Đề khảo sát Toán 11 đầu năm học 2021 – 2022 trường Thuận Thành 1 – Bắc Ninh

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề khảo sát chất lượng môn Toán lớp 11 đầu năm học 2021 – 2022 trường THPT Thuận Thành số 1, tỉnh Bắc Ninh, đề thi được biên soạn theo hình thức 100% trắc nghiệm với 50 câu hỏi và bài toán

Trang 1/5 - Mã đề thi 132
SỞ GD – ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Toán 11
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh:………………. …………………………………
Số báo danh:…………………………………………………………..
Mã đề thi
132
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A.
1 2 2 1 y x x
. B.
4
y x x
.
C.
sinyx
. D.
.
Câu 2: Cho điểm
00
;M x y
đường thẳng
:0 ax by c
với
22
0ab
. Khi đó khoảng cách
;dM
A.
00
2 2 2
;



ax by c
dM
abc
. B.
00
22
;


ax by c
dM
ab
.
C.
00
22
;


ax by c
dM
ab
. D.
00
2 2 2
;



ax by c
dM
abc
.
Câu 3: Đường tròn
22
: 2 2 23 0 C x y x y
có tâm và bán kính lần lượt là
A.
2;2 , 5IR
. B.
1;1 , 5IR
.
C.
2; 2 , 5 IR
. D.
1; 1 , 5 IR
.
Câu 4: Cho hai tập hợp
2;5A
0;6B
. Tìm
AB
.
A.
0;5AB
. B.
0;5AB
.
C.
0;5AB
. D.
2;6 AB
.
Câu 5: Cho tam giác
ABC
có
BC a
,
AC b
,
AB c
. Gọi
p
nửa chu vi của tam giác,
r
n
kính đường tròn nội tiếp tam giác và
S
là diện tích tam giác đó. Mệnh đề nào sau đây SAI?
A.
S p p a p b p c
. B.
sinS bc A
.
C.
2 2 2
2 cos a b c bc A
. D.
S pr
.
Câu 6: Trong mặt phẳng
,Oxy
cho đường thẳng
phương trình tham số
14
35


xt
yt
.t
Một vectơ chỉ phương của
A.
4; 5u
. B.
5;4u
. C.
1;3u
. D.
3;1u
.
Câu 7: Số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình
2
4cos 4cos 3 0 xx
trên đường tròn lượng
giác là
A.
1
. B.
4
. C.
0
. D.
2
.
Câu 8: Cho
1
sin
3
với
2
, giá trị của
cos
bằng
A.
2
3
. B.
22
3
. C.
2
3
. D.
22
3
.
Câu 9: Số nghiệm nguyên của bất phương trình
21x
A.
2
. B.
1
. C.
3
D.
6
.
Câu 10: Bất phương trình
2
10 16 0 xx
có tập nghiệm là
A.
;2 .
B.
8; .
C.
2;8 .
D.
2;8 .
Trang 2/5 - Mã đề thi 132
Câu 11: Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
6, 10AB BC
. Tính
.BC BA
A.
4
. B.
16
. C.
6
. D.
8
.
Câu 12: Trong các công thức sau, công thức nào SAI?
A.
sin2 sin cosa a a
. B.
22
cos2 cos sin .a a a
C.
2
cos2 1 2sin .aa
D.
2
cos2 2cos 1.aa
Câu 13: Số nghiệm của phương trình
4 10 xx
A.
0.
B.
2.
C.
3.
D.
1.
Câu 14: Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m
để phương trình
cos 2xm
có nghiệm?
A.
2
. B.
3
. C.
0
. D.
1
.
Câu 15: Cho hàm số
2
2 4 1 y x x
có đồ thị
P
như hình bên.
Mệnh đề nào dưới đây SAI?
A.
0;
min 3

x
y
. B. Tọa độ đỉnh của
P
1; 3I
.
C.
0;
max 1


x
y
. D.
0;1
max 1

x
y
.
Câu 16: Tập xác định của hàm số
1 sin2
cos3 1
x
y
x
A.
\ ,
3




D k k
. B.
\ ,
23



D k k

.
C.
2
\ ,
3




D k k
. D.
2
\ ,
23



D k k

.
Câu 17: Số nghiệm của phương trình
2
3 4 0 xx
A.
2.
B.
0.
C.
3
. D.
1.
Câu 18: Xác định tập nghiệm
S
của bất phương trình
2
1 2 3 0 xx
.
A.
3
;
2



. B.
1; 
. C.
3
;1
2


. D.
3
;
2




.
Câu 19: Trong hệ trục tọa độ
Oxy
, cho hai véctơ
1;1 , 2; 1 uv
. Giá trị của biểu thức
.uv
bằng
A.
3
. B.
1
. C.
1
. D.
2
.
Câu 20: Tập xác định của hàm số
1
5
x
yx
x
A.
5;
. B.
\0
. C.
;5 \ 0
. D.
5; 0
.
Câu 21: Biết đồ thị hàm số
y ax b
đi qua các điểm
2; 1A
,
1; 2B
. Khi đó, giá trị của biểu thức
ab
bằng
A.
0
. B.
3
. C.
3
. D.
2
.
Câu 22: Cho đoạn thẳng
AB
có trung điểm
I
. Chọn khẳng định đúng.
A.
0IA IB
. B.
0IA IB
. C.
2IA IB
. D.
AI BI
.
Trang 3/5 - Mã đề thi 132
Câu 23: Người ta giới thiệu một loại thuốc kích thích sự sinh sản của một loại vi khuẩn. Sau ít phút, số vi
khuẩn được xác định theo công thức
2
( ) 40 (0 30) N t t t t
. Hỏi sau bao nhiêu phút thì số vi khuẩn
lớn nhất?
A. 15 phút. B. 10 phút. C. 20 phút. D. 30 phút.
Câu 24: Cho tam giác
ABC
cân tại
A
, biết
, 120 AB a BAC
. Độ dài cạnh
BC
bằng
A.
a
. B.
2a
. C.
3a
. D.
2a
.
Câu 25: Bất phương trình
21
1
1
x
x
có tập nghiệm là
A.
2
;1
3



