Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 9 năm 2013 – 2014 sở GD&ĐT Ninh Bình

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm 2013 – 2014 sở GD&ĐT Ninh Bình giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
Năm học 2013 2014
MÔN: TOÁN
Ngày thi: 15/3/2014
(Thời gian 150 phút không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang
Câu 1 (6,0 đim):
a) Rút gn biu thc:
2
2 ab 1 a b
M1
ab 4 b a

= +−

+

b) Gii phương trình:
2
2
x 1 5x 1
9 x 33 x

+=


c) Gii h phương trình:
11
22
y
x
11
22
x
y
+ −=
+ −=
Câu 2 (3,0 đim):
Trong mt phng ta đ Oxy, cho đưng thng (d) phương trình y = mx 2 và
parabol (P) phương trình y =
2
x
4
. Chng minh rng vi mi giá tr ca m đưng thng
(d) luôn ct parabol (P) ti hai đim phân bit A, B. Tìm các giá tr ca m đ đon AB có đ
dài nh nht.
Câu 3 (2,0 đim):
Cho các s thc a, b, c đôi mt khác nhau tha mãn
≤≤0 a;b;c 2
Chng minh rng:
++≥
−−
222
1 1 19
4
(ab)(bc)(ca)
.
Câu 4 (6,0 đim):
Cho đưng tròn tâm O đưng kính MN, dây cung AB vuông c với MN ti đim I nm
gia O, N. Gi K mt đim thuc dây AB nm gia A, I. Các tia MK, NK ct đưng tròn
tâm O theo th t tại C, D. Gọi E, F, H ln t hình chiếu ca C trên các đưng thng
AD, AB, BD. Chng minh rng:
a)
b) F là trung đim ca EH
c) Hai đưng thng DC và DI đi xng vi nhau qua đưng thng DN.
Câu 5 (3,0 đim):
Cho n và k là các s t nhiên,
4 2k 1
An 4
+
= +
.
a) Tìm k, n đ A là s nguyên t.
b) Chng minh rng:
+ Nếu n không chia hết cho 5 thì A chia hết cho 5.
+ Vi p là ưc nguyên t lẻ ca A ta luôn có p 1 chia hết cho 4.
HT
H và tên thí sinh :....................................................... S báo danh .......................................
H và tên, ch ký: Giám th 1:..................................................................................................
Giám th 2:..................................................................................................
ĐỀ THI CHÍNH THC
S GD&ĐT NINH BÌNH
HDC ĐỀ THI CHN HSG LP 9 THCS
Năm hc 2013 2014
MÔN: TOÁN
(hưng dn chm gm 04 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(6
điểm)
a. (2 đim)
Điều kin: a;b > 0.
M =
22
2 ab 4ab a b 2ab
a b 4ab
++
+
=
2
ab
(a b)
2 ab
.
ab ab
2 ab
+
+
=
++
Nếu a > 0, b > 0 thì M=1
Nếu a < 0, b < 0 thì M= –1
0,5
1
0,5
b. (2 đim)
Điều kin xác đnh: x
0
Đặt
2
2
2
x1 x 1 2
tt
3x 9 x 3
=−⇒ + =+
Phương trình đã cho tr thành: 3t
2
5t + 2 =0
t1
2
t
3
=
=
+ t = 1
x
2
3x 3 = 0
3 21
x
2
±
⇔=
+ t = 2/3
x
2
2x 3 =0
x1
x3
=
=
Kết lun: Tp nghim ca phương trình là:
3 21 3 21
; ; 1; 3
22

+−




0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
c. (2 điểm)
Điu kin xác đnh:
1
x;y
2
T h suy ra
1111
22
yx
xy
+−= +−
(2)
+ x > y ≥
1
2
11
xy
⇒<
11
22
yx
−<
1111
22
yx
xy
+−< +−
vi x > y ≥
1
2
: (x; y) không là
nghim ca HPT
0,25
0,5
+ y > x
1
2
1111
22
yx
xy
+−> +−
vi x > y ≥
1
2
:(x;y) không là nghim ca HPT
+ x = y: thay vào h ta gii đưc x = 1, y = 1
Kết lun: H phương trình có nghim duy nht.
0,5
0,5
0,25
2
(3
điểm)
Hoành đ giao đim ca (d) và (P) là nghim ca phương trình
2
x
mx 2 (*)
4
−=
2
(*) x 4mx 8 0 + −=
Ta có:
2
4m 8 0 m
′′
∆= + ∆>
Suy ra vi mi giá tr ca m phương trình (*) 2 nghim phân
bit, tc là vi mi giá tr ca m (d) luôn ct (P) ti hai đim phân
bit A, B.
Gi s:
AABBAABB
A(x ; y ), B(x ; y ), y mx 2, y mx 2=−=
Theo đnh lí Viét có
AB
AB
x x 4m
x .x 8
+=
=
Khi đó:
AB
2
=(x
A
x
B
)
2
+(y
A
y
B
)
2
=(x
A
x
B
)
2
+m
2
(x
B
x
A
)
2
=(x
B
x
A
)
2
(1+m
2
)
2 22 2
A B AB
22
(x x) 4xx (1 m) (4m) 4.(8)(1 m)
(16m 32)(1 m )

= + + = −− +

= ++
22
AB (16m 32)(1 m ) 32 4 2⇒= + + =
Đẳng thc xy ra khi và ch khi m = 0.
Vy độ dài đon AB nh nht khi và ch khi m = 0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2
điểm)
S dng BĐT Cô-si vi x > 0, y > 0, ta có:
2
22
11 1
(x y) 2. .4xy 8
xy
xy

+ +≥ =


.
Suy ra:
+≥
+
22 2
11 8
x y (x y)
(1). Đng thc xy ra x = y.
Do vai trò ca a, b, c là như nhau nên có th gi s a > b > c.
Áp dng BĐT (1) cho cp s dương a b và b c, ta có:
+≥ =
−+−
22 22
11 8 8
(a b) (b c) (a b b c) (a c)
.
Đẳng thc xy ra a b = b c.
Suy ra:
++≥+=
−− −−
22222 2
111819
(a b) (b c) (c a) (a c) (c a) (a c)
.
Mt khác, do a, c [0; 2] và a > c nên 0 < a c 2. Đng thc
xy ra a = 2 và c = 0.
Do đó:
++≥
−−
2222
1 1 1 99
4
(a b) (b c) (c a) (a c)
.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
Đẳng thc xy ra khi (a; b; c) = (2; 1; 0) và các hoán v.
0,25
4
(6
đim)
f
O
H
I
M
N
E
D
C
B
A
a. (3 đim)
T gi thiết ta có các t giác CBHF ni tiếp. Theo tính cht ca
t giác ni tiếp và góc ni tiếp ta có :
FCH FBH ABD ACD
FHCFBCABCADC
= = =
= = =
HFC DAC(g.g)⇒∆
HF DA
FC AC
⇒=
(1)
AC.HF AD.CF⇒=
1
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
b. (2 đim)
Các t giác AECF, CBHF, ADBC ni tiếp, suy ra:
00
EFC EAC CBD 180 CFH EFC CFH 180
= = =−⇒+=
Suy ra E, F, H thng hàng.
Chng minh tương t ý a ta có
EF DB
EFC DBC(g.g)
FC BC
⇒=
(2)
Do đưng kính MN vuông góc vi dây AB nên N, M ln t là
các điểm chính gia ca các cung AB. Suy ra DK đưng phân
giác ca
ADB
, CK là đưng phân giác ca
ACB
DA KA
DB KB
⇒=
CA KA
CB KB
=
DA CA DA DB
DB CB CA CB
⇒=⇒=
(3)
T(1), (2) và (3) suy ra
FE FH
FE FH
FC FC
= ⇒=
Suy ra F là trung đim ca EH (đpcm)
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
c. (1 đim)
Ly J trên đon AB sao cho DN là phân giác góc
CDJ
ta có
ADC JDB, ADJ CDB  
0,25
I
K
J
AC.BD DC.BJ, AD.BC DC.AJ⇒= =
DA DB
AD.BC AC.BD AJ=BJ
CA CB
=⇒=
J trùng vi I
Điu phi chng minh
0,25
0,25
0,25
5
(3
điểm)
a. (1,5 đim)
+ Khi n = 0: A là hp s
+ Khi n = 1 và k = 0, ta có A = 5 là s nguyên t.
+ Khi n
1
và k
1
, ta chng minh M không là s nguyên t:
2 2k1 2 k1 2 2 2k1 k1 2 2k1 k1
A (n 2 ) (n.2 ) (n 2 n.2 )(n 2 n.2 )
+ + ++ ++
=+ =++ +−
Ta có :
2 2k1 k1
n 2 n.2
++
++
là s nguyên ln hơn 1 và
2 2k1 k1
n 2 n.2
++
+−
là s nguyên
Mt khác
2 2k 1 2 2k 1 k
n 2 2 n .2 2n.2 2
++
+≥
2 2k1 k1 k k1 k1
n 2 n.2 2n.2 2 n.2 n.2 ( 2 1) 1
++ + +
+ = −>
Suy ra M là hp s.
Kết lun:
4 2k 1
n4
+
+
là s nguyên t khi và ch khi n =1 và k = 0.
0,25
0,5
0,5
0,25
b. (1,5 đim)
(n, 5) = 1
4
n 15
2k 1 2k 2k 1
4 1 5(4 4 ... 1) 5 A 5
+−
+= + + 
0,25
0,25
( ) ( )
( )
( )
( )
4 2k 1
p1 p1
4 2k 1
22
p1
p1 p1
2 2k 1
2
A p n 4 (mod p)
n 4 (mod p)
n 1 2 (mod p)
+
−−
+
−−
+
≡−
≡−
≡−
( ) ( )
p1 p1
2 2k 1
n 2 1(mod p)
−−
+
≡≡
nh lí Fermat nh)
( )
p1
2
1 1 (mod p)
p1
2 p 14
2
≡−
⇒−
0,25
0,25
0,25
0,25
-----------Hết-----------
| 1/5

Preview text:

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
Năm học 2013 – 2014 ĐỀ THI C HÍNH THỨC MÔN: TOÁN
Ngày thi: 1 5/3/2014
(Thời gian 150 phút không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang Câu 1 (6,0 điểm): 2   a) Rút gọn biểu thức: 2 ab 1 a b M = 1+  − a b 4 b a  +   2 b) Giải phương trình: x 1 5  x 1  + = − 2 9 x 3  3 x     1 1  + 2 − = 2  x y
c) Giải hệ phương trình:   1 1 + 2 − = 2   y x Câu 2 (3,0 điểm):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình y = mx – 2 và 2
parabol (P) có phương trình y = −x . Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng 4
(d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm các giá trị của m để đoạn AB có độ dài nhỏ nhất. Câu 3 (2,0 điểm):
Cho các số thực a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn 0 ≤ a;b;c ≤ 2 Chứng minh rằng: 1 1 1 9 + + ≥ . (a − 2 b) (b − 2 c) (c − 2 a) 4
Câu 4 (6,0 điểm):
Cho đường tròn tâm O đường kính MN, dây cung AB vuông góc với MN tại điểm I nằm
giữa O, N. Gọi K là một điểm thuộc dây AB nằm giữa A, I. Các tia MK, NK cắt đường tròn
tâm O theo thứ tự tại C, D. Gọi E, F, H lần lượt là hình chiếu của C trên các đường thẳng
AD, AB, BD. Chứng minh rằng: a) AC.HF = AD.CF
b) F là trung điểm của EH
c) Hai đường thẳng DC và DI đối xứng với nhau qua đường thẳng DN. Câu 5 (3,0 điểm):
Cho n và k là các số tự nhiên, 4 2k 1 A n 4 + = + .
a) Tìm k, n để A là số nguyên tố. b) Chứng minh rằng:
+ Nếu n không chia hết cho 5 thì A chia hết cho 5.
+ Với p là ước nguyên tố lẻ của A ta luôn có p – 1 chia hết cho 4. HẾT
Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh .......................................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:..................................................................................................
Giám thị 2:..................................................................................................
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
HDC ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS
Năm học 2013 – 2014 MÔN: TOÁN
(hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Câu Đáp án Điểm a. (2 điểm) Điều kiện: a;b > 0. 2 2 M = 2 ab 4ab + a + b − 2ab 0,5 a + b 4ab 2 = 2 ab (a + b) a + b . = 1 a + b 2 ab a + b
Nếu a > 0, b > 0 thì M=1
Nếu a < 0, b < 0 thì M= –1 0,5 b. (2 điểm)
Điều kiện xác định: x ≠ 0 0,25 2 Đặt x 1 x 1 2 2 t = − ⇒ + = t + 2 3 x 9 x 3 0,5 t =1
Phương trình đã cho trở thành: 3t2 – 5t + 2 =0  ⇔ 2 0,5 t =  3 1 + t = 1 ± ⇔ x2 – 3x – 3 = 0 3 21 ⇔ x = 0,25 (6 2 điểm) + t = 2/3  = − ⇔ x2 – 2x – 3 =0 x 1 ⇔  0,25 x = 3
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là: 3+ 21 3− 21   ; ; 1;3 − 2 2  0,25    c. (2 điểm) Điều kiện xác định: 1 x; y ≥ 0,25 2 Từ hệ suy ra 1 1 1 1 + 2 − = + 2 − (2) x y y x + x > y ≥ 1 1 1 ⇒ < và 1 1 2 − < 2 − 2 x y y x ⇒ 1 1 1 1 + 2 − <
+ 2 − ⇒ với x > y ≥ 1 : (x; y) không là x y y x 2 0,5 nghiệm của HPT + y > x ≥ 1 ⇒ 1 1 1 1 + 2 − > + 2 − 2 x y y x 0,5
⇒ với x > y ≥ 1 :(x;y) không là nghiệm của HPT 2
+ x = y: thay vào hệ ta giải được x = 1, y = 1 0,5
Kết luận: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất. 0,25
Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình 2 −x mx − 2 = (*) 0,5 4 2 (*) ⇔ x + 4mx −8 = 0 Ta có: 2
∆′ = 4m + 8 ⇒ ∆′ > 0 m ∀ ∈  0,5
Suy ra với mọi giá trị của m phương trình (*) có 2 nghiệm phân
biệt, tức là với mọi giá trị của m (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B. 0,5 2
