Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán 9 năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Bắc Giang

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Giang; đề thi gồm 02 trang, hình thức 30% trắc nghiệm + 70% tự luận, thời gian làm bài 90 phút, có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1/2 - Mã đề thi 193
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
(Đề thi có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề: 193
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).
Câu 1: Biết đồ thị của hàm số
( )
2
0y ax a=−≠
đi qua điểm
( )
2; 4A
. Giá trị của
a
A.
1.
B.
2.
C.
D.
2.
Câu 2: Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
2, 4
AB cm BC cm= =
. Vẽ đường tròn
( )
;
B BA
cắt cạnh
BC
tại
D
. Độ dài cung nhỏ
AD
của đường tròn là
A.
2.cm
π
B.
.
3
cm
π
C.
2
.
3
cm
π
D.
4
.
3
cm
π
Câu 3: Cho tam giác
ABC
cân tại
A
50ABC = °
nội tiếp đường tròn
(
)
O
. Kẻ tia
BO
cắt
đường tròn
(
)
O
tại điểm
D
(
D
khác
B
). Số đo của góc
ODC
A.
80 .
o
B.
50 .
o
C.
100 .
o
D.
90 .
o
Câu 4: Cho phương trình
2
3 6 15 0xx
−=
có hai nghiệm phân biệt là
12
,xx
. Giá trị của biểu thức
22
1 2 21
xx xx+
A.
30.
B.
10.
C.
10.
D.
15.
Câu 5: Cho hai đường tròn
( )
6O; cm
( )
';8O cm
. Nếu
'2OO cm=
thì số tiếp tuyến chung của
hai đường tròn là
A.
1.
B.
3.
C.
2.
D.
4.
Câu 6: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm
(
) ( )
, 1; 2
xy =
?
A.
531
.
3
xy
xy


B.
1
.
321
xy
yx


C.
20
.
35
xy
xy


D.
3
.
23 4
yx
xy


Câu 7: Phương trình
( )
2
3 30
m x mx+ +=
là phương trình bậc hai khi
A.
3
m.=
B.
3m.≠−
C.
0m.
D.
3
m.
Câu 8: Trong các phương trình bậc hai sau đây, phương trình nào có hai nghiệm trái dấu?
A.
2
3 4 2 0.xx −=
B.
2
7 1 0.xx
−+ =
C.
2
5 3 4 0.xx+ −=
D.
2
4 0.xx
−+=
Câu 9: Từ một miếng bìa hình vuông có cạnh
10cm
có thể cắt được một hình tròn có diện tích lớn
nhất bằng bao nhiêu?
A.
2
50 .cm
B.
2
25 .cm
C.
2
100 .cm
D.
2
20 .cm
Câu 10: Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng
4
?
A.
2
4 4 0.xx+ +=
B.
2
4 7 0.xx +=
C.
2
3 12 0.xx +=
D.
2
2 8 1 0.xx + −=
Câu 11: Cho đường thẳng
( )
32 3y mx=−−
(
m
là tham số) có hệ số góc bằng
1
. Tìm giá trị của
tham số
m
.
A.
2.
m =
B.
2.m =
C.
1.m =
D.
0.m =
Câu 12: Số nghiệm của phương trình
42
7 60xx +=
Trang 2/2 - Mã đề thi 193
A.
0.
B.
2.
C.
1.
D.
4.
Câu 13: Cho phương trình
2
4 2 20
x xm 
(
m
là tham số) có nghiệm kép là
0
xx=
khi
ma=
. Giá trị của biểu thức
0
xa+
A.
1.
B.
1.
C.
3.
D.
3.
Câu 14: Phương trình
2
2 10x xm + −=
(
m
là tham số) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
A.
2.
m
>
B.
2.m
C.
2.
m
D.
2.m <
Câu 15: Tất cả các giá trị của tham số
m
để hàm số
2
1ym x
nghịch biến khi
0x
>
A.
0.m >
B.
1.m <
C.
1.m >−
D.
1.m >
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu 1. (1,0 điểm): Giải hệ phương trình
25
.
5 11
xy
xy
−=
−=
Câu 2. (2,0 điểm): Cho phương trình
2
30x mx m + −=
( )
1
( ẩn
x
, tham số
m
).
a) Giải phương trình
( )
1
với
1m
=
.
b) Tìm
m
để phương trình
( )
1
có hai nghiệm phân biệt
1
x
,
2
x
thỏa mãn
22
12
6xx+=
.
Câu 3. (1,5 điểm)
Một xưởng sản xuất nhận được một đơn hàng theo hợp đồng thì cần phải hoàn thành
trong 4 ngày. Xưởng đã giao cho hai tổ công nhân cùng làm đơn hàng đó họ đã hoàn thành đúng
thời gian của hợp đồng. Dựa theo số sản phẩm mỗi tổ đã sản xuất được, chủ xưởng thấy rằng
nếu làm riêng thì tthứ nhất sẽ hoàn thành đơn hàng với số ngày nhiều hơn tổ thứ hai 6 ngày.
Hỏi nếu làm riêng thì mỗi tổ hoàn thành đơn hàng đó trong thời gian bao lâu?
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho tam giác
ABC
cân tại
A
(
)
90
o
BAC
<
nội tiếp đường tròn
( )
O
. Các tiếp tuyến của
đường tròn
( )
O
tại
A
và tại
B
cắt nhau tại
D
.
a) Chứng minh tứ giác
AOBD
là tứ giác nội tiếp.
b) Đường thẳng
CD
cắt đường tròn
( )
O
tại
( )
EE C
. Tia
BE
cắt
AD
tại điểm
I
. Chứng
minh
2
.AI BI EI
=
.
c) Chứng minh điểm
I
là trung điểm của đoạn thẳng
AD
.
Câu 5. (0,5 điểm)
Cho phương trình
( )
( )
3 22 2
21 32 2 2 0
x m x m m xm m + + +− +=
(
m
tham số). Tìm tất
cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho ba nghiệm phân biệt trong đó có đúng hai
nghiệm cùng dấu.
---------------------- HẾT ----------------------
Trang 1/2 - Mã đề thi 194
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
(Đề thi có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề: 194
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).
Câu 1: Cho đường thẳng
( )
32 3
y mx=−−
(
m
là tham số) có hệ số góc bằng
1
. Tìm giá trị của
tham số
m
.
A.
1.m =
B.
2.m =
C.
0.
m
=
D.
2.
m
=
Câu 2: Cho phương trình
2
3 6 15 0xx−=
có hai nghiệm phân biệt là
12
,xx
. Giá trị của biểu thức
22
1 2 21
xx xx+
A.
10.
B.
10.
C.
15.
D.
30.
Câu 3: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm
( ) ( )
, 1; 2
xy
=
?
A.
531
.
3
xy
xy


