Đề thi cuối kỳ học kỳ I năm học 2020 - 2021 Môn Hóa lý 1, Khoa CN hóa học & thực phẩm bộ môn công nghệ hóa học | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

1. Chọn phát biểu đúng: a.Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ và có tính chất như nhau.b. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ và chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối. c. Thông số trạng thái có 2 loại là thông số cường độ và thông số dung độ; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Số hiệu: BM3/QT- -PĐBCL RĐTV Trang 1/6
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TPHCM
KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ NĂM HỌC 1 2020-
2021
Môn: HÓA LÝ 1
Mã môn học: PCHE221603_01
Đề số/Mã đề: Đề thi có 01 trang. 6
Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng tài liệu.
Chữ ký giám thị 1
Chữ ký giám thị 2
Điểm và chữ ký
CB chấm thi thứ nhất
CB chấm thi thứ hai
Họ và tên: ...................................................................
Mã số SV: ...................................................................
Số TT: ....................... Phòng thi: ...............................
PH N 1: TR C NGHIM VÀ ĐIỀN KHUYT
(M i câu tr l ời 0.25 đ)
1. Chọn phát biểu đúng:
a. Thông số trạng thái các đại lượng hóa đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ
tính chất như nhau.
b. Thông số trạng thái các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ chỉ
phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối.
c. Thông số trạng thái 2 loại thông số cường độ thông số dung độ trong đó thông số
cường độ là thông số phụ thuộc vào lượng chất còn thông số dung độ không phụ thuộc lượng
chất.
hông số trạng thái 2 loại thông số cường độ thông số dung độ trong đó thông số
ờng độ thông số không phụ thuộc vào lượng chất còn thông số dung độ phụ thuộc vào
lượng chất.
2. Đặc điểm của quá trình chuyển pha của chất nguyên chất là….
a. Thuận nghịch.
b. N hiệt độ không đổi.
c. Không thuận nghịch.
d. a, b đều đúng.
3. Một dung dịch được xem là phải có đặc điểm gì:dung dịch lý tưởng
a. Lực tương tác giữa các phân tử cùng loại và các phân tử khác loại là khác nhau.
b. Khi tạo thành dung dịch xảy ra hiệu ứng nào (không V = 0, U=0, H = 0).
Số hiệu: BM3/QT- -PĐBCL RĐTV Trang 2/6
c. Áp suất hơi cân bằng tuân theo định luật Raoult.
d. Phát biểu b và c đều đúng
4. Phát biểu nào say đây là về hằng số cân bằng của một phản ứng hóa học:đúng
a) Hằng số cân bằng càng lớn thì hiệu suất phản ứng càng thấp.
b) Hằng số cân bằng càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh.
c) Hằng số cân bằng sẽ thay đổi khi ta thêm chất xúc tác vào phản ứng
d) Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiêt độ
e) Không có phát biểu nào đúng
5. Sự hòa tan của chất khí vào trong lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào:
a. Nhiệt độ, áp suất và bản chất của chất khí và lỏng.
b. Nhiệt dung riêng của chất khí và lỏng.
c. Nhiệt hoá hơi của chất lỏng.
d. Nhiệt ngưng tụ của chất lỏng.
6. Cho phản ứng: Cl (k) = 2 HCl(k), xảy ra trong bình kín, khi phản ứng diễn ra cần
2
(k) + H
2
làm
lạnh để ổn định nhiệt độ cho hệ, vậy phản ứng:
a. Thu nhiệt.
b. T ỏa nhiệt.
c. Sinh công.
d. N hận công.
7. Phát biểu nào say đây là đúng về chiều của một phản ứng hóa học:
a) Phản ứng tự xảy ra khi ∆S
vũ trụ
> 0
b) Trong hệ đẳng nhiệt đẳng áp, phản ứng tự xảy ra khi ∆G < 0
c) Phản ứng tự xảy ra khi có khả năng sinh công.
d) Tất cả đều đúng
8. SAI Phát biểu nào sau đây là :
a) Nhiệt độ sôi của dung dịch tan lẫn hoàn toàn không tạo đA-B iểm đẳng phí nằm
trong khoảng giữa của nhiệt độ sôi của A và B
b) Dung dịch tạo điểm đẳng phí sẽ sôi ở nhiệt độ không đổi.
