Đề tài dự án nhóm năng lượng điện mặt trời Hà Đô | Môn kinh tế vĩ mô

Năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao. Có thể thấy những nguồn năng lượng truyền thống đang cạn kiệt dần tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của kinh tế thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 47207194
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11
Họ và tên
Mã sinh viên
.Lê Thu Huyền ( Nhóm Trưởng)
1
22A4011024
2
.Lê Thị Ngọc
3
.Nguyễn Thị Kim
4
.Nguyễn Thị Vân Như
22A4011221
5
.Hoàng Thu Hòa
lOMoARcPSD| 47207194
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
I.......Giới thiệu chung về doanh nghiệp và dự án nhà máy điện mặt trời Hà Đô Ninh Phước
...................................................................................................................................2
1. Giới thiệu Tập đoàn Hà
Đô................................................................................................2 2. Giới thiệu tổng quan
về dự án điện mặt trời....................................................................3
II.Nội dung dự án :.......................................................................................................4
1. Căn cứ pháp
....................................................................................................................4
2. Sự cần thiết của dự án
:......................................................................................................6
3. Sự khả thi về thị trường của dự án :.................................................................................9
3.1. Giới thiệu về sản phẩm điện mặt trời:.......................................................................9
3.2. Nhu cầu về sản phẩm
điện:.......................................................................................11
3.3. Khách hàng................................................................................................................12
3.4. Thị trường mục
tiêu:.................................................................................................12
3.5. Xúc tiến bán hàng:....................................................................................................13
3.6. Đối thủ cạnh tranh:...................................................................................................14
3.7. Ưu nhược điểm của sản phẩm điện mặt trời:.........................................................15
3.8. Chiến lược sản phẩm và chất lượng trang thiết bị:................................................18
3.8.1. Chiến lược sản
phẩm.........................................................................................18
3.8.2. Chất lượng trang thiết bị lắp
đặt......................................................................19
4. Công nghệ - Kỹ thuật của dự
án......................................................................................20
4.1. Địa điểm thực hiện dự án :.......................................................................................20
4.2. Quy mô công suất của dự án :..................................................................................21
lOMoARcPSD| 47207194
4.3. Nguyên liệu :..............................................................................................................21
4.4. Công nghệ, thiết bị :..................................................................................................22
4.5. Kỹ thuật :...................................................................................................................23
KẾT LUẬN...............................................................................................................28
Tài liệu tham khảo :....................................................................................29
lOMoARcPSD| 47207194
1
LỜI MỞ ĐẦU
Năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử
dụng năng lượng ngày càng cao. thể thấy những nguồn năng lượng truyền thống đang
cạn kiệt dần tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của kinh tế thế giới. Bởi vậy, các cuộc xung
đột, chiến tranh cục bộ và khu vực, những điểm nóng trên thế giới những năm gần đây, suy
cho cùng, có nguyên nhân từ vấn đề tranh chấp và tìm kiếm năng lượng. Nhu cầu sử dụng
điện phục vụ cho sản xuất phát triển kinh tế- hội ngày một gia tăng, trở thành thách
thức lớn cho ngành điện trong bối cảnh nguồn cung năng lượng truyền thống như than đá,
dầu khí dần cạn kiệt.
Bộ Công Thương xác nhận với Reuters ngày 29/07/2019 tiếp tục được các
quan truyền thông trong nước phản ánh trong những tháng cuối năm 2020, Việt Nam
nguy thiếu 6,6 tỷ kWh vào m 2021, 11,8 tỷ kWh vào m 2022 15 tỉ kWh vào năm
2023. Nhiệt điện hiện đang chiếm khoảng 38,1% tổng sản lượng điện, gây ra nhiều vấn đề
như ô nhiễm môi trường, không đủ nguồn than, theo thẩm định cần nhập thêm 680 triệu
tấn than từ 2016 đến 2030 để bổ sung cho 720 triệu tấn than trong nước được sử dụng hàng
năm
Nắm được xu hướng này điện mặt trời hứa hẹn sẽ trở thành một trong những nguồn
năng lượng tái tạo chính của hiện tại và tương lai góp phần giữ gìn môi trường xanh, sạch,
chống lại sự biến đổi khí hậu. Lấy mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc làm
kim chỉ nam cho chiến lược hành động, tập trung mạnh mẽ mục tiêu: Năng lượng sạch và
bền vững; hành động ứng phó với biến đổi khí hậu; công nghiệp sáng tạo phát triển hạ
tầng; nâng cao chất ợng giáo dục; xóa nghèo. Những mục tiêu y sẽ được Đô hiện
thực hóa bằng những hành động cụ thể, hài hòa giữa việc tăng trưởng và các lợi ích về môi
trường đều được thể hiện rõ trong dự án điện mặt trời ở Ninh Thuận.
Nhận thấy tầm quan trọng của nguồn năng lượng điện mặt trời tiềm năng của thị
trường nhóm 11 chúng em lựa chọn dự án Nhà máy điện mặt trời Đô- Ninh Phước”
để triển khai nghiên cứu đầu tư dự án.
lOMoARcPSD| 47207194
2
NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ DỰ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN
MẶT TRỜI HÀ ĐÔ NINH PHƯỚC
1. Giới thiệu Tập đoàn Hà Đô
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Tập đoàn Hà Đô
Năm thành lập: 1990
Mã số thuế:01000283802
Trụ sở chính: Số 8- Láng Hạ - Ba Đình- Hà Nội
Tel: 024.3831 0347- 024.3831 0348
Fax: 024.3835 5526
Email: hq@hado.com.vn
Website: https://hado.com.vn/
Từ tiền thân Công ty xây dựng Hà Đô, tới nay Hà Đô đã trở thành Tập đoàn đầu
tư, xây dựng, vấn kinh doanh hùng mạnh. Với 16 ng ty thành viên hoạt động chuyên
nghiệp trên từng lĩnh vực, Tập đoàn Đô luôn đạt được thành công trong mọi công trình,
dự án và được đối tác, khách hàng và các nhà đầu tư tin cậy, đánh giá cao .
Trải qua 32 năm hoạt động với hệ sinh thái đa ngành nghề gồm 03 lĩnh vực hoạt
động: Phát triển Năng lượng, Đầu tài chính, Bất động sản Đô dần phát triển trở
thành Tập đoàn lớn mạnh. Với chiến lược kinh doanh bài bản và tầm nhìn dài hạn, tiếp tục
đẩy mạnh c dự án khu đô thị theo hướng hiện đại, tiện ích và dịch vụ tốt ở trong nước
quốc tế. Hợp tác và phát triển các dự án nhà ở Quân đội, dân sự. Phát triển các khu du lịch
sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp, hệ thống khách sạn mang thương hiệu Đô. Phát triển
năng lượng tái tạo như thuỷ điện, năng lượng gió, năng lượng mặt trời hướng đến sự phát
triển chuyên nghiệp, hiện đại.
Các giải thưởng tiêu biểu đạt được:
Huân chương lao động hạng Nhất, Nhì
Huân chương bảo vệ Tổ Quốc hạng ba
Thương hiệu nổi tiếng ASEAN năm 2013
2. Giới thiệu tổng quan về dự án điện mặt trời -
Khái quát về dự án:
lOMoARcPSD| 47207194
3
Tên dự án: NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI HÀ ĐÔ- NINH PHƯỚC
Địa điểm : xã Phước Thái, Phước Vinh huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận
Diện tích đầu tư: 58,7 ha Quy
mô dự án:
Công suất: 50 MWp
Trạm BA 22/110Kv: 45 MVA
Đường dây 110Kv: ~ 7km
Trạm theo dõi khí tượng: 02 Công nghệ sử dụng:
Loại module: Mono-crystalline
số lượng module: 121.230
Công suất module: 410W ÷ 415W
Hiệu suất module: 19.9% ÷ 20.1%
Hãng sản xuất: Mỹ
Kiểu giá đỡ: Giá xoay
Số lượng giá đỡ: 441 bộ truyền động
Kiểu biến tần: Dạng chuỗi
Số lượng biến tần : 252 bộ
Công suất biến tần: 175kW Hãng sản xuất: Huawei Nhà thầu chính:
vấn lập F/S : Viện Năng lượng – Bộ Công thương
vấn Chủ Đầu tư: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2
Thiết kế công nghệ: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2
Thiết bị Nhà máy PV: Mỹ
Tổng mức đầu tư: 1.055 tỷ đồng
Nguồn vốn đầu tư
Vốn chủ sở hữu: 30%
Vốn vay ngân hàng: 70%
- Mục tiêu dự án
Đây dự án sử dụng công nghệ hiện đại và tiên tiến bậc nhất hiện nay.Theo đó, mỗi
năm dự án sẽ phát lên lưới điện quốc gia khoảng 92 triệu kWh điện. Sau khi phát điện
thương mại, nhà máy không chỉ tạo công ăn việc làm cho một bộ phận người dân bản địa
còn đóng góp cho ngân sách địa phương khoảng gần 37 tỷ đồng/năm. Nhà máy ĐMT
Đô Ninh Phước do Tập đoàn Đô đầu đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn với môi
lOMoARcPSD| 47207194
4
trường, không mang lại ảnh hướng từ bụi, tiếng ồn hay chất thải công nghiệp. Nhà máy sử
dụng nguồn nguyên liệu sơ cấp là năng lượng mặt trời nên không có chất thải công nghiệp.
Các tấm pin mặt trời chế tạo bằng công nghệ bán dẫn không y độc hại với môi trường
hoàn toàn có khả năng tái chế sau khi hết niên hạn sử dụng.
Với 30 năm thành lập, Tập đoàn Đô tự hào nhà phát triển Bất động sản, Xây
dựng và Phát triển năng lượng hàng đầu tại Việt Nam. Tập đoàn hiện đã và đang triển khai
gần 50 dự án BĐS Năng lượng tái tạo, trong đó Nhà máy điện Mặt trời Đô Ninh
Phước nhà máy điện thứ 5 được khánh thành, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của
Đô, khẳng định hướng đi đúng đắn của Tập đoàn trong lĩnh vực đầu Năng lượng sạch
với tổng sản lượng điện hàng năm đạt 2.509 triệu kwh/năm, tổng ng suất các nhà máy
điện do Tập đoàn Hà Đô đầu tư đến cuối 2021 dự kiến đạt 462 MW.
II. NỘI DUNG DỰ ÁN
1. Căn cứ pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường 2014.
- Luật Ngân sách nhà nước 2015.
- Luật các Tổ chức tín dụng 2010.