B.
20
.
35
xy
xy


C.
3
.
23 4
yx
xy


D.
1
.
321
xy
yx


Câu 4: Phương trình
(
)
2
3 30m x mx+ +=
là phương trình bậc hai khi
A.
3m.=
B.
0m.
C.
3m.≠−
D.
3m.
Câu 5: Số nghiệm của phương trình
42
7 60xx +=
A.
0.
B.
4.
C.
2.
D.
1.
Câu 6: Phương trình
2
2 10x xm
+ −=
(
m
là tham số) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
A.
2.m <
B.
2.m >
C.
2.m
D.
2.m
Câu 7: Biết đồ thị của hàm số
( )
2
0y ax a=−≠
đi qua điểm
( )
2; 4A
. Giá trị của
a
A.
2.
B.
1.
C.
D.
1.
Câu 8: Cho tam giác
ABC
cân tại
A
50ABC = °
nội tiếp đường tròn
( )
O
. Kẻ tia
BO
cắt
đường tròn
( )
O
tại điểm
D
(
D
khác
B
). Số đo của góc
ODC
A.
90 .
o
B.
50 .
o
C.
100 .
o
D.
80 .
o
Câu 9: Từ một miếng bìa hình vuông có cạnh
10cm
có thể cắt được một hình tròn có diện tích lớn
nhất bằng bao nhiêu?
A.
2
50 .cm
B.
2
20 .cm
C.
2
25 .cm
D.
2
100 .cm
Câu 10: Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
2, 4AB cm BC cm= =
. Vẽ đường tròn
( )
;
B BA
cắt cạnh
BC
tại
D
. Độ dài cung nhỏ
AD
của đường tròn là
A.
2
.
3
cm
π
B.
2.cm
π
C.
.
3
cm
π
D.
4
.
3
cm
π
Câu 11: Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng
4
?
A.
2
4 4 0.xx+ +=
B.
2
3 12 0.xx +=
C.
2
4 7 0.xx +=
D.
2
2 8 1 0.
xx + −=
Câu 12: Trong các phương trình bậc hai sau đây, phương trình nào có hai nghiệm trái dấu?
A.
2
4 0.xx−+=
B.
2
7 1 0.xx −+ =
C.
2
5 3 4 0.xx+ −=
D.
2
3 4 2 0.xx −=
Trang 2/2 - Mã đề thi 194
Câu 13: Tất cả các giá trị của tham số
m
để hàm số
2
1ym x
nghịch biến khi
0
x >
A.
1.m >
B.
1.m >−
C.
1.m <
D.
0.m >
Câu 14: Cho hai đường tròn
( )
6O; cm
( )
';8O cm
. Nếu
'2OO cm=
thì số tiếp tuyến chung của
hai đường tròn là
A.
3.
B.
2.
C.
4.
D.
1.
Câu 15: Cho phương trình
2
4 2 20
x xm

