca)=++ ++−−−
2 22
2 22
(a b c)(a b c ab ac bc)
P
a b c ab ac bc
++ + +
⇒=
++−
0,25
Pabc=++
P 2025⇒=
0,25
5
3.(1,5 điểm)
( )
2
2
Q(x) x 2x 1 x 1= +=
nên đa thức
Q(x)
có nghiệm
x1=
Áp dụng định lý Bơzu ta được
P(x) Q(x) P(1) 0⇒=
0,25
ab10 b a1 + += =−−
0,5
Thay
b a1=−−
( )
( )
4 33 32
P(x) ax ax x 1 x 1 ax x x 1= +=
P(x) Q(x)
32
ax x x1x1
−−
0,5
Đặt
32
R(x) ax x x 1= −−
( )
R(x) x 1
R(1) 0=
a111 0 a 3
−−−= =
Thay
a3=
tìm được
b4=
Vậy
a3=
;
b4=
thì đa thức
P(x)
chia hết cho đa thức
Q(x)
0,25
Câu
3
(4,0
điểm
).
1.(2,0 điểm)
Với
a, b 0>
, ta có
11 4
a b ab
+≥
+
0,25
4
ab
5
+≤
nên
11
5
ab
+≥
(1)
0,25
Biến đổi vế trái:
ab
Pab
ab
+
=++
1 1 4 21 4 21
ab ab
a b 25a 25a 25b 25b
=+++ =++ + + +
4 4 21 1 1
ab
25a 25b 25 a b

=+ ++ + +


0,5
Áp dụng bất đẳng thức Cô si với hai số dương ta có:
4 44
a 2 a.
25a 25a 5
4 44
b 2 b.
25b 25b 5
+≥ =
+≥ =
( 2)
0,25
Từ (1) và (2) ta có:
4 4 21 29
P .5
5 5 25 5
++ =
0,25
Dấu “=” xảy ra khi
2
ab
5
= =
0,25
Vậy
a b 29
Pab
ab 5
+
=++
(Dấu “=” xảy ra khi
2
ab
5
= =
)
0,25
2.(2,0 điểm)
Ta có:
( )
2
2 42 42
n 8 36 n 16n 64 36 n 16n 100 +=− ++=− +
42 2
n 20n 100 36n=+ +−
( )
2
22
n 10 36n
=+−
22
(n 10 6n)(n 10 6n)= ++ +−
0,5
n N*
nên
22
n 6n 10 n 6n 10++>+
0,25
6
để
( )
2
2
n 8 36−+
là số nguyên tố thì
2
2
n 6n 10 1
n 6n 10 1
++=
+=
0,25
22
n 6n 10 n 6n 10++>+
nên
2
n 6n 10 1
+=
0,25
( )
2
2
n 6n90 n3 0 n3 += = =
0,25
Với n = 3
( )
( )
22
22
n 8 36 3 8 36 37 += +=
là số nguyên tố
0,25
Vậy với n = 3 thì
( )
2
2
n 8 36−+
là số nguyên tố
0,25
Câu
4
(6,0
điểm
)
1. (4,0 điểm)
4
1
2
2
3
3
1
1
1
2
F
E
M
H
C
B
A
0,25
a) (2,0 điểm)
Ta có:
1
M C=
ồng vị)
0,25
:
1
A C=
(cùng phụ vi
B
)
(
)
11
AM C⇒= =
0,25
Xét
BEM
BHA
có:
( )
( )
11
A M cmt
BEM BHA g.g
B Chung
=
⇒∆
0,25
BE BM
BE.BE BH.BM
BH BA
⇒= =
(đpcm)
0,25
Xét
BHE
BAM
có:
( )
( )
BE BM
cmt
BH BA
BHE BAM c.g.c
B Chung
=
⇒∆
0,25
BHE BAM⇒=
(2 góc tương ứng)
0,25
Mặt khác:
AM
là tia phân giác ca
( )
2
BAC gt BAM A 45⇒==
0,25
12
BHE BAM 45 H H 45 HE = =⇒==

là tia phân giác của
AHB
(đpcm)
0,25
a) (1,75 điểm)
0,5
7
Ta có:
(
)
( )
E A F 90 gt
EMFA
BAM MAC 45 gt
= = =
= =
là hình vuông
EM MF FA AE⇒===
Mà:
(
)
1
E H 90
BEM AHC g.g Do :
MC

