-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề ôn - chương 4 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
20. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước vì dân là nhà nước: a. Tất cả đều vì lợi ích của nhân dân b.Do nhân dân làm chủ c. Phục vụ nhân dân d. Chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Đề ôn - chương 4 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
20. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước vì dân là nhà nước: a. Tất cả đều vì lợi ích của nhân dân b.Do nhân dân làm chủ c. Phục vụ nhân dân d. Chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CHƯƠNG 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào, tại đâu?
a. Ngày 3/2/1930 tại Hương Cảng- Trung Quốc
a. Ngày 3/2/1929 tại Tân Trào.
c. Ngày 26/3/1931 tại Hương Cảng- Trung Quốc b. Ngày 3/2/1930 tại Pắc Pó
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản được hình thành trên cơ sở nào?
a. Lý luận b. Thực tiễn c. Không có cơ sở nào d. Cả lý luận và thực tiễn
3. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của:
a. Giai cấp công nhân b. Nhân dân lao động
c. Giai cấp nông dân d. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
4. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Vì lợi ích của giai cấp công nhân c. Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh b.
Phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân
d. Đảng ta không có mục đích, lý tưởng nào
5. Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng XHCN?
a. Họ đông nhưng không mạnh.
b. Họ không có chính đảng.
c. Họ không đại diện cho PTSX tiên tiến
d. Họ không có hệ tư tưởng độc lập và không đại diện cho PTSX tiên t iến
6. Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng Việt Nam do
yếu tố nào quyết định?
a. Do ý muốn của Đảng cộng sản b. Do số lượng giai cấp công nhân
c. Do đặc tính cuả giai cấp công nhân d. Do ý muốn của giai cấp công nhân
7. Ai là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Trường Chinh c. Lê Hồng Phong d. Trần Phú
8. Đại biểu các tổ chức nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng năm 1930?
a. Đông Dương CS Đảng, An Nam CS Đảng và Đông Dương CS Liên Đoàn b.
Đông Dương Cộng Sản Đảng và
An Nam cộng sản Đảng
c. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn
d. Đông Dương Cộng Sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.
9. Đảng ta có tên gọi Đảng Lao động Việt Nam từ khi nào?
a. 1941 b. 1945 c. 1951 d. 1955
10. Khi mới thành lập, Đảng ta có tên gọi là gì?
a. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng Lao động Việt Nam b.
Đảng Cộng sản V
iệt Nam d. An Nam Cộng sản Đảng
11. Theo Hồ Chí Minh, một trong những nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng cơ bản đó là:
a. Thiểu số phục tùng đa số
b. Biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín
c. Cấp dưới phục tùng cấp trên
d. Tập trung dân chủ
12. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện ở:
a. Nền tảng lý luận, mục tiêu, nguyên tắc tổ chức của Đảng b. Mục tiêu của Đảng
c. Số lượng đảng viên trong Đảng d. Trình độ đảng viên trong Đảng
13. Chon câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
b. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động
c. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc V iệt Nam
d. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nông
14. Chọn câu trả lời sai theo tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam? a. Tập trung dân chủ
b. Thiểu số phục tùng đa số
c. Tự phê bình và phê bình
d. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
15. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo: a. 3 nguyên tắc b. 4 nguyên tắc
c. 5 nguyên tắc d. 6 nguyên tắc
16. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là người lãnh đạo, vừa là người
đầy tớ trung thành của nhân dân, Đảng phải chăm lo mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân là nhằm:
a - Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
b - Xác định năng lực cầm quyền của Đảng
c - Xác định phương thức cầm quyền của Đảng d – Tất cả các phương án đều đúng
17. Nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Tập trung dân chủ; Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách; b. Tự phê bình và phê bình
c. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
d. Tất cả các nguyên tắc đều đúng
18. Luận điểm: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm côt, trong Đảng ai cũng phải hiểu,
ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa như người không có trí khôn,
tàu không có bản chỉ nam”, được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Tuyên ngôn độc lập b. Điều lệ vắn tắt
d. Thường thức Chính trị
c. Đường Cách mệnh
19. Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền năm nào? a. 1930 b. 1945 c. 1951 d. 1975
