Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán 8 năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Bắc Ninh

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kỳ 2 môn Toán 8 năm học 2021 – 2022 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh; kỳ thi được diễn ra vào thứ Tư ngày 30 tháng 03 năm 2022; đề thi có đáp án trắc nghiệm và lời giải chi tiết tự luận.

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán 8 năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Bắc Ninh

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kỳ 2 môn Toán 8 năm học 2021 – 2022 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh; kỳ thi được diễn ra vào thứ Tư ngày 30 tháng 03 năm 2022; đề thi có đáp án trắc nghiệm và lời giải chi tiết tự luận.

45 23 lượt tải Tải xuống
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Một phương trình bậc nhất một ẩn
A. có đúng một nghiệm. B. có vô số nghiệm.
C. luôn vô nghiệm. D. có nhiều hơn một nghiệm.
Câu 2: Phương trình
9 9
x x
có tập nghiệm là
A.
S
. B.
{9}.
S
C.
. D.
{0}.
S
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình
2
( 2)( 1) 0
x x
A.
{ 2; 1;1}.
S
B.
{ 2;1}.
S
C.
{ 2}.
S
D.
{ 2;0}.
S
Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình
2
1 2 1
0
3 1 3
1
x x
x x
x
A.
3
x
. B.
1
3
x
. C.
1
3; ; 1
x x x
. D.
1
3;
3
x x
.
Câu 5: Vào một thời điểm trời nắng, bóng của một bạn học sinh cao
1, 5
m
trên sân trường dài
1
m
và bóng
cột cờ trên sân trường dài
12
m
. Chiều cao của cột cờ là
A.
12
m
. B.
18
m
. C.
8
m
. D.
13, 5
m
.
Câu 6: Cho tam giác
ABC
12
AB cm
,
16
AC cm
,
20
BC cm
.
AD
phân giác của góc
BAC
(
D
thuộc
BC
). Độ dài đoạn
DB
A.
7
cm
. B.
4
cm
. C.
60
cm
. D.
cm
.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm)
Cho biểu thức
2
2 1 4
:
1 1
1
x
A
x x
x
với
1; 1; 4
x x x
.
a) Chứng minh
3
4
x
A
x
;
b) Tìm các giá trị nguyên của
x
để
A
có giá trị nguyên.
Câu 8: (1,5 điểm)
Giải các phương trình sau:
a)
5 7
x x
;
b)
3 15 2 ( 5)
x x x
;
c)
2 2 2 2
1 1 1 1 1
8
5 6 7 12 9 20 11 30
x x x x x x x x
.
Câu 9: (1,5 điểm)
Một người đi ô từ A đến B hết
3
giờ. Lúc từ B về A người đó đi với vận tốc hơn vận tốc lúc
đi là
10
km/h nên thời gian về hết
4
giờ. Tính vận tốc của ô tô khi đi từ A đến B và quãng đường AB.
Câu 10: (2,5 điểm)
Cho tam giác
ABC
ba góc nhọn. Kẻ đường cao
BE
CF
cắt nhau tại
H
. Gọi
K
giao
điểm của
AH
BC
.
a) Chứng minh hai tam giác
BAK BCF
đồng dạng, từ đó suy ra
. .
BA BF BK BC
.
b) Chứng minh hai tam giác
,
BKF BAC
đồng dạng.
c) Cho đoạn thẳng
4
BC
. Tính
. . .
BA BF CE CA
--------- Hết ---------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Đề có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: Toán – Lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án
A
A
C
D
B
C
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu Hướng dẫn Điểm
Câu 7
(1,5 điểm)
a) Với
1; 1; 4.
x x x
2 2
2 1 4 2( 1) 1.( 1) 4
: :
1 1 ( 1)( 1) ( 1)( 1)
1 1
x x x x
A
x x x x x x
x x
0,5
2 2
2
2 2 1 1 3 1 3
. .
( 1)( 1) 4 4 4
x x x x x x
A
x x x x x
x
0,25
Vậy
3
4
x
A
x
với
1; 1; 4.
x x x
0,25
b) Ta có
3 7
1
4 4
x
A
x x
.
Với
x
là số nguyên để
A
có giá trị nguyên thì
7 4
x
.
0,25
4 { 7; 1;1;7} { 11; 5; 3;3}
x x
.
Đối chiếu với ĐKXĐ suy ra
{ 11; 5; 3; 3}
.
0,25
Câu 8. (1,5 điểm)
a)
5 7 7 5 2x 12 6
x x x x x
V
y phương tr
ình có nghi
m là
6.
x
0,5
b)
3 15 2 ( 5) 3( 5) 2 ( 5) 0 (3 2 )( 5) 0
x x x x x x x x
3
3 2 0
2
5 0
5
x
x
x
x
. Vậy phương trình có tập nghiệm
3
;5
2
S
.
0,5
c)
2 2 2 2
1 1 1 1 1
8
5 6 7 12 9 20 11 30
x x x x x x x x
.
1 1 1 1 1
8
2 3 3 4 4 5 5 6x x x x x x x x
Điều kiện xác định:
6; 5; 4; 3; 2
x
. Khi đó, phương trình trở thành
1 1 1 1 1 1 1 1 1
2 3 3 4 4 5 5 6 8
x x x x x x x x

2
1 1 1
8 6 8 2 2 6
2 6 8
8 20 0 2 10 0
x x x x
x x
x x x x
2 0 2 ( )
10 0 10 ( )
x x tm
x x tm
Vậy tập nghiệm của phương trình là
2; 10
S
.
0,5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: Toán – Lớp 8
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Câu 9.
(1,5 điểm)
Gọi quãng đường AB là
x
(km) điều kiện
0
x
.
0,25
Vận tốc lúc đi của người đó là
( / ).
3
km h
Vận tốc lúc về của người đó là
( / ).
4
x
km h
0,5
Do lúc từ B về A người đó đi với vận tốc bé hơn vận tốc lúc đi là 10km/h nên ta có phương
trình
10
3 4
x x
4 3
10 120( )
12
x x
x tm
.
0,5
Vậy quãng đường AB là
120
(km); vận tốc ô tô khi đi từ A đến B là
120
40( / ).
3
km h
0,25
Câu 10
.
(2,5 điểm).
0,25
a) Vì đường cao
,
BE CF
cắt nhau tại
H
suy ra
H
là trực tâm của
ABC
AH BC
tại
K
. Do
o
90 ;
AK BC AKB
o
90 .
CF AB CFB
0,25
Xét
BAK
BCF
ABC
(chung);
o
( 90 )
AKB CFB
BAK BCF
(g.g)
0,25
. .
BA BK
BA BF BK BC
BC BF
(1)
0,25
b) Xét
BKF
BAC
ABC
(chung);
BA BK
BC BF
(cmt).
0,5
BKF BAC
(c.g.c).
0,25
c)
Chứng minh tương tự phần a) ta có
. .
CE CA CK BC
(2)
0,25
Cộng theo vế (1) và (2) ta được:
2
. . . . ( ) 16.
BA BF CE CA BK BC CK BC BC BK CK BC
0,5
-------------Hết-------------
E
F
K
H
C
B
A
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II BẮC NINH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Toán – Lớp 8 (Đề có 01 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Một phương trình bậc nhất một ẩn
A. có đúng một nghiệm. B. có vô số nghiệm. C. luôn vô nghiệm.
D. có nhiều hơn một nghiệm.
Câu 2: Phương trình x  9  9  x có tập nghiệm là A. S   . B. S  {9}. C. S   . D. S  {0}.
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình 2 (x  2)(x  1)  0 là
A. S  {  2;1;1}. B. S  {  2;1}. C. S  {  2}. D. S  {  2;0}. 1 2x  1 x
Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình    0 là 2 3x 1 3  x x  1 1 1 1 A. x  3 .
B. x  . C. x  3; x  ;x  1 . D. x  3; x  . 3 3 3
Câu 5: Vào một thời điểm trời nắng, bóng của một bạn học sinh cao 1,5m trên sân trường dài 1m và bóng
cột cờ trên sân trường dài 12m . Chiều cao của cột cờ là A. 12m . B. 18m . C. 8m . D. 13,5m .
Câu 6: Cho tam giác ABC có AB  12cm , AC  16cm ,BC  20 cm . AD là phân giác của góc
BAC (D thuộc BC ). Độ dài đoạn DB là 60 A. 7 cm . B. 4 cm . C. cm . D. 8 cm . 7
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7: (1,5 điểm)  2 1    x  4 Cho biểu thứcA     :  
với x  1;x  1;x  4 . 2
x 1 x 1 x 1 x  3 a) Chứng minh A  ; x  4
b) Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên. Câu 8: (1,5 điểm)
Giải các phương trình sau: a) x  5  7 x ; b) 3x  15  2x(x  5); 1 1 1 1 1 c)     . 2 2 2 2
x  5x  6 x  7x  12 x  9x  20 x  11x  30 8 Câu 9: (1,5 điểm)
Một người đi ô tô từ A đến B hết 3 giờ. Lúc từ B về A người đó đi với vận tốc bé hơn vận tốc lúc
đi là 10 km/h nên thời gian về hết 4 giờ. Tính vận tốc của ô tô khi đi từ A đến B và quãng đường AB. Câu 10: (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Kẻ đường cao BE và CF cắt nhau tại H . Gọi K là giao điểm của AH và BC .
a) Chứng minh hai tam giác BAK,BCF đồng dạng, từ đó suy ra B . ABF  BK.BC .
b) Chứng minh hai tam giác BKF,BAC đồng dạng.
c) Cho đoạn thẳng BC  4 . Tính B . ABF CE.C . A --------- Hết ---------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Toán – Lớp 8
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A C D B C
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Hướng dẫn Điểm Câu 7 (1,5 điểm)
a) Với x  1;x  1;x  4.  2 1    x  4  2(x 1) 1.(x  1)        x  4 A :  0,5      : 2       2
x 1 x 1 x 1 (x 1)(x 1) (x  1)(x 1) x 1 2 2 2x  2  x 1 x 1 x  3 x 1 x  3 A  .  .  0,25 2 (x  1)(x 1) x  4 x  1 x  4 x  4 x  3 Vậy A 
với x  1;x  1;x  4. 0,25 x  4 x  3 7 b) Ta có A   1 . x  4 x  4 0,25
Với x là số nguyên để A có giá trị nguyên thì 7x  4 .
 x  4  {  7;1;1;7}  x  { 11;5;3;3} . 0,25
Đối chiếu với ĐKXĐ suy ra x  {  11;5;3;3}. Câu 8. (1,5 điểm)
a) x  5  7  x  x  x  7  5  2x  12  x  6 0,5
Vậy phương trình có nghiệm là x  6.
b) 3x 15  2x(x  5)  3(x  5) 2x(x  5)  0  (3  2x)(x  5)  0   3 3  2x  0  x       3   2 x  5  0
. Vậy phương trình có tập nghiệm S   ;5. 0,5  x  5 2     1 1 1 1 1 c)     . 2 2 2 2
x  5x  6 x  7x  12 x  9x  20 x  11x  30 8 1 1 1 1 1      
x  2x  3 x  3x  4 x  4x  5 x  5x  6 8
Điều kiện xác định: x  6;5;4;3; 
2 . Khi đó, phương trình trở thành 1 1 1 1 1 1 1 1 1         
x  2 x  3 x  3 x  4 x  4 x  5 x  5 x  6 8 0,5 1 1 1  
  8x  6 8x  2  x  2x  6 x  2 x  6 8 2
 x  8x  20  0  x 2x 10  0 x 2  0 x  2 (tm)    x 10 0      x  1  0 (tm)  
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2;1  0 . Câu 9. (1,5 điểm)
Gọi quãng đường AB là x (km) điều kiện x  0. 0,25 x
Vận tốc lúc đi của người đó là (km / h). 3 0,5 x
Vận tốc lúc về của người đó là (km / h). 4
Do lúc từ B về A người đó đi với vận tốc bé hơn vận tốc lúc đi là 10km/h nên ta có phương x x 4x  3x 0,5 trình   10   10  x  120(tm). 3 4 12 120
Vậy quãng đường AB là 120 (km); vận tốc ô tô khi đi từ A đến B là  40(km / h). 0,25 3 Câu 10. (2,5 điểm). A E F 0,25 H B K C
a) Vì đường cao BE,CF cắt nhau tại H suy ra H là trực tâm của A  BC  AH  BC 0,25 tại K . Do  o AK  BC  AKB  90 ;  o CF  AB  CFB  90 . Xét BAK và BCF có  ABC (chung);   o AKB  CFB( 90 )  B  AK B   CF (g.g) 0,25 BA BK    B . ABF  BK.BC (1) 0,25 BC BF BA BK
b) Xét BKF và BAC có  ABC (chung);  (cmt). 0,5 BC BF  B  KF B   AC (c.g.c). 0,25
c) Chứng minh tương tự phần a) ta có CE.CA  CK.BC (2) 0,25
Cộng theo vế (1) và (2) ta được: 2 B .
ABF CE.CA  BK.BC CK.BC  BC(BK CK)  BC  16. 0,5
-------------Hết-------------
Document Outline

  • Toan 8 KTGK2.21.22.De
  • Toan 8 KTGK2.21.22.Da