Đề kiểm tra học kì 2 Toán 9 năm 2019 – 2020 trường THCS Hoàng Hoa Thám – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2019 – 2020 trường THCS Hoàng Hoa Thám – TP HCM giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 9 282 tài liệu

Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra học kì 2 Toán 9 năm 2019 – 2020 trường THCS Hoàng Hoa Thám – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2019 – 2020 trường THCS Hoàng Hoa Thám – TP HCM giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

37 19 lượt tải Tải xuống
UBND QU
ẬN TÂN B
ÌNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN TOÁN - LỚP 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không k
ể thời gian phát đề)
Bài 1. (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a)
2
3 2 0
x x
b)
2 2
2 3
x x
Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số
2
1
2
y x
có đồ thị (P) và đường thẳng
1
: 3
2
d y x
.
a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 3. (1 điểm) Cho phương trình
2
2 4 0
x mx m
(1) (x là ẩn số, m là tham số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Gọi
1 2
x ,x
là hai nghiệm của phương trình (1).Tính giá trị biểu thức A=
2 2
1 2 1 2
x x x x
theo m
Bài 4.(1 điểm) Hai lớp 9A 9B 80 học sinh. Trong đợt góp sách ủng hộ cho các bạn vùng khó
khăn thì mỗi em lớp 9A góp 2 quyển mỗi em lớp 9B góp 3 quyển, nên chai lớp góp được 198
quyển. Tìm số học sinh của mỗi lớp.
Bài 5. (1 điểm) Quãng đường từ nhà anh Minh đến công ty làm việc dài 15km. Biết rằng xe máy của
anh Minh chạy cứ 48km thì hết 1 lít xăng 1 lít ng giá 13000 đồng. Hỏi anh Minh phải tốn bao
nhiêu tiền đổ xăng trong 1 tháng để đi từ nhà đến công ty từ công ty về đến nhà? (Biết anh Minh
đi làm và về nhà ng một con đường nêu trên làm việc 26 ngày/tháng; mỗi ngày anh Minh chỉ
đi 1 lượt từ nhà đến công ty và 1 lượt từ công ty về nhà).
Bài 6. (0.5 điểm) Một lon nước Coca hình trụ chiều cao 12cm đường kính đáy bằng 6,5cm.
Tính thể tích của lon Coca? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
(Biết thể tích hình trụ V=π.R
2
.h trong đó V thể tích hình trụ, R bán kính đáy, h chiều cao
hình trụ; π
3,14).
Bài 7. Cho
ABC
nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) , các đường cao BM CN cắt nhau
tại H . Hai đường thẳng MN và BC cắt nhau tại D.
a) Chứng minh: các tứ giác BNMC, ANHM là các tứ giác nội tiếp (1.5 điểm)
b) Chứng minh: DN.DM = DB.DC (1 điểm)
c) Đường thẳng DA cắt đường tròn (O) tại E (E khác A). Tia EH cắt BC tại I.
Chứng minh: OI
BC. (0.5 điểm)
HẾT
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 9 – HKII 2019 -2020
Bài 1. (2 điểm) Giải phương trình sau:
a)
2
3 2 0
x x
(a = 1, b = –3, c = 2)
2
2
4 3 4.1.2 1
b ac
>0 (0.5 đ)
> 0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
1
3 1
2
2 2.1
b
x
a
;
2
3 1
1
2 2.1
b
x
a
(0.25 đ+0.25đ)
b)
2 2
2 3
x x
4 2
2 3 0
x x
Đặt
2
( 0)
t x t
Phương trình trở thành:
2
2 3 0
t t
(0.25 đ)
Giải phương trình tìm được
1
t
(loại) hay
3
t
(nhận) (0.5 đ)
Với t=3
2
3 3 3
x x hay x
(0.25 đ)
Vậy S=
3; 3
Bài 2: Hàm số
2
1
2
y x