20. Hồ Chí Minh đã xác định: “Đảng ta là một đảng cầm quyền” trong văn kiên nào?
a. Chánh cương vắn tắt của Đảng
b. Bác cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
c. Đường Cách mệnh d. Di chúc
21. "Chúng ta làm cách mệnh thì cũng phải liên lạc tất cả những đảng cách mệnh trong thế
giới để chống lại tư bản và đế quốc chủ nghĩa". Câu nói đó được Nguyễn Ái Quốc viết trong tác phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Đường cách mệnh
c. V. I. Lênin và các dân tộc thuộc địa
d. Trung Quốc và Thanh niên Trung Quốc
22. "Trứớc hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, người thì
liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi." Câu nói đó được Nguyễn Ái Quốc viết trong tác phẩm nào?
a. Đường cách mệnh
b. Sửa đổi lối làm việc
c. Đây “công lý” của thực dân Pháp ở Đông Dương d. V. I. Lênin và Phương Đông
23. Luận điểm: “Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là
người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Sửa đổi lối làm việc c. Đường Cách mệnh b. Di chúc
d. Thường thức Chính trị
24. Quan điểm: “Đảng là đạo đức, là văn minh” được Hồ Chí Minh trình bày trong tác phẩm?
a. Bác cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng c. Sách lược vắn tắt
b. Bài nói chuyện tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng d. Đường Cách mệnh
25. Theo Hồ Chí Minh, trong quan hệ với quần chúng, Đảng phải:
a. Luôn nghe theo quần chúng
b. Thực hiện theo yêu cầu của quần chúng
c. Không được theo
đuôi quần chúng
d. Luôn lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của quần chúng
26. Theo Hồ Chí Minh, nguy cơ lớn nhất của một đảng cầm quyền là: a. Diến biến hòa bình b. Chệch hướng
c. Sai lầm về đường lối và sự suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên
. d. Tụt hậu
27. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống […...]: Trong Di chúc, Hồ Chí Minh đã xác định: “Đảng ta
là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên phải thực sự thấm nhuần [……]”. a. Mục tiêu của Đảng
b. Nền tảng tư tưởng của Đảng
c. Đường lối của Đảng d. Đạo đức cách mạng
28. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước là: chủ nghĩa MácLênin
a - Xác định nhiệm vụ của Đảng
b - Xác định bản chất của Đảng
c - Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng d - Xác định năng lực của Đảng
29. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định
hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi là:
a - Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
b - Xác định bản chất của Đảng
c - Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
d - Xác định nhiệm vụ của Đảng
30. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp
công nhân, đồng thời là Đảng của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam nhằm:
a - Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
b - Xác định bản chất của Đảng
c - Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng
d - Xác định năng lực của Đảng
31. Theo tư tưởng HCM, ĐCSVN phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin “làm cốt”, nghĩa là:
a. Đảng Cộng sản V
iệt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng
b. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm chủ trương, đường lối
c. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm học thuyết của Đảng
d. Đảng Cộng sản Việt Nam phải căn cứ hoàn toàn vào chủ nghĩa Mác – Lênin để lãnh đạo cách mạng
32. Nguyễn Ái Quốc đã trích dẫn luận điểm nổi tiếng của V. I. Lênin: "không có lý luận cách
mệnh thì không có cách mệnh vận động ... chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, Đảng cách
mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong" câu nói được ghi ở trang đầu tiên của cuốn sách nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
c. Đường cách mệnh
b. Nhật ký trong tù Việt Nam
d. V. I. Lênin và các dân tộc thuộc địa
33. "Công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, địa chủ nhỏ, ... là bầu bạn cách
mệnh của công nông". Nguyễn ái Quốc viết câu đó trong tác phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
c. V. I. Lênin và Phương Đông b. Nông dân Trung Quốc
d. Đường cách mệnh
34. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do”. Hồ Chí Minh nói câu đó trong văn kiện nào?
a. Quân lệnh số 1 của Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc.
b. Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa của Hồ Chí Minh
c. Hiệu triệu Tổng khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh.
d. Lời kêu gọi T
oàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
35. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền là:
a. Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh
c. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
b. Vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân
d. Không tham ô, tham những
36. Tại sao nói ĐCSVN ra đời đánh dấu bước ngoặt quyết định của cách mạng Việt Nam?
a. Vì đó là một tất yếu lịch sử, phản ánh đúng xu thế khách quan của lịch sử cách mạng VN.
b. Vì nó đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước của cách mạng Việt Nam,
đánh dấu sự chín muồi và tự giác của phong trào công nhân Việt Nam
c. Vì Đảng ra đời đã đưa giai cấp công nhân lên vũ đài chính trị nắm quyền lãnh đạo cách mạng
Việt Nam, đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
d. Cả a, b và c đều đúng
37. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn nào?
a. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
c. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và nông dân với đế quốc phong kiến
d. Mâu thuẫn giữa dân tộc V
iệt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng.
38. Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác?
a. Năm 1920 (tổ chức công hội ở SG được thành lập) b. Năm 1925 (Cuộc bãi công Ba Son)
c. Năm 1929 (sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản) d. Năm 1930 ( ĐCSVN ra đời).
39. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...]
Trong xây dựng Đảng, Hồ Chí Minh xác định: “Mục đích phê bình cốt để [……], giúp nhau tiến bộ”. a. Sửa chữa sai lầm
b. Giúp nhau sữa chữa c. Chỉ ra sai lầm d. Giúp nhau cải tạo
40. Theo Hồ Chí Minh: “Đảng có vững, [……] mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thì [……]”.
a. Cách mệnh; thuyền chạy;
b. Cách mạng; thuyền chạy
c. Cách mạng; thuyền mới chạy; d. Cách mệnh; thuyền mới chạy
41. Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng Sản Đảng được ra đời từ Tổ chức nào?
a. Tân việt cách mạng Đảng
b. Việt Nam cách mạng đồng chí hội c. Hội V
iệt Nam cách mạng Thanh niên d. Cả a, b và c đều sai
42. Theo Hồ Chí Minh: “Đảng CS Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp của chủ nghĩa
Mác – Lênin, với phong trào công nhân và […. …] ở nước ta vào những năm cuối thập kỷ của thế kỷ XX”.
a. Phong trào giải phóng dân tộc
b. Phong trào vì hoà bình
c. Phong trào yêu nước
d. Phong trào đoàn kết dân tộc
43. Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam? a. Hồ Chí Minh
b. Trần Văn Cung c. Trần Phú d. Lê Hồng Phong
44. Giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng?
a. Giai cấp tư sản b. Giai cấp nông dân c. Giai cấp vô sản d. Giai cấp phong kiến
45. Ai là người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản việt Nam?
a. Nguyễn Ái Quốc b. Trường Chinh
c. Trần Phú d. Nguyễn Văn Linh
46. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh) được thành lập năm nào? a. 1940 b. 1941 c. 1942 d. 1943
47. Phong trào Đông Du (1906 -1908) do ai lãnh đạo?
a. Hồ Chí Minh b. Phan Chu Trinh c. Phan Bội Châu d. Nguyễn Thái Học
48. Liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức là do:
a. Mong muốn của công nhân
b. Do đòi hỏi khách quan của công nhân, nông dân và trí thức
c. Yêu cầu của trí thức
d. Yêu cầu của nông dân
49. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của […. …] Việt Nam, đại biểu trung thành lợi
ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc.
