Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Toán 12 năm 2020 sở GD&ĐT Quảng Ninh

Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Toán 12 năm 2020 sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng A và Bảng B) được biên soạn theo dạng đề tự luận, có lời giải chi tiết và thang điểm; kỳ thi được diễn ra vào ngày 01 tháng 12 năm 2020.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NINH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT NĂM 2020
Môn thi : TOÁN Bảng A
Ngày thi : 01/12/2020
Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 01 trang)
Câu 1. (5 điểm)
a) Cho m s
2
x
y
xm
=
+
(m tham số). Tìm tt c các giá tr thc ca m để hàm s
đồng biến trên khoảng
( ; 2).−∞
b) Cho hàm số
3
2
2
2
4 (1)
3
x
yxx
xx
+
= ++
+
. Tìm các đường tiệm cận đứng tiệm cn
ngang của đồ th m số
(1)
.
Câu 2. (3 điểm)
Lp 12B lp Kế hoạch tiết kiệm 5 triệu đồng tin tiêu vặt trong 5 tháng để ủng hộ đồng
bào bị thiên tai nsau: Vào các ngày ng 1 của các tháng 1, 2, 3, 4, 5 ca năm 2021 mi
học sinh trong lớp tiết kiệm s tin giống nhau
A
đồng nộp lại cho lớp trưởng để lp
trưởng gửi vào ngân hàng theo hình thức lãi kép (lãi nhập vào gốc đtính lãi tháng tiếp
theo) với lãi sut
( 0)rr>
trên một tháng (lãi suất không đổi trong suốt thời gian gửi). Hãy
xây dựng công thức tính
A
theo
r
biết rằng lớp 40 học sinh ngày rút tiền ủng hộ
ngày 01/6/2021 (chỉ rút duy nhất một lần).
Câu 3. (3 điểm)
Cho tam giác
tha mãn
sin 2sin 3sinABC
+=
2 cosAC BC C=
. Tính tỷ s
R
r
với
R
r
lần lượt bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp tam
giác
IAB
với
I
là trung điểm
AC
.
Câu 4. (5 điểm)
a) Cho lăng trụ tam giác
.' ' 'ABC A B C
, biết hình chóp
'.A ABC
hình chóp tam giác
đều cạnh đáy bằng
a
,
( ' ) ( ' ')A BC AB C
. Tính thể tích khối lăng trụ
.' ' 'ABC A B C
theo
a
.
b) Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình chữ nht vi
2,AB a BC a= =
, tam giác
SAB
vuông đỉnh
A
, tam giác
SBC
vuông đỉnh
C
,
( ;( )) 2d A SBC a=
. Tính khoảng cách giữa
SB
AC
theo
a
.
Câu 5. (2 điểm) Cho hệ phương trình
33
2
2
( 2) 8 2 2 0
log ( 1) log 1 0
x y yx
mx y
+ + +−=
+ +=
(
m
là tham số;
,xy
).
Tìm giá trị thc ln nht ca
m
để h phương trình có nghim
với
0, 0xy>>
.
Câu 6. (2 điểm). Tìm số nghiệm thc của bất phương trình
32
2
( 2) 2 log 1 0.xx x x x+− +
------------------------- Hết --------------------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .
Chữ ký của giám 1:
… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ ký của giám thị 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NINH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH THPT NĂM 2020
Môn thi: Toán - Bảng A
Ngày thi: 01/12/2020
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Hướng dẫn chấm này có 05 trang)
Câu Ý Nội dung
Đim
1
a
Cho hàm s
2
x
y
xm
=
+
(m là tham s). Tìm tt ccác giá trị thc ca m đ
hàm số đồng biến trên khoảng
( ; 2).−∞
2,5
TXĐ:
{ }
\
DR m
=
nên để hàm sc định trên
( ; 2) m 2 m 2 (1)−∞
;
0,5
2
2
2
'
()
x mx
y
xm
+
=
+
0,5
2
2
2
'
()
x mx
y
xm
+
=
+
Để hs đồng biến trên
( ; 2)−∞
' 0, 2yx <−
0,5
2
20,2 2,2x mx x x m x + <− ≤− <−
0,5
22 1mm ≤−
kết hợp (1) suy ra
0,5
b
Cho hàm s
3
2
2
2
4
3
x
yxx
xx
+
= ++
+
. m các đưng tim cn đứng tiệm
cận ngang của đồ th hàm số đó.
2,5
Tập xác định:
]
D ( ; 4 (0; )= −∞ +∞
0,5
lim
x
y
+∞
= +∞
( học sinh không cần lý giải)
0,5
32
2
22
2
2 4 32
lim lim ( 4 ) ( ) lim
33
4
xx x
x xx
y x xx x
xx xx
x xx
−∞ −∞ −∞