có :
+ TXĐ: R
+ BGT:
x
-
4
-
2
0
2
4
2
1
2
y x
8 2 0 2 8
(0,25đ)
Vẽ đúng (P) (0,5đ)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) :
2 2
1 1
3 6 0
2 2
x x x x
(*) (0,25đ)
2
1 4. 6 25 0
Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt:
1
1 25
2
2.1
x
;
2
1 25
3
2.1
x
- Thay
2
x
vào
2
1
2
y x
ta được
2
1
.2 2
2
y
, ta được điểm
2;2
- Thay
3
x
vào
1
3
2
y x
ta được
1 9
. 3 3
2 2
y
, được được điểm
9
3;
2
Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm
2;2
9
3;
2
(0,25đ+0,25đ)
Bài 3(1 điểm) Cho phương trình
2
2 4 0
x mx m
(1) (x là ẩn số, m là tham số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
2
2
2
2
4
4. 2 4
8 16
4 0,
b ac
m m
m m
m m
(0.5 đ)
Vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x
1
, x
2
với mọi m
b) Vì phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x
1
, x
2
với mọi m, áp dụng định lý vi – et ta có:
1 2
1 2
1
2 4
. 2 4
1
b m
S x x m
a
c m
P x x m
a
(0.25 đ)
A=x
1
2
+ x
2
2
– x
1
x
2
= (x
1
+ x
2
)
2
- 2x
1
x
2
– x
1
x
2
= S
2
– 2P – P = S
2
– 3P
= (-m)
2
– 3.(2m – 4)
= m
2
– 6m + 12 (0.25 đ)
Bài 4.(1 điểm) Gọi số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là x, y ( học sinh).( x, y thuộc N*)( 0,25đ)
Tổng số học sinh lớp 9A và 9B là 80 học sinh: x+y = 80 (1)
Mỗi học sinh lớp 9A góp 2 quyến 9B góp 3 quyển nên tổng số sách góp được 198 quyến sách:
2x+3y = 198 (2)
(học sinh làm ra hệ (1) và (2) (0,25đ+0,25đ)
Giải hệ phương trình (1) (2) ta được x = 42, y = 38.
Vậy số học sinh lớp 9A là 42 học sinh, số học sinh lớp 9B là 38 học sinh. (0,25đ)
Bài 5. (1 điểm) Số km xe chạy trong 1 tháng (26 ngày) là:
15. 2 . 26 = 780 km (0,5đ)
Số tiền anh Minh đổ xăng trong 1 tháng (26 ngày) là:
(780 : 48) . 13000 = 211250 đồng (0,5đ)
Bài 6. (1 điểm) Ta có
2
2 3
1 1 1
6.5 507
. .12
2 4
V R h cm
3
398
cm
(0,5đ)
Bài 7. (3 điểm) Cho
ABC
nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) , các đường cao BM CN
cắt nhau tại H . Hai đường thẳng MN và BC cắt nhau tại D.
a) Chứng minh: tứ giác BNMC;ANHM là các tứ giác nội tiếp (1.5đ)
b) Chứng minh:DN.DM=DB.DC (1đ)
c) Đường thẳng DA cắt đường tròn (O) tại E (E khác A). Tia EH cắt BC tại I. Chứng minh:
OI
BC . (0.5đ)
a) Chứng minh: tứ giác BNMC;ANHM là các tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BNMC có :
0
90
BNC
( CN là đường cao của
ABC
)
0
90
BMC
(BM là đường cao của
ABC
)
BNC BMC
(=90
0
)
tứ giác BNMC là tứ giác nội tiếp (0.75đ)
Xét tứ giác ANHM có :
0
90
ANH
( CN là đường cao của
ABC
)
0
90
AMH
(BM là đường cao của
ABC
)
0 0 0
90 90 180
ANH AMH
tứ giác ANHM là tứ giác nội tiếp (tứ giác có 2 góc đối bù nhau) (0.75đ)
b) Chứng minh:DN.DM=DB.DC
Xét
DNB
DCM
có :
BDN MDC
(góc chung)
DNB DCM
(tứ giác BNMC nội tiếp)
DNB
đồng dạng với
DCM
(g.g) (0.5đ)
DN DB
DC DM
DN.DM = DB.DC (0.5đ)
c) Đường thẳng DA cắt đường tròn (O) tại E (E khác A). Tia EH cắt BC tại I. Chứng minh: OI
BC . (0.5đ)
Kéo dài tia EH cắt (O) tại K(K khác E)
HS chứng minh:
DEB
đồng dạng với
DCA
(g.g)
Suy ra:
DE DB
DC DA
Suy ra:
. .
DE DA DB DC
D
O
K
I
H
E
N
M
A
B
C
. .
DN DM DB DC
(cmt)
Suy ra:
. .
