Đề Kiểm Tra Giữa HK1 Tin học 8 năm học 2023-2024 (có đáp án)

Bộ Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 môn Tin học 8 năm học 2023-2024 có đáp án ma trận được biên soạn dưới dạng PDF gồm 11 trang. Bộ đề có dạng trắc nghiệm và ự luận giúp bạn đọc ôn tập tốt. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
UBND QUN .....................
TRƯNG THCS .....................
--------------------
kim tra có 2 trang)
ĐỀ KIM TRA GIA K I
NĂM HC 2023 - 2024
MÔN: Toán - LP 8
Thi gian làm bài: 90 Phút
(không k thời gian phát đề)
H và tên: .................................................Lp.........
Đề s
Đim
Li phê ca giáo viên
Đề bài
I. PHN TRC NGHIM (7 điểm, thí sinh chn câu tr li đúng nhất)
Câu 1. Không nên dùng mng xã hi vi mc đích nào sau đây?
A. Giao lưu với bn bè
B. Hc hi kiến thc
C. Bình lun xu v người khác
D. Chia s các hình nh phù hp ca mình
Câu 2. Chọn các phương án SAI?
A. Thông tin trên mạng thông tin được chia sẻ cho tất cả mọi người nên em thể sử dụng
tuỳ ý.
B. Thông tin trên mạng cả thông tin tốt thông tin xấu, không nên sử dụng chia sẻ tu
tiện.
C. Sử dụng chia sẻ thông tin vào mục đích sai trái thể phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật.
D. Đăng chia sẻ thông tin giả, thông tin cá nhân của người khác, thông tin đe dọa bắt nạt,...
gây hậu quả cho người khác và chính mình là các ví dụ về việc sử dụng thông tin vào các mục
đích sai trái.
Câu 3. Đâu không phải là ưu điểm của thông tin trong môi trưng s?
A. Lưu trữ được ít thông tin
B. Gọn nhẹ
C. Rút ngắn thời gian
D. Dễ thực hiện mọi lúc, mọi nơi
Câu 4: Sắp xếp các thứ tự sau theo một trình tự hợp để thực hiện thao tác tìm kiếm thông tin
trên máy tìm kiếm?
1. Gõ từ khóa vào ô để nhập từ khóa
Trang 2
2. Truy cập vào máy tìm kiếm
3. Nhấn phím Enter hoặc nháy nút tìm kiếm. Kết quả tìm kiếm sẽ được liệt dưới dạng
danh sách liên kết
A. 1-2-3
C. 1-3-2
D. 2-3-1
Câu 5. Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp lut?
A. Tặng đĩa nhạc có bn quyền em đã mua cho người khác.
B. Đăng tải thông tin sai s tht lên mng.
C. C ý nghe, ghi âm trái phép các cuc nói chuyn.
D. Ti mt bài trình chiếu ca ngưi khác t Intemet và s dụng như là của mình to ra.
Câu 6: Hành động nào ới đây vi phạm đạo đức, pháp luật văn hóa khi sử dng công ngh
kĩ thuật s?
A. To một trang cá nhân để chia s nhng kinh nghim hc tp ca mình.
B. Sáng tác một bài thơ về lp và gi bạn bè cùng đọc.
C. Quay và lan truyn video v bo lc học đường.
D. Hát mt bài hát mà em yêu thích.
Câu 7: Cha đẻ ca máy tính là ai?
A. Sir John Napier B. Charles Babbage C. Blaise Pascal D. Alan Turing
Câu 8: Người đàn ông này đã tạo ra h điều hành cho IBM và bắt đầu mt công ty có tên Microsoft
A. Steve Jobs B. Howard Aiken C. Bill Gates D. Alan Turing
Câu 9: Chiếc máy tính đầu tiên được gi là:
A. Bàn tính B. Pascaline C. Mark I D. ENIAC
Câu 10: Nhng ảnh hưởng tiêu cc của máy tính đến đời sống con người:
A. Mua bán qua mng B. Kết ni bn bè
C. L thuc vào máy tính D. Hi hp trc tuyến
Câu 11: y điền vào ch chm (...) mỗi câu sau đây?
