Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán 8 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bắc Ninh

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra đánh giá chất lượng giữa học kỳ 2 môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh; đề thi được biên soạn theo hình thức 30% trắc nghiệm kết hợp 70% tự luận (theo điểm số), trong đó phần trắc nghiệm gồm 06 câu, phần tự luận gồm 04 câu, thời gian học sinh làm bài thi là 90 phút (không kể thời gian phát đề); đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm; kỳ thi được diễn ra vào thứ Năm ngày 16 tháng 03 năm 2023.

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán 8 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bắc Ninh

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra đánh giá chất lượng giữa học kỳ 2 môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh; đề thi được biên soạn theo hình thức 30% trắc nghiệm kết hợp 70% tự luận (theo điểm số), trong đó phần trắc nghiệm gồm 06 câu, phần tự luận gồm 04 câu, thời gian học sinh làm bài thi là 90 phút (không kể thời gian phát đề); đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm; kỳ thi được diễn ra vào thứ Năm ngày 16 tháng 03 năm 2023.

50 25 lượt tải Tải xuống
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
BC NINH
có 01 trang)
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
NĂM HC 2022-2023
Môn: Toán - Lp 8
Thi gian làm bài: 90 phút (không k thời gian giao đề)
I. TRC NGHIM (3,0 điểm)
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất mt ẩn?
A.
2
10
x −=
. B.
2 60x −=
. C.
0 80x +=
. D.
0)3)(5( = xx
.
Câu 2. Nếu
2x =
là nghiệm ca phương trình
21
xkx
+=−
thì
A.
2k =
. B.
. C.
1k =
. D.
2k
=
.
Câu 3. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình
( )
( )
37 10xx −=
A.
10
3
. B.
10
3
. C.
8
. D.
8
.
Câu 4. Cho
a
tha mãn
( )
2
2
1 25
a aa+ =−+
. Hi
a
là nghiệm phương trình nào?
A.
2 40x +=
. B.
2
44xx+=
. C.
5 50
x −=
. D.
4 40x
+=
.
Câu 5. Cho hình chữ nhật
ABCD
8 cm, 10 cmAB AD= =
. Hình vuông cạnh
AC
có diện tích
A.
2
36 cm .
B.
2
164 cm .
C.
2
324 cm .
D.
2
80 cm .
Câu 6. Đường phân giác
AD
của tam giác
ABC
chia cạnh
BC
thành hai phần
2, 5 ; 3CD BD= =
, khi đó
tỉ s
AB
AC
bằng
A.
6
11
. B.
5
11
. C.
5
6
. D.
6
5
.
II. TỰ LUN (7,0 điểm)
Câu 7. (2,5 đim) Giải các phương trình sau
a)
2 –3 5x =
. b)
( )( )
2 3 15 0xx+=
.
c)
21 4
32
xx
x
−+
+=
. d)
3 2 4 14
1 2 ( 1)( 2)
x
x x xx


.
Câu 8. (1,0 đim) Một người đi từ
A
đến
B
với vận tốc
36
km/h. Khi đến
B
, người đó nghỉ lại 30 phút rồi
quay trở về
A
với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi
9
km/h. Thời gian kể từ lúc đi từ
A
đến lúc trở về đến
A
5
giờ. Tính độ dài quãng đường
AB
.
Câu 9. (3,0 điểm) Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
, đường cao
AH
.
1. Chứng minh rằng tam giác
ABC
đồng dạng với tam giác
HBA
.
2. Qua
B
k đường thẳng
d
vuông góc với
BC
. Gi
M
trung điểm ca
AB
. Đường thẳng qua
M
vuông góc với
AB
cắt đường thẳng
d
tại
K
và cắt
BC
tại
I
. Chứng minh rằng:
a) Tam giác
BKI
đồng dạng với tam giác
ABC
;
2
.
2
BC
KI AC =
.
b)
KC
đi qua trung điểm ca
AH
.
Câu 10. (0,5 đim) Giải phương trình:
( )
22
2
2
79
33
60
22
4
x
xx
xx
x

+−
+ −=

−+

.
-----Hết-----
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
BC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
(Hưng dn chm có 4 trang)
NG DN CHM
KIM TRA GIA HC KÌ II NĂM HC 2022-2023
Môn: Toán - Lp 8
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
B
C
B
D
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Lời giải sơ lược
Đim
7
Giải các phương trình sau
a)
2 –3 5x =
b)
( )( )
2 3 15 0xx+=
c)
21 4
32
xx
x
−+
+=
d)
3 2 42
1 2 ( 1).( 2)
x
x x xx
−=
+ +−
2,0
a)
2 –3 5
28
4
x
x
x
=
⇔=
⇔=
Tập nghiệm của phương trình là
{
}
4S =
0,25
0,25
b)
( )( )
2 3 15 0
20 2
3 15 0 5
xx
xx
xx
+=