. B.
2;1
. C.
1
;1
2



. D.
;2
.
Câu 26: Số nghiệm của phương trình
2sin 1 0x
trên đoạn
;0
2



A. 2. B. 4. C. 0. D. 1.
Câu 27: Cho hàm số
2
63 y x x
. Chọn khẳng định SAI.
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
;0
.
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng
3;1
.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
3; 
.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng
;3
.
Câu 28: Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng
1
:3 4 1 0 xy
2
15 12
:
15


xt
yt
.
A.
33
65
. B.
60
13
. C.
36
65
. D.
56
65
.
Câu 29: Số tập con gồm hai phần tử của tập
{1;2;3;4}X
A.
12
. B.
4
. C.
5
. D.
6
.
Câu 30: Cho tam giác
ABC
3, 5, 6 AB BC CA
. Diện tích tam giác
ABC
A.
56
. B.
2 14
. C.
6
. D.
36
.
Câu 31: Cho hình bình hành
ABCD
và điểm
M
thỏa
23 MA MB MC MC MD
. Tập hợp
M
A. một đường thẳng. B. một đoạn thẳng. C. một đường tròn. D. nửa đường tròn.
Câu 32: Cho hàm số
y f x
nghịch biến trên . Hỏi tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để bất phương trình
2
2 3 13 f x x f mx
nghiệm đúng với mọi
?x
A.
13
. B.
11
. C.
10
. D.
12
.
Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho đường tròn
22
: 2 4 25 0 C x y x y
điểm
3; 1M
. Dây cung của
C
đi qua
M
có độ dài ngắn nhất là
A.
16 2
. B.
2 17
. C.
17
. D.
82
.
Câu 34: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm
3;1A
. Tìm toạ độ điểm
M
thuộc tia
Ox
điểm
N
thuộc
tia
Oy
sao cho tam giác
AMN
vuông tại
A
diện tích bằng
3
2
. Biết điểm
M
hoành độ bằng
a
,
điểm
N
có tung độ bằng
b
khi đó
ab
bằng
A.
1
. B.
3
. C.
5
. D.
4
.
Câu 35: Trên biển một con thuyền thả neo vị trí
A
. Một người đứng vị trí
K
trên bờ biển muốn đo
khoảng cách từ người đó đến con thuyền, người đó đã chọn một điển
H
trên bờ với
K
đo được
380mKH
,
50AKH
,
45AHK
. Khoảng cách
KA
từ người đó đến con thuyền bằng
Trang 4/5 - Mã đề thi 132
50
°
45
°
380 m
K
H
A
A.
290mKA
. B.
280mKA
. C.
270mKA
. D.
300mKA
.
Câu 36: Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
. Đường thẳng
AB
phương trình
2 1 0 xy
, đường cao
AH
phương trình
20 xy
(
H
thuộc cạnh
BC
). Gọi
(1; 3)P
trung điểm
BH
,
Q
trung
điểm
AH
. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đường thẳng
CQ
?
A.
. B.
11
;0
3



N
. C.
1;1E
. D.
1
2;
3



F
.
Câu 37: Cho elip
E
:
22
1
25 9

xy
và các mệnh đề:
(I)
E
có tiêu điểm
1
–3;0F
2
3;0F
. (II)
E
có tỉ số
4
5
c
a
.
(III)
E
có một đỉnh
1
5; 0A
. (IV)
E
có độ dài trục nhỏ bằng
3
.
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề SAI?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
0
.
Câu 38: Cho hàm số
2
y ax bx c
có đồ thị như hình vẽ.
Chọn khẳng định đúng.
A.
0a
,
0b
,
0c
. B.
0a
,
0b
,
0c
.
C.
0a
,
0b
,
0c
. D.
0a
,
0b
,
0c
.
Câu 39: Cho hàm số bậc hai
2
f x ax bx c
có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m
để phương trình
2 2 6 2 f x x m
có nghiệm?
A.
4
. B.
1
. C.
3
. D.
6
.
Trang 5/5 - Mã đề thi 132
Câu 40: Gọi M m lần lượt giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số
3sin2 5yx
. Khi đó
Mm
bằng
A. 3. B. 10. C. 2. D. 10.
Câu 41: bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để phương trình
46
sin cos2 cos 0 x x m x
nghiệm thuộc đoạn
0; ?
4



A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 42: Cho parabol
2
( ): 2 3 P y x x
. Phương trình đường thẳng đi qua đỉnh của
()P
vuông góc
với đường thẳng
:2d y x
A.
6yx
. B.
5yx
. C.
2yx
. D.
3 yx
.
Câu 43: Cho parabol
P
:
2
21 y x x m
. Tìm các gtrị của
m
để parabol cắt
Ox
tại hai điểm
phân biệt có hoành độ dương.
A.
2m
. B.
1m
. C.
12m
. D.
12m
.
Câu 44: Số nghiệm nguyên của bất phương trình
2
6 ( 2)( 32) 34 48 x x x x
A.
4
. B.
34
. C.
35
. D.
6
.
Câu 45: bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để hệ phương trình
22
1


xy
x y m
4
nghiệm phân
biệt?
A.
1
. B.
3
. C.
2
. D.
0
.
Câu 46: Cho đường thẳng
22
:
12