+ −+
= + ++ = +


++
+−


0,5
2
2
3
4
lim 5
3
4
1
11
x
x
x
x
−∞

−+


= +=

+
+−


suy ra
5y =
tiệm cận ngang
0,5
0
lim
x
y
+
= +∞
( học sinh không cần lý giải) suy ra
0x =
là tiệm cận đứng
Vậy ĐTHS có tiệm cận ngang là
5y =
và tiệm cận đứng là
.
0,5
2
Lớp 12B tiết kiệm 5 triệu đồng trong 5 tháng như sau: Vào các ngày mùng
1 của các tháng 1, 2, 3, 4, 5 năm 2021 mỗi hs tiết kim số tin
A
đồng, nộp
gửi vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất
r
/ 1 tháng
( 0)
r >
.
Hãy xây dựng công thức tính
A
theo
r
biết rằng lớp 40 học sinh và ngày
rút tiền ủng hộ là ngày 01/6/2021 (chỉ rút duy nhất 1 lần).
3,0
Câu Ý Nội dung
Đim
Ngày 1/1 lớp trưởng thu được và gửi vào ngân hàng được
40A
đồng
0,5
Ngày 1/2 số tiền gốc và lãi gửi ngân hàng là:
40 (1 ) 40A r Aq+=
(với
1
qr
= +
)
0,5
Cộng số tiền hs tiết kiệm thêm nên tổng số tiền là:
40 (1 )
Aq
+
0,5
Ngày 1/3 tổng gốc cộng lãi cộng thu từ hs được
2
40 (1 )A qq++
0,5
… đến ngày 1/5 tổng gốc cộng lãi cộng thu từ hs là
2 34
40 (1 q q )A qq++ + +
đến ngày 1/6 tổng số tiền gốc và lãi thu được là
2 34
40 (1 q q )Aq q q++ + +
0,5
Dự định tổng số tiền ủng hộ là 5 triệu nên
2 34
40 (1 q q ) 5Aq q q++ + + =
2 34
1
8 (1 q q )
A
q qq
=
++ + +
(triệu đồng) với
1
qr= +
.
0,5
3
Cho tam giác ABC thỏa mãn
sin 2sin 3sinABC+=
2 cos .
AC BC C
=
Tính ts
R
r
với
R
r
lần lưt bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán
kính đường tròn nội tiếp tam giác
IAB
với
I
là trung điểm
AC
3,0
Áp dụng định lý cosin với tam giác
ta có:
222
2 cos 2 .
2
abc
AC BC C b a a c
ab
+−
= ⇔= =
nên tam giác
cân đỉnh
(1)B AC
⇒=
0,5
Do
AC=
nên
sin 2sin 3sin sin sinA B C B C BC+ = = ⇔=
(vì B và C
là 2 góc trong tam giác) và do (1) nên tam giác
ABC
đều
0,5
I là trung điểm
AC
nên
BI AC
tam giác
IAB
vuông đỉnh
1
22
a
I R AB⇒= =
0.5
tam giác
đều nên
3
2
a
BI =
; nửa chu vi
IAB
(3 3)
4
a
p
+
=
;
2
13
.
28
ABI
a
S BI AI= =
;
0,5
do
2(1 3 )
Sa
rr
p
= ⇒=
+
0,5
13
R
r
⇒=+
0,5
a
Cho lăng trụ tam giác
.' ' 'ABC A B C
, biết hình chóp
'.A ABC
hình chóp
đều cnh đáy bằng
a
( ' ) ( ' ')A BC AB C
. Tính th tích khối lăng trụ
.' ' 'ABC A B C
theo
a
.
2,5
Câu Ý Nội dung
Đim
4
Gọi
H
là hình chiếu của
'A
do
'.A ABC
là hình chóp đều nên
H
trọng tâm
ABC
;
Gọi
''
N AB A B=
''
M AC A C=
;
I
là trung điểm
BC
; trong (BCA’) kẻ
'AI
cắt
MN
tại
J
. ta có
32 3
;
2 33
aa
AI AH AI= = =
0,5
Do tính chất đường trung bình nên
J
là trung điểm
'AI
J
cũng là trung
điểm
MN
.
Do
' ' ; ( ' ) ( ' ')A AB A AC AM AN AJ MN MN A BC AB C = = ⇒⊥ =
( ' ) ( ' ')A BC AB C
(' ) 'AJ A BC AJ A I⇒⊥ ⇒⊥
0,5
'
AA I
AJ
đồng thời là đường cao và là đường trung tuyến
'AA I⇒∆
cân
đỉnh
A
3
'
2
a
AA AI⇒==
0,5
'A AH
vuông tại H nên ta có
22
15
''
6
a
A H AA AH= −=
0,5
2
3
4
ABC
a
S
=
suy ra
3
.'''
5
.'
8
ABC A B C ABC
a
V S AH
= =
0,5
b
Cho hình chóp
.S ABCD
đáy hình chữ nht,
2,AB a BC a
= =
, tam giác
SAB
vuông đỉnh A, tam giác
SBC
vuông đỉnh C,
( ;( )) 2d A SBC a=
. Tính
kho
ảng cách giữa
SB
AC
theo
a
.
2,5
()
AB SA gt
AB AD
nên
(1)AB SD
,
(SC )
SD BC (2)
BC CD BC SC
BC D
⊥⊥
⇒⊥
⇒⊥
(1), (2) SD (ABCD)⇒⊥
0,5
Kẻ
DE SC
tại
E
kết hợp
()DE BC DE SBC⊥⇒
() (,())(,())DE 2AD SBC d A SBC d D SBC a⇒===
SCD
vuông tại
2 22
22
1 11 .
2
DE DC
D DS a
DE DC DS
DC DE
= + ⇒= =
0,5
O
D
A
B
C
S
K
M
H
E
Câu Ý Nội dung
Đim
Gọi
M
là trung điểm
SD
,
O
là giao của
AC
DB OM SB
(tính chất
đường trung bình)
(MAC) d(SB, AC) d(SB,(MAC)) d(B,(MAC)) d(D,(MAC))
SB ⇒= = =
(vì
DB
cắt
()MAC
tại
O
là trung điểm
DB
)
0,5
Kẻ
DK AC
tại
K
, kẻ
DH MK
tại
H
, do
()
AC MKD DH AC ⇒⊥
( ) d(D,(MAC)) DHDH MK DH MAC⊥⇒⊥ =
0,5
DAC
vuông tại
22
.2
5
DA DC a
D DK
DA DC
⇒= =
+
,
1
2
MD SD a= =
MDK
vuông tại D nên ta có
22
.2 2
(; )
33
DM DK a a
DH d SB AC
DM DK
= =⇒=
+
0,5
5
Cho hphương trình
33
2
2
( 2) 8 2 2 0 (1)
log ( 1) log 1 0 (2)
x y yx
mx y
+ + +−=
+ +=
(
m
là tham số). Hãy
m giá trị lớn nht của tham số
m
để hệ phương trình có nghim
(; )xy
với
0, 0xy>>
.
2,0
Hệ xác định với
0, 0xy>>
; giả sử hệ có nghiệm
(; )xy
với
0, 0xy>>
ta có
33 3 3
(x 2) 8 2 2 0 ( 2) ( 2) ( 2 ) ( 2 )
y yx x x y y−+ ++=−+= +
0,5
t hàm s
32
() '() 3 1 0,ft t t f t t t R
= + = + > ∀∈
suy ra
()
ft
đồng biến trên
(1) ( 2) ( 2 )R fx f y −=
22xy−=
0,5
2
3
11
3 2 1 2 3 ( 1) .
22 2
xx y
xy y x
++
= + += + + +
2
1
2
( 1) log ( ) 2
2
x
y
x
y
+
+ ≤−
(vì
1 1, 0xy
+> >
)
0,5
2
2
1
2
2
log ( )
log 1
1
2
(2) log ( ) 1
log ( 1) 2 log ( 1) 2 2
x
y
y
y
m
xx
+
= = = ≤−
++
. Khi
1m =
ta thấy hệ
có nghiệm
1
( ; ) (1; )
2
xy=
vậy giá trị lớn nhất của tham số
m
để hệ có nghiệm là
1m =
.
0,5
6
Tìm số nghiệm của bất phương trình
32
2
( 2) 2 log 1 0.xx x x x+− +
2,0
ĐKXĐ
2
2
01
2 log 1 0
x
xx x
<≤
+−
suy ra
01x<≤
Ta thấy
1x =
là một nghiệm của bpt
khi
3
0x1 20xx< <⇒ + <
nên
bpt
22
22
2 log 1 0 2 log 1 0xx x xx x +− +−=
(*)
0,5
Câu Ý Nội dung
Đim
2 22
2
(*) 1 x 4 logxx⇔− =
, đặt
2
log 2 (0 1 0,
t
t xx x t
= = < <⇔<
mi
0t <
ứng với một giá tr
(0;1)x
PT tr thành
2
4 (1 4 ) 1 0
t
t+ −=
xét hàm s
22
( ) 4 (1 4 ) 1, ( ;0) '( ) 4 (4ln 4. 8 ln 4)
tt
ft t t f t t t= + −∞ = + +
.
0,5
pt
'(t) 0f =
2 nghiệm âm phân biệt
12 1 2
, ( 0)
tt t t<<
,
'( 1) 0f −<
12
1tt
<− <
0
lim ( ) 0; lim ( ) 1
xx
ft ft
−∞
= =
1
( 1)
4
f −=
nên ta có BBT
0,5
Căn cứ BBT ta có trên khoảng
( ;0)−∞
pt
() 0ft=
đúng 2 nghiệm âm phân
biệt tương ứng pt (*) có đúng 2 nghiệm thuộc (0;1).
Vậy bpt đã cho có đúng 3 nghiệm.
0,5
Chú ý: Thí sinh làm theo các cách khác cách trong HDC nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
------------------------- Hết --------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NINH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT NĂM 2020
Môn thi : TOÁN Bảng B
Ngày thi : 01/12/2020
Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 01 trang)
Câu 1. (4 điểm)
a) Cho hàm s
2x
y
xa
+
=
+
(a là tham số). Tìm tất cả các giá trị thực của a đ hàm s đã
cho đồng biến trên khoảng
( ; 4).
−∞
b) Cho hàm số
32
3 1 (1)y x mx
=−+
. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị
hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác ABE có diện tích bằng 32 với
(2;1)E
.
Câu 2. (3 điểm) Cho đa giác đều (H) 24 đỉnh. Gi S tp hp c tam giác 3 đnh lấy
t 24 đỉnh của (H). Chọn ngẫu nhiên một tam giác từ S, tính xác suất để tam giác chọn được
không phi là tam giác vuông.
Câu 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC thỏa mãn
sin sin 2sinAB C+=
2 cosbaC=
trong đó
,,AB c BC a CA b= = =
. Tính tỷ s
R
r
, trong đó
R
r
lần lượt bán kính đường tròn
ngoại tiếp và bán kính đường tròn ni tiếp tam giác
IAB
với
I
là trung điểm
AC
.
Câu 4. (3 điểm)
Cho h phương trình
( )
( )
332
2
42
8 3 42 2
,
log 2 ( 2) 4 11 1 log 2 4
x y x xy
xy
x m xy x
+ + ++=

