Đề ôn thi giữa học kỳ 1 Toán 11 Cánh diều - Đề 1 (có đáp án)

Đề ôn thi giữa học kỳ 1 Toán 11 Cánh diều - Đề 1 có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 5 trang giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Trang 1
ĐỀ ÔN TP KIM TRA GIA HC KỲ I-ĐỀ 1
MÔN TOÁN 11
PHN I. TRC NGHIỆM
Câu 1: Nếu một góc lượng giác có số đo bằng radian là thì số đo bằng độ của góc lượng giác đó là
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường tròn lượng giác như hình vẽ bên dưới.
Hỏi góc lượng giác nào sau đây có số đo là ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. B. .
C. . D.
Câu 4: Cho . Khi đó bằng
A. B. . C. . D. .
Câu 5: Cho góc thỏa mãn . Giá trị của là
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. .
C. . D. .
5
4
p
5
!
15
!
172
!
225
!
Oxy
90-
!
( )
,OA OB
( )
,
¢
OA OA
( )
,
¢
OA OB
( )
,OA OA
1 sin 1; 1 cos 1
aa
£ £
( )
cos
cot sin 0
sin
a
aa
a
=¹
( ) ( )
22
sin 2 cos 2 2
aa
+=
1
cos
3
a
=
3
sin
2
p
a
æö
-
ç÷
èø
2
3
-
1
3
-
1
3
2
3
12
sin
13
a
=
2
p
ap
<<
1
cos
13
a
=
5
cos
13
a
=
5
13
a
=-cos
1
cos
13
a
=-
( )
sin 203 0 203 0 sin cos=×aaa
( ) ( ) ( )
sin 203 0 20 30 sin 101 5 cos 101 5=×aaa
( )
sin 203 0 2 sin cos=aaa
( ) ( ) ( )
sin 203 0 2 sin 1015 c os 1015=×aaa
Trang 2
Câu 7: Trong các hàm số , có bao nhiêu hàm số có đồ thị đối xứng
qua gốc tọa độ?
A. 0 . B. 1. C. 2. D. 3 .
Câu 8: Hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kì
A. . B. . C. . D.
Câu 9: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
Hàm số đồng biến trên khoảng nào?
A. B. . C. D.
Câu 10: Tập xác định của hàm số
A. . B. . C. . D. .
Câu 11: Tập giá trị của hàm số
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Tất cả nghiệm của phương trình
A. . B. . C. . D.
.
Câu 13: Nghiệm của phương trình
A. . B. . C. D.
Câu 14: Giá trị của tham số để phương trình có nghiệm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 15: Nghiệm của phương trình
sin , cos , tan , cot== ==yxy xyxyx
sin=yx
p
2
p
1
2
p
3
p
cos=yx
cos=yx
( )
0;
p
3
;
22
pp
æö
--
ç÷
èø
( )
3;2
pp
--
35
;
22
pp
æö
ç÷
èø
D
sin 2=+yx
R=D
[
)
2;
¥
=- +D
[ ]
0; 2
p
=D
=ÆD
T
53sin=-yx
[ ]
1; 1=-T
[ ]
3; 3=-T
[ ]
2;8=T
[ ]
5; 8=T
tan tan
11
p
=x
2,
11
p
p
=+ ÎxkkZ
,
11
p
p
=+ ÎxkkZ
2,
11
p
p
=- + ÎxkkZ
,
11
p
p
=- + ÎxkkZ
cos 1
2
=
x
2,
p
=Îxk kZ
,
p
=ÎxkkZ
2,
pp
=+ ÎxkkZ
2,
2
p
p
=+ ÎxkkZ
m
sin 0-=xm
( ) ( )
;1 1;
¥¥
Î- - È +m
] [
( )
;1 1;
¥¥
Î- - È +m
[ ]
1; 1Î-m
( )
1; 1Î-m
cot 1
24
p
æö
+=-
ç÷
èø
x
Trang 3
A. B. C. . D.
Câu 16: Dãy số nào dưới đây là dãy số nguyên tố nhỏ hơn 10 theo thứ tự tăng dần?