+= =
⇔⇔

−= =


Tập nghiệm của phương trình là
{ }
2; 5S =
0,25
0,25
c)
( ) ( )
21 4
32
2 16 3 4
4 2 6 3 12
7 14
2
2
xx
x
x xx
x xx
x
x
−+
+=
−+ = +
−+ = +
⇔=
⇔=
Tập nghiệm của phương trình là
{ }
2S =
0,25
0,25
d)
3 2 4 14
: 1; 2
1 2 ( 1).( 2)
3( 2) 2( 1) 4 14
( 1).( 2) ( 1).( 2) ( 1).( 2)
3( 2) 2( 1) 4 14
3 6 2 2 4 14
36
x
ÐKXÐ x x
x x xx
x xx
xx xx xx
x xx
xx x
x
= ≠−
+ +−
+−
−=
+− +− +−
−− +=
−− =
⇔− =−
2x⇔=
(không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghiệm
0,25
0,25
8
Một người đi t
A
đến
B
với vận tốc
36
km/h. Khi đến
B
, người đó nghỉ lại 30 phút
rồi quay trở về
A
với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi
9
km/h. Thời gian kể từ lúc đi
từ
A
đến lúc trở về đến
A
là 5 giờ. Tính độ dài quãng đường
AB
?
1,5
Gi độ dài quãng đường
AB
dài là
x
(km)
( )
0x >
0,25
Thời gian đi từ
A
đến
B
36
x
(giờ)
Thời gian đi từ
B
về
A
45
x
(giờ). Đổi 30 phút
2
1
=
(giờ).
Theo bài ra ta có phương trình:
1
5
36 2 45
xx
++ =
0,25
0,25
Giải phương trình ta được
90x =
(thỏa mãn điều kiện ca ẩn)
0,5
Vy độ dài quãng đường
AB
90
km.
0,25
9
Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
, đường cao
AH
.
1. Chứng minh rằng tam giác
ABC
đồng dạng với tam giác
HBA
.
2. Qua
B
k đường thẳng
d
vuông góc với
BC
. Gi
M
là trung điểm ca
AB
.
Đường thẳng qua
M
vuông góc với
AB
cắt đường thẳng
d
tại
K
cắt
BC
tại
I
.
Chứng minh rằng:
a) Tam giác
BKI
đồng dạng với tam giác
ABC
;
2
.
2
BC
KI AC =
.
b)
KC
đi qua trung điểm của
AH
.
3,0
- V hình đúng
phần 1
- Viết GT- KL
đúng
0,25
0,25
1) Chứng minh được
ABC HBA∆∆
1,0
2.a) Xét
BKM
90BKM KBM+=°
90ABC KBM+=°
Do đó
BKM ABC=
hay
=BKI ABC
Xét
BKI
ABC
:
0,25
F
E
I
K
M
H
A
B
C
=BKI ABC
(chng minh trên);
= =
0
90KBI BAC
Khi đó
( )
.BKI ABC g g∆∆
..
KI BI
KI AC BI BC
BC AC
⇒=⇒ =
(1)
0,25
Ta có
;MI AB AB AC MI AC ⊥⇒
Xét
ABC
M
là trung điểm của
AB
;
MI AC
nên
I
là trung điểm ca
BC
Do đó
2
.
2
BC
BI BC =
(2)
T (1) và (2) suy ra
2
.
2
BC
KI AC =
0,5
2.b) Gi
E
là giao điểm ca
BK
AC
;
F
là giao điểm ca
CK
AH
Xét
EBC
I
là trung điểm của
BC
;
KI EC
nên
K
là trung điểm ca
BE
.
Ta có
AF CF
AF EK
KE CK
⇒=

Ta có
FH CF
FH BK
BK CK
⇒=
Do đó
FH AF
BK KE
=
KB KE=
nên
FH AF=
hay
F
là trung điểm ca
AH
.
0,25
0,25
10
Giải phương trình:
( )
22
2
2
79
33
60
22
4
x
xx
xx
x

