Đề thi cuối kì 2 Toán 11 năm 2023 – 2024 trường chuyên Nguyễn Tất Thành – Kon Tum

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành, tỉnh Kon Tum; đề thi gồm 6 trang có đáp án và hướng dẫn chấm điểm; kỳ thi được diễn ra vào ngày 07 tháng 05 năm 2024. Mời bạn đọc đón xem!

1/6 - Mã đề 228
SỞ GD&ĐT KON TUM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TẤT THÀNH
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024
MÔN TOÁN - Lớp 11
Ngày kiểm tra: 7 / 5 / 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ...................................................................................Lớp: ........................................ SBD:......................
ĐỀ BÀI
PHẦN KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Học sinh làm trên Phiếu trả lời TNKQ)
Câu 1. Cho hình lập phương
.ABCD A B C D
′′
(tham khảo hình bên dưới). Góc giữa hai đường thẳng
AB
AC
′′
bằng
A.
45 .°
B.
60 .°
C.
90 .
°
D.
30 .
°
Câu 2. Cho
B
hai biến cố của cùng một phép thử. Biết
(
)
(
) ( )
0,7; 0, 2; 0,06.P A P B P AB
= = =
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
A
biến cố đối của
.B
B.
B
là hai biến cố xung khắc.
C.
A
B
là hai biến cố độc lập. D.
A
B
là hai biến cố không độc lập.
Câu 3. Chn ngẫu nhiên một học sinh trong một trường. Xét 2 biến cố sau:
A
: “Học sinh đó bị cận thị.”
B
: “Học sinh đó học giỏi Văn.”
Nêu nội dung của các biến cố
.AB
A. Biến cố
AB
xảy ra khi học sinh đó vừa bị cận thị vừa học giỏi môn Văn.
B. Biến cố
AB
xảy ra khi học sinh đó chỉ b cận th hoc ch học giỏi môn Văn.
C. Biến cố
AB
xảy ra khi học sinh đó không bị cận thkhông học giỏi môn Văn.
D. Biến cố
AB
xảy ra khi học sinh đó bị cận thị hoặc học giỏi môn Văn.
Câu 4. Thể tích của khối chóp cụt đều có diện tích hai đáy lần lượt bằng
S
'S
, chiều cao bằng
h
A.
( )
1
' . '..
3
V S S SS h= ++
B.
( )
1
' . '..
3
V S S SS h
= ++
C.
( )
' . '..V S S SS h= −−
D.
( )
' . '..V S S SS h= ++
Câu 5. Cho
, 0, 1ab a>≠
α
. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.
.2log 2
a
a =
B.
log .
a
a
α
α
=
C.
log 1 0.
a
=
D.
log 1.
a
a =
Câu 6. Trong không gian,tập hợp các điểm
M
cách đều hai điểm cố định
A
B
A. đường trung trực của đoạn thẳng
.AB
B. đường thẳng qua
A
và vuông góc với
.AB
C. mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
.AB
D. mặt phẳng vuông góc với
AB
tại
.A
Mã đề 228
2/6 - Mã đề 228
Câu 7. Cho
a
là số thực dương. Biểu thức
3
2
aa
được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
A.
2
3
.
a
B.
5
3
.a
C.
3
2
.
a
D.
5
2
.
a
Câu 8. Tập nghiệm của phương trình
2
2
log ( 2 1) 0xx+ +=
A.
{
}
2;0 .
S =
B.
{ }
2;1 .S =
C.
{ }
2;0 .S =
D.
{ }
1; 2 .S =
Câu 9. Cho hình chóp
.
S ABCD
tất cả các cạnh đều bằng
a
. Gọi
I
J
lần lượt trung điểm của
SC
BC
. Góc giữa hai đường thẳng
IJ
SB
bằng
J
I
C
D
B
A
S
A.
0.
°
B.
45 .°
C.
30 .
°
D.
90 .
°
Câu 10. Chọn ngẫu nhiên hai skhác nhau từ 21 số nguyên dương đầu tiên. Tính xác suất của biến cố
‘‘Tổng của hai số được chọn là số chẵn.’’
A.
11
.
42
B.
10
.
21
C.
11
.
196
D.
3
.
14
Câu 11. Đạo hàm của hàm số
( )
20fx=
bằng
A.
20.
B.
0.
C.
20 .
x
D.
20.
