Đề ôn tập giữa học kì 1 Toán 11 năm 2024 – 2025 trường THPT Việt Đức – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 bộ đề ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 11 năm học 2024 – 2025 trường THPT Việt Đức, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Đề thi được biên soạn theo cấu trúc định dạng trắc nghiệm mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo, với 03 dạng thức câu hỏi: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn; Câu trắc nghiệm đúng sai; Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thời gian làm bài kiểm tra là 90 phút. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ ÔN TẬP GIA HC KÌ I - MÔN TOÁN 11
NĂM HỌC 2024 2025
I. Gii hạn chương trình:
- Đại s: hết Chương 1 – Hàm s ợng giác và phương trình lượng giác.
- Hình hc: hết bài Đường thng và mt phng trong không gian Chương 4.
II. Cấu trúc đề: theo format mi
STT
Ch đề
Dng thc 1
Dng thc 2
Dng thc 3
Tng
1
Hàm s ợng giác và phương trình lượng giác
10
12
5
27
2
Đưng thng và mt phng trong không gian
2
4
1
7
Tng s câu hi c đề
12
16
6
34
III. Mt s đề ôn tp:
ĐỀ ÔN TP S 1
Giáo viên ra đề: Cô Phan Th Thanh Bình
I. Dạng thức 1: (3 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Câu 1: Một đường tròn có bán kính
15 cm
. Cung tròn có góc tâm bng
, có độ dài (đơn vị cm) là:
A.
5
2
B.
5
3
C.
2
5
D.
3
Câu 2: Cho góc lượng giác
biết
2


. Xét du
sin
2

+


( )
tan
. Chn kết qu đúng.
A.
( )
sin 0
2
tan 0

+


−
. B.
( )
sin 0
2
tan 0

+


−
. C.
( )
sin 0
2
tan 0

+


−
. D.
( )
sin 0
2
tan 0

+


−
.
Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.
sin sin 2cos sin
22
a b a b
ab
+−
−=
. B.
( )
cos cos cos sin sina b a b a b =
C.
( )
sin sin cos cos sina b a b a b =
. D.
( ) ( )
2cos cos cos cosa b a b a b= + +
.
Câu 4: Cho
3
sin
5
x =
vi
2


khi đó
tan
4
x

+


bng.
A.
2
7
. B.
1
7
. C.
. D.
1
7
.
Câu 5: Tp xác định
D
ca hàm s
3cos
2sin 1
x
y
x
=
A.
1
\
2
D

=


. B.
\ 2 ,
6
D k k

= +


.
C.
D =
. D.
5
\ 2 ; 2 ,
66
D k k k



= + +


.
Câu 6: Tìm hàm s l trong các hàm s sau:
A.
2
sinyx=
. B.
.cos2y x x=
. C.
.siny x x=
. D.
cosyx=
.
Câu 7: Đường cong trong hình dưới đây đồ th ca mt hàm s trong bn hàm s được lit bn
phương án
, , , .A B C D
Hi hàm s đó là hàm số nào?
A.
1 sin2 .yx=+
B.
cos .yx=
C.
sin .yx=−
D.
cos .yx=−
Câu 8: Dựa vào đồ th đã vẽ, chn khẳng định đúng về hàm s
sinyx=
A. Đồng biến trên khong
3
;
22

−−



. B. Nghch biến trên khong
3
;
22




.
C. Đồng biến trên khong
( )
;

. D. Nghch biến trên khong
;
22




.
Câu 9: Nghim ca phương trình
sin 1
2
x
=
là:
A.
4,x k k

= +
. B.
2,x k k
=
.
C.
2,x k k

= +
. D.
2,
2
x k k
= +
.
Câu 10: Nghim ca phương trình
tan3 tanxx=
A.
,.
2
k
xk
=
B.
,x k k
=
. C.
2 , .x k k
=
D.
,.
6
k
xk
=
Câu 11: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành tâm
O
. Gi
M
trung điểm ca
SB
.
Giao điểm ca
DM
( )
SAC
A. Giao điểm ca
DM
SA
. B. Giao điểm ca
DM
SC
.
C. Giao điểm ca
DM
SO
. D. Giao điểm ca
DM
BD
.
Câu 12: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình hành tâm O. Gi
I
J
lần lượt là trung
điểm ca
SA
SB
. Khẳng định nào sau đây là sai?
A.
IJCD
là hình thang. B.
( ) ( )
SAB IBC IB=
.
C.
( ) ( )
SBD JCD JD=
. D.
( ) ( )
IAC JBD AO=
II.Dạng thc 2: (4 đim) Câu trắc nghiệm đúng sai.
Câu 13: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a. Rút gn biu thc
( ) ( )
5
sin cos 13 3sin 5
2
D

= + +


. Ta được
3sinD
=
.
b. Cho
tan 2x =
. Giá tr biu thc
4sin 5cos
2sin 3cos
xx
P
xx
+
=
là 13
c. Cho
1
sinx
2
=
cos x
nhn giá tr âm, giá tr ca biu thc
sin cos
sin cos
xx
A
xx
=
+
bng
23
d. Cho
tan 2x =
. Biu thc
3
3
sin 3cos
5sin 2cos
xx
M
xx
=
có giá tr bng
7
32
Câu 14: Biết
85
sin , tan
17 12
ab==
a
,
b
là các góc nhn. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a.
8
tan
15
a =
b.
( )
14
cos
22
ab+=
c.
( )
21
sin
221
ab−=
d.
( )
17
tan .
14
ab+=
Câu 15: Cho phương trình lượng giác
3
sin 3
32
x