- Luật Điện lực sửa đổi ngày 20 tháng 11 năm 2012.
- Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014.
- Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014.
- Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg của Thủ ớng Chính phủ : Về chế khuyến khích
phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam.
- Quyết định số 1393/QĐ-TTg Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia
về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050.
- Quyết định số 403/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng
xanh giai đoạn 2014 – 2020.
- Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2045, nêu rõ chiến lược phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
- Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg ngày 06 tháng 4 năm 2020 của Thủ ớng Chính
phủ về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam.
- Quyết định Số 2068/QĐ-TTg 25 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về
Phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030 tầm
lOMoARcPSD| 47207194
5
nhìn đến m 2050. Yêu cầu kết hợp phát triển năng lượng tái tạo với triển khai
thực hiện các mục tiêu kinh tế, hội môi trường, phát triển sử dụng năng
lượng tái tạo kết hợp với phát triển công nghiệp năng lượng tái tạo kết hợp sử
dụng công nghệ ngắn hạn với phát triển công nghệ dài hạn.
- Quyết định số 1604/QÐ-NHNN ngày 7/8/2018 tăng cường nhận thức trách nhiệm
xã hội của hệ thống ngân hàng đối với việc bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí
hậu, từng bước xanh hóa hoạt động ngân hàng, hướng dòng vốn tín dụng vào việc
tài trợ dự án thân thiện với môi trường, thúc đẩy các ngành sản xuất, dịch vụ và tiêu
dùng xanh, năng lượng sạch và năng lượng tái tạo, góp phần tích cực thúc đẩy tăng
trưởng xanh và phát triển bền vững.
- Thông số 16/2017/TT-BCT ngày 12/9/2017 của Bộ Công Thương QUY ĐỊNH
VỀ PHÁT TRIỂN DÁN HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN MẪU ÁP DỤNG
CHO CÁC DỰ ÁN ĐIỆN MẶT TRỜI.
- Thông sửa đổi, bổ sung một sđiều của Thông số 16/2017/TT-BCT ngày 12
tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về phát triển dự án và
Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời.
- Văn bản số 89/BCT-ĐL về việc thực hiện các thỏa thuận với điện mặt trời áp mái.
- Thông Số 12/2017/TT-BCT ngày 31 tháng 07 m 2017 Quy định về trình tự,
thủ tục cấp, thu hồi giấy phép hoạt động điện lực.
- Nghị định Số 137/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật điện
lực và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực.
Đánh giá: Nhìn chung, căn cứ pháp của dự án đã đáp ứng đầy đủ, phù hợp về các
quy định pháp luật của Nhà nước. Dự án đảm bảo yêu cầu tính pháp để thể tiến
hành thực hiện.
2. Sự cần thiết của dự án
Trong những năm gần đây thì Việt Nam một trong khá nhiều quốc gia đang đối
mặt với vấn đề mất cân đối an ninh năng lượng. Trước nhu cầu ngày càng tăng của các
hoạt động kinh tế -hội sự giới hạn của các nguồn năngợng tạo ra để cung cấp
điện năng cho con người sử dụng. Do vậy các nguồn năng lượng sạch vẫn chiếm tỉ trọng
khá nhỏ trong tổng nguồn cung, trong khi các nguồn năng lượng thông thường ngày
càng nhiều. Điều này chứng tỏ mức độ tác động lớn lên môi trường, hệ sinh thái và sức
lOMoARcPSD| 47207194
6
khỏe con người. Trước viễn cảnh thay đổi toàn diện của ngành công nghiệp năng lượng
trong một tương lai không xa, Việt Nam cũng cần phải các tính toán hợp lý để bắt
nhịp với lộ trình của thế giới. Bên cạnh đó, thì cần có lộ trình hợp lý cho năng lượng tái
tạo nhằm thay thế dần các nguồn năng ợng thông thường, tính đến yếu tố công nghệ
mới, công nghệ hiện đại. Hơn thế nữa, các dự án năng lượng trong thời gian tới cần bắt
buộc áp dụng công nghệ thế hệ mới nhằm tăng hiệu suất, giảm các tác động lên môi
trường và sức khỏe của con người.
Theo số liệu được cập nhật từ Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA), công
suất lắp đặt mới đầu cho các công trình năng lượng tái tạo (viết tắt: NLTTNăng
lượng tái tạo) tiếp tục cao hơn nhiên liệu hóa thạch. Các nguồn tài chính cho than ngày
càng bị hạn chế, thắt chặt và dịch chuyển sang "đầu tư xanh".
Nắm bắt nhu cầu của các nhà đầu tư, trong những năm gần đây nhiều ngân hàng
đã mở các gói vay cho các dự án đầu vào lĩnh vực NLTT, tạo ra những hội cho
nhà đầu tư. Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 bùng phát đã làm cho sản xuất bị đình trệ,
nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, Đã khiến hoạt động cho vay của các ngân hàng
thương mại bị giảm mạnh. Chính vậy việc triển khai các gói vay cho các dự án NLTT
cũng là cách để các ngân hàng tìm giải pháp tăng trưởng tín dụng.
Tính cần thiết của dự án năng lượng điện mặt trời này được đánh giá vô cùng quan
trọng bởi:
Thứ nhất dự án sẽ giúp góp phần giảm tải áp lực cho ngành điện, nhu cầu về điện
hiện tăng lên rất cao.
Theo đánh giá của Bộ Công thương, nhu cầu sử dụng điện của con người ngày càng
tăng nên ngày càng tạo thách thức lớn cho ngành điện. Trong bối cảnh nguồn cung năng
lượng cấp trong ớc thì hạn, phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu nhập khẩu, hồ thủy
điện thiếu nước để sản xuất, …
Việc khuyến khích các doanh nghiệp có sẵn mặt bằng mái hay các doanh nghiệp
nằm trong khu công nghiệp, các chđầu phát triển điện mặt trời để chủ động nguồn
điện, giảm áp lực cho ngành điện ngày càng trở nên quan trọng, ý nghĩa bền vững.
Trong thời gian qua, dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, nhiều chính sách ưu tiên hỗ
trợ phát triển điện mặt trời như: giảm thuế, hỗ trợ về giá điện… đã góp phần giúp nguồn
lOMoARcPSD| 47207194
7
năng lượng tái tạo các dự án điện mặt trời được đẩy mạnh, đã góp phần bảo tồn tài
nguyên năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến cuối tháng 5/2020,
tổng số lượng dự án điện mặt trời tại Việt Nam 31.506 tương đương với giá trị công
suất lắp đặt xấp xỉ 652 MWp, tăng thêm 3.661 dự án, công suất tăng thêm 79 MWp so
với cuối tháng 4/2020. Thực tế, việc sử dụng năng lượng mặt trời sẽ giúp các doanh nghiệp
sử dụng điện với chi phí tiết kiệm nhất. Đó chưa kể, các doanh nghiệp thể n lại
nguồn điện dư thừa cho cho EVN với mức giá ưu đãi.
Thứ hai, giúp góp phần bảo vệ môi trường, tận dụng được nguồn tài nguyên ngủ yên
Hiện nay môi trường đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng, các dự án điện này sẽ
giúp đẩy mạnh việc phát triển và sử dụng nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo gắn
với bảo vệ môi trường ứng phó biến đổi khí hậu; đồng thời giúp cộng đồng doanh
nghiệp và hội nâng cao nhận thức về sử dụng năng lượng sạch, qua đó góp phần phát
triển tăng trưởng xanh.
Hệ thống năng lượng mới cần để đắp khoảng hụt của năng lượng cấp
đặc biệt thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong môi trường sống trong lành, khi ngày càng
có nhiều doanh nghiệp biết cách biến nguồn năng lượng từ thiên nhiên thành năng lượng
điện, phục vụ cho cuộc sống. Dự án mang thông điệp nhân văn sâu sắc, đó sản xuất,
tiêu dùng gắn với bảo vệ môi trường. Phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, sử
dụng công nghệ, thiết bị thân thiện với môi trường, sản xuất những sản phẩm thân thiện
với môi trường…
Dự án được hình thành một trong những hành động của ngân hàng BIDV trong
việc thể hiện vai trò của ngân hàng với hội, góp phần thúc đẩy phát triển nguồn năng
lượng xanh, giảm ô nhiễm môi trường. Mặt khác, BIDV đã triển khai nhiều gói tài trợ tín
dụng xanh với tổng ngân sách lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng, góp phần không nhỏ vào
sự phát triển, đưa đất nước ngày càng tiến bộ, đảm bảo an ninh năng lượng, giảm thiểu biến
đổi khí hậu, thúc đẩy bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế – xã hội bền vững. Thúc đẩy
phát triển một nguồn năng lượng mới cho đất nước, giúp đất nước chuyển mình, khoác lên
bộ áo mới để tiếp tục đi lên trong thời đại hiện đại hóa, công nghiệp hóa.
lOMoARcPSD| 47207194
8
Thứ ba, tăng năng lực kinh doanh về ngành điện
Các dự án này được kỳ vọng sẽ góp phần phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo tại
Việt Nam. Chính phủ đang rất quan m khuyến khích bằng nhiều chính sách ưu đãi
nhằm mục tiêu phát triển 18.000 MW (điện gió và điện mặt trời) đến năm 2030, đưa Việt
Nam trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của khu vực Đông Nam Á.
Về trung hạn và dài hạn, nhu cầu phụ tải điện tăng và tiếp tục duy trì trong dài hạn
nên sẽ giúp ngành điện phát triển năng lực kinh doanh một cách mạnh mẽ, góp phần đóng
góp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển trong thời gian tới.
Với xu thế phát triển mạnh mẽ của NLTT trong tương lai, ngày càng nhiều các nhà
đầu tư quan tâm phát triển các dự án liên quan đến năng lượng sạch. Đây được xem là dư
địa tốt để ng trưởng tín dụng cho các ngân hàng, góp phần vào việc phát triển nguồn
cung năng lượng cho quốc gia, đồng thời mang lại lợi ích kinh tế chung cho cả hai bên.
Việc các đối tượng ngoài EVN tham gia vào lĩnh vực điện sẽ thúc đẩy thị trường
điện phát triển. Trong tương lai, việc độc quyền về truyền tải và phân phối điện của EVN
sẽ dần được xóa bỏ, đây sẽ là cơ hội lớn cho các nhà đầu tư nhảy vào.