Câu 12. Trong các hình sau,hình nào là dạng đồ thị của hàm số
, 1.
x
yaa= >
A. Hình (IV). B. Hình (III). C. Hình (II). D. Hình (I).
Câu 13. Cặp biến cố
A
của cùng một phép thử được gọi là độc lập nếu:
A.
A
B
cùng xảy ra.
B. Việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.
C. Việc biến c này xảy ra ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến c kia.
D.
A
hoặc
xảy ra.
Câu 14. Tập nghiệm
S
của bất phương trình
1
1
5
5
x+
>
A.
( )
2; .S = +∞
B.
( )
1; .S = +∞
C.
( )
; 2.S = −∞
D.
( )
1; .S = +∞
Câu 15. Một chuyển động phương trình
( )
2
4st t t= −+
(trong đó
s
tính bằng mét,
t
tính bằng giây).
3/6 - Mã đề 228
Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm
4
t
=
(giây) là
A.
(
)
7 /.ms
B.
( )
8 /.ms
C.
( )
6 /.ms
D.
( )
2 /.ms
Câu 16. Cho hình chóp
.S ABCD
( )
SA ABCD
. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
( ) ( )
.SAC ABCD
B.
( ) ( )
.SBD ABCD
C.
( ) ( )
.SAD ABCD
D.
( )
(
)
.SAB ABCD
Câu 17. Với các số thực
,
ab
bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
2 .2 2 .
a b ab
=
B.
2 .2 2 .
a b ab
=
C.
2 .2 2 .
a b ab+
=
D.
2 .2 4 .
a b ab
=
Câu 18. Cho hai hàm số
( )
u ux=
,
( )
v vx=
có đạo hàm trên khoảng
( )
;ab
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
( )
. ..uv u v
′′
=
B.
( )
. ..uv uv
=
C.
( )
. . '. .uv u v v u
= +
D.
( )
. . '. .uv u v v u
=
Câu 19. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần liên tiếp. Xét các biến cố ngẫu nhiên sau:
A
: “Mặt sấp (
S
) xuất hiện ở lần gieo thứ nhất”;
B
: “Mặt ngửa (
N
) xuất hiện ở lần gieo thứ hai”.
Biến cố giao của 2 biến cố
B
A.
{
}
,.
SN NS
B.
{
}
.NS
C.
{ }
.SN
D.
{ }
,.SS NN
Câu 20. Cho mặt phẳng
(
)
P
vuông góc với mặt phẳng
(
)
Q
a
là giao tuyến của
(
)
P
(
)
Q
. Trong các
mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Đường thẳng
d
nằm trong mặt phẳng
( )
Q
thì
d
vuông góc với
( )
.
P
B. Đường thẳng
d
vuông góc với mặt phẳng
(
)
Q
thì
d
vuông góc với
( )
.P
C. Đường thẳng
d
vuông góc với đường thẳng
a
thì
d
vuông góc với
( )
.P
D. Đường thẳng
d
nằm trong mặt phẳng
( )
Q
d
vuông góc với
a
thì
d
vuông góc với
( )
.P
Câu 21. Cho hình chóp
.S ABCD
(
)
SA ABCD
. Khi đó, hình chiếu của điểm
S
lên
( )
ABCD
A. điểm
.B
B. điểm
.A
C. điểm
.D
D. điểm
.C
Câu 22. Hệ số góc của tiếp tuyến của Parabol
2
yx=
tại điểm có hoành độ bằng
2
A.
4.
B.
2.
C.
1.
D.
0.
Câu 23. Cho hàm số
( )
y fx=
có đạo hàm tại điểm
0
x
. Chọn mệnh đề đúng?
4/6 - Mã đề 228
A.
( )
( ) ( )
0
0
0
0
lim .
xx
fx fx
fx
xx
=
+
B.
( )
( ) ( )
0
0
0
0
lim .
xx
fx fx
fx
xx
+
=
C.
( )
( ) ( )
0
0
0
0
lim .
xx
fx fx
fx
xx
+
=
+
D.
( )
( ) ( )
0
0
0
0
lim .
xx
fx fx
fx
xx
=
Câu 24. Nếu hàm số
()y fx=
đạo hàm tại
0
x
thì phương trình tiếp tuyến của đ th hàm s
()y fx=
tại
điểm
( )
( )
00
;Mx fx
A.
( ) ( )
00
.'()y f x x x fx= −−
B.
( )( ) ( )
00 0
'.y f x x x fx= −+
C.
( )( ) ( )
00 0
'.y f x x x fx= −−
D.
