đề tài môn cơ sở văn hóa siêu hấp dẫn/trường đại học ngoại ngữ - đại học Đà Nẵng

Trần Thị Kim Tuyến (2016) Nghiên cứu từ ngữ xưng hô qua lời thoại của nhân vật trong tác phẩm Gone with the Wind và bản dịch Cuốn theo chiều gió, Luận án tiến sĩ, Bộ giáo dục và đào tạo trường đại học Vinh, Nghệ An (62.22.01.01);  Tác giả đã thống kê, phân loại hệ thống các từ xưng hô ( cái biểu đạt và cái được biểu đạt qua các

CHƯƠNG I
Năm 1871, E.B. Tylor, người đầu 1ên đưa ra định nghĩa đ u ;ên v ề văn hoá,
nhưng mang @nh “bách khoa toàn thư và xem văn hoá (văn hi n, văn vế ật) và văn
minh là một.
VĂN H
VĂN HIẾN
VĂN VẬT
VĂN MINH
Chứa cả giá trị vật chất
lẫn tinh thần
Thiên về giá trị
tinh thần
Thiên về giá trị vật
chất
Thiên về giá trị vật
chất - kỹ thuật
Có bề dày lịch sử
=
=
Chỉ trình độ phát
triển
Mang tính dân tộc
=
=
Chỉ tính quốc tế
Gắn bó với nông nghiệp
phương Đông
=
=
Gắn bó nhiều với
phương Tây đô thị
Leslie Alvin White mới là người có công lớn sáng lập ra văn hoá học với những
công trình lý luận v n hoá cề sự ;ế ủa văn hoá.
Đặc chưng của chức năng văn hoá.
1. Tính hệ thống : đặc trưng hàng đầu, văn hoá bao trùm m ng xã ọi hoạt độ
hội.
2. Tính giá tr: là mộ t hệ th ng của các giá trị vật chất ;nh thần. Mang chức
năng điều ch nh xã h nhân b n c ội, là thước đo m c đ ủa xã hội.
3. Tính lịch s : do con người @ch luỹ qua hoạt động th n. Có ực ;ễ chức năng
giáo dục
4. Tính nhân sinh : văn hoá do con người sáng tạo ra n . Thực hiệ chức năng
giao ;ếp.
10:46 6/9/24
NOTE CSVH VN 2023
about:blank
1/6
Đị nh vị văn hoá Vi t Nam:
- Địa - văn hoá
- Nhân học – văn hoá
- Tôn giáo
- Giao lưu và ;ế ếp bi n văn hoá
Diễn trình lịch sử củ a văn hoá Việt Nam
- Thời ;ền s ng chiử: một trong nhữ ếc nôi của loài người. Mở đầu là văn hoá
Núi Đọ, sau đó là Sơn Vi – Lâm Thao, Phú Thọ. Văn hoá Hoà Bình.
- Thời sơ sử:
+ Văn hoá Đông Sơn (Bắc): cốt lõi ngư t cời Việ
+ Văn hoá Sa Huỳnh (Trung): ; n nhân c ủa người Chăm và vương quốc
Chămpa
+Văn hoá Đồ ng Nai: c i nguồn hình thành văn hoá Óc Eo (vương quốc Phù
Nam) của dân Mã Lai – Đa Đảo.
V âm nhạ c, bên c nh một s nhạc c chịu nh hư ng c ủa Trung Hoa như khánh,
chuông… chịu nh ng c n Đ ủa Ấ ộ và Trung Á như trống cơm, hồ cầm… vẫn tồn
tạ i những d ng c n âm nh ụ độc đáo của nề ạc Vi t như tr ng, khèn, c ng chiên…
10:46 6/9/24
NOTE CSVH VN 2023
about:blank
2/6
CHƯƠNG 2
1. Văn hoá ẩm thực.
Gạo là thành phầ n đ ng đ u bảng
Rau theo sau gạo. “Đói ăn rau đau u ng thu ốc”
Thức ăn động vật: Cá -> thịt
Các loại gia vị như hành g ng ớt tỏi riềng cũng là nh ng thành ph n không th
thiếu.
Các đặc trưng:
1. Tính tổng hợp: thể hiện trong chế biến đ ăn khi phả i đ m b o có ngũ chất,
ngũ v ng món.ị, ngũ sắc và bữa ăn đa dạ
2. Tính cộ ng đ ng: thể hiện qua @nh ăn chung v n hình là cách ới nhau. Điể
uống rư u c n c ủa người vùng cao.