+ =


. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a. Phương trình có nghiệm
2
93
()
2
33
xk
k
xk


= +
=+
b. Phương trình có nghiệm âm ln nht bng
2
9
c. Trên khong
0;
2



phương trình đã cho có 3 nghiệm
d. Tng các nghim ca phương trình trong khoảng
0;
2



bng
7
9
Câu 16: Cho t giác
ABCD
AC
BD
giao nhau ti
O
một điểm
S
không thuc mt phng
()ABCD
. Trên đoạn
SC
ly một điểm
M
không trùng vi
S
C
,
K AM SO=
. Khi đó:
a.
SO
là giao tuyến ca hai mt phng
( )
SAC
,
()ABC
b.
SO
là giao tuyến ca hai mt phng
( )
SAC
,
()SBD
c. Giao điểm ca đường thng
SO
vi mt phng
()ABM
là điểm
K
d. Giao điểm ca đường thng
SD
vi mt phng
()ABM
là điểm
N
thuộc đường thng
AK
III. Dạng thức 3: (3 điểm) Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Câu 17: Một đồng h treo tường, kim gi dài
10,57 cm
kim phút dài
13,34 cm
. Trong 30 phút mũi
kim gi vạch lên cung tròn độ dài bng bao nhiêu cm? (Kết qu làm tròn kết qu đến hàng
phần trăm).
Câu 18: Mt si cáp
R
được gn vào mt ct thẳng đứng v trí cách mặt đất
14 cm
. Mt si cáp
S
khác cũng được gn vào cột đó ở v trí cách mặt đất
12 cm
.
Biết rng hai sợi dây cáp trên cùng được gn vi mặt đất ti mt v trí cách chân ct
15 cm
. Tính
giá tr tan
(
là góc gia hai si cáp trên) (Kết qu làm tròn kết qu đến hàng phần trăm)
Câu 19: hai chung cao tầng xây cnh nhau vi khong cách gia chúng
20 HK m=
. Để đảm
bảo an ninh, trên nóc chung cư thứ hai người ta lp camera v trí
C
. Gi
,AB
lần lượt là v trí
thp nht, cao nhất trên chung th nht mà camera th quan sát được. Biết chiu cao ca
chung cư thứ hai là
32 CK m=
,
6 AH m=
,
24 BH m=
.
Tính s đó góc
ACB
(phm vi camera có th quan sát được chung cư th nht). (Kết qu m
tròn kết qu đến hàng phần mười độ)
Câu 20: Tìm giá tr ln nht ca hàm s
cos2 5sin 2y x x= + +
vi
5
;
36
x




.
Câu 21: S gi ánh sáng mt tri ca mt thành ph
A
vĩ độ
40
Bc trong ngày th
t
ca một năm
(không nhun) được cho bi hàm s
( ) 3sin ( 80) 12
182
d t t

= +


vi
t
0 365t
. Hi
trong 1 năm có mấy ngày thành ph
A
có đúng 12 giờ có ánh sáng mt tri?
Câu 22: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình thang
ABCD
vi
//AD BC
2AD BC=
. Gi
M
điểm trên cnh
SD
tha mãn
1
3
SM SD=
. Mt phng
( )
ABM
ct cnh bên
SC
tại điểm
N
.
Biết
.SC k SN=
( vi k là mt s thc ). Tìm k.
----------------- Hết -----------------
ĐỀ ÔN TP S 2
Giáo viên ra đề: Cô Nguyn Th Ho
I. Dạng thức 1: (3 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Câu 1: Giá tr nào sau đây mang dấu dương?
A.
0
sin310
B.
0
tan310
C.
0
cot310
D.
0
cos310
Câu 2: Cho biết
1
tan
3
=
. Tính
cot
.
A.
cot 3
=
B.
1
cot
6
=
C.
1
cot
3
=
D.
cot 3
=
Câu 3: Rút gn biu thc
( ) ( ) ( ) ( )
cos cos sin sinM a b a b a b a b= + +
, ta được
A.
2
1 2cosMa=−
B.
2
1 2sinMa=−
C.
cos4Ma=
D.
sin 4Ma=
Câu 4: Thu gn biu thc:
sin sin3 sin5
cos cos3 cos5
a a a
A
a a a
++
=
++
, ta được
A.
sin3Aa=
B.
cos3Aa=
C.
tan3Aa=
D.
1 tan3Aa=−
Câu 5: Cho hàm s
tanyx=
. Hàm s xác định trong tp nào sau đây?
A.
2,
2
D k k

