Đề thi cuối kì Kinh tế vi mô (Có đáp án)

Đề thi cuối kì Kinh tế vi mô (Có đáp án)

ĐỀ THI CUỐI KỲ VI MÔ
1. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hoản hàm tổng chi phí TC =
100q
2
+ 50q + 9. Khi giá bán trên thị trường là 70 thì doanh nghiệp nên hành động như thế
nào để có lợi:
a. Tiếp tục sản xuất vì đang có lãi
b. Tiếp tục sản xuất để tối thiểu thua lỗ
c. Tiếp tục sản xuất vì đang hòa vốn
d. Tạm dừng sản xuất vì thua lỗ
Ta thấy: AVC
min
< P < ATC
min
(50 < 70 < 110)
DN tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa thua lỗ
2. Chí phí biên (MC) cho biết:
a. Tổng chi phí sản xuất trong kỳ
b. Mức chi phí bình quân cho một đơn vị sản phẩm
c. Sự thay đổi của tổng doanh thu khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm
d. Sự thay đổi của tổng chi phí khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm 3. Hãy chỉ ra nhận
định sai trong các nhận định dưới đây:
a. Khi AC giảm thì suy ra MC phải lớn hơn AC
b. Cả nhà kinh tế và kế toán đều đưa vào tính toán của mình các khoản chi phí hiện
c. Trong ngắn hạn, khi doanh nghiệp tăng sản lượng thì chi phí cố định bình quân giảm
d. Trong dài hạn tất cả các loại chi phí đều biến đổi
4. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu P = 1000 2Q, hàm MC = 5Q + 100. Sản
lượng và giá bán để tối thiểu hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền là: a. Q = 100
và P = 600
b. Q = 800 và P = 100
c. Q = 10 và P = 80
d. Q = 100 và P = 800
Cách làm: TR = P*Q = 1000Q – 2Q
2
MR = (TR)’ = 1000 – 4Q
Để tối thiểu hóa lợi nhuận thì phải t/m đk: MR = MC
1000 – 4Q = 5Q + 100
Q = 100
Thay Q = 100 vào đường cầu, ta có: P = 1000 – 2*100 = 800
lOMoARcPSD| 35966235
5. Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác công khai hình thành nên một tổ chức hoạt
động theo phương thức của một doanh nghiệp:
a. Cạnh tranh độc quyền
b. Cạnh tranh hoàn hảo
c. Không thể kết luận được
d. Độc quyền hoàn toàn
6. Khi một doanh nghiệp tăng các yếu tố đầu vào lên 3 lần thì sản lượng đầu ra thay đổi
từ25 lên 80. Vậy doanh nghiệp này đang có tính chất nào sau đây:
a. Không đủ điều kiện để xác định
b. Tính kinh tế theo quy mô
c. Tính phi kinh tế theo quy mô
d. Tính kinh tế không đổi theo quy mô
7. So với trường hợp không cấu kết thì khi các doanh nghiệp trong thị trường độc quyền
nhóm cấu kết với nhau sẽ thu được:
a. Sản lượng và giá bán đều thấp hơn
b. Sản lượng thấp hơn nhưng giá bán cao hơn
c. Sản lượng cao hơn nhưng giá bán thấp hơn
d. Sản lượng và giá bán đều cao hơn
8. Gọi X là P
X
lần lượt là lượng tiêu dùng và giá của hàng X; gọi Y và P
Y
lần lượt là lượng
tiêu dùng và giá của hàng Y. Gọi I là thu nhập mà người tiêu dùng sử dụng để mua hai hàng
X và Y. Vậy phương trình của đường ngân sách là:
a. P
X
/Y + P
Y
/X = 1
b. P
X
.Y + P
Y
.X = 1
c. X.P
X
+ Y.P
Y
= 1
d. P
X
.P
Y
+ X.Y = 1
9. Một người đang tiêu dùng một kết hợp tối ưu giữa hai hàng hóa AB. Biết lợi ích cận
biên của đơn vị hàng hóa A cuối cùng là 15 và hàng hóa B cuối cùng là 5. Nếu giá của A là 0,6
thì giá của B là:
a. 0,6
b. 0,2
c. 0,3
d. 0,1
Cách làm: MU
A
= 15; MU
B
= 5
P
A
= 0,6
Ta có: = = P
Y
= 0,2
10. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền quyết định mức sản lượng mà tại đó:
a. P > MR = MC
b. P = MR = MC
c. P > MR > MC
d. P < MR = MC
11. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cung lao động của thị trường:
a. Sự di cư và nhập cư của người lao động
b. Giá sản phẩm
c. Cung về các nhân tố sản xuất khác
d. Công nghệ sản xuất
12. Đường cầu lao động của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
a. Đường giá trị sản phẩm cận biên của lao động
b. Đường tổng sản lượng của doanh nghiệp
c. Đường sản phẩm trung bình của lao động
d. Đường sản phẩm cận biên của lao động
13. Khi nói về AFC điều nào sau đây là sai:
a. AFC giảm khi Q tăng
b. AFC + AVC = AC
c. Đường AFC là đường thẳng song song với trục hoành
d. AFC bằng FC chia Q
14. Trong các phương án sau đây, hãy chỉ ra phương án chỉ bao gồm chi phí biến đổi trong
ngắn hạn:
a. Tiền lương công nhân tính theo sản phẩm, tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê đất, tiền lương
của nhân viên bảo vệ
b. Tiền lương công nhân tính theo sản phẩm, tiền mua nguyên vật liệu, tiền vận chuyển sản
phẩm từ phân xưởng đến đại lý, tiền thuê đất
c. Tiền lương công nhân tính theo sản phẩm, tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê đất
d. Tiền lương công nhân tính theo sản phẩm, tiền mua nguyên vật liệu, tiền vận chuyển
sản phẩm từ phân xưởng đến đại lý bán hàng
15. Tại cân bằng dài hạn, doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền sẽ sản xuất
tại mức sản lượng có:
a. LAC đạt cực tiểu (LAC
min
)
b. LMC = AR
c. LAC chưa đạt cực tiểu
d. LMC = LAC
min
lOMoARcPSD| 35966235
16. Đối với một doanh nghiệp độc quyền, sự thay đổi tổng doanh thu do bán thêm một đơn
vị sản phẩm:
a. Nhỏ hơn giá bán sản phẩm
b. Có thể nhỏ hơn, có thể bằng hoặc có thể lớn hơn giá bán sản phẩm
c. Lớn hơn giá bán sản phẩm
d. Bằng giá bán sản phẩm
17. Doanh nghiệp độc quyền gây ra khoản mất không cho xã hội vì:
a. Sản xuất mức sản lượng cao hơn sản lượng tối ưu của xã hội và đặt giá thấp hơn mức giá của
xã hội
b. Sản xuất mức sản lượng cao hơn sản phẩm tối ưu của xã hội và đặt giá cao hơn mức giá của
xã hội
c. Sản xuất mức sản lượng thấp hơn sản lượng tối ưu của xã hội và đặt giá cao hơn mức
giá của xã hội
d. Sản xuất mức sản lượng thấp hơn sản lượng tối ưu của xã hội và đặt giá thấp hơn mức giá
của xã hội
18. Khi giá của hàng hóa (biểu diễn trên trục tung) tăng lên, trong khi các yếu tố khác
không đổi, thì đường ngân sách:
a. Xoay vào trong và trở nên thoải hơn
b. Dịch chuyển ra ngoài và song song với đường ngân sách ban đầu
c. Xoay ra ngoài và trở nên thoải hơn
d. Xoay ra ngoài và trở nên dốc hơn
19. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải
chọn sản xuất tại mức sản lượng thỏa mãn điều kiện:
a. P = AVC
min
b. TR – TC = AC
c. FC = AC/2
d. P = MC
20. Tại mọi mức sản lượng, khoản cách theo chiều thẳng đứng giữa hai đường TC và VC
là:
a. MC
b. FC
c. AC
d. AVC
21. Khi doanh nghiệp độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì điều nào sau đây là
sai:
a. Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền tăng lên
b. Thặng dư của người tiêu dùng bằng 0
c. Có duy nhất một mức giá bán trên thị trường
d. Có nhiều mức giá bán trên thị trường
22. Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cung của doanh nghiệp trong ngắn hạn
là:
a. Một phần đường MC lấy từ AVC
min
trở lên
b. Toàn bộ đường MR
c. Một phần đường AC lấy từ AC
min
trở lên
d. Một phần đường AVC lấy từ AVC
min
trở lên
23. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC =
100q
2
+ 50q + 9. Giá và sản lượng đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp này là: a. P = 50, q
= 5
b. P = 50, q = 0
c. P = 0, q = 5
d. P = 5, q = 0
Cách làm: Ta có: MC = (TC)’ = 200q + 50
AVC = = = 100q + 50
Điểm đóng cửa: P = AVC
min
MC = AVC
200q + 50 = 100q + 50
q = 0
Thay q = 0 vào AVC
min
= MC = 200*0 + 50 = 50
24. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tỉ lệ thay thế cận biên (MRS):
a. Là số lượng của một hàng hóa mà người tiêu dùng có thêm khi tăng mức tiêu dùng hàng hóa
khác 1 đơn v
b. Luôn là số dương
c. Giảm dần khi di chuyển dọc theo đường bàng quan xuống phía dưới (xét theo giá trị
tuyệt đối) khi đường bàng quang có hình dạng cong lồi vào phía trong so với gốc tọa độ
d. Luôn bằng với thu nhập của người tiêu dùng
25. Trong ngắn hạn, khi doanh nghiệp không sản xuất sản phẩm nào thì tổng chi phí (TC)
bằng với đại lượng nào sau đây:
a. VC
lOMoARcPSD| 35966235
b. MC
c. AC
d. FC
26. Doanh nghiệp trên thị trường nào không có sức mạnh thị trường?
a. Độc quyền nhóm
b. Cạnh tranh độc quyền
c. Cạnh tranh hoàn hảo
d. Độc quyền hoàn toàn
27. Điều nào sau đây là sai khi nói về đường bàng quan:
a. Các giỏ hàng nằm cùng trên một đường bàng quan được ưa thích như nhau
b. Các đường bàng quan của cùng một người tiêu dùng thì không thể cắt nhau
c. Các đường bàng quan dốc xuống từ phải qua trái
d. Đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn đường bàng quan thấp hơn
28. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC =
100q2 + 50q + 9. Giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp này là: a. P = 11; q = 3
b. P = 110; q = 0,3
c. P = 11; q = 0,3
d. P = 10; q = 30
Cách làm: Ta có: MC = (TC)’ = 200q + 50
ATC = = = 100q + 50 +
Điểm hòa vốn: P = ATC
min
MC = ATC
200q + 50 = 100q + 50 +
q = 0,3
Thay q = 0,3 vào ATC
min
= MC = 200*0,3 + 50 = 110
29. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC =
100q2 + 50q + 9, biết mức giá bán trên thị trường là 450. Vậy mức sản lượng để tối đa lợi
nhuận là:
a. Q = 12
b. Q = 22
c. Q = 21
d. Q = 2
Cách làm: Ta có: MC = (TC)’ = 200q + 50
Để tối đa hóa lợi nhuận thì phải t/m đk: P = MC
450 = 200q + 50
q = 2
30. Giá trị sản phẩm cận biên của lao động (VMP) là:
a. Doanh thu mà một người lao động thuê thêm đóng góp cho doanh nghiệp
b. Chi phí sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp
c. Lợi nhuận mà một người lao động thuê thêm đóng góp cho doanh nghiệp
d. Tiền lương trả cho người lao động
31. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ thuê lao động tại:
a. VMP
L
< W
b. VMP
L
> W
c. MP
L
= W
d. VMP
L
= W
32. Trong cân bằng dài hạn, tất cả các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc
quyền thu được:
a. Lợi nhuận kinh tế âm
b. Lợi nhuận kinh tế dương
c. Lợi nhuận kế toán bằng 0
d. Lợi nhuận kinh tế bằng 0
33. Các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh với nhau bằng
việc:
a. Bán ra các sản phẩm giống hệt nhau
b. Bán ra các sản phẩm riêng biệt, và có thể thay thế nhau
c. Bán ra các sản phẩm hoàn toàn không có sản phẩm khác thay thế được
d. Bán ra các sản phẩm dành cho những người mua lớn trên thị trường
34. Để xác định giá bán tối đa hóa lợi nhuận, Doanh nghiệp độc quyền sử dụng:
a. Đường tổng chi phí
b. Đường cầu
c. Đường doanh thu biên
d. Đường chi phí biên
35. Đường cung của doanh nghiệp độc quyền là:
a. Đường doanh thu biên
b. Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung
lOMoARcPSD| 35966235
c. Phần đường MC tính từ AVC
min
trở lên
d. Phần đường MC tính từ AC
min
trở lên
36. Một người tiêu dùng hiện có đường ngân sách BC
1
tiếp xúc với đường bàng quan I
1
tại
điểm A thì:
a. Giỏ hàng A phải có cùng số lượng hàng với bất kỳ giỏ nào khác nằm trên đường BC
1
b. Chất lượng của các mặt hàng trong giỏ buộc phải tốt như nhau
c. I
1
là đường bàng quan thấp nhất mà người này có thể đạt tới với mức thu nhập hiện tại d. Giỏ
hàng A là giỏ hàng tối ưu
37. C là hàng hóa thông thường. Nếu giá của C tăng thì theo hiệu ứng thu nhập điều nào
sau đây đúng:
a. Người tiêu dùng sẽ không thay đổi mức tiêu dùng hàng C
b. Không đủ thông tin để trả lời
c. Người tiêu dùng sẽ giảm tiêu dùng hàng C
d. Người tiêu dùng sẽ tăng tiêu dùng hàng C
38. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong ngắn
hạn là:
a. Sản xuất tại MR = MC và dựa vào đường cầu để xác định giá bán
b. Sản xuất tại AC = MC và dựa vào đường MC để xác định giá bán
c. Sản xuất tại AR = MC và dựa vào đường MR để xác định giá bán
d. Sản xuất tại P = MC và dựa vào đường cầu để xác định giá bán39. Điều nào sau đây là sai
khi nói về thị trường nhị quyền:
a. Quyết định sản lượng của hai doanh nghiệp được đưa ra vào các thời điểm khác nhau b.
Trên thị trường chỉ có 2 doanh nghiệp
c. Hai doanh nghiệp cùng sản xuất 1 loại sản phẩm
d. Hai doanh nghiệp ra quyết định về mức sản lượng mình sẽ sản xuất cùng một lúc
40. Điều nào dưới đây không đúng đối với doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn
hảo:
a. Sự thay đổi của tổng doanh thu bằng sự thay đổi của lượng bán nhân với giá bán
b. Doanh nghiệp là người chấp nhận giá thị trường
c. Doanh thu cận biên bằng giá bán
d. Doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn doanh thu trung bình
41. Đâu không phải là đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
a. Có nhiều hãng cạnh tranh trên thị trường
b. Không có các rào cản gia nhập thị trường
c. Sản phẩm của các hãng có sự khác biệt
d. Sản phẩm của các hãng là giống nhau42. Cân bằng Cournot xảy ra:
a. Khi các hãng cấu kết với nhau để tối đa hóa lợi nhuận chung
b. Cân bằng Cournot xảy ra tại giao điểm của hai đường phản ứng
c. Khi một hãng ra quyết định sản lượng trước dựa vào phản ứng của các hãng kia
d. Khi các hãng ra quyết định theo nguyên tắc MR = MC và không quan tâm các hãng
khác hành động như thế nào
43. Một người tiêu dùng đang tiêu dùng một giỏ hàng tối ưu giữa hàng X và Y. Biết X và Y
là những hàng hóa thông thường. Khi giá X giảm thì ở giỏ hàng tối ưu mới người tiêu dùng
tăng tiêu dùng cả X và Y. Điều nào sau đây là đúng với hàng Y:
a. Hiệu ứng giá cả lấn át hiệu ứng sản lượng
b. Hiệu ứng sản lượng lấn át hiệu ứng giá cả
c. Hiệu ứng thay thế lấn át hiệu ứng thu nhập
d. Hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế
44. Sức mạnh thị trường của doanh nghiệp độc quyền được thể hiện qua việc:
a. Doanh nghiệp định giá bằng chi phí biên
b. Doanh nghiệp định giá cao hơn chi phí biên
c. Doanh nghiệp định giá cao hơn chi phí biến đổi trung bình
d. Doanh nghiệp định chi phí biên bằng doanh thu biên
45. Một doanh nghiệp độc quyền đối diện với đường cầu P = 65 – 2Q và có chi phí biến đổi
VC = Q
2
+ 5Q. Mức sản lượng tối ưu của xã hội là:
a. 30
b. 7,5
c. 10
d. 15
Cách làm: Ta có: MC = (VC)’ = 2Q + 5
Mức sản lượng tối ưu của xã hội là nghiệm của pt: P = MC
65 – 2Q = 2Q + 5
Q = 15
46. Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền:
a. Doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn giá bán
b. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên
c. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì doanh thu biên bằng chi phí biên
d. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền chính là đường cầu thị trường
47. Trong ngắn hạn, khi hãng cạnh tranh hoàn hảo có doanh thu (TR) nhỏ hơn chi phí biến
đổi (VC) mà hãng vẫn tiếp tục sản xuất thì:
lOMoARcPSD| 35966235
a. Hãng sẽ lỗ một phần FC
b. Hãng sẽ lỗ toàn bộ VC và FC
c. Hãng sẽ lỗ một phần VC và toàn bộ FC
d. Hãng sẽ lỗ toàn bộ FC
48. Một doanh nghiệp độc quyền đối diện với đường cầu P = 65 – 2Q và có chi phí biến đổi
VC = Q
2
+ 5Q. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ sản xuất mức sản lượng và bán với
mức giá lần lượt là:
a. Q = 10 và P = 45
b. Q = 7,5 và P = 50
c. Q = 15 và P = 35
d. Q = 8,75 và P = 47,5
Cách làm: Ta có: MC = (VC)’ = 2Q + 5
TR = P*Q = 65Q – 2Q
2
MR = (TR)’ = 65 4Q
Để tối đa hóa lợi nhuận thì phải t/m đk: MR = MC
65 – 4Q = 2Q + 5
Q = 10
Thay Q = 10 vào đường cầu, ta có: P = 65 – 2*10 = 45
49. Đồ thị đường ngân sách có trục tung biểu diễn lượng hàng hóa A, trục hoành biểu diễn
lượng hàng hóa B. Khi giá hàng hóa A tăng lên thì đường ngân sách:
a. Xoay sang phải và dốc hơn
b. Xoay sang trái và dốc hơn
c. Xoay sang trái và thoải hơn
d. Xoay sang phải và thoải hơn
50. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên thì:
a. Đường bàng quan dịch chuyển song song sang trái
b. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái
c. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải
d. Đường bàng quan dịch chuyển song song sang phải
51. Hàm sản xuất Q = K
2
L có tính chất
a. Tính kinh tế theo quy mô
b. Tính kinh tế không đổi theo quy mô
c. Các phương án đều sai
d. Tính phi kinh tế theo quy mô
Cách làm: Giả sử K 2 lần; L 2 lần
Q = (2K)
2
*2L = (4*K
2
)*2L = 8*(K
2
L)
Hàm kinh tế theo quy mô
52. Một hãng tăng 3 lần các đầu vào thì sản lượng đầu ra tăng gấp đôi. Vậy quy mô sản
