Đề tài nghiên cứu và thiết kế nhà chống bão trên Thế Giới và Việt Nam

Với lợi thế có hơn 3400 km đường bờ biển, Việt Nam có ưu thế to lớn trong phát triển du lịch biển. Biển đảo miền Trung không chỉ là nơi cung cấp nguồn sống mà còn là không gian để tạo lập một nền văn hóa biển đảo với những “vỉa tầng” di sản văn hóa dày dạn, đặc sắc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 47206071
Phần A. Mở đầu – Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài
Với lợi thế có hơn 3400 km đường bờ biển, Việt Nam có ưu thế to lớn trong phát triển
du lịch biển. Biển đảo miền Trung không chỉ là nơi cung cấp nguồn sống mà còn
không gian để tạo lập một nền văn hóa biển đảo với những “vỉa tầng” di sản văn hóa
dày dạn, đặc sắc. Đó là hệ thống di tích lịch sử văn hóa liên quan đến môi trường biển,
hệ thống thần linh biển, những bậc tiền bối có công cuộc chinh phục biển xác lập
thực thi chủ quyền quốc gia trên biển. Cùng với đó là các lễ hội dân gian của dân ngư
dân miền biển tín ngưỡng, phong tục tập quán liên quan đến biển; văn hóa sinh kế, văn
hóa cư trú, văn hóa ẩm thực, diễn xướng dân gian, tri thức bản địa… mà cộng đồng cư
dân biển đảo miền Trung đã gây dựng, phát triển và bảo lưu từ bao đời nay. Đây chính
là nguồn tài nguyên giàu có để phát triển du lịch biển đảo bền vững
Trong quá trình phát triển không ngừng của du lịch ven biển, con người không ngừng
khai thác, hưởng thụ tài nguyên làm hủy hoại môi trường sinh thái biển. Biến đổi khí
hậu là một trong những vận động đang diễn ra trên toàn thế giới mà bất kì đất nước,
lãnh thổ nào cũng phải gánh chịu. Để thích ứng với điều kiện đó, công trình kiến trúc
đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người: Giảm ảnh hưởng tiêu cực đến môi
trường bằng thiết kế xanh và bền vững, Thích ứng với các tác động tiêu cực của những
thay đổi trong môi trường sống đến từ biến đổi khí hậu toàn cầu. Và ta đặc biệt quan
tâm đến bài toán ứng phó với thiên tai. Theo thống kê từ NOAA ( Tổng cục Hải Dương
và Khí quyển Hoa Kỳ), có khoảng 459 cơn bão đổ bộ vào các tỉnh miền Trung trong
70 năm quá, trung bình mỗi năm có khoảng 15 cơn bão đổ bộ, tập trung vào giai đoạn
từ tháng 9 đến tháng 11 trong năm. Chính vì vậy, nhà chống bão là rất cần thiết cho các
địa phương thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề của thời tiết.
2. Định hướng và mục địch nghiên cứu
Dựa trên những định hướng được đưa ra: Nhà chống bão – Sử dụng năng lượng thông
minh – Vật liệu thông minh – Hình thức nhà ở đa chức năng từ đó đến địa điểm thực tế
tìm hiểu, nghiên cứu rồi đưa ra các giải pháp thiết kế phù hợp.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: mô hình nhà chống bão
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Bán đảo Ngọc Lãng, xã Bình Ngọc, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú
Yên
5. Phương pháp nguyên cứu
- Phân tích tổng hợp các nguồn dữ liệu
lOMoARcPSD| 47206071
- Khảo sát thực địa khu vực làng Ngọc Lãng. Khảo sát về hiện trạng chống lũ, khí hậu,
dân cư, kiến trúc địa phương.
- Điều tra xã hội học thông qua việc thống kê dữ liệu xã hội học, lấy thông tin ý kiến,
tâm tư với nguyện vọng của người dân. - Biểu đồ hóa thông tin nghiên cứu
- Mô phỏng các giải pháp bằng phần mềm
Phần B. Nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu và thiết kế nhà
chống bão trên Thế Giới và Việt Nam
1.1 Tổng quan về bão
1.1.1 Tổng quan về hiện trạng bão trên thế giới
Bão tố được xem là hiểm họa thiên nhiên nguy hiểm nhất, đặc biệt gây thiệt hại
nghiêm trọng đối với các quốc gia ven biển. Trong những năm qua, thiệt hại do bão
gây ra đang có xu hướng tang. Có thể nói đây chính là hệ quả của biến đổi khí hậu.
Việc xây dựng và triển khai kế hoạch chống bão chưa đầy đủ và toàn diện sẽ làm cho
thiệt hại do bão gây ra ngày càng gia tăng.
Khảo sát bão ở một số quốc gia:
Mỹ:
Các chuyên gia dự báo bão cho rằng tháng 8, 9 và 10 là mùa cao điểm mưa bão với
nhiều điều kiện thuận lợi khiến các cơn bão liên tiếp hình thành trên Đại Tây
Dương và thi nhau tràn vào nước Mỹ (theo New York Times).
Tuy là quốc gia phát triển hang đầu thế giới nhưng vẫn chịu tổn thất rất lớn do bão gây
ra.