Máy tính có thể... nhanh hơn con ngưi.
A. Tính toán, thu nhn thông tin hình nh, thu nhn thông tin âm thanh, x thông tin, truyn
tin.
B. Thu nhn thông tin mùi v.
C. Nghiên cu khoa hc,
D. Sáng tác ngh thut.
Câu 12:y ch ra các li ích mà tin hc và máy tính có th đem lại.
A. Tiếp xúc vi tài liu không phù hp qua Internet
B. Gia tăng tội phm và truy cp thông tin cá nhân
C. Kh năng phụ thuc quá mc vào công ngh
D. Làm thay đổi nhn thc, cách t chc, vn hành các hot đng xã hi, góp phn phát trin kinh
tế và xã hi.
Trang 3
Câu 13. Hành động nào dưới đây không vi phạm đạo đức, pháp luật văn hóa khi sử dụng công
nghệ kĩ thuật số?
A. Chia sẻ địa chỉ website có chứa các bộ phim không có bản quyền sử dụng
B. Tham gia cá cược bóng đá qua Internet
C. Tạo một trang cá nhân để chia sẻ những kinh nghiệm học tập của mình.
D. Quay và lan truyền video về bạo lực học đường.
Câu 14. Khi thấy bạn em quay video các bạn trong lớp có hành vi bạo lực và đăng lên mạng xã hội
thì em sẽ?
A. Khuyên bạn gửi video đó cho mọi người.
B. Khuyên bạn nên quay nhưng không đăng video đó lên.
C. Khuyên bạn không nên quay và đăng video bạo lực đó lên mạng vì vi phạm quyền riêng tư của
mỗi con người và vi phạm tiểu chuẩn cộng đồng trên mạng
D. Đồng tình với bạn
Câu 15: Ý tưởng nào đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của máy tính?
A. Cơ giới hóa việc lao động. B. Trí óc hóa việc tính toán.
C. Cơ giới hóa việc tính toán. D. Trí óc hóa việc lao động.
Câu 16: Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu.
A. Người quản lý thông tin đó cho phép.
B. Thông tin có khả năng truyền tải xa.
C. Thông tin ít dữ liệu.
D. Người quản lý thông tin không cho phép.
Câu 17: Điền vào chỗ trống: Thông tin số được nhiều tổ chức nhân u trữ với dung ợng
rất lớn, .......
A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.
Câu 18: Thời kì đầu các máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le được gọi là?
A. Máy tính thông minh. B. Máy tính điện cơ.
C. Máy tính khoa học. D. Máy tính hiện đại.
Câu 19: Các hành vi KHÔNG vi phạm đạo đức, pháp luật, vi phạm pháp luật khi sử dụng công
nghệ kĩ thuật số em có thể gặp là?
A. Sao chép thông tin từ một trang web và coi đó là của mình
B. Sử dụng phần mềm bẻ khóa
C. Phát trực tiếp hoặc chia sẻ các vụ bạo lực học đường. Đưa n mạng thông tin nhân của
người khác khi không được cho phép
D. Xem phim trên các trang mạng có bản quyền.
Câu 20: Điều gì quyết định thông tin có còn ý nghĩa hay không?
A. Sự chính xác của thông tin. B. Thông tin mang tinh sự kiện.
C. Thời điểm công bố thông tin. D. Đặc điểm của thông tin.
Câu 21. Sản phẩm số do bản thân tạo ra sẽ không đảm bảo gì?
A. Thể hiện được đạo đức
Trang 4
B. Thể hiện tính văn hóa
C. Không vi phạm pháp luật
D. Có ý nghĩa tiêu cực và xuyên tạc văn hóa, đạo đức và pháp luật
Câu 22. Đáp án nào không phải biểu hiện của việc trung thực trong quá trình tạo ra sản phẩm
số là?
A. Không sử dụng thông tin giả
B. Không sử dụng thông tin không đáng tin cậy
C. Không sao chép, chỉnh sửa thông tin của người khác rồi coi là của mình
D. Không sáng tạo ra sản phẩm riêng mà lấy sản phẩm của người khác gắn tên mình.
Câu 23. Em không thể sử dụng các thông tin nào để tạo ra sản phẩm số do mình tự tạo ra?