xt
yt
điểm
3;1M
. Điểm
;A a b
nằm trên đường thẳng
và
cách
M
một khoảng bằng
13
. Biết
0a
, khi đó giá trị biểu thức
ab
A.
0
. B.
2
. C.
5
. D.
1
.
Câu 47: Biết rằng
4 4 2 2 2
22
4sin cos sin cos 3cos 2
s
o
i
tan
n
1 c s
b
x x x x x
A a x
xx
, với
,ab
các số tự
nhiên và
2
x
k
k
. Tính
3T a b
.
A.
20T
. B.
10T
. C.
14T
. D.
12T
.
Câu 48: Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình
2
2
8 12
8 12
55



xx
xx
xx
A.
12
. B.
8
. C.
9
. D.
7
.
Câu 49: Cho hình bình hành
ABCD
. Gọi
,MN
lần lượt trung điểm của
CD
BC
. Phân tích
AC
theo hai vectơ
AM
AN
.
A.
11
22
AC AM AN
. B.
21
33
AC AM AN
.
C.
22
33
AC AM AN
. D.
12
33
AC AM AN
.
Câu 50: bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số
m
để hệ bất phương trình
30
1


x
mx
nghiệm?
A.
5
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
----------- HẾT ----------
Data
made Câu dapan made Câu dapan made Câu dapan made Câu dapan
132 1 A 209 1 C 357 1 D 485 1 A
132 2 B 209 2 B 357 2 C 485 2 D
132 3 B 209 3 A 357 3 B 485 3 A
132 4 B 209 4 B 357 4 B 485 4 A
132 5 B 209 5 A 357 5 A 485 5 D
132 6 A 209 6 C 357 6 A 485 6 B
132 7 D 209 7 C 357 7 A 485 7 B
132 8 D 209 8 C 357 8 D 485 8 B
132 9 B 209 9 B 357 9 A 485 9 C
132 10 C 209 10 A 357 10 C 485 10 D
132 11 D 209 11 B 357 11 A 485 11 A
132 12 A 209 12 D 357 12 C 485 12 C
132 13 D 209 13 D 357 13 A 485 13 C
132 14 D 209 14 A 357 14 C 485 14 B
132 15 C 209 15 A 357 15 B 485 15 C
132 16 C 209 16 D 357 16 C 485 16 D
132 17 B 209 17 C 357 17 C 485 17 D
132 18 C 209 18 C 357 18 D 485 18 A
132 19 C 209 19 B 357 19 D 485 19 C
132 20 A 209 20 D 357 20 B 485 20 C
132 21 D 209 21 C 357 21 C 485 21 A
132 22 A 209 22 C 357 22 B 485 22 C
132 23 C 209 23 C 357 23 A 485 23 B
132 24 C 209 24 B 357 24 D 485 24 D
132 25 B 209 25 D 357 25 D 485 25 D
132 26 D 209 26 A 357 26 D 485 26 A
132 27 A 209 27 A 357 27 B 485 27 C
132 28 A 209 28 B 357 28 A 485 28 B
132 29 D 209 29 D 357 29 B 485 29 B
132 30 B 209 30 D 357 30 C 485 30 C
132 31 A 209 31 A 357 31 C 485 31 B
132 32 A 209 32 D 357 32 D 485 32 A
132 33 B 209 33 C 357 33 D 485 33 D
132 34 D 209 34 A 357 34 C 485 34 A
132 35 C 209 35 C 357 35 A 485 35 A
132 36 A 209 36 C 357 36 A 485 36 B
132 37 B 209 37 A 357 37 B 485 37 B
132 38 C 209 38 B 357 38 B 485 38 D
132 39 A 209 39 C 357 39 B 485 39 C
132 40 B 209 40 A 357 40 C 485 40 C
132 41 B 209 41 B 357 41 D 485 41 A
132 42 B 209 42 D 357 42 A 485 42 B
132 43 D 209 43 B 357 43 D 485 43 C
132 44 D 209 44 D 357 44 A 485 44 D
132 45 A 209 45 D 357 45 C 485 45 D
132 46 D 209 46 C 357 46 A 485 46 A
132 47 C 209 47 A 357 47 B 485 47 C
132 48 D 209 48 D 357 48 B 485 48 C
132 49 C 209 49 B 357 49 C 485 49 D
132 50 C 209 50 B 357 50 D 485 50 B
Page 1
NG DN GII MT S CÂU TRONG ĐỀ
Câu 1. Cho hàm số
y f x
nghịch biến trên . Hỏi tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để
bất phương trình
2
2 3 13 f x x f mx
nghiệm đúng với mọi
?x
Lời giải
Quan sát đồ th ta nhn thy hàm s
fx
nghch biến trên .
Bất phương trình:
2 2 2
2 3 13 2 3 13 2 10 0 f x x f mx x x mx x m x
vi
x
2
2 40 0 2 2 10 2 2 10 mm
.
m
nên ta có
4; 3;....;7;8 m
.
Vy có tt c
13
giá tr
m
nguyên tha mãn bài toán.
Câu 2. Trong mt phng Oxy, cho điểm
3;1A
. Tìm to độ điểm
M
thuc tia
Ox
điểm
N
thuc tia
Oy
sao cho tam giác
AMN
vuông ti
A
din tích bng
3
2
. Biết điểm
M
hoành độ bng
a
,
N
có tung độ bng
b
khi đó
ab
bng
Li gii
;0 0; , , 0, M a N b a b
Suy ra:
3; 1 , 3; 1 AM a AN b
. 3 3 1 0 3 3 1 0 10 3AM AN a b a b b a
.
Din tích ca tam giác
AMN
là:
2
1 3 3
. 6 10 , 3 1
2 2 2
S AM AN a a S a b
.
Vy
4ab
.
Câu 3.bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
để h phương trình
22
1


xy
x y m
4
nghim phân bit ?
Li gii
Xét h phương trình
22
1 (1)
(2)