3. Tính linh hoạt: thể hiện đôi đũa. Và người Việt r t quan tâm đ ến @nh cân
bằng âm dương trong món ăn. Có thói quen ăn u ng theo mùa màng.
2. Văn hoá trang phục
Màu âm @nh (đen nâu chàm gụ @m cánh gián) trong trang phục thường ngày.
Màu dương @nh (đỏ điều vàng xanh) vào các d p l ễ hội
Trang phục b chi ph ối b i khí h i và công vi ậu nhiệt đớ ệc trồng lúa nước.
- Váy: đồ mặc ới ụ nữ ại. phía dư ;êu biểu của ph qua các thời đ
- Khố: đối v i nam gi i, d lao đ ộng.
- Quầ n lá to : Quần ng th ng và r ộng, đ ng sâu, c p qu n to b n. Đư ợc
ngư n.ời Vi i biệt cả ế
- Yếm.
3. Văn hoá cư trú
Rất quan tâm đến vi n hàng xóm láng gi ng. ệc chọ Nhất cận th n giangị, nhị cậ
(lân, tam cận giang, t n l n điứ cậ ộ, ngũ cậ ền.
4. Văn hoá giao thông.
10:46 6/9/24
NOTE CSVH VN 2023
about:blank
3/6
- Thời xưa chậm phát triển vì ít nhu cầ u đi l i.
- Đến th n xây đư ng xá và ng sời Pháp thu i Pháp độc, ngườ ế đườ ắt xuyên
Việt. B t giao thông đưộ mặ ợc đổi mới.
“Nam di chu, Bắc di mã” (Nam đi thuyền, Bắc đi ngựa). Ở miền Nam sông nước
nhiều nên thuyền được chỗ dụng.
5. Văn hoá làng xã
- Xuất hiện từ cuối th i nguyên thu , đầ u th ng nười dự ớc. Là s n ph m của
nền công nghi p lúa nư ớc. Làng xã là cộ ng đ ng cố kết và tự ề cả quản v văn
hoá vậ t ch t và ;nh thần.
6. Văn hoá ;nh thần
- Tôn giáo, @n ngưỡng: đa tôn giáo, @n ngư ng, sinh ho ạt tôn giáo từ ời lâu đ
- Tín ngưỡng dân gian: quan ni n vệm vạ ật hữu linh, nên thờ rất nhiều th n,
nhất là thần có liên quan đ n nông nghi p. ế
+ Người ta thờ thần trong các đ n đình c ủa làng xã, thì vị thần tr thành v
Thành hoàng làng.
+ Tín ngưỡng ph n th ực (sinh sôi nảy nở là đ i nông ặc trưng của xã hộ
nghiệp, bi u tư ng Linga Yoni (của người Chăm)
+ Tín ngưỡng th u, th u (M u Thư ng Thiên, Ngàn, M u ờ Mẫ ờ Tam M
Thoải) hay tứ mẫu (+ Li u H nh do tr u thai vào, th u ời đầ ờ nhiề ở Hà Nội,
Thanh Hoá, Nam Định)
- Thờ bố n v Tứ bất tử là:
Tản Viên (Sơn Tinh)
Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương hay Sóc Thiên vương)
Chử Đồng Tử
Bà Chúa Liễu Hạnh (Mẫu Thư ng Thiên)
10:46 6/9/24
NOTE CSVH VN 2023
about:blank
4/6
Các tôn giáo ở Việt Nam
Phật giáo: đề xướng T ế ổ - T – ĐạDiệu Đ (Kh p Diệt o). Kinh Tam
Tạng. Vào Việt Nam từ thế kỷ 1 CN
Đạo giáo: Th ng tư tư ng Lão p vào cuừa hưở – Trang, du nhậ ối thế kỷ
2
Nho giáo: nhập vào Vi n ệt Nam từ thời Bắc thu c. Th ế kỷ 15 phát triể
mạ nh nh t, vua Lê đưa nho giáo lên làm độc tôn với mong muốn bình
ổn xã h nh nhân dân. Nho giáo Vi ng ội, thức tỉ ệt Nam đậm thực dụ
nhạ ết lý thuy t. Đậm nhân nghĩa nhạt l . D ựa trên Ngũ Kinh.
Đạo Gia tô: đương th o Thiên chúa, chính thời g i là đ ức đư c g i là
Công giáo. Là giáo phái chính và l a đớn nhất củ ạo Ki-tô ( Cơ đốc giáo).
