Đề Kiểm Tra giữa kì Học Kì 1 môn Tin Học 8 năm 2023-2024 (có đáp án)

Tài liệu Đề Kiểm Tra giữa kì Học Kì 1 môn Tin Học 8 năm 2023-2024 có đáp án được biên soạn dưới PDF gồm 10 trang. Tài liệu có dạng trắc nghiệm và thực hành giúp bạn đọc ôn tập tốt .Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Tin học 8 362 tài liệu

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Kiểm Tra giữa kì Học Kì 1 môn Tin Học 8 năm 2023-2024 (có đáp án)

Tài liệu Đề Kiểm Tra giữa kì Học Kì 1 môn Tin Học 8 năm 2023-2024 có đáp án được biên soạn dưới PDF gồm 10 trang. Tài liệu có dạng trắc nghiệm và thực hành giúp bạn đọc ôn tập tốt .Mời bạn đọc đón xem!

247 124 lượt tải Tải xuống
Trang 1
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TIN HỌC LỚP 8
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: ...../...../2023
Trường THCS :................................
Họ và tên : ........................................
Lớp:.............Phòng thi số:................
Điểm
Nhận xét
Giám khảo
Giám thị
A. PHN TRC NGHIM (6,0 đim) (Hc sinh làm bài ngay trên giy thi này)
Khoanh tròn vào ch cái đứng trước câu tr lời đúng:
Câu 1. Máy tính điện tử đã phát triển qua mấy thế hệ?
A. 2 thế hệ. B. 3 thế hệ. C. 4 thế hệ. D. 5 thế hệ.
Câu 2. Sự thay đổi mà máy tính mang lại trong lĩnh vực thương mại là
A. Mua bán trực tuyến. B. Xem phim, chơi game trực tuyến.
C. Dạy học trực tuyến. D. Du lịch thực tế ảo.
Câu 3. Thông tin trên Internet không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nguồn thông tin khổng lồ, đa dạng.
B. Có thể tìm kiếm dễ dàng, nhanh chóng.
C. Được cập nhật thường xuyên.
D. Đáng tin cậy, luôn chính xác.
Câu 4. Máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le được gọi là
A. Máy tính cơ học. B. Máy tính đa năng.
C. Máy tính điện - cơ. D. Máy tính điện tử.
Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông tin số?
A. Nhiều người có thể truy cập đồng thời.
B. Chỉ cho phép một người sử dụng tại một thời điểm.
C. Có công cụ hỗ trợ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi hiệu quả.
D. Có thể truy cập từ xa.
Câu 6. Thông tin nào sau đây là thông tin đáng tin cậy?
A. Thông tin không trung thực. B. Thông tin đồn thổi.
C. Thông tin chưa được kiểm chứng. D. Thông tin chứng cứ ràng, đã được
kiểm chứng.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Máy tính điện tử ra đời vào những năm 1950.
B. Năm thế hệ máy tính gắn liền với các tiến bộ công nghệ: đèn điện tử chân không,
bóng bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí mật độ tích hợp rất cao, vi xử lí mật độ tích hợp
siêu cao.
C. Càng về sau các linh kiện càng được thu nhỏ, tốc độ xử lớn, độ tin cậy cao,
có khả năng kết nối toàn cầu, tiêu thụ ít năng lượng.
D. y tính thế hệ thứ năm một skhả năng xử thông tin trong thế giới thực
giống như con người như cảm nhận, suy nghĩ, tương tác...
Câu 8. Khi khai thác thông tin trên Internet, em sẽ dựa vào yếu tnào để xác định
được độ tin cậy của thông tin?
A. Nội dung những trang web đã lâu không được cập nhật.
B. Bài viết không trích dẫn dẫn chứng, nguồn thông tin sử dụng trong bài.
C. Nguồn thông tin mang ý kiến cá nhân.
MÃ ĐỀ A
Trang 2
D. Tác giả viết bài là người uy n, trách nhiệm, trình độ chuyên môn sâu về lĩnh
vực của bài viết.
Câu 9. Chiếc máy tính cơ học đầu tiên có tên là gì?