A. . B. . C. . D. .
Câu 17: Với , trong các dãy số cho bởi số hạng tổng quát sau, dãy số nào là dãy số tăng?
A. B. . C. . D.
Câu 18: Cho dãy số . Số -19 là số hạng thứ mấy của dãy?
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7.
Câu 19: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 20: Cho cấp số cộng . Số hạng thứ 7 của cấp số cộng là
A. 0,5 . B. 0,6 . C. 1,6 . D. 6 .
Câu 21: Tổng của bao nhiêu số hạng đầu của cấp số cộng bằng -9800 ?
A. 98 . B. 99 . C. 100 . D. 101 .
Câu 22: Cho bốn điểm không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên lần lượt lấy các
điểm sao cho cắt tại . Điểm không thuộc mặt phẳng nào sao đây?
A. . B. . C. . D.
Câu 23: Cho hai đường thẳng cắt nhau và không đi qua điểm . Xác định được nhiều nhất bao
nhiêu mặt phẳng bởi ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Hình chóp lục giác có bao nhiêu mặt bên?
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7.
Câu 25: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng
phân biệt từ các điểm đã cho?
A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 6 .
Câu 26: Cho tứ diện . Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh , điểm là trọng
tâm của tam giác . Giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng
A. giao điểm của . B. giao điểm của .
C. giao điểm của . D. giao điểm của .
Câu 27: Cho hình chóp , có là tứ giác không có cặp cạnh đối nào song song,
trung điểm . Gọi là giao điểm của là giao điểm của . Giao tuyến của hai
mặt phẳng
,
2
p
p
=- + ÎxkkZ
,
pp
=- + ÎxkkZ
2,
2
p
p
=- + ÎxkkZ
2,
pp
=- + ÎxkkZ
0;1; 2;3;5; 7
1; 2; 3; 5; 7
2; 3 ;5; 7
1; 3; 5; 7
*
În N
( )
n
u
n
u
2
3
=
n
n
u
3
=
n
u
n
2=
n
n
u
(2)=-
n
n
u
( )
n
u
2
1=- + +
n
unn
1; 2; 4; 6; 8----
1; 3; 6; 9; 12----
1; 3; 7; 11; 15--- -
1; 3; 5; 7; 9----
( )
n
u
1
0,1=-u
0,1=d
1; 1; 3;--
,,,ABCD
,AB AD
M
N
MN
BD
I
I
( )
BCD
( )
ABD
( )
CMN
( )
ACD
,ab
A
,ab
A
ABCD
,MN
,AD BC
G
BCD
MG
( )
ABC
MG
AC
MG
BC
MG
AN
MG
AB
×S ABCD
ABCD
M
SA
I
AB
,CD K
AD
CB
( )
SAB
( )
MCD
Trang 4
A. . B. . C. . D. .
Câu 28: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Hỏi cạnh chéo với tất cả các
cạnh nào của hình chóp?
A. . B. . C. . D.
Câu 29: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.
Câu 30: Cho tứ diện . Gọi lần lượt là trọng tâm các tam giác . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. song song với . B. song song với .
C. chéo . D. cắt .
Câu 31: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi là giao tuyến của hai mặt
phẳng . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. qua và song song với . B. qua và song song với .
C. qua và song song với . D. qua và song song với .
Câu 32: Cho đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối của
?
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 33: Trong không gian, cho đường thẳng song song với mặt phẳng , mặt phẳng qua
cắt theo giao tuyến . Khi đó
A. B. cắt .
C. chéo nhau. D. .
Câu 34: Cho hình chóp có đáy là hình thang, đáy lớn . Gọi lần lượt là hai
điểm nằm trên cạnh sao cho . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. cắt . B. .
