Đề tài nghiên cứu vị thế và vai trò của phụ nữ trong xã hội Việt Nam giai đoạn 2000- 2023

Phụnữlàmộtnửacủaxãhội,dùởbấtkìnơiđâuvàởbấtkìthờiđạinàophụnữ cũng có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của toàn xã hội. Từ xưa đến nayphụ nữ trong xã hội Việt Nam luôn giữ địa vị và vai trò quan trọng trong mọi lĩnhvực của đời sống xã hội. Có thể khẳng định rằng việc gọi phụ nữ là "phái đẹp"khôngphảilàvôduyênvôcớ.Ngườiphụnữđãluônlànguồncảmhứngchothica từ xa xưa đến nay và luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt từ xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT NỘI
----------------------
MÔN: HỘI HỌC
Đề tài nghiên cứu
VỊ TH VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỘI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2000- 2023
Giảng viên hướng dẫn : Phùng Thanh Thảo
Lớp : K11H & K11I
Thành viên nhóm 05
Vương Trung Thành Triệu Trang
Đỗ Thanh Phong Hồ Thị Thương
Trần Việt Thắng Thị Hoài Thơm
Cầm Đình Tùng Nông Tiểu Nguyệt
Trương Thanh Đoàn Hồ Khánh Nhi
Niên khóa: 2023-2027
1
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
1. Môn học: hội học
2. Nhóm: 05
Lớp: K11H và K11I
3. Đề tài nghiên cứu: Vị thế vai trò của phụ nữ trong hội Việt Nam giai đoạn
2000- 2023.
4. Thời gian, địa điểm, thành phần:
a. Thời gian:
+ Lần thứ nhất: 08/11/2023
+ Lần thứ hai: 14/11/2023
+ Lần thứ ba: 17/11/2023 ( Họp trực tuyến)
+ Lần thứ tư: 18/11/2023
b. Địa điểm: quán nước, ghế đá ngoài sân trường, họp trực tuyến, sân bóng.
c. Thành phần:
+ Lần 1: 10/10
+ Lần 2: 10/10
+ Lần 3: 10/10
+ Lần 4: 10/10
5. Nội dung thảo luận
a. Lần họp thứ nhất:
+ Bầu nhóm trưởng.
+ Thảo luận, quyết định đề tài, tên đề tài và nội dung nghiên cứu.
2
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
+ Phân công công việc cho từng thành viên.
b. Lần họp thứ hai:
+ Kiểm tra chéo chất lượng làm việc của từng thành viên.
+ Bổ sung, đóng góp ý kiến sửa đổi nội dung cho phù hợp với đề tài.
+ Hoàn thiện nội dung đề tài.
c. Lần họp thứ ba:
+ Bổ sung, đóng góp ý kiến, trao đổi thảo luận các vấn đề vướng mắc.
+ Giải quyết các vấn đề còn chưa hợp lí.
viên.
d. Lần họp thứ tư:
+ soát, bổ sung lần cuối.
+ Soạn biển bản thảo luận nhóm, kiểm tra thái độ m việc của các thành
+ Diễn tập thuyết trình.
6. Kết quả buổi họp nhóm
Sau thời gian thảo luận, nhóm đã thống nhất phân công công việc nội dung làm
việc của từng nhân. Dựa trên quá trình m việc kết quả làm việc, nhóm đánh
giá mức độ hoàn thành công việc của từng cá nhân dựa trên bảng sau:
STT
Họ & Tên
Lớp
Công Việc
Ghi Chú
1.
Vương Trung Thành
K11I
- Lựa chọn đề tài
Nhóm
- Phân chia công việc
trưởng
- Tham gia làm tiểu luận
- Thuyết trình bài
- Theo dõi các thành
viên làm việc, chỉnh sửa
nội dung
2.
Triệu Trang
K11H
- Tham gia làm tiểu luận
Thư
3
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
- Phân tích, tổng hợp lại
nội dung
- Kiểm tra chỉnh sửa nội
dung, theo dõi hoạt động
của các thành viên
- Thuyết trình bài
3.
Đỗ Thanh Phong
K11I
- Phân tích, xây dựng
nội dung
- Tham gia làm
PowerPoint
4.
Cầm Đình Tùng
K11I
- Phân tích, xây dựng
nội dung
- Tham gia làm
PowerPoint
5.
Trần Việt Thắng
K11I
- Phân tích, xây dựng
nội dung
- Tham gia làm
PowerPoint
6.
Trương Thanh
K11H
- Phân tích, y dựng
nội dung: Phân tích Vị
thế vai trò của người
phụ nữ đối với gia đình.
7.
Hồ Thị Thương
K11I
- Phân tích, xây dựng
nội dung: Xây dựng
4
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
phần liên hệ, mở rộng Vị
thế vai trò của người
phụ nữ trong hội Việt
Nam.
8.
Thị Hoài Thơm
K11I
- Phân tích, xây dựng
nội dung: Xây dựng
phần liên hệ, mở rộng Vị
thế vai trò của người
phụ nữ trong hội Việt
Nam.
9.
Nông Tiểu Nguyệt
K11I
- Phân tích, y dựng
nội dung: Phân tích Vị
thế vai trò của người
phụ nữ đối vớihội.
10.
Đoàn Hồ Khánh Nhi
K11I
- Phân tích, y dựng
nội dung: Phân tích Vị
thế vai trò của người
phụ nữ đối với chính bản
thân họ.
7. Nhận xét của giáo viên bộ môn
5
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
8. Bảng tự đánh giá các thành viên trong nhóm
STT
Họtên
Lớp
Điểm số
1
Vương Trung Thành
K11I
A
2
Triệu Trang
K11H
A
3
Đỗ Thanh Phong
K11I
A
4
Cầm Đình Tùng
K11I
A
5
Trần Việt Thắng
K11I
A
6
Trương Thanh
K11I
A
7
Hồ Thị Thương
K11H
A
8
Thị Hoài Thơm
K11I
A
9
Nông Tiểu Nguyệt
K11I
A
10
Đoàn Hồ Khánh Nhi
K11I
A
Trên đây bảng tổng quan đánh giá về hoạt động mức độ tham gia của nhóm 5 lớp
K11H&K11I. Hi vọng rằng thông qua biên bản này sẽ giúp thầy nắm được phương
6
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
thức hoạt động của nhóm cũng như đánh giá được mức độ tích cực của nhân từng
thành viên. Trong quá trình hoàn thiện bài tập không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được sự thông cảm cũng như ý kiến đóng góp từ các thầy cô.
Biên bản trên đây là hoàn thành đúng sự thật và đã được các thành viên thông qua.
Nội, Ngày 01 Tháng 12 Năm 2023
Thư Nhóm Trưởng
Triệu Trang Vương Trung Thành
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
7
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
1. do chọn đề tài
2. Mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu
3. Giả thuyết nghiên cứu
4. Đối tượngphạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa luậnthực tiễn của đề tài
7. Thao tác hóa khái niệm
B. NỘI DUNG
I. Phân tích vị thế và vai trò của phụ nữ trong xã hội Việt Nam giai đoạn 2000- 2023
1. Vị thế và vai trò của người phụ nữ đối với bản thân
2. Vị thế và vai trò của người phụ nữ đối với gia đình
3. Vị thế và vai trò của người phụ nữ đối với hội
II. Thực trạng, nguyên nhân biện pháp về vị thế vai trò của người phụ nữ
trong giai đoạn 2000- 2023
1. Thực trạng
2. Nguyên nhân
3. Biện pháp
III. Tổng kết
C. Tài liệu tham khảo
A.MỞ ĐẦU
8
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
1. do chọn đề tài
Phụ nữ một nửa của hội, bất nơi đâu bất thời đại nào phụ
nữ cũng đóng góp to lớn đối với sự phát triển của toàn hội. Từ xưa đến nay
phụ nữ trong hội Việt Nam luôn giữ địa vị vai trò quan trọng trong mọi lĩnh
vực của đời sống hội. thể khẳng định rằng việc gọi phnữ "phái đẹp"
không phải duyên cớ. Người phụ nữ đã luôn nguồn cảm hứng cho thi
ca từ xa xưa đến nay luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt từ hội. Trong
hội tiên tiến hiện đại, vai trò vị trí của người phụ nữ càng được đánh giá cao.