3. Sự khả thi về thị trường của dự án
3.1.Giới thiệu về sản phẩm điện mặt trời
Điện mặt trời: công suất dự tính với Nhà máy điện mặt trời Đô - Ninh Phước
50 MWp. Điện mặt trời được gọi quang điện hay quang năng (tên tiếng Anh:
photovoltaics - PV). Đây lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật biến đổi ánh sáng
mặt trời trực tiếp thành điện năng nhờ pin mặt trời. Ngày nay, do nhu cầu năng lượng sạch
ngày càng tăng cao nên ngành sản xuất pin mặt trời phát triển cực kỳ nhanh chóng. Điện
mặt trời ở nước ta thuộc nhóm công nghiệp năng lượng mới nổi, được nhập cuộc theo sự
phát triển nguồn năng lượng tái tạo chung của thế giới. Với việc nhập khẩu các loại máy
móc, công nghệ khoa học kỹ thuật, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn năng
lượng khi các nguồn thủy điện lớn đã khai thác hết. Các thủy điện nhỏ không đảm bảo lợi
ích mang lại so với thiệt hại môi trường gây ra. Mặt khác Việt Nam thì khá
tiềm năng lớn về năng lượng mặt trời và gió, do ở gần xích đạo và tồn tại những vùng khô
lOMoARcPSD| 47207194
9
nắng nhiều như các tỉnh nam Trung Bộ. Vì thế điện mặt trời cùng với điện gió đang được
Nhà nước Việt Nam khuyến khích phát triển.
Pin năng lượng mặt trời (solar panel/pin mặt trời/pin quang điện) là thiết bị giúp
chuyển hóa trực tiếp năng ợng ánh sáng mặt trời (quang năng) thành dòng điện một
chiều dựa trên hiệu ứng quang điện.
Sản phẩm này đạt Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7447-7-712 năm 2015 về “Hệ thống
lắp đặt điện hạ áp - Yêu cầu đối với hệ thống lắp đặt đặc biệt hoặc khu vực đặc biệt - Hệ
thống nguồn quang điện sử dụng năng lượng mặt trời (PV)”.
lOMoARcPSD| 47207194
10
Hệ thống hệ thống giá xoay hiện đại giúp cho các tấm pin khai thác tối đa lượng bức x
mặt trời, mang lại sản lượng điện năng cao n 19.5% so với giá đỡ cố định thông thường
Điểm mạnh - yếu của sản phẩm điện mặt trời:
+ Điểm mạnh:
Việc sản xuất điện mặt trời sẽ giúp đạt mức thân thiện môi trường tốt nhất, không
làm biến đổi các hoạt động của thiên nhiên như làm thay đổi dòng nước, dòng gió.
Rất mềm dẻo về thiết kế vùng thu năng lượng và công suất, có thể lắp đặt trên mái
nhà với công suất vài KW hoặc thành “nhà máy” đến vài trăm MW, theo mặt bằng
có dạng bất kỳ.
Không đòi hỏi xây dựng nền móng công trình chắc chắn ở vùng công tác, thể lắp
đặt trên đồi, bãi cát, vùng nửa ngập hay phao nổi trên mặt hồ nước
Quy trình bảo dưỡng rất thuận tiện, có thể sửa chữa khôi phục hoạt động theo từng
tấm trong tổng số hàng chục ngàn tấm năng lượng.
lOMoARcPSD| 47207194
11
+ Điểm yếu:
Sản phẩm sẽ phải đối mặt với việc cạnh tranh với các dòng sản phẩm tương tự của
các doanh nghiệp đã có thương hiệu trên thị trường.
Điện năng chỉ được tạo ra khi ánh sáng mặt trời, công suất phát ra thay đổi
liên tục theo mức ánh sáng.
Đối với nhà máy điện mặt trời, vùng thuận lợi cho việc lắp đặt nhà máy thì cần cách
xa vùng tiêu thụ.
Tổng chi phí đầu ban đầu của các dự án này quy nhỏ hay lớn thì còn
khá cao so với mức thu nhập trung nh của người dân nên chưa phổ biến được rộng
rãi.
3.2.Nhu cầu về sản phẩm điện
a, Nhu cầu về điện trong hiện tại
Nhu cầu về điện năng của con người trong giai đoạn từ 2000 đến 2010 đã tăng trên
13% và trong vòng 5 năm giai đoạn 2011 - 2016 thì tiếp tục tăng trên 11%. Đến năm 2018
con số tăng lên tương đối cao 10,5% đến năm 2019 là 8,8% dự báo sẽ tiếp tục tăng
khoảng 8% -10% mỗi năm. Như vậy tốc độ nhu cầu dùng điện sẽ gần như tăng nhanh
hơn tốc độ phát triển kinh tế trung bình khoảng 1,6 - 2,4 lần.
Điển hình trong tháng 3 tháng 4, 5, 6 vừa qua các tỉnh miền Bắc Bộ và Trung Bộ đạt
nắng nóng kỉ lục trong 27 năm qua. Điều này đã dẫn đến tình hình tiêu thụ
điện tăng rất cao. Khi vào mùa khô miền Nam, mùa nắng nóng miền Bắc miền
Trung, thì nhu cầu sử dụng điện cho việc làm mát (đặc biệt là sử dụng các thiết bị điện điển
hình điều hòa). Vì vậy đây là nguyên nhân chính làm cho nhu cầu tiêu tiêu thụ điện năng
của các hộ gia đình tăng cao kéo theo đó là chi phí tiền điện tăng cao.
b, Nhu cầu điện khnăng cạnh tranh của sản phẩm điện mặt trời trong tương lai
Trong tương lai, các dự báo chỉ ra rằng từ giờ cho đến năm 2030, nền kinh tế Việt Nam sẽ
tiếp tục tăng trưởng mức cao từ 6,5 - 7,5%/năm, cùng với việc nền kinh tế tăng trưởng,
phát triển thì vấn đề cần được ưu tiên cao, cần phải được dành cho chúng nhiều đó là đảm
bảo nhu cầu năng lượng. Để cho đất nước phát triển một cách bền vững.
Theo Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia đã được Chính phủ phê duyệt, công suất lắp
đặt nguồn điện cả nước sẽ tăng lên đến 130.000 MW năm 2030 so với 47.000 MWW hiện
lOMoARcPSD| 47207194
12
nay. Như vậy, yêu cầu khoảng 83.000 MWW nguồn điện mới sẽ cần phải được xây dựng,
lắp đặt đưa vào vận hành từ nay đến năm 2030, đi song song với đó sẽ các sở hạ
tầng truyền tải và phân phối.
Trong bối cảnh này, một trong những mục tiêu ưu tiên của đất nước ta đó phát triển
năng lượng tái tạo. Đthể giảm dần sự phụ thuộc vào các dạng năng lượng phát điện
truyền thống. Với mục đích chính là bảo vệ môi trường, vì sự phát triển bền vững của Việt
Nam và các nước trong khu vực. Chính vì vậy điện mặt trời là 1 cái tên được quan tâm và
hướng tới của khá nhiều nhà đầu tư hiện nay.
3.3.Khách hàng
Các loại điện từ nhiều nguồn khác nhau như điện mặt trời, điện gió, điện nước,... sẽ
được mua vào bởi EVN dành cho quá trình truyền tải và phân phối điện. Chính vì vậy đối
tượng khách hàng mua điện từ các nhà máy sẽ là EVN. Giá bán điện sẽ do EVN quy định,
với điện mặt trời dành cho các dự án vận hành là: 2.162 VNĐ/kWh chưa bao gồm thuế giá
trị gia tăng. Còn trong tương lai thì việc loại bỏ độc quyền điện điều tốt để 1 môi
trường thuận lợi, minh bạch, xóa bỏ mọi rào cản để thu hút, khuyến khích kinh tế nhân
tham gia xã hội. Đối với điện mặt trời áp mái thì các doanh nghiệp ớng đến những khách
hàng có lưu lượng sử dụng điện hàng tháng cao, có khả năng đáp ứng tài chính gồm:
+ Các hộ gia đình nhu cầu lắp đặt để phục vụ tiêu thụ hàng ngày, các nhà nghỉ
và khách sạn lớn phục vụ mục đích kinh doanh, du lịch.
+ Thứ hai chính các Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh diện tích mái che
rộng, rất là phù hợp để lắp đặt với công suất lớn.
3.4.Thị trường mục tiêu
Ninh Thuận một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của nước ta.
Tỉnh lỵ của Ninh Thuận chínhthành phố Phan Rang – Tháp Chàm nằm cách TP. Hồ Chí
Minh 340km về phía Bắc và cách thành phố Đà Nẵng 642 km về phía Nam.
- Tiềm năng :
Ninh Thuận được biết đến địa phương cường độ bức xạ lớn, thời gian chiếu
sáng dài đồng đều. Cho nên điều kiện tiếp nhận hàng năm một lượng bức xạ
Mặt Trời rất lớn, lên tới trên 230 kcal/cm2; trong đó tháng ít nhất ng đạt khoảng
14 kcal/cm2. Các số liệu quan trắc đã cho thấy tại Ninh Thuận, số giờ nắng trung
bình cả năm trong khoảng 2.600-2.800 giờ, phân bố tương đối điều hòa quanh năm.
lOMoARcPSD| 47207194
13
Số tháng nắng trong năm 9 tháng/năm (tương đương 200 ngày nắng/năm). vậy,
đây địa phương được đánh giá có tiềm năng năng lượng Mặt Trời lớn nhất cả
nước
Theo Nghị quyết số 115/NQ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2018 của Chính phủ về việc
thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ tỉnh Ninh Thuận phát triển kinh
tế hội. Trong đó, đã nêu chủ trương phát triển tỉnh Ninh Thuận thành trung
tâm năng lượng tái tạo của cả nước. Trong những năm qua, thì Tỉnh đã có nhiều giải
pháp thiết thực để thực hiện chủ trương chung của Chính phủ thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương. Định hướng khai thác sử dụng năng lượng mặt trời
để phát điện đang trở thành một ngành kinh tế mới quan trọng, đóng góp vào nền
kinh tế chung của tỉnh. Tương lai thìsẽ sớm góp phần đưa tỉnh Ninh Thuận đạt
đến mục tiêu đến năm 2025, tỉnh phát triển khá của khu vực cả nước, một
trong những trung tâm năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.
- Cơ hội:
Hiện nay thì nhu cầu sử dụng nguồn năng lượng trong doanh nghiệp, các hộ gia
đình, các sở kinh doanh ngày càng tăng cao. Vì vậy khi vấn lắp đặt điện mặt
trời trên trên chính áp mái thì bên cạnh đảm bảo điện phục vụ cho sinh hoạt gia
đình, cũng như sản lượng điện thừa ra có thể bán lại cho ngành điện.
