Đề thi chọn HSG Toán 12 năm học 2017 – 2018 trường THPT Lê Quý Đôn – Thái Bình

Đề thi chọn HSG Toán 12 năm học 2017 – 2018 trường THPT Lê Quý Đôn – Thái Bình gồm 5 bài toán tự luận, thời gian làm bài 180 phút. Mời mọi người đón xem

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN
--------&&&-------
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn thi : Toán - Thi gian làm bài 180 phút
(Đề thi gm 01 trang)
Bài 1.(5 đim)
Cho hàm số
21
22
x
y
x
đồ thị là (H). M là điểm trên (H) sao cho x
M
> 1, tiếp tuyến của (H) tại
M cắt tiệm cận đứng tiệm cận ngang lần lượt tại A B. Xác định toạ độ điểm M sao cho
8
OIB OIA
SS

( trong đó O là gốc toạ độ, I là giao của hai tiệm cận)
Bài 2
.(6 đim)
1)
Giải hệ phương trình



222
x 2y x 2y 2y x 2
2
49.3 49 .7
2 x 2x 2y 2x 4
2) Giải bất phương trình:
22
541 ( 24)xx xxx  .
3)
Cho ba số thực dương a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
24 3
P
=-.
13a + 12 ab +16 a + b + c
bc
Bài 3.(6 đim).
1)
. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H hình chiếu vuông góc của B n AC; M, N lần lượt trung
điểm của AH, BH. Trên cạnh CD lấy điểm K sao cho MNCK hình bình hành. Biết
92
;
55
M



,
K(9; 2) các đỉnh B,C lần lượt nằm trên các đường thẳng
12
:2 2 0, :x y 5 0dxy d .
Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết hoành độ điểm C lớn hơn 4.
2)
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại C, BC = 3a, AC = 4a, cạnh
BB’ =
222
a
3
. Hình chiếu vuông góc của B’ trên (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC.
Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BB’ và AC’.
3)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 1, góc
0
60BAD , SA =
= SB = SD = 1. Gọi M, N hai điểm lần lượt thuộc các cạnh AB AD sao cho mp(SMN)
vuông góc với (ABCD). Đặt AM = x, AN = y, tìm x, y để diện tích toàn phần của tứ diện SAMN
nhỏ nhất.
Bài 4.(2 đim)
Cho tam giác ABC có các góc thoả mãn
ABC
2sinA + 3sinB + 4sinC = 5cos 3cos cos
222
.
Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều.
Bài 5.(1 đim) Trong mặt phẳng n điểm, trong đó k điểm thẳng ng, số còn lại không 3 điểm
nào thẳng hàng. Biết rằng từ n điểm đó tạo được 36 đường thẳng phân biệt và tạo được 110 tam giác khác
nhau. Hãy tìm n, k.
---------Hết--------
Lưu ý: Thí sinh không s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ……………………………………...Số báo danh:………………..…………..
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
--------&&&-------
THPT Lê Quý Đôn
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn thi : Toán
( G
m 6 trang)
Bài
(5 đ)
Cho hàm số
21
22
x
y
x
có đồ thị là (H). M là điểm trên (H) sao cho x
M
> 1, tiếp tuyến của
(H) tại M cắt tiệm cận đứng tiệm cận ngang lần ợt tại A B. Xác định tođộ điểm
M sao cho 8
OIB OIA
SS

( trong đó O là gốc toạ độ, I là giao của hai tiệm cận)
0
00
0
21
;,1
22
x
Mx x
x



thuộc (H), Tiếp tuyến của (H) tại M có phương trình

0
0
2
0
0
21
2
(): ( )
22
22
x
dy xx
x
x

1.0
(d) cắt tiệm cận đứng tại
0
0
1;
1
x
A
x



, (d) cắt tiệm cận ngang tại B(2x
0
– 1; 1)
1.0
IA =
0
1
1x
, IB =
0
2( 1)x
1.0
8
OIB OIA
SS