xuất của hãng thể hiện:
a. Tính phi kinh tế theo quy mô
b. Hiệu quả tăng dần theo quy mô
c. Tính kinh tế không đổi theo quy mô
d. Tính kinh tế theo quy mô
53. Đặc điểm “tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm có sự
khác nhau” là của thị trường:
a. Độc quyền hoàn toàn
b. Cạnh tranh hoàn hảo
c. Độc quyền nhóm
d. Cạnh tranh độc quyền
54. Điều nào sau đây đúng khi nói về hãng cạnh tranh hoàn hảo:
a. Có doanh thu cận biên bằng giá bán sản phẩm
b. Các phương án đều đúng
c. Tổng doanh thu tăng khi hãng tăng sản lượng bán ra
d. Có doanh thu trung bình bằng giá bán sản phẩm55. Chi phí theo quan điểm kinh tế bằng:
a. Chi phí bằng tiền
b. Chi phí cơ hội
c. Chi phí kế toán cộng các chi phí ẩn
d. Chi phí quảng cáo
56. Biết một hãng đang sản xuất ở mức sản lượng có AFC = 20 và AVC = 35 (bỏ qua đơn
vị). Chi phí trung bình của hãng lúc này bằng:
a. 55
b. 15
c. 20
d. 35
Cách làm: AC = TC = FC + VC = 20 + 35 = 55
57. Giá trị sản phẩm cận biên của lao động được tính bằng:
a. AP
L
* MP
L
b. MP
L
* P
lOMoARcPSD| 35966235
c. VMP
L
* P
d. AP
L
* P
58. Doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất mức sản lượng mà tại
đó:
a. Doanh thu biên bằng tổng chi phí trung bình
b. Doanh thu biên bằng chi phí biên
c. Giá bằng doanh thu biên
d. Giá bằng chi phí biên
59. Biết một người tiêu dùng hai hàng hóa X và Y có phương trình đường ngân sách như
sau: 100 = 2X + 4Y (bỏ qua đơn vị tính). Giá tương đối của X theo Y là:
a. 2
b. ½
c. -1/2
d. 4
60. Trong ngắn hạn, khi hãng tăng sản lượng sản xuất thì:
a. Chi phí cố định bình quân bằng 0
b. Chi phí cố định bình quân không đổi
c. Chi phí cố định bình quân càng tăng
d. Chi phí cố định bình quân càng giảm
61. Trong mô hình Cournot, mỗi hãng giả sử rằng:
a. Đối thủ sẽ giảm giá theo
b. Sản lượng của đối thủ thay đổi
c. Đối thủ sẽ thay đổi giá theo
d. Sản lượng của đối thủ là cố định
62. Tại những mức sản lượng mà đường chi phí cận biên nằm phía trên đường chi phí
trung bình thì:
a. Đường chi phí trung bình đang đi lên
b. Đường chi phí trung bình đang đi xuống
c. Đường chi phí trung bình nằm ngang
d. Đường chi phí trung bình đạt giá trị cực tiểu
63. Khi di chuyển dọc theo đường bàng quan thì:
a. Độ thỏa dụng biên không đổi
b. Ngân sách tiêu dùng không đổi
c. Số lượng hàng hóa là không đổi
d. Tổng độ thỏa dụng không đổi
64. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm sản xuất Q = 240L
0,1L
2
, doanh nghiệp có thể bán hết mọi sản phẩm với mức giá hiện hành là 2. Giá trị sản
phẩm cận biên của lao động là:
a. 480 – 0,4 L
b. 240 – 0,1L
2
c. 240
d. 240 – 0,2L
Cách làm: MPL = (Q)’
L
= 240 – 0,2L
VMP
L
= MPL*Q = (240 – 0,2L)*2 = 480 – 0,4L
65. Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp độc quyền là:
a. Doanh nghiệp không được quyền quyết định sản lượng sản xuất
b. Doanh nghiệp là người chấp nhận gía
c. Doanh nghiệp là người quyết định giá
d. Doanh nghiệp không có sức mạng thị trường
66. Một doanh nghiệp độc quyền đối diện với đường cầu P = 65 – 2Q và có chi phí biến đổi
VC = Q
2
+ 5Q. Hàm doanh thu biên của doanh nghiệp là:
a. MR = 65 + 4Q
b. MR = 60 + 2Q
c. MR = 60 – 2Q
d. MR = 65 – 4Q
Cách làm: TR = P*Q = 65Q – 2Q
2
MR = (TR)’ = 65 4Q
67. Đường cung trong ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo là đường:
a. Đường nằm ngang ở mức giá thị trường
b. Phần chi phí cận biên MC nằm trên điểm đóng cửa
c. Chi phí trung bình AC
d. Phần chi phí biên MC nằm trên điểm hòa vốn
68. Trong ngắn hạn, các hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ tạm thời đóng cửa khi:
a. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí
b. Tổng doanh thu nhỏ hơn chi phí biến đổi
c. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí nhưng lớn hơn chi phí biến đổi
d. Tổng doanh thu nhỏ hơn chi phí cố định
69. Trong dài hạn không có loại chi phí nào?
a. Chi phí cơ hội
b. Chi phí biên
lOMoARcPSD| 35966235
c. Chi phí biến đổi
d. Chi phí cố định
70. Điều nào sau đây không đúng khi nói về tỷ lệ thay thế cận biên (MRS):
a. Là độ dốc của đường ngân sách
b. Thường là một số âm
c. Là độ dốc của đường bàng quan
d. Là tỷ lệ mà người tiêu dùng đánh đổi giảm tiêu dùng hàng hóa này, tăng tiêu dùng hàng hóa
kia mà tổng độ thỏa dụng là không đổi
71. Trong mô hình Stackelberg về độc quyền nhóm:
a. Từng hãng coi sản lượng của đối thủ là cố định
b. Một hãng ra quyết định về mức sản lượng sản xuất của mình trước
c. Hai hãng đưa ra quyết định sản xuất cùng một lúc
d. Hai hãng sản xuất sản phẩm khác nhau
72. Giả thiết nào sau đây được đề cập đến khi phân tích sở thích của người tiêu dùng:
a. Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít
b. Sở thích có tính bắc cầu
c. Sở thích là hoàn chỉnh, có nghĩa là có thể so sánh và sắp xếp thứ tự lợi ích các hàng hóa đem
lại cho người tiêu dùng
d. Tất cả đều được đề cập đến
73. Biếu thức nào dưới đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, bất
kể doanh nghiệp hoạt động ở thị trường nào:
a. P = MC
b. MC = MR
c. MC = MR = AC
d. MC = MR = AR
74. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn thì loại chi phí nào sau đây càng nhỏ:
a. Chi phí biên
b. Chi phí biến đổi trung bình
c. Chi phí cố định trung bình
d. Chi phí trung bình
75. Khi một doanh nghiệp đang ở quy mô sản xuất có tính kinh tế không đổi theo quy mô
thì:
a. Đường LAC dốc lên và trùng với đường LFC
b. Đường LAC nằm ngang
c. Đường LAC dốc lên và trùng với đường LMC
d. Đường LAC nằm ngang và trùng với đường LFC
76. Hàm sản xuất được cho như sau Q = 5K
1/2
L
3/2
. Đây là hàm sản xuất thể hiện tính:
a. Kinh tế không đổi theo quy mô
b. Không đủ thông tin để kết luận
c. Kinh tế tăng dần theo quy mô
d. Kinh tế giảm dần theo quy mô
Cách làm: Giả sử: K 2 lần; L 2 lần
Q = (10K)1/2*(2L)3/2 = (101/2*K1/2)*(23/2*L3/2) = 4*(5K1/2*L3/2)
Hàm kinh tế tăng dần theo quy mô
77. Nếu một doanh nghiệp là người chấp nhận giá thì điều nào sau đây đúng:
a. Sự thay đổi tổng doanh thu khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm bằng giá sản phẩm
b. Đường cầu của doanh nghiệp là đường nằm ngang tại giá thị trường
c. Tất cả đều đúng
d. Doanh thu biên bằng giá sản phẩm
78. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu biên sẽ:
a. Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình
b. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung bình
c. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
d. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán
79. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có VC = Q
2
+ 10Q. Khi giá bán sản phẩm trên
thị trường là 50 thì sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là:
a. Q = 20
b. Q = 30
c. Q = 40
d. Q = 10
Cách làm: Ta có: MC = (VC)’ = 2Q + 10
Để tối đa hóa lợi nhuận thì phải t/m đk: P = MC
50 = 2Q + 10
Q = 20
80. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có VC = Q
2
+ 10Q, FC = 100. Giá và sản lượng
hòa vốn của doanh nghiệp là:
a. Không xác định được
b. Q = 0, P = 10
lOMoARcPSD| 35966235
c. Q = 10, P = 30
d. Q = 20, P = 50
Cách làm: Ta có: MC = (VC)’ = 2Q + 10
TC = VC + FC = Q
2
+ 10Q + 100 ATC = TC/Q = Q + 10 + 100/Q
Điểm hòa vốn: P = ATC
min
MC = ATC
2Q + 10 = Q + 10 + 100/Q
Q = 10
Thay Q = 10 vào ATC
min
= MC = 2*10 + 10 = 30
81. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, khi các doanh nghiệp mới gia nhập vào th
trường làm cầu các yếu tố sản xuất tăng và giá các yếu tố sản xuất tăng theo. Chúng ta kết
luận đường cung dài hạn của thị trường là:
a. Đường thẳng đứng
b. Đường nằm ngang
c. Đường dốc xuống từ trái qua phải
d. Đường dốc lên từ trái qua phải
82. Điều nào sau đây không phải là tính chất của các đường bàng quan:
a. Các đường bàng quan của một người tiêu dùng luôn cắt nhau
b. Đường bàng quan luôn dốc xuống từ trái qua phải
c. Đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn
d. Các đường bàng quan của hai người tiêu dùng khác nhau thì cắt nhau
83. Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thì vấn đề nào dưới dây không thể
quyết định được?
