Đề tài Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng | Kinh tế đầu tư 1 | Đại học Thủy Lợi

Đề tài Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Môn:
Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
27 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng | Kinh tế đầu tư 1 | Đại học Thủy Lợi

Đề tài Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

123 62 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD| 40651217
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B NÔNG NGHIP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HC THY LI
-----o0o----
BÀI TP NHÓM
HC PHẦN: KINH TÊ ĐẦU TƯ 1
TÊN ĐỀ TÀI
Mi quan h qua li giữa đầu tư với tăng trưởng
Nhóm 3 Lớp 63KĐT Thc Hin
Thành viên
1. Vũ Tuấn Đăng - ph trách ni dung 3.3
2. Nguyn Th Thu Duyên - ph trách ni dung 2.3
3. Đặng Th Qunh Giang - ph trách ni dung 2.1
4. Vũ Hương Giang - ph trách ni dung 3.1
5. Nguyn Th Phương- ph trách ni dung 2.2
6. Phm Nguyn Thu Trang - ph trách ni dung 3.2
lOMoARcPSD|40651217
7. Đào Nguyên Tài - ph trách ni dung I
Hà Ni-2023
lOMoARcPSD|40651217
Contents
I. Khái quát v đầu tư và tăng trưởng..............................................2
1.1. Khái niệm tăng trưởng và đầu tư...................................................2
1.1.1.Đầu tư.......................................................................................2
1.1.2. Tăng trưởng.............................................................................2
1.2. Các thước do tăng trưởng kinh tế..................................................3
1.2.1.Tng sn phm quc ni..........................................................3
1.2.2.Tng thu nhp quc dân...........................................................4
1.2.3.Tng giá tr sn xut.................................................................4
1.3.Năm loại tăng trưng xu...............................................................5
II. Tác động của đầu tư đến tăng trưng.........................................7
2.1. Đầu tư tác động tốc độ (v mặt lượng) tăng trưởng......................7
2.2. Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng..............................10
2.2.1. Tác động qua các yếu t đầu vào..........................................10
2.2.2. Tác động qua s thay đổi cơ cấu kinh tế...............................11
2.2.3. Tác động qua yếu t đầu ra...................................................13
2.3. H s ICOR...................................................................................14
2.3.1. Khái nim h s ICOR............................................................14
2.3.2. Cách tính h s ICOR.............................................................14
2.3.3. Các nhân t nh ng..........................................................15
2.3.4. Ưu điểm ca h s ICOR........................................................16
2.3.5. Nhược điểm ca h s ICOR..................................................17
III. Tác động của tăng trưởng đến đầu ......................................17 3.1 Tác đng của tăng
trưởng kinh tế góp phn ci thin môi trường
đầu tư.................................................................................................17
3.2. Tác động của tăng trưởng cao góp phn hoàn thiện hơn sở h tng, tạo điều kin
để gia tăng đầu tư vào vùng miền có nhiu li thế
cnh tranh mi...................................................................................21
3.3.Tăng trưởng cao s làm tăng tỷ l tích lũy, góp phần b sung vn
cho đầu tư phát triển..........................................................................24
lOMoARcPSD|40651217
3.3.1. Tăng trưởng và phát triển làm tăng tỷ l tích lu, giúp nn kinh tế ni lc
lớn hơn, quy mô vn ca toàn b nn kinh tế ngày càng
ln...........................................................................................24
3.3.2. Thc trng Vit Nam v tăng trưởng và tiết kim..............24
I. Khái quát v đầu tư và tăng trưởng
1.1. Khái niệm tăng trưởng và đầu tư
1.1.1.Đầu tư
Theo Luật đầu tư (2014): “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vn bng các loi tài sn hu
hình hoc vô hình để hình thành tài sn tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy đnh ca
Luật này và các quy đnh khác ca pháp lut có liên quan.
Theo điều 8 Khon 3 Lut đầu tư (2020): Hình thức đầu kinh doanh vic nhà
đầu bỏ vốn đ thc hin hoạt động kinh doanh thông qua các hình thc c th như:
thành lp t chc kinh tế, góp vn, mua c phn, d án ...
Đầu tư một hoạt động s dng c ngun lc hin ti (như tài chính, vt cht,
lao động, trí tu thời gian,...)đ đạt được li ích và li nhun lớn hơn trong tương lai.
Theo triết học: đầukhông ch xoay quanh vic kiếm li nhanh chóng, mà còn tp
trung vào s phát trin bn vng và ích cho hội. Điều này th đồng nghĩa với vic
đầu vào các công ty tm nhìn ràng v môi trường, hi qun tr (ESG). Ngoài
ra, đầu theo triết học cũng th liên quan đến các nguyên tc hi, ncông bằng,
đạo đức phát trin cộng đồng. Mc tiêu của đầu theo triết hc không ch kiếm li
nhanh còn to ra giá tr bn vng tích cc cho tt c c bên liên quan, bao gm
c nhà đầu tư, xã hội và môi trường.
Theo kinh tế học: Đầu liên quan đến vic trì hoãn tiêu th tiết kim.Bên cnh
đó nó còn liên quan đến nhiều lĩnh vực nn kinh tế như quản lý kinh doanh và tài chính t
h gia đình, doanh nghiệp cho đên cả chính ph.
Kết lun: Đầu tư là vic phi hp s dng các ngun lc trong hin tại để tiến hành
các hoạt động nào đó nhằm thu v kết qu có lợi trong tương lai.
lOMoARcPSD|40651217
1.1.2. Tăng trưởng
Trong ngôn ng thông thường, khái niệm “tăng trưởng” thường được xem tương
đồng với “phát triển”, bởi tăng trưởng đóng vai trò thiết yếu đnh hình mức độ phát trin.
Động lc t nhng thành công kinh tế tiền đề thúc đẩy nhng mục đích cộng đồng thành
hin thc.
Tuy nhiên Tăng trưởng được s dng là thut ng trong kinh tế. Được hiu là s gia
tăng của sản lượng thc tế trong mt thi k nhất định. Dẫn đến các th hiện đối vi giá tr
tìm kiếm thc tế có khác biệt theo hướng mong mun. Với ý nghĩa này, khi gắn vào các giai
đoạn khác nhau, người ta có th dùng s liệu để đánh giá mức độ tăng trưởng ca quc gia
đó. Thông qua các tiêu chí c th đưc phân tích và la chn khác nhau.
Theo Adam Smith: “Tăng trưởng kinh tế tăng đầu ra theo bình quân đầu người, hoặc tăng
sn phẩm lao động (tăng thu nhp ròng ca Xã hội)”. Với các ý nghĩa đó, có th thy được
các chuyn biến trong khong thời gian xác đnh c thể. Lượng người được xác đnh vi
khối lượng trung bình một ngưi thc hin. T đó mang đến các giá tr xây dng vào
nn kinh tế nói chung. Nếu tính trung bình giá tr đó tăng qua thời gian, là th hin các du
hiu của tăng trưởng.
Kết lun: Tăng trưởng s gia tăng thu nhp ca nn kinh tế trong 1 khong thi
gian nhất định (thường là 1 năm).
1.2. Các thước do tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế mt khái nim kinh tế học được dùng để ch s gia tăng v
quy sản lượng ca nn kinh tế trong mt thi k nhất định, c ch tiêu để đo tăng
trưởng kinh tế thường được s dng là mức tăng tổng sn phm quc ni (GDP), tng sn
phm quc dân (GNP), tng giá tr sn xut và các ch tiêu kinh tế tng hp khác.
1.2.1.Tng sn phm quc ni
Tng sn phm quc ni (Gross Domestic Products, GDP) hay tng sn phm trong
c là giá tr tính bng tin ca tt c sn phm dch v cuối cùng được sn xut, to ra
trong phm vi mt nn kinh tế trong mt thi gian nhất định (thường là một năm tài chính).
Theo phương pháp chi tiêu, tổng sn phm quc ni ca mt quc gia tng s tin
các h gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng. Như vậy trong mt nn
lOMoARcPSD|40651217
kinh tế giản đơn ta thể d dàng tính tng sn phm quc nội như tổng chi tiêu ng
hóa và dch v cui cùng hàng năm. Y = C + I + G + (X - M)
GDP (Y)
Tiêu dùng (C)
Đầu tư (I)
Chi tiêu chính ph (G)
Cán cân thương mại (xut khu ròng, X - M).
1.2.2.Tng thu nhp quc dân
Thu nhp quc dân (Gross national income GNI) là ch s kinh tế xác định tng thu
nhp ca mt quc gia trong mt thời gian, thưng là một năm. Đây là ch tiêu đo thực lc
ca quc gia. Thu nhp quốc n tương t như Tng sản lượng quc gia GNP, ch khác
bit ch GNP không tr đi thuế gián thu và khu hao.
+ d: Li nhun ca mt công ty M hot động ti Anh s đưc tính vào GNI ca
M GDP ca Anh, không tính vào GNI ca Anh hay GDP ca M.
+ Thành phn: bao gm tng giá tr hàng hóa dch v to ra trong quc gia
(chính là Tng sn phm nội địa - GDP), cng vi thu nhp nhận đưc t bên ngoài (ch yếu
là lãi vay và c tc), tr đi những khoản tương tự phi tr ra bên ngoài.
+ Thu nhp quc dân bao gm: chi tiêu dùng nhân, tổng đầu tư của dân cư, chi
tiêu dùng ca chính ph, thu nhp thun t tài sn c ngoài (sau khi tr các thuế),
tng giá tr hàng hóa và dch v xut khu và tr đi hai khoản: tng giá tr hàng hóa và dch
v nhp khu và thuế gián thu.
1.2.3.Tng giá tr sn xut
“Giá trị sn xut (Gross Output GO) thước đo phản ánh tng hoạt động kinh tế
trong vic sn xut ng hóa dch v do doanh nghip to ra trong mt thi k nhất định,
thường là một năm”.
GO = C + V + M
Trong đó:
lOMoARcPSD|40651217
C: chi phí cho quá trình sn xut, bao gm chi phí khu hao tài sn c định
chi phí trung gian.
V: thu nhp của người lao đng, bao gm tin công, tiền ơng, tiền thưởng,
tin ph cp, tin np bo him xã hi (ch tính phn doanh nghip tr cho người
lao động, không tính phn trích t tin công của người lao đng).
M: là thu nhp ca doanh nghip
1.3.Năm loại tăng trưng xu
+ Tăng trưởng không có vic làm: Là tăng trưng kinh tế song không m rng nhng
hội to thêm vic làm hoc phi làm vic nhiu gi thu nhp rt thp vi nhng
công việc năng suất lao động thp trong nông nghip và trong khu vc không chính thc.
Tăng trưởng kinh tế ca Vit Nam thời gian qua đã làm cho tỷ l tht nghip thành th
gim t 6,9% năm 1998 xuống 6,4% năm 2000 5,6% năm 2004; làm cho t l s dng
thời gian lao động ng thôn tăng từ 71,1% năm 1998 lên 74,2% năm 2000 và 79,4% năm
2004. Song vic chuyn dịch lao động t nông nghip sang công nghip - xây dng và dch
v còn chm; nhiều công trình được xây dng vn cn nhiu vốn hơn là lao đng. T trng
đóng góp vào tốc độ tăng trưởng do yếu t vốn đóng góp còn chiếm ti gn 60%, còn do
yếu t lao đng ch chiếm khong 20% do yếu t năng suất c nhân t tng hp ch
chiếm trên 20%.
+ Tăng trưởng không lương tâm: Là tăng trưng mà thành qu ca ch yếu đem
li lợi ích cho người giàu, còn người nghèo được hưởng ít, thm chí s ngưi nghèo còn
tăng thêm, khoảng cách giàu nghèo gia tăng. Trong giai đon 1970 - 1985, GNP toàn cu
tăng 40%, nhưng số người nghèo tăng 17%. Trong giai đon 1965 - 1980, 200 triệu người
thu nhập trên đầu người giảm, thì đến giai đoạn 1980 - 1993, con s này hơn 1 tỉ ngưi.
Tăng trưởng kinh tế ca Việt Nam đã m cho tỷ l nghèo gim nhanh: t l h nghèo lương
thc - thc phm gim t 55% năm 1990 n 16,5% m 1995, 9,9% năm 2002 7,8%
năm 2004; t l nghèo phi lương thực - thc phm gim t 57% năm 1993 còn 37,4% năm
1998, 28,9% năm 200224,1%m 2004. Tuy nhiên, chênh lệch giàu nghèo đã gia tăng.
So sánh 20% s h có mc thu nhp cao nht vi 20% s h có mc thu nhp thp nht thì
lOMoARcPSD|40651217
h s đã gia tăng từ 6,2 lần năm 1993 lên 7 lần năm 1995, 7,6 lần năm 1999 và 8,1 lần năm
2002. Nếu so sánh 10% s h mc thu nhp cao nht vi 10% s h mc thu nhp
thp nht thì h s chênh lệch đã gia tăng t 10,1 lần năm 1995 lên 10,6 lần năm 1996, 12
lần năm 1999, 12,5 lần năm 2002 và 13,5 lần năm 2004. Đây cảnh báo cn thiết v 3 mt:
mt mt là chênh lch chính ca mt b phận người giàu (do lu thuế, tham nhũng) và tình
trng nghèo khó ca mt b phận người nghèo (do làm ăn yếu kém, sinh đẻ không kế hoch,
sa vào c bc, nghin hút, li...); mt khác na s điu tiết của Nhà c bng nhiu
biện pháp như thuế thu nhp, chính sách phân phi, chính sách xã hi cn làm tốt hơn.
+ Tăng trưởng không tiếng nói: Là tăng trưởng kinh tế không kèm theo vic m rng
nn dân ch hay vic trao thêm quyn lc, chặn đng tiếng nói khác dp tt nhng
đòi hỏi được tham d nhiều hơn về hi và kinh tế.
Ví d: Việt Nam đã thc hiện đổi mi kinh tế vĩ mô trên 4 mặt (chuyn t kinh tế kế
hoch a tp trung sang kinh tế th trường định ng XHCN, chuyn t hai thành phn
sang nhiu thành phn, chuyn t nn kinh tế đóng sang nn kinh tế m, chuyn t Nhà
nước ch huy qun lý bng mnh lệnh sang Nhà nước pháp quyn qun ch yếu bng lut
pháp); đi mới trên lĩnh vực phân phi v vai trò ca phân phi, v nguyên tc phân phi,
v phương tiện đối tượng phân phi, v phương thức công c phân phi. Thc cht
là dân ch hóa nn kinh tế. T Đi hội IX, Đảng ta đưa thêm mục tiêu "dân ch" mc tiêu
tổng quát "dân giàu, nước mnh, xã hi công bng, dân ch, văn minh".