+ + +=

Tìm tất cả các giá trị thực của tham s m để h phương trình có đúng hai nghiệm phân bit.
Câu 5. (5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nht, biết
2 , 5,AB a BC a= =
hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mt phẳng đáy điểm H thuộc đoạn thng AC sao
cho
2,CH AH
=
tam giác SAC vuông tại S. Gi I K ln lượt trung điểm của các cnh
SA BC.
a) Tính theo a th tích khối chóp S.ABCD.
b) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng IK AC.
Câu 6. (2 điểm) một thành phố biển Q một hòn đảo, trên đảo có điểm O cố định. Người
ta cần xây dựng các con đường nối từ hai ga xe X Y trên đất liền tới một điểm T cách điểm
O một khoảng
( )
6r km=
. Cho biết
( )
12 ,OX km=
( )
15OY km=
,
XOY
ϕ
=
với
ϕ
góc
nhọn thỏa mãn
13
cos
18
ϕ
=
. Dự kiến đường đi từ X tới T đường thẳng hai làn xe, còn đường
đi từ Y tới T đường thẳng bốn làn xe. Chi pxây dựng cho một ki-lô-mét đường hai làn
xe và bốn làn xe lần ợt 1 triệu USD 2 triệu USD. Tìm vị trí điểm T sao cho tổng chi
phí xây dựng cả hai con đường là nhỏ nhất tính chi phí này.
------------------------- Hết --------------------------
- Thí sinh không được sdụng tài liệu và máy tính cầm tay.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . .
Chữ ký của giám 1: . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ ký của giám thị 2: . . . . . . . . . .
.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NINH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH THPT NĂM 2020
Môn thi: Toán - Bảng B
Ngày thi: 01/12/2020
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Hướng dẫn chấm này có 05 trang)
Câu Ý Nội dung
Điểm
1
a
Cho hàm s
2x
y
xa
+
=
+
(a tham s). Tìm tt c các giá tr thc ca a để hàm
số đồng biến trên khong
( ; 4).−∞
2,0
TXĐ:
{ }
\Da=
2
2
'
()
a
y
xa
=
+
0,5
Để hàm s c định trên
( ; 4)−∞
thì
44aa ≥−
(1)
0,5
Để hàm số đồng biến trên
( ; 4)−∞
thì
' 0, 4yx> <−
( )
2
2
0, 4 2 0 2
a
xa a
xa
> <− > >
+
(2)
0,5
Từ (1) và (2) suy ra
24a<≤
0,5
b
Cho hàm số
32
()
31y x mx C=−+
với m tham số và điểm
(2;1)E
. Tìm tất
cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số (C) có hai điểm cực trị là
AB sao cho tam giác ABE có diện tích bằng 32.
2,0
TXĐ
D =
2
'3 6y x mx=
0,5
Ta có
0
' 0 3( 2 ) 0
2
x
y xx m
xm
=
= −=
=
Để đồ thị hàm số (C) có 2 điểm cực trị thì
20 0
mm≠⇔
0,5
Giả sử
( )
0;1A
( )
3
2;4 1Bm m−+
Phương trình đường thẳng AE
1 0; 2y AE−= =
0,5
Ta có
( )
3
;4
d B AE m=
( )
3
1
.; 4
2
ABE
S AE d B AE m
= =
3
32 4 32 2
ABE
S mm
= = ⇔=±
(thỏa mãn)
0,5
2
Cho đa giác đều (H) có 24 đỉnh. Gi S là tập hợp các tam giác lập từ 3 đỉnh
trong 24 đnh của (H). Chn ngu nhiên một tam giác từ S, tính xác suất đ
tam giác chn đưc không phải là tam giác vuông.
3,0
Số cách chọn 3 đỉnh bất kỳ từ 24 đỉnh của (H)
3
24
C
cách, suy ra
( )
3
24
nCΩ=
0,5
Gọi A là biến cố: “ chọn được tam giác không vuông, ta tính
như sau:
Giả sử đường tròn ngoại tiếp đa giác đều (H) là (O), khi đó từ 24 đỉnh của (H)
có 24 : 2 = 12 đường kính là đường chéo;
0,5
Chọn hai đường kính bất kỳ trong 12 đường kính trên có
2
12
C
cách chọn khác
nhau;
0,5
Hai đường kính này sinh ra một hình chữ nhật nội tiếp (O), ứng với một hình
chữ nhật như vậy cho ta 4 tam giác vuông, do đó số tam giác vuông sinh ra là
2
12
4
C
tam giác vuông;
0,5
Suy ra số tam giác không vuông là
( )
32
24 12
4.nA C C=
0,5
Vậy xác suất cần tìm là
(
)
32
24 12
3
24
4.
( ) 20
( ) 23
CC
nA
PA
nC
= = =
(thí sinh không cần tính ra số cụ thể vẫn cho điểm tối đa)
0,5
3
Cho tam giác ABC tha mãn
sin sin 2sinAB C
+=
2 cos
baC=
. Tính t
số
R
r
vi
R
r
ln t bán kính đường tròn ngoại tiếp bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác
IAB
vi
I
là trung điểm
AC
.
3,0
Áp dụng định lý cosin với tam giác
ABC
ta có:
222
2 cos 2
2
abc
baCba ac
ab

+−
= ⇔= =


nên tam giác
ABC
cân đỉnh
B AC⇒=
(1)
0,5
Do A = C nên
sin sin 2sin sin sinA B C B C BC+ = = ⇔=
(vì B C
2 góc trong tam giác) và do (1) nên tam giác
ABC
đều
0,5
I là trung điểm AC nên
BI AC
tam giác
IAB
vuông đỉnh
1
22
a
I R AB⇒= =
0.5
Do tam giác
ABC
đều nên
3
2
a
BI =
;
nửa chu vi tam giác
IAB
(3 3)
4
a
p
+
=
;
2
13
.
28
ABI
a
S BI AI= =
;
0,5
2(1 3 )
ABI
S
a
rr
p
= ⇒=
+
0,5
13
R
r
⇒=+
0,5
4
Cho hệ phương trình
( )
( )
332
2
42
8 3 42 2
,
log 2 ( 2) 4 11 1 log 2 4
x y x xy
xy
x m xy x
+ + ++=

+ + +=

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình đúng
hai nghiệm phân biệt.
3.0
ĐK:
2x >
2
2 ( 2) 4 11 0
x m xy + +>
Ta có
( )
( )
( )
32 3
1 3 31 1 8 2xxx x yy + + ++ +=
0,5
33
) ( 1) ( 1) (2) (2xx yy + + + = +−
(3)
Xét hàm số
3
()ft t t= +
trên R
(3) ( 1) ( 2 )fx f y +=
0,5
Ta có
2
'( ) 3 1 0 ft t t= + > ∀∈
nên hàm số
3
()ft t t= +
đồng biến trên
do
đó ta được
12 2 1x y yx+= =−−
(4)
0,5
Thay (4) vào (2) suy ra
( )
(
)
2
42
log 2 13 1 log 2 4
x mx x + +=
Với ĐK
2x >
ta được:
( )
22
22
log 2 13 log 2 2 13 2
x mx x x mx x
+= +=
0,5
2
(5)
9
4
x
m
x
+
⇔=
Hệ đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi PT (5) có hai nghiệm phân
biệt thuộc khoảng
( )
2; +∞
0,5
Xét hàm số
2
9
()
x
gx
x
+
=
trên khoảng
(
)
2; +∞
. Ta có
2
2
3
9
'( ) 0
3( )
x
x
gx
x
xL
=
= =
=
BBT:
x
2
3
+∞
0
+
()
gx
13
2
+∞
6
Từ BBT ta có yêu cầu bài toán
13 21
6 4 10
22
mm< −< < <
0,5
5
a
Cho hình chóp S.ABCD đáy hình chữ nht, biết
2 , 5,AB a BC a= =
hình chiếu vuông góc của đnh S xuống mt phng
đáy là điểm H thuc đon thẳng AC sao cho
2CH AH=
, tam giác SAC
vuông tại S. Gọi I K lnợt là trung điểm của các cạnh SABC.
a) Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
b) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng IKAC.
5,0
ABCD là hình chữ nhật
nên
22
3
AC AB BC a= +=
;2AH a HC a⇒= =
()SH ABCD
SH AC⇒⊥
0,5
Do tam giác SAC vuông tại S và có SH là đường cao nên
22
.2HS HA HC a= =
2SH a⇒=
0,5
Diện tích của hình chữ nhật ABCD
2
. 5.2 2 5
ABCD
S AB BC a a a
= = =
0,5
B
C
A
D
S
H
N
K
I
M
E
F
Thể tích khối chóp S.ABCD
3
2
.
1 1 2 10
. 2.2 5
33 3
S ABCD ABCD
a
V SH S a a
= = =
0,5
b
Gọi M là trung điểm của đoạn AH, trong tam giác SHA IM là đường trung
bình nên
( )
||IM SH IM ABCD⇒⊥
2
22
SH a
IM = =
0.5
Trong (ABCD) lấy N là trung điểm của cạnh AB thì NK là đường trung bình của
tam giác ABC nên
||NK AC
IM NK
Kẻ
ME NK
tại E
MF IE
tại F khi đó
( )
MF INK
0,5
( )
|| ( , )AC KN AC IKN d IK AC⇒⇒
(
) (
)
,( ) ,( )
d AC IKN d M IKN MF
= = =
0,5
Trong tam giác vuông ABC
( )
1
;
2
ME d B AC=
( )
. 25 5
,
33
BA BC a a
d B AC ME
AC
= = ⇒=
0,5
Tam giác IFM vuông tại M MF là đường cao nên
22
. 95
19
MI ME a
MF
MI ME
= =
+
0,5
Vậy
( )
95
,
19
a
d IK AC =
0,5
6
một thành phố biển Q một hòn đảo, trên đảo điểm O cố định.
Người ta cần xây dựng các con đường nối từ hai ga xe XY trên đất
liền tới một điểm T cách điểm O một khoảng
(
)
6r km=
. Cho biết
( )
12 ,OX km=
( )
15OY km=
,
XOY
ϕ
=
với
ϕ
góc nhọn thỏa mãn
13
cos
18
ϕ
=
. Dự kiến đường đi từ X tới T là đường thẳng hai làn xe, còn
đường đi từ Y tới T đường thẳng bốn làn xe. Chi phí xây dựng cho
một ki--mét đường hai làn xe bốn làn xe lần ợt 1 triệu USD
2 triệu USD. Tìm vị trí điểm T sao cho tổng chi phí xây dựng cả hai
con đường là nhỏ nhất và tính chi phí này.
2,0
Do T cách O một khoảng
( )
6r km=
nên T thuộc đường tròn
( )
;Or
Gọi E là điểm thuộc đoạn thẳng OX sao cho
3
2
r
OE r= = <
, suy ra E nằm bên
trong đường tròn
( )
;Or
0,5
Hai tam giác OET OTX đồng dạng do
1
2
OE OT
OT OX
= =
EOT TOX=
2
XT ET⇒=
(Trường hợp nếu O, T, X thẳng hàng ta vẫn có
2XT ET
=
)
0,5
Theo giả thiết chi phí xây dựng cả hai con đường là
( )
1. 2. 2 2 2P XT YT ET YT ET YT= + = += +
(triệu USD)
E Y cố định và lần lượt nằm trong và ngoài đường tròn
( )
;Or
nên
ET YT EY+≥
(không đổi)
2P EY⇒≥
0,5
Vậy giá trị nhỏ nhất của
P
đạt được bằng
2EY
khi T là giao điểm của đoạn
thẳng EY với
( )
;Or
Áp dụng định lý cosin cho tam giác EOY ta có
22
2 2 2 . cos 26EY OE OY OE OY
ϕ
= +− =
(triệu USD)
0,5
Chú thích: Thí sinh làm theo cách khác HDC nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
------------------------- Hết --------------------------
O
X
Y
T
E
| 1/12