2
0
00
0
0
1( )
8
2( 1) 1 4
3( )
1
ktm
xx
x
tm
x


1.0
Vậy
5
3;
4
M



1.0
Bài 2
1
(2
đ
)
Giải hệ phương trình
222
x2
y
x2
y
2
y
x2
2
49.3 49 .7
2 x 2x 2y 2x 4



Đk: y – x 2 0 (*)
Đặt t = x
2
– 2y
Pt(1) trở thành :

t 2 2t
t 2 t 2 t
t2 2t
4 3 4 3
4 3 4 9 .7
77


0.5
x
x
f(t 2) f(2t) t 2 2t t 2
43
Víi f(x) = nghÞch biÕn trªn R
7




Từ đó 2y = x
2
– 2
0.5
Thay 2y = x
2
– 2 vào pt(2) ta được
22
2x 2x x 2x2 (3)
Đặt
2
x2x2a1 phương trình (3) trở thành
2
aa(2 2)0 (4)
0.5
Giải pt (4) được
x0
(tm *)
y1
a 2 t×m ®îc
x2
(tm *)
y1

0.5
Bài 2
2
(2
đ
)
Giải bất phương trình:
22
541 ( 24)xx xxx  (x
R).
HD: ĐK: x(x
2
+ 2x
− 4) ≥ 0
15 0
15
x
x


0.5
Khi đó (*)
22
4( 2 4) 5 4
x
xx xx
22
4( 2 4)( 2 4)3
x
xx xx x  (**)
0.5
TH 1:
15x 
,
Chia hai vế cho x > 0, ta có: (**)
22
24 24
43
xx xx
xx
 

Đặt
2
24
, 0
xx
tt
x


, ta có bpt:
2
430tt 13t
2
2
2
740
24
13
40
xx
xx
x
xx




117 7 65
22
x


0.5
TH 2:
15 0x
,
2
540xx , (**) luôn thỏa
Vậy tập nghiệm bpt (*) là
1177 65
15;0 ;
22
S







0.5
Bài
2
3
(2
đ
)
Cho ba số thực dương a, b, c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
24 3
P
=-.
13a + 12 ab + 16 a + b + c
bc
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có
a4b b4c
13a12ab 16 13a 6a.4b 8 13a 6. 8.
22
b
cb.4c 16(abc)



13a 12 ab 16
b
c16(abc) 
. Dấu “ = ” xảy ra a4b16c .
0.5
Suy ra

33
P
2a b c
abc



.
Đặt
tabc,t0
. Khi đó ta có:
33
P
2t
t

0.5
Xét hàm số

33
ft
2t
t

trên khoảng
(0; )
, ta có

2
33
f' t
2t
2t t

.

2
33
f' t 0 0 t 1
2t
2t t
 
;
x0
lim f (t)

;
x
lim f (t) 0

BBT.
0.5
Vậy ta có
3
P
2

, đẳng thức xảy ra
abc1
a4b16c
16 4 1
a;b;c
21 21 21



.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là
3
2
khi và chỉ khi

16 4 1
a,b,c , ,
21 21 21



.
0.5
Bài
3
1
(2
đ
)
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H hình chiếu vuông góc của B n AC; M, N ln lưt là trung
điểm của AH, BH. Trên cạnh CD lấy điểm K sao cho MNCK hình bình hành. Biết
92
;
55
M



,
K(9; 2) các đỉnh B,C lần lượt nằm trên các đường thẳng
12
:2 2 0, :x y 5 0dxy d .
Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết hoành độ điểm C lớn hơn 4.
MN là đường trung bình của tam giác HAB
1
// ,
2
M
NABMN AB . Do MNCK là hình
bình hành
1
//CK,
2
M
NMNCKAB suy ra K là trung điểm của CD
Ta
,
M
NBCBHMC nên N trực tâm tam giác BCM CN BM , MK //
CN
B
MMK
0.5
Viết phương trình BM qua M vuông c với MK, suy ra toạ đ
1
(1; 4)BBM d B
0.5
2
(; 5)Cd Caa .
9
.0
4
a
BC CK
a

 
. Do 4
C
x nên C(9; 4).
0.5
K là trung điểm CD suy ra D(9;0). (1; 0)AB DC A

Vậy A(1; 0), B(1; 4), C(9; 4), D(9; 0)
0.5
A
N
C
D
B
M
K
H
2
(2 đ)
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại C, BC = 3a, AC = 4a, cạnh
BB’ =
222
a
3
. Hình chiếu vuông góc của B’ trên (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC.
Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BB’ và AC’.
H
I
C'
A
'
G
M
B
A
C
B'
BB’// (ACC’) suy ra d(BB’, AC’) = d(BB’, (ACC’)) = d(B, (ACC’)
0.5
Gọi H là hình chiếu vuông góc của C’ trên (ABC). Gọi I là giao điểm của GH và AC.
Chứng minh được
22
C'I AC v C'I = C ' H HI 2 2a
0.5
2
C'AC
1
SC'I.AC42a
2