+ Tăng trưởng không gc r: s tăng trưởng đã khiến cho nền văn hóa ca con
người trn khô héo. Việt Nam đã gắn tăng trưng kinh tế vi phát huy bn sắc văn hóa
dân tc, song s phát trin văn hóa hiện đang chậm hơn về kinh tế cần được cnh báo.
+ Tăng trưởng không tương lai: Là tăng trưởng mà thế h hin nay phung phí nhng
ngun lc c thế h trong tương lai cần đến. Tăng trưởng kinh tế tràn lan không
đưc kim soát ti nhiu nước đã đổ cht thi vào các khu rng, m ô nhim sông ngòi,
phá hủy tính đa dạng sinh vt và làm cn kit các ngun tài nguyên thiên nhiên. Tình trng
tàn phá hy hoi này đang gia tăng, được s thúc đy t bi nhu cầu trong các nước
lOMoARcPSD|40651217
giàu, s ngăn chặn lãng phí không tha đáng của các ớc đang phát trin áp lc ca
những người nghèo b đẩy ra những khu đt ngoi biên những nước nghèo... Nếu không
sm thc thi việc ngăn chặn lãng phí nhng kim soát ô nhim mt cách nghiêm khc
thì xu hướng đó sẽ dn ti nhng hu qu mang tính thm ha.
II. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng
2.1. Đầu tư tác động tốc độ (v mặt lượng) tăng trưởng
Đầu tư đóng góp phần gia tăng về ng mức độ tăng trưởng. C th:
+ Đầu tư trc tiếp tác động đến quy tuyệt đối GDP/GO/LN -> ch tiêu hiu qu
trong nn kinh tế.
Theo hc thuyết Keynes, nn kinh tế không phải lúc nào ng đt mc sản lượng
tiềm ng nh cơ chế t điu chnh như quan điểm của trường phái c đin tân c
đin, mà ch có th đạt và duy trì s cân đối mt mc sản lượng nào đó, i mc công
ăn việc làm đầy đủ cho mọi người. Xét trong nn kinh tế m:
Y = C + I + G + NX.
Trong đó, Y tng sn phm quc ni (GDP), C tiêu dùng trong nn kinh tế, I
đầu tư toàn xã hi, G là tng chi tiêu ca Chính ph (tiêu dùng ca Chính ph), NX là xut
khu ròng ca nn kinh tế.
T mi quan h trên, gi đnh các yếu t khác không thay đổi, đầu tác động
trc tiếp, cùng chiều đến tăng trưởng ca nn kinh tế: Khi đầu tư tăng thì tăng trưng s
tăng, ngược li khi đầu giảm s kéo theo tăng trưng giảm. Theo Keynes, khi đầu
tăng một đơn vị s m cho tăng trưởng tăng hơn một đơn vị ới tác đng kết hp ca
h s nhân nhân t gia tc. Tuy nhiên trong thc tế, mức độ tác động của đầu đến
tăng trưởng còn ph thuc vào kh năng cung ca nn kinh tế. Nếu ng lực cung ca nn
kinh tế b hn chế, thì khi cầu tăng dưới bt k lý do nào cũng ch m giá tăng, sản lượng
thc tế tăng lên không đáng kể. Ngược li, nếu năng lực sn xut ca nn kinh tế di dào,
nhu cầu tăng sẽ kéo theo sản lượng ca nn kinh tế tăng lên, chính điều này đã khẳng định
lý thuyết trên ca Keynes.
lOMoARcPSD|40651217
+ Đầu tư làm thay đổi tích cc các yếu t sn xut, do đó gián tiếp tác động đến
tăng quy mô GDP/GO.
Đầu tư tạo ra d án. D án đi vào hoạt động s làm tăng các yếu t sn xut : vn,
tài nguyên, công nghệ, lao đng,.. Mt khác, các yếu t này chính là b phn ch yếu ca
ngun tổng cung trong nước,.. được th hiện qua phương trình :
Q = F( K,L,T,R,...)
Trong đó: K là vốn đầu tư, L là lao đng, T là công ngh và R là ngun tài nguyên
C thể, sau giai đoạn thc hiện đầu tư thì sẽ tới giai đoạn vn hành kết qu đầu tư.
Khi thành qu đầu tư phát huy tác dụng, các năng lc mới đi vào hoạt động làm cho tng
cung, đặc bit tng cung dài hạn tăng. Hay nói cách khác tác động dài hn của đầu
to nên s thay đổi ca các yếu t làm dch chuyển đường tng cung dài hạn. Đường tng
cung S tăng tc dch chuyn sang phi, kéo theo sảnng tim năng tăng và giá c gim
xuống. Cung tăng sn lượng tăng nên GDP/GO tăng. Tiếp tục khi tiêu dùng ng thì li
nhân t kích thích sn xut phát triển, tăng qui đầu tư. Như vậy, tăng qui vốn
đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làm gia tăng tng cung ca nn kinh tế.
+ Đầu đúng hướng việc thay đổi cấu đầu sẽ tác động đến thay đổi
cu kinh tế, do đó làm tăng quy mô GDP/GO.
cấu kinh tế chính cu ca tng th các yếu t cu thành nn kinh tế,
quan h cht ch với nhau, được biu hin c v mt cht mặt ng, tùy thuc vào
mc tiêu ca nn kinh tế.
Chuyn dịch cu kinh tế s thay đổi t trng ca các b phn cu thành nn
kinh tế quốc dân ( cơ cấu kinh tế ngành, thành phn kinh tế, lãnh th ). S chuyn dịch cơ
cu kinh tế xy ra khi có s phát triển không đồng đều v qui mô, tốc độ tăng trưởng gia
các ngành, vùng.
Khi đánh giá tác động của đầu tư đến dch chuyển cơ cấu kinh tế thì có th xem xét
s thay đổi t l phn trăm cơ cấu đầu tư trong mỗi b phn kinh tế ch yếu này. Bi gia
các ngành khác nhau, nên tác đng của đầu tư đến mỗi ngành cũng khác nhau. Tuy nhiên
lOMoARcPSD|40651217
mc vốn đầu tư cũng như tỷ trng vốn đầu tư vào các ngành s ảnh hưởng trc tiếp đến
cấu kinh tế ngành, vùng, lãnh th c tốc độ tăng trưng kinh tế. Kinh nghim t
nhiều nước cho thy nếu quốc gia nào có chính sách đầu tư tốt, công tác qun lý cht ch,
minh bch thì tạo đà đ tăng trưởng và phát trin kinh tế.
Đối với cấu ngành, đầu vốn vào ngành o, qui vốn đầu vào từng ngành
nhiu hay ít, vic s dng vn hiu qu cao hay thấp... đều ảnh ởng đến tốc độ phát
triển, đến kh năng tăng cường sở vt cht ca tng ngành, to tiền đề vt chất để
phát trin các ngành mới... do đó, làm chuyn dịch cấu kinh tế ngành. Mc tiêu ca vic
chuyn dịch cơ cấu kinh tế chuyn dịch theo hưng công nghip hóa, hin đại hóa. Khi
đấy, đầu vào mc tiêu ca ngành s thúc đẩy phát trin sn xuất, nâng cao trình đ k
thuật lao động ln chất lưng ca sn phẩm. Giúp tăng nhanh các sn phm có li thế
xu hướng ưa chuộng nhiu trên th trường của ngành đó, dẫn ti s gia tăng giá trị và sc
cạnh tranh cao. Đồng thời làm tăng tỷ trng GDP ca mi ngành thông qua s gia tăng tiêu
th vi kh ng cạnh tranh ca sn phm từng c thu hp khong cách với các c
khác.
Đối với cu lãnh th, đầu tác dng gii quyết nhng mất cân đi v phát
trin gia c vùng lãnh thổ, đưa những ng kém phát trin thoát khi tình trạng đói
nghèo, tạo cơ hội tiềm năng phát huy tối đã nhng li thế v tài nguyên, chính tr, kinh tế,
... ca nhng vùng kh năng phát triển nhanh hơn, từ đó làm bàn đạp thúc đẩy các vùng
khác cùng phát trin. Nhng vùng kém phát trin th nh vào đầu để rút ngn
khong cách vi nhng vùng phát triển. Hơn thế na, các d án đầu tư còn thu hút nhiều
lao đng trng tng vùng, to nên những s vt cht k thut mi cho nn kinh tế,
gián tiếp làm tăng tỷ trng GDP thông qua s tăng qui vốn đầu khi dự án đạt hiu
qu.
Đối với cấu thành phn kinh tế, đầu sẽ khuyến khích tt c các thành phn
kinh tế động viên mi ngun lc tham gia vào phát trin kinh tế hi. Các ngun lc tham
gia s tp trungy dng công trình h tng k thuật sở h tng nhm thu hút vn
đầu nước ngoài tăng hiu qu s dng các ngun lc bên ngoài. Bi vốn đầu c
lOMoARcPSD|40651217
ngoài b sung tr thành thành phn quan trng trong tng mức đầu o nền kinh
tế, đóng góp vào GDP và tạo mi liên hệ, kích thích đầu tư các thành phn kinh tế khác.
Tóm li, đầu tác động quan trng tới cơ cu kinh tế, làm cho s chuyn dch
cấu kinh tế phù hp vi các qui lut chiến lược phát trin kinh tế hi ca mi
quc gia trong tng thi kng thời cân đối s phát trin gia các ngành, các khu vc,
phát huy năng lực ca nn kinh tế trong khi vn coi trng yếu t ngoi lc.
Chính vậy tăng qui vốn đầu sử dng vốn đầu hp nhng nhân
t rt quan trng góp phn nâng cao hiu qu đầu tư, tăng năng suất nhân t tng hp,
tác động đến vic chuyn dịch cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH, nâng cao sức cnh
tranh ca nn kinh tế... do đó nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.
2.2. Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng
Đầu ảnh ng quan trng không ch đến tốc độ tăng trưởng cao hay thp
còn ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng. th tiếp cn cht lượng tăng trưởng
trên nhiều góc độ khác nhau như theo nhân t đầu vào theo kết qu đầu ra, theo cu trúc
nn kinh tế, năng lực cạnh tranh
2.2.1. Tác động qua các yếu t đầu vào
Trên giác độc yếu t đầu vào, mt nn kinh tế đạt được tăng trưởng ch yếu da
vào ba nhân t chính đó là vốn (K), lao đng (L) và năng suất các nhân t tng hp (TFP
Total Factor Productivity). Hàm sn xut dạng: Y=F(K,L,TFP), trong đó Y chính GDP.
Theo hình này tăng trưởng được phân thành hai loại: tăng trưng theo chiu rng,
phản ánh tăng thu nhập do tăng quy mô nguồn vn, s ợng lao đng, ngun tài nguyên
thiên nhiên khai thác; tăng trưng theo chiều sâu, đó s gia tăng thu nhp do tác
động ca yếu t TFP.
Tuy nhiên để tính toán thì TFP ch phần trăm tăng GDP sau khi tr đi phần đóng
góp ca việc tăng số lao động và vn. TFP ph thuc hai yếu t: tiến b công ngh và hiu
qu s dng vốn lao đng. TFP phn ánh hiu qu các ngun lực được s dng vào sn
xut. Ngoài ra TFP n phn ánh hiu qu do thay đi công nghệ, trình đ tay ngh ca
công nhân, trình độ quản lý… Nâng cao TFP tức là nâng cao kết qu sn xut với cùng đầu
lOMoARcPSD|40651217
vào. Điều này là rt quan trọng đối với người lao động, doanh nghip và toàn nn kinh tế.
Đối với người lao đng, nâng cao TFP s góp phần nâng lương, thưởng, ci thiện điều kin
lao động. Đối vi doanh nghip, nâng cao TFP to kh năng mở rng tái sn xuất. Còn đối
vi nn kinh tế s nâng cao sc cạnh tranh trên trường quc tế, nâng cao phúc li xã hi,
đảm bo s phát trin bn vng ch không phi phát trin ch dựa vào gia tăng c yếu t
truyn thống như vốn hay lao động.
Đối vi các quốc gia đang phát triển thì trong giai đoạn đầu tiến hành công nghip
hóa các yếu t theo chiu rộng tương đi dồi dào, trong khi đó thì trình độ ca ngun lao
động còn kém và yếu t công ngh còn hn chế. Tuy nhiên nếu mt nn kinh tế phát
trin quá ph thuc vào vốn lao động thì s tốc độ tăng trưởng không cao m
bn vng.
T đó có thể thy chiến lược phát trin theo chiu sâu tcch yếu da vào nhân
t TFP là rt cn thiết để có th xây dng mt nn kinh tế phát trin bn vng.
2.2.2. Tác động qua s thay đổi cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế cơ cu ca tng th các yếu t cu thành nn kinh tế, có quan h
cht ch với nhau, đưc biu hin c v mt cht mặt lượng, tùy thuc mc tiêu ca
nn kinh tế. Chuyn dch cơ cấu kinh tế chính là s thay đổi t trng ca các b phn cu
thành nn kinh tế. S chuyn dịch cấu kinh tế xy ra khi s phát triển không đồng
đều v qui mô, tốc độ gia các ngành, vùng.
Đầu tác động quan trọng đến chuyn dịch cấu kinh tế. Đầu góp phn
làm chuyn dịch cấu kinh tế sao cho phù hp quy lut chiến lược phát trin kinh tế
- hi ca quc gia trong tng thi k, to ra s n đối mi trên phm vi nn kinh tế
quc dân và gia các ngành, các vùng.
Đối vi chuyn dịch cơ cấu ngành: Việc đầu tác động đến chuyn dịch cu
ngành đầu tiên đó sự tác đng thông qua vn đầu tư. Vốn đầu tư vào nhng ngành gì,
t l quy vn ln hay nhỏ, độ hiu qu của đồng vốn đầu nh ng trc tiếp
đến s phát trin ca ngành. Trong c th tng ngành, đầu tác động đến tng ngành
cũng có sự khác bit. Vi ngành nông lâm ngư nghiệp đầu tư có tác động giúp hiện đại
lOMoARcPSD|40651217
hóa nông nghip bng cách áp dng nhng tiến b khoa hc k thut công ngh cao trong
nông nghiệp giúp làm tăng năng suất, tăng chất lượng sn phẩm. Đối vi ngành ng
nghip và xây dựng, đầu tư giúp hình thành nhng ngành trọng điểm mũi nhọn có tốc độ
phát trin cao, va th đáp ng tt nhu cu nội địa va th xut khẩu sang c
ngoài,..Đầu tư sẽ làm cho t trọng đóng góp trong GDP ca khu vc công nghiệp tăng lên
và tr thành động lc ca nn kinh tế. Đối vi khu vc dch vụ, đầu tư giúp phát triển các
ngành dch v c v cht lẫn lượng như xây dng phát triển sở h tng, giao thông,
địa điểm tham quan du lịch, địa đim công cng. Nhng dch v đưc tập trung đầu
phát trin nhng dch v mang li giá tr gia tăng lớn cho nn kinh tế như dịch v thương
mi, dch v tư vấn, bo him, dch v tài chính, dch v vn ti hàng hóa, dch v logistics
không ch trong c còn c các dch v logistics trong xut nhp khu ngoi
thương với xu hưng ngày càng m rng trên th trường quc tế.
