đề tài nghiên cứu nhận thức của giới trẻ về ảnh hưởng của COVID-19 | Môn kinh tế vĩ mô
Thế giới loài người đã hơn hai năm phải đối mặt với virus SARS-CoV-2 (COVID19) kể từ khi đại dịch bùng phát ở Vũ Hán (Trung Quốc) vào tháng 12/21019. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố tình trạng y tế khẩn cấp với tình hình nguy hiểm và quy mô mang tính toàn cầu.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47207194 LỜI MỞ ĐẦU
Vào học kì cuối của năm 2022, nhóm sinh viên chúng tôi đã được học bộ môn
Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh do cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc giảng
dạy. Bên cạnh việc được học những kiến thức xác suất, thống kê bổ ích, chúng tôi còn được
hướng dẫn làm một dự án nghiên cứu khoa học để phục vụ việc đánh giá điểm cuối kì. Với
mong muốn có thể áp dụng thật tốt những lý thuyết đã được học vào thực tế, chúng tôi đã
quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỀ
ẢNH HƯỞNG CỦA HẬU COVID-19 ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI VÀ
CÁCH KHẮC PHỤC”.
Trong khoảng thời gian từ ngày 11/10/2021 đến ngày 25/10/2022, chúng tôi đã
thực hiện một cuộc khảo sát có quy mô 150 người, với đối tượng là giới trẻ trong khu vực
TP.HCM, trong độ tuổi từ 15- 26. Chúng tôi đã tiến hành thu thập dữ liệu từ học sinh, sinh
viên trên các trường trung học phổ thông, đại học ở khu vực TP.HCM, các cựu sinh viên ra
trường qua hình thức câu hỏi online.
Qua đề tài lần này, chúng tôi đã thực hiện nhuần nhuyễn hơn các phương pháp
thống kê cơ bản cũng như rút được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Chúng tôi
cũng hiểu hơn về tâm lý, nhận thức của giới trẻ khi đối mặt với dịch Covid-19 và cách khắc phục vấn đề. LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên, chúng em gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Chu Nguyễn Mộng
- Giảng viên bộ môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh, người đã trực tiếp
hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài này một cách thuận lợi nhất. Chúng em rất trân trọng
những lời đóng góp cũng như nhận xét tận tình của cô xuyên suốt quá trình nghiên cứu,
điều đó đã giúp chúng em hoàn thành đề tài dự án một cách hoàn thiện.
Và cũng không thể thiếu những lời cảm ơn đến các bạn, các anh chị đã điền
form, nhờ đó mà chúng mình có được thông tin, dữ liệu cần thiết để hoàn thành dự án này.
Cuối cùng, trong bài nghiên cứu không thể tránh khỏi sự thiếu sót về kiến thức
hay kinh nghiệm, do đó chúng mình rất mong sẽ nhận được những đóng góp, nhận xét thật
lòng nhất từ các bạn cũng như cô. NX lOMoAR cPSD| 47207194
Nói chung đề tài loanh quanh có bảng TS, đồ thị thanh, Histogram, hs tương
quan.., chứ ko phân tích được thêm nhiều pp tk đã học như ĐT nhánh lá, ĐT điểm, bảng 2
biến, kiểm định…..
Phân tích TK còn sai nhiều BẢNG PHÂN CÔNG Mức Độ Họ Và Tên Nhiệm Vụ STT Hoàn Thành 1 2 3 4 5 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1 1 lOMoAR cPSD| 47207194
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................2
BẢNG PHÂN CÔNG............................................................................................................3
MỤC LỤC..............................................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................................5
PHẦN A: THÔNG TIN ĐỀ TÀI..........................................................................................6 I.