(
m
là tham số) có nghiệm kép là
0
xx=
khi
ma
=
. Giá trị của biểu thức
0
xa+
A.
3.
B.
3.
C.
1.
D.
1.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu 1. (1,0 điểm): Giải hệ phương trình
25
.
5 11
xy
xy
−=
−=
Câu 2. (2,0 điểm): Cho phương trình
2
30x mx m + −=
( )
1
( ẩn
x
, tham số
m
).
a) Giải phương trình
( )
1
với
1m
=
.
b) Tìm
m
để phương trình
( )
1
có hai nghiệm phân biệt
1
x
,
2
x
thỏa mãn
22
12
6xx
+=
.
Câu 3. (1,5 điểm)
Một xưởng sản xuất nhận được một đơn hàng theo hợp đồng thì cần phải hoàn thành
trong 4 ngày. Xưởng đã giao cho hai tổ công nhân cùng làm đơn hàng đó họ đã hoàn thành đúng
thời gian của hợp đồng. Dựa theo số sản phẩm mỗi tổ đã sản xuất được, chủ xưởng thấy rằng
nếu làm riêng thì tthứ nhất sẽ hoàn thành đơn hàng với số ngày nhiều hơn tổ thứ hai 6 ngày.
Hỏi nếu làm riêng thì mỗi tổ hoàn thành đơn hàng đó trong thời gian bao lâu?
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho tam giác
ABC
cân tại
A
(
)
90
o
BAC <
nội tiếp đường tròn
( )
O
. Các tiếp tuyến của
đường tròn
( )
O
tại
A
và tại
B
cắt nhau tại
D
.
a) Chứng minh tứ giác
AOBD
là tứ giác nội tiếp.
b) Đường thẳng
CD
cắt đường tròn
(
)
O
tại
( )
EE C
. Tia
BE
cắt
AD
tại điểm
I
. Chứng
minh
2
.AI BI EI
=
.
c) Chứng minh điểm
I
là trung điểm của đoạn thẳng
AD
.
Câu 5. (0,5 điểm)
Cho phương trình
( )
( )
3 22 2
21 32 2 2 0x m x m m xm m + + +− +=
(
m
tham số). m tất
cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho ba nghiệm phân biệt trong đó có đúng hai
nghiệm cùng dấu.
---------------------- HẾT ----------------------
1
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN LỚP 9
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,2 điểm
Câu
Đáp án các mã đề
191 192 193 194
1
D
A
C
D
2
A
A
C
A
3
C
A
A
B
4
C
D
C
C
5
B
A
A
B
6
D
B
C
A
7
C
B
B
B
8
C
C
C
D
9
A
C
B
C
10
D
B
D
A
11
C
D
B
D
12
B
C
D
C
13
A
D
A
C
14
D
D
D
D
15
B
D
B
D
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Hướng dẫn, tóm tắt lời giải
Điểm
Câu 1
Giải hệ phương trình
25
.
5 11
xy
xy
−=
−=
(1,0điểm)
(1,0
điểm)
25 3 6
5 11 5 11
xy y
xy xy
−= =


−= −=

0,25
( )
2
5 2 11
y
x
=
⋅− =
0,25
2
1
y
x
=
=
0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm
( ; ) (1; 2)xy =
.
0,25
Câu 2
Cho phương trình
2
30x mx m + −=
( )
1
( ẩn
x
, tham số
m
).
a) Giải phương trình
( )
1
vi
1m =
.
b) Tìm
m
để phương trình
( )
1
có hai nghiệm phân biệt
1
x
,
2
x
thỏa mãn
22
12
6xx+=
.
(2,0 điểm)
2
a)
(1,0
điểm)
2
30x mx m
+ −=
( )
1
Với
1m
=
, phương trình (1) trở thành
2
2 0.xx−−=
0,25
Giải phương trình
(
)
2
tìm được hai nghiệm
1, 2.xx=−=
0,5
Vậy với
1m =
phương trình có tập nghiệm là
1; 2
.
0,25
b)
(1,0
điểm)
Ta có:
( ) ( )
2
22
4.1. 3 4 12 2 8 0,m m mm m m∆= = + = + >
phương trình
1
có hai nghiệm phân biệt
12
;xx
với mọi m
0,25
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:
( )
( )
12
12
2
33
xx m
xx m
+=
=
0,25
Ta có
22
12
6xx+=
( )
2
1 2 12
26
x x xx⇔+ =
( )
4
Thay (2) và (3) vào
(
)
4
ta được
( )
22
2 36 2 0m m mm −= =
0,25
( )
00
20
20 2
mm
mm
mm
= =