Đối vi chuyn dịch cơ cấu nh thổ: Tác động đầu tiên của đầu tư đến chuyn dch
cơ cấu kinh tế vùng, lãnh th đó là thúc đẩy phát trin kinh tế ca mt s vùng- lãnh th.
Đầu sẽ giúp các vùng, lãnh th phát huy được tiềm năng, thế mnh kinh tế ca vùng.
Mi vùng nh th snhng thế mnh kinh tế khác nhau do có v trí địa lý đặc thù ca
mỗi vùng, tuy nhiên để phát trin kinh tế thì không ch da vào nhng tài nguyên v trí địa
sẵn đó, phải đủ điu kiện để khai thác s dng hiu quả, xác định các
phương hướng phát trin đúng đắn để tn dng, phát huy sc mnh ca vùng. T đó, tỷ
trọng đóng góp trong GPD của c vùng, lãnh th được gia tăng. Tác đng tiếp theo ca
đầu đó nâng cao đi sng của dân c vùng, lãnh th. Ngun vốn đầu sẽ đưc
s dng trong vic xây dng các khu công nghip, c hoạt đng sn xut t đó tạo công
ăn việc làm cho dân cư vùng đó, nâng cao đưc chất lượng cuc sống. Và cũng vậy đó mà
vùng lãnh th đó có thể ci thin, nâng cấp cơ s h tầng, đảm bo an sinh xã hội được
tốt hơn. Đầu tư còn giúp cải thin khong cách phát trin gia các vùng vi nhau, to nên
s phát triển đồng đều, góp phn ln vào s phát trin chung của đất nước.
Đối vi chuyn dịch cấu theo thành phn kinh tế: Đối vi mi quc gia, vic t
chc các thành phn kinh tế như thế nào ph thuc vào những định hướng các chiến
c phát trin của nhà nước. Đầu đã tạo ra s đa dạng v ngun vn đầu tư thông qua
lOMoARcPSD|40651217
s khuyến khích các thành phn kinh tế tham gia phát trin kinh tế xã hi vi s xut hin
ca nhng thành phn kinh tế mi. Các thành phn kinh tế mới đã bổ sung một lượng vn
không nh vào tng vốn đầu ca toàn hi, to nên mt ngun lc mnh m hơn
trước để phát trin kinh tế. Vic có thêm các thành phn kinh tế đã huy động và tn dng
đưc các ngun lc trong xã hi mt cách hiu qu hơn, khuyến khích được mi cá nhân
tham gia đầu làm kinh tế. Vốn đầu của h th đến được những nơi, những lĩnh
vực mà nhà nước chưa đầu tư đến hoặc không có đủ vốn để đầu tư.
2.2.3. Tác động qua yếu t đầu ra
Việc đầu tư vào các hoạt động kinh tế đã tạo nên mt s hu thun ln. Chng hn
như trong các nhà ng, vic b sung nâng cp các máy móc, trang thiết b đã giúp cho
năng suất lao động được nâng cao, tạo ra được nhiu hơn các sản phẩm đầu ra vi tc
độ sn xuất nhanh hơn, chất lượng thành phm cao mà li tiết kiệm được mt khon chi
phí so với trước đó, điu y th làm tăng lợi nhun, thi gian quay vòng vn nhanh
hơn. Điều này xảy ra tương tự đối vi các ngành, vùng lãnh th kinh tế.
Ngoài các ngun vốn đầu từ trong c tvốn đầu c ngoài ng đóng
mt vai trò quan trọng đối với nước nhận đầu tư. Xu hướng chuyn dịch cơ cấu kinh tế t
thành phn kinh tế nhà c, chính ph sang thành phn kinh tế vn đầu nước ngoài
đang xu hướng chung ca các ớc đang phát triển. Ngun vốn đầu trc tiếp nước
ngoài (FDI) đã b xung mt ngun quan trọng giúp đắp s thiếu ht vn đầu trong
ớc, đáp ng cho phát trin kinh tế, góp phn chuyn dịch cấu kinh tế theo ng
công nghip hoá - hiện đại hoá. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài còn góp phn phát
trin ngun nhân lc, to việc làm tăng thu nhập cho người lao đng. Tiếp đó, đầu
ớc ngoài giúp tăng tỷ trng xut khu, hn chế nhp khẩu, tăng ngun thu cho ngân
sách Nhà c. Vic tn dng, tranh th vn k thut ca nước ngoài, c ớc đang
phát trin th thc hiện được các mc tiêu trong chiến c phát trin kinh tế nhm
đẩy mnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước. Mt quc gia có ngun vn FDI
cao s đồng nghĩa vi vic quốc gia đó sẽ nhiều điều kin để phát triển hơn. Từ đó
th khẳng định một điều rng FDI có vai trò quan trng chính trong ngun vốn đầu tư của
mt quc gia.
lOMoARcPSD|40651217
Bên cạnh đó thông qua việc đầu tư, giá trị gia tăng quốc gia cũng có s thay đổi.
d như ba vùng kinh tế trọng điểm ca ớc ta đã đóng góp ngày ng ln cho xut
khu thu ngân sách ca c ớc. Như năm 2008, v trí ca ba vùng kinh tế trọng điểm
so vi c ớc đã tăng lên đáng kể: t trng GDP so vi c ớc năm 2000 59,8% tăng
lên 64,7% năm 2008: tỷ trng giá tr gia tăng ng nghiệp năm 2008 77,5%: ba vùng kinh
tế trọng điểm đã đóng góp trên 87% trị giá hàng xut khu 86% thu ngân sách ca c
c.
T đó có thể thy chất lượng tăng trưởng là mt tp hợp các đặc trưng v kết qu
hiu qu của chính tăng tưởng kinh tế. Cht lượng tăng trưởng th hin c yếu t đu
vào như việc qun lý phân b các ngun lc trong quá trình tái sn xut và c kết qu
đầu ra ca quá trình sn xut, vi chất lượng cuc sống được ci thin, phân phi sn
phẩm đầu ra đảm bo tính công bng, góp phn bo v môi trường sinh thái. Đồng thi,
chất lượng tăng trưởng còn th hin tính hiu quả, đặc bit là hiu qu lan ta gia các
ngành, các vùng, các khu vc kinh tế, thành phn kinh tế khác nhau.
2.3. H s ICOR
Biu hin tp trung ca mi quan h giữa đầu phát triển với tăng trưng kinh tế th
hin công thc tính h s ICOR.
2.3.1. Khái nim h s ICOR
H s ICOR (Incremental Capital Output Ratio - t s gia tăng ca vn so vi sn
ng) là t s giữa quy mô đầu tư tăng thêm vi mức gia tăng sản lượng, hay là suất đầu
tư cần thiết để to ra một đơn vị sản lượng (GDP) tăng thêm.
Hay nói cách khác: ICOR cho biết mun một đồng tăng trưng tphi cn bao
nhiêu đồng vốn đầu tư.
2.3.2. Cách tính h s ICOR
V tng quát, h s ICOR được tính như sau:
ICOR = =
lOMoARcPSD|40651217
Các gi định áp dng khi tính h s ICOR: Mi nhân t khác không đổi. Ch s gia tăng
vn dn tới gia tăng sản lượng. Các phương pháp tính ICOR như sau:
+ Phương pháp số tuyệt đối:
ICOR =
Trong đó: Vt: VĐT năm t
Gt : GDP năm t
Gt-1 : GDP năm t-1
Ý nghĩa: Cần tăng bao nhiêu đơn vị vốn để gia tăng một đơn vị sản lượng.
+ Phương pháp số tương đối:
ICOR =
Trong đó: Vt: VĐT năm t
Gt : GDP năm t
Ý nghĩa :Cần gia tăng bao nhiêu % vốn để làm tăng 1% GDP.
Nhận xét : Trong trưng hợp tăng trưởng kinh tế dương, ICOR tính theo phương
pháp tuyệt đối s cao hơn ICOR tính theo phương pháp tương đi.
2.3.3. Các nhân t ảnh hưởng
H s ICOR ca nn kinh tế cao hay thp chu ảnh hưởng bi rt nhiu nhân t. C th:
Th nht, do thay đổi cấu đầu ngành. cấu đầu ngành thay đi nh
ởng đến h s ICOR từng ngành, do đó, tác động đến h s ICOR chung.
Th hai, s phát trin ca khoa hc ng ngh tác động 2 mặt đến h s ICOR.
dụ, gia tăng đầu cho khoa hc công ngh, mt mt làm cho t s ca công thức tăng,
mt khác s to ra nhiu ngành mi, công ngh mi, m máy móc hoạt đng hiu qu
hơn, năng suất cao hơn và kết qu đầu tư tăng lên (tăng mẫu s ca công thc). Nhu vy,
h s ICOR tăng hay gim ph thuộc vào xu hướng nào chiếm ưu thế hơn.
lOMoARcPSD|40651217
Th ba, do thay đổi chế chính sách phương pháp t chc quản lý. chế
chính sách phù hợp, đầu tưu hiu qu n (nghĩa là, kết qu đầu mu s tăng
lưướn hơn chi phí ở t s) làm cho ICOR giảm và ngưc li.
Nhn xét: ICOR ca mỗi nước ph thuc vào nhiu nhân tố, thay đổi theo trình độ
phát trin kinh tế chế chính sách trong nước. các nước phát triển, ICOR thưng
ln, t 6-10 do tha vn, thiếu lao động, vốn được s dng nhiều để thay thế cho lao
động, do s dng công ngh hiện đại giá tr cao. các nước chm phát trin, ICOR thp
t 3-6 do thiếu vn, thừa lao đng n th cn phi s dng lao động để thay thế
cho vn, do s dng công ngh kém hiện đại, giá rẻ. Thông thường, ICOR nông nghip
thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế ch yếu do tn dng
năng lực.
2.3.4. Ưu điểm ca h s ICOR
+ ICOR phn ánh s ng vn cn thiết để gia tăng đưc một đơn v sản lượng.
+ ICOR ch tiêu quan trọng để d báo tc độ tăng trưởng kinh tế hoc d o quy
mô VĐT cần thiết để đt mt tốc đ tăng trưởng kinh tế nhất định trong tương lai. Ví d,
gi định trong thi k 20032007, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân là 7.5%/ năm., t l
vốn đầu hội trên GDP đạt 33.5% thì h s ICOR 4.5. Nếu thi k 20082012 s
ICOR không có gì biến đng ln và mục tiêu đặt ra cho tăng trưởng kinh tế la 8.5% 1 năm
thì phi da vào công thức tính ICOR theo phương pháp tương đi, cn phi huy đng
đưc một lượng vốn đầu tư đạt trên 38% của GDP. Đây là cách dự báo đơn giản.
+ ICOR phản ánh trình đ công ngh sn xut. Công ngh cn nhiu vn thì h s
ICOR cao. Công ngh cn ít vn, nhiều lao động thì h s ICOR thp.
+ Phn ánh hiu qu s dng vn, so sánh hiu qu s dng vn (trong những điều
kiện khác như nhau). Trong những trưng hp nhất định, h s ICOR là mt trong nhng
ch tiêu phn ánh hiu qu đầu tư. ICOR gim cho thấy : đ to ra một đơn vị GDP tăng
thêm, nn kinh tế phi chi b ra mt s ng vốn đầu tư ít hơn, nếu các điều kin khác ít
thay đổi. So sánh gia c thi k, nếu h s ICOR cao hơn chứng t thi k đó sử dng
vốn kém hơn. Tuy nhiên cách so sánh này thưng xuyên vi phm các gi thiết bi gia
lOMoARcPSD|40651217
các thi k dài khác nhau thì s thay đổi công ngh hay t l kết hp gia vốn và lao động
ít khi ging nhau. So sanh gia các nn kinh tế cho thấy, xu hướng nhng nn kinh tế phát
trin, s dng công ngh cao thì cn nhiu vốn hơn nên ICOR thưng cao.
+ So sánh vai trò ca vn vi các nhân t tăng trưởng.
2.3.5. Nhược điểm ca h s ICOR
+ H s ICOR mi ch phn ánh ảnh hưởng ca yếu t VĐT chưa tính đến nh
ng ca các yếu t sn xut khác trong vic tạo ra GDP tăng thêm. ICOR cũng bỏ qua s
tác động ca các ngoi ng như điều kin t nhiên, xã hội, cơ chế, chính sách,…
+ Đầu tư ở đây chỉ là đầu tư tài sản hữu hình, còn đầu tư tài sản vô hình, tài sn tài
chính không được tính đến, nên chưa phn ánh trung thc ảnh hưng của đầu tư tới thu
nhp quc dân.
+ mt ch s đã được đơn giản hoá nên khó đánh giá các hiu qu kinh tế -
hi.
+ ICOR không biu hin rõ ràng trình đ k thut ca phía sn xut.
+ Không tính đến đ tr thi gian ca kết qu và chi phí.
III. Tác động của tăng trưởng đến đầu tư
3.1 Tác động ca tăng trưởng kinh tế góp phn ci thin môi
trường đầu tư
3.1.1. Tổng quan môi trường đầu tư
Môi trường đầu tng hoá các yếu t n ngoài liên quan đến hoạt động đầu
tư. Môi trường đầu hấp dẫn môi trưng hiu qu đầu cao mức đ ri ro
thp.
Môi trường đầu chu ảnh ng nhiu bi các nhân tố: chính ch, chế ưu đãi,
s h tng, chính tr - xã hi, h thng th trường, ... Các nhân ty có mi quan h qua
li ln nhau. Mun ng cao chất lượng hiu qu của môi trường đầu thì ta cần đồng
b các nhân t đó.
lOMoARcPSD|40651217
3.1.2. Tại sao tăng trưng kinh tế li góp phn ci thin môi trường đầu tư.
+ Tăng trưng kinh tế làm hoàn thin hơni trường đầu tư thông qua việc hoàn
thiện chế chính sách. Môi trường đầu phải được h thng pháp lut chính sách
nhà nước đảm bo. Mt h thống đảm bảo được khuân kh pháp ly cho các hoạt động,
kinh tế, đảm bo các ngun vốn đầu tư được huy động, phân bs dng hiu qu,
hình thành đồng b các yếu t th trường (trong đó có thị trường tài chính) và minh bch.