a. Số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng là bao nhiêu
b. Sản xuất như thế nào
c. Bán sản phẩm với giá bao nhiêu
d. Sản xuất bao nhiêu sản phẩm
84. Hãng độc quyền có hàm chi phí TC = 2Q
2
+ 4Q + 20. Hàm cầu thị trường có dạng P =
100 – 4Q. Lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền bằng:
a. 364
b. 625
c. 400
d. 256
Cách làm: Ta có: TR = P*Q = 100Q – 4Q
2
MR = (TR)’ = 100 – 8Q
MC = (TC)’ = 4Q + 4
Để tối đa hóa lợi nhuận phải t/m đk: MR = MC
100 8Q = 4Q + 4
Q = 8
Thay Q = 8 vào đường cầu, ta có: P = 100 – 4*8 = 68
Lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền là: = TR – TC = P*Q – TC = 68*8 – (2*8
2
+ 4*8 + 20)
= 364
85. Hãng độc quyền có hàm chi phí TC = 2Q
2
+ 4Q + 20. Hàm cầu thị trường có dạng P =
100 – 4Q. Mức sản lượng và giá bán tối ưu theo quan điểm xã hội bằng: a. Q = 12,5 và P =
50
b. Q = 8 và P = 68
c. Q = 10 và P = 60
d. Q = 12 và P = 52
Cách làm: Ta có: MC = (TC)’ = 4Q + 4
Mức sản lượng tối ưu theo quan điểm xã hội là nghiệm của pt: P = MC
100 – 4Q = 4Q + 4
Q = 12
Thay Q = 12 vào đường cầu, ta có: P = 100 – 4*12 = 52
86. Điều nào sau đây là đúng khi hãng độc quyền tăng sản lượng làm tăng tổng doanh thu:
a. Khi hãng độc quyền tăng sản lượng thì chỉ có hiệu ứng sản lượng
b. Hiệu ứng sản lượng lớn hơn hiệu ứng giá
c. Hiệu ứng sản lượng cân bằng với hiệu ứng giá
d. Hiệu ứng sản lượng nhỏ hơn hiệu ứng giá
87. Khi hãng độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì:
a. Số lượng bán ra không thay đổi so với trường hợp bán một giá
b. Số lượng bán ra lớn hơn mức sản lượng tối ưu theo quan điểm xã hội
c. Sản lượng bán ra nhỏ hơn mức sản lượng tối ưu theo quan điểm xã hội
d. Sản lượng bán ra bằng mức sản lượng tối ưu theo quan điểm xã hội
lOMoARcPSD| 35966235
88. Đối với hãng độc quyền, đường doanh thu trung bình (AR) cũng chính là đường:
a. Đường doanh thu cận biên
b. Đường chi phí cận biên
c. Đường cầu thị trường
d. Đường chi phí trung bình
89. Khi hãng độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì:
a. Thặng dư tiêu dùng của thị trường nhỏ hơn 0
b. Thặng dư tiêu dùng của thị trường bằng 0
c. Thặng dư tiêu dùng của thị trường lớn hơn 0
d. Thặng dư tiêu dùng của thị trường lớn tối đa
90. Điểm giống nhau giữa hãng độc quyền và hãng cạnh tranh độc quyền là:
a. Sử dụng đường tổng chi phí để xác định giá bán tối ưu
b. Sử dụng đường chi phí cận biên để xác định giá bán tối ưu
c. Sử dụng đường cầu để xác định giá bán tối ưu
d. Sử dụng đường chi phí trung bình để xác định giá bán tối ưu
91. Quảng cáo là hành vi phổ biến của các hãng trên thị trường:
a. Cạnh tranh độc quyền
b. Độc quyền
c. Cạnh tranh hoàn hảo
d. Độc quyền nhóm
92. Giả sự người tiêu dùng dành hết thu nhập của mình để mua hai hàng hóa X và Y. Nếu
giá hàng hóa X và Y đều giảm xuống 2 lần, trong khi thu nhập không đổi, thì đường ngân
sách của người tiêu dùng sẽ:
a. Dịch chuyển song song sang trái
b. Xoay ra ngoài với điểm cố định trên trục tung
c. Dịch chuyển song song sang phải
d. Xoay vào trong với điểm cố định trên trục tung
93. Đâu là điểm khác biệt giữa thị trường cạnh tranh độc quyền so với thị trường cạnh
tranh hoàn hảo?
a. Có nhiều hãng trên thị trường
b. Các hãng gia nhập và rời bỏ thị trường tự do
c. Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng không trong dài hạn
d. Sản phẩm các hãng có sự khác biệt
94. Kết cục trên thị trường độc quyền nhóm khi các hãng có sự cấu kết và thống nhất hành
động giống với thị trường:
a. Độc quyền
b. Không đủ thông tin để kết luận
c. Cạnh tranh hoàn hảo
d. Cạnh tranh độc quyền
95. Trong mô hình cạnh tranh giá cả, sản phẩm của hai hãng trên thị trường nhị quyền
được xác định:
a. Hoàn toàn giống nhau
b. Cao cấp như nhau
c. Chất lượng như nhau
d. Có sự khác biệt nhưng nhìn chung vẫn có thể thay thế cho nhau
96. Trong mô hình Cournot, sản phẩm của hai hãng trên thị trường nhị quyền được giả
định:
a. Có sự khác biệt về hình thức
b. Hoàn toàn giống nhau
c. Có sự khác biệt về chất lượng
d. Không có phương án đúng
97. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm sản xuất Q = 40L 2L
2
. Thị trường cao động
đầu vào của hãng có cấu trúc cạnh tranh hoàn hảo. Biết giá bán sản phẩm đầu ra của
hãng bằng 2. Hàm cầu về lao động của hãng có dạng:
a. W = 40 – 2L
b. W = 80 – 4L
c. W = 80 – 8L
d. W = 40 – 4L
Cách làm: Ta có: MPL = (Q)’
L
= 40 – 4L
VMP
L
= MPL*P = (40 – 4L)*2 = 80 – 8L
98. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm sản xuất Q = 40L 2L
2
. Thị trường cao động
đầu vào của hãng có cấu trúc cạnh tranh hoàn hảo. Biết giá bán sản phẩm đầu ra của hãng
bằng 2 và mức lương cân bằng trên thị trường lao động là 16 (bỏ qua đơn vị tính). Lượng lao
động tối ưu của hãng bằng:
a. L = 8
b. L = 10
c. L = 32
d. L = 16
Cách làm: Ta có: MPL = (Q)’
L
= 40 – 4L
VMP
L
= MPL*P = (40 – 4L)*2 = 80 – 8L
lOMoARcPSD| 35966235
Để tối đa hóa lợi nhuận, DN cạnh tranh sẽ thuê người lao động tại:
W = VMPL
16 = 80 – 8L
L = 8
99. Yếu tố nào sau đây có thể làm cho đường cầu lao động của một hãng cạnh tranh dịch
chuyển:
a. Công nghệ sản xuất thay đổi
b. Các phương án đều đúng
c. Cung về các nhân tố sản xuất khác thay đổi
d. Giá hàng hóa đầu ra thay đổi
100. Đường cung lao động của một cá nhân sẽ dốc lên trên đồ thị khi:
a. Hiệu ứng thay thế lấn át hiệu ứng thu nhập
b. Có ít thời gian lao động hơn
c. Cá nhân được đào tạo tốt hơn
d. Hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế
101. Có nhiều người lao động nhập cư tham gia vào một thị trường lao động sản xuất hàng
X (Các yếu tố khác không đổi). Tiền lương và lượng lao động cân bằng trên thị trường lao
động sản xuất hàng X sẽ thay đổi:
a. Tiền lương cân bằng tăng, lượng lao động cân bằng tăng
b. Tiền lương cân bằng tăng, lượng lao động cân bằng giảm
c. Tiền lương cân bằng giảm, lượng lao động cân bằng giảm
d. Tiền lương cân bằng giảm, lượng lao động cân bằng giảm
102. Giá bán sản phẩm Y tăng lên (khi các yếu tố khác không đổi) thì tiền lương và lượng
lao động cân bằng trên thị trường lao động sản xuất ra hàng hóa Y sẽ thay đổi:
a. Tiền lương cân bằng giảm, lượng lao động cân bằng tăng
b. Tiền lương cân bằng giảm, lượng lao động cân bằng giảm
c. Tiền lương cân bằng tăng, lượng lao động cân bằng tăng
d. Tiền lương cân bằng tăng, lượng lao động cân bằng giảm
103. Trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y, trục hoành biểu thị số lượng sản phẩm X. Độc
dốc của đường ngân sách bằng -3 có nghĩa là:
a. P
X
= 3P
Y
b. MU
X
= 3 MU
Y
c. P
X
= 1/3 P
Y
d. MU
Y
= 3 MU
X
104. Đâu không phải là một yếu tố đầu vào cho sản xuất của các hãng:
a. Thương hiệu
b. Tư bản
c. Lao động
d. Đất đai
105. Một người tiêu dùng thu nhập 420 đồng, chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với
P
X
= 10 đồng/sp; P
Y
= 40 đồng/sp. Hàm tổng độ thỏa dụng là: TU = (X-2)Y. Kết hợp tiêu dùng
tối ưu là:
a. X = 10, Y = 8
b. X = 22, Y = 5
c. X = 26, Y = 4
d. X = 20, Y = 5
Cách làm: Ta có: MU
X
= (TU)’
X
= Y
MU
Y
= (TU)’
Y
= X - 2
Kết hợp tiêu dùng tối ưu:
106. Hàng hóa X là hàng thứ cấp. Khi giá hàng hóa X giảm thì hiệu ứng thay thế:
a. Và hiệu ứng thu nhập đều cho thấy lượng hàng X tăng
b. Và hiệu ứng thu nhập đều cho thấy lượng hàng X giảm
c. Cho thấy lượng hàng X giảm, còn hiệu ứng thu nhập cho thấy lượng hàng X tăng
d. Cho thấy lượng hàng X tăng, còn hiệu ứng thu nhập cho thấy lượng hàng X giảm 107.