( ) ( )
00
'( ) .y f x x x fx= −+
Câu 25. Cho hình lập phương
.' ' ' '
ABCD A B C D
cạnh bằng a. Khoảng cách từ điểm
B
đến mặt phẳng
( )
''' 'ABC D
bằng
A.
.
2
a
B.
3
.
2
a
C.
.a
D.
2
.
2
a
Câu 26. Bạn An gieo 1 hạt đậu và 1 hạt ngô. Xác suất nảy mầm của hạt đậu và hạt ngô lần lượt là 0,7 và 0,6.
Biết rằng sự nảy mầm của hai hạt này là độc lập. Tính xác suất của biến cố: “Có ít nhất một hạt nảy mầm”.
A.
0, 46.
B.
0,42.
C.
0,12.
D.
0,88.
Câu 27. Cho hình chóp
.S ABCD
( )
SA ABCD
. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
.SA SB
B.
.SA BD
C.
.
SA AC
D.
.SA AB
Câu 28. Một hộp chứa một số quả cầu gồm ba màu: xanh, vàng, đỏ (các quả cầu cùng màu thì khác nhau
về bán kính). Lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ hộp, biết xác suất để lấy được một quả cầu màu xanh bằng
,
xác suất để lấy được một quả cầu màu vàng bằng
1
3
. Tính xác suất để lấy được một quả cầu xanh hoặc một
quả cầu vàng.
A.
1
2
.
B.
1
12
. C.
7
12
. D.
5
12
.
Câu 29. Cho hình chóp
.
S ABCD
( )
SA ABCD
. Khi đó, góc giữa đường thẳng
SC
và mặt phẳng
5/6 - Mã đề 228
( )
ABCD
bằng
A.
.
ASC
B.
.SBA
C.
.SCA
D.
.SDA
Câu 30. Một hộp chứa 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ra ngẫu nhiên
đồng thời hai viên bi từ hộp. Gọi A là biến cố “Hai viên bi lấy ra đều có màu xanh”, B là biến cố “Hai viên bi
lấy ra đều có màu đỏ”. Tính xác suất của biến cố
.AB
A.
15
.
28
B.
11
.
28
C.
13
.
28
D.
7
.
28
Câu 31. Lúc đầu trong ao có một số con ếch. Người ta ghi nhận số lượng ếch trong 5 năm đầu như
hình bên dưới.
Giả sử số lượng ếch tăng theo hàm số
( )
.
t
n t Ca=
. Khi đó, hàm số biểu diễn số lượng ếch sau
t
năm kể từ
khi chúng xuất hiện trong ao là
A.
( )
( )
196. 1, 4 .
t
nt =
B.
( ) ( )
200. 1,4 .
t
nt =
C.
( ) ( )
100. 1, 4 .
t
nt =
D.
( ) ( )
1, 4 .
t
nt =
Câu 32. Hai xạ thủ cùng bắn mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất
bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là
1
2
1
.
3
Xác suất để có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia
A.
2
.
3
B.
5
.
6
C.
1
.
3
D.
1
.
2
Câu 33. Với
a
là số thực dương tùy ý,
1
3
2
log a
bằng
A.
2
2
log .
3
a
B.
2
3
log .
2
a
C.
3log .
2
a
D.
2
1
log .
3
a
Câu 34. Cho hai biến cố
A
B
của cùng một phép thử. Biến cố“
A
hoặc
B
xảy ra” được gọi là
A. Biến cố giao của
A
.B
B. Biến cố đối của
.B
C. Biến cố hợp của
A
.B
D. Biến cố đối của
.A
Câu 35. Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. Xét các biến cố ngẫu nhiên:
:A
“Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”;
B:
“Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3”;
6/6 - Mã đề 228
C:
“Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn hoặc chia hết cho 3”.
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây.
A.
.AC B
=
B.
.CAB=
C.
.CAB=
D.
.BC A
=
PHẦN KIỂM TRA TỰ LUẬN (Học sinh làm trên giấy làm bài tự luận)
Câu 1. (1.0 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a.
( )
64
1
2 51
6
fx x x x= ++
. b.
( ) ( )
10
21fx x= +
.
Câu 2. (0.5 điểm) Một khu phố có 50 hộ gia đình trong đó có 18 hộ nuôi chó, 16 hộ nuôi mèo và 7 hộ nuôi
cả chó và mèo. Chọn ngẫu nhiên một hộ trong khu phố trên. Tính xác suất để hộ được chọn nuôi chó hoặc
mèo (kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân).
