Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán 11 năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Bắc Ninh

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh; kỳ thi được diễn ra vào ngày 09 tháng 05 năm 2024. Đề thi gồm 2 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Đề có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Môn: Toán 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Nghiệm của phương trình
1
2 8
x
A.
3
x
. B.
2
x
. C.
1
x
. D.
5
2
x
.
Câu 2. Đạo hàm của hàm số
3
x
f x
A.
1
.3
x
f x x
. B.
f x
.
C.
3 ln 3
x
f x
. D.
3
ln3
x
f x
.
Câu 3. Cho hình chóp
.
S ABCD
có đáy là hình chữ nhật,
SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc
giữa đường thẳng
SB
và mặt phẳng
ABCD
A.
BSA
. B.
SAB
. C.
SBA
. D.
SBC
.
Câu 4. Cho khối lăng trụ diện tích đáy bằng
2
3
a chiều cao bằng
2a
. Thtích của khối
lăng trụ đã cho bằng
A.
3
2 3
a . B.
3
2 3
3
a
. C.
3
3
2
a
. D.
3
3
6
a
.
Câu 5. Phương trình
2
2 2
log 2 logx x
có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình
ln 5 1 0
x
A.
2
;
5

. B.
1
;
5

. C.
1 2
;
5 5
. D.
1
0;
5
.
Câu 7. Cho hình chóp
.
S ABC
đáy
ABC
tam giác vuông tại
B
, cạnh bên
SA
vuông góc
với mặt phẳng đáy. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai?
A.
SAB ABC
. B.
SAC ABC
.
C.
SAB SBC
. D.
SAB SAC
.
Câu 8. Cho hàm số
3 2
1
3 5 1
3
y x x x
. Gọi
1 2
,x x
các nghiệm của phương trình
1 2
0
y x x
. Giá trị của biểu thức
2 1
2
S x x
bằng
A.
9
. B.
4
. C.
4
. D.
9
.
Câu 9. Một vật chuyển động thẳng theo phương trình:
2
2 5 m
S t t t
, trong đó
t
là thời
gian chuyển động được tính bằng giây
s
,
S t
quãng đường chuyển động của vật theo thời
gian
t
. Tại thời điểm
2t
giây, vận tốc của vật là
A.
13m/s
. B.
4 m/s
. C.
8m/s
. D.
6m/s
.
2
Câu 10. Cho m số
2 1
1
x
y
x
đồ thị
C
. Phương trình tiếp tuyến của
C
tại điểm
0;1
A
A.
1y x
. B.
1y x
. C.
1y x
. D.
1y x
.
Câu 11. Cho sthực
0
a
. Nếu
3
x là một nghiệm của bất phương trình
2024
1
x
a a
thì
số nghiệm nguyên dương của bất phương trình
1
A.
2024
. B.
2025
. C.
2023
. D. Vô số.
Câu 12. Cho hình chóp tứ giác đều
.
S ABCD
AB a
,
AC
cắt
BD
tại
O
,
SO a
. Khoảng
cách từ điểm
O
đến mặt phẳng
SCD
bằng
A.
2
2
a
. B.
5
5
a
. C.
5
2
a
. D.
2
a
.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Giải phương trình:
2
1
2 2
x x x
.
b) Giải bất phương trình:
log 2 log 2 3
x x
.
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Cho hàm số
cot 2
6
f x x
. Tính
0
f
.
b) Cho hàm s
3 2
1
3
y x x x
có đồ thị là
C
. Viết phương trình tiếp tuyến của
C
biết rằng tiếp tuyến đó tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân.
Câu 3 (2,5 điểm)
Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình thoi cạnh
a
,
o
60
ABC
. Mặt bên
SAB
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi
, ,H M N
lần lượt
trung điểm của
AB
,
SA
CD
.
a) Chứng minh rằng
SH ABCD
và tính theo
a
thể tích khối chóp
.