A. Tự quay video
B. Tự chụp ảnh
C. Tự ý lấy bài trên mạng mà ghi tên mình.
D. Tự viết nội dung
Câu 24. Đâu là điều em không được phép làm khi tạo ra các sản phẩm số?
A. Luôn trung thực trong quá trình tạo ra sản phẩm số
B. Nên sử dụng thông tin do mình tự tạo
C. Nội dung hình thức các sản phẩm tạo ra không được vi phạm các quy định, chuẩn mực v
đạo đức, văn hóa trong xã hội nói chung
D. Nội dung và hình thức mang tính chống phá, xuyên tạc đạo đức, văn hóa và pháp luật.
Câu 25: Thông tin trong những trường hợp nào sau đây là không đáng tin cậy?
A. Thông tin trên website có tên miền là .gov.
B. Bài viết của một cá nhân đăng tải trên mạng xã hội với mục đích bôi nhọ người khác.
C. Bài viết hướng dẫn phòng tránh dịch bệnh trên trang web của cơ quan y tế.
D. Bài viết trên tài khoản mạng hội của một nhà báo uy tín trích dẫn nguồn thông tin
từ trang web của Chính phủ.
Câu 26: Em có thể hình thành ý tưởng về một vấn đề dựa trên?
A. Nguồn thông tin từ một người lạ.
B. Nguồn thông tin được đăng tải từ rất lâu.
C. Nguồn thông tin chính xác đã được kiểm chứng.
D. Nguồn thông tin từ bạn của em.
Câu 27: Em không thể tạo ra sản phẩm số nào dưới đây?
A. Tệp ghi âm giọng hát của em
B. Vlog
C. Trò chơi điện tử em tự thiết kế
D. Video có ghép nhạc đã có bản quyền.
Câu 28: Muốn m hiểu thông tin về một phương pháp học tập hiệu quả thì em thể tìm hiểu
thông tin của?
A. Một người lạ bất kỳ.
B. Một người học giỏi nổi tiếng.
C. Một người ẩn danh em mới quen trên mạng xã hội.
D. Một người tuyên truyền xuyên tạc văn hóa lệch lạc trên mạng xã hội.
Trang 5
II. PHN T LUN (3 điểm)
Câu 15: Thông tin s là gì? Hãy nêu các đặc điểm chính ca thông tin s.
Câu 16: Em hãy k mt vài dch v và tin ích mà máy tính mang lại cho con người trong lĩnh vực
giáo dc, y tế, kinh tế, giao thông.
-------Hết------
- Giám th không gii thích gì thêm.
BÀI LÀM
I. Trc nghim
1.
5.
9.
13.
17.
21.
25.
29.
2.
6.
10.
14.
18.
22.
26.
30.
3.
7.
11.
15.
19.
23.
27.
31.
4.
8.
12.
16.
20.
24.
28.
32.
II. T lun
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
Trang 1
NG DN CHM ĐỀ THI KIM TRA GIA HC KÌ I
NĂM HC 2023 2024
I. PHN TRC NGHIM (7.0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp
án
C
A
A
B
A
C
B
C
D
C
A
D
C
C
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp
án
C
D
D
C
D
C
D
D
C
B
C
C
D
B
II. PHN T LUN (3.0 điểm)
Câu
HD chm
Đim
15
Thông tin (văn bn, hình ảnh, âm thanh...) được mã hóa thành các dãy bit lưu
truyn trong các thiết b k thut s gi là thông tin s.
1đ
Thông tin s có các đặc đim sau:
- Thông tin s d dàng được nhân bn lan truyền nhưng khó bị a b hoàn
toàn.
0.5đ
- Thông tin có th đưc truy cp t xa nếu người quản lý thông tin đó cho phép
0.25đ
-Thông tin s đa dạng, được thu thập nhanh, lưu trữ vi dung lưng rt ln.
0.2
16
Nêu đúng ví dụ dịch vụ và tiện ích mà máy tính mang lại cho con người trong
lĩnh vực giáo dục, y tế, kinh tế, giao thông.