Trong điều kiện tự nhiên ủng hộ cho việc phát triển năng lượng điện mặt trời đã
đang thúc đẩy các nhà đầu tư để ý đến nhằm khai thác những lợi thế vốn có của tỉnh
Ninh Thuận. Bên cạnh đó còn nhận được sự ủng hộ từ Nhà nước Chính quyền
địa phương đã góp phần tạo ra những hội mới cho năng lượng sạch phát triển
hơn nữa.
3.5. Xúc tiến bán hàng
Tập đoàn Đô kết hợp cùng ngân hàng BIDV để thực hiện dự án điện mặt trời lần
này. Doanh nghiệp đã tới gặp trực tiếp trao đổi với chủ nhà hoặc đại diện các doanh
nghiệp để giới thiệu các mẫu sản phẩm ng như những ưu đãi khi họ sử dụng những
sản phẩm mà dự án cung ứng.
Bộ phận marketing quảng cáo sẽ mở rộng đối tượng khách hàng bằng việc phát tờ rơi
đến từng hộ dân về sản phẩm của dự án bao gồm: Nhà sản xuất, chi phí lắp đặt, chất lượng
sản phẩm, địa chỉ liên hệ, số điện thoại chăm sóc khách hàng,… Nếu cần thì thể cung
lOMoARcPSD| 47207194
14
cấp thêm thông tin về những lợi ích khi sử dụng điện mặt trời để thuyết phục khách hàng.
Công việc này đòi hỏi đội ngũ marketing cũng phải được hiểu biết rõ về sản phẩm; qua các
phương tiện thông tin đại chúng như: loa phát thanh; treo các biển quảng cáo về sản phẩm
tại các điểm “nóng” như trung tâm thương mại, thành phố.... Tổ chức các buổi trưng bày,
triển lãm sản phẩm điện mặt trời.
Đưa ra những chính sách chiết khấu, giảm ghoặc miễn phí lắp đặt đối với những
khách hàng lắp đặt số lượng nhiều. Hoặc cũng thể kết hợp với các gói tín dụng như
hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi nếu lắp đặt các thiết bị điện mặt trời của doanh nghiệp.
Tiếp cận khách hàng thông qua hoạt động quảng cáo trên các nền tảng mạng hội như
Facebook, Google, Twitter, Instagram, Hoặc xây dựng trang website bán hàng, giới
thiệu sản phẩm dễ sử dụng để khách hàng dễ dàng tìm kiếm, tiếp cận với các sản phẩm của
doanh nghiệp.
Có chính sách hợp lí đối với các nhà phân phối và các đại lí nhỏ lẻ. Đối với kênh phân
phối chính mà công ty hướng đến sẽ áp dụng các chính sách chiết khấu vào giá bán và cũng
như chính sách tín dụng thương mại cho phép các sở phân phối thanh toán tiền hàng
theo tháng, quý hoặc 6 tháng 1 lần
3.6. Đối thủ cạnh tranh a,
Đối thủ trực tiếp
Tại Ninh Thuận, hiện nay cũng đang có rất nhiều những dự án năng lượng sạch khác
đang được khai thác, trong đó phải kể đến các dự án: Dự án Nhà máy điện mặt trời Thiên
Tân 1.2 (công suất 40 MW); dự án Nhà máy điện mặt trời Thiên Tân 1.3 (công suất 34
MW); dự án Nhà máy điện mặt trời Thiên n 1.4 (công suất 80 MW); dự án Nhà máy
điện mặt trời Phước Hữu 2 (công suất 184 MW); dự án Nhà máy điện mặt trời Phước Trung
(công suất 40 MW); dự án Điện mặt trời Phước Thái 2, (công suất 80 MW); dự án điện mặt
trời Phước Thái 3 (công suất 40 MW); Dự án điện mặt trời Thiên Tân 2.1 (công suất 60
MW) và dự án điện mặt trời Thiên Tân 2.2 (công suất 192 MW).
b, Đối thủ gián tiếp
Đầu tiên phải kể đến tại Ninh Thuận thì đó chính điện gió với 5 dự án điện gió trên
bờ đủ điều kiện triển khai với tổng công suất 215 MW là: Dự án Nhà máy điện gió Habaram
(công suất 93 MW); dự án Công trình Phong điện Việt Nam Power số 1 (công suất 30
MW); dự án Nhà máy điện gió Đầm Nại 3 (công suất 39,4 MW), dự án Nhà máy điện gió
lOMoARcPSD| 47207194
15
Đầm Nại 4 (công suất 27,6MW); dự án Nhà máy điện gió Công Hải 1 giai đoạn 2 (công
suất 25 MW) dự án Nhà y điện gió Phước Hữu (công suất 50 MW). Ngoài ra Ninh
Thuận n 6 dự án điện gió trên bờ đang chờ Quy hoạch điện VIII bổ sung danh mục
nguồn và lưới điện; tổng công suất 406 MW.
Thủy điện, Ninh Thuận có tổng 4 dự án với tổng công suất 59 MW gồm: Dự án Thủy
điện Tân Mỹ (công suất 10 MW); dự án Hồ thủy điện Mỹ Sơn (công suất 20 MW); dự án
Thủy điện Thượng Sông Ông 2 (công suất 7 MW) và dự án Thủy điện Phước Hòa (công
suất 22 MW).
Điện rác thì Ninh Thuận 1 dự án, công suất 6 MW (dự án đang phụ thuộc vào việc
bổ sung quy hoạch phát triển điện lực nguồn và lưới).
Tương lai giai đoạn 2026 - 2030, Ninh Thuận dự kiến phát triển thêm 2 dự án thủy điện
tích năng (công suất 2.400 MW), 1 dự án Nhiệt điện khí LNG (công suất 1.500
MW).
Nhìn chung thì điện lưới quốc gia của EVN trong tương lai khi ngành điện được tự do
cạnh tranh thì giá điện EVN bán sẽ rẻ hơn so với hiện tại không còn tình trạng thị
trường nhiều người mua nhưng chỉ có một người bán( Nhiều cầu 1 cung)
3.7. Ưu nhược điểm của sản phẩm điện mặt trời
Ưu điểm
- Nguồn năng lượng bền vững và tái tạo:
So với các nguồn nhiên liệu hóa thạch sẽ tự cạn kiệt trong vài thập ktới, năng lượng
mặt trời là một nguồn năng lượng tái tạo. Năng lượng mặt trời cũng bền vững, đáp ứng nhu
cầu năng ợng của hiện tại không ảnh hưởng đến nhu cầu của tương lai. Sản phẩm
điện mặt trời thể được khai thác tất cả các khu vực trên thế giới sẵn mỗi ngày.
Năng ợng mặt trời sẽ thể duy trì được miễn chúng ta mặt trời, do đó, ánh sáng
mặt trời sẽ sẵn cho chúng ta trong ít nhất 5 tỷ năm khi theo các nhà khoa học, mặt trời
sẽ chết.
- Tiết kiệm tiền:
Tính năng hấp dẫn nhất của điện mặt trời đối với chủ nhà là tiết kiệm đáng kể hóa đơn
tiền điện hàng tháng hệ thống điện mặt trời gia đình cung cấp. Trái ngược với việc trả
các hóa đơn điện nước mỗi tháng, việc lắp đặt các tấm pin mặt trời mang lại lợi tức đầu tư.
lOMoARcPSD| 47207194
16
Một điểm quan trọng khác cần xem xét giá điện trong khu vực dân đã liên tục
tăng trong vài năm qua, như nhiều người đồng ý, sẽ tiếp tục tăng trong những năm
tới. Sử dụng điện năng lượng mặt trời và tiêu thụ điện sản xuất trong nhà của bạn sẽ giúp
bạn khỏi nổi lo giá điện tăng cao trong tương lai. Ngoài ra, điện dư thừa cũng có thể được
đưa vào lưới điện và được chi trả ngược trở lại.
- Mang tính ổn định:
Khi bạn sử dụng năng lượng điện mặt trời đều đặn mỗi tháng bạn có thể tự kiểm soát
được lượng điện năng tiêu thụ mỗi tháng. thể tránh những buổi cắt điện định ng
tháng của các nhà máy điện. Đặc biệt với các nhà máy nên sử dụng năng lượng mặt trời đ
hạn chế tình trạng trì trệ công việc sản xuất do quá trình mất điện gây ra.
- Ứng dụng đa dạng:
Năng lượng mặt trời có thể được sử dụng cho rất nhiều mục đích. thể tạo ra điện
(quang điện) hoặc nhiệt (nhiệt mặt trời). Năng lượng mặt trời thể được sử dụng để sản
xuất điện ở các khu vực không có mạng lưới năng lượng, để chưng cất nước ở những khu
vực nguồn cung cấp nước sạch hạn chế cung cấp năng lượng cho các vệ tinh trong
không gian. Năng lượng mặt trời cũng có thể được tích hợp vào các vật liệu được sử dụng
cho các tòa nhà. Cách đây không lâu, hãng Sharp đã giới thiệu các cửa sổ năng lượng mặt
trời trong suốt.
- Đơn giản, dễ lắp đặt, vận hành tự động. Bảo trì thấp và tuổi thọ lâu dài
Điện mặt trời không yêu cầu bất kỳ nguồn cung bên ngoài nào để nó hoạt động, do đó,
chi phí sản xuất năng lượng gần như bằng không. c tấm pin thkéo dài đến 30 năm
ngay cả khi thỉnh thoảng tiếp xúc với điều kiện thời tiết xấu. Hầu hết các nhà sản xuất pin
năng lượng mặt trời cung cấp bảo hành lâu dài, thường bảo hành sản phẩm giới hạn
12 năm bảo hành hiệu suất điện năng giới hạn 25 năm. Về mặt bảo trì, thỉnh thoảng
có thể cần phải làm sạch, nhưng ngoài việc bảo trì các tấm pin mặt trời thì khả năng bảo trì
khá thấp. Việc cài đặt và lắp đặt cũng được thực hiện nhanh chóng và dễ dàng
- Phát triển công nghệ:
Công nghệ trong ngành năng lượng mặt trời không ngừng phát triển những cải tiến
sẽ tăng cường trong tương lai. Những đổi mới trong vật lý lượng tửcông nghệ nano có
thể có khả năng làm tăng hiệu quả của các tấm pin mặt trời và tăng gấp đôi, hoặc thậm chí
gấp ba, đầu vào điện của các hệ thống năng lượng mặt trời.
| 1/33

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11 Họ và tên Mã sinh viên .Lê 1
Thu Huyền ( Nhóm Trưởng) 22A4011024 2 .Lê Thị Ngọc 22A4010237 3 .Nguyễn Thị Kim 22A4010263 4 .Nguyễn Thị Vân Như 22A4011221 5 .Hoàng Thu Hòa 22A4010966 lOMoAR cPSD| 47207194 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
I.......Giới thiệu chung về doanh nghiệp và dự án nhà máy điện mặt trời Hà Đô Ninh Phước
...................................................................................................................................2 1.