= +

B.
2,D k k

= +
C.
,
2
D k k

= +

D.
D =
Câu 6: Hàm s
sin2yx=
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
0;
4



B.
;
2



C.
3
;
2



D.
3
;2
2



Câu 7: Tp xác định ca hàm s
cot 2
3
yx

=−


A.
\,
62
k
k


+


B.
\,
6
kk

+


C.
5
\,
6
kk

+


D. Kết qu khác.
Câu 8: Cho hai hàm s
( ) ( )
2
sin2 , tanf x x g x x==
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
( )
fx
là hàm s chn,
( )
gx
là hàm s l
B.
( )
fx
là hàm s l,
( )
gx
là hàm s chn
C.
( )
fx
là hàm s chn,
( )
gx
là hàm s chn
D.
( )
fx
là hàm s l,
( )
gx
là hàm s l
Câu 9: Nghim ca phương trình
sin 1x =−
A.
,
2
x k k
= +
B.
2,
2
x k k
= +
C.
,x k k
=
D.
3
,
2
x k k
= +
Câu 10: Chọn đáp án sai, nghim ca phương trình
3
cos
2
x =−
A.
2,
6
x k k
= +
B.
2,
3
x k k
= +
C.
5
2,
6
x k k
= +
D.
00
150 .360 ,x k k= +
Câu 11: Cho 4 điểm không đồng phng, ta th xác định được nhiu nht bao nhiêu mt phng phân
bit t 4 điểm đã cho?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 12: Cho t din
ABCD
.
G
trng m tam giác
BCD
. Giao tuyến ca hai mt phng
( )
ACD
( )
GAB
A.
,AM M
là trung điểm
AB
B.
,AN N
là trung điểm
CD
C.
,AH H
là hình chiếu ca
B
lên
CD
D.
,Ak K
là hình chiếu ca
C
lên
BD
II. Dạng thức 2: (4 đim) Câu trắc nghiệm đúng sai.
Câu 13: Cho
0
2

. Ta có
a.
sin .cos 0

b.
3
tan .sin 0
2


−


c.
( ) ( )
tan 3 .cot 3 1
+ =
d.
cos3 0
Câu 14: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a.
( )
cos sin sin cos cosa b a b a b = +
b.
( )
cos sin sin cos cosa b a b a b+ =
c.
( )
sin sin cos cos sina b a b a b =
d.
( )
sin sin cos cos sina b a b a b+ = +
Câu 15: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a. Phương trình
3 2sin 0x+=
có nghim là
4
2 , 2 ,
33
x k x k k


= + = +
b. Phương trình
sin3 sinxx=
có các nghim là
,,
42
x k x k k

= = +
c. Phương trình
( )
0
tan 3 15 3x −=
có các nghim là
00
25 .360 ,x k k= +
d. Phương trình
cos2 1x =
có nghim là
,
2
x k k
= +
Câu 16: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành. Gi
,IJ
lần lượt là trung điểm ca
,SA SB
. Các kết lun nào sau đúng hay sai?
a.
IJCD
là hình thang b.
( ) ( )
SAB IBC IB=
c.
( ) ( )
SBD JCD JD=
d.
( ) ( )
IAC JBD AO=
,
O
là tâm hình bình hành
ABCD
III. Dạng thức 3: (3 điểm) Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Câu 17: Cho góc
tha mãn
1
cot
3
=
. Tính
3sin 4cos
2sin 5cos
P


+
=
.
Câu 18: Tính giá tr biu thc
55
sin .cos sin .cos
18 9 9 18
cos .cos sin .sin
4 12 4 12
P
=
.
Câu 19: Rút gn biu thc
3 4cos2 cos4
3 4cos2 cos4


−+
++
, ta được dng
3 4cos2 cos4
tan
3 4cos2 cos4
b
a


−+
=
++
vi
,ab
. Tính
ab+
.
Câu 20: Tìm tng giá tr nh nht và giá tr ln nht ca hàm s
( )
22
1
3 sin .cos
5
f x x x=−
.
Câu 21: S nghim ca phương trình
2 cos 1
3
x

+=


vi
02x

là bao nhiêu?
Câu 22: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành. Gi
,MN
lần lượt là hai điểm thuc
cnh
,SB SD
sao cho:
;2SM MB SN ND==
. Mt phng
( )
AMN
ct
SC
ti
P
tha mãn
SP kSC=
. Tìm
k
.
----------------- Hết -----------------
ĐỀ ÔN TP S 3
Giáo viên ra đề: cô Đỗ Phương Nhi
I. Dạng thức 1: (3 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Câu 1: Kết lun nào dưới đây đúng với mi góc
?
A.
( )
0
sin 180 sin

−=
B.
( )
0
cos 180 cos

−=
C.
( )
0
sin 180 sin

+=
D.
( )
0
cos 180 cos

+=
Câu 2: Cho hai góc lượng giác
( )
,Ox Oy
( )
,Ox Ot
có s đo lần lượt
0
270
0
150
. S đo ca c
ng giác
( )
,Oy Ot
A.
( )
00
60 360kk+
B.
( )
00
120 360kk +
C.
( )
00
60 360kk +
D.
( )
00
120 360kk+
Câu 3: Công thức lượng giác nào dưới đây đúng?
A.
( ) ( )
cos cos 2cos .cosa b a b a b+ = +
B.
( ) ( )
1
cos cos cos .cos
2
a b a b a b+ = +
C.
1
cos cos cos .cos
2 2 2
a b a b
ab
+−
+=
D.
cos cos 2cos .cos
22
a b a b
ab
+−
+=
Câu 4: Cho
1
sin
4
a =
2
a