= =

∆∆


=

0,25
( ) ( )
BE EM
BE.HC AH.EM AH.MF Do : EM MF 1
AH HC
⇒= = = =
0,25
Mặt khác:
( )
4
1
BM
BHA MFC g.g Do :
AC

=

∆∆


=

0,25
( )
BH HA
BH.CF AH.MF 2
MF FC
⇒= =
0,25
Từ (1) và (2)
(
)
BE HB
BE.HC BH.CF AH.MF
CF HC
= = ⇒=
(đpcm)
0,25
2. (2,0 điểm)
0,25
+) Ta có: =>
0,25
Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên đáy ABCD là hình vuông có
cạnh là a (dm) => =>
0,25
Vậy cạnh đáy có chiều dài bằng 6 dm.
0,25
+) Thể tích của hình chóp bằng:
0,25
+) Ta có lít nên lít nước
0,25
Do mỗi lần tưới nước chỉ tưới 10 lít nên số nước dùng được trong:
ngày.
0,25
Theo đầu bài, vì cách một ngày mới tưới nước một lần nên, cần tổng số
ngày sử dụng hết 108 lít nước là: 11 +10 = 21 ngày.
0,25
Câu
5
(1,0
1. (1,0 điểm)
Vì có 43 học sinh làm bài kiểm tra, không có học sinh nào bị điểm dưới 2, chỉ có
2 học sinh đạt điểm 10.
0,25
8
điểm
)
Nên có 41 học sinh phân thành 8 loại điểm (từ 2 đến 9)
Giả sử trong 8 loại điểm đều là điểm của không quá 5 học sinh thì lớp có:
5.8 = 40 học sinh, ít hơn 1 học sinh so với 41.
Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại 6 học sinh có điểm kiểm tra bằng nhau
0,25
2. (0,5 điểm)
Gọi
a
b
lần lượt là số đối thủ của đội trường A và của đội trường B,
với
,*
ab N
0,25
Theo đề bài, ta có :
( ) ( )( )
2 2 24ab a b a b= +⇔ −=
Do
,*
ab N
2;2a Zb Z −∈ −∈
0,25
Lập bảng :
2a
-4
-2
-1
1
2
4
2b
-1
-2
-4
4
2
1
a
-2
0
1
3
4
6
b
1
0
-2
6
4
3
Kết hợp điều kiện ta có :
4; 4ab= =
hoặc
3; 6
ab
= =
hoặc
6; 3
ab
= =
Chú ý:
1. Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm đến đó.
2. Học sinh có thể sử dụng kết quả câu trước làm câu sau.
3. Đối với bài hình, nếu vẽ sai hình hoặc không vẽ hình thì không cho điểm.
4. Nếu thí sinh làm i không theo cách nêu trong đáp án đúng vẫn cho điểm đủ
từng phần như hướng dẫn, thang điểm chi tiết do Ban chấm thi thống nhất.
5. Việc chi tiết hthang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn phải đảm
bảo không sai lệch và đảm bảo thống nhất thực hiện trong toàn Ban chấm thi.
6. Tuyệt đối không làm tròn điểm.
------------ Hết ------------
| 1/8

Preview text:

UBND HUYỆN YÊN MÔ
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN THI: TOÁN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 05 câu, trong 02 trang) Câu 1. (5,0 điểm)
1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 4 2
x + 2024x + 2023x + 2024 b) x(x + 4)(x + 6)(x +10) +128
2. Cho x, y là các số hữu tỷ khác 1 thỏa mãn: 1− 2x 1− 2y + = 1. 1− x 1− y
Chứng minh M = x2 + y2 – xy là bình phương của một số hữu tỷ. 3 2 2 2 3. Cho biểu thức x + x  x + x 1 2 − x  A = :  + + với x ≠ 0;x ≠ 1 ± 3 2 2 2 x − 2x + x x x 1 x −  x  −  a) Rút gọn biểu thức
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A khi x > 1. Câu 2. (4,0 điểm)
1. Giải các phương trình sau: 4 1 5 − + = 2 2
x − 4 x + 5x+6 4 3 3 3 2. Cho a a + b + c − 3abc
+ b + c = 2025. Tính giá trị biểu thức: P = . 2 2 2 a + b + c − ab − ac − bc 3. Cho hai đa thức 4 3
P(x) = ax + bx +1 và 2
Q(x) = x − 2x +1 . Xác định các giá trị của a
b để đa thức P(x)chia hết cho đa thức Q(x) . Câu 3. (4,0 điểm)
1. Cho a, b là 2 số dương thỏa mãn 4 a + + b ≤ . Chứng minh: a b 29 P = a + b + ≥ . 5 ab 5
2. Tìm các số tự nhiên n để (n − )2 2 8 + 36 là số nguyên tố. Câu 4. (6,0 điểm)
1. Cho ∆ ABC vuông tại A AB < AC . Kẻ đường cao AH ( H BC ), phân giác AM
( M BC ). Kẻ ME vuông góc với AB tại E , MF vuông góc với AC tại F .
a) Chứng minh: BE.BA = BH.BM HE là tia phân giác của góc A . HB b) Chứng minh: BE HB = ⋅ CF HC
2. Một khối chóp đựng nước có dạng hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao bằng
9 dm, diện tích toàn phần bằng 204
và diện tích xung quanh bằng 168 . Giả sử
người ta sử dụng khối chóp này để chứa nước tưới tiêu cho cây hoa màu. Biết rằng cứ cách 1
một ngày sẽ phải tưới nước một lần, mỗi lần tưới hết 10 lít nước. Hỏi sau bao nhiêu ngày sẽ
dùng hết số nước trong khối chóp? Câu 5. (1,0 điểm)
1. Trong 43 học sinh làm bài kiểm tra, không có học sinh nào bị điểm dưới 2, chỉ có 2
học sinh đạt điểm 10. Chứng minh rằng ít nhất cũng tìm được 6 học sinh có điểm kiểm tra
bằng nhau (điểm kiểm tra là một số tự nhiên).
2. Hai đội bóng bàn của hai trường A và B thi đấu giao hữu. Biết rằng mỗi đối thủ của
đội trường A phải lần lượt gặp các đối thủ của đội trường B một lần và số trận đấu gấp đôi
tổng số đối thủ của hai đội. Tính số đối thủ của trường A và trường B.
--------------Hết------------ 2 UBND HUYỆN YÊN MÔ
