Đề ôn thi học kì 1 môn Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức - Đề số 3

Đề ôn thi học kì 1 môn Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức - Đề số 3. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.



 !"#$%&'()*)+,*)-./!
012345'6
 !7)*)+12845'6
-Học sinh sử dụng tài liệu các bài đọc giáo viên cung cấp để đọc.
-Giáo viên ghi tên bài vào phiếu đưa cho từng học sinh bốc thăm đọc thành
tiếng đoạn (khoảng 80 - 85 tiếng/ phút/ học sinh) trong các bài dưới đây:
1. Nhà bác học của đồng ruộng
2. Bay cùng ước mơ
3. Những người yêu thương
4. Gặt chữ trên non
5. Trước ngày xa quê
9:)4 !5;1 2<45'6 GV lấy văn bản ngoài sách giáo khoa
- Đọc hiểu văn bản: 5/7 điểm
- Kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt: 2/7 điểm
012345'6
1Em hãy viết một bức thư gửi cho người thân hoặc bạn bè để thăm hỏi
chúc mừng nhân dịp năm mới"5'.=1
> !?@)AB)C=;?7$7'A7D&2<45'61
EFG0FH
Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng
tại một thành phố khác. Trong c nghỉ giữa đường, mấy cậu đang chơi
quanh đấy hiếu kéo đến vây quanh, ngắm nghía sờ chiếc xe sang
trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi nhắc bị tật chân, ông chủ liền
bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:
- Cháu có muốn đôi chân được lành lặn bình thường không ?
- Chắc chắn muốn ! Nhưng sao ông lại hỏi cháu như thế ? - Cậu
ngạc nhiên trước sự quan tâm của người xa lạ.
Chiều hôm đó, theo lời dặn của ông chủ, bố tôi đã đến gặp gia đình cậu bé
có đôi chân tật nguyền ấy.
- Chào chị ! Bố tôi lên tiếng trước.- Chị phải mẹ cháu Giêm-mi
không? Tôi đến đây đ xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm-mi đi phẫu thuật
để đôi chân cháu trở lại bình thường.
- Thế điều kiện của ông gì? Đời y chẳng ai cho không cả. -
Mẹ Giêm-mi nghi ngờ nói.
Trong gần một tiếng đồng hồ sau đó, bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi
chuyện trả lời mọi câu hỏi của hai vợ chồng. Cuối cùng, hai người vui vẻ
đồng ý cho Giêm-mi phẫu thuật, đôi mắt họ ánh lên niềm hạnh phúc.
Kết quả cuối cùng hết sức tốt đẹp. Đôi chân Giêm-mi đã khoẻ mạnh
lành lặn trở lại. Giêm-mi kể cho bố tôi nghe ước mơ được trở thành doanh nhân
thành công và sẽ giúp đỡ những người có hoàn cảnh không may mắn như cậu.
Về sau, cậu Giêm-mi may mắn ấy trở thành một nhà kinh doanh rất
thành đạt như ước của mình. Đến tận khi qua đời, theo tôi biết, Giêm-mi
vẫn không biết ai người đã giúp đỡ ông chữa bệnh hồi đó... Nhiều năm trôi
qua, tôi luôn ghi nhớ lời ông chủ đã nói với bố tôi : "Cho đi không cần phải
nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài".
(Bích Thuỷ)
I=)?7I!J!K.L%!!M;.B$N4O)+)P1
M;D;AQ.I)+!M;!;R,)+S&4;"()+'=R+#T23U45'6
>VBị tật ở chân
WVBị ốm nặng
VBị khiếm thị
XBị khiếm thính
M;9Y)+!Z4[+O&4\!D;AQ)L*)7IT23U45'6
>VNhận cậu bé về làm con nuôi rồi chữa bệnh và cho cậu ăn học đàng hoàng
WVĐến nhà và đích thân chữa bệnh cho cậu bé.
VCho người lái xe riêng đến thuyết phục cha mẹ cậu để ông được trả tiền
chữa bệnh cho cậu bé.
XCho một số tiền lớn để cậu bé có vốn làm ăn buôn bán.