. Giá tr ca
tan2a
bng
A.
15
7
B.
7
15
C.
15
7
D.
7
15
Câu 5: Đồ th ca hàm s nào dưới đây nhn
Oy
làm trục đối xng?
A.
sinyx=
B.
sin cosy x x=+
C.
tanyx=
D.
cos2yx=
Câu 6: Chu k tun hoàn ca hàm s
sin4 cos2y x x=+
A.
T
=
B.
4
T
=
C.
2
T
=
D.
2T
=
Câu 7: Hàm s
tanyx=
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
4
;
33




B.
;2
2



C.
11 13
;
66




D.
7 11
;
66




Câu 8: Hàm s
1 sinyx=−
có tp xác định là
A.
( )
1;1
B. C.
)
0;+
D.
1;1
Câu 9: S nghim ca phương trình
2sin 1 0x +=
trong đoạn
0;2024
A. 2024 B. 1012 C. 2048 D. 4048
Câu 10: Cho hàm s
( )
y f x=
có đồ th là đường cong như hình vẽ.
Trong đoạn
3
;2
2



, phương trình
( )
1
2
fx=
có s nghim là
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai mt phng có một điểm chung thì có duy nht một đường thng chung.
B. Hai mt phẳng có ba điểm chung thì ba điểm đó thẳng hàng.
C. Tn ti hai mt phng mà gia chúng có duy nht một điểm chung.
D. Nếu hai mt phng phân bit một điểm chung thì một đường thng chung cha tt c
các điểm chung còn li.
Câu 12: Hình chóp có 20 đỉnh có s cnh là
A. 20 B. 40 C. 38 D. 48
II. Dạng thức 2: (4 đim) Câu trắc nghiệm đúng sai.
Câu 13: Trên đường tròn lượng giác, gi
s đo ca góc lượng giác
( )
,OA OM
được biu din bi
điểm
M
vi
3
44

. Trong các trường hp sau thì các mệnh đề đó đúng hay sai?
a. Khi
3
=−
thì điểm
M
có tọa độ
13
;
22




b. Khi
1
cos
2
=−
thì
3
cot
3
=−
c. Khi
13
18
=−
, trên đường tròn lượng giác, gi
N
điểm đối xng vi
M
qua gc ta đ
O
. S đo ca góc lượng giác
( )
,OA ON
bng
3
.
d. Biết một góc lượng giác cùng tia đầu
OA
tia cui
OM
s đo bằng
26
3
. Khi đó
3
2
=−
.
Câu 14: Cho hai góc lượng giác
,

biết
5
sin ,
13 2

=


3
cos , 0
52


=


. Xét tính
đúng, sai ca mi mệnh đề sau:
a. Giá tr ca
( )
sin

63
65
b. Giá tr ca
sin2
12
13
c. Giá tr ca
( )
tan

+
33
56
d. Giá tr ca biu thc
( ) ( ) ( ) ( )
cos cos sin sinM
= + +
119
120
Câu 15: Xét tính đúng, sai ca các mệnh đề sau:
a. H các nghim ca phương trình
3
sin 2 cos 0
2
xx

=


được biu din bởi 3 điểm trên
đường tròn lượng giác.
b. Phương trình
3
sin 3
32
x

+ =


có h nghim là
2
93
()
2
33
xk
k
xk


= +
=+
c. Phương trình
3 3 tan 2 0
3
x

=


có nghim âm ln nht là
3
d. 1 giá tr nguyên ca tham s
m
để phương trình
cos 1 2 0m x m+ =
đúng 2 nghiệm
trên khong
3
0;
2



Câu 16: Cho hình hóp
.S ABCD
, ly
,EF
lần lượt là các điểm thuc cnh
,BC SD
. Gi
O
là giao điểm
ca
AC
BD
;
H
giao điểm ca
ED
AC
. Gi
J
giao điểm ca
EF
( )
SAC
. Xét
tính đúng, sai ca các mệnh đề sau :
a. Giao tuyến ca hai mt phng
( )
SAC
( )
SBD
là đường thng
SO
.
b. Giao điểm ca
BF
( )
SAC
là điểm
K
vi
K SO BF=
.
c.
J EF AC=
d. Ba điểm
,,C J K
thng hàng.
III. Dạng thức 3: (3 điểm) Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Câu 17: Mt v tinh được đặt ti v trí A trong không gian. T v trí A, v tinh bắt đầu chuyển động quanh
Trái Đất theo qu đạođường tròn vi tâm là tâm
O
ca Trái Đất và bán kính
9000km
. Biết
v tinh chuyển động hết mt vòng ca qu đạo trong 2 gi. Hi sau bao nhiêu gi thì v tinh di
chuyển được quãng đường
400000km
? (Làm tròn kết qu đến hàng đơn vị)
Câu 18: Tam giác
ABC
4
cos
5
A =
5
cos
13
B =
. Khi đó
cos
m
C
n
=
(biết
m
n
phân s ti gin và
,mn
). Giá tr ca
2nm
bng ?
Câu 19: Cho
1
cos2
2
a =
. Biu thc
sin .sin
44
K a a