DE DA DN DM
HS chứng minh:
DEN
đồng dạng với
DMA
(c.g.c)
DNE DAM
Suy ra: AENM là tứ giác nội tiếp
Mà ANHM là tứ giác nội tiếp (cmt)
Suy ra 5 điểm : A,E,N,H,M cùng thuộc một đường tròn (0,25đ)
Suy ra tứ giác AEHM nội tiếp
Suy ra
0
180
AEH AMH
0
90
AMH
Suy ra :
0
90
AEH
Suy ra :
AEK
vuông tại E
AEK
nội tiếp (O)
Suy ra AK là đường kính của (O)
HS chứng minh BHCK là hình bình hành
Suy ra I là trung điểm BC
Suy ra OI vuông góc BC(liên hệ đường kính dây cung) (0,25đ)
| 1/5

Preview text:

UBND QUẬN TÂN BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN TOÁN - LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Bài 1. (2 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2 x  3x  2  0 b) 2 x  2 x  2  3
Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số 1 2
y  x có đồ thị (P) và đường thẳng d  1 : y   x  3 . 2 2
a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 3. (1 điểm) Cho phương trình 2
x  mx  2m  4  0 (1) (x là ẩn số, m là tham số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Gọi x ,x là hai nghiệm của phương trình (1).Tính giá trị biểu thức A= 2 2 x  x  x x theo m 1 2 1 2 1 2
Bài 4.(1 điểm) Hai lớp 9A và 9B có 80 học sinh. Trong đợt góp sách ủng hộ cho các bạn vùng khó
khăn thì mỗi em lớp 9A góp 2 quyển và mỗi em lớp 9B góp 3 quyển, nên cả hai lớp góp được 198
quyển. Tìm số học sinh của mỗi lớp.
Bài 5. (1 điểm) Quãng đường từ nhà anh Minh đến công ty làm việc dài 15km. Biết rằng xe máy của
anh Minh chạy cứ 48km thì hết 1 lít xăng và 1 lít xăng giá 13000 đồng. Hỏi anh Minh phải tốn bao
nhiêu tiền đổ xăng trong 1 tháng để đi từ nhà đến công ty và từ công ty về đến nhà? (Biết anh Minh
đi làm và về nhà cùng một con đường nêu trên và làm việc 26 ngày/tháng; mỗi ngày anh Minh chỉ
đi 1 lượt từ nhà đến công ty và 1 lượt từ công ty về nhà).
Bài 6. (0.5 điểm) Một lon nước Coca hình trụ có chiều cao 12cm và đường kính đáy bằng 6,5cm.
Tính thể tích của lon Coca? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
(Biết thể tích hình trụ V=π.R2.h trong đó V là thể tích hình trụ, R là bán kính đáy, h là chiều cao hình trụ; π  3,14). Bài 7. Cho A
 BC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) , các đường cao BM và CN cắt nhau
tại H . Hai đường thẳng MN và BC cắt nhau tại D.
a) Chứng minh: các tứ giác BNMC, ANHM là các tứ giác nội tiếp (1.5 điểm)
b) Chứng minh: DN.DM = DB.DC (1 điểm)
c) Đường thẳng DA cắt đường tròn (O) tại E (E khác A). Tia EH cắt BC tại I. Chứng minh: OI  BC. (0.5 điểm) HẾT
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 9 – HKII 2019 -2020
Bài 1. (2 điểm) Giải phương trình sau: a) 2
x  3x  2  0 (a = 1, b = –3, c = 2)
  b  ac   2 2 4
3  4.1.2  1 >0 (0.5 đ)
  > 0  phương trình có 2 nghiệm phân biệt: b   3  1 b   3  1 x    2 ; x   1 (0.25 đ+0.25đ) 1 2a 2.1 2 2a 2.1 b) 2 x  2 x  2  3 4 2  x  2x  3  0 Đặt 2 t  x (t  0)
Phương trình trở thành: 2
t  2t  3  0 (0.25 đ)
Giải phương trình tìm được t  1 (loại) hay t  3 (nhận) (0.5 đ) Với t=3 2
 x  3  x  3 hay x   3 (0.25 đ) Vậy S= 3; 3 Bài 2: Hàm số 1 2 y  x có : 2 + TXĐ: R + BGT: x - 4 -2 0 2 4 1 2 y  x 8 2 0 2 8 2 (0,25đ) Vẽ đúng (P) (0,5đ)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) : 1 2 1 2
x   x  3  x  x  6  0 (*) (0,25đ) 2 2 2
 1  4.6  25  0
Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt: 1 25 1 25 x   2 ; x   3 1 2.1 2 2.1 1 - Thay x  2 vào 1 2 y  x ta được 2
y  .2  2 , ta được điểm 2;2 2 2 1 9  9  - Thay x  3 vào 1
y   x  3 ta được y   . 3
   3  , được được điểm 3;   2 2 2  2   9 
Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm 2;2 và 3  ;   (0,25đ+0,25đ)  2 
Bài 3(1 điểm) Cho phương trình 2
x  mx  2m  4  0 (1) (x là ẩn số, m là tham số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 2   b  4ac 2   m  4.2m  4 (0.5 đ) 2   m  8m 16
  m  42  0,m
Vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x1, x2 với mọi m
b) Vì phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x1, x2 với mọi m, áp dụng định lý vi – et ta có:  b m S  x  x    m  1 2  a 1  (0.25 đ) c 2m  4 P  x .x    2m  4 1 2  a 1 A=x 2 2
1 + x2 – x1x2 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 – x1x2
= S2 – 2P – P = S2 – 3P = (-m)2 – 3.(2m – 4) = m2 – 6m + 12 (0.25 đ)
Bài 4.(1 điểm) Gọi số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là x, y ( học sinh).( x, y thuộc N*)( 0,25đ)
Tổng số học sinh lớp 9A và 9B là 80 học sinh: x+y = 80 (1)
Mỗi học sinh lớp 9A góp 2 quyến và 9B góp 3 quyển nên tổng số sách góp được là 198 quyến sách: 2x+3y = 198 (2)
(học sinh làm ra hệ (1) và (2) (0,25đ+0,25đ)
Giải hệ phương trình (1) (2) ta được x = 42, y = 38.