xy
x y m
. T (1) và
(2)
suy ra
0m
.
Ta có
(1)
tương đương với
0, 0
1


xy
xy
hoc
0, 0
1


xy
xy
hoc
0, 0
1

xy
xy
hoc
0, 0
1

xy
xy
Khi đó tập hợp các điểm
( ; )M x y
vi
,xy
tha mãn
(1)
là hình vuông như hình vẽ.
Tp hợp các điểm
( ; )M x y
vi
,xy
tha mãn
(2)
là đường tròn tâm
0;0O
và bán kính
m
.
Do đó hệ đã cho có
4
nghim phân biệt khi đường tròn và hình vuông nói trên ct nhau ti
4
điểm
phân bit.
2
trường hp xy ra:
+)TH 1. Đường tròn ngoi tiếp hình vuông, khi đó
11 mm
.
+)TH 2. Đường tròn ni tiếp hình vuông, khi đó
21
22
mm
.
m
là s nguyên nên có
1
giá tr
m
tha mãn yêu cu bài toán.
Câu 4. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho đường tròn
22
: 2 4 25 0 C x y x y
điểm
3; 1M
.
Dây cung ca
C
đi qua
M
có độ dài ngn nht là:
Lời giải
+)
C
có tâm
1;2I
, bán kính
30R
+
13 30IM
M
nằm trong đường tròn.
+)
AB
là dây cung ca
C
đi qua
M
+) Gi
K
là hình chiếu ca
I
lên
AB
. Ta có
IM IK
.
Suy ra
22
min KB R IK AB IK IM M K
.
+)
22
30 13 17 2 17 MA R IM AB
.
Câu 5. Biết rng
4 4 2 2 2
22
4sin cos sin cos 3cos 2
s
o
i
tan
n
1 c s
b
x x x x x
A a x
xx
, vi
,ab
các s t nhiên
2
x
k
k
. Tính
34T a b
.
Li gii
Ta có:
4 4 2 2 2
22
1 cos tan
4sin cos sin cos 3cos 2

x x x x x
A
xx
4 2 2 2 2
22
4sin cos sin co
ns
s 3c
t
o
a
2
i
s
n

x x x x x
A
xx
4 2 2
2
2
4sin cos 3c
t
si
os
n
2co


x x x
Ax
x
42
2
2
4sin 2cos
cot
sin
2

xx
Ax
x
2 2 2
4sin 2cot 2cotA x x x
2
4sin .Ax
Do đó
4a
2b
3 3.4 2 14 T a b
.
Câu 6. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
. Đưng thng
AB
phương trình
2 1 0 xy
, đường cao
AH
phương trình
20 xy
(
H
thuc cnh
BC
). Gi
(1; 3)P
trung điểm
BH
,
Q
trung
điểm
AH
. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đường thng
CQ
?
A.
. B.
11
;0
3



N
. C.
1;0E
. D.
0;2F
.
Li gii
Ta có PQ là đường trung bình của ΔAHB PQ / / AB,
AB AC PQ AC
Q là trực tâm ΔAPC
AP CQ
AB AH A
nên tọa độ
A
là nghim h phương trình
2 1 0 1
1;1
2 0 1




x y x
A
x y y
Do
AB AC
nên
1;2
AC AB
nu
. Ta có phương trình
AC
:
1 2 1 0 2 3 0 x y x y
Do
BC AH
nên
1; 1
BC AH
nu
, mt khác
P BC
suy ra phương trình
BC
:
1 ( 3) 0 4 0 x y x y
BC AC C
nên tọa độ
C
là nghim h phương trình
11
2 3 0
11 1
3
;
4 0 1
33
3





x
xy
C
xy
y
AP CQ
nên đường thng
CQ
nhn
1
0; 1
4
AP
làm véc tơ pháp tuyến
Phương trình đường thng
CQ
là :
1
0 3 1 0
3



yy
. Vy
thuc
CQ
.
Câu 7. bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
đ phương trình
46
sin cos2 cos 0 x x m x
nghim
thuộc đoạn
0; ?
4



Li gii:
Phương trình
2
4 2 6 2 6 4 6
sin cos1 2sin cos 0 sin 1 cos 0 cos 0 x x m x x m x x m x
4
2
cos 0
.
cos 1

x
mx
Ta có
2
0; cos 1.
42



xx
Khi đó, YCBT
2 1.
0
0
21
21
1
2

m
m
m
m
m
Do
m
nên
2; 1 . m
Hoặc đánh giá: Trên
22
2
1
0; : cos 1 1 tan .
4 cos



m x m m x
x
Do
0;
4



x
nên
2
tan 0;1 1 tan 2; 1 . xx
Vy
2; 1 .
Do
m
nên
2; 1 . m
Câu 8. Cho hàm s bc hai
2
f x ax bx c
có đồ th như hình vẽ dưới đây.
Có bao nhiêu giá tr nguyên ca
m
để phương trình
2 2 6 2 f x x m
có nghim?
Li gii
T đồ th hàm s
y f x
ta có
02
21
2 2 4 2 2 4
42
2
2





f
ca
f a b c b
b a c
b
a
.
Suy ra
2
42 f x x x
.
Xét phương trình
2 2 6 2 1 f x x m
.
Điu kin
26x
.
Đặt
2 2 6 t x x
phương trình
1
có dng
22f t m
.
T cách đặt ta có
0t
2
2
2 2 6 3 2 4 2 6 t x x x x x
.
Vi mi
2;6x
ta có:
+)
2
3 2 4
42
4 2 6 0

x
tt
xx
. Du bng xy ra khi
2x
.
+)
22
4 2 6 2 2.2 6 2 2 6 22 3 x x x x x x x
22
3 2 22 3 20 2 5 t x x t t
. Du bng xy ra khi
26
5
x
.
Do đó, với
2;6x
ta được
2;2 5


t
.
Phương trình
1
có nghim
Phương trình
2
có nghim
2;2 5


t
.
Bng biến thiên ca hàm s
2
42 f t t t
trên đoạn
2;2 5


T bng biến thiên trên, phương trình
2
có nghim
2;2 5


t
2 2 22 8 5 1 11 4 4 mm
.
Do
m
nguyên nên tp giá tr cn tìm ca
m
là:
1;0;1;2
.
Vy có tt c
4
giá tr nguyên ca
m
tha mãn yêu cu bài toán.
Nhn xét: Để đánh giá
25t
ta có th s dng bất đẳng thức Bunhiacopxki như sau:
2 2 2
22
2 2 6 2 1 2 6 20



x x x x
2
20 2 5 tt
.
Du bng xy ra khi và ch khi
26
2 4 6
5
x x x
.
| 1/11

Preview text:

SỞ GD – ĐT BẮC NINH
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Toán 11
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh:………………. …………………………………… M ã đề thi
Số báo danh:………………………………………………………….. 132
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  1 2x  2x 1 . B. 4
y x x .
C. y  sin x . D. 3
y x  2x .
Câu 2: Cho điểm M x ; y và đường thẳng  : ax by c  0 với 2 2
a b  0 . Khi đó khoảng cách 0 0 
d M ; là
ax by c
ax by c
A. d M ;  0 0  .
B. d M ; 0 0  . 2 2 2
a b c 2 2 a b
ax by c
ax by c
C. d M ;  0 0  .
D. d M ; 0 0  . 2 2 a b 2 2 2
a b c
Câu 3: Đường tròn C 2 2
: x y  2x  2y  23  0 có tâm và bán kính lần lượt là
A. I 2;2, R  5 . B. I 1;  1 , R  5 . C. I  2  ; 2  , R  5 . D. I  1  ;  1 , R  5 .
Câu 4: Cho hai tập hợp A   2  ; 
5 và B  0;6 . Tìm AB .
A. A B  0;  5 .
B. A B  0;  5 .
C. A B  0;5 .
D. A B   2  ;6 .
Câu 5: Cho tam giác ABC BC a , AC b , AB c . Gọi p là nửa chu vi của tam giác, r là bán
kính đường tròn nội tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó. Mệnh đề nào sau đây SAI? A. S
p p a p b p c .
B. S bc sin A . C. 2 2 2
a b c  2bc cos A .
D. S pr . x 1 4t
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng  có phương trình tham số là  t  . y  3 5t
Một vectơ chỉ phương của  là
A. u  4;  5 . B. u  5; 4 . C. u  1;3 . D. u  3;  1 .
Câu 7: Số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình 2
4cos x  4cos x  3  0 trên đường tròn lượng giác là A. 1. B. 4 . C. 0 . D. 2 . 1  Câu 8: Cho sin 
với     , giá trị của cos bằng 3 2 2 2 2 2 2 2 A. . B. . C.  . D.  . 3 3 3 3
Câu 9: Số nghiệm nguyên của bất phương trình x  2  1 là A. 2 . B. 1. C. 3 D. 6 .
Câu 10: Bất phương trình 2
x 10x 16  0 có tập nghiệm là A.  ;  2. B. 8;. C. 2;8. D.  2  ;8.
Trang 1/5 - Mã đề thi 132
Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A AB  6, BC  10 . Tính BC BA . A. 4 . B. 16 . C. 6 . D. 8 .
Câu 12: Trong các công thức sau, công thức nào SAI?
A. sin 2a  sin a cos a . B. 2 2
cos 2a  cos a – sin . a C. 2 cos 2a 1– 2sin . a D. 2
cos 2a  2cos a –1.
Câu 13: Số nghiệm của phương trình x  4  10  x A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 14: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình cos x  2m có nghiệm? A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1. Câu 15: Cho hàm số 2
y  2x  4x 1 có đồ thị  P như hình bên.
Mệnh đề nào dưới đây SAI? A. min y  3  .
B. Tọa độ đỉnh của  P là I 1; 3  . x   0; C. max y  1  . D. max y  1  . x   0; x   0;  1  x
Câu 16: Tập xác định của hàm số 1 sin 2 y  là cos 3x 1       A. D  \ k , k   . B. D  \   k , k   .  3   2 3   2   2  C. D  \ k , k   . D. D  \   k , k   .  3   2 3 
Câu 17: Số nghiệm của phương trình 2
x  3  4  x  0 là A. 2. B. 0. C. 3 . D. 1. 2
Câu 18: Xác định tập nghiệm S của bất phương trình  x  
1 2x  3  0 . 3  3   3  A. ;  
 . B. 1; . C. ;       1 . D. ;     . 2  2   2 
Câu 19: Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho hai véctơ u  1 
;1 , v  2;  
1 . Giá trị của biểu thức u.v bằng A. 3 . B. 1  . C. 1. D. 2 . x
Câu 20: Tập xác định của hàm số 1 y   x  5 là x A. 5; . B. \   0 . C.  ;   5 \   0 .
D. 5;   0 .
Câu 21: Biết đồ thị hàm số y ax b B 1; 2
đi qua các điểm A2;   1 ,
. Khi đó, giá trị của biểu thức a b bằng A. 0 . B. 3 . C. 3 . D. 2  .
Câu 22: Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I . Chọn khẳng định đúng.
A. IA IB  0 . B. IA IB  0 . C. IA  2IB . D. AI BI .
Trang 2/5 - Mã đề thi 132
Câu 23: Người ta giới thiệu một loại thuốc kích thích sự sinh sản của một loại vi khuẩn. Sau ít phút, số vi
khuẩn được xác định theo công thức 2
N (t)  t  40t (0  t  30) . Hỏi sau bao nhiêu phút thì số vi khuẩn lớn nhất? A. 15 phút. B. 10 phút. C. 20 phút. D. 30 phút.
Câu 24: Cho tam giác ABC cân tại A , biết AB  ,
a BAC  120 . Độ dài cạnh BC bằng A. a . B. a 2 . C. a 3 . D. 2a . x
Câu 25: Bất phương trình 2 1 1 có tập nghiệm là x 1  2   1  A.  ;1   . B.  2  ;1 . C.  ;1   . D.  ;   2.  3   2    
Câu 26: Số nghiệm của phương trình 2sin x 1  0 trên đoạn  ; 0   là  2  A. 2. B. 4. C. 0. D. 1. Câu 27: Cho hàm số 2
y  x  6x  3 . Chọn khẳng định SAI.