Câu 3. (0.5 điểm) Cuộc tranh đuổi giữa chú chuột Jerry và mèo Tom để lấy miếng pho mát. Biết rằng miếng
pho mát có dạng khối lăng trụ đứng chiều cao
5cm
và độ dài các cạnh đáy lần lưt là
7;7;4cm cm cm
. Tính
th tích của khối pho mát trên. (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của centimét khối)
Câu 4. (1 điểm) Kim tự tháp có hình dạng là một khối chóp tứ giác đều
.S ABCD
có độ dài cạnh đáy bằng
230m
, độ dài cạnh bên bằng
214m
.
a. Tính chiều cao của kim tự tháp. (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của mét)
b. Tính số đo của góc nhị diện tạo bởi hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa mặt bên
( )
SCD
và mặt đáy
( )
ABCD
của kim tự tháp. (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của độ)
------ HẾT ------
1
S GD&ĐT KON TUM
TRƯNG THPT CHUYÊN
NGUYN TT THÀNH
KIM TRA CUI HC KÌ II M HC 2023-2024
MÔN TOÁN - Lp 11
Ngày kim tra: 7 / 5 / 2024
Thi gian làm bài: 90 phút (không k thời gian phát đề)
I. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM:
576 434 345 228
1 B C B A
2 B B D C
3 C B C A
4 A C C B
5 A A B A
6 A A A C
7 B C C B
8 D B D C
9 A A D A
10 C A A B
11 B A A B
12 A C D D
13 D A D B
14 C B C A
15 A A D A
16 A B B B
17 C C B C
18 B A A C
19 D C A C
20 B A B D
21 D A C B
22 A D B A
23 D D B D
HƯỚNG DẪN CHẤM
2
24 C B D B
25 C C C C
26 D B C D
27 D A B A
28 B D D C
29 D A D C
30 A D A C
31 D B C C
32 A B D B
33 A A A D
34 B B C C
35 B D B C
II. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN:
Bài
Ni dung
Đim
1
(1.0
đim)
Tính đạo hàm của các hàm s sau:
a.
( )
64
1
2 51
6
fx x x x= ++
.
Ta có
( )
( )
( ) ( )
64
1
' ' 2 ' 5 ' 1'
6
fx x x x

= ++


0,25
53
85xx=−+
0,25
b.
( )
( )
10
21
fx x= +
.
Ta có
( ) ( ) ( )
9
' 10. 2 1 . 2 1 'fx x x=++
0,25
( )
9
20. 2 1x= +
.
0,25
2
(0.5
đim)
Một khu phố có 50 hộ gia đình trong đó có 18 hộ nuôi chó, 16 hộ nuôi mèo và 7 hộ nuôi cả
chó và mèo. Chọn ngẫu nhiên một hộ trong khu phố trên. Tính xác suất để hộ được chọn nuôi
chó hoặc mèo (kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân).
Gọi các biến cố
A
: "Chọn được hộ nuôi chó", và
B
: "Chọn được hộ nuôi mèo".
Ta có:
18 9 16 8 7
() ,() ,( )
50 25 50 25 50
PA PB PAB= = = = =
.
0,25
- Xác suất để chọn được hộ nuôi chó hoặc nuôi mèo là:
9 8 7 27
( ) ( ) ( ) ( ) 0,54.
25 25 50 50
PA B PA PB PAB∪= + =+= =
0,25
3
(0.5
Cuộc tranh đuổi giữa chú chuột Jerry và mèo Tom để lấy miếng pho mát. Biết rằng
3
đim)
miếng pho mát có dạng khối lăng trụ đứng chiều cao
5cm
và độ dài các cạnh đáy lần
t là
7;7;4cm cm cm
. Tính thể tích của khối pho mát trên. (kết quả làm tròn đến
hàng phần mười của centimét khối)
Nửa chu vi tam giác đáy của khối lăng trụ là
9p =
Diện tích đáy
( )
2
9.(9 7).(9 7).(9 4) 6 5
S cm= −−−=
.
0,25
Thể tích khối pho mát
( )
3
6 5.5 30 5 67,1
V cm= =
.