+−
+ −=

−+

.
0,5
( )
22
2
2
79
33
60
22
4
x
xx
xx
x

+−
+ −=

−+

ĐKXĐ:
2x ≠±
Đặt
33
;
22
xx
ab
xx
+−
= =
−+
khi đó ta được phương trình:
( )( )
22
760
60
6
a ab b
a ba b
ab
ab
+=
⇔− =
=
=
0,25
Với
ab=
ta được:
(
)( ) ( )(
)
22
33
22
32 32
56 56
10 0
xx
xx
xx xx
xx xx
x
+−
=
−+
+ +=
+ += +
⇔=
0x⇔=
(TMĐK)
Với
6ab=
ta được:
0,25
( )
(
) ( )( )
( )( )
+−
=
−+
+ +=
+ += +
+=
+=
−=
=
=
22
2
2
33
6.
22
3 26 3 2
5 6 6 30 36
5 35 30 0
7 60
1 60
1
()
6
xx
xx
xx xx
xx x x
xx
xx
xx
x
TMÐK
x
Tập nghiệm của phương trình là
{ }
0; 1; 6
S
=
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa
======Hết ======
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II BẮC NINH NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán - Lớp 8 (Đề có 01 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2 x − 1 = 0 .
B. 2x − 6 = 0 .
C. 0x + 8 = 0 . D. (x − )( 5 x − ) 3 = 0.
Câu 2. Nếux = 2
− là nghiệm của phương trình 2x + k = x − 1 thì A. k = 2 − . B. k = 1 − .
C. k = 1. D. k = 2.
Câu 3. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình (3x − 7)(x − 1) = 0 là A. 10 − . B. 10 . C. 8 . D. 8 − . 3 3
Câu 4. Cho a thỏa mãn (a + )2 2
1 = a − 2a + 5 . Hỏi a là nghiệm phương trình nào? A. 2 − x + 4 = 0 . B. 2
x + 4x = 4 .
C. 5x − 5 = 0. D. 4x + 4 = 0.
Câu 5. Cho hình chữ nhật ABCD AB = 8 cm, AD = 10 cm . Hình vuông cạnh AC có diện tích là A. 2 36 cm . B. 2 164 cm . C. 2 324 cm . D. 2 80 cm .
Câu 6. Đường phân giác AD của tam giác ABC chia cạnh BC thành hai phần CD = 2,5;BD = 3 , khi đó
tỉ số AB bằng AC A. 6 . B. 5 . C. 5 . D. 6 . 11 11 6 5
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7. (2,5 điểm)
Giải các phương trình sau
a) 2x – 3 = 5 .
b) (x + 2)(3x – 15) = 0 . c) 2x − 1 x + 4 + x x = . d) 3 2 4 14   . 3 2 x  1 x  2
(x  1)(x  2)
Câu 8. (1,0 điểm) Một người đi từ A đến B với vận tốc 36 km/h. Khi đến B , người đó nghỉ lại 30 phút rồi
quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km/h. Thời gian kể từ lúc đi từ A đến lúc trở về đến
A là 5 giờ. Tính độ dài quãng đường AB .
Câu 9. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tạiA , đường caoAH .
1. Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA.
2. Qua B kẻ đường thẳng d vuông góc vớiBC . Gọi M là trung điểm của AB . Đường thẳng qua M
vuông góc với AB cắt đường thẳng d tại K và cắt BC tại I . Chứng minh rằng: 2
a) Tam giácBKI đồng dạng với tam giác BC
ABC ; KI.AC = . 2
b) KC đi qua trung điểm của AH . 2 2  +   −  7 x x ( 2x − 9 3 3 )
Câu 10. (0,5 điểm) Giải phương trình:   + 6   − = 0 . 2  x − 2   x + 2  x − 4 -----Hết-----
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Môn: Toán - Lớp 8
(Hướng dẫn chấm có 4 trang)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B C B D
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu
Lời giải sơ lược Điểm
Giải các phương trình sau a) 2x – 3 = 5
b) (x + 2)(3x – 15) = 0 7 2,0 c) 2x − 1 x + 4 − + x x = d) 3 2 4 2 − = 3 2 x + 1 x − 2
(x + 1).(x − 2) 2x – 3 = 5 a) ⇔ 2x = 8 0,25 x = 4 0,25
Tập nghiệm của phương trình là S = { } 4
(x + 2)(3x – 15) = 0 b) x  + 2 = 0 x  = 2 − 0,25 ⇔  ⇔  3x − 15 = 0 x = 5   0,25