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay người phụ nữ vai trò rất lớn; trong gia đình
họ được coi người vợ, người mẹ, giữ thiên chức làm mẹ, người phụ nữ điểm
tựa tinh thần vững chắc, người gắn kết, chăm lo, gìn giữ hạnh phúc gia đình;
nếu gia đình được coi tế bào của hội thì người phụ nữ chính hạt nhân của
tế bào này. Không chỉ vậy trong xã hội người phụ nữ đã có những đóng góp không
thể thiếu đó sự đóng góp quan trọng trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục; đóng góp
vào lĩnh vực khoa học, công nghệ ngay cả trong chính trị. Người phụ nữ một
lực ợng lao động quan trọng của hội, tạo ra của cái vật chất và thúc đẩy sự
phát triển của xã hội. Phụ nữ đi vào thơ văn, văn hóa nghệ thuật và có những đóng
góp tích cực tạo nên một hội văn minh. Từ đó ta thấy được vị thế to lớn vai
trò rất quan trong của người phụ nữ tronghội Việt Nam chúng ta.
Vậy nên để hiểu được vị thế vai trò to lớn của người phụ nữ trong hội
Việt Nam từ trước đến nay một điều cần thiết một đề tài thú vị đáng để
thảo luận rút ra những bài học kinh nghiệm để tiếp thu, học hỏi cho mỗi chúng
ta.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đối với đề tài này chúng tôi hướng đến ba mục tiêu chính:
+ Thứ nhất, tìm hiểu địa vị và vai trò của người phụ nữ đối với chính bản thân họ.
9
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
+ Thứ hai, tìm hiểu địa vị và vai trò của người phụ nữ đối với gia đình.
+ Thứ ba, tìm hiểu địa vị và vai trò của người phụ nữ đối vớihội.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài thực hiện những nhiệm vụ sau:
1) Phân tích, tổng hợp nghiên cứu đã liên quan đến đề tài trên ba phương diện
luận, phương pháp nghiên cứukết quả nghiên cứu.
2) Hệ thống hóa các khái niệm, sở lý luận thực tiễn liên quan tới đề tài về vấn
đề địa vị vai trò của người phụ nữ trong hội Việt Nam trên các trang báo mạng,
những tài liệu thu thập được.
3) Phân tích nội dung tin, bài được đăng tải trên báo in báo điện tử về vấn đề địa
vị và vai trò của người phụ nữ tronghội Việt Nam.
4) Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, thảo luận đề ra khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng hiệu quả truyền thông về vấn đề địa vị vai trò của phụ nữ trong
hội Việt Nam trên báo chícác phương tiện truyền thông.
3. Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết 1: Trong hội mọi người nhận thức được một cách đúng đắn về địa vị
vai trò của người phụ nữ trong hội Việt Nam. Qua việc tiếp nhận trên các trang báo
chí, các trang mạng hội đã khẳng định tầm quan trọng của người phụ nữ trong hội
Việt Nam.
- Giả thuyết 2: Mặc dù truyền thông trên báo chí mang tính tích cực tuy nhiên vẫn tồn tại
một số vấn đề đặt ra trong việc truyền tải thông điệp về địa vị và vai trò của người phụ nữ
trong hội Việt Nam hiện nay. Vậy nên cần những giải pháp cụ thể trước hết
truyền thông đến mọi người biết về tầm quan trọng của người phụ nữ Việt Nam trong địa
vị vai trò từ đó góp phần nâng cao truyền thông, sự hiểu biết của mọi người về người
phụ nữ Việt Nam.
10
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
4. Đối tượngphạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này đó địa vị và vai trò của người phụ nữ trong
hội Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2023.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi của đề tài nghiên cứu cụ thể như sau:
1) Đối với tài liệu nghiên cứu: những tài liệu liên quan đến sở luậnthực tiễn
của đề tài trong đó tập trung vào những trang bài chính thống, sở lẽ
ràng, hợp dẫn chứng xác đáng đã được kiểm nghiệm nói về địa vị vai trò
của người phụ nữ trong xã hội Việt nam giai đoạn 2000- 2023.
2) Đối với các kênh báo chí: tham khảo đề tài nghiên cứu trên 2 loại hình báo chí
chủ yếu báo in và báo điện tử về địa vị vai trò của người phụ nữ tronghội
Việt Nam giai đoạn 2000- 2023.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh để làm quan điểm của Đảng, Nhà nước về địa vị, vai trò của người phụ nữ.
5.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích c thông tin
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích thông tin một quá
trình kiểm tra, phân tích, chuyển đổi và mô hình hóa dữ liệu với mục tiêu tìm hiểu, làm rõ
thông tin hữu ích để đưa ra kết luận và hỗ trợ việc đưa ra quyết định. Phân tích dữ liệu
nhiều khía cạnh nhiều cách tiếp cận, bao gồm các kthuật đa dạng ới nhiều tên gọi
khác nhau được sử dụng trong các lĩnh vực kinh doanh khoa học va khoa học hội
khác nhau.
5.3. Phương pháp logic
11
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp lôgic phương pháp nghiên cứu tổng quát
các sự kiện, hiện tượng lịch sử, loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên, không bản để làm bộc
lộ bản chất, tính tất yếu quy luật vận động phát triển khách quan của sự kiện, hiện
tượng lịch sử đang “ẩn mình” trong các yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp ấy từ
đó góp phần làm rõ địa vị và vai trò của người phụ nữ trong đề tài.
6. Ý nghĩa luậnthực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa luận
Đề tài nghiên cứu đã làm được địa vị vai trò của người phụ nữ trong hội
Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2023. Đề tài cho ta thấy rõ được người phụ nữ giữ địa vị
vai trò to lớn đối với hội, với gia đình đối với chính bản thân họ, từ đó cũng
tài liệu tham khảo cho mọi người hiểu hơn về địa vị, vai trò người phụ nữ.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua việc soi chiếu thuyết vào thực tiễn đề tài đã góp phần đánh giá cụ thể
hơn hiệu quả thông tin truyền thông về vấn đnghiên cứu này. Qua đó đã giúp cho mọi
người hiểu hơn về địa vị, vai trò của người phụ nữ Việt Nam đặc biệt là sự quan trọng
của người phụ nữ Việt Nam hiện nay đối với hội, gia đình và với chính bản thân họ.
7. Thao tác hóa khái niệm
7.1. Vị thếhội
7.1.1. Khái niệm vị thế xã hội
Vị thế hội vị trí hội gắn với những trách nhiệm những quyền lợi gắn
kèm theo (địa vị hội ). Nói cách khác, vị thế hội chính một khái niệm tổng hợp
nhằm chỉ vị trí hội cùng với những quyền lợi nghĩa vụ tương ứng với các vị trí đó.
Các quyền và nghĩa vụ này thường tương đương với nhau.
7.1.2. Các loại vị thế xã hội
12
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
- Một nhân nhiều vị trí khác nhau do đó cũng có nhiều vị thế khác nhau. Những vị
thếhội của nhân có thể là:
+ Vị thế đơn lẻ nếu xuất phát từ một vị trí xã hội bất kì trong cấu hội, nhân sẽ
một vị thế tương ứng như: thầy giáo, người cha, người chồng, người bố....
+ Vị thể tổng quát. Đó một vị thế khái quát những vị thế cơ bản nhân có.
- Thông thường, các cá nhân có một hệ các vị thế gồm nhiều vị thế khác nhau. Các vị thế
xã hội còn được chiam các loại khác như sau:
+ Vị thế sẵn-bị gán cho. Đó các vị trí hội gắn liền với những yếu tố tự nhiên,
bẩm sinh như giới tính, chủng tộc, dòng họ, nơi sinh. ... Thí dụ, một người Việt Nam sinh
ra Nội sẽ những vị thế là người da vàng được sinh ra Nội.
+ Vị thế đạt được. Đó những vị thế được xác định dựa trên các vị trí hội các
nhân giành được trong quá trình hoạt động sống, bằng sự cố gắng của bản thân như
học sinh, sinh viên, thầy giáo, giám đốc...
+ Một số vị thế vừa mang tính có sẵn vừa mang tính đạt được. Ví dụ, vị thế giáo sư đại
học, chúng ta thể mang từ khi được tấn phong cho đến khi chết. Mặc vậy, vị thế
xã hội này vẫn có thể bị tước bỏ nếu vị giáo sư đó vi phạm đạo đức khoa học và giáo dục
nghiêm trọng.
7.2. Vai trò hội
7.2.1. Khái niệm vai tròhội
Vai trò xã hội là mô hình hành vi được xác lập một cách khách quan căn cứ vào đòi
hỏi của xã hội đối với từng vị thế nhất định, để thực hiện những quyền và nghĩa vụ tương
ứng với các vị thế đó.