A. Máy tính xách tay. B. Máy tính bảng.
C. Babbage. D. Pascaline.
Câu 10. Lựa chọn phương án sai
Máy tính ngày càng trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn bởi vì:
A. Các linh kiện chế tạo máy tính ngày càng nhỏ, nhẹ hơn.
B. Trí tuệ nhân tạo đã trở thành hiện thực nhờ vào sự phát triển của công nghệ phần
cứng.
C. Máy tính được chế tạo bằng các vật liệu có giá thành cao hơn.
D. Tốc độ xử lí nhanh hơn nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ.
Câu 11. Thông tin số là:
A. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi thông qua các thiết bị, phương
tiện công nghệ kĩ thuật số.
B. Thông tin được lưu trữ với dung lượng hạn chế bởi nhiều tổ chức, cá nhân.
C. Thông tin không thể sao chép, chỉnh sửa, chia sẻ, được bảo hộ bởi pháp luật.
D. Thông tin được đưa lên bởi một số đối tượng, không thể là sai lệch.
Câu 12. Ứng dụng nào sau đây cho phép người dùng tìm kiếm thông tin?
A. Camera 360. B. Cốc cốc.
C. Adobe Premiere. D. Easycode.
Câu 13. Để tìm hiểu vcác biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID - 19, em
thể tìm thông tin ở đâu để có độ tin cậy nhất?
A. Nguồn tin từ tổ trưởng khu phố.
B. Nguồn tin từ diễn đàn Người cao tuổi Việt Nam.
C. Nguồn tin từ Bộ Y tế.
D. Nguồn tin từ diễn viên nổi tiếng.
Câu 14. Điền vào chỗ trống: “Bài viết nguồn thông tin sử dụng trong bài, cung cấp
dẫn chứng để xác minh sẽ có độ tin cậy cao hơn.”
A. ngun thông tin.
B. mục đích.
C. tính cập nhật.
D. trích dẫn.
Câu 15. Mạch tích hợp cỡ siêu lớn là thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ
thứ mấy?
A. Thế hệ thứ năm. B. Thế hệ thứ tư.
C. Thế hệ thứ hai. D. Thế hệ thứ ba.
Câu 16. Sản phẩm dạng số mà học sinh có thể tạo ra là
A. Ảnh chụp chân dung. B. Sản phẩm thủ công như đan len, may vá.
C. Bảng ghi chép công thức. D. Đồ ăn, thức uống
Câu 17. Hành động nào dưới đây vi phạm pháp luật khi sử dụng công nghệ thuật
số?
A. Đăng tải hình ảnh gia đình sum họp ngày Tết.
B. Chặn các hình ảnh, video quảng cáo về cá cược bóng đá qua Internet.
C. Chia sẻ thông tin mua bán động vật hoang dã quý hiếm.
D. Bình luận chê bai chiếc áo không hợp thời trang của bạn trên Facebook cá nhân.
Câu 18. Biểu hiện nào sau đây vi phạm đạo đức khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số?
Trang 3
A. Sao chép thông tin từ một trang web khác và coi đó là của mình.
B. Bình luận một cách lịch sự trên bài viết của người khác.
C. Không chụp ảnh, quay phim trong rạp chiếu phim.
D. Đính chính, xin lỗi bạn đọc khi đưa thông tin chưa được kiểm chứng lên mạng.
Câu 19. Vấn đề tiêu cực có thể nảy sinh khi tham gia hoạt động nào trên mạng?
A. Chia s tin tc thi s t Đài truyn hình Quc gia.
B. Tuyên truyền tôn giáo trái phép lên mạng xã hội.
C. Đăng tải video hướng dẫn nấu ăn.
D. Bán các sản phẩm thủ công như khăn len, móc khóa trên mạng xã hội.
Câu 20. Tình huống nào dưới đây là vi phạm quy định của pháp luật?
A. Phong chụp ảnh Lan đang làm biểu cảm mặt xấu. Phong chia sẻ bức ảnh lên mạng
xã hội và làm Lan xấu hổ không dám đến trường.