M;8=;+:)']*)+4^)+^"_))`);R*&a!#+=4#)!D;
AQ4[123U45'6
A. Không đồng ý cho Giêm-mi đi phẫu thuật
B. Đắn đo, chần chừ không có câu trả lời
C. Đưa ra điều kiện vòi vĩnh kiếm chác mới cho đi phẫu thuật
D. Cả hai đều đồng ý cho Giêm-mi đi phẫu thuật
M;D;AQ4Lb!()+!Z+O&4\4[.c7)'])+LN)L*)7IT
23U45'6
>VTrở thành một bác sĩ phẫu thuật vô cùng tài năng.
WVTrở thành một doanh nhân thành đạt biết giúp đỡ những người hoàn
cảnh khó khăn như mình.
VTrở thành một nhà hảo tâm chuyên giúp đỡ những người gặp khó khăn trong
cuộc sống.
XVTrở thành con nuôi của ông chủ và biết giúp đỡ những người hoàn cảnh
khó khăn như mình.
M;U: #C=I()+!Z"()+d'#)4*)%+S&+=4#)!D;AQT (1 điểm)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
M;e:Y)+!Z4[)f?%)+LN$Kgh!M;)f)7I"*))M)?D(&B
+)%T(1 điểm)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...
M;<: i;=A74 !jh'.O.=4Lb!4;+#T (1 điểm)
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
M;k1])+l.I)+!M;1mPR']!D;AQ.I)+)f'4!7)n!?#Ao
Dc!M)j()+!Z$)AL%!.="pghj4*)!q!D;AQ?7pr$71
(0,5 điểm)
A/ Thấy, đi cà nhắc, bước ra, đến chỗ, hỏi.
B/ Cậu bé, ông chủ, bước ra
C/ Bước ra, đến, đi.
D/ Bước ra, đến, đi, cà nhắc
M;s1t)l.I)+!M;1m;-!u)+j=)+LN?;?v4^)+w!I_'x
'&`;;Dj4('n K)$_))'y)&O!r$71 (0,5 điểm)
A/ Hồn nhiên
B/ Vui vẻ, hạnh phúc
C/ Vui tươi, tin tưởng
D/ Vui vẻ, vui tươi, tin tưởng
M;3: S']!M;.I)+4f!fCz{a)+A,)&K&)M)f=(1 điểm)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
K&K)4 !"#$%&'()*)+,*)-./!
>|:)4 !2345'61
 !7)*)+1845'
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu: 0,5 điểm
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 0,5 điểm
9 !5;1<45'
- Trả lời đúng mỗi câu trắc nghiệm cho 0,5 điểm. Đúng 6 câu cho 3 điểm.
M; 9 8 k s
K&K) > X W > W
- Trả lời đúng mỗi câu tự luận cho 1 điểm. Đúng 4 câu cho 4 điểm.
M;U1Ông chủ không tự mình đến gặp cậu : Ông không muốn gia
đình cậu bé biết ông là người giúp đỡ.(1 điểm)
M;e1Ông chủ đã nói với người lái xe câu nói khiến nhân vật tôi phải ghi
nhớ là :mCho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài".(1 điểm)
M;<1Qua bài học em rút ra được : Sống trên đời phải có tấm lòng nhân
hậu, giúp đỡ người hoàn cảnh đặc biệt nhưng luôn thầm lặng không cần
sự đền đáp.(1 điểm )
M;31HS đặt được câu có sử dụng biện pháp nhân hóa (1 điểm ).
W|:)?*2345'61
}.#)A7R1945'
- Trình bày rõ 3 phần: 1 điểm
- Chữ viết rõ ràng: 0,5 điểm
- Trình bày sạch đẹp, không tẩy xóa sai qui định: 0,5 điểm
}]{;)+1U45'
Viết được bài văn theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài
}~)@)+1845'
- Điểm tối đa cho kĩ năng viết đúng chính tả: 1 điểm
- Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm
- Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm
III. Ma trận đề thi học kì 1 lớp 4 môn
tiếng Việt Kết nối tri thức
Z4
-!M;j
C-
45'
F/! F/!9 F/!8 •)+
       
K
!
 !
 !7)
*)+
Số câu
1
Số
điểm
84
 !
5;
Đọc
hiểu
văn
bản
Số câu 4 2 1
Số
điểm
Câu số
1,2,
3,4
5,6 7
Kiến
thức,
năng
Tiếng
Việt
Số câu 2 1
Số
điểm
Câu số 8,9 10
•)+
Số câu 6 3 1 6 4
1
Số
điểm
*
-!M; 1
-
45'
10đ
| 1/8

Preview text:

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TIẾNG VIỆT LỚP 4
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC CÓ ĐÁP ÁN
I. Đề thi học kì 1 lớp 4 môn tiếng Việt Kết nối tri thức
I. PHẦN ĐỌC: (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
-Học sinh sử dụng tài liệu các bài đọc giáo viên cung cấp để đọc.
-Giáo viên ghi tên bài vào phiếu đưa cho từng học sinh bốc thăm đọc thành
tiếng đoạn (khoảng 80 - 85 tiếng/ phút/ học sinh) trong các bài dưới đây:
1. Nhà bác học của đồng ruộng 2. Bay cùng ước mơ
3. Những người yêu thương 4. Gặt chữ trên non 5. Trước ngày xa quê
2. Phần đọc hiểu: (7điểm) GV lấy văn bản ngoài sách giáo khoa
- Đọc hiểu văn bản: 5/7 điểm
- Kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt: 2/7 điểm
II. PHẦN VIẾT: (10 điểm)
Đề: Em hãy viết một bức thư gửi cho người thân hoặc bạn bè để thăm hỏi và
chúc mừng nhân dịp năm mớiĐề kiểm tra:
A. Đọc văn bản sau và làm bài tập (7 điểm):
TẤM LÒNG THẦM LẶNG
Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng
tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi
quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang
trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền
bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:
- Cháu có muốn đôi chân được lành lặn bình thường không ?
- Chắc chắn là muốn ạ ! Nhưng sao ông lại hỏi cháu như thế ? - Cậu bé
ngạc nhiên trước sự quan tâm của người xa lạ.
Chiều hôm đó, theo lời dặn của ông chủ, bố tôi đã đến gặp gia đình cậu bé
có đôi chân tật nguyền ấy.
- Chào chị ! – Bố tôi lên tiếng trước. - Chị có phải là mẹ cháu Giêm-mi
không? Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm-mi đi phẫu thuật
để đôi chân cháu trở lại bình thường.
- Thế điều kiện của ông là gì? Đời này chẳng có ai có gì cho không cả. - Mẹ Giêm-mi nghi ngờ nói.
Trong gần một tiếng đồng hồ sau đó, bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi
chuyện và trả lời mọi câu hỏi của hai vợ chồng. Cuối cùng, hai người vui vẻ
đồng ý cho Giêm-mi phẫu thuật, đôi mắt họ ánh lên niềm hạnh phúc.
Kết quả cuối cùng hết sức tốt đẹp. Đôi chân Giêm-mi đã khoẻ mạnh và
lành lặn trở lại. Giêm-mi kể cho bố tôi nghe ước mơ được trở thành doanh nhân
thành công và sẽ giúp đỡ những người có hoàn cảnh không may mắn như cậu.
Về sau, cậu bé Giêm-mi may mắn ấy trở thành một nhà kinh doanh rất
thành đạt như ước mơ của mình. Đến tận khi qua đời, theo tôi biết, Giêm-mi
vẫn không biết ai là người đã giúp đỡ ông chữa bệnh hồi đó... Nhiều năm trôi
qua, tôi luôn ghi nhớ lời ông chủ đã nói với bố tôi : "Cho đi mà không cần phải
nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài". (Bích Thuỷ)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Cậu bé trong câu chuyện gặp điều không may gì? (0.5 điểm) A. Bị tật ở chân B. Bị ốm nặng C. Bị khiếm thị D. Bị khiếm thính
Câu 2. Ông chủ đã giúp đỡ cậu bé như thế nào? (0.5 điểm)
A. Nhận cậu bé về làm con nuôi rồi chữa bệnh và cho cậu ăn học đàng hoàng
B. Đến nhà và đích thân chữa bệnh cho cậu bé.
C. Cho người lái xe riêng đến thuyết phục cha mẹ cậu để ông được trả tiền chữa bệnh cho cậu bé.
D. Cho một số tiền lớn để cậu bé có vốn làm ăn buôn bán.
Câu 3. Sau gần một tiếng đồng hồ kiên nhẫn thuyết phục thì gia đình cậu
bé đã : (0.5 điểm)
A. Không đồng ý cho Giêm-mi đi phẫu thuật
B. Đắn đo, chần chừ không có câu trả lời
C. Đưa ra điều kiện vòi vĩnh kiếm chác mới cho đi phẫu thuật
D. Cả hai đều đồng ý cho Giêm-mi đi phẫu thuật
Câu 4. Cậu bé được ông chủ giúp đỡ đã trở thành một người như thế nào? (0.5 điểm)
A. Trở thành một bác sĩ phẫu thuật vô cùng tài năng.
B. Trở thành một doanh nhân thành đạt và biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn như mình.
C. Trở thành một nhà hảo tâm chuyên giúp đỡ những người gặp khó khăn trong cuộc sống.
D. Trở thành con nuôi của ông chủ và biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn như mình.
Câu 5: Vì sao ông chủ không tự mình đến tới gặp gia đình cậu bé ? (1 điểm)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 6: Ông chủ đã nói với người lái xe câu nói nào khiến nhân vật tôi phải ghi nhớ?(1 điểm)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...