------Hết------
Trang 2
MÔN: TIN HC LP 8
Năm học: 2023 2024
(Thi gian làm bài: 45 phút)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA K I
MÔN TIN HC, LP: 8
TT
(1)
Chương/
chủ đề (2)
Nội dung/đơn v
kiến thc
(3)
Mc độ nhận thc
(4-11)
Tổng
% điểm
(12)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Chủ đề A. Máy
tính và cộng đồng
Sơ lược về lịch sử
phát triển máy tính
4
4
2đ (20%)
2
Chủ đề C. Tổ
chc lưu trữ, tìm
kiếm và trao đổi
thông tin
Thông tin trong môi
trường số
5
5
1
1
5.5đ (55%)
3
Chủ đề G. Đạo
đc, pháp luật và
văn hoá trong
Đạo đức và văn hóa
trong sử dụng công
nghệ kĩ thuật số
6
4
2.5đ (25%)
UBND QUN ...
TRƯNG THCS….
Trang 3
TT
(1)
Chương/
chủ đề (2)
Nội dung/đơn v
kiến thc
(3)
Mc độ nhận thc
(4-11)
Tổng
% điểm
(12)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
môi trường số
Tng
3.75đ
3.25đ
2 đ
T l %
37.5%
32.5%
20%
10%
100%
T l chung
70%
30%
100%
BN ĐC T ĐỀ KIM TRA GIA K I
MÔN: TIN HC LP: 8
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn
v kiến thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Chủ đề A.
Máy tính và
Sơ lược về lịch
sử phát triển
Nhn biết
Nêu lịch sử phát triển máy tính. (Câu 7, Câu 15)
4TN
4TN
Trang 4
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn
v kiến thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
cộng đồng
máy tính
- Nhận biết các thế hệ máy tính. (Câu 8)
- Nhận biết mốc thời gian phát triển lịch sử y
tính… (Câu 9, Câu 18)
Thông hiểu
Nêu được dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã
đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người.
(Câu 10, Câu 11, Câu 12)
2
Chủ đề C.
Tổ chc lưu
trữ, tìm
kiếm và trao
đổi thông tin
1. Đặc điểm
của thông tin
trong môi
trường số
Nhn biết
Nhận biết được đặc điểm của thông tin số.
- Nêu được các đặc điểm của thông tin số: đa dạng,
được thu thập ngày càng nhanh và nhiều, được lưu trữ
với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức
nhân, tính bản quyền, độ tin cậy rất khác nhau,
các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền xử
hiệu quả. (Câu 2, câu 16, câu 17)
- Nêu ưu điểm của thông tin trong môi trường số.
(Câu 3)
Thông hiểu
Trình y được tầm quan trọng của việc biết khai
thác các nguồn thông tin đáng tin cậy.
- Nêu được dụ minh hoạ khai thác các nguồn thông
5TN
5TN
1TL
1TL
Trang 5
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn
v kiến thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
tin đáng tin cậy.
Nêu được dụ minh hoạ sử dụng công cụ tìm
kiếm, xử trao đổi thông tin trong môi trường số.
(Câu 4)
Vận dng
Lựa chọn được công cụ tìm kiếm, thông tin trong
môi trường số. (Câu 16)
- Biết xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số.
2. Thông tin
với giải quyết
vấn đề
Nhận biết
Nhận biết được lợi ích của thông tin m được trong
giải quyết vấn đề. (Câu 1)
- Nêu được dụ minh hoạ lợi ích của thông tin tìm
được trong giải quyết vấn đề. (Câu 20, câu 26)
Thông hiểu
Xác định được lợi ích của thông tin m được trong
giải quyết vấn đề, nêu được ví dụ minh hoạ. (Câu 25)
Vận dng
Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện
nhiệm vụ (thông qua bài tập cụ thể). (Câu 15)
6TN
4TL
Chủ đề G.
Đạo đc,
Đạo đức văn
hóa trong sử
Nhận biết
Nhận biết được các hành vi vi phạm đạo đức và văn
6TN
4TN
Trang 6
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn
v kiến thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
pháp luật và
văn hóa
trong sử
dng công
nghệ kĩ
thuật số
dụng công
nghệ kĩ thuật số
hóa trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số. (Câu 5, Câu
6, câu 22; câu 23; câu 24; câu 27)
Thông hiểu
Nhận thức và nêu được cách giải quyết với các hành
vi vi phạm đạo đức và văn hóa trong sử dụng công
nghệ kĩ thuật số. (Câu 13, Câu 14, Câu 19, Câu 21)
Tng
8 TN
6TN
1 TL
1 TL
T l %
40%
30%
20%
10%
T l chung
70%
30%
| 1/11

Preview text:

UBND QUẬN .....................
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
TRƯỜNG THCS ..................... NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: Toán - LỚP 8
(Đề kiểm tra có 2 trang)
Thời gian làm bài: 90 Phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .................................................Lớp......... Đề số … Điểm
Lời phê của giáo viên Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm, thí sinh chọn câu trả lời đúng nhất)
Câu 1. Không nên dùng mạng xã hội với mục đích nào sau đây? A. Giao lưu với bạn bè B. Học hỏi kiến thức
C. Bình luận xấu về người khác
D. Chia sẽ các hình ảnh phù hợp của mình
Câu 2. Chọn các phương án SAI?
A. Thông tin trên mạng là thông tin được chia sẻ cho tất cả mọi người nên em có thể sử dụng tuỳ ý.
B. Thông tin trên mạng có cả thông tin tốt và thông tin xấu, không nên sử dụng và chia sẻ tuỳ tiện.
C. Sử dụng và chia sẻ thông tin vào mục đích sai trái có thể phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
D. Đăng và chia sẻ thông tin giả, thông tin cá nhân của người khác, thông tin đe dọa bắt nạt,...
gây hậu quả cho người khác và chính mình là các ví dụ về việc sử dụng thông tin vào các mục đích sai trái.
Câu 3. Đâu không phải là ưu điểm của thông tin trong môi trường số?
A. Lưu trữ được ít thông tin B. Gọn nhẹ C. Rút ngắn thời gian
D. Dễ thực hiện mọi lúc, mọi nơi
Câu 4: Sắp xếp các thứ tự sau theo một trình tự hợp lí để thực hiện thao tác tìm kiếm thông tin trên máy tìm kiếm?
1. Gõ từ khóa vào ô để nhập từ khóa Trang 1
2. Truy cập vào máy tìm kiếm
3. Nhấn phím Enter hoặc nháy nút tìm kiếm. Kết quả tìm kiếm sẽ được liệt kê dưới dạng danh sách liên kết A. 1-2-3 B. 2-1-3 C. 1-3-2 D. 2-3-1
Câu 5. Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật?
A. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em đã mua cho người khác.
B. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng.
C. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện.
D. Tải một bài trình chiếu của người khác từ Intemet và sử dụng như là của mình tạo ra.
Câu 6: Hành động nào dưới đây là vi phạm đạo đức, pháp luật và văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số?
A. Tạo một trang cá nhân để chia sẻ những kinh nghiệm học tập của mình.
B. Sáng tác một bài thơ về lớp và gửi bạn bè cùng đọc.
C. Quay và lan truyền video về bạo lực học đường.
D. Hát một bài hát mà em yêu thích.
Câu 7: Cha đẻ của máy tính là ai? A. Sir John Napier B. Charles Babbage C. Blaise Pascal D. Alan Turing
Câu 8: Người đàn ông này đã tạo ra hệ điều hành cho IBM và bắt đầu một công ty có tên Microsoft A. Steve Jobs B. Howard Aiken C. Bill Gates D. Alan Turing
Câu 9: Chiếc máy tính đầu tiên được gọi là: A. Bàn tính B. Pascaline C. Mark I D. ENIAC
Câu 10: Những ảnh hưởng tiêu cực của máy tính đến đời sống con người: A. Mua bán qua mạng B. Kết nối bạn bè
C. Lệ thuộc vào máy tính D. Hội họp trực tuyến
Câu 11: Hãy điền vào chỗ chấm (...) ở mỗi câu sau đây?
Máy tính có thể... nhanh hơn con người.
A. Tính toán, thu nhận thông tin hình ảnh, thu nhận thông tin âm thanh, xử lí thông tin, truyền tin.
B. Thu nhận thông tin mùi vị. C. Nghiên cứu khoa học, D. Sáng tác nghệ thuật.
Câu 12: Hãy chỉ ra các lợi ích mà tin học và máy tính có thể đem lại.
A. Tiếp xúc với tài liệu không phù hợp qua Internet
B. Gia tăng tội phạm và truy cập thông tin cá nhân
C. Khả năng phụ thuộc quá mức vào công nghệ
D. Làm thay đổi nhận thức, cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội, góp phần phát triển kinh tế và xã hội. Trang 2
Câu 13. Hành động nào dưới đây không vi phạm đạo đức, pháp luật và văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số?
A. Chia sẻ địa chỉ website có chứa các bộ phim không có bản quyền sử dụng
B. Tham gia cá cược bóng đá qua Internet
C. Tạo một trang cá nhân để chia sẻ những kinh nghiệm học tập của mình.
D. Quay và lan truyền video về bạo lực học đường.
Câu 14. Khi thấy bạn em quay video các bạn trong lớp có hành vi bạo lực và đăng lên mạng xã hội thì em sẽ?
A. Khuyên bạn gửi video đó cho mọi người.
B. Khuyên bạn nên quay nhưng không đăng video đó lên.
C. Khuyên bạn không nên quay và đăng video bạo lực đó lên mạng vì vi phạm quyền riêng tư của
mỗi con người và vi phạm tiểu chuẩn cộng đồng trên mạng D. Đồng tình với bạn
Câu 15: Ý tưởng nào đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của máy tính?
A. Cơ giới hóa việc lao động.
B. Trí óc hóa việc tính toán.
C. Cơ giới hóa việc tính toán.
D. Trí óc hóa việc lao động.
Câu 16: Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu.
A. Người quản lý thông tin đó cho phép.
B. Thông tin có khả năng truyền tải xa.
C. Thông tin ít dữ liệu.
D. Người quản lý thông tin không cho phép.
Câu 17: Điền vào chỗ trống: Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn, .......
A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.
Câu 18: Thời kì đầu các máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le được gọi là? A. Máy tính thông minh. B. Máy tính điện cơ. C. Máy tính khoa học. D. Máy tính hiện đại.
Câu 19: Các hành vi KHÔNG vi phạm đạo đức, pháp luật, vi phạm pháp luật khi sử dụng công
nghệ kĩ thuật số em có thể gặp là?
A. Sao chép thông tin từ một trang web và coi đó là của mình
B. Sử dụng phần mềm bẻ khóa
C. Phát trực tiếp hoặc chia sẻ các vụ bạo lực học đường. Đưa lên mạng thông tin cá nhân của
người khác khi không được cho phép
D. Xem phim trên các trang mạng có bản quyền.
Câu 20: Điều gì quyết định thông tin có còn ý nghĩa hay không?
A. Sự chính xác của thông tin.
B. Thông tin mang tinh sự kiện.
C. Thời điểm công bố thông tin.
D. Đặc điểm của thông tin.
Câu 21. Sản phẩm số do bản thân tạo ra sẽ không đảm bảo gì?
A. Thể hiện được đạo đức Trang 3
B. Thể hiện tính văn hóa
C. Không vi phạm pháp luật
D. Có ý nghĩa tiêu cực và xuyên tạc văn hóa, đạo đức và pháp luật
Câu 22. Đáp án nào không phải là biểu hiện của việc trung thực trong quá trình tạo ra sản phẩm số là?
A. Không sử dụng thông tin giả
B. Không sử dụng thông tin không đáng tin cậy
C. Không sao chép, chỉnh sửa thông tin của người khác rồi coi là của mình
D. Không sáng tạo ra sản phẩm riêng mà lấy sản phẩm của người khác gắn tên mình.
Câu 23. Em không thể sử dụng các thông tin nào để tạo ra sản phẩm số do mình tự tạo ra? A. Tự quay video B. Tự chụp ảnh
C. Tự ý lấy bài trên mạng mà ghi tên mình. D. Tự viết nội dung
Câu 24. Đâu là điều em không được phép làm khi tạo ra các sản phẩm số?
A. Luôn trung thực trong quá trình tạo ra sản phẩm số
B. Nên sử dụng thông tin do mình tự tạo
C. Nội dung và hình thức các sản phẩm tạo ra không được vi phạm các quy định, chuẩn mực về
đạo đức, văn hóa trong xã hội nói chung
D. Nội dung và hình thức mang tính chống phá, xuyên tạc đạo đức, văn hóa và pháp luật.
Câu 25: Thông tin trong những trường hợp nào sau đây là không đáng tin cậy?
A. Thông tin trên website có tên miền là .gov.
B. Bài viết của một cá nhân đăng tải trên mạng xã hội với mục đích bôi nhọ người khác.
C. Bài viết hướng dẫn phòng tránh dịch bệnh trên trang web của cơ quan y tế.
D. Bài viết trên tài khoản mạng xã hội của một nhà báo có uy tín và có trích dẫn nguồn thông tin
từ trang web của Chính phủ.
Câu 26: Em có thể hình thành ý tưởng về một vấn đề dựa trên?
A. Nguồn thông tin từ một người lạ.
B. Nguồn thông tin được đăng tải từ rất lâu.
C. Nguồn thông tin chính xác đã được kiểm chứng.
D. Nguồn thông tin từ bạn của em.
Câu 27: Em không thể tạo ra sản phẩm số nào dưới đây?
A. Tệp ghi âm giọng hát của em B. Vlog
C. Trò chơi điện tử em tự thiết kế
D. Video có ghép nhạc đã có bản quyền.
Câu 28: Muốn tìm hiểu thông tin về một phương pháp học tập hiệu quả thì em có thể tìm hiểu thông tin của?
A. Một người lạ bất kỳ.
B. Một người học giỏi nổi tiếng.
C. Một người ẩn danh em mới quen trên mạng xã hội.
D. Một người tuyên truyền xuyên tạc văn hóa lệch lạc trên mạng xã hội. Trang 4
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 15: Thông tin số là gì? Hãy nêu các đặc điểm chính của thông tin số.
Câu 16: Em hãy kể một vài dịch vụ và tiện ích mà máy tính mang lại cho con người trong lĩnh vực
giáo dục, y tế, kinh tế, giao thông. -------Hết------
- Giám thị không giải thích gì thêm. BÀI LÀM I. Trắc nghiệm 1. 5. 9. 13. 17. 21. 25. 29. 2. 6. 10. 14. 18. 22. 26. 30. 3. 7. 11. 15. 19. 23. 27. 31. 4. 8. 12. 16. 20. 24. 28. 32. II. Tự luận
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………………………………......... Trang 5
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp C A A B A C B C D C A D C C án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp C D D C D C D D C B C C D B án
II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu HD chấm Điểm
Thông tin (văn bản, hình ảnh, âm thanh...) được mã hóa thành các dãy bit lưu 1đ
truyền trong các thiết bị kỹ thuật số gọi là thông tin số.
Thông tin số có các đặc điểm sau: 0.5đ 15
- Thông tin số dễ dàng được nhân bản và lan truyền nhưng khó bị xóa bỏ hoàn toàn.
- Thông tin có thể được truy cập từ xa nếu người quản lý thông tin đó cho phép 0.25đ
-Thông tin số đa dạng, được thu thập nhanh, lưu trữ với dung lượng rất lớn. 0.25đ
Nêu đúng ví dụ dịch vụ và tiện ích mà máy tính mang lại cho con người trong 1đ
lĩnh vực giáo dục, y tế, kinh tế, giao thông. 16 ------Hết------ Trang 1 UBND QUẬN ... MÔN: TIN HỌC LỚP 8 TRƯỜNG THCS…. Năm học: 2023 – 2024 (Thời gian làm bài: 45 phút)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN TIN HỌC, LỚP: 8 Tổng
Mức độ nhận thức Nội dung/đơn vị % điểm TT Chương/ (4-11) kiến thức (12) (1) chủ đề (2) (3) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chủ đề A. Máy Sơ lược về lịch sử 2đ (20%) 4 4
tính và cộng đồng phát triển máy tính 2 Chủ đề C. Tổ Thông tin trong môi
chức lưu trữ, tìm trường số 5.5đ (55%) 5 5 1 1 kiếm và trao đổi thông tin 3 Chủ đề G. Đạo Đạo đức và văn hóa 2.5đ (25%)
đức, pháp luật và trong sử dụng công 6 4 văn hoá trong nghệ kĩ thuật số Trang 2 Tổng
Mức độ nhận thức Nội dung/đơn vị % điểm TT Chương/ (4-11) kiến thức (12) (1) chủ đề (2) (3) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL môi trường số Tổng 3.75đ 3.25đ 2 đ Tỉ lệ % 37.5% 32.5% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: TIN HỌC LỚP: 8
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Vận TT
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề vị kiến thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Chủ đề A.
Sơ lược về lịch Nhận biết 4TN 4TN Máy tính và sử phát triển
– Nêu lịch sử phát triển máy tính. (Câu 7, Câu 15) Trang 3
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Vận TT
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề vị kiến thức dụng biết hiểu dụng cao cộng đồng máy tính
- Nhận biết các thế hệ máy tính. (Câu 8)
- Nhận biết mốc thời gian phát triển lịch sử máy tính… (Câu 9, Câu 18) Thông hiểu
– Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã
đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người. (Câu 10, Câu 11, Câu 12) 2 Chủ đề C. 1. Đặc điểm Nhận biết
Tổ chức lưu của thông tin
– Nhận biết được đặc điểm của thông tin số. trữ, tìm trong môi
- Nêu được các đặc điểm của thông tin số: đa dạng, trường số kiếm và trao
được thu thập ngày càng nhanh và nhiều, được lưu trữ
với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá đổi thông tin
nhân, có tính bản quyền, có độ tin cậy rất khác nhau,
có các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền và xử lí 5TN 5TN 1TL 1TL
hiệu quả. (Câu 2, câu 16, câu 17)
- Nêu ưu điểm của thông tin trong môi trường số. (Câu 3) Thông hiểu
– Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai
thác các nguồn thông tin đáng tin cậy.
- Nêu được ví dụ minh hoạ khai thác các nguồn thông Trang 4
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Vận TT
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề vị kiến thức dụng biết hiểu dụng cao tin đáng tin cậy.
– Nêu được ví dụ minh hoạ sử dụng công cụ tìm
kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. (Câu 4) Vận dụng
– Lựa chọn được công cụ tìm kiếm, thông tin trong
môi trường số. (Câu 16)
- Biết xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. 2. Thông tin Nhận biết 6TN 4TL với giải quyết
– Nhận biết được lợi ích của thông tin tìm được trong vấn đề
giải quyết vấn đề. (Câu 1)
- Nêu được ví dụ minh hoạ lợi ích của thông tin tìm
được trong giải quyết vấn đề. (Câu 20, câu 26) Thông hiểu
– Xác định được lợi ích của thông tin tìm được trong
giải quyết vấn đề, nêu được ví dụ minh hoạ. (Câu 25) Vận dụng
– Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện
nhiệm vụ (thông qua bài tập cụ thể). (Câu 15) Chủ đề G.
Đạo đức và văn Nhận biết 6TN 4TN Đạo đức,
hóa trong sử – Nhận biết được các hành vi vi phạm đạo đức và văn Trang 5
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Vận TT
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề vị kiến thức dụng biết hiểu dụng cao
pháp luật và dụng
công hóa trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số. (Câu 5, Câu văn hóa
nghệ kĩ thuật số 6, câu 22; câu 23; câu 24; câu 27) trong sử Thông hiểu dụng công nghệ kĩ
Nhận thức và nêu được cách giải quyết với các hành thuật số
vi vi phạm đạo đức và văn hóa trong sử dụng công
nghệ kĩ thuật số. (Câu 13, Câu 14, Câu 19, Câu 21) Tổng 8 TN 6TN 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Trang 6