Bảng liệt kê số cơn bão đổ vào Mỹ qua các thập kỉ
(từ Bản ghi nhớ kỹ thuật của NOAA NWS TPC-4)
Biểu đồ thể hiện thiệt hại do bão ở Mỹ (1980-2019)
(Nguồn Munich Re)
lOMoARcPSD| 47206071
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071
Phần A. Mở đầu – Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài
Với lợi thế có hơn 3400 km đường bờ biển, Việt Nam có ưu thế to lớn trong phát triển
du lịch biển. Biển đảo miền Trung không chỉ là nơi cung cấp nguồn sống mà còn là
không gian để tạo lập một nền văn hóa biển đảo với những “vỉa tầng” di sản văn hóa
dày dạn, đặc sắc. Đó là hệ thống di tích lịch sử văn hóa liên quan đến môi trường biển,
hệ thống thần linh biển, những bậc tiền bối có công cuộc chinh phục biển xác lập và
thực thi chủ quyền quốc gia trên biển. Cùng với đó là các lễ hội dân gian của dân ngư
dân miền biển tín ngưỡng, phong tục tập quán liên quan đến biển; văn hóa sinh kế, văn
hóa cư trú, văn hóa ẩm thực, diễn xướng dân gian, tri thức bản địa… mà cộng đồng cư
dân biển đảo miền Trung đã gây dựng, phát triển và bảo lưu từ bao đời nay. Đây chính
là nguồn tài nguyên giàu có để phát triển du lịch biển đảo bền vững
Trong quá trình phát triển không ngừng của du lịch ven biển, con người không ngừng
khai thác, hưởng thụ tài nguyên làm hủy hoại môi trường sinh thái biển. Biến đổi khí
hậu là một trong những vận động đang diễn ra trên toàn thế giới mà bất kì đất nước,
lãnh thổ nào cũng phải gánh chịu. Để thích ứng với điều kiện đó, công trình kiến trúc
đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người: Giảm ảnh hưởng tiêu cực đến môi
trường bằng thiết kế xanh và bền vững, Thích ứng với các tác động tiêu cực của những
thay đổi trong môi trường sống đến từ biến đổi khí hậu toàn cầu. Và ta đặc biệt quan
tâm đến bài toán ứng phó với thiên tai. Theo thống kê từ NOAA ( Tổng cục Hải Dương
và Khí quyển Hoa Kỳ), có khoảng 459 cơn bão đổ bộ vào các tỉnh miền Trung trong
70 năm quá, trung bình mỗi năm có khoảng 15 cơn bão đổ bộ, tập trung vào giai đoạn
từ tháng 9 đến tháng 11 trong năm. Chính vì vậy, nhà chống bão là rất cần thiết cho các
địa phương thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề của thời tiết.
2. Định hướng và mục địch nghiên cứu
Dựa trên những định hướng được đưa ra: Nhà chống bão – Sử dụng năng lượng thông
minh – Vật liệu thông minh – Hình thức nhà ở đa chức năng từ đó đến địa điểm thực tế
tìm hiểu, nghiên cứu rồi đưa ra các giải pháp thiết kế phù hợp.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: mô hình nhà chống bão
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Bán đảo Ngọc Lãng, xã Bình Ngọc, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
5. Phương pháp nguyên cứu
- Phân tích tổng hợp các nguồn dữ liệu lOMoAR cPSD| 47206071
- Khảo sát thực địa khu vực làng Ngọc Lãng. Khảo sát về hiện trạng chống lũ, khí hậu,
dân cư, kiến trúc địa phương.
- Điều tra xã hội học thông qua việc thống kê dữ liệu xã hội học, lấy thông tin ý kiến,
tâm tư với nguyện vọng của người dân. - Biểu đồ hóa thông tin nghiên cứu
- Mô phỏng các giải pháp bằng phần mềm
Phần B. Nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu và thiết kế nhà
chống bão trên Thế Giới và Việt Nam 1.1 Tổng quan về bão
1.1.1 Tổng quan về hiện trạng bão trên thế giới
Bão tố được xem là hiểm họa thiên nhiên nguy hiểm nhất, đặc biệt gây thiệt hại
nghiêm trọng đối với các quốc gia ven biển. Trong những năm qua, thiệt hại do bão
gây ra đang có xu hướng tang. Có thể nói đây chính là hệ quả của biến đổi khí hậu.
Việc xây dựng và triển khai kế hoạch chống bão chưa đầy đủ và toàn diện sẽ làm cho
thiệt hại do bão gây ra ngày càng gia tăng.
Khảo sát bão ở một số quốc gia: Mỹ:
Các chuyên gia dự báo bão cho rằng tháng 8, 9 và 10 là mùa cao điểm mưa bão với
nhiều điều kiện thuận lợi khiến các cơn bão liên tiếp hình thành trên Đại Tây
Dương và thi nhau tràn vào nước Mỹ (theo New York Times).
Tuy là quốc gia phát triển hang đầu thế giới nhưng vẫn chịu tổn thất rất lớn do bão gây ra.
Bảng liệt kê số cơn bão đổ vào Mỹ qua các thập kỉ
(từ Bản ghi nhớ kỹ thuật của NOAA NWS TPC-4)
Biểu đồ thể hiện thiệt hại do bão ở Mỹ (1980-2019) (Nguồn Munich Re) lOMoAR cPSD| 47206071