= +
có giá tr bng?
Câu 20: Huyết áp ca mỗi người thay đổi trong ngày. Gi s huyết áp tâm trương (tc là áp lc máu lên
thành động mch khi tim giãn ra) ca một người trng thái ngh ngơi tại thời điểm
t
được cho
bi công thc
( )
82 7sin
12
t
Bt
=+
. Trong đó, t là s gi tính t lúc nửa đêm
( )
Bt
nh bng
mmHg
. Tìm huyết áp tâm trương ca người này vào lúc 9 gi ti. (Làm tròn đến hàng phn
chc)
Câu 21: Mt chất điểm
M
dao động điều hòa quanh v trí cân bng
O
với phương trình
( )
5cos 2
3
x t t

=+


(cm). Trong đó tthời điểm (tính bng giây),
( )
xt
li độ ca cht đểm
M
ti thời điểm
t
. Hi trong
10s
đầu tiên thì chất điểm
M
đi qua vị trí cân bng bao nhiêu ln?
Câu 22: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy là hình bình hành. Gọi
M
trung điểm ca
SA
, gi
Q
giao
điểm ca
SD
vi
( )
BMC
. T s
,
SQ a
SD b
=
a
b
phân s ti gin,
,ab
. Giá tr ca
2ba+
bng?
----------------- Hết -----------------
| 1/10