Giới thiệu Tập đoàn Hà
Đô................................................................................................2 2.
Giới thiệu tổng quan
về dự án điện mặt trời....................................................................3
II.Nội dung dự án :.......................................................................................................4 1. Căn cứ pháp
....................................................................................................................4
2. Sự cần thiết của dự án
:......................................................................................................6
3. Sự khả thi về thị trường của dự án :.................................................................................9
3.1. Giới thiệu về sản phẩm điện mặt trời:.......................................................................9
3.2. Nhu cầu về sản phẩm
điện:.......................................................................................11
3.3. Khách hàng................................................................................................................12
3.4. Thị trường mục
tiêu:.................................................................................................12
3.5. Xúc tiến bán hàng:....................................................................................................13
3.6. Đối thủ cạnh tranh:...................................................................................................14
3.7. Ưu nhược điểm của sản phẩm điện mặt trời:.........................................................15
3.8. Chiến lược sản phẩm và chất lượng trang thiết bị:................................................18 3.8.1. Chiến lược sản
phẩm.........................................................................................18 3.8.2.
Chất lượng trang thiết bị lắp
đặt......................................................................19
4. Công nghệ - Kỹ thuật của dự
án......................................................................................20
4.1. Địa điểm thực hiện dự án :.......................................................................................20
4.2. Quy mô công suất của dự án :..................................................................................21 lOMoAR cPSD| 47207194
4.3. Nguyên liệu :..............................................................................................................21
4.4. Công nghệ, thiết bị :..................................................................................................22
4.5. Kỹ thuật :...................................................................................................................23
KẾT LUẬN...............................................................................................................28
Tài liệu tham khảo :....................................................................................29 lOMoAR cPSD| 47207194 LỜI MỞ ĐẦU
Năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử
dụng năng lượng ngày càng cao. Có thể thấy những nguồn năng lượng truyền thống đang
cạn kiệt dần tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của kinh tế thế giới. Bởi vậy, các cuộc xung
đột, chiến tranh cục bộ và khu vực, những điểm nóng trên thế giới những năm gần đây, suy
cho cùng, có nguyên nhân từ vấn đề tranh chấp và tìm kiếm năng lượng. Nhu cầu sử dụng
điện phục vụ cho sản xuất và phát triển kinh tế- xã hội ngày một gia tăng, trở thành thách
thức lớn cho ngành điện trong bối cảnh nguồn cung năng lượng truyền thống như than đá,
dầu khí dần cạn kiệt.
Bộ Công Thương xác nhận với Reuters ngày 29/07/2019 và tiếp tục được các cơ
quan truyền thông trong nước phản ánh trong những tháng cuối năm 2020, Việt Nam có
nguy cơ thiếu 6,6 tỷ kWh vào năm 2021, 11,8 tỷ kWh vào năm 2022 và 15 tỉ kWh vào năm
2023. Nhiệt điện hiện đang chiếm khoảng 38,1% tổng sản lượng điện, gây ra nhiều vấn đề
như ô nhiễm môi trường, không đủ nguồn than, theo thẩm định cần nhập thêm 680 triệu
tấn than từ 2016 đến 2030 để bổ sung cho 720 triệu tấn than trong nước được sử dụng hàng năm
Nắm được xu hướng này điện mặt trời hứa hẹn sẽ trở thành một trong những nguồn
năng lượng tái tạo chính của hiện tại và tương lai góp phần giữ gìn môi trường xanh, sạch,
chống lại sự biến đổi khí hậu. Lấy mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc làm
kim chỉ nam cho chiến lược hành động, tập trung mạnh mẽ mục tiêu: Năng lượng sạch và
bền vững; hành động ứng phó với biến đổi khí hậu; công nghiệp sáng tạo và phát triển hạ
tầng; nâng cao chất lượng giáo dục; xóa nghèo. Những mục tiêu này sẽ được Hà Đô hiện
thực hóa bằng những hành động cụ thể, hài hòa giữa việc tăng trưởng và các lợi ích về môi
trường đều được thể hiện rõ trong dự án điện mặt trời ở Ninh Thuận.
Nhận thấy tầm quan trọng của nguồn năng lượng điện mặt trời và tiềm năng của thị
trường nhóm 11 chúng em lựa chọn dự án “ Nhà máy điện mặt trời Hà Đô- Ninh Phước”
để triển khai nghiên cứu đầu tư dự án. 1 lOMoAR cPSD| 47207194 NỘI DUNG I.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ DỰ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN
MẶT TRỜI HÀ ĐÔ NINH PHƯỚC
1. Giới thiệu Tập đoàn Hà Đô
• Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Tập đoàn Hà Đô • Năm thành lập: 1990
• Mã số thuế:01000283802
• Trụ sở chính: Số 8- Láng Hạ - Ba Đình- Hà Nội
• Tel: 024.3831 0347- 024.3831 0348 • Fax: 024.3835 5526 • Email: hq@hado.com.vn
• Website: https://hado.com.vn/
Từ tiền thân là Công ty xây dựng Hà Đô, tới nay Hà Đô đã trở thành Tập đoàn đầu
tư, xây dựng, tư vấn và kinh doanh hùng mạnh. Với 16 công ty thành viên hoạt động chuyên
nghiệp trên từng lĩnh vực, Tập đoàn Hà Đô luôn đạt được thành công trong mọi công trình,
dự án và được đối tác, khách hàng và các nhà đầu tư tin cậy, đánh giá cao .
Trải qua 32 năm hoạt động với hệ sinh thái đa ngành nghề gồm 03 lĩnh vực hoạt
động: Phát triển Năng lượng, Đầu tư tài chính, Bất động sản Hà Đô dần phát triển và trở
thành Tập đoàn lớn mạnh. Với chiến lược kinh doanh bài bản và tầm nhìn dài hạn, tiếp tục
đẩy mạnh các dự án khu đô thị theo hướng hiện đại, tiện ích và dịch vụ tốt ở trong nước và
quốc tế. Hợp tác và phát triển các dự án nhà ở Quân đội, dân sự. Phát triển các khu du lịch
sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp, hệ thống khách sạn mang thương hiệu Hà Đô. Phát triển
năng lượng tái tạo như thuỷ điện, năng lượng gió, năng lượng mặt trời hướng đến sự phát
triển chuyên nghiệp, hiện đại.
Các giải thưởng tiêu biểu đạt được:
Huân chương lao động hạng Nhất, Nhì
Huân chương bảo vệ Tổ Quốc hạng ba
Thương hiệu nổi tiếng ASEAN năm 2013
2. Giới thiệu tổng quan về dự án điện mặt trời -
Khái quát về dự án: 2 lOMoAR cPSD| 47207194
Tên dự án: NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI HÀ ĐÔ- NINH PHƯỚC
Địa điểm : xã Phước Thái, Phước Vinh huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận
Diện tích đầu tư: 58,7 ha Quy mô dự án: • Công suất: 50 MWp
• Trạm BA 22/110Kv: 45 MVA
• Đường dây 110Kv: ~ 7km
• Trạm theo dõi khí tượng: 02 Công nghệ sử dụng:
• Loại module: Mono-crystalline
• số lượng module: 121.230
• Công suất module: 410W ÷ 415W
• Hiệu suất module: 19.9% ÷ 20.1% • Hãng sản xuất: Mỹ
• Kiểu giá đỡ: Giá xoay
• Số lượng giá đỡ: 441 bộ truyền động
• Kiểu biến tần: Dạng chuỗi
• Số lượng biến tần : 252 bộ
• Công suất biến tần: 175kW Hãng sản xuất: Huawei Nhà thầu chính:
• Tư vấn lập F/S : Viện Năng lượng – Bộ Công thương
• Tư vấn Chủ Đầu tư: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2
• Thiết kế công nghệ: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2
• Thiết bị Nhà máy PV: Mỹ
• Tổng mức đầu tư: 1.055 tỷ đồng • Nguồn vốn đầu tư
• Vốn chủ sở hữu: 30%
• Vốn vay ngân hàng: 70% - Mục tiêu dự án
Đây là dự án sử dụng công nghệ hiện đại và tiên tiến bậc nhất hiện nay.Theo đó, mỗi
năm dự án sẽ phát lên lưới điện quốc gia khoảng 92 triệu kWh điện. Sau khi phát điện
thương mại, nhà máy không chỉ tạo công ăn việc làm cho một bộ phận người dân bản địa
mà còn đóng góp cho ngân sách địa phương khoảng gần 37 tỷ đồng/năm. Nhà máy ĐMT
Hà Đô Ninh Phước do Tập đoàn Hà Đô đầu tư đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn với môi 3 lOMoAR cPSD| 47207194
trường, không mang lại ảnh hướng từ bụi, tiếng ồn hay chất thải công nghiệp. Nhà máy sử
dụng nguồn nguyên liệu sơ cấp là năng lượng mặt trời nên không có chất thải công nghiệp.
Các tấm pin mặt trời chế tạo bằng công nghệ bán dẫn không gây độc hại với môi trường
hoàn toàn có khả năng tái chế sau khi hết niên hạn sử dụng.
Với 30 năm thành lập, Tập đoàn Hà Đô tự hào là nhà phát triển Bất động sản, Xây
dựng và Phát triển năng lượng hàng đầu tại Việt Nam. Tập đoàn hiện đã và đang triển khai
gần 50 dự án BĐS và Năng lượng tái tạo, trong đó Nhà máy điện Mặt trời Hà Đô Ninh
Phước là nhà máy điện thứ 5 được khánh thành, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của Hà
Đô, khẳng định hướng đi đúng đắn của Tập đoàn trong lĩnh vực đầu tư Năng lượng sạch
với tổng sản lượng điện hàng năm đạt 2.509 triệu kwh/năm, tổng công suất các nhà máy
điện do Tập đoàn Hà Đô đầu tư đến cuối 2021 dự kiến đạt 462 MW. II. NỘI DUNG DỰ ÁN 1. Căn cứ pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường 2014.
- Luật Ngân sách nhà nước 2015.
- Luật các Tổ chức tín dụng 2010.
- Luật Điện lực sửa đổi ngày 20 tháng 11 năm 2012.
- Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014.
- Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014.
- Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Về cơ chế khuyến khích
phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam.
- Quyết định số 1393/QĐ-TTg Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia
về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050.
- Quyết định số 403/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng
xanh giai đoạn 2014 – 2020.
- Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2045, nêu rõ chiến lược phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
- Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg ngày 06 tháng 4 năm 2020 của Thủ tướng Chính
phủ về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam.
- Quyết định Số 2068/QĐ-TTg 25 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về
Phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030 tầm 4 lOMoAR cPSD| 47207194
nhìn đến năm 2050. Yêu cầu kết hợp phát triển năng lượng tái tạo với triển khai
thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường, phát triển và sử dụng năng
lượng tái tạo kết hợp với phát triển công nghiệp năng lượng tái tạo và kết hợp sử
dụng công nghệ ngắn hạn với phát triển công nghệ dài hạn.
- Quyết định số 1604/QÐ-NHNN ngày 7/8/2018 tăng cường nhận thức và trách nhiệm
xã hội của hệ thống ngân hàng đối với việc bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí
hậu, từng bước xanh hóa hoạt động ngân hàng, hướng dòng vốn tín dụng vào việc
tài trợ dự án thân thiện với môi trường, thúc đẩy các ngành sản xuất, dịch vụ và tiêu
dùng xanh, năng lượng sạch và năng lượng tái tạo, góp phần tích cực thúc đẩy tăng
trưởng xanh và phát triển bền vững.
- Thông tư số 16/2017/TT-BCT ngày 12/9/2017 của Bộ Công Thương QUY ĐỊNH
VỀ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN MẪU ÁP DỤNG
CHO CÁC DỰ ÁN ĐIỆN MẶT TRỜI.
- Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2017/TT-BCT ngày 12
tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về phát triển dự án và
Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời.
- Văn bản số 89/BCT-ĐL về việc thực hiện các thỏa thuận với điện mặt trời áp mái.
- Thông tư Số 12/2017/TT-BCT ngày 31 tháng 07 năm 2017 Quy định về trình tự,
thủ tục cấp, thu hồi giấy phép hoạt động điện lực.
- Nghị định Số 137/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật điện
lực và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực.
Đánh giá: Nhìn chung, căn cứ pháp lý của dự án đã đáp ứng đầy đủ, phù hợp về các
quy định pháp luật của Nhà nước. Dự án đảm bảo yêu cầu tính pháp lý để có thể tiến hành thực hiện.
2. Sự cần thiết của dự án
Trong những năm gần đây thì Việt Nam là một trong khá nhiều quốc gia đang đối
mặt với vấn đề mất cân đối an ninh năng lượng. Trước nhu cầu ngày càng tăng của các
hoạt động kinh tế - xã hội và sự giới hạn của các nguồn năng lượng tạo ra để cung cấp
điện năng cho con người sử dụng. Do vậy các nguồn năng lượng sạch vẫn chiếm tỉ trọng
khá nhỏ trong tổng nguồn cung, trong khi các nguồn năng lượng thông thường ngày
càng nhiều. Điều này chứng tỏ mức độ tác động lớn lên môi trường, hệ sinh thái và sức 5 lOMoAR cPSD| 47207194
khỏe con người. Trước viễn cảnh thay đổi toàn diện của ngành công nghiệp năng lượng
trong một tương lai không xa, Việt Nam cũng cần phải có các tính toán hợp lý để bắt
nhịp với lộ trình của thế giới. Bên cạnh đó, thì cần có lộ trình hợp lý cho năng lượng tái
tạo nhằm thay thế dần các nguồn năng lượng thông thường, có tính đến yếu tố công nghệ
mới, công nghệ hiện đại. Hơn thế nữa, các dự án năng lượng trong thời gian tới cần bắt
buộc áp dụng công nghệ thế hệ mới nhằm tăng hiệu suất, giảm các tác động lên môi
trường và sức khỏe của con người.
Theo số liệu được cập nhật từ Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA), công
suất lắp đặt mới và đầu tư cho các công trình năng lượng tái tạo (viết tắt: NLTTNăng
lượng tái tạo) tiếp tục cao hơn nhiên liệu hóa thạch. Các nguồn tài chính cho than ngày
càng bị hạn chế, thắt chặt và dịch chuyển sang "đầu tư xanh".
Nắm bắt nhu cầu của các nhà đầu tư, trong những năm gần đây nhiều ngân hàng
đã mở các gói vay cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực NLTT, tạo ra những cơ hội cho
nhà đầu tư. Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 bùng phát đã làm cho sản xuất bị đình trệ,
nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, … Đã khiến hoạt động cho vay của các ngân hàng
thương mại bị giảm mạnh. Chính vì vậy việc triển khai các gói vay cho các dự án NLTT
cũng là cách để các ngân hàng tìm giải pháp tăng trưởng tín dụng.
Tính cần thiết của dự án năng lượng điện mặt trời này được đánh giá là vô cùng quan trọng bởi:
Thứ nhất dự án sẽ giúp góp phần giảm tải áp lực cho ngành điện, vì nhu cầu về điện
hiện tăng lên rất cao.
Theo đánh giá của Bộ Công thương, nhu cầu sử dụng điện của con người ngày càng
tăng nên ngày càng tạo thách thức lớn cho ngành điện. Trong bối cảnh nguồn cung năng
lượng sơ cấp trong nước thì có hạn, phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu nhập khẩu, hồ thủy
điện thiếu nước để sản xuất, …
Việc khuyến khích các doanh nghiệp có sẵn mặt bằng mái hay là các doanh nghiệp
nằm trong khu công nghiệp, các chủ đầu tư phát triển điện mặt trời để chủ động nguồn
điện, giảm áp lực cho ngành điện ngày càng trở nên quan trọng, có ý nghĩa bền vững.
Trong thời gian qua, dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, nhiều chính sách ưu tiên hỗ
trợ phát triển điện mặt trời như: giảm thuế, hỗ trợ về giá điện… đã góp phần giúp nguồn 6 lOMoAR cPSD| 47207194
năng lượng tái tạo và các dự án điện mặt trời được đẩy mạnh, đã góp phần bảo tồn tài
nguyên năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến cuối tháng 5/2020,
tổng số lượng dự án điện mặt trời tại Việt Nam là 31.506 tương đương với giá trị công
suất lắp đặt xấp xỉ 652 MWp, tăng thêm 3.661 dự án, công suất tăng thêm 79 MWp so
với cuối tháng 4/2020. Thực tế, việc sử dụng năng lượng mặt trời sẽ giúp các doanh nghiệp
sử dụng điện với chi phí tiết kiệm nhất. Đó là chưa kể, các doanh nghiệp có thể bán lại
nguồn điện dư thừa cho cho EVN với mức giá ưu đãi.
Thứ hai, giúp góp phần bảo vệ môi trường, tận dụng được nguồn tài nguyên ngủ yên
Hiện nay môi trường đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng, các dự án điện này sẽ
giúp đẩy mạnh việc phát triển và sử dụng nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo gắn
với bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu; đồng thời giúp cộng đồng doanh
nghiệp và xã hội nâng cao nhận thức về sử dụng năng lượng sạch, qua đó góp phần phát triển tăng trưởng xanh.
Hệ thống năng lượng mới cần có để bù đắp khoảng hụt của năng lượng sơ cấp và
đặc biệt là thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong môi trường sống trong lành, khi ngày càng
có nhiều doanh nghiệp biết cách biến nguồn năng lượng từ thiên nhiên thành năng lượng
điện, phục vụ cho cuộc sống. Dự án mang thông điệp nhân văn sâu sắc, đó là sản xuất,
tiêu dùng gắn với bảo vệ môi trường. Phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, sử
dụng công nghệ, thiết bị thân thiện với môi trường, sản xuất những sản phẩm thân thiện với môi trường…
Dự án được hình thành là một trong những hành động của ngân hàng BIDV trong
việc thể hiện vai trò của ngân hàng với xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển nguồn năng
lượng xanh, giảm ô nhiễm môi trường. Mặt khác, BIDV đã triển khai nhiều gói tài trợ tín
dụng xanh với tổng ngân sách lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng, góp phần không nhỏ vào
sự phát triển, đưa đất nước ngày càng tiến bộ, đảm bảo an ninh năng lượng, giảm thiểu biến
đổi khí hậu, thúc đẩy bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế – xã hội bền vững. Thúc đẩy
phát triển một nguồn năng lượng mới cho đất nước, giúp đất nước chuyển mình, khoác lên
bộ áo mới để tiếp tục đi lên trong thời đại hiện đại hóa, công nghiệp hóa. 7 lOMoAR cPSD| 47207194
Thứ ba, tăng năng lực kinh doanh về ngành điện
Các dự án này được kỳ vọng sẽ góp phần phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo tại
Việt Nam. Chính phủ đang rất quan tâm và khuyến khích bằng nhiều chính sách ưu đãi
nhằm mục tiêu phát triển 18.000 MW (điện gió và điện mặt trời) đến năm 2030, đưa Việt
Nam trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của khu vực Đông Nam Á.
Về trung hạn và dài hạn, nhu cầu phụ tải điện tăng và tiếp tục duy trì trong dài hạn
nên sẽ giúp ngành điện phát triển năng lực kinh doanh một cách mạnh mẽ, góp phần đóng
góp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển trong thời gian tới.
Với xu thế phát triển mạnh mẽ của NLTT trong tương lai, ngày càng nhiều các nhà
đầu tư quan tâm phát triển các dự án liên quan đến năng lượng sạch. Đây được xem là dư
địa tốt để tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng, góp phần vào việc phát triển nguồn
cung năng lượng cho quốc gia, đồng thời mang lại lợi ích kinh tế chung cho cả hai bên.
Việc có các đối tượng ngoài EVN tham gia vào lĩnh vực điện sẽ thúc đẩy thị trường
điện phát triển. Trong tương lai, việc độc quyền về truyền tải và phân phối điện của EVN
sẽ dần được xóa bỏ, đây sẽ là cơ hội lớn cho các nhà đầu tư nhảy vào.