a. Giai cấp công nhân
. b. Giai cấp tư sản c. Giai cấp nông dân d. Giai cấp tiểu tư sản
50. Luận điểm sau đây là của ai? “Đảng là trí tuệ, lương tâm, danh dự của dân tộc và thời đại” a. Các Mác
b. Ăng ghen c. Lênin d. Hồ Chí Minh
51. Theo Hồ Chí Minh, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn về mặt: a. Chính trị.
b. Tư tưởng c. Tổ chức d. Cả chính trị, tư tưởng và tổ chức
52. Theo Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi là:
a. Đại đoàn kết dân tộc b. Đoàn kết quốc tế
c. Sự giúp đỡ của Quốc tế cộng sản d. Sự lãnh đạo của Đảng
53. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng phải dựa trên:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin
b. Nguyên tắc tập trung dân chủ
c. Nguyên tắc tự phê bình và phê bình
d. Đại đoàn kết dân tộc
CHƯƠNG 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN
TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh được hình thành trên dựa trên cơ sở nà:
a. Từ truyền thống đoàn kết nhân ái, tinh thần gắn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam
b. Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân
c. Từ thực tiễn thành công và thất bại của phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới
d. Tất cả các phương án đều đúng
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có mấy luận điểm:
a. 3 luận điểm b. 4 luận điểm c. 5 luận điểm d. 6 luận điểm
3. Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận Dân tộc thống nhất là:
a. Tổ chức của giai cấp nông dân
b. Tổ chức của giai cấp công nhân
c. Tổ chức của công nhân và nông dân
d. Tổ chức của các tầng lớp nhân dân
4. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là:
a. Là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
b. Là nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng
c. Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, của dân tộc
d. Là mục tiêu của cách mạng
5. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc là:
a. Liên minh công – nông
b. Liên minh công – nông – lao động trí óc
c. Liên minh công – nông và các lực lượng khác d. Liên minh công – nông và các tầng lớp khác
6. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc là: a. Công nhân b. Công nhân – nông dân
c. Công nhân, nông dân, lao động trí óc
d. Học trò, nhà buôn
7. Sức mạnh dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh, bao gồm: a. Chủ nghĩa yêu nước
b. Văn hóa truyền thống Việt Nam
c. Tinh thần đoàn kết, ý thức đấu tranh cho độc lập dân tộc d. Tất cả các phương án đếu đúng
8. Sức mạnh đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh, bao gồm:
a. Sức mạnh liên minh chiến đấu giữa lao động ở các nước thuộc địa và lao động thuộc địa với vô sản chính quốc
b. Sức mạnh của giai cấp vô sản, cách mạng vô sản và Đảng Cộng sản
c. Sứa mạnh của ba dòng thác cách mạng và tiến bộ khoa học công nghệ
d. Tất cả các phương án đếu đúng
9. Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận Dân tộc thống nhất phải dựa trên cơ sở:
a. Đảm bảo lợi lích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các t
ầng lớp nhân dân
b. Đảm bảo quyền lợi cơ bản của công – nông
c. Đảm bảo lợi ích của nhân dân lao động d. Đảm bảo lợi ích tối cao của giai cấp công nhân
10. Tìm yếu tố không nằm trong Mặt trận Dân tộc thống nhất?
a. Đảng Cộng sản b. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
c. Các tổ chức chính trị - xã hội d. Tòa án nhân dân
11. Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết quốc tế có vai trò như thế nào đối với thắng lợi của cách mạng:
a. Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định sự thắng lợi b. Quyết đinh
c. Vừa quan trọng vừa quyết định d. Quan trọng
12. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là:
a. Đoàn kết công – nông – lao động trí óc
c. Đoàn kết công – nông
b. Đoàn kết công – nông và các tầng lớp khác trong xã hội d. Đoàn kết toàn dân
13. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong Mặt trận Dân tộc thống nhất, Đảng Cộng sản là:
a. Vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận Dân t
ộc thống nhất.
b. Lực lượng lãnh đạo Mặt trận Dân tộc thống nhất
c. Thành viên của Mặt trận Dân tộc thống nhất
d. Đại biểu của giai cấp công nhân trong Mặt trận Dân tộc thống nhất.
14. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện với [……] trên thế
giới để giữ gìn hòa bình”
a. Các nước xã hội chủ nghĩa b. Các nước lớn c. Tất cả các nước dân chủ d. Mọi nước
15. Tên khối đoàn kết dân tộc do Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939) xác định là mặt trận nào?
a. Mặt trận dân tộc giải phóng b. Mặt trận dân chủ Đông Dương
c. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương d. Mặt trận Việt Minh
16. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giũ gìn [……]” a. Tài sản của mình b. Nhân cách của mình c. Tính mạng của mình
d. Con ngươi của mắt mình
17. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một trong những nhân tố đóng vai trò quyết định thắng lợi của cách mạng là: a. Đoàn kết quốc tế
b. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
c. Đoàn kết dân tộc
d. Đoàn kết dân tộc kết hợp với đoàn kết quốc tế
18. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một trong những nguyên tắc đoàn kết quốc tế là:
a. Không dùng vũ lực và đe doạ dùng vũ lực b. Các bên cùng có lợi
c. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình. d. Có đi, có lại
19. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, yếu tố nào được xác định là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc?
a. Đoàn kết dân tộc kết hợp với đoàn kết quốc tế c. Giải phóng dân tộc b. Đoàn kết quốc tế
d. Đại đoàn kết dân tộc
20. Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sách lược
c. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược
b. Đại đoàn kết dân tộc là thủ đoạn chính trị
d. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề cấp bách
21. Chủ trương trong quan hệ quốc tế của Việt Nam hiện nay là:
a. Việt Nam sẵn sàng là bạn của các nước trong cộng đồng quốc tế.
b. Việt Nam muốn là bạn, là đối tác của các nước trong cộng đồng quốc tế. c. V
iệt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.
d. Việt Nam sẵn sàng là bạn tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.
22. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) được thành lập vào thời gian nào? a. 19/5/1940 b. 19/5/1941 c. 19/5/1942 d. 19/5 /1945
23. Mặt trận Liên -Việt được thành lập vào thời gian nào? a. 1941 b. 1945 c. 1951 d. 1960
24. Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?
a. 1941 b. 1945 c. 1951 d. 1955
25. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] để hoàn chỉnh câu thơ của Hồ Chí Minh:
“Rằng đây bốn bể một nhà
[………] đều là anh em”
a. Lao động thế giới b. Bốn phương vô sản c. Đông tây nam bắc d. Vàng đen trắng đỏ
26. Trong kháng chiến Chống Mỹ, Hồ Chí Minh đã thành công trong việc xây dựng loại mặt trận nào?
a. Mặt trận đại đoàn kết dân tộc c. Mặt trận nhân dân tiến bộ thế giới đoàn kết với Việt Nam
b. Mặt trận đoàn kết ba nước Đông Dương
d. Cả a, b và c đều đúng
27. Động lực chủ đạo của sự phát triển nước ta hiện nay là gì?
a.Đại đoàn kết dân tộc c. Khoa học công nghệ
b. Sự ủng hộ quốc tế
d. Vốn đầu tư nước ngoài
28. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc là: a. Công nhân c. Công nhân – nông dân
b. Học trò, nhà buôn d. Công nhân, nông dan, lao động trí óc
29. Luận điểm: “Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trong cách mệng thế giới. Ai làm
cách mệnh trong thế giới đều là
đồng chí của dân An Nam cả” được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? a. Đông Dương (1923-1924)
b. Bản án chế dộ thực dân Pháp
c. Đường Cách mệnh d. Tuyên ngôn Độc lập
30. Chọn phương án đúng nhất đối với tư tưởng Hồ Chí Minh:
Để tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa trong đấu tranh cách mạng, cần coi trọng nhân tố:
a. Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
c. Có đường lối độc lập, tự chủ
b. Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính d. Dựa vào nguồn lực ngoại sinh là chính
31. Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong phát triển kinh tế là:
a. Nội lực là chính. b. Ngoại lực trong thời kì đầu là chính để phá vỡ “cái vòng luẩn quẩn”.
c. Nội lực là chính, ngoại lực là rất quan trọng. d. Nội lực và ngoại lực quan trọng như nhau.
32. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống:
“Việt Nam muốn làm bạn với (1) ……...., không gây thù oán với một ai”
a. Các nước xã hội chủ nghĩa
b. Các dân tộc thuộc địa bị áp bức
c. Mọi nước dân chủ
d. Các nước phát triển cao
33. Chọn phương án trả lời đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc ngoại giao:
a. Phải cứng rắn về nguyên tắc
b. Phải mềm dẻo về sách lược
c. Vừa cứng rắn về nguyên tắc, vừa mềm dẻo về sách lược d. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”
34. Thông cáo về chính sách ngoại giao của nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam ngày
03/10/1945 xác định mục tiêu đối ngoại của Việt Nam là góp phần “đưa nước nhà đến sự [……] và vĩnh viễn”. a. Tự do hoàn toàn
b. Độc lập hoàn toàn
c. Hạnh phúc vô tận d. Độc lập vô tận
35. Luận điểm “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công” của
Hồ Chí Minh được trích từ tác phẩm:
a. Bài nói chuyện tại trong buổi bế mặc Đại hội thành lập Mặt trận Tổ Quốc V iệt Nam
b. Bài nói chuyện tại Hội nghị mở rộng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
c. Bài nói chuyện tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam lần thứ II d. Tuyên ngôn độc lập
36. Luận điểm “Lao động tất cả các nước đoàn kết lại” là của ai?
a. Các Mác b. Ăng ghen c. Lênin d. Hồ Chí Minh
37. Khẩu hiệu “Giai cấp vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” là của ai? a. Các Mác
b. Ăng ghen c. Lênin d. Hồ Chí Minh
38. Trong các luận điểm sau, luận điểm nào là của Hồ Chí Minh:
a. Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại
b. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại
c. Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại
d. Lao động tất cả các nước, đoàn kết lại
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
1. So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ XHCN có điểm gì khác biệt cơ bản:
a. Không còn mang tính giai cấp
b. Là nền dân chủ phi lịch sử
c. Là nền dân chủ rỗng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
d. Là nền dân chủ thuần tuý
2. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị nước ta là:
a. Đảng và nhà nước lãnh đạo, quản lý, nhân dân làm chủ b.
Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
c. Nhà nước lãnh đạo, Đảng quản lý, nhân dân làm chủ
d. Nhà nước làm chủ, Đảng lãnh đạo, nhân dân quản lý
3. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được nào? a. 4/1/1946 b. 1/6/1946 c. 6/1/1946 d. 7/1/1946
318. Cho đến nay, nước ta đã từng có mấy bản Hiến pháp?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
4. Hiến pháp 1980 được thông qua tại Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá mấy?
a. Quốc hội khoá V b. Quốc hội khoá VI c. Quốc hội khoá VII d. Quốc hội khoá VIII
5. Bầu cử các đại biểu Quóc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp của dân vào các cơ quan quyền
lực nhà nước thuộc loại hình dân chủ nào?
a. Gián tiếp b. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp c. Trực tiếp d. Tự do
6. Ở nước ta hiện nay, công dân từ bao nhiêu tuổi thì có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội? a. 18 tuổi
b. 19 tuổi c. 20 tuổi d. 21 tuổi
7. Trong hệ thống chính trị, Hồ Chí Minh coi trọng vai trò của: a. Bộ Chính trị
b. Ban Chấp hành Trung Ương c. Ban Bí thư d. Chi bộ
8. Ở nước ta hiện nay, công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội?
a. 18 tuổi b. 19 tuổi c. 20 tuổi d. 21 tuổi
9. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở nước ta hiện nay cần phải làm gì?
a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
b. Dân chủ hoá tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước.
c. Xây dựng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh và phân lập rõ các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
d. Đưa luật pháp vào cuộc sống.
10. Dưới đây là một số luận điểm của Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Hỏi luận điểm nào trực tiếp thể hiện tư tưởng nhà nước vì dân?
a. Nước ta là nước dân chủ
b. Cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người
c. Hễ chính phủ nào mà có hại cho dân chúng thì dân chúng phải đạp đổ chính phủ ấy đi và gây nên chính phủ khác. d. V
iệc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh.
11. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Việc gì có lợi cho [……], ta phải hết sức làm
“Việc gì có hại cho [……], ta phải hết sức tránh…” a. Nhà nước b. Dân c. Đảng d. Đảng và Nhà nước