-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề ôn tập cuối kỳ môn lý sinh | Đại học Y Dược Huế
: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từmột nguồn phóng xạ ( chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 5,25 năm). Khi nguồn được sửdụng lần đầu thì thời gian cho một lần chiếu xạ là 15 phút. Hỏi sau 2 năm thì thời gian
cho một lần chiếu xạ là bao nhiêu phút?Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Lý sinh (DHY) 4 tài liệu
Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Đề ôn tập cuối kỳ môn lý sinh | Đại học Y Dược Huế
: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từmột nguồn phóng xạ ( chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 5,25 năm). Khi nguồn được sửdụng lần đầu thì thời gian cho một lần chiếu xạ là 15 phút. Hỏi sau 2 năm thì thời gian
cho một lần chiếu xạ là bao nhiêu phút?Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Lý sinh (DHY) 4 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45148588
Câu 1: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ
một nguồn phóng xạ ( chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 5,25 năm). Khi nguồn được sử
dụng lần đầu thì thời gian cho một lần chiếu xạ là 15 phút. Hỏi sau 2 năm thì thời gian
cho một lần chiếu xạ là bao nhiêu phút? A.14,1 B. 10,7 C. 19,5 D. 13
Câu 2: Tính số nơtron trong 119 gam Urani 23892U. Biết số Avocadro là 6,02.1023 mol-1,
khối lượng mol của hạt nhân của hạt nhân Urani là 238 gam/mol. A. 4,4.1025 hạt B. 1,2.1025hạt C. 2,2.1025hạt D. 8,8.1025hạt
Câu 3: Một cơ thể nhịn đói kéo dài đã hấp thụ trong 15 phút một lượng oxy là 3,164 lít và
đào thải 2,215 lít khí CO2. Hỏi cơ thể nàu đã sử dụng nguồn dự trữ nào? A. Protein B. Gluxid C. Lipit D.Hỗn hợp
Câu 4: Phát biểu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng: A.
Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng B.
Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng C.
Nhiệt lượng không phải là nội năng D.
Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền
nhiệtCâu 5: Độ biến thiên entropi của hệ thống sống dS=dSi+dSe, trong đó dSi là:
A. Đại lượng có thể âm, dương hoặc bằng không
B. Độ biến thiên entropi bên ngoài hệ
C. Độ biến thiên entropi của hệ
D. Độ biến thiên entropi bên trong hệ
Câu 6. Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ô tô đang chuyển động tiến lại gần bạn
với tôc độ 10 m/s. Biết tốc độ âm trong không khí là 330 m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số bao nhiêu? A. 969,9Hz B. 1030,3Hz C. 1031,25Hz D. 970,59Hz
Câu 7. Áp dụng nguyên lý I của nhiệt động lực học cho hệ cố lập (tức hệ không trao đổi
công và nhiệt với bên ngoài), đại lượng nào sau đây không đổi: A. Nhiệt lượng B. Nội năng
C. Độ biến thiên nội năng D. Công lOMoAR cPSD| 45148588
Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở phổi, các tế bào, các tổ chức sống xảy ra theo cơ chế của hiện tượng nào? A. Lọc B. Khuếch tán C. Thẩm thấu D. Siêu lọc
Câu 9: Điện thế tổn thương là điện thế xuất hiện do sự chênh lệch điện thế ở đâu?
A. Giữa hai vùng bị tổn thương
B. Giữa hai bên màng tế bào
C. Giữa vùng bị tổn thương và vùng không bị tổn thương
D. Giữa hai vùng không bị tổn thương
Câu 10: Dòng cao tần thường được sử dụng để điều trị các bệnh viêm thần kinh, một số
bệnh ngoài da và đau các khớp nông là nhờ vào tác dụng nào? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng điện hóa
C. Tác dụng kích thích cơ
D. Tác dụng kích thích thần kinh
Câu 11: Sử dụng phương pháp 2 pha, đo điện thế hoạt động trên sợi trục thần kinh, sóng
kích thích truyền đến vị trí (3) thì hiệu điện thế âm màng đạt giá trị điện áp giới hạn bằng bao nhiêu? A. -60mV B. -90mV C. -30mV D. -50mV
Câu 12: Động lực của hiện tượng thẩm thấu là gì? A. Gradien nồng độ
B. Năng lượng dự trữ ATP C. Gradient điện thế D. Áp suât thẩm thấu
Câu 13: Khi pha thuốc tiêm, dung dịch truyền người ta dùng dung dịch nào? A. Nhược trương B. Đẳng trương C. Hòa tan D. Ưu trương
Cây 14: Dưới tác dụng của gradien nồng độ, các phân tử nước và anion thường chuyển
động thành dòng trong dung môi tuân theo cơ chế khuếch tán nào sau đây? A. Liên hợp B. Phức tạo C. trao dổi D. đơn giản
Câu 15: Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số nhỏ
hơn âm do nguồn âm phát ra?
A. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên
B. Nguồn âm chuyển động lại gần máy thu đứng yên lOMoAR cPSD| 45148588
C. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đúng yên
D. Máy thu và nguồn âm cùng chuyển động lại gần
Câu 16: Một máy dò tốc độ nằm yên phát ra sóng âm có tần số 1500Hz về phía một chiếc
ô tô đang chạy lại gần với vận tốc 40m/s, cho biết tốc độ âm truyền trong không khí là
340m/s. Hãy tính tần số sóng phản xạ trở lại máy dò? A. 1184Hz B. 1700Hz C. 1900Hz D. 1676Hz
Câu 17: Một xe máy chuyển động trên đường với tốc độ 40m/s theo hướng đi gần lại một
người đang đứng yên trên vỉa hè. Giả sử âm của tiếng còi do xe máy phát ra có tần số
430Hz, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Tần số âm mà người đứng trên
vỉa hè nghe được là bao nhiêu? A. 384,7Hz B.1215Hz C. 1207Hz . 487,3Hz
Câu 18: Dựa vào phương trình Goldman xác định điện thế tĩnh trên tế bào máu người ở
370C. Biết rằng màng tế bào trung hòa với ion Cl- và hệ số thấm của ion K+ lớn gấp 30
lần so với ion Na+. Cho nồng độ ion K+ ở trong màng là 155µM/cm3, phía ngoài màng 4
µM/cm3 và nồng độ ion Na+ ở trong màng là 12 µM/cm3 còn ở ngoài màng là 145 µM/cm3. A. 76mV B.-76mV C. 35mV D. -35mV A.