3
C'.ABC
V4a
C'.ABC B.ACC' ACC'
1
VV S.d(B,(ACC'))
3

0.5
C'.ABC
ACC'
3V
32
d(B,(ACC ')) a
S2
. Kết luận d(BB’, AC’) =
32
a
2
(đvd)
0.5
3
(2 đ)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 1, góc
0
60BAD ,
SA = SB = SD = 1. Gi M, N là hai đim ln lưt thuc các cnh AB AD sao cho mp(SMN)
vuông góc với (ABCD). Đặt AM = x, AN = y, tìm x, y để diện tích toàn phần của tứ diện SAMN
nhỏ nhất.
N
H
O
D C
A
B
S
M
Chứng tỏ M,H,N thẳng hàng theo thứ tự đó
00
1113
..sin30 ..sin30 .( )
2243
AMN AMH ANH
SSS AMAH ANAH xy
(5)
0.5
0
13
..sin60
24
AMN
SAMAN xy
(6)
Từ (5) và (6) ta có x + y = 3xy
(0 , 1)xy (7)
0.5
222 022 2 2
2
2 ..os60 ( )3 (3)3
(3 ) 3
M
N AM AN AM AN c x y xy x y xy xy xy
MN xy xy


Gọi S
tp
là diện tích toàn phần của tứ diện SAMN
Ta có S
tp
= S
AMN
+ S
SAN
+ S
SAM
+ S
SMN

00 0
1111
. .sin 60 .AS.sin60 . .sin 60 .
2222
13131316
.....1...1...3(31)
22222223
36 6
.3 (3 1) 3 .3 (3 1)
46 6
A
MAN AN AMAS SHMN
xy y x xy xy
xy x y xy xy xy xy xy