B. Khách du lịch tự ý quay phim, chụp ảnh ở khu vực quốc phòng, an ninh.
C. Học sinh tự ý sử dụng điện thoại thông minh để làm bài tập trên lớp.
D. Học sinh lén dùng điện thoại để lướt Facebook trong tiết học.
Câu 21. Việc nào dưới đây là đúng khi sử dụng công nghệ số?
A. Nhìn trm bạn đang nhập mt khu tài khon mng xã hội để biết mt khẩu đăng nhập
ca bn.
B. Trêu đùa bằng cách lấy một ảnh của bạn, cắt ghép với những ảnh khác để gây cười rồi
gửi cho một số bạn.
C. Sử dụng các thông tin do mình tự tạo (tự quay video, chụp ảnh, viết nội dung,…).
D. Ghi âm cuộc tranh cãi của một nhóm bạn và đưa lên mạng xã hội.
Câu 22. Tầm quan trọng của việc biết khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy là
A. Hành động không phù hp.
B. Sử dụng nguồn thông tin sai lệch.
C. Đưa ra được quyết định phù hợp.
D. Suy nghĩ không phù hợp.
Câu 23. Hành vi nào sau đây không hành vi vi phạm pháp luật vchia sẻ thông
tin?
A. Chia s tin tc ca trang báo Lao Động lên trang cá nhân Facebook.
B. Chia sẻ văn hoá phẩm đồi truỵ trên mạng.
C. Đăng tin sai sự tht v ngưi khác lên Zalo.
D. Phát tán các thông tin chưa được kim chng lên mng.
Câu 24. Thông tin trong trường hợp nào sau đây là đáng tin cậy?
A. Thông tin trên website có tên miền là .gov.
B. Bài viết của một cá nhân ẩn danh trên mạng xã hội.
C. Bài viết trên tài khoản của người nổi tiếng có đông đảo người theo dõi.
D. Thông tin trên website có lịch sử viết bài từ nhiều năm trước.
---------------Hết---------------
Trang 4
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TIN HỌC LỚP 8
Thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: ...../...../2023
Trường THCS :................................
Họ và tên : ........................................
Lớp:.............Phòng thi số:................
Điểm
Nhận xét
Giám khảo
Giám thị
B. THỰC HÀNH (4,0 điểm) (15 Phút)
Học sinh làm bài thực hành trên máy tính tại phòng Tin học.
Câu 1: Tìm kiếm trên Internetsử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để tạo bài
trình chiếu với nội dung sau:
a) V mt s tình hung thông tin gi, sai s tht gây hu qu cho nhân, t chc,
cộng đồng. Công c nào địa ch trang web nào đã được em s dụng để tìm kiếm
thông tin trên Internet? (1,0 điểm)
b) Tóm tt và đánh giá ni dung thông tin. (2,0 điểm)
c) Biên tp ni dung bài trình chiếu sao cho mi bài trình chiếu t 6-8 trang, mi
trang không quá 6 mc, mi mc không quá 2 dòng. Lưu bài kiểm tra theo đường dn:
D:/2023-2024/Lop8/GKI_H_và_tên
Gi bài kiểm tra qua địa ch mail: ... (1,0 điểm)
Lưu ý:
1. Sử dụng hiệu ứng đối tượng và hiệu ứng chuyển trang chiếu cho tất cả các trang.
2. Sử dụng hình nền phù hợp.
---------------Hết---------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: TIN HỌC 8
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
2 - A
3 - D
4 - C
5 - B
6 - D
7 - A
8 - D
10 - C
11 - A
12 - B
13 - C
14 - D
15 - A
16 - A
18 - A
19 - B
20 - B
21 - D
22 - C
23 - A
24 - A
B. PHẦN THỰC HÀNH: (4,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1a)
- Tìm được thông tin, nêu được công cụ và địa chỉ trang web
tìm kiếm thông tin.
1
1b)
- Tóm tắt và đánh giá được nội dung thông tin.
2
1c)
- Hoàn thành yêu cầu về bài trình chiếu, gửi được bài kiểm tra
qua mail.