Có mộ t hệ th ng các lễ thức ph c t ạp. Kinh đi n là kinh thánh Tân
Ước và Cựu Ước. Các giáo sĩ Dòng tên nổi bật thế kỷ 17 là Alexandre de Rhodes và
C. Borris. c du nh Việ ập đạo Gia tô vào Việt Nam mở đầ u cho s giao lưu văn hoá giữa
phương Tây và Việt Nam.
Hồi Giáo: Kinh Qu’ran
7. Phong tục hôn nhân.
- Theo truyền th ng: là vi ng v ng cho con cái. Là công c ệc hai họ dự ợ gã chồ
duy nhất và thiêng liêng để duy trì nòi gi ng.
- Trong lễ cưới ph i th ực hiện l n danh, chễ dạm (vấ ạm ngõ) => hợp tuổi
- Có tục trao đổi n i, sau là bánh Phu Thê ( triắm đất gói mu ết lý vuông tròn,
ngũ hành).
- Ăn chung cơm nếp, u ng rư ợu.
- Có tục mẹ chồng ôm bình vôi lánh sang nhà hàng xóm, như như ng quy ền
nội tướng cho con dâu. Bình vôi tư ng chưng cho quy n l n nh ực lớ ất của
phụ nữ.
8. Phong tục tang ma
- Người già thường rất bình ¨nh và yên tâm đón chờ ết. cái ch
- Cúng thần coi sóc các ngã đư ng đ xin phép.
- Chôn cất xong, trên m t bát cơm, qu . Cộ đặ ả trứng ắm đôi đũa có tua bông.
- sót thương nên có tục khóc than.
10:46 6/9/24
NOTE CSVH VN 2023
about:blank
5/6
CHƯƠNG 3
- Vùng văn hoá Việt Bắc/ Tây Bắc
Ăn, mặc, ở, đi lại thuộc Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Vùng nông nghiệp Đông Nam Á được nhiều học giả phương Tây gọi là xứ sở mẫu
hệ
Nhóm cư dân Bách Việt thuộc Austroasia1cs (Nam Á)
Người Việt (Kinh) tách ra từ khối Việt-Mường chung vào khoảng thời gian cuối Bắc
Thuộc 7-8
Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Tây Bắc là: Nghệ thuật trang trí 1nh tế trên
trang phục, chăn màn...
Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Việt Bắc là: Lễ hội lồng tồng
Việt lồng tồng Tây trang trí
Vùng văn hóa lưu giữ được truyền thống văn hóa bản địa đậm nét, gần gũi với văn
hóa Đông Sơn nhất là Tây Nguyên
Vùng văn hóa có truyền thống lâu đời và là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh
của dân tộc Việt là vùng văn hoá Bắc B (chứa Hà Nội)
Theo GS.Trần Ngọc Thêm, ;ến trình văn hóa Việt Nam có thể chia thành: 3 lớp 6
giai đoạn.
Nói văn hóa “là một thứ gien xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế
hệ mai sau” là muốn nhấn mạnh ê!n chức năng nào của văn hóa?
10:46 6/9/24
NOTE CSVH VN 2023
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

10:46 6/9/24 NOTE CSVH VN 2023 CHƯƠNG I
Năm 1871, E.B. Tylor, người đầu 1ên đưa ra định nghĩa đầu ;ên về văn hoá,
nhưng mang @nh “bách khoa toàn thư và xem văn hoá (văn hiến, văn vật) và văn minh là một. VĂN HOÁ VĂN HIẾN VĂN VẬT VĂN MINH
Chứa cả giá trị vật chất Thiên về giá trị Thiên về giá trị vật Thiên về giá trị vật lẫn tinh thần tinh thần chất chất - kỹ thuật Có bề dày lịch sử = = Chỉ trình độ phát triển Mang tính dân tộc = = Chỉ tính quốc tế
Gắn bó với nông nghiệp = = Gắn bó nhiều với phương Đông phương Tây đô thị
Leslie Alvin White mới là người có công lớn sáng lập ra văn hoá học với những
công trình lý luận về sự ;ến hoá của văn hoá.
Đặc chưng của chức năng văn hoá.
1. Tính hệ thống : đặc trưng hàng đầu, văn hoá bao trùm mọi hoạt động xã hội.
2. Tính giá trị : là một hệ thống của các giá trị vật chất ;nh thần. Mang chức
năng điều chỉnh xã hội, là thước đo mức độ nhân bản của xã hội.