−=

−= =

Kết luận
0,25
Câu 3
Một xưởng sản xuất nhận được một đơn hàng theo hợp đồng thì cần phải
hoàn thành trong 4 ngày. Xưởng đã giao cho hai tổ công nhân cùng làm đơn
hàng đó họ đã hoàn thành đúng thời gian của hợp đồng. Dựa theo số sản
phẩm mà mỗi tổ đã sản xuất được, chủ xưởng thấy rằng nếu làm riêng thì tổ thứ
nhất sẽ hoàn thành đơn hàng với số ngày nhiều hơn t th hai là 6 ngày. Hỏi
nếu làm riêng thì mỗi tổ hoàn thành đơn hàng đó trong thời gian bao lâu?
(1,5điểm)
(1,5
điểm)
Gi thời gian tổ th nhất làm riêng hoàn thành đơn hàng
x
(ngày) (
6x >
)
Thời gian tổ th hai làm riêng hoàn thành đơn hàng đó là
6x
(ngày)
0,25
Trong 1 ngày:
Tổ thứ nhất làm được
1
x
đơn hàng,
Tổ thứ hai làm được
1
6x
đơn hàng,
Cả hai tổ cùng làm được
1
4
đơn hàng.
0,25
Ta có phương trình:
111
64xx
+=
0,25
Giải phương trình tìm được
1
12
x =
(thỏa mãn ĐK);
2
2x =
(loại)
0,5
Vậy thời gian tổ th nhất làm riêng hoàn thành đơn hàng là 12 ngày
Thời gian t th hai làm riêng hoàn thành đơn hàng là 6 ngày
0,25
Câu 4
Cho tam giác
ABC
cân tại
A
( )
90
o
BAC <
nội tiếp đường tròn
( )
O
.
Các tiếp tuyến của đường tròn
( )
O
tại
A
tại
B
cắt nhau tại
D
.
a) Chứng minh
AOBD
là tứ giác nội tiếp.
b) Gọi
E
giao điểm của đường thẳng đi qua hai điểm
C
D
với
đường tròn
( )
O
( )
EC
;
I
giao điểm của tia
BE
với đoạn thẳng
AD
.
Chứng minh rằng
2
.AI BI EI=
.
(2,0điểm)
3
c) Chứng minh điểm
I
là trung điểm của đoạn thẳng
AD
.
a)
(1 điểm)
I
E
D
C
O
B
A
tiếp tuyến tại
A
B
của đường tròn
(
)
O
cắt nhau tại
D
nên
DA OA
tại
A
;
DB OB
tại
B
.
90
o
DAO DBO⇒==
0,5
Tứ giác
AOBD
0
90 90 180
oo
DAO DBO+ =+=
0,25
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác
AOBD
là tứ giác nội tiếp.
0,25
b)
(0,5
điểm)
Xét
IAE
IBA
có:
AIE
chung
IAE IBA=
=
1
2
AE
( )
.IAE IBA g g⇒∆
0,25
2
.
AI EI
AI BI EI
BI AI
⇒= =
(1)
0,25
c)
(0,5
điểm)
ABC
cân tại
A
suy ra
AB AC AB AC=⇒=
AE
+ sđ
EB
=
AC
1
2
(sđ
AE
+ sđ
EB
) =
1
2
AC
IDE IBD
⇒=
0,25
Suy ra
( )
2
..IDE IBD g g ID IE IB ⇒=
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
AI ID=
I AD
nên I là trung điểm của đoạn thẳng
AD
0,25
Câu 5
Cho phương trình
( )
( )
3 22 2
21 32 2 2 0x m x m m xm m + + +− + =
(
m
tham
số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho ba nghiệm
phân biệt trong đó có đúng hai nghiệm cùng dấu.
(0,5điểm)
(0,5
điểm)
( )
( )
3 22 2
21 32 2 2 0x m x m m xm m + + +− + =
( )
3
( )( )
( )
2 10x xmxm −+=
2
1
x
xm
xm
=
⇔=
=
Suy ra phương trình (3) luôn có ba nghiệm là
2; ; 1mm
với mọi
m
.
Phương trình (3) có ba nghiệm phân biệt khi
( )
22
*
12 3
mm
mm
≠≠


−≠

0,25
4
20>
nên phương trình (3) có đúng hai nghiệm cùng dấu khi:
+)
0
01
10
m
m
m
>
⇔<
−≤
(thỏa mãn (*))
+)
00
10 1
mm
mm
≤≤