Quy trình đầu bao gm rt nhiu yếu t khác nhau, s dng ngun lc cùng ln, thi
gian tiến hành hoạt động dài nên việc đảm bo khuân kh pháp lý (môi trưng pháp lut)
là yếu t quan trng có th qun lý và thc hin đầu tư một cách hiu qu.
Tăng trưởng kinh tế s làm cho nhu cu vốn đầu tư càng nhiều thì vic yêu cu hoàn thin
cơ chế chính sách đầu tư ngày một thông thoáng hơn tạo ra môi trường đầu tư ngày càng
phát trin và thun li.
+ Tăng trưởng kinh tế thì s tạo ra được mt tình hình chính tr ổn định. Ổn định
chính tr là yếu t quan trọng hàng đầu đối vi việc thu hút nhà đầu tư bi nó to ra s n
định v kinh tế hi. Tình hình chính tr ổn định ca mt quốc gia cơ hi của nhà đầu
tư, giảm rủi ro cho các nhà đầu tư, thu hút đầu tạo ra môi trường đầu có tính cạnh
tranh cao và ngày càng phát trin.
+ Việc tăng trưởng kinh tế cho thy quốc gia đó có một quy mô th trường tốt. Điều
đó thể hin dân s đông, thị trưng rng lớn. Đây chính một môi trường đầu
sc hp dn cùng lớn đối với các nhà đầu tư. Đặc biệt, đó là các nhà đầu tư mong mun
tìm kiếm th trường.
+ Tăng trưởng kinh tế nhanh ảnh ng vic thu hút các ngun vn đầu một
cách hiu qu đồng thi th hin hiu qu đầu tư, tạo điều kin tiêu th ng a. Điều
này to nên một môi trường đầu tư thuận li.
+ Cuối ng, tăng trưng kinh tế s to ra một môi trường văn hóa đa dạng n
định. Nó bao gm rt nhiu yếu t như:
o Dân tc, tôn giáo, phong tc tp quán o Ngôn
ng o Th hiếu thm m o Văn hóa người lao
động …
lOMoARcPSD|40651217
Một môi trường văn hóa đa dng và ổn địnhmột môi trường đầu tư đa dạng, sáng to
và thu hút
3.1.3. Tăng trưởng kinh tế góp phn ci thiện môi trường đầu tư ở Vit Nam.
S phát trin của tăng trưng kinh tế sau 35 năm ca Việt Nam đã sự chuyn
biến mnh m. Đổi mi kinh tế chính tr t m 1986 đã thúc đẩy đưa Việt Nam t mt
quc gia nghèo trên thế gii tr thành nước có thu nhp trung bình thp. Tốc độ tăng GDP
đầu người tăng gấp
12,5 ln c th t năm 1986 (0.48%) dến năm 2018 (6.02%)
Nn kinh tế c ta s tăng trưởng khá nhanh so với c nước trong khu vc,
c ta ngày càng hi nhp ngày càng sâu rng v mi mt o khu vc thế gii.
Nn kinh tế ớc ta đang ngày càng cải thiện, tăng trưởng khá nhanh và cao. Đây
là mt tín hiu tt thu hút vốn đầu trong ngoài c tạo ra môi trường đầu
tư ngày càng thun li.
Tăng trưởng kinh tế nhanh và cao sm cho ngun nhân lc ngay càng ci thin và cht
ng cao.
lOMoARcPSD|40651217
Nhìn vào đ trên ta thy lực lượng lao đng Vit Nam s chuyn biến
rt: t năm 2011 đến năm 2020 đu s gia tăng qua từng m ng 9720 triệu người.
Đây là một tín hiu tốt đ thut đầu tư -> môi trường đầu năng động hơn. Ngoài ra,
Việt Nam cũng c dân s vàng, nhu cu lao động tiêu dùng cũng rng ln
tiềm tăng với môi trường nước ngoài -> m rng môi trường đầu tư, hướng ti s chuyên
nghip và hiện đại.
Tốc độ tăng trưởng ng suất lao động ca Việt Nam cũng tăng ci thin rt
c th:
+ Năm 2020, năng suất lao động toàn nn kinh tế đạt 117,9 triệu người/lao động
tương đưng với 5,081 USD/lao động, tăng 5,04% so với m 2019. Bình quân giai đon
2016-2020, năng suất lao động tăng 5,78%/năm cao hơn mức tăng bình quân 4,35%/năm
của giai đoạn 2011-2015.
+ Việt Nam cũng là nước đứng th 4 v th trường có giá c hp lý sau Campuchia,
Myanmar và Philippines vi tng chi phí nhân công trung bình là 108,196 USD/tháng.
Vi lực lượng lao đng dồi dào, năng suất lao đng ngày càng tăng, chi phí lao đng hp
lý làm cho môi trường đầu tư trở nên hp dn.
3.2. Tác động của tăng trưởng cao góp phn hoàn thiện hơn s h tng, tạo điều
kiện để gia tăng đầu tư vào vùng miền có nhiu li thế cnh tranh mi
Xây dựng hạ tầng sthuật một trong những điều kiện cấp thiết, phương
tiện để đạt tăng trưởng kinh tế cao bền vững. Khi nền kinh tế càng tăng trưởng phát
0
9
0
9
3
5
2
6
4
0
Lc ng lao động t 15 tui tr lên
lOMoARcPSD|40651217
triển mạng, yêu cầu về sở hạ tầng thuật ngày càng cao, do đó, đặt ra yêu cầu hoàn
thiện hơn cả về lượng chất đối với sở hạ tầng thuật vật chất thuật. Nhờ tăng
trưởng mà có vốn để đầu thêm cơ sở hạ tầng ngày một tốt hơn, hệ thống đường xá, cầu
cống được y dựng nhiều hơn, chất ợng tốt hơn, điện nước, dịch vụ viễn thông công
nghệ thông tin ngày càng phát triển.
Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế góp phần giải quyết các vấn đề hội.
Ngược lại, một hệ thống sở hạ tầng m phát triển một trở lực lớn đối với sự phát
triển. nhiều nước đang phát triển hiện nay, kết cấu hạ tầng thiếu yếu đã y đọng
trong luân chuyển các nguồn lực, khó hấp thụ, vốn đầu tư, y ra những “nút cổ chai kết
cấu hạ tầng” ảnh hướng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế.
Thực tế, cơ sở hạ tầng chi phối các giai đoạn phát triển, làm nền tảng, cơ sở cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh. sở hạ tầng quyết định sự tăng trưởng phát triển nhanh
của tất cả các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Kết cấu hạ tầng nhằm
đảm bảo quy trình sản xuất được tiến hành một cách thường xuyên với quy mô ny càng
mở rộng. Những điều này sẽ làm tăng ngân sách Nhà nước và đưa nền kinh tế thoát khỏi trì
trệ, bế tắc.
Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng còn tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế. Cơ sở hạ
tầng hiện đại, phát triển tạo điều kiện bản cho sự ra đời của nhiều ngành nghề mới ra đời
và phát triển, nhất là đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp, hoạt động dịch vụ.
Cụ thể, vùng nông thôn trước đây kinh tế kém phát triển, thiếu điện, hệ thống
thông tin liên lạc, giao thông chưa được đầu tư… Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhờ sở
hạ tầng ở nông thôn được hiện đại hóa, sản xuất nông nghiệp vì thế cũng đã cải thiện chiều
hướng tích cực, cơ cấu nông nghiệp trong GDP ngày càng giảm, tỉ trọng công nghiệp, dịch
vụ tăng lên.
Một khi cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng trong
nước. Bởi thực tế hiện nay ở ớc ta, tại những vùng có đô thị lớn, sở hạ tầng được
đầu tư, kinh tế sẽ phát triển nhanh hơn, còn những vùng sâu, vùng xa, sở hạ tầng thiếu
lOMoARcPSD|40651217
thốn, kinh tế chậm. Sự phát triển không đồng đều giữa các vùng làm mất cân đối nền kinh
tế của cả nước.
Trong điều kiện hiện nay, chỉ thể từng bước giảm bớt chứ chưa thxóa bỏ sự phát
triển có sự chênh lệch giữa các vùng.
sở hạ tầng còn điều kiện thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài. Bởi muốn
thu hút vốn đầu tư, nước đó cần phải tạo môi trường đầu sở hạ tầng là yếu tố không
thể thiếu.
Việc xây dựng tạo ra sở hạ tầng tốt nhằm thu hút vốn đầu nước ngoài,
nguồn vốn đầu tư nước ngoài cũng được dùng để y dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho
các ngành sản xuất kinh doanh có năng suất cũng như hoạt động có hiệu quả hơn. Cơ sở hạ
tầng phát triển còn tạo điều kiện để giải quyết việc m, góp phần nâng cao thu nhập cho
người dân. Bởi một khi sở hạ tầng phát triển là cơ sở để tạo ra nhiều sở sản xuất vật
chất mới, tạo điều kiện trong việc giao lưu kinh tế - văn hóa giữa các khu vực khác nhau,
góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, phân bố nguồn lao động hợp lý hơn. Mặt
khác, sự xuất hiện của những ssản xuất kinh doanh dịch vvới công nghệ kthuật
hiện đại sẽ hoạt động hiệu quả hơn, lợi nhuận cao hơn và người lao động cũng sẽ có nguồn
thu nhập cao hơn.
Thực tế trên thế giới hiện nay, những quốc gia phát triển cũng những nước hệ
thống cơ shạ tầng phát triển đồng bộ hiện đại. Trong khi đó, hầu hết các quốc gia đang
phát triển có hệ thống cơ sở hạ tầng kém phát triển. Chính vì vậy, việc đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng đang là ưu tiên của nhiều quốc gia đang phát phát triển, trong đó có
Việt Nam và một số thành viên GMS. Việt Nam với quan điểm “sở hạ tầng đi trước
một bước”, trong những năm qua Chính phủ đã dành một mức đầu tư cao cho phát triển cơ
sở hạ tầng.
lOMoARcPSD|40651217
Trong giai đoạn 1995-2007, Chính phủ Việt Nam đã duy trì mức đầu hạ tầng
khoảng 10% GDP (Hình 1). Mức đầu cao ngoạn mục này đã nhanh chóng mrộng nguồn
cung sở hạ tầng cải thiện khả năng tiếp cận s dụng. Từ 2000 đến 2005, tổng chiều
dài đường bê tông đã tăng gấp ba lần từ 30.000 km đến gần 90.000 km, đưa đến những cải
thiện rất lớn cho giao thông nông thôn. Tỉ lệ hộ gia đình nông thôn kết nối mạng lưới điện
cũng tăng từ 73% lên 89% trong giai đoạn 2000-2005.
Thành công trong phát triển sở
hạ tầng nông thôn qui mô nhỏ là nét chính trong những thành tựu xóa ngho và phát triển
mang tính bao phủ của Việt Nam, điều cộng đồng tài trợ quốc tế thường xuyên khen
ngợi. Việt Nam đang ớc vào giai đoạn phát triển đòi hỏi phải đầu chiến ợc o
sở hạ tầng giao thông đại trà như xa lộ, đường sắt, cảng biển, sân bay, và đầu tư vào h n
hợp năng lượng hiệu quả như các nhà máy thủy điện, chạy than khí đốt. Cùng với đó,
nhiều Hiệp định Thương mại tự do đã được ký kết đang được thực thi hiệu quả, tạo thuận
lợi cho hoạt động đầu tư thương mại quốc tế. Sự quan tâm đầu phát triển kết cấu hạ
tầng của nhà nước, nhất là hệ thống đường bộ cao tốc và sự tham gia đầu phát triển kết
lOMoARcPSD|40651217
cấu hạ tầng của các doanh nghiệp đầu ngành, điều kiện hạ tầng cho phát triển công nghiệp
cho cả 3 miền đã và đang được cải thiện rõ rệt.
3.3.Tăng trưởng cao s làm tăng tỷ l tích lũy, góp phần b sung vốn cho đầu phát
trin
3.3.1. Tăng trưởng phát triển m tăng tỷ l tích lu, giúp nn kinh tếni lc lớn hơn,
quy mô vn ca toàn b nn kinh tế ngày càng ln.
Xét về ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn, cùng với việc cần tập trung phát huy tối đa
“nội lực", tại Diễn đàn Kinh tế - hội Việt Nam năm 2023, nhiều chuyên gia cho rằng
cần tranh thủ, khai thác hiệu quả “ngoại lực”, kiến tạo động lực ng trưởng mới “chìa
khóa” để thích ứng, chống chọi phát triển trong bối cảnh mới nhiều biến động, rủi ro
ngày càng gia tăng; đem lại sức mạnh cộng hưởng nhằm hướng tới phục hồi phát triển
nền kinh tế nhanh và bền vững.
Bên cạnh đó, tăng trưởng nhanh phát triển bền vững sẽ tạo ra khối lượng sản phẩm
hàng năm lớn, nền kinh tế cũng như doanh nghiệp có nguồn lực để nâng cao mức sống của
các thành viên, đồng thời bổ sung nguồn vốn cho đầu tư, phát triển.
3.3.2. Thc trng Vit Nam v tăng trưng và tiết kim
3.3.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Mặc tăng trưởng GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2017 bị chậm lại
nhưng vẫn cao hơn so với mức tăng trưởng của thế giới và nhiều nước trong khu vực. Bình
quân cả giai đoạn 2006 - 2017, GDP tăng trưởng 6,19% (thấp hơn mức bình quân trên 7%
của giai đoạn 2001 - 2005), nhưng cao hơn tốc độ tăng GDP của thế giới (3,69% trong giai
đoạn 2006 - 2016 tốc độ tăng của nhóm các nước mới nổi đang phát triển 5,68%,
của các ớc ASEAN-5 5,16%). n cạnh đó, GDP bình quân đầu người đã tăng gần
gấp 3 lần từ 797 USD/người trong m 2006 lên 2.385 USD/người vào năm 2017, giúp
Việt Nam chính thức trở thành nước có thu nhập trung bình kể từ năm 2010.
Hình 1. Tốc độ tăng GDP và GDP bình quân đầu người, 2006 - 2016
lOMoARcPSD|40651217
Nguồn: Tổng cục Thống kê và The World Economic Outlook (WEO, 10/2017)
3.3.2.2. Tiết kiệm và đầu tư tương đối cao, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
Tiết kiệm của Việt Nam tương đối ổn định mặc sự sụt giảm vào m 2008.