3. Tính lịch sử : do con người @ch luỹ qua hoạt động thực ;ễn. Có chức năng giáo dục
4. Tính nhân sinh : văn hoá do con người sáng tạo ra. Thực hiện chức năng giao ;ếp. about:blank 1/6 10:46 6/9/24 NOTE CSVH VN 2023
Định vị văn hoá Việt Nam: - Địa - văn hoá - Nhân học – văn hoá - Tôn giáo
- Giao lưu và ;ếp biến văn hoá
Diễn trình lịch sử của văn hoá Việt Nam
- Thời ;ền sử: một trong những chiếc nôi của loài người. Mở đầu là văn hoá
Núi Đọ, sau đó là Sơn Vi – Lâm Thao, Phú Thọ. Văn hoá Hoà Bình. - Thời sơ sử:
+ Văn hoá Đông Sơn (Bắc): cốt lõi người Việt cổ
+ Văn hoá Sa Huỳnh (Trung): ;ền nhân của người Chăm và vương quốc Chămpa
+Văn hoá Đồng Nai: cội nguồn hình thành văn hoá Óc Eo (vương quốc Phù
Nam) của dân Mã Lai – Đa Đảo.
Về âm nhạc, bên cảnh một số nhạc cụ chịu ảnh hưởng của Trung Hoa như khánh,
chuông… chịu ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Á như trống cơm, hồ cầm… vẫn tồn
tại những dụng cụ độc đáo của nền âm nhạc Việt như trống, khèn, cồng chiên… about:blank 2/6 10:46 6/9/24 NOTE CSVH VN 2023 CHƯƠNG 2 1. Văn hoá ẩm thực.
Gạo là thành phần đứng đầu bảng
Rau theo sau gạo. “Đói ăn rau đau uống thuốc”
Thức ăn động vật: Cá -> thịt
Các loại gia vị như hành gừng ớt tỏi riềng cũng là những thành phần không thể thiếu. Các đặc trưng:
1. Tính tổng hợp: thể hiện trong chế biến đồ ăn khi phải đảm bảo có ngũ chất,
ngũ vị, ngũ sắc và bữa ăn đa dạng món.
2. Tính cộng đồng: thể hiện qua @nh ăn chung với nhau. Điển hình là cách
uống rượu cần của người vùng cao.
3. Tính linh hoạt: thể hiện ở đôi đũa. Và người Việt rất quan tâm đến @nh cân
bằng âm dương trong món ăn. Có thói quen ăn uống theo mùa màng. 2. Văn hoá trang phục
Màu âm @nh (đen nâu chàm gụ @m cánh gián) trong trang phục thường ngày.
Màu dương @nh (đỏ điều vàng xanh) vào các dịp lễ hội
Trang phục bị chi phối bởi khí hậu nhiệt đới và công việc trồng lúa nước.
- Váy: đồ mặc phía dưới ;êu biểu của phụ nữ qua các thời đại.
- Khố: đối với nam giới, dễ lao động.
- Quần lá toạ: Quần ống thẳng và rộng, đủng sâu, cạp quần to bản. Được người Việt cải biến. - Yếm. 3. Văn hoá cư trú
Rất quan tâm đến việc chọn hàng xóm láng giềng. “Nhất cận thị, nhị cận giang
(lân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận điền.” 4. Văn hoá giao thông. about:blank 3/6 10:46 6/9/24 NOTE CSVH VN 2023
- Thời xưa chậm phát triển vì ít nhu cầu đi lại.
- Đến thời Pháp thuộc, người Pháp đến xây đường xá và đường sắt xuyên
Việt. Bộ mặt giao thông được đổi mới.
“Nam di chu, Bắc di mã” (Nam đi thuyền, Bắc đi ngựa). Ở miền Nam sông nước
nhiều nên thuyền được chỗ dụng. 5. Văn hoá làng xã
- Xuất hiện từ cuối thời nguyên thuỷ, đầu thời dựng nước. Là sản phẩm của
nền công nghiệp lúa nước. Làng xã là cộng đồng cố kết và tự quản về cả văn
hoá vật chất và ;nh thần. 6. Văn hoá ;nh thần
- Tôn giáo, @n ngưỡng: đa tôn giáo, @n ngưỡng, sinh hoạt tôn giáo từ lâu đời
- Tín ngưỡng dân gian: quan niệm vạn vật hữu linh, nên thờ rất nhiều thần,
nhất là thần có liên quan đến nông nghiệp.
+ Người ta thờ thần trong các đền đình của làng xã, thì vị thần trở thành vị Thành hoàng làng.