Câu 7: Qua bài đọc, em rút ra được điều gì ? (1 điểm)
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 8: Động từ trong câu: “Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị
tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi ” là : (0,5 điểm)
A/ Thấy, đi cà nhắc, bước ra, đến chỗ, hỏi.
B/ Cậu bé, ông chủ, bước ra C/ Bước ra, đến, đi.
D/ Bước ra, đến, đi, cà nhắc
Câu 9: Tính từ trong câu: “Cuối cùng, hai người vui vẻ đồng ý cho Giêm-
mi phẫu thuật, đôi mắt họ ánh lên niềm hạnh phúc.” là: (0,5 điểm) A/ Hồn nhiên B/ Vui vẻ, hạnh phúc C/ Vui tươi, tin tưởng
D/ Vui vẻ, vui tươi, tin tưởng
Câu 10: Đặt một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa. (1 điểm)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
II. Đáp án đề thi học kì 1 lớp 4 môn tiếng Việt Kết nối tri thức
A/ Phần đọc (10 điểm):
1. Đọc thành tiếng: 3 điểm
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu: 0,5 điểm
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 0,5 điểm
2. Đọc hiểu: 7 điểm
- Trả lời đúng mỗi câu trắc nghiệm cho 0,5 điểm. Đúng 6 câu cho 3 điểm. Câu 1 2 3 4 8 9 Đáp án A C D B A B
- Trả lời đúng mỗi câu tự luận cho 1 điểm. Đúng 4 câu cho 4 điểm.
Câu 5: Ông chủ không tự mình đến gặp cậu bé vì : Ông không muốn gia
đình cậu bé biết ông là người giúp đỡ.(1 điểm)
Câu 6:Ông chủ đã nói với người lái xe câu nói khiến nhân vật tôi phải ghi
nhớ là :Cho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài".(1 điểm)
Câu 7 : Qua bài học em rút ra được : Sống trên đời phải có tấm lòng nhân
hậu, giúp đỡ người có hoàn cảnh đặc biệt nhưng luôn thầm lặng và không cần sự đền đáp.(1 điểm )
Câu 10: HS đặt được câu có sử dụng biện pháp nhân hóa (1 điểm ).
B/ Phần viết (10 điểm):
* Trình bày: 2 điểm
- Trình bày rõ 3 phần: 1 điểm
- Chữ viết rõ ràng: 0,5 điểm
- Trình bày sạch đẹp, không tẩy xóa sai qui định: 0,5 điểm * Nội dung: 5 điểm
Viết được bài văn theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài * Kỹ năng: 3 điểm
- Điểm tối đa cho kĩ năng viết đúng chính tả: 1 điểm
- Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm
- Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm
III. Ma trận đề thi học kì 1 lớp 4 môn
tiếng Việt Kết nối tri thức Số câu, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng Chủ đề số Khá TN TL TN TL TN TL TN TL điểm c 1 Số câu Đọc thành tiếng Số điểm Số câu 4 2 1 Đọc hiểu Số 2đ 2đ 1đ văn điểm bản 1,2, Câu số 5,6 7 3,4 Kiến Số câu 2 1 thức, kĩ Số 1đ 1đ Đọc Đọc năng điểm hiểu Tiếng Câu số 8,9 10 Việt 1 Số câu 6 3 1 6 4 Tổng Số 3đ 3đ 1đ 3đ 4đ 3đ điểm Số câu 1 Viết Số 10đ điểm
Document Outline

  • I. Đề thi học kì 1 lớp 4 môn tiếng Việt Kết nối tri thức
  • II. Đáp án đề thi học kì 1 lớp 4 môn tiếng Việt Kết nối tri thức
  • III. Ma trận đề thi học kì 1 lớp 4 môn tiếng Việt Kết nối tri thức