0,25
4
(1.0
đim)
Kim tự tháp có hình dạng là một khối chóp tứ giác đều
.S ABCD
có độ dài cạnh đáy
bằng
230
m
, độ dài cạnh bên bằng
214
m
.
a. Tính chiều cao của kim tự tháp. (làm tròn đến hàng phần mười của mét)
b. Tính số đo của góc nhị diện tạo bởi hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa mặt bên
( )
SCD
và mặt đáy
( )
ABCD
của kim tự tháp. (làm tròn đến hàng phần mười của độ)
a. Gọi
O
là hình chiếu của
S
lên mặt phẳng
( )
ABCD
.
Ta có
( )
SO ABCD
ABCD
là hình vuông suy ra
( )
230 2
115 2
22
AC
OC m= = =
.
0,25
4
Vậy chiều cao của kim tự tháp
(
)
(
)
2
22 2
214 115 2 19346 139,1SO SC OC m= −= =
0,25
b. Gọi
I
là trung điểm
CD
nên
OI CD
SO CD
suy ra
CD SI
.
Vậy
SIO
một góc phẳng của góc nhị diện góc nhị diện tạo bởi hai nửa mặt phẳng
tương ứng chứa mặt bên
(
)
SCD
và mặt đáy
( )
ABCD
của kim tự tháp.
0,25
1391
tan
1150
SO
SIO
OI
=
suy ra
0
50, 4SIO
.
0,25
----Hết ----
| 1/10

Preview text:

SỞ GD&ĐT KON TUM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN TOÁN - Lớp 11 NGUYỄN TẤT THÀNH
Ngày kiểm tra: 7 / 5 / 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 228
Họ và tên: ............................... ...................................................Lớp: ........................................ SBD:...................... ĐỀ BÀI
PHẦN KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Học sinh làm trên Phiếu trả lời TNKQ)
Câu 1. Cho hình lập phương ABC . D AB CD
′ ′ (tham khảo hình bên dưới). Góc giữa hai đường thẳng AB AC′ bằng A. 45 .° B. 60 .° C. 90 .° D. 30 .°
Câu 2. Cho A B là hai biến cố của cùng một phép thử. Biết P( A) = 0,7;P(B) = 0,2;P( AB) = 0,06.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. A là biến cố đối của . B
B. A B là hai biến cố xung khắc.
C. A B là hai biến cố độc lập.
D. A B là hai biến cố không độc lập.
Câu 3. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong một trường. Xét 2 biến cố sau:
A : “Học sinh đó bị cận thị.”
B : “Học sinh đó học giỏi Văn.”
Nêu nội dung của các biến cố A . B
A. Biến cố AB xảy ra khi học sinh đó vừa bị cận thị vừa học giỏi môn Văn.
B. Biến cố AB xảy ra khi học sinh đó chỉ bị cận thị hoặc chỉ học giỏi môn Văn.
C. Biến cố AB xảy ra khi học sinh đó không bị cận thị và không học giỏi môn Văn.
D. Biến cố AB xảy ra khi học sinh đó bị cận thị hoặc học giỏi môn Văn.
Câu 4. Thể tích của khối chóp cụt đều có diện tích hai đáy lần lượt bằng S S ', chiều cao bằng h A. 1
V = (S + S '+ S.S '). . h B. 1
V = (S + S '+ S.S '). .h 3 3
C. V = (S S '− S.S '). .h
D. V = (S + S '+ S.S '). . h
Câu 5. Cho a, 0,
b > a ≠ 1 và α ∈ . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. log a =
B. log aα = α C. log = D. log a = a 1. a 1 0. a . a 2 . 2
Câu 6. Trong không gian,tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A B
A. đường trung trực của đoạn thẳng A . B
B. đường thẳng qua A và vuông góc với A . B
C. mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng A . B
D. mặt phẳng vuông góc với AB tại . A 1/6 - Mã đề 228
Câu 7. Cho a là số thực dương. Biểu thức 3 2
a a được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là 2 5 3 5 A. 3 a . B. 3 a . C. 2 a . D. 2 a .
Câu 8. Tập nghiệm của phương trình 2
log (x + 2x +1) = 0 là 2 A. S = {2; } 0 . B. S = {2; } 1 . C. S = { 2; − } 0 . D. S = { 1; − } 2 .
Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I J lần lượt là trung điểm của SC
BC . Góc giữa hai đường thẳng IJ SB bằng S I A D B J C A. 0 .° B. 45 .° C. 30 .° D. 90 .°
Câu 10. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 21 số nguyên dương đầu tiên. Tính xác suất của biến cố
‘‘Tổng của hai số được chọn là số chẵn.’’ A. 11 . B. 10 . C. 11 . D. 3 . 42 21 196 14
Câu 11. Đạo hàm của hàm số f (x) = 20 bằng A. 20. B. 0. C. 20 .x D. 20. −
Câu 12. Trong các hình sau,hình nào là dạng đồ thị của hàm số x
y = a , a >1. A. Hình (IV). B. Hình (III). C. Hình (II). D. Hình (I).
Câu 13. Cặp biến cố A B của cùng một phép thử được gọi là độc lập nếu:
A. A B cùng xảy ra.
B. Việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.
C. Việc biến cố này xảy ra ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.
D. A hoặc B xảy ra.
Câu 14. Tập nghiệm S của bất phương trình x 1+ 1 5 > là 5 A. S = ( 2; − +∞). B. S = ( 1; − +∞). C. S = ( ; −∞ 2 − ).
D. S = (1;+∞).
Câu 15. Một chuyển động có phương trình s(t) 2
= t t + 4 (trong đó s tính bằng mét, t tính bằng giây). 2/6 - Mã đề 228
Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 4(giây) là
A.
7(m / s).
B. 8(m / s).
C. 6(m / s).
D. 2(m / s).
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD SA ⊥ ( ABCD) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (SAC) ⊥ ( ABCD).
B. (SBD) ⊥ ( ABCD).
C. (SAD) ⊥ ( ABCD).
D. (SAB) ⊥ ( ABCD).
Câu 17. Với các số thực a, b bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 2a.2b 2 . ab =
B. 2a.2b 2a− = .b
C. 2a.2b 2a+ = .b
D. 2a.2b 4 . ab =
Câu 18. Cho hai hàm số u = u (x) , v = v(x) có đạo hàm trên khoảng ( ;
a b). Khẳng định nào sau đây đúng? A. ( .
u v)′ = u .′v .′ B. ( .
u v)′ = u. .v C. ( .
u v)′ = u .′v + v'.u. D. ( .
u v)′ = u .′v v'.u.
Câu 19. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần liên tiếp. Xét các biến cố ngẫu nhiên sau:
A : “Mặt sấp ( S ) xuất hiện ở lần gieo thứ nhất”;
B : “Mặt ngửa ( N ) xuất hiện ở lần gieo thứ hai”.
Biến cố giao của 2 biến cố A B
A. {SN, NS}. B. {NS}. C. {SN}.
D. {SS, NN}.
Câu 20. Cho mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) và a là giao tuyến của (P) và (Q) . Trong các
mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (Q) thì d vuông góc với (P).
B.
Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (Q) thì d vuông góc với (P).
C. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng a thì d vuông góc với (P).
D. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (Q) và d vuông góc với a thì d vuông góc với (P).
Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD SA ⊥ ( ABCD) . Khi đó, hình chiếu của điểm S lên ( ABCD) là A. điểm . B B. điểm . A C. điểm . D D. điểm C.
Câu 22. Hệ số góc của tiếp tuyến của Parabol 2
y = x tại điểm có hoành độ bằng 2 là A. 4. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 23. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại điểm x . Chọn mệnh đề đúng? 0 3/6 - Mã đề 228 f x f x f x + f x
A. f ′(x = lim .
B. f ′(x = lim . 0 ) ( ) ( 0) 0 ) ( ) ( 0) x→ 0 x x + x xx x x 0 0 0 f x + f x f x f x
C. f ′(x = lim .
D. f ′(x = lim . 0 ) ( ) ( 0) 0 ) ( ) ( 0) x→ 0 x x + x xx x x 0 0 0
Câu 24. Nếu hàm số y = f (x) có đạo hàm tại x thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại 0
điểm M (x ; f x là 0 ( 0))
A. y = f '(x)(x x f x .
B. y = f '(x x x + f x . 0 ) ( 0 ) ( 0) 0 ) ( 0)
C. y = f '(x x x f x .
D. y = f '(x)(x x + f x . 0 ) ( 0) 0 ) ( 0 ) ( 0)
Câu 25. Cho hình lập phương ABC .
D A' B 'C ' D ' có cạnh bằng a. Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng
( A'B'C 'D') bằng A. a .
B. a 3 . C. . a D. a 2 . 2 2 2
Câu 26. Bạn An gieo 1 hạt đậu và 1 hạt ngô. Xác suất nảy mầm của hạt đậu và hạt ngô lần lượt là 0,7 và 0,6.