C. . D. chéo nhau.
Câu 35: Cho tứ diện , gọi lần lượt là trọng tâm tam giác . Mệnh đề nào sau
đây sai?
A. .
B. Ba đường thẳng dồng quy.
MI
MK
IK
SI
.S ABCD
ABCD
CD
;SA AB
;SA SB
;SB AB
;SB AD
ABCD
,IJ
ABC
ABD
IJ
CD
IJ
AB
IJ
CD
IJ
AB
×S ABCD
ABCD
d
( )
SAD
( )
SBC
d
S
BC
d
S
DC
d
S
AB
d
S
BD
a
( )
P
a
( )
P
d
( )
a
( )
b
d
( )
a
¢
d
//
¢
dd
d
¢
d
d
¢
d
¢
ºdd
×S ABCD
ABCD
AB
,PQ
SA
SB
1
3
==
SP SQ
SA SB
PQ
( )
ABCD
( )
ÌPQ ABCD
( )
//PQ ABCD
PQ
CD
ABCD
12
,GG
BCD
ACD
( )
12
//GG ABD
12
,BG AG
CD
Trang 5
C. .
D. .
PHN II. TLUN (3,0 đim)
Bài 1. Gii các phương trình lưng giác:
a) .
b)
Bài 2. Cho hình chóp có đáy là hình thang (hai đáy ). Gi lần
t là trung đim ca .
a) Tìm giao đim của .
b) Biết cắt tại . Chng minh . Tgiác là hình gì?
Bài 3. Cho phương trình . Tìm tt ccác giá trị của tham
số để phương trình có đúng ba nghim phân bit trên đon .
ĐÁP ÁN
1
D
6
D
11
C
2
C
7
D
12
B
3
D
8
B
13
A
4
C
9
C
14
C
5
C
10
A
15
D
16
C
21
C
26
C
17
C
22
D
27
A
18
B
23
C
28
B
19
C
24
C
29
D
20
A
25
B
30
A
31
A
32
C
33
A
34
C
35
D
( )
12
//GG ABC
12
2
3
=GG AB
sin 2 cos 0
4
p
æö
++ =
ç÷
èø
xx
2
3
2 3tan 6 0
cos
--=x
x
.S ABCD
ABCD
>AB CD
,MN
,SA SB
P
SC
( )
mp ADN
AN
DP
I
//SI AB
SABI
( )( )
2
2sin 1 3cos2 2sin 3 4cos-+-=-xxxm x
m
;
44
pp
éù
-
êú
ëû
| 1/5

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I-ĐỀ 1 MÔN TOÁN 11
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 5p
Câu 1: Nếu một góc lượng giác có số đo bằng radian là
thì số đo bằng độ của góc lượng giác đó là 4 A. 5! . B. 15! . C. 172!. D. 225! .
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn lượng giác như hình vẽ bên dưới.
Hỏi góc lượng giác nào sau đây có số đo là -90! ? A. ( , OA OB). B. ( , OA ¢ OA ) . C. ( , OA ¢ OB ). D. ( , OA OA).
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là sai? sina A. 1 - £ sina £1; 1 - £ cosa £ 1 B. tana = (cosa ¹ 0). cosa cosa C. cota = (sina ¹ 0). D. 2 ( a ) 2 sin 2 + cos (2a) = 2 sina 1 æ 3p ö
Câu 4: Cho cosa = . Khi đó sin a - bằng ç ÷ 3 è 2 ø 2 2 A. - 1 B. - 1 . C. . D. . 3 3 3 3 12 p
Câu 5: Cho góc thỏa mãn sina = và
< a < p . Giá trị của là 13 2 1 1 A. cosa = 5 . B. cosa = 5 . C. c a os = - . D. cosa = - . 13 13 13 13
Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin (2030a) = 2030sina×cosa.
B. sin (2030a) = 2030sin(1015a)×cos(1015a).
C. sin (2030a) = 2sin c a osa.
D. sin (2030a) = 2sin(1015a)×cos(1015a). Trang 1
Câu 7: Trong các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx , có bao nhiêu hàm số có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ? A. 0 . B. 1. C. 2. D. 3 .
Câu 8: Hàm số y = sinx là hàm số tuần hoàn với chu kì A. p . B. 2p 1 . C. p . D. 3p 2
Câu 9: Cho hàm số y = cosx có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
Hàm số y = cosx đồng biến trên khoảng nào? æ 3p p ö æ 3p 5p ö A. (0;p ) B. - ;- . C. ( 3 - p; 2 - p ) D. ; ç ÷ ç ÷ è 2 2 ø è 2 2 ø
Câu 10: Tập xác định D của hàm số y = sinx + 2 là
A. D = R . B. D = [ 2; - ¥ + ).
C. D = [0;2p ]. D. D = Æ .
Câu 11: Tập giá trị T của hàm số y = 5 - 3sinx A. T = [ 1 - ; ] 1 . B. T = [ 3; - ]3. C. T = [2; ] 8 . D. T = [5; ] 8 . p
Câu 12: Tất cả nghiệm của phương trình tanx = tan là 11 p p p A. x =
+ k2p ,k ÎZ . B. x =
+ kp ,k ÎZ . C. x = -
+ k2p ,k ÎZ . D. 11 11 11 p x = - + kp ,k ÎZ . 11 x
Câu 13: Nghiệm của phương trình cos =1 là 2
A. x = k2p ,k ÎZ .
B. x = kp , k ÎZ .
C. x = p + k2p ,k ÎZ D. p x = + k2p ,k ÎZ 2
Câu 14: Giá trị của tham số m để phương trình sinx - m = 0 có nghiệm là A. mÎ( ¥ - ;- ) 1 È(1; ¥ + ). B. mÎ( ¥ - ; 1 - ] [ È 1; ¥ + ) . C. mÎ[ 1 - ; ] 1 . D. mÎ( 1 - ; ) 1 . æ x p ö
Câu 15: Nghiệm của phương trình cot + = 1 - là ç ÷ è 2 4 ø Trang 2 p p
A. x = - + kp , k ÎZ B. x = p - + p
k , k ÎZ
C. x = - + k2p ,k ÎZ . D. 2 2 x = p - + k2p ,k ÎZ
Câu 16: Dãy số nào dưới đây là dãy số nguyên tố nhỏ hơn 10 theo thứ tự tăng dần?
A. 0;1;2;3;5;7 . B. 1;2;3;5;7. C. 2;3;5;7. D. 1;3;5;7 . Câu 17: Với *
n Î N , trong các dãy số (u u
n ) cho bởi số hạng tổng quát
sau, dãy số nào là dãy số tăng? n 2 3 A. u = B. u = . C. n n u = 2 . D. u = (-2) n 3n n n n n
Câu 18: Cho dãy số (u 2
u = -n + n +1 n ) có
. Số -19 là số hạng thứ mấy của dãy? n A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7.
Câu 19: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng? A. 1; 2 - ; 4 - ; 6 - ; 8 - . B. 1; 3 - ; 6 - ; 9 - ; 1 - 2 . C. 1; 3 - ; 7 - ; 1 - 1; 1 - 5 . D. 1; 3 - ; 5 - ; 7 - ; 9 - .
Câu 20: Cho cấp số cộng (u u = 0, - 1 d = 0,1 n ) có và
. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng là 1 A. 0,5 . B. 0,6 . C. 1,6 . D. 6 .
Câu 21: Tổng của bao nhiêu số hạng đầu của cấp số cộng 1; 1 - ; 3 - ; … bằng -9800 ? A. 98 . B. 99 . C. 100 . D. 101 .
Câu 22: Cho bốn điểm ,
A B,C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các
điểm M N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sao đây?