3. Sự khả thi về thị trường của dự án
3.1.Giới thiệu về sản phẩm điện mặt trời
Điện mặt trời: công suất dự tính với Nhà máy điện mặt trời Hà Đô - Ninh Phước
là 50 MWp. Điện mặt trời được gọi là quang điện hay quang năng (tên tiếng Anh:
photovoltaics - PV). Đây là lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật biến đổi ánh sáng
mặt trời trực tiếp thành điện năng nhờ pin mặt trời. Ngày nay, do nhu cầu năng lượng sạch
ngày càng tăng cao nên ngành sản xuất pin mặt trời phát triển cực kỳ nhanh chóng. Điện
mặt trời ở nước ta thuộc nhóm công nghiệp năng lượng mới nổi, được nhập cuộc theo sự
phát triển nguồn năng lượng tái tạo chung của thế giới. Với việc nhập khẩu các loại máy
móc, công nghệ khoa học kỹ thuật, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn năng
lượng khi các nguồn thủy điện lớn đã khai thác hết. Các thủy điện nhỏ không đảm bảo lợi
ích mang lại so với thiệt hại môi trường mà nó gây ra. Mặt khác Việt Nam thì khá là có
tiềm năng lớn về năng lượng mặt trời và gió, do ở gần xích đạo và tồn tại những vùng khô 8 lOMoAR cPSD| 47207194
nắng nhiều như các tỉnh nam Trung Bộ. Vì thế điện mặt trời cùng với điện gió đang được
Nhà nước Việt Nam khuyến khích phát triển.
Pin năng lượng mặt trời (solar panel/pin mặt trời/pin quang điện) là thiết bị giúp
chuyển hóa trực tiếp năng lượng ánh sáng mặt trời (quang năng) thành dòng điện một
chiều dựa trên hiệu ứng quang điện.
Sản phẩm này đạt Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7447-7-712 năm 2015 về “Hệ thống
lắp đặt điện hạ áp - Yêu cầu đối với hệ thống lắp đặt đặc biệt hoặc khu vực đặc biệt - Hệ
thống nguồn quang điện sử dụng năng lượng mặt trời (PV)”. 9 lOMoAR cPSD| 47207194
Hệ thống hệ thống giá xoay hiện đại giúp cho các tấm pin khai thác tối đa lượng bức xạ
mặt trời, mang lại sản lượng điện năng cao hơn 19.5% so với giá đỡ cố định thông thường
Điểm mạnh - yếu của sản phẩm điện mặt trời: + Điểm mạnh:
• Việc sản xuất điện mặt trời sẽ giúp đạt mức thân thiện môi trường tốt nhất, không
làm biến đổi các hoạt động của thiên nhiên như làm thay đổi dòng nước, dòng gió.
• Rất mềm dẻo về thiết kế vùng thu năng lượng và công suất, có thể lắp đặt trên mái
nhà với công suất vài KW hoặc thành “nhà máy” đến vài trăm MW, theo mặt bằng có dạng bất kỳ.
• Không đòi hỏi xây dựng nền móng công trình chắc chắn ở vùng công tác, có thể lắp
đặt trên đồi, bãi cát, vùng nửa ngập hay phao nổi trên mặt hồ nước
• Quy trình bảo dưỡng rất thuận tiện, có thể sửa chữa khôi phục hoạt động theo từng
tấm trong tổng số hàng chục ngàn tấm năng lượng. 10 lOMoAR cPSD| 47207194 + Điểm yếu:
• Sản phẩm sẽ phải đối mặt với việc cạnh tranh với các dòng sản phẩm tương tự của
các doanh nghiệp đã có thương hiệu trên thị trường.
• Điện năng chỉ được tạo ra khi có ánh sáng mặt trời, và công suất phát ra thay đổi
liên tục theo mức ánh sáng.
• Đối với nhà máy điện mặt trời, vùng thuận lợi cho việc lắp đặt nhà máy thì cần cách xa vùng tiêu thụ.
• Tổng chi phí đầu tư ban đầu của các dự án này dù có quy mô nhỏ hay lớn thì còn
khá cao so với mức thu nhập trung bình của người dân nên chưa phổ biến được rộng rãi.
3.2.Nhu cầu về sản phẩm điện
a, Nhu cầu về điện trong hiện tại
Nhu cầu về điện năng của con người trong giai đoạn từ 2000 đến 2010 đã tăng trên
13% và trong vòng 5 năm giai đoạn 2011 - 2016 thì tiếp tục tăng trên 11%. Đến năm 2018
con số tăng lên tương đối cao là 10,5% đến năm 2019 là 8,8% và dự báo sẽ tiếp tục tăng
khoảng 8% -10% mỗi năm. Như vậy tốc độ nhu cầu dùng điện sẽ gần như là tăng nhanh
hơn tốc độ phát triển kinh tế trung bình khoảng 1,6 - 2,4 lần.
Điển hình là trong tháng 3 tháng 4, 5, 6 vừa qua ở các tỉnh miền Bắc Bộ và Trung Bộ đạt
nắng nóng kỉ lục trong 27 năm qua. Điều này đã dẫn đến tình hình tiêu thụ
điện tăng rất cao. Khi vào mùa khô ở miền Nam, mùa nắng nóng ở miền Bắc và miền
Trung, thì nhu cầu sử dụng điện cho việc làm mát (đặc biệt là sử dụng các thiết bị điện điển
hình là điều hòa). Vì vậy đây là nguyên nhân chính làm cho nhu cầu tiêu tiêu thụ điện năng
của các hộ gia đình tăng cao kéo theo đó là chi phí tiền điện tăng cao.
b, Nhu cầu điện và khả năng cạnh tranh của sản phẩm điện mặt trời trong tương lai
Trong tương lai, các dự báo chỉ ra rằng từ giờ cho đến năm 2030, nền kinh tế Việt Nam sẽ
tiếp tục tăng trưởng ở mức cao từ 6,5 - 7,5%/năm, và cùng với việc nền kinh tế tăng trưởng,
phát triển thì vấn đề cần được ưu tiên cao, cần phải được dành cho chúng nhiều đó là đảm
bảo nhu cầu năng lượng. Để cho đất nước phát triển một cách bền vững.
Theo Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia đã được Chính phủ phê duyệt, công suất lắp
đặt nguồn điện cả nước sẽ tăng lên đến 130.000 MW năm 2030 so với 47.000 MWW hiện 11 lOMoAR cPSD| 47207194
nay. Như vậy, yêu cầu khoảng 83.000 MWW nguồn điện mới sẽ cần phải được xây dựng,
lắp đặt và đưa vào vận hành từ nay đến năm 2030, đi song song với đó sẽ là các cơ sở hạ
tầng truyền tải và phân phối.
Trong bối cảnh này, một trong những mục tiêu ưu tiên của đất nước ta đó là phát triển
năng lượng tái tạo. Để có thể giảm dần sự phụ thuộc vào các dạng năng lượng phát điện
truyền thống. Với mục đích chính là bảo vệ môi trường, vì sự phát triển bền vững của Việt
Nam và các nước trong khu vực. Chính vì vậy điện mặt trời là 1 cái tên được quan tâm và
hướng tới của khá nhiều nhà đầu tư hiện nay. 3.3.Khách hàng
Các loại điện từ nhiều nguồn khác nhau như điện mặt trời, điện gió, điện nước,... sẽ
được mua vào bởi EVN dành cho quá trình truyền tải và phân phối điện. Chính vì vậy đối
tượng khách hàng mua điện từ các nhà máy sẽ là EVN. Giá bán điện sẽ do EVN quy định,
với điện mặt trời dành cho các dự án vận hành là: 2.162 VNĐ/kWh chưa bao gồm thuế giá
trị gia tăng. Còn trong tương lai thì việc loại bỏ độc quyền điện là điều tốt để có 1 môi
trường thuận lợi, minh bạch, xóa bỏ mọi rào cản để thu hút, khuyến khích kinh tế tư nhân
tham gia xã hội. Đối với điện mặt trời áp mái thì các doanh nghiệp hướng đến những khách
hàng có lưu lượng sử dụng điện hàng tháng cao, có khả năng đáp ứng tài chính gồm:
+ Các hộ gia đình có nhu cầu lắp đặt để phục vụ tiêu thụ hàng ngày, các nhà nghỉ
và khách sạn lớn phục vụ mục đích kinh doanh, du lịch.
+ Thứ hai chính là các Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có diện tích mái che
rộng, rất là phù hợp để lắp đặt với công suất lớn.
3.4.Thị trường mục tiêu
Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của nước ta.
Tỉnh lỵ của Ninh Thuận chính là thành phố Phan Rang – Tháp Chàm nằm cách TP. Hồ Chí
Minh 340km về phía Bắc và cách thành phố Đà Nẵng 642 km về phía Nam. - Tiềm năng :
• Ninh Thuận được biết đến là địa phương có cường độ bức xạ lớn, thời gian chiếu
sáng dài và đồng đều. Cho nên có điều kiện tiếp nhận hàng năm một lượng bức xạ
Mặt Trời rất lớn, lên tới trên 230 kcal/cm2; trong đó tháng ít nhất cũng đạt khoảng
14 kcal/cm2. Các số liệu quan trắc đã cho thấy tại Ninh Thuận, số giờ nắng trung
bình cả năm trong khoảng 2.600-2.800 giờ, phân bố tương đối điều hòa quanh năm. 12 lOMoAR cPSD| 47207194
Số tháng nắng trong năm là 9 tháng/năm (tương đương 200 ngày nắng/năm). Vì vậy,
đây là địa phương được đánh giá có tiềm năng năng lượng Mặt Trời lớn nhất cả nước
• Theo Nghị quyết số 115/NQ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2018 của Chính phủ về việc
thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ tỉnh Ninh Thuận phát triển kinh
tế xã hội. Trong đó, đã nêu rõ chủ trương phát triển tỉnh Ninh Thuận thành trung
tâm năng lượng tái tạo của cả nước. Trong những năm qua, thì Tỉnh đã có nhiều giải
pháp thiết thực để thực hiện chủ trương chung của Chính phủ và thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương. Định hướng khai thác sử dụng năng lượng mặt trời
để phát điện đang trở thành một ngành kinh tế mới quan trọng, đóng góp vào nền
kinh tế chung của tỉnh. Tương lai thì nó sẽ sớm góp phần đưa tỉnh Ninh Thuận đạt
đến mục tiêu đến năm 2025, là tỉnh phát triển khá của khu vực và cả nước, là một
trong những trung tâm năng lượng tái tạo, năng lượng sạch. - Cơ hội:
• Hiện nay thì nhu cầu sử dụng nguồn năng lượng trong doanh nghiệp, các hộ gia
đình, các cơ sở kinh doanh ngày càng tăng cao. Vì vậy khi tư vấn lắp đặt điện mặt
trời trên trên chính áp mái thì bên cạnh đảm bảo điện phục vụ cho sinh hoạt gia
đình, cũng như sản lượng điện thừa ra có thể bán lại cho ngành điện.