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0  .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3  ;  1 .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3;   .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;  3   .
x 15 12t
Câu 28: Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng  : 3x  4 y 1  0 và  :  . 1 2 y 1 5t 33 60 36 56 A. . B. . C. . D. . 65 13 65 65
Câu 29: Số tập con gồm hai phần tử của tập X  {1;2;3;4} là A. 12 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 30: Cho tam giác ABC AB  3, BC  5, CA  6 . Diện tích tam giác ABC A. 56 . B. 2 14 . C. 6 . D. 36 .
Câu 31: Cho hình bình hành ABCD và điểm M thỏa 2 MA MB MC  3 MC MD . Tập hợp M
A. một đường thẳng.
B. một đoạn thẳng.
C. một đường tròn.
D. nửa đường tròn.
Câu 32: Cho hàm số y f x nghịch biến trên
. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m để bất phương trình f  2
x  2x  3  f mx 13 nghiệm đúng với mọi x  ? A. 13 . B. 11. C. 10 . D. 12 .
Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn C 2 2
: x y  2x  4y  25  0 và điểm M 3;  1
 . Dây cung của C đi qua M có độ dài ngắn nhất là
A. 16 2 . B. 2 17 . C. 17 . D. 8 2 .
Câu 34: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A3; 
1 . Tìm toạ độ điểm M thuộc tia Ox và điểm N thuộc
tia Oy sao cho tam giác AMN vuông tại A và có diện tích bằng 3 . Biết điểm M có hoành độ bằng a , 2
điểm N có tung độ bằng b khi đó a b bằng A. 1. B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 35: Trên biển một con thuyền thả neo ở vị trí A . Một người đứng ở vị trí K trên bờ biển muốn đo
khoảng cách từ người đó đến con thuyền, người đó đã chọn một điển H trên bờ với K và đo được
KH  380m , AKH  50 , AHK  45 . Khoảng cách KA từ người đó đến con thuyền bằng
Trang 3/5 - Mã đề thi 132 A 50° K 45° 380 m H
A. KA  290m . B. KA  280m . C. KA  270m .
D. KA  300m .
Câu 36: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường thẳng AB có phương trình 2x y 1  0 , đường cao
AH có phương trình x y  2  0 ( H thuộc cạnh BC ). Gọi P(1; 3
 ) là trung điểm BH ,Q là trung
điểm AH . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đường thẳng CQ ?  1  11   1  A. M 0;    . B. N ; 0 
 . C. E 1  ;1 . D. F 2;   .  3   3   3  2 2 x y
Câu 37: Cho elip  E  :   1 và các mệnh đề: 25 9 c
(I)  E  có tiêu điểm F –3;0 và F 3;0 . (II)  E  có tỉ số 4  . 2   1   a 5
(III)  E  có một đỉnh A –5; 0 . (IV)  E  có độ dài trục nhỏ bằng 3 . 1  
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề SAI? A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 . Câu 38: Cho hàm số 2
y ax bx c có đồ thị như hình vẽ.
Chọn khẳng định đúng.
A. a  0 , b  0 , c  0 .
B. a  0 , b  0 , c  0 .
C. a  0 , b  0 , c  0 .
D. a  0 , b  0 , c  0 .
Câu 39: Cho hàm số bậc hai f x 2
ax bx c có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f 2 x  2  6 x  2m có nghiệm? A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 6 .
Trang 4/5 - Mã đề thi 132
Câu 40: Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3sin 2x  5. Khi đó M m bằng A. – 3. B. – 10. C. – 2. D. 10.
Câu 41: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4 6
sin x  cos 2x m cos x  0 có    nghiệm thuộc đoạn 0; ?    4  A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 42: Cho parabol 2
(P) : y x  2x  3 . Phương trình đường thẳng đi qua đỉnh của (P) và vuông góc
với đường thẳng d : y  2  x
A. y x  6 . B. y x  5 . C. y x  2 . D. y  x  3 .
Câu 43: Cho parabol  P : 2
y x  2x m 1 . Tìm các giá trị của m để parabol cắt Ox tại hai điểm
phân biệt có hoành độ dương. A. m  2 . B. m  1.
C. 1  m  2 .
D. 1  m  2 .
Câu 44: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2
6 (x  2)(x  32)  x  34x  48 là A. 4 . B. 34 . C. 35 . D. 6 .
 x y 1
Câu 45: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình  có 4 nghiệm phân 2 2
x y m biệt? A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 0 . x  2   2t
Câu 46: Cho đường thẳng  :  và điểm M 3  ;1 . Điểm A ;
a b nằm trên đường thẳng  và y 1 2t
cách M một khoảng bằng 13 . Biết a  0 , khi đó giá trị biểu thức a b A. 0 . B. 2 . C. 5 . D. 1  . 4 4 2 2 2
4 sin x  cos x  sin x cos x  3cos x 2
Câu 47: Biết rằng A  