Ngắn hạn và dài hạn đối với các doanh nghiệp trong kinh tế học có nghĩa là:
a. Ngắn hạn là khoảng thời gian 1 năm trở lại; dài hạn là khoảng thời gian trên 1 năm
b. Ngắn hạn là khoảng thời gian 3 tháng trở lại; dài hạn là khoảng thời gian trên 3 tháng
c. Ngắn hạn thì có thể thay đổi quy mô sản xuất; dài hạn thì không thể thay đổi quy mô sản
xuất
d. Ngắn hạn là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có một số yếu tố sản xuất cố định và
những yếu tố sản xuất khác thì biến đổi; dài hạn là khoản thời gian mà doanh nghiệp thay
đổi số lượng tất cả các yếu tố sản xuất
108.Khi đường sản phẩm cận biên của lao động MP
L
nằm phía trên đường sản phẩm
trung bình của lao động AL
L
thì:
a. Cả 2 đường đều dốc lên
b. Đường sản phẩm trung bình dốc lên
c. Đường sản phẩm trung bình dốc xuống
d. Đường sản phẩm cận biên dốc lên
lOMoARcPSD| 35966235
109. Một trong các đường chi phí không có dạng chữ U, đó là:
a. Đường chi phí trung bình
b. Đường chi phí biến đổi trung bình
c. Đường chi phí cố định trung bình
d. Đường chi phí biên
| 1/22

Preview text:

ĐỀ THI CUỐI KỲ VI MÔ
1. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hoản có hàm tổng chi phí TC =
100q2 + 50q + 9. Khi giá bán trên thị trường là 70 thì doanh nghiệp nên hành động như thế nào để có lợi:
a. Tiếp tục sản xuất vì đang có lãi
b. Tiếp tục sản xuất để tối thiểu thua lỗ
c. Tiếp tục sản xuất vì đang hòa vốn
d. Tạm dừng sản xuất vì thua lỗ
Ta thấy: AVCmin < P < ATCmin (50 < 70 < 110)
DN tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa thua lỗ
2. Chí phí biên (MC) cho biết:
a. Tổng chi phí sản xuất trong kỳ
b. Mức chi phí bình quân cho một đơn vị sản phẩm
c. Sự thay đổi của tổng doanh thu khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm
d. Sự thay đổi của tổng chi phí khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm 3. Hãy chỉ ra nhận
định sai trong các nhận định dưới đây:
a. Khi AC giảm thì suy ra MC phải lớn hơn AC
b. Cả nhà kinh tế và kế toán đều đưa vào tính toán của mình các khoản chi phí hiện
c. Trong ngắn hạn, khi doanh nghiệp tăng sản lượng thì chi phí cố định bình quân giảm
d. Trong dài hạn tất cả các loại chi phí đều biến đổi
4. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu P = 1000 – 2Q, hàm MC = 5Q + 100. Sản
lượng và giá bán để tối thiểu hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền là: a. Q = 100 và P = 600 b. Q = 800 và P = 100 c. Q = 10 và P = 80 d. Q = 100 và P = 800
Cách làm: TR = P*Q = 1000Q – 2Q2 MR = (TR)’ = 1000 – 4Q
Để tối thiểu hóa lợi nhuận thì phải t/m đk: MR = MC
1000 – 4Q = 5Q + 100 Q = 100
Thay Q = 100 vào đường cầu, ta có: P = 1000 – 2*100 = 800 lOMoAR cPSD| 35966235
5. Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác công khai hình thành nên một tổ chức hoạt
động theo phương thức của một doanh nghiệp:
a. Cạnh tranh độc quyền b. Cạnh tranh hoàn hảo
c. Không thể kết luận được
d. Độc quyền hoàn toàn
6. Khi một doanh nghiệp tăng các yếu tố đầu vào lên 3 lần thì sản lượng đầu ra thay đổi
từ25 lên 80. Vậy doanh nghiệp này đang có tính chất nào sau đây:
a. Không đủ điều kiện để xác định
b. Tính kinh tế theo quy mô
c. Tính phi kinh tế theo quy mô
d. Tính kinh tế không đổi theo quy mô
7. So với trường hợp không cấu kết thì khi các doanh nghiệp trong thị trường độc quyền
nhóm cấu kết với nhau sẽ thu được:
a. Sản lượng và giá bán đều thấp hơn
b. Sản lượng thấp hơn nhưng giá bán cao hơn
c. Sản lượng cao hơn nhưng giá bán thấp hơn
d. Sản lượng và giá bán đều cao hơn
8. Gọi X là PX lần lượt là lượng tiêu dùng và giá của hàng X; gọi Y và PY lần lượt là lượng
tiêu dùng và giá của hàng Y. Gọi I là thu nhập mà người tiêu dùng sử dụng để mua hai hàng
X và Y. Vậy phương trình của đường ngân sách là:
a. PX/Y + PY/X = 1 b. PX.Y + PY.X = 1 c. X.PX + Y.PY = 1 d. PX.PY + X.Y = 1
9. Một người đang tiêu dùng một kết hợp tối ưu giữa hai hàng hóa A và B. Biết lợi ích cận
biên của đơn vị hàng hóa A cuối cùng là 15 và hàng hóa B cuối cùng là 5. Nếu giá của A là 0,6 thì giá của B là: a. 0,6 b. 0,2 c. 0,3 d. 0,1
Cách làm: MUA = 15; MUB = 5 PA = 0,6 Ta có: = = PY = 0,2
10. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền quyết định mức sản lượng mà tại đó: a. P > MR = MC b. P = MR = MC c. P > MR > MC d. P < MR = MC
11. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cung lao động của thị trường:
a. Sự di cư và nhập cư của người lao động b. Giá sản phẩm
c. Cung về các nhân tố sản xuất khác
d. Công nghệ sản xuất
12. Đường cầu lao động của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
a. Đường giá trị sản phẩm cận biên của lao động
b. Đường tổng sản lượng của doanh nghiệp
c. Đường sản phẩm trung bình của lao động
d. Đường sản phẩm cận biên của lao động
13. Khi nói về AFC điều nào sau đây là sai: a. AFC giảm khi Q tăng b. AFC + AVC = AC
c. Đường AFC là đường thẳng song song với trục hoành d. AFC bằng FC chia Q
14. Trong các phương án sau đây, hãy chỉ ra phương án chỉ bao gồm chi phí biến đổi trong ngắn hạn:
a. Tiền lương công nhân tính theo sản phẩm, tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê đất, tiền lương của nhân viên bảo vệ
b. Tiền lương công nhân tính theo sản phẩm, tiền mua nguyên vật liệu, tiền vận chuyển sản
phẩm từ phân xưởng đến đại lý, tiền thuê đất
c. Tiền lương công nhân tính theo sản phẩm, tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê đất
d. Tiền lương công nhân tính theo sản phẩm, tiền mua nguyên vật liệu, tiền vận chuyển
sản phẩm từ phân xưởng đến đại lý bán hàng
15. Tại cân bằng dài hạn, doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền sẽ sản xuất
tại mức sản lượng có:
a. LAC đạt cực tiểu (LACmin) b. LMC = AR
c. LAC chưa đạt cực tiểu d. LMC = LACmin lOMoAR cPSD| 35966235
16. Đối với một doanh nghiệp độc quyền, sự thay đổi tổng doanh thu do bán thêm một đơn vị sản phẩm:
a. Nhỏ hơn giá bán sản phẩm
b. Có thể nhỏ hơn, có thể bằng hoặc có thể lớn hơn giá bán sản phẩm
c. Lớn hơn giá bán sản phẩm
d. Bằng giá bán sản phẩm
17. Doanh nghiệp độc quyền gây ra khoản mất không cho xã hội vì:
a. Sản xuất mức sản lượng cao hơn sản lượng tối ưu của xã hội và đặt giá thấp hơn mức giá của xã hội
b. Sản xuất mức sản lượng cao hơn sản phẩm tối ưu của xã hội và đặt giá cao hơn mức giá của xã hội
c. Sản xuất mức sản lượng thấp hơn sản lượng tối ưu của xã hội và đặt giá cao hơn mức giá của xã hội
d. Sản xuất mức sản lượng thấp hơn sản lượng tối ưu của xã hội và đặt giá thấp hơn mức giá của xã hội
18. Khi giá của hàng hóa (biểu diễn trên trục tung) tăng lên, trong khi các yếu tố khác
không đổi, thì đường ngân sách:
a. Xoay vào trong và trở nên thoải hơn
b. Dịch chuyển ra ngoài và song song với đường ngân sách ban đầu
c. Xoay ra ngoài và trở nên thoải hơn
d. Xoay ra ngoài và trở nên dốc hơn
19. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải
chọn sản xuất tại mức sản lượng thỏa mãn điều kiện: a. P = AVCmin b. TR – TC = AC c. FC = AC/2 d. P = MC
20. Tại mọi mức sản lượng, khoản cách theo chiều thẳng đứng giữa hai đường TC và VC là: a. MC b. FC c. AC d. AVC
21. Khi doanh nghiệp độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì điều nào sau đây là sai:
a. Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền tăng lên
b. Thặng dư của người tiêu dùng bằng 0
c. Có duy nhất một mức giá bán trên thị trường
d. Có nhiều mức giá bán trên thị trường
22. Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cung của doanh nghiệp trong ngắn hạn là:
a. Một phần đường MC lấy từ AVCmin trở lên
b. Toàn bộ đường MR
c. Một phần đường AC lấy từ ACmin trở lên
d. Một phần đường AVC lấy từ AVCmin trở lên
23. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC =
100q2 + 50q + 9. Giá và sản lượng đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp này là: a. P = 50, q = 5 b. P = 50, q = 0 c. P = 0, q = 5 d. P = 5, q = 0
Cách làm: Ta có: MC = (TC)’ = 200q + 50 AVC = = = 100q + 50
Điểm đóng cửa: P = AVCmin MC = AVC 200q + 50 = 100q + 50 q = 0
Thay q = 0 vào AVCmin = MC = 200*0 + 50 = 50
24. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tỉ lệ thay thế cận biên (MRS):
a. Là số lượng của một hàng hóa mà người tiêu dùng có thêm khi tăng mức tiêu dùng hàng hóa khác 1 đơn vị b. Luôn là số dương
c. Giảm dần khi di chuyển dọc theo đường bàng quan xuống phía dưới (xét theo giá trị
tuyệt đối) khi đường bàng quang có hình dạng cong lồi vào phía trong so với gốc tọa độ
d. Luôn bằng với thu nhập của người tiêu dùng
25. Trong ngắn hạn, khi doanh nghiệp không sản xuất sản phẩm nào thì tổng chi phí (TC)
bằng với đại lượng nào sau đây: a. VC lOMoAR cPSD| 35966235 b. MC c. AC d. FC
26. Doanh nghiệp trên thị trường nào không có sức mạnh thị trường? a. Độc quyền nhóm
b. Cạnh tranh độc quyền
c. Cạnh tranh hoàn hảo d. Độc quyền hoàn toàn
27. Điều nào sau đây là sai khi nói về đường bàng quan:
a. Các giỏ hàng nằm cùng trên một đường bàng quan được ưa thích như nhau
b. Các đường bàng quan của cùng một người tiêu dùng thì không thể cắt nhau
c. Các đường bàng quan dốc xuống từ phải qua trái
d. Đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn đường bàng quan thấp hơn
28. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC =
100q2 + 50q + 9. Giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp này là: a. P = 11; q = 3 b. P = 110; q = 0,3 c. P = 11; q = 0,3 d. P = 10; q = 30
Cách làm: Ta có: MC = (TC)’ = 200q + 50
ATC = = = 100q + 50 +
Điểm hòa vốn: P = ATCmin MC = ATC
200q + 50 = 100q + 50 + q = 0,3
Thay q = 0,3 vào ATCmin = MC = 200*0,3 + 50 = 110
29. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC =
100q2 + 50q + 9, biết mức giá bán trên thị trường là 450. Vậy mức sản lượng để tối đa lợi nhuận là: a. Q = 12 b. Q = 22 c. Q = 21 d. Q = 2
Cách làm: Ta có: MC = (TC)’ = 200q + 50
Để tối đa hóa lợi nhuận thì phải t/m đk: P = MC 450 = 200q + 50 q = 2
30. Giá trị sản phẩm cận biên của lao động (VMP) là:
a. Doanh thu mà một người lao động thuê thêm đóng góp cho doanh nghiệp
b. Chi phí sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp
c. Lợi nhuận mà một người lao động thuê thêm đóng góp cho doanh nghiệp
d. Tiền lương trả cho người lao động
31. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ thuê lao động tại: a. VMPL < W b. VMPL > W c. MPL = W d. VMPL = W
32. Trong cân bằng dài hạn, tất cả các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền thu được:
a. Lợi nhuận kinh tế âm
b. Lợi nhuận kinh tế dương
c. Lợi nhuận kế toán bằng 0
d. Lợi nhuận kinh tế bằng 0
33. Các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh với nhau bằng việc:
a. Bán ra các sản phẩm giống hệt nhau
b. Bán ra các sản phẩm riêng biệt, và có thể thay thế nhau
c. Bán ra các sản phẩm hoàn toàn không có sản phẩm khác thay thế được
d. Bán ra các sản phẩm dành cho những người mua lớn trên thị trường
34. Để xác định giá bán tối đa hóa lợi nhuận, Doanh nghiệp độc quyền sử dụng: a. Đường tổng chi phí b. Đường cầu
c. Đường doanh thu biên
d. Đường chi phí biên
35. Đường cung của doanh nghiệp độc quyền là: a. Đường doanh thu biên
b. Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung lOMoAR cPSD| 35966235
c. Phần đường MC tính từ AVCmin trở lên
d. Phần đường MC tính từ ACmin trở lên
36. Một người tiêu dùng hiện có đường ngân sách BC1 tiếp xúc với đường bàng quan I1 tại điểm A thì:
a. Giỏ hàng A phải có cùng số lượng hàng với bất kỳ giỏ nào khác nằm trên đường BC1
b. Chất lượng của các mặt hàng trong giỏ buộc phải tốt như nhau
c. I1 là đường bàng quan thấp nhất mà người này có thể đạt tới với mức thu nhập hiện tại d. Giỏ
hàng A là giỏ hàng tối ưu
37. C là hàng hóa thông thường. Nếu giá của C tăng thì theo hiệu ứng thu nhập điều nào sau đây đúng:
a. Người tiêu dùng sẽ không thay đổi mức tiêu dùng hàng C
b. Không đủ thông tin để trả lời
c. Người tiêu dùng sẽ giảm tiêu dùng hàng C
d. Người tiêu dùng sẽ tăng tiêu dùng hàng C
38. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn là:
a. Sản xuất tại MR = MC và dựa vào đường cầu để xác định giá bán
b. Sản xuất tại AC = MC và dựa vào đường MC để xác định giá bán
c. Sản xuất tại AR = MC và dựa vào đường MR để xác định giá bán
d. Sản xuất tại P = MC và dựa vào đường cầu để xác định giá bán39. Điều nào sau đây là sai
khi nói về thị trường nhị quyền:
a. Quyết định sản lượng của hai doanh nghiệp được đưa ra vào các thời điểm khác nhau b.
Trên thị trường chỉ có 2 doanh nghiệp
c. Hai doanh nghiệp cùng sản xuất 1 loại sản phẩm
d. Hai doanh nghiệp ra quyết định về mức sản lượng mình sẽ sản xuất cùng một lúc
40. Điều nào dưới đây không đúng đối với doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
a. Sự thay đổi của tổng doanh thu bằng sự thay đổi của lượng bán nhân với giá bán
b. Doanh nghiệp là người chấp nhận giá thị trường
c. Doanh thu cận biên bằng giá bán
d. Doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn doanh thu trung bình
41. Đâu không phải là đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
a. Có nhiều hãng cạnh tranh trên thị trường
b. Không có các rào cản gia nhập thị trường
c. Sản phẩm của các hãng có sự khác biệt
d. Sản phẩm của các hãng là giống nhau42. Cân bằng Cournot xảy ra: a.
Khi các hãng cấu kết với nhau để tối đa hóa lợi nhuận chung b.
Cân bằng Cournot xảy ra tại giao điểm của hai đường phản ứng c.
Khi một hãng ra quyết định sản lượng trước dựa vào phản ứng của các hãng kia d.
Khi các hãng ra quyết định theo nguyên tắc MR = MC và không quan tâm các hãng
khác hành động như thế nào
43. Một người tiêu dùng đang tiêu dùng một giỏ hàng tối ưu giữa hàng X và Y. Biết X và Y
là những hàng hóa thông thường. Khi giá X giảm thì ở giỏ hàng tối ưu mới người tiêu dùng
tăng tiêu dùng cả X và Y. Điều nào sau đây là đúng với hàng Y:

a. Hiệu ứng giá cả lấn át hiệu ứng sản lượng
b. Hiệu ứng sản lượng lấn át hiệu ứng giá cả
c. Hiệu ứng thay thế lấn át hiệu ứng thu nhập
d. Hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế
44. Sức mạnh thị trường của doanh nghiệp độc quyền được thể hiện qua việc:
a. Doanh nghiệp định giá bằng chi phí biên
b. Doanh nghiệp định giá cao hơn chi phí biên
c. Doanh nghiệp định giá cao hơn chi phí biến đổi trung bình
d. Doanh nghiệp định chi phí biên bằng doanh thu biên
45. Một doanh nghiệp độc quyền đối diện với đường cầu P = 65 – 2Q và có chi phí biến đổi
VC = Q2 + 5Q. Mức sản lượng tối ưu của xã hội là: a. 30 b. 7,5 c. 10 d. 15
Cách làm: Ta có: MC = (VC)’ = 2Q + 5
Mức sản lượng tối ưu của xã hội là nghiệm của pt: P = MC 65 – 2Q = 2Q + 5 Q = 15
46. Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền:
a. Doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn giá bán
b. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên
c. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì doanh thu biên bằng chi phí biên
d. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền chính là đường cầu thị trường
47. Trong ngắn hạn, khi hãng cạnh tranh hoàn hảo có doanh thu (TR) nhỏ hơn chi phí biến
đổi (VC) mà hãng vẫn tiếp tục sản xuất thì: lOMoAR cPSD| 35966235
a. Hãng sẽ lỗ một phần FC
b. Hãng sẽ lỗ toàn bộ VC và FC
c. Hãng sẽ lỗ một phần VC và toàn bộ FC
d. Hãng sẽ lỗ toàn bộ FC
48. Một doanh nghiệp độc quyền đối diện với đường cầu P = 65 – 2Q và có chi phí biến đổi
VC = Q2 + 5Q. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ sản xuất mức sản lượng và bán với
mức giá lần lượt là:
a. Q = 10 và P = 45 b. Q = 7,5 và P = 50 c. Q = 15 và P = 35
d. Q = 8,75 và P = 47,5
Cách làm: Ta có: MC = (VC)’ = 2Q + 5
TR = P*Q = 65Q – 2Q2 MR = (TR)’ = 65 – 4Q
Để tối đa hóa lợi nhuận thì phải t/m đk: MR = MC 65 – 4Q = 2Q + 5 Q = 10
Thay Q = 10 vào đường cầu, ta có: P = 65 – 2*10 = 45
49. Đồ thị đường ngân sách có trục tung biểu diễn lượng hàng hóa A, trục hoành biểu diễn
lượng hàng hóa B. Khi giá hàng hóa A tăng lên thì đường ngân sách:
a. Xoay sang phải và dốc hơn
b. Xoay sang trái và dốc hơn
c. Xoay sang trái và thoải hơn
d. Xoay sang phải và thoải hơn
50. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên thì:
a. Đường bàng quan dịch chuyển song song sang trái
b. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái
c. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải
d. Đường bàng quan dịch chuyển song song sang phải
51. Hàm sản xuất Q = K2L có tính chất
a. Tính kinh tế theo quy mô
b. Tính kinh tế không đổi theo quy mô
c. Các phương án đều sai
d. Tính phi kinh tế theo quy mô
Cách làm: Giả sử K 2 lần; L 2 lần
Q = (2K)2*2L = (4*K2)*2L = 8*(K2L)
Hàm kinh tế theo quy mô
52. Một hãng tăng 3 lần các đầu vào thì sản lượng đầu ra tăng gấp đôi. Vậy quy mô sản
xuất của hãng thể hiện:
a. Tính phi kinh tế theo quy mô
b. Hiệu quả tăng dần theo quy mô
c. Tính kinh tế không đổi theo quy mô
d. Tính kinh tế theo quy mô
53. Đặc điểm “tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm có sự
khác nhau” là của thị trường: a. Độc quyền hoàn toàn b. Cạnh tranh hoàn hảo c. Độc quyền nhóm
d. Cạnh tranh độc quyền
54. Điều nào sau đây đúng khi nói về hãng cạnh tranh hoàn hảo:
a. Có doanh thu cận biên bằng giá bán sản phẩm
b. Các phương án đều đúng
c. Tổng doanh thu tăng khi hãng tăng sản lượng bán ra
d. Có doanh thu trung bình bằng giá bán sản phẩm55. Chi phí theo quan điểm kinh tế bằng: a. Chi phí bằng tiền b. Chi phí cơ hội
c. Chi phí kế toán cộng các chi phí ẩn d. Chi phí quảng cáo
56. Biết một hãng đang sản xuất ở mức sản lượng có AFC = 20 và AVC = 35 (bỏ qua đơn
vị). Chi phí trung bình của hãng lúc này bằng: a. 55 b. 15 c. 20 d. 35
Cách làm: AC = TC = FC + VC = 20 + 35 = 55
57. Giá trị sản phẩm cận biên của lao động được tính bằng: a. APL * MPL b. MPL * P lOMoAR cPSD| 35966235 c. VMPL * P d. APL * P
58. Doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất mức sản lượng mà tại đó:
a. Doanh thu biên bằng tổng chi phí trung bình
b. Doanh thu biên bằng chi phí biên
c. Giá bằng doanh thu biên d. Giá bằng chi phí biên
59. Biết một người tiêu dùng hai hàng hóa X và Y có phương trình đường ngân sách như
sau: 100 = 2X + 4Y (bỏ qua đơn vị tính). Giá tương đối của X theo Y là: a. 2 b. ½ c. -1/2 d. 4
60. Trong ngắn hạn, khi hãng tăng sản lượng sản xuất thì:
a. Chi phí cố định bình quân bằng 0
b. Chi phí cố định bình quân không đổi
c. Chi phí cố định bình quân càng tăng
d. Chi phí cố định bình quân càng giảm
61. Trong mô hình Cournot, mỗi hãng giả sử rằng:
a. Đối thủ sẽ giảm giá theo
b. Sản lượng của đối thủ thay đổi
c. Đối thủ sẽ thay đổi giá theo
d. Sản lượng của đối thủ là cố định
62. Tại những mức sản lượng mà đường chi phí cận biên nằm phía trên đường chi phí trung bình thì:
a. Đường chi phí trung bình đang đi lên
b. Đường chi phí trung bình đang đi xuống
c. Đường chi phí trung bình nằm ngang
d. Đường chi phí trung bình đạt giá trị cực tiểu
63. Khi di chuyển dọc theo đường bàng quan thì:
a. Độ thỏa dụng biên không đổi
b. Ngân sách tiêu dùng không đổi
c. Số lượng hàng hóa là không đổi
d. Tổng độ thỏa dụng không đổi
64. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm sản xuất Q = 240L –
0,1L2, doanh nghiệp có thể bán hết mọi sản phẩm với mức giá hiện hành là 2. Giá trị sản
phẩm cận biên của lao động là:
a. 480 – 0,4 L b. 240 – 0,1L2 c. 240 d. 240 – 0,2L
Cách làm: MPL = (Q)’L = 240 – 0,2L
VMPL = MPL*Q = (240 – 0,2L)*2 = 480 – 0,4L
65. Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp độc quyền là:
a. Doanh nghiệp không được quyền quyết định sản lượng sản xuất
b. Doanh nghiệp là người chấp nhận gía
c. Doanh nghiệp là người quyết định giá
d. Doanh nghiệp không có sức mạng thị trường
66. Một doanh nghiệp độc quyền đối diện với đường cầu P = 65 – 2Q và có chi phí biến đổi
VC = Q2 + 5Q. Hàm doanh thu biên của doanh nghiệp là: a. MR = 65 + 4Q b. MR = 60 + 2Q c. MR = 60 – 2Q d. MR = 65 – 4Q
Cách làm: TR = P*Q = 65Q – 2Q2 MR = (TR)’ = 65 – 4Q
67. Đường cung trong ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo là đường:
a. Đường nằm ngang ở mức giá thị trường
b. Phần chi phí cận biên MC nằm trên điểm đóng cửa c. Chi phí trung bình AC
d. Phần chi phí biên MC nằm trên điểm hòa vốn
68. Trong ngắn hạn, các hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ tạm thời đóng cửa khi:
a. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí
b. Tổng doanh thu nhỏ hơn chi phí biến đổi
c. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí nhưng lớn hơn chi phí biến đổi
d. Tổng doanh thu nhỏ hơn chi phí cố định
69. Trong dài hạn không có loại chi phí nào? a. Chi phí cơ hội b. Chi phí biên lOMoAR cPSD| 35966235 c. Chi phí biến đổi
d. Chi phí cố định
70. Điều nào sau đây không đúng khi nói về tỷ lệ thay thế cận biên (MRS):
a. Là độ dốc của đường ngân sách
b. Thường là một số âm
c. Là độ dốc của đường bàng quan
d. Là tỷ lệ mà người tiêu dùng đánh đổi giảm tiêu dùng hàng hóa này, tăng tiêu dùng hàng hóa
kia mà tổng độ thỏa dụng là không đổi
71. Trong mô hình Stackelberg về độc quyền nhóm:
a. Từng hãng coi sản lượng của đối thủ là cố định
b. Một hãng ra quyết định về mức sản lượng sản xuất của mình trước
c. Hai hãng đưa ra quyết định sản xuất cùng một lúc
d. Hai hãng sản xuất sản phẩm khác nhau
72. Giả thiết nào sau đây được đề cập đến khi phân tích sở thích của người tiêu dùng:
a. Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít
b. Sở thích có tính bắc cầu
c. Sở thích là hoàn chỉnh, có nghĩa là có thể so sánh và sắp xếp thứ tự lợi ích các hàng hóa đem
lại cho người tiêu dùng
d. Tất cả đều được đề cập đến
73. Biếu thức nào dưới đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, bất
kể doanh nghiệp hoạt động ở thị trường nào: a. P = MC b. MC = MR c. MC = MR = AC d. MC = MR = AR
74. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn thì loại chi phí nào sau đây càng nhỏ: a. Chi phí biên
b. Chi phí biến đổi trung bình
c. Chi phí cố định trung bình d. Chi phí trung bình
75. Khi một doanh nghiệp đang ở quy mô sản xuất có tính kinh tế không đổi theo quy mô thì:
a. Đường LAC dốc lên và trùng với đường LFC
b. Đường LAC nằm ngang
c. Đường LAC dốc lên và trùng với đường LMC
d. Đường LAC nằm ngang và trùng với đường LFC
76. Hàm sản xuất được cho như sau Q = 5K1/2L3/2. Đây là hàm sản xuất thể hiện tính:
a. Kinh tế không đổi theo quy mô
b. Không đủ thông tin để kết luận
c. Kinh tế tăng dần theo quy mô
d. Kinh tế giảm dần theo quy mô
Cách làm: Giả sử: K 2 lần; L 2 lần
Q = (10K)1/2*(2L)3/2 = (101/2*K1/2)*(23/2*L3/2) = 4*(5K1/2*L3/2)
Hàm kinh tế tăng dần theo quy mô
77. Nếu một doanh nghiệp là người chấp nhận giá thì điều nào sau đây đúng:
a. Sự thay đổi tổng doanh thu khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm bằng giá sản phẩm
b. Đường cầu của doanh nghiệp là đường nằm ngang tại giá thị trường
c. Tất cả đều đúng
d. Doanh thu biên bằng giá sản phẩm
78. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu biên sẽ:
a. Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình
b. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung bình
c. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
d. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán
79. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có VC = Q2 + 10Q. Khi giá bán sản phẩm trên
thị trường là 50 thì sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là: a. Q = 20 b. Q = 30 c. Q = 40 d. Q = 10
Cách làm: Ta có: MC = (VC)’ = 2Q + 10
Để tối đa hóa lợi nhuận thì phải t/m đk: P = MC 50 = 2Q + 10 Q = 20
80. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có VC = Q2 + 10Q, FC = 100. Giá và sản lượng
hòa vốn của doanh nghiệp là:
a. Không xác định được b. Q = 0, P = 10 lOMoAR cPSD| 35966235 c. Q = 10, P = 30 d. Q = 20, P = 50
Cách làm: Ta có: MC = (VC)’ = 2Q + 10
TC = VC + FC = Q2 + 10Q + 100 ATC = TC/Q = Q + 10 + 100/Q
Điểm hòa vốn: P = ATCmin MC = ATC
2Q + 10 = Q + 10 + 100/Q Q = 10
Thay Q = 10 vào ATCmin = MC = 2*10 + 10 = 30
81. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, khi các doanh nghiệp mới gia nhập vào thị
trường làm cầu các yếu tố sản xuất tăng và giá các yếu tố sản xuất tăng theo. Chúng ta kết
luận đường cung dài hạn của thị trường là:
a. Đường thẳng đứng b. Đường nằm ngang
c. Đường dốc xuống từ trái qua phải
d. Đường dốc lên từ trái qua phải
82. Điều nào sau đây không phải là tính chất của các đường bàng quan:
a. Các đường bàng quan của một người tiêu dùng luôn cắt nhau
b. Đường bàng quan luôn dốc xuống từ trái qua phải
c. Đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn
d. Các đường bàng quan của hai người tiêu dùng khác nhau thì cắt nhau
83. Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thì vấn đề nào dưới dây không thể
quyết định được?