−> >

(vô lí)
+)
0
0
10
m
m
m
<
⇔<
−<
(thỏa mãn (*))
Vậy với
01m<≤
hoặc
0m
là giá trị cần tìm
0,25
Tổng
7,0 điểm
Lưu ý khi chấm bài tự luận:
- Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ, hợp logic.
Nếu học sinh trình bày cách làm đúng khác thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng.
- Với câu 1 phần tự luận, nếu học sinh dùng MTCT bấm và cho được kết quả đúng thì cho
0,5 điểm
- Với Câu 4 phần tự luận, nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không chấm.
| 1/8

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II BẮC GIANG NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN LỚP 9
(Đề thi có 02 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 193
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).
Câu 1:
Biết đồ thị của hàm số 2
y = −ax (a ≠ 0) đi qua điểm A( 2;
− 4). Giá trị của a A. 1. B. 2. − C. 1. − D. 2.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A AB = 2c ,
m BC = 4cm . Vẽ đường tròn ( ; B BA) cắt cạnh
BC tại D . Độ dài cung nhỏ AD của đường tròn là π π π A. c . m B. c . m C. 2 c . m D. 4 c . m 3 3 3
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có 
ABC = 50° nội tiếp đường tròn (O) . Kẻ tia BO cắt
đường tròn (O) tại điểm D ( D khác B ). Số đo của góc ODC A. 80 .o B. 50 .o C. 100 .o D. 90 .o
Câu 4: Cho phương trình 2
3x − 6x −15 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x , x . Giá trị của biểu thức 1 2 2 2 x x + x x là 1 2 2 1 A. 30. B. 10. C. 10. D. 15.
Câu 5: Cho hai đường tròn (O;6cm) và (O';8cm) . Nếu OO' = 2cm thì số tiếp tuyến chung của hai đường tròn là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 6: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm (x, y) = ( 1; − 2)? 5
 x 3y 1
x y 1
2x y  0
yx  3 A.  . B.  . C.  . D.  . xy   3  3  y  2x   1  x 3y   5  2x3y   4 
Câu 7: Phương trình (m + ) 2
3 x mx + 3 = 0 là phương trình bậc hai khi A. m = 3 − . B. m ≠ 3 − .
C. m ≠ 0.
D. m ≠ 3.
Câu 8: Trong các phương trình bậc hai sau đây, phương trình nào có hai nghiệm trái dấu? A. 2
3x − 4x − 2 = 0. B. 2 7
x −1+ x = 0. C. 2
5x + 3x − 4 = 0. D. 2
x x + 4 = 0.
Câu 9: Từ một miếng bìa hình vuông có cạnh 10cm có thể cắt được một hình tròn có diện tích lớn nhất bằng bao nhiêu? A.  2 50 cm . B.  2 25 cm . C.  2 100 cm . D.  2 20 cm .
Câu 10: Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng 4 ? A. 2 x + 4x + 4 = 0. B. 2
x − 4x + 7 = 0. C. 2
3x −12 + x = 0. D. 2 2
x + 8x −1 = 0.
Câu 11: Cho đường thẳng y = (3− 2m) x −3 ( m là tham số) có hệ số góc bằng 1 − . Tìm giá trị của tham số m . A. m = 2. − B. m = 2. C. m = 1. − D. m = 0.
Câu 12:
Số nghiệm của phương trình 4 2
x − 7x + 6 = 0 là
Trang 1/2 - Mã đề thi 193 A. 0. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 13: Cho phương trình 2
x 4x2m  2  0 ( m là tham số) có nghiệm kép là x = x khi 0
m = a . Giá trị của biểu thức x + a là 0 A. 1. B. 1. C. 3. D. 3.
Câu 14: Phương trình 2
x − 2x + m −1 = 0 ( m là tham số) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi A. m > 2. B. m ≥ 2. C. m ≤ 2. D. m < 2.
Câu 15: Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y m  2
1 x nghịch biến khi x > 0 là A. m > 0. B. m <1. C. m > 1. − D. m >1.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm). x − 2y = 5
Câu 1. (1,0 điểm): Giải hệ phương trình  . x − 5y =11
Câu 2. (2,0 điểm): Cho phương trình 2
x mx + m − 3 = 0 ( )
1 ( ẩn x , tham số m ). a) Giải phương trình ( ) 1 với m =1.
b) Tìm m để phương trình ( )