a sinb x , với ,
a b là các số tự 2 2 1 o c s x tan x k nhiên và x
k   . Tính T  3a b. 2 A. T  20 . B. T  10 . C. T 14 . D. T 12 . 2 2 x  8x 12 x  8x 12
Câu 48: Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình  là 5  x 5  x A. 12 . B. 8 . C. 9 . D. 7 .
Câu 49: Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CD BC . Phân tích AC
theo hai vectơ AM AN . 1 1 2 1 A. AC AM AN . B. AC AM AN . 2 2 3 3 2 2 1 2 C. AC AM AN . D. AC AM AN . 3 3 3 3  x  3  0
Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hệ bất phương trình  có m x 1 nghiệm? A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . ----------- HẾT ----------
Trang 5/5 - Mã đề thi 132 Data made Câu dapan made Câu dapan made Câu dapan made Câu dapan 132 1 A 209 1 C 357 1 D 485 1 A 132 2 B 209 2 B 357 2 C 485 2 D 132 3 B 209 3 A 357 3 B 485 3 A 132 4 B 209 4 B 357 4 B 485 4 A 132 5 B 209 5 A 357 5 A 485 5 D 132 6 A 209 6 C 357 6 A 485 6 B 132 7 D 209 7 C 357 7 A 485 7 B 132 8 D 209 8 C 357 8 D 485 8 B 132 9 B 209 9 B 357 9 A 485 9 C 132 10 C 209 10 A 357 10 C 485 10 D 132 11 D 209 11 B 357 11 A 485 11 A 132 12 A 209 12 D 357 12 C 485 12 C 132 13 D 209 13 D 357 13 A 485 13 C 132 14 D 209 14 A 357 14 C 485 14 B 132 15 C 209 15 A 357 15 B 485 15 C 132 16 C 209 16 D 357 16 C 485 16 D 132 17 B 209 17 C 357 17 C 485 17 D 132 18 C 209 18 C 357 18 D 485 18 A 132 19 C 209 19 B 357 19 D 485 19 C 132 20 A 209 20 D 357 20 B 485 20 C 132 21 D 209 21 C 357 21 C 485 21 A 132 22 A 209 22 C 357 22 B 485 22 C 132 23 C 209 23 C 357 23 A 485 23 B 132 24 C 209 24 B 357 24 D 485 24 D 132 25 B 209 25 D 357 25 D 485 25 D 132 26 D 209 26 A 357 26 D 485 26 A 132 27 A 209 27 A 357 27 B 485 27 C 132 28 A 209 28 B 357 28 A 485 28 B 132 29 D 209 29 D 357 29 B 485 29 B 132 30 B 209 30 D 357 30 C 485 30 C 132 31 A 209 31 A 357 31 C 485 31 B 132 32 A 209 32 D 357 32 D 485 32 A 132 33 B 209 33 C 357 33 D 485 33 D 132 34 D 209 34 A 357 34 C 485 34 A 132 35 C 209 35 C 357 35 A 485 35 A 132 36 A 209 36 C 357 36 A 485 36 B 132 37 B 209 37 A 357 37 B 485 37 B 132 38 C 209 38 B 357 38 B 485 38 D 132 39 A 209 39 C 357 39 B 485 39 C 132 40 B 209 40 A 357 40 C 485 40 C 132 41 B 209 41 B 357 41 D 485 41 A 132 42 B 209 42 D 357 42 A 485 42 B 132 43 D 209 43 B 357 43 D 485 43 C 132 44 D 209 44 D 357 44 A 485 44 D 132 45 A 209 45 D 357 45 C 485 45 D 132 46 D 209 46 C 357 46 A 485 46 A 132 47 C 209 47 A 357 47 B 485 47 C 132 48 D 209 48 D 357 48 B 485 48 C 132 49 C 209 49 B 357 49 C 485 49 D 132 50 C 209 50 B 357 50 D 485 50 B Page 1
HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU TRONG ĐỀ
Câu 1. Cho hàm số y f x nghịch biến trên
. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
bất phương trình f  2
x  2x  3  f mx 13 nghiệm đúng với mọi x  ? Lời giải
Quan sát đồ thị ta nhận thấy hàm số f x nghịch biến trên . Bất phương trình: f  2
x x    f mx   2 2 2 3
13  x  2x  3  mx 13  x  2  mx 10  0 với x
     m2 2
 40  0  2  2 10  m  2  2 10 . Vì m  nên ta có m  4  ;3;....;7;  8 .
Vậy có tất cả 13 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán.
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A3 
;1 . Tìm toạ độ điểm M thuộc tia Ox và điểm N thuộc tia 3
Oy sao cho tam giác AMN vuông tại A và có diện tích bằng
. Biết điểm M có hoành độ bằng 2
a , N có tung độ bằng b khi đó a b bằng Lời giải M  ;
a 0, N 0;b, , a b  0
Suy ra: AM  a  3;   1 , AN   3  ;b   1 AM .AN  3
 a 3  b  
1  0  3a  3  b  
1  0  b  10  3a . 1 3 3
Diện tích của tam giác AMN là: S AM .AN
 2a 6a10, S   a 3b 1. 2 2 2
Vậy a b  4 .
 x y 1
Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình  có 4 nghiệm phân biệt ? 2 2
x y m Lời giải
 x y 1 (1) Xét hệ phương trình 
. Từ (1) và (2) suy ra m  0 . 2 2
x y m (2)
x  0, y  0
x  0, y  0
x  0, y  0
x  0, y  0
Ta có (1) tương đương với  hoặc  hoặc  hoặc  x y 1 x y 1
x y 1
x y 1
Khi đó tập hợp các điểm M ( ; x y) với ,
x y thỏa mãn (1) là hình vuông như hình vẽ.
Tập hợp các điểm M ( ; x y) với ,
x y thỏa mãn (2) là đường tròn tâm O 0;0 và bán kính m .
Do đó hệ đã cho có 4 nghiệm phân biệt khi đường tròn và hình vuông nói trên cắt nhau tại 4 điểm phân biệt.