Tính chung cả giai đoạn 2006 - 2017, tiết kiệm bình quân bằng 28% GDP; trong đó chủ yếu
là từ khu vực tư nhân (bình quân 33,4% GDP), khu vực nhà nước thường xuyên trong tình
trạng thâm hụt (-5,4% GDP). Việt Nam ớc đang phát triển, nhu cầu vốn đầu cho
tăng trưởng rất lớn, trong khi khả ng tiết kiệm trong ớc n hạn chế. Vì vậy, nhiều biện
pháp để thu hút các nguồn vốn ngoài nhà ớc như từ khu vực nhân, đầu trực tiếp
nước ngoài (FDI), vốn vay ODA và kiều hối được triển khai.
Đầu tư toàn hội so với GDP của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2017 nhìn chung
xu hướng giảm. Bình quân cả giai đoạn, đầu toàn hội mức 35,28% GDP. cấu
đầu theo thành phần kinh tế tiếp tục thay đổi theo hướng giảm dần ttrọng của đầu
khu vực nhà nước và tăng tỷ trọng đầu tư của hai khu vực còn lại. Tỷ trọng đầu tư của khu
vực nhà nước vẫn giảm so với giai đoạn trước xuống còn 38,95%; đầu của khu vực ngoài
nhà ớc khu vực vốn FDI lần lượt chiếm 37,47% 23,58%. Các tỷ trọng tương
ứng của giai đoạn 2001 - 2005 là 53,04%, 30,94% và 16,02%.
| 1/27

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217 lOMoAR cPSD| 40651217
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI -----o0o---- BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN: KINH TÊ ĐẦU TƯ 1 TÊN ĐỀ TÀI
Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng
Nhóm 3 Lớp 63KĐT Thực Hiện Thành viên
1. Vũ Tuấn Đăng - phụ trách nội dung 3.3
2. Nguyễn Thị Thu Duyên - phụ trách nội dung 2.3
3. Đặng Thị Quỳnh Giang - phụ trách nội dung 2.1
4. Vũ Hương Giang - phụ trách nội dung 3.1
5. Nguyễn Thị Phương Hà - phụ trách nội dung 2.2
6. Phạm Nguyễn Thuỳ Trang - phụ trách nội dung 3.2 lOMoARcPSD| 40651217
7. Đào Nguyên Tài - phụ trách nội dung I Hà Nội-2023 lOMoARcPSD| 40651217 Contents
I. Khái quát về đầu tư và tăng trưởng..............................................2
1.1. Khái niệm tăng trưởng và đầu tư...................................................2
1.1.1.Đầu tư.......................................................................................2
1.1.2. Tăng trưởng.............................................................................2
1.2. Các thước do tăng trưởng kinh tế..................................................3
1.2.1.Tổng sản phẩm quốc nội..........................................................3
1.2.2.Tổng thu nhập quốc dân...........................................................4
1.2.3.Tổng giá trị sản xuất.................................................................4
1.3.Năm loại tăng trưởng xấu...............................................................5
II. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng.........................................7
2.1. Đầu tư tác động tốc độ (về mặt lượng) tăng trưởng......................7
2.2. Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng..............................10
2.2.1. Tác động qua các yếu tố đầu vào..........................................10
2.2.2. Tác động qua sự thay đổi cơ cấu kinh tế...............................11
2.2.3. Tác động qua yếu tố đầu ra...................................................13
2.3. Hệ số ICOR...................................................................................14
2.3.1. Khái niệm hệ số ICOR............................................................14
2.3.2. Cách tính hệ số ICOR.............................................................14
2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng..........................................................15
2.3.4. Ưu điểm của hệ số ICOR........................................................16
2.3.5. Nhược điểm của hệ số ICOR..................................................17
III. Tác động của tăng trưởng đến đầu tư......................................17 3.1 Tác động của tăng
trưởng kinh tế góp phần cải thiện môi trường
đầu tư.................................................................................................17
3.2. Tác động của tăng trưởng cao góp phần hoàn thiện hơn cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện
để gia tăng đầu tư vào vùng miền có nhiều lợi thế
cạnh tranh mới...................................................................................21
3.3.Tăng trưởng cao sẽ làm tăng tỷ lệ tích lũy, góp phần bổ sung vốn
cho đầu tư phát triển..........................................................................24 lOMoARcPSD| 40651217 3.3.1.
Tăng trưởng và phát triển làm tăng tỷ lệ tích luỹ, giúp nền kinh tế có nội lực
lớn hơn, quy mô vốn của toàn bộ nền kinh tế ngày càng
lớn...........................................................................................24 3.3.2.
Thực trạng ở Việt Nam về tăng trưởng và tiết kiệm..............24
I. Khái quát về đầu tư và tăng trưởng
1.1. Khái niệm tăng trưởng và đầu tư
1.1.1.Đầu tư
Theo Luật đầu tư (2014): “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu
hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của
Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Theo điều 8 Khoản 3 Luật đầu tư (2020): Hình thức đầu tư kinh doanh là việc nhà
đầu tư bỏ vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua các hình thức cụ thể như:
thành lập tổ chức kinh tế, góp vốn, mua cổ phần, dự án ...
Đầu tư là một hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại (như tài chính, vật chất,
lao động, trí tuệ thời gian,...)để đạt được lợi ích và lợi nhuận lớn hơn trong tương lai.
Theo triết học: đầu tư không chỉ xoay quanh việc kiếm lợi nhanh chóng, mà còn tập
trung vào sự phát triển bền vững và có ích cho xã hội. Điều này có thể đồng nghĩa với việc
đầu tư vào các công ty có tầm nhìn rõ ràng về môi trường, xã hội và quản trị (ESG). Ngoài
ra, đầu tư theo triết học cũng có thể liên quan đến các nguyên tắc xã hội, như công bằng,
đạo đức và phát triển cộng đồng. Mục tiêu của đầu tư theo triết học không chỉ là kiếm lợi
nhanh mà còn là tạo ra giá trị bền vững và tích cực cho tất cả các bên liên quan, bao gồm
cả nhà đầu tư, xã hội và môi trường.
Theo kinh tế học: Đầu tư liên quan đến việc trì hoãn tiêu thụ và tiết kiệm.Bên cạnh
đó nó còn liên quan đến nhiều lĩnh vực nền kinh tế như quản lý kinh doanh và tài chính từ
hộ gia đình, doanh nghiệp cho đên cả chính phủ.
Kết luận: Đầu tư là việc phối hợp sử dụng các nguồn lực trong hiện tại để tiến hành
các hoạt động nào đó nhằm thu về kết quả có lợi trong tương lai. lOMoARcPSD| 40651217 1.1.2. Tăng trưởng
Trong ngôn ngữ thông thường, khái niệm “tăng trưởng” thường được xem tương
đồng với “phát triển”, bởi tăng trưởng đóng vai trò thiết yếu định hình mức độ phát triển.
Động lực từ những thành công kinh tế là tiền đề thúc đẩy những mục đích cộng đồng thành hiện thực.
Tuy nhiên Tăng trưởng được sử dụng là thuật ngữ trong kinh tế. Được hiểu là sự gia
tăng của sản lượng thực tế trong một thời kỳ nhất định. Dẫn đến các thể hiện đối với giá trị
tìm kiếm thực tế có khác biệt theo hướng mong muốn. Với ý nghĩa này, khi gắn vào các giai
đoạn khác nhau, người ta có thể dùng số liệu để đánh giá mức độ tăng trưởng của quốc gia
đó. Thông qua các tiêu chí cụ thể được phân tích và lựa chọn khác nhau.
Theo Adam Smith: “Tăng trưởng kinh tế là tăng đầu ra theo bình quân đầu người, hoặc tăng
sản phẩm lao động (tăng thu nhập ròng của Xã hội)”. Với các ý nghĩa đó, có thể thấy được
các chuyển biến trong khoảng thời gian xác định cụ thể. Lượng người được xác định với
khối lượng trung bình mà một người thực hiện. Từ đó mang đến các giá trị xây dựng vào
nền kinh tế nói chung. Nếu tính trung bình giá trị đó tăng qua thời gian, là thể hiện các dấu hiệu của tăng trưởng.
Kết luận: Tăng trưởng là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong 1 khoảng thời
gian nhất định (thường là 1 năm).
1.2. Các thước do tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một khái niệm kinh tế học được dùng để chỉ sự gia tăng về
quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, các chỉ tiêu để đo tăng
trưởng kinh tế thường được sử dụng là mức tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản
phẩm quốc dân (GNP), tổng giá trị sản xuất và các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khác.
1.2.1.Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm trong
nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra
trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính).
Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng số tiền mà
các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng. Như vậy trong một nền lOMoARcPSD| 40651217
kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi tiêu hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm. Y = C + I + G + (X - M) • GDP (Y) • Tiêu dùng (C) • Đầu tư (I)
• Chi tiêu chính phủ (G)
• Cán cân thương mại (xuất khẩu ròng, X - M).
1.2.2.Tổng thu nhập quốc dân
Thu nhập quốc dân (Gross national income – GNI) là chỉ số kinh tế xác định tổng thu
nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm. Đây là chỉ tiêu đo thực lực
của quốc gia. Thu nhập quốc dân tương tự như Tổng sản lượng quốc gia – GNP, chỉ khác
biệt ở chỗ GNP không trừ đi thuế gián thu và khấu hao.
+ Ví dụ: Lợi nhuận của một công ty Mỹ hoạt động tại Anh sẽ được tính vào GNI của
Mỹ và GDP của Anh, không tính vào GNI của Anh hay GDP của Mỹ.
+ Thành phần: Nó bao gồm tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ tạo ra trong quốc gia
(chính là Tổng sản phẩm nội địa - GDP), cộng với thu nhập nhận được từ bên ngoài (chủ yếu
là lãi vay và cổ tức), trừ đi những khoản tương tự phải trả ra bên ngoài.
+ Thu nhập quốc dân bao gồm: chi tiêu dùng cá nhân, tổng đầu tư của dân cư, chi
tiêu dùng của chính phủ, thu nhập thuần từ tài sản ở nước ngoài (sau khi trừ các thuế), và
tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu và trừ đi hai khoản: tổng giá trị hàng hóa và dịch
vụ nhập khẩu và thuế gián thu.
1.2.3.Tổng giá trị sản xuất
“Giá trị sản xuất (Gross Output – GO) là thước đo phản ánh tổng hoạt động kinh tế
trong việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm”. GO = C + V + M Trong đó: lOMoARcPSD| 40651217
• C: là chi phí cho quá trình sản xuất, bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí trung gian.
• V: là thu nhập của người lao động, bao gồm tiền công, tiền lương, tiền thưởng,
tiền phụ cấp, tiền nộp bảo hiểm xã hội (chỉ tính phần doanh nghiệp trả cho người
lao động, không tính phần trích từ tiền công của người lao động).
• M: là thu nhập của doanh nghiệp
1.3.Năm loại tăng trưởng xấu
+ Tăng trưởng không có việc làm: Là tăng trưởng kinh tế song không mở rộng những
cơ hội tạo thêm việc làm hoặc phải làm việc nhiều giờ và có thu nhập rất thấp với những
công việc có năng suất lao động thấp trong nông nghiệp và trong khu vực không chính thức.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian qua đã làm cho tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị
giảm từ 6,9% năm 1998 xuống 6,4% năm 2000 và 5,6% năm 2004; làm cho tỷ lệ sử dụng
thời gian lao động ở nông thôn tăng từ 71,1% năm 1998 lên 74,2% năm 2000 và 79,4% năm
2004. Song việc chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp - xây dựng và dịch
vụ còn chậm; nhiều công trình được xây dựng vẫn cần nhiều vốn hơn là lao động. Tỷ trọng
đóng góp vào tốc độ tăng trưởng do yếu tố vốn đóng góp còn chiếm tới gần 60%, còn do
yếu tố lao động chỉ chiếm khoảng 20% và do yếu tố năng suất các nhân tố tổng hợp chỉ chiếm trên 20%.
+ Tăng trưởng không lương tâm: Là tăng trưởng mà thành quả của nó chủ yếu đem
lại lợi ích cho người giàu, còn người nghèo được hưởng ít, thậm chí số người nghèo còn
tăng thêm, khoảng cách giàu nghèo gia tăng. Trong giai đoạn 1970 - 1985, GNP toàn cầu
tăng 40%, nhưng số người nghèo tăng 17%. Trong giai đoạn 1965 - 1980, 200 triệu người
có thu nhập trên đầu người giảm, thì đến giai đoạn 1980 - 1993, con số này là hơn 1 tỉ người.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã làm cho tỷ lệ nghèo giảm nhanh: tỷ lệ hộ nghèo lương
thực - thực phẩm giảm từ 55% năm 1990 còn 16,5% năm 1995, 9,9% năm 2002 và 7,8%
năm 2004; tỷ lệ nghèo phi lương thực - thực phẩm giảm từ 57% năm 1993 còn 37,4% năm
1998, 28,9% năm 2002 và 24,1% năm 2004. Tuy nhiên, chênh lệch giàu nghèo đã gia tăng.
So sánh 20% số hộ có mức thu nhập cao nhất với 20% số hộ có mức thu nhập thấp nhất thì lOMoARcPSD| 40651217
hệ số đã gia tăng từ 6,2 lần năm 1993 lên 7 lần năm 1995, 7,6 lần năm 1999 và 8,1 lần năm
2002. Nếu so sánh 10% số hộ có mức thu nhập cao nhất với 10% số hộ có mức thu nhập
thấp nhất thì hệ số chênh lệch đã gia tăng từ 10,1 lần năm 1995 lên 10,6 lần năm 1996, 12
lần năm 1999, 12,5 lần năm 2002 và 13,5 lần năm 2004. Đây là cảnh báo cần thiết về 3 mặt:
một mặt là chênh lệch chính của một bộ phận người giàu (do lậu thuế, tham nhũng) và tình
trạng nghèo khó của một bộ phận người nghèo (do làm ăn yếu kém, sinh đẻ không kế hoạch,
sa vào cờ bạc, nghiện hút, ỷ lại...); mặt khác nữa là sự điều tiết của Nhà nước bằng nhiều
biện pháp như thuế thu nhập, chính sách phân phối, chính sách xã hội cần làm tốt hơn.
+ Tăng trưởng không tiếng nói: Là tăng trưởng kinh tế không kèm theo việc mở rộng
nền dân chủ hay là việc trao thêm quyền lực, chặn đứng tiếng nói khác và dập tắt những
đòi hỏi được tham dự nhiều hơn về xã hội và kinh tế.