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT NĂM 2020 TỈNH QUẢNG NINH
Môn thi : TOÁN – Bảng A
Ngày thi : 01/12/2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 01 trang) Câu 1. (5 điểm) 2 x a) Cho hàm số y =
(m là tham số). Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số x + m
đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ). 3 x + 2 b) Cho hàm số 2
y = x + 4x +
(1) . Tìm các đường tiệm cận đứng và tiệm cận 2 x + 3x
ngang của đồ thị hàm số (1) . Câu 2. (3 điểm)
Lớp 12B lập Kế hoạch tiết kiệm 5 triệu đồng tiền tiêu vặt trong 5 tháng để ủng hộ đồng
bào bị thiên tai như sau: Vào các ngày mùng 1 của các tháng 1, 2, 3, 4, 5 của năm 2021 mỗi
học sinh trong lớp tiết kiệm số tiền giống nhau là A đồng và nộp lại cho lớp trưởng để lớp
trưởng gửi vào ngân hàng theo hình thức lãi kép (lãi nhập vào gốc để tính lãi ở tháng tiếp
theo)
với lãi suất r (r > 0) trên một tháng (lãi suất không đổi trong suốt thời gian gửi). Hãy
xây dựng công thức tính A theo r biết rằng lớp có 40 học sinh và ngày rút tiền ủng hộ là
ngày 01/6/2021 (chỉ rút duy nhất một lần). Câu 3. (3 điểm)
Cho tam giác ABC thỏa mãn sin A + 2sin B = 3sin C AC = 2BC cosC . Tính tỷ số R
r với R r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp tam
giác IAB với I là trung điểm AC . Câu 4. (5 điểm)
a) Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C ', biết hình chóp A'.ABC là hình chóp tam giác
đều cạnh đáy bằng a , (A'BC) ⊥ (AB'C ') . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C ' theo a .
b) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 2a, BC = a , tam giác SAB
vuông đỉnh A , tam giác SBC vuông đỉnh C , d( ;
A (SBC)) = a 2 . Tính khoảng cách giữa
SB AC theo a . 3 3
(x − 2) +8y + 2y + x − 2 = 0
Câu 5. (2 điểm) Cho hệ phương trình mlog (x+1)−log y+1= (m là tham số; x, y∈).  0  2 2
Tìm giá trị thực lớn nhất của m để hệ phương trình có nghiệm ( ;x y) với x > 0, y > 0 .
Câu 6. (2 điểm). Tìm số nghiệm thực của bất phương trình 3 2
(x + x − 2) 2x log x + 1− x ≥ 0. 2
------------------------- Hết --------------------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .
Chữ ký của giám 1:… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ ký của giám thị 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH QUẢNG NINH
CẤP TỈNH THPT NĂM 2020
Môn thi: Toán - Bảng A ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 01/12/2020
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Hướng dẫn chấm này có 05 trang) Câu Ý Nội dung Điểm 2 x
Cho hàm số y =
(m là tham số). Tìm tất cả các giá trị thực của m để 2,5 x + m
hàm số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ).
TXĐ: D = R \{− }
m nên để hàm số xác định trên 0,5 ( ; −∞ 2 − ) ⇔ − m ≥ 2 − ⇔ m ≤ 2 (1) ; a 2 1 x + 2 ' mx y = 0,5 2 (x + m) 2 x + 2mx y ' =
Để hs đồng biến trên ( ; −∞ 2)
− ⇔ y ' ≥ 0, x ∀ < 2 − 0,5 2 (x + m) 2
x + 2mx ≥ 0, x ∀ < 2 − ⇔ x ≤ 2 − , m x ∀ < 2 − 0,5 ⇔ 2 − ≤ 2
m m ≤1 kết hợp (1) suy ra m ≤1 0,5 3 x + 2 Cho hàm số 2
y = x + 4x +
. Tìm các đường tiệm cận đứng và tiệm 2 x + 3x 2,5
cận ngang của đồ thị hàm số đó. Tập xác định: D = ( ; −∞ 4 − ]∪(0;+∞) 0,5
lim y = +∞ ( học sinh không cần lý giải) b x→+∞ 0,5 3 2  +   − +  2 x 2 4x 3x 2
lim y = lim ( x + 4x + x) + ( − x) =  lim  + 2 2  x→−∞ x→−∞  + x→−∞ 2 x 3x
x + 4x x x + 3x  0,5  2   3 − +  2 4 = lim  x +  = 5 − suy ra y = 5 − là tiệm cận ngang 0,5 x→−∞  4 3 − 1+ −1 1  +  x x   
lim y = +∞ ( học sinh không cần lý giải) suy ra x = 0 là tiệm cận đứng x 0+ → 0,5
Vậy ĐTHS có tiệm cận ngang là y = 5
− và tiệm cận đứng là x = 0 .
Lớp 12B tiết kiệm 5 triệu đồng trong 5 tháng như sau: Vào các ngày mùng
1 của các tháng 1, 2, 3, 4, 5 năm 2021 mỗi hs tiết kiệm số tiền là A đồng, nộp
gửi vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất r / 1 tháng (r > 0) . 3,0 2
Hãy xây dựng công thức tính A theo r biết rằng lớp có 40 học sinh và ngày
rút tiền ủng hộ là ngày 01/6/2021 (chỉ rút duy nhất 1 lần). Câu Ý Nội dung Điểm
Ngày 1/1 lớp trưởng thu được và gửi vào ngân hàng được 40A đồng 0,5
Ngày 1/2 số tiền gốc và lãi gửi ngân hàng là: 40 (
A 1+ r) = 40Aq (với q =1+ r ) 0,5
Cộng số tiền hs tiết kiệm thêm nên tổng số tiền là: 40 (1 A + q) 0,5
Ngày 1/3 tổng gốc cộng lãi cộng thu từ hs được 2 40 (1
A + q + q ) 0,5
… đến ngày 1/5 tổng gốc cộng lãi cộng thu từ hs là 2 3 4 40 (1
A + q + q + q + q ) 0,5
đến ngày 1/6 tổng số tiền gốc và lãi thu được là 2 3 4
40Aq(1+ q + q + q + q )
Dự định tổng số tiền ủng hộ là 5 triệu nên 2 3 4
40Aq(1+ q + q + q + q ) = 5 1 0,5 A =
(triệu đồng) với q =1+ r . 2 3 4
8q(1+ q + q + q + q )
Cho tam giác ABC thỏa mãn sin A + 2sin B = 3sin C AC = 2BC cosC. R Tính tỷ số
