-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề kiểm tra giữa kỳ Môn Thông tin vô tuyến_Cô Nga| Môn Thông tin vô tuyến| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Bài 3: Một hệ thống TTVT hoạt động ở tần số 2.46Hz, cự ly máy phát và thu 50Km. Máy thu có độ nhạy -95dBm. Hỏi máy phát phải phát tín hiệu với công suất tối thiểu là (?) mW để máy thu có thể thu được tín hiệu? Giả thiết anten tổn
hao phụ 8dB, dự trữ phading 20dB.
Preview text:
Đề kiểm tra giữa kỳ Môn Thông tin vô tuyến Lớp cô Nga Đề 1
Bài 1: Giả thiết HTTT của mạng máy tính không dây làm việc trên tần số sóng
mang vận tốc chuyển động tương đối giữa phát và thu 30km/h, trễ truyền dẫn
lớn của kênh truyền . Hệ thống làm việc ở băng tần B= 20MHz, sử
dụng phương pháp đơn sóng mang với tần số lấy mẫu Ts= 1/B
a, Tính tần số Doppler lớn nhất của hệ thống
b, Ảnh hưởng của hiệu ứng Doppler gây ra đối với hệ thống truyền dẫn vô tuyến
c, Đánh giá sự phụ thuộc thời gian của kênh
Bài 2: Bộ lọc cân bằng kênh được thiết kế sử dụng bộ lóc tối ưu MMSE với ma
trận tương quan của tín hiệu nhận được y(t) là [
] , vecto tương quan chéo giữa tín hiệu phát d(t) và
tín hiệu nhận được y(t) là ⃗⃗⃗⃗ [ ]
Tính vecto hệ số bộ lọc và vẽ sơ đồ bộ lọc kèm theo chú thích các hệ số. Giải
thích sự khác nhau giữa bộ lọc ép không và MMSE
Bài 3: Một hệ thống TTVT hoạt động ở tần số 2.46Hz, cự ly máy phát và thu
50Km. Máy thu có độ nhạy -95dBm. Hỏi máy phát phải phát tín hiệu với công
suất tối thiểu là (?) mW để máy thu có thể thu được tín hiệu? Giả thiết anten tổn
hao phụ 8dB, dự trữ phading 20dB.
Bài 4: Cho hệ thống truyền dẫn với hàm truyền đạt h(t), xung kích đầu vào là xung dirac
a, Tính đáp ứng xung đầu ra y(t) khi có xung đầu vào là x(t) x(t) = y(t) = ? h(t)
b, Viết và vẽ dạng y(t) khi h(t) = { Bài 5:
Kênh fading đa đường =1s, mở rộng phổ Doppler = 0.01 Hz, băng thông
W = 5Hz. Để giảm nhiễu ISI tín hiệu chọn T=10s. Xác định
- Bề rộng độ ổn định tần số và thời gian của kênh
- Kênh có chọn lọc tần số không? - Fading nhanh hay chậm
- SNR? Để xác suất lỗi là . Bài 6:
Xét kênh vô tuyến có 3 đường truyền
H(f) = 0.8 – 0.5 - 0.3 có thêm nhiễu nhiệt, mẫu thu được tại
đường thứ n r(n)= 0.8 y(n) -0.5y(n-1)-0.3y(n-2)
Với y(n) là kí tự truyền thứ n. Xác định bộ lọc ZF cho kênh có suy hao tuyến tính x(n) …. C(n) + + y(n) Bài 7:
Cho hệ thống OFM, FFT =4. Sóng mang con dữ liệu thực tế :2, G=2 , điều chế
QPSK, giả thiết tín hiệu phát S. Tìm tín hiệu thu tại A,B 0111 0110 1000
S S/P QPSK Chèn”0” IFFT P/S A chèn GI B
Bài 8: Phương tiện di chuyển 30m/s và sử dụng tần số sóng mang 1GHz. Tần số
Doppler tối đa ?, tìm khoảng cách fading xấp xỉ Đề 2:
Bài 1: Cho hàm công suất trễ của kênh đo lường tại 800MHz, P( =
0dBm, P( = -10dBm, P( ) = -20dBm, P( = -40dBm
- Tính bề rộng độ ổn định tần số của kênh khi máy đầu cuối di chuyển với
v=60km/h. Thu tín hiệu truyền qua kênh vô tuyến trên. Tính khoảng thời
gian có thể coi kênh vô tuyến là không thay đổi
- Nếu truyền trong kênh vô tuyến có dòng bit 8Mb/s, điều chế QPSK. Đánh
giá sự ổn định về tần số và thời gian của kênh. Bài 2:
Bộ lọc cân bằng kênh được thiết kế sử dụng bộ lóc tối ưu MMSE với ma trận
tương quan của tín hiệu nhận được y(t) là [
] , vecto tương quan chéo giữa tín hiệu phát d(t) và
tín hiệu nhận được y(t) là ⃗⃗⃗⃗ [ ]
Tính vecto hệ số bộ lọc và vẽ sơ đồ bộ lọc kèm theo chú thích các hệ số. Giải
thích sự khác nhau giữa bộ lọc ép không và MMSE
Bài 3: Một hệ thống TTVT hoạt động ở tần số 900MHz, máy phát ở khoảng
cách d= 20Km. Máy thu có độ nhạy -102dBm. Hỏi máy phát phải phát tín hiệu
với công suất tối thiểu là (?) mW để máy thu có thể thu được tín hiệu? Giả thiết
2 anten đẳng hướng truyền sóng trong môi trường tự do, anten phát có độ tăng
ích 13dB, tổn hao phụ 10dB.
Bài 4: Cho hệ thống truyền dẫn với hàm truyền đạt h(t), xung kích đầu vào là
hàm số mũ . Tính đáp ứng xung đầu ra y(t) khi có đáp ứng xung đầu vào là x(t) x(t) = y(t) = ? h(t)
tỉ số y(t)/x(t) cho ta giá trị gì? Bài 5:
Kênh fading đa đường =1a, mở rộng phổ Doppler = 0.01 Hz, băng thông
W = 5Hz. Để giảm nhiễu ISI tín hiệu chọn T=10s. Xác định
- Bề rộng độ ổn định tần số và thời gian của kênh
- Kênh có chọn lọc tần số không? - Fading nhanh hay chậm
- SNR? Để xác suất lỗi là .
Bài 6: Giả thiết giá trị mẫu của đáp ứng kênh
[ ]= [0.01 -0.02 0.08 -0.15 0.2 1 -0.1 0.12 -0.06 0.04 0.005]
Xác định hệ số bộ lọc ZF
N=2, nếu [ y(-2) y(-1) y(0) y(1) y(2)] = [ 0 0 1 0 0]
Thì giá trị bộ lọc thay đổi như thế nào Bài 7:
Hệ thống OFDM, B= 20Mhz, trễ lan truyề max 0.2 . Điều chế QPSK. Số
điểm lấy FFT = 64, 2 sóng mang ngoài cùng không sử dụng để truyền dữ liệu.
Tính tốc độ truyền lớn nhất để hệ thống tránh nhiễu phân tập đa đường. Bài 8:
Tính công suất thu với d =3km, hệ số suy hao đường truyền Công suất
phát tại 1800 Mhz, hiệu ứng che khuất 10.5 dB tại khoảng cách tham chiếu
( ) là -32 dBm. Tính suy giảm đường truyền cho phép