S ABCD
.
b) Gọi
là số đo góc nhị diện
, ,A SC B
. Tính
cos
.
c) Tính theo
a
khoảng cách giữa hai đường thẳng
BM
SN
.
Câu 4 (0,5 điểm)
Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là
4cos
4 6
x t t
, trong đó
0t
thời gian dao động được tính bằng giây
s
;
x t
li độ của dao động được tính
bằng centimet
cm
. Tại thời điểm lần đầu tiên vật đạt vận tốc bằng
cm/s
2
thì gia tốc của vật
bằng bao nhiêu?
===== Hết =====
3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Toán 11
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Với mỗi câu: Trả lời đúng được 0,25 điểm, trả lời sai 0 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B C C A B A D D D A C B
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Lời giải sơ lược Điểm
1. (2,0 điểm)
a)
2
1 2
2 2 1
x x x
x x x
0,5
2
2 1 0 1x x x
.
0,5
b)
log 2 log 2 3
x x
2 3 0
2 2 3
x
x x
0,25
3
3
5
2
2
5
x
x
x
0,5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
3
;5
2
.
0,25
2. (2,5 điểm)
a) Ta có:
2
2
sin 2
6
f x
x
0,5
0 8
f
.
0,5
b) Ta có:
2
2 1y x x
Gọi
3 2
1
;
3
M m m m m
là tiếp điểm.
Vì tiếp tuyến tại
M
của
C
tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân nên hệ s
góc của tiếp tuyến bằng
1
hoặc
1
, tức là:
1
1
y m
y m
0,25
2
2
2 1 1 0
2
2 1 1
m m m
m
m m
0,25
+) Với
0 0;0
m M
phương trình tiếp tuyến là:
y x
(loại vì tiếp tuyến đi qua
O
)
0,25
4
+) Với
3 3; 16m M
phương trình tiếp tuyến là:
4
3
y x
(t/m)
Vậy pt tiếp tuyến cần tìm là
4
3
y x
.
0,25
3. (2,5 điểm)
a) Vì
SAB
đều
SH AB
SAB ABCD
SH ABCD
(Vẽ đúng hình ý a được 0,25 điểm)
0,25
SH ABCD
.
1
.
3
S ABCD ABCD
V SH S
SAB
tam giác đều cạnh
3
2
a
a SH
2
3
. .sin
2
ABCD
a
S AB BC ABC
2 3
.
1 3 3
. .
3 2 2 4
S ABCD
a a a
V
.
0,5
b) Dễ thấy
ABC
đều
AC BC a
các tam giác
SAC
SBC
lần lượt cân tại
A
B
.
Gọi
I
là trung điểm của
AI SC
SC AIB
BI SC
là góc phẳng nhị diện
, ,A SC B
.
0,5
Ta có:
2 2
2 2 2 2 2
3 3
2 8
a a
SC SH CH SI IC
2
2 2 2
5
8
a
IA SA SI
Tương tự:
2
2
5
8
a
IB
2 2 2
1
cos cos
2 . 5
IA IB AB
AIB
IA IB
.
0,5
c) Ta có:
ACD
đều
AN CD AN AB
AN SAB SAN SAB
SAB
đều
BM SA
BM SAN
Dựng
MK SN
tại
K MK
là đoạn vuông góc chung của
BM
SN
,
d BM SN MK
0,25
N
M
I
H
C
A
D
B
S
K
5
.sin .
AN
MK MS MSK MS
SN
2 2
.
AN
MS
SA AN
2
2
3
21
2
.
2 14
3
2
a
a a
a
a
.
Vậy:
21
,
14
a
d BM SN
.
0,25
4. (0,5 điểm)
Vận tốc tức thời của vật là
sin cm/s
4 6
v t x t t
Gia tốc tức thời của vật là
2
2
cos cm/s
4 4 6
a t x t t
1
cm/s sin
2 4 6 2
v t t
8
16
8
3
t k
k
t k
0,25
Với
8t k
Do
0 8 0 0
t k k
1 8 1
k k t
Với
16
8
3
t k
Do
16 2
0 8 0
3 3
t k k
16
0 2
3
k k t
Từ
1
2
suy ra lần đầu tiên vật đạt vận tốc là
cm/s
2
tại thời điểm
16
s
3
t
2
2
16 3
cm/s
3 8
a
.