0.5
Từ (7) ta có
24
32
39
xy x y xy xy xy
34 2
9
S
34 2
2
93
MinS khi x y

0.5
Bài 4
(2 đ)
Cho tam giác ABC có các góc thoả mãn
ABC
2sinA + 3sinB + 4sinC = 5cos 3cos cos
222

.
Chứn
g
minh tam
g
iác ABC là tam
g
iác đều.
Ta cã : sinA +sin B = 2 sin
2
BA
cos
2
C
cos2
2
BA
2
1
(sin A + sinB )
2
C
cos
dÊu ( = ) x¶y ra khi vμ chØ khi chØ khi A = B (1)
0.5
T¬ng tù :
2
5
(sin B + sinC )
2
A
cos5
(2)
0.5
2
3
(sin C + sinA )
2
B
cos3
(3)
0.5
Tõ (1), (2), (3), suy ra : 2sinA + 3sin B + 4 sin C
5cos
2
A
+3cos
2
B
+cos
2
C
§¼n
g
thøc x¶
y
ra khi vμ chØ khi tam
g
i¸c ABC ®Òu.
0.5
Bài 5
(1 đ)
Trong mặt phẳng n điểm, trong đó k điểm thẳng hàng, số n lại không 3 điểm nào
thẳng hàng. Biết rằng từ n điểm đó tạo được 36 đường thẳng phân bit và tạo đưc 110 tam giác
khác nhau. Hãy tìm n, k.
+ Số đường thẳng phân biệt có được
1
22
kn
CC
+ Số tam giác phân biệt có được
33
kn
CC
0.25
Theo bài ra ta có:
)2(110
)1(70)1)((
110
70)1()1(
110
361
3333
33
22
knkn
kn
kn
CC
knkn
CC
kknn
CC
CC
Từ (2) ta có
10110
3
nC
n
k≥3 suy ra n+k-1≥12
0.25
Do đó (1) tương đương với các trường hợp sau
1)
5
10
5
141
k
n
kn
kn
thỏa mãn (2)
2)
17
19
2
351
k
n
kn
kn
không thỏa mãn (2)
3)
35
36
1
701
k
n
kn
kn
không thỏa mãn (2)
0.25
Vậ
y
n=10, k=5. 0.25
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2017 - 2018
--------&&&-------
Môn thi : Toán - Thời gian làm bài 180 phút
(Đề thi gồm 01 trang) Bài 1.(5 điểm) 2x 1 Cho hàm số y
có đồ thị là (H). M là điểm trên (H) sao cho xM > 1, tiếp tuyến của (H) tại 2x  2
M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B. Xác định toạ độ điểm M sao cho S  8S
( trong đó O là gốc toạ độ, I là giao của hai tiệm cận) OIB OIA Bài 2.(6 điểm)
1) Giải hệ phương trình 2  4 9.3  2 4 9   2 x 2 y x 2y 2y x       2 .7   2  2 x  2x  2y  2x   4
2) Giải bất phương trình: 2 x x   2 5
4 1 x(x  2x  4)  .
3) Cho ba số thực dương a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 24 3 P = - . 13a + 12 ab + 16 bc a + b + c
Bài 3.(6 điểm).
1) . Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên AC; M, N lần lượt là trung  9 2 
điểm của AH, BH. Trên cạnh CD lấy điểm K sao cho MNCK là hình bình hành. Biết M ;   ,  5 5 
K(9; 2) và các đỉnh B,C lần lượt nằm trên các đường thẳng d : 2x y  2  0, d : x y 5  0 . 1 2
Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết hoành độ điểm C lớn hơn 4.
2) Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại C, BC = 3a, AC = 4a, cạnh
BB’ = 2 22 a . Hình chiếu vuông góc của B’ trên (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. 3
Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BB’ và AC’.
3) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 1, góc  0 BAD  60 , SA =
= SB = SD = 1. Gọi M, N là hai điểm lần lượt thuộc các cạnh AB và AD sao cho mp(SMN)
vuông góc với (ABCD). Đặt AM = x, AN = y, tìm x, y để diện tích toàn phần của tứ diện SAMN nhỏ nhất.
Bài 4.(2 điểm) A B C
Cho tam giác ABC có các góc thoả mãn 2sinA + 3sinB + 4sinC = 5cos  3cos  cos . 2 2 2
Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều.
Bài 5.(1 điểm) Trong mặt phẳng có n điểm, trong đó có k điểm thẳng hàng, số còn lại không có 3 điểm
nào thẳng hàng. Biết rằng từ n điểm đó tạo được 36 đường thẳng phân biệt và tạo được 110 tam giác khác nhau. Hãy tìm n, k. ---------Hết--------