Ví dụ: Việt Nam đã thực hiện đổi mới kinh tế vĩ mô trên 4 mặt (chuyển từ kinh tế kế
hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, chuyển từ hai thành phần
sang nhiều thành phần, chuyển từ nền kinh tế đóng sang nền kinh tế mở, chuyển từ Nhà
nước chỉ huy quản lý bằng mệnh lệnh sang Nhà nước pháp quyền quản lý chủ yếu bằng luật
pháp); đổi mới trên lĩnh vực phân phối về vai trò của phân phối, về nguyên tắc phân phối,
về phương tiện và đối tượng phân phối, về phương thức và công cụ phân phối. Thực chất
là dân chủ hóa nền kinh tế. Từ Đại hội IX, Đảng ta đưa thêm mục tiêu "dân chủ" và mục tiêu
tổng quát "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
+ Tăng trưởng không gốc rễ: Là sự tăng trưởng đã khiến cho nền văn hóa của con
người trở nên khô héo. Việt Nam đã gắn tăng trưởng kinh tế với phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc, song sự phát triển văn hóa hiện đang chậm hơn về kinh tế cần được cảnh báo.
+ Tăng trưởng không tương lai: Là tăng trưởng mà thế hệ hiện nay phung phí những
nguồn lực mà các thế hệ trong tương lai cần đến. Tăng trưởng kinh tế tràn lan và không
được kiểm soát tại nhiều nước đã đổ chất thải vào các khu rừng, làm ô nhiễm sông ngòi,
phá hủy tính đa dạng sinh vật và làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tình trạng
tàn phá và hủy hoại này đang gia tăng, được sự thúc đẩy ồ ạt bởi nhu cầu trong các nước lOMoARcPSD| 40651217
giàu, sự ngăn chặn lãng phí không thỏa đáng của các nước đang phát triển và áp lực của
những người nghèo bị đẩy ra những khu đất ngoại biên ở những nước nghèo... Nếu không
sớm thực thi việc ngăn chặn lãng phí và những kiểm soát ô nhiễm một cách nghiêm khắc
thì xu hướng đó sẽ dẫn tới những hậu quả mang tính thảm họa.
II. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng
2.1. Đầu tư tác động tốc độ (về mặt lượng) tăng trưởng
Đầu tư đóng góp phần gia tăng về lượng mức độ tăng trưởng. Cụ thể:
+ Đầu tư trực tiếp tác động đến quy mô tuyệt đối GDP/GO/LN -> chỉ tiêu hiệu quả trong nền kinh tế.
Theo học thuyết Keynes, nền kinh tế không phải lúc nào cũng đạt mức sản lượng
tiềm năng nhờ cơ chế tự điều chỉnh như quan điểm của trường phái cổ điển và tân cổ
điển, mà chỉ có thể đạt và duy trì sự cân đối ở một mức sản lượng nào đó, dưới mức công
ăn việc làm đầy đủ cho mọi người. Xét trong nền kinh tế mở: Y = C + I + G + NX.
Trong đó, Y là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), C là tiêu dùng trong nền kinh tế, I là
đầu tư toàn xã hội, G là tổng chi tiêu của Chính phủ (tiêu dùng của Chính phủ), NX là xuất
khẩu ròng của nền kinh tế.
Từ mối quan hệ trên, giả định các yếu tố khác không thay đổi, đầu tư có tác động
trực tiếp, cùng chiều đến tăng trưởng của nền kinh tế: Khi đầu tư tăng thì tăng trưởng sẽ
tăng, ngược lại khi đầu tư giảm sẽ kéo theo tăng trưởng giảm. Theo Keynes, khi đầu tư
tăng một đơn vị sẽ làm cho tăng trưởng tăng hơn một đơn vị dưới tác động kết hợp của
hệ số nhân và nhân tố gia tốc. Tuy nhiên trong thực tế, mức độ tác động của đầu tư đến
tăng trưởng còn phụ thuộc vào khả năng cung của nền kinh tế. Nếu năng lực cung của nền
kinh tế bị hạn chế, thì khi cầu tăng dưới bất kỳ lý do nào cũng chỉ làm giá tăng, sản lượng
thực tế tăng lên không đáng kể. Ngược lại, nếu năng lực sản xuất của nền kinh tế dồi dào,
nhu cầu tăng sẽ kéo theo sản lượng của nền kinh tế tăng lên, chính điều này đã khẳng định
lý thuyết trên của Keynes. lOMoARcPSD| 40651217
+ Đầu tư làm thay đổi tích cực các yếu tố sản xuất, do đó gián tiếp tác động đến tăng quy mô GDP/GO.
Đầu tư tạo ra dự án. Dự án đi vào hoạt động sẽ làm tăng các yếu tố sản xuất : vốn,
tài nguyên, công nghệ, lao động,.. Mặt khác, các yếu tố này chính là bộ phận chủ yếu của
nguồn tổng cung trong nước,.. được thể hiện qua phương trình : Q = F( K,L,T,R,...)
Trong đó: K là vốn đầu tư, L là lao động, T là công nghệ và R là nguồn tài nguyên
Cụ thể, sau giai đoạn thực hiện đầu tư thì sẽ tới giai đoạn vận hành kết quả đầu tư.
Khi thành quả đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động làm cho tổng
cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng. Hay nói cách khác tác động dài hạn của đầu tư
tạo nên sự thay đổi của các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn. Đường tổng
cung S tăng tức dịch chuyển sang phải, kéo theo sản lượng tiềm năng tăng và giá cả giảm
xuống. Cung tăng và sản lượng tăng nên GDP/GO tăng. Tiếp tục khi tiêu dùng tăng thì lại
là nhân tố kích thích sản xuất phát triển, tăng qui mô đầu tư. Như vậy, tăng qui mô vốn
đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làm gia tăng tổng cung của nền kinh tế.
+ Đầu tư đúng hướng và việc thay đổi cơ cấu đầu tư sẽ tác động đến thay đổi cơ
cấu kinh tế, do đó làm tăng quy mô GDP/GO.
Cơ cấu kinh tế chính là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có
quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả vể mặt chất và mặt lượng, tùy thuộc vào
mục tiêu của nền kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi tỉ trọng của các bộ phận cấu thành nền
kinh tế quốc dân ( cơ cấu kinh tế ngành, thành phần kinh tế, lãnh thổ ). Sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về qui mô, tốc độ tăng trưởng giữa các ngành, vùng.
Khi đánh giá tác động của đầu tư đến dịch chuyển cơ cấu kinh tế thì có thể xem xét
sự thay đổi tỷ lệ phần trăm cơ cấu đầu tư trong mỗi bộ phận kinh tế chủ yếu này. Bởi giữa
các ngành khác nhau, nên tác động của đầu tư đến mỗi ngành cũng khác nhau. Tuy nhiên lOMoARcPSD| 40651217
mức vốn đầu tư cũng như tỷ trọng vốn đầu tư vào các ngành sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
cơ cấu kinh tế ngành, vùng, lãnh thổ và cả tốc độ tăng trưởng kinh tế. Kinh nghiệm từ
nhiều nước cho thấy nếu quốc gia nào có chính sách đầu tư tốt, công tác quản lý chặt chẽ,
minh bạch thì tạo đà để tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Đối với cơ cấu ngành, đầu tư vốn vào ngành nào, qui mô vốn đầu tư vào từng ngành
nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả cao hay thấp... đều ảnh hưởng đến tốc độ phát
triển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề vật chất để
phát triển các ngành mới... do đó, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. Mục tiêu của việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Khi
đấy, đầu tư vào mục tiêu của ngành sẽ thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao trình độ kỹ
thuật lao động lẫn chất lượng của sản phẩm. Giúp tăng nhanh các sản phẩm có lợi thế và
xu hướng ưa chuộng nhiều trên thị trường của ngành đó, dẫn tới sự gia tăng giá trị và sức
cạnh tranh cao. Đồng thời làm tăng tỷ trọng GDP của mỗi ngành thông qua sự gia tăng tiêu
thụ với khả năng cạnh tranh của sản phẩm và từng bước thu hẹp khoảng cách với các nước khác.
Đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát
triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói
nghèo, tạo cơ hội tiềm năng phát huy tối đã những lợi thế về tài nguyên, chính trị, kinh tế,
... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, từ đó làm bàn đạp thúc đẩy các vùng
khác cùng phát triển. Những vùng kém phát triển có thể nhờ vào đầu tư để rút ngắn
khoảng cách với những vùng phát triển. Hơn thế nữa, các dự án đầu tư còn thu hút nhiều
lao động trọng từng vùng, tạo nên những cơ sở vật chất kỹ thuật mới cho nền kinh tế,
gián tiếp làm tăng tỷ trọng GDP thông qua sự tăng qui mô vốn đầu tư khi dự án đạt hiệu quả.
Đối với cơ cấu thành phần kinh tế, đầu tư sẽ khuyến khích tất cả các thành phần
kinh tế động viên mọi nguồn lực tham gia vào phát triển kinh tế xã hội. Các nguồn lực tham
gia sẽ tập trung xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng nhằm thu hút vốn
đầu tư nước ngoài và tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực bên ngoài. Bởi vốn đầu tư nước lOMoARcPSD| 40651217
ngoài bổ sung và trở thành thành phần quan trọng trong tổng mức đầu tư vào nền kinh
tế, đóng góp vào GDP và tạo mối liên hệ, kích thích đầu tư ở các thành phần kinh tế khác.
Tóm lại, đầu tư có tác động quan trọng tới cơ cấu kinh tế, làm cho sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế phù hợp với các qui luật và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi
quốc gia trong từng thời kỳ.Đồng thời cân đối sự phát triển giữa các ngành, các khu vực,
phát huy năng lực của nền kinh tế trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực.
Chính vì vậy tăng qui mô vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hợp lý là những nhân
tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, tăng năng suất nhân tố tổng hợp,
tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH, nâng cao sức cạnh
tranh của nền kinh tế... do đó nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.
2.2. Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng
Đầu tư có ảnh hưởng quan trọng không chỉ đến tốc độ tăng trưởng cao hay thấp
mà còn ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng. Có thể tiếp cận chất lượng tăng trưởng
trên nhiều góc độ khác nhau như theo nhân tố đầu vào theo kết quả đầu ra, theo cấu trúc
nền kinh tế, năng lực cạnh tranh…
2.2.1. Tác động qua các yếu tố đầu vào
Trên giác độ các yếu tố đầu vào, một nền kinh tế đạt được tăng trưởng chủ yếu dựa
vào ba nhân tố chính đó là vốn (K), lao động (L) và năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP –
Total Factor Productivity). Hàm sản xuất có dạng: Y=F(K,L,TFP), trong đó Y chính là GDP.
Theo mô hình này tăng trưởng được phân thành hai loại: tăng trưởng theo chiều rộng,
phản ánh tăng thu nhập do tăng quy mô nguồn vốn, số lượng lao động, nguồn tài nguyên
thiên nhiên khai thác; và tăng trưởng theo chiều sâu, đó là sự gia tăng thu nhập do tác động của yếu tố TFP.
Tuy nhiên để tính toán thì TFP chỉ là phần trăm tăng GDP sau khi trừ đi phần đóng
góp của việc tăng số lao động và vốn. TFP phụ thuộc hai yếu tố: tiến bộ công nghệ và hiệu
quả sử dụng vốn lao động. TFP phản ánh hiệu quả các nguồn lực được sử dụng vào sản
xuất. Ngoài ra TFP còn phản ánh hiệu quả do thay đổi công nghệ, trình độ tay nghề của
công nhân, trình độ quản lý… Nâng cao TFP tức là nâng cao kết quả sản xuất với cùng đầu lOMoARcPSD| 40651217
vào. Điều này là rất quan trọng đối với người lao động, doanh nghiệp và toàn nền kinh tế.
Đối với người lao động, nâng cao TFP sẽ góp phần nâng lương, thưởng, cải thiện điều kiện
lao động. Đối với doanh nghiệp, nâng cao TFP tạo khả năng mở rộng tái sản xuất. Còn đối
với nền kinh tế sẽ nâng cao sức cạnh tranh trên trường quốc tế, nâng cao phúc lợi xã hội,
đảm bảo sự phát triển bền vững chứ không phải phát triển chỉ dựa vào gia tăng các yếu tố
truyền thống như vốn hay lao động.
Đối với các quốc gia đang phát triển thì trong giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp
hóa các yếu tố theo chiều rộng tương đối dồi dào, trong khi đó thì trình độ của nguồn lao
động còn kém và yếu tố công nghệ còn hạn chế. Tuy nhiên nếu một nền kinh tế mà phát
triển quá phụ thuộc vào vốn và lao động thì sẽ có tốc độ tăng trưởng không cao và kém bền vững.
Từ đó có thể thấy chiến lược phát triển theo chiều sâu tức là chủ yếu dựa vào nhân
tố TFP là rất cần thiết để có thể xây dựng một nền kinh tế phát triển bền vững.
2.2.2. Tác động qua sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ
chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tùy thuộc mục tiêu của
nền kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chính là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu
thành nền kinh tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồng
đều về qui mô, tốc độ giữa các ngành, vùng.
Đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đầu tư góp phần
làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế sao cho phù hợp quy luật và chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ, tạo ra sự cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế
quốc dân và giữa các ngành, các vùng.
Đối với chuyển dịch cơ cấu ngành: Việc đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu
ngành đầu tiên đó là sự tác động thông qua vốn đầu tư. Vốn đầu tư vào những ngành gì,
tỉ lệ và quy mô vốn lớn hay nhỏ, độ hiệu quả của đồng vốn đầu tư ảnh hưởng trực tiếp
đến sự phát triển của ngành. Trong cụ thể từng ngành, đầu tư tác động đến từng ngành
cũng có sự khác biệt. Với ngành nông – lâm – ngư nghiệp đầu tư có tác động giúp hiện đại lOMoARcPSD| 40651217
hóa nông nghiệp bằng cách áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ cao trong
nông nghiệp giúp làm tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm. Đối với ngành công
nghiệp và xây dựng, đầu tư giúp hình thành những ngành trọng điểm mũi nhọn có tốc độ
phát triển cao, vừa có thể đáp ứng tốt nhu cầu nội địa vừa có thể xuất khẩu sang nước
ngoài,..Đầu tư sẽ làm cho tỷ trọng đóng góp trong GDP của khu vực công nghiệp tăng lên
và trở thành động lực của nền kinh tế. Đối với khu vực dịch vụ, đầu tư giúp phát triển các
ngành dịch vụ cả về chất lẫn lượng như là xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông,
địa điểm tham quan du lịch, địa điểm công cộng. Những dịch vụ được tập trung đầu tư
phát triển là những dịch vụ mang lại giá trị gia tăng lớn cho nền kinh tế như dịch vụ thương
mại, dịch vụ tư vấn, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, dịch vụ vận tải hàng hóa, dịch vụ logistics
không chỉ trong nước mà còn là cả các dịch vụ logistics trong xuất nhập khẩu – ngoại
thương với xu hướng ngày càng mở rộng trên thị trường quốc tế.