0,25
Lưu ý: Các cách giải khác đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm theo các bước tương ứng.
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II BẮC NINH
NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: Toán 11 (Đề có 02 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Nghiệm của phương trình x 1 2   8 là 5 A. x  3 . B. x  2 . C. x  1  . D. x   . 2
Câu 2. Đạo hàm của hàm số   3x f x  là A.   1 .3x f x x    .
B.    3x f x . 3x
C.    3x f x ln 3 .
D. f  x  . ln 3
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc
giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABCD là A.BSA . B.SAB . C.SBA . D.SBC .
Câu 4. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 2 a
3 và chiều cao bằng 2a . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng 3 2a 3 3 a 3 3 a 3 A. 3 2a 3 . B. . C. . D. . 3 2 6
Câu 5. Phương trình log  2
x  2  log x có tất cả bao nhiêu nghiệm? 2  2 A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình ln 5x   1  0 là  2   1   1 2   1  A. ;    . B. ;    . C. ;   . D. 0;   .  5   5   5 5   5 
Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai?
A.SAB   ABC  .
B.SAC    ABC  .
C.SAB  SBC  .
D.SAB  SAC  . 1 Câu 8. Cho hàm số 3 2 y
x  3x  5x 1. Gọi x , x là các nghiệm của phương trình 3 1 2
y  0  x x . Giá trị của biểu thức S  2x x bằng 1 2  2 1 A. 9  . B. 4 . C. 4  . D. 9 .
Câu 9. Một vật chuyển động thẳng theo phương trình: S t  2
t  2t  5 m , trong đó t là thời
gian chuyển động được tính bằng giây s , S t  là quãng đường chuyển động của vật theo thời
gian t . Tại thời điểm t  2 giây, vận tốc của vật là A. 13 m/s . B. 4 m/s . C. 8 m/s . D. 6 m/s . 2x 1
Câu 10. Cho hàm số y
có đồ thị là C  . Phương trình tiếp tuyến của C  tại điểm x 1 A0  ;1 là
A. y  x 1.
B. y  x 1.
C. y x 1.
D. y x 1.
Câu 11. Cho số thực a  0 . Nếu x  3 là một nghiệm của bất phương trình x 2024 a a   1 thì
số nghiệm nguyên dương của bất phương trình   1 là A. 2024 . B. 2025 . C. 2023. D. Vô số.
Câu 12. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD AB a , AC cắt BD tại O , SO a . Khoảng
cách từ điểm O đến mặt phẳng  SCD bằng a 2 a 5 a 5 a A. . B. . C. . D. . 2 5 2 2
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) 2
a) Giải phương trình: x x 1 2   2x .
b) Giải bất phương trình: log  x  2  log 2x  3 .
Câu 2 (2,0 điểm)   
a) Cho hàm số f x  cot 2x  
 . Tính f 0 .  6  1 b) Cho hàm số 3 2 y
x x x có đồ thị là C  . Viết phương trình tiếp tuyến của C  3
biết rằng tiếp tuyến đó tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân.
Câu 3 (2,5 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,  o
ABC  60 . Mặt bên SAB
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi H , M , N lần lượt là
trung điểm của AB , SA CD .
a) Chứng minh rằng SH   ABCD và tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD .
b) Gọi  là số đo góc nhị diện  ,
A SC, B. Tính cos .
c) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BM SN .