1
*Chú ý: Giám khảo chấm căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm; nếu học sinh làm
cách khác đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên.
Trang 5
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (2023 - 2024)
MÔN: TIN HỌC 8
TT
(1)
Chương/Chủ
đề
(2)
Nội
dung/đơn
vị kiến
thức
(3)
Mức độ đánh giá
(4 -11)
Tổng
%
điểm
(12)
NB
TH
VD
VDC
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Máy tính và
cộng đồng
c s
công c
tính toán
4
(TN1,4,9,15)
3
(TN2,7,10)
17,5%
2
Tổ chức lưu
trữ, tìm
kiếm và
trao đổi
thông tin
Thông tin
trong môi
trường số
7
(TN6,8,11,16,13,14,22)
3
(TN3,5,24)
25%
Thc
hành:
Khai thác
thông tin
s
1
(TL1a)
1
(TL1b)
1
(TL1c)
40%
3
Đạo đức,
pháp luật
và văn hóa
trong môi
trường số
Đạo đức
văn hóa
trong sử
dụng công
nghệ
thuật số
5
(TN12,17,18,20,23)
2
(TN19,21)
17,5%
Tổng
16
8
1
1
1
27
Tỉ lệ phần trăm
40%
30%
20%
10%
100
Tỉ lệ chung
70%
30%
100
Trang 6
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: TIN HỌC 8
TT
Chương/
chủ đề
Nội dung/đơn
v kiến thc
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
1
Ch đ 1:
Máy tính và
cng đng
Lược sử công
cụ tính toán
Nhận biết
- Nhận biết số thế hệ
máy tính điện tử trải qua.
- Tên gọi của máy tính
được thiết kế dựa trên các
rơ le.
- Tên gọi của máy tính
học đầu tiên.
- Nêu được mạch tích hợp
cỡ siêu lớn là thành phần
điện tử chính trong máy
tính thế hệ thứ mấy.
Thông hiểu
- Sự thay đổi của máy tính
mang lại trong lĩnh vực
thương mại.
4
(TN1,4,9,15)
3
(TN2,7,10)
0.75đ
Trang 7
- Lựa chọn phát biểu sai
về đặc điểm máy tính điện
tử, tiện lợi của máy tính.
2
Tổ chức
lưu trữ,
tìm kiếm
và trao đổi
thông tin
Thông tin
trong môi
trường số
Nhận biết
- Chỉ ra thông tin đáng tin
cậy.
- Yếu tố xác đnh độ tin
cậy của thông tin.
- Nhận biết thế nào
thông tin s
- Biết ứng dụng tìm kiếm
thông tin
- Nhận biết nguồn tin
đáng tin cậy, xác minh độ
tin cậy.
- Tầm quan trọng của việc
biết khai thác thông tin
đáng tin cậy.
Thông hiểu
7
(TN6,8,11,12,13,14,22)
1.75đ
3
(TN3,5,24)
Trang 8
- Nêu đặc điểm thông tin
trên Internet.
- Nêu đặc điểm không
thuộc về thông tin số.
- Nắm được các thông tin
của Chính phủ tên
miền .gov.
0.75đ
Thc hành:
Khai thác
thông tin s
Thông hiểu
Tìm được thông tin trên
Internet theo yêu cầu, xác
định được địa chỉ trang
web được sử dụng.
Vận dụng
Đánh giá được lợi ích của
trong giải quyết vấn đề.
Vận dụng cao
Xử lí và chia sẻ thông tin
trong môi trường số.
1
(TL1a)
1
(TL1b)
1
(TL1c)
Trang 9
3
Đạo đức,
pháp luật
và văn hóa
trong môi
trường số
Đạo đức và
văn hóa trong
sử dụng công
nghệ kĩ thuật
số
Nhận biết
- Nêu các sn phẩm dạng
số mà học sinh có thể tạo
ra.
- Chỉ ra hành động vi
phạm pháp luật khi sử
dụng công nghệ thuật
số.
- Chỉ ra biểu hiện vi phạm
đạo đức khi sử dụng công
nghệ kĩ thuật số.