A. (BCD).
B. ( ABD).
C. (CMN ). D. ( ACD)
Câu 23: Cho hai đường thẳng a,b cắt nhau và không đi qua điểm A . Xác định được nhiều nhất bao
nhiêu mặt phẳng bởi a,bA ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Hình chóp lục giác có bao nhiêu mặt bên? A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7.
Câu 25: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng
phân biệt từ các điểm đã cho? A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 6 .
Câu 26: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh ,
AD BC , điểm G là trọng
tâm của tam giác BCD . Giao điểm của đường thẳng MG với mặt phẳng ( ABC) là
A. giao điểm của MG AC .
B. giao điểm của MG BC .
C. giao điểm của MG AN . D. giao điểm của MG AB .
Câu 27: Cho hình chóp S × ABCD , có ABCD là tứ giác không có cặp cạnh đối nào song song, M
trung điểm SA . Gọi I là giao điểm của AB CD, K là giao điểm của AD CB . Giao tuyến của hai
mặt phẳng (SAB) và (MCD) là Trang 3 A. MI . B. MK . C. IK . D. SI .
Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Hỏi cạnh CD chéo với tất cả các
cạnh nào của hình chóp? A. ; SA AB . B. ; SA SB. C. ; SB AB . D. ; SB AD
Câu 29: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.
Câu 30: Cho tứ diện ABCD . Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC ABD . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. IJ song song với CD .
B. IJ song song với AB .
C. IJ chéo CD .
D. IJ cắt AB .
Câu 31: Cho hình chóp S × ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt
phẳng (SAD) và (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với BC .
B. d qua S và song song với DC .
C. d qua S và song song với AB .
D. d qua S và song song với BD .
Câu 32: Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P) trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối của a và (P) ? A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 33: Trong không gian, cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (a ), mặt phẳng (b ) qua d
cắt (a ) theo giao tuyến d¢ . Khi đó
A. d / /d¢
B. d cắt d¢ .
C. d d¢ chéo nhau.
D. d º d¢ .
Câu 34: Cho hình chóp S × ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB . Gọi P,Q lần lượt là hai SP SQ 1
điểm nằm trên cạnh SA SB sao cho =
= . Khẳng định nào sau đây là đúng? SA SB 3
A. PQ cắt ( ABCD).
B. PQ Ì ( ABCD).
C. PQ / / ( ABCD).
D. PQCD chéo nhau.
Câu 35: Cho tứ diện ABCD , gọi G ,G lần lượt là trọng tâm tam giác BCD ACD . Mệnh đề nào sau 1 2 đây sai?
A. G G / / ABD 1 2 ( ).
B. Ba đường thẳng BG , AG CD dồng quy. 1 2 Trang 4
C. G G / / ABC 1 2 ( ). 2
D. G G = AB . 1 2 3
PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1. Giải các phương trình lượng giác: æ p a) ö sin 2x + + cosx = 0 . ç ÷ è 4 ø b) 3 - 2 3tanx - 6 = 0 2 cos x
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (hai đáy AB > CD ). Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của , SA SB.
a) Tìm giao điểm P của SC và mp( ADN ).
b) Biết AN cắt DP tại I . Chứng minh SI / / AB . Tứ giác SABI là hình gì?
Bài 3. Cho phương trình ( x - )( x + x - m) 2 2sin 1 3cos2 2sin
= 3- 4cos x. Tìm tất cả các giá trị của tham é p p số ù
m để phương trình có đúng ba nghiệm phân biệt trên đoạn - ; . ê 4 4 ú ë û ĐÁP ÁN 1 D 6 D 11 C 2 C 7 D 12 B 3 D 8 B 13 A 4 C 9 C 14 C 5 C 10 A 15 D 16 C 21 C 26 C 17 C 22 D 27 A 18 B 23 C 28 B 19 C 24 C 29 D 20 A 25 B 30 A 31 A 32 C 33 A 34 C 35 D Trang 5