Đối với chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Tác động đầu tiên của đầu tư đến chuyển dịch
cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ đó là thúc đẩy phát triển kinh tế của một số vùng- lãnh thổ.
Đầu tư sẽ giúp các vùng, lãnh thổ phát huy được tiềm năng, thế mạnh kinh tế của vùng.
Mỗi vùng – lãnh thổ sẽ có những thế mạnh kinh tế khác nhau do có vị trí địa lý đặc thù của
mỗi vùng, tuy nhiên để phát triển kinh tế thì không chỉ dựa vào những tài nguyên vị trí địa
lý sẵn có đó, mà phải có đủ điều kiện để khai thác và sử dụng hiệu quả, xác định các
phương hướng phát triển đúng đắn để tận dụng, phát huy sức mạnh của vùng. Từ đó, tỷ
trọng đóng góp trong GPD của các vùng, lãnh thổ được gia tăng. Tác động tiếp theo của
đầu tư đó là nâng cao đời sống của dân cư ở các vùng, lãnh thổ. Nguồn vốn đầu tư sẽ được
sử dụng trong việc xây dựng các khu công nghiệp, các hoạt động sản xuất từ đó tạo công
ăn việc làm cho dân cư vùng đó, nâng cao được chất lượng cuộc sống. Và cũng vậy đó mà
vùng – lãnh thổ đó có thể cải thiện, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đảm bảo an sinh xã hội được
tốt hơn. Đầu tư còn giúp cải thiện khoảng cách phát triển giữa các vùng với nhau, tạo nên
sự phát triển đồng đều, góp phần lớn vào sự phát triển chung của đất nước.
Đối với chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế: Đối với mỗi quốc gia, việc tổ
chức các thành phần kinh tế như thế nào phụ thuộc vào những định hướng và các chiến
lược phát triển của nhà nước. Đầu tư đã tạo ra sự đa dạng về nguồn vốn đầu tư thông qua lOMoARcPSD| 40651217
sự khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế xã hội với sự xuất hiện
của những thành phần kinh tế mới. Các thành phần kinh tế mới đã bổ sung một lượng vốn
không nhỏ vào tổng vốn đầu tư của toàn xã hội, tạo nên một nguồn lực mạnh mẽ hơn
trước để phát triển kinh tế. Việc có thêm các thành phần kinh tế đã huy động và tận dụng
được các nguồn lực trong xã hội một cách hiệu quả hơn, khuyến khích được mọi cá nhân
tham gia đầu tư làm kinh tế. Vốn đầu tư của họ có thể đến được những nơi, những lĩnh
vực mà nhà nước chưa đầu tư đến hoặc không có đủ vốn để đầu tư.
2.2.3. Tác động qua yếu tố đầu ra
Việc đầu tư vào các hoạt động kinh tế đã tạo nên một sự hậu thuẫn lớn. Chẳng hạn
như trong các nhà xưởng, việc bổ sung nâng cấp các máy móc, trang thiết bị đã giúp cho
năng suất lao động được nâng cao, tạo ra được nhiều hơn các sản phẩm đầu ra với tốc
độ sản xuất nhanh hơn, chất lượng thành phẩm cao mà lại tiết kiệm được một khoản chi
phí so với trước đó, điều này có thể làm tăng lợi nhuận, thời gian quay vòng vốn nhanh
hơn. Điều này xảy ra tương tự đối với các ngành, vùng lãnh thổ kinh tế.
Ngoài các nguồn vốn đầu tư từ trong nước thì vốn đầu tư nước ngoài cũng đóng
một vai trò quan trọng đối với nước nhận đầu tư. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ
thành phần kinh tế nhà nước, chính phủ sang thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
đang là xu hướng chung của các nước đang phát triển. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) đã bổ xung một nguồn quan trọng giúp bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu tư trong
nước, đáp ứng cho phát triển kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài còn góp phần phát
triển nguồn nhân lực, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Tiếp đó, đầu tư
nước ngoài giúp tăng tỷ trọng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tăng nguồn thu cho ngân
sách Nhà nước. Việc tận dụng, tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, các nước đang
phát triển có thể thực hiện được các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế nhằm
đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước. Một quốc gia có nguồn vốn FDI
cao sẽ đồng nghĩa với việc quốc gia đó sẽ có nhiều điều kiện để phát triển hơn. Từ đó có
thể khẳng định một điều rằng FDI có vai trò quan trọng chính trong nguồn vốn đầu tư của một quốc gia. lOMoARcPSD| 40651217
Bên cạnh đó thông qua việc đầu tư, giá trị gia tăng quốc gia cũng có sự thay đổi. Ví
dụ như là ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta đã đóng góp ngày càng lớn cho xuất
khẩu và thu ngân sách của cả nước. Như năm 2008, vị trí của ba vùng kinh tế trọng điểm
so với cả nước đã tăng lên đáng kể: tỷ trọng GDP so với cả nước năm 2000 là 59,8% tăng
lên 64,7% năm 2008: tỷ trọng giá trị gia tăng công nghiệp năm 2008 là 77,5%: ba vùng kinh
tế trọng điểm đã đóng góp trên 87% trị giá hàng xuất khẩu và 86% thu ngân sách của cả nước.
Từ đó có thể thấy chất lượng tăng trưởng là một tập hợp các đặc trưng về kết quả
và hiệu quả của chính tăng tưởng kinh tế. Chất lượng tăng trưởng thể hiện cả ở yếu tố đầu
vào như việc quản lý và phân bổ các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất và cả ở kết quả
đầu ra của quá trình sản xuất, với chất lượng cuộc sống được cải thiện, phân phối sản
phẩm đầu ra đảm bảo tính công bằng, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Đồng thời,
chất lượng tăng trưởng còn thể hiện ở tính hiệu quả, đặc biệt là hiệu quả lan tỏa giữa các
ngành, các vùng, các khu vực kinh tế, thành phần kinh tế khác nhau.
2.3. Hệ số ICOR
Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tư phát triển với tăng trưởng kinh tế thể
hiện ở công thức tính hệ số ICOR.
2.3.1. Khái niệm hệ số ICOR
Hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio - tỷ số gia tăng của vốn so với sản
lượng) là tỷ số giữa quy mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng, hay là suất đầu
tư cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lượng (GDP) tăng thêm.
Hay nói cách khác: ICOR cho biết muốn có một đồng tăng trưởng thì phải cần bao
nhiêu đồng vốn đầu tư.
2.3.2. Cách tính hệ số ICOR
Về tổng quát, hệ số ICOR được tính như sau: ICOR = = lOMoARcPSD| 40651217
Các giả định áp dụng khi tính hệ số ICOR: Mọi nhân tố khác không đổi. Chỉ có sự gia tăng
vốn dẫn tới gia tăng sản lượng. Các phương pháp tính ICOR như sau:
+ Phương pháp số tuyệt đối: ICOR = Trong đó: Vt: VĐT năm t Gt : GDP năm t Gt-1 : GDP năm t-1
Ý nghĩa: Cần tăng bao nhiêu đơn vị vốn để gia tăng một đơn vị sản lượng.
+ Phương pháp số tương đối: ICOR = Trong đó: Vt: VĐT năm t Gt : GDP năm t
Ý nghĩa :Cần gia tăng bao nhiêu % vốn để làm tăng 1% GDP.
Nhận xét : Trong trường hợp tăng trưởng kinh tế dương, ICOR tính theo phương
pháp tuyệt đối sẽ cao hơn ICOR tính theo phương pháp tương đối.
2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng
Hệ số ICOR của nền kinh tế cao hay thấp chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố. Cụ thể:
Thứ nhất, do thay đổi cơ cấu đầu tư ngành. Cơ cấu đầu tư ngành thay đổi ảnh
hưởng đến hệ số ICOR từng ngành, do đó, tác động đến hệ số ICOR chung.
Thứ hai, sự phát triển của khoa học công nghệ tác động 2 mặt đến hệ số ICOR. Ví
dụ, gia tăng đầu tư cho khoa học công nghệ, một mặt làm cho tử số của công thức tăng,
mặt khác sẽ tạo ra nhiều ngành mới, công nghệ mới, làm máy móc hoạt động hiệu quả
hơn, năng suất cao hơn và kết quả đầu tư tăng lên (tăng mẫu số của công thức). Nhu vậy,
hệ số ICOR tăng hay giảm phụ thuộc vào xu hướng nào chiếm ưu thế hơn. lOMoARcPSD| 40651217
Thứ ba, do thay đổi cơ chế chính sách và phương pháp tổ chức quản lý. Cơ chế
chính sách phù hợp, đầu tưu có hiệu quả hơn (nghĩa là, kết quả đầu tư ở mẫu số tăng
lưướn hơn chi phí ở tử số) làm cho ICOR giảm và ngược lại.
Nhận xét: ICOR của mỗi nước phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ
phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nước. Ở các nước phát triển, ICOR thường
lớn, từ 6-10 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn được sử dụng nhiều để thay thế cho lao
động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá trị cao. Ở các nước chậm phát triển, ICOR thấp
từ 3-6 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế
cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ. Thông thường, ICOR nông nghiệp
thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực.
2.3.4. Ưu điểm của hệ số ICOR
+ ICOR phản ánh số lượng vốn cần thiết để gia tăng được một đơn vị sản lượng.
+ ICOR là chỉ tiêu quan trọng để dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc dự báo quy
mô VĐT cần thiết để đạt một tốc độ tăng trưởng kinh tế nhất định trong tương lai. Ví dụ,
giả định trong thời kỳ 20032007, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân là 7.5%/ năm., tỷ lệ
vốn đầu tư xã hội trên GDP đạt 33.5% thì hệ số ICOR là 4.5. Nếu thời kỳ 20082012 hê số
ICOR không có gì biến động lớn và mục tiêu đặt ra cho tăng trưởng kinh tế la 8.5% 1 năm
thì phải dựa vào công thức tính ICOR theo phương pháp tương đối, cần phải huy động
được một lượng vốn đầu tư đạt trên 38% của GDP. Đây là cách dự báo đơn giản.
+ ICOR phản ánh trình độ công nghệ sản xuất. Công nghệ cần nhiều vốn thì hệ số
ICOR cao. Công nghệ cần ít vốn, nhiều lao động thì hệ số ICOR thấp.
+ Phản ánh hiệu quả sử dụng vốn, so sánh hiệu quả sử dụng vốn (trong những điều
kiện khác như nhau). Trong những trường hợp nhất định, hệ số ICOR là một trong những
chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư. ICOR giảm cho thấy : để tạo ra một đơn vị GDP tăng
thêm, nền kinh tế phải chi bỏ ra một số lượng vốn đầu tư ít hơn, nếu các điều kiện khác ít
thay đổi. So sánh giữa các thời kỳ, nếu hệ số ICOR cao hơn chứng tỏ thời kỳ đó sử dụng
vốn kém hơn. Tuy nhiên cách so sánh này thường xuyên vi phạm các giả thiết bởi vì giữa lOMoARcPSD| 40651217
các thời kỳ dài khác nhau thì sự thay đổi công nghệ hay tỷ lệ kết hợp giữa vốn và lao động
ít khi giống nhau. So sanh giữa các nền kinh tế cho thấy, xu hướng những nền kinh tế phát
triển, sử dụng công nghệ cao thì cần nhiều vốn hơn nên ICOR thường cao.
+ So sánh vai trò của vốn với các nhân tố tăng trưởng.
2.3.5. Nhược điểm của hệ số ICOR
+ Hệ số ICOR mới chỉ phản ánh ảnh hưởng của yếu tố VĐT mà chưa tính đến ảnh
hưởng của các yếu tố sản xuất khác trong việc tạo ra GDP tăng thêm. ICOR cũng bỏ qua sự
tác động của các ngoại ứng như điều kiện tự nhiên, xã hội, cơ chế, chính sách,…
+ Đầu tư ở đây chỉ là đầu tư tài sản hữu hình, còn đầu tư tài sản vô hình, tài sản tài
chính không được tính đến, nên chưa phản ánh trung thực ảnh hưởng của đầu tư tới thu nhập quốc dân.
+ Là một chỉ số đã được đơn giản hoá nên khó đánh giá các hiệu quả kinh tế - xã hội.
+ ICOR không biểu hiện rõ ràng trình độ kỹ thuật của phía sản xuất.
+ Không tính đến độ trễ thời gian của kết quả và chi phí.
III. Tác động của tăng trưởng đến đầu tư
3.1 Tác động của tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện môi
trường đầu tư
3.1.1. Tổng quan môi trường đầu tư
Môi trường đầu tư là tổng hoá các yếu tố bên ngoài liên quan đến hoạt động đầu
tư. Môi trường đầu tư hấp dẫn là môi trường có hiệu quả đầu tư cao và mức độ rủi ro thấp.
Môi trường đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều bởi các nhân tố: chính sách, cơ chế ưu đãi, cơ
sở hạ tầng, chính trị - xã hội, hệ thống thị trường, ... Các nhân tố này có mối quan hệ qua
lại lẫn nhau. Muốn nâng cao chất lượng hiệu quả của môi trường đầu tư thì ta cần đồng bộ các nhân tố đó. lOMoARcPSD| 40651217
3.1.2. Tại sao tăng trưởng kinh tế lại góp phần cải thiện môi trường đầu tư.
+ Tăng trưởng kinh tế làm hoàn thiện hơn môi trường đầu tư thông qua việc hoàn
thiện cơ chế chính sách. Môi trường đầu tư phải được hệ thống pháp luật và chính sách
nhà nước đảm bảo. Một hệ thống đảm bảo được khuân khổ pháp ly cho các hoạt động,
kinh tế, đảm bảo các nguồn vốn đầu tư được huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả,
hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường (trong đó có thị trường tài chính) và minh bạch.
Quy trình đầu tư bao gồm rất nhiều yếu tố khác nhau, sử dụng nguồn lực vô cùng lớn, thời
gian tiến hành hoạt động dài nên việc đảm bảo khuân khổ pháp lý (môi trường pháp luật)
là yếu tố quan trọng có thể quản lý và thực hiện đầu tư một cách hiệu quả.
Tăng trưởng kinh tế sẽ làm cho nhu cầu vốn đầu tư càng nhiều thì việc yêu cầu hoàn thiện
cơ chế chính sách đầu tư ngày một thông thoáng hơn tạo ra môi trường đầu tư ngày càng
phát triển và thuận lợi.
+ Tăng trưởng kinh tế thì sẽ tạo ra được một tình hình chính trị ổn định. Ổn định
chính trị là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với việc thu hút nhà đầu tư bởi nó tạo ra sự ổn
định về kinh tế xã hội. Tình hình chính trị ổn định của một quốc gia là cơ hội của nhà đầu
tư, giảm rủi ro cho các nhà đầu tư, thu hút đầu tư tạo ra môi trường đầu tư có tính cạnh
tranh cao và ngày càng phát triển.