Lý do chọn đề tài....................................................................................................6
II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..............................................................................6
III. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................7
IV. Câu hỏi khảo sát......................................................................................................7
V. Ý nghĩa của dự án.....................................................................................................8
PHẦN B: CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................................9
I. Sơ lược về đại dịch Covid-19....................................................................................9
II. Thực trạng (trong nước, thế
giới).........................................................................10III. Ảnh hưởng của đại dịch
Covid-19 đến đời sống của người dân Việt Nam
(trong đại dịch, sau đại dịch)......................................................................................10
PHẦN C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................11
PHẦN D: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU....................................................................................11
I. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................11
II. Nhận thức của giới trẻ TP.HCM về ảnh hưởng của hậu Covid-19 đối với sức
khoẻ..............................................................................................................................22
III. ẢNH HƯỞNG CỦA HẬU COVID ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI VÀ
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC..............................................................................28
PHẦN E: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP..........................................................53
PHỤ LỤC............................................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................63 2 lOMoAR cPSD| 47207194
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ (HÌNH ẢNH)
Hình 1: Biểu đồ thể hiện giới tính người tham gia khảo sát.............................................14
Hình 2: Biểu đồ thể hiện độ tuổi của người làm khảo sát.................................................15
Hình 3: Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của nhóm người làm khảo sát..............................16
Hình 4: Biểu đồ thể hiện tần số những người đã từng mắc covid-19...............................17
Hình 5: Biểu đồ thể hiện số lần bị F0 của người tham gia khảo sát.................................19
Hình 6:Biểu đồ thể hiện số lần tiếp xúc F0 của người làm khảo sát.................................20
Hình 7: Biểu đồ thể hiện số mũi vacxin người tham gia khảo sát đã tiêm........................22
Hình 8: Biểu đồ thể hiện mức độ nguy hiểm của Covid-19.............................................25
Hình 9: Biểu đồ thể hiện cách thức lây nhiễm của Covid-19...........................................27
Hình 10: Biểu đồ thể hiện các phương pháp phổ biến bảo vệ bản thân và gia đình trước
Covid-19...........................................................................................................................29
Hình 11: Biểu đồ thể hiện tầm quan trọng của việc tiêm vacxin Covid-19......................31
Hình 12:Biểu đồ thể hiện sự tìm hiểu về hậu quả của......................................................32
Hình 13: Biểu đồ thể hiện các triệu chứng chính của Covid-19.......................................33
Hình 14: Biểu đồ thể hiện mức độ lo lắng của giới trẻ về hậu Covid-19.........................40 Hình
15: Biểu đồ thể hiện những di chứng phổ biến của hậu covid-19 giới trẻ biết/
từng trãi............................................................................................................................42
Hình 16: Biểu đồ thể hiện sự quan tâm đến khám hậu Covid-19.....................................43
Hình 17: Biểu đồ thể hiện những đối tượng có khả năng bị ảnh hưởng nhiều..................45 Hình
18: Biểu đồ về những nguồn thông tin mà người khảo sát thường xuyên tìm hiểu
thông tin về Covid-19.......................................................................................................47 Hình
19: Biểu đồ về mức tin tưởng của các nguồn kênh tài liệu, thông tin......................49 Hình 20:
Biểu đồ về tầm quan trọng của việc phòng ngừa Covid-19 lây truyền trong cộng
đồng..................................................................................................................................50
Hình 21: Biểu đồ về cách khắc phục triệu chứng hậu Covid-19 mà bạn thấy hiệu quả....52
Hình 22: Biểu đồ về sự cần thiết của việc ngăn ngừa biến chứng hậu Covid-19 qua việc
tăng tăng cường vệ sinh, đeo khẩu trang, sát khuẩn thường xuyên...................................53
Hình 23: Biểu đồ về sự cần thiết điều trị dự phòng bằng cách đăng kí tiêm kháng thể....54 3 lOMoAR cPSD| 47207194 DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện giới tính người tham gia khảo sát.......................................15