Có 2 trường hợp xảy ra:
+)TH 1. Đường tròn ngoại tiếp hình vuông, khi đó m  1  m  1.
+)TH 2. Đường tròn nội tiếp hình vuông, khi đó 2 1 m   m  . 2 2
m là số nguyên nên có 1 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn C 2 2
: x y  2x  4y  25  0 và điểm M 3;  1  .
Dây cung của C đi qua M có độ dài ngắn nhất là: Lời giải
+) C có tâm I 1;2 , bán kính R  30
+ IM  13  30  M nằm trong đường tròn.
+) AB là dây cung của C đi qua M
+) Gọi K là hình chiếu của I lên AB . Ta có IM IK . Suy ra 2 2 KB
R IK AB min  IK IM M K . +) 2 2 MA
R IM  30 13  17  AB  2 17 . 4 4 2 2 2
4 sin x  cos x  sin x cos x  3cos x 2
Câu 5. Biết rằng A  
a sinb x , với ,
a b là các số tự nhiên 2 2 1 o c s x tan x k và x
k   . Tính T  3a  4b . 2 Lời giải Ta có: 4 4 2 2 2
4 sin x  cos x  sin x cos x  3cos x 2 A   2 2 1 cos x tan x 4 2
4sin x  cos x  2 2
sin x  cos x 2  3cos x 2 A   2 2 sin x t n a x 4 2 2
4 sin x  cos x  3cos x 2 A   2c t o x 2 sin x 4 2
4 sin x  2 cos x 2 A   2cot x 2 sin x 2 2 2
A  4sin x  2cot x  2cot x 2 A  4sin . x
Do đó a  4 và b  2  T  3a b  3.4  2  14 .
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường thẳng AB có phương trình 2x y 1  0 , đường cao AH
có phương trình x y  2  0 ( H thuộc cạnh BC ). Gọi P(1; 3
 ) là trung điểm BH ,Q là trung
điểm AH . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đường thẳng CQ ?  1  11  A. M 0;    . B. N ; 0   .
C. E 1;0 .
D. F 0; 2 .  3   3  Lời giải
Ta có PQ là đường trung bình của ΔAHB ⇒ PQ / / AB, mà
AB AC PQ AC
⇒ Q là trực tâm ΔAPC  AP CQ
AB AH A nên tọa độ A là nghiệm hệ phương trình
2x y 1  0 x 1     A1;  1
x y  2  0 y 1
Do AB AC nên nAC u AB  1; 2 . Ta có phương trình AC :
x 1 2 y  
1  0  x  2y  3  0
Do BC AH nên nBC u AH  1;  
1 , mặt khác P BC
suy ra phương trình BC : x 1 (y  3)  0  x y  4  0
BC AC C nên tọa độ C là nghiệm hệ phương trình  11 x
x  2y  3  0  3 11 1      C ;   
x y  4  0 1   3 3  y    3 1
AP CQ nên đường thẳng CQ nhận AP  0;   1 làm véc tơ pháp tuyến 4  1   1 
Phương trình đường thẳng CQ là :  y   0  3y 1  0   . Vậy M 0;    thuộc CQ .  3   3 
Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4 6
sin x  cos 2x m cos x  0 có nghiệm    thuộc đoạn 0; ?    4  Lời giải: Phương trình 
x 1 2sin x m cos x  0  sin x  2 4 2 6 2 6 4 6 sin
1  m cos x  0  cos x mcos x  0 4 cos x  0    2   . Ta có x  0;   cos x 1.   2
m cos x  1  4  2 m  0  m  0 Khi đó, YCBT      2   m  1  . 2 1 Do m  nên m  2  ;  1 .   1   2   m  1   2 m    1 Hoặc đánh giá: Trên 2 2 0; : m cos x  1   m    m  1   tan .   x 2  4  cos x    Do x  0;   nên x   2 tan 0;1  1   tan x 2  ;  1 .  4  Vậy  2  ;  1 . Do m  nên m  2  ;  1 . Câu 8.
Cho hàm số bậc hai f x 2
ax bx c có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f 2 x  2  6  x   2m có nghiệm? Lời giải   f 0  2 c  2 a  1   
Từ đồ thị hàm số y f x ta có  f 2  2
  4a  2b c  2  b  4 .    b b  4a c  2     2  2a
Suy ra f x 2
x  4x  2 .
Xét phương trình f 2 x  2  6  x   2m   1 .
Điều kiện 2  x  6 .
Đặt t  2 x  2  6  x  phương trình  
1 có dạng f t   2m 2 . 2
Từ cách đặt ta có t  0 và 2
t  2 x  2  6  x   3x  2  4 x  26  x .
Với mọi x 2;6 ta có: 3  x  2  4  +) 2  t t
. Dấu bằng xảy ra khi x  2 .
  x    x   4   2 4 2 6  0  2 2
+) 4  x  26  x  2 x  2.2 6  x    x  2   2 6  x   22 3x 26 2 2
t  3x  2  22  3x t  20  t  2 5 . Dấu bằng xảy ra khi x  . 5
Do đó, với x 2;6 ta được t  2;2 5   . Phương trình  
1 có nghiệm  Phương trình 2 có nghiệm t  2;2 5   .
Bảng biến thiên của hàm số f t  2
t  4t  2 trên đoạn 2;2 5  
Từ bảng biến thiên trên, phương trình 2 có nghiệm t  2;2 5    2
  2m  22 8 5  1
  m 11 4 4 .
Do m nguyên nên tập giá trị cần tìm của m là: 1  ;0;1;  2 .
Vậy có tất cả 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nhận xét: Để đánh giá t  2 5 ta có thể sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki như sau: 2 2 2    x    x    2 2 2 2 6 2 1   x  2 2 
  6x  20 t  20t  2 5 .   26
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  2  4 6  x x  . 5
Document Outline

  • Ma_132-_Toan_b7addc42eb
  • daP_aN_TOaN_ef88108239
  • HuoNG_DaN_GIaI_MoT_So_CaU_TRONG_de_TOaN_560092372e