- Biết tình huống vi phạm
pháp luật khi sử dụng
công nghệ kĩ thuật số.
- Chỉ ra hành vi không vi
phạm pháp luật về chia sẻ
thông tin.
Thông hiểu
- Hiểu được trong trường
hợp nào thể nảy sinh
5
(TN16,17,18,20,23)
1.25đ
2
(TN19,21)
0.5đ
Trang 10
các vấn đề tiêu cực.
- Hiểu được việc làm nào
đúng khi sử dụng công
nghệ số.
Tổng
16 (TN)
8(TN)1(TL)
1 (TL)
1 (TL)
T l %
40%
30%
20%
10%
T l chung
70%
30%
| 1/10

Preview text:

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TIN HỌC – LỚP 8
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A
Ngày kiểm tra: ...../...../2023
Trường
THCS :................................ Điểm
Nhận xét Giám khảo Giám thị
Họ và tên : ........................................ Lớp:
.............Phòng thi số:................
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) (Học sinh làm bài ngay trên giấy thi này)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Máy tính điện tử đã phát triển qua mấy thế hệ? A. 2 thế hệ. B. 3 thế hệ. C. 4 thế hệ. D. 5 thế hệ.
Câu 2. Sự thay đổi mà máy tính mang lại trong lĩnh vực thương mại là A. Mua bán trực tuyến.
B. Xem phim, chơi game trực tuyến.
C. Dạy học trực tuyến.
D. Du lịch thực tế ảo.
Câu 3. Thông tin trên Internet không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nguồn thông tin khổng lồ, đa dạng.
B. Có thể tìm kiếm dễ dàng, nhanh chóng.
C. Được cập nhật thường xuyên.
D. Đáng tin cậy, luôn chính xác.
Câu 4. Máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le được gọi là A. Máy tính cơ học. B. Máy tính đa năng. C. Máy tính điện - cơ. D. Máy tính điện tử.
Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông tin số?
A. Nhiều người có thể truy cập đồng thời.
B. Chỉ cho phép một người sử dụng tại một thời điểm.
C. Có công cụ hỗ trợ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi hiệu quả.
D. Có thể truy cập từ xa.
Câu 6. Thông tin nào sau đây là thông tin đáng tin cậy?
A. Thông tin không trung thực. B. Thông tin đồn thổi.
C. Thông tin chưa được kiểm chứng. D. Thông tin có chứng cứ rõ ràng, đã được kiểm chứng.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Máy tính điện tử ra đời vào những năm 1950.
B. Năm thế hệ máy tính gắn liền với các tiến bộ công nghệ: đèn điện tử chân không,
bóng bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí mật độ tích hợp rất cao, vi xử lí mật độ tích hợp siêu cao.
C. Càng về sau các linh kiện càng được thu nhỏ, có tốc độ xử lí lớn, độ tin cậy cao,
có khả năng kết nối toàn cầu, tiêu thụ ít năng lượng.
D. Máy tính thế hệ thứ năm có một số khả năng xử lí thông tin trong thế giới thực
giống như con người như cảm nhận, suy nghĩ, tương tác...
Câu 8. Khi khai thác thông tin trên Internet, em sẽ dựa vào yếu tố nào để xác định
được độ tin cậy của thông tin?
A. Nội dung những trang web đã lâu không được cập nhật.
B. Bài viết không trích dẫn dẫn chứng, nguồn thông tin sử dụng trong bài.
C. Nguồn thông tin mang ý kiến cá nhân. Trang 1
D. Tác giả viết bài là người có uy tín, trách nhiệm, trình độ chuyên môn sâu về lĩnh vực của bài viết.
Câu 9. Chiếc máy tính cơ học đầu tiên có tên là gì? A. Máy tính xách tay. B. Máy tính bảng. C. Babbage. D. Pascaline.