Lưu ý: Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ……………………………………...Số báo danh:………………..…………..
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM
--------&&&-------
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Lê Quý Đôn NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi : Toán
( Gồm 6 trang) Bài (5 đ) 2x 1 Cho hàm số y
có đồ thị là (H). M là điểm trên (H) sao cho xM > 1, tiếp tuyến của 2x  2
(H) tại M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B. Xác định toạ độ điểm M sao cho S  8S
( trong đó O là gốc toạ độ, I là giao của hai tiệm cận) OIB OIA  2x 1  1.0 0 M x ;
, x  1 thuộc (H), Tiếp tuyến của (H) tại M có phương trình 0 0 2x  2  0  2x 1 2  0 (d) : y   (x x ) 2x  2 0 2x  2 0 2 0  x  1.0
(d) cắt tiệm cận đứng tại 0 A1;
 , (d) cắt tiệm cận ngang tại B(2x0 – 1; 1) x 1  0  1 1.0 IA = , IB = 2(x 1) x 1 0 0 8 x  1(  ktm) 1.0 S  8S  2(x 1)   x 1  4  0  0 2 0 OIBOIA x 1  x  3(tm) 0  0  5  1.0 Vậy M 3;    4  Bài 2 1 Giải hệ phương trình (2đ) 2 4  9.3     2 4  9   2 x 2 y x 2y 2yx 2 .7  2 
2  x  2x  2y  2x  4  Đk: y – x  2  0 (*) 0.5 Đặt t = x2 – 2y    Pt(1) trở thành : 4  3    4   t 2 2t 4 3 4 3 t 2 t 2 – t 9 .7   t2 2t 7 7
f(t  2)  f(2t)  t  2  2t  t  2 0.5 x  4  3  Từ đó 2y = x2 – 2  Víi f(x) = nghÞch biÕn trªn R  x 7   0.5
Thay 2y = x2 – 2 vào pt(2) ta được 2 2
2  x  2x  x  2x  2 (3) Đặt 2
x  2x  2  a  1 phương trình (3) trở thành 2 a  a  (2  2 )  0 (4)  x  0 0.5  (tm *) y  1 
Giải pt (4) được a  2 t×m ®−îc  x  2  (tm *) y  1 Bài 2 2
Giải bất phương trình: 2 x x   2 5
4 1 x(x  2x  4)  (x R). (2đ)  1   5  x  0 0.5
HD: ĐK: x(x2 + 2x − 4) ≥ 0   x  1   5 Khi đó (*)  2 2
4 x(x  2x  4)  x  5x  4 0.5  2 2
4 x(x  2x  4)  (x  2x  4)  3x (**)
TH 1: x  1 5 , 0.5 2 2 x  2x  4 x  2x  4
Chia hai vế cho x > 0, ta có: (**)  4   3 x x 2 x  2x  4 Đặt t
, t  0 , ta có bpt: 2
t  4t  3  0  1  t  3 x 2 2 x  2x  4
x  7x  4  0 1   17 7  65 1   3     x  2 x
x x  4  0 2 2
TH 2: 1 5  x  0 , 2
x  5x  4  0 , (**) luôn thỏa 0.5  1   17 7  65 
Vậy tập nghiệm bpt (*) là S   1   5;0   ;    2 2   Bài 2 3
Cho ba số thực dương a, b, c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: (2đ) 24 3 P = - . 13a + 12 ab + 16 bc a + b + c
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có 0.5 a  4b b  4c
13a 12 ab 16 bc 13a  6 a.4b  8 b.4c 13a  6.  8. 16(a  b  c) 2 2
 13a  12 ab  16 bc  16(a  b  c) . Dấu “ = ” xảy ra  a  4b  16c . 3 3 0.5 Suy ra P   . 2a  b  c a  b  c 3 3
Đặt t  a  b  c, t  0 . Khi đó ta có: P   2t t 3 3 0.5 Xét hàm số   3 3 f t  
trên khoảng (0; ) , ta có f 't   . 2t t 2 2t t 2t 3 3 f 't  0  
 0  t  1; lim f (t)   ; lim f (t)  0 2 2t t 2t x 0  x BBT. 3 a  b  c 1 16 4 1 0.5
Vậy ta có P   , đẳng thức xảy ra    a  ;b  ;c  . 2 a  4b 16c 21 21 21 3  
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là  khi và chỉ khi   16 4 1 a, b, c   , ,  . 2  21 21 21 Bài 3 1
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên AC; M, N lần lượt là trung (2đ)  9 2 
điểm của AH, BH. Trên cạnh CD lấy điểm K sao cho MNCK là hình bình hành. Biết M ;   ,  5 5 
K(9; 2) và các đỉnh B,C lần lượt nằm trên các đường thẳng d : 2x y  2  0, d : x y 5  0 . 1 2
Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết hoành độ điểm C lớn hơn 4. A B N M H C D K 1 0.5
MN là đường trung bình của tam giác HAB  MN / / AB, MN AB . Do MNCK là hình 2 1
bình hành  MN / / CK, MN CK AB suy ra K là trung điểm của CD 2