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - MÔN TOÁN 11
NĂM HỌC 2024 – 2025
I. Giới hạn chương trình:
- Đại số: hết Chương 1 – Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác.
- Hình học: hết bài Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian – Chương 4. II. Cấu trúc đề: theo format mới STT Chủ đề Dạng thức 1 Dạng thức 2 Dạng thức 3 Tổng 1
Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác 10 12 5 27 2
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 2 4 1 7
Tổng số câu hỏi cả đề 12 16 6 34
III. Một số đề ôn tập: ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1
Giáo viên ra đề: Cô Phan Thị Thanh Bình
I. Dạng thức 1: (3 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Câu 1:
Một đường tròn có bán kính 15 cm . Cung tròn có góc ở tâm bằng 30 , có độ dài (đơn vị cm) là: 5 5 2  A. B. C. D. 2 3 5 3     Câu 2:
Cho góc lượng giác  biết
    . Xét dấu sin  +   và tan ( 
− ) . Chọn kết quả đúng. 2  2                  si  n  +  0   s  in  +  0   si  n  +  0   s  in  +  0   A.   2  . B.   2  . C.   2  . D.   2  .     tan  (  − )  0 tan  (  − )  0 tan  (  − )  0 tan  (  − )  0 Câu 3:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? a + b a b
A. sin a − sin b = 2 cos sin .
B. cos (a b) = cos a cosb − sin a sin b 2 2
C. sin (a b) = sin a cos b − cos a sin b .
D. 2 cos a cos b = cos (a b) + cos (a + b) . 3     Câu 4: Cho sin x = với
    khi đó tan x +   bằng. 5 2  4  2 −1 2 − 1 A. . B. . C. . D. . 7 7 7 7 3cosx Câu 5:
Tập xác định D của hàm số y = là 2sinx −1 1    A. D = \   . B. D =
\  + k2 , k   . 2  6  5   C. D = . D. D = \ 
+ k2; + k2 , k   .  6 6  Câu 6:
Tìm hàm số lẻ trong các hàm số sau: A. 2 y = sin x . B. y = . x cos2x . C. y = . x sinx .
D. y = cosx . Câu 7:
Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án , A B,C, . D
Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y = 1+ sin2 . x B. y = cos . x C. y = s − in . x D. y = c − os . x Câu 8:
Dựa vào đồ thị đã vẽ, chọn khẳng định đúng về hàm số y = sinx  −3  −    3 
A. Đồng biến trên khoảng ;   .
B. Nghịch biến trên khoảng ;   .  2 2   2 2    −  
C. Đồng biến trên khoảng (  − ;  ) .
D. Nghịch biến trên khoảng ;   .  2 2  x Câu 9:
Nghiệm của phương trình sin =1 là: 2
A. x =  + k 4 , k  .
B. x = k2 , k  . 
C. x =  + k 2 , k  . D. x =
+ k2 ,k  . 2
Câu 10: Nghiệm của phương trình tan 3x = tan x kkA. x = , k  .
B. x = k , k .
C. x = k2 , k  . D. x = , k  . 2 6
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm của SB .
Giao điểm của DM và (SAC) là
A. Giao điểm của DM SA .
B. Giao điểm của DM SC .
C. Giao điểm của DM SO .
D. Giao điểm của DM BD .
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I J lần lượt là trung
điểm của SA SB . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. IJCD là hình thang.
B. (SAB)  ( IBC ) = IB .
C. (SBD)  ( JCD) = JD .
D. ( IAC )  ( JBD) = AO
II.Dạng thức 2: (4 điểm) Câu trắc nghiệm đúng sai.
Câu 13: Các mệnh đề sau đúng hay sai?  5 
a. Rút gọn biểu thức D = sin − + cos  
(13 + )−3sin( −5 ). Ta được D = 3sin .  2  4sin x + 5cos x
b. Cho tan x = 2 . Giá trị biểu thức P = là 13
2sin x − 3cos x 1 sin x − cos x c. Cho s inx =
và cos x nhận giá trị âm, giá trị của biểu thức A = bằng 2 − 3 2 sin x + cos x 3 sin x − 3cos x 7
d. Cho tan x = 2 . Biểu thức M = có giá trị bằng 3
5sin x − 2 cos x 32 8 5
Câu 14: Biết sin a = , tan b =
a , b là các góc nhọn. Các mệnh đề sau đúng hay sai? 17 12 8 a. tan a = b. (a +b) 14 cos = 15 22 c. (a b) 21 sin = d. (a +b) 17 tan = . 221 14    3
Câu 15: Cho phương trình lượng giác sin 3x + = −  
. Các mệnh đề sau đúng hay sai?  3  2   2 x = − + k  9 3
a. Phương trình có nghiệm  (k  )  2 x = + k  3 3 2
b. Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng − 9    c. Trên khoảng 0; 
 phương trình đã cho có 3 nghiệm  2     7
d. Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng 0;   bằng  2  9
Câu 16: Cho tứ giác ABCD AC BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng
( ABCD) . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S C , K = AM SO . Khi đó:
a. SO là giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) , (ABC)
b. SO là giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) , (SBD)
c. Giao điểm của đường thẳng SO với mặt phẳng ( ABM ) là điểm K
d. Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng ( ABM ) là điểm N thuộc đường thẳng AK
III. Dạng thức 3: (3 điểm) Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Câu 17: Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10,57 cm và kim phút dài 13,34 cm . Trong 30 phút mũi
kim giờ vạch lên cung tròn có độ dài bằng bao nhiêu cm? (Kết quả làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Câu 18: Một sợi cáp R được gắn vào một cột thẳng đứng ở vị trí cách mặt đất 14 cm . Một sợi cáp S
khác cũng được gắn vào cột đó ở vị trí cách mặt đất 12 cm .
Biết rằng hai sợi dây cáp trên cùng được gắn với mặt đất tại một vị trí cách chân cột 15 cm . Tính
giá trị tan  ( là góc giữa hai sợi cáp trên) (Kết quả làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Câu 19: Có hai chung cư cao tầng xây cạnh nhau với khoảng cách giữa chúng là HK = 20 m . Để đảm