HDC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN 8 Câu Đáp án Điểm 1. (1,0 điểm) a) = ( 4 − )+( 2 x x 2024x + 2024x + 2024) 0,25 = ( 3 − ) + ( 2 x x 1 2024 x + x + 1) = ( − )( 2 + + ) + ( 2 x x 1 x x 1 2024 x + x + 1) 0,25 = ( 2 + + )( 2 x x 1 x − x + 2024) b) (0,5 điểm) 4 2
x + 2024x + 2023x + 2024
x(x + 4)(x + 6)(x +10)+128 = ( 2 + )( 2
x 10x x + 10x + 24)+128 0,25 Đặt 2
x + 10x + 12 = t . Khi đó: = (t −12)(t +12) +128 2 = t −144 + 128 2
= t −16 = (t − 4)(t + 4) 2 2 2 0,25
= (x +10x +16)(x +10x + 8) = (x + 2)(x + 8)(x +10x + 8) Câu 1 2. (1,0 điểm)
(5,0 Ta có: 1− 2x 1− 2 +
y =1⇔ (1−2x)(1− y)+(1−2y)(1− x) = (1− x)(1− y) điểm 1− x 1− y 0,25 )
⇔ 1− y − 2x + 2xy +1− x − 2y + 2xy = 1− x y + xy 0,25
⇔ 3xy = 2x + 2y −1 2 2
M = x + y xy = (x + y)2 − 3xy 2 2 2 0,25
= (x + y) − (2x + 2y − )
1 = (x + y) − 2(x + y) +1 = (x + y − ) 1
x, y là các số hữu tỷ khác 1 0,25 2 2
M = x + y xy là bình phương của một số hữu tỷ (đpcm).
3. (1,0 điểm) x ≠ 0;x ≠ 1 ± 3 2 2 2 x + x  x + x 1 2 − x  A = :  + + 3 2 2 2 x − 2x + x x x 1 x −  x  −  2 x (x +1)  x(x +1) 2 1 2 − x  = :  + +  0,25 x(x −1)2 2  x x −1 x  (x−1) x(x +1) (x +1)(x −1) 2 + x + 2 − x = : ( 0,25 x −1)2 x(x −1) 3 x(x +1) x + 1 = : ( 0,25 x −1)2 x(x −1) x(x +1) x(x −1) 2 x = . = . ( 0,25 x 1)2 x + − 1 x −1 b) (1,0 điểm) 2 Ta có x 1 1 = x + 1+ = x −1+ + 2 0,25 x −1 x −1 x −1
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương x −1 và 1 khi x > 1. 0,25 x −1 1 − + ≥ ( − ) 1 1 x 1 2 x 1 . = 2 ⇒ x −1+ + 2 ≥ 2 + 2 = 4 0,25 x −1 x −1 x −1 1 x −1 = 1  = TM
Dấu “=” xảy ra khi x −1 = ⇔ (x −1)2 x 2( ) = 1 ⇔  ⇔  x −1 x − 1 = 1 − x = 0  (L) 0,25
Vậy P = 4 khi x = 2 . min 1.(1,5 điểm) Ta có 4 1 5 − + = ( ĐK: x ≠ 2 ± ; x ≠ 3 − ) 2 2 x − 4 x + 5x+6 4 4 1 5 − ⇔ ( + =
x − 2)(x + 2) (x + 2)(x + 3) 4 4(x + 3) (x−2) 0,25 5 − ⇔ + = Câu (x−2)(x+ 2) (x+ 2)(x+ 3) 4 2 5x + 10 5 − x + 2 1 − (4,0 ⇔ = ⇔ = 2 3 2 0,25 điểm (x −4)(x+3) 4 x − 4x + 3x −12 4 ) 3 2 ⇔ x + 3x − 4 = 0 3 2 2 ⇔ x − x + 4x − 4 = 0 2
⇔ x (x −1) + 4(x −1)(x +1) = 0 ⇔ ( − )( 2 x 1 x + 4x + 4) = 0 0,5 ⇔ ( − )( + )2 x 1 x 2 = 0 x −1 = 0 x = 1 (TM) ⇔  ⇔ x 2 0  0,25 + = x = 2 −   (L)
Vậy tập nghiệm là S ={ } 1 0,25 2.(1,0 điểm) Ta có: 3 3 3 3 3 2 2
a + b + c − 3abc = (a + b) + c − 3a b − 3ab − 3abc   0,25 = + + ( + )2 2
(a b c) a b −(a + b)c + c − 3ab(a + b + c)   ( )2 2 (a b c) a b (a b)c c 3ab = + + + − + + −   0,25 2 2 2