• Trong điều kiện tự nhiên ủng hộ cho việc phát triển năng lượng điện mặt trời đã và
đang thúc đẩy các nhà đầu tư để ý đến nhằm khai thác những lợi thế vốn có của tỉnh
Ninh Thuận. Bên cạnh đó còn nhận được sự ủng hộ từ Nhà nước và Chính quyền
địa phương đã góp phần tạo ra những cơ hội mới cho năng lượng sạch phát triển hơn nữa. 3.5. Xúc tiến bán hàng
Tập đoàn Hà Đô kết hợp cùng ngân hàng BIDV để thực hiện dự án điện mặt trời lần
này. Doanh nghiệp đã tới gặp trực tiếp và trao đổi với chủ nhà hoặc đại diện các doanh
nghiệp để giới thiệu các mẫu mã sản phẩm cũng như những ưu đãi khi họ sử dụng những
sản phẩm mà dự án cung ứng.
Bộ phận marketing quảng cáo sẽ mở rộng đối tượng khách hàng bằng việc phát tờ rơi
đến từng hộ dân về sản phẩm của dự án bao gồm: Nhà sản xuất, chi phí lắp đặt, chất lượng
sản phẩm, địa chỉ liên hệ, số điện thoại chăm sóc khách hàng,… Nếu cần thì có thể cung 13 lOMoAR cPSD| 47207194
cấp thêm thông tin về những lợi ích khi sử dụng điện mặt trời để thuyết phục khách hàng.
Công việc này đòi hỏi đội ngũ marketing cũng phải được hiểu biết rõ về sản phẩm; qua các
phương tiện thông tin đại chúng như: loa phát thanh; treo các biển quảng cáo về sản phẩm
tại các điểm “nóng” như trung tâm thương mại, thành phố.... Tổ chức các buổi trưng bày,
triển lãm sản phẩm điện mặt trời.
Đưa ra những chính sách chiết khấu, giảm giá hoặc miễn phí lắp đặt đối với những
khách hàng lắp đặt số lượng nhiều. Hoặc là cũng có thể kết hợp với các gói tín dụng như
hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi nếu lắp đặt các thiết bị điện mặt trời của doanh nghiệp.
Tiếp cận khách hàng thông qua hoạt động quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội như
Facebook, Google, Twitter, Instagram, … Hoặc là xây dựng trang website bán hàng, giới
thiệu sản phẩm dễ sử dụng để khách hàng dễ dàng tìm kiếm, tiếp cận với các sản phẩm của doanh nghiệp.
Có chính sách hợp lí đối với các nhà phân phối và các đại lí nhỏ lẻ. Đối với kênh phân
phối chính mà công ty hướng đến sẽ áp dụng các chính sách chiết khấu vào giá bán và cũng
như chính sách tín dụng thương mại cho phép các cơ sở phân phối thanh toán tiền hàng
theo tháng, quý hoặc 6 tháng 1 lần…
3.6. Đối thủ cạnh tranh a, Đối thủ trực tiếp
Tại Ninh Thuận, hiện nay cũng đang có rất nhiều những dự án năng lượng sạch khác
đang được khai thác, trong đó phải kể đến các dự án: Dự án Nhà máy điện mặt trời Thiên
Tân 1.2 (công suất 40 MW); dự án Nhà máy điện mặt trời Thiên Tân 1.3 (công suất 34
MW); dự án Nhà máy điện mặt trời Thiên Tân 1.4 (công suất 80 MW); dự án Nhà máy
điện mặt trời Phước Hữu 2 (công suất 184 MW); dự án Nhà máy điện mặt trời Phước Trung
(công suất 40 MW); dự án Điện mặt trời Phước Thái 2, (công suất 80 MW); dự án điện mặt
trời Phước Thái 3 (công suất 40 MW); Dự án điện mặt trời Thiên Tân 2.1 (công suất 60
MW) và dự án điện mặt trời Thiên Tân 2.2 (công suất 192 MW). b, Đối thủ gián tiếp
Đầu tiên phải kể đến tại Ninh Thuận thì đó chính là điện gió với 5 dự án điện gió trên
bờ đủ điều kiện triển khai với tổng công suất 215 MW là: Dự án Nhà máy điện gió Habaram
(công suất 93 MW); dự án Công trình Phong điện Việt Nam Power số 1 (công suất 30
MW); dự án Nhà máy điện gió Đầm Nại 3 (công suất 39,4 MW), dự án Nhà máy điện gió 14 lOMoAR cPSD| 47207194
Đầm Nại 4 (công suất 27,6MW); dự án Nhà máy điện gió Công Hải 1 giai đoạn 2 (công
suất 25 MW) và dự án Nhà máy điện gió Phước Hữu (công suất 50 MW). Ngoài ra Ninh
Thuận còn có 6 dự án điện gió trên bờ đang chờ Quy hoạch điện VIII bổ sung danh mục
nguồn và lưới điện; tổng công suất 406 MW.
Thủy điện, Ninh Thuận có tổng 4 dự án với tổng công suất 59 MW gồm: Dự án Thủy
điện Tân Mỹ (công suất 10 MW); dự án Hồ thủy điện Mỹ Sơn (công suất 20 MW); dự án
Thủy điện Thượng Sông Ông 2 (công suất 7 MW) và dự án Thủy điện Phước Hòa (công suất 22 MW).
Điện rác thì Ninh Thuận có 1 dự án, công suất 6 MW (dự án đang phụ thuộc vào việc
bổ sung quy hoạch phát triển điện lực nguồn và lưới).
Tương lai giai đoạn 2026 - 2030, Ninh Thuận dự kiến phát triển thêm 2 dự án thủy điện
tích năng (công suất 2.400 MW), 1 dự án Nhiệt điện khí LNG (công suất 1.500 MW).
Nhìn chung thì điện lưới quốc gia của EVN trong tương lai khi ngành điện được tự do
cạnh tranh thì giá điện mà EVN bán sẽ rẻ hơn so với hiện tại và không còn tình trạng thị
trường nhiều người mua nhưng chỉ có một người bán( Nhiều cầu 1 cung)
3.7. Ưu nhược điểm của sản phẩm điện mặt trời Ưu điểm
- Nguồn năng lượng bền vững và tái tạo:
So với các nguồn nhiên liệu hóa thạch sẽ tự cạn kiệt trong vài thập kỷ tới, năng lượng
mặt trời là một nguồn năng lượng tái tạo. Năng lượng mặt trời cũng bền vững, đáp ứng nhu
cầu năng lượng của hiện tại mà không ảnh hưởng đến nhu cầu của tương lai. Sản phẩm
điện mặt trời có thể được khai thác ở tất cả các khu vực trên thế giới và có sẵn mỗi ngày.
Năng lượng mặt trời sẽ có thể duy trì được miễn là chúng ta có mặt trời, do đó, ánh sáng
mặt trời sẽ có sẵn cho chúng ta trong ít nhất 5 tỷ năm khi theo các nhà khoa học, mặt trời sẽ chết.
- Tiết kiệm tiền:
Tính năng hấp dẫn nhất của điện mặt trời đối với chủ nhà là tiết kiệm đáng kể hóa đơn
tiền điện hàng tháng mà hệ thống điện mặt trời gia đình cung cấp. Trái ngược với việc trả
các hóa đơn điện nước mỗi tháng, việc lắp đặt các tấm pin mặt trời mang lại lợi tức đầu tư. 15 lOMoAR cPSD| 47207194
Một điểm quan trọng khác cần xem xét là giá điện trong khu vực dân cư đã liên tục
tăng trong vài năm qua, và như nhiều người đồng ý, nó sẽ tiếp tục tăng trong những năm
tới. Sử dụng điện năng lượng mặt trời và tiêu thụ điện sản xuất trong nhà của bạn sẽ giúp
bạn khỏi nổi lo giá điện tăng cao trong tương lai. Ngoài ra, điện dư thừa cũng có thể được
đưa vào lưới điện và được chi trả ngược trở lại.
- Mang tính ổn định:
Khi bạn sử dụng năng lượng điện mặt trời đều đặn mỗi tháng bạn có thể tự kiểm soát
được lượng điện năng tiêu thụ mỗi tháng. Có thể tránh những buổi cắt điện định kì hàng
tháng của các nhà máy điện. Đặc biệt với các nhà máy nên sử dụng năng lượng mặt trời để
hạn chế tình trạng trì trệ công việc sản xuất do quá trình mất điện gây ra.
- Ứng dụng đa dạng:
Năng lượng mặt trời có thể được sử dụng cho rất nhiều mục đích. Có thể tạo ra điện
(quang điện) hoặc nhiệt (nhiệt mặt trời). Năng lượng mặt trời có thể được sử dụng để sản
xuất điện ở các khu vực không có mạng lưới năng lượng, để chưng cất nước ở những khu
vực có nguồn cung cấp nước sạch hạn chế và cung cấp năng lượng cho các vệ tinh trong
không gian. Năng lượng mặt trời cũng có thể được tích hợp vào các vật liệu được sử dụng
cho các tòa nhà. Cách đây không lâu, hãng Sharp đã giới thiệu các cửa sổ năng lượng mặt trời trong suốt.
- Đơn giản, dễ lắp đặt, vận hành tự động. Bảo trì thấp và tuổi thọ lâu dài
Điện mặt trời không yêu cầu bất kỳ nguồn cung bên ngoài nào để nó hoạt động, do đó,
chi phí sản xuất năng lượng gần như bằng không. Các tấm pin có thể kéo dài đến 30 năm
ngay cả khi thỉnh thoảng tiếp xúc với điều kiện thời tiết xấu. Hầu hết các nhà sản xuất pin
năng lượng mặt trời cung cấp bảo hành lâu dài, thường là bảo hành sản phẩm có giới hạn
12 năm và bảo hành hiệu suất điện năng có giới hạn 25 năm. Về mặt bảo trì, thỉnh thoảng
có thể cần phải làm sạch, nhưng ngoài việc bảo trì các tấm pin mặt trời thì khả năng bảo trì
khá thấp. Việc cài đặt và lắp đặt cũng được thực hiện nhanh chóng và dễ dàng
- Phát triển công nghệ:
Công nghệ trong ngành năng lượng mặt trời không ngừng phát triển và những cải tiến
sẽ tăng cường trong tương lai. Những đổi mới trong vật lý lượng tử và công nghệ nano có
thể có khả năng làm tăng hiệu quả của các tấm pin mặt trời và tăng gấp đôi, hoặc thậm chí
gấp ba, đầu vào điện của các hệ thống năng lượng mặt trời. 16