7.2.2. Phân loại vai trò củahội
- Một số vai trò đòi hỏi sự kiềm chế tình cảm khi thực hiện, trong khi một số khác
lại không.
13
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
- Một số vai tròhội dựa trên vị thế có sẵn.
- Một số vai trò được xác định hẹp còn một số khác lại được xác định rộng.
- Một số vai trò đòi hỏi các nhân có thái độ ứng xử với mọi người theo quy tắc
chung. Ngược lại, một số vai trò khác đòi hỏi phải đối xử với người khác theo cách đặc
thù vì nhưng quan hệ đặc biệt với họ.
- Các vai trò khác nhau nhưng động khác nhau.
7.3. Một số khái niệm khác
1) Vị trí hội của các nhân chính vị trí tương đối của nhân trong
cấu xã hội, trong hệ thống các quan hệ hội. được xác định trong sự đối chiếu và so
sánh với các vị trí hội khác. Sự tồn tại vị trí hội của các nhân phụ thuộc chủ yếu
vào sự tồn tại của các vị trí khác tùy theo các mối quan hệ. Nhưng đó thường vị trị của
những người thân thuộc trong phạm vi không gian xã hội gần như gia đình, nhóm bạn bè,
cơ quan công tác v.v......
2) Phụ nữ, nữ giới từ chỉ giới tính cái của loài người. Phụ nữ hoặc đàn
thường được dùng để chỉ một người trưởng thành, còn con gái thường được dùng chỉ đến
trẻ gái nhỏ hay mới lớn. Bên cạnh đó từ phụ nữ, đôi khi dùng để chđến một con người
giới tính nữ, bất kể tuổi tác, như trong nhóm từ "quyền phụ nữ"
3) Gia đình một cộng đồng người sống chung gắn với nhau bởi các
mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng
và/hoặc quan hệ giáo dục. Gia đình lịch sử từ rất sớmđã trải qua một quá trình phát
triển lâu dài.
- Xã hội là một nhóm những cá nhân liên quan đến tương tác xã hội một cách thường
xuyên, hoặc một nhóm xã hội lớn có chung lãnh thổ không gian hoặc xã hội, thường chịu
cùng thẩm quyền chính trị và các kỳ vọng văn hóa chi phối.
- Bất công là một tình trạng hay là cảm nhận liên quan đến việc bị đối xử không công
bằng hoặc nhận được kết quả không tương xứng. Thuật ngữ này thể được áp dụng
trong tham chiếu đến một sự kiện hoặc tình huống cụ thể, hoặc một hiện trạng rộng hơn.
14
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
A. NỘI DUNG
I. Phân tích vị thế và vai trò của phụ nữ trong xã hội Việt Nam giai đoạn 2000- 2023
1. Vị thế và vai trò của người phụ nữ đối với bản thân
Mỗi thời kỳ những hội yêu cầu mang tính lịch sử, muốn thể khẳng định
phát huy vai trò của mình, bản thân người phụ nữ trước hết phải ý thức được đầy đủ
vai trò về giới của mình, mới thể nắm bắt được những hội, cùng với hội, hướng
tới cách ứng xử bình đẳng giới. Muốn vậy, phụ nữ hiện đại cần nỗ lực nhiều mặt:
- Có tri thức, văn hoá. Chúng ta đang hướng tới phát triển nền kinh tế tri thức, phụ nữ
khi tri thức sẽ bản lĩnh hơn nhiều hội lựa chọn hơn trong cuộc sống.
Chẳng hạn như khi công nghệ thông tin phát triển, nhiều công việc yêu cầu sử dụng máy
tính tăng lên, đây sẽ hội tốt cho những phụ nữ biết sử dụng vi tính nhưng lại sẽ trở
thành rào cản cho những người không biết sử dụng.
- ý thức cầu tiến, độc lập. Tuy nhiên, ý thức cầu tiến độc lập của phụ nữ không
nghĩa là họ phải từ bỏ vai trò truyền thống của mình trong gia đình hội. Phụ nữ vẫn
thể đảm nhận vai trò làm vợ, làm mẹ chăm sóc gia đình một cách đồng thời với
việc phát triển bản thân và tham gia vào các hoạt độnghội.
- Sống có mục đích, như: Tự thể hiện và phát triển bản thân, Xây dựng một gia đình hạnh
phúc, Đóng góp cho hội, độc lập tài chính, tạo sự cân bằng giữa công việc cuộc
sống.
15
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
- Có khả năng giao kết thân thiện. Một số nghiên cứu hiện nay thừa nhận mối quan hệ
giữa sự tham gia tích cực của phụ nữ vào đời sống hội với sự giảm bớt mức độ tham
nhũng
- kỹ năng sống: tự tin, sáng tạo, biết hoạch định kế hoạch, biết đối mặt với áp lực,
biết chăm sóc bản thân
- Sự tự chăm sóc phát triển: Người phụ nữ có quyền tự do khả năng chăm c bản
thân phát triển mọi mặt trong cuộc sống. Điều này bao gồm quyền truy cầu giáo dục,
nghệ thuật, sự nghiệp sự đam nhân. Người phụ nữ quyền tự do lựa chọn con
đường riêng cho mìnhtìm kiếm hội để phát triển tiềm năngsự độc lập của mình.
Để được những điều này phụ nữ nên chịu khó học hỏi nhà trường, các tổ chức,
đội nhóm, nhà văn hóa, câu lạc bộ…Tích cực tham gia vào các hoạt động hội để tích
lũy tri thức kinh nghiệm sống. Mở rộng các mối quan hệ giao u giao tiếp trong
hội. Tạo thói quen suy nghĩ tích cực, sẵn sàng chia sẻ, siêng năng lao động, rèn luyện và
chăm sóc sức khoẻ cho bản thân. Người phụ nữ Việt Nam hiện đại trong thời kỳ mới nếu
được sự hỗ trợ tích cực từ phía khách quan, cùng với những nỗ lực chủ quan sẽ hội
đóng góp ngày càng nhiều chohội, tạo vị thế cho bản thân. Và hi vọng họ sẽ không
còn gặp những trở ngại về giới trong việc tìm cho mình một cuộc sống hạnh phúc do
những quan điểm không phù hợp nào đó, không còn phải băn khoăn trăn trở trong sự lựa
chọn giữa sự nghiệp gia đình, không n gặp những rào cản không cần thiết từ các
chính sách hội. Phụ nữ trong thời đại nào cũng luôn những vị trí không thể
thay thế. “Bên cạnh ánh sáng lung linh của các sao còn ánh sáng êm dịu huyền
của tâm hồn người phụ nữ” (Victor Hugo).
2. Vị thế và vai trò của người phụ nữ đối với gia đình
Địa vị người phụ nữ trong gia đình của những năm trước đây rất thấp kém, người phụ nữ
không được quyết định việc lớn trong nhà những việc trong nhà đều người đàn ông
quyết định. Chế độ đa thê tồn tại hàng ngàn năm đã để lại nhiều di hại khó gột rửa , vai
trò của người đàn ông trong gia đình hội đã tạo ra lợi thế để xác lập chế độ gia
trưởng, người phụ nữ bị trói buộc với vàn các bổn phận nghĩa vụ. Nhưng đất ớc
16
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
trong thời kỳ đổi mới, thời công nghiệp a, hiện đại hóa hội nhập quốc tế, hội
ngày càng phát triển tích cực hơn thì quan niệm hội và gia đình về địa vị của người
phụ nữ đã khác với ngày xưa , phụ nữ được coi trọng bình đẳng , phụ nữ ngày nay đã
khẳng định được họ cũng thể gánh vác những trọng trách lớn của đất nước của gia
đình về mọi vấn đề khác trong hội. Trong nhiều gia đình Việt Nam hiện nay người
phụ nữ đã một địa vị đáng kể họ đã khẳng định vai trò to lớn của chính mình trong
hội hiện nay: họ vừa làm vợ, m mẹ, vừa chăm lo cho cuộc sống gia đình hằng ngày,
người đóng góp vào thu nhập của gia đình, nhiều sự đóng góp tích cực tốt đẹp cho
xã hội, cũng người vun vén hạnh phúc của gia đình.
- Thứ nhất, họ giữ vai trò quan trọng đó vai trò làm vợ và thiên chức to lớn làm
mẹ:
+ Trong vai trò làm vợ: Nhân tố tạo n một gia đình hạnh phúc trước hết do
người phụ nữ biết để trở thành người vợ thủy chung son sắt, một người vợ luôn hiểu
chồng mình, đồng cảm với chồng về tưởng, về đời sống tinh thần, chia sẻ thấu hiểu
công việc sự nghiệp của chồng . Người phụ nữ người luôn chia sẻ những tâm sự, buồn
vui trong cuộc sống với người chồng, hiểu được công việc của chồng, chủ động sắp xếp
công việc gia đình để người chồng yên tâm công tác. Trong mọi hoàn cảnh người vợ
cùng kề vai sát cánh với người chồng, ủng hộ các ý tưởng, hành động tích cực của
chồng, là tạo động lực với những ước mơ, hoài bão, nghị lực của người chồng, bảo vệ uy
tín của chồng, hỗ trợ chồng để chồng phấn đấu thành đạt. Đằng sau sự thành công của
người chồng đều bóng dáng của người vợ tần tảo. Đối với việc xử với chồng cần
phải tùy vào trường hợp lúc thì nhẹ nhàng , mềm mỏng nhưng lúc phải cứng rắn ,
cương quyết trước những hành vi chưa đúng , tiêu cực sai trái của chồng . Lòng bao
dung, vị tha của người phụ nữ cũng phải thể hiện đúng cách . Tình yêu của người phụ nữ
với chồng, tình yêu của sự chung thủy, một tình yêu hạnh phúc vững bền. Một n
tưởng nhận xét: “Trái tim của người phụ nữ không bao giờ già cỗi một khi
không yêu nữa thì đó là vì nó đã ngừng đập ”.
17
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
+ Trong thiên chức làm mẹ: người phụ nữ có thiên chức cao quý là được làm mẹ và là
người quan trọng trong việc nuôi dạy con cái từ khi con cất tiếng chào đời. Bằng tình yêu
thương của một người mẹ mang nặng đẻ đau, người mẹ luôn dành những điều tốt đẹp
nhất cho con mình, người mẹ nhìn con mình lớn khôn từng ngày và từng bước dạy dỗ con
mình trở thành những người giúp ích cho hội đất nước, người mẹ luôn chỗ dựa
tinh thần vững chắc nhất những đứa con của mình, giáo dục con về đạo đức, nhân
cách .Người mẹ cũng người thầy đầu tiên của mỗi người. Từ khi con cất tiếng khóc
chào đời mẹ là người đầu tiên dạy con lắng nghe, biểu lộ cảm xúc, con lớn hơn một tý mẹ
dạy con biết đi, dạy con từng cử chỉ, hoạt động sinh hoạt. Khi con lớn hơn mẹ dạy con về
hành vi đạo đức, cách ứng đúng mực của hội. Người mẹ chỗ dựa tâm tinh thần
của con biết lắng nghe, khuyên nhủ con, dạy bảo con không nên làm những điều sai trái
trong cuộc sống. Những phẩm chất quý báu của người mẹ tần tảo, dịu hiền, giàu đức
hy sinh, sự nhẫn nại, lòng yêu thương con, lòng bao dung độ lượng sức truyền cảm
mạnh mẽ để con cái học tập và noi theo.
- Thứ hai, người phụ nữ còn người góp phần vào thu nhập của gia đình: người
phụ nữ chia sẻ trách nhiệm kinh tế trong gia đình. Là người chịu thương chịu khó biết cân
bằng giữa công việc gia đình . Người phụ nữ khi đi làm sẽ tạo ra được thêm thu nhập
giúp cho gia đình nâng cao chất ợng cuộc sống của bản thân gia đình tốt hơn vừa
tạo ra kinh tế vừa tạo ra được vị thế của bản thân trong gia đình và xã hội .
- Thứ ba, phụ nữ người chăm sóc sức khỏe sắp xếp tổ chức cuộc sống gia
đình:
+ Ngoài trách nhiệm phát triển kinh tế, người phụ nữ là người đảm nhiệm các công việc
nội trợ nấu ăn, duy trì cuộc sống gia đình, chăm sóc sức khỏe cho mọi thành viên trong
gia đình trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng để tái sản xuất sức lao động . Người phụ
nữ phân chia công việc nhà cho các thành viên trong gia đình để san sẻ với họ
18
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
+ Không chỉ vậy người phụ nữ còn quan tâm , nhắc nhở các thành viên trong gia đình
không chỉ trong việc ăn uống mà còn chăm sóc khi các thành viên trong gia đình (ông bà,
cha mẹ, chồng, con ..) mà còn cùng với các thành viên trong gia đình quan tâm chăm sóc
người nhà khi đau ốm
+ Vai trò quan trọng khác của người phụ nữ là sắp xếp tổ chức cuộc sống gia đình trong
việc lập kế hoạch thực hiện kế hoạch thu, chi. Cùng chồng phân công công việc cho
các thành viên một cách hợp đảm bảo sự bình đẳng trong lao động, đồng thời họ gánh
vác công việc nội trợ, người lập kế hoạch tổ chức cuộc sống gia đình vui vẻ đầm ấm,
phù hợp với sở thích của các thành viên bằng những bữa cơm ngon cách giao tiếp cởi
mở chân thành tạo không khí thân mật ấm cúng, hòa thuận trong gia đình.
- Thứ tư, người phụ nữ người chăm lo đời sống tinh thần cho gia đình: với trái
tim nhân hậu, người phụ nữ biết ch tạo ra một gia đình trthành tổ m, nơi sum vầy
chia sẻ yêu thương, nơi bộc lộ cảm xúc tâm hồn của mỗi thành viên. Người phụ nữ
người kết nối tình cảm trong gia đình, người thường xuyên gần gũi động viên, kết nối
các thế hệ các thành viên trong gia đình, khả năng dung hòa các mối quan hệ của
các thế hệ các thành viên: Ông - Cha mẹ - Vợ chồng - Con cháu... để giữ gìn hòa
khí trong gia đình. Trong cuộc sống sinh hoạt đôi khi cũng va chạm, mâu thuẫn thì
người phụ nữ biết dung hòa , họ biểu tượng của tình cảm yêu thương gắn trong
việc: hỗ tr ,chăm sóc nuôi ỡng người già cùng với các thành viên trong gia đình,
chung thủy yêu thương chồng, dạy dỗ con cái , họ thể hiện vai trò ấy xuất phát từ một
người phụ nữ người làm vợ m mẹ làm con cái nhưng đồng thời cũng thể hiện được
một phần vị thế của họ đối với gia đình .
- Thứ năm, người phụ nữ nơi giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa gia đình:
+ Trong gia đình, phnữ vừa người giữ n, phát huy giá trị truyền thống của gia
đình vừa người tiếp thu sáng tạo nên những giá trị văn hóa mới góp phần xây dựng
19
lOMoARcPSD| 45470709
[Hier eingeben]
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần quan trọng trong việc xây dựng
gia đình văn hóa.
+ Phụ nữ còn người giữ gìn lễ giáo trong gia đình, giữ gìn nền nếp trên nh dưới
nhường, kính lão đắc thọ, giáo dục hướng dẫn con cái theo các chuẩn mực đạo đức, thực
hiện những quy tắc ứng xử trong gia đình.
+ Không chỉ vậy người phụ nữ còn lưu giữ sáng tạo những câu ca dao, các làn điệu dân
ca, các bài thơ, bài hát... thông qua các câu hát ru, những điệu dân ca đã truyền cho con
cháu về tình yêu thương và những bài học về đạo làm người.
+ Ngoài ra phụ nữ cũng là người giữ gìn phong tục tập quán trong các ngày lễ, ngày tết,
ngày giỗ ông bà tổ tiên... thể hiện đạo hiếu kính, uống nước nhớ nguồn.
+ Người phụ nữ còn giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện bình đẳng giới trong gia
đình thể hiện việc không ngừng nâng cao năng lực trình độ công tác, đảm bảo sự phân
công hợp công việc trong gia đình, tham gia các quyết định, đối xử công bằng với các
con, tạo cho các con hội học tập, làm việc hưởng thụ các giá trị vật chất, tinh thần
không phân biệt con trai, con gái .
+ Đặc biệt người phụ nữ nhân tố tích cực trong việc phòng chống bạo lực gia đình,
phòng chống các tệ nạn hội từ gia đình, xuất phát từ trách nhiệm, tình thương yêu, sự
hy sinh, sự cảm hóa của người vợ, người mẹ đã giữ gìn cho gia đình yên ấm hạnh phúc,
tránh được sự sa ngã của các tệ nạn cạm bẫy của hội trong thời kỳ kinh tế thị
trường.