+ Tín ngưỡng phồn thực (sinh sôi nảy nở là đặc trưng của xã hội nông
nghiệp, biểu tượng Linga – Yoni (của người Chăm)
+ Tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ Tam Mẫu (Mẫu Thượng Thiên, Ngàn, Mẫu
Thoải) hay tứ mẫu (+ Liễu Hạnh do trời đầu thai vào, thờ nhiều ở Hà Nội, Thanh Hoá, Nam Định)
- Thờ bốn vị Tứ bất tử là:
Tản Viên (Sơn Tinh)
Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương hay Sóc Thiên vương) Chử Đồng Tử
Bà Chúa Liễu Hạnh (Mẫu Thượng Thiên) about:blank 4/6 10:46 6/9/24 NOTE CSVH VN 2023
Các tôn giáo ở Việt Nam
• Phật giáo: đề xướng Tứ Diệu Đế (Khổ - Tập – Diệt – Đạo). Kinh Tam
Tạng. Vào Việt Nam từ thế kỷ 1 CN
• Đạo giáo: Thừa hưởng tư tưởng Lão – Trang, du nhập vào cuối thế kỷ 2
• Nho giáo: nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc. Thế kỷ 15 phát triển
mạnh nhất, vua Lê đưa nho giáo lên làm độc tôn với mong muốn bình
ổn xã hội, thức tỉnh nhân dân. Nho giáo Việt Nam đậm thực dụng
nhạt lý thuyết. Đậm nhân nghĩa nhạt lễ. Dựa trên Ngũ Kinh.
• Đạo Gia tô: đương thời gọi là đạo Thiên chúa, chính thức được gọi là
Công giáo. Là giáo phái chính và lớn nhất của đạo Ki-tô ( Cơ đốc giáo).
Có một hệ thống các lễ thức phức tạp. Kinh điển là kinh thánh Tân
Ước và Cựu Ước. Các giáo sĩ Dòng tên nổi bật thế kỷ 17 là Alexandre de Rhodes và
C. Borris. Việc du nhập đạo Gia tô vào Việt Nam mở đầu cho ự s giao lưu văn hoá giữa phương Tây và Việt Nam.
• Hồi Giáo: Kinh Qu’ran 7. Phong tục hôn nhân.
- Theo truyền thống: là việc hai họ dựng vợ gã chồng cho con cái. Là công cụ
duy nhất và thiêng liêng để duy trì nòi giống.
- Trong lễ cưới phải thực hiện lễ dạm (vấn danh, chạm ngõ) => hợp tuổi
- Có tục trao đổi nắm đất gói muối, sau là bánh Phu Thê ( triết lý vuông tròn, ngũ hành).
- Ăn chung cơm nếp, uống rượu.
- Có tục mẹ chồng ôm bình vôi lánh sang nhà hàng xóm, như nhường quyền
nội tướng cho con dâu. Bình vôi tượng chưng cho quyền lực lớn nhất của phụ nữ. 8. Phong tục tang ma
- Người già thường rất bình ¨nh và yên tâm đón chờ cái chết.
- Cúng thần coi sóc các ngã đường để xin phép.
- Chôn cất xong, trên mộ đặt bát cơm, quả trứng. Cắm đôi đũa có tua bông.
- Vì sót thương nên có tục khóc than. about:blank 5/6 10:46 6/9/24 NOTE CSVH VN 2023 CHƯƠNG 3
- Vùng văn hoá Việt Bắc/ Tây Bắc
Ăn, mặc, ở, đi lại thuộc Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Vùng nông nghiệp Đông Nam Á được nhiều học giả phương Tây gọi là xứ sở mẫu hệ
Nhóm cư dân Bách Việt thuộc Austroasia1cs (Nam Á)
Người Việt (Kinh) tách ra từ khối Việt-Mường chung vào khoảng thời gian cuối Bắc Thuộc 7-8
Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Tây Bắc là: Nghệ thuật trang trí 1nh tế trên trang phục, chăn màn...
Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Việt Bắc là: Lễ hội lồng tồng
Việt lồng tồng Tây trang trí
Vùng văn hóa lưu giữ được truyền thống văn hóa bản địa đậm nét, gần gũi với văn
hóa Đông Sơn nhất là Tây Nguyên
Vùng văn hóa có truyền thống lâu đời và là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh
của dân tộc Việt là vùng văn hoá Bắc Bộ (chứa Hà Nội)
Theo GS.Trần Ngọc Thêm, ;ến trình văn hóa Việt Nam có thể chia thành: 3 lớp 6 giai đoạn.
Nói văn hóa “là một thứ gien xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế
hệ mai sau” là muốn nhấn mạnh ê!n chức năng nào của văn hóa? about:blank 6/6