Câu 4 (0,5 điểm)    
Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là x t   4 cos t    , trong đó  4 6 
t  0 là thời gian dao động và được tính bằng giây s ; x t  là li độ của dao động và được tính 
bằng centimet cm . Tại thời điểm lần đầu tiên vật đạt vận tốc bằng
cm/s thì gia tốc của vật 2 bằng bao nhiêu? ===== Hết ===== 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
(Hướng dẫn chấm có 03 trang) Môn: Toán 11
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Với mỗi câu: Trả lời đúng được 0,25 điểm, trả lời sai 0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C C A B A D D D A C B
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Lời giải sơ lược Điểm 1. (2,0 điểm) 2 a) x x 1  x 2 2
 2  x x 1  x 0,5 2
x  2x 1  0  x  1 . 0,5 2x  3  0
b) log  x  2  log 2x  3   0,25
x  2  2x  3   3 x  3   2   x  5 0,5 2 x  5   3 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ;5   . 0,25  2  2. (2,5 điểm) 2
a) Ta có: f  x     2  sin 2x    0,5  6   f 0  8  . 0,5 b) Ta có: 2
y  x  2x 1  1  Gọi 3 2 M ; m
m m m   là tiếp điểm.  3  0,25
Vì tiếp tuyến tại M của C  tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân nên hệ số
ym  1
góc của tiếp tuyến bằng 1 hoặc 1, tức là: 
ym  1   2
m  2m 1  1 m  0    0,25 2 
m  2m 1  1  m  2  
+) Với m  0  M 0;0  phương trình tiếp tuyến là: y x (loại vì tiếp tuyến đi qua 0,25 O ) 3 4 +) Với m  3   M  3  ; 1
 6  phương trình tiếp tuyến là: y x  (t/m) 3 0,25 4
Vậy pt tiếp tuyến cần tìm là y x  . 3 3. (2,5 điểm) a) Vì SA
B đều  SH AB S
Mà  SAB   ABCD 0,25 K
SH   ABCDM 1
SH   ABCD  VSH .S I S . ABCD 3 ABCD SAB là tam giác đều cạnh D a 3 A a SH  2 H N 0,5  2 a 3 S  .
AB BC.sin ABC B C ABCD 2
(Vẽ đúng hình ý a được 0,25 điểm) 2 3 1 a 3 a 3 aV  . .  . S .ABCD 3 2 2 4 b) Dễ thấy A
BC đều  AC BC a  các tam giác SAC SBC lần lượt cân tại A B . 0,5  AI SC
Gọi I là trung điểm của  SC  
AIB là góc phẳng nhị diện  , A SC, B . BI SC  2 2 3a 3a Ta có: 2 2 2 2 2
SC SH CH
SI IC  2 8 2 5a 2 2 2
IA SA SI  8 0,5 2 5a Tương tự: 2 IB  8  2 2 2
IA IB AB 1
 cos  cos AIB   . 2I . A IB 5 c) Ta có: A
CD đều  AN CD AN AB
AN  SAB  SAN   SABSA
B đều  BM SA 0,25
BM   SAN
Dựng MK SN tại K MK là đoạn vuông góc chung của BM SN
d BM , SN   MK 4 a 3  AN AN a a 21
MK MS.sin MSK MS.  MS. 2  .  . SN 2 2 SA AN 2 2 14  a 3  2 a    2 0,25   a 21
Vậy: d BM , SN   . 14 4. (0,5 điểm)    
Vận tốc tức thời của vật là v t   xt     sin t    cm/s  4 6  2     
Gia tốc tức thời của vật là a t   x t    t     2 cos cm/s  4  4 6  0,25 t  8k      1 v t   cm/s  sin t        16 k  2  4 6  2 t   8k  3 Với t  8k
Do t  0  8k  0  k  0
k    k  1  t  8   1 16 Với t   8k 3 16 2 Do t  0 
 8k  0  k   3 3 0,25 16
k    k  0  t  2 3  16 Từ  
1 và 2 suy ra lần đầu tiên vật đạt vận tốc là cm/s tại thời điểm t  s 2 3 2  16   3  a     2 cm/s  .  3  8
Lưu ý: Các cách giải khác đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm theo các bước tương ứng. 5