bảo an ninh, trên nóc chung cư thứ hai người ta lắp camera ở vị trí C . Gọi ,
A B lần lượt là vị trí
thấp nhất, cao nhất trên chung cư thứ nhất mà camera có thể quan sát được. Biết chiều cao của
chung cư thứ hai là CK = 32 m , AH = 6 m , BH = 24 m .
Tính số đó góc ACB (phạm vi camera có thể quan sát được chung cư thứ nhất). (Kết quả làm
tròn kết quả đến hàng phần mười độ)  5 
Câu 20: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = cos 2x + 5sin x + 2 với x  ;   .  3 6 
Câu 21: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 40 Bắc trong ngày thứ t của một năm   
(không nhuận) được cho bởi hàm số d (t) = 3sin (t − 80) +12   với t
và 0  t  365 . Hỏi 182 
trong 1 năm có mấy ngày ở thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời?
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với AD // BC AD = 2BC . Gọi M là điể 1
m trên cạnh SD thỏa mãn SM =
SD . Mặt phẳng ( ABM ) cắt cạnh bên SC tại điểm N . 3
Biết SC = k.SN ( với k là một số thực ). Tìm k.
----------------- Hết ----------------- ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2
Giáo viên ra đề: Cô Nguyễn Thị Hảo
I. Dạng thức 1: (3 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Câu 1:
Giá trị nào sau đây mang dấu dương? A. 0 sin 310 B. 0 tan 310 C. 0 cot 310 D. 0 cos 310 1 Câu 2: Cho biết tan = . Tính cot . 3 1 1 A. cot = 3 B. cot = C. cot = D. cot  = 3 6 3 Câu 3:
Rút gọn biểu thức M = cos (a + b) cos (a b) − sin (a + b)sin (a b) , ta được A. 2
M = 1− 2 cos a B. 2
M = 1− 2sin a
C. M = cos 4a
D. M = sin 4a
sin a + sin 3a + sin 5a Câu 4:
Thu gọn biểu thức: A = , ta được
cos a + cos 3a + cos 5a
A. A = sin 3a
B. A = cos 3a
C. A = tan 3a
D. A = 1− tan 3a Câu 5:
Cho hàm số y = tan x . Hàm số xác định trong tập nào sau đây?    A. D = −
+ k2 ,k  
B. D =  + k2 , k    2     C. D = −
+ k , k   D. D =  2  Câu 6:
Hàm số y = sin 2x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?        3   3  A. 0;   B. ;   C.  ;   D. ; 2    4   2   2   2     Câu 7:
Tập xác định của hàm số y = cot 2x −   là  3   k    A. \  + , k   B.
\  + k , k    6 2   6  5  C. \ 
+ k , k   D. Kết quả khác.  6  Câu 8:
Cho hai hàm số f ( x) = x g ( x) 2 sin 2 ,
= tan x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f ( x) là hàm số chẵn, g ( x) là hàm số lẻ
B. f ( x) là hàm số lẻ, g ( x) là hàm số chẵn
C. f ( x) là hàm số chẵn, g ( x) là hàm số chẵn
D. f ( x) là hàm số lẻ, g ( x) là hàm số lẻ Câu 9:
Nghiệm của phương trình sin x = 1 − là   A. x = − + k ,k B. x = − + k2 ,k  2 2 3
C. x = k , k D. x = + k ,k  2
Câu 10: Chọn đáp án sai, nghiệm của phương trình 3 cos x = − 2   A. x = − + k2 ,k B. x = + k2 ,k  6 3 5 C. x =  + k2,k D. 0 0 x = 1
 50 + k.360 ,k  6
Câu 11: Cho 4 điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân
biệt từ 4 điểm đã cho? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 12: Cho tứ diện ABCD . G là trọng tâm tam giác BCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( ACD) và (GAB) là
A. AM , M là trung điểm AB
B. AN, N là trung điểm CD
C. AH , H là hình chiếu của B lên CD
D. Ak, K là hình chiếu của C lên BD
II. Dạng thức 2: (4 điểm) Câu trắc nghiệm đúng sai.
Câu 13: Cho 0    . Ta có 2  3 
a. sin.cos  0 b. tan − .sin  0    2 
c. tan ( − 3 ).cot ( + 3 ) = 1
d. cos 3  0
Câu 14: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a. cos (a b) = sin a sin b + cos a cosb
b. cos (a + b) = sin a sin b − cos a cosb
c. sin (a b) = sin a cos b − cos a sin b
d. sin (a + b) = sin a cos b + cos a sin b
Câu 15: Các mệnh đề sau đúng hay sai?  4
a. Phương trình 3 + 2sin x = 0 có nghiệm là x = − + k2, x = − + k2,k  3 3  
b. Phương trình sin 3x = sin x có các nghiệm là x = k , x = + k ,k  4 2 c. Phương trình ( 0
tan 3x −15 ) = 3 có các nghiệm là 0 0
x = 25 + k.360 , k  
d. Phương trình cos 2x = 1 có nghiệm là x =
+ k ,k 2
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trung điểm của S ,
A SB . Các kết luận nào sau đúng hay sai?
a. IJCD là hình thang
b. (SAB)  ( IBC ) = IB
c. (SBD)  ( JCD) = JD
d. ( IAC )  ( JBD) = AO , O là tâm hình bình hành ABCD
III. Dạng thức 3: (3 điểm) Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. 1 3sin + 4 cos
Câu 17: Cho góc  thỏa mãn cot = . Tính P = . 3 2sin − 5cos 5   5 sin .cos − sin .cos
Câu 18: Tính giá trị biểu thức 18 9 9 18 P =     . cos .cos − sin .sin 4 12 4 12 3 − 4 cos 2 + cos 4 3 − 4 cos 2 + cos 4
Câu 19: Rút gọn biểu thức , ta được dạng = tanb a  với 3 + 4 cos 2 + cos 4 3 + 4 cos 2 + cos 4 , a b  . Tính a + b . 1
Câu 20: Tìm tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f ( x) 2 2 = 3− sin . x cos x . 5   
Câu 21: Số nghiệm của phương trình 2 cos x + =1  
với 0  x  2 là bao nhiêu?  3 
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là hai điểm thuộc cạnh S ,
B SD sao cho: SM = M ;
B SN = 2ND . Mặt phẳng ( AMN ) cắt SC tại P thỏa mãn
SP = kSC . Tìm k .
----------------- Hết ----------------- ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3
Giáo viên ra đề: cô Đỗ Phương Nhi
I. Dạng thức 1: (3 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Câu 1:
Kết luận nào dưới đây đúng với mọi góc  ? A. ( 0 sin 180 − ) = sin B. ( 0 cos 180 − ) = cos C. ( 0 sin 180 +  ) = sin D. ( 0 cos 180 +  ) = cos Câu 2:
Cho hai góc lượng giác (Ox,Oy) và (Ox,Ot) có số đo lần lượt là 0 270 − và 0 150 . Số đo của góc
lượng giác (Oy,Ot) là A. 0 0
60 + k360 (k  ) B. 0 0 1
− 20 + k360 (k  ) C. 0 0 6
− 0 + k360 (k  ) D. 0 0
120 + k360 (k  ) Câu 3:
Công thức lượng giác nào dưới đây đúng? 1
A. cos a + cos b = 2 cos (a + b).cos (a b)
B. cos a + cos b =
cos (a + b).cos(a b) 2 1  a + b   a b   a + b   a b
C. cos a + cos b = cos .cos    
D. cos a + cos b = 2 cos .cos     2  2   2   2   2  1  Câu 4: Cho sin a = và
a   . Giá trị của tan 2a bằng 4 2 15 7 15 7 A. B. C. D. 7 15 7 15 Câu 5:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây nhận Oy làm trục đối xứng?
A. y = sin x
B. y = sin x + cos x
C. y = tan x
D. y = cos 2x Câu 6:
Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sin 4x + cos 2x là   A. T =  B. T = C. T = D. T = 2 4 2 Câu 7:
Hàm số y = tan x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?   4     11 13   7 11  A. ;   B. ; 2   C. ;   D. ;    3 3   2   6 6   6 6  Câu 8:
Hàm số y = 1− sin x có tập xác định là A. ( 1 − ) ;1 B. C. 0; +) D.  1 −  ;1 Câu 9:
Số nghiệm của phương trình 2 sin x +1 = 0 trong đoạn 0; 2024  là A. 2024 B. 1012 C. 2048 D. 4048
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ.    Trong đoạ 3 n − ; 2 
 , phương trình f ( x) 1 = có số nghiệm là  2  2 A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì có duy nhất một đường thẳng chung.
B. Hai mặt phẳng có ba điểm chung thì ba điểm đó thẳng hàng.
C. Tồn tại hai mặt phẳng mà giữa chúng có duy nhất một điểm chung.
D. Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì có một đường thẳng chung chứa tất cả
các điểm chung còn lại.
Câu 12: Hình chóp có 20 đỉnh có số cạnh là A. 20 B. 40 C. 38 D. 48
II. Dạng thức 2: (4 điểm) Câu trắc nghiệm đúng sai.
Câu 13: Trên đường tròn lượng giác, gọi  là số đo của góc lượng giác (O ,
A OM ) được biểu diễn bởi   điể 3 m M với −
   − . Trong các trường hợp sau thì các mệnh đề đó đúng hay sai? 4 4   1 3  a. Khi  = −
thì điểm M có tọa độ là  ; −    3 2 2   1 3
b. Khi cos = − thì cot  = − 2 3 13 c. Khi  = −
, trên đường tròn lượng giác, gọi N là điểm đối xứng với M qua gốc tọa độ 18 
O . Số đo của góc lượng giác (O , A ON ) bằng . 3 26
d. Biết một góc lượng giác có cùng tia đầu OA và tia cuối OM có số đo bằng − . Khi đó 3 3  = − . 2 5    3   
Câu 14: Cho hai góc lượng giác  ,  biết sin  = ,     
 và cos  = , 0      . Xét tính 13  2  5  2 
đúng, sai của mỗi mệnh đề sau: 63
a. Giá trị của sin ( −  ) là 65 12
b. Giá trị của sin 2 là − 13 33
c. Giá trị của tan ( +  ) là 56 119
d. Giá trị của biểu thức M = cos ( +  ) cos ( −  ) − sin ( +  )sin ( −  ) là 120
Câu 15: Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:   
a. Họ các nghiệm của phương trình 3 sin 2x − cos − x = 0  
được biểu diễn bởi 3 điểm trên  2 
đường tròn lượng giác.   2 = − +    x k  9 3 b. Phương trình 3 sin 3x + = −   có họ nghiệm là  (k  )  3  2  2 x = + k  3 3    
c. Phương trình 3 − 3 tan 2x − = 0  
có nghiệm âm lớn nhất là −  3  3
d. Có 1 giá trị nguyên của tham số m để phương trình m cos x +1− 2m = 0 có đúng 2 nghiệm  3  trên khoảng 0;    2 
Câu 16: Cho hình hóp S.ABCD , lấy E, F lần lượt là các điểm thuộc cạnh BC, SD . Gọi O là giao điểm
của AC BD ; H là giao điểm của ED AC . Gọi J là giao điểm của EF và ( SAC ) . Xét
tính đúng, sai của các mệnh đề sau :
a. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD) là đường thẳng SO .
b. Giao điểm của BF và ( SAC ) là điểm K với K = SO BF .
c. J = EF AC
d. Ba điểm C, J , K thẳng hàng.
III. Dạng thức 3: (3 điểm) Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Câu 17: Một vệ tinh được đặt tại vị trí A trong không gian. Từ vị trí A, vệ tinh bắt đầu chuyển động quanh
Trái Đất theo quỹ đạo là đường tròn với tâm là tâm O của Trái Đất và bán kính là 9000km . Biết
vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo trong 2 giờ. Hỏi sau bao nhiêu giờ thì vệ tinh di
chuyển được quãng đường 400 000km ? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) 4 5 m m
Câu 18: Tam giác ABC có cos A = và cos B = . Khi đó cosC = (biết
là phân số tối giản và 5 13 n n , m n
). Giá trị của 2n m bằng ? 1      
Câu 19: Cho cos 2a =
. Biểu thức K = sin a + .sin a −     có giá trị bằng? 2  4   4 
Câu 20: Huyết áp của mỗi người thay đổi trong ngày. Giả sử huyết áp tâm trương (tức là áp lực máu lên
thành động mạch khi tim giãn ra) của một người ở trạng thái nghỉ ngơi tại thời điểm t được cho t
bởi công thức B (t ) = 82 + 7sin
. Trong đó, t là số giờ tính từ lúc nửa đêm và B (t) tính bằng 12
mmHg . Tìm huyết áp tâm trương của người này vào lúc 9 giờ tối. (Làm tròn đến hàng phần chục)
Câu 21: Một chất điểm M dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với phương trình   
x (t ) = 5cos 2 t + 
 (cm). Trong đó t là thời điểm (tính bằng giây), x(t) là li độ của chất đểm  3 
M tại thời điểm t . Hỏi trong 10s đầu tiên thì chất điểm M đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA , gọi Q là giao điể SQ a a
m của SD với ( BMC ) . Tỉ số
= , là phân số tối giản, a,b . Giá trị của b + 2a SD b b bằng?
----------------- Hết -----------------