với R r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán r 3,0
kính đường tròn nội tiếp tam giác IAB với I là trung điểm AC 3
Áp dụng định lý cosin với tam giác ABC ta có: 2 2 2 + − = 2 cos ⇔ = 2 . a b c AC BC C b a
a = c nên tam giác ABC cân đỉnh 2ab 0,5
B A = C (1)
Do A = C nên sin A + 2sin B = 3sin C ⇔ sin B = sin C B = C (vì B và C 0,5
là 2 góc trong tam giác) và do (1) nên tam giác ABC đều
I là trung điểm AC nên BI AC tam giác IAB vuông đỉnh 1 a
I R = AB = 0.5 2 2
tam giác ABC đều nên a 3 BI = ; nửa chu vi IAB a(3 3) p + = ; 2 4 0,5 2 1 a 3 S = BI AI = ; ABI . 2 8 do S a r = ⇒ r = p 2(1+ 3) 0,5 R ⇒ = 1+ 3 r 0,5
Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B 'C ', biết hình chóp A'.ABC là hình chóp
a đều cạnh đáy bằng a (A'BC) ⊥ (AB'C'). Tính thể tích khối lăng trụ 2,5
ABC.A'B 'C 'theo a . Câu Ý Nội dung Điểm
Gọi H là hình chiếu của A' do 4
A'.ABC là hình chóp đều nên H trọng tâm ABC ;
Gọi N = AB '∩ A' B
M = AC '∩ A'C ; I là trung điểm 0,5
BC ; trong (BCA’) kẻ A'I cắt MN tại J . ta có a 3 2 a 3 AI = ; AH = AI = 2 3 3
Do tính chất đường trung bình nên J là trung điểm A'I J cũng là trung điểm MN . 0,5 Do A ∆ ' AB = A
∆ ' AC AM = AN AJ MN; MN = (A' BC) ∩ (AB 'C ')
Mà (A'BC) ⊥ (AB 'C ') ⇒ AJ ⊥ (A'BC) ⇒ AJ A'I A
A'I AJ đồng thời là đường cao và là đường trung tuyến ⇒ AA' I cân a 0,5 ⇒ = = đỉnh A 3 AA' AI 2 A
∆ ' AH vuông tại H nên ta có 2 2 a 15
A' H = AA' − AH = 0,5 6 2 a 3 3 a 5 S = suy ra V = S = ∆ A H ABC A B C ABC . ' ABC ∆ . ' ' ' 0,5 4 8
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = 2a, BC = a , tam giác
SAB vuông đỉnh A, tam giác SBC vuông đỉnh C, d( ;A(SBC)) = a 2 . Tính 2,5
khoảng cách giữa SB AC theo a . b
AB SA (gt) và AB AD S nên AB SD (1)
BC CD, BC SC E
BC ⊥ (SC D) M ⇒ SD ⊥ BC (2) H 0,5 D (1), (2) ⇒ SD ⊥ (ABCD) C K O A B
Kẻ DE SC tại E kết hợp DE BC DE ⊥ (SBC)
AD  (SBC) ⇒ d( ,
A (SBC)) = d(D,(SBC)) = DE = a 2 SCD vuông tại 1 1 1 DE.DC D ⇒ = + ⇒ DS = = 2a 0,5 2 2 2 2 2 DE DC DS DC DE Câu Ý Nội dung Điểm
Gọi M là trung điểm SD , O là giao của AC DB OM SB (tính chất đường trung bình)
SB  (MAC) ⇒ d(SB,AC) = d(SB,(MAC)) = d(B,(MAC)) = d(D,(MAC)) (vì 0,5
DB cắt (MAC) tại O là trung điểm DB )
Kẻ DK AC tại K , kẻ DH MK tại H , do AC ⊥ (MKD) ⇒ DH AC
DH MK DH ⊥ (MAC) ⇒ d(D,(MAC)) = DH 0,5 DAC vuông tại . DA DC 2a D DK = = , 1
MD = SD = a 2 2 DA + DC 5 2 0,5 MD
K vuông tại D nên ta có DM.DK 2a 2 = = ⇒ ( ; ) a DH d SB AC = 2 2 DM + DK 3 3 3 3
(x − 2) +8y + 2y + x − 2 = 0 (1)
Cho hệ phương trình
( m là tham số). Hãy
mlog (x +1) − log y +1 =  0 (2)  2 2 2,0
tìm giá trị lớn nhất của tham số m để hệ phương trình có nghiệm ( ; x y) với 5
x > 0, y > 0 .
Hệ xác định với x > 0, y > 0 ; giả sử hệ có nghiệm ( ;
x y) với x > 0, y > 0 0,5 ta có 3 3 3 3
(x− 2) + 8y + 2y + x − 2 = 0 ⇔ (x − 2) + (x − 2) = ( 2 − y) + ( 2 − y) Xét hàm số 3 2
f (t) = t + t f '(t) = 3t +1 > 0, t
∀ ∈ R suy ra f (t) đồng biến trên 0,5
R ⇒ (1) ⇔ f (x − 2) = f ( 2
y) ⇔ x − 2 = 2 − y x +1 x +1 2 y ⇔ = + + = + + ≥ 3 3 x 2y 1 2y 3 (x +1) . 2 2 2 0,5 2 2 ⇒ ( +1) ≤ ⇔ log y x
≤ − (vì x +1 >1, y > 0) x ( ) 2 1 y + 2 log ( y) 2 log y −1 2 1 y 2 (2) ⇔ m = = = log ≤ − m = − x . Khi 1 ta thấy hệ + ( ) 1 1
log (x +1) 2log (x +1) 2 2 2 2 0,5 có nghiệm 1 ( ;
x y) = (1; ) vậy giá trị lớn nhất của tham số m để hệ có nghiệm là 2 m = 1 − .
Tìm số nghiệm của bất phương trình 3 2
(x + x − 2) 2x log x + 1− x ≥ 0. 2 2,0 0 < x ≤ 1 ĐKXĐ  suy ra 0 < x ≤1 6  2
2xlog x + 1− x ≥ 0 2
Ta thấy x =1 là một nghiệm của bpt khi 3
0 < x <1⇒ x + x − 2 < 0 nên 0,5 bpt 2 2
⇔ 2x log x + 1− x ≤ 0 ⇔ 2x log x + 1− x = 0 (*) 2 2 Câu Ý Nội dung Điểm 2 2 2
(*) ⇔ 1− x = 4x log x , đặt = log ⇒ = 2t t x x
(0 < x <1 ⇔ t < 0, mỗi t < 0 2 2
ứng với một giá trị x ∈(0;1) PT trở thành t 2
4 (1+ 4t ) −1 = 0 xét hàm số 0,5 t 2 t 2
f (t) = 4 (1+ 4t ) −1, t ∈( ;
−∞ 0) ⇒ f '(t) = 4 (4ln 4.t + 8t + ln 4) .
pt f '(t) = 0 có 2 nghiệm âm phân biệt t , t (t < t < 0) , f '( 1) − < 0 1 2 1 2 ⇒ t < 1 − < t và = = − 1 f ( 1) − = nên ta có BBT 1 2
lim f (t) 0; lim f (t) 1 x→0 x→−∞ 4 0,5
Căn cứ BBT ta có trên khoảng ( ;
−∞ 0) pt f (t) = 0 có đúng 2 nghiệm âm phân
biệt tương ứng pt (*) có đúng 2 nghiệm thuộc (0;1). 0,5
Vậy bpt đã cho có đúng 3 nghiệm.
Chú ý: Thí sinh làm theo các cách khác cách trong HDC nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
------------------------- Hết --------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT NĂM 2020 TỈNH QUẢNG NINH
Môn thi : TOÁN – Bảng B ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Ngày thi : 01/12/2020
Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 01 trang) Câu 1. (4 điểm) x + 2 a) Cho hàm số y =