Qua đó ta thấy được người phụ nữ có vai trò địa vị vô cùng quan trọng trong xã hội
đặc biệt là đối với gia đình. Để phát huy vai trò to lớn của phụ nữ trong việc xây dựng gia
đình hạnh phúc ngoài sự nỗ lực của chính bản thân người phụ nữ cần sự ủng hộ của
những người thân xung quanh để phụ nữ niềm tin sự tự hào mình người phụ
nữ.
20
| 1/30

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ---------------------- MÔN: XÃ HỘI HỌC
Đề tài nghiên cứu
VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2000- 2023
Giảng viên hướng dẫn : Phùng Thanh Thảo Lớp : K11H & K11I Thành viên nhóm 05 Vương Trung Thành Triệu Hà Trang Đỗ Thanh Phong Hồ Thị Thương Trần Việt Thắng Lê Thị Hoài Thơm Cầm Đình Tùng Nông Tiểu Nguyệt Trương Thanh Hà Đoàn Hồ Khánh Nhi Niên khóa: 2023-2027 1 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
1. Môn học: Xã hội học 2. Nhóm: 05 Lớp: K11H và K11I
3. Đề tài nghiên cứu: Vị thế và vai trò của phụ nữ trong xã hội Việt Nam giai đoạn 2000- 2023.
4. Thời gian, địa điểm, thành phần: a. Thời gian:
+ Lần thứ nhất: 08/11/2023 + Lần thứ hai: 14/11/2023
+ Lần thứ ba: 17/11/2023 ( Họp trực tuyến) + Lần thứ tư: 18/11/2023
b. Địa điểm: quán nước, ghế đá ngoài sân trường, họp trực tuyến, sân bóng. c. Thành phần: + Lần 1: 10/10 + Lần 2: 10/10 + Lần 3: 10/10 + Lần 4: 10/10
5. Nội dung thảo luận a. Lần họp thứ nhất: + Bầu nhóm trưởng.
+ Thảo luận, quyết định đề tài, tên đề tài và nội dung nghiên cứu. 2 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
+ Phân công công việc cho từng thành viên. b. Lần họp thứ hai:
+ Kiểm tra chéo chất lượng làm việc của từng thành viên.
+ Bổ sung, đóng góp ý kiến sửa đổi nội dung cho phù hợp với đề tài.
+ Hoàn thiện nội dung đề tài. c. Lần họp thứ ba:
+ Bổ sung, đóng góp ý kiến, trao đổi thảo luận các vấn đề vướng mắc.
+ Giải quyết các vấn đề còn chưa hợp lí. d. Lần họp thứ tư:
+ Rà soát, bổ sung lần cuối.
+ Soạn biển bản thảo luận nhóm, kiểm tra thái độ làm việc của các thành viên.
+ Diễn tập thuyết trình.
6. Kết quả buổi họp nhóm
Sau thời gian thảo luận, nhóm đã thống nhất phân công công việc và nội dung làm
việc của từng cá nhân. Dựa trên quá trình làm việc và kết quả làm việc, nhóm đánh
giá mức độ hoàn thành công việc của từng cá nhân dựa trên bảng sau: STT Họ & Tên Lớp Công Việc Ghi Chú Đánh Giá 1. Vương Trung Thành K11I - Lựa chọn đề tài Nhóm Hoàn - Phân chia công việc trưởng thành tốt - Tham gia làm tiểu luận - Thuyết trình bài - Theo dõi các thành
viên làm việc, chỉnh sửa nội dung 2. Triệu Hà Trang K11H - Tham gia làm tiểu luận Thư kí Hoàn 3 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
- Phân tích, tổng hợp lại thành tốt nội dung
- Kiểm tra chỉnh sửa nội
dung, theo dõi hoạt động của các thành viên - Thuyết trình bài 3. Đỗ Thanh Phong K11I - Phân tích, xây dựng Hoàn nội dung thành tốt - Tham gia làm PowerPoint 4. Cầm Đình Tùng K11I - Phân tích, xây dựng Hoàn nội dung thành tốt - Tham gia làm PowerPoint 5. Trần Việt Thắng K11I - Phân tích, xây dựng Hoàn nội dung thành tốt - Tham gia làm PowerPoint 6. Trương Thanh Hà K11H - Phân tích, xây dựng Hoàn nội dung: Phân tích Vị thành tốt
thế và vai trò của người
phụ nữ đối với gia đình. 7. Hồ Thị Thương K11I - Phân tích, xây dựng Hoàn nội dung: Xây dựng 4 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
phần liên hệ, mở rộng Vị thành tốt
thế và vai trò của người
phụ nữ trong xã hội Việt Nam. 8. Lê Thị Hoài Thơm K11I - Phân tích, xây dựng Hoàn nội dung: Xây dựng thành tốt
phần liên hệ, mở rộng Vị
thế và vai trò của người
phụ nữ trong xã hội Việt Nam. 9. Nông Tiểu Nguyệt K11I - Phân tích, xây dựng Hoàn nội dung: Phân tích Vị thành tốt
thế và vai trò của người
phụ nữ đối với xã hội. 10. Đoàn Hồ Khánh Nhi K11I - Phân tích, xây dựng Hoàn nội dung: Phân tích Vị thành tốt
thế và vai trò của người
phụ nữ đối với chính bản thân họ.
7. Nhận xét của giáo viên bộ môn 5 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
8. Bảng tự đánh giá các thành viên trong nhóm STT Họ và tên Lớp Điểm số 1 Vương Trung Thành K11I A 2 Triệu Hà Trang K11H A 3 Đỗ Thanh Phong K11I A 4 Cầm Đình Tùng K11I A 5 Trần Việt Thắng K11I A 6 Trương Thanh Hà K11I A 7 Hồ Thị Thương K11H A 8 Lê Thị Hoài Thơm K11I A 9 Nông Tiểu Nguyệt K11I A 10 Đoàn Hồ Khánh Nhi K11I A
Trên đây là bảng tổng quan đánh giá về hoạt động và mức độ tham gia của nhóm 5 lớp
K11H&K11I. Hi vọng rằng thông qua biên bản này sẽ giúp thầy cô nắm được phương 6 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
thức hoạt động của nhóm cũng như đánh giá được mức độ tích cực của cá nhân từng
thành viên. Trong quá trình hoàn thiện bài tập không tránh khỏi có những thiếu sót, rất
mong nhận được sự thông cảm cũng như ý kiến đóng góp từ các thầy cô.
Biên bản trên đây là hoàn thành đúng sự thật và đã được các thành viên thông qua.
Hà Nội, Ngày 01 Tháng 12 Năm 2023 Thư kí Nhóm Trưởng Triệu Hà Trang Vương Trung Thành MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 7 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu
3. Giả thuyết nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài
7. Thao tác hóa khái niệm B. NỘI DUNG
I. Phân tích vị thế và vai trò của phụ nữ trong xã hội Việt Nam giai đoạn 2000- 2023
1. Vị thế và vai trò của người phụ nữ đối với bản thân
2. Vị thế và vai trò của người phụ nữ đối với gia đình
3. Vị thế và vai trò của người phụ nữ đối với xã hội
II. Thực trạng, nguyên nhân và biện pháp về vị thế và vai trò của người phụ nữ
trong giai đoạn 2000- 2023 1. Thực trạng 2. Nguyên nhân 3. Biện pháp III. Tổng kết
C. Tài liệu tham khảo A.MỞ ĐẦU 8 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
1. Lí do chọn đề tài
Phụ nữ là một nửa của xã hội, dù ở bất kì nơi đâu và ở bất kì thời đại nào phụ
nữ cũng có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của toàn xã hội. Từ xưa đến nay
phụ nữ trong xã hội Việt Nam luôn giữ địa vị và vai trò quan trọng trong mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội. Có thể khẳng định rằng việc gọi phụ nữ là "phái đẹp"
không phải là vô duyên vô cớ. Người phụ nữ đã luôn là nguồn cảm hứng cho thi
ca từ xa xưa đến nay và luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt từ xã hội. Trong xã
hội tiên tiến hiện đại, vai trò và vị trí của người phụ nữ càng được đánh giá cao.
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay người phụ nữ có vai trò rất lớn; trong gia đình
họ được coi là người vợ, người mẹ, giữ thiên chức làm mẹ, người phụ nữ là điểm
tựa tinh thần vững chắc, là người gắn kết, chăm lo, gìn giữ hạnh phúc gia đình;
nếu gia đình được coi là tế bào của xã hội thì người phụ nữ chính là hạt nhân của
tế bào này. Không chỉ vậy trong xã hội người phụ nữ đã có những đóng góp không
thể thiếu đó là sự đóng góp quan trọng trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục; đóng góp
vào lĩnh vực khoa học, công nghệ và ngay cả trong chính trị. Người phụ nữ là một
lực lượng lao động quan trọng của xã hội, tạo ra của cái vật chất và thúc đẩy sự
phát triển của xã hội. Phụ nữ đi vào thơ văn, văn hóa nghệ thuật và có những đóng
góp tích cực tạo nên một xã hội văn minh. Từ đó ta thấy được vị thế to lớn và vai
trò rất quan trong của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam chúng ta.
Vậy nên để hiểu rõ được vị thế và vai trò to lớn của người phụ nữ trong xã hội
Việt Nam từ trước đến nay là một điều cần thiết và là một đề tài thú vị đáng để
thảo luận và rút ra những bài học kinh nghiệm để tiếp thu, học hỏi cho mỗi chúng ta.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đối với đề tài này chúng tôi hướng đến ba mục tiêu chính:
+ Thứ nhất, tìm hiểu địa vị và vai trò của người phụ nữ đối với chính bản thân họ. 9 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
+ Thứ hai, tìm hiểu địa vị và vai trò của người phụ nữ đối với gia đình.
+ Thứ ba, tìm hiểu địa vị và vai trò của người phụ nữ đối với xã hội.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài thực hiện những nhiệm vụ sau:
1) Phân tích, tổng hợp nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài trên ba phương diện lý
luận, phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu.
2) Hệ thống hóa các khái niệm, cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan tới đề tài về vấn
đề địa vị và vai trò của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam trên các trang báo mạng,
những tài liệu thu thập được.
3) Phân tích nội dung tin, bài được đăng tải trên báo in và báo điện tử về vấn đề địa
vị và vai trò của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam.
4) Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, thảo luận đề ra khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả truyền thông về vấn đề địa vị và vai trò của phụ nữ trong xã
hội Việt Nam trên báo chí và các phương tiện truyền thông.
3. Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết 1: Trong xã hội mọi người nhận thức được một cách đúng đắn về địa vị và
vai trò của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam. Qua việc tiếp nhận trên các trang báo
chí, các trang mạng xã hội đã khẳng định tầm quan trọng của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam.
- Giả thuyết 2: Mặc dù truyền thông trên báo chí mang tính tích cực tuy nhiên vẫn tồn tại
một số vấn đề đặt ra trong việc truyền tải thông điệp về địa vị và vai trò của người phụ nữ
trong xã hội Việt Nam hiện nay. Vậy nên cần có những giải pháp cụ thể trước hết là
truyền thông đến mọi người biết về tầm quan trọng của người phụ nữ Việt Nam trong địa
vị và vai trò từ đó góp phần nâng cao truyền thông, sự hiểu biết của mọi người về người phụ nữ Việt Nam. 10 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này đó là địa vị và vai trò của người phụ nữ trong xã
hội Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2023.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi của đề tài nghiên cứu cụ thể như sau:
1) Đối với tài liệu nghiên cứu: những tài liệu liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn
của đề tài trong đó tập trung vào những trang bài chính thống, có cơ sở lí lẽ rõ
ràng, hợp lí và dẫn chứng xác đáng đã được kiểm nghiệm nói về địa vị và vai trò
của người phụ nữ trong xã hội Việt nam giai đoạn 2000- 2023.
2) Đối với các kênh báo chí: tham khảo đề tài nghiên cứu trên 2 loại hình báo chí
chủ yếu là báo in và báo điện tử về địa vị và vai trò của người phụ nữ trong xã hội
Việt Nam giai đoạn 2000- 2023.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh để làm rõ quan điểm của Đảng, Nhà nước về địa vị, vai trò của người phụ nữ.
5.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích các thông tin
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin là một quá
trình kiểm tra, phân tích, chuyển đổi và mô hình hóa dữ liệu với mục tiêu tìm hiểu, làm rõ
thông tin hữu ích để đưa ra kết luận và hỗ trợ việc đưa ra quyết định. Phân tích dữ liệu có
nhiều khía cạnh và nhiều cách tiếp cận, bao gồm các kỹ thuật đa dạng dưới nhiều tên gọi
khác nhau và được sử dụng trong các lĩnh vực kinh doanh khoa học va khoa học xã hội khác nhau.
5.3. Phương pháp logic 11 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp lôgic là phương pháp nghiên cứu tổng quát
các sự kiện, hiện tượng lịch sử, loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên, không cơ bản để làm bộc
lộ bản chất, tính tất yếu và quy luật vận động và phát triển khách quan của sự kiện, hiện
tượng lịch sử đang “ẩn mình” trong các yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp ấy và từ
đó góp phần làm rõ địa vị và vai trò của người phụ nữ trong đề tài.
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa lí luận
Đề tài nghiên cứu đã làm rõ được địa vị và vai trò của người phụ nữ trong xã hội
Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2023. Đề tài cho ta thấy rõ được người phụ nữ giữ địa vị
và vai trò to lớn đối với xã hội, với gia đình và đối với chính bản thân họ, từ đó cũng là
tài liệu tham khảo cho mọi người hiểu hơn về địa vị, vai trò người phụ nữ.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua việc soi chiếu lý thuyết vào thực tiễn đề tài đã góp phần đánh giá cụ thể
hơn hiệu quả thông tin truyền thông về vấn đề nghiên cứu này. Qua đó đã giúp cho mọi
người hiểu rõ hơn về địa vị, vai trò của người phụ nữ Việt Nam đặc biệt là sự quan trọng
của người phụ nữ Việt Nam hiện nay đối với xã hội, gia đình và với chính bản thân họ.
7. Thao tác hóa khái niệm
7.1. Vị thế xã hội
7.1.1. Khái niệm vị thế xã hội
Vị thế xã hội là vị trí xã hội gắn với những trách nhiệm và những quyền lợi gắn
kèm theo (địa vị xã hội ). Nói cách khác, vị thế xã hội chính là một khái niệm tổng hợp
nhằm chỉ vị trí xã hội cùng với những quyền lợi và nghĩa vụ tương ứng với các vị trí đó.
Các quyền và nghĩa vụ này thường tương đương với nhau.
7.1.2. Các loại vị thế xã hội 12 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
- Một cá nhân có nhiều vị trí khác nhau do đó cũng có nhiều vị thế khác nhau. Những vị
thế xã hội của cá nhân có thể là:
+ Vị thế đơn lẻ nếu xuất phát từ một vị trí xã hội bất kì trong cơ cấu xã hội, cá nhân sẽ
có một vị thế tương ứng như: thầy giáo, người cha, người chồng, người bố....
+ Vị thể tổng quát. Đó là một vị thế khái quát những vị thế cơ bản mà cá nhân có.
- Thông thường, các cá nhân có một hệ các vị thế gồm nhiều vị thế khác nhau. Các vị thế
xã hội còn được chia làm các loại khác như sau:
+ Vị thế có sẵn-bị gán cho. Đó là các vị trí xã hội gắn liền với những yếu tố tự nhiên,
bẩm sinh như giới tính, chủng tộc, dòng họ, nơi sinh. ... Thí dụ, một người Việt Nam sinh
ra ở Hà Nội sẽ có những vị thế là người da vàng được sinh ra ở Hà Nội.
+ Vị thế đạt được. Đó là những vị thế được xác định dựa trên các vị trí xã hội mà các
cá nhân giành được trong quá trình hoạt động sống, bằng sự cố gắng của bản thân như
học sinh, sinh viên, thầy giáo, giám đốc...
+ Một số vị thế vừa mang tính có sẵn vừa mang tính đạt được. Ví dụ, vị thế giáo sư đại
học, chúng ta có thể mang nó từ khi được tấn phong cho đến khi chết. Mặc dù vậy, vị thế
xã hội này vẫn có thể bị tước bỏ nếu vị giáo sư đó vi phạm đạo đức khoa học và giáo dục nghiêm trọng.
7.2. Vai trò xã hội
7.2.1. Khái niệm vai trò xã hội
Vai trò xã hội là mô hình hành vi được xác lập một cách khách quan căn cứ vào đòi
hỏi của xã hội đối với từng vị thế nhất định, để thực hiện những quyền và nghĩa vụ tương
ứng với các vị thế đó.
7.2.2. Phân loại vai trò của xã hội
- Một số vai trò đòi hỏi sự kiềm chế tình cảm khi thực hiện, trong khi một số khác lại không. 13 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
- Một số vai trò xã hội dựa trên vị thế có sẵn.
- Một số vai trò được xác định hẹp còn một số khác lại được xác định rộng.
- Một số vai trò đòi hỏi các cá nhân có thái độ ứng xử với mọi người theo quy tắc
chung. Ngược lại, một số vai trò khác đòi hỏi phải đối xử với người khác theo cách đặc
thù vì nhưng quan hệ đặc biệt với họ.
- Các vai trò khác nhau có nhưng động cơ khác nhau.
7.3. Một số khái niệm khác 1)
Vị trí xã hội của các cá nhân chính là vị trí tương đối của cá nhân trong cơ
cấu xã hội, trong hệ thống các quan hệ xã hội. Nó được xác định trong sự đối chiếu và so
sánh với các vị trí xã hội khác. Sự tồn tại vị trí xã hội của các cá nhân phụ thuộc chủ yếu
vào sự tồn tại của các vị trí khác tùy theo các mối quan hệ. Nhưng đó thường là vị trị của
những người thân thuộc trong phạm vi không gian xã hội gần như gia đình, nhóm bạn bè, cơ quan công tác v.v...... 2)
Phụ nữ, nữ giới là từ chỉ giới tính cái của loài người. Phụ nữ hoặc đàn bà
thường được dùng để chỉ một người trưởng thành, còn con gái thường được dùng chỉ đến
trẻ gái nhỏ hay mới lớn. Bên cạnh đó từ phụ nữ, đôi khi dùng để chỉ đến một con người
giới tính nữ, bất kể tuổi tác, như là trong nhóm từ "quyền phụ nữ" 3)
Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các
mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng
và/hoặc quan hệ giáo dục. Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài.
- Xã hội là một nhóm những cá nhân liên quan đến tương tác xã hội một cách thường
xuyên, hoặc một nhóm xã hội lớn có chung lãnh thổ không gian hoặc xã hội, thường chịu
cùng thẩm quyền chính trị và các kỳ vọng văn hóa chi phối.
- Bất công là một tình trạng hay là cảm nhận liên quan đến việc bị đối xử không công
bằng hoặc nhận được kết quả không tương xứng. Thuật ngữ này có thể được áp dụng
trong tham chiếu đến một sự kiện hoặc tình huống cụ thể, hoặc một hiện trạng rộng hơn. 14 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben] A. NỘI DUNG
I. Phân tích vị thế và vai trò của phụ nữ trong xã hội Việt Nam giai đoạn 2000- 2023
1. Vị thế và vai trò của người phụ nữ đối với bản thân
Mỗi thời kỳ có những cơ hội và yêu cầu mang tính lịch sử, muốn có thể khẳng định
và phát huy vai trò của mình, bản thân người phụ nữ trước hết phải ý thức được đầy đủ
vai trò về giới của mình, mới có thể nắm bắt được những cơ hội, cùng với xã hội, hướng
tới cách ứng xử bình đẳng giới. Muốn vậy, phụ nữ hiện đại cần nỗ lực nhiều mặt:
- Có tri thức, văn hoá. Chúng ta đang hướng tới phát triển nền kinh tế tri thức, phụ nữ
khi có tri thức sẽ có bản lĩnh hơn và có nhiều cơ hội lựa chọn hơn trong cuộc sống.
Chẳng hạn như khi công nghệ thông tin phát triển, nhiều công việc yêu cầu sử dụng máy
tính tăng lên, đây sẽ là cơ hội tốt cho những phụ nữ biết sử dụng vi tính nhưng lại sẽ trở
thành rào cản cho những người không biết sử dụng.
- Có ý thức cầu tiến, độc lập. Tuy nhiên, ý thức cầu tiến và độc lập của phụ nữ không có
nghĩa là họ phải từ bỏ vai trò truyền thống của mình trong gia đình và xã hội. Phụ nữ vẫn
có thể đảm nhận vai trò làm vợ, làm mẹ và chăm sóc gia đình một cách đồng thời với
việc phát triển bản thân và tham gia vào các hoạt động xã hội.
- Sống có mục đích, như: Tự thể hiện và phát triển bản thân, Xây dựng một gia đình hạnh
phúc, Đóng góp cho xã hội, độc lập tài chính, tạo sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. 15 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
- Có khả năng giao kết thân thiện. Một số nghiên cứu hiện nay thừa nhận mối quan hệ
giữa sự tham gia tích cực của phụ nữ vào đời sống xã hội với sự giảm bớt mức độ tham nhũng
- Có kỹ năng sống: tự tin, sáng tạo, biết hoạch định kế hoạch, biết đối mặt với áp lực,
biết chăm sóc bản thân …
- Sự tự chăm sóc và phát triển: Người phụ nữ có quyền tự do và khả năng chăm sóc bản
thân và phát triển mọi mặt trong cuộc sống. Điều này bao gồm quyền truy cầu giáo dục,
nghệ thuật, sự nghiệp và sự đam mê cá nhân. Người phụ nữ có quyền tự do lựa chọn con
đường riêng cho mình và tìm kiếm cơ hội để phát triển tiềm năng và sự độc lập của mình.
Để có được những điều này phụ nữ nên chịu khó học hỏi ở nhà trường, các tổ chức,
đội nhóm, nhà văn hóa, câu lạc bộ…Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội để tích
lũy tri thức và kinh nghiệm sống. Mở rộng các mối quan hệ giao lưu giao tiếp trong xã
hội. Tạo thói quen suy nghĩ tích cực, sẵn sàng chia sẻ, siêng năng lao động, rèn luyện và
chăm sóc sức khoẻ cho bản thân. Người phụ nữ Việt Nam hiện đại trong thời kỳ mới nếu
được sự hỗ trợ tích cực từ phía khách quan, cùng với những nỗ lực chủ quan sẽ có cơ hội
đóng góp ngày càng nhiều cho xã hội, tạo vị thế cho bản thân. Và hi vọng là họ sẽ không
còn gặp những trở ngại về giới trong việc tìm cho mình một cuộc sống hạnh phúc do
những quan điểm không phù hợp nào đó, không còn phải băn khoăn trăn trở trong sự lựa
chọn giữa sự nghiệp và gia đình, không còn gặp những rào cản không cần thiết từ các
chính sách xã hội. Phụ nữ – dù trong thời đại nào cũng luôn có những vị trí không thể
thay thế. “Bên cạnh ánh sáng lung linh của các vì sao còn có ánh sáng êm dịu và huyền
bí của tâm hồn người phụ nữ” (Victor Hugo).
2. Vị thế và vai trò của người phụ nữ đối với gia đình
Địa vị người phụ nữ trong gia đình của những năm trước đây rất thấp kém, người phụ nữ
không được quyết định việc lớn trong nhà những việc trong nhà đều là người đàn ông
quyết định. Chế độ đa thê tồn tại hàng ngàn năm đã để lại nhiều di hại khó gột rửa , vai
trò của người đàn ông trong gia đình và xã hội đã tạo ra lợi thế để xác lập chế độ gia
trưởng, người phụ nữ bị trói buộc với vô vàn các bổn phận và nghĩa vụ. Nhưng đất nước 16 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
trong thời kỳ đổi mới, thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, xã hội
ngày càng phát triển và tích cực hơn thì quan niệm xã hội và gia đình về địa vị của người
phụ nữ đã khác với ngày xưa , phụ nữ được coi trọng và bình đẳng , phụ nữ ngày nay đã
khẳng định được họ cũng có thể gánh vác những trọng trách lớn của đất nước của gia
đình và về mọi vấn đề khác trong xã hội. Trong nhiều gia đình Việt Nam hiện nay người
phụ nữ đã có một địa vị đáng kể và họ đã khẳng định vai trò to lớn của chính mình trong
xã hội hiện nay: họ vừa làm vợ, làm mẹ, vừa chăm lo cho cuộc sống gia đình hằng ngày,
là người đóng góp vào thu nhập của gia đình, có nhiều sự đóng góp tích cực tốt đẹp cho
xã hội, cũng là người vun vén hạnh phúc của gia đình.