c) Nhiệt độ sôi của dung dịch chứa ấu tử tan lẫn luôn thấp hơn nhiệt độ sôi 2 c hoàn toàn
của từng cấu tử riêng lẻ.
d) Nhiệt độ sôi của các chất nguyên chất thay đổi khi áp suất ngoài cố định không
Số hiệu: BM3/QT- -PĐBCL RĐTV Trang 3/6
9. Xác định áp suất hơi của dung dịch tưởng chứa 4 mol A và 1 mol B. Cho biết áp suất hơi bão
hòa 300.5 và 85.7 mmHg. của A và B nguyên chất lần lượt là
a. 308.2 mmHg
b. 175.6 mmHg
c. 25754 mmHg
d. 203.5 mmHg
10. Trong một hệ gồm hai hệ con. Để xác định phần khối lượng của các hệ con phải sử dụng qui tắc
nào:
a. Qui tắc liên tục.
b. Qui tắc đòn bẩy.
c. Qui tắc khối tâm.
d. Qui tắc dường thẳng liên hợp
11. Độ tự do của hệ có ý nghĩa:
a) Cho biết số thông số nhiệt động độc lập tối thiểu dùng để xác lập hệ ở trạng thái cân bằng.
b) Cho biết số thông số nhiệt động phụ thuộc tối thiểu dùng để xác lập hệ ở trạng thái cân bằng.
c) Cho biết số thông số nhiệt động độc lập tối thiểu dùng để xác lập hệ trạng thái không cân
bằng.
d) Cho biết số thông số nhiệt động phụ thuộc tối thiểu dùng để xác lập hệ ở trạng thái không cân
bằng.
12. Điền vào chỗ trống: Một dung dịch A B tan lẫn hoàn toàn không tạo điểm đẳng phí, trong đó áp -
suất hơi bão hòa của A B tại cùng điều kiện bên ngoài lần lượt 200 Chọn 350 mm Hg.
câu đúng:
a) Nhiệt độ sôi của thấp hơn cấu tử BA
b) Cấu tử dễ bay hơi hơn cấu tử BA
c) Khi tiến hành chưng cất, sẽ thu được cấu tử A ở đỉnh tháp, cấu tử B ở đáy tháp
d) Không có phát biểu nào đúng
Số hiệu: BM3/QT- -PĐBCL RĐTV Trang 4/6
13. Giản đồ nhiệt độ thành phần của hệ Al Si không đồng hình biểu diễn như sau:-
T C
0
e
Al Si
10
3
1,5.10
3
I
II
III
0,1 0,45 0,85
M
250
Độ tự do của vùng III là:
a) 2.
b) 1.
c) 0.
d) 3.
14. Tại điểm , phát biểu nào sau đây là H trong câu trên đúng:
a) Si chưa kết tinh
b) Dung dịch bão hòa Al nằm cân bằng
c) Al đã kết tinh một phần
d) Không có phát biểu nào đúng
15. Giả sử hệ khối lượng 5 , khối lượng pha rắn kết tinh pha lỏng nằm H trong câu trên 00 g
cân bằng lần lượt là:
a) 363.6 và 136.4 g
b) 136.4 và 363.6 g
c) 125 và 375 g
d) 375 và 125 g
16. Hệ tạo thành do sự trộn tùy ý hỗn hợp CO và Fe , biết phản ứng không tạo thành dung dịch rắn
3
O
4
hay hợp chất hóa học bền. Hãy xác định bậc tự do của hệ phản ứng sau trong điều kiện áp suất ngoài
không thay đổi: Fe
3
O
4
(r) + CO (k)
3 FeO (r) + CO (k)
2
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
17. Thông qua các giản đồ pha ta sẽ :
a) Định tính được các quá trình chuyển pha
b) Định lượng được các quá trình chuyển pha
c) Định tính và định lượng được các quá trình nhiệt động
d) Định tính và định lượng được các quá trình chuyển pha
H
Số hiệu: BM3/QT- -PĐBCL RĐTV Trang 5/6
18. Cho giản đồ bên dưới:
Thành phần phần mol của trong dung dịch khi PB
A
= P là:...........
B
19. Dựa theo giản đồ trên, v t phương trình đường áp suất hơi tổng cộng nằm cân bằng với dung dịch iế
A-B theo nồng độ phần mol của cấu tử A:
20. Chọn phát biểu đúng:
a) Hỗn hợp eutecti sẽ kết tinh ở nhiệt độ không đổi theo đúng thành phần hóa học của nó
b) Dung dịch tạo điểm đẳng phí sẽ sôi ở nhiệt độ không đổi
c) Dung dịch hai chất lỏng hoàn toàn không tan lẫn sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của từng
cấu tử riêng rẽ
d) Tất cả các câu trên đều đúng
PHN N 2: T LU
Câu 1. Cho ph n ng v i các s liu sau:
2H
2
(k)
CH
4
(k)
molkcalH
tt
/,
0
298,
-
-7.093
molKcalS ./,
0
298
31.21
44.50
molKcalC
p
./,
0
6.52
4.17
Tính ∆G của phản ứng trên ở nhiệt độ 298K và 1000K. (2đ)
Câu 2: thành NO Tại 50 và dưới áp suất 0,344 atm, độ phân ly của N
2
O
4 2
bằng 63%.
N O
2 4
(k) 2NO (k)
2
Xác định K
p
và K )
c
(1đ
Số hiệu: BM3/QT- -PĐBCL RĐTV Trang 6/6
Câu 3: Ở 30ºC, áp suất hơi bão hòa của benzene và toluene lần lượt là 120.2 và 36.7 mmHg. Xét dung
dịch benzene và toluene chứa 60% khối lượng benzene, tính:
a) Áp suất riêng phần từng cấu tử trong pha hơi nằm cân bằng với dung dịch trên (0.5đ)
b) Thành phần phần mol của pha hơi nằm cân bằng với dung dịch trên. (0.5đ)
Câu 4: Làm lạnh 120 g hệ Q, cả A và B đều đã kết tinh một phần, và điểm rắn chung (gồm cả A và B)
nằm tại Rc và nằm cân bằng với lượng lỏng eutecti.
a) Tính lượng rắn A, rắn B đã kết tinh và lượng lỏng eutecti còn lại (0.5 đ)
b) Nêu các ứng dụng của hỗn hợp eutecti? (0.5 đ)
T C
0
e
A
B
0,650,4
x
B
R
c
0
1
H
Q
0,2
I
II
a
b
Ghi chú:Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)
Nội dung kiểm tra
CLO1: Tính toán và gi ng ải thích được ý nghĩa các đại lượ
nhiệt động hóa hc trong công ngh hóa h c
CLO2: Diễn giải được các hiện tượng hóa trong cân
bằng pha
CLO3: Lựa chọn được giải pháp phù hợp trong các quá
trình cân bằng pha trong hóa lý
Câu 1, 2 và trắc nghiệm
Câu 3, 4 và trắc nghiệm
Câu 3, 4 và trắc nghiệm
Ngày 18 tháng 11 21 năm 20
Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2020- TPHCM 2021
KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM
Môn: HÓA LÝ 1
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Mã môn học: PCHE221603_01 Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có t 6 rang. Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng tài liệu. Điểm và chữ ký CB chấm thi thứ nhất CB chấm thi thứ hai
Họ và tên: ...................................................................
Mã số SV: ...................................................................
Số TT: ....................... Phòng thi: ...............................
PHN 1: TRC NGHIM VÀ ĐIỀN KHUYT
(Mi câu tr l ời 0.25 đ)
1. Chọn phát biểu đúng:
a. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ và có tính chất như nhau.
b. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ và chỉ
phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối.
c. Thông số trạng thái có 2 loại là thông số cường độ và thông số dung độ trong đó thông số
cường độ là thông số phụ thuộc vào lượng chất còn thông số dung độ không phụ thuộc lượng chất.
hông số trạng thái có 2 loại là thông số cường độ và thông số dung độ trong đó thông số
ờng độ là thông số không phụ thuộc vào lượng chất còn thông số dung độ phụ thuộc vào lượng chất.
2. Đặc điểm của quá trình chuyển pha của chất nguyên chất là…. a. Thuận nghịch. b. Nhiệt độ không đổi. c. Không thuận nghịch. d. a, b đều đúng.
3. Một dung dịch được xem là dung dịch lý tưởng phải có đặc điểm gì: a.
Lực tương tác giữa các phân tử cùng loại và các phân tử khác loại là khác nhau. b.
Khi tạo thành dung dịch không xảy
ra hiệu ứng nào (V = 0, U=0, H = 0).
Số hiệu: BM3/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/6 c.
Áp suất hơi cân bằng tuân theo định luật Raoult. d.
Phát biểu b và c đều đúng
4. Phát biểu nào say đây là đúng về hằng
số cân bằng của một phản ứng hóa học:
a) Hằng số cân bằng càng lớn thì hiệu suất phản ứng càng thấp.
b) Hằng số cân bằng càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh.
c) Hằng số cân bằng sẽ thay đổi khi ta thêm chất xúc tác vào phản ứng
d) Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiêt độ
e) Không có phát biểu nào đúng
5. Sự hòa tan của chất khí vào trong lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào: a.
Nhiệt độ, áp suất và bản chất của chất khí và lỏng. b.
Nhiệt dung riêng của chất khí và lỏng. c.
Nhiệt hoá hơi của chất lỏng. d.
Nhiệt ngưng tụ của chất lỏng.
6. Cho phản ứng: Cl2(k) + H2(k) = 2 HCl(k), xảy ra trong bình kín, khi phản ứng diễn ra cần làm
lạnh để ổn định nhiệt độ cho hệ, vậy phản ứng: a. Thu nhiệt. b. Tỏa nhiệt. c. Sinh công. d. Nhận công.
7. Phát biểu nào say đây là đúng về chiều của một phản ứng hóa học:
a) Phản ứng tự xảy ra khi ∆Svũ trụ > 0
b) Trong hệ đẳng nhiệt đẳng áp, phản ứng tự xảy ra khi ∆G < 0
c) Phản ứng tự xảy ra khi có khả năng sinh công. d) Tất cả đều đúng
8. Phát biểu nào sau đây là SAI: a)
Nhiệt độ sôi của dung dịch A-B tan lẫn hoàn toàn và không tạo điểm đẳng phí nằm
trong khoảng giữa của nhiệt độ sôi của A và B b)
Dung dịch tạo điểm đẳng phí sẽ sôi ở nhiệt độ không đổi. c)
Nhiệt độ sôi của dung dịch chứa 2 cấu tử tan lẫn hoàn toàn luôn thấp hơn nhiệt độ sôi
của từng cấu tử riêng lẻ. d)
Nhiệt độ sôi của các chất nguyên chất không thay đổi khi áp suất ngoài cố định
Số hiệu: BM3/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/6
9. Xác định áp suất hơi của dung dịch lý tưởng chứa 4 mol A và 1 mol B. Cho biết áp suất hơi bão
hòa của A và B nguyên chất lần lượt là 300.5 và 85.7 mmHg. a. 308.2 mmHg b. 175.6 mmHg c. 25754 mmHg d. 203.5 mmHg
10. Trong một hệ gồm hai hệ con. Để xác định phần khối lượng của các hệ con phải sử dụng qui tắc nào: a. Qui tắc liên tục. b. Qui tắc đòn bẩy. c. Qui tắc khối tâm. d.
Qui tắc dường thẳng liên hợp
11. Độ tự do của hệ có ý nghĩa:
a) Cho biết số thông số nhiệt động độc lập tối thiểu dùng để xác lập hệ ở trạng thái cân bằng.
b) Cho biết số thông số nhiệt động phụ thuộc tối thiểu dùng để xác lập hệ ở trạng thái cân bằng.
c) Cho biết số thông số nhiệt động độc lập tối thiểu dùng để xác lập hệ ở trạng thái không cân bằng.
d) Cho biết số thông số nhiệt động phụ thuộc tối thiểu dùng để xác lập hệ ở trạng thái không cân bằng.
12. Điền vào chỗ trống: Một dung dịch A-B tan lẫn hoàn toàn không tạo điểm đẳng phí, trong đó áp
suất hơi bão hòa của A và B tại cùng điều kiện bên ngoài lần lượt là 200 và 350 mm Hg. Chọn câu đúng:
a) Nhiệt độ sôi của A thấp hơn cấu tử B
b) Cấu tử A dễ bay hơi hơn cấu tử B
c) Khi tiến hành chưng cất, sẽ thu được cấu tử A ở đỉnh tháp, cấu tử B ở đáy tháp
d) Không có phát biểu nào đúng
Số hiệu: BM3/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3/6
13. Giản đồ nhiệt độ thành phần của hệ Al - Si không đồng hình biểu diễn như sau: T0C I M H 1,5.103 103 III II e 250 Al 0,1 0,45 0,85 Si
Độ tự do của vùng III là: a) 2. b) 1. c) 0. d) 3.
14. Tại điểm H trong câu trên, phát biểu nào sau đây là đúng: a) Si chưa kết tinh b)
Dung dịch bão hòa Al nằm cân bằng c)
Al đã kết tinh một phần d)
Không có phát biểu nào đúng
15. Giả sử hệ H trong câu trên có khối lượng là 500 ,
g khối lượng pha rắn kết tinh và pha lỏng nằm
cân bằng lần lượt là: a) 363.6 và 136.4 g b) 136.4 và 363.6 g c) 125 và 375 g d) 375 và 125 g
16. Hệ tạo thành do sự trộn tùy ý hỗn hợp CO và Fe3O4, biết phản ứng không tạo thành dung dịch rắn
hay hợp chất hóa học bền. Hãy xác định bậc tự do của hệ phản ứng sau trong điều kiện áp suất ngoài
không thay đổi: Fe3O4 (r) + CO (k) 3 FeO (r) + CO2 (k) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
17. Thông qua các giản đồ pha ta sẽ :
a) Định tính được các quá trình chuyển pha
b) Định lượng được các quá trình chuyển pha
c) Định tính và định lượng được các quá trình nhiệt động
d) Định tính và định lượng được các quá trình chuyển pha
Số hiệu: BM3/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4/6
18. Cho giản đồ bên dưới:
Thành phần phần mol của B trong dung dịch khi P A = PB là:...........
19. Dựa theo giản đồ trên, viết phương trình đường áp suất hơi tổng cộng nằm cân bằng với dung dịch
A-B theo nồng độ phần mol của cấu tử A:
20. Chọn phát biểu đúng:
a) Hỗn hợp eutecti sẽ kết tinh ở nhiệt độ không đổi theo đúng thành phần hóa học của nó
b) Dung dịch tạo điểm đẳng phí sẽ sôi ở nhiệt độ không đổi
c) Dung dịch hai chất lỏng hoàn toàn không tan lẫn sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của từng cấu tử riêng rẽ
d) Tất cả các câu trên đều đúng
PHN 2: T LUN Câu 1. Cho phản ng v ứ ới các s ố liệu sau: C(graphite) + 2H2(k) CH4(k) H 0  ,kcal / mol 0.453 - -7.093 tt ,298
S 0 , cal / K m . ol 0.568 31.21 44.50 298
C0 , cal / K m . ol 2.18 6.52 4.17 p
Tính ∆G của phản ứng trên ở nhiệt độ 298K và 1000K. (2đ)
Câu 2: Tại 50 ℃ và dưới áp suất 0,344 atm, độ phân ly của N2O4 thành NO2 bằng 63%. N2O4(k) ⟺ 2NO2(k)
Xác định Kp và Kc (1đ)
Số hiệu: BM3/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 5/6
Câu 3: Ở 30ºC, áp suất hơi bão hòa của benzene và toluene lần lượt là 120.2 và 36.7 mmHg. Xét dung
dịch benzene và toluene chứa 60% khối lượng benzene, tính:
a) Áp suất riêng phần từng cấu tử trong pha hơi nằm cân bằng với dung dịch trên (0.5đ)
b) Thành phần phần mol của pha hơi nằm cân bằng với dung dịch trên. (0.5đ)
Câu 4: Làm lạnh 120 g hệ Q, cả A và B đều đã kết tinh một phần, và điểm rắn chung (gồm cả A và B)
nằm tại Rc và nằm cân bằng với lượng lỏng eutecti.
a) Tính lượng rắn A, rắn B đã kết tinh và lượng lỏng eutecti còn lại (0.5 đ)
b) Nêu các ứng dụng của hỗn hợp eutecti? (0.5 đ) T0C Q a I b II Rc H e 0 0,2 0,4 0,65 1 A x B B
Ghi chú:Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
CLO1: Tính toán và giải thích được ý nghĩa các đại lượng Câu 1, 2 và trắc nghiệm
nhiệt động hóa học trong công nghệ hóa học
CLO2: Diễn giải được các hiện tượng hóa lý trong cân Câu 3, 4 và trắc nghiệm bằng pha
CLO3: Lựa chọn được giải pháp phù hợp trong các quá
trình cân bằng pha trong hóa lý Câu 3, 4 và trắc nghiệm Ngày 18 tháng 11 năm 2021 Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)
Số hiệu: BM3/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 6/6