Tập nghiệm của phương trình là S = { 2 − ; } 5 − + 2x 1 x 4 c) + x = 3 2
⇔ 2 (2x − 1) + 6x = 3(x + 4) 0,25
⇔ 4x − 2 + 6x = 3x + 12 ⇔ 7x = 14 ⇔ x = 2 0,25
Tập nghiệm của phương trình là S = { } 2 − 3 2 4x 14 − = ÐKXÐ: x ≠ 1; − x ≠ 2 + − + −
d) x 1 x 2 (x 1).(x 2) 3(x − 2) 2(x + 1) 4x − 14 ⇔ − =
(x + 1).(x − 2) (x + 1).(x − 2)
(x + 1).(x − 2) 0,25
⇒ 3(x − 2) − 2(x + 1) = 4x − 14
⇔ 3x − 6 − 2x − 2 = 4x − 14 ⇔ 3 − x = 6 −
x = 2 (không thỏa mãn ĐKXĐ) 0,25
Vậy phương trình vô nghiệm
Một người đi từ A đến B với vận tốc 36 km/h. Khi đến B , người đó nghỉ lại 30 phút 8
rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km/h. Thời gian kể từ lúc đi 1,5
từ A đến lúc trở về đến A là 5 giờ. Tính độ dài quãng đường AB ?
Gọi độ dài quãng đường AB dài là x (km) (x > 0) 0,25 Thời gian đi từ x
A đến B là (giờ) 36 x 1
Thời gian đi từ B về A
(giờ). Đổi 30 phút = (giờ). 0,25 45 2
Theo bài ra ta có phương trình: x 1 x + + = 5 0,25 36 2 45
Giải phương trình ta được x = 90 (thỏa mãn điều kiện của ẩn) 0,5
Vậy độ dài quãng đường AB là 90km. 0,25
Cho tam giác ABC vuông tạiA , đường caoAH .
1. Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA.
2. Qua B kẻ đường thẳng d vuông góc vớiBC . Gọi M là trung điểm của AB .
Đường thẳng qua M vuông góc với AB cắt đường thẳng d tại K và cắt BC tại I . 9 Chứng minh rằng: 3,0 2 a) Tam giác BC
BKI đồng dạng với tam giác ABC ; KI.AC = . 2
b) KC đi qua trung điểm của AH . B H M I K F E A C - Vẽ hình đúng 0,25 phần 1 - Viết GT- KL 0,25 đúng
1) Chứng minh được ABC HBA 1,0 2.a) Xét BKM có  
BKM + KBM = 90° Mà  
ABC + KBM = 90° Do đó  
BKM = ABC hay   BKI = ABC 0,25
Xét ∆BKI và ∆ABC có:  
BKI = ABC (chứng minh trên);   KBI = BAC = 0 90 Khi đó BKI A
BC (g.g) 0,25 KI BI ⇒ =
KI.AC = BI.BC (1) BC AC
Ta có MI AB;AB AC MI AC Xét A
BC M là trung điểm của AB ; MI AC nên I là trung điểm của BC 2 Do đó BC BI.BC = (2) 2 2 Từ (1) và (2) suy ra BC 0,5 KI.AC = 2
2.b) Gọi E là giao điểm của BK AC ; F là giao điểm của CK AH Xét EB
C I là trung điểm củaBC ;KI EC nên K là trung điểm của BE . Ta có AF CF AF EK  ⇒ = KE CK 0,25 Ta có FH CF FH BK ⇒ = BK CK Do đó FH AF = BK KE
KB = KE nên FH = AF hay F là trung điểm của AH . 0,25 2 2  +   −  7 x x ( 2x − 9 3 3 )
10 Giải phương trình:   + 6   − = 0 . 0,5 2  x − 2   x + 2  x − 4 2 2  +   −  7 x x ( 2x − 9 3 3 )   + 6   − = 0 ĐKXĐ: x ≠ 2 ± 2  x − 2   x + 2  x − 4 Đặt x + 3 x − 3 = a;
= b khi đó ta được phương trình: x − 2 x + 2 2 2
a − 7ab + 6b = 0
⇔ (a b)(a − 6b) = 0 a  = b ⇔  0,25 a = 6b 
Với a = b ta được: x + 3 x − 3 = x (−2 + )x + ⇒ x ( 2
3 x + 2) = (x − 3)(x − 2) 2 2
x + 5x + 6 = x − 5x + 6 ⇔ 10x = 0 ⇔ x = 0 (TMĐK)
Với a = 6b ta được: 0,25 x + 3 x − = 3 6. x (−2 x x 3)( + 2 ⇒ +
x + 2) = 6(x − 3)(x − 2) ⇔ 2 x + 5x + 6 = 2 6x − 30x + 36 ⇔ 2
5x − 35x + 30 = 0 ⇔ 2 x − 7x + 6 = 0
⇔ (x − 1)(x − 6) = 0 x = 1 ⇔  (TMÐK) x =  6
Tập nghiệm của phương trình là S = {0;1; } 6
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa
======Hết ======
Document Outline

  • Toan 8.KTGK2.22.23.de
  • Toan 8.KTGK2.22.23.da