Giả sử: A(x ;y ),B(x ;y ),y = mx − 2,y = mx − 2 A A B B A A B B (3
Theo định lí Viét có x + x = 4m − A B  0,5 điểm) x .x = 8 −  A B Khi đó: AB2=(x
A − xB)2+(yA − yB)2=(xA − xB)2+m2(xB − xA)2=(xB − xA)2(1+m2) 2 2 2 2
= (x + x ) − 4x x  (1+ m ) = ( 4 − m) − 4.( 8 − ) (1+ m )  A B A B    2 2 = (16m + 32)(1+ m ) 0,5 2 2
⇒ AB = (16m + 32)(1+ m ) ≥ 32 = 4 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi m = 0.
Vậy độ dài đoạn AB nhỏ nhất khi và chỉ khi m = 0 0,5
Sử dụng BĐT Cô-si với x > 0, y > 0, ta có:  1 1  2 1 + (x + y) ≥ 2. .4xy = 8  . 2 2  x y  xy  Suy ra: 1 1 8 + ≥
(1). Đẳng thức xảy ra ⇔ x = y. 0,5 2 2 x y (x + 2 y)
Do vai trò của a, b, c là như nhau nên có thể giả sử a > b > c. 3
Áp dụng BĐT (1) cho cặp số dương a – b và b – c, ta có: 1 1 8 8 (2 + ≥ = . (a − 2 b) (b − 2 c) (a − b + b − 2 c) (a − 2 c) điểm) 0,5
Đẳng thức xảy ra ⇔ a – b = b – c. Suy ra: 1 1 1 8 1 9 + + ≥ + = . (a − 2 b) (b − 2 c) (c − 2 a) (a − 2 c) (c − 2 a) (a − 2 c) 0,25
Mặt khác, do a, c ∈ [0; 2] và a > c nên 0 < a – c ≤ 2. Đẳng thức xảy ra ⇔ a = 2 và c = 0. 0,25 Do đó: 1 1 1 9 9 + + ≥ ≥ . 0,25 (a − 2 b) (b − 2 c) (c − 2 a) (a − 2 c) 4
Đẳng thức xảy ra khi (a; b; c) = (2; 1; 0) và các hoán vị. 0,25 M D H O f IK J A B I E C N a. (3 điểm)
Từ giả thiết ta có các tứ giác CBHF nội tiếp. Theo tính chất của 1
tứ giác nội tiếp và góc nội tiếp ta có :  =  =  =  FCH FBH ABD ACD 0,5 4  =  =  =  FHC FBC ABC ADC 0,5 (6 ⇒ HF ∆ C  DA ∆ C(g.g) 0,5 điểm) HF DA ⇒ = (1) FC AC 0,25 ⇒ AC.HF = AD.CF 0,25 b. (2 điểm)
Các tứ giác AECF, CBHF, ADBC nội tiếp, suy ra:  =  =  0 = −  ⇒  +  0 EFC EAC CBD 180 CFH EFC CFH =180 Suy ra E, F, H thẳng hàng. 0,5
Chứng minh tương tự ý a ta có EF DB E ∆ FC  D ∆ BC(g.g) ⇒ = (2) FC BC 0,25
Do đường kính MN vuông góc với dây AB nên N, M lần lượt là
các điểm chính giữa của các cung AB. Suy ra DK là đường phân 0,25 giác của AD ∆
B , CK là đường phân giác của AC ∆ B DA KA ⇒ = và CA KA = DA CA DA DB ⇒ = ⇒ = (3) DB KB CB KB DB CB CA CB 0,5
Từ(1), (2) và (3) suy ra FE FH = ⇒ FE = FH FC FC 0,25
Suy ra F là trung điểm của EH (đpcm) 0,25 c. (1 điểm)
Lấy J trên đoạn AB sao cho DN là phân giác góc  CDJ ta có ADC JDB,ADJ C  DB 0,25
⇒ AC.BD = DC.BJ,AD.BC = DC.AJ 0,25 Mà DA DB = ⇒ AD.BC = AC.BD ⇒ AJ=BJ CA CB 0,25
⇒ J trùng với I ⇒ Điều phải chứng minh 0,25 a. (1,5 điểm) + Khi n = 0: A là hợp số
+ Khi n = 1 và k = 0, ta có A = 5 là số nguyên tố. 0,25
+ Khi n ≥1 và k ≥1, ta chứng minh M không là số nguyên tố: 2 2k 1 + 2 k 1 + 2 2 2k 1 + k 1 + 2 2k 1 + k 1 A (n 2 ) (n.2 ) (n 2 n.2 )(n 2 n.2 + = + − = + + + − ) 0,5 Ta có : 2 2k 1 + k 1 n 2 n.2 + + +
là số nguyên lớn hơn 1 và 2 2k 1 + k 1 n 2 n.2 + + − là số nguyên Mặt khác 2 2k 1 + 2 2k 1 + k n + 2 ≥ 2 n .2 ≥ 2n.2 2 2 2k 1 + k 1 + k k 1 + k 1 n 2 n.2 2n.2 2 n.2 n.2 + ⇒ + − ≥ − = ( 2 −1) >1 0,5 Suy ra M là hợp số. Kết luận: 4 2k 1 n 4 + +
là số nguyên tố khi và chỉ khi n =1 và k = 0. 0,25 5 b. (1,5 điểm) (3 (n, 5) = 1 ⇒ 4 n −15 điểm) 0,25 mà 2k 1+ 2k 2k 1 4 1 5(4 4 − + = − + ... +1)5 ⇒ A5 0,25 4 2k 1 Ap ⇔ n ≡ 4 + − (modp) ⇒ ( − − n )p 1 ≡ ( 4 + − )p 1 4 2k 1 0,25 2 2 (mod p) ⇒ ( − n ) − ≡ (− )p 1 p 1 1 (2 + )p 1 2 2k 1 − 2 (modp) 0,25 Mà ( )p 1− ( )p 1 2 2k 1 n 2 − + ≡
≡1(modp) (Định lí Fermat nhỏ) ⇒ ≡ (− )p 1−2 1 1 (modp) 0,25 p −1 ⇒ 2 ⇒ p −14 2 0,25 -----------Hết-----------
Document Outline

  • TOAN_DE_HSG9_2013-2014
    • HẾT
  • TOAN_HDC_HSG9_2013-2014