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện độ tuổi người làm khảo sát.................................................16
Bảng 3: Bảng tần số thể hiện nghề nghiệp của nhóm người làm khảo sát........................17
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện những người đã từng mắc Covid.......................................18
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện số lần bị F0 của người làm khảo sát...................................19
Bảng 6: Tần suất tiếp xúc trực tiếp với F0 của người làm khảo sát..................................21
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện số mũi vacxin người tham gia khảo sát đã tiêm.................22
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện mức độ nguy hiểm của Covid-19.......................................26 Bảng
9: Bảng tần suất thể hiện cách thức lây nhiễm của Covid-19..................................27
Bảng 10: Biểu đồ thể hiện các phương pháp phổ biến bảo vệ bản thân và gia đình.........29
Bảng 11: Bảng phân phối tần số, tần suất về tầm quan trọng của việc tiêm.....................31
Bảng 12: Bảng phân phối tần số, tần suất về sự tìm hiểu hậu quả của.............................33
Bảng 13:Bảng tần số thể hiện các triệu chứng chính của Covid-19..................................34
Bảng 14.1:Bảng tần số thể hiện mức độ lo lắng về hậu quả mất đi người thân................35
Bảng 14.2: Bảng tần số thể hiện mức độ lo lắng về hậu quả y tế bị quá tải
Bảng 14.3: Bảng tần số thể hiện mức độ lo lắng về hậu quả trường học bị đóng cửa
Bảng 14.4: Bảng tần số thể hiện mức độ lo lắng về sức khoẻ giảm hụt do hậu Covid-19
Bảng 14.5: Bảng tần số thể hiện mức độ lo lắng về mất việc, tài chính không ổn định
Bảng 14.6: Bảng tần số thể hiện mức độ lo lắng về hậu quả xã hội hỗn loạn
Bảng 15: Bảng tần số thể hiện những di chứng phổ biến của hậu Covid-19 mà giởi trẻ
biết/đã từng trải...............................................................................................................42 Bảng
16: Bảng tần số thể hiện sự quan tâm đến khám hậu Covid-19...............................44 Bảng 17:
Bảng tần số về những đối tượng có khả năng bị ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ
do Covid-19......................................................................................................................45
Bảng 18: Bảng tần số về các nguồn thông tin thường xuyên sử dụng để tìm hiểu về.......48
Bảng 19: Bảng tần số mức độ tin tưởng về các nguồn kênh tài liệu, thông tin.................49 Bảng
20: Bảng tần số mức độ quan trọng của việc phòng ngừa Covid-19 lây truyền trong
cộng đồng.........................................................................................................................51
Bảng 21: Bảng tần số về cách khắc phục triệu chứng hậu Covid-19 mà người khảo sát
thấy hiệu quả.....................................................................................................................52 4 lOMoAR cPSD| 47207194
Bảng 22: Bảng tần số về sự cần thiết đối với việc tăng cường vệ sinh, đeo khẩu trang, sát
khuẩn thường xuyên làm ngăn ngừa biến chứng hậu Covid-19........................................53 Bảng
23: Bảng tần số sự cần thiết về việc điều trị dự phòng bằng cách đăng ký tiêm
kháng thể..........................................................................................................................55 5 lOMoAR cPSD| 47207194
PHẦN A: THÔNG TIN ĐỀ TÀI
I. Lý do chọn đề tài
Thế giới loài người đã hơn hai năm phải đối mặt với virus SARS-CoV-2
(COVID19) kể từ khi đại dịch bùng phát ở Vũ Hán (Trung Quốc) vào tháng 12/21019. Tổ
chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố tình trạng y tế khẩn cấp với tình hình nguy hiểm và
quy mô mang tính toàn cầu. Cho đến thời điểm hiện nay, diễn biến dịch bệnh diễn ra rất
nhanh, nghiêm trọng, phức tạp, kéo dài với quy mô lớn, ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt
trong đời sống. Tổng số ca mắc COVID-19 trên thế giới được ghi nhận hơn 626,2 triệu ca
trên 6,55 triệu cả tử vong. Sự xuất hiện của dịch bệnh cùng với đó là các biện pháp áp đặt
lên xã hội nhằm hạn chế lây nhiễm đã đe doạ tới sự vận hành và phát triển của rất nhiều
quốc gia. Đến nay chúng ta chẳng thể nào xác định được bao giờ đại dịch sẽ chấm dứt và
đồng thời phải chung sống với COVID-19.
Không dừng lại ở thiệt hại về kinh tế - xã hội mà còn gây tổn thương tâm lý,
sức khoẻ tinh thần con người nghiêm trọng. Ở hầu hết các quốc gia, cuộc chiến phòng
chống đại dịch COVID-19 bùng phát nhưng lại ít chú ý đến hậu quả sau khi mắc bệnh. Do
đó với dự án của chúng em nghiên cứu nhận thức của con người đặc biệt là giới trẻ ở thành
phố Hồ Chí Minh về ảnh hưởng của hậu COVID-19 đối với sức khoẻ con người và từ đó
đề ra các biện pháp khắc phục hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch đến tổn thương tâm
lý và sức khoẻ tinh thần.
II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Giới trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh
Phạm vi nội dung: Nhận thức của giới trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh về ảnh hưởng của hậu
COVID-19 đối với sức khoẻ con người và các biện pháp khắc phục.