Câu 10. Lựa chọn phương án sai
Máy tính ngày càng trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn bởi vì:
A. Các linh kiện chế tạo máy tính ngày càng nhỏ, nhẹ hơn.
B. Trí tuệ nhân tạo đã trở thành hiện thực nhờ vào sự phát triển của công nghệ phần cứng.
C. Máy tính được chế tạo bằng các vật liệu có giá thành cao hơn.
D. Tốc độ xử lí nhanh hơn nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ.
Câu 11. Thông tin số là:
A. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi thông qua các thiết bị, phương
tiện công nghệ kĩ thuật số.
B. Thông tin được lưu trữ với dung lượng hạn chế bởi nhiều tổ chức, cá nhân.
C. Thông tin không thể sao chép, chỉnh sửa, chia sẻ, được bảo hộ bởi pháp luật.
D. Thông tin được đưa lên bởi một số đối tượng, không thể là sai lệch.
Câu 12. Ứng dụng nào sau đây cho phép người dùng tìm kiếm thông tin? A. Camera 360. B. Cốc cốc. C. Adobe Premiere. D. Easycode.
Câu 13. Để tìm hiểu về các biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID - 19, em có
thể tìm thông tin ở đâu để có độ tin cậy nhất?
A. Nguồn tin từ tổ trưởng khu phố.
B. Nguồn tin từ diễn đàn Người cao tuổi Việt Nam.
C. Nguồn tin từ Bộ Y tế.
D. Nguồn tin từ diễn viên nổi tiếng.
Câu 14. Điền vào chỗ trống: “Bài viết có … nguồn thông tin sử dụng trong bài, cung cấp
dẫn chứng để xác minh sẽ có độ tin cậy cao hơn.” A. nguồn thông tin. B. mục đích. C. tính cập nhật. D. trích dẫn.
Câu 15. Mạch tích hợp cỡ siêu lớn là thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ mấy? A. Thế hệ thứ năm. B. Thế hệ thứ tư. C. Thế hệ thứ hai. D. Thế hệ thứ ba.
Câu 16. Sản phẩm dạng số mà học sinh có thể tạo ra là A. Ảnh chụp chân dung.
B. Sản phẩm thủ công như đan len, may vá.
C. Bảng ghi chép công thức. D. Đồ ăn, thức uống
Câu 17. Hành động nào dưới đây vi phạm pháp luật khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số?
A. Đăng tải hình ảnh gia đình sum họp ngày Tết.
B. Chặn các hình ảnh, video quảng cáo về cá cược bóng đá qua Internet.
C. Chia sẻ thông tin mua bán động vật hoang dã quý hiếm.
D. Bình luận chê bai chiếc áo không hợp thời trang của bạn trên Facebook cá nhân.
Câu 18. Biểu hiện nào sau đây vi phạm đạo đức khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số? Trang 2
A. Sao chép thông tin từ một trang web khác và coi đó là của mình.
B. Bình luận một cách lịch sự trên bài viết của người khác.
C. Không chụp ảnh, quay phim trong rạp chiếu phim.
D. Đính chính, xin lỗi bạn đọc khi đưa thông tin chưa được kiểm chứng lên mạng.
Câu 19. Vấn đề tiêu cực có thể nảy sinh khi tham gia hoạt động nào trên mạng?
A. Chia sẻ tin tức thời sự từ Đài truyền hình Quốc gia.
B. Tuyên truyền tôn giáo trái phép lên mạng xã hội.
C. Đăng tải video hướng dẫn nấu ăn.
D. Bán các sản phẩm thủ công như khăn len, móc khóa trên mạng xã hội.
Câu 20. Tình huống nào dưới đây là vi phạm quy định của pháp luật?
A. Phong chụp ảnh Lan đang làm biểu cảm mặt xấu. Phong chia sẻ bức ảnh lên mạng
xã hội và làm Lan xấu hổ không dám đến trường.
B. Khách du lịch tự ý quay phim, chụp ảnh ở khu vực quốc phòng, an ninh.
C. Học sinh tự ý sử dụng điện thoại thông minh để làm bài tập trên lớp.
D. Học sinh lén dùng điện thoại để lướt Facebook trong tiết học.
Câu 21. Việc nào dưới đây là đúng khi sử dụng công nghệ số?