Biết rằng sự nảy mầm của hai hạt này là độc lập. Tính xác suất của biến cố: “Có ít nhất một hạt nảy mầm”. A. 0,46. B. 0,42. C. 0,12. D. 0,88.
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD SA ⊥ ( ABCD) . Mệnh đề nào sau đây sai? A. SA ⊥ . SB
B. SA B . D
C. SA AC.
D. SA A . B
Câu 28. Một hộp có chứa một số quả cầu gồm ba màu: xanh, vàng, đỏ (các quả cầu cùng màu thì khác nhau
về bán kính). Lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ hộp, biết xác suất để lấy được một quả cầu màu xanh bằng 1 , 4
xác suất để lấy được một quả cầu màu vàng bằng 1 . Tính xác suất để lấy được một quả cầu xanh hoặc một 3 quả cầu vàng. A. 1 . B. 1 . C. 7 . D. 5 . 2 12 12 12
Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD SA ⊥ ( ABCD) . Khi đó, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng 4/6 - Mã đề 228 ( ABCD) bằng A.ASC. B.SB . A C.SC . A D.S . DA
Câu 30. Một hộp chứa 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ra ngẫu nhiên
đồng thời hai viên bi từ hộp. Gọi A là biến cố “Hai viên bi lấy ra đều có màu xanh”, B là biến cố “Hai viên bi
lấy ra đều có màu đỏ”. Tính xác suất của biến cố A∪ . B A. 15 . B. 11 . C. 13 . D. 7 . 28 28 28 28
Câu 31. Lúc đầu trong ao có một số con ếch. Người ta ghi nhận số lượng ếch trong 5 năm đầu như hình bên dưới.
Giả sử số lượng ếch tăng theo hàm số ( ) = . t n t
C a . Khi đó, hàm số biểu diễn số lượng ếch sau t năm kể từ
khi chúng xuất hiện trong ao là
A. ( ) 196.(1,4)t n t = .
B. ( ) 200.(1,4)t n t = .
C. ( ) 100.(1,4)t n t = . D. ( ) (1,4)t n t = .
Câu 32. Hai xạ thủ cùng bắn mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất
bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là 1 và 1. Xác suất để có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia là 2 3 A. 2 . B. 5 . C. 1. D. 1 . 3 6 3 2 1
Câu 33. Với a là số thực dương tùy ý, 3 log a bằng 2 A. 2 log . a B. 3 log . a C. 3log . 1 log .a 2 3 2 2 2 a D. 2 3
Câu 34. Cho hai biến cố A B của cùng một phép thử. Biến cố“ A hoặc B xảy ra” được gọi là
A. Biến cố giao của A và . B
B. Biến cố đối của . B
C. Biến cố hợp của A và . B
D. Biến cố đối của . A
Câu 35. Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. Xét các biến cố ngẫu nhiên:
A:“Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”;
B: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3”; 5/6 - Mã đề 228
C : “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn hoặc chia hết cho 3”.
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây.
A. A = C ∪ . B
B. C = A∩ . B
C. C = A∪ . B
D. B = C ∪ . A
PHẦN KIỂM TRA TỰ LUẬN
(Học sinh làm trên giấy làm bài tự luận)
Câu 1. (1.0 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau: a. f (x) 1 6 4
= x − 2x + 5x +1.
b. f (x) = ( x + )10 2 1 . 6
Câu 2. (0.5 điểm) Một khu phố có 50 hộ gia đình trong đó có 18 hộ nuôi chó, 16 hộ nuôi mèo và 7 hộ nuôi
cả chó và mèo. Chọn ngẫu nhiên một hộ trong khu phố trên. Tính xác suất để hộ được chọn nuôi chó hoặc mè
o (kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân).
Câu 3. (0.5 điểm) Cuộc tranh đuổi giữa chú chuột Jerry và mèo Tom để lấy miếng pho mát. Biết rằng miếng
pho mát có dạng khối lăng trụ đứng chiều cao 5cm và độ dài các cạnh đáy lần lượt là 7c ; m 7c ; m 4cm . Tính
thể tích của khối pho mát trên. (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của centimét khối)
Câu 4. (1 điểm) Kim tự tháp có hình dạng là một khối chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng
230m , độ dài cạnh bên bằng 214m .