Vậy số học sinh lớp 9A là 42 học sinh, số học sinh lớp 9B là 38 học sinh. (0,25đ)
Bài 5. (1 điểm) Số km xe chạy trong 1 tháng (26 ngày) là: 15. 2 . 26 = 780 km (0,5đ)
Số tiền anh Minh đổ xăng trong 1 tháng (26 ngày) là:
(780 : 48) . 13000 = 211250 đồng (0,5đ) 2  6.5  507 Bài 6. (1 điểm) Ta có 2 V   R h  . .12     3 cm 3  398cm (0,5đ) 1 1 1   2  4
Bài 7. (3 điểm) Cho ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) , các đường cao BM và CN
cắt nhau tại H . Hai đường thẳng MN và BC cắt nhau tại D.
a) Chứng minh: tứ giác BNMC;ANHM là các tứ giác nội tiếp (1.5đ)
b) Chứng minh:DN.DM=DB.DC (1đ)
c) Đường thẳng DA cắt đường tròn (O) tại E (E khác A). Tia EH cắt BC tại I. Chứng minh: OI  BC . (0.5đ) A E M N O H D B I C K
a) Chứng minh: tứ giác BNMC;ANHM là các tứ giác nội tiếp Xét tứ giác BNMC có :  0
BNC  90 ( CN là đường cao của A  BC )  0
BMC  90 (BM là đường cao của ABC )   BNC   BMC (=900)
 tứ giác BNMC là tứ giác nội tiếp (0.75đ) Xét tứ giác ANHM có :  0
ANH  90 ( CN là đường cao của A  BC )  0
AMH  90 (BM là đường cao của A  BC )   ANH   0 0 0 AMH  90  90 180
 tứ giác ANHM là tứ giác nội tiếp (tứ giác có 2 góc đối bù nhau) (0.75đ) b) Chứng minh:DN.DM=DB.DC Xét D  NB và DCM có :  BDN   MDC (góc chung)  DNB  
DCM (tứ giác BNMC nội tiếp)  D
 NB đồng dạng với DCM (g.g) (0.5đ)  DN DB  DC DM  DN.DM = DB.DC (0.5đ)
c) Đường thẳng DA cắt đường tròn (O) tại E (E khác A). Tia EH cắt BC tại I. Chứng minh: OI  BC . (0.5đ)
Kéo dài tia EH cắt (O) tại K(K khác E) HS chứng minh: D
 EB đồng dạng với DCA (g.g) DE DB Suy ra:  DC DA Suy ra: DE.DA  D . B DC Mà DN.DM  D . B DC (cmt) Suy ra: DE.DA  DN.DM HS chứng minh: D
 EN đồng dạng với DMA(c.g.c)   DNE   DAM
Suy ra: AENM là tứ giác nội tiếp
Mà ANHM là tứ giác nội tiếp (cmt)
Suy ra 5 điểm : A,E,N,H,M cùng thuộc một đường tròn (0,25đ)
Suy ra tứ giác AEHM nội tiếp Suy ra  AEH   0 AMH 180 Mà  0 AMH  90 Suy ra :  0 AEH  90 Suy ra : A  EK vuông tại E Mà A  EK nội tiếp (O)
Suy ra AK là đường kính của (O)
HS chứng minh BHCK là hình bình hành Suy ra I là trung điểm BC
Suy ra OI vuông góc BC(liên hệ đường kính dây cung) (0,25đ)