(a là tham số). Tìm tất cả các giá trị thực của a để hàm số đã x + a
cho đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 4 − ). b) Cho hàm số 3 2
y = x − 3mx +
1 (1) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị
hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác ABE có diện tích bằng 32 với E(2;1) .
Câu 2. (3 điểm) Cho đa giác đều (H) có 24 đỉnh. Gọi S là tập hợp các tam giác có 3 đỉnh lấy
từ 24 đỉnh của (H). Chọn ngẫu nhiên một tam giác từ S, tính xác suất để tam giác chọn được
không phải là tam giác vuông.
Câu 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC thỏa mãn sin A + sin B = 2sin C b = 2acosC trong đó R
AB = c, BC = a, CA = b. Tính tỷ số r , trong đó Rr lần lượt là bán kính đường tròn
ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác IAB với I là trung điểm AC . Câu 4. (3 điểm) 3 3 2
x + 8y + 3x + 4x + 2y = 2 −  Cho hệ phương trình  (x, y∈) 2
log 2x − (m + 2)x − 4y +11 +1 = log 2x −  4 4    2 ( )
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt.
Câu 5. (5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, biết AB = 2a, BC = a 5,
hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt phẳng đáy là điểm H thuộc đoạn thẳng AC sao
cho CH = 2AH, tam giác SAC vuông tại S. Gọi IK lần lượt là trung điểm của các cạnh SABC.
a) Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
b) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng IKAC.
Câu 6. (2 điểm) Ở một thành phố biển Q có một hòn đảo, trên đảo có điểm O cố định. Người
ta cần xây dựng các con đường nối từ hai ga xe XY trên đất liền tới một điểm T cách điểm
O
một khoảng r = 6(km) . Cho biết OX =12(km), OY =15(km), 
XOY = ϕ với ϕ là góc 13 nhọn thỏa mãn cosϕ =
. Dự kiến đường đi từ X tới T là đường thẳng hai làn xe, còn đường 18
đi từ Y tới T là đường thẳng bốn làn xe. Chi phí xây dựng cho một ki-lô-mét đường hai làn
xe và bốn làn xe lần lượt là 1 triệu USD2 triệu USD. Tìm vị trí điểm T sao cho tổng chi
phí xây dựng cả hai con đường là nhỏ nhất và tính chi phí này.
------------------------- Hết --------------------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . .
Chữ ký của giám 1: . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ ký của giám thị 2: . . . . . . . . . . .
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH QUẢNG NINH
CẤP TỈNH THPT NĂM 2020
Môn thi: Toán - Bảng B ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 01/12/2020
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Hướng dẫn chấm này có 05 trang) Câu Ý Nội dung Điểm x + Cho hàm số 2 y =
(a là tham số). Tìm tất cả các giá trị thực của a để hàm x + a 2,0
số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 4 − ). a − 2 TXĐ: D =  \{− } a y ' = 0,5 2 (x + a) −∞ − − ≥ − ⇔ ≤
a Để hàm số xác định trên ( ; 4) thì a 4 a 4 (1) 0,5 1
Để hàm số đồng biến trên ( ; −∞ 4)
− thì y ' > 0, x ∀ < 4 − a − 2 ⇔ > 0, x ∀ < 4
− ⇔ a − 2 > 0 ⇔ a > 2 ( (2) 0,5 x + a)2
Từ (1) và (2) suy ra 2 < a ≤ 4 0,5 Cho hàm số 3 2
y = x −3mx +
1 (C) với m là tham số và điểm E(2;1) . Tìm tất
cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số (C) có hai điểm cực trị là 2,0
AB sao cho tam giác ABE có diện tích bằng 32. TXĐ D =  và 2
y ' = 3x − 6mx 0,5 x = 0
Ta có y ' = 0 ⇔ 3x(x − 2m) = 0 ⇔ b  x = 2m 0,5
Để đồ thị hàm số (C) có 2 điểm cực trị thì 2m ≠ 0 ⇔ m ≠ 0 Giả sử A(0; ) 1 và B( 3 2 ; m 4 − m + ) 1 0,5
Phương trình đường thẳng AEy −1 = 0 ; AE = 2 Ta có d (B AE) 3 ; = 4m và 1 S = = ∆ AE d B AE m ABE . ( ; ) 3 4 2 0,5 3 S = ⇔ = ⇔ = ± (thỏa mãn) ∆ m m ABE 32 4 32 2
Cho đa giác đều (H) có 24 đỉnh. Gọi S là tập hợp các tam giác lập từ 3 đỉnh
trong 24 đỉnh của (H). Chọn ngẫu nhiên một tam giác từ S, tính xác suất để 3,0
tam giác chọn được không phải là tam giác vuông. 2
Số cách chọn 3 đỉnh bất kỳ từ 24 đỉnh của (H) là 3
C cách, suy ra n(Ω) 3 = C 0,5 24 24
Gọi A là biến cố: “ chọn được tam giác không vuông ”, ta tính n( A) như sau:
Giả sử đường tròn ngoại tiếp đa giác đều (H) là (O), khi đó từ 24 đỉnh của (H) 0,5
có 24 : 2 = 12 đường kính là đường chéo;
Chọn hai đường kính bất kỳ trong 12 đường kính trên có 2 C cách chọn khác 12 0,5 nhau;
Hai đường kính này sinh ra một hình chữ nhật nội tiếp (O), ứng với một hình
chữ nhật như vậy cho ta 4 tam giác vuông, do đó số tam giác vuông sinh ra là 0,5 2 4C tam giác vuông; 12
Suy ra số tam giác không vuông là n( A) 3 2 = C − 4.C 24 12 0,5 3 2 n( ) A C − 4.C 20
Vậy xác suất cần tìm là P( A) 24 12 = = = 3 n(Ω) C 23 24 0,5
(thí sinh không cần tính ra số cụ thể vẫn cho điểm tối đa)
Cho tam giác ABC thỏa mãn sin A + sin B = 2sin C b = 2a cosC . Tính tỷ R số 3,0
r với R r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác IAB với I là trung điểm AC .
Áp dụng định lý cosin với tam giác ABC ta có: 2 2 2  + −  = 2 cos ⇔ = 2 a b c b a C b a
 ⇔ a = c nên tam giác ABC cân đỉnh 0,5  2ab  3
B A = C (1)
Do A = C nên sin A + sin B = 2sin C ⇔ sin B = sin C B = C (vì BC
2 góc trong tam giác) và do (1) nên tam giác ABC đều 0,5
I là trung điểm AC nên BI AC tam giác a IAB vuông đỉnh 1
I R = AB = 0.5 2 2 a 3
Do tam giác ABC đều nên BI = ; 2 0,5 a(3 3) 2 1 a 3
nửa chu vi tam giác IAB p + = ; S = BI AI = ABI . ; 4 2 8 SaABI r = ⇒ r = p 0,5 2(1+ 3) R ⇒ = 1+ 3 r 0,5 4
Cho hệ phương trình 3 3 2
x + 8y + 3x + 4x + 2y = 2 −  
(x, y∈) 2
log 2x − (m + 2)x − 4y +11 +1 = log 2x −  4 3.0 4    2 ( )
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình có đúng
hai nghiệm phân biệt. ĐK: x > 2 và 2
2x − (m + 2)x − 4y +11 > 0 0,5 Ta có ( ) ⇔ ( 3 2
x + x + x + ) + (x + ) 3 1 3 3 1 1 = 8 − y − 2y 3 3
⇔ (x +1) + (x +1) = ( 2 − y) + ( 2 − y) (3) 0,5 Xét hàm số 3
f (t) = t + t trên R và (3) ⇔ f (x +1) = f ( 2 − y) Ta có 2
f '(t) = 3t +1 > 0 t ∀ ∈  nên hàm số 3
f (t) = t + t đồng biến trên  do 0,5
đó ta được x +1 = 2
y ⇔ 2y = −x −1 (4)
Thay (4) vào (2) suy ra log ( 2
2x mx +13 +1 = log 2x − 4 4 ) 2 ( )
Với ĐK x > 2 ta được: 0,5 2
log 2x mx +13 = log (x − 2) 2
⇔ 2x mx +13 = x − 2 2 2 2 x + 9 ⇔ = m − 4 (5) x
Hệ đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi PT (5) có hai nghiệm phân 0,5
biệt thuộc khoảng (2;+∞) 2 + 9 Xét hàm số ( ) x g x =
trên khoảng (2;+∞) . Ta có x 2 x − 9 x = 3 g '(x) = = 0 ⇒ 2 x  x = 3 − (L) BBT: x 2 3 +∞ g '(x) − 0 + 13 0,5 +∞ 2 g(x) 6
Từ BBT ta có yêu cầu bài toán 13 21 ⇔ 6 < m − 4 < ⇔ 10 < m < 2 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, biết
AB = 2a, BC = a 5, hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt phẳng 5
đáy là điểm H thuộc đoạn thẳng AC sao cho CH = 2AH , tam giác SAC 5,0
vuông tại S. Gọi IK lần lượt là trung điểm của các cạnh SABC.
a) Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
b) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng IKAC.
ABCD là hình chữ nhật S nên 2 2
AC = AB + BC = 3aAH = ; a HC = 2a I 0,5
a Vì SH ⊥ (ABCD) A F DSH AC N H M E B K C
Do tam giác SAC vuông tại S và có SH là đường cao nên 2 2 HS = . HA HC = 2a 0,5 ⇒ SH = a 2
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là 2 S = = = ∆ AB BC a a a ABCD . 5.2 2 5 0,5 3 1 1 2a 10
Thể tích khối chóp S.ABCD là 2 V = SH S = = 0,5 ∆ a a S ABCD . ABCD 2.2 5 . 3 3 3
Gọi M là trung điểm của đoạn AH, trong tam giác SHAIM là đường trung SH a 2 0.5
bình nên IM || SH IM ⊥ ( ABCD) và IM = = 2 2
Trong (ABCD) lấy N là trung điểm của cạnh AB thì NK là đường trung bình của
tam giác ABC nên NK || AC IM NK 0,5
Kẻ ME NK tại EMF IE tại F khi đó MF ⊥ (INK)
AC KN AC || (IKN ) ⇒ d(IK, AC) 0,5
= d ( AC,(IKN)) = d (M ,(IKN)) = MF b 1
Trong tam giác vuông ABCME = d ( ; B AC) 2 0,5 BA BC a ad (B AC ) . 2 5 5 , = = ⇒ ME = AC 3 3
Tam giác IFM vuông tại MMF là đường cao nên MI.ME a 95 MF = = 0,5 2 2 MI + ME 19
Vậy d (IK AC) a 95 , = 0,5 19
Ở một thành phố biển Q có một hòn đảo, trên đảo có điểm O cố định.
Người ta cần xây dựng các con đường nối từ hai ga xe XY trên đất
liền tới một điểm T cách điểm O một khoảng r = 6(km) . Cho biết
OX =12(km), OY =15(km),
XOY = ϕ với ϕ là góc nhọn thỏa mãn 6 13 cosϕ =
. Dự kiến đường đi từ X tới T là đường thẳng hai làn xe, còn 2,0 18
đường đi từ Y tới T là đường thẳng bốn làn xe. Chi phí xây dựng cho
một ki-lô-mét đường hai làn xe và bốn làn xe lần lượt là 1 triệu USD
2 triệu USD. Tìm vị trí điểm T sao cho tổng chi phí xây dựng cả hai
con đường là nhỏ nhất và tính chi phí này. T O Y E X
Do T cách O một khoảng r = 6(km) nên T thuộc đường tròn ( ; O r) r
Gọi E là điểm thuộc đoạn thẳng OX sao cho OE = = 3 < r , suy ra E nằm bên 0,5 2 trong đường tròn ( ; O r)
Hai tam giác OETOTX đồng dạng do OE OT 1 = = và  = 
EOT TOX XT = 2ET OT OX 2 0,5
(Trường hợp nếu O, T, X thẳng hàng ta vẫn có XT = 2ET )
Theo giả thiết chi phí xây dựng cả hai con đường là
P =1.XT + 2.YT = 2ET + 2YT = 2(ET +YT ) (triệu USD) 0,5
E Y cố định và lần lượt nằm trong và ngoài đường tròn ( ; O r) nên
ET +YT EY (không đổi) ⇒ P ≥ 2EY
Vậy giá trị nhỏ nhất của P đạt được bằng 2EY khi T là giao điểm của đoạn thẳng EY với ( ; O r)
Áp dụng định lý cosin cho tam giác EOY ta có 0,5 2 2
2EY = 2 OE + OY − 2OE.OY cosϕ = 26 (triệu USD)
Chú thích: Thí sinh làm theo cách khác HDC nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
------------------------- Hết --------------------------
Document Outline

  • Đề-HSG-môn-Toán-bảng-A-năm-2020
  • Đề-HSG-môn-Toán-bảng-B-năm-2020