Đề KSCL 8 tuần học kì 1 Toán 6 năm 2020 – 2021 trường THCS Mỹ Trung – Nam Định

Đề KSCL 8 tuần học kì 1 Toán 6 năm 2020 – 2021 trường THCS Mỹ Trung – Nam Định được biên soạn theo dạng đề trắc nghiệm kết hợp với tự luận, phần trắc nghiệm gồm 08 câu, chiếm 02 điểm, phần tự luận gồm 06 câu, chiếm 08 điểm, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

PHÒNG GD – ĐT MỸ LỘC
TRƯỜNG THCS MỸ TRUNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN
HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Toán 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Chọn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm
Câu 1. Tập hợp 𝐴 =
{
𝑥 𝑁
|
𝑥 5
}
viết dưới dạng liệt kê phần tử là
A. A = {0; 1; 2; 3; 4} B. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
C. A = {1; 2; 3; 4} D. A = {1; 2; 3; 4; 5}
Câu 2. Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là:
A. 2
2
.3.7 B. 2
2
.3.5.7 C. 2
2
.5.7 D. 2
3
.5.7
Câu 3. Điểm M nằm trên đường thẳng a được kí hiệu là:
A. 𝑀 𝑎 B. 𝑀 𝑎 C. 𝑎 𝑀 D. 𝑀 𝑎
Câu 4. Hai tia đối nhau là:
A. Hai tia chung gốc.
B. Hai tia tạo thành một đường thẳng.
C. Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng.
D. Hai tia chung gốc và tia này nằm trên tia kia.
Câu 5. Kết quả phép tính 5
5
. 5
7
dưới dạng một lũy thừa là
A. 5
35
B. 5
12
C. 25
12
D. 10
12
Câu 6. Số 45165 là số:
A. Chia hết cho 2 và 3 C. Chia hết cho 3 và 5
B. Chia hết cho 2 và 5 D. Chia hết cho 9
Câu 7. Số đoạn thẳng có trong hình là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 8. Trên đường thẳng xy có điểm A nằm giữa 2 điểm B và C. Khẳng định nào sau đây
là đúng
A. Điểm A thuộc tia BC C. Tia BA và BC đối nhau
B. Tia AB và BA đối nhau D. Tia AB và AC trùng nhau.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm). Viết tập hợp M các số tự nhiên khác 0 không vượt quá 5 bằng 2 cách?
Bài 2 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể)
a) 6
2
:4.3 + 2.5
2
b) 3
3
.217 – 3
3
.213
M
N P
Q
Bài 3. (1,0 điểm). Tìm x, biết: 128 3𝑥 = 5
: 5
Bài 4. (2,5 điểm). Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm M thuộc tia Oy, các điểm N
P thuộc tia Ox (P nằm giữa O và N)
a) Hãy kể tên tia trùng với tia PN.
b) Hãy kể tên tia đối của tia PN.
c) Trong các tia OM, OP, NM, NP, MN có các tia nào đối nhau, tia nào trùng nhau
Bài 5. (1,0 điểm) Điền chữ số vào dấu * đ
a) Số 17
chia hết cho 3.
b) Số 45
chia hết cho cả 3 và 5.
Bài 6. ( 0,5 điểm) So sánh 𝟗
𝟏𝟒
𝒗à 𝟐𝟕
𝟗
.
======== HẾT ========
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI KSCL GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN 6
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
D B A C B C D A
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài ĐÁP ÁN ĐIỂM
Bài 1
ểm)
Cách 1 : M = {1; 2; 3; 4; 5 }
C
ách
2
: M
=
{
𝑥
𝑁
|
𝑥
5
}
0,5
0,5
Bài 2
(1,0 điểm)
a) 6
2
:4.3 + 2.5
2
= 36:4.3 + 2.25
= 9.3 + 50
= 27 + 50
= 77
b) 3
3
.217 – 3
3
.213
= 27.217 – 27.213
= 27.(217 – 213)
= 27.4
=108
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 3
(1,0 điểm)
128
3
𝑥
=
5
:
5
128
3
𝑥
=
5
128 3𝑥 = 125
3𝑥 = 128 125 = 3
𝑥
=
3
:
3
=
1
Vậy x = 1
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 4
(2,5 điểm)
Vẽ hình đúng
x N P O M y
a) Hai tia Px và PN trùng nhau.
b) Tia đối của tia PN là các tia: PO, PM và Py
c) Tia OM và tia OP đ
ối nhau, tia NP v
à tia NM trùng nhau.
0,5
0,5
0,75
0,
7
5
Bài 5
(1,0 điểm)
a) Tổng các chữ số của số
17
là : 1 + 7+ * = 8 + *.
Để số
18
3 thì (9 + * )
3 => *
{
1
;
4
;
7
}
b) Để số 45
5 thì *
{
0; 5
}
Ta thấy số 450 chia hết cho 3, còn số 455 không chia hết cho 3
Vậy * là 0, số cần tìm là: 450
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 5
(1,0 điểm)
9

=
(
3
)

=
3
.