Ta có MN BC, BH MC nên N là trực tâm tam giác BCM  CN BM , mà MK //
CN  BM MK
Viết phương trình BM qua M và và vuông góc với MK, suy ra toạ độ 0.5
B BM d B(1; 4) 1   a  9 0.5
C d C( ;
a a  5) . BC.CK  0 
. Do x  4 nên C(9; 4). 2  a  4 C  
K là trung điểm CD suy ra D(9;0). AB DC  (1 A ;0) 0.5
Vậy A(1; 0), B(1; 4), C(9; 4), D(9; 0) 2
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại C, BC = 3a, AC = 4a, cạnh (2 đ) 2 22 BB’ =
a . Hình chiếu vuông góc của B’ trên (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. 3
Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BB’ và AC’. A' B' C' B A G M I C H
BB’// (ACC’) suy ra d(BB’, AC’) = d(BB’, (ACC’)) = d(B, (ACC’) 0.5
Gọi H là hình chiếu vuông góc của C’ trên (ABC). Gọi I là giao điểm của GH và AC. 0.5 Chứng minh được 2 2
C ' I  AC v C'I = C ' H  HI  2 2a 0.5 1 2 S  C ' I.AC  4 2a C  'AC 2 3 V  4a C '.ABC 1 V  V  S .d(B, (ACC ')) C '.ABC B.ACC ' A  CC' 3 0.5 3V 3 2 C '.ABC  d(B,(ACC '))  
a . Kết luận d(BB’, AC’) = 3 2 a (đvd) S 2 2 AC  C ' 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 1, góc  0 BAD  60 ,
(2 đ) SA = SB = SD = 1. Gọi M, N là hai điểm lần lượt thuộc các cạnh AB và AD sao cho mp(SMN)
vuông góc với (ABCD). Đặt AM = x, AN = y, tìm x, y để diện tích toàn phần của tứ diện SAMN nhỏ nhất. 0.5 S D C N O H A B M
Chứng tỏ M,H,N thẳng hàng theo thứ tự đó 1 1 1 3 0 0 SSS
AM.AH.sin 30  AN.AH.sin 30  . (x y) (5) AMN AMH ANH 2 2 4 3 0.5 1 3 0 S
AM.AN.sin 60  xy (6) AMN 2 4
Từ (5) và (6) ta có x + y = 3xy (0  x, y  1) (7) 0.5 2 2 2 0 2 2 2 2
MN AM AN  2AM .AN. o
c s60  x y xy  (x y)  3xy  (3xy)  3xy 2
MN  (3xy)  3xy
Gọi Stp là diện tích toàn phần của tứ diện SAMN
Ta có Stp = SAMN + SSAN + SSAM + SSMN 1 1 1 1 0 0 0
AM.AN.sin 60  AN.AS.sin60  AM.AS.sin 60  SH.MN 2 2 2 2 1 3 1 3 1 3 1 6  . . x . y  . . y 1.  . . x 1.  . . 3xy(3xy 1) 2 2 2 2 2 2 2 3 3 
xy x y 6 6 
. 3xy(3xy 1)  3xy  . 3xy(3xy 1) 4 6 6 2 4 0.5
Từ (7) ta có 3xy x y  2 xy xy   xy  3 9 3 4  2 S  9 3 4  2 2 MinS khi x y  9 3 Bài 4 A B C
(2 đ) Cho tam giác ABC có các góc thoả mãn 2sinA + 3sinB + 4sinC = 5cos  3cos  cos . 2 2 2
Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều. A  B A  B C 0.5 Ta cã : sinA +sin B = 2 sin cos  2 cos 2 2 2 1 C  (sin A + sinB )  cos 2 2
dÊu ( = ) x¶y ra khi vμ chØ khi chØ khi A = B (1) 5 A 0.5 T−¬ng tù : (sin B + sinC )  5 cos (2) 2 2 3 B 0.5 (sin C + sinA )  3 cos (3) 2 2 A B C 0.5
Tõ (1), (2), (3), suy ra : 2sinA + 3sin B + 4 sin C  5cos +3cos +cos 2 2 2
§¼ng thøc x¶y ra khi vμ chØ khi tam gi¸c ABC ®Òu.
Bài 5 Trong mặt phẳng có n điểm, trong đó có k điểm thẳng hàng, số còn lại không có 3 điểm nào
(1 đ) thẳng hàng. Biết rằng từ n điểm đó tạo được 36 đường thẳng phân biệt và tạo được 110 tam giác khác nhau. Hãy tìm n, k. 2 2 0.25
+ Số đường thẳng phân biệt có được C C  1 n k 3 3
+ Số tam giác phân biệt có được C C n k Theo bài ra ta có: 0.25  2 C  2 C 1  36 n(n  ) 1  k(k  ) 1  70
(n k)(n k  ) 1  70 ) 1 (  n k    3 3 3 3 
C C  110 C C C C n k    110 n k  3  3  110 (2) n k Từ (2) ta có 3
C  110  n  10 mà k≥3 suy ra n+k-1≥12 n
Do đó (1) tương đương với các trường hợp sau 0.25
n k 1  14 n  10 1)    thỏa mãn (2) n k  5 k  5
n k 1  35 n  19 2)    không thỏa mãn (2) n k  2 k  17
n k 1  70 n  36 3)    không thỏa mãn (2) n k  1 k  35 Vậy n=10, k=5. 0.25