- Thứ nhất, họ giữ vai trò quan trọng đó vai trò làm vợ và thiên chức to lớn là làm mẹ:
+ Trong vai trò làm vợ: Nhân tố tạo nên một gia đình hạnh phúc trước hết là do
người phụ nữ biết để trở thành người vợ thủy chung son sắt, một người vợ luôn hiểu rõ
chồng mình, đồng cảm với chồng về tư tưởng, về đời sống tinh thần, chia sẻ và thấu hiểu
công việc sự nghiệp của chồng . Người phụ nữ là người luôn chia sẻ những tâm sự, buồn
vui trong cuộc sống với người chồng, hiểu được công việc của chồng, chủ động sắp xếp
công việc gia đình để người chồng yên tâm công tác. Trong mọi hoàn cảnh người vợ
cùng kề vai sát cánh với người chồng, ủng hộ các ý tưởng, hành động tích cực của
chồng, là tạo động lực với những ước mơ, hoài bão, nghị lực của người chồng, bảo vệ uy
tín của chồng, hỗ trợ chồng để chồng phấn đấu thành đạt. Đằng sau sự thành công của
người chồng đều có bóng dáng của người vợ tần tảo. Đối với việc cư xử với chồng cần
phải tùy vào trường hợp có lúc thì nhẹ nhàng , mềm mỏng nhưng có lúc phải cứng rắn ,
cương quyết trước những hành vi chưa đúng , tiêu cực và sai trái của chồng . Lòng bao
dung, vị tha của người phụ nữ cũng phải thể hiện đúng cách . Tình yêu của người phụ nữ
với chồng, là tình yêu của sự chung thủy, một tình yêu hạnh phúc và vững bền. Một nhà
tư tưởng nhận xét: “Trái tim của người phụ nữ không bao giờ già cỗi và một khi nó
không yêu nữa thì đó là vì nó đã ngừng đập ”. 17 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
+ Trong thiên chức làm mẹ: người phụ nữ có thiên chức cao quý là được làm mẹ và là
người quan trọng trong việc nuôi dạy con cái từ khi con cất tiếng chào đời. Bằng tình yêu
thương của một người mẹ mang nặng đẻ đau, người mẹ luôn dành những điều tốt đẹp
nhất cho con mình, người mẹ nhìn con mình lớn khôn từng ngày và từng bước dạy dỗ con
mình trở thành những người giúp ích cho xã hội và đất nước, người mẹ luôn là chỗ dựa
tinh thần vững chắc nhất những đứa con của mình, giáo dục con về đạo đức, nhân
cách .Người mẹ cũng là người thầy đầu tiên của mỗi người. Từ khi con cất tiếng khóc
chào đời mẹ là người đầu tiên dạy con lắng nghe, biểu lộ cảm xúc, con lớn hơn một tý mẹ
dạy con biết đi, dạy con từng cử chỉ, hoạt động sinh hoạt. Khi con lớn hơn mẹ dạy con về
hành vi đạo đức, cách ứng đúng mực của xã hội. Người mẹ là chỗ dựa tâm lý tinh thần
của con biết lắng nghe, khuyên nhủ con, dạy bảo con không nên làm những điều sai trái
trong cuộc sống. Những phẩm chất quý báu của người mẹ là tần tảo, dịu hiền, giàu đức
hy sinh, sự nhẫn nại, lòng yêu thương con, lòng bao dung độ lượng có sức truyền cảm
mạnh mẽ để con cái học tập và noi theo.
- Thứ hai, người phụ nữ còn là người góp phần vào thu nhập của gia đình: người
phụ nữ chia sẻ trách nhiệm kinh tế trong gia đình. Là người chịu thương chịu khó biết cân
bằng giữa công việc và gia đình . Người phụ nữ khi đi làm sẽ tạo ra được thêm thu nhập
giúp cho gia đình và nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân và gia đình tốt hơn vừa
tạo ra kinh tế vừa tạo ra được vị thế của bản thân trong gia đình và xã hội .
- Thứ ba, phụ nữ là người chăm sóc sức khỏe và sắp xếp tổ chức cuộc sống gia đình:
+ Ngoài trách nhiệm phát triển kinh tế, người phụ nữ là người đảm nhiệm các công việc
nội trợ nấu ăn, duy trì cuộc sống gia đình, chăm sóc sức khỏe cho mọi thành viên trong
gia đình trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng để tái sản xuất sức lao động . Người phụ
nữ phân chia công việc nhà cho các thành viên trong gia đình để san sẻ với họ 18 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
+ Không chỉ vậy người phụ nữ còn quan tâm , nhắc nhở các thành viên trong gia đình
không chỉ trong việc ăn uống mà còn chăm sóc khi các thành viên trong gia đình (ông bà,
cha mẹ, chồng, con ..) mà còn cùng với các thành viên trong gia đình quan tâm chăm sóc người nhà khi đau ốm
+ Vai trò quan trọng khác của người phụ nữ là sắp xếp tổ chức cuộc sống gia đình trong
việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch thu, chi. Cùng chồng phân công công việc cho
các thành viên một cách hợp lý đảm bảo sự bình đẳng trong lao động, đồng thời họ gánh
vác công việc nội trợ, là người lập kế hoạch tổ chức cuộc sống gia đình vui vẻ đầm ấm,
phù hợp với sở thích của các thành viên bằng những bữa cơm ngon và cách giao tiếp cởi
mở chân thành tạo không khí thân mật ấm cúng, hòa thuận trong gia đình.
- Thứ tư, người phụ nữ là người chăm lo đời sống tinh thần cho gia đình: với trái
tim nhân hậu, người phụ nữ biết cách tạo ra một gia đình trở thành tổ ấm, nơi sum vầy
chia sẻ yêu thương, nơi bộc lộ cảm xúc tâm hồn của mỗi thành viên. Người phụ nữ là
người kết nối tình cảm trong gia đình, là người thường xuyên gần gũi động viên, kết nối
các thế hệ và các thành viên trong gia đình, có khả năng dung hòa các mối quan hệ của
các thế hệ và các thành viên: Ông bà - Cha mẹ - Vợ chồng - Con cháu... để giữ gìn hòa
khí trong gia đình. Trong cuộc sống sinh hoạt đôi khi cũng có va chạm, mâu thuẫn thì
người phụ nữ biết dung hòa , họ là biểu tượng của tình cảm yêu thương gắn bó trong
việc: hỗ trợ ,chăm sóc nuôi dưỡng người già cùng với các thành viên trong gia đình,
chung thủy yêu thương chồng, dạy dỗ con cái , họ thể hiện vai trò ấy xuất phát từ một
người phụ nữ là người làm vợ làm mẹ làm con cái nhưng đồng thời cũng thể hiện được
một phần vị thế của họ đối với gia đình .
- Thứ năm, người phụ nữ là nơi giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa gia đình:
+ Trong gia đình, phụ nữ vừa là người giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống của gia
đình vừa là người tiếp thu và sáng tạo nên những giá trị văn hóa mới góp phần xây dựng 19 lOMoAR cPSD| 45470709 [Hier eingeben]
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa.
+ Phụ nữ còn là người giữ gìn lễ giáo trong gia đình, giữ gìn nền nếp trên kính dưới
nhường, kính lão đắc thọ, giáo dục hướng dẫn con cái theo các chuẩn mực đạo đức, thực
hiện những quy tắc ứng xử trong gia đình.
+ Không chỉ vậy người phụ nữ còn lưu giữ sáng tạo những câu ca dao, các làn điệu dân
ca, các bài thơ, bài hát... thông qua các câu hát ru, những điệu dân ca đã truyền cho con
cháu về tình yêu thương và những bài học về đạo lý làm người.
+ Ngoài ra phụ nữ cũng là người giữ gìn phong tục tập quán trong các ngày lễ, ngày tết,
ngày giỗ ông bà tổ tiên... thể hiện đạo lý hiếu kính, uống nước nhớ nguồn.
+ Người phụ nữ còn giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện bình đẳng giới trong gia
đình thể hiện ở việc không ngừng nâng cao năng lực trình độ công tác, đảm bảo sự phân
công hợp lý công việc trong gia đình, tham gia các quyết định, đối xử công bằng với các
con, tạo cho các con cơ hội học tập, làm việc và hưởng thụ các giá trị vật chất, tinh thần
không phân biệt con trai, con gái .
+ Đặc biệt người phụ nữ là nhân tố tích cực trong việc phòng chống bạo lực gia đình,
phòng chống các tệ nạn xã hội từ gia đình, xuất phát từ trách nhiệm, tình thương yêu, sự
hy sinh, sự cảm hóa của người vợ, người mẹ đã giữ gìn cho gia đình yên ấm hạnh phúc,
tránh được sự sa ngã của các tệ nạn và cạm bẫy của xã hội trong thời kỳ kinh tế thị trường.
Qua đó ta thấy được người phụ nữ có vai trò và địa vị vô cùng quan trọng trong xã hội và
đặc biệt là đối với gia đình. Để phát huy vai trò to lớn của phụ nữ trong việc xây dựng gia
đình hạnh phúc ngoài sự nỗ lực của chính bản thân người phụ nữ cần có sự ủng hộ của
những người thân xung quanh để phụ nữ có niềm tin và sự tự hào vì mình là người phụ nữ. 20