a. Tính chiều cao của kim tự tháp. (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của mét)
b. Tính số đo của góc nhị diện tạo bởi hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa mặt bên (SCD) và mặt đáy
( ABCD) của kim tự tháp. (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của độ)
------ HẾT ------ 6/6 - Mã đề 228 SỞ GD&ĐT KON TUM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN TOÁN - Lớp 11 NGUYỄN TẤT THÀNH
Ngày kiểm tra: 7 / 5 / 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM
I. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM:
576 434 345 228 1 B C B A 2 B B D C 3 C B C A 4 A C C B 5 A A B A 6 A A A C 7 B C C B 8 D B D C 9 A A D A 10 C A A B 11 B A A B 12 A C D D 13 D A D B 14 C B C A 15 A A D A 16 A B B B 17 C C B C 18 B A A C 19 D C A C 20 B A B D 21 D A C B 22 A D B A 23 D D B D 1 24 C B D B 25 C C C C 26 D B C D 27 D A B A 28 B D D C 29 D A D C 30 A D A C 31 D B C C 32 A B D B 33 A A A D 34 B B C C 35 B D B C
II. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN:
Bài Nội dung Điểm
Tính đạo hàm của các hàm số sau: a. f (x) 1 6 4
= x − 2x + 5x +1. 6
Ta có f '(x)  1 6 x  = '− ( 4 2x )'+ (5x)'+   ( ) 1 ' 0,25 1  6  (1.0 5 3 = x −8x + 5 0,25
điểm) b. f (x) = ( x + )10 2 1 . Ta có f (x) = ( x + )9 ' 10. 2 1 .(2x + ) 1 ' 0,25 = ( x + )9 20. 2 1 . 0,25
Một khu phố có 50 hộ gia đình trong đó có 18 hộ nuôi chó, 16 hộ nuôi mèo và 7 hộ nuôi cả
chó và mèo. Chọn ngẫu nhiên một hộ trong khu phố trên. Tính xác suất để hộ được chọn nuôi
chó hoặc mèo (kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân). 2
Gọi các biến cố A : "Chọn được hộ nuôi chó", và B : "Chọn được hộ nuôi mèo". (0.5 Ta có: 18 9 16 8 7 P( ) A = = , P(B) = = , P(AB) = . 0,25 điểm) 50 25 50 25 50
- Xác suất để chọn được hộ nuôi chó hoặc nuôi mèo là: 0,25 9 8 7 27
P(AB) = P( )
A + P(B) − P(AB) = + − = = 0,54. 25 25 50 50 3
Cuộc tranh đuổi giữa chú chuột Jerry và mèo Tom để lấy miếng pho mát. Biết rằng (0.5 2
điểm) miếng pho mát có dạng khối lăng trụ đứng chiều cao 5cm và độ dài các cạnh đáy lần lượt là 7c ; m 7c ;
m 4cm . Tính thể tích của khối pho mát trên. (kết quả làm tròn đến
hàng phần mười của centimét khối)
Nửa chu vi tam giác đáy của khối lăng trụ là p = 9 0,25 Diện tích đáy S = − − − = ( 2
9.(9 7).(9 7).(9 4) 6 5 cm ).
Thể tích khối pho mát V = = ≈ ( 3 6 5.5 30 5 67,1 cm ). 0,25
Kim tự tháp có hình dạng là một khối chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy
bằng 230m , độ dài cạnh bên bằng 214m .
a. Tính chiều cao của kim tự tháp. (làm tròn đến hàng phần mười của mét)
b. Tính số đo của góc nhị diện tạo bởi hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa mặt bên
(SCD) và mặt đáy ( ABCD) của kim tự tháp. (làm tròn đến hàng phần mười của độ) 4 (1.0 điểm)
a. Gọi O là hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABCD) .
Ta có SO ⊥ ( ABCD) 0,25
ABCD là hình vuông suy ra AC 230 2 OC = = = 115 2 (m) . 2 2 3
Vậy chiều cao của kim tự tháp 2 2 2 2
SO = SC OC = 214 − (115 2) = 19346 ≈139,1(m) 0,25
b. Gọi I là trung điểm CD nên OI CD SO CD suy ra CD SI . Vậy 
SIO là một góc phẳng của góc nhị diện góc nhị diện tạo bởi hai nửa mặt phẳng 0,25
tương ứng chứa mặt bên (SCD) và mặt đáy ( ABCD) của kim tự tháp.  SO 1391 tan SIO = ≈ suy ra  0 SIO ≈ 50,4 . OI 1150 0,25 ----Hết ---- 4
Document Outline

  • de 228m
  • ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN