Trang1
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯNG YÊN
ĐỀ THI CHN HC SINH GII LP 12
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN THI: TOÁN
Thi gian làm bài: 180 phút, không k thời gian phát đề
Câu I (5,0 điểm)
1.Cho hàm s
2
2 2 4 5y x m x x
vi m là tham s. Tìm các giá tr của m để hàm s có cc
tiu.
2.Cho hàm s
42
22y x mx m C
vi m là tham s. Gi
A
là một điểm thuộc đồ th
C
hoành độ bng 1. Tìm các giá tr của m để tiếp tuyến của đồ th
C
ti
A
cắt đường tròn
22
:4T x y
tại hai điểm phân bit to thành một dây cung có độ dài nh nht.
Câu II (4,0 điểm)
1.Giải phương trình
2
sin
cos2
5
5 1 5 .
3
x
x
xx




2.Tính tích phân
Câu III(5,0 điểm)
1.Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình thoi cnh
2a
60ABC 
. Gi
E
,
F
lần lượt
là trung điểm ca các cnh
SC
,
SD
. Biết
SA SC SD
và mt phng
ABEF
vuông góc
vi mt bên
SCD
, tính th tích khi chóp
.S ABCD
theo
a
.
2.Cho t din
ABCD
có độ dài các cnh
3AB
,
4AC
,
6AD
và các góc
60BAC BAD
,
90CAD 
. Tính khong cách giữa hai đường thng
AB
CD
.
Câu IV.(2,0 điểm) Cho đa thức
4 3 2
1f x x ax bx cx
vi
;;abc
các s thc không âm.
Biết rằng phương trình
0fx
4
nghim thc, chng minh
4
2018 2019f
.
Câu V.(2,0 điểm)Gii h phương trình:
3 2 2 2
32
2 1 ln 1 ln 1
1
y y y x x y y
x x y y
.
Câu VI.(2,0 điểm)Cho dãy s được xác định như sau:
1
*
11
1
1 2 ,
n n n
u
u u u n

1. Tìm s hng th 10 ca dãy s đã cho.
2. Chng minh rng
2019
u
là s vô t.
Trang2
GII CHI TIếT Đề CHN HSG TNH
Câu I (5,0 điểm)
1. Cho hàm s
2
2 2 4 5y x m x x
vi m là tham s. Tìm các giá tr của m để hàm s
cc tiu.
2. Cho hàm s
42
22y x mx m C
vi m là tham s. Gi
A
là một điểm thuộc đồ th
C
hoành độ bng 1. Tìm các giá tr của m để tiếp tuyến của đồ th
C
ti
A
cắt đường tròn
22
:4T x y
tại hai điểm phân bit to thành một dây cung có độ dài nh nht.
Li gii
1. Xét
2
2 2 4 5y x m x x
TXĐ:
2
2
2,
45
mx
yx
xx

.
+) Hàm s có cc tiểu thì trước hết phương trình
'0y
có nghim.
2
2 4 5
' 0 (*)
2
xx
ym
x

Đặt
2
2 4 5
2
xx
gx
x

2
2
2
2
2
22
2 2 4 5
2
45
' 0, 2
2
2 4 5
x
x x x
xx
g x x
x
x x x

.
BBT:
T bng biến thiên ta có phương trình (*) có nghiệm
2
2
m
m

.
+)
2
2
2
2
22
2
45
45
'' ,
45
4 5 4 5
x
xx
m
xx
y m x
xx
x x x x


.
Vi
2 '' 0my
: Hàm s không có cc tiu.
Vi
2 '' 0my
: Hàm s có cc tiu.
Vy
2m 
thì hàm s có cc tiu.
2.
Trang3
Ta có
(1; 1)Am
.
Gi
d
là tiếp tuyến của đồ th
C
ti
A
. Phương trình đường thng d là:
4 2 1 1 4 2 3 5 0y m x m m x y m
.
Đưng thng
d
luôn đi qua điểm c định
3
;1
2
I



nằm trong đường tròn.
Do đó
d
luôn cắt đường tròn tại hai điểm
,MN
. Gi
H
là trung điểm
MN
.
Ta có:
22
2 2 4 2 4 3MN MH OH OI
min
4 2 1 11
3
14
2
m
MN H I OI d m

.
Vy vi
11
4
m
thì
MN
đạt giá tr nh nht bng
3
.
Câu II (4,0 điểm)
1. Giải phương trình
2
sin
cos2
5
5 1 5 .
3
x
x
xx




2. Tính tích phân
Li gii
1. Ta có:
2
sin 0
2
cos2 1
5 5 5
0 1;0 sin 1 1.
3 3 3
5 1; 1 cos2 1 5 5 5.
x
x
x
x
Vy
2
sin
cos2
5
56
3
x
x





, du bng xy ra khi và ch khi
2
sin 0
sin 0 .
cos2 1
x
x x k k
x
Li có
1 5 1 5 1 5 6x x x x x x
, du bng xy ra khi và ch khi
1 5 0 5 1.x x x
Do đó
2
sin
cos2
5
5 1 5 .
5 1 0
3
x
x
x k x
xx
xx







O
N
A
M
H
I
Trang4
Vậy phương trình có hai nghiệm là
; 0.xx

2.
22
11
11
. 1 . 1
dx dx
I
x x x x
x x x x


22
11
1
11
1
.1
x x dx
dx
xx
xx





22
11
11
1
dx dx
xx


2
1
2 2 1xx
4 2 2 3 2.
Câu III (5,0 điểm)
1. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình thoi cnh
2a
60ABC 
. Gi
E
,
F
lần lượt
là trung điểm ca các cnh
SC
,
SD
. Biết
SA SC SD
và mt phng
ABEF
vuông góc
vi mt bên
SCD
, tính th tích khi chóp
.S ABCD
theo
a
.
2. Cho t din
ABCD
có độ dài các cnh
3AB
,
4AC
,
6AD
và các góc
60BAC BAD
,
90CAD 
. Tính khong cách giữa hai đường thng
AB
CD
.
Li gii
1.
Gi
M
là trung điểm ca
CD
,
I
là giao điểm ca
EF
SM
,
H
là giao điểm ca
AM
DO
.
ABCD
là hình thoi cnh
2a
,
60ABC 
nên
ACD
đều cnh
2a
.
2 3 3
3;
33
aa
AM a AH HM
.
H
là tâm đường tròn ngoi tiếp
ACD
.
SA SC SD
nên hình chiếu ca
S
lên mt
ABEF SCD
theo giao tuyến
EF
SM EF
(Do
; //SM CD EF CD
)
I
H
E
C
B
S
F
D
M
A
O
Trang5
SM ABEF SM AI
AIM
vuông ti
I
.
+) Gi
K
là trung điểm ca
HM
IK
là đường trung bình ca
SHM
.
2
do SH AMIK AM
SH IK

Xét
AIM
vuông ti
I
IK AM
nên
2
.IK AK KM
11
.
22
AH HM HM




15 15
63
aa
IK SH
Vy
.
1
.
3
S ABCD ABCD
V SH S
2
1 15
. 2 sin60
33
a
a
2.
Gi
N
là trung điểm ca
AD
,
M
là điểm trên
3AB
,
4AC
,
6AD
Li có
60BAC BAD
,
90CAD 
nên
BMN
vuông ti
B
.
Gi
O
là trung điểm ca
MN
thì
O
là tâm
Li có
3AB AM AN
H
I
S
A
M
K
Trang6
AO BMN
22
32
2
AO AN ON
.
BMN
vuông ti
B
nên
Đặt h trc to độ
Oxyz
như hình vẽ vi:
0;0;0O
,
32
0;0;
2
A




,
32
;0;0
2
N




,
+) Vì
N
là trung điểm ca
AD
nên
+) Có
5 2;0; 2CD
3 2 3 2
0; ;
22
AB





, 3; 15; 15AB CD


.
2 2;0; 2 2AC
, . 6 2 30 2 36 2AB CD AC


.
Áp dng công thc
,.
,
,
AB CD AC
d AB CD
AB CD




36 2 4 102
,
17
9 225 225
d AB CD

.
CâuIV.(2,0 điểm) Cho đa thức
4 3 2
1f x x ax bx cx
vi
;;abc
các s thc không âm. Biết
rằng phương trình
0fx
4
nghim thc, chng minh
4
2018 2019f
.
Li gii
Nhn xét: Nếu
0
x
là nghim của phương trình
0fx
thì
0
0x
(vì nếu
0
0x
thì
0
0fx
).
Gi
4
nghim của phương trình
0fx
1 2 3 4
; ; ;x x x x
vi
0, 1;4
i
xi
.
Khi đó
1 2 3 4
f x x x x x x x x x
;
1 2 3 4
0 1 1f x x x x
.
Ta có
44
11
2018
2018 2018 1 1 ... 1
ii
ii
f x x






laàn
4
44
2019 2019
1 2 3 4
1
2019. 2019 . 2019
i
i
x x x x x
.
Dấu “=” xảy ra
1 2 3 4
1x x x x
.
Trang7
Câu V.(2,0 điểm) Gii h phương trình:
3 2 2 2
32
2 1 ln 1 ln 1
1
y y y x x y y
x x y y
.
Li gii
3 2 2 2
32
2 1 ln 1 ln 1 1
12
y y y x x y y
x x y y
Cng vế
1
2
ta có:
3 2 2 3
ln 1 ln 1y y x x y y x x
3 2 3 2
ln 1 ln 1y y y y x x x x
3 2 3 2
ln 1 ln 1 3y y y y x x x x
(do
22
1 1 1y y y y
nên
22
ln 1 ln 1y y y y
)
Xét hàm s
32
ln 1f t t t t t
trên
.
2
22
22
1
1
1
3 1 3 1
11
t
t
f t t t
t t t
3
2
6
1
t
f t t
t


3
2
0
0
6 1 1
t
ft
t



(phương trình
3
2
6 1 1t 
vô nghim vì
3
2
6 1 6 1,tt
)
Bng biến thiên:
T bng biến thiên ta có
0,f t t
Hàm s
ft
đồng biến trên
.
Ta có:
3 f x f y y x
.
Thay
yx
vào
2
ta có:
3 2 3 2
1 2 1 0 4x x x x x x x
t
ft

ft


0
0

0

Trang8
Đặt
1
3
tx
. Phương trình
4
tr thành:
32
1 1 1
2 1 0
3 3 3
t t t
3
77
05
3 27
tt
.
Vi
27
3
t
thì
3
1
27
t
, do đó tồn ti
0;

sao cho
3
cos
27
t
hay
2 7 cos
3
t
Thay
2 7 cos
3
t
vào
5
ta có:
3
56 7 14 7 7
cos cos 0
27 9 27

56 7 cos3 3cos 14 7 7
. cos 0
27 4 9 27

7
cos3
14

1 7 2
arccos
3 14 3
1 7 2
arccos
3 14 3
k
k
k









Do
0;

nên suy ra
7
arccos
14
2 7 1 7 1
cos arccos
3 3 3 14 3
7
arccos
14
2 2 7 1 7 2 1
cos arccos
3 3 3 3 14 3 3
7
arccos
14
2 2 7 1 7 2 1
cos arccos
3 3 3 3 14 3
xy
xy
xy



































3
(Phương trình bậc ba có tối đa 3 nghiệm nên ta không cần xét trường hp
27
3
t
)
CâuVI.(2,0 điểm) Cho dãy s được xác định như sau:
1
*
11
1
1 2 ,
n n n
u
u u u n

1. Tìm s hng th 10 ca dãy s đã cho.
2. Chng minh rng
2019
u
là s vô t.
Li gii
1. T gi thiết d thy
*
1,
n
un
.
Trang9
Khi đó
2 2 2
1 1 1 1 1 1 1
1 2 1 2 2 1 0 1
n n n n n n n n n n n n
u u u u u u u u u u u u
Đặt
cot , 0;
4
n
u




(do
*
1,
n
un
), khi đó
2
2
1
2cos
1 1 cos
2
cot 1 cot cot cot
sin sin 2
2sin .cos
22
n
u



.
Ta thy
1
1 cot
4
u

nên
23
34
cot cot , cot ...
8 2 2
uu
, t đó ta m được công thc tng
quát ca dãy s là:
1
cot
2
n
n
u
.
Vy
10
11
cot
2
u
.
2. T gi thiết ta viết li
2
1
1
1
2
n
n
n
u
u
u
, nên nếu
1n
u
hu t thì
n
u
hu t.
Do đó
2019
2020
cot
2
u
s hu t thì
2018
u
hu tỷ….và
2
cot 1 2
8
u
hu t, vô lý.
Vy
2019
2020
cot
2
u
vô t.

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 HƯNG YÊN NĂM HỌC 2018-2019 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (5,0 điểm) 1.Cho hàm số 2
y  2x  2  m x  4x  5 với m là tham số. Tìm các giá trị của m để hàm số có cực tiểu. 2.Cho hàm số 4 2
y x mx  2m  2C  với m là tham số. Gọi A là một điểm thuộc đồ thị C có
hoành độ bằng 1. Tìm các giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị C tại A cắt đường tròn T  2 2
: x y  4 tại hai điểm phân biệt tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất. Câu II (4,0 điểm) 2 sin x  5  cos 2 x
1.Giải phương trình    5
x 1  x  5 .  3    2 dx
2.Tính tích phân I  . 
x x 1  x 1 x. 1   Câu III(5,0 điểm)
1.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a và 
ABC  60 . Gọi E , F lần lượt
là trung điểm của các cạnh SC , SD . Biết SA SC SD và mặt phẳng  ABEF  vuông góc
với mặt bên SCD , tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a .
2.Cho tứ diện ABCD có độ dài các cạnh AB  3, AC  4 , AD  6 và các góc  
BAC BAD  60 , 
CAD  90 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB CD .
Câu IV.(2,0 điểm) Cho đa thức f x 4 3 2
x ax bx cx 1 với a; ;
b c là các số thực không âm.
Biết rằng phương trình f x  0 có 4 nghiệm thực, chứng minh f   4 2018  2019 .  3 2
y y  2y 1  ln  2
x 1  x  ln  2 y 1  y
Câu V.(2,0 điểm)Giải hệ phương trình:  . 3 2
x x y y 1 u  1 
Câu VI.(2,0 điểm)Cho dãy số được xác định như sau: 1  * u
 1 2u u , n     n 1  n n 1 
1. Tìm số hạng thứ 10 của dãy số đã cho.
2. Chứng minh rằng u là số vô tỷ. 2019 Trang1
GIảI CHI TIếT Đề CHỌN HSG TỈNH Câu I (5,0 điểm) 1. Cho hàm số 2
y  2x  2  m x  4x  5 với m là tham số. Tìm các giá trị của m để hàm số có cực tiểu. 2. Cho hàm số 4 2
y x mx  2m  2C  với m là tham số. Gọi A là một điểm thuộc đồ thị C có
hoành độ bằng 1. Tìm các giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị C tại A cắt đường tròn T  2 2
: x y  4 tại hai điểm phân biệt tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất. Lời giải 1. Xét 2
y  2x  2  m x  4x  5 TXĐ:  m x  2 y  2  , x    . 2 x  4x  5
+) Hàm số có cực tiểu thì trước hết phương trình y '  0 có nghiệm. 2 2 x  4x  5
y '  0  m  (*) x  2   Đặ x x t g x 2 2 4 5  x  2
2 x  2 x2 2
 2 x  4x  5 x x   g ' x 2 4 5 2       x . x  2 0, 2 2
x 22 2x 4x 5 BBT: m  2
Từ bảng biến thiên ta có phương trình (*) có nghiệm   . m  2  x 22 2
x  4x  5  2 x  4x  5 m +) y '  m  , x   . 2 x  4x  5
 2x 4x5 2x 4x5
Với m  2  y '  0 : Hàm số không có cực tiểu. Với m  2
  y '  0 : Hàm số có cực tiểu. Vậy m  2
 thì hàm số có cực tiểu. 2. Trang2 O I H A M N Ta có ( A 1; m 1) .
Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị C tại A . Phương trình đường thẳng d là:
y  4  2m x  
1  m 1  4  2mx y  3m  5  0 .   Đườ 3
ng thẳng d luôn đi qua điểm cố định I ;1 
 nằm trong đường tròn.  2 
Do đó d luôn cắt đường tròn tại hai điểm M , N . Gọi H là trung điểm MN . Ta có: 2 2
MN  2MH  2 4  OH  2 4  OI  3 4  2m 1  11 MN
H I OI d    m  . min 3 1 4 2 11 Vậy với m
thì MN đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3 . 4 Câu II (4,0 điểm) 2 sin x  5  cos 2 x
1. Giải phương trình    5
x 1  x  5 .  3    2 dx
2. Tính tích phân I  . 
x x 1  x 1 x. 1   Lời giải 1. Ta có: 2 sin x 0 5  5   5  2 0 
1;0  sin x 1      1. 3  3   3      cos 2 x 1 5  1; 1
  cos 2x 1 5  5  5. 2 sin x  5  Vậy cos2    5 x  6 
, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 3    2 sin  x  0 
 sin x  0  x k k  . cos 2x 1
Lại có x 1  x  5  1 x x  5  1 x x  5  6 , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
1 xx 5  0  5   x 1. 2 sin x   x k x    Do đó 5 cos 2  
 5 x x 1  x  5    .    3    5   x 1 x  0 Trang3
Vậy phương trình có hai nghiệm là x   ; x  0. 2 2 dx dx 2. I    
x x 1  x 1 x    1   1 . x x  1 . x x 1
2  x 1  x  2 dx  1 1  2 2    1 1 dx     dx dx   . x x 1  x x 1  x x 1 1   1 1 1
 2 x 2 x 1 2  4 2  2 3  2. 1 Câu III (5,0 điểm)
1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a và 
ABC  60 . Gọi E , F lần lượt
là trung điểm của các cạnh SC , SD . Biết SA SC SD và mặt phẳng  ABEF  vuông góc
với mặt bên SCD , tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a .
2. Cho tứ diện ABCD có độ dài các cạnh AB  3, AC  4 , AD  6 và các góc  
BAC BAD  60 , 
CAD  90 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB CD . Lời giải 1. S F E I A D O H M B C
Gọi M là trung điểm của CD , I là giao điểm của EF SM , H là giao điểm của AM DO .
ABCD là hình thoi cạnh 2a , 
ABC  60 nên A
CD đều cạnh 2a . 2a 3 a 3      AM a 3 AH ; HM . 3 3
H là tâm đường tròn ngoại tiếp ACD.
SA SC SD nên hình chiếu của S lên mặt
Có  ABEF   SCD theo giao tuyến EF
SM EF (Do SM CD ; EF // CD ) Trang4
SM   ABEF   SM AI A
IM vuông tại I . S I A H K M
+) Gọi K là trung điểm của HM IK là đường trung bình của SHM .
IK AM do SH  AM   Xé   t SH AIM 2 IK
vuông tại I IK AM nên   2 IK  1 1
AK.KM AH HM . HM    2  2 a 15 a 15  IK   SH  6 3 1 1 a 15 Vậy VSH .S  . 2a2sin60 S .ABCD 2. 3 ABCD 3 3
Gọi N là trung điểm của AD , M là điểm trên
AB  3 , AC  4 , AD  6 Lại có  
BAC BAD  60 ,  CAD  90 nên  B
MN vuông tại B .
Gọi O là trung điểm của MN thì O là tâm
Lại có AB AM AN  3 Trang5  3 2
AO   BMN  và 2 2 AO AN ON  . 2 Vì B
MN vuông tại B nên
Đặt hệ trục toạ độ Oxyz như hình vẽ với:  3 2   3 2 
O0;0;0 , A 0;0;   , N  ;0;0    , 2   2  
+) Vì N là trung điểm của AD nên +) Có 
CD  5 2;0; 2    
 AB,CD   3  ;15;15 . 3 2 3 2    Có AB   0; ;     2 2    Có AC   2  2;0; 2 2
  
 AB,CD.AC  6 2  30 2  36 2   .
   AB CDAC  
Áp dụng công thức d AB CD , . ,    AB,CD  
d AB CD 36 2 4 102 ,   . 9  225  225 17
CâuIV.(2,0 điểm) Cho đa thức f x 4 3 2
x ax bx cx 1 với a; ;
b c là các số thực không âm. Biết
rằng phương trình f x  0 có 4 nghiệm thực, chứng minh f   4 2018  2019 . Lời giải
Nhận xét: Nếu x là nghiệm của phương trình f x  0 thì x  0 (vì nếu x  0 thì 0 0 0
f x  0 ). 0 
Gọi 4 nghiệm của phương trình f x  0 là x ;  x ;  x ;  x với x  0, i  1;4 . 1 2 3 4 i
Khi đó f x  x x x x x x
x x ; f 0  1  x x x x  1. 1   2   3   4  1 2 3 4 4 4  
Ta có f 2018  2018  x   11...1 x i  i   i 1  i 1   2018laà n  4  2019. x  4 4 2019 2019  2019 . x x x x  2019 . i 1 2 3 4 i 1 
Dấu “=” xảy ra  x x x x  1 . 1 2 3 4 Trang6  3 2
y y  2y 1  ln  2
x 1  x  ln  2 y 1  y
Câu V.(2,0 điểm) Giải hệ phương trình:  . 3 2
x x y y 1 Lời giải  3 2
y y  2 y 1  ln 
 2x 1xln 2y 1 y  1  3 2
x x y y 1  2 Cộng vế   1 và 2 ta có: 3 y y
 2x  x  2y   y 3 ln 1 ln 1  x x 3
y y   2y   y 3
x x   2 ln 1 ln x 1  x 3
y y   2y   y 3
x x   2 ln 1 ln
x 1  x 3 (do  2
y   y 2 1
y 1  y  1 nên  2
y   y     2 ln 1 ln
y 1  y )
Xét hàm số f t  3
t t   2 ln
t 1  t  trên  . t 1  f t  2 t 1 1 2 2  3t 1  3t  1 2 2 t 1  t t 1   t f t  6t  t  3 2 1 t  0
f t   0   6 t  3 2 1  1  (phương trình t  3 2 6 1  1 vô nghiệm vì t  3 2 6 1  6  1, t    ) Bảng biến thiên: t  0  f t   0    f t  0
Từ bảng biến thiên ta có f t   0, t
   Hàm số f t đồng biến trên  .
Ta có: 3  f x  f y  y x .
Thay y x vào 2 ta có: 3 2 3 2
x x x x 1  x x  2x 1  0 4 Trang7 3 2       Đặ 1 1 1 1
t t x  . Phương trình 4 trở thành: t   t   2 t  1  0       3  3   3   3  7 7 3  t t   0 5 . 3 27 2 7 3t 3t 2 7 cos Với t  thì
 1, do đó tồn tại  0;  sao cho cos  hay t  3 2 7 2 7 3 2 7 cos Thay t  vào 5 ta có: 3 56 7 14 7 7 3 cos   cos   0 27 9 27 56 7 cos 3  3cos 14 7 7  .  cos   7 0 cos 3    27 4 9 27 14  1  7  k 2    arccos      3 14 3     k     1  7   k 2    arccos      3 14 3   
Do  0;  nên suy ra   7   arccos    14    2 7 1  7  1    x y  cos  arccos        3 3 3 14    3     7   arccos     14 2 2 7 1  7    2  1     x y  cos   arccos        3 3 3  3 14 3     3    7   arccos     14 2 2 7  1  7    2  1       x y  cos  arccos         3 3 3   3 14 3     3   (Phương trình bậ 2 7
c ba có tối đa 3 nghiệm nên ta không cần xét trường hợp t  ) 3 u  1 
CâuVI.(2,0 điểm)
Cho dãy số được xác định như sau: 1  * u
 1 2u u , n     n 1  n n 1 
1. Tìm số hạng thứ 10 của dãy số đã cho.
2. Chứng minh rằng u là số vô tỷ. 2019 Lời giải
1. Từ giả thiết dễ thấy * u  1, n   . n Trang8 Khi đó 2 2 2 u  1 2u uu
1 2u u u
 2u u 1  0  u u  1 u n 1  n n 1  n 1  n n 1  n 1  n n 1  n 1  n n  Đặt u cot,     0; (do * u  1, n   ), khi đó n    4  n  2 2 cos 1 1 cos  2 2 u
 cot  1 cot   cot     cot . n 1  sin sin    2 2sin .cos 2 2    
Ta thấy u  1  cot nên u  cot  cot , u  cot
... , từ đó ta tìm được công thức tổng 1 4 2 3 3 4 8 2 2 
quát của dãy số là: u  cot . n n 1 2   Vậy u  cot . 10 11 2 2 u 1
2. Từ giả thiết ta viết lại n 1 u   , nên nếu u u hữu tỷ. n n 1  hữu tỷ thì n 2un 1    Do đó u  cot số hữu tỷ thì u
hữu tỷ….và u  cot
 1 2 hữu tỷ, vô lý. 2019 2020 2 2018 2 8  Vậy u  cot vô tỷ. 2019 2020 2 Trang9