a. Số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng là bao nhiêu
b. Sản xuất như thế nào
c. Bán sản phẩm với giá bao nhiêu
d. Sản xuất bao nhiêu sản phẩm
84. Hãng độc quyền có hàm chi phí TC = 2Q2 + 4Q + 20. Hàm cầu thị trường có dạng P =
100 – 4Q. Lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền bằng: a. 364 b. 625 c. 400 d. 256
Cách làm: Ta có: TR = P*Q = 100Q – 4Q2 MR = (TR)’ = 100 – 8Q MC = (TC)’ = 4Q + 4
Để tối đa hóa lợi nhuận phải t/m đk: MR = MC 100 – 8Q = 4Q + 4 Q = 8
Thay Q = 8 vào đường cầu, ta có: P = 100 – 4*8 = 68
Lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền là: = TR – TC = P*Q – TC = 68*8 – (2*82 + 4*8 + 20) = 364
85. Hãng độc quyền có hàm chi phí TC = 2Q2 + 4Q + 20. Hàm cầu thị trường có dạng P =
100 – 4Q. Mức sản lượng và giá bán tối ưu theo quan điểm xã hội bằng: a. Q = 12,5 và P = 50 b. Q = 8 và P = 68 c. Q = 10 và P = 60 d. Q = 12 và P = 52
Cách làm: Ta có: MC = (TC)’ = 4Q + 4
Mức sản lượng tối ưu theo quan điểm xã hội là nghiệm của pt: P = MC 100 – 4Q = 4Q + 4 Q = 12
Thay Q = 12 vào đường cầu, ta có: P = 100 – 4*12 = 52
86. Điều nào sau đây là đúng khi hãng độc quyền tăng sản lượng làm tăng tổng doanh thu:
a. Khi hãng độc quyền tăng sản lượng thì chỉ có hiệu ứng sản lượng
b. Hiệu ứng sản lượng lớn hơn hiệu ứng giá
c. Hiệu ứng sản lượng cân bằng với hiệu ứng giá
d. Hiệu ứng sản lượng nhỏ hơn hiệu ứng giá
87. Khi hãng độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì:
a. Số lượng bán ra không thay đổi so với trường hợp bán một giá
b. Số lượng bán ra lớn hơn mức sản lượng tối ưu theo quan điểm xã hội
c. Sản lượng bán ra nhỏ hơn mức sản lượng tối ưu theo quan điểm xã hội
d. Sản lượng bán ra bằng mức sản lượng tối ưu theo quan điểm xã hội lOMoAR cPSD| 35966235
88. Đối với hãng độc quyền, đường doanh thu trung bình (AR) cũng chính là đường:
a. Đường doanh thu cận biên
b. Đường chi phí cận biên
c. Đường cầu thị trường
d. Đường chi phí trung bình
89. Khi hãng độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì:
a. Thặng dư tiêu dùng của thị trường nhỏ hơn 0
b. Thặng dư tiêu dùng của thị trường bằng 0
c. Thặng dư tiêu dùng của thị trường lớn hơn 0
d. Thặng dư tiêu dùng của thị trường lớn tối đa
90. Điểm giống nhau giữa hãng độc quyền và hãng cạnh tranh độc quyền là:
a. Sử dụng đường tổng chi phí để xác định giá bán tối ưu
b. Sử dụng đường chi phí cận biên để xác định giá bán tối ưu
c. Sử dụng đường cầu để xác định giá bán tối ưu
d. Sử dụng đường chi phí trung bình để xác định giá bán tối ưu
91. Quảng cáo là hành vi phổ biến của các hãng trên thị trường:
a. Cạnh tranh độc quyền b. Độc quyền
c. Cạnh tranh hoàn hảo d. Độc quyền nhóm
92. Giả sự người tiêu dùng dành hết thu nhập của mình để mua hai hàng hóa X và Y. Nếu
giá hàng hóa X và Y đều giảm xuống 2 lần, trong khi thu nhập không đổi, thì đường ngân
sách của người tiêu dùng sẽ:

a. Dịch chuyển song song sang trái
b. Xoay ra ngoài với điểm cố định trên trục tung
c. Dịch chuyển song song sang phải
d. Xoay vào trong với điểm cố định trên trục tung
93. Đâu là điểm khác biệt giữa thị trường cạnh tranh độc quyền so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo?
a. Có nhiều hãng trên thị trường
b. Các hãng gia nhập và rời bỏ thị trường tự do
c. Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng không trong dài hạn
d. Sản phẩm các hãng có sự khác biệt
94. Kết cục trên thị trường độc quyền nhóm khi các hãng có sự cấu kết và thống nhất hành
động giống với thị trường: a. Độc quyền
b. Không đủ thông tin để kết luận
c. Cạnh tranh hoàn hảo
d. Cạnh tranh độc quyền
95. Trong mô hình cạnh tranh giá cả, sản phẩm của hai hãng trên thị trường nhị quyền được xác định: a. Hoàn toàn giống nhau b. Cao cấp như nhau c. Chất lượng như nhau
d. Có sự khác biệt nhưng nhìn chung vẫn có thể thay thế cho nhau
96. Trong mô hình Cournot, sản phẩm của hai hãng trên thị trường nhị quyền được giả định:
a. Có sự khác biệt về hình thức
b. Hoàn toàn giống nhau
c. Có sự khác biệt về chất lượng
d. Không có phương án đúng
97. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm sản xuất Q = 40L – 2L2. Thị trường cao động
đầu vào của hãng có cấu trúc cạnh tranh hoàn hảo. Biết giá bán sản phẩm đầu ra của
hãng bằng 2. Hàm cầu về lao động của hãng có dạng:
a. W = 40 – 2L b. W = 80 – 4L c. W = 80 – 8L d. W = 40 – 4L
Cách làm: Ta có: MPL = (Q)’L = 40 – 4L
VMPL = MPL*P = (40 – 4L)*2 = 80 – 8L
98. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm sản xuất Q = 40L – 2L2. Thị trường cao động
đầu vào của hãng có cấu trúc cạnh tranh hoàn hảo. Biết giá bán sản phẩm đầu ra của hãng
bằng 2 và mức lương cân bằng trên thị trường lao động là 16 (bỏ qua đơn vị tính). Lượng lao
động tối ưu của hãng bằng:
a. L = 8 b. L = 10 c. L = 32 d. L = 16
Cách làm: Ta có: MPL = (Q)’L = 40 – 4L
VMPL = MPL*P = (40 – 4L)*2 = 80 – 8L lOMoAR cPSD| 35966235
Để tối đa hóa lợi nhuận, DN cạnh tranh sẽ thuê người lao động tại: W = VMPL 16 = 80 – 8L L = 8
99. Yếu tố nào sau đây có thể làm cho đường cầu lao động của một hãng cạnh tranh dịch chuyển:
a. Công nghệ sản xuất thay đổi
b. Các phương án đều đúng
c. Cung về các nhân tố sản xuất khác thay đổi
d. Giá hàng hóa đầu ra thay đổi
100. Đường cung lao động của một cá nhân sẽ dốc lên trên đồ thị khi:
a. Hiệu ứng thay thế lấn át hiệu ứng thu nhập
b. Có ít thời gian lao động hơn
c. Cá nhân được đào tạo tốt hơn
d. Hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế
101. Có nhiều người lao động nhập cư tham gia vào một thị trường lao động sản xuất hàng
X (Các yếu tố khác không đổi). Tiền lương và lượng lao động cân bằng trên thị trường lao
động sản xuất hàng X sẽ thay đổi:

a. Tiền lương cân bằng tăng, lượng lao động cân bằng tăng
b. Tiền lương cân bằng tăng, lượng lao động cân bằng giảm
c. Tiền lương cân bằng giảm, lượng lao động cân bằng giảm
d. Tiền lương cân bằng giảm, lượng lao động cân bằng giảm
102. Giá bán sản phẩm Y tăng lên (khi các yếu tố khác không đổi) thì tiền lương và lượng
lao động cân bằng trên thị trường lao động sản xuất ra hàng hóa Y sẽ thay đổi:
a. Tiền lương cân bằng giảm, lượng lao động cân bằng tăng
b. Tiền lương cân bằng giảm, lượng lao động cân bằng giảm
c. Tiền lương cân bằng tăng, lượng lao động cân bằng tăng
d. Tiền lương cân bằng tăng, lượng lao động cân bằng giảm
103. Trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y, trục hoành biểu thị số lượng sản phẩm X. Độc
dốc của đường ngân sách bằng -3 có nghĩa là: a. PX = 3PY b. MUX = 3 MUY c. PX = 1/3 PY d. MUY = 3 MUX
104. Đâu không phải là một yếu tố đầu vào cho sản xuất của các hãng: a. Thương hiệu b. Tư bản c. Lao động d. Đất đai
105. Một người tiêu dùng có thu nhập là 420 đồng, chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với
PX = 10 đồng/sp; PY = 40 đồng/sp. Hàm tổng độ thỏa dụng là: TU = (X-2)Y. Kết hợp tiêu dùng tối ưu là: a. X = 10, Y = 8 b. X = 22, Y = 5 c. X = 26, Y = 4 d. X = 20, Y = 5
Cách làm: Ta có: MUX = (TU)’X = Y
MUY = (TU)’Y = X - 2
Kết hợp tiêu dùng tối ưu:
106. Hàng hóa X là hàng thứ cấp. Khi giá hàng hóa X giảm thì hiệu ứng thay thế:
a. Và hiệu ứng thu nhập đều cho thấy lượng hàng X tăng
b. Và hiệu ứng thu nhập đều cho thấy lượng hàng X giảm
c. Cho thấy lượng hàng X giảm, còn hiệu ứng thu nhập cho thấy lượng hàng X tăng
d. Cho thấy lượng hàng X tăng, còn hiệu ứng thu nhập cho thấy lượng hàng X giảm 107.
Ngắn hạn và dài hạn đối với các doanh nghiệp trong kinh tế học có nghĩa là:
a. Ngắn hạn là khoảng thời gian 1 năm trở lại; dài hạn là khoảng thời gian trên 1 năm
b. Ngắn hạn là khoảng thời gian 3 tháng trở lại; dài hạn là khoảng thời gian trên 3 tháng
c. Ngắn hạn thì có thể thay đổi quy mô sản xuất; dài hạn thì không thể thay đổi quy mô sản xuất
d. Ngắn hạn là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có một số yếu tố sản xuất cố định và
những yếu tố sản xuất khác thì biến đổi; dài hạn là khoản thời gian mà doanh nghiệp thay
đổi số lượng tất cả các yếu tố sản xuất
108.Khi đường sản phẩm cận biên của lao động MPL nằm phía trên đường sản phẩm
trung bình của lao động ALL thì:
a. Cả 2 đường đều dốc lên
b. Đường sản phẩm trung bình dốc lên
c. Đường sản phẩm trung bình dốc xuống
d. Đường sản phẩm cận biên dốc lên lOMoAR cPSD| 35966235
109. Một trong các đường chi phí không có dạng chữ U, đó là:
a. Đường chi phí trung bình
b. Đường chi phí biến đổi trung bình
c. Đường chi phí cố định trung bình d. Đường chi phí biên