+ Việc tăng trưởng kinh tế cho thấy quốc gia đó có một quy mô thị trường tốt. Điều
đó thể hiện ở dân số đông, thị trường rộng lớn. Đây chính là một môi trường đầu tư có
sức hấp dẫn vô cùng lớn đối với các nhà đầu tư. Đặc biệt, đó là các nhà đầu tư mong muốn tìm kiếm thị trường.
+ Tăng trưởng kinh tế nhanh ảnh hưởng việc thu hút các nguồn vốn đầu tư một
cách hiệu quả đồng thời thể hiện hiệu quả đầu tư, tạo điều kiện tiêu thụ hàng hóa. Điều
này tạo nên một môi trường đầu tư thuận lợi.
+ Cuối cùng, tăng trưởng kinh tế sẽ tạo ra một môi trường văn hóa đa dạng và ổn
định. Nó bao gồm rất nhiều yếu tố như:
o Dân tộc, tôn giáo, phong tục tập quán o Ngôn
ngữ o Thị hiếu thẩm mỹ o Văn hóa người lao động … lOMoARcPSD| 40651217
Một môi trường văn hóa đa dạng và ổn định là một môi trường đầu tư đa dạng, sáng tạo và thu hút
3.1.3. Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam.
Sự phát triển của tăng trưởng kinh tế sau 35 năm của Việt Nam đã có sự chuyển
biến mạnh mẽ. Đổi mới kinh tế chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy đưa Việt Nam từ một
quốc gia nghèo trên thế giới trở thành nước có thu nhập trung bình thấp. Tốc độ tăng GDP đầu người tăng gấp
12,5 lần cụ thể từ năm 1986 (0.48%) dến năm 2018 (6.02%)
Nền kinh tế nước ta có sự tăng trưởng khá nhanh so với các nước trong khu vực,
nước ta ngày càng hội nhập ngày càng sâu rộng về mọi mặt vào khu vực thế giới.
Nền kinh tế nước ta đang ngày càng cải thiện, tăng trưởng khá nhanh và cao. Đây
là một tín hiệu tốt thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước tạo ra môi trường đầu
tư ngày càng thuận lợi.
Tăng trưởng kinh tế nhanh và cao sẽ làm cho nguồn nhân lực ngay càng cải thiện và chất lượng cao. lOMoARcPSD| 40651217
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 0 9 3 5 2 6 4 0 0 9
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên
Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy lực lượng lao động ở Việt Nam có sự chuyển biến rõ
rệt: từ năm 2011 đến năm 2020 đều có sự gia tăng qua từng năm và tăng 9720 triệu người.
Đây là một tín hiệu tốt để thu hút đầu tư -> môi trường đầu tư năng động hơn. Ngoài ra,
Việt Nam cũng là nước có dân số vàng, nhu cầu lao động và tiêu dùng cũng rộng lớn và
tiềm tăng với môi trường nước ngoài -> mở rộng môi trường đầu tư, hướng tới sự chuyên nghiệp và hiện đại.
Tốc độ tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam cũng tăng và cải thiện rõ rệt cụ thể:
+ Năm 2020, năng suất lao động toàn nền kinh tế đạt 117,9 triệu người/lao động
tương đường với 5,081 USD/lao động, tăng 5,04% so với năm 2019. Bình quân giai đoạn
2016-2020, năng suất lao động tăng 5,78%/năm cao hơn mức tăng bình quân 4,35%/năm của giai đoạn 2011-2015.
+ Việt Nam cũng là nước đứng thứ 4 về thị trường có giá cả hợp lý sau Campuchia,
Myanmar và Philippines với tổng chi phí nhân công trung bình là 108,196 USD/tháng.
Với lực lượng lao động dồi dào, năng suất lao động ngày càng tăng, chi phí lao động hợp
lý làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn.
3.2. Tác động của tăng trưởng cao góp phần hoàn thiện hơn cơ sở hạ tầng, tạo điều
kiện để gia tăng đầu tư vào vùng miền có nhiều lợi thế cạnh tranh mới
Xây dựng hạ tầng cơ sở kĩ thuật là một trong những điều kiện cấp thiết, là phương
tiện để đạt tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Khi nền kinh tế càng tăng trưởng và phát lOMoARcPSD| 40651217
triển mạng, yêu cầu về cơ sở hạ tầng kĩ thuật ngày càng cao, do đó, đặt ra yêu cầu hoàn
thiện hơn cả về lượng và chất đối với cơ sở hạ tầng kĩ thuật vật chất kí thuật. Nhờ tăng
trưởng mà có vốn để đầu tư thêm cơ sở hạ tầng ngày một tốt hơn, hệ thống đường xá, cầu
cống được xây dựng nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, điện nước, dịch vụ viễn thông công
nghệ thông tin ngày càng phát triển.
Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.
Ngược lại, một hệ thống cơ sở hạ tầng kém phát triển là một trở lực lớn đối với sự phát
triển. Ở nhiều nước đang phát triển hiện nay, kết cấu hạ tầng thiếu và yếu đã gây ứ đọng
trong luân chuyển các nguồn lực, khó hấp thụ, vốn đầu tư, gây ra những “nút cổ chai kết
cấu hạ tầng” ảnh hướng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế.
Thực tế, cơ sở hạ tầng chi phối các giai đoạn phát triển, làm nền tảng, cơ sở cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơ sở hạ tầng quyết định sự tăng trưởng và phát triển nhanh
của tất cả các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Kết cấu hạ tầng nhằm
đảm bảo quy trình sản xuất được tiến hành một cách thường xuyên với quy mô ngày càng
mở rộng. Những điều này sẽ làm tăng ngân sách Nhà nước và đưa nền kinh tế thoát khỏi trì trệ, bế tắc.
Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng còn tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế. Cơ sở hạ
tầng hiện đại, phát triển tạo điều kiện cơ bản cho sự ra đời của nhiều ngành nghề mới ra đời
và phát triển, nhất là đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp, hoạt động dịch vụ.
Cụ thể, ở vùng nông thôn trước đây kinh tế kém phát triển, vì thiếu điện, hệ thống
thông tin liên lạc, giao thông chưa được đầu tư… Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhờ cơ sở
hạ tầng ở nông thôn được hiện đại hóa, sản xuất nông nghiệp vì thế cũng đã cải thiện chiều
hướng tích cực, cơ cấu nông nghiệp trong GDP ngày càng giảm, tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ tăng lên.
Một khi cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng trong
nước. Bởi thực tế hiện nay ở nước ta, tại những vùng có đô thị lớn, có cơ sở hạ tầng được
đầu tư, kinh tế sẽ phát triển nhanh hơn, còn những vùng sâu, vùng xa, cơ sở hạ tầng thiếu lOMoARcPSD| 40651217
thốn, kinh tế chậm. Sự phát triển không đồng đều giữa các vùng làm mất cân đối nền kinh tế của cả nước.
Trong điều kiện hiện nay, chỉ có thể từng bước giảm bớt chứ chưa thể xóa bỏ sự phát
triển có sự chênh lệch giữa các vùng.
Cơ sở hạ tầng còn là điều kiện thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bởi muốn
thu hút vốn đầu tư, nước đó cần phải tạo môi trường đầu tư và cơ sở hạ tầng là yếu tố không thể thiếu.
Việc xây dựng và tạo ra cơ sở hạ tầng tốt nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, và
nguồn vốn đầu tư nước ngoài cũng được dùng để xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho
các ngành sản xuất kinh doanh có năng suất cũng như hoạt động có hiệu quả hơn. Cơ sở hạ
tầng phát triển còn tạo điều kiện để giải quyết việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho
người dân. Bởi một khi cơ sở hạ tầng phát triển là cơ sở để tạo ra nhiều cơ sở sản xuất vật
chất mới, tạo điều kiện trong việc giao lưu kinh tế - văn hóa giữa các khu vực khác nhau,
góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, phân bố nguồn lao động hợp lý hơn. Mặt
khác, sự xuất hiện của những cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ với công nghệ kỹ thuật
hiện đại sẽ hoạt động hiệu quả hơn, lợi nhuận cao hơn và người lao động cũng sẽ có nguồn thu nhập cao hơn.
Thực tế trên thế giới hiện nay, những quốc gia phát triển cũng là những nước có hệ
thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại. Trong khi đó, hầu hết các quốc gia đang
phát triển có hệ thống cơ sở hạ tầng kém phát triển. Chính vì vậy, việc đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng đang là ưu tiên của nhiều quốc gia đang phát phát triển, trong đó có
Việt Nam và một số thành viên GMS. Ở Việt Nam với quan điểm “Cơ sở hạ tầng đi trước
một bước”, trong những năm qua Chính phủ đã dành một mức đầu tư cao cho phát triển cơ sở hạ tầng. lOMoARcPSD| 40651217
Trong giai đoạn 1995-2007, Chính phủ Việt Nam đã duy trì mức đầu tư hạ tầng
khoảng 10% GDP (Hình 1). Mức đầu tư cao ngoạn mục này đã nhanh chóng mở rộng nguồn
cung cơ sở hạ tầng và cải thiện khả năng tiếp cận sử dụng. Từ 2000 đến 2005, tổng chiều
dài đường bê tông đã tăng gấp ba lần từ 30.000 km đến gần 90.000 km, đưa đến những cải
thiện rất lớn cho giao thông nông thôn. Tỉ lệ hộ gia đình nông thôn kết nối mạng lưới điện
cũng tăng từ 73% lên 89% trong giai đoạn 2000
-2005. Thành công trong phát triển cơ sở
hạ tầng nông thôn qui mô nhỏ là nét chính trong những thành tựu xóa ngh攃o và phát triển
mang tính bao phủ của Việt Nam, điều mà cộng đồng tài trợ quốc tế thường xuyên khen
ngợi. Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển đòi hỏi phải đầu tư chiến lược vào cơ
sở hạ tầng giao thông đại trà như xa lộ, đường sắt, cảng biển, và sân bay, và đầu tư vào h n
hợp năng lượng hiệu quả như các nhà máy thủy điện, chạy than và khí đốt. Cùng với đó,
nhiều Hiệp định Thương mại tự do đã được ký kết và đang được thực thi hiệu quả, tạo thuận
lợi cho hoạt động đầu tư và thương mại quốc tế. Sự quan tâm đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng của nhà nước, nhất là hệ thống đường bộ cao tốc và sự tham gia đầu tư phát triển kết lOMoARcPSD| 40651217
cấu hạ tầng của các doanh nghiệp đầu ngành, điều kiện hạ tầng cho phát triển công nghiệp
cho cả 3 miền đã và đang được cải thiện rõ rệt.
3.3.Tăng trưởng cao sẽ làm tăng tỷ lệ tích lũy, góp phần bổ sung vốn cho đầu tư phát triển
3.3.1. Tăng trưởng và phát triển làm tăng tỷ lệ tích luỹ, giúp nền kinh tế có nội lực lớn hơn,
quy mô vốn của toàn bộ nền kinh tế ngày càng lớn.
Xét về ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn, cùng với việc cần tập trung phát huy tối đa
“nội lực", tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, nhiều chuyên gia cho rằng
cần tranh thủ, khai thác hiệu quả “ngoại lực”, kiến tạo động lực tăng trưởng mới là “chìa
khóa” để thích ứng, chống chọi và phát triển trong bối cảnh mới nhiều biến động, rủi ro
ngày càng gia tăng; đem lại sức mạnh cộng hưởng nhằm hướng tới phục hồi và phát triển
nền kinh tế nhanh và bền vững.
Bên cạnh đó, tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững sẽ tạo ra khối lượng sản phẩm
hàng năm lớn, nền kinh tế cũng như doanh nghiệp có nguồn lực để nâng cao mức sống của
các thành viên, đồng thời bổ sung nguồn vốn cho đầu tư, phát triển.
3.3.2. Thực trạng ở Việt Nam về tăng trưởng và tiết kiệm
3.3.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Mặc dù tăng trưởng GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2017 bị chậm lại
nhưng vẫn cao hơn so với mức tăng trưởng của thế giới và nhiều nước trong khu vực. Bình
quân cả giai đoạn 2006 - 2017, GDP tăng trưởng 6,19% (thấp hơn mức bình quân trên 7%
của giai đoạn 2001 - 2005), nhưng cao hơn tốc độ tăng GDP của thế giới (3,69% trong giai
đoạn 2006 - 2016 và tốc độ tăng của nhóm các nước mới nổi và đang phát triển là 5,68%,
của các nước ASEAN-5 là 5,16%). Bên cạnh đó, GDP bình quân đầu người đã tăng gần
gấp 3 lần từ 797 USD/người trong năm 2006 lên 2.385 USD/người vào năm 2017, giúp
Việt Nam chính thức trở thành nước có thu nhập trung bình kể từ năm 2010.
Hình 1. Tốc độ tăng GDP và GDP bình quân đầu người, 2006 - 2016 lOMoARcPSD| 40651217
Nguồn: Tổng cục Thống kê và The World Economic Outlook (WEO, 10/2017)
3.3.2.2. Tiết kiệm và đầu tư tương đối cao, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
Tiết kiệm của Việt Nam tương đối ổn định mặc dù có sự sụt giảm vào năm 2008.
Tính chung cả giai đoạn 2006 - 2017, tiết kiệm bình quân bằng 28% GDP; trong đó chủ yếu
là từ khu vực tư nhân (bình quân 33,4% GDP), khu vực nhà nước thường xuyên trong tình
trạng thâm hụt (-5,4% GDP). Việt Nam là nước đang phát triển, nhu cầu vốn đầu tư cho
tăng trưởng rất lớn, trong khi khả năng tiết kiệm trong nước còn hạn chế. Vì vậy, nhiều biện
pháp để thu hút các nguồn vốn ngoài nhà nước như từ khu vực tư nhân, đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI), vốn vay ODA và kiều hối được triển khai.
Đầu tư toàn xã hội so với GDP của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2017 nhìn chung có
xu hướng giảm. Bình quân cả giai đoạn, đầu tư toàn xã hội ở mức 35,28% GDP. Cơ cấu
đầu tư theo thành phần kinh tế tiếp tục thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng của đầu tư
khu vực nhà nước và tăng tỷ trọng đầu tư của hai khu vực còn lại. Tỷ trọng đầu tư của khu
vực nhà nước vẫn giảm so với giai đoạn trước xuống còn 38,95%; đầu tư của khu vực ngoài
nhà nước và khu vực có vốn FDI lần lượt chiếm 37,47% và 23,58%. Các tỷ trọng tương
ứng của giai đoạn 2001 - 2005 là 53,04%, 30,94% và 16,02%.