A. Nhìn trộm bạn đang nhập mật khẩu tài khoản mạng xã hội để biết mật khẩu đăng nhập của bạn.
B. Trêu đùa bằng cách lấy một ảnh của bạn, cắt ghép với những ảnh khác để gây cười rồi gửi cho một số bạn.
C. Sử dụng các thông tin do mình tự tạo (tự quay video, chụp ảnh, viết nội dung,…).
D. Ghi âm cuộc tranh cãi của một nhóm bạn và đưa lên mạng xã hội.
Câu 22. Tầm quan trọng của việc biết khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy là
A. Hành động không phù hợp.
B. Sử dụng nguồn thông tin sai lệch.
C. Đưa ra được quyết định phù hợp.
D. Suy nghĩ không phù hợp.
Câu 23. Hành vi nào sau đây không là hành vi vi phạm pháp luật về chia sẻ thông tin?
A. Chia sẻ tin tức của trang báo Lao Động lên trang cá nhân Facebook.
B. Chia sẻ văn hoá phẩm đồi truỵ trên mạng.
C. Đăng tin sai sự thật về người khác lên Zalo.
D. Phát tán các thông tin chưa được kiểm chứng lên mạng.
Câu 24. Thông tin trong trường hợp nào sau đây là đáng tin cậy?
A. Thông tin trên website có tên miền là .gov.
B. Bài viết của một cá nhân ẩn danh trên mạng xã hội.
C. Bài viết trên tài khoản của người nổi tiếng có đông đảo người theo dõi.
D. Thông tin trên website có lịch sử viết bài từ nhiều năm trước.
---------------Hết--------------- Trang 3
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TIN HỌC – LỚP 8
Thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: ...../...../2023
Trường THCS :
................................ Điểm
Nhận xét Giám khảo Giám thị
Họ và tên : ........................................ Lớp:
.............Phòng thi số:................
B. THỰC HÀNH (4,0 điểm) (15 Phút)
Học sinh làm bài thực hành trên máy tính tại phòng Tin học.
Câu 1: Tìm kiếm trên Internet và sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để tạo bài
trình chiếu với nội dung sau:
a) Về một số tình huống thông tin giả, sai sự thật gây hậu quả cho cá nhân, tổ chức,
cộng đồng. Công cụ nào và địa chỉ trang web nào đã được em sử dụng để tìm kiếm
thông tin trên Internet? (1,0 điểm)
b) Tóm tắt và đánh giá nội dung thông tin. (2,0 điểm)
c) Biên tập nội dung bài trình chiếu sao cho mỗi bài trình chiếu từ 6-8 trang, mỗi
trang không quá 6 mục, mỗi mục không quá 2 dòng. Lưu bài kiểm tra theo đường dẫn:
D:/2023-2024/Lop8/GKI_Họ_và_tên
Gửi bài kiểm tra qua địa chỉ mail: ... (1,0 điểm) Lưu ý:
1. Sử dụng hiệu ứng đối tượng và hiệu ứng chuyển trang chiếu cho tất cả các trang.
2. Sử dụng hình nền phù hợp.

---------------Hết---------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024) MÔN: TIN HỌC 8
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. 1 - D 2 - A 3 - D 4 - C 5 - B 6 - D 7 - A 8 - D 9 - D 10 - C 11 - A 12 - B 13 - C 14 - D 15 - A 16 - A 17 - C 18 - A 19 - B 20 - B 21 - D 22 - C 23 - A 24 - A
B. PHẦN THỰC HÀNH: (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1a)
- Tìm được thông tin, nêu được công cụ và địa chỉ trang web
tìm kiếm thông tin. 1 1b)
- Tóm tắt và đánh giá được nội dung thông tin. 2 1c)
- Hoàn thành yêu cầu về bài trình chiếu, gửi được bài kiểm tra 1 qua mail.