=
3

27
=
(
3
)
=
3
.
=
3

3

>
3

nên
9

>
27
0,25
0,25
*Lưu ý : Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GD – ĐT MỸ LỘC
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN TRƯỜNG THCS MỸ TRUNG
HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Toán 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Chọn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm
Câu 1. Tập hợp 𝐴 = {𝑥 ∈ 𝑁∗|𝑥 ≤ 5} viết dưới dạng liệt kê phần tử là A. A = {0; 1; 2; 3; 4} B. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} C. A = {1; 2; 3; 4} D. A = {1; 2; 3; 4; 5}
Câu 2. Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.3.5.7 C. 22.5.7 D. 23.5.7
Câu 3. Điểm M nằm trên đường thẳng a được kí hiệu là: A. 𝑀 ∈ 𝑎 B. 𝑀 ∉ 𝑎 C. 𝑎 ∈ 𝑀 D. 𝑀 ⊂ 𝑎
Câu 4. Hai tia đối nhau là: A. Hai tia chung gốc.
B. Hai tia tạo thành một đường thẳng.
C. Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng.
D. Hai tia chung gốc và tia này nằm trên tia kia.
Câu 5. Kết quả phép tính 55 . 57 dưới dạng một lũy thừa là A. 535 B. 512 C. 2512 D. 1012 Câu 6. Số 45165 là số: A. Chia hết cho 2 và 3 C. Chia hết cho 3 và 5 B. Chia hết cho 2 và 5 D. Chia hết cho 9
Câu 7. Số đoạn thẳng có trong hình là: M A. 3 N P Q B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8. Trên đường thẳng xy có điểm A nằm giữa 2 điểm B và C. Khẳng định nào sau đây là đúng A. Điểm A thuộc tia BC C. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và BA đối nhau D. Tia AB và AC trùng nhau. II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm). Viết tập hợp M các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 bằng 2 cách?
Bài 2 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) a) 62:4.3 + 2.52 b) 33.217 – 33.213
Bài 3. (1,0 điểm). Tìm x, biết: 128 − 3𝑥 = 5 : 5
Bài 4. (2,5 điểm). Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm M thuộc tia Oy, các điểm N và
P thuộc tia Ox (P nằm giữa O và N)
a) Hãy kể tên tia trùng với tia PN.
b) Hãy kể tên tia đối của tia PN.
c) Trong các tia OM, OP, NM, NP, MN có các tia nào đối nhau, tia nào trùng nhau
Bài 5. (1,0 điểm) Điền chữ số vào dấu * để
a) Số 17 ∗ chia hết cho 3.
b) Số 45 ∗ chia hết cho cả 3 và 5.
Bài 6. ( 0,5 điểm) So sánh 𝟗𝟏𝟒 𝒗à 𝟐𝟕𝟗. ======== HẾT ======== HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI KSCL GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN TOÁN 6
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B A C B C D A II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Bài ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1
Cách 1 : M = {1; 2; 3; 4; 5 } 0,5
(1,0 điểm) Cách 2: M = {𝑥 ∈ 𝑁∗|𝑥 ≤ 5} 0,5 a) 62:4.3 + 2.52 = 36:4.3 + 2.25 0,25 = 9.3 + 50 0,25 = 27 + 50 0,25 = 77 0,25 Bài 2
(1,0 điểm) b) 33.217 – 33.213 = 27.217 – 27.213 0,25 = 27.(217 – 213) 0,25 = 27.4 0,25 =108 0,25 128 – 3𝑥 = 5 : 5 128 − 3𝑥 = 5 Bài 3 128 − 3𝑥 = 125 0,25
(1,0 điểm) 3𝑥 = 128 − 125 = 3 0,25 𝑥 = 3: 3 = 1 0,25 Vậy x = 1 0,25 Vẽ hình đúng 0,5 x N P O M y Bài 4
(2,5 điểm) a) Hai tia Px và PN trùng nhau. 0,5
b) Tia đối của tia PN là các tia: PO, PM và Py 0,75
c) Tia OM và tia OP đối nhau, tia NP và tia NM trùng nhau. 0,75
a) Tổng các chữ số của số 17 ∗ là : 1 + 7+ * = 8 + *. 0,25
Để số 18 ∗ ⋮ 3 thì (9 + * ) ⋮ 3 => * ∈ {1; 4; 7} 0,25 Bài 5 b) Để số
45 ∗ ⋮ 5 thì * ∈ {0; 5} (1,0 điểm) 0,25
Ta thấy số 450 chia hết cho 3, còn số 455 không chia hết cho 3 0,25
Vậy * là 0, số cần tìm là: 450 0,25 0,25 Bài 5 9 = (3 ) = 3 . = 3 (1,0 điểm) 27 = (3 ) = 3 . = 3 Vì 3 > 3 nên 9 > 27 0,25
*Lưu ý : Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.