= (a + b + c)(a + b + c − ab − bc − ca) 2 2 2
(a + b + c)(a + b + c − ab − ac − bc) ⇒ P = 0,25 2 2 2 a + b + c − ab − ac − bc
⇒ P = a + b + c ⇒ P = 2025 0,25 4 3.(1,5 điểm) = − + = ( − )2 2
Q(x) x 2x 1 x 1 nên đa thức Q(x) có nghiệm x = 1 0,25
Áp dụng định lý Bơzu ta được P(x)Q(x) ⇒ P(1) = 0 ⇔ a + b + 1 = 0 ⇔ b = a − − 1 4 3 3 3 2 0,5 Thay b = a
− − 1 ⇒ P(x) = ax − ax − x + 1 = (x −1)(ax − x − x −1) P(x)Q(x) ⇔ 3 2 ax − x − x −1x −1 Đặt 3 2 R(x) = ax − x − x −1 0,5 R(x)(x −1) ⇔ R(1) = 0
⇔ a −1−1−1 = 0 ⇔ a = 3 Thay a = 3 tìm được b = 4 − 0,25 Vậy a = 3 ; b = 4
− thì đa thức P(x)chia hết cho đa thức Q(x) 1.(2,0 điểm)
Với a, b > 0 , ta có 1 1 4 + ≥ 0,25 a b a + b Mà 4 a + b ≤ nên 1 1 + ≥ 5 (1) 0,25 5 a b Biến đổi vế trái: a + b P = a + b + ab 1 1 4 21 4 21 = a + b + + = a + b + + + + Câu a b 25a 25a 25b 25b 0,5 3  4   4  21  1 1 a b  = + + + + +       (4,0  25a   25b  25  a b  điểm ). 4 4 4 a + ≥ 2 a. =
Áp dụng bất đẳng thức Cô si với hai số dương ta có: 25a 25a 5 ( 2) 4 4 4 0,25 b + ≥ 2 b. = 25b 25b 5 Từ (1) và (2) ta có: 4 4 21 29 P ≥ + + .5 = 0,25 5 5 25 5 Dấu “=” xảy ra khi 2 a = b = 0,25 5 Vậy a + b 29 P = a + b + ≥ (Dấu “=” xảy ra khi 2 a = b = ) ab 5 5 0,25 2.(2,0 điểm) Ta có: ( − )2 2 4 2 4 2
n 8 + 36 = n −16n + 64 + 36 = n −16n + 100 0,5 4 2 2
= n + 20n + 100 − 36n = ( + )2 2 2 n 10 − 36n 2 2
= (n + 10 + 6n)(n + 10 − 6n) Vì n ∈N * nên 2 2
n + 6n + 10 > n − 6n + 10 0,25 5 2 n + 6n +10 = 1 để ( − )2 2
n 8 + 36 là số nguyên tố thì  0,25 2 n − 6n +10 = 1 Mà 2 2
n + 6n + 10 > n − 6n + 10 nên 2 n − 6n + 10 = 1 0,25 ⇔ − + = ⇔ ( − )2 2 n 6n 9 0 n 3 = 0 ⇔ n = 3 0,25
Với n = 3 ⇒ ( − )2 + = ( − )2 2 2 n 8 36
3 8 + 36 = 37 là số nguyên tố 0,25
Vậy với n = 3 thì ( − )2 2
n 8 + 36 là số nguyên tố 0,25 1. (4,0 điểm) B H 1 1 2 1 E M 2 3 4 0,25 1 2 3 Câu A C 4 F (6,0
điểm a) (2,0 điểm) ) Ta có:   M = C (đồng vị) 0,25 1 Mà:   A = C (cùng phụ với  B )    ⇒ A = M = C 1 1 ( ) 1 0,25   A = M cmt  1 1 ( )
Xét ∆ BEM và ∆ BHA có:  ⇒ ∆ BEM ∽ ∆ BHA (g.g)  0,25  B Chung  BE BM ⇒ = ⇒ BE.BE = BH.BM (đpcm) 0,25 BH BA  BE BM =  (cmt)
Xét ∆ BHE và ∆ BAM có: BH BA
⇒ ∆ BHE ∽ ∆ BAM (c.g.c) 0,25  B Chung   
⇒ BHE = BAM (2 góc tương ứng) 0,25
Mặt khác: AM là tia phân giác của  BAC (gt)   ⇒ BAM = A = 45 0,25 2     