*Chú ý: Giám khảo chấm căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm; nếu học sinh làm
cách khác đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên. Trang 4
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (2023 - 2024) MÔN: TIN HỌC 8 TT Chương/Chủ Nội Mức độ đánh giá Tổng (1) đề dung/đơn (4 -11) % (2) vị kiến NB TH VD VDC điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (12) (3) 1 Lược sử 4 3
Máy tính và công cụ (TN1,4,9,15) (TN2,7,10) 17,5% cộng đồng tính toán 2 Thông tin 7 3
Tổ chức lưu trong môi (TN6,8,11,16,13,14,22) (TN3,5,24) 25% trường số trữ, tìm kiếm và Thực 1 1 1 trao đổi hành: (TL1a) (TL1b) (TL1c) 40% Khai thác thông tin thông tin số 3 Đạo đức Đạo đức, và văn hóa pháp luật 5 2 17,5% trong sử và văn hóa (TN12,17,18,20,23) (TN19,21) dụng công trong môi nghệ
trường số thuật số Tổng 16 8 1 1 1 27 Tỉ lệ phần trăm 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 Trang 5
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024) MÔN: TIN HỌC 8 TT Chương/ Nội dung/đơn
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng dụng cao Nhận biết
- Nhận biết số thế hệ mà 4
máy tính điện tử trải qua. (TN1,4,9,15) 1đ - Tên gọi của máy tính
được thiết kế dựa trên các rơ le.
- Tên gọi của máy tính cơ Chủ đề 1: Lược sử công học đầu tiên. 1
Máy tính và cụ tính toán
- Nêu được mạch tích hợp cộng đồng
cỡ siêu lớn là thành phần
điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ mấy. Thông hiểu
- Sự thay đổi của máy tính 3 mang lại trong lĩnh vực (TN2,7,10) 0.75đ thương mại. Trang 6
- Lựa chọn phát biểu sai
về đặc điểm máy tính điện
tử, tiện lợi của máy tính. Nhận biết
- Chỉ ra thông tin đáng tin 7 cậy (TN6,8,11,12,13,14,22) . 1.75đ
- Yếu tố xác định độ tin cậy của thông tin.
- Nhận biết thế nào là Tổ chức thông tin số lưu trữ, Thông tin
- Biết ứng dụng tìm kiếm 2
tìm kiếm trong môi thông tin
và trao đổi trường số - Nhận biết nguồn tin thông tin
đáng tin cậy, xác minh độ tin cậy.
- Tầm quan trọng của việc biết khai thác thông tin đáng tin cậy. Thông hiểu 3 (TN3,5,24) Trang 7
- Nêu đặc điểm thông tin 0.75đ trên Internet. - Nêu đặc điểm không thuộc về thông tin số.
- Nắm được các thông tin của Chính phủ có tên miền .gov. Thông hiểu 1
Tìm được thông tin trên (TL1a) 1đ
Internet theo yêu cầu, xác
định được địa chỉ trang Thực hành:
web được sử dụng. Khai thác Vận dụng 1 (TL1b) thông tin số
Đánh giá được lợi ích của 2đ
trong giải quyết vấn đề. 1 Vận dụng cao (TL1c)
Xử lí và chia sẻ thông tin 1đ trong môi trường số. Trang 8 Nhận biết 5 (TN16,17,18,20,23)
- Nêu các sản phẩm dạng
số mà học sinh có thể tạo 1.25đ ra. - Chỉ ra hành động vi phạm pháp luật khi sử
dụng công nghệ kĩ thuật số.
Đạo đức, Đạo đức và
- Chỉ ra biểu hiện vi phạm
pháp luật văn hóa trong
đạo đức khi sử dụng công 3
và văn hóa sử dụng công nghệ kĩ thuật số.
trong môi nghệ kĩ thuật
- Biết tình huống vi phạm
trường số số pháp luật khi sử dụng
công nghệ kĩ thuật số. - Chỉ ra hành vi không vi
phạm pháp luật về chia sẻ thông tin. Thông hiểu 2 (TN19,21)
- Hiểu được trong trường
hợp nào có thể nảy sinh 0.5đ Trang 9 các vấn đề tiêu cực.
- Hiểu được việc làm nào đúng khi sử dụng công nghệ số. Tổng 16 (TN) 8(TN)1(TL) 1 (TL) 1 (TL) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Trang 10