Phạm vi không gian: Thành phố Hồ Chí Minh
Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn 2019 – 2022
III. Mục tiêu nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá những tác động của đại dịch COVID-19
đến đời sống con người, mức độ hiểu biết về dịch bệnh của giới trẻ từ đó đề ra những giải
pháp khắc phục hậu quả của dịch COVID-19. 6 lOMoAR cPSD| 47207194
- Nâng cao, phát triển kỹ năng tương tác, làm việc nhóm.
- Bổ sung kiến thức môn học qua quá trình nghiên cứu.
- Đưa ra cái nhìn tổng quát về các bước của một quá trình khảo sát, tiếp cận vấn đề.
IV. Câu hỏi khảo sát
Câu 1: Giới tính của bạn là gì?
Câu 2: Bạn bao nhiêu tuổi?
Câu 3: Hiện tại bạn đang là:
Câu 4: Bạn đã từng bị Covid-19 chưa?
Câu 5: Bạn bị F0 mấy lần?
Câu 6: Bạn tiếp xúc trực tiếp với F0 mấy lần rồi?
Câu 7: Bạn đã tiêm mấy mũi vacxin Covid-19?
Câu 8: Với bạn Covid-19 nguy hiểm như thế nào?
Câu 9: Covid-19 lây truyền như thế nào?
Câu 10: Phương pháp phổ biến để bạn bảo vệ bản thân và gia đình trước Covid-19 như thế nào?
Câu 11: Tầm quan trọng của việc tiêm vacxin Covid-19 đối với bạn
Câu 12: Bạn có từng tìm hiểu về hậu quả của Covid-19 đối với sức khoẻ chưa?
Câu 13: Các triệu chứng chính của COVID-19 là gì?
Câu 14: Covid-19 có thể gây ra nhiều lo lắng và sợ hãi. Vậy ba điều bạn lo lắng nhất về dịch Covid-19 là gì?
Câu 15: Di chứng phổ biến của hậu Covid-19 mà bạn biết/ đã từng trải là gì?
Câu 16: Bạn nghĩ như thế nào về việc cần quan tâm đến khám hậu covid-19
Câu 17: Những đối tượng nào có khả năng bị ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ do Covid-19
Câu 18: Bạn thường xuyên tìm hiểu các thông tin về Covid-19 qua: 7 lOMoAR cPSD| 47207194
Câu 19: Mức độ tin tưởng về các nguồn kênh tài liệu, thông tin như thế nào?
Câu 20: Bạn nghĩ rằng việc phòng ngừa Covid -19 lây truyền trong cộng đồng là quan trọng hay không?
Câu 21: Cách khắc phục triệu chứng hậu Covid-19 mà bạn thấy hiệu quả
Câu 22: Với bạn việc tăng cường vệ sinh, đeo khẩu trang, sát khuẩn thường xuyên có
làm ngăn ngừa biến chứng hậu Covid-19 không ?
Câu 23: Đối với bạn có cần thiết điều trị dự phòng bằng cách đăng ký tiêm kháng thể hay không?
V. Ý nghĩa của dự án
Hiện nay, tình hình dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường.
Không những Chính phủ thực hiện nghiêm, quyết liệt ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh
mà mỗi người cần nâng cao hiểu biết về dịch bệnh, có ý thức trách nhiệm, trang bị cho bản
thân và gia đình những kiến thức cơ bản về phòng, chống dịch COVID-19 theo các khuyến
nghị của Bộ Y tế. Ở Việt Nam, xuyên suốt quá trình phòng chống đại dịch luôn đặt sức
khoẻ và tính mạng lên hàng đầu. Tuy nhiên khi phải chung sống với dịch bệnh, người dân
luôn trong trạng thái bất an, lo lắng, đặc biệt là khi người bị nhiễm bệnh bị mọi người xung
quanh kỳ thị, từ đó xuất hiện những tổn thương tinh thần sâu sắc. Do đó ngoài việc ưu tiên
sức khoẻ, cứu chữu người bị nhiễm bệnh, giảm số ca tử vong, cũng cần duy trì phát huy
sức khoẻ tinh thần lành mạnh trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh.
PHẦN B: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Sơ lược về đại dịch Covid-19
Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus
SARS-CoV-2, không dừng lại ở đó còn cá nhiều biến thể khác của nó đang diễn ra trên
phạm vi toàn cầu. Cuối tháng 12 năm 2019, thành phố Vũ Hán thuộc Trung Quốc đã xuất
hiện dịch bệnh và là tâm dịch đầu tiên của thế giới. Bắt nguồn từ một nhóm người mắc
bệnh viêm phổi không rõ nguyên nhân. Sau đó tổ chức y tế địa phương điều tra và xác nhận
trước đó nhóm người này đã từng tiếp xúc chủ yếu với những thương nhân buôn bán tại 8 lOMoAR cPSD| 47207194
chợ hải sản Hoa Nam. Các nhà khoa học sau tiến hành đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra
kết quả là một chủng coronavirus – 2019-nCoV có trình tự gen tương đồng 79,5% với SARS-CoV trước đây.
Với các ca nhiễm đầu tiên ở Vũ Hán được báo cáo vào 31 tháng 12 năm 2019.
Trường hợp tử vong do SARS-CoV-2 đầu tiên xảy ra ở Vũ Hán vào ngày 31 tháng 12 năm
2020. Các ca nhiễm virus đầu tiên được xác nhận bên ngoài Trung Quốc bao gồm hai người
phụ nữ ở Thái Lan và một. người đàn ông ở Nhật Bản. Sự lây nhiễm virus từ người sang
người đã được xác nhận cùng với tỷ lệ bùng phát dịch tăng vào giữa tháng 1 năm 2020.
Ngày 23 tháng 1 năm 2020, chính phủ Trung Quốc quyết định phong toả Vũ Hán, toàn bộ
hệ thống giao thông công cộng và hoạt động xuất nhập khẩu đều bị tạm ngưng.
Chính phủ các quốc gia trên thế giới đã tiến hành phản ứng đáp trả nhằm bảo
vệ sức khỏe người dân cũng như các nhóm cộng đồng trên toàn cầu, bao gồm: hạn chế đi
lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp, sử dụng lệnh giới nghiêm, tiến hành
cách ly xã hội, hủy bỏ các sự kiện đông người, đóng cửa trường học và những cơ sở dịch
vụ, kinh doanh ít quan trọng, khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức phòng bệnh, đeo
khẩu trang, hạn chế ra ngoài khi không cần thiết, đồng thời chuyển đổi mô hình hoạt động
kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền thống sang trực tuyến. Những ảnh hưởng trên toàn
thế giới của đại dịch COVID-19 hiện nay bao gồm: thiệt hại sinh mạng con người, sự bất
ổn về kinh tế và xã hội, tình trạng bài ngoại và phân biệt chủng tộc đối với người gốc Trung
Quốc và Đông Á, việc truyền bá thông tin sai lệch trực tuyến và vũ khí sinh học.
II. Thực trạng (trong nước, thế giới)
Tính đến thời điểm hiện nay loài người đã và đang tiếp tục chiến đấu với virus
SARS-CoV-2 hơn hai năm kể từ tháng 12/2019. Đại dịch với sự bùng phát mạnh mẽ bắt
đầu từ Vũ Hán (Trung Quốc) sau đó lan rộng ra khắp các châu lục, gây ảnh hưởng trầm
trọng không những đến kinh tế xã hội mà còn đến sức khoẻ, tính mạng của con người. Trên
thế giới, tổng số ca mắc COVID hơn 626,2 triệu ca và 6,55 triệu ca tử vong, trong đó số ca
mắc tại Việt Nam là 11,5 triệu và tử vong là hơn 43 nghìn. Các quốc gia có số ca mắc và tử
vong nhiều nhất là Hoa Kỳ, Ấn Độ, Brazil. Đại dịch kéo dài với quy mô lớn và nguy hiểm
hơn nhiều so với dự đoán. Không ai có thể chắc chắn hay dự đoán được khi nào dịch bệnh 9 lOMoAR cPSD| 47207194
sẽ dừng lại hay lại bùng phát với biến thể mới do đó chúng ta đã và đang phải sống chung
với COVID-19 như một thực tại không thể tránh khỏi.
Song song với những thiệt hại về kinh tế - xã hội là gánh nặng bệnh tật và số
ca tử vong tăng theo thời gian. Đại dịch còn là tác nhân nghiêm trọng gây tổn thương tâm
lý và sức khỏe tinh thần con người. Người dân ở hầu hết các châu lục đã và đang trải qua
tâm trạng bất an, lo âu, căng thẳng trước sự lây lan nhanh của các biến chủng mới, do bị
mất việc làm, thu nhập giảm sút, bị cách ly, xét nghiệm, nhập viện. Nguy cơ rối loạn thần
kinh như trầm cảm, lo lắng, hoang mang, rơi vào trạng thái khủng hoảng gia tăng khi tình
hình dịch bệnh, phong tỏa và giãn cách xã hội kéo dài.
III. Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến đời sống của người dân Việt Nam (trong đại
dịch, sau đại dịch)
Nhìn chung đại dịch COVID-19 là đại dịch mang tính toàn cầu, ảnh hưởng tiêu
cực tới nhiều mặt như kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội. Về kinh tế, đặc biệt khi áp đặt biện
pháp giãn cách xã hội đã khiến nền kinh tế của nhiều quốc gia đứng trước nguy cơ suy
thoái. Ở Việt Nam thì sản xuất thiếu hụt nguyên liệu, người lao động thiếu việc làm, nhiều
doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản. Về đời sống xã hội, dấy lên vấn nạn phân biệt
chủng tộc, kỳ thị người bị nhiễm bệnh, và truyền thông giật tít đưa ra các thông tin sai
lệch,… Và khi đỉnh điểm cơn dịch đã qua, bênh cạnh việc bảo vệ sức khoẻ, phòng chống
dịch bệnh thì chúng ta lại một lần nữa phải đối mặt trước thách thức về chăm sóc sức khoẻ
và tinh thần. Khi đời sống tinh thần của người dân luôn trong trạng thái bất an, lo lắng, và
hơn thế nữa đó chính là các di chứng hậu COVID.
Mặc dù dịch bệnh COVID-19 luôn là mối đe doạ về nhiều mặt đối với xã hội.
Nhưng khi mỗi cá nhân là một nhân tố quan trọng trong việc đẩy lùi dịch bệnh thì tinh thần
mỗi cá nhân, hơn thế nữa là cả dân tộc, cùng chung một nhịp đập cùng đồng hành vượt qua
mọi khó khăn thách thức thì chắc chắn dịch bệnh sẽ bị đẩy lùi, và đất nước sẽ lại vững mạnh và phát triển.
PHẦN C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát, sử dụng Google biểu mẫu.
Sử dụng phần mềm Excel, Word, Google Sheet. 10 lOMoAR cPSD| 47207194
Một mẫu ngẫu nhiên gồm 150 giới trẻ tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh đã được khảo sát.
Phân tích các kết quả thu thập được sau đó tiến hành báo cáo trên kết quả đã được phân tích.
PHẦN D: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
I. Đối tượng nghiên cứu
Câu 1: Giới tính của bạn là gì ? Gii tnh
Tầần sốố (ng i) Tầần suầốt
Tầần suầốt phầần trăm(%) Nam 74 0 , 49 49 33 , N 76 0 , 51 50 , 67 Tng 150 1 , 00 100,00 Bảng 1: Bảng tần số thể hiện giới tính người tham gia khảo sát Object 3
Nhận xét: Trong tổng số 150 đối tượng khảo sát, người tham gia khảo sát có giới tính nữ là
76 người chiếm 51%,trong khi đó, có 74 người là nam chiếm 49% tổng số.
Hình 1: Biểu đồ thể hiện giới tính người tham gia khảo sát 11 lOMoAR cPSD| 47207194
Câu 2: Bạn bao nhiêu tuổi ? Tần suất phần Độ tuổi Tần số Tần suất trăm(%) 17-18 26 , 0 17 , 17 33 19-20 108 , 0 72 72 , 00 21-22 8 0 05 , 5 , 33 23-24 2 0 01 , 1 , 33 25-26 6 0 , 04 4 , 00 Tổng 150 , 1 00 100,00
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện độ tuổi người làm khảo sát Object 5
Hình 2: Biểu đồ thể hiện độ tuổi của người làm khảo sát Nhận xét:
Trong tổng số 150 người tham gia khảo sát, người có độ tuổi từ 17 đến 18 chiếm
17,33% (26 người); đối tượng tham khảo sát từ độ tuổi từ 19 đến 20 chiếm tỷ lệ cao nhất 12 lOMoAR cPSD| 47207194
với 108 người (72%); ở độ tuổi 21-22 chiếm 5,33% với 8 người; độ tuổi từ 23 đến 24 và
độ tuổi 25-26 chiếm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 1,33% (2 người) và 4% (6 người).
Câu 3: Hiện tại bạn đang là: Nghềầ nghip
Tầần sốố (ng i) Tầần suầốt
Tầần suầốt phầần trăm(%) Hc sinh 7 0 , 05 4 67 , Sinh viên 133 0 , 89 88 , 67 Đi làm 10 0 , 07 6 , 67 Tng 150 1 , 00 100,00
Bảng 3: Bảng tần số thể hiện nghề nghiệp của nhóm người làm khảo sát Object 7
Hình 3: Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của nhóm người làm khảo sát Nhận xét:
Dựa theo kết quả đã khảo sát thì số người tham gia trả lời bảng hỏi hầu hết là sinh
viên, chiếm tỷ lệ cao nhất là 88% (133 người),người đã đi làm chiếm 7% (10 người) và học
sinh chiếm 5% ( 7 người).
Câu 4: Bạn đã từng bị Covid-19 chưa ? 13 lOMoAR cPSD| 47207194 La chn Tầần Tầần suầốt
Tầần suầốt phầần trăm(%) sốố Đã tng 120 0 , 80 80 , 00 Cha tng 30 0 , 20 20 , 00 Tng 150 1 , 00 100,00
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện những người đã từng mắc Covid
Hình 4: Biểu đồ thể
hiện tần số những
người đã từng mắc covid19 Object 9 Nhận xét: Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy hầu hết những người tham gia khảo sát đều đã
từng bị Covid, tỷ lệ cao
lên đến 80% với 120 người, trong khi đó, số người chưa nhiễm Covid là 20% (30 người).
Điều đó cho thấy khả năng lây lan của dịch Covid-19 là rất lớn khi cứ 150 người thì sẽ có 120 người bị nhiễm.
Câu 5: Bạn bị F0 mấy lần? Sốố lầnầ b F0
Tầần sốố (ng i) Tầần suầốt
Tầần suầốt phầần trăm(%) 0 28 0, 19 18 , 67 1 90 0 , 60 60 , 00 2 28 0 , 19 18, 67 3 4 0 , 03 2 , 67 Tng 150 1 , 00 100,00
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện số lần bị F0 của người làm khảo sát 14 lOMoAR cPSD| 47207194
BẢNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Sốố lầnầ b F0 Trung bình (Mean) 1,07333 Trung v (Medi an) 1 Mode 1 Ph ng sai (Variance) 0,57847 Đ lc ộ h ch ệ un (De viaton) 0,76057 Giá tr nh nh ấất (Min) 0 Giá tr ln nhấất (Max) 4 T ph ấn v th 1 (Q uartle 1) 1 T ph ấn v th 3 (Q uartle 3) 1 Khong biê ấn thiên (Range) 4 Đ tri gia (Int erquartle range) 0 Đ lc ộ h (S ệ kewness) 1,08187 Object 11
Hình 5: Biểu đồ thể hiện số lần bị F0 của người tham gia khảo sát Nhận xét:
Qua biểu đồ nhận thấy số người bị F0 1 lần chiếm tỷ lệ cao nhất là 60% với 90 người
và số lần bị nhiễm F0 3 lần có tỷ lệ thấp nhất với 2,67% (4 người); có 28 người trên tổng 15 lOMoAR cPSD| 47207194
số 150 người chưa bị F0 lần nào (chiếm 18,67%) ; tỷ lệ số người bị nhiễm F0 2 lần chiếm
18,67% (28 người). Có thể nói rằng trường hợp là F0 mới khỏi bệnh thì khả năng tái nhiễm
ngay sau đó là rất thấp. Song vẫn có khả năng, dù rất nhỏ sẽ bị tái nhiễm khi tiếp xúc với
các F0 khác nhất là tiếp xúc trực tiếp (ăn chung, nói chuyện không đeo khẩu trang). Tuy
vậy, tốt nhất vẫn nên hạn chế tiếp xúc, trong trường hợp khác cần nâng cao ý thức, nên đeo
khẩu trang, giữ khoảng cách và rửa tay thường xuyên.
Câu 6: Bạn tiếp xúc trực tiếp với F0 mấy lần rồi?
Sốố lầần tiềốp xúc F0
Tầần sốố (ng i) Tầần suầốt
Tầần suầốt phầần trăm(%) 0 8 0 , 05 5 33 , 1 28 0 , 19 18, 67 2 44 0 , 29 29 , 33 3 22 0 , 15 14 , 67 Nhiêều 48 0 , 32 32 , 00 Tng 150 1 , 00 100,00
Bảng 6: Tần suất tiếp xúc trực tiếp với F0 của người làm khảo sát Object 14
Hình 6:Biểu đồ thể hiện số lần tiếp xúc F0 của người làm khảo sát Nhận xét: 16 lOMoAR cPSD| 47207194
Từ bảng số liệu, chúng tôi nhận thấy tần suất tiếp xúc trực tiếp với F0 của những
người tham giam khảo sát chọn mức “nhiều lần” chiếm tỷ lệ rất lớn lên đến 32% cụ thể là
48 người trên tổng số 150. Điều đó cho thấy mức độ lây nhiễm của đại dịch Covid-19 là rất
lớn khi hầu hết mọi người đều không nhớ và không biết được số lần tiếp xúc với F0 của
mình vì những người bị nhiễm bệnh có mặt ở khắp mọi nơi.
Câu 7: Bạn đã tiêm mấy mũi vacxin Covid-19?
Sốố mũi vacxin đã tiềm Tầần sốố ( ng i)
Tầần suầốt Tầần suầốt phầần trăm(%) 1 0 0 0 2 31 0 , 21 , 20 67 3 79 0, 53 52 , 67 4 40 0 , 27 26 , 67 Tng 150 1 , 00 100,00
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện số mũi vacxin người tham gia khảo sát đã tiêm 17 lOMoAR cPSD| 47207194
BẢNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Sốố mũi vacxin đã tiềm Trung bình (Mean) 3 , 06 Trung v (Medi an) 3 Mode 3 Ph ng sai (Variance) 0,47288 Đ lc ộ h ch ệ un (De viaton) 0,68766 Giá tr nh nh ấất (Min) 2 Giá tr ln nhấất (Max) 4 T ph ấn v th 1 (Q uartle 1) 3 T ph ấn v th 3 (Q uartle 3) 4 Khong biê ấn thiên ( Range) 2 Đ tri gia (Int erquartle range) 1 Đ lc ộ h (S ệ kewness) -0,07771 Object 17
Hình 7: Biểu đồ thể hiện số mũi vacxin người tham gia khảo sát đã tiêm Nhận xét:
Biểu đồ cho thấy, trong tổng số 150 người làm khảo sát, người đã tiêm mũi 3 chiếm
tỷ lệ cao nhất đến 53,67% (79 người), trong khi đó, có 31 người đã tiêm 2 mũi vacxin
(chiếm 20,67%) và 4 người đã tiêm mũi 4 ( chiếm 26,67%). Nhìn chung, hầu hết mọi người
đều đã thực hiện tốt việc tiêm vacxin phòng Covid-19 đủ 2 mũi theo quy định. Người dân 18 lOMoAR cPSD| 47207194
đã tích cực phối hợp với Nhà nước triển khai tiêm chủng vaccine Covid-19, tăng nhanh tỷ
lệ bao phủ các mũi vacxin cho các nhóm đối tượng.
Câu hỏi đặt ra: Liệu chích vacxin nhiều có làm giảm khả năng mắc bệnh Covid19
hay không? Nhóm sẽ trả lời câu hỏi bằng cách đi tìm hệ số tương quan giữa câu 5 và câu 7.
BẢNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Sốố lầần b F 0
Sốố mũi vacxin đã tiềm Trung bình (Mean) 1,07333 3 , 06 Trung v (Medi an) 1 3 Mode 1 3 Ph ng sai (Variance) 0,57847 0,47288 Đ lc ộ h ch ệ un (De viaton) 0,76057 0,68766 Giá tr nh nh ấất (Min) 0 2 Giá tr ln nhấất (Max) 4 4 T ph ấn v th 1 (Qua rtle 1) 1 3 T ph ấn v th 3 (Q uartle 3) 1 4 Khong biê ấn thiên (Range) 4 2 Đ tri gia (Int erquartle range) 0 1 Đ lc ộ h (Sk ệ ewness) 1,08187 -0,07771
Đến đây ta tính được hiệp phương sai của 2 biến,ta có: Sxy = 0,04926
Từ đó tính ra được hệ số tương quan mẫu : Rxy = 0,09418 19