⇒ BHE = BAM = 45 ⇒ H = H = 45 ⇒ HE là tia phân giác của  AHB 1 2 0,25 (đpcm) a) (1,75 điểm) 0,5 6    E = A = F =  90 (gt) Ta có:  ⇒ EMFA   là hình vuông  BAM = MAC = 45 (gt)  ⇒ EM = MF =FA = AE    E = H = 90 
Mà: BEM ∽ AHC (g.g) Do :    ∆ ∆     0,25  M = C      1  BE EM ⇒ =
⇒ BE.HC = AH.EM = AH.MF (Do : EM =MF) (1) 0,25 AH HC    B = M  Mặt khác: BHA ∽ MFC (g.g)  4  Do :  ∆ ∆     0,25  A = C      1  BH HA ⇒ = ⇒ BH.CF = AH.MF (2) 0,25 MF FC Từ (1) và (2) ⇒ = (= ) BE HB BE.HC BH.CF AH.MF ⇒ = (đpcm) 0,25 CF HC 2. (2,0 điểm) 0,25 +) Ta có: => 0,25
Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên đáy ABCD là hình vuông có cạnh là a (dm) => => 0,25
Vậy cạnh đáy có chiều dài bằng 6 dm. 0,25
+) Thể tích của hình chóp bằng: 0,25 +) Ta có lít nên lít nước 0,25
Do mỗi lần tưới nước chỉ tưới 10 lít nên số nước dùng được trong: ngày. 0,25
Theo đầu bài, vì cách một ngày mới tưới nước một lần nên, cần tổng số
ngày sử dụng hết 108 lít nước là: 11 +10 = 21 ngày. 0,25 Câu 1. (1,0 điểm) 5
Vì có 43 học sinh làm bài kiểm tra, không có học sinh nào bị điểm dưới 2, chỉ có
(1,0 2 học sinh đạt điểm 10. 0,25 7
điểm Nên có 41 học sinh phân thành 8 loại điểm (từ 2 đến 9) )
Giả sử trong 8 loại điểm đều là điểm của không quá 5 học sinh thì lớp có:
5.8 = 40 học sinh, ít hơn 1 học sinh so với 41. 0,25
Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại 6 học sinh có điểm kiểm tra bằng nhau 2. (0,5 điểm)
Gọi a b lần lượt là số đối thủ của đội trường A và của đội trường B,
với a,bN * 0,25
Theo đề bài, ta có : ab = 2(a +b) ⇔ (a − 2)(b − 2) = 4
Do a,bN * ⇒ a − 2∈Z; b − 2∈Z Lập bảng : a − 2 -4 -2 -1 1 2 4 b − 2 -1 -2 -4 4 2 1 0,25 a -2 0 1 3 4 6 b 1 0 -2 6 4 3
Kết hợp điều kiện ta có : a = 4; b = 4 hoặc a = 3; b = 6 hoặc a = 6; b = 3 Chú ý:
1. Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm đến đó.
2. Học sinh có thể sử dụng kết quả câu trước làm câu sau.
3. Đối với bài hình, nếu vẽ sai hình hoặc không vẽ hình thì không cho điểm.
4. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà đúng vẫn cho điểm đủ
từng phần như hướng dẫn, thang điểm chi tiết do Ban chấm thi thống nhất.
5. Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn phải đảm
bảo không sai lệch và đảm bảo thống nhất thực hiện trong toàn Ban chấm thi.
6. Tuyệt đối không làm tròn điểm.
------------ Hết ------------ 8
Document Outline

  • 1. Cho vuông tại có. Kẻ đường cao (), phân giác (). Kẻ vuông góc với tại, vuông góc với