1 có hai nghiệm phân biệt x x + = 1 , 2 thỏa mãn 2 2 x x 6 . 1 2
Câu 3. (1,5 điểm)
Một xưởng sản xuất nhận được một đơn hàng và theo hợp đồng thì cần phải hoàn thành
trong 4 ngày. Xưởng đã giao cho hai tổ công nhân cùng làm đơn hàng đó và họ đã hoàn thành đúng
thời gian của hợp đồng. Dựa theo số sản phẩm mà mỗi tổ đã sản xuất được, chủ xưởng thấy rằng
nếu làm riêng thì tổ thứ nhất sẽ hoàn thành đơn hàng với số ngày nhiều hơn tổ thứ hai là 6 ngày.
Hỏi nếu làm riêng thì mỗi tổ hoàn thành đơn hàng đó trong thời gian bao lâu?
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A  ( 90o BAC <
) nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp tuyến của
đường tròn (O) tại A và tại B cắt nhau tại D .
a) Chứng minh tứ giác AOBD là tứ giác nội tiếp.
b) Đường thẳng CD cắt đường tròn (O) tại E (E C) . Tia BE cắt AD tại điểm I . Chứng minh 2
AI = BI.EI .
c) Chứng minh điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AD .
Câu 5. (0,5 điểm) Cho phương trình 3 x − ( m + ) 2 x + ( 2 m + m − ) 2 2 1 3
2 x − 2m + 2m = 0 ( m là tham số). Tìm tất
cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt trong đó có đúng hai nghiệm cùng dấu.
---------------------- HẾT ----------------------
Trang 2/2 - Mã đề thi 193
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II BẮC GIANG NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN LỚP 9
(Đề thi có 02 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 194
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).
Câu 1:
Cho đường thẳng y = (3− 2m) x −3 ( m là tham số) có hệ số góc bằng 1 − . Tìm giá trị của tham số m . A. m = 1. − B. m = 2. − C. m = 0. D. m = 2.
Câu 2: Cho phương trình 2
3x − 6x −15 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x , x . Giá trị của biểu thức 1 2 2 2 x x + x x là 1 2 2 1 A. 10. B. 10. C. 15. D. 30.
Câu 3: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm (x, y) = ( 1; − 2)? 5
 x 3y 1
2x y  0
yx  3
x y 1 A.  . B.  . C.  . D.  . xy   3  x 3y   5  2x3y   4  3  y  2x   1 
Câu 4: Phương trình (m + ) 2
3 x mx + 3 = 0 là phương trình bậc hai khi A. m = 3 − .
B. m ≠ 0. C. m ≠ 3 − .
D. m ≠ 3.
Câu 5: Số nghiệm của phương trình 4 2
x − 7x + 6 = 0 là A. 0. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 6: Phương trình 2
x − 2x + m −1 = 0 ( m là tham số) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi A. m < 2. B. m > 2. C. m ≥ 2. D. m ≤ 2.
Câu 7: Biết đồ thị của hàm số 2
y = −ax (a ≠ 0) đi qua điểm A( 2;
− 4). Giá trị của a A. 2. B. 1. − C. 2. − D. 1.
Câu 8: Cho tam giác ABC cân tại A có 
ABC = 50° nội tiếp đường tròn (O) . Kẻ tia BO cắt
đường tròn (O) tại điểm D ( D khác B ). Số đo của góc ODC A. 90 .o B. 50 .o C. 100 .o D. 80 .o
Câu 9: Từ một miếng bìa hình vuông có cạnh 10cm có thể cắt được một hình tròn có diện tích lớn nhất bằng bao nhiêu? A.  2 50 cm . B.  2 20 cm . C.  2 25 cm . D.  2 100 cm .
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A AB = 2c ,
m BC = 4cm . Vẽ đường tròn ( ; B BA) cắt cạnh
BC tại D . Độ dài cung nhỏ AD của đường tròn là π π π A. 2 c . m B. c . m C. c . m D. 4 c . m 3 3 3
Câu 11: Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng 4 ? A. 2 x + 4x + 4 = 0. B. 2
3x −12 + x = 0. C. 2
x − 4x + 7 = 0. D. 2 2
x + 8x −1 = 0.
Câu 12: Trong các phương trình bậc hai sau đây, phương trình nào có hai nghiệm trái dấu? A. 2
x x + 4 = 0. B. 2 7
x −1+ x = 0. C. 2
5x + 3x − 4 = 0. D. 2
3x − 4x − 2 = 0.
Trang 1/2 - Mã đề thi 194
Câu 13: Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y m  2
1 x nghịch biến khi x > 0 là A. m >1. B. m > 1. − C. m <1. D. m > 0.
Câu 14: Cho hai đường tròn (O;6cm) và (O';8cm) . Nếu OO' = 2cm thì số tiếp tuyến chung của hai đường tròn là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 15: Cho phương trình 2
x 4x2m  2  0 ( m là tham số) có nghiệm kép là x = x khi 0
m = a . Giá trị của biểu thức x + a là 0 A. 3. B. 3. C. 1. D. 1.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm). x − 2y = 5
Câu 1. (1,0 điểm): Giải hệ phương trình  . x − 5y =11
Câu 2. (2,0 điểm): Cho phương trình 2
x mx + m − 3 = 0 ( )
1 ( ẩn x , tham số m ). a) Giải phương trình ( ) 1 với m =1.
b) Tìm m để phương trình ( )
1 có hai nghiệm phân biệt x x + = 1 , 2 thỏa mãn 2 2 x x 6 . 1 2
Câu 3. (1,5 điểm)
Một xưởng sản xuất nhận được một đơn hàng và theo hợp đồng thì cần phải hoàn thành
trong 4 ngày. Xưởng đã giao cho hai tổ công nhân cùng làm đơn hàng đó và họ đã hoàn thành đúng
thời gian của hợp đồng. Dựa theo số sản phẩm mà mỗi tổ đã sản xuất được, chủ xưởng thấy rằng
nếu làm riêng thì tổ thứ nhất sẽ hoàn thành đơn hàng với số ngày nhiều hơn tổ thứ hai là 6 ngày.
Hỏi nếu làm riêng thì mỗi tổ hoàn thành đơn hàng đó trong thời gian bao lâu?
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A  ( 90o BAC <
) nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp tuyến của
đường tròn (O) tại A và tại B cắt nhau tại D .
a) Chứng minh tứ giác AOBD là tứ giác nội tiếp.
b) Đường thẳng CD cắt đường tròn (O) tại E (E C) . Tia BE cắt AD tại điểm I . Chứng minh 2
AI = BI.EI .
c) Chứng minh điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AD .
Câu 5. (0,5 điểm) Cho phương trình 3 x − ( m + ) 2 x + ( 2 m + m − ) 2 2 1 3
2 x − 2m + 2m = 0 ( m là tham số). Tìm tất
cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt trong đó có đúng hai nghiệm cùng dấu.
---------------------- HẾT ----------------------
Trang 2/2 - Mã đề thi 194
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC GIANG
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN LỚP 9
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,2 điểm
Đáp án các mã đề Câu 191 192 193 194 1 D A C D 2 A A C A 3 C A A B 4 C D C C 5 B A A B 6 D B C A 7 C B B B 8 C C C D 9 A C B C 10 D B D A 11 C D B D 12 B C D C 13 A D A C 14 D D D D 15 B D B D
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu
Hướng dẫn, tóm tắt lời giải Điểm x − 2y = 5
Câu 1 Giải hệ phương trình  . (1,0điểm) x − 5y = 11 x − 2y = 5 3  y = 6 −  ⇔ 0,25 x 5y 11  − = x − 5y =11 y = 2 − (1,0 ⇔  0,25 x − 5⋅  ( 2 − ) =11 điểm) y = 2 − ⇔  0,25 x = 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( ; x y) = (1; 2 − ) . 0,25 Cho phương trình 2
x mx + m − 3 = 0 ( )
1 ( ẩn x , tham số m ). a) Giải phương trình ( ) 1 với m =1.
Câu 2 b) Tìm m để phương trình ( )
1 có hai nghiệm phân biệt x x (2,0 điểm) 1 , 2 thỏa mãn 2 2 x + x = 6 . 1 2 1 2
x mx + m − 3 = 0 ( ) 1 0,25 a)
Với m =1, phương trình (1) trở thành 2
x x − 2 = 0. (1,0
Giải phương trình (2) tìm được hai nghiệm = − = điểm) x 1, x 2. 0,5
Vậy với m =1 phương trình có tập nghiệm là 1;  2 . 0,25 Ta có: 2 ∆ = m − (m − ) 2 4.1.
3 = m − 4m +12 = (m − 2)2 +8 > 0, m ∀ 0,25 ⇒ phương trình  
1 có hai nghiệm phân biệt x ; x với mọi m 1 2
x + x = m 2 1 2 ( )
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:  0,25 b)
x x = m − 3 3  1 2 ( ) (1,0 Ta có 2 2 1 x + 2
x = 6 ⇔ (x + x )2 1 2 − 2 1x 2 x = 6 (4) điểm) 0,25
Thay (2) và (3) vào (4) ta được 2 m − (m − ) 2 2
3 = 6 ⇔ m − 2m = 0  =  = ⇔ m(m − ) m 0 m 0 2 = 0 ⇔ ⇔  m 2 0  − = m = 2 0,25 Kết luận
Một xưởng sản xuất nhận được một đơn hàng và theo hợp đồng thì cần phải
hoàn thành trong 4 ngày. Xưởng đã giao cho hai tổ công nhân cùng làm đơn
hàng đó và họ đã hoàn thành đúng thời gian của hợp đồng. Dựa theo số sản Câu 3 (1,5điểm)
phẩm mà mỗi tổ đã sản xuất được, chủ xưởng thấy rằng nếu làm riêng thì tổ thứ
nhất sẽ hoàn thành đơn hàng với số ngày nhiều hơn tổ thứ hai là 6 ngày. Hỏi
nếu làm riêng thì mỗi tổ hoàn thành đơn hàng đó trong thời gian bao lâu?
Gọi thời gian tổ thứ nhất làm riêng hoàn thành đơn hàng là x (ngày) ( x > 6 )
Thời gian tổ thứ hai làm riêng hoàn thành đơn hàng đó là x − 6 (ngày) 0,25 Trong 1 ngày:
Tổ thứ nhất làm được 1 đơn hàng, x
Tổ thứ hai làm được 1 đơn hàng, 0,25 (1,5 x − 6 điểm)
Cả hai tổ cùng làm được 1 đơn hàng. 4 Ta có phương trình: 1 1 1 + = 0,25 x x − 6 4
Giải phương trình tìm được 1x =12 (thỏa mãn ĐK); 2 x = 2 (loại) 0,5
Vậy thời gian tổ thứ nhất làm riêng hoàn thành đơn hàng là 12 ngày
Thời gian tổ thứ hai làm riêng hoàn thành đơn hàng là 6 ngày 0,25
Cho tam giác ABC cân tại A  ( 90o BAC <
) nội tiếp đường tròn (O).
Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và tại B cắt nhau tại D . Câu 4
a) Chứng minh AOBD là tứ giác nội tiếp. (2,0điểm)
b) Gọi E là giao điểm của đường thẳng đi qua hai điểm C D với
đường tròn (O) (E C) ; I là giao điểm của tia BE với đoạn thẳng AD . Chứng minh rằng 2
AI = BI.EI . 2
c) Chứng minh điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AD . A I D E O C B
Vì tiếp tuyến tại A B của đường tròn (O) cắt nhau tại D nên DA OA tại a)
A ; DB OB tại B . 0,5
(1 điểm) ⇒  =  = 90o DAO DBO
Tứ giác AOBD có  +  o o 0 DAO DBO = 90 + 90 =180 0,25
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác AOBD là tứ giác nội tiếp. 0,25 Xét IAE IBA có:  AIE chung b)  0,25 =  (0,5
IAE IBA = 1 sđ  AE 2 điểm) ⇒ IAEIB
A(g.g) AI EI 2 ⇒ =
AI = BI.EI (1) 0,25 BI AI A
BC cân tại A suy ra = ⇒  =  AB AC AB AC ⇒ sđ  AE + sđ  EB = sđ  AC 1 ⇒ (sđ  AE + sđ  EB ) = 1 sđ  AC 0,25 c) 2 2 (0,5 ⇒  =  IDE IBD điểm) Suy ra IDEIBD(g g) 2
. ⇒ ID = IE.IB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AI = ID 0,25
I AD nên I là trung điểm của đoạn thẳng AD Cho phương trình 3 x − ( m + ) 2 x + ( 2 m + m − ) 2 2 1 3
2 x − 2m + 2m = 0 ( m là tham
Câu 5 số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có ba nghiệm (0,5điểm)
phân biệt trong đó có đúng hai nghiệm cùng dấu. 3 x − ( m + ) 2 x + ( 2 m + m − ) 2 2 1 3
2 x − 2m + 2m = 0 (3)
⇔ (x − 2)(x m)(x m + ) 1 = 0 x = 2 (0,5  ⇔ x = m điểm)  0,25 x = m −  1
Suy ra phương trình (3) luôn có ba nghiệm là 2; ;
m m −1 với mọi m . m ≠ 2 m ≠ 2
Phương trình (3) có ba nghiệm phân biệt khi  ⇔  (*) m −1 ≠ 2 m ≠ 3 3
Vì 2 > 0 nên phương trình (3) có đúng hai nghiệm cùng dấu khi: m > 0 +) 
⇔ 0 < m ≤1 (thỏa mãn (*)) m −1 ≤ 0 m ≤ 0 m ≤ 0 +)  ⇔ (vô lí) 0,25 m 1 0  − > m > 1 m < 0 +) 
m < 0 (thỏa mãn (*)) m −1 < 0
Vậy với 0 < m ≤1 hoặc m  0 là giá trị cần tìm Tổng 7,0 điểm
Lưu ý khi chấm bài tự luận:
- Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ, hợp logic.
Nếu học sinh trình bày cách làm đúng khác thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng.
- Với câu 1 phần tự luận, nếu học sinh dùng MTCT bấm và cho được kết quả đúng thì cho
0,5 điểm - Với Câu 4 phần tự luận, nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không chấm. 4
Document Outline

  • HK2_9_HK2_193_6e92d
  • HK2_9_HK2_194_1d798
  • 01__HDC_Toan_9__HK2__23-24_53c01